1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

giáo án Mĩ thuật - kĩ thuật lớp 1 2 3 4 5 - Tuần 8 (2019 - 2020)

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán bông hoa, không dùng lãng phí..4. Giáo viên hướng dẫn lại..[r]

(1)

TUẦN 8

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 Lớp 3B

Lớp 3A (29/10/2019) Lớp 3C (31/10/2019)

Mĩ thuật Tiết 8: VẼ TRANH

VẼ CHÂN DUNG I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tập quan sát nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người

2 Kỹ năng: Biết cách vẽ và vẽ được khuôn mặt người thân gia đình

3 Thái độ: Yêu quý bạn bè và người thân

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: số tranh chân dung các lứa tuổi Hình gợi ý cách vẽ * Học sinh: Vở vẽ 3, chì, màu

III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A - Kiểm tra bài cũ:(2’)

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs

B Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh chân dung 5’

- Gv cho hs quan sát số tranh chân dung của các hoạ sĩ sau đó đặt câu hỏi:

?- Tranh chân dung thường được vẽ thế nào?

? Tranh chân dung vẽ những gì?

? Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa? ? Nét mặt người tranh được tả thế nào? ? Em định vẽ gia đình?

? Em hãy tả hình dáng, đặc điểm, khuôn mặt người định vẽ?

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh 7’

- GV vẽ minh hoạ số khuôn mặt lên bảng để hs nhận biết

B1: Vẽ hình khuôn mặt trước, vẽ tóc và cổ sau

B2: Vẽ chi tiết mắt, mũi, miệng

B3: Vẽ màu ở phận lớn trước (khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh) sau đó vẽ chi tiết - Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ tranh

Hoạt động 3: Thực hành 15’

- Gv gợi ý hs có thể q sát các bạn lớp

- Hs bày đồ dùng học tập - Hs lắng nghe

- Hs quan sát nhận xét, trả lời câu hỏi

+ Tranh chân dung thường được vẽ nửa người - vẽ khuôn mặt người là chủ yếu thể hiện những đặc điểm riêng của người định vẽ

+ Vẽ hình dáng khuôn mặt,mắt, mũi, miệng, tai, tóc

+ Vẽ cổ, vai, tay

+ Tả vui, buồn, già, trẻ, hiền hậu, tươi tắn,

- Hs giới thiệu và tả

- Ví dụ: Em vẽ mẹ em với khuôn mặt tròn, đôi mắt đen, tóc dài, mũi cao,

- Hs quan sát

- Hs chọn khuôn mặt người thân - Vẽ ngang (dọc) khổ giấy

- Vẽ thêm hình ảnh khác cho sinh động: mũ, nơ buộc tóc,

(2)

hoặ vẽ theo trí nhớ.Cố gắng tìm hình dáng riêng của người định vẽ

- Vẽ khuôn mặt nửa người hay vẽ toàn thân để bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp -Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng - Gv đến bàn quan sát uốn nắn hs hoàn thành bài tập

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Bạn vẽ chân dung ai? vẽ có cân đối với khổ giấy không?màu sắc bạn tô ntn?

? Em thích bài nào nhất? vì sao?

- Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs

- Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho bài sau

- Quan sát, nhận xét theo các tiêu chí GV đưa

- Hs chọn và xếp loại bài đẹp theo cảm nhận của bản thân

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 Lớp 4A

Lớp 4B (30/10/2019) Lớp 4C (31/10/2019)

Mĩ thuật

Tiết 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG

NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Tìm hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của số vật quen thuộc

2 Kỹ năng: Biết nặn vật và nặn được vật theo ý thích

3 Thái độ: Yêu mến các vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi

II/ Đồ dùng:

* Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh số vật quen thuộc; hình gợi ý cách nặn; số bài của hs năm trước

* Học sinh: Vở vẽ 4, đất nặn III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập

2 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

* Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (5’)

- Gv giới thiệu số bài nặn và số tranh ảnh các vật đặt câu hỏi để hs nhận biết

? Bức tranh vẽ có những vật gì?

- Hs bày đồ dùng học tập - Hs lắng nghe

(3)

? Hình dáng và đặc điểm các vật có thế nào?

? Nêu đặc điểm nỏi bật của các vật?

? Màu sắc của các vật?

? Tư thế của các vật hoạt động đi, chạy, đứng nh thế nào?

? Hãy kể tên số vật mà em biết? hãy miêu tả hình dáng của chúng?

- GV đặt sản phẩm nặn vật ở các tư thế khác để hs nhận biết nhiều tư thế hoạt động khác của các vật

? Em thích nặn vật nào? em sẽ nặn vật đó làm gì?

* Hoạt động 2: Cách nặn vật (7’)

- Gv giới thiệu cách nặn, sau đó dùng đất nặn mẫu cách và yêu cầu hs quan sát cách nặn

Cách 1: Nặn rời phận rồi ghép dính lại

+ Nặn phận chính của vật (thân, đầu) + Nặn các phận khác (chân, tai, đuôi) + Ghép dính các phận và tạo dáng sửa hình hoàn chỉnh vật

Cách 2:

- Từ thỏi đất, nặn tạo thành các phận chính của vật (đầu, thân) sau đó nặn thêm chi tiết và tạo dáng vật

- Yêu cầu hs nêu lại cách nặn vật

* Hoạt động 3: Thực hành

- GV cho hs thực hành nặn theo nhóm

+ Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm nặn từ đến vật

+ Yêu cầu hs nặn thêm các hình ảnh khác rồi ghép dính thành đề tài

Ví dụ: đàn voi, gia đình nhà gà, mèo và chó,

- Gv đến bàn quan sát động viên các em hoàn thành bài tập

* Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (5’)

- Gv yêu cầu hs trưng bày sản phẩm theo nhóm, mỗi nhóm cử bạn lên giới thiệu sản phẩm của nhóm mình GV đến bàn cùng hs nhận xét sản phẩm của các tổ nhóm - Gv chọn số sản phẩm đạt yêu cầu và

+ Hình dáng và đặc điểm các vật khác nhau: voi to khoẻ, gà, thỏ, mèo hình dáng nhỏ

+ Con voi có vòi, ngà, chân to, tai to; mèo tai ngắn duôi dài; thỏ tai dài duôi ngắn; gà trống mào to đỏ lông duôi dài cong,

+ Đen, trắng, vàng, nâu,

+ Tư thế của các vật hoạt động đi, chạy, đứng sẽ thay đổi cho phù hợp với hoạt động

- Hs tiếp nối nêu - Hs quan sát

- Hs nối tiếp trả lời

- Hs quan sát

- hs nêu

- Hs thực hành theo nhóm

+ bàn hs quay lại với tạo thành nhóm, tự bầu nhóm trưởng Nhóm trưởng điều khiển các bạn hoạt động thực hành, sau đó cử ng ười giới thiệu sản phẩm của nhóm

(4)

cha đạt yêu cầu để nhận xét rút kinh nghiệm chung cho cả lớp

- Đánh giá sản phẩm của hs

- Tuyên dương những nhóm hs có sản phẩm đẹp

3 Củng cố- dặn dò: (3'- 5’)

- Gv nhận xét chung lớp học

- Củng cố: Hàng ngày em chăm sóc các vật thế nào?

- Dặn dị:ch̉n bị đờ dùng cho tiết sau

- Hs lắng nghe

- hs trả lời

- Hs về nhà sưu tầm những lá có hình dáng đẹp

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 Lớp 5A, 5C, 5D

Lớp 5B (01/11/2019)

Kỹ thuật

Tiết 8: NẤU CƠM (T2 - THỰC HÀNH) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách nấu cơm

2 Kĩ năng: HS biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình

3 Thái độ: Yêu thích môn học Biết liên hệ với việc nấu cơm ở nhà

* HS khuyết tật lớp 5D: HS biết cách nấu cơm

* GDTKNLHQ: Sử dụng bếp nấu tiết kiệm và hiệu quả (HĐ 2)

* GDMT: Biết giữ gìn vệ sinh quá trình chuẩn bị nấu cơm (HĐ 2)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: + Gạo tẻ

+ Nồi nấu cơm thường + Nước, rá, chậu để vo gạo

+ Bếp đun (Bếp ga) Phiếu học tập

- Học sinh: + SGK, tranh ảnh về cách nấu cơm ( sưu tầm) III/ Hoạt động dạy - học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT A Kiểm tra bài cũ (3’- 5’):

? Nêu cách nấu cơm bếp đun gia đình

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát tranh về các bước nấu cơm gia đình

2 Dạy bài mới:

HĐ1: (19’-20’) Tìm hiểu các cách nấu cơm nồi cơm điện.

- GV hỏi HS:

? Nguyên liệu và dụng cụ chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện và bép đun?

- Hs trả lời - Hs lắng nghe

HS trả lời:

+ Nhắc lại các nội dung đã học ở tiết

+ Đọc nội dung mục và quan sát hình

(5)

? Nêu cách nấu cơm nồi cơm điện?

- Gọi 1vài HS nhắc lại cách nấu nồi cơm điện

? Nấu cơm bếp đun và nồi cơm điện giống và khác ở điểm gì

* GV nhận xét bổ sung: Nấu cơm nồi cơm điện giống nấu cơm bếp đun ở phần sơ chế gạo Còn các quy trình nấu thì khác nhau…

HĐ2: (6’-7’) Đánh giá kquả học tập

- Có mấy cách nấu cơm? - Đó là những cách nào?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi vào PHT

- GV nhận xét, bổ xung, khích lệ HS

- Nhận xét tiết học

- Lưu ý HS (GDMT): Khi sơ chế gạo em cần rửa tay sẽ… để đảm bảo vệ sinh.

- Trong trình nấu cơm cần sử dụng lượng ga vừa đủ, không nên để lửa cháy to qua khiến cơm không ngon tiết kiệm ga.

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

Nêu cách nấu cơm cách? - Chuẩn bị tiết sau: Luộc rau

SGK

+ Cho gạo đã vo sạch vào nồi

+ Đổ nước theo các khấc vạch phía nồi

+ San đều gạo nồi, lau khô đáy nồi + Đậy nắp, cắm điện và bật nấc nấu

- Vài HS nhắc lại cách nấu cơm nồi cơm điện

- Giống: Chuẩn bị gạo, nước, rá, chậu

- Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt nấu cơm

- HS trả lời vào PHT - Đại diện nhóm trả lời

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Ngày soạn: 25/10/2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2019 Lớp 2D

Lớp 2A(29/10/2019) Lớp 2B(30/10/2019) Lớp 2C (01/11/2019)

Mĩ thuật

(6)

XEM TRANH "TIẾNG ĐÀN BẦU" CỦA HOẠ SĨ SĨ TỐT I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Làm quen tiếp xúc với tranh ảnh của hoạ sĩ

2 Kĩ năng: Học tập cách sắp xếp màu và hình tranh

3 Thái độ: Yêu mến anh đội

* HS khuyết tật lớp 2A và 2D: HS làm quen tiếp xúc với tranh ảnh của hoạ sĩ

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tranh in SGK; vài bức tranh về số thể loại; tranh của thiếu nhi - Học sinh: Vở vẽ 2, chì, màu

III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động HSKT A - Kiểm tra bài cũ: 2’

- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp

2 Dạy bài mới:

HĐ1: Quan sát, nhận xét 5’

- Gv cho hs quan sát tranh các thể loại để hs nhận biết được các hình ảnh, màu sắc và cách sắp xếp bố cục của bức tranh

HĐ2: Xem tranh 23’

- Gv yêu cầu hs quan sát tranh "Tiếng đàn bầu " (3 phút)

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu hs thảo luận nhóm (10 phút) - Gv phát phiếu học tập ghi sẵn các câu hỏi:

? Tên gọi của bức tranh là gì? ? Tác giả của bức tranh là ai? vẽ chất liệu gì?

? Trong tranh hình ảnh nào là hình ảnh chính?

? Các hình ảnh chính phụ tranh đ ược sắp xếp thế nào? ? Bức tranh gồm có mấy nhân vật?

? Các nhân vật tranh làm gì?

? Cách sắp xếp bố cục

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs lắng nghe

- Hs quan sát nhận xét - Hs các nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư kí, báo cáo viên

- Nhóm trởng nhận phiếu, điều khiển các bạn thảo luận

+ Tên gọi bức tranh là "Tiếng đàn bầu"

+ Tác giả: Sĩ Tốt vẽ sơn dầu

+ Hình ảnh chính là anh đội

+ Các hình ảnh tranh được sắp xếp rõ ràng, nổi bật hình ảnh anh đội, em bé và cô thôn nữ

+ Bức tranh có nhân vật: anh đội, em bé và cô thôn nữ

+ Cô gái chải tóc và đứng nghe anh đội đánh đàn Hai em bé em quỳ cạnh chõng, em nằm chõng chăm chú nghe tiếng đàn bầu

+ Cách sắp xếp cân đối, chặt chẽ, rõ nội dung

- Chuẩn bị đồ dùng học tập

- Hs lắng nghe

- HS quan sát - HS quan sát

- Lắng nghe

(7)

tranh sao?

? Màu sắc tranh thế nào? ? Em có thích bức tranh này không? vì sao?

- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

? Em thích hình ảnh nào tranh? vì sao?

? Màu nào tranh được em yêu thích? vì sao?

- Gv củng cố: Đây là bức tranh vẽ rất thành cơng của hoạ sĩ Sĩ Tớt Ơng q ở Cổ Đô huyện Ba Vì tỉnh Hà Tây Bức tranh "Tiếng đàn bầu" vẽ về đề tài đội Anh đội ngồi chiếc chõng tre say mê gảy đàn.Trước mặt là em bé - em quỳ cạnh chõng tre, em nằm chõng, tay tì vào má chăm chú lắng nghe Hình ảnh cô thôn nữ đứng bên cửa vào, vừa hong tóc vừa lắng nghe tiếng đàn Hình ảnh này càng tạo cho tiếng đàn hay và không khí thêm ấm áp Ngoài bức tranh dân gian "gà mái" treo tờng càng tạo cho bố cục của bức tranh thêm chặt chẽ, thể hiện rõ nội dung

Màu sắc của bức tranh sáng, có đậm nhạt nổi rõ nội dung làm cho hình ảnh chính của tranh thêm sinh động

"Tiếng đàn bầu" là bức tranh đẹp nói lên tình cảm thắm thiết giữa anh đội với nhân dân, đặc biệt là các em thiếu nhi

HĐ3: Nhận xét, đánh giá 5’

- Gv nhận xét chung lớp học, tuyên dơng nhóm hs tích cực, nhắc nhở số hs có ý thức ch a tốt

+ Màu sắc tươi sáng, có đậm nhạt với các màu đỏ, xanh, đen

+ Ví dụ: Em rất thích bức tranh vì bức tranh rất đẹp, thể hiện rõ tình quân dân thắm thiết

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Hs nhóm khác nhận xét bổ sung

- Hs trả lời theo cảm nhận của bản thân

- Hs lắng nghe

- HS lắng nghe

- Theo dõi các hoạt động của cô và các bạn

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(8)

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị dụng cụ học tập cho bài sau

- Quan sát, sưu tầm số loại mũ

Ngày soạn: 26/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 Lớp 1C, 1D

Lớp 1A, 1E (30/10/2019) Lớp 1B (01/11/2019)

Mĩ thuật

Tiết 8: VẼ HÌNH VNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được hình vuông và hình chữ nhật

2 Kỹ năng: Biết cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật và vẽ được các dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ theo ý thích

3 Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II/ Đồ dùng:

- Giáo viên: vài đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật; hình minh hoạ để hướng dẫn cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật

- Học sinh: Vở vẽ, chì, màu

III/ Ho t động d y h cạ

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ: (2’)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: Trực tiếp

2 Nội dung:

Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét (5’) - Gv dùng các đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật đã chuẩn bị để học sinh quan sát: cái bảng, quyển vở, mặt bàn, viên gạch lát nền, - Gv giới thiệu (Vừa nói, vừa chỉ): Những đồ vật có cạnh dọc nhau, cạnh ngang là những đồ vật có dạng hình chữ nhật; Những đồ vật có cạnh giống nhau, là đồ vật có dạng hình vuông

- GV yêu cầu hs quan sát hình vở vẽ đặt câu hỏi:

- GV kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật Chúng ta tập vẽ các hình này để bước đầu luyện tập cách tạo hình đơn giản

Hoạt động 2: Cách vẽ hình vuông, hình chư nhật (7’)

- GV vẽ minh hoạ lên bảng

+ Vẽ nét ngang (của hình vuông) và nét dọc (của Hình chữ nhật) nhau, cách đều + Vẽ tiếp nét dọc hoặc nét ngang còn lại để tạo

- Hs bày đồ dùng học tập để Gv kiểm tra

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe

(9)

thành hình vuông, hình chữ nhật

- Yêu cầu hs lên bảng vẽ theo hướng dẫn

- GV dùng hình vuông, hình chữ nhật vẽ tạo hình để hs quan sát

Hoạt động 3: Thực hành (15’)

- Gv nêu yêu cầu bài tập: Vẽ nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa vào hình chữ nhật, cửa sổ hình vuông, hoặc lan can ở nhà

- Vẽ thêm hình để bài vẽ thêm phong phú (hàng rào, mặt trời,mây, cây, )

- Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5’)

- Gv thu số bài của hs đính lên bảng, gợi ý hs nhận xét

? Xếp loại bài đẹp theo ý thích? giải thích vì sao? - Gv nhận xét bổ sung, đánh giá bài làm của hs - Tuyên dương những hs có bài vẽ đẹp

C Củng cố- dặn dò (3’- 5’):

- Gv nhận xét chung lớp học

- Dặn dị: Về nhà ch̉n bị đờ dùng cho bài sau

- Hs vẽ hình vuông, hình chữ nhật

- Vẽ số hình ảnh khác cho bức tranh sinh động

- Chọn màu vẽ theo sắc độ - Quan sát, nhận xét

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 26/10/2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2019 Lớp 4C, 4A

Lớp 4B (01/11/2019)

Kỹ thuật

Tiết 8: KHÂU ĐỘT THƯA (T1) I/ Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.

2 Kĩ năng: HS khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa đều Đường khâu có thể bị dúm

* Với học sinh khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối đều Đường khâu ít bị dúm

3 Thái độ: HS yêu thích môn học, rèn luyện tính kiên trì sống

II/ Chuẩn bị:

- GV: + Mẫu vải khâu đột thưa

+ Sản phẩm có đường khâu đột thưa (áo, quần) + Len ( sợi ), chỉ khâu

+ Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn ghạch

- HS: Kim, chỉ, phấn vạch, thước kẻ, vải III/ Hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A Kiểm tra bài cũ (3- 5’): - Nhận xét sản phẩm

? Nêu các bước khâu ghép mép vải mũi khâu thường

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp cho HS quan sát mẫu vải có khâu đột thưa

(10)

2 Dạy bài mới:

* Hoạt động 1: (18’-19’) HS thực hành

- GV nhận xét, củng cố kĩ thuật khâu đột thưa theo cách:

+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu

+ Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - GV hường dẫn những điểm cần lưu ý thực hiện khâu mũi khâu đột thưa đã nêu

- Kiểm tra chuẩn bị của HS

- GV nêu thời gian yêu cầu thực hành là 18 phút để thực hiện đường khâu và yêu cầu HS thực hành thêu

- GV quan sát, uốn nắn thao tác cho các HS còn lúng túng

Lưu ý : Trật tự của HS giờ thực hành, cẩn thận cầm kim

* Hoạt động (4’-5’) Đánh giá kết học tập

- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm + Đường vạch dấu thẳng

+ Khâu được các mũi khâu đột thưa theo vạch dấu

+ Đường khâu tương đối phẳng

+ Các mũi khâu mặt phải tương đối và đều

- GV nhận xét

C Củng cố - dặn dò (3’-5’):

- GV nhận xét chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS

- Chuẩn bị bài: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

- HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa

- (HS khá, giỏi) nhắc lại kĩ thuật thêu

- HS lấy dụng cụ để bàn

- HS tiến hành thực hành các mũi khâu theo hướng dẫn của GV

- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm thực hành

- Cả lớp quan sát đánh giá sản phẩm của bạn

- HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn

- HS trả lời - HS lắng nghe

Ngày soạn: 28/10/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2019 Lớp 3A

Thủ công

Tiết 8: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T2) I/ Mục tiêu:

1 Kiến Thức: HS biết gấp cắt dán hoa

2 Kĩ năng: HS gấp cắt dán được hoa Các nếp gấp phẳng, thẳng, sản phẩm đẹp

3 Thái độ: Học sinh hứng thú gấp, cắt dán hình

* GDMT: HS không vất giấy vụn hay giấy còn thừa của SP lớp(HĐ 4)

* GDTKNL: Sử dụng vừa đủ giấy để gấp cắt dán hoa, không lãng phí (HĐ 4)

II/ Chuẩn bị:

- Giáo viên: Quy trình gấp cắt dán hoa - Học sinh: Giấy thủ công, vở

III/ Hoạt động dạy- học:

(11)

1 Ổn định:

- Hát bài hát: Hai bàn tay

2 Bài cũ: (3’)

- GV kiểm tra số sản phẩm của HS

3 Bài mới: (30’)

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Nội dung

HĐ1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (3-5’)

- Giáo viên giới thiệu mẫu hoa, đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút nhận xét - Gợi ý cho học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài, chiều rộng hoa

HĐ2: Hướng dẫn mẫu (4-6’):

- Bước1: Gấp giấy để cắt hoa Giấy thủ công hình vuông cạnh 8ô Giáo viên sử dụng hình vừa gấp xong, tất cả các góc phải có chung đỉnh là điểm 0 và tất cả các mép gấp xuất phát từ điểm 0 phải trùng khít

- Bước2: Cắt hoa theo đường kẻ - Bước3: Dán hoa vào tờ giấy màu

* Giới thiệu SP mẫu, vẽ HS

- GV giới thiệu số sản phẩm đẹp - SP của HS

HĐ3: Thực hành (15-17’)

- GV yêu cầu HS thực hành gấp cắt dán hoa

HĐ4: Nhận xét - đánh giá (3-4’) - GV đánh giá sản phẩm của HS - Nhận xét - Đánh giá kết quả

* GDTKNLHQ - GDMT: GV nhắc nhở HS sau thự hành xong em cần phải giữ vệ sinh chung không vất bừa bãi giấy vụn lóp. Cần sử dụng lượng giấy vừa đủ để gấp cắt dán bông hoa, không dùng lãng phí

4 Củng cố- dặn dị (3- 5’):

- GV nhận xét tiết học

- Về hoàn thành bài tập nếu chưa xong - Về nhà chuẩn bị bài sau chu đáo

- Hát

- HS trả lời - Hs lắng nghe

- HS quan sát

- Hai học sinh nhắc lại thực hiện các thao tác gấp, cắt hoa - Giáo viên và học sinh quan sát nhận xét Giáo viên hướng dẫn lại Tổ chức học sinh tập gấp

- HS thực hành theo nhóm - HS gấp theo quy trình - Trình bày sản phẩm

- Cả lớp nhận xét sản phẩm của nhóm

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày đăng: 02/03/2021, 14:08

w