- Cho trẻ kể về ước mơ của mình *Hoạt động 2 :TCVĐ “Nghề gì, nghề gì” - Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi:khi cô đọc câu đố thì chúng mình đoán khi chúng mình đoán đúng rồi chúng mình đọc[r]
(1)Tuần 13: Chủ đề lớn: Ngành nghề Chủ đề nhánh: Ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam Từ ngày 14/11 đến 18/11/2011 THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết tập các động tác theo nhịp bài hát - Kỹ năng: Tập đều, đẹp - Giáo dục : Thờng xuyên tập thể dục để có thể khoẻ mạnh - % trẻ đạt: 95% II Chuẩn bị: - Băng đĩa nhạc, sân tập sẽ, quần áo gọn gàng III Nội dung thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động: Cho trÎ thùc hiÖn ®i c¸c kiÓu ch©n vµ chuyÓn đội hình hàng ngang Hoạt động 2: Trọng động: Tập theo bài tập tháng 11: - Hô hấp: Thổi bóng - Tay: Tay đưa trước, giang ngang - Chân: Bước khuỵu gối - Bụng: Cúi gập người phía trước - Bật: Bật tách khép chân Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n Hoạt động trẻ TrÎ thùc hiÖn theo yªu cÇu cña cô TrÎ thùc hiÖn TrÎ ®i nhÑ nhµng quanh s©n ===================================== Hoạt động góc Phân vai: Gia đình – Bỏc sĩ – Bỏn hàng X©y dùng: X©y dùng trường học Gãc thiªn nhiªn: Lau lá cây Gãc häc tËp: XÕp chữ hột hạt Gãc nghÖ thuËt: Vẽ quà tặng cô giáo I Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết nhận vai chơi và thể hành động vai các trò chơi gia đình, bán hµng,biÕt ch¬i thµnh nhãm, liªn kÕt c¸c vai nhãm, bíc ®Çu h×nh thµnh trëng trß dới hớng dẫn cô giáo, biết tạo công trình đẹp và hợp lý,biết quý trọng sản phẩm lao động -Rèn kỹ thể đúng thao tác vai, sử dụng đồ dùng đồ chơi theo đúng ý nghĩa vµ chøc n¨ng cña nã, ph¸t triÓn kh¶ n¨ng giao tiÕp cho trÎ qua c¸c trß ch¬i -Giáo dục trẻ đoàn kết giữ gìn đồ chơi, biết lấy và cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định (2) -% trẻ đạt 85% trẻ đạt yêu cầu II ChuÈn bÞ : - Bộ đồ nấu ăn gia đình - Bộ đồ dùng bán hàng - C©y xanh, x« chËu, c¸c lo¹i hét h¹t - Giấy, bút màu III Nội dung thực hiện: Hoạt động cô 1.Hoạt động 1: Trò chuyện - Cho trÎ h¸t “Cô giáo miền xuôi” - Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g× ? - Cô đàm thoại cùng trẻ và dẫn dắt chủ đề chơi Hoạt động 2: Tháa thuËn tríc ch¬i - H«m chóng m×nh sÏ cïng ch¬i ë nh÷ng gãc nµo? - Góc xây dựng hôm chúng mình định xây gì? - C¸c ch¸u cã muèn x©y dùng trường học kh«ng? - §Ó c¸c gãc ch¬i vui ®oµn kÕt c« cÇn mét b¹n lµm trëng trß c¸c ch¸u muèn bạn nµo lµm trëng trß? - B¹n nµo muèn ch¬i góc x©y dùng? - B¹n nµo muèn ch¬i trò chơi gia đình ? - Bạn nào đóng vai bố? - Bè thêng lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? - Mẹ làm công việc gì? - B¹n nµo sÏ ch¬i trß ch¬i b¸n hµng ? - Gãc thiªn nhiªn c¸c ch¸u sÏ ch¨m sãc c©y xanh c©y c¶nh cho líp m×nh thêm đẹp - Góc nghệ thuật chúng mình chơi gì ? - Bạn nào muốn chơi góc nghệ thuật - Bây chúng mình hãy lấy biểu tượng góc chơi mình Hoạt động 3: Qúa tr×nh ch¬i - Cô đến góc chơi, hỏi trẻ vai chơi và hành động vai, cách xếp đồ chơi, cách sử dụng đồ dùng, số thao tác xây dựng công tr×nh hîp lý - Cháu đóng vai gì? - MÑ lµm nh÷ng c«ng viÖc g×? - Gợi ý trẻ liên kết các nhóm chơi: Gia đình mua s¨m ë ®©u? - ë chî cã ai? - Ai lµ ngêi b¸n hµng? - C« gîi ý gãc x©y dùng - C« bao qu¸t vµ gîi ý trẻ thùc hiÖn nhiÖm vô thÓ đúng vai chơi mình Hoạt động 4: NhËn xÐt qu¸ tr×nh ch¬i - Cho trÎ th¨m quan gãc x©y dùng, cho trÎ nhËn Hoạt động trẻ - C¶ líp h¸t - Bài hát nói tình cảm cô giành cho các em thơ - Gãc bé tập làm người lớn, gãc thiªn nhiªn, gãc nghÖ thuËt, gãc häc tËp - X©y dùng trường học - Cã ¹! - TrÎ bÇu b¹n lµm trëng trß - TrÎ nhËn vai ch¬i - §i lµm - Nấu cơm, chợ, đa ®i häc - Trẻ nhận vai chơi - Trẻ nhận vai chơi - Vẽ hoa tặng cho cô giáo - Trẻ nhận vai chơi -Trẻ góc chơi xếp đồ chơi theo gîi ý cña c« vµ trëng trß - Cháu đóng vai mẹ ạ! - MÑ nÊu c¬m,ch¨m sãc - ë chî, cửa hµng -B¸c b¸n hµng -Trẻ đến thăm quan góc xây (3) xÐt vÒ c¸c gãc ch¬i, c« nhËn xÐt chung - Gi¸o dôc trÎ : Gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh, thu dọn đồ chơi để đúng nơi quy định - Cho trÎ hát “Hết giờ” dùng vµ nhËn xÐt c¸c gãc ch¬i -Trẻ hỏt, thu dọn đồ chơi và ch¬i ======================================= Thứ 2: Ngày 14 tháng 11 năm 2011 THỂ DỤC KỸ NĂNG Tên đề tài: Bật xa 45 Cm, ném xa tay I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết bật xa 50 cm và ném xa tay - Rèn tính mạnh dạn, tự tin - Phát triển tay, chân và toàn thân - Trẻ khéo léo, phối hợp nhịp nhàng các phận thể để thực vận động - Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật học tập - Trẻ có thói quen luyện tập để thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị: - Sân tập sẽ, an toàn, phẳng - khoảng cách 45 cm, túi cát - Nhạc bài hát “Cô giáo miền xuôi” III Nội dung hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện: - Trò chuyện ngày 20/11- dẫn dắt vào bài: Sắp đến ngày 20/11 rồi, chúng mình hãy cùng tập thể dục để có thể khỏe mạnh, chính là món quà chúc mừng các cô giáo đấy! Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ 1- vòng quanh sân tập thực các kiểu đi, chạy - Về đội hình hàng ngang Hoạt động 2: Trọng động a Tập BTPTC : - Tập với lời ca bài hát “Cô giáo miền xuôi” - Nhấn mạnh động tác tay, chân HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ lắng nghe - Trẻ – vòng quanh sân tập thực các kiểu đi, chạy - Về đội hình hàng ngang - Trẻ thực các động tác bài tập phát triển chung theo cô giáo theo nhạc và lời ca bài hát “Cô giáo miền xuôi” b Vận động bản: Bật xa 45cm ném xa tay - Cho trẻ di chuyển đội hình hàng ngang, quay - Trẻ di chuyển hàng mặt vào nhau, cách 3m: Cho trẻ đếm thứ tự - Trẻ thực đếm và tách hàng 1- 2, trẻ số hàng di chuyển lên hàng đầu, theo yêu cầu cô trẻ số hàng di chuyển xuống hàng cuối (4) - Cô giới thiệu vận động, thực mẫu lần - Cô tập mẫu lần 2, phân tích động tác: Tay chống hông, thực lấy đà bật qua ô 45cm sau đó cầm lấy túi cát đến vạch chuẩn thực ném xa tay - Gọi 1- trẻ khá lên thực mẫu - Trẻ hàng lên thực + Thi xem đội nào nhanh, tập đúng, trẻ thực 2- lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ HĐ 4: Hồi tĩnh - Trẻ nhẹ nhàng vòng quanh sân tập - Trẻ quan sát cô tập mẫu - Trẻ thực - Các tổ thi đua - Trẻ nhẹ nhàng quanh sân tập ====================================== Tiết MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Tên đề tài: TÌM HIỂU NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11 I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu ngày 20/ 11 là ngày lễ các thầy cô giáo nước Việt Nam - Hiểu ý nghĩa cao đẹp nghề dạy học, kính trọng, biết ơn thầy, cô giáo - Cảm nhận cao quí, nét đẹp giản dị người thầy, cô giáo qua bài hát, bài thơ … - Phát triển ngôn ngữ, rèn ký nói rõ ràng, dứt khoát - Hát, đọc thơ đúng lời số bài thầy, cô giáo… II Chuẩn bị: - Tranh vẽ các nghề - Tranh ảnh có nội dung 20/11 - Một số mũ múa, hoa, đàn - Vòng để trẻ chơi trò chơi III Nội dung thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1:Trò chuyện - Hát “Cô giáo miền xuôi” - Bài hát nói ? - Cô giáo tên là gì ? - Cô giáo làm nghề gì ? - Con hãy kể tên số nghề mà biết ? - Lớn lên thích làm nghề gì ? - Muốn thực ước mơ đó thì phải làm gì? Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoại: - Hôm cô tặng cho lớp mình hộp quà HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Nói cô giáo - Cô Mây, cô Thắm - Nghề dạy học - Trẻ kể - Phải chăm ngoan học giỏi… - Trẻ lên khám phá (5) đẹp Nào lên khám phá xem hộp quà có gì nào - Cô nhờ bạn chia cho tổ tổ tranh để chúng mình cùng thảo luận đấy.(Thảo luận phút) - tổ thảo luận theo nhóm: + Nhóm 1: Tranh lễ mít tinh + Nhóm 2: Tranh biểu diễn văn nghệ + Nhóm 3: Cô các học sinh tặng hoa - Đã hết Chúng mình cùng mang tranh lên để nêu ý kiến thảo luận tổ mình nào ? - Lớp mình học giỏi cô mời các đến tham quan buổi tọa đàm ngày 20/11 trường cô nhé Trường cô xa chúng mình phải tàu tới nơi - Các thấy các bạn tranh vẽ đâu? - Con thấy tranh có gì ? - Trong tranh có cảnh gì ? - Hình ảnh tranh nói ngày gì ? * Đàm thoại sau quan sát: - Các vừa quan sát tranh hoạt động ngày gì ? - Các bạn đâu và làm gì ? - Các bạn tặng gì cho cô ? - Ngày 20/11 là ngày gì ? - Ngày đó các thể gì thầy cô giáo mình ? - Đọc thơ “Ngày 20/11” HĐ 3: Trò chơi “Dán hoa tặng cô” - Cô nêu cách chơi và phổ biến luật chơi: Chia lớp thành tổ Hoa Sen và Hoa Cúc Khi có hiệu lệnh cô các bạn tổ nhảy qua vòng lên dán hoa vào tranh cô đã chuẩn bị sẵn - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát và nhận xét sau chơi * Kết thúc: Chúng mình hãy cùng sân và hát múa mừng cô nào! - Trẻ quây quần thảo luận - Trẻ chỗ ngồi - Lần lượt tổ lên giới thiệu - Trẻ đoàn tàu và hát “một đoàn tàu” quan sát mô hình - Các bạn múa hát - trẻ trả lời - Ngày 20/11 - Về ngày 20/11 - Đang hái hoa - Tặng hoa cho cô giáo - Ngày hội các thầy cô giáo - trẻ nêu - Trẻ đọc thơ - Trẻ lắng nghe cô nêu cách chơi và phổ biến luật chơi - Trẻ nhiệt tình tham gia thi “Dán hoa tặng cô” - Cùng cô nhận xét - Trẻ ngoài ========================================= Thứ 3: Ngày 15 tháng 11 năm 2011 Toán Tên đề tài: So sánh thêm bớt phạm vi (6) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết mối quan hệ kém phạm vi - Trẻ biết thêm bớt các nhóm có số lượng - Trẻ có ý thức tinh thần học tập tốt - % trẻ đạt: 85% II Chuẩn bị: - số đồ dùng đồ chơi có số lượng là - bông hoa, cái lá - Thẻ số từ đến - Số hoa hồng và hoa đồng tiền cho nhóm chơi trò chơi III Nội dung thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện: - Hát “Bông hoa mừng cô” - Các vừa hát bài hát nói điều gì ? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Bài hát nói các em bé hái bông hoa tươi thắm tặng cho cô giáo mình - Ngày nhà giáo Việt Nam - Ngày 20/11 là ngày gì ? - Nào chúng mình cùng hái bông hoa tươi tặng cô giáo chúng mình - Trẻ hứng thú - Cô dẫn dắt trẻ vào nội dung bài dạy… 2.Hoạt động 2: ¤n sè lîng 6, Sè 6: - Xung quanh lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi, bạn - Trẻ tìm và gắn số tơng ứng nµo lªn t×m cho c« nhãm cã sè lîng lµ vµ t×m thÎ sè t¬ng øng nµo? - Trẻ đếm theo nhịp vỗ cô và - C« vç tay: c« vç mÊy tiÕng vç tay? trả lời Hoạt động 3: So s¸nh thªm bít ph¹m vi 7: - TrÎ thùc hiÖn cïng c« - C« g¾n hoa, - Cô gắn lá, cho trẻ đếm, gắn số - Không nhau, số hoa nhiều - So s¸nh sè hoa vµ sè l¸ Sè nµo nhiÒu h¬n? lµ mÊy? - Sè nµo Ýt h¬n? Ýt h¬n lµ mÊy ? số lá Là - Muèn cho sè lá b»ng sè hoa ta ph¶i lµm thÕ nµo? - Số lá ít hơn, ít là - thªm lµ mÊy? - Thêm lá - Cho trẻ đếm và gắn số tơng ứng - Số hoa và số lá nh nào? Bằng là - thờm là mÊy? §Õm - Trẻ đếm * C« bít chiÕc l¸ - Bằng nhau, Hái: Sè l¸ vµ sè hoa nh thÕ nµo? Sè nµo nhiÒu h¬n? nhiÒu h¬n lµ mÊy? - Trẻ thực Sè nµo Ýt h¬n? Ýt h¬n lµ mÊy? Muèn b»ng ta ph¶i lµm thÕ nµo? - Không thªm lµ mÊy? - Số hoa nhiều hơn, nhiều là - C« thªm bít 3,4, 5, chiÕc l¸ So s¸nh t¬ng tù - Số lá ít hơn, ít (Cho trÎ cïng thùc hiÖn) - Thêm lá Hoạt động 3: Cñng cè: - thêm là * Trß ch¬i; Thªm bít theo yªu cÇu cña c« (7) - C« yªu cÇu trÎ xÕp tÊt c¶ sè hoa vµ số l¸, so s¸nh, g¾n sè t¬ng øng - Trẻ thực cùng cô - Trò chơi: Thêm bớt đồ dùng đồ chơi cho đủ số lîng - Chia lớp thành đội, sau thời gian bài hát… - Cho trÎ ch¬i - Cô động viên tuyên dơng trẻ - Kết thúc: Đọc thơ “Bàn tay cô giáo”- Ra ch¬i - TrÎ thùc hiÖn - Trẻ đọc thơ và ngoài ================================================ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: - QUAN SÁT VƯỜN RAU CỦA TRƯỜNG MỚI TRỒNG - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: CƯỚP CỜ - CHƠI TỰ DO I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết các loại rau nhà trường vừa trồng, đặc điểm, ích lợi, cách trồng… - Rèn kỹ quan sát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Trẻ hứng thú chơi trò chơi - GD: Trẻ yêu môi trường, yêu trường lớp, ăn uống đầy đủ để thể khỏe mạnh II Chuẩn bị: - Vườn rau trường trồng sẽ, an toàn - Cờ để trẻ chơi trò chơi III Nội dung thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Quan sát vườn rau trừơng trồng - Cô cùng trẻ đọc “Bắp cải xanh” và vườn rau quan sát - Cô cho trẻ gọi tên các loại rau có vườn, nêu đặc điểm cấu tạo: Lá to –lá nhỏ, ăn lá – ăn thân, ích lợi … - Muốn có rau ăn cần phải làm công việc gì ? - GD: Chúng mình còn nhỏ phải làm gì? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đọc thơ - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ (Nhiều trẻ trả lời) - Cuốc đất, làm tơi, trồng… - Bảo vệ, không phá hoại rau và ăn đầy đủ chất để thể khỏe mạnh (8) Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Cướp cờ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi: Chia lớp thành tổ, tổ cử bạn, nào có hiệu lệnh cô thì bạn chạy cố gắng lấy cờ mang cho tổ mình Tổ nào lấy cờ mang thưởng cờ - Tổ chức cho trẻ chơi - Cô là người chủ trò Hoạt động 3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ lắng nghe - Thực chơi thi đua các tổ - Trẻ chơi tự với đồ chơi ngoài trời ==================================== Thứ 4: Ngày 16 tháng 11 năm 2011 Tạo hình Tên đề tài: Vẽ hoa tặng cô ( theo mẫu) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm mẫu để vẽ bông hoa tặng cô - Rèn trẻ cách cầm bút, cách ngồi đúng tư để vẽ - Giáo dục trẻ có ý thức học tập và tạo nhiều sản phẩm đẹp - % trẻ đạt: 90% II Chuẩn bị: - Tranh vẽ mẫu hoa cô - Giấy vẽ, bút màu - Giá treo sản phẩm III Nội dung thực Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô đọc câu đố “Hoa gì sớm nở chiều tàn Là hoa gì ?” - Con hãy kể số loại hoa mà biết Hoạt động trẻ - Trẻ đoán “Hoa mười giờ” -1 -2 trẻ kể: Hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền… - Hoa thường dùng vào dịp nào ? - Hoa bày các ngày lễ tết… - Muốn có nhiều hoa nở đẹp các phải làm gì ? - Không hái hoa bẻ cành… - Cô dẫn dắt vào nội dung bài dạy Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoai: - Cô treo tranh cho trẻ quan sát (1 số loại hoa) - Trẻ quan sát - Bức tranh vẽ gì ? - Vẽ hoa… (9) - Con có nhận xét gì tranh này ? - Thân cây nào ? - Màu sắc nào ? - Cánh hoa có nào ? Màu sắc ? - Để vẽ bông hoa tranh thì các cháu hãy chú ý quan sát cô vẽ mẫu nhé: - Cô giới thiệu với trẻ cách sử dụng giấy vẽ đặt dọc tờ giấy vẽ và vẽ chi tiết - Cô vẽ lọ hoa trước sau đó cô vẽ thân cành hoa vào lọ vẽ các hoa lên thân cành hoa sau đó tô màu cho đẹp * Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ để trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư ngồi cách xếp bố cục tranh - Trẻ vẽ cô quan sát và giúp đỡ trẻ còn lúng túng…gợi ý trẻ vẽ sáng tạo cách tô màu và thể tranh Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá tạo hình - Gợi ý để trẻ nhận xét bài bạn - Cô nhận xét chung Nhận xét bài đẹp nói rõ, vì đẹp… - Cho trẻ đếm số bài đẹp * Kết thúc: - Cho trẻ đọc thơ “Dán hoa tặng cô” - Bức tranh này vẽ hoa đồng tiền - Thân cây nhỏ và cal lá tô, cánh hoa nhỏ dài và có nhiều cành - Có màu xanh - Có màu đỏ thẫm nhiều cánh trồng lên - Trẻ chú ý - Trẻ nhắc lại tư ngồi, cách cầm bút - Trẻ vẽ - Từng tổ mang bài lên treo - 2, trẻ nhận xét - Trẻ đếm - Trẻ đọc thơ ========================================= Tiết Văn học Truyện “ Hai anh em” I Mục đích yêu cầu - Nhận thức: Trẻ hiểu đợc nội dung truyện ngời anh chăm đợc ngời yêu mến và đợc hởng hạnh phúc, còn ngời em lời biếng nên bị nghèo đói - Ng«n ng÷: Ph¸t triÕn vèn tõ cho trÎ, rÌn kü n¨ng kÓ chuyện cho trẻ - Xúc cảm tình cảm: Trẻ biết chăm lao động, giúp đỡ ngời, trẻ hiểu đợc ngêi cÇn lµm tèt c«ng viÖc cña m×nh - % đạt: 95% đạt yêu cầu II ChuÈn bÞ - Tranh vÏ theo néi dung truyÖn III Nội dung thùc hiÖn : Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Gây hứng thú - Trò chuyện chủ đề - Cho trÎ h¸t bµi “ Cô và mẹ” Hoạt động trẻ - TrÎ h¸t (10) - Bµi h¸t nãi vÒ ®iÒu g×? - Trong bài hát cô giáo chăm sóc các ? - GD: yªu quí, lễ phép với người - C¸c ¹, Cô giáo hay các có gia đình mà gia đình đó c¸c thµnh viªn sèng víi yªu th¬ng ch¨m sãc cho Nhng có gia đình ba mẹ sớm còn anh em vµ hä sèng nh nµo chóng m×nh cïng l¾ng nghe c« kÓ truyÖn nhÐ Hoạt động 2: Cụ kể chuyện - C« kÓ trÎ nghe truyÖn lÇn (®i tíi vên cæ tÝch nghe truyÖn) - Gi¶ng néi dung: C©u truyÖn kÓ vÒ anh em mồ côi, cha mẹ sớm anh em đã chia tay ®i kiÕm viÖc lµm vµ hÑn nµo cuéc sèng kh¸ h¬n sÏ vÒ t×m gÆp Ngêi anh ch¨m chØ nên đã kiếm đợc nhiều tiền trở nhà còn ngời em lời biếng đã suýt bị chết đói - Câu truyện đợc theo truyện cổ tích C« - C« kÓ lÇn tãm t¾t theo néi dung tranh - Gi¶ng tõ khã và cho trẻ đọc theo từ khó “ chín rộ” là tất ruộng lúa cùng chín và vµng “ lêi biÕng” lµ kh«ng chÞu lµm viÖc g× hÕt “ xấu xí” là sần sùi không nhẵn đẹp các qu¶ bÝ kh¸c “ ch¨m chØ” lµ lµm mäi viÖc kh«ng lêi biÕng 3.Hoạt động 3: Đàm thoại - C« võa kÓ cho c¸c nghe c©u truyÖn g×? - TÝnh c¸ch cña anh em cã gièng kh«ng? - Khi khỏi làng ngời anh đã làm công viÖc g×? - Nhờ giúp đỡ ngời nên ngời anh đã có gì? - Khi đợc ngời nhờ giúp đỡ ngời em nh nµo? - Mäi ngêi nãi ngêi em nh nµo? - NÕu lµ ngêi em có sÏ nh thÕ nµo? - Ai đã cứu ngời em khỏi chết đói? - Trong c©u truyÖn thÊy thÝch nh©n vËt nµo? v× sao? Gi¸o dôc: c¸c h·y lu«n ch¨m chØ siªng giúp đỡ ngời công việc mà mình có thể giúp đợc nhé, vì nh chúng mình là bé ngoan và luôn đợc ngời yêu quí Hoạt động 4: Trẻ kể chuyện - Cho c¶ líp kể truyÖn lÇn - Qu¸ tr×nh trÎ kÓ truyÖn c« chó ý l¾ng nghe söa sai cho trÎ - Cô giáo - TrÎ tr¶ lêi: Mẹ hiền - TrÎ l¾ng nghe - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe và đọc theo cô - Hai anh em - Ngời anh thì chăm lao động cßn ngêi em th× lêi biÕng xuèt ngµy rong ch¬i - GÆt lóa, h¸i b«ng, tíi níc cho bÝ ng« - Có lơng thực ăn đờng, quần áo mÆc, vµ vµng - Ngêi em kh«ng gióp - §å lêi biÕng - TrÎ tr¶ lêi - Ngêi anh - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ l¾ng nghe - C¶ líp thùc hiÖn - KÓ lu©n phiªn theo tæ - Nhãm trÎ lªn kÓ - C¸ nh©n trÎ kể (11) KÕt thóc: nhẹ nhàng ngoµi - TrÎ thùc hiÖn =================================== Thứ 5: Ngày 17 tháng 11 năm 2011 Chữ cái Tên đề tài: Làm quen chữ cái I, t, c I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ i, t, c Nhận biết cấu tạo chữ, phân biệt ch÷ in thưêng vµ ch÷ viÕt thưêng, biÕt ch¬i trß ch¬i - Rèn kỹ phát âm đúng, to, rõ ràng, chính xác chữ i, t, c - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, có ý thức học - 85% trẻ đạt yêu cầu II ChuÈn bÞ: - Ảnh liền từ cã ch÷ i, t, c - ThÎ ch÷ i, t, c cho c« vµ trÎ III Nội dung thực : Hoạt động cô Hoạt động 1: G©y høng thó: - Cho trÎ đọc thơ “Bé làm bào nhiêu nghề” - Bµi thơ nãi gì? - Ngoài cháu còn biết nghề gì ? - Mai sau lớn lên muốn làm nghề gì ? - Để thực ước mơ đó các phải làm gì ? H§ 2: Lµm quen ch÷ c¸i i, t, c: * Ch÷ i: - C« treo tranh Hái trÎ: Bøc tranh vÏ g×? - Dưới tranh có từ “Viờn phấn” Cho trẻ đọc “Viên phấn” - C« ghÐp thÎ ch÷ rêi cã tõ “Viên phấn” cho trÎ lªn tìm chữ cái đã học Cô giới thiệu chữ cái “i” - §©y lµ ch÷ c¸i i in thưêng ®ược cÊu t¹o bëi mét nÐt thẳng đứng và chấm trên đầu (Cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷) - Cßn ®©y lµ ch÷ i viÕt thưêng ®ược sö dông viÕt - chữ i này có cách viết khác đọc là i - C« ph¸t ©m mÉu ch÷ i (3 lÇn) - Cho trÎ ph¸t ©m theo nhiÒu h×nh thøc (líp, nhãm, tæ, c¸ nh©n) * Chữ t: - Cô đọc câu đố “Thước kẻ” và cho trẻ đoán - Cô đưa thước kẻ, cho trẻ đọc “Thước kẻ” Hoạt động trẻ - C¶ líp đọc thơ -1-2 TrÎ tr¶ lêi - Trẻ nêu: Nghề dạy học, bác sĩ, công an… - Trẻ kể ước mơ mình - Chăm ngoan, học giỏi - Viên phấn - Trẻ đọc - Ch÷ ê, â - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ ph¸t ©m - Thước kẻ - Trẻ đọc - Trẻ tìm chữ cái đã học (12) - Cô ghép thẻ chữ rời, cho trẻ tìm chữ cái đã học từ - Cô giới thiệu chữ t - §©y lµ ch÷ c¸i t in thưêng ®ược cÊu t¹o bëi mét nÐt thẳng đứng và nét ngang trên đầu (cho trÎ nh¾c l¹i cÊu t¹o ch÷) - Cßn ®©y lµ ch÷ t viÕt thường ®ưîc sö dông viÕt - chữ t này có cách viết khác đọc là t - C« ph¸t ©m mÉu ch÷ t (3 lÇn) - Cho trÎ ph¸t ©m theo nhiÒu h×nh thøc.( líp, nhãm, tæ, c¸ nh©n.) * Ch÷ c: - Tương tự chữ I, t *So s¸nh ch÷ i- t: - Ch÷ i vµ ch÷ t cã ®iÓm g× gièng nhau? Cô chốt: cấu tạo nét thẳng đứng - Ch÷ i & t cã ®iÓm g× kh¸c nhau? C« chèt: Ch÷ i có dấu chấm trên đầu Ch÷ t có ngang 3H§ 3: Trß ch¬i: *Trß ch¬i: Xóc x¾c *Trß ch¬i: T×m nhµ - C¸ch ch¬i: Mçi trÎ thÎ ch÷ , ®i vßng trßn h¸t “§i chơi” Khi có hiệu lệnh tìm nhà thì trẻ chạy đúng nhµ hîp víi thÎ ch÷ trªn tay - Cho trÎ ch¬i 4-5 lÇn - Kthóc: Đọc thơ “ Bé làm bao nhiêu nghê” ch¬i - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ ph¸t ©m theo nhiÒu h×nh thøc - TrÎ so s¸nh - TrÎ ch¬i - TrÎ ch¬i – lÇn -TrÎ ®i vßng trßn- ch¬i ================================= HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: NHẶT LÁ RỤNG TRÊN SÂN TRƯỜNG TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: MÈO ĐUỔI CHUỘT CHƠI TỰ DO I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết nhặt lá rụng trên sân trường - Biết giữ gìn vệ sinh trường lớp - Thỏa mản nhu cầu vận động cho trẻ II Chuẩn bị: - Địa điểm an toàn - Sọt rác III Nội dung thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1: Nhặt lá rụng trên sân trường HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ (13) - Cho nhặt lá rụng trên sân trường và bỏ vào sọt rác Chú ý: Nhắc nhở trẻ lá rụng đẹp có thể giữ lại để sử dụng vào tạo hình - Giáo dục: Muốn giữ cho trường lớp đẹp phải làm gì? HĐ 2: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột - Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi - Cô quan sát trẻ chơi HĐ 3: Chơi tự do: - Cho trẻ chơi tự với đồ dùng, đồ chơi ngoài trời - Cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ - Cùng cô nhặt lá rụng trên sân trường - Phải bảo vệ, không vứt rác bừa bãi… - Trẻ lắng nghe - Thực chơi vui - Trẻ chơi tự với đồ dùng, đồ chơi ngoài trời ================================== Thứ 6: Ngày 18 tháng 11 năm 2011 Âm nhạc Tên đề tài: Vận động theo nhạc “Cô giáo miền xuôi” Nghe hát “Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ” Trò chơi âm nhạc: Đoán tên bài hát I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát đúng giai điệu và vận động kết hợp lời ca bài hát “Ch¸u yªu c« chó c«ng nh©n” - Hát, thể động tác múa nhịp nhàng phù hợp lời ca Rèn kĩ kết hợp nhịp nhàng tay và chân - Trẻ vui thích đến trường, đến lớp Biết phối hợp bạn bè các hoạt động II Chuẩn bị: - Nơ, hoa cài tay cho trẻ gái Mũ múa cho trẻ trai - Tranh ảnh trên máy tính để trẻ quan sát III Nội dung thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Trò chuyện gây hứng thú - Cho trẻ đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Các vừa đọc bài thơ nói gỡ? - Lớn lên c¸c thÝch lµm nghÒ g×? HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ đọc thơ - Bài thơ : “BÐ lµm bao nhiªu nghÒ” - Trẻ trả lời: c«ng an, b¸c sü c«ng nh©n x©y dùng Có bài hát nói cô giáo từ miền xuôi lên dạy các bé… cô đố các đó là bài hát nào ? Hoạt động 1: Dạy vận động “Cô giáo miền xuôi” - Bài hát: “Cô giáo miền - Cô giới thiệu bài hát “ Cô giáo miền xuôi” xuôi” - Cùng cô hát theo nhạc - Cô cùng trẻ hát 2- lần và vòng tròn (14) * Vận động: - Cô vận động mẫu lần 1: Kết hợp với lời ca - Quan s¸t cô làm mẫu - Cô vận động lần 2: múa theo đĩa bài hát “Cô giáo miền xuôi” - Cả lớp vận động cùng cô - Trẻ cùng cô các động tác theo lời hát theo lời hát - Bật nhạc lên để trẻ vỗ tay trên nhạc và lời ca - Trẻ vận động theo nhạc bài hát - Tổ chức cho trẻ vận động tập thể, nhóm, cá nhân - Trẻ thực theo nhóm, tổ nhiều hình thức Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho tập thể múa theo nhạc lần Cô quan sát, động viên trẻ Hoạt động 2: Nghe hát “Mùa xuân cô nuôi dạy - Lắng nghe cô giáo hát và giảng nội dung trẻ” - Cô giới thiệu bài hát “Mùa xuân cô nuôi dạy trẻ” và hát mẫu cho trẻ nghe lần + Lần 1: Giảng nội dung bài hát: - Trẻ hưởng ứng cùng cô + Lần 2: Mời trẻ vận động cùng cô HĐ 4: Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Lắng nghe cô phổ biến cách * Cô hỏi trẻ luật chơi, cách chơi: - Cô nhắc lại luật chơi, cách chơi: Gọi trẻ lên tham chơi, luật chơi gia chơi Cho trẻ quan sát vật cần tìm sau đó nhắm mắt lại Đưa vật đó cho trẻ bất kì lớp cất sau lưng Cất xong lớp vỗ tay báo hiệu cho bạn nhắm mắt.Khi nào bạn gần tới chỗ cất đồ vật thì vỗ tay nhanh dần Bạn nào không tìm đồ vật phải hát bài - Trẻ thực chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi và hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau chơi - Trẻ đọc thơ * Kết thúc: Đọc thơ “Bàn tay cô giáo” =============================== HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCĐ : TCVĐ “Nghề gì nghề gì” Chơi tự I Mục đích yêu cầu - Trẻ bíêt sử dụng các kĩ vẽ nét cong,thẳng - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm ngoan vâng lời II Chuẩn bị : -Tranh vẽ minh hoạ III Nội dung thực hiện: Hoạt động cô *Hoạt động : Trò chuyện Hoạt động trẻ (15) - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - Bài hát nói gì? - Các còn biết nghề gì nữa? - Cho trẻ kể ước mơ mình *Hoạt động :TCVĐ “Nghề gì, nghề gì” - Cô giới thiệu trò chơi,cách chơi:khi cô đọc câu đố thì chúng mình đoán chúng mình đoán đúng chúng mình đọc lại đọc câu đố bài hát cho các bạn cùng giải bạn nào nói nhiều cô và các bạn khen ngợi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô quan sát trẻ chơi và cô quản trẻ chơi *Hoạt đông :Chơi tự - Cô hỏi trẻ ý thích trẻ cô hướng trẻ vào trò chơi mà trẻ thích - Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích cô quan sát và quản trẻ chơi - Trẻ hát và trả lời - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi theo hướng dẫn cô - Trẻ chơi tự theo ý thích Tuần 14: Chủ đề lớn: Ngành nghề Chủ đề nhánh: Nghề xây dựng Từ ngày 21/11 đến 25/11/2011 HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ 2: Ngày 21 tháng 11 năm 2011 Ôn kiến thức cũ : VĐTN : Cháu yêu cô chú công nhân Nêu gương cuối ngày I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả,thuộc bài hát - Hát đúng giai điệu, tự nhiên - Trẻ mạnh dạn, tự nhiên hát II ChuÈn bÞ : - Mũ múa, thuộc bài hát III Nội dung thực hiện: Hoạt động 1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ tham quan các công trình cô chú công nhân - Chúng mình thấy có công trình gì ? - Các công trình đó xây dựng? - Ngoài còn biết nghề gì ? - Cô giáo dục trẻ yêu quý các ngành nghề … Hoạt động 2: Dạy hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô hát lần 1, Giới thiệu tác giả (16) - Giảng nội dung bài hát: - Cô dạy trẻ hát 3,4 lần sau đây chúng mình tìm giọng hát hay theo tổ - Tiếp theo bạn nào muốn thể nào? (Cô theo dõi và sửa sai cho trẻ) - Cô cùng trẻ hát lại lần - Cô mình cùng thể lại lần nào Hoạt đông 3: Nêu gương cuối ngày - Cô gọi trẻ lên nhận xét xem bạn nào học ngoan và giỏi sứng đáng tuyên dương và cắm cờ - Cô hỏi trẻ vì biết bạn học ngoan - Cô nhận xét chung xem bạn nào ngoan học giỏi ngày - Cô tuyên dương và cho trẻ cắm cờ ================================ Thứ 3: Ngày 22 tháng 11 năm 2011 Trò chơi kids mart: Văn học kể truyện sáng tạo Nêu gương cuối ngày I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết cách sử dụng máy vi tình và kể truyện sáng tạo trò chơi trò chơi kids mart trên máy vi tính - Kĩ thao tác sử dụng máy vi tính để chơi trò chơi - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết II Chuẩn bị : - máy vi tính III Nội dung thực hiện; Hoạt động 1: Trò chơi kids mart văn học kể chuyện sáng tạo - Cô ổn định tổ chức và cho nhóm trẻ lên ngồi trước bàn máy vi tính - Cô hướng dẫn trẻ các thao tác mở máy vi tính bật cây để mở máy - Cô hướng dẫn trẻ nhấn chuột vào phần văn học trò chơi kít mác sau đó kể theo trò chơi - Cô cho trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ trẻ không làm và cô quản trẻ Hoạt động : Nêu gương cuối ngày - Cô gọi trẻ lên nhận xét xem bạn nào học ngoan và giỏi sứng đáng tuyên dương và cắm cờ - Cô hỏi trẻ vì biết sau đó cô nhận xét chung xem bạn nào ngoan học giỏi ngày để tuyên dương cắm cờ ======================================= Thứ 4: ngày 23 tháng 11 năm 2011 Ôn hoạt đông góc Nêu gương cuối ngày I Mục đích yêu cầu - Trẻ nhập và thể vai chơi các góc - Rèn kĩ quan sát và tư cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm ngoan vâng lời (17) II Chuẩn bị: - Đồ chơi các góc III Nội dung thực hiện: * Hoạt động : Ôn hoạt động góc - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi các trò chơi các góc các góc - Cô hướng cho trẻ nhận các vai chơi mà trẻ muốn chơi cô cho trẻ lấy biểu tượng cắm các góc chơi mình chơi - Cô cho trẻ chơi trò chơi cô quan sát và quản trẻ - Cô nhận xét góc chơi trẻ và động viên khuyến khích trẻ *Hoạt đông :Nêu gương cuối ngày - Cô gọi trẻ lên nhận xét xem bạn nào ngày học ngoan và giỏi xứng đáng tuyên dương và cắm cờ - Cô nhận xét chung xem bạn nào ngoan học giỏi ngày để tuyên dương và cô cho trẻ cắm cờ ================================= Thứ : Ngày 24 tháng 11 năm 2010 Trò chơi kids mart: định hướng không gian thời gian Nêu gương cuối ngày I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết chơi trò chơi kít mác trên máy vi tính - Rèn kĩ sử dụng máy vi tính để chơi trò chơi kít mác - Giáo dục trẻ chăm học tập và chơi đoàn kết II Chuẩn bị : - máy vi tính cho trẻ III Nội dung thực hiện: Hoạt động 1: Chơi trò chơi kids mart trên máy vi tính - Cô ổn định tổ chức và cho nhóm trẻ lên ngồi trước bàn máy vi tính - Cô hướng dẫn trẻ các thao tác mở máy vi tính bật cây để mở máy - Cô hướng dẫn trẻ nhấn chuột vào phần định hướng thời gian không gian trò chơi kít mác sau đó thực trò chơi - Cô cho trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ trẻ không làm và cô quản trẻ Hoạt đông :Nêu gương cuối ngày - Cô gọi trẻ lên nhận xét xem bạn nào học ngoan và giỏi sứng đáng tuyên dương và cắm cờ - Cô nhận xét chung xem bạn nào ngoan học giỏi ngày để tuyên dương - Cô cho trẻ lên cắm cờ =================================== Thứ 6: Ngày 25 tháng 11 năm 2011 Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Nêu gương cuối tuần I Mục đích yêu cầu : (18) - Trẻ biết hát và biểu diễn mạnh dạn tự tin bài hát đã học,hát đúng nhạc đúg giai điệu - Rèn kĩ mạnh dạn,tự tin biểu diễn - Giáo dục trẻ chăm ngoan vâng lời cô giáo đoàn kết với bạn II Chuẩn bị : - Mũ cho trẻ biểu diễn,sân khấu,thanh phách,sắc sô III Nội dung thực Hoạt động :Biểu diễn văn nghệ - Cô là người dẫn chương trình giới thiệu cho trẻ các bài hát đã học - Cô cho trẻ lên biểu diễn cô quan sát và đông viên trẻ - Cả lớp muá hát bài múa cho mẹ sem - Tổ múa hát bài nhà thương - Cá nhân trẻ lên hát bài trẻ đã thuộc - Cô động viên khuyến khích trẻ biểu Hoạt động :Nêu gương cuối tuần - Cô gọi trẻ lên nhận xét xem bạn nào học ngoan và giỏi sứng đáng tuyên dương và cắm cờ - Cô nhận xét chung và phát phiếu bé ngoan ***************************************** Tuần 15: Chủ đề lớn: Ngành nghề Chủ đề nhánh: Nghề cộng đồng Từ ngày 28/11 đến 02/12/2011 THỂ DỤC SÁNG I Mục đích yêu cầu: - Trẻ tập đúng bài tập phát triển chung cùng cô, biết kết hợp với nhạc và lời ca bài hát - Kết hợp nhịp nhàng tay, chân và các phận, giác quan trên thể - GD trẻ thường xuyên luyện tập và có thói quen tập thể dục để thể khoẻ mạnh II Chuẩn bị: - Cô và trẻ quần áo gọn gàng - Sân tập rộng rãi, thoải mái, đảm bảo an toàn - Bài tập tháng 11 III Nội dung thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ chạy sân, thành vòng tròn, kết hợp - Trẻ chạy sân, thành vòng (19) các kiểu ⇒ Về đội hình hàng ngang theo tổ Hoạt động 2: Trọng động: * Tập bài tập phát triển chung Tập trên nhạc và lời ca bài hát tháng 11 - Hô hấp: Thổi nơ - ĐT tay: tay đưa thẳng phía trước ⇒ Áp tay vào ngực ⇒ Đưa tay sang ngang - ĐT chân: Từng chân bước phía trước, khuỵu gối - Bụng- lườn: Cúi gập người phía trước - ĐT bật nhảy: Tay chống hông, chạy chỗ đá chân đưa phía trước * Trò chơi: dung dăng dung dẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ chậm, hít thở sâu tròn, kết hợp với các kiểu mũi chân, gót chân, nghiêng người… - Trẻ đội hình hàng ngang - Trẻ thực tập các bài tập phát triển chung theo cô và bạn tập mẫu - Trẻ tập nhẹ nhàng ************************************** HOẠT ĐỘNG GÓC GÓC PHÂN VAI, GÓC XÂY DỰNG, GÓC HỌC TẬP GÓC NGHỆ THUẬT, GÓC THIÊN NHIÊN I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nắm cách chơi, biết nội dung chơi và chơi tích cực các góc điều khiển trẻ lớp - Trẻ biết nhập vai chơi và thể hành động, hành vi vai chơi Giao tiếp tự tin, lễ phép, lịch - Trẻ chơi đúng vai chơi, biết chơi chủ động, trò chuyện tự nhiên các góc chơi theo chủ đề - GD trẻ đoàn kết chơi, biết, giữ gìn và bảo vệ đồ dùng- đồ chơi II chuẩn bị: - Đồ dùng - đồ chơi đủ cho các góc Đồ chơi đẹp, phong phú, hấp dẫn trẻ và an toàn - Tranh truyện thuộc chủ đề, lô tô, đất nặn (20) - Cát, nước Sắc xô, mũ múa, phách tre; Đàn, nhạc… III Nội dung thực hiện: hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Gây hứng thú - Hát “Cháu thương chú đội” - Trẻ hát và cùng cô trò chuyện - Bài hát nói điều gì ? - Ngoài các còn biết nghề gì ? - ước mơ lớn lên làm nghề gì ? - Trẻ chủ trì hỏi: Lớp mình có góc chơi nào? - 3- trẻ trả lời: Góc phân vai, Bạn muốn chơi góc nào? góc nghệ thuật, góc xây dựng, góc học tập, góc thiên nhiên - Chơi nào? - Trẻ nói lên mong muốn mình và nói cách chơi góc chơi mà trẻ chọn Hoạt động 2: Trẻ tham gia chơi - Trẻ lấy biểu tượng góc chơi mình - Trẻ lấy biểu tượng góc chơi mình - Nhắc nhở, giáo dục trẻ thể tình cảm - Đoàn kết, giữ gìn đồ dùng người thân gia đình với nhau, biết giữ gìn đồ đồ chơi… (2- trẻ) dùng - đồ chơi: Trong chơi chúng mình phải chơi nào? - Tổ chức cho trẻ chơi các góc - Trẻ thực chơi tự nhiên - Trẻ chủ trì quan sát, đến góc chơi trẻ và các góc hướng dẫn bạn chơi yếu Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Trẻ gọi bạn nhận xét bạn, nhận xét mình Sau đó - Trẻ nhận xét bạn, trẻ chủ trì NX góc chơi qua vai chơi các thân qua các vai chơi bạn- nhận xét chung * Kết thúc: Cho trẻ hát “Bạn ơi! hết chơi” và - Trẻ vừa hát, vừa thu dọn đồ thu dọn đồ dùng- đồ chơi dùng- đồ chơi **************************************** Thứ 2: Ngày 28 tháng 11 năm 2011 MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Tên đề tài: Tìm hiểu nghề y (21) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết đặc điểm nghề y (Trang phục, dụng cụ, nơi làm việc và công việc) và ích lợi khám chữa bệnh đời sống người - Hiểu ý nghĩa cao đẹp nghề y- nghề thầy thuốc, kính trọng, biết ơn các bác sỹ, y tá đã khám chữa bệnh cứu người - Phát triển ngôn ngữ, rèn kỹ nói rõ ràng, dứt khoát Trả lời lưu loát câu hỏi cô II Chuẩn bị: - Tranh vẽ quang cảnh bệnh viện; bác sỹ khám chữa bệnh;cô y tá tiêm cho bệnh nhân - Một số đồ dùng, dụng cụ nghề y và số nghề khác - Vòng để trẻ chơi trò chơi - Đàn nhạc… III Nội dung thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động 1:Trò chuyện - Trò chuyện các nghề xã hội - Ước mơ làm nghề gì trẻ sau này Hoạt động 2: Tìm hiểu nghề y * Đọc câu đố: Ai mặc áo trắng Có chữ thập xinh Tiêm thuốc chúng mình Sẽ mau lành bệnh? - Cô treo tranh cô y tá cho trẻ quan sát - Chúng mình thấy cô y tá làm gì? - Cô dùng gì để tiêm? - Ngoài tiêm thuốc chúng mình còn biết cô y tá làm công việc gì nữa? - Chúng mình hãy cho cô giáo biết trang phục cô y tá nào? * Bây bạn nào giỏi hãy cho cô giáo biết nhé! Chúng mình đến bệnh viện thì là người trực tiếp khám bệnh cho chúng mình? - Cô treo tranh bác sỹ khám chữa bệnh cho HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ kể tên số nghề - ước mơ trẻ - trẻ trả lời: Cô y tá - Đang tiêm thuốc - Cô dùng xi lanh - 3-4 trẻ trả lời theo ý hiểu (Băng bó vết thương…) - 2-3 trẻ trả lời: Áo trắng có chữ thập… - Qs tranh nêu nhận xét, công việc (22) bệnh nhân và hỏi trẻ: nơi làm, ích lợi, trang phục đặc biệt - Ai đây nhỉ? - Bác sỹ - Bác sỹ làm gì? - Đang khám bệnh cho bệnh nhân - Trang phục bác sỹ nào? - Bác sĩ mặc áo blu - Bạn nào giỏi có hãy kể cho cô giáo biết bác sỹ - trẻ: Ống nghe, Máy chụp dùng đồ dùng- dụng cụ nào? Xquang… - Cô giáo lấy cho trẻ quan sát số đồ dùng- - Trẻ tập trung quan sát, cho ý kiến dụng cụ bác sỹ thường dùng nội dung tranh - Trẻ trả lời theo ý hiểu riêng mình * Nghề y là nghề phục vụ cộng đồng Là số nghề cao quý xã hội Chúng mình vừa làm quen với nghề bác sỹ, y tá Cô đố chúng mình nhé: Bác sỹ và y tá làm việc đâu? - Cả lớp: Ở bệnh viện - Cho trẻ quan sát tranh quang cảnh bệnh viện - Trẻ quan sát và trả lời theo ý - Con có nhận xét gì tranh? hiểu - Mỗi nghề có ngày kỷ niệm riêng (ví dụ: ngày 20/11, 22/12, ) Và 27/2 là ngày để người Việt Nam tôn vinh, bày tỏ lòng biết ơn - Trẻ lắng nghe người làm nghề y, nghề cao quí 27/2 là ngày thầy thuốc Việt Nam … - Để tỏ lòng yêu quí biết ơn các thày thuốc - Chăm ngoan học giỏi và biết giữ làm gì? gìn VSCN, bảo vệ sức khỏe Hoạt động 3: Trò chơi “Chọn đúng đồ dùng- thân… dụng cụ theo nghề” - Cô nêu cách chơi và phổ biến luật chơi: - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách Chia lớp thành tổ Hoa Sen và Hoa Cúc Khi có chơi, luật chơi hiệu lệnh cô các bạn tổ nhảy qua vòng lên chọn đúng đồ dùng và dụng cụ các nghề bỏ vào rổ cô đã chuẩn bị sẵn Tổ Hoa Sen chọn đồ dung- dụng cụ nghề y, tổ Hoa Cúc chọn đồ dùng và dụng cụ không phải nghề y - Tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ nhiệt tình tham gia chơi (23) - Cô quan sát và nhận xét sau chơi * Kết thúc: Cho trẻ sân, chuyển hoạt động! - Cùng cô nhận xét ************************************* Tiết ¢m nh¹c Tờn đề tài:- Dạy hát : Cháu thơng chú đội - Nghe hát : Màu áo chú đội - Trò chơi : Nghe âm tìm đồ vật I Mục đích yêu cầu : - Trẻ hát theo cô đợc bài : Cháu thơng chú đội - Dạy trẻ hát đúng nhịp đúng phách bài hát - Giỏo dục trẻ biết yêu thơng kính trọng chú đội - Đạt 90% trẻ đạt yêu cầu II Chuẩn bị: - Tranh vẽ chú đội - Mũ múa, xắc sô đủ cho trẻ - Cô thuộc bài hát : Cháu yêu chú đội III Néi dung thùc hiÖn: Hoạt động cô Hoạt động : Trò chuyện - Đọc thơ “Chú đội hành quân ma” - Bài thơ nói ? - Chú đội hành quân ma để làm gì - Lớn lên bé làm công việc gì - Giáo dục trẻ học giỏi để lớn lên thực ước mơ đó ? Hoạt động 2: Dạy trẻ hát bài : Cháu thơng chú đội - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t vµ tªn t¸c gi¶ Hoµng V¨n YÕn - C« h¸t lÇn : NhÑ nhµng t×nh c¶m + Gi¶ng néi dung bµi h¸t : Bài hát nói em bé yêu các chú đội vì các chú đã bảo vệ tổ quốc bé nhà đợc tự vui chơi - Cô hát lần : Kết hợp số động tác + D¹y trÎ h¸t : - Cho trÎ h¸t theo c« c¶ bµi lÇn - Sau ®©y chóng m×nh sÏ t×m giäng h¸t hay theo tæ - TiÕp theo b¹n nµo muèn ®¨ng kÝ giäng h¸t vµng nµo ? - Cô cho nhóm lên hát, cô động viên trẻ hát hay hát đúng nhạc, c« chó ý söa sai cho trÎ - Nhận xét : Khen chê nhẹ nhàng + Động viên trẻ cố gắng sau Hoạt động 2: nghe hỏt : Màu áo chú đội - Cụ giới thiệu tờn bài hỏt : Màu áo chú đội - C« giíi thiÖu tªn bµi h¸t vµ tªn t¸c gi¶ NguyÔn v¨n Tý Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ - trÎ kÓ - trÎ kÓ - trÎ kÓ - TrÎ l¾ng nghe - TrÎ h¸t cïng c« - Trẻ hát theo tổ - TrÎ h¸t c¸ nhân - Trẻ hát kết hợp động tác - Lớp chú ý lắng nghe (24) - Cô hát lần : Nhẹ nhàng tình cảm - Cô hát lần : Vận động theo nhạc - Giảng nội dung bài hát : Bµi h¸t nãi vÒ mµu ¸o chú đội nói màu xanh núi rừng biển , nói hình ảnh gần gũi quê hơng đất nớc , đó là hình ảnh lam lũ vất vả anh đội cụ Hồ để giữ gìn bảo vệ quê hơng đất nớc - Cô hát lần : Khuyến khích trẻ hát cùng cô Hoạt động 3: T/c: Nghe âm tìm đồ vật Trß ch¬i thËt lµ thó ghª Lµm cho tai thÝnh m¾t cµng thªm tinh Lµ T/c g× ? - Cô phổ biến cách chơi : trẻ lên đội mũ chóp nghe b¹n kh¸c h¸t vµ dïng dông cô ©m nh¹c , nhiệm vụ ngời đội mũ lắng nghe để đoỏn tờn đú là bài hát gì ? vµ dïng dông cô g× ? - Luật chơi :NÕu ®o¸n sai ph¶i nh¶y lß cò -Cô tổ chức cho trẻ chơi , cô chú ý quan sát, động viên trẻ chơi đúng luật - Nhận xét : Khen chê nhẹ nhàng * Kết thúc Đọc thơ : Chú đội hành quân ma - Lớp hát cùng cô - Trò chơi nghe âm tìm đồ vËt - TrÎ nghe c« phæ biÕn c¸ch ch¬i , luËt ch¬i - Lớp chơi hứng thú - Líp chó ý l¾ng nghe - C¶ líp h¸t ngoµi nhÑ nhµng ****************************************** Thứ 3: Ngày 29 tháng 11 năm 2011 Văn học Dạy thơ : Chú đội hành quân ma I Mục đích yêu cầu : - Trẻ hiểu đợc nội dung thơ nhớ tên tác giả bài thơ - Hiểu đợc nội dung bài thơ - Rèn trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ - Giáo dục trẻ biết yêu quý lao động chăm lao động, biết giúp đỡ ngời khác và cần làm tốt công việc mình và luôn luôn nhớ ơn, kính trọng chú đội - Đạt 90% Trẻ đạt yêu cầu II ChuÈn bÞ : - Tranh chú đội hành quân ma III- Néi dung thùc hiÖn: Hoạt động cô Hoạt động Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài : Cháu thơng chú đội - Bµi h¸t nãi vÒ ? - Công việc chú đội có vất vả không ? - Các chú làm nhiệm vụ gì ? - Cô dẫn dắt vào bài và Gi¸o dôc trÎ ch¨m häc Hoạt động 2: Dạy thơ chú đội hành quân ma - Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm - Cho lớp đặt tên bài thơ - C« gíi thiÖu l¹i bµi th¬ chÝnh x¸c Hoạt động trẻ - TrÎ h¸t cïng c« - Chú đội - Có - Bảo vệ tổ quốc - Lớp đặt tự - TrÎ chó ý l¾ng nghe (25) - C« kÓ lÇn : §äc theo tranh + Gi¶ng tãm t¾t néi dung : Bµi th¬ nãi vÒ c¸c chó đội dù trời ma nhng các chú mặt trận , chân các chú dồn dập bớc để lên đờng đánh giÆc - Gi¶ng luyÖn tõ : + Dån dËp cã nghÜa lµ ch©n c¸c b¸c chó bíc rÊt lµ nhanh + Hành quân đây là đoàn quân trên đờng ®i tham gia mÆt tr©n * §µm tho¹i néi dung bµi th¬ - Bµi th¬ cã tªn lµ g× ? - Trong bµi th¬ nãi vÒ ? - Các chú đội đã hành quân ma để ®©u ? - Cô cho lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Cho tổ đọc - Cho 1-2 nhóm đọc - Cho 1-3 cá nhân đọc - Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ, động viên kịp thêi - NhËn xÐt : Khen chª nhÑ nhµng Hoạt động : Trò chơi : Chọn nhanh - Cách chơi :Cô chia trẻ làm đội lên chọn nhanh trang phục các chú đội , có hiệu lệnh b¹n ®Çu hµng ch¹y lªn vµ bËt nhanh vµo vßng thể dục lên rổ đội mình chọn nhanh trang phục các chú đội để vào rổ đội mình sau đó chạy cuối hàng đứng sau đó bạn khác lên tiếp tôc ch¬i - Luật chơi : Đội nào chọn đợc ít bị tua cuéc - Cô tổ chức cho trẻ chơi , động viên trẻ chơi , sửa sai cho trÎ - NhËn xÐt : Khen chª nhÑ nhµng * KÕt thóc - Cho lớp hát “ cháu thơng chú đội ” - Líp chó ý l¾ng nghe - Trẻ đọc “dồn dập” - Trẻ đọc lần “Hành quõn” - Chú đội hành quân ma - Các chú đội - Để đánh giặc - Lớp đọc lần - 3tổ đọc - 1-2 nhóm đọc -1-3 cá nhân đọc - Líp chó ý l¾ng nghe - TrÎ lªn ch¬i - C¶ líp h¸t **************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: - QS: Bác cấp dưỡng - TC: Bữa ăn gia đình I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết bác cấp dưỡng làm công việc gì, dụng cụ nghề đó là gì - Rèn kĩ quan sát tư ghi nhớ cho trẻ - Giáo dục trẻ ăn hết suất cơm trẻ để không phụ công cácc bác cấp dưỡng II Chuẩn bị: - Một số đồ dùng bếp III Nội dung thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện và Quan sát Hoạt động trẻ (26) - Cô cho trẻ xuống bếp vừa vừa trò chuyện với trẻ ngành nghề - Cô hỏi trẻ xem trẻ dứng đâu - Trong bếp có ai? - Bác Thủy hay còn gọi là bác cấp dưỡng các ! - Bác cấp dưỡng thường làm công việc gì ? - Để nấu bữa cơm ngon bác cấp dưỡng phải sử dụng đồ dùng gì? - Bác cấp dưỡng làm việc đâu? - Cô giáo dục trẻ biết ăn hết suất mình để không phụ công các bác cấp dưỡng Hoạt động :Trò chơi “Bữa ăn gia đình” - Cô giới thiệu cho trẻ cách chơi luật chơi: Khi cô lắc sắc sô thì hai đội cùng thi đua xếp đồ dùng cho bữa ăn đội nào chưa xếp song đội đó thua - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần cô quan sát và quản trẻ Hoạt động : Chơi tự - Cô cho trẻ chơi trên sân cô quan sát và quản trẻ Trẻ lắng nghe và trò chuyện với cô Trẻ quan sát và trả lời - Bác Thủy - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi cô 2-3 Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi theo hiệu lệnh cô - Trẻ chơi tự theo ý thích ******************************** Thứ 4: Ngày 30 tháng 11 năm 2011 Làm quen với toán Đề tài: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ - Trẻ liên hệ thực tế xung quanh có đồ dùng dạng khối cầu, khối trụ - Rèn cho trẻ kỹ nhận biết, so sánh các khối - Giáo dục trẻ tính tự giác II Chuẩn bị: - hộp quà có các hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật - Khối cầu, khối trụ đủ cho cô và trẻ - số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ III Nội dung thực hiện: Hoạt động cô Trò chuyện, gây hứng thú - Cô cho lớp hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” Hoạt động trẻ - Cả lớp hát (27) - Bài hát nói đến nghề gì ? - Ngoài các còn biết nghề gì ? - Ước mơ lớn lên làm nghề gì ? - Để thực ước mơ đó các phải làm gì ? - Cô dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Ôn các hình - Cô và chúng mình cùng khám phá hộp quà cô chú công nhân tặng chúng mình nhé - Cô cho trẻ lên khám phá hộp quà và đố các bạn phía - Cô động viên khuyến khích trẻ Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ * Nhận biết khối cầu: - Cô chú công nhân có tặng cho cô và chúng mình món quà chúng mình hãy nhẹ nhàng đưa tay sau lấy rổ quà nào - Trên tay cô có gì đây ? - Và bóng là khối gì ? - Cô phát âm mẫu và cho lớp, tổ, cá nhân đọc “Khối cầu” - Khối cầu trên tay cô giáo có màu gì ? - Bây các hãy cầm khối cầu lên và xoay tròn trên lòng bàn tay và nhận xét xem khối cầu nào nhé - Khi chúng mình xoay tròn chúng mình thấy khối cầu nào? - Và bạn nào có nhận xét gì đặc điểm khối cầu ? => Khối cầu có đặc điểm là giống bóng và có đường bao quanh cong tròn Cả lớp nói cùng cô “Khối cầu có đường bao quanh cong tròn” - Các hãy quan sát lên đây cô có thêm khối cầu cô đặt chồng khối cầu lên các quan sát xem tượng gì xảy nhé - Cô có đặt chồng lên không ? - Vì ? => Khối cầu không đặt chồng lên vì khối cầu có đường bao quanh cong tròn - Bây các hãy cầm khối cầu lăn cùng cô nhẹ nhàng và xem tượng gì xảy nhé - Các hãy đặt khối cầu xuống trước mặt và nói cho cô và các bạn biết khối cầu lăn hay không lăn ?Vì khối cầu lăn ? - Nghề xây dựng, nghề thợ may - trẻ kể - – trẻ nói ước mơ mình - Chăm ngoan, học giỏi - trẻ lên khám phá hộp quà và đố các bạn - Trẻ lấy rổ đồ chơi - Quả bóng - Khối cầu - Cả lớp, tổ, cá nhân đọc - Khối cầu mầu vàng - Trẻ cầm khối cầu và xoay - Khối cầu nhẵn, xoay tròn không bị vướng hay mắc trên tay - Khối cầu giống bóng, nó có đường bao quanh cong tròn - Cả lớp, tổ, cá nhân đọc - Trẻ quan sát - Không đặt - Vì khối cầu có đường bao quanh cong tròn - Trẻ lăn nhẹ nhàng - Lăn được, Vì nó có đường bao quanh cong tròn khéo kín (28) - Khi lăn chúng mình thấy khối cầu lăn nào ? - Cô đọc mẫu “Khối cầu lăn phía” - Bây bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và các bạn biết đặc điểm khối cầu nào ? * Khối trụ: - Các thấy rổ mình còn lại khối gì ? - Đây là khối gì ? - Cô phát âm mẫu và cho lớp, tổ, cá nhân phát âm “Khối trụ” nhiều lần - Các thấy khối trụ có đặc điểm gì ? => Khối trụ trên tay cô và các có đặc điểm có đường bao quanh cong tròn này, có mặt phẳng và có dạng hình tròn Ngoài khối trụ có thể có các mặt phẳng dạng vuông… - Các cháu hãy cầm khối trụ và lăn cùng cô xem tượng gì xảy ra.( Cô cho trẻ lăn sang trái…) - Khối trụ có lăn không ? - Khối trụ lăn nào ? - Vì khối trụ lăn sang ngang mà không lăn dọc hay lăn chếc ? => Cô thực và khái quát: Khối trụ cô đặt nằm ngang lăn sang bên và không lăn dọc hay lăn chếc vì khối trụ có mặt phẳng đầu - Khi các đặt khối trụ đứng và lăn các thấy nào ? Vì ? - Bây bạn nào giỏi nói cho cô biết khối trụ có lúc lăn có lúc không lăn ? - Câu hỏi khó cô đố các khối trụ lại đứng ? - Bây các hãy quan sát xem cô xếp chồng khối trụ lên thì xảy tượng gì ? Cô có xếp chồng không ? - Vì khối trụ lại xếp chồng lên ? => Khi ta đặt khối trụ lên thì thấy khối trụ đứng vì nó có mặt phẳng * So sánh: khối cầu – khối trụ: - Giống nhau: Khối cầu và khối trụ lăn - Khác nhau: + Khối cầu: Có đường bao quanh cong tròn khép kín và lăn phía + Khối trụ: Có đường bao quanh và mặt phẳng - Khối cầu lăn phía - Cả lớp, tổ, cá nhân đọc theo cô - trẻ nêu: Khối cầu tròn, nhẵn và có đường bao quanh cong tròn - Khối trụ - Khối trụ - Cả lớp, tổ, cá nhân - Có đường bao quanh cong tròn, có mặt phẳng có dạng hình tròn - Trẻ lăn cùng cô - Có lăn - Khối trụ lăn sang bên - Vì khối trụ có mặt phẳng - Không lăn được, vì nó có mặt phẳng - Khi ta đặt khối trụ nằm ngang thì khối trụ lăn được, khối trụ thẳng đứng thì không lăn - Vì có mặt phẳng - Có - Vì khối trụ có mặt phẳng - – trẻ so sánh (29) và nó lăn nằm ngang * Liên hệ: - Chúng mình hãy quan sát xem xung quanh lớp mình có đồ dùng, đồ chơi gì có dạng khối cầu, khối trụ nào ? Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi : “ Nghe thính, chọn nhanh” - Cô phổ biến cách chơi: Cô nói tên, đặc điểm các khối trẻ tìm và giơ lên - Bạn nào tìm sai phải hát bài - Cô tổ chức cho trẻ chơi * Trò chơi: “Chung sức” - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội, đội cô quy định hình khối đội chọn khối cầu, đội chọn khối trụ Các đội chạy theo đường zích zắc và lấy khối cô yêu cầu cho vào rổ đội mình Mỗi bạn lấy khối và chạy cuối hàng đó bạn tiếp tục lên - Luật chơi: thời gian phút đội nào lấy nhiều khối theo yêu cầu giành chiến thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi * Kết thúc : đọc thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” - – trẻ tìm - Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi - Trẻ chơi - Trẻ hiểu trò chơi - Trẻ hứng thú chơi - Cả lớp đọc thơ và ngoài ********************************** Tiết Thể dục Tên đề tài: Đứng chân giữ thăng giây TCVĐ: Chạy tiếp cờ I Mục đích yêu cầu: (30) - Trẻ biết đứng chân giữ thăng giây - Rèn kĩ phát triển chân - Trẻ biết tập thể dục cho người khoẻ mạnh - % trẻ đạt :90% trẻ đạt yêu cầu II Chuẩn bị : - Quần áo trẻ gọn gàng - Sân tập - Lá cờ đủ để chơi trò chơi III Nội dung thực hiện: Hoạt động cô * Trò chuyện: - Cho trẻ hát bài “Cháu thương chú đội” - Chúng mình vừa hát bài hát gì ? - Bài hát nói ? - Chú đội làm nhiệm vụ gì ? - Cô giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các ngành nghề Hoạt động 1:Khởi động - Cô cho trẻ vừa vừa hát nhẹ nhàng sân : đi, chạy theo yêu cầu - Về hàng tổ Hoạt động :Trọng động a BTPTC: Tập theo hiệu lệnh cô + Tay 1: Đưa lên cao, phía trước lên cao + Chân 1:Đứng, chân đưa lên trước, khuỵu gối + Lưng bụng 1: Nghiêng người sang bên + Bật: Bật chỗ - Nhấn mạnh động tác chân lần x nhịp b VĐCB : Đứng chân giữ thăng giây - Cô giới thiệu tên vận động - Cô tập mẫu lần - Lần cô thực và phân tích động tác - Cô cho trẻ lên tập mẫu cho lớp quan sát - Cô cho trẻ lên tập theo tổ (Mỗi trẻ tập lần) - Cô tổ chức cho tổ thi đua - Cô động viên khuyến khích trẻ c Trò chơi: Chạy tiếp cờ - Cô giới thiêu trò chơi - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi lần - Cô nhận xét sau lần chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh : - Cho trẻ nhẹ nhàng hai vòng sân kết hợp Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - Cháu thương chú đội - Chú đội - Bảo vệ tổ quốc - Trẻ thực các động tác theo yêu cầu - Đội hình hàng ngang - Trẻ tập BTPTC theo hiệu lệnh sắc xô cô - Trẻ chú ý xem cô tập mẫu và hướng dẫn cách tập - Trẻ lên tập mẫu - Từng trẻ lên tập - tổ thi đua - Trẻ hứng thú chơi tc - Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng (31) đọc thơ “Chú đội hành quân mưa” chơi ************************************* Thứ 5: Ngày 01 tháng 12 năm 2011 Làm quen chữ cái Đề tài: Làm quen chữ cái b, d, đ I Mục đích yêu cầu: - Trẻ đợc làm quen và hiểu đợc cấu tạo chữ b, d, đ - So sánh đợc các chữ cái, nhận biết, phát âm chính xác chữ b, d, đ - RÌn kü n¨ng so s¸nh, kü n¨ng ph¸t ©m chuÈn - TrÎ høng thó häc - 80% trẻ đạt yêu cầu II ChuÈn bÞ - ThÎ ch÷ b, d, ® - Tranh: Chú đội, bác sĩ, bác nông dân III Nội dung thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động 1: G©y høng thó - Đọc thơ “Chú đội hành quân mưa” - Bài thơ nói ? - Chú độ đội hành quân lúc nào ? - Cô giáo dục và dẫn dắt vào bài Hoạt động 1: Lµm quen víi ch÷ b, d, ® - C« cho trÎ quan s¸t tranh “Bác sĩ” - Cô cho trẻ đọc: Bỏc sĩ - Cô cho trẻ ghép thẻ chữ rời, cho trẻ đọc từ đã ghÐp - Cụ cho trẻ lờn tìm chữ cái đã học và phát âm Hoạt động trẻ - Cả lớp đọc thơ - Chú đội - chú hành quân mưa - TrÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt - Trẻ đọc 3-4 lần - TrÎ thùc hiÖn - trẻ tìm và phát âm - C« giới thiệu ch÷ b in thêng, viết thường, ph¸t - TrÎ ph¸t ©m nhiều lần ©m mÉu, cho trÎ ph¸t ©m - C« giới thiệu cÊu t¹o ch÷ b in thường có nét - Trẻ lắng nghe và nh¾c l¹i sổ thẳng bên trái và nét cong tròn bên phải - Cô cho trẻ phát âm lại * C« đưa tranh “ Chú đội” và cho trÎ ph¸t ©m - Trẻ đọc “ Chỳ đội” - Cho trÎ ghÐp thÎ ch÷ rêi, ph¸t ©m - Cô cho trẻ lên tìm chữ cái đã học - trẻ lên tìm - C« giới thiệu cÊu t¹o ch÷ d: Chữ d có nét (32) cong tròn bên trái, nét sổ thẳng bên phải - Cô cho trẻ phát âm * Tương tự cô giới thiệu chữ đ qua tranh “Bác nông dân” * So s¸nh: b- d - Giống nhau: Đều có nét cong tròn và nét sổ thẳng - Khác nhau: + Chữ b có nét sổ thẳng bên trái, nét cong bên phải + Chữ d có nét cong tròn bên trái và nét sổ thẳng bên phải * So sánh : d – đ: - Giống nhau: có nét cong tròn bên trái và nét sổ thẳng bên phải - Khác nhau: Chữ đ có nét gạch ngang qua nét sổ thẳng còn chữ d không có Hoạt động 3: Cñng cè * Trß ch¬i: Gắn chữ còn thiếu - Cách chơi: Có tranh trên bảng và hình ảnh có từ hoàn chỉnh và từ chưa hoàn chỉnh Chúng mình tìm chữ cái đã học ghép vào từ còn thiếu để thành từ hoàn chỉnh - Đội nào gắn nhiều chữ cái đúng thì đội đó giành phần thắng - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi * Trò chơi “Oắn tù tì” - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau chơi * Kết thúc: Hát “Cháu thương chú đội” - Cả lớp, tổ, cá nhân phát âm nhiều lần - TrÎ so s¸nh cÆp ch÷ - Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi - TrÎ ch¬i - Trẻ chơi - Cả lớp hát và ngoài **************************************** HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: Vẽ trên sân các dụng cụ bác sĩ Chơi tự I Mục đích yêu cầu - Trẻ bíêt sử dụng các kĩ vẽ nét cong, thẳng để vẽ các dụng cụ bác sĩ tai nghe, ống tiêm… (33) - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm ngoan vâng lời II Chuẩn bị : - Sân , phấn vẽ III Nội dung thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Ước mơ tí” và sân - Bài thơ nói gì? - Chúng mình hãy kể cho cô và các bạn biết mơ ước chúng mình Hoạt động 2: Vẽ trên sân - Bây các hãy cùng vẽ dụng cụ các bác sĩ mà các cô chú đã nhờ chùng mình làm - Các dụng cụ bác sĩ các có biết đó là gì không ? - Cô cho trẻ vẽ dụng cụ bác sĩ trên sân - Cô quan sát và động viên khuyến khích trẻ tích cực hoạt động Hoạt động :Chơi tự : - Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích trẻ - Cô quan sát và quản trẻ Hoạt động trẻ - Trẻ đọc thơ cùng cô - 2-3 trẻ kể mơ ước mình - 2-3 trẻ kể các dụng cụ - Trẻ vẽ trên sân các dụng cụ - Trẻ chơi tự theo ý thích ************************************** Thứ 6: Ngày 02 tháng 12 năm 2011 Tạo hình Đề tài: Vẽ quà tặng chú đội (theo đề tài) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ làm quen và thể số biểu tượng quân đội mũ cối, cờ, súng, hoa… tặng chú đội - Rèn trẻ biết cách vẽ thể bố cục tranh đẹp cân đối - Giáo dục trẻ yêu mến và biết ơn chú đội - % trẻ đạt: 90% II Chuẩn bị: - Tranh mẫu cô - Giấy vẽ, bút sáp màu - Giá treo sản phẩm III Nội dung thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện Hoạt động trẻ (34) - Lắng nghe, lắng nghe Nhiều anh có tên Anh hải đảo, anh lên núi đồi Anh miền đất xa xôi Giữ cho đất nước bầu trời bình yên Câu đố nói ? - Anh đội hàng ngày làm gì ? - Cô dẫn dắt vào bài và giáo dục trẻ nhớ ơn và yêu quý chú đội… Hoạt động 2; Quan sát – đàm thoại: - Cô treo tranh ba lô - Các quan sát xem tranh là gì ? - Con có nhận xét gì tranh này ? + Màu sắc nào ? + Bên ngoài ba lô có gì ? + Có gì ….? * Tương tự cô cho trẻ quan sát tranh Cây súng, phong bì thư ( tương tự ba lô) - Các cháu có yêu quý các chú đội không ? - Các cháu vẽ tặng gì chú đội và vẽ nào ? - Muốn vẽ đẹp các cháu phải ngồi nào? - Muốn vẽ đẹp các cháu cầm bút nào? - Khi tô màu ta phải tô nào ? - Bố cục tranh nào ? Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ để trẻ nhắc lại cách cầm bút, tư ngồi cách xếp bố cục tranh - Trẻ vẽ cô quan sát và giúp đỡ trẻ còn lúng túng - Gợi ý trẻ vẽ sáng tạo cách tô màu và thể tranh Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: - Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá tạo hình - Gợi ý trẻ nhận xét bài bạn - Cô nhận xét chung, nhận xét bài đẹp nói rõ vì đẹp… - Cho trẻ đếm số bài đẹp - Chọn bài vẽ đẹp treo vào góc tạo hình * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Cháu thương chú đội” - Nghe gì nghe gì - Anh đội - Cầm súng bảo vệ tổ quốc - Ba lô - Ba lô màu xanh - Xung quanh có túi nhỏ hình vuông - Có dây đeo… - Có - Trẻ nói ý định mình - Ngồi thẳng lưng đầu không cúi sát, tay giữ giấy - Cầm bút tay phải và đầu ngón tay - Tô không chườm ngoài - Sắp xếp bố cục hợp lý không lệch ngoài - Trẻ thực vẽ quà tặng chú đội - Trẻ treo tranh lên giá - -3 trẻ nhận xét - Trẻ chú ý - Trẻ đếm - Hát và nhẹ nhàng ngoài (35) **************************************** Hoạt động ngoài trời HĐCCĐ: TCVĐ: Ai nhanh Chơi tự I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết trả lời nhanh theo hiệu lệnh cô - Rèn kĩ phản xạ nhanh cho trẻ - Giáo dục trẻ chăm ngoan vâng lời, vui vẻ đoàn kết II Chuẩn bị : - Cô chuẩn bị các câu đố các vật II Nội dung thực Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động : Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài hát “Cháu thương chú đội - Trẻ hát và trả lời ”và cho trẻ sân - Bài hát nói ? - Chú đội - Chú đội làm nhiệm vụ gì ? - Chú canh giữ tổ quốc - Các cháu có yêu quý các chú đội không ? - Có - Để tỏ lòng biết ơn thì các phải làm gì ? - Phải chăm ngoan học giỏi Hoạt động 2: TCVĐ “Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi: cô đọc câu - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn đố nghề gì, đồ dùng gi thì chúng mình đoán thật nhanh Khi chúng mình đoán đúng chúng mình lại đọc câu đố hát bài hát cho các bạn cùng đoán bạn nào nói nhiều cô và các bạn khen ngợi - Cô cho trẻ chơi 2- lần - Trẻ chơi theo hướng dẫn cô - Cô quan sát trẻ chơi và cô quản trẻ chơi Hoạt động :Chơi tự - Cô hỏi trẻ ý thích trẻ cô hướng trẻ vào trò chơi mà trẻ thích - Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích cô quan sát và - Trẻ chơi tự theo ý thích quản trẻ chơi **************************************** Tuần 16: Chủ đề lớn: Thế giới động vật Chủ đề nhánh: Một số côn trùng Từ ngày 05/12 đến 09/12/2011 HOẠT ĐỘNG CHIỀU (36) Thứ 2: Ngày 05 tháng 12 năm 2011 Trò chơi kids mart: Tập tô chữ cái b, d, đ Nêu gương cuối ngày I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết chơi trò chơi kids mats trên máy vi tính - Rèn kĩ sử dụng máy vi tính để chơi trò chơi kids mats - Giáo dục trẻ chăm học tập và chơi đoàn kết II Chuẩn bị : - máy vi tính cho trẻ III Nội dung thực hiện: Hoạt động 1: Chơi trò chơi kids mart tập tô chữ b, d, đ - Cô ổn định tổ chức và cho nhóm trẻ lên ngồi trước bàn máy vi tính - Cô hướng dẫn trẻ các thao tác mở máy vi tính bật cây để mở máy - Cô hướng dẫn trẻ nhấn chuột vào phần tập tô chữ cái trò chơi kít mác sau đó cô hướng dẫn trẻ cách tô chữ cái trên máy vi tính cô thực mẫu trò chơi - Cô cho trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ trẻ không làm và cô quản trẻ Hoạt động 2: Nêu gương cuôi ngày - Cô gọi trẻ lên nhận xét xem bạn nào học ngoan và giỏi sứng đáng tuyên dương và cắm cờ - Cô nhận xét chung xem bạn nào ngoan học giỏi ngày để tuyên dương - Cô cho trẻ lên cắm cờ ================================ Thứ 3: Ngày 06 tháng 12 năm 2011 Lao động tự phục vụ Nêu gương cuối ngày I Mục đích yêu cầu : - TrÎ hiÓu vµ biÕt lµm nh÷ng c«ng viÖc tù phôc vô - RÌn kü n¨ng, thãi quen tù phôc vô b¶n th©n - Gi¸o dôc trÎ cã ý thøc thãi quen tù phôc vô bµn th©n - 90% trẻ đạt yêu cầu II Chuẩn bị : III Nội dung thực : 1.Hoạt động1: Gây hứng thú - C« cho trÎ h¸t “ Chị ong nâu và em bé ” - Líp trß chuyÖn cïng c« (37) - Gi¸o dôc trÎ yªu quý vµ b¶o vÖ c¸c vËt Hoạt động 2: Hớng dẫn lao đông tự phục vụ - Cô gợi hỏi trẻ đồ dùng cá nhân trẻ - Khi ®ến líp c¸c ch¸u ph¶i lµm g×? - Cô hớng dẫn các cháu vệ sinh đúng biểu tợng, biết xả nớc rửa tay sau vệ sinh - Khi chơi biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định - BiÕt cëi bít ¸o trêi nãng, mÆc thªm ¸o trêi l¹nh - Giê ¨n biÕt röa tay, xóc c¬m ¨n, lau miệng, xóc miÖng sau ¨n - Gi¸o dôc: C¸c ch¸u cã thãi quen tù phôc vô * KÕt thóc: C« nhËn xÐt giê häc vµ cho trÎ xÕp gän lai dÐp, ba l« Hoạt động : Nêu gương cuối ngày - Cô gọi trẻ lên nhận xét xem bạn nào học ngoan và giỏi sứng đáng tuyên dương và cắm cờ - Cô hỏi trẻ vì biết sau đó cô nhận xét chung xem bạn nào ngoan học giỏi ngày để tuyên dương cắm cờ ***************************************** Thứ 4: ngày 07 tháng 12 năm 2011 Trò chơi kids mart: Dạy trẻ nhận biết, phân biệt nhỏ - vừa - to Nêu gương cuối ngày I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết chơi trò chơi kít mác trên máy vi tính - Rèn kĩ sử dụng máy vi tính để chơi trò chơi kít mác - Giáo dục trẻ chăm học tập và chơi đoàn kết II Chuẩn bị : - máy vi tính cho trẻ III Nội dung thực hiện: Hoạt động 1: Chơi trò chơi kids mart trên máy vi tính - Cô ổn định tổ chức và cho nhóm trẻ lên ngồi trước bàn máy vi tính - Cô hướng dẫn trẻ các thao tác mở máy vi tính bật cây để mở máy - Cô hướng dẫn trẻ nhấn chuột vào phần hình dạng kích thước trò chơi kít mác sau đó thực trò chơi - Cô cho trẻ chơi cô quan sát hướng dẫn trẻ trẻ không làm và cô quản trẻ Hoạt đông :Nêu gương cuối ngày - Cô gọi trẻ lên nhận xét xem bạn nào học ngoan và giỏi sứng đáng tuyên dương và cắm cờ - Cô nhận xét chung xem bạn nào ngoan học giỏi ngày để tuyên dương - Cô cho trẻ lên cắm cờ ************************************** Thứ 6: Ngày 08 tháng 12 năm 2011 Ôn các khối: Vuông, chữ nhật, tam giác Nêu gương cuối ngày (38) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác - Trẻ liên hệ thực tế xung quanh có đồ dùng dạng khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác - Rèn cho trẻ kỹ nhận biết, so sánh các khối - Giáo dục trẻ tính tự giác II Chuẩn bị: - Khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác đủ cho cô và trẻ - số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác III Nội dung thực hiện: Hoạt động 1: Ôn khối vuông, khối chữ nhật, khối tam giác - §è trÎ: “ Khối g× c¹nh b»ng NhÆt lªn bÐ ®o¸n mau Khối g×? - Khối vu«ng cã mÊt c¹nh?vµ c¸c c¹nh cña khối vu«ng nh thÕ nµo víi nhau? - Khối vu«ng trªn tay c« cã mµu g×? - H·y t×m cho c« khối cã c¹nh dµi b»ng vµ c¹nh ng¾n b»ng nµo? - Cßn khối mÇu vµng lµ khối g×? cã mÊy c¹nh - So s¸nh khối + Khối nµo cã Ýt c¹nh nhÊt? + Khối nµo cã sè lîng c¸c c¹nh b»ng nhau? vµ cïng b»ng mÊy? + T×m sè øng víi c¸c c¹nh cña khối tam gi¸c? + T×m sè øng víi c¸c c¹nh cña khối vu«ng, khối ch÷ nhËt + Cho trẻ tìm các đồ dùng, đồ chơi lớp có số lợng 4, gắn thẻ số Hoạt đông :Nêu gương cuối ngày - Cô gọi trẻ lên nhận xét xem bạn nào học ngoan và giỏi sứng đáng tuyên dương và cắm cờ - Cô nhận xét chung xem bạn nào ngoan học giỏi ngày để tuyên dương - Cô cho trẻ lên cắm cờ ******************************* Thứ 6: Ngày 09 tháng 12 năm 2011 Biểu diễn văn nghệ cuối tuần Nêu gương cuối tuần I Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết hát và biểu diễn mạnh dạn tự tin bài hát đã học, hát đúng nhạc đúng giai điệu - Rèn kĩ mạnh dạn, tự tin biểu diễn - Giáo dục trẻ chăm ngoan vâng lời cô giáo đoàn kết với bạn II Chuẩn bị : - Mũ cho trẻ biểu diễn - Sân khấu (39) - Thanh phách, sắc sô, trống III Nội dung thực Hoạt động :Biểu diễn văn nghệ - Cô là người dẫn chương trình giới thiệu cho trẻ các bài hát đã học - Cô cho trẻ lên biểu diễn cô quan sát và đông viên trẻ - Cả lớp muá hát bài Chị ong nâu và em bé - Tổ múa hát bài Con chuồn chuồn - Cá nhân trẻ lên hát bài trẻ đã thuộc - Cô động viên khuyến khích trẻ biểu Hoạt động :Nêu gương cuối tuần - Cô gọi trẻ lên nhận xét xem bạn nào học ngoan và giỏi sứng đáng tuyên dương và cắm cờ - Cô nhận xét chung và phát phiếu bé ngoan (40)