HS: Nghe, caûm nhaän vaø nhaän xeùt veà tieát taáu cuûa baøi GV: Toång hôïp yù, vaø tieáp sau ñaây coâ seõ daïy cho caùc em moät baøi haùt thuoäc theå loaïi haønh khuùc ñoù laø baøi: Haø[r]
(1)Bài: - Tiết: 10 Học hát: Bài Hành khúc tới trường Tuần : 11 Nhạc: Pháp
Lời việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu 1 Mục tiêu:
1.1 Kiến thức:
- HS biết tên hát, tác giả đặt lời Việt hiểu biết thêm thể loại hành khúc - HS hát giai điệu lời ca hát
- Thực phần câu hỏi tập SGK 1.2 Kĩ năng:
- Hát hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy thể câu hát Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,…
1.3 Thái độ:
- Qua nội dung nhằm hướng em thêm yêu mái trường, thầy bè bạn đồng thời qua tích cực học đầy đủ, không cúp tiết, trốn học
2 Trọng tâm:
- Học hát Hành khúc tới trường 3 Chuẩn bị:
3.1 Giáo viên:
- Đàn Organ, Đĩa hát Hành khúc tới trường
- Đàn hát thục hát Hành khúc tới trường 3.2 Học sinh:
- Thanh phaùch
- Đọc trước Hành khúc tới trường 4 Tiến trình:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện: - GV: Ổn định trật tự, kiểm tra sĩ số - HS: Ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số 6a1: 6a2: 6a3: 4.2 Kiểm tra cũ: Không thực hiện. 4.3 Giảng mới:
Hoạt động GV HS Nội dung học
HĐ1: Vào bài:
GV: Hát trích đoạn bài:” Hành khúc đội”
HS: Nghe, cảm nhận nhận xét tiết tấu GV: Tổng hợp ý, tiếp sau cô dạy cho em hát thuộc thể loại hành khúc bài: Hành khúc tới trường
(2)HĐ2: Học hát : Hành khúc tới trường
GV: Trước vào học hát tìm hiểu xuất xứ hát
* Tìm hiểu thể loại hành khúc xuất xứ bài hát:
GV? Em hiểu thể loại hành khúc? HS: Trả lời
GV: Tổng hợp ý, đưa kết luận HS: Nghe, ghi chép
GV:? Nước Pháp nằm châu nào? Thủ thành phố nào? Có tiếng?
HS: Suy nghĩ, trả lời.( Châu Âu, Pari, Tháp Ép phen) GV: Tổng hợp ý, giới thiệu tác giả người lời Việt *Nghe hát mẫu:
GV : Mở đĩa giai điệu hoàn chỉnh hát (1 lần) Đàn giai điệu (1 lần)
HS: Nghe, phát biểu cảm nhận nội dung giai điệu hát
GV?: Bài hát chia làm câu? HS: Trả lời
GV: Tổng hợp ý thống chia đoạn * Luyện (khởi động giọng).
GV: Đệm đàn
HS: Luyện theo mẫu (mi…ma…) 1-2 phút * Học hát:
Tập câu 1:
GV: Hát mẫu 1-2 lần Đàn giai điệu 2-3 lần HS: Nghe, nhẩm theo GV: Đàn, bắt nhịp
HS: Hát hoà giọng 1-2 lần
GV: Nhận xét, sửa sai.(Hát đàn giai điệu nhiều lần chỗ sai cho HS sửa)
Yêu cầu dãy hát kết hợp với gõ phách HS: Nghe, nhận xét
GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương GV: Gọi 1-2 tổ trình bày lại
GV: Nhận xét, sửa sai
Tập câu lại: GV hướng dẫn HS tập tương tự câu sau ghép câu, ghép đoạn ( tập theo lối móc xích) Lưu ý HS hát có tiết tấu ( ), kí hiệu dấu nhắc lại ( câu 5) dấu quay lại để em hát cho với cấu trúc
1 Học hát: Bài Hành khúc tới trường Nhạc: Pháp Lời việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu
- Hành khúc thể loại hát có nhịp điệu phù hợp với bước chân
+ Có tiết tấu:
* Bài hát Hành khúc tới trường: - Bài hát gồm có hai đoạn:
+ Câu 1: “Mặt trời… trời xa” + Câu 2: ”Rộn ràng tiếng ca” + Câu 3: “ Non sông… quê hương” + Câu 4: “Vui như… mái trường” + Câu 5: “ La la… la la”
(3)* Hát bài:
GV: Đàn giai điệu hoàn chỉnh hát (1 lần) Đàn giai điệu, bắt nhịp
HS: Hát hoà giọng 1-2 lần kết hợp gõ phách GV: Nhận xét, sửa sai
Gọi 1-2 tổ thực
Yêu cầu 1-2 nhóm trình bày Gọi 2-3 HS trình bày
HS: Nghe, nhận xét GV: Nhận xét, sửa sai * Tập hát ca nông:
GV: Chia lớp thành dãy
Hướng dẫn cách hát ( Lưu ý câu hát cuối cùng, dãy hát trước lặp lại lần, dãy hát sau hát lần)
Bắt nhịp huy
HS: Hát theo huy lần sau đổi bên GV: Nhận xét, sửa sai
Yêu cầu nhóm thực HS: Nghe, nhận xét
GV: Nhận xét, sửa sai, tuyên dương GV ?: Nội dung hát nói vấn đề gì? HS: Trả lời
GV: Tổng hợp ý
Đưa nội dung giáo dục
* Tập hát ca noâng:
- Dãy 1: Mặt trời … trời xa Rộn ràng… - Dãy 2: Mặt trời… trời xa Rộn ràng…
4.4 Câu hỏi, tập củng cố: - GV: Đệm đàn
- HS: Hát hoà giọng kết hợp gõ phách (1-2 lần) - GV: Nhận xét, sửa sai
? Bài Hành khúc tới trường em vừa học sáng tác? ( Nhạc: Pháp- Lời việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu).
- HS: Trả lời - GV: Tổng hợp ý
4.5 Hướng dẫn HS tự học:
- Học thuộc lời hát Hành khúc tới trường - Thực phần câu hỏi tập SGK
- Chuẩn bị cho tiết sau: + Đọc trước TĐN Số
+ Đọc trước bài: Â.N.TT: NS Lưu Hữu Phước hát “ Lên đàng”
(4)5 Rút kinh nghiệm: Nội dung:
Phương pháp:
Sử dụng ĐD, thiết bị dạy học :