Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
125,13 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN THỊ LINH VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TĨ TỤNG HÌNH SỰ TỪ THỰC TIỄN TỈNH NGHỆ AN Ngành: Luât hình sư va tố tung hình sư Ma số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ ĐỨC HỒNG HÀ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2018 Học viên MỤC LỤC Nguyễn Thi Linh MỞ ĐẦU Chương 1: NHƯNG LY LUÂN VA QUY ĐỊNH PHÁP LUÂT VÊ VAI TRO CUA VIÊN KIÊM SAT NHÂN DÂN TRONG TỔ TUNG HINH 1.1 Sự Nhưng lý luận vai trò cua Viên kiêm sat nhân dân tố tung hình sư 1.2 Quy định pháp luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình 21 Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2016 .32 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng quy định pháp luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tỉnh Nghệ An 32 2.2 Kết áp dụng quy định pháp luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tỉnh Nghệ An .39 2.3 Hạn chế, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tỉnh Nghệ An nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 45 Chương 3: YÊU CẦU GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI TỈNH NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 53 3.1 Yêu cầu tăng cường vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tỉnh Nghệ An 53 3.2 Giải pháp tăng cường vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tỉnh Nghệ An .62 KÊT LUÂN 79 DANH MỤC TAI LIÊU THAM KHAO 81 MUC TƯ VIẾT TẤT DANH BCA : Bô Công an : Bô luât Hinh sư : Bô luât Tô tung hinh sư : Bô Quôc BLHS phong : Công hoa xa chu nghía : Cơ quan điêu tra : Hoat đông BLTTHS xet xư : Kiêm sat điêu tra : Kiêm sat nhân dân : Kiêm sat viên : BQP Kiêm sat tuân theo phap luât : Kiêm sat xet xư : Kiêm sat xet xư CHXHCN hình sư : Kiêm sat xet xư sơ thâm : Nhân dân cao : Nghi quyêt : CQĐT Toa an nhân dân : Toa an nhân dân cao : Thực hanh quyên công HĐXX tô : Trach nhiêm hinh sư : Tô tung hinh sư : Thông tư liên tich : Uy KSĐT ban nhân dân : Vu an hinh sư : Viên kiêm sat : Viên kiêm sat nhân KSND dân : Viên kiêm sat nhân dân cao : Viên kiêm sat cao : Xa hôi KSV chu nghía : Xet xử sơ thâm KSTTPL KSXX KSXXHS KSXXST NDTC NQ TAND TANDTC THQCT TNHS TTHS TTLT UBND VAHS VKS VKSND VKSNDTC VKSTC XHCN XXST Bang 1: Thống kê số vu an bi cao bi truy tố đửơc đưa xet xử sơ thẩm_và số lương bi đình chỉ, tạm đình chỉ, điều tra bổ sung giai đoan 2011-2016 41 Bảng 2: Thống kê số vu an/bi cao VKS đưa xet xử sơ thẩm_đa giai quyêt va bi đình chỉ, tạm đình chỉ, điều tra bổ sung 42 Bảng 3: Thống kê số vu an/bi cao đa giai quyêt_trong phiên toa sơ thẩm va số vu an/bi cao khang nghi 43 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân, nhân dân, đó, tổ chức hoạt động quan tư pháp nói chung, VKS nói riêng đóng vai trị quan trọng, tảng nhà nước pháp quyền, sở để mở rộng phát huy dân chủ Đảng Nhà nước ta trọng đẩy mạnh cải cách tư pháp, với nội dung cải cách, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp theo hướng khoa học đại, bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhằm đảm bảo cho quan nhà nước, có quan tư pháp hoạt động hiệu Trong giai đoạn điều tra VAHS, VKS có chức năng, nhiệm vụ THQCT kiểm sát hoạt động điều tra CQĐT quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra Với chức năng, nhiệm vụ đó, VKS giữ vai trị quan trọng giai đoạn điều tra, đảm bảo tính pháp chế hoạt động điều tra, từ khởi tố, bắt giữ người phạm tội, yêu cầu điều tra thu thập chứng kết thúc điều tra nhằm làm rõ toàn thật khách quan vụ án, nhằm mục đích phát nhanh chóng, xác, điều tra để truy tố tội phạm Hoạt động THQCT KSĐT VKS hướng đến tính xác, khách quan trình chứng minh thật VAHS thuộc phạm vi trách nhiệm CQĐT, bảo đảm việc truy cứu TNHS có hợp pháp, ngăn ngừa xảy trường hợp oan, sai, bỏ lọt tội phạm người phạm tội Tỉnh Nghệ An nằm trung tâm khu vực Bắc Trung bộ, đất rộng, người đơng Với diện tích 16.490, 25 km2, lớn nước; dân số triệu người, đứng thứ tư nước; quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh; hội tụ đầy đủ tuyến giao thơng đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường biển, đường thuỷ nội địa; điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng Việt Nam thu nhỏ Nghệ An có nhiều tiềm lợi để thu hút đầu tư ngày có nhiều nhà đầu tư ngồi nước đến tìm hiểu hội đầu tư, kinh doanh Nghệ An Hoa cung vơi sư chun manh me cua đia phương, thơng VKS hai câp tinh Nghê An cung đa co bươc phat triên vượt bâc Hăng năm, hai câp VKS đa thu ly giai quyêt hang nghin vu an cac loai Tuy sô lương cac loai an năm sau cao năm trươc vơi nhiêu vu an rât phức tap, ty lê giai quyêt cac loai an cua tưng năm đươc nâng cao Trong xet xư VAHS, hâu hêt đam bao ap dung đung cac quy đinh cua phap luât, không kêt oan vô tôi, không bo lot pham Trong phần xác định nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới, Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị nêu rõ: “Viện kiểm sát cấp thực tốt chức thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tư pháp Hoạt động công tố phải thực từ khởi tố vụ án suốt q trình tố tụng nhằm đảm bảo khơng bỏ lọt tội phạm người phạm tội, không làm oan người vơ tội ” Nhằm để tìm hiểu rõ vai trị VKSND TTHS, từ đánh giá thực trạng hoạt động VKSND thực tiễn để tìm ưu điểm, khuyết điểm hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế Trên sở đó, nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện vai trị VKSND công tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Tuy nhiên, trình cải cách tư pháp, với đặc thù riêng trị, kinh tế, xã hội vai trò VKSND máy nhà nước Việt Nam, vấn đề lý luận quyền công tố đòi hỏi tiếp tục nghiên cứu thấu đáo, tạo tiền đề lý luận pháp lý cho VKSND thực tốt chức năng, nhiệm vụ TTHS Việc xây dựng sở lý luận toàn diện bối cảnh cải cách mạnh mẽ tư pháp đòi hỏi cấp thiết, nhằm đáp ứng yêu cầu hoàn thiện tổ chức, hoạt động ngành Kiểm sát nhận thức vị trí, vai trị, chức VKSND máy nhà nước Với tất ỷ nghĩa đó, tơi chọn đề tài: “ Vai trị Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An” Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động VKSND, điển hình như: TS Lê Hữu Thể (Chủ biên): Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp giai đoạn điều tra (Sách tham khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005; Tác giả Lê Thị Tuyết Hoa với Luận án tiến sỹ: Quyền công tố Việt Nam, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2002; Tác giả Phạm Mạnh Hùng với viết: Hoàn thiện quy định BLTTHS quan hệ VKS CQĐT tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 2/2007, Những nghiên cứu trực tiếp liên quan đến vai trò, chức năng, nhiệm vụ VKSND gồm có: Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2003) Kỷ yếu đề tài cấp Những vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động công tố kiểm sát hoạt động tư pháp; Hồng Cơng Huấn: Những biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng kiểm sát hoạt động tư pháp thực hành quyền công tố năm 2002, Lê Hữu Thể: Một số giải pháp nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát Bài viết tiêu biểu đăng tải Tạp chí chuyên ngành: Đỗ Văn Đương, ”Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 7/7/2006; Lê Văn Cảm, ”Bàn hệ thống quan tiến hành tố tụng thi hành án chiến lược cải cách tư pháp ", Tạp chí Kiểm sát số 01/2009; Lê Thị Tuyết Hoa, ”Một số nội dung trọng tâm để thực chủ trương tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra theo yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát số 16/2012; Nguyễn Hịa Bình, ”Một số định hướng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung BLTTHS đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Tạp chí Kiểm sát 16/2012 Tạp chí Kiểm sát số 21/2012; Nguyễn Thị Thủy, ”Sửa đổi bổ sung bô luật TTHS nhằm thực chủ trương Đảng - Tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, thực chế gắn công tố với điều tra ”, Tạp chí Kiểm sát 21/2012; Trần Văn Độ, ”Hồn thiện qui định BLTTHS biện pháp tạm giam”, Tạp chí Kiểm sát 21/2012; Trần Đình Nhã, ”Chế định điều tra tội phạm BLTTHS”, Tạp chí Kiểm sát 21/2012; Đào Trí Úc, ”Đề xuất đổi VKS Việt nam từ kinh nghiệm số nước giới”, Tạp chí Kiểm sát số 12/2013; Lê Đức Xn, Phạm Lan Phương, ”Vai trị quan cơng tố nước giới việc KSĐT vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát số 13/2013; Lê Thị Tuyết Hoa, ”Thực trạng số kiến nghị nhằm tăng cường trách nhiệm công tố hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra”, Tạp chí Kiểm sát số 08/2014 Cac bai viêt đưa nhiều cách tiếp cận khác trình nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, tác giả muốn làm rõ thêm vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình từ thực tiễn tỉnh Nghệ An Mục đích, nhiêm vu nghiên cứu 3.1 Mục đỉch nghiên cứu Trên sơ phân tich, lam ro quy đinh cua phap luât vê vai tro cua VKS TTHS, phan anh thực trang thực hiên quy đinh đo đia ban tinh Nghê An, tư đo đê mốt số giai phap nhăm gop phân hoan thiên phap luât va cac giải phap khac bao đam thưc hiên tốt vai tro cua VKSND BLTTHS Viêt Nam 3.2 Nhiêm vụ nghiên cứu Đê đat mục đich ma luân văn đê ra, nhiêm vu nghiên cưu đăt ra: - Nghiên cưu, lam sang to vân đê ly luân khai niêm, đăc điêm, chức năng, nhiêm vu, vai tro cua VKSND TTHS Viêt Nam , phân tich cac quy đinh cua phap luât hiên hanh vê nhiêm vu, quyên han va trach nhiêm cua VKS cac VAHS; - Phân tích, đanh gia thực trạng vai trò cua VKS BLTTHS tinh Nghề An, lam rị nhựng mắt tích cực, nhựng mắt cịn han chề, vương mắc, bất câp viềc thực hiền quy đính cua phap luât vai trò cua VKS VAHS tinh Nghề An quốc tế Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, đề cao phẩm chất đạo đức, xây dựng hình tượng Cơng tố viên theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh cán ngành Kiểm sát “cơng minh, trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn ” [14, tr 50] để bảo đảm có đội ngũ KSV vừa có tài, vừa có đức, ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao 3.2.3 Tăng cường công tác quản lý, đạo điều hành ngành Kiểm sát - Đổi công tác quản lý, đạo điều hành việc tổ chức thực quyền công tố Để đảm bảo nguyên tắc tập trung, lãnh đạo thống ngành địi hỏi phải tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát VKS cấp VKS cấp việc thực quy định BLTTHS quy chế nghiệp vụ ngành Việc kiểm tra, hướng dẫn phải làm thường xuyên, thông qua công tác kiểm tra nắm chất lượng hoạt động nghiệp vụ, kịp thời phát sai sót để rút kinh nghiệm, chấn chỉnh Hiện nay, THQCT kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử có VKS cấp sợ trách nhiệm, không đầu tư nghiên cứu, chưa làm hết trách nhiệm, khơng xem xét kỹ lưỡng, khơng có quan điểm giải rõ ràng vụ án cấp phụ trách, nên đùn đay trách nhiệm giải vụ án cách xin ý kiến thỉnh thị VKS cấp Ngược lại, cấp thỉnh thị VKS cấp trả lời cấp chậm, có chung chung, khơng rõ ràng đường lối giải dẫn đến tình trạng cấp lúng túng, nên xử lý Hiện quy chế công tác THQCT, kiểm sát khơi tô, kiêm sat điều tra, kiêm sat xet xư vàgiải quyêt khiêu nai, tô cao VAHS; quy chế công tác THQCT, kiểm sát khơi tô, kiêm sat điều tra, kiêm sat xet xủ va giải quyêt khiêu nai, tơ cao VAHS có quy định thỉnh thị trả lời thỉnh thị, quy định chung mang tính nguyên tắc, chưa cụ thể để đáp ứng yêu cầu trình giải vụ án Đối với quan, đơn vị vậy, để hoạt động đạt hiệu mong muốn, công tác quản lý, đạo điều hành ln có vai trị quan trọng Đặc biệt, ngành Kiểm sát - hệ thống quan tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất, nên công tác quản lý, đạo điều hành có vai trị ý nghĩa định Để tăng cường hiệu công tác quản lý, đạo điều hành ngành Kiểm sát - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, mối quan hệ phối hợp Viện kiểm sát với ngành hữu quan đấu tranh phịng chống tội phạm Để làm tốt cơng tác thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp đòi hỏi VKS cấp phải nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Khi thực chức nhiệm vụ địi hỏi VKS phải đảm bảo tính có tính hợp pháp việc phê chuẩn, khơng phê chuẩn định tố tụng, định truy tố hay không truy tố người phạm tội hành vi phạm tội họ Thực tốt công tác ngành Kiểm sát góp phần phục vụ yêu cầu trị đặt cho giai đoạn khác góp phần hạn chế tình hình vi phạm, tội phạm Cấp ủy đảng quyền địa phương cần bám sát đạo thực nhiệm vụ cải cách tư pháp; xây dựng tổ chức đảng, quán triệt, đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác tư pháp, huy động tham gia, giám sát quan dân cử, tổ chức, đồn thể nhân dân cơng tác tư pháp Quan hệ phối hợp VKS với quan, tổ chức, đơn vị trước hết thể qua việc thống phương hướng đấu tranh phòng, chống tội phạm VKS với quan nội chính, quan Đảng, CQĐT, Tòa án việc phòng, chống tội phạm VKS phối hợp với quan tư pháp khác tham mưu cho cấp ủy Đảng địa phương chủ trương, biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm qua giai đoạn Quan hệ phối hợp thể hoạt động nghiệp vụ cụ thể, giải vụ án phức tạp, án trọng điểm Với vụ án phức tạp, có nhiều quan điểm giải đòi hỏi quan tư pháp phải phối hợp với nhau, họp liên ngành để tìm cách tháo gỡ, trường hợp chưa thống báo cáo quan cấp cho ý kiến đạo 3.2.4 Đổi công tác phối hợp Viện kiểm sát quan tiến hành tố tụng hình Viêc tăng cương mối quan hệ VKS va toa an thân qua mối quan hệ KSV HĐXX Do vây, đê tiếp tục đổi thực tốt công tác phối hợp VKS quan tiến hành TTHS thơi gian tơi cân quan triêt mốt số nôi dung sau: Môt la, cân nhân thức mối quan hệ phối hợp HĐXX KSV xuất phát từ mục đích, ý nghĩa hoạt động thực chức năng, nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng Mà cội rễ sâu xa mối quan hệ hữu chức xét xử chức buộc tội Khơng thể xét xử khơng có buộc tội, hay nói cách khác đâu có buộc tội phát sinh hoạt động xét xử bào chữa VKSND TAND phải có trách nhiệm phối hợp với để giải VAHS đắn, khách quan theo luật định Các quan tiến hành tố tụng khơng có trách nhiệm phối hợp với mà phải phối hợp với quan nhà nước khác nội dung cụ thể, thiết thực theo quy định BLTTHS năm 2003 dựa nguyên tắc xác định thật vụ án nguyên tắc phối hợp quan tiến hành tố tụng với quan, tổ chức nhà nước Bên cạnh đó, quan hệ phối hợp xuất phát từ yêu cầu phải thực đắn thẩm quyền quan người tiến hành tố tụng; nhu cầu hoàn thiện pháp luật Bên canh đo, cân đối việc thực hành quyền cơng tố phiên tịa xét xử theo hướng nâng cao tính độc lập, chủ động trách nhiệm KSV xét hỏi, luận tội, tranh tụng với Luật sư, người bào chữa người tham gia tố tụng khác phiên tòa; việc phát án, định Tòa án có sai lầm để kịp thời báo cáo người có thâm quyền kháng nghị để Tòa án cấp xem xét lại vụ án Ở cấp địa phương, để giải vấn đề thực tiễn vướng mắc hoạt động xét xử, quan tiến hành tố tụng cần coi trọng việc xây dựng kế hoạch liên ngành Ngoài ra, họp liên ngành tư pháp hình thức phối hợp linh động nhằm thống giải vấn đề phức tạp đặc biệt VAHS cịn có nhận thức khác nhau, cần rút kinh nghiệm thủ tục tố tụng cụ thể Những năm gần đây, thực yêu cầu cải cách tư pháp, hạn chế tình trạng án hồ sơ, việc họp liên ngành có chiều hướng giảm; ý thức tính độc lập hoạt động TTHS ngày nâng cao rõ rệt Hai la, cân tăng cương môi quan hệ hoạt động tố tụng Tồ án VKS đê tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội, kiến nghị yêu cầu quan hữu quan áp dụng biện pháp khắc phục phòng ngừa tội phạm Quan hệ phối hợp HĐXX KSV xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ tranh tụng phiên tòa Một ví dụ cụ thể việc phối hợp áp dụng thủ tục xét xử phiên tòa: KSV buộc tội cách xét hỏi, đưa chứng cứ, KSV HĐXX phải xem xét yêu cầu, kiến nghị bị cáo người tham gia tố tụng khác đưa ra, thực tranh luận với người bào chữa phải có điều khiển chủ tọa phiên tịa; HĐXX cơng bố tài liệu, vật chứng theo yêu cầu KSV; xem xét vật chứng nơi xảy tội phạm HĐXX KSV tiến hành Hoạt động buộc tội hỗ trợ đắc lực cho chức xét xử, ngược lại hoạt động xét xử tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động buộc tội Ba la, ngoai viêc tăng cương môi quan phôi hơp KSV va HĐXX, cân tăng cương môi quan chê ươc giưa hai chu thê Trong quan hệ phối hợp để giải vướng mắc, bất cập hoạt động TTHS Trong quan hệ chế ước nhằm tránh lạm quyền thực quyền tố tụng Toà án VKS Trong xu cải cách tư pháp nay, cần tiếp tục coi trọng quan hệ HĐXX KSV nói riêng, Tịa án VKS nói chung để nhằm tháo gỡ vướng mắc, đạt mục đích tố tụng tránh lạm quyền Cần xây dựng mối quan hệ theo hướng phải bảo đảm tính độc lập, thực đắn chức tố tụng tăng cường hoạt động tranh tụng phiên xét xử sơ thẩm Đặc biệt quan hệ phối hợp cần tránh việc bao biện, thiện vị lẫn HĐXX KSV, cần nhận thức hành động đắn phối hợp không tùy tiện làm trái thủ tục tố tụng, thẩm quyền tố tụng người làm, luật quy định đến đâu làm đến phải chịu trách nhiệm cá nhân để xảy vi phạm Bốn la, nhân thức vê mối quan hệ KSV người bào chữa quan hệ đối tụng Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm, pháp luật quy định cho người bào chữa quyền tố tụng có tính độc lập so với KSV, là, họ có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, bao gồm KSV, người bào chữa cho để KSV tham gia phiên tịa vụ án khơng khách quan, gây bất lợi cho họ; người bào chữa đề nghị triệu tập thêm người làm chứng đưa yêu cầu, kiến nghị khác, ví dụ đưa chứng để HĐXX xem xét mà không phụ thuộc vào KSV có chấp nhận hay khơng Trong phần thủ tục xét hỏi, KSV người bào chữa tham gia xét hỏi liên quan đến việc buộc tội bào chữa bị cáo người tham gia tố tụng khác; đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ vụ án, trình bày nhận xét chứng vụ án đưa xem xét phiên tòa Ở phần tranh luận, KSV luận tội bảo vệ quan điểm truy tố, người bào chữa đưa lập luận, lí lẽ phản bác để bảo vệ lợi ích cho bị cáo, KSV phải đối đáp lại lời bào chữa Đó hoạt động mang tính chất hiển nhiên luật định khơng phụ thuộc vào ý chí KSV Cuộc tranh luận phiên tòa bên buộc tội bên bào chữa theo nghĩa bình đẳng HĐXX không can thiệp, không hạn chế mặt thời gian Nó có tính gay gắt, tranh đấu liên tục Là lúc chức buộc tội chức bào chữa bộc lộ rõ Do có tính đối tụng cao 3.2.5 Quan tâm đầu tư trang thiết bị, sở vật chất bảo đảm chế r -f/t -f W • _ \ -f ã r.ã -7 f/-ô rJ ã > độ đãi ngộ Kiểm sát viên 3.2.51 Quan tâm đầu tư trang thiết bị, sở vật chất Một là, VKSND cac câp cần phải chủ động cơng tác kế hoạch - tài chính; tiến hành khảo sát, đánh giá, xác định xác đầy đủ nhu cầu, nhiệm vụ chi toàn Ngành cấp VKS; dự tốn kinh phí đầy đủ, kịp thời, bảo đảm nhiệm vụ chi; thực phân bổ kinh phí sách, chế độ; bảo đảm nguyên tắc dân chủ, công khai, minh bạch; kinh phí đầu tư dự tốn phân bổ trọng tâm, trọng điểm Đồng thời, đổi việc phân cấp quản lý ngân sách theo hướng tăng quyền chủ động cho đơn vị việc lập dự toán, tốn, quản lý, sử dụng kinh phí tài sản phục vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ để vừa bảo đảm phát huy vai trò chủ động VKS cấp dưới, vừa bảo đảm vai trò quản lý nhà nước VKSNDTC, nhằm phục vụ kịp thời, hiệu việc thực chức năng, nhiệm vụ Ngành Hai la, đẩy mạnh việc thực hiên Đề án “Đầu tư trang thiết bị phương tiện làm việc cho ngành Kiểm sát nhân dân giai đoạn 2016 -2020” [22, tr.51] để báo cáo Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, đảm bảo đầy đủ trang thiết bị nghiệp vụ cho toàn ngành Kiểm sát đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Ba la, tăng cường quan hệ phối hợp với quan hữu quan (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Văn phịng Chính phủ ) việc lập, bảo vệ phân bổ dự toán chi ngân sách Nhà nước hàng năm Kiến nghị với quan chức để điều chỉnh, thay đổi nội dung, định mức chi tiêu ban hành mà khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế Chủ động nghiên cứu nhu cầu sử dụng tài sản nhà nước nói chung sử dụng tài sản phục vụ cho công tác đặc thù ngành Phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành có liên quan xây dựng tiêu chuẩn, định mức trang bị tài sản, diện tích trụ sở làm việc, chế độ chi tiêu nhằm phục vụ cho công tác chuyên môn nghiệp vụ đặc thù VKS cấp Kịp thời tham mưu, đề xuất với Đảng Nhà nước để có biện pháp cụ thể việc đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư xây dựng, kinh phí hoạt động, đặc biệt kinh phí bảo đảm hoạt động chế độ trang bị tài sản đặc thự ngành Kiểm sát Bôn la, nghiên cứu, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt chế, sách phối hợp với quan quyền địa phương việc hỗ trợ kinh phí cho hoạt động VKSND địa phương nhằm đáp ứng tốt nhu cầu chi tiêu việc thực nhiệm vụ trị cụ thể địa bàn Tiếp tục thực tốt quy định chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệm việc sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành chính; tạo điều kiện cho đơn vị chủ động việc chi tiêu, khuyến khích chi tiêu tiết kiệm, tăng hiệu sử dụng ngân sách nhà nước; đồng thời thường xuyên kiểm tra, kiểm soát quy chế chi tiêu nội đơn vị dự toán trực thuộc bảo đảm việc thực chế độ tự chủ quy định pháp luật, bảo đảm chế độ, quyền lợi cán bộ, công chức Ngành Năm la, tăng cường công tác quản lý tài chính, tài sản ngành Thường xuyên thực việc kiểm kê, kiểm soát, nắm số lượng, chất lượng, giá trị, cấu tình hình phân bổ tài sản cho đơn vị; tổ chức thực việc quản lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài sản nhà nước trang cấp cho đơn vị ngành; có kế hoạch trì, bổ sung, sửa chữa, lý cho phù hợp, tránh trang bị không đồng nhất, sử dụng lãng phí khơng phát huy tính kỹ thuật Thực nghiêm túc việc công khai tài chính, tự kiểm tra tài theo quy định pháp luật Nghiên cứu đề biện pháp đẩy mạnh việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chi tiêu ngân sách Ngành 3.2.5.2 Bảo đảm chế độ đãi ngộ Kiểm sát viên Để xây dựng đội ngũ cán kiểm sát đủ số lượng, mạnh chất lượng, không quan tâm đến sách đội ngũ cán kiểm sát Xuất phát từ điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu xây dựng đội ngũ cán thời kỳ mới, cần thực tốt số sách đội ngũ cán kiêm sat sau: Cần có sách khuyến khích cán kiêm sat học nhằm nâng cao trình độ chun mơn, lý luận trị, ngoại ngữ, tin học Có sách ưu tiên đào tạo cán trẻ, diện quy hoạch Khi cử cán học, cần quan tâm điều kiện vật chất tinh thần, hỗ trợ tiền ăn, ở, học phí, tiền mua giáo trình, tài liệu đồng thời, có quy định rõ ràng định mức chi, theo đối tượng phù hợp, đảm bảo để cán đủ điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Việc bố trí, sử dụng cán phải sở đánh giá, tuyển chọn, đảm bảo tiêu chuẩn, khả năng, sở trường Giao việc phải tương xứng với lực cán Nếu nhiệm vụ khả dẫn đến hỏng việc, việc giao thấp không phát huy lực cán Cần mạnh dạn bố trí, giao việc cho cán trẻ để thử thách, rèn luyện thực tế, đảm bảo tính kế thừa Thực tốt sách đãi ngộ, trọng dụng nhân tài, thu hút cán có lực từ ngành, địa phương khác sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi đến cơng tác ngành Kiểm sát Có chế sách ưu đãi cho cán luân chuyển từ cấp tỉnh cấp huyện, huyện miền núi, qua góp phần khuyến khích, động viên cán thuộc diện luân chuyển hoàn thành tốt nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu kết sau luân chuyển VKSND quan quan trọng hệ thống quyền lực Nhà nước nói chung đại diện cho quyền lực Nhà nước thuộc hệ thống tư pháp nói riêng Được Nhà nước giao nhiệm vụ THQCT, kiêm sat khơi tô, kiêm sat điêu tra, kiêm sat xet xư va giai qut khiêu nai, tơ cao Vì vậy, cải cách tư pháp tổ chức máy VKSND song song với việc thực cải cách sách tiền lương chế độ đãi ngộ cần thiết; động lực thúc đẩy chất lượng, hiệu hoạt động Ngành phịng chống tội phạm Vì vậy, cấp, ngành cần quan tâm đến chế độ, sách toàn ngành Kiểm sát; Cần quy định mở rộng đối tượng thời gian hưởng phụ cấp thâm niên nghề chức danh cán sự, chuyên viên người làm việc theo hợp đồng lao động từ có định thi tuyển; quy định hệ số lương đặc thù chức danh ngành KSND Thực tốt sách ưu đãi tiền lương, phụ cấp tạo điều kiện giúp cán kiểm sát giảm bớt khó khăn, n tâm nhiệt tình cơng tác Bên cạnh đó, cần thời đổi cơng tác thi đua khen thưởng, có chế độ khen thưởng, động viên kịp thời vật chất tinh thần cán kiểm sát có nhiều thành tích xuất sắc cơng tác Tập trung hồn thiện thể chế công tác thi đua, khen thưởng, đảm bảo gắn thi đua, khen thưởng với trách nhiệm kết thực nhiệm vụ giao, phản ánh xác chất lượng, hiệu cơng tác tập thể, cá nhân; trọng biểu dương, khen thưởng cán trực tiếp làm nghiệp vụ Đẩy mạnh việc phát động phong trào, tạo khơng khí thi đua sơi nổi, hiệu thiết thực tồn Ngành Tham mưu, đề xuất với Nhà nước quy định danh hiệu cao quý Ngành để khen thưởng, tôn vinh cá nhân, tập thể có thành tích đặc biệt Kết luận Chương Trong bối canh BLTTHS năm 2015 chuẩn bi đươc thi hanh từ 01/01/2018 va phẩn lơn bẩt câp BLTTHS năm 2003 vai trò cua VKS TTHS đa đươc khăc phuc, chương ba cua lụẩn văn trươc hềt đưa giải phap tăng cương triền khai cac biền phap bao đam thi hanh tốt BLTTHS năm 2015 nòi chung cung vai trò cua VKSND TTHS nòi riềng Tai Chương 3, luân văn đa trinh bay mốt số giai phap nhăm hoan thi.ền vai tro cua KSV VSHS Theo đo đề nâng cao vai tro VKS thi cân phai hoan thiên cac quy đinh cua phap luât liền quan đền vi tri, vai tro cua KSV hoat đống điều tra, truy tố, xet xử, giai quyềt khiều nai, tố cao cac quy đinh nhiệm vu, quyền han va trach nhiệm cua VKS TTHS Bền canh đo cung cân phai co cac giai phap khac nâng cao trinh đố chuyền mốn nghi.ềp vu cho VKS, đam bao sơ vât chât va cac chề đố đai ngố đối vơi Thâm phan nhăm giai quyềt cống vi.ềc thuân lơi v a đ ề VKSND yền tâm cống tac Đống thơi tăng cương cống tac giam sat cua cac quan nha nươc, tố chức xa hối va nhân dân đối vơi vai tro cua VKS Những giải pháp kiến nghị luận án xây dựng dựa trền sở nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn, nội dung giải pháp mang tính cụ thể khả thi Thực đồng giải pháp khơng góp phần nâng cao hiệu hoạt động THQCT TTHS mà sở để VKSND đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực công tác, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm giai đoạn KẾT LUÂN VKSND thành tố quan trọng hệ thống quan tư pháp Hiến pháp năm 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật Tổ chức VKSND năm 2014 xác định: “Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp” Do vậy, đảm bảo vai trò VKS mục tiêu quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng xét xử, bảo đảm tự do, dân chủ cho cơng dân góp phần bảo vệ pháp chế XHCN đấu tranh có hiệu với loại tội phạm, chống bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật TTHS chức thực hanh quyền công tô VKS hoạt động xét xử sơ thẩm VAHS địa bàn tỉnh Nghề An từ năm 2011 đến năm 2016 cho thấy, ngành Kiểm sát nhân dân tinh Nghề An có nhiều tiến cơng tác thực hành quyền công tố hoạt động xét xử VAHS, đăc biềt la giai đoan xet xử sơ thấm VKS hai cấp chủ động nâng cao chất lượng nghiên cứu, lập hồ sơ kiểm sát, chất lượng xây dựng luận tội tai phiền sơ thẩm việc trình bày KSV phiên tịa, nấng cao ky chất lượng xét hỏi cung chất lượng tranh luận phiên tòa Bên cạnh mặt tích cực nêu trên, chức thưc hanh quyền cơng tô VKS hoạt động xét xử sơ thẩm VAHS trền địa bàn tỉnh Nghề An từ năm 2011 đến năm 2016 nhiều tồn tại, thề hiền nhiều khia canh tình trạng KSV chưa làm tốt công tác chuẩn bị cho hoạt động xét xử, ảnh hưởng đến chất lượng trang tụng phiên tòa; Chất lượng xét hỏi KSV hạn chế; Chất lượng tranh tụng nhiều phiên tòa hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Nguyên nhân dẫn đến tồn trền chu yều la thực thành quyền công tố phiên tịa KSV khơng phát huy hết tinh thần trách nhiệm; Lãnh đạo Viện KSV nhiều VKS cấp huyền cịn chưa coi trọng cơng tác nâng cao chất lượng tranh tụng KSV phiên tịa; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng lực trình độ nói chung, bồi dưỡng kỹ tranh tụng cho KSV tham gia phiên tịa nói riêng chưa quan tâm mức Bên canh đo, nhiêu nguyên nhân khach quan khac cung anh hương lơn tơi chức thực hanh quyên công tô cua VKS han chê, tôn tai cac văn ban phap luât hiên hanh; han chê đôi vơi viêc tranh tung cua KSV mô hình thơng khâu; sở vật chất, trang thiết bị ngành Tòa án nhiều nơi xuống cấp, lạc hậu Đê nâng cao hiệu thực hanh quyên công tô VKS xét xử sơ thẩm VAHS nước ta noi chung va tinh Nghê An noi riêng, ngoai vân đê giải BLTTHS năm 2015 nguyên tăc tranh tung, nguyên tăc thưc hanh quyên công tô hoat đông xet xử sơ thâm VAHS, nhiêm vu va quyên han cu thê cua Viện trưởng, Phó Viện trưởng VKS, kiêm sat viên, kiểm tra viên cân thưc hiên đông bô cac giải phap hoan thiên môt sô quy đinh khac cua phap lt (duy trì mơ hình tố tụng tham vấn đan xen tranh tụng nay, thường xuyên ban hành văn hướng dẫn nghiêp vu, nghiên cứu, ban hành quy tắc ứng xử KSV phiên toà, khắc phục hạn chế việc áp dụng mơ hình thơng khâu); đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng cán ngành Kiểm sát; tăng cường va đôi mơi công tác quản lý, đạo điều hành; tiếp tục đổi thực tốt công tác phối hợp VKS quan tiến hành TTHS qua trinh xet xư sơ thâm VAHS va qua trinh chuyên hô sơ vu an ngoai thâm quyên xet xư cua Toa an thu ly; tăng cường trang thiết bị, sở vật chất bảo đam chế độ đãi ngộ Kiểm sát viên DANH MỤC TAI LIÊU THAM KHAO Hoàng Thế Anh (2006), Cơ sở lý luận thực tiễn đổi tổ chức Viện kiểm sát nhân dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Nxb Tư phap, Ha Nôi Bô Chinh tri (2002), Nghi quyêt sô 08/NQ-TW 02/01/2002 cua Bô Chỉnh tri môt sô nhiêm vu trọng tâm công tac tư phap thơi gian tơi, Ha Nơi Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ trị chiến lược xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bô Chinh tri (2005), Nghi quyêt sô 49/NQ-TW 02/6/2005 cua Bô Chinh tri chiền lược cai cach tưphap đền năm 2020, Ha Nôi Bô trương Bô Công an (2006), Quyết đinh sô 810/2006/QĐ-BCA, ban hanh Quy trinh bao vê phiên toa, ap giai bi cao, dẫn giai lam chưng toa Bô Tư phap - Viến Khoa hoc phap ly (2006), Tư điên luât hoc, Nxb Tư phap, Ha Nôi Lê Cảm (2005), ”Bàn tổ chức quyền tư pháp - nội dung chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020”, Tạp chí Kiểm sát, (23), Hà Nội Nguyễn Ngọc Chí (2014), Giáo trình Luật tố tụng hình việt nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chu tich nươc (1945), săc lếnh sô 33c/SL 13/9 lâp cac Toa an quân sư ba miến Băc, Trung, Nam 10 Chu tich nươc (1946), săc lếnh sô 13 21/4 vế tô chức Toa an thương cac ngach thâm phan 11 Nguyến Chi Công (2017), Chức thực hanh quyên công tô cua Viên kiêm sat giai đoan xet xư sơ thẩm vu an hinh sư luât tô tung hinh sư Viêt Nam (trên sơ thực tiên đia ban tinh Phu Tho), Luân an Thac sy luât hoc, Đai hoc Quôc gia Ha Nôi 12 Đang Cộng san Viêt Nam (1996), Văn kiên Đại hôi đại biêu toan quôc lân thư VII, Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi 13 Đang Cộng san Viêt Nam (2002) Nghi sô 08 - NQ/TW 02/1 cua Bô chỉnh tri vê môt sô nhiêm vu trọng tâm công tac tưphap thơi gian tơi, Ha Nôi 14 Đang Cộng san Viêt Nam (2005) Nghi quyêt sô 48 - NQ/TW 24/5 cua Bô chỉnh tri vê Chiên lược xây dựng va hoan thiên thốngphap luât Viêt Nam đên năm 2010, đinh hương đên năm 2020, Ha Nôi 15 Đang Cộng san Viêt Nam (2006), Văn kiên Đai hôi đai biêu toan quôc lần thư X, Nxb Chỉnh tri Quôc gia, Ha Nôi 16 Đang Cộng san Viêt Nam (2010), kêt luân sô 79-KL/TW 28/7 cua Bô chinh tri vê đôi mơi tô chưc va hoat đông cua Toa an, Viên kiêm sat va Cơ quan điêu tra theo Nghi quyêt 49-NQ/TW 17 Đảng Lao động Việt Nam (1963), Nghị số 68 Bộ Chính trị ngày 02/3/1963 cơng tác kiểm sát, Hà Nội 18 Đỗ Văn Đương (2006), ”Cơ quan thực hành quyền công tố cải cách tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cưu lập phap, (79), Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Hà, Phạm Hoàng Diệu Linh (2009), Hoàn thiện quy định Bộ luật Tố tụng hình năm 2003 để đảm bảo phù hợp với việc tổ chức hệ thống quan tư pháp theo tinh thần nghị số 49-NQ/TW Bộ trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Ha Nôi 20 Phạm Hồng Hải (2006), ”Đổi tổ chức hoạt động hệ thống quan thực chức thực hành quyền công tố đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Luật học, (14), Hà Nội 21 Lê Thi Tuyêt Hoa (2002), Quyên công tô Viêt Nam, Luân an Tiên sy luât hoc, Viên Nha nươc va Phap luât 22 Nguyễn Hữu Khoa (2009), Chức Viện kiểm sát xét xử sơ tham vụ án hình sự, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 23 Luât Tô chức VKSND năm (2014), Nxb Chinh tri Quôc gia, Ha Nôi 24 Vũ Mộc (1995), ”Về thực quyền công tố viện kiểm sát tố tụng hình sự, thực tiễn kiến nghị”, ky yếu, đề tài: Những vấn đề lí luận thực tiễn cấp bách tố tụng hình Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao 25 Khuất Văn Nga (2005), ”Những chủ trương Đảng Nhà nước ta cải cách tư pháp tổ chức hoạt động Viện kiểm sát nhân dân thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Kiểm sát, (15) 26 Nguyễn Thái Phúc (2012), ”Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân vấn đề đặt việc sửa đổi, bổ sung Hiến Pháp 1992”, Tạp chí Kiểm sát, (13) 27 Tơn Thiên Phương, ”Thực hanh quyền cơng tơ tơ tung hình tư thực tìễn tình Nghê An ”, kìêm sat, (09) 28 Nguyên Văn Quang (2007), ’Trách nhiêm cua Viên kiêm sat hoat đông kiêm sat viêc khơi tô vu an hình sư”, kiêm sat, (02) 29 Phạm Hồng Quân (2012), ”Về chức nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân giai đoạn điều tra vụ án hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (28) 30 Đinh Văn Quê (2006), Binh luận Bô luật Hình 1999, Nxb Thanh phơ Hơ Chi Minh 31 Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Ha Nôi 32 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 33 Quốc hội (2004), Hiến pháp Việt Nam từ năm 1946 đến năm 1992, Nxb Lao động xã hội Hà Nội 34 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 1959; 1980; 1992 (Sửa đổi bổ sung 2001), Hà Nội 35 Quốc hội (2014), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Ha Nôi 36 Quốc hội (2015), Bộ luật Tố tụng hình sự, Ha Nơi 37 Lê Hưu Thê (2005), “Môt sô giai phap nâng cao chât lương thực hanh quyên công tô va kiêm sat điêu tra cac vu an hinh sư”, kiêm sat, (04) 38 Lê Hữu Thể (2005), Thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tự pháp giai đoạn điều tra, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Lê Minh Thơng (2001), Một số vấn đề hồn thiện tổ chức hoạt động Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Viên kiểm sat nhân dân tinh Nghê An (2011), Bao cao Tổng kết công tác, Nghê An 41 Viển kiểm sat nhân dân tinh Nghê An (2012), Bao cao Tổng kết công tác, Nghê An 42 Viên kiêm sat nhân dân tinh Nghê An (2013), Bao cao Tổng kết công tác, Nghê An 43 Viên kiêm sat nhân dân tinh Nghê An (2014), Bao cao Tổng kết công tác, Nghê An 44 Viên kiêm sat nhân dân tinh Nghê An (2015), Bao cao Tổng kết công tác, Nghê An 45 Viên kiêm sat nhân dân tinh Nghê An (2016), Bao cao Tổng kết công tác, Nghê An 46 Viên kiêm sat nhân dân tối cao (2011), Nhưng vẩn đề ly luân va thực tiễn đơi mơi thu tục tơ tung hình sư đap ưng yều cẩu cai cach tưphap, Ha Nối 47 Viên kiêm sat nhân dân tối cao (2013), Quy hoạch phat triền nguồn nhẩn lưc nganh Kiềm sat nhẩn dẩn giai đoan 2011 - 2010 (Ban hanh kem theo Quyêt đinh số 90/QĐ-VKSTC-V9, 12/3/2013 cua Viên trưởng VKSND tối cao), Ha Nối 48 Viên kiêm sat nhân dân tối cao (2014), Tranh tụng giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng KSV xét xử hình đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Bao cao chuyên đê, kiềm sát, (17) 49 Dương Tấn Viên, ” Vai tro cua Viền kiềm sat nhẩn dẩn tồ tung hình sư"", Nxb Tư phap, Ha Nối 50 Nguyên Tât Viên (2002), “Hoat đống tư phap va kiêm sat hoat đống tư phap”, ky yêu đê tai câp bố ”Nhưng giai phap nẩng cao thực hanh quyền cồng tồ va kiềm sat cac hoat đồng tư phap 51 Vo Khanh Vinh (2011), Binh luẩn khoa hoc Bồ luẩt Tồ tung hình sư, Nxb Tư phap, Ha Nối ... CƯỜNG VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ TẠI TỈNH NGHỆ AN TRONG THỜI GIAN TỚI 53 3.1 Yêu cầu tăng cường vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tỉnh Nghệ An. .. luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tỉnh Nghệ An nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 2.3.1 Hạn chế, vướng mắc áp dụng quy định pháp luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tỉnh Nghệ. .. yếu tố ảnh hưởng đến áp dụng quy định pháp luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tỉnh Nghệ An 32 2.2 Kết áp dụng quy định pháp luật vai trò Viện kiểm sát nhân dân tố tụng hình tỉnh