1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sang kien kinh nghiem nam 2014

12 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Điển hình khi dạy bài “ nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm giáo viên nên nhấn mạnh yếu tố ông vâng sớ xin chém 18 tên nịnh thần không được trạng trình đã từ quan, làm điểm nhúng khi phân tích b[r]

(1)Sở GD &ĐT Kiên Giang CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Độc lập – Tự – Hạnh Phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - Họ và tên : Trần Thanh Kiệt - Chức vụ : Giáo viên - Đơn vị công tác : Trường THPT Thoại Ngọc Hầu - Tên đề tài: “dạy tốt văn học lớp 10 trên lớp” A Đặt vấn đề : Trong thực tế việc dạy và học nhà trường phổ thông là trao đổi thông tin thầy và trò, thầy nhiệt tâm dạy, trò chí học thì hiệu chất lượng có khả quan Những người làm công tác giáo dục luôn trăn trở điều đó, vì việc “trồng người” mà Đảng và nhà nước cùng nhân dân giao phó cho người thầy là trọng trách thiêng liêng và cao quí Người thầy nói chung và người dạy văn nhà trường phổ thông nói riêng, luôn gặp nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi người phải có tâm huyết hết mình với nghề, thì việc dạy học đạt ý muốn, đào tạo cho xã hội công dân hữu ích mai sau Đồng thời việc dạy học phải thường xuyên trau dồi chuyên môn nghiệp vụ lúc nơi, người thầy không ngừng hun đúc tinh thần trách nhiệm mình tiết dạy nhằm hình thành bài học kinh nghiệm cho thân, để đáp ứng tốt cho công việc dạy học ngày hoàn thiện Người thầy không nên tự mãn với tại, mà trước mắt người thầy phải luôn suy ngẫm tìm phương pháp dạy học hữu hiệu nhất, để dẫn dắt học sinh mình đến điểm chân-thiện-mỹ Đó là yêu cầu việc dạy học môn văn Như chúng ta đã biết, tác phẩm văn chương là môn nghệ thuật có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách cho học sinh, làm đòn bẫy vươn tới môn khoa học khác nhà trường Như làm nào qua văn văn học các em dễ hiểu, nhận biết bài cách và chắn, đặc biệt là các em học sinh trường vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, tiếp thu bài chậm Cho nên từ thực tế qua quá trình giảng dạy thân thời gian năm vừa qua thôi thúc tôi tìm phương pháp hữu hiệu để dẫn dắt học sinh đặc biệt là đối tượng học sinh yếu môn văn 10 nhà trường phổ thông Và tôi xin mạo (2) muội đưa sáng kiến kinh nghiệm mình đến quí thầy cô cùng tham khảo, đó là đề tài “ Dạy tốt văn học trên lớp” B Giải vấn đề: Những khó khăn : Dạy văn là việc khó, dạy tốt môn văn là việc lại càng khó Cho dù chúng ta có cống hiến suốt đời trên bụt giảng, có lúc không lòng với tiết dạy đã qua mình Trong quá trình thực tôi nhận thấy còn có nhiều khó khăn: 1.1 Về phía người thầy: - Làm nào qua bài dạy văn học sinh nhận thức cách tương đối hoàn chỉnh lượng kiến thức mà mình truyền đạt - Trong quá trình tiếp nhận kiến thức học sinh, người thầy chủ đạo cách nào đó cho học sinh hứng thú tiếp thu kiến thức bài học - Làm nào để học sinh thật hứng thú, chú ý vào bài học văn mình - Người thầy phải thực nào để vừa dạy đúng đặc trưng môn, vừa gây hứng thú cho học sinh - Một số bài phân phối chương trình ngữ văn 10 còn dài so với thời lượng 45 phút theo qui định tiết dạy, bài “ cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi, “ Hưng Đạo Đại dương Trần Quốc Tuấn” ngô Sĩ Liên, Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ… Với thời lượng và nội dung vậy, người thầy phải làm nào để học sinh cảm nhận, tiếp thu bài cách trọn vẹn - trước bài dạy người thầy còn phân vân phương pháp làm cho phù hợp với đối tượng học sinh - Hiện sách bày bán tràn lan trên thị trường gây cho học sinh ỉ lại, lười suy nghĩ, khiến cho người thầy truyền thụ vất vã tiết dạy văn 1.2.Về phía học sinh: - Trình độ các em không đồng đều, học theo kiểu sách vở, không sáng tạo tư duy, tự tìm tòi cách học văn - Bài làm học sinh có tính khuôn sáo bài văn mẫu Đồng thời viết văn các em còn sử dụng sai từ ngữ, câu cú diễn đạt sai ngữ pháp, ngôn ngữ chưa tự nhiên nghèo cảm xúc, vốn kiến thức thơ văn còn quá ít ỏi, không biết liên hệ để làm phong phú cho bài viết văn chương mình - Tâm lý học tập các em còn dao động nhiều nguyên nhân, ảnh hưởng đến sống, môi trường bên ngoài tác động vào khiến cho các em chưa có cái nhìn thấu đáo việc học Tinh thần chuẩn bị bài trước nhà các em còn mang tính thụ động vì đến lớp tiếp thu bài còn cập rập Giải pháp khắc phục và phương pháp thực : (3) Giáo viên trước lên lớp cần phải soạn giảng chu đáo, nghiên cứu tài liệu có liên quan Khi bắt tay vào soạn giảng, người thầy phải nắm đươc bài và phương pháp dạy mình Thuộc phân môn nào ? Tập làm văn, văn học, Tiếng Việt …người thầy phải lựa chọn phương pháp nào ?, thiết lập bài giảng ? Hệ thống câu hỏi gợi mở nào ? để đối tượng học sinh có thể trả lời( chú ý đến đối tượng học sinh yếu, các em trả lời thì khuyến khích cách ghi điểm vào sổ, để khuyến khích động viên các em học tập) Khi giảng dạy giáo viên nên tạo môi trường cho học sinh đứng trước bài văn, và đặt mối quan hệ: Đối tượng học sinh – nhà văn – giáo viên Bài văn phải đặt mạch sống chung xã hội và thời đại Tiếng nói người thầy học văn không thể lạc điệu, mà tiếng nói phải hài hòa cùng theo tiếng nói Đảng, với tuổi trẻ học sinh Không nên biến dạy tác phẩm văn chương thành bài giảng chính trị, có tính chất giáo huấn, dạy bài “ Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão, Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn Ngô Sĩ Liên, “ Nỗi thương mình” ( Trích Truyện Kiều Nguyễn Du) Mặt khác giảng dạy tác phẩm này người thầy cần phải chú ý đến giọng văn ngào, thướt tha nỗi lòng và ý đồ tác giả Luôn liên hệ thực tế với sống xã hội ngày hình tượng văn học mà tác giả cố công xây dựng Có khơi gợi tính giáo dục và tính thẩm mỹ trái tim bé nhỏ không đầy khát vọng các em Không mà giáo viên còn khiêu gợi thêm ham muốn, thích thú học văn các em Khi đến lớp trước học bài giáo viên cần kiểm tra việc chuẩn bị bài nhà học sinh, Giáo viên thẳng thắn phê bình em chưa chuẩn bị bài tốt nhà ( Có thể ghi điểm kém để răn đe học sinh) đồng thời tuyên dương học sinh đã chuẩn bị bài tốt Hằng tháng giáo viên kiểm tra tập soạn bài học sinh, và tập ghi chép trên lớp (có thể ghi điểm kiểm tra 15 phút) thông qua đó kịp thời uốn nắn điều chỉnh sửa chữa việc học cho học sinh Có các em có ý thức việc đọc tìm hiểu, cảm nhận tác phẩm văn học, hiểu rõ, hiểu đúng và đầy đủ nội dung và nghệ thuật tác phẩm đã học Về phía học sinh: trước đến lớp để học tốt tác phẩm văn học giáo viên nên buộc các em phải đọc và tóm tắt nội dung tác phẩm văn học đó, đọc tìm hiểu mục chú thích sách giáo khoa vì ngôn từ văn học trung đại khó hiểu, các em cần phải tra cú kỹ thì hiểu nội dung và nghệ thuật tác phẩm Đồng thời học sinh nên có sổ tay văn học để ghi chép kiến thức có liên quan đến tác phẩm mà các em biết, giáo viên cung cấp Học sinh phải thường xuyên đến thư viện nhà trường đọc sách báo để mở rộng thêm lí trí, vốn từ vựng, chính tả ….cần lưu ý nên lựa chọn sách có liên quan đến việc học, kể bài văn mẫu Trong quá trình đọc sách nên tự đặt câu hỏi tìm hiểu đọc cái gì ? Vì ? Người viết nói đến vấn đề gì ? Có các em “ Thông đòi nghĩa (4) sách” Không nên biến sách tham khảo thành cẩm nan việc kiểm tra thi cử Trong quá trình giảng dạy người thầy cần phài nhắc nhỡ học sinh vị trí môn ngữ văn nhà trường Văn chương cung cấp hiểu biết giới xã hội, người, thiên nhiên….Văn chương là gương phản chiếu trung thành thời đại; văn chương giúp cho các em lọc tâm hồn Phân biệt đâu là cái thấp hèn, đâu là cái cao thượng ; Qua văn chương học sinh thấy bước phát triển lịch sử dân tộc từ buổi đầu dựng nước các em đã học tác phẩm văn học dân gian “ An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy” ; “ Bình Ngô đại cáo” Nguyễn Trãi……Vì dạy các bài văn học sử ( Văn học Việt Nam từ kỷ thứ X đến hết kỷ XIX), Giáo viên cần cung cấp cho các em thành tựu nội dung và nghệ thuật Học sinh phải hiểu và thấy văn học Việt Nam luôn ngày càng phát triển Văn học viết thời trung đại có các thể loại như: Cáo, chiếu, hịch, thơ Đường….Như sang đến văn học đại có thơ mới, thơ tự do, truyện ngắn, tiểu thuyết … Đồng thời qua các phần văn học sử học sinh thấy văn học dân gian sử dụng ngôn từ bình dân, cách xây dựng tác phẩm còn đơn giản xây dụng nhân vật tác phẩm, các tình tiết nhiều yếu tố kỳ ảo hoang đường Ngược lại văn học viết thời trung đại sử dụng ngôn từ Hán-Nôm và dùng nhiều hình ảnh ươc lệ tượng trưng nhiều điển tích, điển cố dạy bài “ Chí khí anh hùng” trích truyện Kiều Nguyễn Du Điển hình : “ Nữa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu đã động lòng bốn phương ” Hay “ Quyết lời dứt áo Gió mây đã đến kì dăm phơi” ta thấy rõ điều đó Khi học tác phẩm văn học viết Việt Nam dù giai đoạn nào ta cảm nhận ông cha ta luôn cho gì thuộc quá khứ sàng lọc theo thời gian, tốt đẹp thể loại văn học trung đại thường vay mượn Trung Quốc, đôi mượn cốt truyện “ Đoạn trường tân thanh” Nguyễn Du mượn cốt truyện lẫn nhân vật từ tiểu thuyết “ Kim vân Kiều Truyện” Thanh Tâm Tài Nhân mặt hình thức có phần vay mượn lại nói đến người, xã hội Việt Nam Còn văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX trở sau không sử dụng ngôn từ Hán-Nôm để sáng tác, mà người Việt Nam dùng Tiếng Việt để sáng tác văn chương Phong trào thơ mới, văn học thực phê phán 30-45, văn học cách mạng trước và sau 1945….đồng thời ít sử dụng điển tích, điển cố, bút pháp nghệ thuật ước lệ tượng trưng “ Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân đã già Xuân đã hết nghĩa là tôi đã (5) Lòng tôi rộng lượng trời có chật Không cho dài thời trẻ giai nhân” ( Xuân Diệu) Người thầy cần so sánh vậy, để học sinh nhận biết cái tôi trữ tình thơ, văn đại, đặc biệt là thơ Xuân Diệu và nhà thơ ( các em học chương trình các lớp 11, 12 sau này) Mặt khác còn thấy rõ văn học Việt Nam từ sau Cách mạng tháng tám chín bốn lăm các tác giả sáng tác theo khuynh hướng thực xã hội chủ nghĩa, cảm hứng lãng mạn có tính chất anh hùng ca - Xẻ dọc trường sơn cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai” ( Tố Hữu) - Nếu tổ quốc cần ta chết Cho ngôi nhà, núi, dòng sông ( Chế lan Viên) Ngoài phân biệt đó người thầy phải cho học sinh thấy điểm chung văn học dân gian và văn học viết luôn có hai nội dung: Tư tưởng yêu nước và nhân đạo Đó là sợi đỏ xuyên suốt văn học dân tộc Trong văn học trung đại Việt Nam nhiều tác gia tiếng Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ, Nguyễn Du khai thác giáo viên nên xây dựng theo kết cấu thời gian đời, biến động lớn thân các ông thay đổi theo thời gian làm tiền đề nhận biết cho cảm hứng sáng tác các tác gia này Điển hình dạy bài “ nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm giáo viên nên nhấn mạnh yếu tố ông vâng sớ xin chém 18 tên nịnh thần không trạng trình đã từ quan, làm điểm nhúng phân tích bài thơ nhàn ông, đặc biệt là hai câu thơ: “ Ta dại ta tìm nơi vắng vẽ Người khôn, người đến chốn lao xao” Hay thơ Nôm Nguyễn Trãi ta thấy nỗi lòng lo cho dân cho nước thi nhân canh cánh bên mình: ”Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân giàu đủ, khắp đồi phương” Từ đó học sinh cảm nhận nỗi lòng các thi nhân, hiểu rõ thực xã hội phong kiến đương thời, ghi nhớ nội dung sáng tác các ông hòa cùng dòng chảy với trào lưu văn học trung đại Việt Nam có hai nội dung lớn nêu trên Khi giáo viên giảng dạy tác gia này, cần lưu ý (6) cho học sinh tìm điểm chung họ đó là; ”Thân nhàn, tâm không nhàn” điểm chung mà nhân loại vô cùng cảm phục và kính Khi dạy thể loại văn xuôi người thầy cho học sinh thấy cách kể chuyện tác giả, cách xây dựng tình tiết, chi tiết tác phẩm Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ giáo viên khai thác, phân tích việc mà tác giả đã xây dụng theo trình tự thời gian cốt truyện, từ cõi trần đến cõi âm ti có xếp hoàn hảo tác giả, nhằm làm khí chất anh hùng nhân vật Ngô Tử Văn truyện càng bộc lộ rõ khí khái cương trực, thẳng thắn, không sợ tà gian, cường quyền nhân vật Tử Văn, từ đó các em hiểu thấu đáo nội dung tác phẩm, và hoàn cảnh mua quan bán tước xã hội đương thời Đối với đoạn trích giảng chương trình đoạn trích Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du Ngoài việc cho học sinh tìm hiểu phân tích các đoạn thơ, người thầy cần phải liên hệ toàn tác phẩm vì tác phẩm là chỉnh thể, để học sinh hiểu và nhìn sâu sắc hơn, liên hệ với tác phẩm cùng viết đề tài đó Độc Tiểu Thanh Ký Điển hình lớp 10 có đoạn trích tác phẩm Truyên Kiều, đoạn gợi tả thân phận và đời trớ triu, éo le Thúy Kiều, từ ”êm đềm tướng rủ màng che, tường đông ong bướm mặt ai”, đến ” Mặt dày gió dạn sương, thân bướm chán ong chường thân” Rõ ràng đời người phụ nữ tài hoa thì hạnh phúc êm đềm, thì tủi nhục, xót xa ”Giật mình mình lại thương mình xót xa”, lúc thì cô đơn trống vắng, lúc thì đời giải thoát chốn lầu xanh (Thúy Kiều gặp và làm vợ Từ Hải) Sau cho học sinh tìm hiểu hết các đoạn trích, giáo viên để học sinh nhận xét chung, tổng thể các đoạn đó Nhất là đời nhân vật Thúy Kiều Khi tuổi xuân vừa đượm, tình yêu êm đềm đến, mất, sau đó thì màn đêm bao phủ lên đời nàng Từ đó làm tăng thêm tiếng nói ” Đoạn trường” Nguyễn Du đã đánh giá: Người mà đến thì thôi Đời phồn hoa là đời bỏ Hoặc : Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai vần Thiện lòng ta Chữ tâm ba chữ tài Nếu muốn học sinh thấy Từ Hải giải phóng cho Kiều thoát khỏi cảnh sống ô nhục chốn lầu xanh, thì giáo viên cần phải chứng minh rõ chất anh hùng Từ nhiều cấp độ Đó là ước mơ nhà thi hào, ông khát khao cho xã hội có công lý, tình yêu thương nguyễn Du, thương cho số phận người phụ nữ bất hạnh sống xã hội phong kiến đương thời Hơn người thầy cần liên hệ với tác phẩm khác cùng (7) thời, viết người phụ nữ ” Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn bà Đoàn Thị Điểm dịch, thơ Hồ Xuân Hương bài tự tình một, tự tình hai Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn Trơ cái hồng nhan với nước non ( Tự tình 1- Hồ Xuân hương) Học sinh nhìn nhận thân phận người phụ nữ có điểm chung họ đẹp, tài hoa, bất hạnh, hẩm hiu, sống đau thương, và nhiều kì vọng tác giả có cái nhìn khác thân phận người: Như lực đồng tiền, bọn quan lại tham lam, bọn lưu manh, bọn nhà chứa; chiến tranh; có thể là chế độ nam quyền xem thường người phụ nữ Đây là nguyên nhân dẫn đến thảm cảnh cho đời và số phận họ, mà tác phẩm mang đến cho các em đứa tinh thần khác Chúng ta cần nói thêm rằng, muốn học sinh say mê, hứng thú học tập và hiểu trọn vẹn tác phẩm, thì người thầy phải phát ra, phải nắm cái hay, cái đẹp mà chúng ta quen gọi là điểm sáng thẩm mỹ ” nhãn tự” dạy đoạn trích trao duyên học sinh thấy thiên tài Nguyễn Du việc dùng từ gợi tả, cách xây dựng tình trao duyên thật xúc động, thật xót xa cho nàng kiều: Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lại thưa Hoặc : Ôi Kim lang, kim lang Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây Rõ ràng tác phẩm có nhãn tự hay, đắt, người thầy cần phải thấy và hình thành cho học sinh Như gọi là học văn chương, từ đó học sinh say mê, yêu thích môn học này Khi vào phân tích, cái hay người giáo viên là phải biết xây dựng hệ thống câu hỏi cho mạch lạc, từ dễ đến khó, tránh câu hỏi khó hiểu Điển hình dạy bài Chí khí anh hùng đây là đoạn trích tác giả dùng nhiều từ mang tính chất ước lệ tượng trưng khó hiểu các em Nếu học sinh không nghiên cứu trước nhà và giáo viên không chuẩn bị các câu hỏi tốt thì khó mà thực thành công tiết dạy Sau đây là hệ thống câu hỏi tôi dạy bài này: - Đoạn trích này nằm phần nào Truyện Kiều ? - Tác giả muốn đề cặp đến nhân vật náo ? Kiều hay Từ Hải ? - Nhân vật Từ Hải tác giả Nguyễn Du gợi tả nào ? - Những từ ngữ nào nói lên chí khí anh hùng chí nam nhi ? qua đó ta còn hiểu thêm điều gì Từ Hải ? (8) - Qua cách xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải đoạn trích toàn tác phẩm em hãy cho biết Nguyễn Du mong ước gì ? Từ đó hãy nêu giá trị nhân đạo đoạn trích ? Sau học sinh trả lời và phân tích bài xong giáo viên tiếp tục cho học sinh so sánh: Theo em khắc họa chân dung mã giám sinh và Từ Hải, tác giả có sử dụng bút pháp giống không ? hãy trích số câu thơ để đối chiếu ? Thì học sinh biết với Mã Giám Sinh tác giả dùng bút pháp tả thực để vạch trần chất tên buôn người Còn Từ Hải Nguyễn Du dùng bút pháp ước lệ tượng trưng kết hợp với khoa trương làm bậc tầm vóc khí chất hiên ngang ” đội trời, đạp đất” Từ, mặt khác ngôn ngữ có tính ngưỡng mộ, mến phục Với hệ thống câu hỏi trên học sinh cảm nhận nội dung tư tưởng số nét đặc sắc nghệ thuật đoạn trích, và thấu hiểu nỗi lòng Nguyễn Du Vì trăm năm truyện Kiều công chúng độc giả yêu mến và tên tuổi Đại Thi Hào sống cùng với tác phẩm mãi vang xa là Đồng thời người dạy đảm bảo thời gian và học sinh cảm thụ đoạn trích Cuối cùng để đảm bảo then chốt bài giảng, người thầy hướng dẫn học sinh tổng kết nội dung và nghệ thuật, giúp các em có cái nhìn tổng thể bài văn Hơn phần kết thúc này người thầy có dịp nâng cao nội dung phân tích thành vấn đề có ý nghĩa tác phẩm phong cách biểu tác giả Ở khâu này hiểu biết các em nâng lên bước, có chất lượng, mở rộng tầm nhìn Việc làm này không diễn nhằm mục đích tổng hợp quá trình phân tích mà còn để kết thúc trọn vẹn tác phẩm cho học sinh ghi nhớ trọng tâm Có thể định hướng khái quát sau: - Qua đoạn trích này Nguyễn Du xây dựng hình tượng nhân vật Từ Hải nào ? Từ đó cho biết tư tưởng chủ đạo đoạn trích ? - Để làm bậc chí khí, và tâm hồn nhân vật Từ Hải tác giả đã sử dung bút pháp nghệ thuật gì ? Nói tóm lại câu hỏi trên xuất phát từ mục đích yêu cầu mà người thầy phải tự đề xuất cho bài giảng mình, tạo kích thích, niềm say mê học tập cho học sinh để các em chủ động phát huy ý nghĩ độc lập mình, đồng thời giáo viên nên tôn trọng ý kiến các em việc góp phần xây dựng bài học trên lớp Từ đó tích lũy kiến thức trọng tâm C Phần kết luận: Với phương pháp giảng dạy cho bài văn trên lớp, tôi nhận thấy hầu hết các em học sinh động học tập, có cọ sát đầu óc tích cực phát biểu ý kiến đóng góp làm phong phú thêm cho bài giảng Học sinh nắm kiến thức trọng tâm và biết so sánh, đối chiếu với loại bài, (9) có cái nhìn tinh tế tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc nước nhà Xin thay lời lẽ đó kết mà tôi đã đạt năm học vừa qua : BẢNG TỔNG HỢP CHẤT LƯỢNG MÔN NGỮ VĂM Năm học 2008 - 2009 2009 - 2010 2010 – 2011 ( học kỳ I ) Giỏi Khá 24 % 26 % 29 % Trung bình 60 % 61 % 64 % Yếu 16 % 13 % 7% Trong tình hình xã hội nay, nghiệp giáo dục là quốc sách hàng đầu đất nước Cho nên người thầy phải nổ lực không ngừng sáng tạo, tìm phương pháp thiết thực và hữu hiệu giảng dạy Nêu cao đạo đức nghề nghiệp, sức phấn đấu tự rèn luyện cho thân, đồng thời phải đoàn kết với đồng nghiệp để cùng học hỏi nâng cao hiệu cho bài dạy Chỉ có phương pháp dạy học đúng đắn là đường để đào tạo học sinh thành nhân tài cho đất nước Bằng hiểu biết kinh nghiệm dạy học thân, tôi xin mạo muội đóng góp sáng kiến kinh nghiệm này cùng quí thầy cô đồng nghiệp, đồng thời xin nhận góp ý chân thành để giúp đỡ tôi thành công trên đường dạy học Kính chào thân ái và đoàn kết ! Giang Thành, ngày 20 tháng năm 2011 Người viết SKKN Trần Thanh Kiệt (10) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT THOẠI NGỌC HẦU - Tên SKKN : “Dạy tốt văn học lớp 10 trên lớp” Người viết : Trần Thanh Kiệt Chức vụ : Giáo viên Năm học 2010 – 2011 (11) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG TRUNG TÂM GDTX HUYỆN GIANG THÀNH - Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: Dạy tốt học Tiếng Việt10 Họ và tên : Trần Thanh Kiệt Chức vụ : Giáo viên Đơn vị: TT.GDTX Giang Thành Năm học: 2013 - 2014 (12) (13)

Ngày đăng: 15/09/2021, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w