Tim hieu mot so van de ve Bien Dong

22 12 0
Tim hieu mot so van de ve Bien Dong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam cần phải tách vấn đề chủ quyền đối với những vùng biển này ra khỏi tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa để: 1 Trung Quốc không thể dùng tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa để nguỵ trang ch[r]

(1)I Biển Đông ( Bách khoa toàn thư mở Wikipedia ) Biển Đông (vùng biển đông Việt Nam) là biển rìa lục địa (marginal sea), phần Thái Bình Dương, bao phủ diện tích từ Singapore tới eo biển Đài Loan với diện tích áng chừng khoảng 3.500.000 km² Đây là hình thể biển lớn sau năm đại dương Các đảo Biển Đông có số lượng nhiều, tập hợp thành số quần đảo Vùng biển này và phần lớn các đảo không có người nó là mục tiêu tranh chấp chủ quyền nhiều quốc gia xung quanh Những tranh chấp đó thể số lượng tên gọi sử dụng để vùng biển này Mục lục      Các tên vùng biển Địa danh biển Đông Địa lý o 3.1 Các đảo và đá ngầm Các nguồn tài nguyên Tuyên bố lãnh hải Các tên vùng biển : Biển Đông nhìn từ Mũi Né South China Sea là thuật ngữ phổ biến tiếng Anh để vùng biển này, và tên đa số các ngôn ngữ Châu Âu khác vậy, các nước xung quanh thì gọi nó nhiều tên khác nhau, thường phản ánh chủ quyền lịch sử họ quyền bá chủ vùng biển Trung Quốc thường hay gọi tắt biển này là Nam Hải (南海) Trong ngành xuất Trung Quốc, nó thường gọi là Nam Trung Quốc Hải (南中國海), và cái tên này thường dùng các đồ tiếng Anh Trung Quốc ấn hành Philippines gọi là biển Luzón theo tên hòn đảo lớn Luzon Philippine Tại Việt Nam, hầu hết lãnh thổ hướng chính biển là hướng đông, đó tên tiếng Việt biển này hàm nghĩa là vùng biển Đông Việt Nam Ở đồng sông Cửu Long có thể biển hướng tây (vịnh Thái Lan) phía các nước Campuchia và Thái Lan Biển Đông Việt Nam còn ghi dấu ấn mình vào văn hóa và lịch sử Việt Nam, thể qua câu tục ngữ "thuận vợ thuận (2) chồng tát biển Đông cạn; Thuận bè, thuận bạn tát cạn biển Đông", hay thành ngữ "dã tràng xe cát biển Đông" Người Trung Quốc đảo Hải Nam thì có câu "phúc Đông hải, thọ tỉ Nam sơn"[1] Trong các tài liệu cổ hàng hải Bồ Đào Nha vào kỉ 15-16 còn có tên là Biển Chăm Pa Ngoài còn có East China Sea (tên quốc tế biển này) phía bắc so với biển Đông Việt Nam, Trung Quốc gọi tắt là Đông Hải, tra cứu tài liệu Trung Quốc nước khác tham khảo tài liệu Trung Quốc, chú ý không nhầm lẫn hai biển Đông này Tên gọi quốc tế biển Đông đời từ nhiều kỷ trước, là biển Nam Trung Hoa vì thời Trung Quốc là nước rộng lớn nhất, phát triển nhất, tiếng khu vực và đã có giao thương với phương Tây qua đường tơ lụa Tên gọi nhiều biển, đại dương vốn vào vị trí chúng so với các vùng đất gần đó cho dễ tra cứu, không có ý nói chủ quyền Có thể kể các thí dụ là Ấn Độ Dương, là đại dương phía nam Ấn Độ, giáp nhiều nước châu Á và châu Phi, không phải là riêng nước Ấn Độ; hay biển Nhật Bản, bao quanh Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc và Nhật Bản Địa danh biển Đông : Vịnh Hạ Long thuộc vịnh Bắc Bộ Vịnh Bắc Bộ là phần biển Đông miền Bắc Việt Nam với Đảo Hải Nam miền Nam Trung Quốc Bờ phía Tây là bờ biển Việt Nam từ Thanh Hóa đến Móng Cái Phía bắc từ Móng Cái trở sang phía Đông là tỉnh Quảng Tây, Quảng Đông Trung Quốc với bán đảo Lôi Châu Bờ Đông là đảo Hải Nam Trung Quốc Trong vịnh có hàng nghìn đảo nhỏ, tiếng là các đảo vịnh Hạ Long UNESCO xếp loại là di sản thiên nhiên giới Đảo Bạch Long Vĩ thuộc Việt Nam vịnh, có diện tích khoảng 2,5 km² Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa biển Đông đã nhiều chính quyền Việt Nam liên tục thực chủ quyền từ nhiều kỷ qua Quần đảo Hoàng Sa Trung Quốc dùng bạo lực chiếm giữ phần từ năm 1950 và hoàn toàn từ năm 1974 Tranh chấp chủ quyền, phần hay toàn bộ, đã diễn quần đảo Trường Sa Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Indonesia, Brunei và Đài Loan Những lý chính để các nước tranh chấp chủ quyền hai quần đảo trên là:  Diện tích lãnh hải với đặc quyền kinh tế và việc triển khai quốc phòng  Biển Đông nằm trên đường giao thông hàng hải lớn trên giới, có nguồn thủy sản và tiềm dầu khí Hiện tranh chấp các bên thương lượng đàm phán vì hòa bình và ổn định khu vực để phát triển kinh tế (3) Địa lý : Bản đồ địa hình biển Đông Tổ chức thuỷ văn học quốc tế xác định vùng biển trải dài theo hướng từ tây nam đến đông bắc, biên giới phía nam là độ vĩ độ Nam Nam Sumatra và Kalimantan (eo biển Karimata), và biên giới phía bắc nó là eo biển Đài Loan từ mũi phía bắc Đài Loan tới bờ biển Phúc Kiến thuộc đại lục Trung Quốc Vịnh Thái Lan chiếm phần phía tây biển Đông Biển nằm trên thềm lục địa ngầm; kỷ băng hà gần đây nước biển đã hạ thấp xuống hàng trăm mét, và Borneo là phần lục địa Châu Á Các nước và lãnh thổ có biên giới với vùng biển này (theo chiều kim đồng hồ từ phía bắc) gồm: đại lục Trung Quốc, Macao, Hồng Kông, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, Singapore, Thái Lan, Campuchia, và Việt Nam Nhiều sông lớn chảy vào Biển Đông gồm các sông Châu Giang, Mân Giang, sông Cửu Long (Phúc Kiến), sông Hồng, sông Mê Kông, sông Rajang, sông Pahang, và sông Pasig 3.1 Các đảo và đá ngầm : Phía đông bắc Biển Đông có quần đảo Đông Sa, thuộc Trung Quốc (Pratas Islands), mà Đài Loan tuyên bố chủ quyền Phía Tây Bắc Biển Đông cách đảo Lý Sơn, Quảng Nam, Việt Nam khoảng 200 km, cách đảo Hải Nam, Trung Quốc 235 km có quần đảo Hoàng Sa với 18 đảo, cồn và 22 bãi, đá (theo giáo sư Sơn Hồng Đức, thì có đến 230 đảo, cồn, đá, bãi) Lớn là đảo Phú Lâm (Woody Island) Độ cao tuyệt đối lớn 14 m (Rocky Island) Quần đảo này bị Cộng hòa nhân dân Trung Hoa chiếm đóng trái phép Bên vùng biển, có 200 đảo và bãi đá ngầm đã đặt tên, đa số chúng thuộc Quần đảo Trường Sa Quần đảo Trường Sa trải dài trên vùng rộng 810, dài 900 km với khoảng 175 đảo đã xác định, hòn đảo lớn là đảo Ba Bình (Itu Aba) với 1,3 km chiều dài và điểm cao là 3,8 mét Có núi ngầm rộng 100 km gọi là Reed Tablemount đông bắc quần đảo Trường Sa, cách biệt khỏi đảo Palawan Philippine Rãnh Palawan Hiện nằm sâu 20m (4) mực nước biển trước nó là hòn đảo trước bị mực nước biển dâng lên thời băng hà cuối cùng làm chìm ngập Phía đông quần đảo Hoàng Sa có các bãi ngầm Macclesfield Bank (quần đảo Trung Sa), Stewart Bank, Truro Shoal và Scarborough Shoal  Bãi Scarborough Shoal o Vị trí: nằm phía Đông bãi Macclesfield, gần bờ biển Philippines o Hình thể: là bãi khá lớn bên là đá ngầm Bãi này nằm mặt biển chừng 92 fathoms  Bãi Truro Shoal: nằm bên cạnh Scarborough Shoal, sâu 10 fathoms  Bãi Stewart Bank: (578 fathoms) gần đảo Luzon Philippines Các nguồn tài nguyên : Đây là vùng biển có ý nghĩa địa chính trị vô cùng quan trọng Nó là đường hàng hải đông đúc thứ hai trên giới, tính theo tổng lượng hàng hoá thương mại chuyển qua hàng năm, 50% qua Eo biển Malacca, Eo Sunda, và Eo Lombok Hơn 1.6 triệu m³ (10 triệu barrel) dầu thô chuyển qua eo biển Malacca hàng ngày, nơi thường xảy các vụ hải tặc, đã giảm nhiều so với kỷ 20 Vùng này đã xác định có trữ lượng dầu mỏ khoảng 1.2 km³ (7.7 tỷ barrel), với ước tính tổng khối lượng là 4.5 km³ (28 tỷ barrel) Trữ lượng Khí gas tự nhiên ước tính khoảng 7.500 km³ (266 nghìn tỷ feet khối) Theo nghiên cứu Sở môi trường và các nguồn lợi tự nhiên Philippine, vùng biển này chiếm phần ba toàn đa dạng sinh học biển giới, vì nó là vùng quan trọng hệ sinh thái Tuyên bố lãnh hải : Có nhiều tranh cãi lãnh hải trên vùng Biển Đông và các nguồn tài nguyên nó Bởi Luật biển năm 1982 Liên hiệp quốc cho phép các nước có vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) mở rộng 200 dặm biển (370.6 km) từ lãnh hải họ, tất các nước quanh vùng biển có thể đưa tuyên bố chủ quyền với phần rộng lớn nó Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (CHNDTH) đã tuyên bố chủ quyền toàn vùng biển Những báo cáo gần đây cho thấy CHNDTH phát triển nhóm tàu sân bay để bảo vệ đường vận chuyển nhiên liệu Biển Đông Những vùng có nguy tranh chấp gồm:  Indonesia và CHNDTH vùng biển Đông Bắc đảo Natuna  Philippines và CHNDTH khu khai thác khí gas Malampaya và Camago  Philippines và CHNDTH bãi cát ngầm Scarborough  Việt Nam và CHNDTH vùng biển phía tây Quần đảo Trường Sa Một số hay toàn quần đảo Trường Sa bị tranh chấp Việt Nam, CHNDTH, Trung Hoa Dân quốc, Philippines, và số nước khác  Quần đảo Hoàng Sa quản lý và tuyên bố chủ quyền Việt Nam, CHNDTH quản lý đảo từ năm 1974 đến  Malaysia, Campuchia, Thái Lan và Việt Nam vùng Vịnh Thái Lan  Singapore và Malaysia dọc theo Eo biển Johore và Eo biển Singapore (5) Biển Đông, các khu vực và tài nguyên tranh chấp các nước Cả CHNDTH và Việt Nam theo đuổi các tuyên bố chủ quyền cách mạnh mẽ Quần đảo Hoàng Sa đã bị Trung Quốc chiếm đảo năm 1974 và 18 binh sĩ đã thiệt mạng Quần đảo Trường Sa là nơi đã xảy xung đột hải quân, bảy mươi lính thuỷ Việt Nam đã bị giết hại phía nam bãi đá ngầm Chigua tháng 3, 1988 Các nước tranh chấp thường xuyên thông báo các vụ va chạm các tàu hải quân ASEAN nói chung, và Malaysia nói riêng luôn muốn đảm bảo tranh chấp bên Biển Đông không leo thang trở thành xung đột quân Vì vậy, các cấu phát triển chung (Joint Development Authorities) đã lập các vùng tranh chấp chồng lấn để cùng phát triển vùng và phân chia quyền lợi công nhiên không giải vấn đề chủ quyền vùng đó Điều này đã trở thành thực, đặc biệt là Vịnh Thái Lan Những tuyên bố lãnh thổ chồng lần Pulau Pedra Branca hay Pulau Batu Putih Singapore và Malaysia đã đưa Toà án quốc tế Toà án phán theo chiều hướng có lợi cho Singapore Biển Đông Quốc gia và vùng lãnh thổ: Đài Loan | Philippine | Malaysia | Brunei | Indonesia | Singapore | Thái Lan | Campuchia | Việt Nam | Trung Quốc | Ma Cao | Hồng Kông Đảo và quần đảo: Đảo Hải Nam | Quần đảo Đông Sa | Quần đảo Trung Sa (Macclesfield Bank) | Quần đảo Batanes và Baluyan | Quần đảo Hoàng Sa | Bãi Scarborough | Quần đảo Trường Sa | Bãi Đá Bàn (Table Mount Reef) | Đảo Luzon | Đảo Mindoro | Đảo Palawan | Đảo Kalimantan | Quần đảo Calamian | Quần đảo Natuna | Bãi Luconia | Đảo Koh Samui | Đảo Ko Chang | Đảo Koh Kong | Quần đảo Anambas | Đảo Phú Quốc | Côn Đảo Vịnh, bán đảo và eo biển: Bán đảo Lôi Châu | Bán đảo Đông Dương | Bán đảo Mã Lai | Biển Sulu | Vịnh Bắc Bộ | Vịnh Thái Lan | Eo biển Đài Loan | Eo biển Lôi Châu | Eo biển Luzon | Eo biển Karimata | Eo biển Malacca (6) II Công ước LHQ luật biển 1982: Công cụ bảo vệ chủ quyền biển Như chúng ta biết: - Theo Bộ Ngoại giao Việt Nam [1], hiệp định phân định chủ quyền trên biển Việt Nam, bao gồm hiệp định phân định chủ quyền Vịnh Thái Lan với Thái Lan năm 1997, hiệp định phân định chủ quyền Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc năm 2000 và hiệp định chủ quyền thềm lục địa với Indonesia, đàm phán dựa trên UNCLOS - Trước chủ trương, chiến lược và hành động Trung Quốc trên biển, Việt Nam đã nhiều lần dựa trên UNCLOS để khẳng định chủ quyền mình - Quan điểm Việt Nam là tranh chấp biển và thềm lục địa phải giải dựa trên UNCLOS - Việt Nam và Trung Quốc là thành viên UNCLOS - Việt Nam và Trung Quốc đã tuyên bố chung là phải có giải pháp mà hai bên chấp nhận “Chấp nhận được” không thể là “nước mạnh làm gì họ muốn, nước yếu chấp nhận gì mình đành phải chấp nhận”, mà phải dựa trên lẽ công UNCLOS đòi hỏi và thí dụ thể UNCLOS - Các nước khác, thí dụ Mỹ, cho là tranh chấp Biển Đông phải giải theo luật quốc tế không phải cách chiếm đoạt Rõ ràng, UNCLOS là công cụ quan trọng việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam trước chủ trương Trung Quốc Biển Đông Thế nhưng, nội dung UNCLOS chưa quảng bá rộng rãi chúng ta Ngay giới trí thức, giới luật học, người quan tâm chủ quyền lãnh thổ, chưa biết nhiều UNCLOS Hi vọng công ước UNCLOS này đóng góp thêm phương tiện quý báu giúp tất chúng ta phát huy tinh thần yêu nước và trí tuệ mình, cụ thể là tất giúp chúng ta hiểu và đấu tranh cho công cho chủ quyền Việt Nam trên Biển Đông ( Tuần Việt Nam ) Ghi chú: [1] “Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam”, TS Hoàng Trọng Lập, Phó Trưởng ban, Ban Biên giới, và tập thể tác giả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 [2] Bản Công ước Liên Hợp Quốc luật biển 1982 (UNCLOS) tiếng Việt số cộng tác viên Quỹ Nghiên cứu Biển Đông là Nguyễn Hoàng Việt, Hà Phương Lê, Lê Hồng Thuận, Phượng, Vũ, Hoa Phạm, Phạm Thị Bích Phượng, gkhuongtang, Vũ Lê Phương, nhóm Lã Vân và Nguyễn Thái Linh (Quỹ Nghiên cứu Biển Đông) gõ lại =========================================================== III Việt Nam trước chủ trương Trung Quốc Biển Đông Cùng với đòi hỏi và hành động Hoàng Sa, Trường Sa, Trung Quốc còn thể tâm đòi hỏi phần lớn diện tích Biển Đông Phần Biển Đông mà họ đòi hỏi nằm các đường gạch nối trên Biển Đông, đưa đầu tiên vào năm 1947, có hình chữ U hay hình lưỡi bò và thường gọi là “đường lưỡi bò” hay “ranh giới lưỡi bò” Phần diện tích đường lưỡi bò này chiếm khoảng 75% diện tích trên Biển Đông, để lại khoảng 25% cho tất (7) các nước Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia, và Việt Nam, tức nước đượ c trung bình 5% Các vạch đỏ là ranh giới lưỡi bò Trung Quốc đòi hỏi Các đường xanh là cách chia các vùng đặc quyền kinh tế dựa trên UNCLOS, không chia các đảo bị tranh chấp Các vòng tròn xanh lá cây là lãnh hải 12 hải lý các đảo này Năm 1992, Trung Quốc ký hợp đồng thăm dò vùng Tư Chính – Vũng Mây với công ty Crestone Năm 2007, Trung Quốc đưa quy định theo đó tất đồ Trung Quốc phải vẽ ranh giới lưỡi bò này Cũng năm 2007, Trung Quốc áp lực tập đoàn dầu khí BP phải ngưng hợp tác với Việt Nam hai vùng dầu khí Mộc Tinh, Hải Thạch Năm 2008, Trung Quốc vẽ ranh giới lưỡi bò vào đồ rước đuốc Olympic và Paralympic, sau đó gỡ khỏi đồ rước đuốc Olympic trên trang web chính thức sau có tiếng nói phản đối từ phía Việt Nam gửi đến Chủ tịch Ủy ban Olympic Quốc tế Tháng năm 2008, Trung Quốc áp lực ExxonMobil không hợp tác với Việt Nam vùng biển hợp pháp Việt Nam Tháng 11 năm 2008, Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc công bố dự án có vốn 29 tỷ USD để khảo sát và khai thác trên Biển Đông Những kiện trên cho thấy tâm và leo thang Trung Quốc việc thực chủ trương đó Trước chủ trương “không thể chấp nhận được” vậy, Việt Nam phải đối phó nào? Câu trả lời đầu tiên là, mặc dù các biện pháp đối phó hẳn phải khác với quá khứ, chúng ta phải đối phó với tích cực không kém tổ tiên chúng ta Đối phó có thể bao gồm phương cách nhu, không nhu nhược Tất nhiên, và lâu dài, Việt Nam phải có kinh tế và quốc phòng vững mạnh Việc xây dựng kinh tế và quốc phòng là điều để bảo vệ đất nước Nhưng đây là nhiệm vụ mang tính dài hạn, cốt yếu hoản cảnh nào, thời đại nào, không có tranh chấp trên Biển Đông Vì thế, chúng tôi xin đưa số vấn đề cụ thể khác mà có thể bắt đầu từ bây Cần tư Biển Đông : (8) Ở Trung Quốc, sau thất trận phương Nam thời Lê Lợi, nhà Minh lâm vào khủng hoảng kinh tế Các Nho thần bảo thủ thời bèn viện dẫn lời đức Thánh Khổng là “cha mẹ còn mà mình xa thì là bất hiếu!” để nói chẳng có lý gì khiến ta phải giong buồm biển Sau Trịnh Hoà qua đời và thủy táng chuyến hải hành thứ bảy, Minh Tuyên Đức lệnh cấm đóng tàu viễn dương, không có tàu có quá ba cột buồm Từ cái lệnh gọi là “hải cấm” ấy, từ kỷ 15 trở Trung Quốc bế quan tỏa cảng và thu vét phương tiện phòng thủ để là cường quốc lục địa, không có tư hải dương Sau họ bị các nước khác công từ biển và sau bị Nhật thôn tính số đảo, tư hải dương Trung Quốc đã đời Nhờ có tư này, Biển Đông, đến Trung Quốc đã phát triển mạnh ý thức, đội ngũ nghiên cứu, quán tích cực Trong đó, gần đây, nói chung chúng ta nhắc tới Hoàng Sa, Trường Sa, mặc dù đòi hỏi Trung Quốc trên Biển Đông liên quan đến vùng biển nằm ngoài tầm ảnh hưởng Hoàng Sa và Trường Sa theo Công ước Liên hợp quốc luật biển Nói cách khác, có nhiều đòi hỏi Trung Quốc trên Biển Đông không liên quan đến Hoàng Sa và Trường Sa Vì thế, chúng ta phải tích cực xây dựng tư Biển Đông Từ đó, phải có đội ngũ hùng hậu nghiên cứu các vấn đề liên quan đến biển, chiến lược biển, xây dựng ý chí quốc gia, nâng cao ý thức và kiến thức Biển Đông Chiến lược ngoại giao và truyền thông : Là nước nhỏ, chiến lược chúng ta phải tận dụng biện pháp ngoại giao Tuy không nên tin Trung Quốc tiến chiếm số đảo Việt Nam thì có nước nào đó giúp chúng ta, phải nhìn nhận là ngoại giao có trọng lượng trên bàn cân “chiếm hay không” Trung Quốc Chúng ta phải tăng tối đa trọng lượng này Trong chiến lược ngoại giao ta phải có quyền lợi gì cho các nước khác Tốt là chiến lược ngoại giao chúng ta có khía cạnh giúp nước khác giành cho họ quyền lợi không phải ta Hơn nữa, việc tuyên truyền và thu hút quan tâm trên phương diện quốc tế vô cùng quan trọng cho việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam Mặc dù có sở yếu phương diện lịch sử và pháp lý đồi với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Trung Quốc đã và tiến hành công tuyên truyền chủ quyền họ quần đảo này Dù yêu sách đường lưỡi bò họ hoàn toàn vô lý, và mặc dù việc Trung Quốc tiến hành thăm dò và khai thác trên khu vực này là “không thể chấp nhận được”, phần lớn các hãng tin quốc tế, đưa tin dự án này, đã không đả động gì tới thực tế là vùng biển này bị tranh chấp Vì vậy, đường truyền thông và ngoại giao, cần vận động quan tâm và ủng hộ dư luận quốc tế cho giải pháp công và hoà bình cho các tranh chấp chủ quyền Biển Đông Quốc tế ủng hộ chúng ta thấy công lý và lẽ phải thuộc chúng ta, thấy quyền lợi họ từ giải pháp công và hòa bình đó Đường lưỡi bò Trung Quốc xâm phạm đến chủ quyền các nước khác ASEAN Do vậy, khuôn khổ ASEAN, Việt Nam cần phải tận dụng ưu thành viên mình để vận động cho tiếng nói chung Ngoài ra, việc hội nhập ASEAN việc xây dựng Cộng đồng Kinh tế Đông Á, Việt Nam cần phải giữ chủ động Phương diện pháp lý : Trong giới văn minh nay, pháp luật đã trở thành tảng cho ứng xử các quốc gia Việt Nam, là nước nhỏ, cần phải tận dụng phương tiện và lý luận luật pháp để bảo vệ chủ quyền mình Việt Nam cần đào tạo và huy động các chuyên gia luật quan tâm và tham gia vào việc bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông Đi vào số chi tiết, Hoàng Sa, Trường Sa, kiện lịch sử trước năm 1954 đã xác lâp chủ quyền Việt Nam hai quần đảo này theo công pháp quốc tế Theo giáo sư luật quốc tế người Pháp Monique Chemillier-Gendreau, các lập luận Trung Quốc dựa trên (9) kiện lịch sử trước kỷ 20 không có giá trị trên diện công pháp quốc tế[1] Đối với Hoàng Sa, các lập luận Trung Quốc trước năm 1954 thua kém lập luận Việt Nam[2] Đối với Trường Sa, lập luận Trung Quốc không có sở pháp lý và biện hộ cho chính sách mở rộng lãnh thổ trên biển[3] Đối với các vùng biển không thuộc Hoàng Sa hay Trường Sa, ranh giới lưỡi bò đe doạ chủ quyền Việt Nam vùng biển không liên quan tới vùng này Việt Nam cần phải tách vấn đề chủ quyền vùng biển này khỏi tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa để: (1) Trung Quốc không thể dùng tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa để nguỵ trang cho ý đồ lưỡi bò họ; (2) chúng ta có thể thực thi chủ quyền vùng biển này Hoàng Sa, Trường Sa còn bị tranh chấp; và (3) chủ quyền trên vùng biển này đã giải thì sức ép trên chủ quyền Việt Nam Trường Sa giảm xuống nhiều Phát huy sức mạnh toàn dân tộc : Trong 60 năm qua kể từ Trung Quốc công bố đồ lưỡi bò khoanh 75% Biển Đông cách mập mờ vào năm 1947 nay, Việt Nam chưa thực phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc việc bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông Đây là thiệt thòi tương tự việc chiến đấu tay bị buộc sau lưng Trong hoàn cảnh nay, dân tộc Việt Nam cần phải vượt qua cách biệt và Nhà nước cần phải tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng thể toàn dân việc đấu tranh chống lại hành động “không thể chấp nhận được” từ phía Trung Quốc Ngày 9/12/2008, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh nhấn mạnh Hội nghị Quân chính toàn quân: “Phải tiếp tục làm cho toàn quân, toàn dân nhận thức đầy đủ mục tiêu, nhiệm vụ quốc phòng, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Việt Nam XHCN điều kiện mới.”[4] Để có thể phát huy sức mạnh toàn dân, cần phải có Quy tắc ứng xử chung Biển Đông Nhà nước và nhân dân và các cộng đồng người Việt Nam với Quy tắc này không cần phải là luật, cần là thoả thuận bất thành văn, nhiều cá nhân và hội nhóm công khai tôn trọng Nếu không có quy tắc ứng xử chung Biển Đông cho dân tộc Việt Nam, dù quy tắc đó là thông cảm bất thành văn, thì nhân dân và Nhà nước Việt Nam tiếp tục ứng phó tình trạng tay bị buộc chặt sau lưng, Trung Quốc càng ngày càng tiến xa, tiến mạnh với yêu sách và hành động để biến 75% Biển Đông thành “biển lịch sử” họ Ngày nay, Việt Nam đứng trước đe doạ nguy hại cho tương lai lâu dài dân tộc Khác với quá khứ, đe doạ này tiến triển chậm, càng ngày càng nghiêm trọng, qua nhiều thập niên, có thể nói là kỷ Nhiều đe doạ này nhẹ nhàng, dường không có, nhiều có động thái phi bạo lực, tương đối ít tiến tới bạo lực Nhưng chúng ta đừng để nhẹ nhàng, chậm rãi này làm chúng ta coi thường hay thờ Nếu đe doạ này tới đích nó thì hậu cho đất nước vô cùng trầm trọng Chúng ta phải ứng phó đe doạ này với tích cực không kém gì tổ tiên ta đã giữ nước Lê Minh Phiếu - Dương Danh Huy (Quỹ Nghiên cứu Biển Đông) =========================================================== IV Chủ quyền VN vùng Nam Côn Sơn, Tư Chính, Vũng Mây (10) Năm 1992, Trung Quốc ký hợp đồng thăm dò dầu khí vùng Tư Chính – Vũng Mây với công ty Crestone Năm 1994, Trung Quốc phản đối hợp đồng dầu khí Việt Nam và Mobil vùng Thanh Long với lý vùng này thuộc quần đảo Trường Sa Năm 2007, Trung Quốc gây áp lực buộc BP ngưng hoạt động dự án dầu khí có vốn đầu tư tỷ USD với Việt Nam hai vùng Mộc Tinh, Hải Thạch Các vùng Thanh Long, Mộc Tinh, Hải Thạch nằm bồn trũng Nam Côn Sơn Tháng năm nay, Trung Quốc gây áp lực với ExxonMobil yêu cầu không cộng tác với Việt Nam dự án thăm dò dầu khí bồn trũng Nam Côn Sơn Bản đồ 1: Bản đồ vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn (Nam Con Son Basin) Vùng Thanh Long nằm lô 05-1B Vùng Mộc Tinh nằm lô 05-3 Vùng Hải Thạch nằm lô 05-2 Vùng Lan Tây, Lan Đỏ nằm lô 06-1 Các vùng này nằm ngoài vùng lãnh hải các đảo Trường Sa Vạch chấm đen là “đường lưỡi bò” Trung Quốc trên Biển Đông Ngày 12/11 năm nay, Công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc tuyên bố dự án có vốn 29 tỷ USD để khảo sát và khai thác Biển Đông, vùng biển nằm tình trạng tranh chấp Thái độ và hành động nói trên Trung Quốc đã gây thiệt hại cho kinh tế và đe doạ độc lập và vẹn toàn lãnh thổ Việt Nam Thế nhưng, thái độ và hành động đó lại không dựa trên sở nào luật biển quốc tế Bài viết này chứng minh không có sơ sở đó theo Công ước Liên Hiệp Quốc luật biển (UNCLOS – United Nations Convention on the Law of the Sea) Chủ quyền không thể chối cãi Việt Nam theo luật quốc tế : Trong kiện Trung Quốc phản đối và đe dọa BP vào năm 2007 và ExxonMobil vào năm 2008, nhiều người hiểu lầm thái độ và hành động đó Trung Quốc là tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Thật ra, theo luật quốc tế, giả sử Hoàng Sa và Trường Sa có thuộc Trung Quốc cách hợp pháp nữa, thì vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn nằm phía bắc ranh giới với Indonesia thuộc Việt Nam Nói cách khác, xác lập chủ quyền nước nào đó trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, có, hoàn toàn không ảnh hưởng gì đến chủ quyền Việt Nam vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn (11) Chủ quyền khu vực này, dù cho chủ quyền trên quẩn đảo Hoàng Sa và Trường Sa có là nước nào, thuộc Việt Nam, chiếu theo các quy tắc luật biển quốc tế Trên thực tế, yêu sách Trung Quốc vùng này hoàn toàn sai với luật quốc tế Chính hiểu lầm đã nói trên, dù vô tình hay cố ý, đã che khuất phần nào sai trái Trung Quốc việc tuyên bố chủ quyền vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn Bản đồ 2: Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý từ bờ biển Việt Nam Các hình tròn đen là lãnh hải 12 hải lý các đảo trên quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa “Đường lưỡi bò” Trung Quốc lấn sâu vào vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý từ bờ biển Việt Nam Dựa trên đồ PetroVietnam Theo Điều 57 và 76 UNCLOS, các quốc gia ven biển hưởng vùng đặc quyền kinh tế rộng tối đa là 200 hải lý từ đường sở và vùng thềm lục địa địa lý đáy biển cho phép thì có thể rộng tối đa là 350 hải lý từ đường sở hay 100 hải lý từ độ sâu 2500 mét UNCLOS quy định là có tranh chấp, trường hợp vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa hai quốc gia chồng lấn lên nhau, thì tranh chấp phải giải cách công (Điều 74 và 83) Có hai nguyên tắc dùng để đo lường công này tập quán luật quốc tế và ngoại giao, đó là đường trung tuyến và tỷ lệ chiều dài bờ biển liên quan Khi xét xử tranh chấp biển, Toà án Công lý Quốc Tế (International Court of Justice) thường bắt đầu cách vạch đường trung tuyến hai nước làm ranh giới thử nghiệm, sau đó Toà xét sử công bằng cách xem tỷ lệ diện tích chia cho nước có gần tỷ lệ chiều dài bờ biển liên quan tới tranh chấp hay không Trong việc vạch ranh giới, tập quán luật quốc tế và ngoại giao không tính đảo nhỏ, xa bờ, tự thân không có các điều kiện cho cư trú người và đời sống kinh tế riêng, các đảo hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, để tránh việc đảo này ảnh hưởng không công tới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Nguyên tắc này Toà án Công lý Quốc Tế (12) tuyên bố từ năm 1969 phiên toà chia thềm lục địa Bắc Hải và khẳng định Điều 121, Khoản UNCLOS Từ năm 1969 tới nay, Toà án Công lý Quốc Tế luôn luôn tôn trọng nguyên tắc này, thí dụ phiên toà Lybia/Malta, Vịnh Maine, Guniea/GunieaBisseau Đối chiếu với quy tắc pháp lý kể trên với vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn, ta thấy: Phần lớn vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn phía bắc ranh giới với Indonesia và Malaysia nằm phạm vi 200 hải lý từ bờ biển Việt Nam Dù Việt Nam vạch đường sở gần bờ nào thì, theo UNCLOS, vùng này nằm vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam (Xem Bản đồ 2) Một phần nhỏ vùng Tư Chính – Vũng Mây và phần nhỏ bồn trũng Nam Côn Sơn phía bắc ranh giới với Indonesia, nằm ngoài phạm vi 200 hải lý từ bờ biển Việt Nam, nằm phạm vi thềm lục địa Việt Nam Theo Điều 76 UNCLOS, thềm lục địa vùng này thuộc Việt Nam Phần lớn nước tranh chấp Trường Sa và Biển Đông không tranh chấp chủ quyền Việt Nam vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn Malaysia và Philippines không tranh chấp chủ quyền Việt Nam vùng này, dù các nước này tranh chấp Trường Sa Indonesia đã có hiệp định ranh giới với Việt Nam và không tranh chấp vùng này Chỉ có Brunei tranh chấp phần nhỏ vùng Tư Chính – Vũng Mây, không tranh chấp lô 133 và 134 Điều này không là công nhận chủ quyền Việt Nam vùng này mà còn cho thấy nước Đông Nam Á, dù có tranh chấp Trường Sa hay Biển Đông, tôn trọng UNCLOS và không có đòi hỏi lấn sâu vào vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa Việt Nam Tuy Mỹ không có quan điểm Hoàng Sa, Trường Sa thuộc nước nào, lời tuyên bố hợp tác Exxon Mobil bồn trũng Nam Côn Sơn, đại sứ Mỹ Michael Michalak tuyên bố là việc ExxonMobil cộng tác với Việt Nam vùng này là hoàn toàn hợp pháp Theo báo South China Morning Post, ExxonMobil và các công ty dầu khí quốc tế cho là vùng bị Trung Quốc tranh chấp thuộc Việt Nam Trên thực tế, PetroVietnam, BP và ONGC (Ấn Độ) đã hợp tác vùng Lan Tây, Lan Đỏ (lô 06-1) từ năm 1992 và khai thác dầu khí mà không có nước nào phản đối, kể Trung Quốc PetroVietnam, BP và Conoco đã hợp tác vùng Mộc Tinh, Hải Thạch từ năm 19921993; năm 2007 Trung Quốc áp lực BP ngưng hợp tác với Việt Nam Những vùng Mộc Tinh (lô 05-3), Hải Thạch (lô 05-2), Thanh Long (lô 05-1B) gần bờ Việt Nam vùng Lan Tây, Lan Đỏ Ngoài ra, nhiều công ty dầu khí quốc tế khác đã hợp tác với Việt Nam từ thập niên 90 vùng Nam Côn Sơn, thí dụ như, Idemitsu, Nippon Oil, Teikoku, Conoco Phillips, Vamex, Premier Oil Vì Việt Nam là nước nhỏ yếu Trung Quốc, việc công ty này hợp tác với Việt Nam không thể Việt Nam lấn át Trung Quốc hay công ty này Bằng hợp tác trên, điều chắc các công ty trên đã công nhận vùng này thuộc Việt Nam theo luật quốc tế Yêu sách vô lý, không có sơ sở Trung Quốc : Bất chấp chủ quyền không thể chối cãi Việt Nam vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn, luật quốc tế và các bên liên quan công nhận đã kể trên, Trung Quốc có yêu sách vùng này Nhưng, chiếu theo luật quốc tế, yêu sách này hoàn toàn không có sở Đảo Hải Nam cách vùng này khoảng 1000 hải lý Vì vùng đặc quyền kinh tế giới hạn tối đa là 200 hải lý, đảo Hải Nam hoàn toàn không phải là tảng theo luật quốc tế để xác lập chủ quyền Trung Quốc vùng này (13) Quần đảo Hoàng Sa hoàn toàn không phải là sơ để Trung Quốc xác lập chủ quyền khu vực này, vì: - Quần đảo này là đối tượng tranh chấp chủ quyền Trung Quốc và Việt Nam; - Cực nam quần đảo Hoàng Sa cách vùng này khoảng 750 hải lý Trong đó, vùng đặc quyền kinh tế giới hạn tối đa là 200 hải lý; - Tập quán luật quốc tế và ngoại giao không dựa vào đảo nhỏ quần đảo Hoàng Sa để làm tảng cho việc phân chia vùng đặc quyền kinh tế Sự xác lập hợp pháp chủ quyền Trung Quốc Hoàng Sa, giả sử có, không cho Trung Quốc sở pháp lý để tranh chấp vùng này Tất các đảo quần đảo Trường Sa có diện tích 0,5 km vuông, tự thân chúng không có các điều kiện cho cư trú người và đời sống kinh tế riêng Theo nguyên tắc và tập quán luật quốc tế đã dẫn, đảo này không hưởng vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Những đảo này hưởng lãnh hải tối đa là 12 hải lý (Điều 121, khoản và UNCLOS) Bản đồ cho thấy lãnh hải 12 hải lý tất các đảo quần đảo Trường Sa nằm ngoài vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn Vì vậy, tranh chấp chủ quyền quần đảo Trường Sa không cho Trung Quốc sở pháp lý để tranh chấp vùng này Ngoài ra, Hình cho thấy vùng này nằm trên thềm lục địa Việt Nam, hoàn toàn không liên quan tới thềm lục địa quần đảo Trường Sa Từ lẽ trên, việc Trung Quốc tranh chấp vùng Tư Chính – Vũng Mây, vùng Thanh Long, Mộc Tinh, Hải Thạch, hay vùng nào khác bồn trũng Nam Côn Sơn, với Việt Nam là điều hoàn toàn vô lý và không có sở pháp lý Hình 1: Thềm lục địa vùng Nam Côn Sơn thuộc thềm lục địa Việt Nam, khác biệt với quần đảo Trường Sa Nguồn: Marine Ecosystem Dynamics Modeling Tóm lại, việc tranh chấp và thái độ, hành động Trung Quốc liên quan đến vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn không có sở pháp lý, tồn tranh chấp Hoàng Sa và Trường Sa Điều này cho thấy yêu sách Trung Quốc đòi 75% phần diện tích trên Biển Đông hoàn toàn không có sở pháp lý và vô lý tồn tranh chấp Hoàng Sa và Trường Sa Nhằm bảo toàn tính toàn vẹn toàn lãnh thổ Việt Nam, không vùng Tư Chính Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn, mà còn tất các vùng Biển Đông Việt Nam, Việt Nam cần phải làm việc sau: • Kiên giữ vững chủ quyền và thực thi chủ quyền vùng Tư Chính – Vũng Mây và bồn trũng Nam Côn Sơn Việc Trung Quốc thành công việc xâm lấn vùng này có nghĩa là quy tắc pháp lý, giá trị hành xử xây dựng tầm quốc tế đã bị chà đạp cách nghiêm trọng và đây là tiền lệ nguy hiểm cho tất vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý từ bờ biển Việt Nam Biển Đông • Không lẫn lộn, không Trung Quốc viện cớ tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa để ngụy trang cho việc chiếm hữu các vùng đó Việt Nam Cần hiểu rõ và tuyên bố rõ ràng, dứt khoát với Trung Quốc và với giới vùng này nằm ngoài tranh chấp Hoàng Sa, Trường Sa và hoàn toàn thuộc Việt Nam (14) • Cần hiểu rõ và tuyên bố rõ ràng với Trung Quốc và giới việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền vùng biển có diện tích khoảng 75% Biển Đông là hoàn toàn sai trái, vô lý, không có sở pháp lý tồn tranh chấp Hoàng Sa và Trường Sa ( Dương Danh Huy - Lê Minh Phiếu ) =========================================================== V Philippines và dự luật đường sở trên Biển Đông Trong nỗ lực để đăng ký yêu sách thềm lục địa với Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa Liên Hợp Quốc trước hạn định 13/5/2009, năm qua các chuyên gia, nhà chính trị và dư luận Philippines đã xét đề xuất khác đường sở trên biển cho nước này Theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (UNCLOS)[1], đường sở là sở để quy định phạm vi vùng biển khác thuộc nước Vì vậy, đường sở nước có tầm quan trọng tương đương với biên giới trên nước đó và có ảnh hưởng tới chủ quyền và quyền lợi nước khác Vào cuối Tháng Một và đầu Tháng Hai năm nay, Thượng viện và Hạ viện Philippines đã thông qua hai dự luật khác nhau, dự luật chọn đường sở khác Ngày 9/2/2009, buổi họp lưỡng viện để giải vấn đề này, Philippines đã chọn hai đường sở này để làm đường sở Dự luật Thượng viện SB 2699 : Ngày 28/1/2009, Thượng viện Philippines thông qua dự luật SB 2699 đường sở [2] với số phiếu áp đảo 15-0 Theo SB 2699, đường sở Philippines không bao quanh Scarborough Shoal, là đối tượng tranh chấp Philippines và Trung Quốc, và không bao quanh các đảo Trường Sa Việt Nam, đồ Ủy ban Ngoại giao và Ủy ban Vụ Biển và Đại Dương Philippines (Commission on Maritime and Ocean Affairs) ủng hộ dự luật này (15) Bản đồ 1: Đường sở Philippines theo dự luật SB 2699 không bao quanh Scarborough Shoal và quần đảo Trường Sa[3] Đường vạch chấm là vùng đặc quyền kinh tế 200 HL từ đường sở này Dự luật Hạ viện HB 3216 : Sau đó, ngày 2/2/2009, Hạ viện Philippines thông qua dự luật HB 3216, quy định đường sở khác[4], với số phiếu áp đảo 171-3 Theo dự luật HB 3216, đường sở Philippines bao quanh phần lớn quần đảo Trường Sa Việt Nam và Scarborough Shoal, đồ Ngoài việc vi phạm chủ quyền Việt Nam quần đảo Trường Sa, chủ trương dự luật này vi phạm lãnh hải và thềm lục địa Việt Nam, Malaysia và Brunei và đe dọa quyền lợi trên Biển Đông tất các nước trên giới Bản đồ 2: Đường sở Philippines theo dự luật HB 3216 bao quanh Scarborough Shoal và phần lớn quần đảo Trường Sa[5] Đường vạch chấm là vùng đặc quyền kinh tế 200 HL từ đường sở này So sánh SB 2699 và HB 3216 : Hai dự luật này không khác quan điểm chủ quyền Scarborough Shoal và phần quần đảo Trường Sa mà Philippines yêu sách khác cách dùng các đảo này để đòi hỏi các vùng biển quy định UNCLOS HB 3216 dùng đảo này để vạch đường sở xa bờ cách tối đa để yêu sách các vùng biển cách tối đa Ngược lại, SB 2699 dùng lãnh thổ chính để vạch đường sở và vì có yêu sách nhỏ các vùng biển Các điểm khác biệt khác hai dự luật tóm tắt bảng sau: HB 3216 SB 2699 (16) Vùng nước quần đảo[6] bên đường sở: Theo UNCLOS, Philippines có gần toàn quyền vùng biển này Các nước khác có quyền “đi qua vùng nước quần đảo” và quyền “đi qua không gây hại” Lãnh hải 12 hải lý từ đường sở và vùng tiếp giáp lãnh hải 12 tới 24 hải lý từ đường sở: Theo UNCLOS, Philippines có gần toàn quyền vùng lãnh hải Các nước khác có quyền “đi qua không gây hại” Vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý từ đường sở Philippines có thể đòi hỏi theo UNCLOS Diện tích 210,443 hải lý Diện tích 171,416 hải lý vuông[7], gây nhiều trở ngại chovuông[8], nằm các vùng hoạt động trên biển và trênlãnh thổ chính Philippines, không tất các nước trênkhông vi phạm chủ quyền và giới, vi phạm lãnh hải vàquyền lợi các nước khác vùng biển khác mà Việt Nam có thể đòi hỏi cho quần đảo Trường Sa Vùng lãnh hải nằm xa Vùng lãnh hải nằm sát bờ Biển Đông, gây nhiều trở ngạilãnh thổ chính Philippines, cho hoạt động trên biển và trênkhông xa Biển Đông, không không tất các nước trênvi phạm chủ quyền và quyền giới Ngoài ra, vùng này vilợi nước khác, phạm lãnh hải và vùngcả nước tranh chấp biển khác mà Việt Nam có thểTrường Sa và Scarborough đòi hỏi cho quần đảo Trường Sa Shoal Diện tích 468,250 hải lý Diện tích 485,310 hải lý vuông[9], nằm xa Biển Đông,vuông[10], nằm kế cận bờ lãnh vi phạm lãnh hải và vùngthổ chính Philippines, biển biển khác mà Việt Nam cóchồng lấn lên vùng biển thể đòi hỏi cho quần đảo Trườngcó thể thuộc Trường Sa Sa, vi phạm vùng đặc quyềnnhưng không chồng lấn lên kinh tế và thềm lục địa từ lãnhvùng đặc quyền kinh tế và thổ không bị tranh chấp Việtthềm lục địa từ lãnh thổ không Nam, Malaysia và Brunei bị tranh chấp Việt Nam Những khuyết điểm dự luật HB 3216 : Thoạt nhìn thì có vẻ là dự luật HB 3216 Hạ viện đòi hỏi nhiều và có lợi cho Philippines so với dự luật SB 2699 Thượng viện Tuy nhiên phân tích trên tinh thần áp dụng các quy tắc UNCLOS và thực tế ngoại giao cho thấy dự luật này dẫn tới số hệ bất lợi cho Philippines Đường sở theo HB 3216 vạch quanh các đảo đảo bị tranh chấp Những nước tranh chấp không thể chấp nhận nhận đường sở này Các quan Liên Hợp Quốc không thể chấp nhận tuyên bố đơng phương Philippines HB 3216 phải dùng đảo nửa nửa chìm Sabina Reef hay Iroquois Reef để vạch đường sở, trái với quy tắc UNCLOS [11] Để khắc phục điều này, UNCLOS đòi hỏi Philippines phải xây cất hải đăng hay công trình tương tự trên các đảo này, vi phạm Quy tắc Ứng xử Chung Biển Đông 2002 các nước ASEAN và Trung Quốc Đường sở HB 3216 đòi hỏi vùng nước quần đảo và lãnh hải 12 hải lý nằm xa Biển Đông, gây cản trở cho hoạt động trên biển và trên không các nước khác trên giới Vì vậy, có khả nước này phản đối đường sở HB 3216 Trước thực tế pháp lý và ngoại giao trên, Philippines lại không có sức mạnh và ý chí để áp đặt đòi hỏi HB 3216, và khó có thể dùng HB 3216 để làm sở cho đàm phán HB 3216 có thể đem lại cho Philippines đường sở không các nước khu vực và các nước trên giới chấp nhận Việc đó tương đương với việc Philippines không có biên giới công nhận, điều bất lợi cho nước này Ví dụ, trường hợp có nước khác vi phạm lãnh hải hay vùng nước quần đảo HB 3216, các quan chức Philippines phải định có hành xử chủ quyền hay không, và có hành xử thì xem là động thái tranh chấp (17) Với kiến thức chuyên sâu và luật biển và kinh nghiệm thực tế, chắn Uỷ ban Vụ Biển và Đại Dương Philippines thấy điều trên, đó họ đã ủng hộ SB 2699, vì dự luật này đem lại cho Philippines môt đương sở dễ giới chấp nhận Trong buổi họp lưỡng viện ngày 9/2/2009, Thượng viện đã thuyết phục Hạ viện chấp nhận dự luật SB 2699[12] Ý nghĩa Việt Nam : Như đã trình bày, yêu sách HB 3216 vi phạm chủ quyền Việt Nam nhiều yêu sách SB 2699 Dù là Philippines không có khả để thực đòi hỏi HB 3216, dự luật đó là bước lùi cho tinh thần tôn trọng UNCLOS, tôn trọng lẽ công và cho đoàn kết ASEAN Biển Đông, điều đó cần thiết để đối trọng chủ trương của các nước mạnh Biển Đông Việc Philippines lựa chọn nguyên tắc SB 2699 thay vì HB 3216 là chiều hướng tốt cho Việt Nam, Philippines, các nước ASEAN và cho việc tới quy chế công công Biển Đông dựa trên UNCLOS Theo ý kiến các tác giả, Việt Nam có thể chấp nhận SB 2699 với điều kiện là không chấp nhận tuyên bố Philippines chủ quyền Trường Sa và với điều kiện tranh chấp phát sinh từ dự luật này phải giải theo UNCLOS và theo lẽ công dựa trên tiền lệ pháp lý và tập quán ngoại giao Việc Philippines lựa chọn SB 2699 thay vì HB 3216 cho thấy Việt Nam nên chỉnh sửa lại đường sở 1982 mình để loại bỏ khuyết điểm tương tự với khuyết điểm đường sở Philippines dự luật HB 3216 Dương Danh Huy - Lê Trung Tĩnh (Quỹ Nghiên cứu Biển Đông) =========================================================== VI Không thể chấp nhận thăm dò dầu khí trên vùng biển Việt Nam Bình luận thông tin Tập đoàn dầu khí Trung Quốc công bố dự án thăm dò, khai thác dầu khí vùng nước sâu Biển Đông trị giá gần 30 tỷ USD vừa qua, Thứ trưởng Vũ Dũng nói rõ : "Hiện nay, tôi không biết công ty Nhà nước Trung Quốc đó đầu tư vào đâu Họ tuyên bố chương trình, tiền, thăm dò thế, Biển Đông Biển Đông có phần Trung Quốc hoạt động trên thềm lục địa VN thì dứt khoát không thể chấp nhận được" Kiên trì đàm phán hòa bình : Thứ trưởng Vũ Dũng nhấn mạnh nguyên tắc lớn chính sách đối ngoại VN, đó là chủ trương giải các bất đồng thông qua hòa bình, phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc các quốc gia trên giới cam kết giải các tranh chấp biện pháp hòa bình "Đối với Biển Đông, ta với số nước, đó có Trung Quốc, còn có nhận thức khác nhau, chủ trương ta là kiên trì đàm phán hòa bình, bước thu hẹp bất đồng lại và thực tế chục năm qua ta đã làm điều đó", ông Vũ Dũng nói Theo Thứ trưởng ngoại giao VN, VN và TQ đã đàm phán thành công Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ và đàm phán để phân định cửa Vịnh, tức bên ngoài Vịnh Bắc Bộ Ông Vũ Dũng nói : "Tôi tin thời gian không xa, hai bên giải vấn đề cửa Vịnh" (18) Về sở tiến hành đàm phán, Thứ trưởng Ngoại giao VN nói sở quan trọng là Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, luật lớn biển vốn đàm phán, xây dựng liên tục vòng 20 năm và đã điều chỉnh lập trường các nước phát triển lẫn không phát triển, các nước có biển và không có biển "Vậy thì ta và các nước có liên quan, đó có Trung Quốc đương nhiên phải dựa trên luật đó, không thể dựa trên cái gì khác Bộ Luật đó quy định quốc gia ven biển có vùng biển; có nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế - 200 hải lý và vùng thềm lục địa - tối thiểu là 200 hải lý và có thể kéo dài 350 hải lý nơi mà thềm lục địa kéo dài Thế thì phải dựa trên sở pháp lý đó không có sở nào khác", ông Vũ Dũng nhấn mạnh Ngoài công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982, VN chủ trương đàm phán dựa trên các sở luật pháp quốc tế khác, đó là Tuyên bố Manila Biển Đông 1992 và tuyên bố cách ứng xử các bên Biển Đông ký ASEAN và Trung Quốc ngày 4/11/2002 Thứ trưởng khẳng định VN sẵn sàng đàm phán với TQ dựa trên các sở luật pháp trên Nếu chỗ nào thực có chồng lấn thì hai bên cùng hợp tác, khai thác, cùng phát triển Ông Vũ Dũng giải thích: "Thí dụ Vịnh Bắc Bộ dù đã phân định có chỗ nằm vắt ngang đường phân định thì gọi là chồng lấn, có cấu tạo mỏ nằm vắt bên phía ta phần, Trung Quốc phần thì cùng khai thác, cùng phát triển Vùng chồng lấn thực là giao thoa 200 hải lý bên gặp hai vòng tròn vậy" Hiện có nhiều công ty dầu khí nước ngoài Anh, Ý, Mỹ, Nhật, Ấn Độ, Na Uy, Phần Lan hoạt động VN Thứ trưởng nói: "Khi ký với chúng ta, họ hiểu hoạt động đâu Có điều khoản quan trọng là "phù hợp với luật pháp nước CHXHCN Việt Nam", có nghĩa là các công ty biết rõ hoạt động vùng chủ quyền VN" Trước đó, Trung Quốc đã gây sức ép buộc các công ty dầu khí BP (Anh), Exxon Mobil (Mỹ) phải rút lui khỏi các dự án hợp tác thăm dò dầu khí với Việt Nam, mặc dù các dự án này, theo phía Việt Nam, hoàn toàn nằm vùng thềm lục địa Việt Nam ( Xuân Linh ) =========================================================== VII "Cuộc chiến" không cân sức giới học giả Việt Nam và Trung Quốc Trong đàm phán lãnh hải với Trung Quốc, coi việc nghiên cứu và đưa các chứng để xác lập chủ quyền là mặt trận, thì đã và có chiến không cân sức giới nghiên cứu hai nước, với phần thua thiệt thuộc các học giả Việt Nam Sự thua thiệt thể rõ trên các mặt: số lượng học giả, số lượng và diện phổ biến công trình nghiên cứu, hỗ trợ từ phía Nhà nước, tham gia tư nhân… Để cất lên tiếng nói khẳng định chủ quyền : Ngày nay, tất các học giả quan hệ quốc tế khẳng định rằng: Thời đại, để chiến thắng đấu tranh phức tạp tranh chấp chủ quyền, điều kiện cốt yếu là ủng hộ cộng đồng quốc tế, không đơn là ưu quân (19) Việc quốc tế hóa vấn đề lãnh thổ, lãnh hải và Hoàng Sa - Trường Sa (HS-TS), đó, là điều Việt Nam không thể không làm Việc này mở đầu quá trình đưa các quan điểm phía Việt Nam trường quốc tế Có ba kênh chính để đưa quan điểm Việt Hiện tại, Việt Nam có ba quan Nam quốc tế nhà nước đặt vấn đề nghiên cứu chính Thứ là thông qua các tuyên bố ngoại giao, thức lãnh hải và luật biển (Vụ Biển thuộcnhư chúng ta thường thấy phát ngôn viên Bộ Ủy ban Biên giới Quốc gia, Trung tâm LuậtNgoại giao trả lời báo giới: "Việt Nam có đầy đủ Biển và Hàng hải Quốc tế, Tổng cục Quảnbằng chứng lịch sử và sở pháp lý để khẳng định lý Biển và Hải đảo) Đếm số lượng các nhà chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng nghiên cứu chuyên sâu vào vấn đề lãnh hảiSa và Trường Sa" và Hoàng Sa - Trường Sa, tính người đã Thứ hai là thông qua các tạp chí khoa học quốc mất, thì “vét” nước gần tế, các diễn đàn giới Sự xuất bài viết chục người khoa học, công trình nghiên cứu phía Việt Nam Còn Trung Quốc đã có hàng chục cơtrên các tạp chí khoa học đầu ngành giới quan nghiên cứu chuyên sâu tranh chấplịch sử, địa lý, hàng hải, công pháp quốc tế… cực lãnh hải và HS-TS từ nửa kỷ qua Ítkỳ có sức nặng việc tranh biện nhất, có thể kể tới trung tâm nghiên cứu Thứ ba là thông qua các nỗ lực ngoại giao và trực thuộc các trường đại học Bắc Kinh, Hạ truyền thông sách trắng, tổ chức hội thảo quốc Môn, Phúc Kiến, Trung Sơn, trực tế, giảng bài các trường đại học nước ngoài, thuộc Ủy ban Nghiên cứu Biên cương, Viện v.v… Nghiên cứu Đông Nam Á, v.v… Trung Quốc "chiếm sóng" : Trên kênh thứ hai, có thể thấy phía Việt Nam yếu so với Trung Quốc Dù không nhiều, đã có bài viết khoa học học giả Trung Quốc vấn đề lãnh hải đăng trên các tạp chí uy tín giới và khu vực như: Marine Policy, Marine Custom Management, Marine and Coastal Law Journal (các tạp chí hàng hải và luật biển), American Journal for International Law (tạp chí nghiên cứu luật pháp, Mỹ), Southeast Asia Studies (tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, Singapore) Đây là các tạp chí khoa học đầu ngành giới, nghĩa là uy tín chúng thừa nhận trên phạm vi quốc tế Một bài viết đăng trên tạp chí loại này mang lại danh tiếng cho nghiệp cá nhân nhà khoa học Quan trọng nữa, nó gây ảnh hưởng lớn đến cộng đồng Trong ngắn hạn và trung hạn, nó là tiếng nói có sức nặng với giới khoa học quốc tế Trong dài hạn, nó là nguồn tài liệu tham khảo có tác động đáng sợ Policy - tạpquan chí uy Về phía các học giả Việt Nam nước, đã có bàiForeign viết khoa học liên tới tín quan hệ quốc tế vấn đề lãnh hải và HS-TS Tuy nhiên, các bài này đăng tải tiếng Việt trên các tạp chí chuyên ngành Việt Nam (Tạp chí Hán Nôm, Nghiên cứu Lịch sử, Lịch sử Quân sự, Nghiên cứu Phát triển - tạp chí Thừa Thiên - Huế) Số lượng in hạn chế - 1.000 bản, phát hành trên diện hẹp Việt Nam… yếu : Trung Quốc đã có khoảng 60 sách HS-TS, tiếng Trung và tiếng Anh, Trung Quốc Trung Quốc Nam Hải vấn đề (Trung Quốc và vấn đề biển Nam Trung Quốc, Phó Côn Thành - Thủy Bỉnh Hòa, 2007), Nam Hải chư đảo địa danh luận cảo (Lưu Nam Uy, 1996), Nam Hải chư đảo địa lý - lịch sử - chủ quyền (Lữ Nhất Nhiên chủ biên, 1992) (20) Chưa kể, còn hàng chục công trình các nhà nghiên cứu gốc Trung Quốc Đài Loan, Hong Kong, Singapore, Anh, Mỹ Danh mục số sách các học giả Trung Quốc và giới viết quan hệ quốc tế, tranh chấp lãnh hải Trung Quốc và các nước Đông Nam Á (Ảnh: Mai Thi) Việt Nam có vài đầu sách, Cuộc tranh chấp Việt - Trung hai quần đảo HS-TS (Lưu Văn Lợi, NXB Công an Nhân dân, 1995), Chiến lược Biển Việt Nam (Nguyễn Hồng Thao chủ biên, NXB Sự thật, 11/2008)… Nhưng số lượng đếm trên đầu ngón tay, các sách tiếng Việt, phát hành ít Với kênh thứ ba - thông qua việc tổ chức hội thảo quốc tế, đưa các học giả giảng bài các trường đại học nước ngoài v.v - thì tham gia giới khoa học Việt Nam càng yếu ớt Cộng đồng các nhà khoa học người Việt nước ngoài đã có nhiều nỗ lực nghiên cứu để đưa các chứng giúp Việt Nam tranh biện vấn đề lãnh hải Chẳng hạn, TS Từ Đặng Minh Thu (ĐH Luật Sorbonne), luật gia Đào Văn Thụy đọc bài tham luận Hội thảo hè "Vấn đề tranh chấp Biển Đông" (New York, 1998), phân tích lập luận Việt Nam và Trung Quốc với nhiều lý lẽ khoa học xác đáng Trung Quốc coi gần toàn Biển Đông là thuộc lãnh thổ mình Trên đồ, phần màu xanh lơ là vùng tranh chấp Vì đâu giới nghiên cứu Việt Nam yếu ? TS Nguyễn Xuân Diện (Viện Nghiên cứu Hán Nôm) nhận xét: "So tương quan lực lượng với Trung Quốc chuyện nghiên cứu lãnh hải, thì các công trình học giả Việt Nam vừa ít ỏi, manh mún số lượng, lại vừa không quan tâm, hỗ trợ xã hội" (21) Ai biết điều kiện cần để có bài viết khoa học là quá trình nghiên cứu tập trung cao và kéo dài Nghiên cứu vấn đề lãnh hải và HS-TS lại càng khó khăn hơn, nó đòi hỏi nhiều công sức, thời gian, kinh phí Người nghiên cứu phải có khả tiếp cận với các tài liệu cổ nhiều thứ tiếng khó (Hán, Nôm, Pháp, Anh, chí tiếng Latin), phải bỏ chi phí mua tài liệu, thực địa, trao đổi tìm kiếm thông tin, v.v Đổi lại, bài viết trên các tạp chí Việt Nam nhận vài trăm nghìn đồng nhuận bút Còn việc đưa bài viết tạp chí quốc tế thì gần không tưởng, thật khó để các nhà khoa học dồn nghiệp cho công trình nghiên cứu để không biết… đâu, có đăng tải hay không Thiếu kinh phí, khó khăn việc tiếp cận các tài liệu "nhạy cảm" là vật cản lớn Chỉ riêng việc dịch bài viết sang thứ tiếng quốc tế, tiếng Anh hay tiếng Trung, đã là vấn đề Một nhà nghiên cứu độc lập, ông Phạm Hoàng Quân, cho biết: "Ở Trung Quốc, việc tuyên truyền HS-TS và lãnh hải phân chia thành ba cấp Cấp thấp là cấp phổ thông, cho quần chúng Cấp hai và cấp ba là cho các độc giả có trình độ cao và các nhà nghiên cứu chuyên sâu Như Việt Nam thì chẳng cấp nào phát triển cả" Không có văn quy định chính thức, tài liệu liên quan tới lãnh hải, biên giới Việt Nam và Trung Quốc mặc nhiên coi là "nhạy cảm", "mật", và cá nhân khó mà có đủ tư cách để "xin" nghiên Bìa lót sách nghiên cứu vềcứu HS-TS hay chủ quyền đất nước chính sách Trung Quốc các Ông Quân, với tư cách nhà nghiên cứu độc lập, gặp vùng lãnh thổ tranh chấp, tác giảkhó khăn tương đối việc tiếp cận các tài liệu khoa Chi-kin Lo (Hong Kong), xuất bảnhọc phục vụ cho công việc Dĩ nhiên là chẳng ông London năm 1989 mời tham dự hội thảo chuyên đề lĩnh vực mình nghiên cứu - thường dành cho nhà khoa học đã có biên chế chính thức quan nhà nước nào đó Với cá nhân là Với các viện nghiên cứu trực thuộc Nhà nước, tình hình không khả quan TS Nguyễn Xuân Diện nhận xét: "Về nguyên tắc, phải là cấp trên đặt hàng, cấp đề đạt lên Nếu Nhà nước không đặt hàng, các quan chuyên môn có khả làm e dè không muốn đề xuất Các cá nhân nghiên cứu độc lập thì không thể có điều kiện thuận lợi sưu tập tư liệu, điền dã thực địa, công bố kết đề tài" Không tiếp cận với các công trình nghiên cứu chuyên sâu đã đành, người dân còn không giới truyền thông cung cấp thông tin và kiến thức chủ quyền đất nước Trong khi, trên thực tế, "Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử và sở pháp lý để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa" - khẳng định Bộ Ngoại giao Chúng ta có thể làm gì ? Về chất, nghiên cứu khoa học là các nỗ lực cá nhân, nhiên, với vấn đề thuộc diện "công ích" tranh chấp chủ quyền, thì Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng Nhà nước phải đặt hàng giới nghiên cứu, tạo thành chiến lược lâu dài và bài bản, đồng thời giới truyền thông diễn giải và phổ biến công trình nghiên cứu chuyên sâu tới quần chúng cho tất người có ý thức chủ quyền đất nước Một số học giả người Việt Nam nước ngoài gợi ý rằng, cách tốt là Nhà nước "xã hội hóa" công việc nghiên cứu khoa học, cách tạo điều kiện để xã hội dân (tư nhân, các tổ chức phi chính phủ, hiệp hội, quỹ ) tài trợ cho các dự án khoa học, tạo điều kiện, chí "luật hóa", để người nghiên cứu tiếp xúc với thông tin cần (22) Một điểm cần lưu ý là hoạt động nghiên cứu phải mang tính liên ngành, toàn diện, trên lĩnh vực: văn học, khảo cổ, địa chất lịch sử, thổ nhưỡng, công pháp quốc tế Theo quy luật số lớn, số lượng nghiên cứu càng nhiều thì khả có công trình chất lượng càng cao Sau hết, không thể thiếu nỗ lực công bố các công trình nghiên cứu đó diễn đàn quốc tế, nỗ lực diễn giải và phổ cập chúng tới người dân nước, như, thông qua chính sách "ngoại giao nhân dân", tới dư luận quốc tế và cộng đồng Việt Nam nước ngoài Đoan Trang (*) Sách hay nên đọc Tuần Việt Nam đã giới thiệu Nguồn: http://www.tuanvietnam.net/vn/tulieusuyngam/6361/index.aspx Sổ tay pháp lý cho người biển và Giới thiệu số vấn đề luật biển Việt Nam (Bộ Ngoại giao, Ban Biên giới và NXB Chính trị Quốc gia phát hành) Su tÇm : Ng« Quang TuÊn (23)

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan