GV có thể vận dụng hình ảnh hoạt động, sản phẩm của HS trong các bài học và nêu vấn đề, kích thích HS nhớ lại.. Ví dụ:.[r]
(1)TUẦN 34 MĨ THUẬT LỚP 1 Ngày soạn: 07/5/2021
Ngày dạy: Thứ ngày 10/5 Lớp 1A, 1B, 1C, 1D
Bài 17 CÙNG NHAU ÔN TẬP HỌC KÌ 2 I. MỤC TIÊU
1. Phẩm chất
Bài học góp phần hình thành, phát triển HS phẩm chất sau: Chăm chỉ, tiết kiệm, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập, kính trọng thầy cơ, u thương bạn bè
2. Năng lực
2.2. Năng lực mĩ thuật
- Nhận hình, khối dễ tìm thấy tự nhiên, đời sống sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
2.1. Năng lực chung
- Trưng bày sản phẩm tạo nên học qua
- Nêu yếu tố chấm, nét, hình, khối, màu sắc sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật chia sẻ cảm nhận
2.3. Năng lực đặc thù khác
- Nàng lực giao tiếp hợp tác: Biết bạn trưng bày, trao đổi chia sẻ điều học
- Năng lực ngôn ngữ: Biết sử dụng lời nói để chia sẻ cảm nhận sản phẩm
- Năng lực thể chất: Thực thao tác thực hành với vận động bàn tay
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
1. Học sinh: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; sản phẩm mĩ thuật
đã tạo học
2. Giáo viên: SGK Mĩ thuật 1; Vở thực hành Mĩ thuật 1; hình ảnh minh hoạ
nội dung học; máy tính, máy chiếu ti vi (nên có điều kiện cho phép)
(2)2. Kĩ thuật dạy học: Tia chớp, động não, đặt câu hỏi,
3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Ổn định lớp - GV kiểm tra sĩ số HS
- Gợi mở HS giới thiệu học học học kì năm học
- GV kích thích HS tập trung vào hoạt động khởi động
- Ổn định trật tự, thực theo yêu cầu GV
- Tập trung chuẩn bị dụng cụ học tập
Hoạt động 2: Khởi động
GV vận dụng hình ảnh hoạt động, sản phẩm HS học nêu vấn đề, kích thích HS nhớ lại Ví dụ:
Kể tên số sản phẩm mĩ thuật tạo Nêu cách tạo một/một số sản phẩm cá nhân (hoặc nhóm)
- Nhớ, kể lại tất sản phẩm mình/nhóm tạo học kì
Hoạt động 3: Tổ chức HS tìm hiểu, khám phá Những điều mẻ
Cách 1:
Tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ:
+ Quan sát hình ảnh minh hoạ trang 74, 75 SGK hình ảnh sản phẩm mĩ thuật HS, GV chuẩn bị
+ Nêu tên/nội dung hình ảnh sản phẩm/chủ đề + Nêu đặc điểm hình khối thể ảnh trực quan (hình vng, trịn, tam giác, khối lập phương, khối cầu, )
GV tóm tắt: Các yếu tố hình, khối dễ tìm thấy tự nhiên, đời sống sử dụng để sáng tạo sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật
Cách 2: GV vận dụng kĩ thuật dạy học tia chớp để tổ chức cho HS nhận biết đặc điểm hình, khối
- Quan sát hình ảnh minh họa
- Thảo luận
- Nêu tên/nội dung hình ảnh sản phẩm/chủ đề
(3)GV hướng dẫn trưng cầu ý kiến HS cách trưng bày sản phẩm tạo nên học Ví dụ:
+ Trưng bày sản phẩm theo hình thức tạo hình 2D, 3D
+ Trưng bày sản phẩm dựa yếu tố: chấm, nét, hình, khối,
+ Trưng bày sản phẩm theo chủ đề: thiên nhiên, đồ đùng, đồ chơi,
+ Trưng bày sản phẩm theo nhóm học tập
- GV tổ chức cho HS quan sát thảo luận, cảm nhận, chia sẻ
+ Các sản phẩm trưng bày thể chủ đề gì?
+ Em thích sản phẩm nhất? Sản phẩm có hình, khối gì?
+ Các chấm, nét, màu sắc thể sản phẩm (cụ thể) nào?
+ Sản phẩm em đâu? Em làm sản phẩm nào?
- Thảo luận cách trình bày sản phẩm tạo nên học
- Trưng bày sản phẩm
- Quan sát, thảo luận, chia sẻ cảm nhận theo gợi ý GV
Hoạt động 5: Tổng kết học
- GV tổ chức số HS chia sẻ cảm nhận ý tưởng sử dụng sản phẩm vào đời sống
- GV tổng kết (trang 76 SGK), liên hệ mĩ thuật với đời sống xung quanh
- Chia sẻ cảm nghĩ mơn học dự định tương lai
Hoạt động 6: Hướng dẫn HS tự học kì nghỉ hè
(4)TUẦN 34 MĨ THUẬT LỚP 2 Ngày soạn: 07/5/2021
Ngày dạy: Thứ ngày 11/5 Lớp 2A, 2B, 2C
Bài 34: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH I Mục tiêu:
- KT: Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh - KN: Biết cách vẽ tranh phong cảnh
Tập vẽ tranh đề tài phong cảnh thiên nhiên - TĐ: Yêu mến có ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị:
* Giáo viên:
- Tranh phong cảnh họa sĩ thiếu nhi vẽ
- Một số tranh chân dung, tĩnh vật, vật… để học sinh phân biệt - Bài vẽ học sinh lớp trước
* Học sinh: - Vở tập vẽ
- Bút chì, màu tẩy Tranh sưu tầm có III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Ổn định lớp (2p) Kiểm tra dụng cụ học vẽ.
- Giới thiệu bài: (1p)
* Hoạt động 1: (4p) Quan sát, nhận xét - GV treo số tranh nhiều đề tài khác hỏi:
(?) Trong tranh này, tranh vẽ đề tài phong cảnh?
(?) Các tranh lại vẽ đề tài gì?
(?) Như tranh phong cảnh? - GV bổ sung: Tranh phong cảnh tranh vẽ cảnh đẹp thiên nhiên Cảnh chính, ngồi vẽ điểm thêm người vật tranh đẹp sinh động * Hoạt động 2: (4p) Cách vẽ tranh
- Yêu cầu học sinh nhớ lại cảnh đẹp em thấy xung quanh nơi em cảnh thấy tham quan…
- Vẽ cảnh Hình ảnh vẽ trước, hình ảnh phụ vẽ sau
- Vẽ màu theo ý thích, ý vẽ màu cần có đậm nhạt đẹp
* Hoạt động 3: (19p) Thực hành
- Quan sát tranh trả lời
- Quan sát kể tên đề tài - Trả lời
- Lắng nghe
(5)- Cho học sinh xem số tranh phong cảnh học sinh lớp trước để em tham khảo
- Khi học sinh thực hành, GV đến bàn hướng dẫn thêm cho em chưa tìm cảnh để vẽ, gợi ý cho em số cảnh đẹp như: phong cảnh trường học, công viên, đường phố, biển,…
* Hoạt động 4: (5p) Nhận xét, đánh giá - GV học sinh nhận xét số hồn thành;
+ Nội dung; + Bố cục; + Màu sắc;
- GV nhận xét chung tuyên dương em có vẽ đẹp, động viên em
- Dặn dò:
- Chuẩn bị tranh đẹp để nộp lại trưng bày cuối năm
- Xem học sinh lớp trước
- Thực hành
- Nhận xét theo cảm nhận riêng
TUẦN 34 MĨ THUẬT LỚP 3 Ngày soạn: 07/5/2021
Ngày giảng: Thứ ngày 11/5 lớp 3D, 3B Thứ ngày 12/5 Lớp 3A Thứ ngày 13/5 Lớp 3C
Bài 34: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI MÙA HÈ I- MỤC TIÊU.
- KT: HS hiểu nội dung đề tài - KN: HS tập vẽ tranh theo đề tà Mùa hèi
- TĐ: HS yêu thích hoạt động mùa hè II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.
GV: - Sưu tầm tranh ảnh đề tài mùa hè
- Bài vẽ HS lớp trước Hình gợi ý cách vẽ HS: - Tranh ảnh hoạt động vui chơi mùa hè
(6)III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phút
5 phút
20 phút
5 phút
- Giới thiệu
HĐ1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV treo số tranh đề tài hoạt động mùa hè đặt câu hỏi
+ Những tranh có nội dung ? + Hình ảnh ?
+ Màu sắc tranh ? - GV tóm tắt
- GV y/c HS nêu số hoạt động mùa
hè ?
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh đề tài
- GV tổ chức trò chơi: y/c HS lên bảng xếp bước vẽ tranh đề tài
- GV hướng dẫn ĐDDH B1: vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh
B3: Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình B4: Vẽ màu theo ý thích
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành. - GV nêu y/c vẽ
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS tìm chọn nội dung theo ý thích Vẽ hình ảnh bật nội dung đề tài, vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS
* Lưu ý: không dùng thước, HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung * Dặn dị:
- Tìm chọn đẹp để trưng bày s/phẩm
- HS quan sát tranh trả lời
+ Thả diều, cắm trại, thăm ơng, bà + H.ảnh bạn thiếu nhi, + Màu sắc tươi, sáng,
- HS quan sát lắng nghe
- Đi câu cá, đá bóng, văn nghệ, tham quan, trồng cây,
- HS trả lời:
- HS lên bảng để xếp bước tiến hành
- HS vẽ bài: tìm chọn nội dung phù hợp, vẽ màu theo ý thích
- HS đưa lên để nhận xét
- HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu sắc, chọn vẽ đẹp - HS quan sát lắng nghe
(7)TUẦN 34 MĨ THUẬT LỚP 4 Ngày soạn: 07/5/2021
Ngày giảng: Thứ ngày 11/5 Lớp 4A Thứ ngày 13/5 Lớp 4D Thứ ngày 14/5 Lớp 4B, 4C
Bài 34: Vẽ tranh : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I-MỤC TIÊU.
- KT: HS hiểu cách tìm,chọn nội dung đề tài - KN: HS tập vẽ tranh theo đề tài tự
- TĐ: HS quan tâm đến sống xung quanh II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Sưu tầm tranh hoạ sĩ đề tài khác - Bài vẽ HS lớp trước
HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành Bút chì, tẩy, màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phút
5 phút
20 phút
- Giới thiệu
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu số tranh gợi ý + Nội dung đề tài gì?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt
- GV y/c HS nêu số nội dung mà em biết
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ tranh
- GV hướng dẫn ĐDDH HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh bật nội dung, Vẽ màu theo ý thích
- HS quan sát lắng nghe + Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,
+ HS trả lời
+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh phong cảnh,
- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời
B1: Tìm chọn nội dung đề tài B2: Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ
B3: Vẽ chi tiết B4: Vẽ màu -HS lắng nghe - HS vẽ
(8)5 phút
* Lưu ý: Không dùng thước HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn số vẽ đẹp, chưa đẹp để nh.xét
- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá * Dặn dò:
- Nhớ đưa để chọn vẽ đẹp trưng bày./
- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu,…và chọn vẽ đẹp,
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe dặn dò
TUẦN 34 MĨ THUẬT LỚP 5 Ngày soạn: 07/5/2021
Ngày giảng: Thứ ngày 12/5 Lớp 5A Thứ ngày 13/5 Lớp 5B Thứ ngày 14/5 Lớp 5C
Bài 34: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I-MỤC TIÊU:
- KT: HS biết cách tìm,chọn nội dung đề tài - KN: HS tập vẽ tranh theo đề tầi tự chọn - TĐ: HS quan tâm đến sống xung quanh II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC:
GV: - Sưu tầm tranh hoạ sĩ đề tài khác - Bài vẽ HS lớp trước
HS: - Giấy vẽ vỡ thực hành Bút chì,tẩy,màu, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
TG hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
phút
5 phút
- Giới thiệu
HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu số tranh gợi ý
+ Nội dung đề tài gì?
+ Hình ảnh chính,hình ảnh phụ ? + Màu sắc ?
- GV tóm tắt
- GV y/c HS nêu số nội dung mà em biết
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - GV y/c HS nêu bước tiến hành
- HS quan sát lắng nghe
+ Phong cảnh quê hương, trường em, thiếu nhi vui chơi,
+ HS trả lời
+ Màu sắc phù hợp với quang cảnh phong cảnh,
- HS lắng nghe - HS trả lời - HS trả lời
(9)20 phút
5 phút
vẽ tranh
- GV hướng dẫn ĐDDH HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành - GV nêu y/c vẽ
- GV bao quát lớp,nhắc nhớ HS tìm chọn nội dung đề tài em thích để vẽ.Vẽ hình ảnh bật nội dung, Vẽ màu theo ý thích * Lưu ý: Khơng dùng thước HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn đến để nhận xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá * Dặn dò:
- Nhớ đưa để chọn vẽ đẹp trưng bày./
phụ
B3: Vẽ chi tiết B4: Vẽ màu -HS lắng nghe - HS vẽ
- Vẽ hình ảnh theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét
- HS lắng nghe