- Chi tiết, sự việc ấn tượng nhất trong mỗi buổi chào cờ hàng tuần * Sau khi kết thúc buổi lễ chào cờ 1đ - Quang cảnh sân trường: - Tâm trạng, thái độ của hs trong trường: c Kết bài: Nêu[r]
(1)Ngày soạn: ……………… Ngày giảng: 6B…………… Tiết 88 Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ ( Ở NHÀ) I Mục tiêu * Mức độ cần đạt: - Hiểu phương pháp làm bài văn tả cảnh - Rèn luyện kỹ tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn, bài văn tả cảnh * Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: Kiến thức - HS nắm cách tả cảnh và bố cục, yêu cầu, thứ tự miêu tả ,cách xây dựng đoạn văn, lời văn văn tả cảnh, hình thức đoạn, bài văn tả cảnh - HS tiếp tục vận dụng kiến thức kiểu bài phương pháp tả cảnh vào bài viết cụ thể Kĩ - Luyện tập kĩ quan sát và lựa chọn, kĩ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lý - Rèn luyện kĩ diễn đạt, chính tả bài văn *Kỹ sống: - Tự nhận thức và xác định cách miêu tả và bố cục hình thức bài văn, đoạn văn tả cảnh - Biết quan sát, tưởng tượng, so sánh đối chiếu vật vào bài văn 3.Thái độ - Hs có ý thức quan sát,biết cách tả cảnh - Làm bài nghiêm túc, có ý thức viết nhà Phát triển lực học sinh : lực sáng tạo, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, Bảng phụ, phấn màu - HS: chuẩn bị bài, SGK III Phương pháp - Vấn đáp, giải vấn đề, giải thích minh hoạ IV Tiến trình dạy- giáo dục Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ? Cho biết các yếu tố cần phải có làm bài miêu tả? Vì sao? -Quan sát: nhìn nhận, xem xét vật (2) -Nhận xét liên tưởng hình dung vật đặt tương quan các vật xung quanh -Ví von so sánh: Thể liên tưởng độc đáo riêng người viết hình dung, cảm nhận vật, tượng miêu tả Bài (36’) - Mục đích: Giới thiệu bài -PP: thuyết trình - Thời gian: 1’ Các em đã tìm hiểu khá kĩ văn Miêu tả, từ khái niệm đến đặc điểm, yếu tố Hôm chug ta tìm hiểu thêm PP tả cảnh, để viết bài TLV số thật tốt nhà A PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH Hoạt động thầy và trò Hoạt động (15’) - Mục đích: nắm PP viết văn tả Nội dung cần đạt I Phương pháp viết văn tả cảnh 1.Khảo sát ngữ liệu: sgk/45 cảnh - PP: vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích - KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân -Cách thức tiến hành: - Gọi HS đọc Vd a, b (45) ?) Ở văn (a) qua hình ảnh dựng Hương Thư ta có thể hình dung nét tiêu biêu cảnh sắc khúc sông có nhiều thác - Dượng Hương Thư phải tập trung sức lực vào việc đưa thuyền vượt thác -> thiên nhiên ?) Văn (b) tả quang cảnh gì? Thứ tự miêu tả - Tả quang cảnh dòng sông Năm Căn (và rừng đước) - Thứ tự: sông -> lên bờ (gần -> xa) ?) Chỉ rõ câu tả dòng sông, câu tả cảnh hai bên bờ - Dòng sông: Câu 1, - Hai bờ: Câu 3, - Văn a: - Dượng Hương Thư phải tập trung sức lực vào việc đưa thuyền vượt thác -> thiên nhiên - Văn b: - Tả quang cảnh dòng sông Năm Căn (và rừng đước) (3) ?) Có thể đảo ngược thứ tự này không? Vì ?) Muốn tả cảnh cần làm nào - HS trả lời -> GV chốt theo ghi nhớ - Xác định đối tượng miêu tả (47) - Quan sát, lựa chọn hình ảnh - Trình bày theo thứ tự * HS đọc VD c (45 – 46) ?) Hãy bố cục phần văn bản? ý phần - Mở đầu: Từ đầu -> màu luỹ: Giới thiệu khái quát luỹ tre làng (phẩm chất, hình dáng, màu sắc) - Phần 2: Tiếp -> không rõ: Miêu tả lần lượt, cụ thể vòng tre luỹ làng - Phần 3: Còn lại: cảm nghĩ và nhận xét tre ?) Nêu thứ tự miêu tả tác giả phần thứ - Quan sát, miêu tả từ ngoài -> trong, từ khái quát -> cụ thể ?) Từ văn này hãy cho biết bố * Bố cục: phần cục thường gặp bài tả cảnh? Nội dung phần - HS trả lời -> GV chốt ghi nhớ Ghi nhớ: SGK(47) Gọi HS đọc ghi nhớ (47) Hoạt động (20’) II Luyện tập phương pháp viết văn - Mục đích: Giúp HS Luyện tập tả cảnh và bố cục bài tả cảnh phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh - PP: vấn đáp, nêu vấn đề KT động não - KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân -Cách thức tiến hành: BT (47) - HS xác định yêu cầu bài tập Tả quang cảnh lớp học - HS làm phần a, b phiếu học tập a) Chọn hình ảnh tiêu biểu - GV thu chấm số bài - Cô giáo (thầy), không khí lớp học - Quang cảnh chung phòng học (bảng, tường, bàn ghế, cây cảnh ) - HS (tư thế, thái độ, công việc chuẩn bị ) - Cảnh viết bài, cảnh ngoài sân, tiếng trống (4) b) Thứ tự - Từ ngoài -> trong, trên -> dưới, khái quát -> cụ thể (hoặc ngược lại) - HS trả lời miệng BT (47) Tả quang cảnh sân trường chơi - Thứ tự không gian: xa -> gần - Thứ tự thời gian: trước -> -> sau chơi - Thứ tự khái quát -> cụ thể (quang cảnh chung -> thân) - HS đọc văn -> lập dàn ý sơ lược HS đọc thêm (48) BT (47) a) Mở bài: Biển đẹp b) Thân bài: Tả vẻ đẹp và màu sắc biển các thời điểm và góc độ khác nhau: - Buổi sáng - Buổi chiều (chiều lạnh, nắng tắt sớm, chiều nắng tàn, mát dịu) - Buổi trưa - Ngày mưa rào - Ngày nắng c)Kết bài: Nhận xét, suy nghĩ thay đổi cảnh sắc biển (Đoạn cuối) B VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I Ma trận Mức độ Vận dụng Nhận biết Chủ đề Văn miêu tả Thông hiểu Thấp Cao Cộng - Khái niệm văn miêu tả - Yêu cầu làm bài văn miêu tả Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% (5) Tập làm Tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần trường văn (Văn tả cảnh) Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ; 100% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 80% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 80% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 80% Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ; 100% II Đề - đáp án Đề bài : Câu 1(2 điểm): Thế nào là văn miêu tả? Để bài văn miêu tả sinh động và hấp dẫn ta cần làm gì? Câu (8 điểm) : Đề bài: Tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em học Đáp án và thang điểm Câu 1: (2đ) - Văn miêu tả là loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung đặc điểm, tính chất bật đối tượng tả Làm co hình ảnh đó trước mắt người đọc, người nghe (1đ) - Để bài văn miêu tả sinh động và hấp dẫn ta cần: + Có khả quan sát và sử dụng ngôn ngữ (0.25đ) + Biết so sánh, liên tưởng, tưởng tượng ví von để làm bật đối tượng (0.25đ) + Phải có hiểu biết, vố sống phong phú (0.25đ) + Kết hợp và sử dụng thêm các biện pháp tu từ để đối tượng trở lên sinh động (0.25đ) Câu 2: (8đ) Hình thức (1đ) - Viết đúng kiểu bài văn miêu tả (tả cảnh) - Bài viết sẽ, rõ ràng không mắc lỗi câu từ và chính tả, đủ bố cục ba phần, diễn đạt lưu loát (6) - Viết đúng yêu cầu đề : Tả quang cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em học Nội dung (7đ) - Bài viết thể rõ bố cục a) Mờ bài : Giới thiệu nét chung buổi lễ chào cờ (1đ) b) Thân bài: * Tả quang cảnh xung quang trường học (1,5đ) - Thời tiết: ( bầu trời, mây, gió ) - Cây cối và cảnh vât - Các hoạt động diễn sân trường trước bắt đầu tiết chào cờ * Diễn biến tiết chào cờ (3đ) - Tiếng trống báo hiệu: ( Hs các lớp+ GV ) - Những chi tiết, việc, hoạt động diễn tiết chào cờ ( chào cờ + hát “quốc ca- đội ca” + nghe nhận xét + nghe kế hoạch ) - Chi tiết, việc ấn tượng buổi chào cờ hàng tuần * Sau kết thúc buổi lễ chào cờ (1đ) - Quang cảnh sân trường: - Tâm trạng, thái độ hs trường: c) Kết bài: Nêu cẩm nhận, suy nghĩ buổi chào cờ hàng tuần diễn trường (0,5đ) Biểu điểm: - Điểm 7-8: Bài viết đúng các yêu cầu trên, đủ bố cục phần, trình bày mạch lạc, hành văn lưu loát, trình bày có cảm xúc, không sai chính tả - Điểm 5-6: Đủ bố cục, làm đúng đề bài, đảm bảo nội dung còn chưa lưu loát và sâu sắc, sai ít chính tả - Điểm 3-4: Đủ bố cục,làm đúng đề nội dung chưa đủ ý, diễn đạt lúng túng, dài dòng, sai ít chính tả, câu và từ - Điểm 1-2: Bài văn thiếu nhiều ý, hành văn rời rạc, lạc đề, không đủ bố cục, sai lỗi chính tả, cú pháp Sử dụng ngôi kể không rõ - Điểm 0: Lạc đề hoàn toàn không làm bài Củng cố ( 2’) - Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp -KT động não -Hình thức: cá nhân ?Cho biết phương pháp tả cảnh? - Xác định đối tượng miêu tả - Quan sát, lựa chọn hình ảnh - Trình bày theo thứ tự (7) Hướng dẫn nhà(1’) - Học bài, làm phần c (Bài 1), Bài tập (47) - Đề bài V Rút kinh nghiệm ======================================== (8)