tiết 99 - Ngữ văn 7 - Chuyển câu chủ động thành câu bị động

14 10.5K 17
tiết 99 - Ngữ văn 7 - Chuyển câu chủ động thành câu bị động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2/ Quan sát hình ảnh sau và đặt ba câu gồm có : 1 câuchủ ngữ là “thầy giáo” và 2 câuchủ ngữ là “bạn học sinh”. Xác địnhh câu nào là câu bị động. - Thầy giáo / gọi bạn học sinh lên bảng. => Câu chủ động - Bạn học sinh / được thầy giáo gọi lên bảng. => Câu bị động - Bạn học sinh / bị thầy giáo gọi lên bảng. => Câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt) Chaứo caực em ! Tiết 99 II/ CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 1, ví dụ 1: a/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải / đã được người ta hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. b/ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải / đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. Giống nhau : Chúng cùng là câu bị động. Khác nhau: - Câu (a) có từ “được” - Câu (b) không có từ “được” 2, Nhận xét Câu sau đây có cùng nội dung miêu tả với 2 câu trên hay không ? - Người ta / đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”. có cùng nội dung miêu tả với 2 câu trên ; nhưng nó là câu chủ động khác với 2 câu bị động ở trên. cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vảiđã xuống từ hôm “hoá vàng”. Người ta / hạ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải / đã người ta hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. được cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vảiđã xuống từ hôm “hoá vàng”. Người ta / hạ Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải / đã xuống từ hôm “hoá vàng”. được hạngười ta Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Cách 1: Chuyển đối tượng của hoạt động lên đầu câu,có thêm từ bị, được. Cách 2: Chuyển đối tượng của hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ bị, được hay chủ thể của hoạt động thành một bộ phận không bắt buộc. Ví dụ 2: Những câu sau có phải là câu bị động không ? Vì sao? - Bạn Nam / được giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi toán. - Tay em / bị đau. => Không phải là câu bị độngchủ ngữ không chỉ đối tượng của hành động * Lưu ý : Không phải câu nào có các từ bị, được cũng là câu bị động. 3, Ghi nhớ: SGK T.64 III. LUYỆN TẬP - Ngôi chùa ấy / đã được một nhà sư vô danh xây từ thế kỉ XIII. Bài tập 1. - Ngôi chùa ấy / đã xây từ thế kỉ XIII. a. Một nhà sư vô danh / đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. - Tất cả cánh cửa chùa / được người ta làm bằng gỗ lim. - Tất cả cánh cửa chùa / làm bằng gỗ lim. b. Người ta / làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. - Con ngựa bạch / được (bị) chàng kị sĩ buộc bên gốc đào. - Con ngựa bạch / buộc bên gốc đào. c. Chàng kị sĩ / buộc con ngựa bạch bên gốc đào. - Một lá cờ đại / được người ta dựng ở giữa sân. - Một lá cờ đại / dựng ở giữa sân. d. Người ta / dựng một lá cờ đại ở giữa sân. Bài tập 2. - Em / bị thầy giáo phê bình. - Em / được thầy giáo phê bình. a.Thầy giáo / phê bình em. - Ngôi nhà ấy / đã được người ta phá đi. - Ngôi nhà ấy / đã bị người ta phá đi. b. Người ta / đã phá ngôi nhà ấy đi. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn / đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn / đã được trào lưu đô thị hóa thu hẹp. C.Trào lưu đô thị hoá / đã thu hẹp sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn. [...]... Ét-môn-đô Đơ A-mi-xi thì có thể rằng bạn sẽ dừng lại trước vực thẳm tội lỗi Rõ ràng tâm hồn ta đã được văn học làm cho thay đổi hẳn Văn học là nhân học” (Góc-ky) H­íng dÉn chuÈn bÞ 1/ Chú ý phân biệt câu bị động với các câu bình thường có từ bị , “được” 2/ Cần thường xuyên xác định câu bị động trong các văn bản gặp trong chương trình và ngoài chương trình 3/ Tập chuyển đổi câu chủ động sang câu bị. .. nghĩa của câu dùng từ “được” với câu dùng từ bị * Câu bị động dùng từ “được” có hàm ý đánh giá tích cực về sự việc được nói đến trong câu * Câu bị động dùng từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực về sự việc được nói đến trong câu •Lưu ý 2: Khi dùng câu bị động có chứa từ bị hoặc được cần chú ý đến sắc thái ý nghĩa khi đặt chúng trong văn cảnh Bài tập 3 Viết đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của... cảnh Bài tập 3 Viết đoạn văn ngắn nói về lòng say mê văn học của em, hoặc về ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với em, trong đó ít nhất có dùng một câu bị động “Những lúc ngả lòng, tôi vịn câu thơ đứng dậy” câu nói ấy của nhà thơ Phùng Quán khiến tôi nghĩ ngay đến chức năng nâng đỡ tâm hồn con người của văn học Thật vậy khi bạn đang buồn bã, chán chường nếu đọc một bài thơ hay thì tâm hồn bạn sẽ cảm... câu bị động với các câu bình thường có từ bị , “được” 2/ Cần thường xuyên xác định câu bị động trong các văn bản gặp trong chương trình và ngoài chương trình 3/ Tập chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động và ngược lại Chaøo caùc em ! . Câu bị động Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tt) Chaứo caực em ! Tiết 99 II/ CÁCH CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG 1, ví dụ 1: a/ Cánh. cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: Cách 1: Chuyển đối tượng của hoạt động lên đầu câu, có thêm từ bị, được. Cách 2: Chuyển đối tượng của hoạt động

Ngày đăng: 23/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan