1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

GA lop 5 tuan 14 15 moi

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 69,12 KB

Nội dung

Chuẩn bị: GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.Bảng phụ HS: SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy 1 Ổn định KT sĩ số HS 2Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu [r]

(1)TUÂN 14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 66: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải toán có lời văn -Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin II- Đồ dùng dạy học : – GV : SGK,bảng phụ – HS : SGK III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu qui tắc chia số thập phân cho 10,100,1000…?Y Gọi HS lênTB,K bảng làm bài tập HS1 : Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm 12,35 : 10 …….12,35 x 0,1 HS2 : 45,23 : 100 …….45,23 x 0,01 - Nhận xét – Bài : a– Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn : * HD HS thực phép chia1 STN cho STN mà thương tìm là số thập phân -Gọi HS đọc đề toán ví dụ SGK +Muốn biết cạnh sân dài bao nhiêu mét ta làm nào ? +GV ghi phép chia lên bảng : 27 : = ? (m) +HD HS thực phép chia (GV làm trên bảng và HS cùng làm trên giấy nháp) 27 30 6,75 (m) 20 *Lấy 27 chia cho , ,viết ;6 Hoạt động trò - HS nêu - HS nghe -1HS đọc ,cả lớp đọc thầm +Lấy chu vi chia cho - HS thực trên giấy nháp (2) nhân 24 ;27 trừ 24 ,viết *Để chia tiếp, ta viết dấu phẩy vào bên phải và viết thêm chữ số vào bên phải 30 30 chia 7, viết ; nhân 28 ; 30 trừ 28 ,viết *Viết thêm chữ số vào bên phải 20; 20 trừ 20 ;viết +Gọi vài HS nêu kết Vậy 27 :4 = 6,75 (m) -GV viết ví dụ lên bảng : 43:52 = ? +Phép chia này có thực tương tự phép chia 27 :4 không ?Tại ? +HD HS thực phép chia cách chuyển 43 thành 43,0 chuyển phép chia 43 :52 thành phép chia 43,0 :52 +Gọi HS lên bảng thực phép chia ,cả lớp làm vào giấy nháp +Gọi vài HS nêu miệng kết -Nêu qui tắc chia STN cho STN mà thương tìm là số thập phân? +GV ghi bảng qui tắc ,gọi vài HS nhắc lại * Thực hành : Bài 1:Đặt tính tính : -Gọi HS lên bảng thực phép chia 12:5 và 23:4 ,cả lớp làm vào Nhận xét ,sửa chữa -Gọi HS lên bảng thực phép chia 882:36 và 15 :8 ,cả lớp làm vào -Nhận xét ,sửa chữa -Làm tương tự phép chia còn lại Bài 2:Gọi HS đọc đề ,GV tóm tắt bài toán lên bảng Tóm tắt : 25bộ hết : 70m hết :…m? -Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào +HS nêu kết -Theo dõi +Không thực vì số bị chia 43 bé số chia 52 +HS theo dõi 43,0 52 40 0,82 36 -HS nêu SGK +Vài HS nhắc lại HS lên bảng thực phép chia 12:5 và 23:4 ,cả lớp làm vào -HS làm bài -HS làm bài -HS đọc đề -Theo dõi HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào Bài giải Số vải để may quần áo là : 70 :25 = 2,8 (m) Số vải may quần áo là : 2,8 x = 26,8 (m) ĐS :16,8 m -HS nêu -Nhận xét ,sửa chữa -HS nghe (3) 4– Củng cố -Nêu qui tắc chia STN cho STN thương tìm là số thập phân?(KG) - Nhận xét tiết học 5- Dặn dò : - Về nhà làm bài tập bài - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập Tập đọc Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM I.- Mục tiêu: - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật, thể tính cách nhân vật - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trà lời các câu hỏi 1,2,3.) GDHS phải có tình cảm yêu thương, gắn bó với chị em gia đình II.- Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ để ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc - HS : SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Ổn định: Kiểm tra dụng cụ HS 2)Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài HS đọc bài “Trồng rừng ngập mặn”và trả lời câu hỏi - Vì các tỉnh ven biển có phong trào trồng - Vì các tỉnh này làm tốt công tác rừng ngập mặn ? ( HSTB) thông tin tuyên truyền để người hiểu tác dụng rừng ngập mặn việc bảo vệ đê - Nêu tác dụng rừng ngập mặn điều phục hồi? ( HSKG) -Rừng có tác dụng bảo vệ đê điều, tăng thu nhập cho người -GV nhận xét cho điểm dân nhờ sản lượng thu hoạch hải sản tăng, các loài chim nước trở nên phong phú 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm các em -HS lắng nghe học bài” Chuôi ngọc lam” Đây là câu chuyện cảm động, đề cao tình cảm người Tình cảm đó nào chúng ta (4) cùng tìm hiểu bài văn này b) Luyện đọc: - Gọi HS khá (giỏi) đọc bài - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ : áp trán, kiếm, chuỗi, Nôen, Gioan, Pi-e, rạng rỡ -1 HS đọc đoạn nối tiếp và chú giải - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: *Đoạn 1: HS lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Cô bé mua chuỗi ngọc lam để làm gì ? ( HSTB) - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc từ ngữ - HS đọc đoạn nối tiếp, chú giải - Cả lớp lắng nghe -HS lớp đọc thầm và nêu - Cô bé mua chuỗi ngọc để tặng chị gái nhân ngày Nô-en Mẹ mất, chị đã thay mẹ nuôi cô bé -3 Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc -Thể qua chi tiết “Cô bé mở -Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc lam không? khăn ra, đổ lên bàn nắm tiền xu” ; Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé Chi tiết nào cho biết điều đó? ( HSK) lúi húi gở mảnh giấy ghi giá tiền ra” - HS đọc thầm và trả lời - Chị gặp Pi-e để xem có đúng *Đoạn 2: HS đọc thầm và trả lời em gái mình đã mua chuỗi ngọc -Chị cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?(HSY) tiệm Pi-e không Chị biết em không có nhiều tiền - Vì Pi-e thấy lòng em chị gái -Vì Pi-e nói em bé đã trả giá cao - Vì Pi-e là người trân trọng để mua chuỗi ngọc ?( HSTB) tình cảm - Rất yêu quí và cảm động trước tình cảm ba nhân vật Em nghĩ gì nhân vật câu chuyện này ?(HSKG) d) Đọc diễn cảm: - HS luyện đọc đoạn GV cho HS đọc diễn cảm - Hai HS thi đọc nhóm - GV đưa bảng phụ, hướng dẫn HS đọc - Lớp nhận xét - HS thi đọc đoạn phân vai -2 GV nhận xét và khen HS đọc hay - Ca ngợi nhân vật 4) Củng cố truyện là người có Bài văn ca ngợi điều gì ?(KG) lòng nhân hậu ,thương yêu người khác ,biết đem lại niềm hạnh - GV nhận xét tiết học phúc niềm vui cho người khác 5-Dặn dò: - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc , nhà đọc trước bài Hạt gạo làng ta (5) Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ Tiết 14: I MỤC TIÊU: - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì cần tôn trọng phụ nữ - Trẻ em có quyền đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái Thực các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống ngày * CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Kĩ tư phê phán ( biết phê phán, dánh giá quan niện sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ) - Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới phụ nữ - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà, mẹ, chị gái, cô giáo, các bạn gái và phụ nữ khác ngoài xã hội II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Thẻ các màu để sử dụng cho hoạt động , tiết - Tranh , ảnh , bài thơ , bài hát , truyện nói người phụ nữ Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : TIẾT Hoạt động thầy 1-Ôn định: Kiểm tra sĩ số HS 2-Kiểm tra bài cũ: Gọi 2-3 HS trả lời -Đối với người già ,em nhỏ chúng ta phải làm gì?(Y-TB) -Đọc câu tục ngữ,ca dao nói kính trọng người già cả.(TB) GV nhận xét 3-Dạy bài mới: a-Khám phá : GV nêu yêu cầu tiết học b- Kết nối : Hoạt động1 c Thực hành : Tìm hiểu thông tin ( Trang 22 , SGK ) * Mục tiêu : HS biết đóng góp người phụ nữ Việt Nam gia đình và ngoài xã hội * Cách tiến hành : - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát , chuẩn bị giới thiệu nội dung ảnh SGK - Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác lên nhận xét , bổ sung ý kiến * GV kết luận Hoạt động trò 2-3 HS trả lời Nghe bạn nêu và nhận xét - HS quan sát tranh , thảo luận theo nhóm -Đại diện nhóm lên trình bày -Các nhóm khác lên nhận xét -HS lắng nghe -HS thảo luận (6) - HS thảo luận theo các gợi ý sau : +Em hãy kể các công việc người phụ nữ gia đình , xã hội mà em biết +Vì người phụ nữ là người đáng kính trọng? - GV mời số HS lên trình bày ý kiến Cả lớp có thể bổ sung -GV mời 1- HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động2 :Làm BT1 , SGK * Mục tiêu : HS biết các hành vi thể tôn trọng phụ nữ, đối xử bình đẳng trẻ em trai và trẻ em gái * Giáo dục kĩ sống: Xử lí tình Kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới phụ nữ * Cách tiến hành : - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS làm việc cá nhân - GV mời số HS lên trình bày ý kiến * GV kết luận Hoạt động3 : Bày tỏ thái độ ( BT , SGK ) * Mục tiêu : HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ , biết giải thích lí vì tán thành không tán thành ý kiến đó * Cách tiến hành : - GV nêu yêu cầu BT2 , và hướng dẫn HS cách thức bày tỏ thái độ thông qua việc giơ thẻ màu - GV nêu ý kiến Cả lớp bày tỏ thái độ theo qui ước - GV mời số HS giải thích lí , lớp lắng nghe và bổ sung *GV kết luận 4- Củng cố, dặn dò : - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng , yêu mến ( Có thể là bà , mẹ , chị gái ,…) -Sưu tầm các bài thơ , bài hát ca ngợi người phụ nữ TIẾT 1-Khởi động: 2-Kiểm tra bài cũ : 3-Bài : a Khám phá : HS trình bày Lớp nhận xét -HS đọc ghi nhớ -HS làm việc cá nhân -HS trình bày -HS lắng nghe -HS giơ thẻ màu theo qui ước -HS giải thích -HS lắng nghe -HS lắng nghe -Hs hát - Hỏi lại các câu hỏi tiết (7) Tôn trọng phụ nữ (Tiết 2) b Kết nối : 2-Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài: c Thực hành : Hoạt động1: Xử lí tình (bài tập SGK) Mục tiêu: Hình thành kĩ xử lí tình  Cách tiến hành: - GV chia cho các nhóm và cho các nhóm thảo luận bài tập * Gv kết luận: - Chọn trưởng nhóm phụ trách Sao cần phải xem khả tổ chức công việc và khả hợp tác với các bạn khác việc Nếu Tiến có khả thì có thể chọn bạn Không nên chọn Tiến lí bạn Tiến là trai - Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến mình Bạn Tuấn nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu tôn trông phụ nữ và bình đẳng giới xã hội  Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS * Kết luận: Ngày tháng là ngày Quốc tế phụ nữ, ngày 20 tháng 10 là ngày Phụ nữ Việt Nam, Hội phụ nữ, Câu lạc các nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5, SGK)  Mục tiêu: HS củng cố bài học  Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng hình thức thi các nhóm đóng vai phóng viên vấn các bạn 4- Củng cố: cho HS đọc lại nội dung bài học 5- Dặn dò: - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: “Nhớ ơn tổ tiên” - HS nhắc lại, ghi tựa - Các nhóm thảo luận bài tập - Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung ý kiến - Lắng nghe - HS làm việc theo nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - HS hát, múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng hình thức thi các nhóm đóng vai phóng viên vấn các bạn (8) Thứ ba ngày tháng 12 năm 2012 ( Đ/c Cửu dạy) Thứ tư ngày tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 68: CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : Giúp hs biết : - Chia số tự nhiên cho số thập phân - Vận dụng giải bài toán có lời văn -Giáo dục HS có ý thức tự lực,tự tin,cẩn thận II- Đồ dùng dạy học : – GV :Bảng phụ – HS : VBT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu qui tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân ?(HSTB) -Gọi 2HS lên bảng HS1 : 266,22 : 34 HS2 : 693 : 42 - Nhận xét – Bài : a– Giới thiệu bài : Chia số tự nhiên cho số thập phân b– Hướng dẫn : * HD HS thực phép chia STN cho1 STP -Cho HS tính giá trị biểu thức phần a ) +Chia lớp làm nhóm nhóm thực biểu thức +Gọi đại diện nhóm nêu kết tính so sánh kết đó + Khi nhân với số bị chia và số chia với cùng số khác thì kết nào ? Hoạt động trò - HS nêu 2HS lên bảng - HS nghe + Các nhóm thực + Nhóm 25 : = 6,25 (25 x ) : (4 x ) = 125 : 20 = 6,25 Giá trị biểu thức + Nhóm 2: 4,2 : = 0,6 (4,2 x 10 ) : (7 x10 ) = 42 : 70 = 0,6 Giá trị biểu thức + Nhóm 3: 37,8 : = 4,2 (37,8 x 100):(9 x100) = 37800 : 900 = 4,2 + Khi nhân số bị chia và số chia với cùng số khác thì thương không thay đổi (9) - Gọi HS đọc ví dụ SGK + Muốn biết chiều rộng mảnh vườn dài bao nhiêu mét ta làm nào ? + GV Viết phép tính chia lên bảng : 57 : 9,5 = ? (m) + Cho HS thực phép chia bước nhận xét trên + GV hướng dẫn HS đặt tính để thực phép chia : 57 : 9,5 ( GV vừa làm vừa giải thích ) Phần TP số 9,5 có chữ số Viết thêm chữ số vào bên phải 57 570 ; bỏ dấu phẩy số 9,5 95 Thực phép chia 570 chia 95 + Gọi số HS nêu miệng các bước làm Vdụ : 99 : 8,25 = ? + Hướng dẫn HS thực phép chia + Số 8,25 có chữ số phần TP ? + Như cần viết thêm chữ số vào bên phải số bị chia 99 ? + Ta bỏ dấu phẩy số 8,25 825 + Gọi HS lên bảng thực phép chia ,cả lớp làm vào giấy nháp Muốn chia số TN cho số TP ta làm nào ? - GV nhận xét, bổ sung Và ghi lên bảng - Gọi số HS nhắc lại * Thực hành : Bài : Đặt tính tính - GV viết phép chia lên bảng và cho HS lớp thực phép chia , HSTB lên bảng - Nhận xét, sửa chữa Bài : Tính nhẩm - Hướng dẫn HS tính nhẩm chia số cho 0,1; 0,01 + Lấy diện tích chia cho chiều dài + HS làm vào giấy nháp : 57 : 9,5 = (57 x 10) : ( 9,5 x 10 ) + 57 : 9,5 = 570 : 95 = + HS làm vào giấy nháp + Chuyển phép chia số TN cho số TP thành phép chia chia các số TN ,rồi thực + Có chữ số + Viết thêm chữ số - HS nêu - HS theo dõi - HS nhắc lại Qtắc SGK HS làm bài - HS theo dõi - HS làm bài a) 32 : 0,1 = 320 c)32 : 10 = 3,2 b) 168 : 0,1 = 1680 168 : 10 = 16,8 - Muốn chia số TN cho 0,1; 0,01;… ta việc thêm vào bên phải số đó ,2 … chữ số - HS đọc đề (10) 32 : 0,1 = 32 : 10 = 32 x 10 = 320 - Cho HS thực các phép chia còn lại so sánh số bị chia với Kquả tìm - Muốn chia số TN cho 0,1; 0,01; … ta làm nào ? Bài : Gọi HS đọc đề - Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào - Nhận xét, sửa chữa 4– Củng cố - Nêu Qtắc chia số tự nhiên cho số thập phân ? - Nêu Qtắc chia số tự nhiên cho 0,1; 0,01 …? 5-Dặn dò :- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập - HS làm bài - HS nêu - HS nêu HS lên bảng ,cả lớp làm vào - HS trả lời KỂ CHUYỆN Tiết 14: PA – XTƠ VÀ EM BÉ I / Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện GDHS lòng biết ơn các nhà khoa học đã đem tài phục vụ lợi ích chung chocuộc sống chung nhân loại II / Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ viết sẵn tên riêng , từ mượn nước ngoài , HS : chuẩn bị bài trước nhà III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy 1)Ổn định : Kiểm tra dụng cụ HS 2)Kiểm tra bài cũ : HS kể lại việc làm tốt ( Hoặc hành động dũng cảm ) bảo vệ môi trường em đã làm đã chứng kiến 3)/ Bài : a / Giới thiệu bài :Câu chuyện Pa-xtơ và em bé giúp các em biết gương lao động quên Hoạt động trò - HS kể lại việc làm tốt (Hoặc hành động dũng cảm ) bảo vệ môi trường em đã làm đã chứng kiến -HS lắng nghe (11) mình , vì hạnh phúc người nhà khoa học Lu-i Pa-xtơ Ông đã có công tìm loại vắc – xin cứu loài người thoát khỏi bệnh nguy hiểm mà từ lâu mà người bất lực không tìm cách chữa trị: Bệnh dại b / GV kể chuyện : -GV kể lần – GV treo bảng phụ phụ viết sẵn tên riêng , từ mượn nước ngoài , ngày tháng đáng nhớ: Bác sỹ Lu-i Pa-xtơ , cậu bé Giô – dép, thuốc Vắc –xin , ngày 6/7/1885(ngày Giôdép đưa đến gặp bác sỹ Lu-i Pa-xtơ) , 7/7/1885 ( ngày giọt vắc –xin chống bệnh dại đầu tiên tiêm thử nghiệm trên thể người) -GV kể lần , vừa kể vừa vào tranh minh hoạ c/ HS kể chuyện: Các em nhớ vào lời thầy đã kể , quan sát vào các tranh, hãy kể lại đoạn câu chuyện -Cho HS kể đoạn nhóm -Cho HS thi kể chuyện toàn câu chuyện trước lớp d / Hướng dẫn HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi: +Vì Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt nhiều trước tiêm vắc –xin cho Giô-dep? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? -GV nhận xét , tuyên dương 4/ Củng cố: GV nêu nội dung giáo dục 5/ Dặn dò : Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị tiết kể chuyện hôm sau: nhớ lại câu chuyện đã nghe, tìm đọc câu chuyện nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân Tiết 28: -HS lắng nghe và theo dõi trên bảng -HS vừa nghe vừa kết hợp nhìn tranh -Mỗi em nhóm kể tranh sau kể hết câu chuyện - HS thi kể câu chuyện trước lớp -HS thảo luận để tìm hiểu câu chuyện -Lớp nhận xét bạn kể hay, hiểu câu chuyện -HS lắng nghe Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA ( Trần Đăng Khoa) I.- Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm (12) - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo đượclàm nên từ công sức nhiều người, là lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh ( Trả lời các câu nhỏi SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ) Giáo dục HS biết quý trọng hạt gạo,tự hào truyền thống dân tộc ta II.- Đồ dùng dạy học: -GV :SGK,bảng phụ -HS: SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Ổn định :KT sĩ số học sinh 2)Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài và Cả lớp theo dõi bạn đọc,trả lời trả lời câu hỏi nhận xét - Cô bé mua chuỗi ngọc lam cho ? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ?(K) - Em nghĩ gì nhân vật câu chuyện này ?(TB) - GV nhận xét ,ghi điểm 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài thơ Hạt gạo làng ta nhà thơ - HS lắng nghe Trần Đăng Khoa Bài thơ giúp các em hiểu rõ sống lao động và chiến đấu hào hùng dân tộc ta kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược b) Luyện đọc: -Gọi HSK(G) đọc bài thơ -HSK đọc,cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ -HS đọc nối tiếp và luyện đọc từ - Luyện đọc từ ngữ khó : phù sa, khó trành, quết, tiền tuyến… - Cho HS đọc nối tiếp bài thơ ,đọc chú giải - GV đọc diễn cảm lần toàn bài - HS nối tiếp đọc và nêu chú giải c) Tìm hiểu bài: -Lắng nghe -Khổ thơ1 :Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS lớp đọc thầm +Hạt gạo làm nên từ gì ? - Hạt gạo làm nên từ tinh (HSK) tuý đất (có vị phù sa), nước, công lao người -HS lớp đọc thầm -Khổ thơ : Cho HS đọc thầm và trả lời - Những hình ảnh đó là : “Giọt mồ câu hỏi hôi sa / Những trưa tháng sáu / …) +Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nông dân ? (HSTB) (13) GV: Hai dòng thơ cuối khổ thơ vẽ vẽ hai hình ảnh trái ngược có tác dụng nhấn mạnh nỗi vất vả, chăm người nông dân không quản nắng mưa, lăn lộn trên đồng ruộng để làm nên hạt gạo Ý : Nỗi vất vả người nông dân làm hạt gạo -Đọc thầm lướt các khổ thơ còn lại +Tuổi nhỏ đã góp công sức nào để làm hạt gạo GV Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gầu, …là hình ảnh cảm động,nói lên nỗ lực các bạn, dù nhỏ chưa quen lao động cố gắng đóng góp công sức để làm hạt gạo + Vì tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng”? (HSG) Ý : Hạt gạo góp phần vào kháng chiến chống giặc d) Đọc diễn cảm: GV cho HS đọc thầm và tìm cách đọc bài thơ - Cho HS đọc nối tiếp bài,GV sửa chữa - Cho HS luyện đọc theo cặp - Đưa bảng phụ ghi khổ thơ 2, hướng dẫn HS đọc diễn cảm -Cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét , khen HS đọc hay -Cho HS nhẩm thuộc lòng khổ thơ -Cho các nhóm thi đọc thuộc lòng GV nhận xét ,khen các bạn đọc hay 4) Củng cố : - Cho biết ý nghĩa bài thơ ?(KG) - GV nhận xét tiết học, cho HS hát bài Hạt gạo làng ta 5) Dặn dò: Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện học HTL bài thơ, nhà đọc trước bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo -HS lớp đọc thầm lướt - Tuổi nhỏ thay cha anh chiến trường gắng sức lao động, các bạn chống hạn, bắt sâu, gánh phân - Vì hạt gạo quý Hạt gạo làm nên nhờ đất, nhờ nước; nhờ mồ hôi, công sức mẹ cha, các bạn thiếu nhi Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung dân tộc - Nhiều HS nêu cách đọc khổ thơ -HS đọc nối tiếp nhóm,trước lớp - HS thi đọc diễn cảm HS luyện đọc theo cặp -HS nhẩm đọc thuộc lòng,cử bạn dự thi đọc thuộc lòng -Cả lớp chọn bạn đọc hay Hạt gạo làm nên từ mồ hôi công sức cha mẹ, các bạn thiếu nhi Hạt gạo là lòng hậu phương góp phần vào chiến thắng tiền tuyến thời kì kháng chiến chống mĩ cứu nước -Lắng nghe (14) Lịch sử THU – ĐÔNG 1947 , VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” Tiết 14 I – Mục tiêu : - Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu_đông năm 1947 trên lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi (phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não klháng chiến, bảo vệ cứđịa kháng chiến) : + Âm mưu Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt đầu não và lực kượng đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh + Quân Pháp chia làm mũi ti61n công lên Việt Bắc + Quân ta phục kích đánh địch với các trận tiêu biểi : Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,… Sau tháng bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạyquân địch còn bị ta chặn đánh dội II–Chuẩn bị : – GV : - Bản đồ hành chính Việt Nam ( để các địa danh Việt Bắc ) - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 - Tư liệu chiến dịch Việt bắc thu-đông 1947 – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy – Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS – Kiểm tra bài cũ : “ Thà hi sinh tất , không chịu nước” - Tại ta phải tiến hành kháng chiến toàn quốc ?(HSTB) - Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ Tịch Hồ Chí Minh thể điều gì ?(HSK) Nhận xét – Bài : a – Giới thiệu bài : “ Thu – Đông 1947 , Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp “ b – Hoạt động: Hoạt động : Làm việc lớp -GV nêu nhiệm vụ bài học +Vì địch mở công lên Việt Bắc +Nêu diễn biễn sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 +Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Hoạt động trò SGK - HS trả lời - HS nghe HS theo dõi Thảo luận nhóm và nêu kết (15) Bắc thu-đông 1947 Hoạt động : Làm việc theo nhóm - Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh thực dân Pháp phải làm gì ? - Sau đánh chiếm các thành phố lớn, thực dân Pháp âm mưu mở côngg quy mô lớn lên Căn Vệt Bắc hòng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến & tiêu diệt đội chủ lực ta để mau chóng kết thúc chiến tranh - Pháp công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt quan đầu não kháng - Tại Căn Việt Bắc trở thành chiến ta nhanh chóng kết thúc chiến mục tiêu công quân Pháp ? tranh Hoạt động : Làm việc lớp - GV sử dụng lược đồ để thuật lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 - Lực lượng địch bắt đầu tiến công lên Việt Bắc nào ? - Sau tháng công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế nào? - Sau 75 ngày đêm đánh địch ta đã thu kết ? - Nêu ý nhgiã chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 - HS theo dõi & trả lời - Thực dân Pháp huy động lực lượng lớn, chia làm mũi công lên Việt Bắc - Quân địch rơi vào tình bị động , rút lui , tháo chạy - Ta đã chiến thắng - HS thảo luận & trả lời - Chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947 khẳng định sức mạnh kháng chiến Đảng & nhân dân ta có thể đè bẹp âm mưu xâm lược địch -2 HS đọc -HS trả lời – Củng cố: Gọi HS đọc nội dung chính bài -Tại nói Việt bắc Thu đông năm 1947 là “ mồ chôn giặc Pháp “ - HS lắng nghe - Nhận xét tiết học - Xem bài trước 5- Dặn dò Chuẩn bị bài sau “ Chiến thắng biên giới Thu-Đông 1950 “ Thứ năm ngày thámg 12 năm 2012 Tiết 69: Toán LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : - Chia số tự nhiên cho số thập phân (16) Vận dụng để tìm X và giải các bài toán có lời văn -Giáo dục tính chính xác ,cẩn thận làm bài II- Đồ dùng dạy học : – GV :SGK ,Bảng phụ – HS : VBT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS 2– Kiểm tra bài cũ : Nêu Qtắc chia số tự nhiên cho0,1;0,01;…(HSK) -8 Gọi HS lên bảng HS1 : 55 : 92 = HS2 98 : 8,5 - Nhận xét,sửa chữa – Bài : a– Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn luỵện tập : Bài : Tính so sánh Kquả a) GV đưa bảng phụ viết các phép tính lên bảng - Gọi HS lên bảng thực phép tính , lớp giải vào - Nhận xét, sửa chữa - Khi chia số cho 0,5 ta làm nào ? b) GV đưa bảng phụ viết các phép tính vào bảng - Gọi HS lên bảng thực phép tính ,cả lớp làm vào - Nhận xét, sửa chữa - Khi chia số cho 0,2 ta làm nào - Khi chia số cho 0,25 ta làm nào ? Bài : Tìm x : - Chia lớp làm nhóm , nhóm làm bài - Đại diện nhóm trình bày Kquả - Nhận xét, sửa chữa Bài : Cho HS đọc đề toán Hoạt động trò - HS nêu HS lên bảng - HS nghe -HS đọc đề HS lên bảng a) * : 0,5 = 10 và x = 10 * 52 : 0,5 = 104 và 52 x = 104 - Khi chia số cho 0,5 ta lấy số đó nhân với 2 HS lên bảng ,cả lớp làm vào b) * : 0,2 = 15 và x = 15 * 18 : 0,25 = 72 và 18 x = 72 - Khi chia1 số cho 0,2 ta lấy số đó nhân với - Khi chia số cho 0,25 ta lấy số đó nhân với - HS làm bài : a) X x 8,6 = 387 b) 9,5 x X = 399 X = 387 : 8,6 X = 399 : 9,5 X = 45 X = 42 - HS đọc đề (17) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết có tất bao nhiêu chai dầu ta làm nào ? - Cho HS làm vào , gọi HS nêu miệng Kquả - Nhận xét,sửa chữa Bài : Gọi HS đọc đề - Muốn tính chu vi ruộng hình chữ nhật ta làm nào ? - Làm nào để biết chiều dài ruộng hình chữ nhật - Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào 4– Củng cố: - Khi chia số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta làm nào ? - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật - Nhận xét tiết học 5- Dặn dò Chuẩn bị bài sau :Chia số thập phân cho số thập phân - Thùng to có 21 lít dầu , thùng bé có 15 lít dầu,số dầu đó chứa vào các chai , chai 0,75 lít - Có tất bao nhiêu chai dầu - Ta phải biết thùng có bao nhiêu lít dầu (hoặc thùng chứa bao nhiêu chai ) - HS làm bài ĐS : 48 chai dầu - HS đọc đề - Lấy số đo chiều dài nhân với số đo chiều rộng - Lấy số đo diện tích chia cho số đo chiều rộng -HS làm bài ĐS: 125 m - H S nêu - HS nghe Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Tiết 27: I MỤC TIÊU: Ghi lại biên cuojc họp tổ ,lớp chi đội đúng thể thức,nội dung gợi ý SGK *GD KĨ NĂNG SỐNG : - Ra định / giải vấn đề - Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên họp) - Tư phê phán - Giáo dục HS có ý thức tôn trọng tập thể,đoàn kết với bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : SGK Bảng phụ ghi gợi ý 1.Bảng phụ viết dàn ý phần biên họp -HS : SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy Ổn định: Kiểm tra sĩ số HS Hoạt động trò (18) 2.Kiểm tra bài cũ : -HS nhắc lại nội dung biên Bài : a/ Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm , các em tập ghi biên họp tổ , lớp chi đội em b / Hướng dẫn HS làm bài tập: -Cho HS đọc yêu cầu đề -GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài:Ghi lại biên họp tổ , lớp chi đội -Cho HS đọc gợi ý SGK -Cho HS đọc phần chính biên họp ( GV treo bảng phụ ) -Cho HS làm bài theo nhóm * Giáo dục kĩ sống:Trao đổi nhóm Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên họp) -Cho HS trình bày kết -GV nhận xét và ghi điểm biên viết tốt ( đúng thể thức ,viết rõ ràng , mạch lạc , đủ thông tin , viết nhanh ) Củng cố : -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: Về nhà sửa lại biên vừa lập lớp ; quan sát và ghi lại kết quan sát hoạt động người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới Tiết 28: HS nhắc lại nội dung biên -HS lắng nghe -1 HS đọc , lớp đọc thầm SGK -Chú ý các từ gạch -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK - HS làm bài theo nhóm -HS trình bày kết -Lớp nhận xét , bổ sung -HS lắng nghe Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I.- Mục tiêu: - Xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào phân loại theo yêu cầu BT1 - Dựa vào ý khổ thơ hai bài Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 Giáo dục tính nhanh nhẹn,sáng tạo II.- Đồ dùng dạy học: -GV : SGK 2,3 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại, động từ, tính từ, quan hệ từ (19) -HS :SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1) Ổn định : Kiểm tra sĩ số HS 2)Kiểm tra bài cũ : -GV viết lên bảng câu văn, cho HS tìm danh từ chung, danh từ riêng câu văn đó -GV nhận xét ,ghi điểm 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Ở tiết trước, các em đã ôn danh từ, đại từ Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn động từ , tính từ, quan hệ từ Sau đó các em viết đoạn văn ngắn trên sở kiến thức đã học b) Luyện tập: Bài tập 1: Cho HS đọc toàn bài tập - GV cho HS: +Đọc lại đoạn văn +Tìm các từ in đậm và xếp vào bảng phân loại cho đúng -Cho HS làm việc (GV dán lên bảng lớp bảng phân loại đã kẻ sẵn) - Cho HS trình bày kết -GV nhận xét và chốt lại kết đúng Động từ Tính từ Quan hệ từ Đại từ Trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ Xa, vời vơị, lớn Qua, ở, với nó Bài tập : Gọi HS đọc bài tập -GV giao việc: +Đọc lại khổ thơ bài thơ Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa +Dựa vào ý khổ thơ vừa đọc, viết đoạn văn ngắn khoảng câu tả người mẹ cấy lúa trưa tháng nóng +Chỉ rõ động từ, tính từ và quan hệ từ em đã dùng đoạn văn Hoạt động trò -HS lên làm câu,cả lớp nhận xét - HS lắng nghe -1HS đọc to, lớp lắng nghe -2HS làm bài trên phiếu -Lớp làm vào nháp -Lớp nhận xét bài làm bạn trên bảng lớp -1HS đọc to, lớp lắng nghe HS làm bài cá nhân -Một vài HS đọc đoạn văn trước lớp -Lớp nhận xét (20) -Cho HS làm bài , đọc đoạn văn -GV nhận xét và khen HS viết đoạn văn -Lắng nghe đúng nội dung, dùng động từ, tính từ, quan hệ từ đúng, diễn đạt hay 4) Củng cố: -GV nhận xét tiết học 5)Dặn dò Chuẩn bị bài sau :Mở rộng vốn từ “HẠNH PHÚC” Địa lý GIAO THÔNG VẬN TẢI Tiết 14 : I- Mục tiêu : -Nêu số đặc điểm bật giao thông nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông + Tuyến đường sắt Bắc_Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và tuyến đường dài nước ta - Chỉ số tuyến đường chính trên đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng đồ, lược đổ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải - Có ý thức bảo vệ các đường giao thông và chấp hành luật giao thông đường II- Đồ dùng dạy học : - GV : - Bản đồ Giao thông Việt Nam - Một số tranh ảnh loại hình và phương tiện giao thông - HS : SGK III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1- Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS 2- Kiểm tra bài cũ : Công nghiệp (tt ) + Dựa vào hình SGK, cho biết các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, apa-tít có đâu ?(HSTB) + Vì các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều vùng đồng và vùng ven biển?(HSK) 3- Bài : a - Giới thiệu bài : “ Giao thông vận tải “ b Hoạt động : *Các loại hình giao thông vận tải * Hoạt động :.(làm việc theo cặp) Hoạt động trò -HS trả lời,cả lớp nhận xét -HS nghe (21) -Bước 1: + Hãy kể tên các loại hình giao thông vận tải trên đất nước ta mà em biết + Quan sát hình SGK, cho biết các loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hoá -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời * Kết luận : - Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải : đường ô tô, đường sắt, đường sông, đường biển, đường hàng không - Đường ô tô có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hoá và hành khách *Phân bố số loại hình giao thông *Hoạt động2: (làm việc cá nhân) -Bước1: GV yêu cầu HS tìm trên hình SGK : quốc lộ 1A, đường sắt Bắc Nam ; các sân bay quốc tế, các cảng biển -Bước : GV theo dõi bổ sung * Kết luận : - Nước ta có mạng lưới giao thông toả khắp đất nước - Các tuyến giao thông chính chạy theo chiều Bắc - Nam vì lãnh thổ dài theo chiều Bắc - Nam - Quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam là tuyến đường ô tô và đường sắt dài nhất, chạy dọc theo chiều dài đất nước - Các sân bay quốc tế là : Nội Bài (Hà Nội) , Tân Sơn Nhất (T.P Hồ Chí Minh) , Đà Nẵng - Những thành phố có cảng biển lớn : Hải Phòng, Đà Nẵng , T.P Hồ Chí Minh - GV có thể hỏi thêm : Hiện nước ta xây dựng tuyến đường nào để phát triển kinh tế-xã hội vùng núi phía tây đất nước ? - GV cho HS biết thêm : Đó là đường huyền thoại, đã vào lịch sử kháng chiến chống Mĩ, đã và góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhiều -HS làm việc theo cặp và nêu kết + Đường bộ, đường thuỷ, đường biển, đường sắt, đường hàng không + Đường ô tô có vai trò quan trọng việc chuyên chở hàng hoá - HS làm việc theo yêu cầu GV - HS trình bày kết - (HSKG)Đường Hồ Chí Minh - HS nghe (22) tỉnh miền núi - Củng cố + Nước ta có loại hình giao thông nào? + Chỉ trên hình SGK các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn nước ta ? - Nhận xét tiết học 5- Dặn dò: Bài sau: “ Thương mại và du lịch -HS trả lời -HS nghe -HS xem bài trước Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 70: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I– Mục tiêu : - Biết chia số thập phân cho số thập phân và vận dụng giải bài toán có lời văn GDHS tính chính xác ,cẩn thận làm bài II- Đồ dùng dạy học : – GV : SGK – HS : Bảng phụ IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1– Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS 2– Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập HS1 : 376 : 22,4 HS :98,5 : 45 HS : 789 : 12,3 - Nhận xét,sửa chữa – Bài : a– Giới thiệu bài : Chia số thập phân cho số thập phân b– Hướng dẫn: * Hình thành Qtắc chia số thập phân cho số thập phân - Gọi HS đọc bài toán Vdụ SGK + Muốn biết dm sắt đó cân nặng bao nhiêu kg ta làm nào ? + GV viết phép chia lên bảng : 23,56 : 6,2 = ? (kg) Hoạt động trò HS lên bảng làm bài tập - HS nghe - HS đọc lớp đọc thầm - Ta lấy 23,56 chia cho 6,2 23,56 : 6,2 = (23,56 x 10) : (6,2 x 10) (23) + Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 = 235,6 : 62 = 3,8 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số + Ta chuyển phép chia 23,56 : 6,2 tự nhiên thực phép chia thành phép chia 235,6 : 62 cách nhân số bị và số chia và số chia + Nêu cách thực phép chia 23,56 : với cùng số cho số chia (6,2) 6,2 ? trở thành số tự nhiên (62) + HS thực + Hướng dẫn HS đặt tính để thực phép chia 23,56 : 6,2 * Phần thập phân số 6,2 có chữ số 23,5,6 6,2 * Chuyển dấu phẩy số 23,56 sang 496 3,8 (kg) bên phải chữ số 235,6; bỏ dấu phẩy số 6,2 62 * Thực phép chia Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) + Lưu ý : Để thực phép tính này đòi - HS nghe hỏi phải xác định số các chữ số phần thập phân số chia (chứ không phải số bị chia) - Ví dụ : 82,55 : 1,27 = ? + Cho HS vận dụng cách làm Vdụ để thực phép chia + 82,55 1,27 + Thực phép chia này gồm 635 65 bước ? + Gồm bước : -Bước : Đếm chữ số phần thập phân số chia có bao nhiêu chữ số dịch chuyển dấu phẩy số bị chia sang bên phải nhiêu chữ số -Bước : bổ dấu phẩy số chia Nêu Qtắc chia số thập phân cho số thực phép chia thập phân? - HS nêu - GV nhận xét ,bổ sung, ghi bảng qui tắc + Gọi vài HS nhắc lại - HS theo dõi * Thực hành : - Vài HS nhắc lại Bài : Đặt tính tính - GV ghi phép tính a,b lên bảng - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - HS theo dõi - Nhận xét,sửa chữa a) HS lên bảng, lớp làm vào - GV viết tiếp phép tính c,d lên bảng +Thêm chữ số vào bên phải số Cho HS nhận xét phần thập phân số 17,4 ta 17,40 dịch chuyển chia dấu phẩy sang phải chữ số câu d : 17,4: 1,45 (24) + Ta dịch chuyển dấu phẩy số bị chia (17,4) nào ? + Cho HS làm vào ,gọi HS nêu miệng Bài : - Gọi HS đọc đề GV tóm tắt bài toán lên bảng - Tóm tắt : 4,5 lít : 3,42 kg lít : … kg ? - Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào - Nhận xét sửa chữa Bài : - Cho HS làm bài vào nêu miệng Kquả - Nhận xét, sửa chữa 4– Củng cố : - Nêu Qtắc chia số thập phân cho số thập phân? - Nhận xét tiết học 5- Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập +HS làm bài :Kết c) 51,52 d) 12 -1 HS đọc đề -Theo dõi HS làm bài -HS làm bài Vậy 429,5m vải may nhiều là 153 quần áo và còn thừa 1,1m vải ĐS: 153 quần áo; thừa 1,1m -HS nêu -HS nghe Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP Tiết 28: I MỤC TIÊU: -Hiểu nào là biên họp,thể thức,nội dung biên (ND ghi nhớ) Xác định trường hợp cần ghi biên BT1,mục III; biết đặt tên cho biên cần lập BT1,BT2 *GD CÁC KĨ NĂNG SỐNG: - Ra định / giải vấn đề ( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) - Tư phê phán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV:SGK Bảng phụ Một tờ phiếu ghi bài tập -HS :SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ HS 2.Kiểm tra bài cũ : Cho HS đọc đoạn văn tả ngoại hình -2 HS đọc đoạn văn mình người em thường gặp viết (25) Bài a.G/thiệu bài: Trong năm học trường tiểu học , các em đã tổ chức nhiều họp , văn ghi lại diễn biến và kết luận họp để nhớ và thực gọi là biên Bài học hôm , giúp các em hiểu nào là biên họp b Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: Cho HS đọc nội dung BT toàn văn biên đại hội chi đội Bài tập : Cho HS đọc yêu cầu bài tập +GV : Mỗi em đọc lại biên , nhớ nội dung biên là gì ? Biên gồm có phần ? Trả lời câu hỏi -Cho HS làm bài và trả lời các câu hỏi -GV nhận xét và chốt lại / Phần ghi nhớ : - Cho HS đọc ghi nhớ SGK ( GV treo bảng phụ có ghi phần ghi nhớ ) 4/ Phần luyện tập : Bài tập 1:Cho HS đọc bài tập * Giáo dục kĩ sống: Phân tích mẫu Ra định / giải vấn đề ( hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) -Cho HS trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi trường hợp cần lập biên và trường hợp không cần lập biên Vì ? -Cho HS trao đổi ý kiến , trao đổi tranh luận -GV dán tờ phiếu đã viết nội dung bài tập , cho khoanh tròn trường hợp cần ghi biên -GV kết luận Bài tập :GV nêu yêu cầu bài tập -HS lắng nghe -1 HS đọc , lớp theo dõi SGK 1HS đọc yêu cầu bài tập , lớp theo dõi -HS trao đổi theo cặp và trả lời các câu hỏi -1 số HS phát biểu ,lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ HS đọc , lớp theo dõi SGK -HS trao đổi theo nhóm và trả lời các câu hỏi -1 số HS phát biểu ,lớp nhận xét -1 HS lên bảng thực -HS lắng nghe -HS làm việc cá nhân và nêu ý kiến -HS lắng nghe (26) -Cho HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bài tập Củng cố : -Nhận xét tiết học Dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ , nhớ lại nội dung 1cuộc họp tổ ( lớp) để chuẩn bị ghi biên tiết TLV tới Tiết 28: Khoa học XI MĂNG I – Mục tiêu : Nhận biết số tính chất xi măng Nêu số bảo quản xi măng Quan sát nhận biết xi măng _ Giáo dục HS bảo vệ các công trình xây dựng II – Đồ dùng dạy học : – GV :.Hình & thông tin tr 58,59 SGK – HS : SGK III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Ổn định lớp : Kiểm tra dụng cụ HS Kiểm tra bài cũ : “ Gốm xây dựng : gạch , ngói “ _ Kể tên số đồ gốm mà bạn biết ?(HSY) _ Nêu tính chất gạch, ngói ? (HSTB) - Nhận xét, ghi điểm Bài : a Giới thiệu bài : Xi măng b Hoạt động : Hoạt động : - Thảo luận *Mục tiêu: HS kể tên số nhà máy xi măng nước ta *Cách tiến hành: GV cho HS thảo luận câu hỏi: Ở địa phương bạn, xi măng dùng làm gì? _ Kể tên số nhà máy xi măng nước ta ? Hoạt động trò - HS trả lời - HS nghe Thảo luận nhóm đôi - Xi măng dùng để trộn vữa xây nhà - Nhà máy xi măng Hoàng Thạch Bút Sơn,… (27) *Kết luận: Hoạt động :.Thực hành xử lí thông tin *Mục tiêu: Giúp HS Kể tên các vật liệu dùng để sản xuất xi măng Nêu tính chất , công dụng xi măng *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK - Đại diện nhóm trình bày các câu hỏi SGK.các nhóm khác bổ sung - Xi măng làm từ đất sét, đá vôi và số chất khác - HS nghe _Bước 2: Làm việc lớp Xi măng làm từ vật liệu nào ? ( HS K) * Kết luận: Xi măng dùng để sản xuất vữa xi măng , bê tong & bê tông HS trả lời cốt thép Các sản từ xi măng sử - HS nghe dụng xây dựng từ công trình - HS xem bài trước đơn giản đến công trình phức tạp đòi hỏi sức nén , sức đàn hồi , sức kéo & sức đẩy cao cầu , đường , nhà cao tầng , các công trình thuỷ điện Củng cố : Xi măng thường dùng để làm gì ? - Nhận xét tiết học Dặn dò -Chuẩn bị bài : “ Thuỷ tinh” (28) TUẦN 15 Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 71: LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : -Hs biết chia số thập phân cho số thập phân -Vận dụng kiến thức để tìm x và giải bài toán có lời văn - Giáo dục HS tính chính xác cẩn thận làm bài tập II Chuẩn bị: – GV : SGK – HS : VBT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt độngcủa trò 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : -Nêu qui tắc chia số thập phân cho số thập phân (TB) - HS nêu -Gọi HS(TB,K) lên bảng đặt tính HS lên bảng tính tính 82,12 : 5,2 99,3472 : 32,68 - Nhận xét,sửa chữa – Bài : a– Giới thiệu bài : Luyện tập - HS nghe b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1:Đặt tính tính : -GV viết phép tính lên bảng và gọi -HS làm bài vào , HS lên bảng HS lên bảng thực phép chia ,cả lớp làm vào -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu -Nhận xét ,sửa chữa *Làm tương tự với phép tính còn lại -HS làm bài Bài 2:Tìm X: -Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào - HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở -Nhận xét ,sửa chữa Bài 3:Gọi HS đọc đề -HS đọc đề Cho HS làm vào nêu miệng kết -HS làm bài vào HS nêu miệng trước lớp Kết :7 lít dầu -Nhận xét ,sửa chữa Bài 4: Thực phép chia lấy đến chữ số Để tìm số dư phép chia ta làm phần thập phân thương (29) nào ? Gọi HS lên bảng thực phép chia ,cả lớp làm vào 4– Củng cố,dặn dò : -Nêu qui tắc chia số thập phân cho STP - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung Tiết 29 -Số dư phép chia trên là 0,033 -HS nêu HS nghe Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO Theo Hà Đình Cẩn I.- Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn - Hiều nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giá, mong muốn em học hành ( Trả lời các câu hỏi 1,2,3 ) GDHS biết quý trọng thầy cô giáo và quan tâm đến HS vùng Tây Nguyên II Chuẩn bị: -GV :Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc -HS :SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1) Ổn định :KT đồ dùng HS 2)Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra học sinh - Đọc khổ 1, em hiểu hạt gạo làm nên - Hạt gạo làm nên từ tinh từ gì tuý đất, nước, công (TB) lao người : “có vị phù sa…” - Các bạn chống hạn, bắt sâu, - Tuổi nhỏ đã góp công sức nào để gánh phân làm hạt gạo ?(K) - GV nhận xét và ghi điểm 3) Bài mới: - HS lắng nghe a) Giới thiệu bài: Tuổi thơ luôn khao khát cắp sách tới trường Những bạn nhỏ hải đảo xa xôi hay núi rừng hẻo lánh, học là hạnh phúc lớn lao Được biết cái chữ không là niềm vui trẻ mà còn là niềm vui ông bà cha mẹ Bài (30) Buôn Chư Lênh đón cô giáo phần nào giúp các em hiểu tình cảm người dân Tây nguyên cô giáo b) Luyện đọc: - Gọi HS khá(giỏi) đọc bài GV chia đoạn : đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ : Y Hoa, già Rok - HS đọc nối tiếp ,đọc chú giải và giải nghĩa từ GV đọc diễn cảm toàn bài c) Tìm hiểu bài: Đoạn1 :HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi -Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì ?(HSTB) Đoạn2 : HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi - Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón tiếp cô giáo trang trọng nào ?(HSK) Ý :Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học Đoạn 3-4 : HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi - Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quí “cái chữ”( HSTB) - Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?(HSK) Ý : Tình cảm người Tây Nguyên cô giáo d) Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ GV đọc mẫu đoạn -Cho HS thi đọc diễn cảm theo cặp -Cho HS thi đọc diễn cảm bài văn ,đoạn văn -GV cùng lớp nhận xét tuyên dương 4)Củng cố: -Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo với cái chữ nói lên điều gì ?(HSKG) - Cả lớp đọc thầm - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn HS nối tiếp đọc đoạn HS đọc chú giải – giải nghĩa từ -HS theo dõi - HS đọcthầm lướt và trả lời câu hỏi - Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi - Họ đến đông, ăn mặc hội, trải lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách, cho cô giáo thực nghi lễ trở thành người buôn, chém dao vào cột HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi - Các chi tiết: + người im phăng + người hò reo Y Hoa viết xong chữ - Người Tây Nguyên ham học , ham hiểu biết Họ muốn trẻ em biết chữ HS tìm cách đọc bài, luyện đọc diễn cảm -HS thi đọc diễn cảm theo cặp - Điều đó thể suy nghĩ tiến người Tây Nguyên: mong muốn cho em dân tộc mình học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu (31) - GV nhận xét tiết học 5)Dặn dò:- Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc, nhà đọc trước bài Về ngôi nhà xây Đạo đức Tiết 15: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) (Đã soạn tiết 14) Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012 ( Đ/c Cửu dạy) Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 73 :LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : - Hs biết thực các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác làm bài tập II Chuẩn bị: – GV : SGK Bảng phụ – HS : VBT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng chữa bài c,d - Nhận xét,sửa chữa – Bài : a– Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:Đặt tính tính : -Gọi HSTB lên bảng giải ,cả lớp làm vào Hoạt động trò - HS lên bảng chữa bài - HS nghe -HS làm bài 266,22 28 02 34 7,83 483 35 133 13,8 280 (32) *Kết c) 25,3 d)0,48 -Nhận xét ,sửa chữa Bài 2: Tính : -HS làm bài -Chia lớp làm nhóm ,mỗi nhóm a)(128,4–73,2):2,4–18,32=55,2:2,4-18,32 làm câu, đại diện nhóm trình bày =23 – 18,32 kết =4,68 b)8,64:(1,46+3,34)+6,32= 8,64 :4,8 +6,32 =1,8 +6,32 =8,12 -Nêu thứ tự thực các phép -HS nêu tính -Nhận xét ,sửa chữa Bài 3:Gọi HS đọc đề bài ,tóm tắt vào -HS đọc đề ,tóm tắt -Cho HS làm vào ,GV chấm -HS giải số Số mà động đó chạy là : 120 :0,5 = 240 (giờ) ĐS: 240 -Nhận xét ,sửa chữa Bài 4:Tìm X : a) x- 1,27 = 13,5 : 4,5 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào b) X x 12,5 = x 2,5 Kết :a)4,27 b)1,5 c) 1,2 c) X + 18,7 =50 ,5 : 2,5 -Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào -Nhận xét 4– Củng cố -Nêu qui tắc chia số thập phân -HS nêu cho số tự nhiên;chia số thập phân cho số thập phân ? Muốn tìm số bị trừ ,số hạng ,thừa số ta làm nào ? - Nhận xét tiết học -HS nghe 5- Dặn dò :- Chuẩn bị bài sau : Tỉ số phần trăm Kể chuyện Tiết 119 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC Đề bài : Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc nhân dân I / Mục tiêu : (33) - Kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc nói người đã góp sức mình chjống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạh phúc nhân dân theo gợi ý SGK; biết Trao đổi ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể bạn Giáo dục HS siêng làm việc,tự tin II Chuẩn bị: GV và HS: Một số sách ,truyện có nội dung viết người đã góp sức mình chống lại đói nghèo , lạc hậu III / Các hoạt động dạy - học : Hoạt động thầy Ổn định: KT đồ dùng HS 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi HSTB nối tiếp kể chuyện Paxtơ và em bé và trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện Bài : a Giới thiệu bài :Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã biết lòng nhân hậu , tinh thần trách nhiệm cao với người bác sĩ Pa-xtơ – nhà khoa học đã có công giúp loài người thoát khỏi bệnh dại Hôm nay, các em kể câu chuyện đã nghe đã đọc người có công chống lại đói nghèo, lạc hậu b Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề : -Cho HS đọc đề bài -Hỏi : Nêu yêu cầu đề bài -GV gạch chữ quan trọng : đã nghe , đã đọc , chống lại đói nghèo , lạc hậu , vì hạnh phúc -Cho HS đọc gợi ý -Cho HS nói tên câu chuyện mình kể -Cho HS dựa vào gợi ý 2, lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình kể -GV kiểm tra giúp đỡ c HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện : -Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi chi tiết , ý nghĩa chuyện GV quan sát cách kể chuyện HS , uốn nắn, giúp đỡ HS -Thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện Hoạt động trò - HS nối tiếp kể chuyện Paxtơ và em bé và trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe - HS đọc đề bài - HS nêu yêu cầu đề bài -HS theo dõi trên bảng - HS đọc gợi ý - HS nói tên câu chuyện mình kể - HS dựa vào gợi ý ,lập dàn ý sơ lược câu chuyện mình kể - HS kể chuyện theo cặp , trao đổi chi tiết , ý nghĩa chuyện - HS thi kể chuyện trước lớp , đối thoại cùng các bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện (34) -GV nhận xét , tuyên dương Củng cố: Hôm chúng ta học bài gì? Dặn dò: -Về nhà kể chuyện cho người thân cùng nghe - Chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần sau – kể chuyện buổi sum họp đầm ấm gia đình Tiết 30: -Lớp nhận xét , bình chọn -HS trả lời -HS lắng nghe -HS chuẩn bị nhà Tập đọc VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY Đồng Xuân Lan I.- Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ , ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh đẹp và sống động ngôi nhà xây thể đổi mói hàng ngày trên đất nước ta ( Trả lời câu hỏi 1,2,3) GD HS biết quí trọng ngôi nhà II Chuẩn bị: GV:Tranh minh hoạ bài đọc SGK.Bảng phụ HS: SGK III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động thầy 1) Ổn định KT sĩ số HS 2)Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi - Người dân Chư Lênh đã chuẩn bị đón cô giáo trang trọng nào ?(HSTB) - Tình cảm người Tây Nguyên cô giáo và cái chữ nói lên điều gì ?(HSK) - GV nhận xét ghi điểm 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Sự sống ngôi nhà xây còn ngổn ngang với giàn giáo, trụ bê-tông, vôi vữa… đọc và hiểu bài thơ, các em thấy sống ngày, đổi nào, mời các em đọc bài” Về ngôi nhà xây” rõ b) Luyện đọc: - Gọi HS khá (giỏi) đọc toàn bài Hoạt động trò HS1 đọc đoạn và trả lời câu hỏi HS đọc và trả lời câu hỏi HS lắng nghe -1 HS khá (giỏi) đọc toàn bài -HS nối tiếp đọc và luyện (35) Cho HS đọc nối tiếp và luyện đọc từ ngữ khó đọc: giàn giáo, huơ huơ, sẫm biếc - Cho HS đọc nối tiếp , HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài c) Tìm hiểu bài: Cho HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi - Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh ngôi nhà xây?(HSTB) - Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngôi nhà?( HSK) -Tìm hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà miêu tả sống động, gần gũi? (HSK-G) - Hình ảnh ngôi nhà xây dở nói lên điều gì sống trên đất nước ta? (HSTB-K) d) Đọc diễn cảm: -GV hướng dẫn HS đọc bài thơ -GV hướng dẫn đọc trên bảng phụ khổ thơ 1và GV đọc mẫu -Cho HS thi đọc diễn cảm -Cho HS HTL khổ thơ đầu và thi đọc HTL -GV nhận xét , khen HS đọc thuộc, đọc hay 4) Củng cố - Qua bài thơ tác giả đã ca ngợi điều gì? ( HS lớp ) GV nhận xét tiết học 5)Dặn dò:Yêu cầu HS nhà tiếp tục HTL2 khổ thơ đầu Đọc trước bài Thầy thuốc mẹ hiền đọc từ khó -HS đọc nối tiếp và đọc chú giải -HS lắng nghe HS lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi -Những chi tiết: giàn giáo,trụ bê tông, mùi vôi vữa, tường chưa trát… -Hình ảnh so sánh là: Giàn giáo tựa cái lồng; ngôi nhà giống bài thơ làm xong; ngôi nhà tranh; ngôi nhà đứa trẻ, -Hình ảnh nhân hoá là: Ngôi nhà tựa vào; nắng đứng ngủ quên; làn gió mang hương ủ đầy; ngôi nhà đứa trẻ, lớn lên cùng trời xanh -Cuộc sống náo nhiệt, khẩn trương trên đất nước ta; đất nước ta là công trường xây dựng to lớn; mặt đất nước hàng ngày, hàng thay đổi - HS luyện đọc khổ, bài,nêu cách đọc -HS luyện đọc sau nghe hướng dẫn -HS lắng nghe -3 HS thi đọc diễn cảm -4 HS thi đọc thuộc lòng - Lớp nhận xét - Nội dung : Bài thơ vẽ lại hình ảnh đẹp và sống động ngôi nhà xây ,thể đổi ngày trên đất nước ta -HS chuẩn bị nhà (36) Lịch sử CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 Tiết 15: I Mục tiêu: - Tường thuật sơ lượic diễn biến chiến dịch Biên Giới trên lược đồ : + Ta mở chiến dịch biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố và mở rộng địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế + Mở đầu ta công điểm Đông Khê + Mất Đông Khê địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê + Sau nhiều ngày giao tranh liệt quân Pháp đóng trên đường số phải rút chạy + Chiến dịch Biên Giới thắng lợi địa Việt Bắc củng cố và mở rộng - Kể lại gương anh hùng La Văn cầu (đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát pầhn cánh tay phải anh đã nghiến nhờ đông độc dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu - Giáo dục học sinh tinh thần chịu đựng gian khổ hoàn cảnh.Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng và Bác Hồ II Chuẩn bị: + GV: -Bản đồ hành chính Việt Nam (chỉ biên giới Việt-Trung) -Lược đồ chiến dịch biên giới.Sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới + HS: SGK, sưu tầm tư liệu chiến dịch biên giới III Các hoạt động: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Bài cũ: Thu Đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp -Nêu diễn biến sơ lược chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?(HSK) -Nêu ý nghĩa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947?(HSTB) -Giáo viên nhận xét bài cũ Bài a)Giới thiệu bài mới: Chiến thắng biên giới thu đông 1950 b) Hoạt động Hoạt động1:Nguyên nhân địch bao vây biên giới -Giáo viên sử dụng đồ, đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu Pháp việc khóa chặt biên giới nhằm Hoạt động trò HS nêu - Đập tan âm mưu mau chóng kết thúc chiến tranh địch, bảo vệ quan đầu não K/c Học sinh lắng nghe và quan sát đồ (37) bao vây, cô lập địa Việt Bắc, cô lập kháng chiến nhân dân ta Lưu ý cho học sinh thấy đường số -Giáo viên cho học sinh xác định biên giới Việt – Trung trên đồ -Hoạt động nhóm đôi: Xác định trên lược đồ điểm địch chốt quân để khóa biên giới đường số Giáo viên treo lược đồ bảng lớp để học sinh xác định Sau đó nêu câu hỏi: + Nếu không khai thông biên giới thì kháng chiến nhân dân ta sao? Giáo viên nhận xét Hđộng2:Tạo biểu tượng chiến dịch Biên Giới Mục tiêu: Học sinh nắm thời gian, địa điểm, diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 -Để đối phó với âm mưu địch, TW Đảng lãnh đạo Bác Hồ đã định nào? Quyết định thể điều gì? -Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 diễn đâu? Hãy kể lại số kiện trận đánh ấy? Giáo viên nhận xét + nêu lại trận đánh (có lược đồ) -Kết chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? -Nêu ý nghĩa chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? em học sinh xác định trên đồ Học sinh thảo luận theo nhóm đôi số đại diện nhóm xác định lược đồ trên bảng lớp - Cuộc kháng ta bị cô lập dẫn đến thất bại Hoạt động lớp, nhóm Học sinh thảo luận nhóm đôi Đại diện vài nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung Học sinh thảo luận nhóm bàn Gọi vài đại diện nhóm kể lại Các nhóm khác bổ sung Học sinh nêuÝ nghĩa: + Chiến dịch đã phá tan kế hoạch “khóa cửa biên giới” giặc + Giải phóng vùng rộng lớn + Căn địa Việt Bắc mở rộng + Tình ta và địch thay đổi: ta chủ động, địch bị động - Học sinh bốc thăm làm phần câu hỏi bài tập theo nhóm Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập Đại diện các nhóm trình bày Làm theo nhóm Nhận xét lẫn + Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 và chiến dịch Biên Giới thu đông 1950? + Em có suy nghĩ gì gương anh La Văn Cầu? (38) + Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên Giới gợi cho em suy nghĩ gì? + Việc đội ta nhường cơm cho tù binh địch chiến dịch Biên Giới thu đông 1950 giúp em liên tưởng đến truyền thống tốt đẹp nào dân tộc Việt nam? Củng cố: Thi đua dãy lược đồ, thuật lại chiến - Hai dãy thi đua dịch Biên Giới thu đông 1950 -Em hãy nêu khác biệt chiến thắng -HS trả lời Việt Bắc Thu Đông 1947 và chiến thắng Biên Giới Thu Đông năm 1950 Dặn dò - Chuẩn bị: “Hậu phương năm sau chiến dịch Biên Giới”.Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I– Mục tiêu : Bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm Biết viết số phân số dạng tỉ số phần trăm -Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học toán II Chuẩn bị: – GV : SGK.Bảng phụ vẽ sẵn hình SGK – HS : VBT IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy 1– Ổn định lớp : Ổn định KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng đặt tính tính 91,08 : 3,6 : 6,25 - Nhận xét va ghi điểm – Bài : a– Giới thiệu bài : Gv nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn: * Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm -Gọi HS đọc ví dụ SGK -GV treo bảng phụ kẽ sẵn hình SGK Hoạt động trò HS lên bảng đặt tính tính - HS nêu - HS nghe -1HS đọc ,cả lớp đọc thầm -HS quan sát hình vẽ - Bằng 25:100 hay 25 100 (39) -Tỉ số diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bao nhiêu ? -Ta viết 25 =25% ; 25% là tỉ số 100 phần trăm Đọc là :Hai mươi lăm phần trăm -Gọi vài HS đọc lại -Cho HS tập viết kí hiệu phần trăm (%) Ta nói :Tỉ số phần trăm diện tích trồng hoa hồng vàdiện tích vườn hoa là 25% : Diện tích trồng hoa hồng chiếm 25% diện tích vườn hoa *Ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm -Gọi 1HS đọc ví dụ +Tìm tỉ số số HS giỏi và số HS toàn trường ? -HS theo dõi -Vài HS đọc -HS tập viết vào giấy nháp - HS nghe -1HS đọc ,cả lớp nghe +Tỉ số số HS giỏi và số HS 80 toàn trường là80:400 hay 400 20 80 * 400 100 +Đổi tỉ số thành phân số thập phân có mẫu là 100 20 +Viết phân số 100 thành tỉ số phần trăm ? +Số HS giỏi chiếm 20% số HS toàn +Vậy số HS giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số HS toàn trường ? Hay tỉ số phần trăm số HS giỏi và HS toàn trường là 20% Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết gì ?(Cho HS thảo luận theo cặp ) * Thực hành : Bài 1:Viết (theo mẫu ) -Cho HS thảo luận theo cặp Đại diện số cặp trình bày kết -Nhận xét ,sửa chữa Bài 2:Gọi HS đọc đề +Bài toán hỏi gì ? +Muốn biết số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm nhà máy ta làm nào ? +Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào -Nhận xét ,sửa chữa trường + Cho biết 100HS toàn trường có 20 HS giỏi -1)HS đọc yêu cầu -Từng cặp thảo luận Kết : 15% ; 12% ;32% Kết : 15% ; 12% ;32% 2)-HS đọc đề -Hỏi số sản phẩm đạt chuẩn chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm cua rnhà máy +Lập tỉ số số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm nhà mày + Viết tỉ số vừa lập thành tỉ số phần trăm +1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào (40) Bài 3:Cho HS đọc đề a) Cho HS giải vào ,gọi vài HS nêu kết b)Muốn tìm tỉ số phần trăm số cây ăn và số cây vườn ta phải biết gì ? -Gọi HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào -Nhận xét ,sửa chữa 4– Củng cố -Nêu cách tìm tỉ số phần trăm ?(KG) - Nhận xét tiết học Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau :giải toán tỉ số phần trăm Tiết 29 ĐS : 95% 3)HS đọc đề - HS làm bài Kết : 54% Ta phải biết số cây ăn vườn là bao nhiêu - HS giải Kết :46 % -Lập tỉ số -Viết thành tỉ số phần trăm -HS nghe Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I / Mục tiêu - Nêu nội dung chính đoạn, chi tiết tả hoạt động nhân vật bài văn (BT1) -Viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) II Chuẩn bị:: GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải bài tập HS: Ghi chép hoạt động người thân người mà em yêu mến III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy 1.Ổn định : KT đồ dùng HS 2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3HS(Y-TB) đọc lại biên tiết trước 3.Bài : a Giới thiệu bài : Các tiết tập làm văn tuần 13 đã giúp các em biết tả ngoại hình nhân vật Trong tiết tập làm văn hôm , các em tập tả hoạt động 1người mà mình yêu mến b Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập :-GV cho HS đọc toàn văn bài tập -GV nhắc lại yêu cầu : +Bài văn có đoạn ? Mỗi đoạn từ Hoạt động trò -HS đọc biên bản,cả lớp nhận xét -HS lắng nghe -1 HS đọc , lớp đọc thầm -HS lắng nghe -HS làm bài cá nhân , số phát (41) đâu đến đâu +Tìm câu mở đầu đoạn đoạn Nêu ý chính đoạn +Ghi lại chi tiết tả Bác Tâm bài văn -Cho HS làm bài , trả lời các câu hỏi theo yêu cầu GV nhận xét và chốt lại kết đúng Bài tập : -GV cho HS đọc đề bài và gợi ý SGK -GV kiểm tra việc chuẩn bị HS -Cho HS giới thiệu người các em chọn tả hoạt động -Cho HS làm bài và trình bày kết -GV nhận xét , khen HS viết đoạn văn đúng chủ đề và viết hay Củng cố -Nhận xét tiết học Dặn dò :-Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn tả hoạt động -Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới: Tả hoạt động 1bạn nhỏ em bé tuổi tập , tập nói biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1HS đọc lớp đọc thầm SGK -HS để đầu bàn -HS giới thiệu -HS làm bài và trình bày kết -Lớp nhận xét -HS lắng nghe Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ Tiết 30 I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình , thầy trò , bạn bè theo yêu cầu BT1, BT2 Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3 (Chọn số ý a,b,c,d,e) - Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành các em tình cảm đẹp gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to, bảng phụ + HS: SGL, xem bài học III Các hoạt động: Hoạt động thầy Ổn định KT sĩ số HS Bài cũ: Hoạt động trò (42) -3 Học sinh( HSTB) đọc lại các bài 1, 2, đã hoàn chỉnh Giáo viên nhận xét – cho điểm Bài Giới thiệu bài “Tổng kết vốn từ” Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh liệt kê các từ ngữ người, tả hình dáng người, biết đặt câu miêu tả hình dáng người cụ thể Bài 1: Gọi Học sinh đọc yêu cầu bài Yêu cầu Học sinh liệt kê nháp các từ ngữ tìm Gọi số Học sinh nêu – Cả lớp nhận xét Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ đã liệt kê Bài 2: Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm, lớp Học sinh đọc yêu cầu bài 1.Cả lớp đọc thầm - Học sinh liệt kê nháp các từ ngữ tìm Học sinh nêu – Cả lớp nhận xét Học sinh sửa bài – Đọc hoàn chỉnh bảng từ - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài Học sinh làm việc theo nhóm - Cả lớp đọc thầm - Đại diện nhóm dán kết lên bảng - Học sinh làm việc theo nhóm và trình bày - Đại diện nhóm dán kết lên · Giáo viên chốt lại treo bảng từ ngữ, bổ bảng và trình bày sung từ ngữ học sinh vừa - Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm tìm thắng Bài 3: · Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu bài Bài )Học sinh đọc yêu cầu bài tập câu tả hình dáng tập + Ông đã già, mái tóc bạc phơ - Học sinh tự làm nháp + Khuôn mặt vuông vức ông có nhiều nếp nhăn đôi mắt ông - Học sinh nối tiếp diễn đạt các tinh nhanh câu văn + Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt -Cả lớp nhận xét ông sáng lên trẻ lại Bình chọn đoạn văn hay Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ và liệt kê chính xác các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao đã học, đã biết nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn Tìm đúng hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ, ca dao đó Bài 4:-Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao -Chia nhóm tìm theo chủ đề Học sinh đọc yêu cầu bài cho đại diện nhóm bốc thăm - Trao đổi nhóm (43) - Giáo viên chốt lại - Nhận xét các nhóm tìm đúng chủ đề – Bình chọn nhóm tìm đúng và hay 4- Củng cố, -Thi đua đối đáp dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao thầy cô, gia đình, bạn bè Dặn dò -Về hoàn thành bài vào -Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” -Nhận xét tiết học + Nhóm 1: Quan hệ gia đình + Nhóm 2: Tình thầy trò + Nhóm – 4: Quan hệ bè bạn - Đại diện nhóm lên bảng trình bày theo hình thức trò chơi ong xây tổ -HS tham gia trò chơi -Hoàn chỉnh bài tập Địa lý THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH Tiết 15 I- Mục tiêu : - Nêu số đặt điểm bật thương mại và du lịch nước ta : + Xuất : khoáng sản, hành ệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản ; nhập : máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,… + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển - Nhớ tên điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,… II Chuẩn bị: - GV : - Bản đồ Hành chính Việt Nam - Tranh ảnh các chợ lớn, trung tâm thương mại và ngành du lịch (phong cảnh, lễ hội, di tích lịch sử, di sản văn hoá và di sản thiên nhiên giới, hoạt động du lịch) - HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động cuảthaayf 1- Ổn định lớp : Ổn định KT đồ dùng HS 2- Kiểm tra bài cũ : “Giao thông vận tải” + Nước ta có loại hình giao thông nào + Chỉ trên hình SGK các sân bay quốc tế, các cảng biển lớn nước ta ? - Nhận xét,ghi điểm 3- Bài : a- Giới thiệu bài :“ Thương mại và du lịch “ b Hoạt động : Hoạt động trò -HS trả lời,cả lớp nhận xét -HS nghe - HS nghe HS làm việc cá nhân,trả lời câu (44) a)Hoạt động thương mại (làm việc cá nhân) -Bước 1: HS dựa vào SGK, chuẩn bị trả lời các câu hỏi sau : + Thương mại gồm hoạt động nào + Những địa phương nào có hoạt động thương mại phát triển nước ? + Nêu vai trò ngành thương mại + Kể tên các mặt hàng xuất, nhập chủ yếu nước ta -Bước 2: GV theo dõi giúp HS hoàn thiện câu trả lời GV cho HS trên đồ các trung tâm thương mại lớn nước Kết luận : - Thương mại là ngành thực việc mua bán hàng hoá, bao gồm : + Nội thương : buôn bán nước + ngoại thương : buôn bán với nước ngoài - Hoạt động thương mại phát triển Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh b) Ngành du lịch (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi sau : + Em hãy nêu số điều kiện để phát triển du lịch nước ta + Cho biết vì năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta đã tăng lên ? hỏi HS trả lời - HS lên bảng HS thực theo nhóm,cử đại diện trình bày nội dung thảo luận + Nhiều lễ hội truyền thống ; nhiều danh lam thắng cảnh lịch sử , di tích lịch sử ; có các di sản giới + Nhu cầu du lịch nhân dân tăng ; có các vườn quốc gia ; các loại dịch vụ du lịch cải thiện + Các trung tâm du lịch lớn nước ta là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, vũng Tàu,… + Kể tên các trung tâm du lịch lớn nước ta -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Kết luận : - Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch - Số lượng khách du lịch nước tăng đời sống nâng cao, các dịch vụ du lịch phát triển Khách du lịch nước ngoài đến nước ta ngày càng tăng -HS trả lời (45) - Các trung tâm du lịch lớn : Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, - Củng cố: -HS nghe + Thương mại gồm hoạt động nào -HS xem bài trước Thương mại có vai trò gì ? + Nêu điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta ,ở tỉnh ta - Nhận xét tiết học Dặn dò -Bài sau : “ Ôn tập “ Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012 Toán GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM Tiết 75 I Mục tiêu: - Biết cách tính tỉ số phần trăm hai số - Vận dụng để giải số bài toán dạng tìm số biết gia trị số phần trăm nó - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Bảng con, SGK, VBT III Các hoạt động: Hoạt động thầy Ổn định KT đồ dùng HS Bài cũ: học sinh(TB) sửa bài (SGK) Gọi HS lên bảng giải bài /74 -Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài a)Giới thiệu Giải toán tỉ số phần trăm bHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm hai số • Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích · Đề bài yêu cầu điều gì? Hoạt động trò học sinh(TB) sửa bài 60 = 500 12 = 12% 100 HS lên bảng giải bài /74 Lớp nhận xét Học sinh đọc đề Học sinh tính tỉ số phần trăm học sinh nữ và học sinh toàn trường - Học sinh toàn trường: 600 (46) *Đề cho biết kiện nào? • Giáo viên chốt lại: thực phép chia: 303 : 600 = 0,505 Nhân 100 và chia 100 (0,505 ´ 100 : 100 = 50, : 100) Tạo mẫu số 100 • Giáo viên giải thích + Học sinh nữ chiếm 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng 50 học sinh + Đổi ký hiệu: 50,5 : 100 = 50,5% Ta có thể viết gọn: 03 : 600 = 0,505 = 50,5% · Thực hành: Ap dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm · Giáo viên chốt lại Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số Bài 1: Gọi HS đọc đề bài GV làm mẫu : 0,57 = 57 % Gọi HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào - Bài 2: Gọi HS đọc đề bài - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm hai số -45 và 61 1,2 và 26 - Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào · Giáo viên chốt khác bài và bài - Bài Gọi HS đọc đề bài GV cho HS giải VBT,gọi HS lên bảng giải 4-Củng cố,: - Học sinh nữ: 303 - Học sinh làm bài theo nhóm - Học sinh nêu cách làm nhóm -Các nhóm khác nhận xét - Học sinh nêu quy tắc qua bài tập + Chia 303 cho 600 + Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương -Học sinh đọc bài toán – Nêu tóm tắt + Tiền lương: 640.000 đồng + Tiền ăn: 246.000 đồng + Chi hết: ? % lương -Học sinh trình bày và giải thích 246.0 00 : 600.000 = 0,385 ´ 100 = 3,85 : 100 = 38,5% Học sinh đọc đề: Viết thành tỉ số phần trăm theo mẫu HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào 0,3 = 30 % 0,234 = 23,4 % - Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm - Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào - Cả lớp nhận xét Học sinh đọc đề - HS giải VBT,gọi HS lên bảng giải - Học sinh sửa bài - Cả lớp nhận xét (47) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại -HS nêu cách tìm tỉ số % hai số Dặn dò - Làm bài nhà 4/ 80 -HS hoàn chỉnh bài tập Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học Tập làm văn Tiết 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động ) I / Mục tiêu: - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động (BT1) - Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động người (BT2) - Giáo dục HS yêu quý người thân gia đình II Chuẩn bị: GV: Một số tranh ảnh người bạn , em bé, tờ giấy khổ tocho HS lập dàn ý làm mẫu HS :Chuẩn bị dàn ý nhà III / Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định : Ổn định, KT sĩ số HS -3 HS nộp bài 2.Kiểm tra bài cũ : GV chấm đoạn văn tả hoạt động người đã viết lại Bài : a/ Giới thiệu bài : -HS lắng nghe Hôm các em làm dàn ý cho bài văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập , tập nói -1 HS đọc , lớp đọc thầm b / Hướng dẫn HS luyện tập: -HS lắng nghe * Bài tập :-GV cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc lại yêu cầu và lưu ý HS -HS quan sát tranh ảnh ngoài tả hành động là trọng tâm , các em có thể tả thêm ngoại hình - HS chuẩn bị dàn ý vào (2 HS trình -GV đưa tranh ảnh sưu tầm em bày giấy khổ to ) bé , người bạn -HS trình bày trước lớp -Cho HS chuẩn bị dàn ý vào -Lớp nhận xét -02 HS trình bày trên giấy khổ to -Cho HS trình bày dàn ý trước lớp -1HS đọc lớp đọc thầm SGK -GV nhận xét , bổ sung hoàn thiện dàn -HS để đầu bàn ý -HS giới thiệu (48) * Bài tập : -GV cho HS đọc yêu cầu bài tập -GV nhắc lại yêu cầu -Cho HS làm bài và trình bày kết -GV cho HS làm bài -Cho HS đọc lại đoạn văn -GV nhận xét , khen học sinh viết tốt -GV đọc cho HS nghe bài văn mẫu để các bạn tham khảo Củng cố: -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò -Về nhà viết lại đoạn văn -Tiết sau kiểm tra viết : ( Tả người ) -HS làm bài và trình bày kết -HS đoạn văn -Lớp nhận xét -HS lắng nghe -HS lắng nghe Khoa học Tiết 15: CAO SU I– Mục tiêu : - Nhận biết số tính chất cao su - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng cao su -GDHS biết cách bảo quản các đồ dùng làm cao su II Chuẩn bị: – GV :.-Hình Tr 62,63 SGK -Sưu tầm số đồ dùng cao su bóng , dây chun – HS : SGK III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1– Ổn định lớp : Ổn định KT sĩ số HS 2– Kiểm tra bài cũ : “Thuỷ tinh” -Kể tên các vật liệu dùng để sản -HS trả lời,cả lớp nhận xét xuất thủy tinh ?(HSTB) -Nêu tính chất và công dụng thủy tinh chất lượng cao.(HSK) - Nhận xét, ghi điểm - HS nghe 3– Bài : a – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học b – Hoạt động : Hoạt động1 : Thực hành *Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm tính chất đặc trưng cao su *Cách tiến hành: -Các nhóm làm thợc hành thao (49) -Bước 1: Làm việc theo nhóm -Bước 2: Làm việc lớp dẫn Tr 63 SGK -Đại diện số nhóm báo cáo kết làm thực hành nhóm mình: +Ném bóng cao su xuống sàn nhà,ta thấy bóng nảy lên +Kéo căng sợi dây cao su, hỏi sợi dây gian Khi buôn tay, sợi dây cao su lại trở vị trí cũ * Kết luận: Cao su có tính đàn hồi b) Hoạt động :.Thảo luận *Mục tiêu: Giúp HS : -Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo cao su -Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng cao su *Cách tiến hành: _Bước 1:Làm việc cá nhân -HS đọc nội dung mục Bạn cần biết Tr.63 SGK để trả lời câu _Bước 2: Làm việc lớp hỏi cuối bài +Có loại cao su? Đó là -Có loại cao su: Tự nhiên & loại nào? nhân tạo +Ngoài tính đàn hồi tốt , cao su còn -Ít bị biến đổi gặp nóng, lạnh, có tính chất gì? cách điện, không tan nước, tan số chất lỏng khác +Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su -Không nên để các đồ dùng ? cao su nơi có nhiệt độ quá cao, quá thấp.Không để các hoá chất dính vào cao su HS nghe *Kết luận: Như mục bạn cần biết Tr 63 SGK Củng cố : Gọi HS đọc bạn cần biết Tr 63 SGK - 2HS đọc - Nhận xét tiết học HS lắng nghe 5.Dặn dò: -Bài sau “CHẤT DẺO” -Xem bài trước (50)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:47

w