LUYỆN TỪ VAØ CÂU

Một phần của tài liệu GA LỚP 5 TUẦN 14 (Trang 27 - 29)

ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I-Mục đích , yêu cầu

3. Hệ thống hoá kiến thức đã học về động từ , tính từ , quan hệ từ . 4. Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn . II-Đồ dùng dạy – học

- Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ , tính từ , quan hệ từ . - Một vài tờ phiếu khổ to kể bảng phân loại động từ , tính từ , quan hệ từ . III-Các hoạt động dạy – học

Hoạt động thầy Hoạt động trò

A-Kiểm tra bài cũ : Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong 4 câu sau :

Bé Mai dẫm Tâm ra vườn chim , Mai khoe : -Tổ kia là chúng làm đấy . Còn tổ kia là cháu gài lên đấy .

(danh từ chung : bé , vườn , chim , tổ ; danh từ riêng : Mai , Tâm ; đại từ : chúng, cháu )

B-Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài :

Ở lớp 4 và lớp 5 , các em học 5 từ loại . Chúng ta đã ôn tập về danh từ , đại từ . trong tiết học này , sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ , tính từ , quan hệ từ .

2-Hướng dẫn Hs làm bài tập

Bài tập 1 :

-Nhắc lại những kiến thức đã học về động từ , tính từ . quan hệ từ ?

-Gv dán lên bảng lớp 2-3 tờ phiếu đã viết bảng phân loại .

-Lời giải :

+Động từ : trả lời , nhìn , vịn , hắt , thấy , lăn , trào , đón , bỏ .

+Tính từ : xa , vời vợi , lớn +Quan hệ từ : qua , ở , với .

-Đọc nội dung BT1 . Cả lớp theo dõi SGK . -Hs phát biểu ý kiến .

+Dộng từ là những từ chỉ trạng thái , hoạt động của sự vật .

+tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái . . . +Quan hệ từ là từ ni các từ ngữ hoặc các câu với nhau , nhằm phát hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc câu ấy .

-Hs làm việc cá nhân , đọc kĩ đoạn văn , phân loại từ .

Bài tập 2 : -Hs đọc nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên

cạnh .

VD : Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa . nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên . Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng . Còn lũ cua nóng không chịu được , ngoi hết lên bờ . Thế mà , giữa trời nắng chang chang , mẹ em lội ruộngc ấy lúa . . Mẹ đội chiếc nón lá , gương mặt mẹ đỏ bừng . Lưng phơi giữa nắng mà mồ hôi mẹ vẫn ướt đẫn chiếc áo cánh nâu . . . Mỗi hạt gạo làm ra chức bao giọt mồ hôi , bao nỗi vật vả của mẹ .

cấy , đội , cúi , phơi , chứa .

+Tính từ : nóng , lềnh bềnh , nắng , chang chang , đỏ bừng , ướt đẫm , vất vả.

+Quan hệ từ : ở , như , trên , còn , thế mà , giữa , dưới , mà , của .

3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học .

-Yêu cầu những Hs viết đoạn văn tả người mẹ cấy lúa chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn .

TOÁN:

LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.

2. Kĩ năng: - Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, VBT. III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định: 2. Bài cũ:

- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Học sinh lần lượt sửa bài 1, 3, 4/ 74 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 1:

• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia?

• Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh , sửa chữa uốn nắn.

Bài 2:

• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

• Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm

- Hát

- Lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét.

- Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.

- Học sinh làm bài.

- Học sinh sửa bài (lần lượt 2 học sinh). X x 8,6 = 387

thành phần chưa biết?

• Giáo viên nhận xét – sửa từng bài.

Bài 3: •

Bài 4:

• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.

• Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm.

 Hoạt động 2: Củng cố.

- Học sinh nêu kết quả của bài 1, rút ra ghi nhớ: chia một số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25. 5. Tổng kết - dặn dò:

- Làm bài nhà 2, 3( SGK)

- Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số thập phân.

- Dặn học sinh xem trước bài ở nhà. - Nhận xét tiết học

- Nêu ghi nhớ.

+ Tìm thừa số chưa biết. + Tìm số chia. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm. - Suy nghĩ phân tích đề. - Nêu tóm tắt. - Học sinh làm bài.

- Học sinh lên bảng sửa bài. Bài giải: Số dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu là: 36 : 12,5 = 48 ( chai) Đáp số : 48 chai - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Cả lớp đọc thầm - Giải.

- Học sinh sửa bài. Đáp số: 125 m

- Mỗi nhóm chuyền đề để ghi nhanh kết quả vào bài, nhóm nào nhanh, đúng → thắng. - Cả lớp nhận xét.

Một phần của tài liệu GA LỚP 5 TUẦN 14 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w