1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

sang kien kinh nghiem lop 2 nam 2012

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 29,66 KB

Nội dung

Những năm qua, được sự quan tâm sâu sát của ngành, chính quyền địa phương, của ban giám hiệu nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh và đặc biệt là sự nỗ lực không ngừng của tập thể t[r]

(1)PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đào tạo hệ trẻ trở thành người động sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức là vấn đề mà nhiều nhà giáo dục đã và quan tâm giai đoạn Đổi phương pháp dạy học hiểu là tổ chức các hoạt động học tập tích cực cho người học Từ đó khơi dậy và thúc đẩy lòng ham muốn, phát triển nhu cầu tìm tòi, khám phá, từ đó phát huy khả tự học họ Trước vấn đề đó, người giáo viên không ngừng tìm tòi, khám phá, khai thác, xây dựng hoạt động, vận dụng, sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp với kiểu bài, đối tượng học sinh, xây dựng cho học sinh hướng phát huy chủ động, sáng tạo Trong năm qua, thực trạng là càng ngày tính đa dạng trình độ học sinh các lớp càng tăng Do đó, làm cách nào để có thể giúp cho học sinh khai thác tối đa bài giảng thầy, là học sinh yếu Ở các em có khác biệt về: khả tiếp thu bài, phong cách nhận thức, sức khoẻ… so với học sinh khác Cần xem xét học sinh này với đặc điểm vốn có các em để tìm biện pháp nhằm dẫn dắt các em đạt đến kết tối đa, tránh cho các em bị rơi vào khó khăn thường trực học tập Đó chính là điều mà thân muốn trao đổi, chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để giúp đỡ đối tượng học sinh yếu Vấn đề học sinh yếu luôn xã hội quan tâm và tìm giải pháp để khắc phục tình trạng này Để đưa giáo dục nước nhà phát triển toàn diện thì người giáo viên không biết dạy mà còn phải biết tìm tòi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh và hạ thấp dần tỉ lệ học sinh yếu Vấn đề nêu trên là khó khăn với không ít giáo viên Nhưng ngược lại, giải điều này là góp phần xây dựng thân giáo viên phong cách và phương pháp dạy học đại, giúp cho học sinh có hướng tư việc lĩnh hội kiến thức Việc vận dụng đổi công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu không là trách nhiệm mà còn là bổn phận, nghĩa vụ người thầy Mặc khác, quan tâm đến việc phụ đạo học sinh yếu thì làm cho các em tự tin đến lớp, công tác trì sĩ số đảm bảo, góp phần làm nên thắng lợi công tác phổ cập giáo dục tiểu học địa phương Những năm qua, quan tâm sâu sát ngành, chính quyền địa phương, ban giám hiệu nhà trường và ban đại diện cha mẹ học sinh và đặc biệt là nỗ lực không ngừng tập thể thầy cô trường Tiểu học Trung Sơn số thì nhà trường luôn là trường đứng đầu toàn huyện chất lượng giáo dục, công tác PCGDTH-XMC và PCTHCS địa phương đã đạt chuẩn và trì tốt Với lí trên, đầu năm học, từ giai đoạn tổ chức lớp giảng dạy, thân luôn chú ý, quan tâm đến việc giúp đỡ học sinh yếu Đây là tảng, là động lực để thúc đẩy các em tiếp thu bài đầy đủ, trau dồi tri thức và tiếp tục vươn xa trên đường học vấn mình (2) Từ suy nghĩ trên, thân đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp đổi công tác dạy và phụ đạo học sinh yếu” để tiếp tục áp dụng vào thực tế lớp nói riêng và học sinh trường Tiểu học Trung Sơn số nói chung II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích : Qua năm trực tiếp giảng dạy, thân nắm bắt và thấu hiểu tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học Nếu các em sống yêu thương, chăm sóc, quan tâm gia đình, thầy cô và có môi trường học tập tốt thì các em ham thích, say mê và nỗ lực học tập Điều này có tác động lớn đến các em là học sinh yếu, giúp các em tự tin việc học mình Việc phụ đạo học sinh yếu hay nói khác hơn, để nâng cao chất lượng giáo dục không là trách nhiệm nhà trường, gia đình mà là toàn xã hội Vì vậy, đây là động lực để làm công việc “trồng người” luôn cố gắng tìm tồn và nguyên nhân làm cho chất lượng phụ đạo học sinh yếu chưa đạt hiệu cao Và từ đó có biện pháp khắc phục phù hợp Đây chính là mục đích đề tài này Nhiệm vụ: - Khảo sát tình hình học yếu học sinh khối - Tiếp cận với học sinh, các thầy cô khối, các bậc phụ huynh học sinh để tìm biện pháp có hiệu việc phụ đạo học sinh yếu - Rút kết luận và kinh nghiệm để giải số khó khăn (nếu có) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đọc tài liệu liên quan đến đề tài - Thực nghiệm sư phạm - Tổng kết kinh nghiệm IV ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Giáo viên, học sinh Khối Hai và phụ huynh học sinh §èi tîng nghiªn cøu: Lµ häc sinh líp trường tiểu học Trung Sơn số Tổng số 23 em: Tất 23 có tính cách Trong đó có 16 em nữ và em nam, đa số các em có cùng lứa tuổi tập trung thôn Võ Xá – Trung Sơn V PHẠM VI ĐỀ TÀI: - Qua tìm hiểu sơ từ phụ huynh học sinh , học hỏi kinh nghiệm quý báu các anh chị em đồng nghiệp - Nghiên cứu thực trạng học sinh lớp PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận - Việc HS học yếu là vấn đề đau đầu từ các cấp lãnh đạo giáo viên dạy lớp, nhiều giáo viên ăn ngủ để tìm giải pháp có thể giúp HS yếu tiến Và không có gì vui nhìn thấy HS mình học tập ngày càng tiến (3) - Qua nghiên cứu từ thực tiển và kinh nghiệm dạy học giáo viên thời gian qua Chúng ta tạm thời định nghĩa HS yếu sau: *Thế nào là HS yếu?: Là HS kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân mình, hướng dẫn giáo viên không tự giải mâu thuẩn trước mắt để tự chiếm lĩnh tri thức bài học, bị hụt hẫng, chậm chạp vận dụng các kiến thức kĩ phải có HS để giải bài tập hay yêu cầu đặt quá trình dạy và học Cơ sở thực tiễn : a Thuận lợi Đối với học sinh lớp là lớp bắt đầu tập tự thân mình làm hành động bậc tiểu học nên ý thức, động học tập các em tương đối cao Học sinh lớp có thể tiếp nhận giúp đỡ học tập từ nhiều phía Trong đó, bạn học với vai trò “ Đôi bạn cùng tiến” đã giúp các em học sinh yếu giảm bớt phần nào khó khăn học tập Đội ngũ giáo viên khối nhiệt tình, thân thiện luôn quan tâm đến đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu Sự quan tâm, phối hợp Ban Giám Hiệu và Đoàn thể nhà trường Hiện nay, việc thực đổi công tác dạy và học theo hướng khoán nội dung chương trình cho phép giáo viên chủ động thời lượng phân môn, bài học Vì vậy, việc giúp đỡ các em trên lớp dễ dàng hơn, chủ động b Khó khăn; Như đã nêu, đối tượng học sinh yếu có khác biệt Và nữa, cá nhân đối tượng này là khác biệt phong cách nhận thức.Vì vậy, dạng đối tượng cần có tác động khác Theo qui định đánh giá xếp loại học sinh nay, môn học xếp loại yếu điểm học lực môn Nhưng thực tế, học sinh yếu môn Toán, Tiếng Việt thì môn học khác bị ảnh hưởng Điều này đòi hỏi nỗ lực kiên trì thầy và trò cao Đối tượng học sinh yếu thường là em có hoàn cảnh khó khăn kinh tế, cha mẹ ly hôn, sống không ổn định là gia đình người đồng bào dân tộc thiểu số, ít quan tâm đến việc học tiếng Việt Ngoài ra, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giáo dục - Đội ngũ giáo viên - Cơ sở vật chất Trường luôn đứng trước khó khăn sở vật chất Trước thách thức đó đòi hỏi người thầy phải nỗ lực thân, kiên trì, bền bỉ cùng nhà trường khắc phục khó khăn và bước nâng cao chất lượng giáo dục II THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH: : Ngay từ đầu năm học, bắt đầu nhận lớp, tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học các em, cụ theå nhö sau :: - Học giái: em - Häc kh¸: em (4) - Häc trung b×nh: em - Häc yÕu: em Căn vào kết khảo sát, tôi nhận thấy chất lượng đọc lớp còn thấp Qua tìm hiểu, tôi đã nắm số nguyên nhân sau : * Nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu a Về phía học sinh: Học sinh là người học, là người lĩnh hội tri thức thì nguyên nhân học sinh yếu có thể là do: Học sinh lười học: Qua quá trình giảng dạy, thân nhận thấy các em học sinh yếu là học sinh cá biệt, vào lớp không chịu chú ý chuyên tâm vào việc học, nhà thì không xem bài, không chuẩn bị bài, đến học thì cắp sách đến trường Còn phận nhỏ thì các em không xác định mục đích việc học Các em đợi đến lên lớp, nghe giáo viên giảng bài ghi vào nội dung đã học sau đó nhà lấy tập “ học vẹt” mà không hiểu nội dung đó nói lên điều gì Học sinh không có thời gian cho việc tự học: Ở số vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc ít người thì ngoài thời gian học trên lớp, nhà các em phải phụ giúp gia đình việc đồng áng, chăn trâu, chăn bò Học sinh bị hổng kiến thức từ lớp nhỏ: Đây là điều không thể phủ nhận với chương trình học tập Nguyên nhân này có thể nói đến phần lỗi giáo viên là chưa đánh giá đúng trình độ học sinh b Về phía giáo viên: Nguyên nhân học sinh học yếu không phải hoàn toàn là học sinh mà phần ảnh hưởng không nhỏ là người giáo viên Thầy hay thì có trò giỏi Ngày nay, để có thể thực tốt công tác giảng dạy thì đòi hỏi giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tuy nhiên, đây không phải giáo viên nào có trình độ học vấn cao, tốt nghiệp giỏi thì giảng dạy tốt mà đây giáo viên phải biết lựa chọn phương pháp dạy học nào là phù hợp với đối tượng học sinh và với nội dung kiến thức Qua quá trình công tác thân nhận thấy, còn phận nhỏ giáo viên chưa chú ý quan sát đến các đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu Chưa tìm tòi nhiều phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ động học sinh Chưa thật quan tâm tìm hiểu đến hoàn cảnh gia đình học sinh Trên đây là số nguyên nhân dẫn đến tình trạng học sinh học yếu mà thân nhận thấy quá trình công tác Qua việc phân tích nguyên nhân đó, thân đưa số biện pháp để giáo dục, phụ đạo học sinh yếu Trong phạm vi bài viết, thân đề cập đến biện pháp giúp đỡ học sinh yếu hai môn công cụ: Toán và Tiếng Việt III NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN a Những biện pháp chung + Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện Sự thân thiện giáo viên là điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân mình (5) Giáo viên luôn tạo cho bầu không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, không đánh mắng dùng lời thiếu tôn trọng với các em, đừng học sinh cảm thấy sợ giáo viên mà hãy làm cho học sinh thương yêu và tôn trọng mình Bên cạnh đó, giáo viên phải là người đem lại cho các em phản hồi tích cực Ví dụ giáo viên nên thay chê bai khen ngợi, giáo viên tìm việc làm mà em hoàn thành dù là việc nhỏ để khen ngợi các em Hoặc có thể dùng các phiếu thưởng có in các lời khen phù hợp với việc làm các em như: “Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình và tích cực” + Giáo viên phân loại các đối tượng học sinh Giáo viên cần xem xét, phân loại học sinh yếu đúng với đặc điểm vốn có các em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung và riêng em Một số khả thường hay gặp các em là: Sức khoẻ kém, khả tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát Trong thực tế người ta nhận thấy có bao nhiêu cá thể thì có chừng phong cách nhận thức Vì hiểu biết phong cách nhận thức là để hiểu đa dạng các chức trí tuệ giúp cho việc tổ chức các hoạt động sư phạm thông qua đặc trưng này Trong quá trình thiết kế bài học, giáo viên cần cân nhắc các mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho các em học sinh yếu củng cố và luyện tập phù hợp Ví dụ học bài: Một phần (Toán–lớp 2), các em học sinh yếu thì các em cần nắm mục tiêu thứ nhất: “ Nhận biết 1/2” là đạt yêu cầu Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập hoạt động, dành cho đối tượng này câu hỏi dễ, bài tập đơn giản để tạo điều kiện cho các em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp các em tìm vị trí đích thực mình tập thể Yêu cầu luyện tập tiết là bài tập, các em này có thể hoàn thành 1, bài tuỳ theo khả các em Ngoài ra, giáo viên có thể tổ chức phụ đạo cho học sinh yếu các biện pháp giúp đỡ trên lớp chưa mang lại hiệu cao Có thể tổ chức phụ đạo từ đến buổi tuần Tuy nhiên, việc tổ chức phụ đạo phải kết hợp với hình thức vui chơi nhằm lôi các em đến lớp đặn và tránh quá tải, nặng nề + Giáo dục ý thức học tập cho học sinh: Giáo viên phải giáo dục ý thức học tập học sinh tạo cho học sinh hứng thú học tập, từ đó giúp cho học sinh có ý thức vươn lên Trong tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng và tầm quan trọng môn học thực tiễn Từ đây, các em ham thích và say mê khám phá tìm tòi việc chiếm lĩnh tri thức Bên cạnh đó, giáo viên phải tìm hiểu đối tượng học sinh hoàn cảnh gia đình và nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ học sinh thái độ học tập, tổ chức các trò chơi có lồng ghép việc giáo dục học sinh ý thức học tập tốt và ý thức vươn lên học tập, làm cho học sinh thấy tầm quan trọng việc học Đồng thời, giáo viên phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập học sinh Do nay, có số phụ huynh luôn gò ép việc học em mình, áp đặt và quá tải dẫn đến chất lượng không cao Bản thân giáo viên cần phân tích để các bậc (6) phụ huynh thể quan tâm đúng mức Nhận quan tâm gia đình, thầy cô tạo động lực cho các em ý chí phấn đấu vươn lên + Kèm cặp học sinh yếu Ngay từ đầu năm giáo viên phải khảo sát chất lượng để biết số lượng học sinh yếu là bao nhiêu để có kế hoạch phụ đạo Như lớp mà thân chủ nhiệm, sau thi khảo sát chất lượng đầu năm thì có học sinh yếu và thân đã lên kế hoạch phụ đạo cho các em Lập danh sách học sinh yếu (theo mẫu đây) và chú ý quan tâm đặc biệt đến học sinh này tiết dạy thường xuyên gọi các em đó lên trả lời câu hỏi, khen ngợi các em đó các em trả lời đúng,… DANH SÁCH HỌC SINH YẾU LỚP … STT Họ và tên TIẾNGVIỆT Đọc yếu TOÁN Con ông Nơi (bà) Viết yếu Không biết Tính tính yếu Chủ … động gặp phụ huynh trao đổi việc học học sinh, cùng với phụ huynh tìm biện pháp khắc phục b Những biện pháp cụ thể: * Tìm hiểu hạn chế học sinh môn Tiếng Việt và biện pháp khắc phục: + Tập đọc: Dù là học sinh lớp 2, lớp còn số em đọc yếu Như em Lệ, Thành, Hoàng , Tình, Tài Nguyên nhân đọc yếu các em là ngắt nghỉ chưa đúng dấu câu, cụm từ, không phân biệt các dấu câu (em Tình), chưa đạt tốc độ đọc học sinh lớp 2, với từ có vần khó thì phải đánh vần thật lâu, tùy tiện lượt bớt thêm từ vào đọc Bên cạnh đó, khả đọc trôi chảy, đọc hiểu và , văn còn hạn chế + Chính tả: Đọc đúng là sở, tảng viết đúng Vì vậy, các em đọc yếu thường viết yếu Nguyên nhân các em viết yếu là không hiểu và nắm nghĩa từ, không nắm vững âm, vần, dấu và cách ghép, số mắc lỗi phát âm chưa đúng nên dẫn đến + Luyện từ và câu: Vốn từ vựng ít, thường mắc lỗi ngữ pháp viết câu + Tập làm văn: Khả đọc, viết hạn chế ảnh hưởng nhiều diễn đạt lời, diễn đạt viết Hơn nữa, hoàn cảnh sống làm hạn chế khả hiểu biết các em Vì vậy, các em gặp khó khăn cần mở rộng hiểu biết sống (7) theo các chủ điểm đã học thông qua các kỹ như: phân tích đề, tìm ý, quan sát, viết đoạn * Biện pháp + Tập đọc: Đối với học sinh đọc yếu thì giáo viên cần: Tạo điều kiện cho học sinh đọc nhiều tập đọc như: thường xuyên gọi các em đọc bài, luyện phát âm đúng, sửa sai kịp thời cho các em và cho các em luyện đọc lại từ sai nhiều lần Nếu thời gian tiết học không đủ thì giáo viên có thể tranh thủ cho các em luyện đọc thêm vào giải lao 10 phút Dặn các em nhà đọc lại bài, có thể đọc tham khảo thêm văn bản, bài tập đọc khác có nội dung phù hợp và quan trọng là giáo viên phải kiểm tra và nhận xét đánh giá việc đọc nhà các em để động viên khuyến khích kịp thời Bên cạnh đó, hai tuần giáo viên có thể đến nhà gặp phụ huynh học sinh để xem cách học nhà các em nào, thấy cần thiết thì giáo viên đưa biện pháp giúp đỡ Giáo viên động viên học sinh xuống thư viện mượn truyện thiếu nhi, truyện cổ tích đọc vào nghỉ giải lao Giáo viên nên dành thời gian để các em thể giọng đọc mình, đọc câu chuyện trước lớp cho các bạn nghe, cho các bạn nhận xét, đánh giá tiến các em sau tuần Làm điều này, ta tạo niềm tin nơi các em nhiều, là động lực thúc đẩy các em say mê rèn đọc Khi các em đã đọc đúng thì giáo viên tổ chức cho các em luyện đọc trôi chảy thông qua các hình thức đọc trước lớp, đọc nhóm Giúp học sinh mở rộng vốn từ và hiểu nghĩa từ qua việc đọc chú giải và nghe bạn trình bày nghĩa số từ bài đọc, từ đó giúp các em hiểu nội dung bài đọc + Chính tả: Đối với học sinh viết yếu thì giáo viên cần: Tổ chức cho các em ôn lại âm, vần đã học Giáo viên yêu cầu học sinh ngày viết khoảng trang gồm âm, vần, tiếng, từ Sau đó, giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn mà sử dụng nhiều các âm, vần vừa viết Chúng ta có thể cho các em viết vào chơi nhà viết Các em có riêng để luyện viết và giáo viên phải thường xuyên kiểm tra, nhận xét đánh giá kịp thời Nếu có điều kiện thì yêu cầu các em đến nhà giáo viên để luyện viết thì các em tiến nhanh Chỉ cần các em nắm hết các âm, vần thì các em viết đúng chính tả Khi các em đã nắm các âm, vần thì bài chính tả sách giáo khoa, giáo viên cần cho học sinh nêu từ khó và luyện viết từ khó nhiều lần, nhiều từ Có thể cho các em có chọn từ để luyện viết thêm Đối với chính tả nhớ viết, các em này thường nhớ ít so với yêu cầu nên có thể chấp nhận em viết đến hết phần nhớ khuyến khích viết đúng chính tả + Luyện từ và câu: (8) Sửa lỗi ngữ pháp câu cụ thể, giao tiếp hàng ngày.Hướng dẫn các em tra từ cách đặt câu, tạo hội cho các em nêu lên câu văn đúng giúp các , tạo ham thích tìm hiểu + Tập làm văn: Nhận dạng thể loại, xác định nội dung, viết đoạn Giáo viên lỗi cụ thể trên bài làm học sinh Học sinh tự viết lại Cần tạo điều kiện để các em nhận xét bài bạn, ghi chép lại ý hay thích Khuyến khích các em trình bày bài viết trước lớp Gợi mở, tạo hứng thú cho các em cách thay đổi đề bài tập làm văn thành tình huống, nhằm tạo cho các em hoàn cảnh giao tiếp Nhờ có hoàn cảnh giao tiếp, các em dễ bày tỏ suy nghĩ mình Ví dụ: Với đề bài : Viết người thân ( Sách Tiếng Việt lớp – tập ) Giáo viên có thể chuyển thành tình huống: Trong gia đình em yêu mến và chăm sóc em , em hãy viets nói người mà em quý mên Giáo viên có thể gợi mở thành nhiều tình khác nhằm gây hứng thú, cảm xúc, quan tâm các em để giúp các em hình dung điều mình tả c Tìm hiểu hạn chế học sinh môn Toán và biện pháp khắc phục Trong lớp thân chủ nhiệm có em Trương Quốc Thành thì là không biết tính học toán Nguyên nhân thì có nhiều, thân xin nêu số nguyên nhân tiêu biểu: Không nắm các phép tính cộng, trừ phạm vi 100 có nhớ, Vì vậy, các em không nắm các phép tính cộng, trừ, phạm vi 1000 có nhớ Không nắm lí thuyết bài ( quy tắt) Không nắm cấu tạo số tự nhiên (hàng, lớp, cách đặt tính)… Từ chỗ không nắm cấu tạo số tự nhiên nên các em không nắm cấu tạo số phạm vi 1000 Mà học sinh lớp 2, các em phải làm nhiều bài tập các số co 2,3 chữ số Vậy, học sinh không biết tính thì giáo viên cần: Hướng dẫn để các em hiểu, cộng có nghĩa là thêm vào, trừ là bớt Khi thực các phép tính cộng, trừ, giáo viên nên sử dụng nhiều hình ảnh trực quan cho các em cầm, nắm, sờ vào và thực hành đếm Được thực hành nhiều lần, các em nhớ và biết cách tính Đối với em không thuộc bảng nhân, chia thì giáo viên gọi lên kiểm tra thường xuyên vào sinh hoạt 15 phút đầu giờ, giáo viên có thể lấy nhiều ví dụ minh họa sống, tạo thành các tình liên quan đến các phép tính nhân, chia cho học sinh thực Ôn lại các hàng, lớp và cách đặt tính số tự nhiên Giáo viên cho học sinh làm các bài tập từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Ban đầu, cho học sinh đặt tính các số có các chữ số thuộc cùng hàng Ví dụ: 125 +213 Sau đó, cho học sinh đặt tính các số có các chữ số lệch hàng Ví dụ: 56 +102 Để biết đặt tính thì các em phải thuộc tất các hàng theo thứ tự từ nhỏ đến lớn từ lớn đến nhỏ Tương tự số tự nhiên thì dạy số thập phân, giáo viên (9) phải yêu cầu các em thuộc các hàng số thập phân, nắm dấu phẩy ngăn cách phần nguyên và phần thập phân thì tính toán chính xác Bên cạnh học sinh không biết tính thì có em tính còn yếu Nguyên nhân các em tính yếu có thể là do: Khả tính nhẩm kém cộng, trừ, nhân, chia bảng chưa thục dẫn đến tính toán chậm, thiếu chính xác thực các phép tính cộng, trừ có nhớ và nhân, chia ngoài bảng Chưa có kỹ làm bài tập dạng trắc nghiệm, lười tính và thường chọn kết theo cảm tính xem bài bạn Mặt khác, các em chưa biết cách suy luận giải toán Các em sợ các bài tập giải toán vì ảnh hưởng khả đọc hiểu và không biết tính tính thiếu chính xác Vậy học sinh tính yếu thì giáo viên cần: Chú trọng vào việc giúp các em thành thạo phép tính cộng, trừ, nhân, chia mức độ đơn giản Khi giải toán, giáo viên có thể yêu cầu các bạn khá, giỏi phân tích đề bài, tóm tắt và trình bày bài giải Sau đó, bài tập tương tự cần thay đổi vài số và yêu cầu các em học yếu làm lại Các em có thể làm vào chơi rèn vào buổi chiều Khi các em làm bài, giáo viên theo dõi, sửa sai (nếu có) kịp thời Bước đầu, tạo cho các em tự tin, hứng thú làm đúng bài toán Động viên, giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập lớp Nâng dần mức độ luyện tập theo khả em Trên lớp, bạn học giáo viên cần giúp đỡ kịp thời để tránh khó khăn thường trực, giúp các em tự kiểm tra, biết nhờ bạn, thầy giúp đỡ cần Khuyến khích các em tự rèn vào bài tập các dạng bài thường sai, xem trước bài Giáo viên cần có kiểm tra việc rèn qua bài tập để có hướng khắc phục và động viên kịp thời d Tóm lại: Ngoài giải pháp nhằm cải thiện kết học tập học sinh yếu, biện pháp lâu dài là tạo hứng thú quá trình học tập Thông qua phương pháp dạy học tích cực, người thầy phải chuyển yêu cầu học tập thành nhu cầu vì nguồn gốc tính tích cực, hứng thú là nhu cầu Khi học sinh có nhu cầu thì tự các em tìm kiếm tri thức Đó chính là khả tự học Hơn nữa, các em học sinh tiểu học là hệ Măng non đất nước Nên thân luôn luôn hướng các em theo hiệu “Học vì ngày mai lập nghiệp” Học để hiểu biết, học để trau dồi tri thức và học để trở thành người công dân có ích cho xã hội Bản thân tin tưởng rằng, mình đã đưa biện pháp thích hợp công tác phụ đạo học sinh yếu Đây là yếu tố cần thiết, giúp cho chất lượng học tập các em ngày nâng cao PHẦN III: KẾT LUẬN I KẾT QUẢ: Sự đổi công tác dạy và học năm gần đây bậc tiểu học đã tạo điều kiện cho chúng tôi phát huy sở trường dạy học, mạnh dạn việc đề giải pháp giảng dạy, giáo dục học sinh phù hợp với đối tượng (10) Từ đó giúp học sinh dễ dàng việc phát huy ưu điểm và khắc phục, sửa chữa hạn chế thân Vì vậy, chúng ta cần nhận thức đúng đắn, đầy đủ quan điểm đổi để vận dụng vào thực tiễn Những biện pháp trên có thể áp dụng cho vào việc đổi dạy và phụ đạo học sinh yếu các khối 2,3 đạt hiệu Theo dõi bảng số liệu năm học học sinh khối 2, ta thấy tiến vượt bậc các em : NĂM HỌC TỔNG SỐ HS LỚP SỐ HỌC SINH YẾU Số lượng Tỉ lệ Đầu năm 22 22,7% Cuối năm 23 0 II BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy thân thiết nghĩ, muốn giúp đỡ đối tượng học sinh yếu, giáo viên chủ nhiệm cần: Phải nhiệt tình, nổ, phải luôn tự bồi dưỡng nâng cao tay nghề để cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm lôi học sinh học tập tích cực Phải kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với các đoàn thể nhà trường, với chính quyền địa phương, tạo môi trường giáo dục tốt cho các em Phải tạo đoàn kết, yêu thương giúp đỡ học sinh lớp thông qua các phong trào, tạo cho các em động ham học Trong việc uốn nắn các em, giáo viên chủ nhiệm phải luôn giữ thái độ bình tĩnh, không nóng vội, không dùng lời lẽ nặng nề với các em, hòa hợp với các em, xem học sinh là em mình, chia sẻ vui buồn, cùng lắng nghe ý kiến các em để từ đó có biện pháp giáo dục phù hợp Học sinh lớp2 thích động viên khen thưởng, giáo viên không nên dùng hình phạt, đánh mắng làm cho các em sợ sệt, phải tạo cho các em có niềm tin để các em an tâm học tập Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm tạo mật thiết thầy với trò, học sinh với học sinh, thầy trò tạo vui vẻ, thoải mái và nhẹ nhàng học tập thì chắn các em là học sinh yếu mạnh dạn và tự tin nhiều để phát huy khả tự học mình Cùng với lòng nhiệt thành người thầy và cố gắng, nỗ lực chính thân các em thì chúng ta tin tưởng vào kết học tập tốt đến với các em Và có lẽ rằng, vai trò chúng ta: “ Người Thầy Thầy” đã hoàn thành Một số kinh nghiệm thân ghi đây với hy vọng rằng: Đây là tài liệu nhỏ để các quý đồng nghiệp có thể tham khảo, vận dụng tình (11) sư phạm thích hợp Hơn nữa, giúp đỡ học sinh yếu là nghĩa vụ, trách nhiệm người thầy Hãy làm hết trách nhiệm cái tâm người thầy và hãy nhận lấy trách nhiệm mình Qua nhiều năm tận tụy với nghề, hết lòng yêu nghề, mến trẻ Thực phương châm “Tất vì học sinh thân yêu” Kết hợp với kinh nghiệm thân và chia bạn bè đồng nghiệp, thân luôn hoàn thành tốt việc giúp đỡ đối tượng học sinh yếu Đây là tác động lớn đưa thân đến việc nghiên cứu đề tài thiết thực và thực viết sáng kiến kinh nghiệm đạt kết cao Trên đây là số kinh nghiệm nhỏ việc giúp đỡ học sinh yếu Trong bài viết khụng trỏnh khỏi thiếu sút Rất mong góp ý, giúp đỡ Ban giỏm hiệu, cỏc anh chị và bạn bè đồng nghiệp cho thõn tụi tiếp thu cái , cái hay kinh nghiệm giảng dạy để đưa chất lượng văn hóa nói chung , chất lượng lớp học nói riêng ngày nâng cao Tôi xin chân thành cảm ơn ! Trung Sơn, ngµy 18 th¸ng n¨m 2012 Người viết Nguyễn Thị Hồng Thắm (12) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài trang II Lý chọn đề tài trang III.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu trang IV trang Mục đích nghiên cứu V Điểm kết nghiên cứu trang PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận trang 2,3 II Thực trạng trang III.Các biện pháp đã tiến hành để giải vấn đề trang 4,5.6,7,8,9 IV trang Hiệu sáng kiến kinh nghiệm PHẦN KẾT LUẬN I Những bài học kinh nghiệm trang II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm trang 10 III.Khả ứng dụng, triển khai trang 10 IV trang 10 Những kiến nghị đề xuất Tuy nhiên việc làm đó không dừng lại thời gian định mà còn là quá trình rèn luyện lâu dài Bản thõn tôi tin tởng với các giải pháp này chất lợng và hiệu dạy học không lớp 1,2,3 mà còn lớp 4,5 ngày càng đợc nâng cao hơn, góp phần vào việc đổi phơng pháp dạy học giai ®o¹n míi hiÖn Trên đây là vài kinh nghiệm nhỏ mà thân tôi đúc rút đợc qua quá trình nghiên cứu , áp dụng kinh nghiệm sáng kiến vào đổi phơng pháp dạy häc nãi chung vµ ph¬ng ph¸p d¹y gi¶i to¸n cã lêi v¨n cho häc sinh líp nãi riêng Tôi hy vọng tiếp tục nghiên cứu thành công đổi phơng pháp dạy (13) To¸n vµ n©ng cao hiÓu biÕt cho b¶n th©n qu¸ tr×nh d¹y häc ë TiÓu häc.Tuy nhiªn thêi gian vµ n¨ng lùc cã h¹n ch¾c h¼n sÏ cã nh÷ng thiÕu sãt RÊt mong góp ý, giúp đỡ Ban giỏm hiệu, cỏc anh chị và bạn bè đồng nghiệp cho thân tôi tiếp thu cái , cái hay kinh nghiệm giảng dạy để đưa chất lượng văn hóa nói chung , chất lượng lớp học nói riêng ngày nâng cao Tôi xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Trung Sơn, ngµy 18 th¸ng n¨m 2010 Ngêi thùc hiÖn Nguyễn Thị Hồng Thắm (14)

Ngày đăng: 13/06/2021, 17:15

w