Sáng tạo đồ dùng, đồ chơi

50 6 0
Sáng tạo đồ dùng, đồ chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vµ víi nh÷ng nguyªn vËt liÖu nµy t«i cã thÓ sö dông lµm ®å dïng ®å ch¬i cho c¸c tiÕt häc nh tiÕt kÓ chuyÖn, thÓ dôc giê häc, nhËn biÕt tËp nãi, nhËn biÕt ph©n biÖt3. §ã lµ lÝ do khiÕn t«[r]

(1)

Phần I đặt vấn đề 1 Lí chọn đề tài

Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Nhiệm vụ giáo dục mầm non nuôi dỡng chăm sóc giáo dục trẻ Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển hài hòa thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Ph-ơng pháp giáo dục mầm non chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ phát triển toàn diện

Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ Để thực hoạt động vui chơi phải có đồ dùng đồ chơi Đồ dùng đồ chơi có tác dụng lớn lao đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Chính đồ chơi giúp trẻ đợc thao tác, đợc hoạt động trải nghiệm, đợc thể nhu cầu cá nhân, đợc phát triển cân đối hài hịa, từ giúp trẻ phát triển tồn diện Trẻ nhỏ nhiều hội để học, khám phá thông qua việc chúng chơi hàng ngày Qua chơi trẻ đợc phát triển hiểu biết, kĩ nhiều tình khác Đồ chơi yếu tố thúc đẩy trẻ em thực nhiều hành động thao tác khác có tác dụng rèn luyện thể lực cho trẻ Đối với trẻ em đồ chơi giống nh cuốc cày ngời nơng dân, máy móc ngời cơng nhân, phịng thí nghiệm nhà khoa học Đồ chơi cần thiết trẻ Nó có tác dụng ý nghĩa thật to lớn sâu sắc trẻ độ tuổi mầm non Vì trẻ em có nhu cầu chơi yêu quý đồ chơi Đồ dùng đồ chơi giúp trẻ tìm hiểu phám phá giới xung quanh, giúp trẻ làm quen với đặc điểm, tính chất nhiều đồ vật, biết đợc công dụng chúng sinh hoạt lao động ng-ời

Tuy nhiên nhiều năm qua trờng lớp mầm non đ-ợc quan tâm, đđ-ợc đầu t đồ dùng đồ chơi nhng thiếu, hạn chế nhiều, trẻ khơng có nhiều hội đợc tiếp xúc, đợc trải nghiệm để phát triển toàn diện năm tháng đầu đời

(2)

tìm tịi tích lũy số kinh nghiệm để giúp trẻ hứng thú, say sa hoạt động

Vì mà định chọn đề tài “Sáng tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ các môn học cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng "

2 Mục đích đề tài

Tôi nghiên cứu đề tài “Sáng tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ môn học cho trẻ lứa tuổi 24-36 tháng” nhằm mục đích nâng cao hiệu giáo dục, phát triển trẻ khả nhận biết phân biệt, trau dồi khả sáng tạo cho trẻ, giúp trẻ tăng cờng thể lực, hiểu biết giới xung quanh, giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ…

3.Thời gian thực hiện: Từ tháng 9/2013 đến tháng 4/2014

- Từ 5/10/2013 đến 26/11/2013 tìm hiểu đọc tài liệu có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài

- Từ tháng 12/2013 xây dựng đề cơng khái quát sáng kiến kinh nghiệm

- Từ 10/01/2014 đến 28/3/2014 viết sáng kiến kinh nghiệm - Hoàn thành đề tài ngày 28/3/2014

4.Đối tợng nghiên cứu

Tôi tiến hành trờng mầm non Long Biên- Quận Long Biên- Hà Nội - Số lợng học sinh: 35 cháu

- Lứa ti: 24-36 th¸ng

(3)

Phần II GiảI vấn đề 1.Cơ sở lí luận đề tài

Phòng giáo dục đào tạo quận Long Biên tổ chức lớp tập huấn chuyên đề làm đồ dùng đồ chơi Tôi may mắn đợc tham gia vào lớp học Tại lớp tập huấn nắm đợc kiến thức nghệ thuật tạo hình Việt Nam Qua tạo nhiều đồ dùng đồ chơi, nhân vật rối đa dạng đợc làm từ nguyên vật liệu dễ kiếm, dễ tìm nh xốp bọt biển, vải vụn, lõi giấy vệ sinh, hồ, keo dán…

Với bàn tay khéo léo loại đồ dùng đồ chơi đợc đời có giá trị thẩm mĩ cao, bền đẹp mà giá thành lại rẻ giúp cho trẻ hứng thú học tập mà cô giáo tự tin giảng dạy đạt nhiều thành công Từ sở tơi nghĩ ràng việc làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho môn học vô quan trọng để trẻ phát triển tồn diện Đó lí mà tơi muốn chia sẻ số kinh nghiệm sáng tạo đồ dùng đồ chơi phục v cho cỏc mụn hc

2.Thực trạng a.Thuận lợi

Trong q trình thực đề tài tơi đợc quan tâm giúp đỡ Ban Giám Hiệu trờng Mầm non Long Biên, tạo điều kiện bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ nh sở vật chất, phơng tiện giảng dạy, đồ dùng đồ chơi học tập, giúp cho việc chăm sóc, dạy trẻ đợc thuận lợi, sinh động, làm trẻ hứng thú say mê , dễ hiểu tiếp thu nhanh chóng

- Ban giám hiệu nhà trờng phát động hội thi làm đồ dùng đồ chơi, làm động lực thúc đẩy phong trào, qua giáo có thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy, tổ chức hoạt động kinh nghiệm làm đồ dùng đồ chơi

- Đợc động viên khích lệ giúp đỡ đồng nghiệp trờng nh bạn bè, gia đình

- Là giáo viên có trình độ trung cấp s phạm trực tiếp giảng dạy chăm sóc trẻ nên nắm đợc tâm sinh lí trẻ 24- 36 tháng, thân tơi có nhiều cố gắng việc tự học hỏi tự làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết học

- Đợc học lớp chuyên đề làm đồ dùng đồ chơi Phòng giáo dục đào tạo Quận Long Biên tổ chức

(4)

b.Khó khăn

- Trng cú im trng, khu lẻ cách xa khu trung tâm từ 2-4 km điều kiện sở vật chất trờng, lớp đợc đầu t nhng hạn chế cha đợc đa dạng, phong phú làm ý trẻ học

- Đồ dùng đồ chơi hạn chế cha phát huy đợc trí tởng tợng, khả sáng tạo trẻ

- Phụ huynh gồm thành phần khác (làm ruộng, công nhân, buôn bán…) nên nhận thức không đồng đều, nhiều phụ huynh cha quan tâm đến việc học

III Mét sè biƯn ph¸p

Để khắc phục đợc khó khăn tơi thiết nghĩ phải không ngừng cố gắng để giúp trẻ trang bị đợc đầy đủ kiến thức nh hứng thú Nên tơi tìm biện pháp, cha phải biện pháp tối u nhng thực đạt kết cao trẻ lớp

1 Biện pháp 1: Trang trí lớp, xây dựng môi trờng lớp học, tạo góc mở

Vic trang trí xây dựng mơi trờng lớp học cách hợp lí vơ quan trọng cần thiết giúp trẻ hứng thú, phấn khởi, thích đến lớp, thích tham gia vào góc chơi, hoạt động mảng tờng “ mở”

a §èi víi gãc làm quen văn học

Tụi ó lm mt khung rối dạng hình cỗ xe cổ tích, bên mảng tờng trắng để dán tranh nhân vật theo chủ điểm, câu chuyện

VD: Thực chủ điểm tết mùa xuân, có câu chuyện “ Chiếc áo mùa xuân” Tôi vẽ tranh theo tình tiết câu chuyện, có rừng cây, ngơi nhà, hồ nớc… Phía dới tơi để rối làm chất liệu khác nhau: bìa, xốp, găng tay,(đằng sau rối, tranh dính sẵn băng gai) đến câu chuyện nào, trẻ việc lấy vật dính lên tranh…

Với việc trang trí nh vậy, tơi áp dụng cho câu chuyện chủ điểm Mỗi chủ điểm lại làm tranh phù hợp với câu chuyện chủ điểm

(5)

Góc văn học

Vi vic trang trớ nh vy, tơi áp dụng cho câu chuyện chủ điểm Mỗi chủ điểm lại làm tranh phù hợp với câu chuyện chủ điểm

Đặc biệt từ tranh ảnh mà tơi tạo đợc mơi trờng góc mở, để tạo cho trẻ hứng thú, tị mị thích tìm hiểu khám phá, qua khắc sâu thêm cho trẻ câu chuyện mà trẻ thích, trẻ cịn đợc chơi, đợc điều khiển rối tay, đợc kể chuyện Ngồi tơi thờng xun xây dựng bổ sung góc tun truyền văn học, ln ý khung cảnh s phạm

*Kết quả: Trẻ thích học hơn, đến lớp trẻ thờng tập trung vào góc văn học, trẻ đợc hịa vào với nhân vật, đợc thích thú điều khiển con rối nói đợc câu thoại đơn giản, nh trẻ vừa đợc phát triển ngôn ngữ vừa đợc phát triển kĩ quan hệ xã hội… Đó điều mà nghĩ tôi đã thành công việc tạo môi trờng mở cho trẻ đợc hoạt động.

b Đối với góc bé phân biệt hình mầu

(6)

Góc bé chơi với hình màu, tiêu đề “ Ai nhanh hơn”

VD: Với chủ điểm tết mùa xuân, với tiêu đề “ nhanh hơn”, tơi trang trí góc mở để trẻ hoạt động, với hình có màu xanh, đỏ, vàng, trẻ chọn lô tô gài màu, lô tô hoa, quả… màu đỏ gài vào hình màu

(7)

Với tiêu đề “ Bé chơi ghép hình’ Trên mảng tờng làm thảm gai để trẻ gắn, cô có mẫu sẵn trẻ nhìn mẫu ghộp hỡnh

Bé chơi ghép hình

Vi tiêu đề “ to- nhỏ”, “ bé chọn hình nào’ Tơi dùng thảm gai , tạo góc mở trẻ đợc t duy, đợc chọn hình phân biệt, trẻ đợc gắn to vào thảm gai dạng hình trịn to, nhỏ Lơ tơ bánh trng , bánh dày trẻ gắn

(8)

Bé chơi với hình mầu

*Kt qu: Với cách trang trí, tạo mơi trờng góc mở nh vậy, trẻ lớp tôi rất hứng thú đợc vào góc chơi, trẻ trao đổi với vừa đợc phát triển ngôn ngữ vừa phát triển trẻ khả quan sát, ghi nhớ, phân biệt, rèn luyện khéo léo đôi bàn tay Với chủ điểm, nhánh lại trẻ làm lô tô để trẻ đợc hoạt động thay phiên Nhờ khả phân biệt màu hình của trẻ đợc tốt

c Đối với góc vận động

(9)(10)

Góc vận động

*Kết quả: Thông qua cách trang trí nh mà trẻ lớp tơi hứng thú, rất thích đợc vận động, nhìn hình ảnh mảng tờng, trẻ thích thú đ-ợc bắt chớc, trẻ khơng cịn cảm thấy bị gị bó mà tâm lí thoải mái đđ-ợc hoạt động góc ng

2 Biện pháp 2: Su tầm lựa chọn nguyên vật liệu

ú l mt biện pháp vô quan trọng, định phong phú đa dạng đồ dùng đồ chơi Để làm đợc đồ dùng đồ chơi đẹp sáng tạo khâu phải nghĩ đến việc chọn nguyên vật liệu Và nhờ có nguyên vật liệu mà đồ dùng đồ chơi tạo đẹp hấp dẫn, thu hút ý trẻ - Cách thực hiện: Để tốn nhiều tiền mua nguyên vật liệu, tơi tìm tịi xin vỏ hộp, xốp nhà, găng tay… để tận dụng vào việc trang trí

- Vận động phụ huynh mang nguyên vật liệu nh báo, tranh ảnh cũ qua sử dụng để cô làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ

(11)

*Kết quả: Chính từ nguyên vật liệu qua sử dụng, rẻ tiền mà lại dễ tìm, dễ kiếm địa phơng giúp tơi làm đợc nhiều đồ dùng đồ chơi sáng tạo nh: bảng chơi thông minh, cầu bông, loại rối… giúp trẻ chăm chú say mê vào tiết học Trẻ thích hoạt động góc nhiều Và với những ngun vật liệu tơi sử dụng làm đồ dùng đồ chơi cho tiết học nh tiết kể chuyện, thể dục học, nhận biết tập nói, nhận biết phân biệt.

3 Biện pháp 3: Làm đồ dùng đồ chơi cho môn học 3.1: Tit hc Th dc gi hc

a Cách làm cầu bông, trứng hoa.

(12)

Nguyên vật liệu: Len màu, lúc lắc, ống hút to, xốp màu, trứng nhựa, keo nến, súng bắn keo

Cách làm cầu bông: Dùng kéo cắt len thành đoạn dài khoảng 25 cm, sau đặt viên bi nhựa vào đoạn len để tạo độ cứng túm vào phần buộc đầu lại giống hình cầu, sau dùng súng bắn keo gắn lúc lắc vào phía đầu phần cầu để tạo âm Làm nhiều nh với đủ màu len mà tốt nên làm màu phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ Sau làm đợc cầu rời, lấy ống hút cắt chân rết hai đầu ống hút để tạo độ dính gắn cầu vào, ống hút tụi gn hai qu cu bụng

Quả cầu bông

(13)

Những trứng hoa

(14)

Trẻ tập thể dục với cầu trứng hoa

* Kt quả: Tôi làm đợc 30 đôi cầu 30 đôi trứng hoa Trẻ vô cùng thích thú đợc sử dụng dụng cụ này, trẻ vừa đợc tri giác màu, phân biệt màu vừa đợc lắng nghe âm dụng cụ, phát triển tai nghe cho trẻ.

b Cách làm dù bóng, dải lụa

- Nguyờn vt liệu: Những nilong có màu sắc, hoa văn đẹp tấm vải có kích thớc 1m2*1m2 to nhỏ đợc tùy vào số trẻ tham gia, đềcan màu, bóng nhựa nhỏ nhiều màu, dây zuybăng mềm có 3màu bản, que dài 20cm

(15)

Dï bãng

- Cách làm dải lụa: Cắt đề can thành sợi dài xen kẽ xung quanh các que sau cắt sợi zuy băng dài khoảng 70cm Lấy súng bắn keo gắn đầu zuy băng vào que để tạo độ dính

(16)

- Cách sử dụng: Dùng trò chơi vận động với yêu cầu phát triển tay VD: Tiết học vận động “ bật qua vòng”, trò chơi vận động để bổ trợ lựa chọn trò chơi tay, để phát triển tay Khi chơi cho 3-4 bóng nhựa vào dù bóng, dù bóng khoảng 5-7 trẻ cầm Khi gõ sắc xơ nhanh trẻ tung dù bóng nhanh, cô gõ sắc xô chậm trẻ tung dù bóng chậm, trẻ tung cho khéo qu búng khụng ri ngoi

Trẻ chơi trò ch¬i “dï bãng”

(17)

Trẻ chơi trị chơi vận động với “ dải lụa”

* Kết quả: Tơi làm đợc dù bóng, 30 dải lụa cho trẻ chơi, tập Trẻ rất hứng thú đợc chơi với dụng cụ này, trẻ trò chuyện với phải chơi nh nào, ví dụ nh “ bạn Tú bạn tung chậm hay bạn Uyên đa tay lên cao mà”, trẻ vừa phát triển ngôn ngữ vừa đợc rèn luyện sức khỏe, phát triển cơ bàn tay.

c Cách làm tranh ghép vận động

- Nguyên vật liệu: Các xốp trải cũ khơng dùng, kéo, hình bàn chân trái, phải đợc vẽ tô màu in màu nớc, tranh vẽ hình vận động, mica, đề can, dây cớc

(18)

Mặt sau tận dụng ln cách dán hình đơn giản bé vận động vào trẻ ghép hình Tôi chập xốp( hai cặp bàn chân) vào với nhau, sau dán hình bé vận động vào lấy dao cắt thành mảnh ghép theo chiều xốp

(19)

Khi trẻ khơng thích trẻ quay mặt sau xốp lại để chơi trò chơi ghép tranh Trẻ ghép xốp lại để tạo thành hình phù hợp

Trẻ chơi với miếng ghép hình vận động

* Kết quả: Dụng cụ đơn giản nhng trẻ thích thú đợc vào góc chơi, xốp có hình bàn chân khiến trẻ phải ý nào cho đúng, cho khéo không bị chệch bàn chân Nhiều trẻ nhút nhát đã trở lên mạnh dạn hơn, tự tin bớc hình bàn chân Với tranh ghép, trẻ say sa ghép hình vừa rèn luyện cho trẻ khả quan sát, ghi nhớ vừa rèn luyện khéo léo đơi bàn tay.

3.2 TiÕt häc lµm quen văn học

a Cách làm khung rối sáng tạo góc văn học

- Nguyên vật liệu: Xèp bät biĨn, giÊy mµu, xèp mµu, giÊy Ao, mµu níc, dao trỉ, kÐo

- Cách làm; Tơi dùng bút vẽ nấm vào giấy Ao, sau tơ màu thật đẹp Khi tranh khơ tơi dán băng dính để giữ tranh đợc lâu Sau tơi ốp dính chặt vào xốp bọt biển trắng dùng dao trổ cắt theo đờng viền nấm, thân khoét rỗng xuyên qua xốp để tạo khung

(20)

và điều khiển rối Tơi cịn làm thêm hình hai bánh xe gắn vào phía trớc sau nấm để tạo thành cỗ xe nấm, bên khung mảng tờng trắng, vẽ tranh để dán vào

Khung rèi góc văn học

- Cỏch s dng: Vi chủ điểm lại vẽ tranh phù hợp với câu chuyện chủ điểm dán vào bên khung Có thể gắn dấp dínhvào tranh đến câu chuyện gắn nhân vật câu chuyện lên( phía sau nhân vật gắn dấp dính) Khung rối tơi sử dụng đa Ngồi để tạo mơi trờng học tập trang trí góc văn học trẻ diễn rối đợc Nếu trẻ diễn lại hạ thấp khung rối xuống cho trẻ đợc diễn cách thoải mái, biểu diễn tơi lại nâng cao khung rối lên, sau dùng vải màu xanh che phía trớc khung để trẻ khơng nhìn thấy ngời điều khiển Khi diễn đến nhân vật giơ nhân vật lên

(21)

Cô diễn rối câu chuyện Đôi bạn tốt

Có thể sử dụng loại rối nh rối tay, rối que, rối lõi vệ sinh, rối găng tay

(22)

C« diƠn rối túi câu chuyện Lợn !”

* Kết quả: Tôi thực bất ngờ thấy trẻ hứng thú tham gia góc văn học, có kể chuyện tơi lại đa trẻ góc văn học để trẻ ngồi xem diễn rối Mặc dù diễn đơn giản nhng trẻ thích thú Ngồi kể chuyện tơi cịn sử dụng khung rối vào hoạt động khác nh cho trẻ nhận biết, phân biệt màu hay đồ vật…

VD: Giờ nhận biết phân biệt màu đỏ, cho búp bê xuất bên trong khung rối bạn búp bê hỏi trẻ, “ mặc áo màu gì? giầy màu gì?”

Nh vËy cịng lµ cách cho búp bê xuất nhng với cách thấy trẻ hứng thú, trẻ học tập trung hơn, tiếp thu tốt

b Cỏch lm tranh thay đổi cảnh rối

- Nguyên vật liệu: Giấy bìa Ao, bạt trắng, giấy màu, họa báo, bút chì, hồ, trục quay, súng bắn keo, dây cớc, sơn phun

(23)

ngang vng góc với mặt đất, dán lệch bạn cảm thấy nh núi bị đổ nhà liêu xiêu

Với hình vẽ chọn giấy dán cho phù hợp, VD nh núi gần tơi chọn giấy màu đậm để dán, núi xa, cao chọn giấy màu nhạt để dán tạo độ xa- gần, cao- thấp Tùy theo chi tiết hình vẽ mà tận dụng đợc nguyên liệu tạo hình, kĩ thuật tạo hình để dán vào tranh, sử dụng xé mảng, cắt đẩy xô…các nguyên vật liệu khác giấy nh đất nặn, phun sơn… Bầu trời phun sơn, phun thấp đậm, cao nhạt Phun chếch khoảng 45độ so với tranh

Tranh nỊn c©u chun

(24)

Cách thay đổi cảnh câu chuyện

(25)

Tranh nỊn vë kÞch rối Quả thị c Cách làm hiệu ứng thị sáng tạo kịch rối thị

Câu chuyện thị đợc nhiều ngời làm với nhiều hình thức khác nhau, co ngời làm rối que, ngời làm rối dẹt, ngời làm rối tay Phần làm thị giống nhau, thị áo xanh lấp đi, thị áo vàng xuất rơi xuống bị bà Nhng có dây gắn với thị áo vàng nên hạ vào bị bà bà đứng cạnh gốc thị mà không di chuyển đợc đâu

Do mà suy nghĩ nhiều, hình thức rối tay, để câu chuyện thị trở nên sáng tạo hơn, trẻ khắc sâu câu chuyện hơn, thị rơi vào bị mà bà di chuyển chỗ khác dễ dàng Tơi nghĩ lại không sử dụng hiệu ứng đèn sáng cho thị cách cắt dây nhỉ? Những ý t-ởng lên đầu bắt tay vào việc tạo hiệu ứng cho thị

- Nguyên vật liệu: Bốn bóng màu xanh cây, màu vàng( màu hai quả), đèn nhót, dây điện, công tắc, vải lới mỏng co giãn màu xanh, màu vàng, ống hút, dây cớc, dao, kéo, băng dính cách điện

(26)

nên cho bóng đèn ln vào bật điện lên rõ hình bóng đèn Do tơi lấy phần bóng nhựa cắt làm hai nửa cho vào bên bóng ngun ( cắt nên cho vào dễ dàng) điều chỉnh cho khớp hai nửa vào tạo thành hình bóng bên bóng( bóng màu xanh cho vào bóng màu xanh, bóng màu vàng cho vào bóng màu vàng)

Sau tạo độ dày cho bóng bắt đầu nối thêm dây điện dài phích cắm cho bóng đèn nhót, cho bóng đèn vào bên bóng( bóng màu xanh cho bóng đèn nhót màu xanh, bóng màu vàng cho bóng đèn nhót màu vàng)

Để thị giống thật hơn, dùng vải lới mỏng co giãn bọc bóng lại dùng băng dính cách điện dính lại tạo thành cuống đoạn dây điện sau dính nhựa vào đầu cuống Phần dây điện để dọc theo thân cõy trỏnh b l dõy

Xuất thị sáng tạo

(27)

th vo, điều khiển kéo lên hạ xuống dễ dàng Quả thị áo xanh xuất bật cơng tắc cho thị sáng, thị áo vàng đợc giấu vịm lá, đến lợt xuất tắt điện kéo thị áo xanh lên giấu vòm lá, kéo dây cớc hạ thị áo vàng xuống, bật công tắc đèn cho thị áo vàng sáng Khi bà gọi, từ từ hạ thị áo vàng vào bên bị bà,rồi rút điện cắt dây thị Sau rối tay nhân vật bà di chuyển dễ dàng

Cách cắt dây thị rơi vào bị bà

(28)

Rối nhân vật bà di chuyển dễ dàng d Cách làm lo¹i rèi

d.1: rèi níc

Để trẻ cảm nhận đợc câu chuyện hay, hứng thú nghe cô kể chuyện điều quan trọng sử dụng hình thức để hớng tới câu chuyện Chính việc làm vật, hình ảnh phục vụ cho dạy vô quan trọng, qua thu hút đợc ý, hứng thú trẻ cảm nhận sâu sắc câu chuyện Đó lí mà tơi nghĩ cách làm rối nớc để thu hút ý trẻ

- Nguyên vật liệu: Xốp bọt biển đặc, keo chó, dao nhọn, báo, vải vụn, xốp màu, khuy áo, súng bắn keo, bút lông, giấy ráp

- Cách làm: Từ xốp xin đợc từ vỏ đệm vô tuyến, trớc tiên vẽ lên mặt xốp dáng vật, sau dùng dao gọt từ từ theo dáng vẽ dùng giấy ráp mài cho nhẵn đồng thời tạo giống dáng vật hơn, tạo cho miếng xốp nhọn hơn, tròn hơn…

(29)

lại với thân( ý khâu lỏng đầu phận khác nh cánh, tay…có thể lắc l đợc)

Để tránh cho quần áo rối bị ớt tiện cho việc điều khiển rối mặt nớc, để vật phao xốp Dùng hai nhựa nhỏ đặt bên dới chân nhân vật dùng que xiên vào từ mặt xốp xiên qua hai nhựa qua thân vật để vật xoay theo hớng, phía thân( phần sát cổ) đính dây cớc để điều khiển Dùng que dài khoảng 50cm xiên qua cạnh phao để làm tay cầm điều khiển nhân vt biu din ri nc

Các nhân vật rèi níc

(30)

Khung rèi níc

- Cách sử dụng: Khi diễn đến nhân vật đa nhân vật từ sau mành che ra, tay cầm que để giữ di chuyển nhân vật nớc, tay cầm dây để điều khiển cử động đầu phận khác theo hớng

Vở rối nớc Chú vịt xám

(31)

sánh rối mặt nớc Hình thức làm với câu chuyện nào, lứa tuổi nào.

d.2. Rèi lâi giÊy vÖ sinh

- Nguyên vật liệu: Lõi giấy vệ sinh to, đềcan màu, xốp màu, keo nến, súng bắn keo, hình phơ tơ nhân vật kích thớc phù hợp với kích thớc lõi giấy vệ sinh, kéo

- Cách làm: Dùng đề can bọc xung quanh lõi giấy vệ sinh, sau khoét hai lỗ nhỏ thân phía trớc hai ngón tay thị ngồi cử động, cịn phía sau lõi cắt từ bên dới đoạn hình vịng cung ngón tay vào dễ dàng Các hình nhân vật phơ tơ tơi lấy kéo cắt riêng phận ốp vào xốp màu để cắt, dùng dao để trổ phận nhỏ nh mũi, mắt

Sau cắt xốp màu phận, chi tiết dùng súng bắn keo băng dính hai mặt dính lại xốp đen tạo thành hình nguyên vẹn ban đầu, gắn dấp dính phía sau đầu nhân vật thân lõi giấy vệ sinh để thay đổi nhân vật khác nhau, thờng rối lõi vệ sinh làm đầu nhân vật, thêm vài chi tiết nh đuôi, chân…gắn vào thân lõi giấy

Rèi lâi vÖ sinh

(32)

sinh động Khi muốn đổi nhân vật việc tháo đầu nhân vật cũ thay đầu nhân vật vào( sử dụng dấp dính)

DiƠn rèi lâi vƯ sinh c©u chun “ ChiÕc ¸o mïa xu©n”

* Kết quả: Từ nguyên vật liệu tởng chừng nh bỏ đi, tạo ra nhiều nhân vật rối lõi vệ sinh, làm thêm trái cảm xúc từ lõi giấy vệ sinh, sử dụng đa năng, ngồi sử dụng đợc kể chuyện tơi cịn sử dụng tiết học khác nh tiết nhận biết tập nói, nhận biết phân biệt….Trẻ thích thú đợc xem biểu diễn, đợc phát triển khả nhận biết, phân biệt hình mầu, kĩ xã hội thẩm mĩ Trẻ còn đợc nhận biết thể đợc số trạng thái cảm xúc nh vui, buồn, tức giận khi đợc quan sát rối lõi giấy vệ sinh trái cảm xúc.

(33)

Bé rèi lâi vÖ sinh trái cảm xúc d.3 Rối găng tay

- Nguyên vật liệu: Găng tay len, găng tay nắng màu da, vải vụn, xốp màu, bút, len màu, súng bắn keo, bóng bàn, bìa cứng, kéo, băng dính hai mặt - Cách làm: Trớc tiên lấy kéo khoét lỗ nhỏ đầu ngón tay bóng bàn, sau cắt đoạn bìa dài 2/3 đốt ngón tay cuộn lại dùng băng dính hai mặt dính chặt để tạo thành ống điều khiển, cuộn cho vừa với ngón tay xỏ vào Tiếp tục dùng băng dính hai mặt dính đoạn phía sát đầu ống điều khiển dùng kéo cắt chân rết dài khoảng 1cm, sau xỏ ngón tay vào ống điều khiển đa đầu ống dán băng dính cắt chân rết qua lỗ vào bên bóng bàn dùng đầu ngón tay ấn đoạn chân rết dính chặt vào xung quanh bên bóng bàn để tạo độ chắn điều khiển

Muốn làm vật dùng găng tay len trông ngộ nghĩnh Dùng băng dính hai mặt dính kín bên ngồi ống điều khiển lu ý cha bóc phần giấy trắng cho vào 1trong đầu ngón tay găng tay, sau thấy vừa vặn lộn găng tay bóc phần giấy trắng mặt băng dính cịn lại lộn lại dùng tay bóp chặt phần găng tay dính chặt với ống điều khiển, sử dụng dễ

(34)

Rèi găng tay vật

Làm vật cắt xốp màu, nguyên vật liệu khác nh hột, hạt làm phận nh mắt, mũi, tai, đuôi, nơ dùng súng bắn keo gắn vào phận đầu vị trí găng tay cho phù hợp với dáng vậtmỗi vật có hình dáng phận khác

VD nh mèo có tai nhọn tơi chập đơi cắt xốp hình tam giác cắt bỏ đoạn sâu vào bên phần nhọn để tạo khối cho tai, cịn mũi cáo dài tơi cắt hình chữ nhật cuộn lại thành hình trụ gắn vào vị trí mũi mặt vật

(35)

Rối ngời găng tay

- C¸ch sư dơng: Dïng c¸c tiÕt häc, mn đa nhân vật xỏ bàn tay vào găng tay điều khiển

(36)

* Kết quả: Tôi làm đợc nhiều loại rối găng tay từ vật đến rối ngời Trẻ thích, trẻ nhận biết đợc đặc điểm vật hay nhận biết đặc điểm ngời già hay trẻ nhỏ thông qua nhân vật rối găng tay Tăng khả phát triển nhận thức kĩ quan hệ xó hi v thm m.

d.4 làm rối mặt

Tôi nghĩ cách làm rối mặt để trẻ hịa vào câu chuyện, trẻ đợc tập đóng kịch, đợc hịa vào nhân vật mà u thớch

- Nguyên vật liệu: Những rổ nhỏ, len, khuy, giấy khăn, dây dù.

- Cỏch lm; Chính từ rổ trịn giống hình khn mặt nên tơi việc dùng len cắt tạo dáng tóc, kht hai lỗ để tạo hai mắt, đeo vào trẻ nhìn thấy, bên ngồi dùng vải bọc làm khuôn mặt Dùng mếch màu giấy màu khuy làm mắt, mũi, mồm Còn tai thỏ dài nên tơi phải dùng nhựa mika cho cứng sau dán vào vải tạo dáng đôi tai

Sau làm xong buộc dây đeo để giữ không bị rơi đeo mặt nạ

(37)

Rèi mỈt

* Kết quả: Cũng với cách làm làm đợc nhiều nhân vật trong các câu chuyện khác nh “ Thỏ không lời, đôi bạn tốt, thỏ ăn quả.”.Trẻ tự tin diễn lại kịch với giúp đỡ Trẻ thấy đợc hóa thân vào nhân vật chuyện.

d.5 Rèi ngãn tay

(38)

- Nguyên vật liệu: Xốp, dao nhọn, giấy giáp, vải, xốp màu, keo dán, khuy áo. - Cách làm: Dùng dao nhọn cắt xốp thành miếng xốp vng, sau gọt dần thành khối trịn kích cỡ vừa phải để trẻ kể đợc Dùng giấy ráp đánh nhẵn mịn Sau lấy giấy báo bồi hai lớp xung quanh đầu phơi khơ, tiếp tạo chi tiết khn mặt theo đặc điểm vật Dùng khuy làm hai mắt, lấy mút xốp màu làm mũi, tai, miệng

Rèi ngãn tay

- Cách sử dụng: Xỏ đầu vật vào ngón tay, biểu diễn đến nhân vật giơ ngón tay có nhân vật lên để thể động tác cịn nhân vật cha xuất cụp ngón tay xuống

(39)

TrỴ diƠn rối ngón tay câu chuyện Thỏ không lêi”

* Kết quả: Tôi làm đợc 12con rối tay truyện nh “ Thỏ con không lời, thị, vịt xám…’

Trẻ vô thích thú tự bớc đầu biết điều khiển vật, kết hợp với câu nói đơn giản trẻ vừa rèn luyện khéo léo đôi bàn tay trẻ đồng thời phát triển ngôn ngữ trẻ.

e Cách thu âm đơn giản, hiệu quả.

- Dụng cụ: Máy vi tính, đài catset, điện thoại loại có cài đặt thu âm, kịch bản - Cách làm: Trớc tiên muốn thu âm câu chuyện nào, chuyển thể kịch câu chuyện đó, sau tơi tìm nhạc hát máy vi tính phù hợp với kịch câu chuyện , tơi dùng đài đĩa

Bản thân tơi có giọng nói truyền cảm, thể đợc nhiều ngữ điệu giọng nói nhân vật khác nhau, mà tơi diễn 2-3 nhân vật, cần nhờ thêm ngời để thu âm với

(40)

- Cách sử dụng: Khi biểu diễn rối cắm loa vào điện thoại bật phần thu âm( để âm đủ to cho trẻ nghe), việc diễn rối khớp với thu âm đợc

* Kết quả: Tôi chuyển thể thu âm đợc câu chuyện với đủ lứa tuổi “ Chú vịt xám, thị, khế, hai anh em, gấu bị đau răng, vú

sữa..’ Cách thu âm đơn giản nhng hiệu quả, trẻ hứng thú, tập chung

chó ý vµo giê häc h¬n

3.3: TiÕt häc nhËn biÕt tËp nói, nhận biết phân biệt a Bảng chơi thông minh

- Nguyên vật liệu: Xốp nhà, thảm gai màu, dao, xốp màu, dấp dính, lô tô, hình loại

Bảng ghép hình rỗng

- Cỏch làm: Trớc tiên cắt bỏ viền xung quanh xốp sau vẽ hình lên mặt xốp( hình hoa, quả…), dùng dao nhọn cắt theo đờng viền hình vẽ, sau lấy hình ra, mặt xốp cịn hình rỗng hình, tơi ốp thêm bìa trắng mặt sau xốp để trẻ ghép khơng bị rơi hình đồng thời trẻ quan sát rõ Phần hình cắt ra, bồi xốp màu vào cho đẹp mắt Bốn cạnh xung quanh cắt viền dán vào cho đẹp

(41)

Tơi cịn tận dụng thêm mặt sau bảng ghép hình rỗng làm thêm bảng chơi nữa, ốp thêm xốp nhà vào, xốp tơi lại dính thảm gai màu vào, tơi cắt thảm gai thành hình khác ốp khớp vào xốp để trẻ vừa tri giác hình vừa tri giác màu( xốp đợc chia làm hai phần,mỗi phần dính màu thảm gai)

Bảng gài thông minh

- Cỏch s dng: Vi bảng chơi mà tơi chơi hai trị chơi khác nhau, bảng trị chơi ghép hình rỗng, trẻ chọn hình nh hoa, quả… để ghép vào hình rỗng phù hợp cho hình khớp với Bảng gài thơng minh trẻ chọn lơ tơ mầu( lơ tơ xồi màu vàng,quả na màu xanh ) hình nh hình vng, trịn, tam giác( đằng sau dán dấp dính), gắn vào thảm gai màu hình bảng gài

(42)

Bảng chơi thông minh

Trẻ chơi với bảng ghép hình rỗng

(43)

Trẻ chơi với bảng gài thông minh b Bảng xếp nút

- Nguyên vật liệu: Xốp nhà, thớc kẻ, bút chì, đoạn chân ghế sắt bỏ đI có đầu hình trịn có đờng kính 1cm, búa, xốp màu, súng bắn keo

(44)

B¶ng xÕp nót

Cứ làm tiếp tục nh dập lỗ hết ô vuông xốp Dùng nhiều xốp có màu sắc khác để dập lỗ Sau dập hết lỗ cắt viền xốp màu dùng súng bắn keo dính vào cạnh bảng xếp nút - Cách sử dụng: Từ nút xốp mà dập từ xốp nhà, tơi cho trẻ xếp vào lỗ trịn bảng xếp nút, bảng xếp nút có màu xanh tơi gợi ý cho trẻ chọn nút xốp có màu sắc khác xếp vào Trẻ xếp hình, nét đơn giản mà trẻ thích

(45)

Cũng có trẻ xếp theo ý thích, trẻ xếp kín tất lỗ bảng xếp nút, khơng tạo thành hình cả, nhng trẻ hình theo cách tởng tợng trẻ, từ rèn thêm cho trẻ tính kiên trì cơng việc

B¶ng xÕp nót

(46)

B¶ng xếp nút chữ cái

Bảng xếp nút chữ số, xếp nút hình. 4 Biện pháp 4: Phối kÕt hỵp víi cha mĐ

(47)

học nh vải vụn, xốp nguyên vật liệu dễ tìm Từ tạo nên mối quan hệ khăng khít, gắn bó giáo bậc phụ huynh Cùng tìm biện pháp tốt để dạy trẻ

- Thờng xuyên trao đổi với phụ huynh biến đổi tâm sinh lí trẻ, để cha mẹ phối hợp với chăm sóc trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện mặt

Phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu. IV.Kết quả

1 Kết quả

Trờn đõy số biện phỏp sáng tạo thiết kế đồ dùng đồ chơi cho môn học, hoạt động cho trẻ 24-36 tháng, mà tụi tỡm tũi, nghiờn cứu ỏp dụng giảng dạy lớp tụi Tụi nhận thấy:

*Đối với trẻ: Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học hơn, thích vào góc chơi hơn, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức mét cách nhẹ nhàng dễ hiểu, dễ nhớ, trẻ thích học, học có nề nếp, say sưa khám phá tham gia hoạt động

- Các hoạt động đạt kết cao

(48)

- Trẻ thích nghe cô kể chuyện, diễn rối, hứng thú đợc tham gia biểu diễn rối cô Thờng xuyên yêu cầu cô kể chuyện, diễn rối tiết học hoạt động góc thích vào góc văn học để chơi với rối xem sách - Hình thành phỏt triển trẻ kĩ giải vấn đề, kĩ quan sỏt ghi nhớ cú chủ định

- Ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ nói rõ ràng, diễn đạt đủ câu TrỴ phát âm chuẩn, mạnh dạn

* Đối với giáo viên:

- Nh cú nhiu dựng chơi tự làm sáng tạo mà giáo viên thuận lợi trong việc giảng dạy môn học tổ chức hoạt động

- Bổ sung nhiều đồ dung đồ chơi cho tiết dạy

- Bản thân nắm phương pháp dạy trẻ linh ho¹t có sáng tạo, truyền đạt kiÕn thøc tới trẻ mang tính tự nhiên, khơng gị bó để tiết học đạt kết cao

- Kĩ tạo hình tơi đợc nâng cao hơn, tìm đợc nhiều cách làm đồ chơi sáng tạo

* §èi víi phơ huynh

- Phụ huynh nhận thức đợc tầm quan trọng việc làm đồ dùng sử dụng giáo cụ trực quan trình giảng dạy, truyền đạt kiến thức sơ khai cho trẻ qua môn học

- Phụ huynh tỏ phấn khởi, tin tởng vào trờng lớp, giáo viên Họ vui vẻ khoe với cô giáo nhận thức mà có đợc nh: nhận biết đ-ợc màu hình…

- Nhiệt tình cung cấp nguyên vật liệu cho cô trẻ làm đồ dung đồ chơi phục vụ cho tiết dạy

(49)

2 Bµi häc kinh nghiƯm

- Tích cực học tập, tự nghiên cứu, rèn luyện bồi dỡng nhằm nâng cao nghệ thuật s phạm, kĩ làm đồ dùng đồ chơi

- Luôn tạo môi trờng thân thiện giúp trẻ yên tâm, hứng thú đến trờng, tạo nhiều góc mở để trẻ đợc chơi luyện tập

- Làm đồ dùng trực quan, đồ chơi sáng tạo ngộ nghĩnh phù hợp nội dung tiết học để trẻ tập trung vào học

- Chú ý sử dụng màu sắc đặc trng phù hợp với lứa tuổi nhà trẻ: xanh, đỏ, vàng, tận dụng nguyên vật liệu dễ kiếm để sáng tạo nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động

- Thờng xuyên gần gũi, quan sát, trò chuyện, hớng dẫn trẻ hoạt động với đồ vật, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi

(50)

PhÇn III Kết luận khuyến nghị 1 Kết luận

Cú thể nói nghiệp giáo dục nghiệp cao thiêng liêng, định tính cách phẩm chất hệ chủ nhân đất nước Vì địi hỏi người làm cơng tác giáo dục phải dày cơng t×m tịi, s¸ng tạo áp dụng phương pháp, biện pháp, hình thức giáo dục hữu hiệu để đem lại kết cao

Qua kinh nghiêm tích lũy sáng tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ môn học nhận thấy tiết học, hoạt động trở nên hấp dẫn, sáng tạo nhờ có đồ dùng đồ chơi tự tạo, phát triển trẻ khả nhận biết phân biệt, trau dồi khả sáng tạo cho trẻ, giúp trẻ tăng cờng thể lực, hiểu biết giới xung quanh, giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ….Trẻ hứng thú học tập, hoạt động đạt kết cao

2 KhuyÕn nghÞ

2.1.Với phịng giáo dục đào tạo Quận

- Kính mong phịng giáo dục mở thêm lớp bồi dưỡng, tập huấn để giáo viên nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ

- Thờng xuyên mở lớp học làm đồ dùng đồ chơi để nâng cao kĩ tạo hình cho giáo viên

- Tổ chức nhiều tiết kiến tập để giáo viên học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn

- Nên có thêm nhiều tài liệu để giáo viên học tập nghiên cứu 2.2.Víi nhµ trêng

- Tạo điều kiện cho cô giáo có thêm nhiều thời gian để làm đồ dùng đồ chơi, cung cấp thêm số nguyên vật liệu nh giấy màu, xốp màu…

- Nhà trường tạo điều kiện cho giỏo viờn đợc tham gia nhiều lớp học làm đồ dựng đồ chơi, buổi kiến tập Phòng Giáo Dục tổ chức

- Nhà trờng nên mở nhiều triển lãm đồ dùng đồ chơi tự tạo, để giáo viên trờng có hội giao lu học hỏi lẫn

(51)

nghiệp để sỏng kiến kinh nghiờm tụi đầy đủ hơn, giúp tơi có thêm kinh nghiêm việc sáng tạo, thiết kế đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động trẻ

Tôi xin chân thành cảm ơn!

XC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Long Biên, ngày 28 tháng 03 năm2014

Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác

Người viết

(52)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình chăm sóc giáo dục tr nhà trẻ

-Nh xut bn giỏo dc Vit Nam Tâm lí học trẻ em trước độ tuổi

-Nguyễn Ánh Tuyết ( NXBGD 1998) Các hoạt động phát triển vận động trẻ mầm non

-NXB Giáo dục Việt Nam Các trò chơi hoạt động cho trẻ từ 3-36 tháng tuổi theo chủ đề

-Phùng Thị Tờng(NXBGD Việt Nam) Các hoạt động tạo hình trẻ mầm non

Nhà xuất Giáo dục Việt nam Hớng dẫn làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu

(53)

MỤC LỤC

Phần I đặt vấn đề

1.Lí chọn đề tài

2 Mục đích đề tài

3.Thời gian thực hiện: Trên trẻ từ tháng 9/2013 đến tháng 4/2014

4.Đối tợng nghiên cứu

Phn II GiảI vấn đề

1.Cơ sở lí luận đề tài

2.Thùc tr¹ng

a.Thuận lợi

b.Khó khăn

III Mét sè biƯn ph¸p

1 BiƯn ph¸p 1: Trang trí lớp, xây dựng môi trờng lớp học, tạo góc mở

a Đối với góc làm quen văn học

b Đối với góc bé phân biệt hình mầu

c i vi góc vận động

2 BiƯn ph¸p 2: Su tầm lựa chọn nguyên vật liệu 10

3 Biện pháp 3: Làm đồ dùng đồ chơi cho mơn học 10

3.1: TiÕt häc ThĨ dơc giê học 10

a Cách làm cầu bông, trứng hoa 10

b Cách làm dù bóng, dải lụa 13

c Cách làm tranh ghép vận động 16

3.2 Tiết học làm quen văn học 18

a Cách làm khung rối sáng tạo góc văn häc 18

b Cách làm tranh thay đổi cnh v ri 21

c Cách làm hiệu ứng thị sáng tạo kịch rối thị 24

d Cách làm loại rối 26

e Cách thu âm đơn giản, hiệu 36

3.3: TiÕt häc nhËn biÕt tËp nãi, nhËn biÕt phân biệt 37

a Bảng chơi thông minh 37

b B¶ng xÕp nót 40

4 BiƯn pháp4: Phối kết hợp với cha mẹ 44

IV.Kết qu¶ 44

1 Kết 44

2 Bài học kinh nghiệm 46

Phần III Kết luận khuyến nghị 47

1.Kết luận 47

2.Khun nghÞ 47

2.1.Với phịng giáo dục đào tạo Quận 47

Ngày đăng: 12/02/2021, 20:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan