Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
366,5 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN14 Thứ ngày Môn Tên bài Thứ 2 4 /12/ 06 Chào cờ Tập đọc Chuỗi ngọc lam Lòch sử Thu-đông 1947, Việt Bắc “ mồ chôn giặc Pháp” Toán Chia một STN cho một STN mà thương … là một STP Đạo đức Tôn trọng phụ nữ Thứ 3 5 /12/ 06 Thể dục Bài 27 LT & câu Ôn tập về từ loại Kể chuyện Pa – xtơ và em bé Toán Luyện tập Khoa học Gốm xây dựng: gạch, ngói Thứ 4 6 /12/ 06 Tập đọc Hạt gạo làng ta Tập làm văn Làm biên bản cuộc họp Đòa lí Giao thông vận tải Toán Chia một STN cho một STP Kó thuật Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (3T) (T1) Thứ 5 7 /12/ 06 Thể dục Bài 28 Chính tả Nghe viết: Chuỗi ngọc lam LT & câu Ôn tập về từ loại Toán Luyện tập Mó thuật Vẽ trang trí: Đườn diềm ở đồ vật Thứ 6 8 /12/ 06 Tập làm văn Luyện tập làm biên bản cuộc họp Khoa học Xi măng Toán Chia một STP cho một STP Hát Ôn tập hai bài hát: Những bông hoa những bài ca… Sinh hoạt Tuần14 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2006 TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I-Mục đích , yêu cầu 1. Đọc lưu loát , diễm cảm toàn bài . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật : cô bé ngây thơ , hồn nhiên ; chú Pi-e nhân hậu , tế nhò ; chò cô bé ngay thẳng , thật thà . 2. Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi 3 nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu , biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác . II-Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Thêm ảnh giáo đường , nếu có . III-Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ B-Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài -Hs đọc bài thơ Trồng rừng ngập mặn . -Trả lời câu hỏi về nội dung bài . 105 Giáo án lớp 5-Tuần 14 -Các bài đọc trong chủ điểm sẽ giúp các em có những hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo , lạc hậu , bệnh tật , vì tiến bộ , vì hạnh phúc con người . Giới thiệu Chuỗi ngọc lam – một câu chuyện cảm động về tình thương yêu giữa những nhân vật có số phận rất khác nhau . -Quan sát tranh minh họa , chủ điểm Vì hạnh phúc con người . 2-Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Có thể chia bài thành 2 đoạn : Đoạn 1 (Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý – cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé); Đoạn 2 ( Còn lại – cuộc đối thoại giữa Pi-e và chò cô bé ) -Truyện có mấy nhân vật ? Gv giới thiệu tranh minh họa bài đọc : cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính , Pi-e đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng . -Gv giúp Hs phát âm đúng , đọc đúng các câu hỏi ; kết hợp giúp Hs hiểu nghóa từ : lễ Nô-en . -Hs luyện đọc theo cặp -1,2 đọc bài trước lớp -3 nhân vật : chú Pi-e , cô bé và chò cô bé b)Tìm hiểu bài -Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ? -Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? -Chi tiết nào cho biết điều đó ? -Chò của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? -Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả rất cao để mua chuỗi ngọc ? -Em nghó gì về những nhân vật trong câu chuyện này ? *GV : Ba nhân vật trong truyện đều là nhân hậu , tốt bụng : Người chò thay mẹ nuôi em từ bé . Em gái yêu chò , dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chò món quà nhân ngày lễ Nô-en . Chú Pi-e tốt bụng muốn đem lại -Để tặng chò nhân ngày lễ Nô-en . Đó là người chò đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất . -Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc . -Cô bé mở khăn tay , đổ lên bàn một đống xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất . Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô , lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền . . . –Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé giá bao nhiêu tiền ? -Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được . / Vì em bé đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà tặng chò . -Các nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt . / Ba nhân vật trong câu chuyện đều là những người nhân hậu , biết sống vì nhau , biết đem lại niền vui , niềm hạnh phúc cho nhau . . . 106 niềm vui cho hai chò em đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc . Người chò nhận món quà quý , biết em gái không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi , muốn trả lại món hàng . Những con người trung hậu ấy đã mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho nhau c)Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm -Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho Hs . -Gv theo dõi , uốn nắn . -Hs luyện đọc diễn cảm . - Hs phân vai đọc diễn cảm bài văn . 3-Củng cố , dặn dò : -Nhắc lại nội dung câu chuyện ? -Nhận xét tiết học . Nhắc Hs hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp hơn -Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những con người có tấmlòng nhân hậu , thương yêu người khác , biết đem lại niềm hạnh phúc , niềm vui cho người khác . LỊCH SỬ: THU ĐÔNG 1947_VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết về thời gian, diễn biến sơ giản và ý nghóa của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. 2. Kó năng: - Trình bày diễn biến chiến dòch Việt Bắc. 3. Thái độ: - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước. II. Chuẩn bò: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. - Tư liệu về chiến dòch Việt Bắc năm 1947. + HS: Tư liệu lòch sử. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất đònh không chòu mất nước”. - Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp? - Lời kêu gọi của Bác Hồ thể hiện điều gì? - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. Mục tiêu: Học sinh nắm được lí do đòch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. * Thảo luận theo nhóm 4 nội dung: - Hát - Học sinh nêu. Họat động nhóm. - 1 Học sinh thảo luận theo nhóm. 107 Giáo án lớp 5-Tuần 14 - Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho đòch những khó khăn gì? - Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, đòch phải làm gì? - Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của đòch? → Giáo viên nhận xét + chốt. - Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ đòa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tòch HCM. - Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. Mục tiêu: Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. - Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947. • Thảo luận nhóm 6 nội dung: - Lực lượng của đòch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc? - Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân đòch rơi vào tình thế như thế nào? - Sau 75 ngày đêm đánh đòch, ta đã thu được kết quả như thế nào? - Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta? → Giáo viên nhận xét, chốt. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Đàm thoại, động não. - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến dòch Việt Bắc thu đông 1947? - Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết? → Giáo viên nhận xét → tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học bài. - Chuẩn bò: “Chiến thắng biên giới thu đông 1950”. - Nhận xét tiết học → Đại diện 1 số nhóm trả lời → Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động nhóm. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dòch. - Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Học sinh nêu. - Học sinh thi đua theo dãy. TOÁN: 108 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân. - Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. 2. Kó năng: - Rèn học sinh chia thành thạo. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3, - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là số thập phân. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Ví dụ 1 27 : 4 = ? m - Giáo viên chốt lại. Ví dụ 2 - Hát - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. - Tổ chức cho học sinh làm bài. - Lần lượt học sinh trình bày. - Cả lớp nhận xét. 27 : 4 = 6 m dư 3 m 0 20 6,7530 427 • Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, → 30 phần 10 m hay 30 dm. • Chia 30 dm : 4 = 7 dm → 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm. • Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 → 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm. • Thương là 6,75 m • Thử lại: 6,75 × 4 = 27 m - Học sinh thực hiện. 109 43,0 52 1 40 0,28 36 Giáo án lớp 5-Tuần 14 43 : 52 = ? - Chuyển 43 thành 43,0 - Đặt tình rồi tính như phép chia 43,0 : 52 ( Chia số thập phân cho số tự nhiên) • Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. Phương pháp: Thực hành, động não. Bài 1: - Học sinh làm bảng con. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên cho 1 bạn làm nhanh lên sửa bài. Bài 3: - Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. 5. Tổng kết - dặn dò: - Giáo viên dặn học sinh chuẩn bò bài nhà. - Chuẩn bò: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học • Thử lại: 0,28 × 52 = 43 • Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - ( Kết quả các phép tính lần lượt là: a, 2,4 ; 5,75 ; 24,5 b, 1,875 ; 6,25 ; 20 25) - Học sinh nêu lại cách làm. - Học sinh đọc đề – Tóm tắt: 25 bộ hết : 70 m 6 bộ : ? m Bài giải: Số vải để may một bộ quần áo là 70 : 25 = 2,8 (m) Số vải để may 6 bộ quần áo là 2,8 x 6 = 16,8 (m) Đáp số: 16,8 m - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Lần lượt 1 học sinh nêu từng bước giải. - So sánh trên bảng lớp và bài làm ở vở. - Lớp nhận xét - Học sinh nhắc ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. ( T1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu phụ nữ là những người thân yêu ở quanh em: bà, mẹ, chò, cô giáo, bạn gái. Phụ nữ là những người luôn quan tâm, chăm sóc, yêu thương người khác, có công sinh thành, nuôi dưỡng em. - Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái. 2. Kó năng: - Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày. 3. Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ. 110 II. Chuẩn bò: - GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta. 3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ. 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. - Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát… - Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp. Phương pháp: Động não, đàm thoại. - Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết? - Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng? - Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em? - Nhận xét, bổ sung, chốt. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, giảng giải. - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2. * Kết luận: Ý kiến a là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ. Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố. Phương pháp: Thực hành. - Nêu yêu cầu cho học sinh. * Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chò gái, bạn gái… 5. Tổng kết - dặn dò: - Tìm hiểu và chuẩn bò giới thiệu về một - Hát - Học sinh nêu Hoạt động nhóm 8. - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày. - Bổ sung ý. Hoạt động nhóm đôi, cả lớp. - Thảo luận nhóm đôi. - Đại diện trả lới. - Nhận xét, bổ sung ý. - Đọc ghi nhớ. Hoạt động nhóm 4. - Các nhóm thảo luận. - Từng nhóm trình bày. - Các nhóm khác bổ sung ý kiến. Hoạt động cá nhân. - Làm bài tập cá nhân. - Học sinh trình bày bài làm. - Lớp trao đổi, nhận xét. 111 Giáo án lớp 5-Tuần 14 người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chò gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội). - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. - Chuẩn bò: - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006 THỂ DỤC: BÀI 27 ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG” I/ Mục tiêu: - Ôn 7 động tác đã học của bài TD phtá triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác điều hòa. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II/ Đia điểm, phương tiện: -Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. -Phương tiện: Chuẩn bò một còi, kẻ sân chơi trò chơi. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học. 2/ Phần cơ bản: a/ Hoạt động 1: Học động tác điều hòa - Học động tác điều hòa: 3- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhòp. + GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích kó thuật động tác vừa làm mẫu và cho HS tập theo. * Lần đầu thực hiện chậm từng nhòp để HS nắm được phương hướng và biên độ động tác. * Lần tiếp theo, GV hô nhòp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa động tác sai rồi mới cho HS tập tiếp. * Chú ý: Hô nhòp chậm và nhắc HS hít bằng mũi, thở ra bằng miệng. b/ Hoạt động 2: Ôn 5 động tác: Vặn mình, toàn thân, thăng bằng, nhảy và điều hòa - Ôn đồng loạt cả lớp theo đội hình vòng tròn hoặc hàng ngang 1 – 2 lần, mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhòp. - Chạy chậm hoặc đi vòng sân tập. - Đứng tại chỗ khởi động. - Chơi trò chơi “Kết bạn” - HS khi thực hiện động tác không căng cơ như các đã học mà cần thả lỏng, ở các nhòp 1, 3, 5, 7 có thể rung hoặc vẩy nhẹ nhàng hai bàn tay đồng thời hít vào, ở các nhòp 2, 4, 6, 8 hơi hóp ngực cúi đầu và thở. - Các tổ tự quản ôn tập, tổ trưởng điều khiển tập luyện. 112 - Chia tổ để HS tự quản ôn tập. - Giúp đỡ các tổ trưởng điều khiển và hô cho đúng nhòp điệu của từng động tác. * Tổ chức thi giữa các tổ. c/ Hoạt động 3: Trò chơi “Thăng bằng” - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. - Sau đó trực tiếp điều khiển trò chơi và dứng bảo hiểm. 3/ Phần kết thúc: - GV hệ thống bài học. - Nhận xét bài học và giao bài nhà cho HS (Ôn bài TD phát triển chung) - HS tham gia trò chơi nhiệt tình. - Tập một số động tác hồi tónh. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I-Mục đích , yêu cầu 1. Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại danh từ , đại từ ; quy tắc viết hoa danh từ riêng . 2. Nâng cao một bước kó năng sử dụng danh từ , đại từ . II-Đồ dùng dạy - học - Ba tờ phiếu ( lưu giữ để dùng lâu dài như một ĐDDH ) : 1 tờ viết đònh nghóa danh từ chung và danh từ riêng .; 1 tờ viết quy tắc viết hoa danh từ riêng ; 1 tờ viết khái niệm đại từ xưng hô . - Hai ba tờ phiếu viết đoạn văn BT1 . - 4 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết một yêu cầu a hoặc b , c , dcủa Bt4 . - Lời giải : Bài tập 2 : Khi viết tên người , tên đòa lí Việt Nam , cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó . Nguyễn Huệ , Bế Va78n Đàn , Võ Thò Sáu , Chợ Rẫy , Cửu Long . . . Khi viết tên người , tên đòa lí nước ngoài , ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó . nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối . Pa-ri , An-pơ , Đa-nuýp , Vích- to Huy –gô . . . Những tên riêng nước ngoài đựơc phiên âm theo âm Hán Việt thì viết giống như cách viết tên triêng Việt Nam . Quách Mạt Nhược , Bắc Kinh , Tây Ban Nha . . . Bài tập 4 : a)Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì ? 1)Nguyên (danh từ) quay sang tôi , giọng nghẹn ngào . 2)Tôi (đại từ) nhìn em cười trong hai hàng nước mắt kéo vệt trên má . 3)Nguyên (danhtừ) cười rồi đưa tay lên quệt má . 4)Tôi (đại từ) chẳng buồn lau mặt nữa . 5)Chúng tôi (đại từ )đứng như vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu . b)Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai thế nào ? Một mùa xuân mới (cụm danh từ) bắt đầu . c) Danh từ hoặc đại từ làm 1)Chò (đại từ gốc danh từ) là chò gái của em nhé ! 113 Giáo án lớp 5-Tuần 14 chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì ? 2) Chò (đại từ gốc danh từ) sẽ là chò của em mãi mãi . d)Danh từ tham gia bộ phận vò ngữ trong kiểu câu Ai là gì ? 1)Chò là chò gái của em nhé ! 2)Chò sẽ là chò của em mãi mãi . Danh từ làm vò ngữ ( từ chò trong hai câu trên ) phải đứng sau từ là . III-Các hoạt động dạy – học Hoạt động thầy Hoạt động trò A-Kiểm tra bài cũ B-Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài Nêu mục đích , yêu cầu của giờ học : -Hs đặt câu sử dụng một trong các quan hệ từ đã học . 2-Hướng dẫn Hs làm bài tập Bài tập 1 : Danh từ chung là tên của một loại sự vật. +Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật . -Gv nhắc Hs : bài có nhiều danh từ chug , mỗi em cần tìm 3 danh từ chung , hơn càng tốt . -Lời giải : +Danh từ riêng trong đoạn : Nguyên . +Danh từ chung trong đoạn : giọng , chò gái , hàng , nước mắt , vệt , má , chò tay , má , mặt , phía , ánh đèn , màu , tiếng đàn , tiếng hát , mùa xuân , năm . Chú ý : Các từ chò , chò gái in đậm là danh từ , còn các từ chò em được in nghiêng là đại từ xưng hô . -Chò!-Nguyên quay sang tôi , giọng nghẹn ngào .-Chò . . . Chò là chò gái của em nhé ! Tôi nhìn em cười trong hai hàng nước mắt , kéo vệt trên má : -Chò sẽ là chò của em mãi mãi . Bài tập 2 : -Nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng? -Lời giải ( phần ĐDDH ) Bài tập 3 : -Gv nêu yêu cầu BT . -Nhắc lại kiến thức ghi nhớ về đại từ ? -Hs đọc yêu cầu BT .; trình bày đònh nghóa danh từ chung và danh từ riêng . -1 Hs đọc lại . -Trao đổi nhóm . -2 Hs làm bài trên phiếu -Cả lớp và Gv nhận xét . -Hs đọc yêu cầu BT . -Hs đọc yêu cầu đề bài -Đại từ xưng hô là từ được người nói để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp : tôi , chúng tôi , mày , chúng mày , nó , chúng nó . Bên cạnhcác từ nói trên , người Việt Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc , tuổi tác , giới tính : ông , bà , em , 114 [...]... thương không thay đổi 87 : 14 ,5 = ? m 87 : 14 ,5 = (87 × 10) : (14 ,5 × 10) - Học sinh thực hiện cách nhân số bò chia và 87 : 14 ,5 = 870 : 1 45 số chia cho cùng một số tự nhiên • Thêm một chữ số 0 bằng chữ số ở phần thập 87 : 14 ,5 870 14 ,5 phân của số chia rồi bỏ dấu phẩy ở số chia và 000 6 thực hiện chia như chia số tự nhiên 87 : 14 ,5 = 6 (m) 6 × 14 ,5 = 87 (m) 99 : 8, 25 - Học sinh thực hiện cách nhân số bò... 25 : 4 ( 25 × 5) : (4 × 5) (mặt 2) 1 25 Giáo án lớp 5- Tuần14 - So sánh kết quả bằng nhau 4,2 : 7 (4,2 × 10) : (7 × 10) - So sánh kết quả bằng nhau 37,8 : 9 - Giáo viên chốt, ghi quy tắc 1 (SGK) lên (37,8 × 100) : (9 × 100) bảng - So sánh kết quả bằng nhau - Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ Số bò chia và số chia nhân với cùng một - Giáo viên nêu ví dụ 1 số tự nhiên → thương không thay đổi 87 : 14 ,5. .. Học sinh chia nhóm 137 Giáo án lớp 5- Tuần14 nhiên - Mỗi nhóm cử đại diện trình bày + Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện 23 ,56 : 6,2 = (23 ,56 × 10) : (6,2 : 10) = 2 35, 6 : 62 + Nhóm 2: thực hiện: 23 ;5, 6 : 6;2 + Nhóm 3: thực hiện: 23 ;5, 6 : 6;2 • Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của + Nhóm 4: Nêu thử lại: số bò chia sang bên phải một chữ số bằng số 23 ,56 : 6,2 = (23 ,56 × 6,2) : (6,2 × 10) chữ số... Bài giải: Ta có: 429 ,5 : 2,8 = 1 35 (dư 1,1) Vậy 429 ,5 m vải may được nhiều nhất là 1 35 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải Đáp số: 1 35 bộ quần áo; thừa 1,1 m - Lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố 138 Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Hoạt động cá nhân - Học sinh nêu lại cách chia? (Thi đua giải nhanh) 5 Tổng kết - dặn dò: - Bài tập tìm x: x × 2 ,5 + x × 3 = - Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76 45, 45 - Chuẩn bò: “Luyện... nữa…………………………………………… Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, 139 Giáo án lớp 5- Tuần14 cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ 3 Công tác tuần tới: - Vệ sinh trường lớp - Học tập trên lớp cũng như ở nhà…………………………………………………… - Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu……… * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt 140 9 HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,… theo chủ điểm tuần, tháng - Cả lớp hát ... - Phần làm việc ban cán sự lớp: - - Học sinh Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết 4 Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật 5Lớp trưởng nhận xét 6 Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất... số: 67,2 m và 230,4 m2 Bài 4: - Lớp nhận xét - Cho HS làm bài rôid sửa - HS làm bài Hoạt động 2: Củng cố - ĐÁp số là:20 ,5 km Phương pháp: Đàm thoại, thực hành Hoạt động cá nhóm đôi - Nhắc lại nội dung luyện tập 5 Tổng kết - dặn dò: 117 Giáo án lớp 5- Tuần14 - Làm bài nhà 2, 3, (SGK) - Thi đua giải bài tập - Dặn học sinh chuẩn bò xem trước bài ở nhà 3 : 4 : 0, 75 - Chuẩn bò: “Chia một số tự nhiên... liệu dùng để sản xuất xi măng - Nêu được tính chất và công dụng của xi măng - Nêu được cách bảo quản xi măng - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê tìm hiểu khoa học 1 35 Giáo án lớp 5- Tuần14 - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 52 , 53 - Học sinh : - SGK III Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh: - Hát 2 Bài cũ: Gốm xây dựng: Gạch, ngói - Giáo viên bốc thăm số hiệu,... sinh đọc đề Bài 4: - Cả lớp đọc thầm • Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Giải - Học sinh sửa bài Đáp số: 1 25 m • Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo - Mỗi nhóm chuyền đề để ghi nhanh kết quả vào bài, nhóm nào nhanh, đúng → thắng nhóm - Cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Củng cố - Học sinh nêu kết quả của bài 1, rút ra ghi nhớ: chia một số thập phân cho 0 ,5 ; 0,2 ; 0, 25 5 Tổng kết - dặn dò: - Làm... Nhận xét tiết học BÀI 14: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT I, Mục tiêu: - HS thấy được tác dụng của trang trí đường diềm của đồ vật - HS biết cách trang trí và trang trí được đường diềm ở đồ vật - HS tích cực sáng tạo II, Chuẩn bò: Giáo viên - SGK, SGV - Sưu tầm một số đồ vật có trang trí đường diềm 133 Giáo án lớp 5- Tuần14 - Một số bài vẽ đường diềm ở đồ vật của HS lớp trước - Hình gợi . nhân, lớp. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - ( Kết quả các phép tính lần lượt là: a, 2,4 ; 5, 75 ; 24 ,5 b, 1,8 75 ; 6, 25 ; 20 25) . 43,0 52 1 40 0,28 36 Giáo án lớp 5- Tuần 14 43 : 52 = ? - Chuyển 43 thành 43,0 - Đặt tình rồi tính như phép chia 43,0 : 52 ( Chia số thập phân cho số tự