1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

văn 7 -tiết 91

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giới thiệu bài: PP: Thuyết trình: Để làm tốt bài văn lập luận chứng minh đòi hỏi ở mỗi người những kĩ năng thực hành thật tốt, tiết học hôm nay chúng ta sẽ thực hành về phương pháp lập l[r]

(1)

Soạn : Giảng:

Tiết 91 Tập làm văn

Luyện tập lập luận chứng minh

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Cách làm văn văn lập luận chứng minh cho nhận định,một ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc

2 Kĩ năng:

- Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh - KNS: Kĩ thể tự tin

Kĩ giao tiếp: trình bày trước tập thể Thái độ:

- Tích cực làm văn nghị luận II Phương tiện

- GV: soạn bài, tài liệu tham khảo - HS : chuẩn bị nhà

III Phương pháp.- Phát vấn câu hỏi, so sánh, phân tích, tuyết trình. IV Tiến trình dạy-GD.

1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (5’)

Câu hỏi: Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực theo bước nào? Nhiệm vụ phần mở bài, thân bài, kết văn lập luận chứng minh?

Đáp án:

- Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực theo bước: + Tìm hiểu đề, tìm ý

+ Lập dàn

+ Viết + Đọc sửa chữa - Dàn bài:

+ Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh

+ Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn + Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm chứng minh

3- Bài mới : Hoạt động 1(1’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP:thuyết trình

(2)

Hoạt động 2(17’)

- Mục tiêu: học sinh làm yêu cầu đề

- Hình thức: hoạt động cá nhân

-Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, nêu giải quyết vấn đề

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút

GV chép đề lên bảng

?) Phân tích đề? Đề yêu cầu chứng minh vấn đề ? Em hiểu nội dung ý nghĩa câu TN?

?) Lập luận chứng minh nào? - Lí lẽ -> Dẫn chứng

?) Đạo lí sống câu TN gì?

- Phải biết ơn người tạo thành để hưởng

?) Nếu “ăn quả” mà không “nhớ kẻ trồng cây” nào?

- Là kẻ vơ ơn

?) Tìm biểu sống để chứng minh cho đạo lí đó?

?) Người Việt Nam sống thiếu phong tục, lễ hội khơng? Vì sao?

- Khơng -> sắc dân tộc người Việt Nam

?) Đạo lí sống gợi cho em suy nghĩ gì? - Đạo lý sống đắn, sống đẹp, có trách

I Đề bài: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln sống theo đạo lí “ăn ”, “Uống nước nhớ nguồn”

II Cách làm

1 Tìm hiểu đề, tìm ý a) Tìm hiểu đề

* Thể loại: Chứng minh

* Nội dung (luận điểm): Lòng biết ơn với người tạo thành để hưởng * Giới hạn: sống + văn học b) Tìm ý

* Lí lẽ: ý nghĩa câu tục ngữ (nghĩa bóng)…

* Dẫn chứng:

- Con cháu biết ơn ông bà

- Các lễ hội văn hóa: giỗ tổ Hùng Vương

- Các ngày lễ, kỉ niệm: thương binh liệt sĩ, nhà giáo Việt Nam

- Các câu ca dao khuyên: ghi nhớ công ơn ông bà, cha mẹ

- Các phong trào đền ơn đáp nghĩa

* Suy nghĩ đạo lí sống ân nghĩa thuỷ chung

2 Lập dàn bài:

(3)

nhiệm

? Phần mở nêu luận điểm nào?

? Phần thân làm gì?

? Thế : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn”?

- Nghĩa đen: Quả ( trái cây) biết ơn người trồng

- Nghĩa đen: Uống nước mát phải nhớ đến cội nguồn dòng nước từ đâu chảy đến

- Nhắn nhủ học lòng biết ơn mà gợi lên tình cảm cội nguồn sâu xa, thiêng liêng tâm linh người Việt

? Tiếp theo ta làm gì? - Chứng minh…

? Hãy tìm chứng gia đình người Việt Nam để chứng tỏ luận điểm trên?

? Trong đời sống cộng đồng?

+ Truyền thuyết: “Con rồng cháu tiên” nhắc nhở cháu nhớ đến cội nguồn dân tộc

? Các lễ hội tổ chức nhằm mục đích ?

- để tưởng nhớ tổ tiên không, giữ gìn sắc VH DT

? Các truyền thuết Thánh Gióng, Hồ Gươm lưu truyền đến ngày nhằm mục đích gì?

- Ca ngợi người anh hùng có cơng dựng nước giữ nước

? Người Việt Nam ngày thể lòng biết ơn tới anh hùng liệt sĩ, bà mẹ Việt Nam hành động nào?

- Xây đài tưởng niệm, phong trào đền ơn đáp

- Giới thiệu truyền thống theo đạo lí người Việt Nam

- Dẫn hai câu tục ngữ: Là lời tâm niệm thiêng liêng người Việt Nam tình nghĩa đời (b) Thân bài:

(1) Giải thích ý nghĩa hai câu tục ngữ:

* ăn nhớ kẻ trồng cây:

- Nghĩa bóng: Thành lao động Mọi giá trị vật chất , tinh thần từ lao động mà có

* Uống nước nhớ nguồn:

- Nghĩa bóng: hưởng thụ thành phải biết ơn, nhớ cội nguồn

(2) Chứng minh: Nhân dân ta sống theo đạo lí biết ơn người tạo thành để hưởng

- Trong gia đình: Con cháu ln u thương kính trọng ơng bà, cha mẹ, cúng giỗ

- Trong đời sống cộng đồng:

(4)

nghĩa…

? Theo em ngày lễ: ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thầy thuốc có ý nghĩa gì?

- ý nghĩa: Tỏ lịng biết ơn thuỷ chung với cội nguồn đạo lí xuyên suốt đời sống người Việt Nam

? Đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “uống nước nhớ nguồn” gợi cho em suy nghĩ gì?

- Đạo lí trở thành nếp sống quen thuộc mang đậm sắc dân tộc VIệt Nam Mỗi người Việt Nam có quyền tự hào phát huy truyền thống

Hoạt động 3(15’)

- Mục tiêu: học sinh làm yêu cầu đề

- Hình thức: hoạt động cá nhân

-Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình, nêu giải vấn đề

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi,viết tích cực ? Nêu yêu cầu?

- HS tham khảo mở bài, kết Tiết 91 - HS viết: Viết đoạn văn mở bài, kết * GV lưu ý HS: dẫn chứng phải nêu theo trình tự thời gian: từ xưa ->

- Từ xưa: người VN nhớ cội nguồn, biết ơn

- Đến nay: đạo lí giữ gìn, tiếp tục phát huy -> GV thu chấm số

- HS đọc, nhận xét -> GV uốn nắn

( c) Kết bài:

- Đạo lí trở thành nếp sống quen thuộc mang đậm sắc dân tộc VIệt Nam Mỗi người Việt Nam có quyền tự hào phát huy truyền thống

B Thực hành lớp:

- HS trình bày phần chuẩn bị

- Yêu cầu viết đoạn, trình bày trước lớp

4 Củng cố (2’) Gv hệ thống toàn bài.

5 Hướng dẫn nhà (3’) - Hoàn thành tập

- Ôn tập văn chứng minh, chuẩn bị đề (58, 59) để viết số - Chuẩn bị: Đức tính giản dị Bác Hồ (Theo câu hỏi SGK) V Rút kinh nghiệm

………

(5)

Ngày đăng: 13/06/2021, 23:59

w