CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH NGỮVĂN - TIẾT91 KIỂM TRA BÀI CŨ Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nêu lên vấn đề gì? Nhận xét về trình tự lập luận của tác giả? - Văn bản nêu lên vấn đề có ý nghĩa: truyền thống yêu nước của dân tộc và việc phát huy truyền thống đó thành sức mạnh chống ngoại xâm. - Tác giả lập luận rất chặt chẽ và có sức thuyết phục. Mở đầu tác giả nêu nhận định về truyền thống yêu nước của dân tộc ta. Sau đó là những dẫn chứng về biểu hiện của lòng yêu nước ấy trong lịch sử dân tộc, trong cuộc chiến đấu hiện đại. Lập luận có cơ sở thực tế vững chắc, sống động nên bài văn có sức thuyết phục. Bài 21 Văn bản: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ( Đặng Thai Mai ) I. Đọc- tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả: - Quê ở huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. - Sau năm 1945, ông giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và cơ quan văn nghệ. - Năm 1996, ông được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa - Nghệ thuật. - Trước năm 1945, ông vừa dạy học, hoạt động cách mạng, vừa sáng tác và nghiên cứu văn học. (1902- 1984) Tiết91 2. Xuất xứ: 3. Từ khó: SGK Tr 36 II. Đọc - hiểu văn bản: a. Đoạn1: Từ đầu đến “qua các thời kì lịch sử ”: Nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. b. Đoạn2: còn lại: Chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng Việt về các mặt: ngữ âm, từ vựng, cú pháp. Tiết 91: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Đặng Thai Mai ) I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả Trích ở phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc, trong Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập II. 4. Bố cục: 2 đoạn 1. Nhận định về sự giàu đẹp của tiếng Việt * Khẳng định tiếng Việt: - Đẹp: + Nhịp điệu: hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu. + Cú pháp: tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. - Hay: + Diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam. + Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử. Tiết 91: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ( Đặng Thai Mai ) I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả 2. Xuất xứ 4. Bố cục 3. Từ khó II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Nhận định về sự giàu đẹp của tiếng Việt. * Khẳng định tiếng Việt: - Đẹp - Hay * Lập luận: Tiết 91: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ( Đặng Thai Mai ) I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả 2. Xuất xứ 3. Từ khó 4. Bố cục II. Đọc - hiểu văn bản: ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu, đi từ khái quát đến cụ thể. Phân tích cái đẹp và cái hay trong bài ca dao sau: Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. GỢI Ý 1.Cái đẹp : Nhịp thơ, biện pháp tu từ, gieo vần, cách dùng từ,… 2.Cái hay : Ý nghĩa của bài ca dao (Thể hiện tư tưởng, tình cảm gì của người Việt Nam) HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Đọc lại văn bản, học bài. - Trả lời các câu hỏi còn lại. Sưu tầm, ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp của tiếng Việt. - Tìm các dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng trong thơ văn em đã học. . SINH NGỮ VĂN - TIẾT 91 KIỂM TRA BÀI CŨ Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” nêu lên vấn đề gì? Nhận xét về trình tự lập luận của tác giả? - Văn bản. cách mạng, vừa sáng tác và nghiên cứu văn học. (1902- 1984) Tiết 91 2. Xuất xứ: 3. Từ khó: SGK Tr 36 II. Đọc - hiểu văn bản: a. Đoạn1: Từ đầu đến “qua các