1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tiết 13: Chủ đề lao động tự giác và sáng tạo

3 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 17,56 KB

Nội dung

Sau khi học sinh trả lời, GV chiếu lại các bước và bắt vào bài mới: Áp dụng phương pháp như trên cùng với hệ thống câu hỏi cô đã giao cho cả lớp từ tiết học trước, tiết học này cô sẽ giú[r]

(1)

Ngày soạn : Ngày giảng:8C1

8C2 8C3 Tiến trình dạy – giáo dục

Tiết 13: ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP

* Ở cuối tiết học trước, sau tìm hiểu xong “ Lao động tự giác, sáng tạo”, cô em nêu phương pháp để tìm hiểu GDCD Một bạn lớp nhắc lại cho phương pháp tìm hiểu GDCD

Sau học sinh trả lời, GV chiếu lại bước bắt vào mới: Áp dụng phương pháp với hệ thống câu hỏi cô giao cho lớp từ tiết học trước, tiết học cô giúp em định hướng kiến thức “ Lao độngt ự giác sáng tạo (tiếp)” luyện tập chủ đề

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Luyện tập

(trên lớp)(15’)

Bước 1: Định hướng nội dung – kiến thức văn bản

- Mục đích: Gv kiểm tra việc nắm kiến thức HS việc tự học “Lao đông tự giác sáng t2”

- Phương pháp: Vấn đáp, trình bày phút, nêu vấn đề

- KT: động não

- Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành:

I/ Định hướng nội dung – kiến thức

- Chiếu bảng định hướng kiến thức - Vấn đáp học sinh (nội dung chuẩn bị nhà)

- Trả lời hoàn thiện bài

?Qua câu chuyện “Ngơi nhà khơng hồn hảo” ,em có suy nghĩ thái độ tơn trọng kỉ luật l/đ trước q trình làm ngơi nhà cuối người thợ mộc?

?Hậu việc thiếu tự giác ,không thường xuyên rèn luyện ,thực kỉ luật l/đ mà người thợ mộc phải gánh chịu gì?

Nêu biểu tự giác học tập?

2 Ý nghĩa: Cần lao động tự giác, sáng tạo vì:

- Sự nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố cần có người lao động tự giác, sáng tạo

- Giúp tiếp thu kiến thức, kỹ ngày thục

- Hoàn thiện phát triển phẩm chất, lực cá nhân

(2)

Nêu biểu sáng tạo học tập?

Mối quan hệ tự giác sáng tạo học tập?

- Được người yêu q, tơn trọng 3 Rèn luyện :

- Có kế hoạch rèn luyện tự giác, sáng tạo học tập, lao động hàng ngày

- Rèn luyện thường xuyên Bước 2: Luyện tập

- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức học để giải tập sgk - Phương pháp: làm việc cá nhân, trình bày phút

- Thời gian: phút - KT: động não

- Hình thức: cá nhân/lớp

- Cách thức tiến hành: Giải tập sách giáo khoa

II Luyện tập

1 Bài tập SGK

2 Khái quát nội dung.

Hoạt động 4: Ứng dụng/vận dụng, mở rộng (30’)

- Mục đích: Hs vận dụng kiến thức học để giải dạng tập vận dụng sống

- Phương pháp: làm việc theo nhóm, thi phần tiểu phẩm nhóm

- KT: động não

- Hình thức: cá nhân/lớp - Thời gian: 20 phút

( Giáo viên cho HS bầu ban giám khảo, chấm điểm khuyến khích học sinh) Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo

-Mục đích: HS vận dụng kiến thức học để giải tập có tính chất tìm tịi,rồi mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo

-Phương pháp: Luyện tập, thực hành. - KT: động não

- Hình thức: cá nhân/lớp/nhóm

- Thời gian: Giao cho HS nhà hoàn thành

Bài tập

Cuộc thi tổ: Gồm phần thi:

1 Sưu tầm ca dao tự ngữ nói lao động tự giác sáng tạo

2 Các nhóm trình bày tiểu phẩm nói chủ đề: lao động tự giác sáng tạo

* khái quát lại nội dung học: Khái niệm

2 Ý nghĩa Biểu

(3)

* Củng cố: (2’)

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não

? Thế lao động tự giác ,sáng tạo ?Ý nghĩa lao động tự giác sáng tạo học tập?

* Hướng dẫn nhà: (2’) - Học bài, làm tập

- Thuộc lòng nội dung học,làm lại tập

- Chuẩn bị “Quyền nghĩa vụ cơng dân gia đình” + Sưu tầm câu ca dao tục ngữ tình cảm gia đình + Sưu tầm tình gia đình…

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w