1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra Ngữ văn 7- Tiết 42

9 386 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 140 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾT 18 MÔN NGỮ VĂN 7 Họ và tên:……………. Lớp: ……… Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm: 1.Trong các từ sau, từ nào là từ ghép chính phụ? A- Trầm bổng C- Học hành B- Thầy giáo D- Sách vở 2. Trong các dòng dưới đây, dòng nào chỉ gồm từ láy? A- Mênh mông, bát ngát, phất phơ. B- Non nước, phất phơ, quanh quanh. C- Bát ngát, đòng đòng, non nước. D- Phất phơ, xanh xanh, sâu sát. 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu ” Người mẹ vuốt tóc tôi và dắt tay em gái.” A- Nhẹ nhõm B- Nhẹ nhàng C- Nhè nhẹ D- Nhí nhảnh 4.Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ số lượng? A- Ai làm cho bể kia đầy? B- Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. C- Ai đi đâu đấy hỡi ai? D- Cô kia cắt cỏ bên sông. II/ Tự luận. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về tình cảm gia đình. Trong đoạn có sử dụng đại từ, từ láy, từ ghép. Gạch chân dưới 1 đại từ, 1từ láy, 1từ ghép. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm: 4 điểm Câu 1: B Câu 2 : A Câu 3 : B Câu 4 : B II/ Tự luận: 6 điểm - Viết đúng hình thức đoạn văn: 1 điểm - Viết đúng đề tài: 2 điểm - Gạch chân đúng từ ghép, từ láy, đại từ: 3 điểm BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾT 18 MÔN NGỮ VĂN 7 Họ và tên:……………. Lớp: ……… Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI I/ Trắc nghiệm: 1.Trong các từ sau, từ nào là từ ghép chính phụ? A- Trầm bổng C- Học hành B- Thầy giáo D- Sách vở 2. Trong các dòng dưới đây, dòng nào chỉ gồm từ láy? A- Mênh mông, bát ngát, phất phơ. B- Non nước, phất phơ, quanh quanh. C- Bát ngát, đòng đòng, non nước. D- Phất phơ, xanh xanh, sâu sát. 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu ” Người mẹ vuốt tóc tôi và dắt tay em gái.” A- Nhẹ nhõm B- Nhẹ nhàng C- Nhè nhẹ D- Nhí nhảnh 4.Câu ca dao nào dưới đây có chứa đại từ chỉ số lượng? A- Ai làm cho bể kia đầy? B- Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu. C- Ai đi đâu đấy hỡi ai? D- Cô kia cắt cỏ bên sông. II/ Tự luận. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu nói về tình cảm gia đình. Trong đoạn có sử dụng đại từ, từ láy, từ ghép. Gạch chân dưới 1 đại từ, 1từ láy, 1từ ghép. BÀI LÀM. BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾT 26 MÔN NGỮ VĂN 7 Họ và tên:……………. Lớp: ……… Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI 1. Vì sao tác giả dân gian lại so sánh công cha, nghĩa mẹ với núi cao, biển rộng. 2. Bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương phản ánh phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ như thế nào? ( viết ngắn gọn bằng một đoạn văn từ 5 – 7 câu). ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM. 1. So sánh công cha, nghĩa mẹ với núi cao, biển rộng: là để cụ thể hóa một công ơn to lớn, tình nghĩa thắm thiết của cha mẹ với con cái. (2 điểm) Mặt khác sắc thái tình cảm trừu tượng kia được so sánh với các sự vật cụ thể to lớn mênh mông, vô hạn và vĩnh hằng là cách khẳng định sự vô tận công lao, tình nghĩa của cha mẹ. ( 2 điểm) 2. Người phụ nữ trong bài thơ có phẩm chất trong trắng, sắt son, chung thủy… ( 2 điểm) Nhưng họ lại có thân phận chìm nổi, nhiều đắng cay bất hạnh, ngậm ngùi chua xót. Họ không có quyền tự quyết định cuộc sống của mình, mà luôn bị phụ thuộc vào xã hội phong kiến, xã hội luôn đưa đẩy, nhấn chìm họ……( 4 điểm). BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾT 26 MÔN NGỮ VĂN 7 Họ và tên:……………. Lớp: ……… Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI 1. Vì sao tác giả dân gian lại so sánh công cha, nghĩa mẹ với núi cao, biển rộng. 2. Bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương phản ánh phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ như thế nào? ( viết ngắn gọn bằng một đoạn văn từ 5 – 7 câu). BÀI LÀM. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 7 (tiết 42) Họ và tên:……………. Lớp: ……… Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1. Trong văn bản Cổng trường mở ra, những lời tâm sự của người mẹ thể hiện điều gì? A. Kì vọng lớn lao của cha mẹ đối với con. B. Nỗi băn khoăn của cha mẹ về con cái luôn thường trực. C. Tấm lòng yêu thương và sự quan tâm hết mực của cha mẹ đối với con cái. D. Cả 3 đáp án A, B, C. 2. Thông điệp nào được gửi gắm qua câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê? A. Hãy hành động vì trẻ em nghèo khổ. B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình. C. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có. D. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em. 3. Nhận xét nào sau đây thể hiện đúng nhất về kết cấu bài ca dao Ở đâu năm cửa nàng ơi ? A. Bài ca là lời của một người và có hai phần. B. Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần. C. Bài ca có hai phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp cuả cô gái. D. Hình thức của bài ca dao sức đặc biệt, không thường gặp trong ca dao, dân ca. 4. Tại sao tác giả lại nhắc đến hai địa danh Chương Dương và Hàm Tử trong bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư? A. Là những địa danh gần kinh đô nhiều người biết đến. B. Là nơi đón vua trở về kinh. C. Là nơi diễn ra những trận đánh, những chiến thắng quan trọng dẫn tới thành công của cuộc chiến đấu vừa trải qua D.Là nơi Trần Quang Khải trực tiếp chỉ huy đánh giặc, kể ra để mừng công 5 .Cụm từ “ mảnh tình riêng” trong bài thơ Qua đèo Ngang nghĩa là gì? A. Tâm trạng sâu kín của bản thân. B. Tình yêu đôi lứa. C. Lối nghĩ quan điểm riêng. D. Kỉ niệm, hoài niệm. 6. Trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” Lí Bạch ngỡ trăng sáng là sương phủ trên mặt đất, ở đây có sự chuyển đổi nào? A. Chuyển đổi từ thị giác sang cảm giác. B. Chuyển đổi từ cảnh từ cảnh thực sang cảnh huyền ảo, mơ hồ. C. Chuyển đổi từ không gian cao sang không gian gần. D. Cả 3 đáp án A,B,C. II/ TỰ LUẬN. (7 điểm) 1. Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo thể thơ nào? Vì sao có thể coi đây là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam? 2. Chép thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước và cho biết cụm từ “thân em” mở đầu bài thơ gợi cho em điều gì? BÀI LÀM. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 7 ( TIẾT 42) Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TL TL VB nhật dụng Tấm lòng của người mẹ. Cổng trường mở ra Cuộc chia tay của những con búp bê Ý nghĩa của tác phẩm. Tổng số câu. 2 2 Tổng số điểm 1 1 Tỉ lệ % 10% 10% Ca dao Kết cấu của bài ca dao. Tổng số câu 1 = 0,5đ 1 Tổng số điểm 5% 0,5 Tỉ lệ % 5% Thơ trung đại. Nam quốc sơn hà Nhớ được thể loại thơ. Nêu được giá trị của bài thơ. Tụng giá hoàn kinh sư Hiểu được giá trị của những địa danh lịch sử Bánh trôi nước Thuộc lòng bài thơ. Phân tích giá trị của một cụm từ. Qua đèo Ngang Hiểu được ý nghĩa của một cụm từ. Tổng số câu 0,5 0.5 2 0.5 0,5 4 Tổng số điểm 0,5 1,5 1 3 2 8 Tỉ lệ % 5% 15% 10% 30% 20% 80% Thơ Đường . Hiểu về NT một câu thơ Tổng số câu 1 1 Tổng số điểm 0,5 0,5 Tỉ lệ % 5% 5% Tổng số câu 3. 0,5 2 2 0,5 8 Tổng số điểm 2 1,5 1 3,5 2 10 Tỉ lệ % 20% 15% 10% 35% 20% 100 % ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1 Trong văn bản Cổng trường mở ra, những lời tâm sự của người mẹ thể hiện điều gì? A.Kì vọng lớn lao của cha mẹ đối với con. B Nỗi băn khoăn của cha mẹ về con cái luôn thường trực. C.Tấm lòng yêu thương và sự quan tâm hết mực của cha mẹ đối với con cái. D.Cả 3 đáp án A, B, C. 2.Thông điệp nào được gửi gắm qua câu chuyện Cuộc chia tay của những con búp bê? A.Hãy hành động vì trẻ em nghèo khổ. B.Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình. C.Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có. D. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em. 3.Nhận xét nào sau đây thể hiện đúng nhất về kết cấu bài ca dao Ở đâu năm cửa nàng ơi ? A. Bài ca là lời của một người và có hai phần. B. Bài ca là lời của một người và chỉ có một phần. C.Bài ca có hai phần: phần đầu là câu hỏi của chàng trai, phần sau là lời đáp cuả cô gái. D. Hình thức của bài ca dao sức đặc biệt, không thường gặp trong ca dao, dân ca. 4. Tại sao tác giả lại nhắc đến hai địa danh Chương Dương và Hàm Tử trong bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư? A. Là những địa danh gần kinh đô nhiều người biết đến. B.Là nơi đón vua trở về kinh. C.Là nơi diễn ra những trận đánh, những chiến thắng quan trọng dẫn tới thành công của cuộc chiến đấu vừa trải qua D.Là nơi Trần Quang Khải trực tiếp chỉ huy đánh giặc, kể ra để mừng công 5 .Cụm từ “ mảnh tình riêng” trong bài thơ Qua đèo Ngang nghĩa là gì? A.Tâm trạng sâu kín của bản thân. B.Tình yêu đôi lứa. C.Lối nghĩ quan điểm riêng. D.Kỉ niệm, hoài niệm. 6. Trong bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” Lí Bạch ngỡ trăng sáng là sương phủ trên mặt đất, ở đây có sự chuyển đổi nào? A.Chuyển đổi từ thị giác sang cảm giác. B.Chuyển đổi từ cảnh từ cảnh thực sang cảnh huyền ảo, mơ hồ. C.Chuyển đổi từ không gian cao sang không gian gần. D.Cả 3 đáp án A,B,C. II/ TỰ LUẬN. (7 điểm) 1.Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo thể thơ nào? Vì sao có thể coi đây là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc Việt Nam? 2.Chép thuộc lòng bài thơ Bánh trôi nước và cho biết cụm từ “thân em” mở đầu bài thơ gợi cho em điều gì? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM. I/ TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. 1 D. 2 B. 3 C. 4 C. 5 A. 6 D. II/ TỰ LUẬN. 1. Bài thơ Sông núi nước Nam được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. (0,5 đ) Có thể coi đây là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc vì: + Về nội dung: bài thơ đã khẳng định sự độc lập về lãnh thổ, khẳng định chủ quyền của đất nước, khẳng định ý chí bảo vệ chủ quyền đất nước. (1,5 đ) + Về nghệ thuật: lời thơ hàm súc, lập luận chặt chẽ, không thể chối cãi, giọng điệu đanh thép, góp phần khẳng định mạnh mẽ chủ quyền thiêng liêng của đất nước. (1,5 đ) 2. Chép đúng chính xác bài thơ (1,5 đ) - Cụm từ “ thân em” mở đầu bài thơ giống với ca dao than thân. Việc Hồ Xuân Hương đưa hơi thở văn học dân gian vào thể thơ Đường luật đã khiến cho thơ bà trở nên tự nhiên, mềm mại, gần với đời sống nhân dân. (1 đ) - Cụm từ “ thân em” mở đầu bài thơ nói lên nỗi đau thân phận. Thân phận tội nghiệp đắng cay của Hồ Xuân Hương tiêu biểu cho số phận của người phụ nữ trong xã hội xưa. Như vậy tiếng thơ của Hồ Xuân Hương có sự gặp gỡ với những tiếng hát than thân trong ca dao than thân. (1 đ) . LÀM. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN NGỮ VĂN 7 (tiết 42) Họ và tên:……………. Lớp: ……… Điểm Lời phê của cô giáo ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1. Trong văn bản Cổng trường mở ra, những. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 7 ( TIẾT 42) Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN. điểm - Viết đúng hình thức đoạn văn: 1 điểm - Viết đúng đề tài: 2 điểm - Gạch chân đúng từ ghép, từ láy, đại từ: 3 điểm BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾT 18 MÔN NGỮ VĂN 7 Họ và tên:……………. Lớp: ………

Ngày đăng: 13/02/2015, 03:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w