1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA lop 4 tuan 1 den tuan 8 2012 2013 chan ko canchinh

242 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2.2 Hướng dẫn học sinh nghe, viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt - Cả lớp theo dõi trong SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & c[r]

(1)TUẦN Ngày soạn 08/ 09 Tiết Thứ hai ngày 10 tháng năm 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần Tiết Tập đọc Bài 1: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu biết cách đọc phự hợp với tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp - bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bất công - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét nhân vật bài.(trả lời câu hỏi 1& SGK) *KNS : Thể thông cảm Tự nhận thức thân II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu : - Giới thiệu chủ điểm sách giáo khoa TV Tập Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài đọc 2.2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc + Bài có thể chia làm đoạn? - G.v hướng dẫn H.s đọc nối tiếp đoạn - G.v sửa đọc cho Hs, giúp H.S hiểu - Hs mở phần mục lục SGK - Hs đọc tên chủ điểm - Hs quan sát tranh minh hoạ - Hs khá đọc toàn bài + đoạn: Đ1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện) Đ2: Năm dòng (hình dáng Nhà Trò) Đ3: Năm dòng (lời Nhà Trò) Đ4: Phần còn lại (hành động nghĩa hiệp Dế Mèn) - Hs đọc nối tiếp đoạn (2 - 3lượt) - Hs luyện đọc theo cặp - Hs đọc toàn bài nghĩa số từ khó - G.v đọc mẫu toàn bài b, Tìm hiểu bài - Hs đọc thầm đoạn * Đoạn 1: + Dế Mèn qua vùng cỏ xước thì + Dế Mèn gặp Nhà Trò hoàn cảnh nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị (2) n.t.n Nhà Trò ngồi gục đầu khóc bên tảng đá cuội * Đoạn 2: - Hs đọc thầm đoạn + Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người trò yếu ớt ? bự phấn lột.Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở Vì ốm yếu, chị kiếm bữa chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng - Hs đọc thầm đoạn * Đoạn 3: GT: Không hỏi câu hỏi 2- SGK - Hs đọc thầm đoạn * Đoạn 4: + Những lời nói và cử nào nói lên + Lời nói: Em đừng sợ, hãy trở cùng nói lên lòng nghĩa hiệp Dế với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy Mèn? khoẻ bắt nạt kể yếu + Cử chỉ, hành động: phản ứng mạnh mẽ: xoè hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở: dắt chị + Trong chuyện này, hai nhân vật đã + Nhân hóa tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? GT: Không hỏi câu hỏi 4- SGK - Hs nối tiếp đọc đoạn c, Đọc diễn cảm - Gv hướng dẫn để hs tìm đúng giọng đọc - Hs luyện đọc diễn cảm theo nhóm - Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm đoạn - Hs thi đọc diễn cảm - Nhận xét, khen ngợi Hs + Chuyện ca ngợi nhân vật nào? Nhân + Ý nghĩa: Chuyện ca ngợi Dế Mèn có vật đó có lòng nào? lòng nghĩa hiệp - bênh vực người *KNS : Thể thông cảm yếu, xoá bỏ áp bức, bất công Tự nhận thức thân 3, Củng cố, dặn dò - HS nêu ý kiến cá nhân + Em học gì Dế Mèn? - Nhận xét, khen ngợi Hs - Dặn Hs tiếp tục luyện đọc bài, chuẩn bị phần chuyện, tìm đọc tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu kí Tiết Toán Bài 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (3) I MỤC TIÊU Giúp h.s ôn tập về: - Cách đọc các số đến 100 000 - Phân tích cấu tạo số - Chu vi hình II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài Dạy bài 2.1.Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng a, Gv viết số, gọi Hs đọc : 83251;83001; 80201; 80001 b, Mối quan hệ hai hàng liền kề + Các chữ số hai hàng liền kề có mối quan hệ với nào ? - H.s đọc số, xác định các chữ số thuộc các hàng chục = 10 đơn vị trăm =10 chục nghìn = 10 trăm, - H.s lấy ví dụ : c, Các số tròn chục tròn trăm tròn nghìn: 10 , 20 ,30 , 40, + Em hãy nêu ví dụ các số tròn chục, 100 , 200 , 300, tròn trăm, tròn nghìn ? 1000 , 2000 , 3000, 2, Thực hành Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn - H.s nêu yêu cầu bài + Ứng với vạch là các số tròn nghìn - H.s tự làm bài vào - H.s tự tìm quy luật và viết tiếp - H.s phân tích mẫu - H.s làm bài vào vở, Hs lên bảng thực - H.s phân tích mẫu Bài 3: a, Viết số sau thành tổng (theo mẫu) M : 8723 = 8000 + 700 + 20 + - Hs tự làm bài vào vở, Hs lên bảng 9171 = 9000 + 100 + 70 + - Chữa bài, nhận xét - H.s làm bài vào vở, Hs lên bảng 7000 + 300 + 50 + 1=7351 b, Viết theo mẫu: M : 9000 + 200 + 30 + = 9232 3, Củng cố, dặn dò - GV củng cố nội dung bài học - HD Dặn Hs làm bài tập VBT - Nhận xét học Tiết Chính tả (4) Bài 1: NGHE VIẾT: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1, Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn viết 2, Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu l/n vần an/ang dễ lẫn II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a 2b III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu - Nêu yêu cầu học chính tả Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn h.s nghe viết - G.v đọc đoạn viết - Hs lắng nghe - H.s chú ý nghe, theo dõi s.g.k - H.s đọc thầm lại đoạn viết - Gv đọc cho Hs viết số từ dễ viết - Hs viết đúng các từ: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn sai chùn - H.s viết đầu bài - G.v lưu ý: cách trình bày tên bài, quy tắc chính tả, tư ngồi viết - G.v đọc để h.s nghe viết bài - H.s nghe – viết bài - G.v đọc cho h.s soát lỗi - H.s soát lỗi bài - Thu số bài chấm - Nhận xét, chữa lỗi - H.s chữa lỗi 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài : b, Điền vào chỗ trống: an/ ang? - H.s nêu yêu cầu bài - Hs tự làm bài vào bài tập - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng + Mấy chú ngan dàn hàng ngang + Lá bàng đỏ cây Sếu giang mang lạnh bay ngang trời Bài 3: - H.s nêu yêu cầu bài b, Giải đáp các câu đố - Thi giải đố nhanh - H.s ghi câu trả lời vào bảng - Từng cặp h.s hỏi - đáp câu đố - Nhận xét (Hoa ban) - G.v và lớp nhận xét 3, Củng cố, dặn dò - GV củng cố nội dung bài - Nhắc nhở h.s luyện viết thêm nhà - Học thuộc lòng câu đố bài tập - Nhận xét tiết học Tiết Đạo đức (5) Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1) I MỤC TIÊU Học xong bài này h.s có khả năng: Nhận thức được: - Cần nêu số biểu phải trung thực học tập - Giá trị trung thực nói chung và trung thực học tập nói riêng Biết trung thực học tập Biết đồng tình, ủng hộ hành vi trung thực và phê phán hành vi thiếu trung thực học tập ( biểu thị: tán thành không tán thành) *KNS : Tự thức trung thưc học tập Bình luận phê phán hành vi không trung thực học tập Làm chủ học tập Tự nhận thức thân II TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN - Sgk ; các mẩu chuyện gương trung thực học tập III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Mở đầu - Giới thiệu chương trình, sgk Dạy bài 2.1 Xử lý tình sgk Mục tiêu: H.s biết cần phải trung thực học tập - G.v giới thiệu tranh s.g.k - H.s quan sát tranh - H.s đọc nội dung tình s.g.k - H.s nêu các cách giải bạn Long: - G.v ghi tóm tắt các cách giải a, Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cô giáo xem b, Nói dối cô là quên nhà c, Nhận lỗi và hứa với cô sưu tầm, nộp sau - Nếu em là bạn Long em chọn cách - H.s cùng lựa chọn thảo luận lý giải nào? Vì ? lựa chọn - G.v và h.s trao đổi - Cả lớp trao đổi, bổ sung mặt tích Kết luận: Cách giải c là phù hợp, thể cực, hạn chế cách giải tính trung thực học tập * Ghi nhớ : sgk - Hs đọc ghi nhớ 2.2 Làm việc cá nhân – bài tập s.g.k - Gv nêu yêu cầu bài tập - Hs làm việc cá nhân - Hs trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn Kết luận : Việc làm c là trung thực Việc làm a, b, d là thiếu trung thực 2.3 Thảo luận nhóm – Bài tập sgk - H.s nêu yêu cầu - G.v đưa ý bài - Hs dùng thẻ màu thể thái độ mình: tán thành, phân vân, không tán (6) - Gọi Hs giải thích lí thành Kết luận : ý kiến đúng là b, c - Hs giải thích, bổ sung ý kiến sai là a *KNS : Tự thức trung thưc học tập - H.s nêu lại phần ghi nhớ Bình luận phê phán hành vi không trung thực học tập Làm chủ học tập Tự nhận thức thân 3, Các hoạt động nối tiếp - Sưu tầm cac mẩu chuyện, gương trung thực học tập -Tự liên hệ theo bài tập - Chuẩn bị tiểu phẩm theo bài tập – sgk Ngày soạn: 09/09 Tiết Thứ ba ngày 11 tháng năm 2012 Luyện từ và câu Bài 1: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1, Nắm cấu tạo (gồm phận) đơn vị tiếng Tiếng Việt 2, Biết nhận diện các phận tiếng, từ đó có khái niệm phận vần tiếng nói chung và vần thơ nói riêng II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng - Bộ chữ cái ghép tiếng III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu - Nêu tác dụng tiết Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài - G.v giới thiệu dẫn dắt vào bài 2.2 Phần nhận xét - G.v hướng dẫn h.s thực - H.s đọc câu tục ngữ nhận xét Bầu thương lấy bí cùng Tuy khác giống chung giàn + Đếm số tiếng câu tục ngữ ? - H.s đếm ghi lại kết quả: - Đánh vần tiếng Bầu ghi lại cách đánh + Dòng đầu: tiếng vần đó ? + Dòng sau: tiếng - Yêu cầu Hs đánh vần tiếng bầu - H.s đánh vần thầm, Hs đánh vần mẫu (7) - Tất lớp đánh vần thành tiếng và ghi - G.v ghi bảng, dùng phấn mầu tô các kết vào bảng con: bờ - âu - bâu chữ huyền - bầu bờ - âu - huyền - Tiếng bầu phận nào tạo - H.s thảo luận nhóm đôi thành? + Tiếng bầu gồm ba phận: âm đầu, vần, - Hs nêu kết luận - Gv ghi lại kết làm việc Hs - H.s lập bảng : - Yêu cầu phân tích cấu tạo tiếng Tiếng âm đầu vần còn lại - Hs làm bài vào VBT - Một nhóm Hs chữa bài + Tiếng âm đầu, vần và tạo thành + thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác, + Tiếng nào đủ các phận tiếng giống, nhưng, chung, một, giàn bầu? + ơi: có vần và không có âm + Tiếng nào không đủ các phận dầu tiếng bầu? - G.v kết luận : tiếng, vần và bắt buộc phải có mặt Thanh ngang không biểu viết, còn các khác đánh dấu trên âm chính vần 2.3 Phần ghi nhớ - G.v treo sơ đồ cấu tạo tiếng và giải - H.s nêu ghi nhớ –s.g.k thích - H.s lấy ví dụ tiếng và phân tích cấu tạo 2.4 Phần luyện tập tiếng đó Bài1 - H.s nêu yêu cầu bài - G.v nhận xét, chữa bài - H.s làm bài vào VBT - H.s nối tiếp trả lời Bài Giải câu đố - H.s nêu yêu cầu bài - H.s đọc các câu đố - H.s suy nghĩ và giải các câu đố vào VBT - Nhận xét, kết luận: Củng cố, dặn dò - GV củng cố nội dung bài - Yêu cầu Hs học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau - Nhận xét học (8) Tiết Toán Bài 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp) I MỤC TIÊU - Thực phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số ; nhân (chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có chữ số - Biết so sánh biết xếp thứ tự (đến số) các số đến 100 000 II CHUẨN BỊ : Các thẻ số Dự kiến : PP- HT: Thực hành - nhóm, cá nhân, lớp III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ + Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật, - Hs nêu hình vuông ? Thực hành Bài 1: gọi Hs nêu yêu cầu - Hs nêu yêu cầu - G.v tổ chức cho h.s tính nhẩm - G.v đọc phép tính - H.s ghi kết vào bảng con: + bảy nghìn cộng hai nghìn 9000 + tám nghìn chia hai 4000 - Nhận xét bài làm H.s, yêu cầu số Hs nêu cách thực Bài 2: Đặt tính tính - H.s nêu yêu cầu bài - H.s lên bảng làm bài, h.s làm vào bảng theo dãy - Chữa bài , nhận xét a, 637 + 245 = 12 882 035 - 316 = 719 325  = 975 - Nêu cách đặt tính 25 968 : = 656 Bài 3: - Hs nêu - Nêu cách so sánh ? - Hs nêu yêu cầu bài - Hs nêu - G.v chữa bài, nhận xét - Hs làm bài vào Bài 4: b, Viết theo thứ tự từ lớn đến bé - H.s nêu yêu cầu bài - G.v chữa bài, nhận xét - H.s làm bài vào vở, h.s lên bảng làm 3, Củng cố ,dặn dò bài - Gv củng cố nội dung bài học b, 92 678; 82 697; 79 862; 62 987 - Hướng dẫn luyện tập thêm nhà - Chuẩn bị bài sau Tiết Mỹ thuật GV chuyên (9) Tiết Kể chuyện Bài 1: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe - kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp toàn câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( GV kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Giải thích hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi người giàu lòng nhân ái II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ chuyện sgk - Dự kiến : PP - TH : Quan sát , thực hành - nhóm, cá nhân III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu - Giới thiệu chương trình học Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài - G.v treo tranh giới thiệu câu chuyện 2.2 Kể chuyện - G.v kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể: + Lần 1: kể kết hợp giải nghĩa từ + Lần 2: Kể kết hợp tranh minh hoạ – H.s chú ý nghe –H.s nghe kết hợp quan sát tranh, đọc phần lời tranh + Lần 3: kể diễn cảm 2.3, Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - H.s chú ý nghe, đọc thầm các yêu cầu - Lưu ý: bài + Kể đúng cốt truyện + Không lặp lại nguyên văn lời kể cô giáo, kể lời văn mình - H.s kể chuyện theo nhóm - Tổ chức cho h.s kể theo nhóm - Một vài nhóm kể trước lớp - Tổ chức cho h.s thi kể - Mỗi nhóm cử em thi kể đoạn câu chuyện - Một vài h.s kể toàn câu chuyện + Ca ngợi người giàu lòng - Tổ chức cho h.s trao đổi nội dung nhân ái, người giàu lòng câu chuyện nhân ái đền đáp xứng đáng - 1-2 hs nêu lại + Ngoài mục đích giải thích hình thành Hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? - G.v và h.s nhận xét, bình chọn nhóm, bạn kể hay, hấp dẫn *-Tích hợp GD- BV môi trường (bộ HS trả lời theo ý hiểu phận) - các em luôn làm gì cho nguồn nước (10) sạch? 3, Củng cố,dặn dò - GV củng cố nội dung bài học - HD học nhà: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị bài sau - GV Nhận xét tiết học Ngày soạn: 10/09 Tiết Thứ tư ngày 12 tháng năm 2012 Thể dục Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI: CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC I MỤC TIÊU - Giới thiệu chương trình TD lớp Yêu cầu h.s biết số nội dung chương trình và có thái độ học tập đúng Biết cách tập hợp hàng dọc , biết cách dóng hàng thẳng , điểm số đứng nghiêm đứng nghỉ Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi theo yêu cầu GV II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Sân trường: sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, bóng nhỏ nhựa - Dự kiến : PP- HT: QS, TH - trò chơi - lớp , nhóm III NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Phần mở đầu Định lượng 6-10 phút - Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tập luyện - Khởi động: Xoay các khớp - Đứng chỗ hát và vỗ tay Phần 2.1 Giới thiệu chương trình thể dục lớp 18-20p - tiết /tuần 3-4 - Học 35 tuần = 70 tiết - Học nội dung : ĐHĐN, bài tập phát triển phút chung, bài tập rèn luyện kĩ vận động bản, trò chơi vận động và có môn học tự chọn đá cầu, ném bóng, 2.2 Nội quy, yêu cầu tập luyện 2.3, Biên chế tổ tập luyện Phương pháp, tổ chức *  * * * * * * * * * * * * * * - Gv và cán điều khiển - Gv phổ biến - Hs chú ý lắng nghe, nắm nội dung chương trình - Gv phổ biến - Hs ghi nhớ nội quy tập (11) - Chia lớp thành các tổ tập luyện 2.4 Trò chơi - Chơi trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức Phần kết thúc - Hệ thống nội dung bài - Thả lỏng toàn thân - Nhận xét đánh giá tiết học luyện 2-3 phút 2-3 phút 6-8 phút 4-6 phút Tiết - Hs tập hợp theo tổ tập luyện - Gv phổ biến cách chơi - Tổ chức cho hs chơi - Hs chú ý cách chơi - Hs chơi trò chơi * * * * * * * * * * - Gv điều khiển * * * * * * Toán Bài 3: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp) I MỤC TIÊU Giúp Hs: - Tính nhẩm, thực phép cộng phép trừ, các số có đến năm chữ số(với) cho số có chữ số.nhân chia số có đến năm chữ số(với) cho số có chữ số - Tính giá trị biểu thức III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài tập Hs - Nhận xét, sửa sai Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn ôn tập Bài 1: -Yêu cầu Hs làm việc cá nhân - Nhận xét Bài 2: - Đặt tính tính - Hs lên bảng chữa bài - H.s nêu yêu cầu bài - H.s tự ghi kết vào - Một vài nhóm hỏi đáp theo nhóm - H.s nêu yêu cầu - h.s lên bảng tính, lớp làm bảng - Chữa bài, nhận xét b, 56 346 + 854 = 59 200 43 000 - 21 308 = 21 692 13 065  = 52 260 65 040 : = 13 008 Bài 3: - H.s nêu yêu cầu bài + Nêu thứ tự thực biểu - H.s nêu và làm bài vào thức? - Hs lên bảng chữa bài (12) - Chữa bài, nhận xét a, 257 + 659 - 300 = 916 - 300 = 616 b, 000 - 300  = 000 - 600 = 400 Củng cố, dăn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Tiết Tập đọc Bài 2: MẸ ỐM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc tương đối trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm, gợi tả - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu thương sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn bạn nhỏ người mẹ bị ốm *KNS : Thể thông cảm Tự nhận thức thân II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết khổ thơ luyện đọc diễn cảm III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : – H.s đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - Nhận xét, đánh giá Dạy bài : 2.1 Giới thiệu bài : 2.2 Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài a, Luyện đọc + Toàn bài chia làm khổ thơ? – H.s quan sát tranh - 1Hs khá đọc toàn bài + khổ thơ - H.s đọc tiếp nối các khổ thơ ( 2-3 - G.v sửa đọc cho h.s, giúp h.s hiểu lượt ) số từ khó - H.s luyện đọc theo cặp - G.v đọc mẫu toàn bài - Một H s đọc bài b, Tìm hiểu bài + Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì? + Mẹ bạn nhỏ bị ốm, người quan tâm lo lắng, là bạn nhỏ - Em hiểu câu thơ sau muốn nói - Hs đọc thầm khổ thơ đầu điều gì ? Lá trầu khô cơi trầu + Khi mẹ ốm, mẹ không ăn nên lá Truyện Kiều gấp lại trên đầu trầu khô cơi trầu; Truyện Kiều gấp Cánh màn khép lỏng ngày lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn Ruộng vườn vắng mẹ cước cày sớm sớm trưa vắng bóng mẹ vì mẹ không (13) trưa làm + Em hãy hình dung mẹ không bị ốm thì nào? - H.s nêu - Khi mẹ ốm không gian buồn + Em hiểu “ lặn đời mẹ”? + Những vất vả nơi ruộng vườn in lại, đã - Yêu cầu Hs đọc thầm khổ thơ làm mẹ ốm + Sự quan tâm chăm sóc xóm làng -Hs đọc mẹ bạn nhỏ thể + Cô bác xóm làng đến thăm qua câu thơ nào? Người cho trứng, người cho cam Anh y sĩ đa mang thuốc vào + Những việc làm đó cho em biết điều gì? + Tình nghĩa xóm làng thật sâu nặng, đậm đà, đầy nhân ái + Những câu thơ nào bài bộc lộ + Bạn nhỏ xót thương mẹ: tình yêu thương sâu sắc bạn nhỏ đối Nắng mưa chưa tan với mẹ? Cả đời tập Vì nếp nhăn + Bạn nhỏ mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ + Bạn nhỏ không quản ngại, làm việc để mẹ vui: Mẹ vui có quản gì + Thấy mẹ là người có ý nghĩa to lớn mình: Mẹ là + Bài thơ muốn nói với các em điều gì ? + Thể tình cảm người với mẹ, thể tình cảm hàng xóm với người bị ốm c, Luyện đọc diễn cảm và đọc thuộc - H.s tiếp nối đọc bài thơ và nêu cách lòng đọc hay - G.v hướng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc - -3 Hs đọc - Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm khổ thơ 4, - Hs nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - Mỗi nhóm cử Hs thi đọc - Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm và thuộc lòng - G.v và h.s lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc hay, thuộc bài + Nội dung chính bài thơ là gì? *KNS : Thể thông cảm Tự nhận thức thân + Bài thơ thể tình cảm yêu thương Củng cố, dặn dò : sâu sắc, hiếu thảo, lòng biết ơn + Bài thơ viết theo thể thơ nào? bạn nhỏ người mẹ bị ốm + Em thích khổ thơ nào ? Vì sao? -HD học nhà chuẩn bị bài sau - Nhận xét học (14) Tiết Địa lí Bài 1: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I MỤC TIÊU Học xong bài này, Hs biết: - Định nghĩa đơn giản đồ - Một số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ - Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể trên đồ II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số loại đồ : Bản đồ giới, đồ châu lục, đồ Việt Nm III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ + Môn Lịch sử và Địa lí giúp các em hiểu gì? Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài - Làm quen với đồ 2.2 Bản đồ (Hoạt động 1: Làm việc lớp) - G.v treo các loại đồ theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến bé ( Bản đồ giới, đồ châu lục, đò VN) + Phạm vi lãnh thổ đồ khác nào? + Theo em, đồ là gì? (Hoạt động 2: Làm việc cá nhân) - Hs trả lời - H.s đọc tên các đồ + Bản đồ giới thể toàn bề mặt trái đất, đồ châu lục thể phận lớn bề mặt trái đất - các châu lục, đồ VN thể hiệnmột phận nhỏ bề mặt trái đất - nước Việt Nam + Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ khu vực hay toàn bề mặt trái đất theo tỉ lệ điịnh - H.s quan sát hình 1, 2, vị trí hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn + Ngày nay, muốn vẽ đồ, chúng ta trên hình kết hợp đọc SGK - trả lời thường phải làm nào? câu hỏi + Chụp ảnh tính toán chính xác khoảng cách thu nhỏ theo tỉ lệ lựa + Tại cùng vẽ Việt Nam mà chọn các kí hiệu thể các đối đồ H3 sách giao khoa lại nhỏ tượng trên đồ đồ Địa lí Tự nhiên VN treo tường? + Vì chúng vẽ với tỉ lệ khác 2.3 Một số yếu tố đồ (Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm) - Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát đồ trên bảng và thảo luận nhóm: (15) - H.s quan sát đồ trên bảng +Tên đồ cho ta biết điều gì? - H.s thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết thảo luận + Đọc tên đò hình 3(SGK) + Tên khu vực và thông tin chủ +Trên đồ, người ta thường quy định yếu khu vực đó thể trên các hướng: đông, tây, nam, bắc đồ nào? + Chỉ các hướng Đông, tây, nam, bắc trên đồ Địa lí tự nhiên VN? + Bảng chú giải hình có kí + Phía trên: hướng Bắc, phía dưới: hiệu nào? Kí hiệu đồ dùng làm hướng Nam, phía bên phải: hướng gì? Đông, phía bên trái: hướng Tây + Sông, hồ, mỏ than, mỏ dầu, Kí hiệu + Các em vừa tìm hiểu yếu tố nào đồ thể các đối tượng lịch sử đồ? địa lí trên đồ 2.4.Thực hành vẽ số kí hiệu đồ + Tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu - Tổ chức cho h.s vẽ số đối tượng đồ địa lí - Hs quan sát bảng chú giải H3 và vẽ kí - Nhận xét hiệu số đối tượng địa lí như: đường 3, Củng cố dặn dò biên giới quốc gia, núi, sông, thủ đô, + Bản đồ là gì? Kể tên số yếu tố đồ? - Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Tiết Khoa học Bài : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I MỤC TIÊU Sau bài học, h.s có thể : - Nêu yếu tố mà người các sinh vật khác cần để trì sống mình - Kể số điều kiện vật chất và tinh thần mà người cần sống II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình vẽ s.g.k trang 4, - Vở bài tập - Phiếu trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu (16) bài : - Giới thiệu cấu trúc sgk , các chủ điểm - Giới thiệu bài Dạy bài : 2.1 Động não : + Kể thứ các cần dùng ngày để trì sống mình? - Gv ghi bảng các ý kiến Hs - Kết luận: Những điều kiện cần để người sống và phát triển là : + Điều kiện vật chất: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng gia đình, các phương tiện lại, + Điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội: tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí, 2.2 Làm việc với bài tập và SGK: PHIẾU HỌC - H.s nêu em ý VD : ánh sáng, không khí, thức ăn, nước uống, - H.s làm việc theo nhóm vào bài tập (17) TẬP Hãy đánh dấu cột tương ứng với yếu tố cần cho sống người, động vật, thực vật: Những yếu tố cần cho sống Con người 1, Không khí 2, Nước 3, Ánh sáng 4, Nhiệt độ (thích hợp với đối tượng) 5, Thức ăn 6, Nhà 7, Tình cảm gia đình 8, Tình cảm bạn bè 9, Phương tiện giao thông 10, Quần áo 11, Trường học 12, Sách báo 13, Đồ chơi - Đại diện nhóm trình bày + Như sinh trước lớp, vật khác, nhóm khác bổ người cần gì để sung trì sống + Không khí, mình? nước, ánh + Hơn hẳn sáng, nhiệt độ, sinh vật thức ăn khác, + Nhà ở, tình sống cảm gia đình, người cần phương tiện gì? giao thông, tình cảm bạn - Kết luận: bè, quần áo, + Con người, trường học, động vật và sách báo, đồ thực vật chơi, cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để trì Động vật Thực vật (18) sống mình + Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và tiện nghi khác Ngoài yêu cầu vật chất, người còn cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội 2.3 Trò chơi: Cuộc hành trình đến hành tinh khác - Tổ chức cho h.s làm việc theo nhóm - Phát cho nhóm 20 phiếu có nội dung thứ “cần có’’ để trì sống và thứ các em “muốn có” - Hướng dẫn cách chơi: + Lần yêu cầu các em chọn 10 thứ cần mang theo đến hành tinh khác Phiếu còn lại nộp cho GV + Lần yêu cầu nhóm - H.s hoạt động theo nhóm - H.s thảo luận để chọn thứ cần thiết để mang theo đến hành tinh khác - Từng nhóm so sánh kết nhóm mình với nhóm khác - Giải thích lựa chọn nhóm mình (19) chọn thứ cần thiết để mang theo Những phiếu còn lại nộp cho GV - Nhận xét, tuyên dương các nhóm Củng cố, dặn dò - GVcủng cố nội dung bài học - Tóm tắt nội dung bài học - HDHS học nhà Chuẩn bị bài sau - Nhận xét học Ngày soạn: 09/09 Tiết Thứ năm ngày 13 tháng năm 2012 Tập làm văn Bài 1: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hiểu đặc điểm văn kể chyện - Phân biệt văn kể chuyện với các loại văn khác - Bước biết kể lại câu chuyện ngắn có đầu có cuối - Bước đầu biết xây dựng bài văn kể chuyện theo tình cho sẵn II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to, bút III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu - Giới thiệu chương trình, sgk - Gv nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm văn Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài + Trong tuần đã nghe kể câu chuyện + Sự tích hồ Ba Bể nào? + Thế nào là văn kể chuyện? (20) 2.2 Nhận xét Bài 1: - Gv ghi phần thống lên bảng: a, Các nhân vật: - Bà cụ ăn xin - Mẹ bà nông dân - Những người dự lễ hội (Nhân vật phụ) b, Các kiện xảy và kết quả: - Bà cụ đến lễ hội ăn xin không cho - Hai mẹ người nông dân cho bà cụ ăn và ngủ nhà - Đêm khuya, bà cụ hình giao long lớn - Sán sớm, bà cụ cho hai mẹ gói tro và mảnh vỏ trấu - Trong đêm lễ hội, dòng nước phun lên, tất chìm - Nước lụt dâng cao, mẹ bà nông dân chèo thuyền cứu người c, Ý nghĩa câu chuyện: Ca gợi người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ, cứu giúp đồng loại Khẳng định, người có lòng nhân ái đền đáp xứng đáng Giải thích hình thành Hồ Ba Bể Bài 2: - Hs đọc nội dung bài - Hs kể câu chuyện: Sự tích Hồ Ba Bể - Hs hoạt động nhóm theo yêu cầu bài - Các nhóm báo cáo, bổ sung - h.s đọc bài Hồ Ba Bể - Lớp đọc thầm + Bài văn có nhân vật nào ? + Không có nhân vật + Bài văn có kể các việc xảy với + Không Chỉ cso chi tiết giới nhân vật không? thiệu Hồ Ba Bể như: vị trí, độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị cảm xúc thơ ca (21) - Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích Hồ Ba Bể, bài nào là văn kể chuyện? Bài nào không phải? - Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện vì có nhân vật, có cốt chuyện, có ý nghĩa câu chuyện Bài Hồ Ba Bể không phải là bài văn kể chuyện mà là bài văn giới thiệu Hồ Ba Bể Bài 3: + Theo em nào là kể chuyện? + KC là kể lại việc có nhân vật, có cốt truyện, có các kiện liên quan đến nhân vật Câu chuyện đó phải có ý nghĩa - H.s nêu 2.3, Ghi nhớ (s.g.k ) - Gv nêu thêm VD các câu chuyện: + Chim sơn ca và bông cúc trắng - Lớp + Người mẹ; đôi bạn - Lớp 2.4 Luyện tập Bài 1: - Gv nhắc Hs: + Xác định nhân vật là em và chị có nhỏ + Nội dung cần nói được: giúp đỡ nhỏ thiết thực em người phụ nữ + Em cần kể chuyện ngôi thứ (xưng em tôi) vì em vừa trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vừa kể lại - H.s nêu yêu cầu bài - H.s viết bài vào nháp - H.s trình bày bài - H.s nêu yêu cầu - Từng cặp Hs tập kể chuyện - Một vài em kể trước lớp - Nhận xét - Hs nêu yêu cầu Bài 2: - Hs trả lời -Yêu cầu trả lời câu hỏi - Nhận xét - Kết luận: sống cần quan tâm giúp đỡ lẫn Củng cố, dặn dò - GV củng cố nội dung bài học - Về học thuộc lòng phần ghi nhớ, kể lại câu chuyện mình cho người nghe - Nhận xét học Tiết 2: Âm nhạc ( GV chuyên) (22) Tiết 3: Toán Bài 4: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ I MỤC TIÊU Giúp học sinh: - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa chữ, giá trị biểu thức có chứa chữ - Biết cách tính giá trị biểu thức theo các giá trị cụ thể chữ - II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ chép sẵn đề bài toán, kẻ bảng để trống cột và III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách tìm thành phần chưa - Hs nêu biết phép cộng, trừ, nhân, chia - Kiểm tra bài tập Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giới thiệu biểu thức có chứa chữ a, Biểu thức có chứa chữ - Gv nêu ví dụ + Muốn biết bạn Lan có bao nhiêu ta làm nào? - Treo bảng số bài học sgk + Nếu mẹ cho thêm Lan thì Lan có tất bao nhiêu vở? - G.v điền thêm vào cột - - Tương tự với các trường hợp thêm 2, 3, 4… + Lan có vở, mẹ cho thêm a thì Lan có tất bao nhiêu quyển? - G.v giới thiệu: + a gọi là biểu thức có chứa chữ, chữ đậy là chữ a b, Giá trị biểu thức có chứa chữ + Nếu a = thì + a =? - Lúc đó gọi là giá trị biểu thức + a - Làm tương tự với trường hợp a = 2, 3, + Khi biết giá trị a số, muốn tính giá trị biểu thức + a ta làm nào? + Mỗi lần thay a số ta tính gì ? - H.s đọc bài toán + Ta thực cộng số Lan có ban đầu với số mẹ cho thêm - H.s quan sát bảng - Nếu mẹ cho thêm lan thì Lan có tất +1 + Lan có số là: + a - Hs nhận xét: Biểu thức có chứa chữ gồm số, dấu phép tính và chữ + Nếu a =1 thì + a = +1 = - Hs nhắc lại + Thay giá trị a số ta tính + Mỗi lần thay chữ a số ta tính giá trị biểu thức + a - H.s nêu yêu cầu bài - Cả lớp kàm chung phần a (23) - H.s tự thực phần b, c vào 2.3 Thực hành b, Nếu c = thì 115 - c = 115 -7 = 108 Bài1: Tính giá trị biểu thức (theo b, Nếu a = 15 thì a + 80 = 15 + 80 = 95 mẫu) - H.s nêu yêu cầu bài + Nhìn bảng biết: Giá trị x = 8, 30, - Chữa bài, nhận xét 100 Biểu thức 125 + x H.s tính v à vi ế t ho àn thành bảng Bài 2: Viết vào ô trống (Theo mẫu) x 30 100 a, Nhìn vào bảng ta biết điều gì? 125 + x - Thống cách làm - H.s nêu yêu cầu bài - H.s làm bài - Đổi kiểm tra bài theo nhóm b, Tương tự phần a - G.v chữa bài, nhận xét Bài 3a: - Hướng dẫn h.s làm bài - Kiểm tra việc làm bài h.s 3, Củng cố, dặn dò + Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa chữ? - Nhận xét học, giao bài nhà: bài 3b Chỉ cần tính giá trị biểu thức với hai trường hợp n Tiết Luyện từ và câu Bài 2: LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Phân tích cấu tạo tiếng số câu nhằm củng cố thêm kiến thức cấu tạo tiếng đã học tiết trước - Hiểu nào là tiếng bắt vần với thơ II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng và phần vần III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Phân tích cấu tạo tiếng câu: Lá lành đùm lá rách Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Yêu cầu Hs làm theo cặp - h.s lên bảng phân tích cấu tạo tiếng - Lớp làm nháp - H.s đọc bài tập (cả mẫu) - H.s làm theo cặp vào VBT, thi xem nhóm nào làm nhanh, đúng (24) - Nhận xét bài làm các nhóm Bài 2: - H.s đọc lại câu tục ngữ + Tìm tiếng bắt vần với + ngoài - hoài ( cùng vần oai ) câu tục ngữ trên? + Câu tục nhữ viết theo thể thơ gì? + Lục bát Bài 3: - Hướng dẫn Hs tìm các tiếng bắt vần với + Cặp nào có vần giống hoàn toàn, cặp nào không giống hoàn toàn? Bài 4: + Qua cá bài tập trên, em hiểu nào là - H.s nêu yêu cầu bài - Từng HS nêu: choắt - thoắt; xinh - nghênh + Cặp tiếng có vần giống hoàn toàn: choắt – + Cặp tiếng có vần giống không hoàn toàn: xinh - nghênh + Hai tiếng bắt vần với là hai tiếng có hai tiếng bắt vần với nhau? vần giống hoàn toàn không Bài 5: Giải câu đố hoàn toàn - Hướng dẫn h.s giải đáp câu đố - H.s nêu yêu cầu bài - Nhận xét - H.s đọc câu đố 3, Củng cố dặn dò - H.s trao đổi theo nhóm 2, báo cáo kết - Tiếng có cấu tạo nào? phận nào thiết phải có? - Dặn Hs học bài và chuấn bị bài sau - Nhận xét học Tiết Khoa học Bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp) I MỤC TIÊU Sau bài học HS biết: - Kể gì hàng ngày thể người lấy vào và thải quá trình sống - Nêu nào là quá trình trao đổi chất - Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài + Con người cần gì để sống? - Hs trả lời Dạy bài 2.1 Tìm hiểu trao đổi chất người - Cho Hs quan sát và thảo luận theo - H.s quan sát hình vẽ s.g.k cặp + Rau xanh, lợn, gà, vịt, nước, người, ông (25) + Em hãy kể tên gì vẽ Hình - SGK? + Những thứ nào đóng vai trò quan trọng đời sống người? + Ngoài còn có yếu tố nào cần cho sống người mà không thể trên hình vẽ? + Thực tế hàng ngày thể người lấy gì từ môi trường và thải môi trường gì quá trình sống mình ? - Gọi Hs đọc đoạn đầu mục Bạn cần biết + Trao đổi chất là gì? mặt trời + Ánh sáng, thức ăn, nước uống - Không khí + Lấy vào: ánh sáng, thức ăn, nước, không khí + Thải ra: các chất thừa, cặn bã như: phân, nước tiểu, khí các bô ních - H.s đọc mục Bạn cần biết -H.s nêu + Là quá trình người lấy thức ăn, nước, không khí từ môi trường và thải môi trường chất thừa, cặn bã + Nêu vai trò trao đổi chất đối - H.s đọc thêm mục Bạn cần biết và trả với người, thực vật, động vật? lời - Kl: + Hàng ngày thể người phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước uống, - Hs nhắc lại khí ô-xi và thải phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn + Trao đổi chất là quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải môi trường chất thừa, cặn bã + Con người và động vật, thực vật có trao đổi chất với môi trường thì sống 2.2 Thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường - Yêu cầu h.s vẽ viết sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường theo trí tưởng tượng mình - H.s làm việc cá nhân - Nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dò - Một số H.s trình bày ý tưởng cá + Thế nào là quá trình trao đổi chất nhân qua sản phẩm người? - Chuẩn bị bài sau Cơ Thải Lấy vào - Nhận xét học thể Khí ô-xi Khí các-bô-níc người Phân Thức ăn Nước Nước tiểu, mồ hôi Ngày soạn: 12/09 Thứ sáu ngày 14 tháng năm 2012 (26) Tiết Tập làm văn Bài 2: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Hs biết: - Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật truyện là người hay vật, đồ vật, cây cối, nhân hoá - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật bài kể chuyện đơn giản II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu thảo luận nhóm: Tên truyện Nhân vật là người Nhân vật là vật ( người, đồ vật, cây cối,…) III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ : + Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là kể chuyện điểm nào? - Nhận xét Dạy bài 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Phần nhận xét Bài 1: Ghi tên các nhân vật truyện em học vào nhóm thích hợp + Nêu tên các câu chuyện vừa học ? - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm - Hướng dẫn Hs nhận xét, bổ sung + Đó là bài văn kể lại việc liên quan đến hay số nhân vật nhằm nói lên điều có ý nghĩa - Hs nêu yêu cầu bài + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và tích Hồ Ba Bể - H.s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày bảng nhóm mình Tên truyện Nhân vật Nhân vật là người Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối, ) Bài 2: Nhận xét tính cách các nhân - H.s nêu yêu cầu bài vật - H.s thảo luận - Yêu cầu Hs thảo luận theo cặp + Dế Mèn có tính cách: khảng khái, - Gọi Hs nêu nhận xét thương người, ghét áp bất công, sẵn (27) sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu Căn vào lời nói và hành động che chở, giúp đỡ nhà Trò + Mẹ bà nông dân: giàu lòng nhân hậu Căn vào việc cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị nạn, chèo thuyền cứu người bị nạn lụt + Nhờ đâu mà em biết tính cách + Nhờ hành động, lời nói nhân vật nhân vật ? 2.3 Ghi nhớ - H.s nêu ghi nhớ s.g.k - Lấy ví dụ tính cách nhân vật - Hs lấy ví dụ câu chuyện mà em đã đọc nghe kể 2.4 Luyện tập Bài 1: - H.s đọc nội dung bài Lớp đọc thầm và quan sát tranh minh hoạ + Nhân vật: Ni - ki - ta, Gô - sa, Chi + Câu chuyện có nhân vật nào? ôm- ca, bà ngoại + Ni - ki - ta nghĩ đến ham thích riêng mình, Gô - sa láu lỉnh, Chi + Bà nhận xét tính cách đứa ôm - ca nhân hậu, chăm cháu nào? + Có + Em có đồng ý với nhận xét bà + Nhờ quan sát hành động ba anh đứa cháu không? em mà bà đưa nhận xét + Vì bà có nhận xét vậy? - Hs đọc nội dung bài tập - Hs cùng trao đổi Bài 2: - Hướng dẫn Hs trao đổi các hướng + Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi việc có thể diễn bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ + Nếu là người biết quan tâm đến người em bé nín, đưa em lớp… khác bạn nhỏ làm gì? + Bạn bỏ chạy tiếp tục chạy nhảy, nô dùa, mặc em bé khóc + Nếu không biết quan tâm đến người - H.s kể chuyện khác bạn nhỏ làm gì? - Tổ chức cho h.s kể tiếp câu chuyện theo hai hướng - Tổ chức cho h.s thi kể - G.v nhận xét, cho điểm h.s Củng cố, dặn dò - GVcủng cố nội dung bài học -HD học nhà Viết tiếp câu chuyện vừa xây dựng vào vở, kể cho người nghe chuẩn bị bài sau (28) - Nhận xét học Tiết Toán Bài 5: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Giúp Hs: - Luyện tính giá trị biểu thức có chứa chữ - Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a BT1 ý làm trường hợp II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đề bài toán (a, b), chép sẵn trên băng giấy III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ - Chữa bài tập VBT - Hs thực - Kiểm tra bài tập Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức (theo - H.s nêu yêu cầu bài mẫu) - Gọi Hs đọc và nêu cách làm phần a - Hs đọc và nêu: giá trị biểu thức  a với a = là  = 30 - H.s làm bài và nêu kết - Chữa bài, nhận xét Bài 2: Tính giá trị biểu thức - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn Hs thực phần a - H.s nêu cách thực và kết - Hs tự làm phần b, c, d - Chữa bài, đánh giá Bài 4: - Hs nêu cách tính chu vi hình vuông - Gv vẽ hình vuông + a 4 + Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu? - Hs đọc công thức - Gọi chu vi hình vuông là P, ta có: - H.s đọc bài làm P = a  P = a  =  = 12 (cm) + Tính chu vi hình vuông có cạnh: - Hs lên bảng làm phần còn lại, lớp a = 3cm? làm vào Củng cố, dặn dò - GV củng cố nội dung bài học - Về làm bài bài tập - Dặn Hs học bài và chuấn bị bài sau - Nhận xét tiết học (29) Tiết Lịch sử Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I MỤC TIÊU Học xong bài này, H.s biết: - Vị trí địa lý và hình dáng đất nước ta - Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung lịch sử, tổ quốc - Một số yêu cầu học môn Lịch sử và Địa lý II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu : - G.v giới thiệu chương trình học, giới thiệu s.g.k môn Lịch sử và Địa lý lớp Dạy bài : 2.1 Giới thiệu bài : - G.v nêu mục tiêu bài 2.2 Vị trí, hình dáng nước ta * Hoạt động1: lớp - Gv treo đồ, giới thiệu vị trí – H.s quan sát nước ta và các cư dân vùng - Giới hạn: phần đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các phận đó + Hình dáng nước ta ? + Phần đất liền có hìmh chữ S + Nước ta giáp với nước nào ? + Phía bắc giáp với Trung Quốc, Phía tây giáp với Lào, Cam pu chia Phía đông, nam là vùng biển rộng lớn - H.s xác định vị trí và giới hạn nước ta trên đồ + Em sống đâu, nơi đó thuộc - H.s xác định nơi mình sống trên đồ phía nào Tổ quốc, em hãy vị trí hành chính (Tỉnh Lai Châu) nơi đó trên đồ? 2.3, Sinh hoạt các dân tộc Hoạt động : Làm việc lớp - Nước ta gồm bao nhiêu dân tộc ? - 54 dân tộc - Mỗi dân tộc có đặc điểm gì - Phong tục tập quán riêng, tiếng nói riêng biệt ? riêng Kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng song có chung Tổ quốc, lịch sử – H.s chú ý nghe 2.4 Liên hệ Hoạt động : làm việc lớp + Để Tổ quốc tươi đẹp ngày hôm - VD: An Dương Vương xây thành Cổ nay, ông cha ta đã phải trải qua hàng Loa, Hai Bà Trưng đánh giặc, ngàn năm dựng nướcvà giữ nước Em có (30) thể kể kiện chứng minh điều đó ? 2.5 Cách học môn Địa lý và Lịch sử : + Để học tốt môn Lịch sử và Địa lý các + Quan sát vật, tượng, thu thập em cần phải làm gì ? tìm kiếm tài liệu lịch sử, mạnh dạn nêu Củng cố, dặn dò : thắc mắc, đặt câu hỏi và thảo luận + Môn Lịch sử và Địa lí giúp em hiểu điều gì ? - Dặn Hs học bài và chuấn bị bài sau - Nhận xét tiết học Tiết Thể dục Bài 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC” I MỤC TIÊU - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng theo lệnh g.v - Trò chơi “chạy tiếp sức” Yêu cầu h.s biết chơi đúng luật, hào hứng chơi II ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Sân trường sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Chuẩn bị còi, - cờ đuôi nheo, vẽ sân chơi trò chơi III NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Phần mở đầu Định lượng phút Phương pháp tổ chức - Đội hình nhận lớp: ******** ******** - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Khởi động: xoay các khớp - Trò chơi: Tìm người huy - Đứng chỗ vỗ tay và hát Phần a,Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ b,Trò chơi: Chạy tiếp sức 1-2 phút phút 1- 2phút - 2phút 18 - 20 phút 8-10 phút lần 8-10 phút - G.v điều khiển lớp tập luyện - Đội hình: trên - Lần 1, GV điều khiển, nhận xét, sửa sai - H.s tập luyện theo tổ, tổ trưởng điều khiển - Các tổ thi trình diễn, nhận xét - Tập lớp - Đội hình: (31) 4-6 phút 1-2 lần lần Phần kết thúc - Các tổ nối tiếp thành vòng tròn lớn, vừa vừa thả lỏng - Đứng chỗ quay mặt vào vòng tròn vỗ tay và hát bài Tiết 5: - phút ******** ******** - G.v nêu tên trò chơi - Giới thiệu luật chơi - Tổ chức cho h.s chơi: + Một nhóm làm mẫu chơi thử + Cả lớp chơi thử + Cả lớp thi đua chơi - G.v quan sát, nhận xét - Đội hình: vòng tròn - Giáo viên và cán điều khiển Sinh hoạt lớp : Nhận xét tuần 1.Chuyên cần: học sinh học đúng giờ, chuyên cần học sinh tương đối đầy đủ Học tập: học sinh có ý thức học tập, học và làm bài đầy đủ đến lớp và các bài tập giao nhà Trong lớp học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, ý thức giúp đỡ học tập đạt kết tốt * Tiêu biểu là: số bạn : Cường, Vân Anh * Ngoài vài bạn còn học tập chưa tốt cần cố gắng như: 3.Vệ sinh: Học sinh thực lao động vệ sinh gọn gàng, biết giữ gìn môi trường xanh đẹp 4.Phương hướng: (Tuần 2) - Chuyên cần học sinh đều, học sinh có ý thức học tập - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ - Lao động, vệ sinh gọn gàng - 15 phút đầu truy bài _ TUẦN Ngày soạn: 15/09 Thứ hai ngày 17 tháng năm 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần (32) TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Đọc đúng các từ: sừng sững, lủng củng, oai, co rúm, vòng vây, … - Hiểu nghĩa các từ ngữ bài phần Chú giải - Hiểu nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối - Chọn danh hiệu phù hợp với tính cách Dế Mèn (trả lời các câu hỏi Sách giáo khoa) - Học sinh khá, giỏi chọn dúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích lý vì lựa chọn (câu hỏi 4) * KNS: Thể cảm thông Xác định giá trị Tự nhận thức thân II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: - Mời học sinh đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm - Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời trả lời câu hỏi nội dung bài thơ câu hỏi nôi dung - Yêu cầu học sinh đọc bài Dế Mèn bênh - Học sinh đọc bài và nêu ý nghĩa vực kẻ yếu (phần 1), nêu ý nghĩa truyện câu chuyện - GV nhận xét và chấm điểm 2) Dạy bài mới: 2.1) Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ - Cả lớp theo dõi yếu (tiếp theo) Trong bài đọc lần trước, các em đã biết gặp gỡ Dế Mèn và Nhà Trò Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe ức hiếp bọn nhện & tình cảnh khốn khó mình Dế Mèn hứa bảo vệ Nhà Trò Bài đọc các em học tiếp hôm cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò - Học sinh trả lời: đoạn 2.2) Hướng dẫn luyện đọc: - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc: - Học sinh nối tiếp đọc + Bài văn chia thành đoạn? - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc thành đoạn tiếng các đoạn bài (2 – lượt) Lượt đọc thứ 1: GV chú ý các từ ngữ dễ HS nêu: phát âm sai: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, + Đoạn 1: dòng đầu (Trận địa mai béo múp béo míp… ; nhắc nhở các em phục bọn nhện) nghỉ đúng sau các cụm từ, đọc đúng + Đoạn 2: dòng (Dế Mèn oai với bọn nhện) giọng các câu sau: + Đoạn 3: Phần còn lại (Kết cục + Ai đứng chóp bu bọn này? câu chuyện) + Thật đáng xấu hổ! (33) + Có phá hết vòng vây không? Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự phần chú thích các từ cuối bài đọc các đoạn bài tập đọc HS nhận xét cách đọc bạn + HS đọc thầm phần chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Học sinh nghe - Cho học sinh đọc các từ phần Chú giải: - 1, HS đọc lại toàn bài sừng sững, cuống cuồng, quang hẳn - Yêu cầu học sinh luân phiên đọc đoạn nhóm đôi - Học sinh đọc thầm đoạn và trả - Đọc mẫu toàn bài văn lời câu hỏi: - Mời học sinh đọc bài + Bọn nhện tơ kín ngang * GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cho học sinh nhà nhện núp kín các hang 2.3) Hướng dẫn tìm hiểu bài đá với dáng vẻ - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời - Cả lớp theo dõi câu hỏi: - HS đọc thầm đoạn + Trận địa mai phục bọn nhện đáng + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, sợ nào? lời lẽ oai, giọng thách thức kẻ mạnh Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô - Dế Mèn - GV nhận xét và chốt ý: Để bắt oai hành động tỏ rõ sức kẻ nhỏ bé & yếu đuối Nhà Trò thì mạnh “quay lưng, phóng càng bố trí là kiên cố và cẩn mật đạp phanh phách” - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2: - Cả lớp theo dõi + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - HS đọc thầm đoạn và trả lời: Dế Mèn vừa phân tích vừa đe doạ bọn nhện + Chúng sợ hãi, cùng ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết các dây tơ lối - GV nhận xét và chốt ý (GV lưu ý HS - Cả lớp theo dõi nhấn mạnh các từ xưng hô: ai, bọn này, ta) - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện nhận lẽ phải? + Bọn nhện sau đó đã hành động nào? - GV nhận xét và chốt ý 2.4) Hướng dẫn dẫn đọc diễn cảm Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp (34) - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn (Từ hốc đá……… phá hết các vòng vây không?) - Mời học sinh đọc tiếp nối đoạn bài - GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau đoạn (GV có thể hỏi lớp bạn đọc có đúng chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời nhân vật đó với giọng nào?) từ đó giúp HS hiểu: Giọng đọc cần thể khác biệt câu văn miêu tả với câu văn thuật lại lời Dế Mèn Lời Dế Mèn cần đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khoát, đanh thép lời lên án và mệnh lệnh Cần phải chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với cảnh, chi tiết (Đoạn tả trận địa mai phục bọn nhện – đọc chậm, giọng căng thẳng, hồi hộp; đoạn tả xuất nhện cái chúa trùm – nhanh hơn; đoạn kết – hê) - Yêu cầu học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sừng sững, lủng củng, dữ, cong chân, đanh đá, nặc nô, quay phắt, phóng càng, co rúm, thét, ran, cuống cuồng, quang hẳn - Mời đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, bình chọn * GDKNS: Thể cảm thông - Xác định giá trị - Thể cảm thông - Xác định giá trị 3) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu HS đọc câu hỏi và hoạt động nhóm đôi để trao đổi, thảo luận GV kết luận: Các danh hiệu ghi nhận phẩm chất đáng ca ngợi danh hiệu có nét nghĩa riêng thích hợp để đặt cho Dế Mèn chính là danh hiệu hiệp sĩ, vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn, - Chuẩn bị bài: Truyện cổ - Học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp - Nhận xét bình chọn - Học sinh thực theo hướng dẫn: Dế Mèn là danh hiệu hiệp sĩ - Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi (35) nước mình - GV N.xét tinh thần, thái độ học tập HS học Toán (Tiết 6) CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ đơn vị các hàng liền kề - Biết viết, đọc các số có đến chữ số *BT cần làm: 1, 2, 3, 4ab II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình b/diễn đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (SGK) - Các thẻ ghi số có thể gắn trên bảng - Bảng các hàng số có chữ số: HÀNG Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm các em làm quen với các số có chữ số *Ôn tập các hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn: - Y/c: HS qsát hvẽ SGK/8 & nêu mqhệ các hàng liền kề:1 chục bn đvị? trăm chục?… - Y/c HS: Viết số trăm nghìn - Số 100 000 có chữ số, là chữ số nào? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS: Nhắc lại đề bài - HS: Qsát hình & TLCH: chục 10 đvị, trăm 10 chục, … - 1HS lên viết, lớp viết vào nháp - Có chữ số, là chữ số & chữ số đứng bên phải số - HS: Qsát bảng số *Gthiệu số có chữ số: - GV: Treo bảng các hàng số có chữ - HS: Có trăm nghìn, chục nghìn, số nghìn, trăm, chục, đvị a/ Gthiệu số 432 516: - GV: Coi thẻ ghi số 100 000 là trăm nghìn: Có trăm nghìn? Có chục nghìn? Có nghìn? … Có (36) đvị? - Gọi HS lên viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đvị vào bảng số b/ Gthiệu cách viết số 432 516: - GV: Dựa vào cách viết các số có chữ số, hãy viết số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị? - GV:Nxét & hỏi: Số 432 516 có chữ số? - Khi viết số này, cta bđầu viết từ đâu? - Kh/định: Đó là cách viết các số có chữ số Khi viết các số có chữ số ta viết từ trái sang phải, hay viết từ hàng cao dến hàng thấp c/ Gthiệu cách đọc số 431 516: - Ai có thể đọc số 432 516? - HS lên viết số theo y/c - 2HS lên viết, lớp viết Bc: 432 516 - Có chữ số - Bđầu viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp - GV: Kh/định lại cách đọc & hỏi: Cách đọc số 432513 & số 32 516 có gì giống & - 1-2HS đọc, lớp theo dõi - Đọc lại số 432 516 khác nhau? - Khác cách đọc phần nghìn: Số 432 516 có bốn trăm ba mươi hai - GV: Viết: 12 357&312 357; 81 759&381 nghìn, 32 516 có ba mươi hai nghìn, giống đọc từ hàng 759; trăm đến hết 32 876&632 876 Y/c HS đọc - HS đọc cặp số *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Gắn các thẻ số, y/c HS đọc, nxét, - 1HS lên đọc, viết số, lớp viết VBT: 313 241; 523 453 sửa - HS: Tự làm VBT, sau đó đổi chéo Bài 2: - GV: Y/c HS tự làm bài - Gọi 2HS lên sửa: 1HS đọc số cho HS ktra (có thể làm vào SGK) viết số - Hỏi: Cấu tạo thập phân các số - HS đọc số, HS đọc 3-4 số bài Bài 3: - GV: Viết số trg BT & gọi HS bkì - 1HS lên bảng làm BT, lớp làm VBT Y/c viết số theo đúng thứ tự GV đọc số Bài 4: - GV: Tổ chức thi viết ctả toán: GV đọc đọc số để HS viết số - GV: Sửa bài & y/c HS đổi chéo ktra 3) Củng cố-dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập - GVnhận xét học _ (37) Chính tả (nghe – viết) MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng chính tả và trình bày đúng bài chính tả sẽ, đúng quy định - Làm đúng các BT2 và BT(3)a/b, bài tập chính tả phương ngữ GV soạn - Trình bày bài cẩn thận, sẽ, viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2, để phần giấy trắng để học sinh làm tiếp bài tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết lại vào bảng - HS viết bảng lớp, lớp viết từ đã viết sai tiết trước (an/ ang) bảng con: ngan, dàn, ngang - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ /giang, man / mang 2) Dạy bài mới: - Học sinh nhận xét 2.1) Giới thiệu bài: Mười năm cỗng bạn học 2.2) Hướng dẫn học sinh nghe, viết - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - Cả lớp theo dõi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết & cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết viết bài HS nêu tượng mình dễ viết sai: tên riêng cần viết hoa Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh; từ ngữ dễ viết sai - Giáo viên viết bảng từ HS dễ viết sai khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt và hướng dẫn học sinh phân tích, nhận xét - Học sinh phân tích, nhận xét - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng - HS luyện viết bảng con: Vinh Quang, Thiêm Hoá,Tuyên Quang, - Giáo viên đọc câu, cụm từ lượt Đoàn Trường Sinh, Hanh, khúc cho HS viết khuỷu gập ghềnh - GV đọc toàn bài chính tả lượt - Cả lớp nghe và viết vào - GV chấm bài số HS và yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - HS theo dõi và soát lại bài - Giáo viên chấm số bài và nhận xét chung - HS đổi cho để soát lỗi 2.3) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả chính tả Bài tập 2: - Học sinh theo dõi - Giáo viên mời HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm vào bài tập - GV dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung truyện vui lên bảng, mời HS lên bảng thi làm - HS đọc yêu cầu bài tập (38) đúng, nhanh (GV lưu ý: gạch tiếng sai, viết - Học sinh tự làm vào tiếng đúng lên trên) - Vài HS lên bảng làm vào tờ phiếu đã in sẵn nội dung truyện Từng em đọc lại truyện sau đã - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại điền từ hoàn chỉnh, sau đó nói lời giải đúng, kết luận bạn thắng tính khôi hài truyện vui - Cả lớp nhận xét kết làm bài, sửa bài theo lời giải đúng Lời giải đúng: + Lát sau – – Phải – xin bà – băn khoăn – không ! – để xem + Về tính khôi hài truyện: Ông khách ngồi đầu hàng ghế tưởng người đàn bà đã giẫm Bài tập (3)a: phải chân ông hỏi thăm ông để Mời HS đọc yêu cầu BT3a xin lỗi Hoá bà ta hỏi để Yêu cầu học sinh giải câu đố biết mình có trở lại đúng hàng ghế mình đã ngồi lúc nãy không mà Giáo viên và học sinh chốt lại lời giải đúng thôi Dòng 1: chữ sáo Dòng 2: chữ - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3) Củng cố - dặn dò: - Cả lớp thi giải nhanh, viết đúng - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học tập chính tả lời giải đố vào nháp - Nhắc nhở học sinh viết lại các từ sai(nếu có) - Nhận xét, chốt lại lời giải - Về nhà tìm 10 từ ngữ vật có tiếng bắt đầu s/x - Chuẩn bị bài: Nghe – viết Cháu nghe câu chuyện bà; phân biệt tr / ch, dấu hỏi / dấu - Học sinh thực ngã - Nhận xét tiết học - Cả lớp theo dõi Đạo đức (tiết 2) TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Nêu số biểu trung thực học tập - Biết được: Trung thực học tập giúp em tiến bộ, người yêu mến - Hiểu trung thực học tập là trách nhiệm học sinh - Có thái độ và hành vi trung thực học tập * KNS: - Kĩ nhận thức trung thực học tập thân - Kĩ bình luận, ph phn hnh vi khơng trung thực học tập - Kĩ làm chủ thân học tập II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: (39) Sách giáo khoa Các mẩu chuyện, gương trung thực học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Trung thực học tập (tiết 1) - Vì cần phải trung thực học tập? - Học sinh nêu trước lớp - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trung thực học tập (tiết 2) Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT3) - Học sinh hình thành nhóm và - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo nhận nhiệm vụ luận nhóm - Các nhóm thảo luận - Yêu cầu học sinh thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Giáo kết luận cách ứng xử đúng - Cả lớp trao đổi, chất vấn, tình huống: nhận xét, bổ sung Chịu nhận điểm kém tâm học để gỡ lại Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng Nói bạn thông cảm, vì làm là không trung thực học tập Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm - Học sinh trình bày, giới thiệu (bài tập 4) - Yêu cầu vài học sinh trình bày, giới thiệu tư - Lớp thảo luận (có thể thảo liệu đã sưu tầm luận nhóm đôi) - Yêu cầu thảo luận lớp: Em nghĩ gì - Nhận xét, bổ sung mẩu chuyện, gương đó? - Nhận xét, bổ sung * GDKNS: - Kĩ nhận thức trung thực học tập thân - Kĩ bình luận, ph phn hnh vi khơng trung thực học tập - Kĩ làm chủ thân học tập GV kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều gương trung thực học tập Chúng ta cần học tập các bạn đó 3) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên đưa số tình huống, học sinh - HS thể dúng sai bắng thẻ đưa thẻ đúng, sai màu: xanh, đỏ Tình 1: Em luôn học sớm để mượn + Tình 1:( S) xanh bài tập nhà bạn chép trước vào học Tình 2: Khi em không hiểu bài, em + Tình 2:( S) xanh nhìn sang bài bạn bên cạnh để chép mà (40) không yêu cầu cô giảng lại Tình 3: Chép bài văn mẫu có sẵn + Tình 3:( S) xanh các sách Tình 4: Tự mình làm các bài tập làm + Tình :( Đ) đỏ văn, đó có học tập câu văn hay Tình 5: Khi không hiểu bài, nhờ cô giáo + Tình :( Đ) đỏ bạn giảng lại định không chép bài bạn - Luôn thực trung thực học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Chuẩn bị bài: Vượt khó học tập (tiết 1) Học sinh lắng nghe - Nhận xét tiết học ****************************************** Ngày soạn: 16/ 09 Thứ ba ngày 18 tháng năm 2012 Luyện từ và câu (tiết 3) MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I MỤC TIÊU: Biết thêm số từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm Thương người thể thương thân (BT1, BT4); nắm cách dùng số từ có tiếng “nhân” theo nghĩa khác nhau: người, lòng thương người (BT2, BT3) Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm Thương người thể thương thân Nắm cách dùng các từ ngữ đó * Không làm BT4 II DỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bút và tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các cột BT1; kẻ bảng phân loại để học sinh làm BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập cấu tạo tiếng - học sinh viết bảng lớp, - GV yêu cầu HS viết vào tiếng có lớp viết vào người gia đình mà phần vần: + Có âm (ba, mẹ) + Có âm (bác, ông) - Nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét và chấm điểm 2) Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: - Cả lớp theo dõi Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết 2.2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh làm mẫu phần - Học sinh làm mẫu phần - Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm đôi làm - Từng cặp HS trao đổi, làm bài (41) bài tập - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Từ ngữ thể lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại: lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu yêu thương: ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, dữ, tợn, dằn …… vào - Đại diện nhóm HS làm bài trên phiếu trình bày kết - Cả lớp nhận xét kết làm bài HS đọc lại bảng kết có số lượng từ tìm đúng & nhiều - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng Từ ngữ thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại: cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ …… Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc giúp đỡ: ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập …… - HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh trao đổi theo cặp, sau đó làm bài vào - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết bài làm trước lớp - Cả lớp nhận xét và sửa bài Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên phát phiếu khổ to riêng cho cặp học sinh - Yêu cầu học sinh làm trên phiếu trình bày kết - Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài tập 3: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - GV giúp HS hiểu yêu cầu bài: Mỗi em đặt câu với từ thuộc nhóm a (nhân có nghĩa là người) từ nhóm b (nhân có nghĩa là lòng thương người) - GV phát giấy khổ to và bút cho các nhóm HS làm bài - Mời đại diện các nhóm dán kết - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp theo dõi - Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại kết đúng Bài tập 4: - Giáo viên lập nhóm trọng tài, nhận xét nhanh, chốt lại lời giải: a.Ở hiền gặp lành: khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu gặp điều tốt đẹp, may mắn b.Trâu buộc ghét trâu ăn: chê người có tính xấu, ghen tị thấy người khác hạnh phúc, may mắn c.Một cây làm chẳng …… hòn núi cao: khuyên người ta sống phải đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh - Giáo viên nhận xét, chốt lại 3/ Củng cố - dặn dò: - Mỗi HS nhóm tiếp nối viết câu mình đặt lên phiếu - Đại diện các nhóm dán kết bài làm lên bảng lớp, đọc kết - Cả lớp nhận xét, cùng giáo viên kết luận nhóm thắng (nhóm đặt đúng/nhiều câu) - Học sinh hình thành nhóm trọng tài - Từng nhóm trao đổi nhanh (42) Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các từ câu tục ngữ đồng nghĩa (trái nghĩa) với nhân hậu Tiếp nối đọc nhanh nội - Yêu cầu HS học thuộc câu tục ngữ dung khuyên bảo, chê bai - Chuẩn bị bài: Dấu hai chấm câu - Nhận xét, tiết học - Học sinh thực hiện, nhận xét - Cả lớp theo dõi Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Viết và đọc các số có đến chữ số * BT cần làm: 1, 2, 3abc, 4ab II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm em ltập đọc, viết, thứ tự các số có chữ số *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - GV: Treo Bp nd BT & y/c 1HS lên làm bài, lớp làm SGK - GV: K/hợp hỏi miệng HS, y/c đọc & ph/tích số Bài 2: Phần a) - GV: Y/c 2HS cạnh đọc các số trg bài cho nghe, sau đó gọi 4HS đọc trước lớp - HS làm tiếp phần b) - GV: Hỏi thêm các chữ số các hàng khác Vd: Chữ số hàng đvị số 65 243 là chữ số nào? Bài 3: - GV: Y/c HS tự viết số vào VBT - GV: Sửa bài & cho điểm HS Bài 4: - GV: Y/c HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho HS đọc dãy số trc lớp - GV: Cho HS nxét các đặc điểm các dãy số HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS đọc: Sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy - HS: Th/h đọc các số: 453, 65 243, 462 543, 53 620 - 4HS trả lời (M) gtrị chữ số các số - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT, sau đó đổi chéo ktra kquả - HS làm bài & nxét (Vd: a/ Dãy các số tròn trăm nghìn b/… c/… d/…e/…) (43) 3) Củng cố-dặn dò: - Chuẩn bị bài: Hàng và lớp - GV nhận xét học _ Mỹ thuật GV chuyên Kể chuyện (tiết 2) KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU: - Hiểu câu thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý lời cua mình - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thươn, giúp đỡ lẫn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng viết câu hỏi tìm hiểu truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Sự tích hồ Ba Bể - Yêu cầu học sinh tiếp nối kể lại truyện - Học sinh kể trước lớp - GV nhận xét và chấm điểm 2) Dạy bài mới: - Học sinh nhận xét, bổ sung 2.1/ Giới thiệu bài - Trong tiết học hom nay, các em đọc - Cả lớp theo dõi truyện cổ tích thơ có tên gọi Nàng tiên Ốc Sau đó các em kể lại câu chuyện thơ đó lời mình, không lặp lại hoàn toàn lời thơ bài 2.2/ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu - Học sinh theo dõi chuyện: - Học sinh trả lời - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ Đoạn 1: - GV nêu câu hỏi: (đã viết vào bảng phụ) + Bà lão kiếm sống nghề Đoạn 1: mò cua bắt ốc + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? + Thấy Ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum + Bà lão làm gì bắt Ốc? để nuôi Đoạn 2: Đoạn 2: + Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã + Từ có Ốc, bà lão thấy nhà có gì lạ? quét sẽ, đàn lợn đã ăn no, cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau nhặt cỏ Đoạn 3: Đoạn 3: + Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? + Bà thấy nàng tiên từ chum nước bước + Sau đó, bà lão đã làm gì? + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên + Câu chuyện kết thúc nào? + Bà lão và nàng tiên sống hạnh (44) phúc bên Họ thương yêu hai mẹ 2.3/ HDHS KC, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Hướng dẫn HS kể chuyện lời mình GV hỏi: Thế nào là kể chuyện lời - Em đóng vai người kể, kể lại em? câu chuyện cho người khác nghe Kể lời em là dựa vào nội dung truyện thơ, không - GV yêu cầu HS giỏi nhìn bảng đã ghi câu đọc lại câu thơ hỏi & kể mẫu đoạn - HS giỏi kể mẫu đoạn - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Kể chuyện nhóm - Tổ chức cho học sinh thi kể theo khổ thơ và kể toàn câu chuyện - HS thi kể kể theo khổ thơ - Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn nội dung, ý Mỗi HS kể lại toàn câu nghĩa câu chuyện chuyện - GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay - Học sinh trao dổi nội dung, ý nhất, hiểu câu chuyện nghĩa câu chuyện 3/ Củng cố - dặn dò: - Học sinh nhận xét, bình chọn - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa câu chuyện vừa học - Yêu cầu nhà kể lại truyện cho người thân, - Câu chuyện nói tình thương yêu lẫn bà lão & nàng xem trươc bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc tiên Ốc Bà lão thương Ốc, Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà Câu chuyện giúp ta hiểu - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi rằng: Con người phải thương học sinh kể tốt và học sinh chăm chú yêu Ai sống nhân hậu, thương yêu nguời có nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác sống hạnh phúc - Cả lớp theo dõi ************************************* Ngày soạn: 16/ 09 Thứ tư ngày 19 tháng năm 2012 Thể dục (Tiết 3) QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG - TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với lệnh - Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh" Biét cách chơi và tham gia chơi trò chơi II PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC: Sân tập sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi III NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC NỘI DUNG Định PH/pháp và hình (45) lượng I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học - Đứng chỗ hát và vỗ tay *Trò chơi"Tìm người huy" 1-2p 1-2p 2-3p thức tổ chức XXXXXXXX XXXXXXXX  II.Cơ bản: a) Đội hình đội ngũ 10-12p XXXXXXXX - Ôn quay phải, quay trái; dàn hàng, dồn hàng XXXXXXXX +Lần 1-2: GV điều khiển, có nhận xét, sửa  chữa sai sót cho HS 2-3p +Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển.GV X X quan sát 1-2 lần X X nhận xét,sửa chữa sai sot cho HS các tổ X O O X +Tập hợp lớp, sau đó cho các tổ thi đua trình lần X X diễn nội X X dung ĐHĐN  +Cho tổ tập để củng cố GV điều khiển b)Trò chơi vận động - Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh" GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, cho HS chơi thử, chơi chính thức GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ thắng III.Kết thúc: - Cho HS làm các động tác thả lỏng 2-3p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài 1-2p XXXXXXXX - Chuẩn bị bài: Động tác quay sau – Trò chơi 1-2p  “Nhảy đúng, nhảy nhanh” -GV nhận xét, đánh giá học và giao bài tập nhà _ Toán ( tiết 8) HÀNG VÀ LỚP I MỤC TIÊU: - Biết các hàng lớp đơn vị, lớp nghìn - Biết giá trị chữ số theo vị trí chữ số đó số - Biết viết số thành tổng theo hàng * BT cần làm 1, (làm số), II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV vẽ sẵn bảng phần vdụ (để trống số các cột) - Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng số có chữ số phần bài học SGK: SỐ LỚP NGHÌN LỚP ĐƠN VỊ (46) I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm các em làm quen với các hàng & lớp các số có chữ số *Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: - Y/c: Nêu tên các hàng đã học theo th/tự nhỏ-> lớn - Gthiệu: Các hàng này xếp vào các lớp Lớp đvị gồm hàng là hàng đvị, hàng chục, hàng trăm Lớp nghìn gồm hàng là hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (k/hợp bảng đã cbị) - Hỏi: Lớp đvị gồm hàng, là hàng nào? Lớp nghìn gồm hàng, là hàng nào? - Viết số 321 vào cột & y/c HS đọc - Gọi 1HS lên bảng & y/c viết các chữ số số 321 vào các cột ghi hàng - Làm tg tự với các số: 654 000, 654 321 - Hỏi: + Nêu các chữ số các hàng số 321 + Nêu các chữ số các hàng số 654 000 + Nêu các chữ số các hàng số 654 321 *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS nêu nd các cột trg bảng số - Y/c: + Đọc số dòng thứ + Hãy viết số năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai + Nêu các chữ số các hàng số 54 312 + Viết các chữ số of số 54 312 vào cột th/hợp + Số 54 312 có chữ số nào thuộc lớp nghìn? + Các chữ số còn lại thuộc lớp gì? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS: Nhắc lại đề bài - HS nêu: Hàng đvị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - Lớp đvị gồm hàng: hàng đvị, hàng chục, hàng trăm Lớp nghìn gồm hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn - HS: hàng đvị, hàng chục, hàng trăm… - HS: TLCH - Năm mươi tư nghìn ba trăm mười hai - 54 312 - HS: Nêu theo y/c - 1HS lên bảng viết, lớp theo dõi, nxét - hàng chục nghìn, hàng nghìn - Lớp đvị - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Số: 46 307, 56 032, 123 517, 305 804, 960 783 - HS: TLCH - HS: Dòng 1:nêu các số, dòng 2: nêu gtrị chữ số trg số dòng (47) - Y/c HS làm BT GV: Hdẫn sửa, nxét, cho điểm - Hỏi thêm các lớp các số Bài 2a: Gọi 1HS lên bảng đọc cho HS viết các số trg BT - Hỏi: + Trg số 46 307, chữ số hàng, lớp nào? + Trg số 56 032, chữ số hàng nào, lớp nào? … Bài 2b: - GV: Y/c HS đọc bảng th/kê trg BT & hỏi: Dòng thứ cho biết gì? Dòng thứ cho biết gì? - Viết 38 753& y/c HS đọc số - Hỏi:+ Trg số 38 753, chữ số thuộc hàng, lớp nào + Vậy gtrị chữ số trg số 38 753 là bn? - Vì chữ số thuộc hàng trăm nên gtrị chữ số là 700 - Y/c HS làm tiếp GV: Nxét & cho điểm HS Bài 3: GV: Viết 52 314 & hỏi: + 52 314 gồm trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị? + Hãy viết số 52 314 thành tổng các chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị - GV: Nxét cách viết & y/c HS lớp làm tiếp - GV: Nxét & cho điểm Bài 4: - GV: Lần lượt đọc số cho HS viết - GV: Nxét & cho điểm HS Bìa 5: - GV: Viết số 823 573 & y/c HS đọc số - Hỏi: Lớp nghìn số 823 573 gồm ~ chữ số nào? - Nxét & y/c HS làm tiếp.GV: Nxét & cho điểm HS 3) Củng cố - dặn dò: - chuẩn bài: So sánh các số có nhiều chữ số - GV nhận xét học trên - Ba mươi tám nghìn bảy trăm năm mươi ba - HS: 700 - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đvị - 1HS lên viết, lớp viết vào VBT 52 314=50 000+2 000+300+10+4 - 1HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Đổi chéo ktra - Đọc: Tám trăm hai mươi ba nghìn năm trăm bảy mươi ba - Gồm các chữ số: 8, 2, - HS làm VBT, 1HS đọc bài, lớp theo dõi, nxét Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I MỤC TIÊU: (48) - Đọc đúng các từ: truyện cổ, độ trì, rặng dừa, nghiêng soi, giấu, … - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu cha ông (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa; học thuộc lòng 10 dòng thơ dầu 12 dòng thơ cuối) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh minh học bài đọc SGK Bảng viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) Giáo viên yêu cầu – học sinh nối tiếp - HS nối tiếp đọc bài đọc bài Giáo viên hỏi: Em nhớ hình ảnh - Học sinh nêu ý riêng mình nào Dế Mèn? Vì sao? Giáo viên nhận xét và chấm điểm - Học sinh nhận xét 2) Dạy bài mới: 2.1) Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình Với bài thơ Truyện cổ nước mình, các em - Cả lớp theo dõi hiểu vì tác giả yêu truyện cổ lưu truyền từ bao đời đất nước, cha ông 2.2) Hướng dẫn luyện đọc: - Học sinh : đoạn - Bài thơ chia thành đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu … phật tiên độ trì + Đoạn 2: Tiếp theo …rặng dừa nghiêng soi + Đoạn 3: Tiếp theo …ông cha mình - Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc khổ + Đoạn 4:Tiếp theo …chẳng thơ trước lớp (2 – lượt) việc gì Lượt đọc thứ 1: GV chú ý nhắc nhở HS cách + Đoạn 5: Phần còn lại phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọc phải phù - em đọc nối tiếp khổ thơ hợp Bài thơ cần đọc với giọng chậm rãi, ngắt nhịp đúng với nội dung dòng thơ + Mỗi HS đọc đoạn theo trình Kết hợp cho HS luyện đọc các từ khó: sâu xa, tự các đoạn bài tập đọc nhân hậu, độ lượng, đa mang + HS nhận xét cách đọc bạn Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc GV giải thích thêm các từ ngữ sau: + Vàng nắng, trắng mưa : (bắt nguồn + HS đọc thầm phần chú giải từ câu tục ngữ: Mỡ gà (màu vàng) thì gió, mỡ chó (màu trắng) thì mưa) đã trải qua - Học sinh đọc nối tiếp thời gian, bao nhiêu nắng mưa + nhận mặt : truyện giúp ta nhận sắc dân tộc, truyền thống tốt đẹp ông cha (49) công bằng, nhân hậu, thông minh… - Yêu cầu học sinh đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng bài thơ - GV đọc diễn cảm bài 2.3) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời: + Vì tác giả yêu truyện cổ nước nhà? - Học sinh đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đọc đồng - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc và trả lời: + Vì truyện cổ nước mình nhân hậu, ý nghĩa sâu xa Vì truyện cổ giúp ta nhận + Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ phẩm chất quý báu cha nào? Nêu ý nghĩa truyện đó? ông Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu ông cha ta Tìm thêm truyện cổ khác thể + Tấm Cám (Truyen thể nhân hậu người Việt Nam ta? công bằng); Đẽo cày đường Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài nào? (khuyên người ta phải có chủ kiến riêng mìnhm không nên thấy nói gì cho là phải thì chẳng làm nên công chuyện gì) - Học sinh nêu trước lớp 2.4) Hướng dẫn đọc diễn cảm a) Hướng dẫn HS đọc đoạn thơ - Ý hai dòng thơ cuối bài: truyện GV mời HS đọc tiếp nối đoạn cổ chính là lời răn dạy bài cha ông đời sau Qua GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các câu chuyện cổ, ông cha em GV khen ngợi em đọc thể đúng dạy cháu cần sống nhân hậu, nội dung bài, giọng tự hào, trầm lắng, biết nhấn độ lượng, công bằng, chăm chỉ… giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm b) Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn thơ và học thuộc lòng - Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự GV cho HS đọc diễn cảm (Tôi yêu truyện cổ các đoạn bài thơ nước tôi ………… có rặng dừa nghiêng soi) - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách - Giáo viên cùng trao đổi, thảo luận với học đọc cho phù hợp sinh cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp Mời đại diện nhóm thi đọc trước lớp - Học sinh theo dõi Nhận xét, góp ý, bình chọn 3) Củng cố - dặn dò: Nêu lại nội dung, ý nghĩa bài thơ - Chuẩn bị: Thư thăm bạn - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương HS - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp (50) học tốt - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Học sinh nêu nội dung, ý nghĩa - Cả lớp theo dõi Địa lí (tiết 2) DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU: - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ Việt Nam: có nhiêu đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp và sâu + Khí hâu nơi cao lạnh quanh năm - Chỉ dãy Hoàng Liên Sơn trên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu mức đơn giản: dựa vào số liệu cho sẵn để nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng và thàng * Học sinh khá, giỏi: + Chỉ và đọc tên day núi chính Bắc Bộ: Sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều + Giải thích vì Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát tiếng vùng núi phía Bắc *GD HS cảnh đẹp thiên nhiên kỳ vĩ đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH (51) 1) Kiểm tra bài cũ Làm quen với đồ (tiếp theo) - Nêu các bước sử dụng đồ? - Hãy tìm vị trí thành phố em trên đồ Việt Nam? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - GV trên đồ Việt Nam vị trí dãy Hoàng Liên Sơn + Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm phía nào sông Hồng & sông Đà? + Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng dãy núi Hoàng Liên Sơn nào? +Tại đỉnh núi Phan-xi-păng gọi là nóc nhà Tổ quốc? - Mời học sinh trình bày kết làm việc - Học sinh trả lời - Nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi - HS dựa vào kí hiệu để tìm vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn lược đồ hình - HS dựa vào kênh hình & kênh chữ SGK để trả lời các câu hỏi - HS trình bày kết làm việc trước lớp HS trên đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, - Giáo viên sửa chữa & giúp học sinh hoàn chiều dài, độ chỉnh phần trình bày cao, đỉnh, sườn & thung lũng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm dãy núi Hoàng Liên Sơn) - Yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ hình 1, - Học sinh nhận xét, bổ sung thảo luận theo nhóm đọc tên các đỉnh núi & cho biết độ cao chúng - Quan sát hình (hoặc tranh ảnh đỉnh núi - HS làm việc nhóm theo Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng các gợi ý - Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết thảo luận - GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày Hoạt động 3: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm mục SGK - Đại diện nhóm trình bày kết & cho biết khí hậu vùng núi cao Hoàng Liên làm việc trước lớp Sơn nào? - Các nhóm nhận xét, bổ sung - Giáo viên gọi học sinh lên vị trí Sa Pa trên đồ - HS: Khí hậu lạnh quanh năm - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi mục - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời - Học sinh lên vị trí Sa GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh Pa trên đồ Việt Nam năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi - Học sinh trả lời các câu hỏi du lịch, nghỉ mát lí tưởng vùng núi phía mục (52) Bắc *GD HS cảnh đẹp thiên nhiên nước ta 3) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình và khí hậu dãy Hoàng Liên Sơn - Giáo viên cho HS xem số tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn & giới thiệu thêm dãy núi Hoàng Liên Sơn: Tên dãy núi lấy theo tên cây thuốc quý mọc phổ biến vùng này là Hoàng Liên Đây là dãy núi cao Việt Nam & Đông Dương - Chuẩn bị bài: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Nhận xét tiết học - Học sinh khác nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi - HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu vị trí, địa hình & khí hậu dãy núi Hoàng Liên Sơn - Cả lớp theo dõi - Cả lớp theo dõi Khoa học (tiết 3) TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tiếp theo) I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao dỏi chất người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết - Biết các quan trên ngừng hoạt động, thể chết II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình trang 9Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Kể tên biểu bên ngoài quá trình trao đổi chất & quan thực quá trình đó Hoàn thành bảng sau: Lấy vào Tên quan trực tiếp thực quá trình trao đổi chất thể với môi trường bên ngoài Thải Thức ăn Nước …………………………………… ………… …………………………………… ……… Hô hấp …………………… …………………… Bài tiết nước tiểu …………………… …………………… …………………………………… …………………………………… …………………… Mồ hôi ………………… … ………………… … ………………… …… ………………… ………………… …… ………………… …………………… …………………… (53) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất người - Trong quá trình sống, người cần gì từ - Học sinh trả lời môi trường & thải môi trường gì? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm - Nhận xét, bổ sung 2) Dạy bài mơi1: Giới thiệu bài: Trao đổi chất người (tt) - Cả lớp theo dõi Hoạt động 1: Thảo luận: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và phát - Học sinh hình thành nhóm và phiếu học tập cho các nhóm nhận yêu cầu làm việc Bước 2: Chữa bài tập lớp - Học sinh làm việc theo nhóm, Giáo viên chữa bài sau đó đại diện nhóm trình bày kết làm việc với phiếu học Bước 3: Thảo luận lớp tập trước lớp - Giáo viên đặt câu hỏi: + Dựa vào kết làm việc với phiếu học tập, hãy nêu lên biểu bên ngoài - Học sinh trả lời: Những biểu quá trình trao đổi chất thể người bên ngoài quá trình trao đổi chất quan và thực quá với môi trường? + Kể tên các quan thực quá trình trình trao đổi chất đó là: đó? + Trao đổi khí: Do quan hô hấp thực hiện: lấy khí ô-xi; thải khí các-bô-níc + Trao đổi thức ăn: Do quan tiêu hoá thực hiện: lấy nước & các thức ăn có chứa các chất dinh dưỡng cần cho thể; thải chất cặn bã (phân) + Bài tiết: Do quan bài tiết + Nêu vai trò quan tuần hoàn việc thực quá trình trao đổi chất diễn nước tiểu (thải nước tiểu) & da (thải mồ hôi) thực bên thể + Nhờ có quan tuần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng (hấp thụ từ quan tiêu hoá) & ô-xi (hấp thụ từ phổi) tới tất các quan - Giáo viên kết luận chung thể và đem các chất thải, chất độc Hoạt động 2: - Tìm hiểu mối quan hệ các quan từ các quan thể đến các việc thực trao đổi chất người quan bài tiết để thải chúng ngoài & đem khí các-bô-níc đến + Trò chơi Ghép chữ vào chỗ sơ đồ phổi để thải ngoài Bước 1: - GV phát cho nhóm đồ chơi gồm: - Cả lớp theo dõi sơ đồ hình trang SGK & các phiếu rời có ghi từ còn thiếu (chất dinh dưỡng, ô-xi, khí các-bô-níc; ô-xi & các chất (54) dinh dưỡng; khí các-bô-níc & các chất thải; các chất thải) - Cách chơi: Các nhóm thi lựa chọn các phiếu cho trước để ghép vào chỗ …… sơ đồ cho phù hợp Nhóm nào gắn nhanh, đúng và đẹp là thắng - Tiến hành cho học sinh chơi hướng dẫn trên Bước 2: Trình bày sản phẩm Giáo viên đánh dấu thứ tự xem nhóm nào làm xong trước Bước 3: Làm việc lớp Giáo viên yêu cầu học sinh nói lên vai trò quan quá trình trao đổi chất - Các nhóm nhận đồ chơi - Các nhóm theo dõi cách chơi - Học sinh chơi đã hướng dẫn - Các nhóm treo sản phẩm mình Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để chấm nội dung & hình thức sơ đồ - Đại diện nhóm trình bày mối quan hệ các quan thể quá trình thực trao đổi chất thể với môi trường - Nhận xét, bổ sung - Cả lớp theo dõi, sau đó đọc mục Bạn cần biết Trao đổi chất người trang 9/SGK Bước 4: Nhận xét, bổ sung, chốt lại Kết luận của: GV sử dụng mục Bạn cần biết trang SGK & nhấn mạnh: Nhờ có quan tuần hoàn mà quá trình trao đổi chất diễn bên thể thực Nếu quan hô hấp, bài tiết, tuần hoàn, tiêu hoá ngưng hoạt động, trao đổi chất ngừng & thể chết 3) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS suy nghĩ & trả lời câu hỏi: + Hằng ngày, thể người phải lấy gì từ môi trường & thải môi trường gì? + Nhờ quan nào mà quá trình trao đổi chất bên thể thực hiện? + Điều gì xảy các quan tham gia vào quá trình trao đổi chất - Học sinh thực ngừng hoạt động? - Chuẩn bị bài: Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh - Cả lớp theo dõi Ngày soạn: 17 09 ************************* Thứ năm ngày 20 tháng 09 năm 2012 (55) Tập làm văn (Tiết3) KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I MỤC TIÊU: - Hiểu: Hành động nhân vật thể tính cách nhân vật; nắm cách kể hành động nhân vật (nội dung ghi nhớ) - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động tứng nhân vật (Chim Sẻ, Chim Chích), bước đầu biết xếp các hành động theo thứ tự trước – sau II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giấy khổ to viết sẵn: + Các câu hỏi phần nhận xét (có khoảng trống để HS trả lời) + Chín câu văn phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống & xếp lại cho đúng thứ tự III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: - GV hỏi: Thế nào là kể chuyện? Đọc ghi nhớ - Học sinh nhắc lại ghi nhớ đã bài Nhân vật truyện học tiết 1, - Giáo viên nhận xét, cho điểm 2) Dạy bài mới: - Nhận xét, bổ sung, chốt ý 2.1/ Giới thiệu bài: - Các em đã học bài TLV Kể chuyện: Thế nào là kể chuyện? Nhân vật - Cả lớp theo dõi truyện Trong tiết TLV hôm nay, các em học bài Kể lại hành động nhân vật để hiểu: Khi kể hành động nhân vật, ta cần chú ý gì? 2.2/ Hình thành khái niệm Hướng dẫn phần nhận xét: Yêu cầu 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không + GV lưu ý HS: đọc phân biệt rõ lời thoại - HS giỏi tiếp nối đọc các nhân vật, đọc diễn cảm chi tiết gây bất ngờ, lần toàn bài xúc động: Thưa cô, không có ba – với giọng buồn + Giáo viên đọc diễn cảm bài văn + Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu BT2, BT3 + Chia nhóm HS; phát cho nhóm tờ giấy + Học sinh hình thành nhóm và khổ to đã ghi sẵn các câu hỏi Lưu ý học sinh: hoạt động theo nhóm viết câu trả lời vắn tắt + GV cử tổ trọng tài gồm HS khá, giỏi để + Tổ trọng tài tính điểm bài tính điểm thi đua theo tiêu chuẩn sau: làm nhóm theo tiêu chí Lời giải: đúng / sai GV nêu Thời gian làm bài: nhanh / chậm Cách trình bày đại diện các nhóm: rõ ràng, rành mạch / lúng túng Yêu cầu 2: + Ý 1: Yêu cầu HS ghi lại vắn tắt hành (56) động cậu bé + Ý 2: Nêu ý nghĩa hành động cậu bé - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả, diễn giải cụ thể - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - GV bình luận thêm: Chi tiết cậu bé khóc nghe bạn hỏi không tả ba người khác thêm vào cuối truyện đã gây xúc động lòng người đọc tình yêu cha, lòng trung thực, tâm trạng buồn tủi vì cha cậu bé Yêu cầu 3: Thứ tự kể các hành động: a – b – c (hành động xảy trước thì kể trước, hành động sau thì kể sau) Ghi nhớ kiến thức: - Yêu cầu HS đọc thầm phần Ghi nhớ - Học sinh ghi lại vắn tắt hành động bé - HS nêu ý nghĩa hành động đó - Đại diện nhóm trình bày bài, diễn giải cụ thể - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Cả lớp theo dõi - HS nêu: thứ tự các hành động: a – b – c (hành động xảy trước thì kể trước, hành động xảy sau thì kể sau) - Vài HS đọc to phần Ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm 2.3/ Hướng dẫn luyện tập - Mời HS đọc yêu cầu bài tập - GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu bài: + Điền đúng tên Chim Sẻ và Chim Chích vào - Học sinh đọc yêu cầu bài chỗ trống tập + Sắp xếp lại các hành động đã cho thành câu - Cả lớp theo dõi chuyện + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã xếp lại hợp lí - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở, phát phiếu cho HS làm - Mời học sinh nêu kết trước - Học sinh làm việc cá nhân vào - Nhận xét, bổ sung, chốt ý 3)Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung ghi nhớ - Một số HS làm trên phiếu trình - Mời vài học sinh kể lại hành động nhân bày kết làm bài - Cả lớp nhận xét vật câu chuyện mà em đã học - Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ bài - Chuẩn bị bài: Tả ngoại hình nhân vật - Học sinh nêu trước lớp bài văn kể chuyện - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Cả lớp theo dõi ÂM NHẠC ( Giáo viên chuyên) TOÁN ( Tiết 9) (57) SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: - So snh cc số cĩ nhiều chữ số - Biết xếp số tự nhiên không quá chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 1, 2, II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm các em biết cách so sánh các số có nhiều chữ số với *Hdẫn so sánh các số có nhiều chữ số: a So sánh các số có số chữ số khác nhau: - GV: Viết các số 99 578 & 100 000 Y/c HS so sánh - Vì sao? - Vậy, so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số thì > & ngược lại b So sánh các số có số chữ số nhau: - GV: Viết 693 251 & 693 500, y/c HS đọc &so sánh - Y/c: Nêu cách so sánh - Hdẫn cách so sánh SGK: + Hãy so sánh số chữ số 693 251 với số 693 500 + Hãy so sánh các chữ số cùng hàng số với theo thứ tự từ trái sang phải + số hàng trăm nghìn ntn? + Ta so sánh tiếp đến hàng nào? + Hàng chục nghìn nhau, ta phải so sánh đến hàng gì? + Khi đó ta so sánh tiếp đến hàng nào? - Vậy ta can rút điều gì kquả so sánh 2số này? - Ai can nêu kquả so sánh này theo cách khác? - Vậy so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta làm ntn? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn - HS: Nhắc lại đề bài - HS: 99 578 < 100 000 - 99 578 có chữ số, 100 000 có chữ số - HS: Nhắc lại k/luận - HS: Đọc số & nêu kquả sosánh - Cùng là các số có chữ số - HS: Th/h só sánh - Cùng có hàng trăm nghìn là - Hàng chục nghìn: - Hàng nghìn: - Hàng trăm, được: 2<5 - 693 251 < 693 500 - 693 500 > 693 251 - HS: Cần: + So sánh số các chữ số số với nhau, số nào có nhiều chữ số thì số đó lớn & ngược lại + số có cùng số chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số cùng hàng với nhau, từ trái sang phải Nếu chữ số nào lớn thì số tương ứng lớn hơn, chúng ta so sánh đến cặp chữ số hàng tiếp (58) *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc đề - Y/c HS tự làm - Y/c HS: Nxét bài làm trên bảng - Y/c HS: G/thích cách điền dấu Bài 2: - Y/c HS đọc đề - Muốn tìm số lớn trg các số đã cho ta phải làm gì? - Y/c HS tự làm bài - Hỏi: Số nào là số lớn trg các số này? Vì sao? - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 3: - BT y/c cta làm gì? - Để xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - Y/c HS tự so sánh & xếp các số - Vì xếp vậy? Bài 4: - Y/c HS mở SGK & đọc đề - Y/c HS suy nghĩ & làm vào BT - Số có chữ số lớn là số nào? Vì sao? theo - HS: Đọc y/c BT - 2HS lên bảng làm, HS cột, lớp làm VBT - HS: Nxét - HS: Nêu y/c BT - Phải so sánh các số với - HS: Chép các số vào VBT & khoanh tròn số lớn - Gthích vì số 902 211 là số lớn - HS: Đọc y/c BT - Phải so sánh các số với - 1HS lên ghi, lớp làm VBT - HS: Gthích cách so sánh & xếp - HS: Đọc y/c BT - Cả lớp làm BT - Là số 999, vì tcả các số có chữ số khác nhỏ 999 - Là 100, vì… - Là 999 999, vì… - Là 100 000, vì… - HS: TLCH - Số có chữ số bé là số nào? Vì sao? - Số có chữ số lớn là số nào? Vì sao? - Số có chữ số bé là số nào? Vì sao? - Tìm số lớn nhất, bé có chữ số? 4) Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết học, dặn :  Làm BT & CBB sau _ Luyện từ và câu (tiết 4) DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU: - Hiểu tác dụng dấu chấm câu (nội dung phần ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu chấm viết văn (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng viết nội dung cần ghi nhớ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: (59) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1) Kiểm tra bài cũ: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các từ đồng nghĩa với nhân hậu – đoàn kết - Nhận xét và chấm điểm 2) Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Dấu hai chấm 2.2/ Hình thành khái niệm a) Hướng dẫn phần nhận xét - Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh thực - Cả lớp theo dõi - HS đọc yêu cầu, nội dung phần nhận xét (mỗi em đọc ý) - Học sinh đọc câu văn, - Yêu cầu học sinh câu văn, thơ, nhận xét tác dụng & cách dùng thơ, nhận xét tác dụng và cách dùng các câu đó các câu đó - Học sinh trình bày kết - Nhận xét, chốt lại ý đúng: - Mời học sinh trình bày kết - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng: Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói Bác Hồ Ở trường Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với phận sau là lời giải thích rõ dấu ngoặc kép điều lạ mà bà già nhận thấy Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu nhà câu sau là lời nói Dế Mèn Ở trường hợp này, dấu hai chấm dùng phối hợp với HS đọc thầm phần ghi nhớ dấu gạch đầu dòng – HS đọc to phần ghi nhớ b) Ghi nhớ kiến thức: SGK Yêu cầu HS đọc thầm phần Ghi nhớ 2.3/ Hướng dẫn luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập 1: - Cả lớp làm bài vào vơ HS đọc thầm - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập đoạn văn, trao đổi tác dụng - Yêu cầu học sinh làm bài vào dấu hai chấm các câu văn - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải - Mời học sinh trình bày bài làm đúng - GV nhận xét, chốt lại lời giải: Câu b: Dấu hai chấm có tác dụng giải Câu a: thích cho phận đứng trước Phần Dấu hai chấm thứ (kết hợp sau làm rõ cảnh tuyệt đẹp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo đất nước là cảnh gì hiệu phận câu đứng sau nó là lời nói nhân vật “tôi” Dấu hai chấm thứ (phối hợp với dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi cô giáo - HS đọc yêu cầu BT Cả lớp đọc Bài tập 2: thầm - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập, nhắc - Cả lớp theo dõi (60) HS: + Để báo hiệu lời nói nhân vật, có thể dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép, dấu gạch đầu dòng (nếu là lời đối thoại) + Trường hợp cần giải thích thì dùng dấu hai chấm - Yêu cầu học sinh làm bài vào - Mời học sinh đọc đoạn văn trước lớp - HS thực hành viết đoạn văn vào - Một số HS đọc đoạn văn trước lớp, giải thích tác dụng dấu hai chấm trường hợp - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, bổ sung, chốt ý 3/ Củng cố - dặn dò: - Bác Hồ là gương cao đẹp trọn đời - Học sinh nêu trước lớp phấn đấu, hi sinh vì tương lai đất nước nói chung và thiếu nhi nói riêng - Cả lớp theo dõi Dấu hai chấm có tác dụng gì? - Chuẩn bị bài: Từ đơn và từ phức - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Yêu cầu HS nhà, tìm các bài đọc trường hợp dùng dấu hai chấm, giải thích tác dụng các cách dùng đó; mang từ điển đến lớp (nếu có) để sử dụng tiết LTVC sau _ Khoa học (tiết 4) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Kể tên các chất dinh dưỡng có thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi-ta-min, chất khoáng - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn,… - Nêu vai trò chất bột đường thể: cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động và trì nhiệt độ thể * GDMT: Mức độ - Liên hệ/ phận- HĐ2: GV giúp HS hiểu người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình sách giáo khoa - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP (Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất bột đường:) Thứ Tên thức ăn chứa nhiều Từ loại cây nào? tự chất bột đường Gạo Ngô (61) Bánh quy Bánh mì Mì sợi Chuối Bún Khoai lang Khoai tây Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Trao đổi chất người (tiết theo) - Hằng ngày, thể người phải lấy gì - Học sinh trả lời trước lớp từ môi trường và thải môi trường gì? - Nhờ quan nào mà quá trình trao đổi chất bên thể thực hiện? - Điều gì xảy các quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ngừng hoạt động? - Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương 2) Dạy bài mới: - Cả lớp theo dõi Giới thiệu bài: Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn Bước 1: - Các em nói với tên thức Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh mở ăn, đồ uống mà các em dùng hàng sách giáo khoa & cùng trả lời câu ngày Tiếp theo HS quan sát các hỏi SGK trang 10 hình trang 10 & cùng với bạn mình phân loại nguồn gốc các loại thức ăn Sau đó HS dựa vào mục Bạn cần biết để trả lời câu hỏi Bước 2: - Mời nhóm trình bày kết - Đại diện số cặp trình bày kết mà các em đã cùng làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại việc Kết luận GV: Người ta có thể phân - Nhận xét, bổ sung loại thức ăn theo các cách sau: + Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức - Cả lớp theo dõi ăn thực vật hay thức ăn động vật + Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng chứa nhiều hay ít thức ăn đó Theo cách này có thể chia thức ăn thành nhóm: + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột (62) đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng & vi-ta-min (Ngoài nhiều loại thức ăn còn chứa nhiều chất xơ & nước) Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò chất bột đường - HS làm việc theo cặp: HS nói với Bước 1: Làm việc với SGK theo cặp tên các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có hình trang 11 SGK & cùng tìm hiểu vai trò chất bột đường mục Bạn cần biết Bước 2: Làm việc lớp - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Học sinh trả lời + Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có các hình trang 11 SGK + Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà các em ăn ngày + Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn + Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường - Sau câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ - Nhận xét, bổ sung, chốt ý sung câu trả lời HS chưa hoàn chỉnh Kết luận GV: Chất bột đường là nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngô, bột mì, số loại củ khoai, sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loại này * GDMT: GV giúp HS hiểu người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc các - HS làm việc với phiếu học tập thức ăn chứa nhiều chất bột đường Bước 1: - Một số HS trình bày kết làm Giáo viên phát phiếu học tập cho học việc với phiếu học tập trước lớp sinh làm việc trên phiếu - Học sinh khác bổ sung chữa Bước 2: bài bạn làm sai - Mời học sinh trình bày kết làm việc - Học sinh thực - Nhận xét, chữa bài tập cho lớp 3) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - Cả lớp theo dõi sách giáo khoa (63) Chuẩn bị bài: Vai trò chất đạm và chất béo - Giáo viên nhận xét tinh than, thái độ học tập học sinh Ngày soạn: 19/ 09 ******************************* Thứ sáu ngày 21 tháng năm 2012 Tập làm văn (tiết 4) TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I MỤC TIÊU: - HS hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể tính cách nhân vật (nội dung ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III); kể lại đoạn câu chuyện Nàng tein Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão nàng tiên (BT2) * Học sinh khá, giỏi kể toàn câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình nhân vật (BT2) *KNS: Tìm kiếm và xử lí thông tin.Tư sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng ghi các ý đặc điểm ngoại hình Nhà Trò – bài (phần nhận xét) Phiếu đoạn văn Vũ Cao (phần luyện tập) - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: - Kể lại hành động nhân vật - Vài học sinh nhắc lại ghi nhớ - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ bài? - Học sinh trả lời - Trong các bài học trước, em đã biết tính cách nhân vật thường biểu qua phương diện nào? Giáo viên nhận xét, chầm điểm - Nhận xét, bổ sung 2) Dạy bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Ở người, hình dáng - Cả lớp theo dõi bên ngoài thường thống với tính cách, phẩm chất bên Vì vậy, bài văn kể chuyện, việc miêu tả hình dáng bên ngoài nhân vật có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách nhân vật Bài học hôm giúp các em tìm hiểu và làm quen với việc tả ngoại hình nhân vật bài văn kể chuyện 2.2/ Hướng dẫn học sinh học phần Nhận xét: - HS đọc đoạn văn, HS đọc - Yêu cầu học sinh đọc đề bài các yêu cầu & Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài - GV yêu cầu HS ghi vắn tắt nháp lời - Học sinh ghi vắn tắt nháp lời (64) giải bài 1, suy nghĩ để trao đổi với các bạn giải bài 1, suy nghĩ để trao đổi bài với các bạn bài - Học sinh trình bày trước lớp - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý - Nhận xét, bổ sung, chốt ý chính Câu 1: Chị Nhà Trò có Câu 2: Ngoại hình nhân vật Nhà Trò thể đặc điểm ngoại hình sau: tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, + Sức vóc: gầy yếu lột đáng thương, dễ bị ăn hiếp, bắt nạt chị + Thân mình: bé nhỏ + Cánh: mỏng cánh bướm non, ngắn chùn chùn, yếu, chưa quen mở + Trang phục: người bự * Hướng dẫn học sinh học phần Ghi nhớ phấn, mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng 2.3/ Hướng dẫn luyện tập: - Vài HS đọc ghi nhớ SGK Bài tập 1: Cả - Yêu cầu HS đọc đề bài và xác định yêu cầu lớp đọc thầm lại đề bài - Yêu cầu HS nêu từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc đoạn văn đã chép trên bảng phụ: gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch - Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì chú bé? - HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài, dùng bút chì gạch từ miêu tả hình dáng nhân vật - HS trao đổi, nêu từ ngữ miêu tả ngoại hình chú bé liên lạc - Cách ăn mặc chú bé cho thấy chú là gia đình nông dân nghèo, quen chụi đựng - Mời học sinh trình bày trước lớp vất vả Bắp chân luôn động đậy, - Giáo viên nhận xét, chốt lại đôi mắt sáng và xếch cho biết chú Bài tập 2: nhanh nhẹn, hiếu động, thông Yêu cầu HS đọc đề bài minh, thật thà - GV yêu cầu HS đọc lại truyện thơ Nàng tiên - Trình bày bài làm trước lớp Ốc - Nhận xét, chốt ý - Cho học sinh kể lại câu chuyện theo nhóm đôi và trao đổi ngoại hình nhân vật - HS đọc yêu cầu bài tập - SH đọc lại truyện thơ Nàng tiên - Mời học sinh kể và nêu tính cách trước lớp Ốc - Nhận xét, bổ sung, chốt lại: Khi kể lại truyện - Học sinh kể lại câu chuyện theo Nàng tiên Ốc văn xuôi, nên chọn tả ngoại nhóm đôi và trao đổi ngoại hình nhân vật nàng tiên & bà lão Vì nàng hình nhân vật câu tiên Ốc là nhân vật chính Tả hình dáng chuyện nàng góp phần quan trọng thể tính cách - Vài học sinh kể trước lớp (65) dịu dàng, nết na, lòng biết ơn nàng với bà lão nhân hậu, biết thương yêu từ ốc bé nhỏ thương Cần tả ngoại hình bà lão để làm bật vất vả, tần tảo lòng phúc hậu, nhân từ bà * GD: Tìm kiếm và xử lí thông tin Tư sáng tạo 3) Củng cố - dặn dò: - Muốn tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì? - Tìm kiếm và xử lý thông tin - Tư sáng tạo - GV nói thêm: Khi tả nên chú ý tả đặc điểm ngoại hình tiêu biểu Tả hết tất đặc điểm dễ làm bài viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc - Chuẩn bị bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật - GV nhận xet tiết học Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung đã học - Nhận xét cách kể, bổ sung, chốt lại - HS trao đổi, nêu kết luận - Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo, trang phục, cử chỉ… - Học sinh chú ý - Cả lớp theo dõi THỂ DỤC (Tiết 4) ĐỘNG TÁC QUAY SAU - TRÒ CHƠI"NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH" I MỤC TIÊU - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với lệnh - Bước đầu biết cách quay sau và theo nhịp - Trò chơi"Thi xếp hàng nhanh" Biét cách chơi và tham gia chơi trò chơi II PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC: Sân tập sẽ, đảm bảo an toàn,1 còi III NỘI DUNG & PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài 1-2p XXXXXXXX học 2-3p XXXXXXXX - Chơi trò chơi"Diệt vật có hại" 3p  - Kiểm tra: Động tác quay phải, quay trái II.Cơ bản: - Ôn quay phải, quay trái, 3-4p XXXXXXXX GV điều khiển lớp tập, sau đó chia tổ tập lần XXXXXXXX luyện  GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ 7-8p (66) - Học kĩ thuật động tác quay sau  GV4làm mẫu động tác.Lần làm chậm, lần vừa2làm mẫu vừa giảng giải yếu lĩnh động tác 6-8p Cho HS tập, GV nhận xét sửa chữa sai sót X X cho HS X X - Trò chơi" Nhảy đúng, nhảy nhanh" X X GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và X X luật chơi, cho nhóm HS làm mẫu cách nhảy, sau đó cho lớp chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương tổ thắng III.Kết thúc: - Cho HS hát bài và vỗ tay theo nhịp 1-2p XXXXXXXX - GV cùng HS hệ thống bài 1-2p XXXXXXXX - Chuẩn bị bài: Đi đều, đứng lại, quay sau – 1-2p  Trò chơi “kéo cưa lừa xẻ” - GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài nhà _ TOÁN ( tiết 10) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I MỤC TIÊU: - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu - Biết viết cc số đến lớp triệu * Bài tập cần làm 1, 2, (cột 2) II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên Bp: Đọc số Viết số LỚP TRIỆU LỚP NGHÌN LỚP ĐƠN VỊ Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng trăm chục triệu trăm chục nghìn trăm chục đơn vị triệu triệu nghìn nghìn I CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm tiết - 3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi, nxét bài làm bạn trc, đồng thời ktra VBT HS - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2) Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Hôm các em làm quen với các hàng, lớp lớn các hàng, - HS: Nhắc lại đề bài lớp đã học (67) *Gthiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: - Hỏi: Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn - Hãy kể tên các lớp đã học - Y/c: Cả lớp viết số theo lời đọc: trăm, nghìn, 10 nghìn, trăm nghìn 10 trăm nghìn - Gthiệu: 10 trăm nghìn còn gọi là triệu - Hỏi: triệu trăm nghìn? - Số triệu có chữ số, đó là chữ số nào? - Ai có thể viết số 10 triệu? - Số 10 triệu có chữ số, đó là chữ số nào? - Gthiệu: 10 triệu còn gọi là chục triệu - Ai có thể viết số 10 chục triệu? - Gthiệu: 10 chục triệu còn gọi là 100 triệu - trăm triệu có chữ số, đó là chữ số nào? - Gthiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu - Lớp triệu gồm hàng, đó là hàng nào? - Kể tên các hàng, lớp đã học? *Các số tròn triệu từ 000 000 đến 10 000 000 (BT1): - Hỏi: triệu thêm triệu là triệu? - triệu thêm triệu là triệu? - Y/c HS: Đếm thêm triệu từ 1triệu đến 10 triệu - Ai có thể viết các số trên? - GV: Chỉ các số trên khg theo thứ tự cho HS đọc * Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000 (BT2): - chục triệu, thêm chục triệu là bn chục triệu? - chục triệu, thêm chục triệu là bn chục triệu? - Hãy đếm thêm chục triệu từ chục triệu đến 10 chục triệu - chục triệu còn gọi là gì? - Hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn - Lớp đvị, lớp nghìn - 1HS lên viết, lớp viết vào nháp: 100, 1000, 10 000, 100 000, 000 000 - triệu 10 trăm nghìn - Có chữ số: chữ số & chữ số đứng bên phải số – 1HS lên viết - Có chữ số: chữ số & chữ số đứng bên phải số - HS lên viết: 100 000 000 - Lớp đọc số trăm triệu - Có chữ số: chữ số & chữ số đứng bên phải số - Gồm hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu - Là triệu - Là triệu - HS: Đếm theo y/c - 1HS lên viết, lớp viết vào nháp - Đọc theo y/c GV - Là chục triệu - Là chục triệu - HS: đếm theo y/c - Là 10 triệu - Là 10 triệu - HS: Đọc: mười triệu, 20 triệu… - 1HS: Lên viết, lớp viết vào nháp - 2HS lên viết, em cột, lớp làm VBT - HS th/h theo y/c - HS: theo dõi, nxét - HS: Đọc thầm để tìm hiểu đề - 1HS lên viết, lớp viết vào nháp: (68) - chục triệu còn gọi là gì? 312 000 000 - Hãy đọc các số từ chục triệu đến 10 chục - HS: Điền bảng & đổi ktra chéo triệu theo cách khác - Ai có thể viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu - GV: Chỉ bảng cho HS đọc lại các số trên *Luyện tập-thực hành: Bài 3: - Y/c HS tự đọc & viết các số BT y/c - Y/c 2HS lên vào số mình đã viết, đọc số & nêu số chữ số có trg số đó - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 4: - BT y/c cta làm gì? - Ai có thể viết số ba trăm mười hai triệu? - Nêu các chữ số các hàng số 312 000 000? - GV: Y/c HS tự làm tiếp phần còn lại BT 3) Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết học, dặn : Làm BT & CBB sau Lịch sử (tiết 2) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo) I MỤC TIÊU: - Nêu các bước sử dụng đồ: đọc tên đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên đồ - Biết đọc đồ mức đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng trên đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.- Bản đồ hành chính Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1) Kiểm tra bài cũ: Làm quen với đồ - Bản đồ là gì? - Học sinh trả lời trước lớp - Kể số yếu tố đồ? - Bản đồ thể đối tượng nào? - Giáo viên nhận xét ghi điểm - Học sinh khác nhận xét 2) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Làm quen với đồ (tiếp theo) (69) Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân Bước 1: - GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức bài trước, trả lời các câu hỏi sau: + Tên đồ có ý nghĩa gì? + Dựa vào bảng chú giải hình (bài 2) để đọc các kí hiệu số đối tượng địa lí + Chỉ đường biên giới Việt Nam với các nước xung quanh trên hình (bài 2) và giải thích vì lại biết đó là đường biên giới quốc gia Bước 2: - Giáo viên yêu cầu HS nêu các bước sử dụng đồ - Nhận xét, bổ sung, chốt ý Bài tập Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh làm theo nhóm bài tập a, b - Mời đại diện nhóm trình bày trước kết làm việc nhóm - Giáo viên hoàn thiện câu trả lời các nhóm Hoạt động 3: Làm việc lớp - Giáo viên treo đồ hành chính Việt Nam lên bảng và mời học sinh đọc tên và các hướng - Khi HS lên đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách Ví dụ: khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới khu vực; địa điểm (thành phố) thì phải vào kí hiệu không vào chữ ghi bên cạnh; dòng sông phải từ đầu nguồn xuống cuối nguồn 3) Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang - Nhận xét tiết học - HS dựa vào kiến thức bài trước trả lời các câu hỏi - Đại diện số HS trả lời các câu hỏi trên và đường biên giới Việt Nam trên đồ treo tường - Các bước sử dụng đồ: + Đọc tên đồ để biết đồ đó thể nội dung gì + Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm + Tìm đối tượng trên đồ dựa vào kí hiệu - Nhận xét, bổ sung - Học sinh nhóm làm các bài tập a, b, - Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm - Học sinh các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác - Học sinh thực hiện: + Một HS đọc tên đồ & các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên đồ + Một HS lên vị trí thành phố mình sống trên đồ + Một HS lên tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) mình trên đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc - Học sinh trả lời - Cả lớp theo dõi _ SINH HOẠT TUẦN I Đánh giá tình hình tuần qua: (70) - Đi học đầy đủ, đúng giơ, Duy trì SS lớp tốt Nề nếp lớp tương đối ổn định - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước đến lớp - Thực hát đầu giờ, và cuối nghiêm túc - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt - Bao bọc sách đúng quy định II Kế hoạch tuần 3: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Khắc phục tình trạng quên sách và đồ dùng học tập HS - Thực VS và ngoài lớp Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Thực trang trí lớp học Vận động HS lớp - Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm ************************************************************* TUẦN Ngµy so¹n:23/ 10/ 2012 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần Tập đọc THƯ THĂM BẠN I/ Mục tiêu bài học : - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thể cảm thông, chia sẻ với nỗi đau bạn - Hiểu tình cảm người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ( trả lời tác dụng phần mở đầu Phần kết thúc thư) - Biết cảm thông nỗi đau và mát thiên tai gây ra, và có ý thức tích cực bảo vệ môi trường II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông (biết cách thể cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn) - Xác định giá trị (nhận biết ý nghĩa lòng nhân hậu sống) (71) - Tư sáng tạo (nhận xét, bình luận nhân vật “người viết thư”, rút bài học lòng nhân hậu) III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Động não - Trải nghiệm - Trao đổi cặp đôi IV/ Phương tiện dạy học: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học Các ảnh cảnh cứu đồng bào lũ lụt Bảng phụ viết câu , đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc V/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : Truyện cổ nước mình - Đọc thuộc lòng bài thơ - Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài nào Bài : a Khám phá : - Hôm các em đọc thư thăm bạn Lá thư cho thấy tình cảm chân thành cua 3một bạn HS tỉnh Hoà Bình với bạn bị trận lũ lụt cướp ba Trong tai hoạ , người phải yêu thương , chia sẻ giúp đỡ lẫn Lá thư giúp các em hiểu lòng bạn nhỏ viết thư này b Kết nối : b.1 Luyện đọc trơn : - Đọc diễn cảm bài Giọng trầm buồn chân thành Thấp giọng đọc câu văn nói mát - Kết hợp khen ngợi em đọc đúng , nhắc nhở HS phát âm sai , ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc chưa phù hợp b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài : * Đoạn : Sáu dòng đầu - Bạn Lương có biết bạn Hồng không ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời - HS quan sát tranh để thấy hình ảnh bạn nhỏ viết thư , cảnh thân nhân quyên góp , ủng hộ đống bào bị lũ lụt - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - Đọc nối tiếp đoạn , thư - Chia đoạn : - Đọc thầm phần chú giải - Không, Lương biết Hồng đọc báo Thiếu Niên Tiền Phong - Lương viết thư để chia buồn với Hồng -“ Hôm nay, đọc báo…ra mãi mãi - Lương khơi gợi lòng Hồng niềm tự hào người cha dũng cảm : Chắc là Hồng tự hào … nước lũ - Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin theo … nỗi đau này - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên cạnh làm gì ? Hồng … mình * Đoạn : Phần còn lại - Tìm câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng ? (72) - Tìm câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? *Giáo dục BVMTu: Lũ lụt gây nhiều thiệt hại lớn đến sống người Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng cây gây rừng, tráng phá hoại môi trường thiên nhiên * Yêu cầu HS đọc thầm lại dòng mở đầu và kết thúc thư - Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư? - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư - Những dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cám ơn, hứa hẹn, kí tên ,ghi họ tên người viết thư - Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc đoạn thư - Thi đọc diễn cảm 1, đoạn thư c Thực hành : - HS phát biểu - GV đọc diễn cảm , giọng tình cảm, nhẹ nhàng, chân thành Trầm giọng đọc câu nói mát d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối : - Bức thư cho em biết điều gì tình cảm bạn Lương với bạn Hồng ? - Em đã làm việc gì để giúp đỡ - Tự phát biểu người có hoàn cảnh khó khăn chưa ? - HS thi đua tìm câu ca dao, tục ngữ - Sau bài học này , em hiểu gì ? - Dựa vào lời phát biểu vài hs Gv có hướng giáo dục các em có tình nhân loại Trò chơi : Tìm câu tục ngữ , ca dao nói tinh thần tương thân tương ái dân tộc VN - V nhận xét kết thi đua các em , xem em naøo tìm nhiều câu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Người ăn xin Toán (11) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Đọc, viết số đến lớp triệu - HS củng cố hàng và lớp - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, II.CHUẨN BỊ: SGK Bảng phụ (hoặc giấy to) có kẻ sẵn các hàng, các lớp phần đầu bài học III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (73) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Triệu và lớp triệu - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn đọc, viết số - GV đưa bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho bảng phần chính, HS còn lại viết bảng con: 342 157 413 - GV cho HS tự đọc số này - GV hướng dẫn thêm (nếu có HS lúng túng cách đọc): + Ta tách số thành lớp, lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu + Tại lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để học đọc thêm tên lớp đó - GV yêu cầu HS nêu lại cách đọc số Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Bài tập 2: Bài tập 3: GV đọc đề bài HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài HS nhận xét - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS thực theo yêu cầu GV - HS thi đua đọc số - HS viết số tương ứng vào - HS làm bài và sửa bài - HS đọc số - HS viết số tương ứng - HS kiểm tra chéo a) Số trường trung học sở là 873 b) Số hs tiểu học là : 350 191 c) Số GV trung học phổ thông là 98 714 HS nêu các hàng lớp : Đơn vị , nghìn , triệu Củng cố - Nêu qui tắc đọc số? - Gọi vài em lên bảng thi đua đọc và viết các số có chữ số - Trò chơi : Đố bạn - Thi đua: tổ chọn em lên bảng viết - GV chia lớp thành đội , chia cho và đọc số theo các thăm mà GV đưa đội tờ bìa có ghi số có chữ số khác Đội a đưa lên tờ bìa yêu cầu đội b đọc số đó và phân tích hàng , lớp Nếu đội nào đáp chậm chưa chính xác thì đội đó thua sau lượt chơi ( đội bắt thăm xem đội nào quyền đố trước ) - GV theo dõi chơi đội và nêu kết (74) Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài 2, SGK _ Chính tả (3) : Nghe – viết CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ MỤC TIÊU: Nghe – viết và trình bày CT sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ Làm đúng BT (2) a / b, BT GV soạn ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập 2a viết sẵn lần trên bảng lớp CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng viết số từ HS lớp đọc - Nhận xét HS viết bảng - Nhận biết chữ viết HS qua bài chính tả lần trước Bài mới: * Giới thiệu bài: Giờ chính tả hôm các em nghe, viết bài thơ Cháu nghe câu chuyện bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch dấu hỏi/ dấu ngã + Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Tìm hiểu nội dung bài thơ - GV đọc bài thơ - Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác ngày? - Bài thơ nói lên điều gì? b) Hướng dẫn cách trình bày - Em hãy cho biết cách trình bày thơ lục bát HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS - HS đọc cho HS viết + PB: xuất sắc, suất, sản xuất, xôn xao, cái sào, xào rau… + PN: vầng trăng, lăng xăng, măng ớt, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng,… - Lắng nghe - Theo dõi GV đọc, HS đọc lại + Bạn nhỏ thấy bà vừa vừa chống gậy + Bài thơ nói lên tình thương hai bà cháu dành cho cụ già bị lẫn đến mức không biết đường nhà mình - Dòng chữ viế lùi vào ô, dòng chữ viết sát lề, hai khổ thơ để cách dòng c) Hướng dẫn viết từ khó + PB: trước, sau, làm, lưng, lối, - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết rưng rưng, chính tả và luyện viết + PN: mỏi, gặp, dẫn, bỗng,… d) Viết chính tả e) Soát lỗi và chấm bài (75) + Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài – Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải đúng - HS đọc thành tiếng yêu cầu - HS lên bảng HS lớp làm bút chì vào giấy nháp - Nhận xét, bổ sung - Chữa bài Lời giải: tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre – chí – chiến – tre - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh Hỏi: + Trúc cháy, đố thẳng em - Trả lời: + Câytrúc, cây tre thân hiểu nghĩa là gì? có nhiều đốt dù bị đốt nó có dáng thẳng + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì? + Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn, bất khuất là bạn người Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại đúng bài tập 2a , phát âm chính - Vài học sinh đọc xác chữ có âm ch / tr và chữ có dấu hỏi , dấu ngã - Gv đọc chữ có dấu hỏi , dấu ngã - Học sinh lắng nghe - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Yêu cầu HS nhà viết lại bài tập vào - Yêu cầu HS nhà tìm các từ tên vật bắt đầu tr/ ch và đồ dùng nhà có mang hỏi/ ngã _ Đạo đức (3) VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I/ Mục tiêu bài học : Nêu ví dụ vượt khó học tập Biết vượt khó học tập giúp em học tập mau tiến Có ý thức vượt khó vươn lên học tập Yêu mến, noi theo gương nghèo vượt khó HS khá, giỏi : Biết nào là vượt khó học tập và vì phải vượt khó học tập * Điều chỉnh GT : Dùng phương án : tán thành và không tán thành (bỏ phương án phân vân) II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập - Kĩ tìn kiếm hỗ trợ, giúp đỡ thây cô, bạn bè gặp khó khăn học tập IV/ Phương tiện dạy học: GV : - SGK (76) - Các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó học tập HS : - SGK V/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – Khởi động - Kiểm tra bài cũ : Trung thực học tập -Thế nào là trung thực học tập ? - Vì cần trung thực học tập ? - Kể câu chuyện trung thực học tập ? Bài : a Khám phá : b Kết nối : Hoạt động : Kể chuyện - Trong sống thể có thể gặp khó khăn , rủi ro Điều quan trọng là chúng ta phải biết vượt qua Chúng ta hãy cùng xem bạn Thảo gặp khó khăn gì và đã vượt qua nào? - GV kể truyện - Yêu cầu HS tóm tắt lại câu chuyện Hoạt động : Thảo luận nhóm - Chia lớp thành các nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS kể lại câu chuyện cho lớp nghe - Các nhóm thảo luận câu hỏi - Ghi tóm tắt các ý trên bảng và SGK -> Kết luận : Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn - Đại diện các nhóm trỉnh bày ý học tập và sống, song Thảo đã kiến nhóm mình biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ Chúng ta cần học tập gương bạn sung Hoạt động : Làm bài tập theo cặp đôi ( câu hỏi ) - Ghi tóm tắt lên bảng - HS ngồi cạnh cùng trao - Kết luận cách giải tốt đổi - Đại diện nhóm trình bày cách c Thực hành : giải Làm việc cá nhân ( Bài tập ) - HS lớp trao đổi , đánh giá - Yêu cầu HS nêu cách chọn và nêu lí các cách giải => Kết luận : ( a ) , ( b ) , ( d ) là cách giải - Làm bài tập tích cực - HS nêu - Qua bài học hôm chúng ta rút - HS đọc ghi nhớ điều gì ? Vận dụng (công việc nhà) Hôm các em học bài gì ? Em hãy kể lại mẫu chuyện gương vượt khó học tập mà em biết (77) - Giáo dục HS luôn quan tâm , giúp đỡ bạn gặp khó khăn , với thân mình thì không chùn - Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là HS vượt khó hay không - Chuẩn bị bài tập 3, SGK - Thực các hoạt động mục Thực hành SGK Để hs tự phát biểu nhằm xoáy vào trọng tâm bài - HS đọc lại phần ghi nhớ SGK - Cho biết suy nghĩ mình nghe bạn kể _ Ngµy so¹n:23/ 10/ 2012 Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2012 Luyện Từ & Câu (5) TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Hiểu khác tiếng và từ: Phân biệt từ đơn và từ phức.( ND ghi nhớ ) Nhận biết từ đơn, từ phức tromng đoạn thơ ( BT1, mục III) ; bước đầu làm quen với từ điển ( sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu từ (BT2, BT3) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ, BT - Giấy khổ to - Từ điển, SGK, VBT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Dấu hai chấm - Nêu nội dung cần ghi - HS trả lời - Đọc đoạn văn BT - HS nhận xét - GV nhận xét Bài mới: - HS nhắc lại tựa bài và viết Giới thiệu bài: Từ đơn và từ phức vào Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét - GV phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi để HS trao đổi - HS đọc nội dung các yêu cầu - GV chốt lại lời giải phần nhận xét Ý 1: - Thảo luận nhóm đôi thảo - Từ gồm tiếng (từ đơn): nhờ, bạn, lại, có, chí, luận câu hỏi nhiều, năm, liền, Hạnh, là - Đại diện nhóm trình bày kết - Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến - Nhận xét Ý 2: - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ Đó là từ đơn Có thể dùng từ tiếng trở lên tạo nên từ Đó là từ (78) phức - Từ dùng để biểu thị vật, hoạt động, đặc điểm cấu tạo câu + Hoạt động 2: Phần ghi nhớ - Từ phần chốt hoạt động GV hướng dẫn HS đến phần ghi nhớ GV giải thích rõ phần ghi nhớ (nếu HS còn chưa hiểu) + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: GV chốt lại lời giải: + Từ đơn: rất, vừa lại + Từ phức: công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa Bài tập 2: - GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp các từ Tiếng Việt và giải thích nghĩa từ - GV kiểm tra chuẩn bị từ điển HS - Hướng dẫn HS sử dụng từ điển để tìm từ - GV nhận xét Bài tập 3: - GV yêu cầu HS nối tiếp em đặt câu - GV nhận xét Củng cố – dặn dò: - Thế nào gọi là từ đơn ? Cho ví dụ - Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ Viết bài tập 2, vào Học ghi nhớ Chuẩn bị bài: MRVT: Nhân hậu – đoàn kết - HS đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu bài tập - Trao đổi nhóm đôi làm vào giấy - Đại diện nhóm trình bày kết - HS đọc yêu cầu bài tập - HS báo cáo kết - HS đọc yêu cầu bài tập và câu văn mẫu - Nhận xét - HS trả lời Toán (12) LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Đọc , viết các số đến lớp triệu - Bước đầu nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, ( a,b,c), 4( a,b) II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Triệu và lớp triệu (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hát - HS sửa bài - HS nhận xét (79) Hoạt động1: Ôn lại kiến thức các hàng và lớp Nêu lại hàng và lớp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? - HS nêu Các số đến lớp triệu có thảy chữ số? Nêu số có đến hàng triệu? (có chữ số) - , chữ số Nêu số có đến hàng chục triệu?… GV chọn số bất kì, hỏi giá trị chữ số số đó Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: - HS cho ví dụ số có đến hàng chục triệu , hàng trăm triệu Bài tập 2: - Viết các số lên bảng HS quan sát mẫu và viết vào ô trống Bài tập 3: - HS đọc to, rõ làm mẫu, sau đó nêu cụ thể cách điền số, các HS khác kiểm tra lại bài làm mình Bài tập 4: GV viết số 571 638 , yêu cầu HS vào chữ số số 571 638 , sau đó nêu : chữ số thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị nó là năm trăm nghìn - HS đọc số HS viết số vào - Từng cặp HS sửa và thống kết - HS nêu lại mẫu Củng cố Dặn dò: - Hôm các em vừa luyện tập nội dung nào ? - Em hãy đọc và viết số có chữ số và cho biết chữ số hàng nào ? - Giáo dục hs cần đọc và viết thành thạo các số có nhiều chữ số để thuận lợi cho việc học toán sau này - Cho HS nhắc lại các hàng và lớp số đó có đến hàng triệu - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Làm bài 2, trang 17 SGK _ Mü ThuËt (GV chuyªn) Kể chuyện (3) KỂ CHUYỆN Đà NGHE Đà ĐỌC I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: (80) Kể câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK ) Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số truyện viết lòng nhân hậu (GV và HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười,truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp Bảng lớp viết đề bài Bảng phụ viết gợi ý trongSGK (dàn ý kể chuyện), tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại câu chuyện Nàng Tiên Ốc GV nhận xét Cả lớp lắng nghe, nhận xét Dạy bài mới: * Hoạt động 1:Giới thiệu bài: - HS nhắc lại tựa bài và viết vào Mỗi em theo lời dặn cô đã chuẩn bị câu chuyện mình đã nghe từ đó đã đọc đâu đó nói lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người với người Trong tiết học này, các em kể cho nghe câu chuyện đó Qua tiết học, các em biết chọn câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn GV mời số HS giới thiệu truyện các em đã mang đến lớp * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện: a Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - HS đọc đề bài Cả lớp đọc thầm GV gạch chữ sau đề bài giúp Bốn HS tiếp nối đọc HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: các gợi ý – – 3- Kể lại chuyện em đã nghe (nghe qua SGK ông bà, cha mẹ, hay đó kể lại) đọc (tự em - Cả lớp theo dõi sách giáo khoa tìm đọc được) lòng nhân hậu HS đọc thầm lại gợi ý Một vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình Cả lớp đọc thầm lại gợi ý GV nhắc HS: bài thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ (Mẹ ốm,Các em nhỏ và cụ già, Dế Mèn - HS kể chuyện theo nhóm đôi – bênh vực kẻ yếu ) là bài SGK, giúp trao đổi ý nghĩa câu chuyện các em biết biểu lòng nhân hậu - HS thi kể chuyện trước lớp Em nên kể câu chuyện ngoài SGK tính điểm cao GV yêu cầu HS đọc gợi ý (81) GV đưa bảng phụ viết sẵn dàn bài kể chuyện , nhắc HS: -Trước kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện mình (tên truyện, em đã nghe câu chuyện này từ đã đọc câu chuyện này đâu?) - Kể chuyện phải có đầu, có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc - Với truyện khá dài mà HS không có khả kể gọn lại, cô cho phép các em kể 1, đoạn- chọn đoạn có kiện , ý nghĩa (dành thời gian cho các bạn khác kể) Nếu bạn tò mò muốn nhe tiếp câu chuyện, các em có thể hứa kể tiếp cho các bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho các bạn mượn truyện để đọc b.HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: GV đưa bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện,viết lên bảng tên HS tham gia thi kể và tên truyện các em để HS nhớ nhận xét, bình chọn - Nói ý nghĩa câu chuyện mình, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi các bạn nhân vật, chi tiết câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn sau: + Nội dung câu chuyện có hay, có không? + Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hấp dẫn GV nhận xét, khen ngợi HS GV nhận xét – khen ngợi Củng cố, dặn dò: - Những chuyện kể hôm theo đề tài nào ? - Các em chú ý nghiêm túc tiếp - Nhận xét tiết học Biểu dương em chăm chú nghe bạn kể nên nhận xét chính xác , biết đặc thu bài học câu hỏi thú vị - Gv nhắc nhở các em kể chuyện cần chú ý nét mặt , điệu , giọng kể cho phù hợp nội dung … GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân,xem trước tranh minh hoạ và bài tập tiết KC tuần _ Ngµy so¹n:24/ 10/ 2012 Thứ t ngày 26 tháng 10 năm 2012 Thể dục (T5) : Đi , đứng lại, quay sau- Trò chơi :Kéo cưa lừa xẻ I- Mục tiêu : - Củng cố kỹ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau Trò chơi “Kéo ca lừa xẻ ” (82) - Yêu cầu nhận biết đúng hớng quay, đúng động tác, đúng lệnh Trò chơi “ Kéo ca lừa xẻ ”- Yêu cầu chơi đúng luật , hào hứng chơi - Gi¸o dôc häc sinh tÝch cùc luyÖn tËp thÓ thao, n©ng cao søc kháe II- ChuÈn bÞ : - §Þa ®iÓm: Trªn s©n trêng - Ph¬ng tiÖn: ChuÈn bÞ mét cßi III- Các họat động dạy và học chủ yếu: 1- Phần mở đầu : - Phæ biÕn néi dung yªu cÇu häc - Chấn chỉnh đội ngũ trang phục - Tổ chức khởi động II- PhÇn c¬ b¶n ( 18- 22 phót ) a)Đội hình đội ngũ - Ôn đều, đứng lại, quay sau - Quan s¸t vµ söa sai - NhËn xÐt biÓu d¬ng tæ tËp tèt b) HD troø chôi “keo cưa lừa xẻ” - Tập hợp học sinh theo đội hình ch¬i - Nªu tªn trß ch¬i, gi¶i thÝch vµ híng dÉn ch¬i - HD häc sinh ch¬i thö - Tæ chøc cho c¶ líp ch¬i - Quan s¸t vµ nhËn xÐt- BiÓu d¬ng III- PhÇn kÕt thóc: - YC lớp chạy - GV hÖ thèng bµi - DÆn dß- NhËn xÐt bµi häc - Giao bµi tËp vÒ nhµ TËp hîp líp vµ b¸o c¸o xxxxxxxxx xxxxxxxx x xxxxxxxxx x - ch¬i trß ch¬i: Lµm theo hiÖu lÖnh - §øng t¹i chç vç tay h¸t mét bµi - C¶ líp tËp theo GV ®iÒu khiÓn - TËp luyÖn theo tæ- LÇn lît c¸c tæ lªn tr×nh diÔn - Häc sinh luyÖn tËp - Häc sinh theo dâi - HS ch¬i thö - Chơi chính thức (Cả lớp chơi theo nhóm đôi ) - Häc sinh ch¹y nèi tiÕp thµnh mét vßng trßn lín, khÐp l¹i thµnh vßng trßn nhá - Thực các động tác thả lỏng - TËp hîp líp l¾ng nghe Toán (13) LUYỆN TẬP( tt) I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Đọc , viết thành thạo số đến lớp triệu - Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Bài tập cần làm : Bài nêu giá trị chữ số số ; (a,b) ; 3(a) ; II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhận xét (83) Giới thiệu: Hoạt động 1: Thực hành Bài tập 1: - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS làm bài - HS sửa bài Bài tập 2: -HS tự phân tích số và viết vào - HS kiểm tra chéo Bài tập 3: - HS đọc số liệu dân số nước -HS trả lời các câu hỏi SGK Bài tập 4: - Nếu đến trên thì số 900 triệu là số nào? + Số 1000 triệu gọi là tỉ + tỉ viết là 000 000 000 - Nếu nói tỉ đồng , tức là nói bao nhiêu triệu đồng ? Củng cố - GV ghi số có sáu, bảy, tám, chín chữ số vào thăm - Đại diện nhóm lên ghi số, đọc số và nêu các chữ số hàng nào, lớp nào? Dặn dò: - Bài học hôm em luyện tập nội dung nào ? - nghìn triệu còn có cách gọi nào khác ? - Chuẩn bị bài: Dãy số tự nhiên - Làm bài 3, trang 18 SGK - HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu - 1000 triệu - HS phát : viết chữ số sau đó viết chữ số - 1000 triệu đồng - Học sinh vài em lên bảng , tự viết số có chữ số đọc số đó Em khác phân tích các hàng và lớp các số trên Tập đọc (6) NGƯỜI ĂN XIN I/ Mục tiêu bài học : Giọng đọc nhẹ nhàng , bước đầu thể cảm xúc, tâm trạng các nhân vật câu chuyện Hiểu ND : Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bật hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ ( trả lời CH 1,2,3) II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Thể cảm thông - Xác định giá trị (84) III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Động não - Thảo luận nhóm - Đóng vai (đọc theo vai) IV/ Phương tiện dạy học: GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc V/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – Khởi động : - Kiểm tra bài cũ : Thư thăm bạn -Đọc bài Thư thăm bạn và trả lời các câu hỏi -Nêu tác dụng dòng mở đầu và kết thúc thư Bài : a Khám phá : - Câu chuyện này cho các em thấy lòng nhân hậu đáng quý cậu bé qua đường với ông lão ăn xin có điều lạ là : ông lão ăn xin truyện này không xin gì mà cảm ơn cậu bé Cậu bé cảm thấy nhận gì đó từ ông lão Các em hãy đọc và tìm hiểu ý nghĩa sâu xa câu chuyện b Kết nối : b.1 Luyện đọc trơn : - Đọc diễn cảm bài giọng nhẹ nhàng thương cảm , đọc phân biệt lời nhân vật - Giải nghĩa các từ : tài sản ( cải , tiền bạc ) , lẩy bẩy ( run rẩy , yếu đuối , không tự chủ ) , khản đặc ( bị mật giọng , nói gần không tiếng ) , b.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài : * Đoạn : ( từ đầu … cầu xin cứu giúp ) - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Đọc và trả lời câu hỏi - Quan sát tranh minh hoạ - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - Chia đoạn -Đọc nối tiếp đoạn , thư -Đọc thầm phần chú giải - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt,áo quần tả tới, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin + Hành động : muốn cho ông lão thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi túi Nắm chặt * Đoạn : Tiếp theo …cho ông lấy bàn tay ông lão - Hành động và lời nói ân cần cậu bé chứng + Lời nói : Xin ông lão đừng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin giận nào? => Hành động và lời nói cậu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông (85) , muốn giúp đỡ ông * Đoạn : Phần còn lại - Cậu bé không có gì cho ông lão , ông lão lại nói “ Như là cháu đã cho lão “ Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? - Sau câu nói ông lão, Cậu bé cảm thấy nhận chút gì từ ông Theo em, cậu bé đã nhận gì ông lão ăn xin ? => Cậu bé không có gì cho ông lão , cậu có lòng Ong lão không nhận vật gì , quý lòng cậu Hai người , hai thân phận , hoàn cảnh khác xa cho , nhận từ Đó chính là ý nghĩa sâu sắc truyện đọc này c Thực hành : Đọc diễn cảm : - Giọng đọc cần phù hợp với loại câu - GV đọc mẫu bài văn d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Về nhà tập kể lại câu chuyện - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : Một người chính trực - HS đọc – thảo luận - Ông lão nhận tình thương, thông cảm và tôn trọng cậu bé qua hành động cố gắng tìm tiền, quà tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay chặt + Cậu bé nhận từ ông lão lòng biết ơn + Cậu bé nhận từ ông lão đồng cảm : ông hiểu lòng cậu - Luyện đọc diễn cảm – luyện đọc theo cách phân vai - HS nối tiếp đọc - Con người phải biết yêu thương Hãy thông cảm với người nghèo Hãy giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn - Tình cảm đáng quý Những người bật hạnh quý tình cảm Sự cảm thông người với người làm sống trở nên tốt đẹp _ Địa lý (3) MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Nêu tên số dân tộc ít người Hoàng Liên Sơn : Thái, mong, Mông, Dao,… Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt Sử dụng tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục dân tộc Hoàng Liên Sơn : (86) + Trang phục dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục các dân tộc may, thêu trang trí công phu và thường có màu sắc sặc sỡ… + Nhà sàn : làm các vật liệu tự nhiên gỗ, tre, nứa HS khá, giỏi : Giải thích người dân Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để : để tránh ẩm thấp và thú Biết thích nghi và cải tạo môi trường người miền núi và miền trung du II.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Dãy núi Hoàng Liên Sơn - Hãy vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên đồ tự nhiên Việt Nam & cho biết nó có đặc điểm gì? - Khí hậu vùng núi cao Hoàng Liên Sơn nào? - Chỉ và đọc tên dãy núi khác trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - GV nhận xét Bài mới: *Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - Dân cư vùng núi Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với vùng đồng bằng? - Kể tên các dân tộc ít người vùng núi Hoàng Liên Sơn - Xếp thứ tự các dân tộc (Dao, Thái, Mông) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao - CH : Người dân khu vực núi cao thường lại phương tiện gì? Vì sao? - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bản làng thường nằm đâu? (ở sườn núi thung lũng) - Bản có nhiều nhà hay ít nhà? - CH : Vì số dân tộc Hoàng Liên Sơn sống nhà sàn? - Nhà sàn làm vật liệu gì? - Hiện nhà sàn vùng núi đã có gì thay đổi so với trước đây? (nhiều nơi có nhà sàn mái lợp ngói,…) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời HS nhận xét - HS nhắc lại tựa bài và viết vào HS dựa vào mục SGK trả lời kết trước lớp HS hoạt động nhóm (dựa vào mục SGK, tranh ảnh làng , nhà sàn và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi) Làm nhà sàn để tránh thú Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp (87) - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời HS hoạt động nhóm Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp - Nêu hoạt động chợ phiên? HS trình bày lại đặc - Kể tên số hàng hoá bán chợ? Tại điểm tiêu biểu dân cư, sinh chợ lại bán nhiều hàng hoá này? (dựa vào hình 3) hoạt, trang phục, lễ hội… - Kể tên số lễ hội các dân tộc Hoàng số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Liên Sơn? Sơn - Lễ hội các dân tộc vùng núi Hoàng Liên - Các nhóm HS trao đổi tranh ảnh Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội có cho xem hoạt động gì? - Nhận xét trang phục truyền thống các dân tộc hình 3, 4, - GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện câu trả lời *Giáo dục BVMT: Người dân miền núi sống gần gũi thiên nhiên và cải tạo thiên nhiên để sống đó cần phải bảo vệ môi trường thiên nhiên nơi đây luôn xanh tốt - HS trình bày Củng cố - GV yêu cầu HS trình bày lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội… số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân vùng núi Hoàng Liên Sơn _ Khoa học (5) VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO MỤC TIÊU: - Kể tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá, trứng, tôm, cua,…), chất béo ( mỡ, dầu, bơ, …) - Nêu vai trò chất đạm và chất béo thể + Chất đạm giúp xây dựng và đổi thể + Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thụ các vi-ta-min A,D,E,K - Nhận nguồn gốc nhóm thức ăn chức chất đạm và chất béo - Ý thức lợi ích chất đạm và chất béo thể người ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Các hình vẽ SGK - Phiếu học tập HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (88) Khởi động Bài cũ Hãy kể tên thức ăn thuộc nhóm bột đường? Em thích thức ăn nào và cho biết nó thuộc nhóm thức ăn nào? Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò chất đạm và chất béo *Mục tiêu: - Nói tên và vài trò các thức ăn chứa nhiều chất đạm – béo * Cách tiến hành Bước1: Làm việc theo cặp Bước GV yêu cầu HS trả lời: - Nói tên thức ăn giàu chất đạm ( hình trang 12 - Kể tên thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn ngày thích ăn - Tại ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm? - Nói tên thức ăn giàu chất béo ( hình trang 13 ) - Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất béo em ăn ngày thích ăn - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo? Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo *Mục tiêu: Phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đv và tv * Cách tiến hành Bước 1: GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc cá nhân Bước 2: Chữa bài tập lớp * Giáo dục BVMT: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật Vì chúng ta cần biết bảo vệ thiên nhiên bảo vệ các loài cây xanh và các loài động vật để chúng cung cấp nguồn thức ăn cho chúng ta Củng cố GV yêu cầu HS nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm – béo, có nguồn gốc thực vật động vật - Giáo dục và liên hệ thực tế Học sinh trả lời - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS nhóm đôi nêu tên các thức ăn có hình trang 12, 13 SGK - Tìm hiểu vài trò chất đạm, chất béo mục ‘bạn cần biết’ HS trả lời tự Từ đó đưa đến kết luận: Chất đạm tham gia xây dựng và đổi thể - Chất béo giàu lượng và giúp thể hấp thu các vitamin: A,D,E,K - HS thực với phiếu - HS trình bày kết - HS khác bổ sung chữa bài * Chất đạm có nguồn gốc : - Thực vật : Đậu nành , đậu phụ , đậu Hà Lan - Động vật : Thịt lợn , trứng , thịt vịt , cá , tôm , thịt bò , cua , ốc * Chất béo có nguồn gốc : - Thực vật : lạt , dầu ăn , vừng , dừa - Động vật : Mỡ lợn + Các thức ăn chứa nhiều chất đạm , chất béo có nguồn gốc từ động vật và thực vật - Học sinh tự trả lời (89) - Nhận xét tiết học Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài _ Ngµy so¹n:25/ 10/ 2012 Thứ n¨m ngày 27 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn (5) KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ NHÂN VẬT I MỤC TIÊU: - Biết hai cách kể lại lời nói , ý nghĩa nhân vật tác dụng nó : nói lên tính cách nhân vật t và ý nghĩa câu chuyện.( ND Ghi nhớ) -Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa nhân vật bài văn kể chuyện theo cách: trực tiếp và gián tiếp.( BT mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập phần nhận xét - Bài tập phần nh:ận xét viết sẵn trên bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả gì? 2) Tại cần phải tả ngoại hình nhân vật? - Gọi HS hãy tả đặc điểm ngoại hình ông lão - HS trả lời lời mình truyện Người ăn xin? - Nhận xét, cho điểm HS Dạy – học bài mới: - HS nhắc lại tựa bài và viết vào + Giới thiệu bài Hỏi: Những yếu tố nào tạo nên nhân vật - Những yếu tố: hình dáng, tính truyện? tình, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, hành động tạo nên nhân vật + Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Bài - HS đọc thành tiếng yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS tự làm bài Yêu cầu HS tự làm bài - Gv đưa bảng phụ để HS đối chiếu + Những câu ghi lại lời nói Gọi HS đọc lại cậu bé: - Nhận xét, tuyên dương HS tìm đúng các + Những câu ghi lại ý nghĩ câu văn cậu bé: Bài - Hỏi: + Lời nói và ý nghĩ cậu bé nói lên - Lời nói và ý nghĩa cậu bé điều gì cậu? nói lên cậu là người nhân hậu, (90) + Nhờ đâu mà em đánh giá tính nết cậu bé? Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên bảng - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp đôi câu hỏi: Lời nói, ý nghĩ ông lão ăn xin hai cách kể đã cho có gì khác nhau? - Nhận xét, kết luận và viết câu trả lời vào cạnh lời dẫn giàu tình thương yêu người và thông cảm với nỗi khốn khổ ông lão + Nhờ lời nói và suy nghĩ cậu - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Đọc thầm và thảo luận cặp đôi - HS nối tiếp phát biểu đến có câu trả lời đúng Hỏi: + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ nhân - Lắng nghe, theo dõi, đọc lại vật để làm gì? + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật để thấy rõ tính cách + Có cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ nhân vật nhân vật? + Có hai cách kể lại lời nói và ý + Hoạt động 2: Ghi nhớ nghĩ nhân vật, đó là lời dẫn - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 32 SGK trực tiếp và lời dẫn gián tiếp - Yêu cầu HS tìm đoạn văn có lời dẫn trực HS đọc thành tiếng tiếp và lời dẫn gián tiếp - HS tìm đoạn văn có yêu cầu + Hoạt động 3: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc nội dung - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc thành tiếng - Hỏi: Dựa vào dấu hiệu nào em nhận lời dẫn - Dùng bút chì gạch gạch trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? lời dẫn trực tiếp, gạch hai gạch - Kết luận: Khi dùng lời dẫn trực tiếp các em có lời dẫn gián tiếp thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch - HS đọc thành tiếng nội dung ngang đầu dòng dấu ngoặc kép Còn dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng đằng trước nó có thể có thêm vào các từ rằng, là và dấu hai chấm Bài : Gọi HS đọc nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm - Thảo luận, viết bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu - Cần chú ý: phải thay đổi - Hỏi: chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn xưng hô và đặt lời nói trực tiếp trực tiếp cần chú ý gì? vào sau dấu hai chấm kết hợp với Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các dấu gạch đầu dòng dấu nhóm khác nhận xét, bổ sung ngoặc kép Củng cố – dặn dò: - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Cho vài HS thi đua đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ Em hãy nêu tác dụng việc dùng lời - nói và ý nghĩ nhân vật để khắc họa (91) - tính cách nhân vật có ý nghĩa nào - Học sinh tự trả lời - Tìm lời dẫn trực tiếp Cho ví dụ trên bảng - GV nhận xét học - Dặn HS nhà làm lại bài tập vào và chuẩn bị bài sau _ Âm nhạc ( GV chuyên) _ Toán (14) DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Bước đầu nhận biết số tự nhiên, dãy số tự nhiên và số đặc điểm dãy số tự nhiên - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3, 4(a) II.CHUẨN BỊ: - Vẽ sẵn tia số (như SGK) vào bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - HS sửa bài - GV nhận xét - HS nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu số tự nhiên và dãy số a.Số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu vài số đã học, GV ghi bảng (nếu không phải số tự nhiên GV ghi riêng qua - HS nêu bên) - GV vào các số tự nhiên trên bảng và giới - HS nhắc lại và nêu ví dụ số tự thiệu: Đây là các số tự nhiên nhiên - Các số 1/6, 1/10… không là số tự nhiên b.Dãy số tự nhiên: - Nêu lại đặc điểm dãy số vừa - Yêu cầu HS nêu các số theo thứ tự từ bé đến viết lớn, GV ghi bảng - Vài HS nhắc lại - GV nói: Tất các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - GV nêu dãy số cho HS nhận xét xem dãy số nào là dãy số tự nhiên, dãy số - Là dãy số tự nhiên, ba dấu nào không phải là dãy số tự nhiên chấm để số tự nhiên lớn + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … 10 - Không phải là dãy số tự nhiên + 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … vì thiếu số 0; đây là phận (92) dãy số tự nhiên - Không phải là dãy số tự nhiên + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 vì thiếu dấu ba chấm biểu thị các số tự nhiên lớn 10; đây là phận dãy số tự nhiên - GV đưa bảng phụ có vẽ tia số - Đây là tia số - Yêu cầu HS nêu nhận xét hình vẽ này - Trên tia số này số dãy số tự nhiên ứng với điểm tia số - GV chốt - Số ứng với điểm gốc tia Hoạt động 2: Giới thiệu số đặc điểm số dãy số tự nhiên - Chúng ta đã biểu diễn dãy số - GV để lại trên bảng dãy số tự nhiên: 0, 1, 2, 3, tự nhiên trên tia số 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … - Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì - HS nêu gì? - Nếu thêm vào số tự nhiên nào thì - Nếu thêm vào số tự số tự nhiên liền sau số đó, dãy nhiên nào thì số tự nhiên số tự nhiên có thể kéo dài mãi, điều đó chứng tỏ liền sau số đó không có số tự nhiên lớn - Yêu cầu HS nêu thêm số ví dụ - Bớt bất kì số nào số tự nhiên liền trước số đó Cho HS nêu ví dụ - HS nêu thêm ví dụ - Có thể bớt số để số tự nhiên khác không? - Như có số tự nhiên nào liền trước số không? Số tự nhiên bé là số nào? - Không thể bớt số vì là - Số và kém đơn vị? Số 120 số tự nhiên bé & 121 kém đơn vị? - Không có số tự nhiên liền trước GV giúp HS rút nhận xét chung: Trong dãy số số số tự nhiên bé là số tự nhiên, hai số liên tiếp thì kém - Hai số này kém 1 đơn vị đơn vị Hoạt động 3: Thực hành - Vài HS nhắc lại Bài tập 1: - HS làm bài Bài tập 2: - Từng cặp HS sửa và thống kết Bài tập 3: - HS làm bài - HS sửa Bài tập 4: - HS làm bài Củng cố - HS sửa bài - Thế nào là dãy số tự nhiên? - HS làm bài - Nêu vài đặc điểm dãy số tự nhiên mà em học? Dặn dò – dặn dò : - Em hãy nêu đặc điểm dãy số tự nhiên (93) - Muốn tìm số liền sau em phải làm nào ? - Làm nào để có số liền trước ? - Nhận xét tiết học Học sinh phát biểu - Chuẩn bị bài: Viết số tự nhiên hệ thập phân - Làm bài 3, trang 19, 20 SGK Luyện Từ & Câu (6) MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Biết thêm số từ ngữ ( gồm thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) chủ điểm nhân hậu – Đoàn kết BT2, BT3, BT4), biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác ( BT1) - Biết sống nhân hậu và đoàn kết với người II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Từ điển, giấy khổ to - SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ: - Tiếng dùng để làm gì? - Từ dùng để làm gì? Nêu ví dụ - GV nêu câu và hỏi số từ câu Lớp/ em/ học tập/ rất/ chăm Bài mới: 1) Giới thiệu: - Chúng ta đã học tiết luyện từ và câu nói lòng nhân hậu, đoàn kết - Hôm chúng ta tiếp tục chủ điểm 2) Luyện tập: + Hoạt động 1: Bài tập 1: Tìm các từ có tiếng hiền - GV hướng dẫn HS tra từ điển, tìm chữ h với vần iên: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền từ, hiền lành, dịu hiền - Tương tự tìm chữ a vần ac có thể tìm thêm trí nhớ: ác, ác độc, ác cảm, ác liệt - GV giải thích các từ HS vừa tìm có thể cho vài em mở từ điển để giải thích từ + Hoạt động 2: Bài tập 2: - GV chia nhóm thành nhóm phát cho CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Từ và tiếng - Tiếng cấu tạo từ - Từ cấu tạo câu - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - Mở rộng vốn từ nhân hậu, đoàn kết - HS đọc yêu cầu bài tập ví dụ - Thi đua nhóm xem nhóm nào tìm nhiều tiếng thắng - HS có thể huy động trí nhớ để tìm từ - Hoạt động nhóm thư ký ghi lại Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét – sửa bài - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm (94) nhóm tờ giấy đã viết sẵn bảng từ bài tập Thư ký làm nhanh nhóm nào làm xong dán bài trên bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày kết - GV chốt lại và xếp đúng các bảng từ trên bảng phụ * Nhân hậu - nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, trung hậu, nhân từ + tàn ác, ác, độc ác, tàn bạo * Đoàn kết - cưu mang, che chở, đùm bọc + bất hoà, lục đục, chia *Giáo dục BVMT : Những từ ngữ trên nói lên tình thương yêu đùm bọc lấn nhau, thể tình cảm người với Bản thân chúng ta cần phải làm và thể tốt theo nội dung các từ ngữ trên thì sống tốt đẹp + Hoạt động 3: Bài tập 3, 4: - GV gợi ý - Phải chọn từ nào ngoặc mà nghĩa nó phù hợp với nghĩa từ khác câu, điền vào ô trống tạo thành câu có nghĩa hợp lí Giải: Hiền bụt Lành đất Dữ cọp Thương chị em gái Bài tập 4: - GV gợi ý: - Muốn hiểu nghĩa thành ngữ em phải hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng Nghĩa bóng thành ngữ, tục ngữ có thể suy từ nghĩa đen các từ Củng cố – Dặn dò: - Em hãy đặt câu với từ nhân hậu - Đặt câu có từ đoàn kết - Qua bài học hôm , em đã cảm thụ gì ? - Tìm thêm các từ thuộc chủ điểm trên - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Từ ghép, từ láy - Làm vào giấy to - HS làm bài theo nhóm Từ nào chưa hiểu HS có thể tra từ điển để hiểu nghĩa có thể hỏi GV - HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm - HS làm bài theo nhóm đôi vào VBT - HS điền nhanh vào bảng các từ tìm - Đại diện nhóm trình bày - vài HS đọc lại các thành ngữ đã hoàn chỉnh - HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm - Giải thích các câu thành ngữ HS phát biểu ý kiến thành ngữ, tục ngữ - Mời số HS giỏi nêu tình sử dụng các thành ngữ, tục ngữ trên - Từng em phát biểu Khoa học (6) VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ (95) I MỤC TIÊU: Kể tên thức ăn chức nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,…) , chất khoáng ( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm, ) và chất xơ ( các loại rau) Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ thể : Vi-ta-min cần cho thể, thiếu thể bị bệnh + Chất khoáng tham gi xây dựng thể tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, thiếu thể bị bệnh + Chất sơ không có giá trị dinh dưỡng cần để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình vẽ SGK - Giấy khổ lớn, bảng phụ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ Khởi động: 2/Bài cũ: - Nêu lại ghi nhớ và trò chất đạm – béo? - Nêu thức ăn mà em biết và nêu nguồn gốc thức ăn đó? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời - HS nhắc lại tựa bài và viết vào Hoạt động 1: Trò chỏi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vitamin, chất khoáng và chất xơ Mục tiêu - Kể tên số thức ăn chứa nhiều Vitamin chất khoáng và chất xơ - Nhận nguồn gốc thức ăn chứa nhiều vita-min, chất khoáng và chất xơ Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành nhóm, nhóm có bảng - Các nhóm bàn luận, ghi vào phụ bảng phụ, nhóm nào ghi nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng là thắng Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ trên Bước 3: Trình bày - Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình và tự đánh giá GV tuyên dương nhóm thắng trên sở so sánh với nhóm bạn Hoạt động 2: Thảo luận vai trò vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước - HS thảo luận và chốt ý Mục tiêu: - Nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ và nước Cách tiến hành: (96) Bước 1: Thảo luận vai trò vitamin GV đặt câu hỏi: - Kể tên số Vitamin mà em biết Nêu vai trò - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa vitamin đ/v thể Bước 2: Thảo luận vai trò chất khoáng GV đặt câu hỏi: - Kể tên số chất khoáng mà em biết, nêu vai trò - Nêu vai trò nhóm thức ăn chứa chất khoáng đ/v thể Bước 3: Thảo luận vai trò chất xơ và nước GV đặt câu hỏi: - Tại ngày chúng phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? - Hằng ngày chúng ta uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại cần uống đủ nước? Kết luận: - Chất xơ cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá - Hằng ngày cần uống khoảng 2l nước… 4/ Củng cố - dặn dò : - Em hãy nêu vai trò vi-ta-min , chất khoáng , chất xơ thể - Kể tên loại thức ăn có chứa chất xơ - Nếu thể thiếu nước thì điều gì xảy ? - Giáo dục hs cần ăn uống đủ chất để thể khỏe mạnh , phát triển tốt … - Nhận xét tiết học - HS đọc ghi nhớ HS thảo luận nhóm đôi, rút kết luận: Vitamin không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể hay c/c lượng cho thể hoạt động cần cho hoạt động sống thể, thiếu bị bệnh… HS thảo luận nhóm đôi, rút kết luận: - Một số chất khoáng sắt, canxi tham gia vào việc xây dựng thể, số chất khoáng khác thể cần lượng nhỏ để tạo các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống Nếu thiếu bị bệnh - HS thảo luận tự và nêu lên câu trả lời - HS khác bổ sung, nhận xét + Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hóa qua việc tạo thành phân , giúp thể thải chất cặn bã ngoài + Chúng ta cần uống khoảng lít nước + Nước chiếm 2/3 trọng lượng thể Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa , chất độc hại khõi thể Vì ta cần uống đủ nước Học sinh phát biểu và tự rút bài học , ghi vào Ngµy so¹n:23/ 10/ 2012 Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2012 Tập làm văn (6) VIẾT THƯ II/ Mục tiêu bài học : (97) - Nắm mục đích việc viết thư, nội dung bản, kết cấu thông thường thư.( ND Ghi nhớ) - Vận dụng kiến thức đã học để viết thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn ( mục III ) II/ Các kĩ sống giáo dục bài: - Giao tiếp: ứng xử lịch giao tiếp - Tìm kiếm và xử lí thông tin - Tư sáng tạo III/ Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : - Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin - Trình bày phút - Đóng vai IV/ Phương tiện dạy học: - Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ bài học, chép bài văn phần luyện tập V/ Tiến trình dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV – Khởi động - Kiểm tra bài cũ : - Tiết trước, chúng ta học bài gì? - Trong bài văn kể chuyện, ngoài việc tả ngoại hình, kể hành động nhân vật ta còn phải kể gì nữa? - Có cách kể lời nói, ý nghĩ nhân vật? - Lời nói, ý nghĩ nhân vật nói lên điều gì? - GV nhận xét- khen thưởng Bài : a Khám phá : Từ lớp 3, qua bài tập đọc Thư gửi bà và vài tiết TLV, các em đã bước đầu biết cách viết thư, cách ghi trên phong bì thư Lên lớp 4, các em tiếp tục thực hành để nắm các phần lá thư, có kĩ viết thư tốt b.Kết nối : b.1 Phân tích đề bài : HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS - Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật -HS trả lời - Cả lớp nhận xét - HS nhắc lại tựa bài và viết vào HS đọc bài thư thăm bạn và trả Dựa vào bài tập đọc thư thăm bạn, trả lời lời câu hỏi bên: câu hỏi sau: - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương , mát lớn - Người ta viết thư để làm gì? - để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm (98) - Để thực mục đích trên, thư với +Nêu mục đích, lý viết thư thường có nội dung gì? +Thăm hỏi tình hình người nhận thư + Thông báo tình hình người viết thư +Nêu ý kiến cần trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận - Qua thư em đã đọc, em thấy thư thư + Đầu thư: thường mở đầu và kết thúc nào? Nêu địa điểm – thời gian viết thư GV chốt ý theo SGK Lời chào hỏi người nhận thư * Ghi nhớ + Phần cuối thư: Một người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin Nói lời chúc, lời cám ơn, lời hứa tức, trao đổi ý kiến, bài tỏ tình cảm hẹn Một thư gồm phần: Người viết thư ký tên và ghi rõ Có thể trình bày tách bạch thành ý riêng học tên xen kẽ các nội dung đó với - HS đọc phần ghi nhớ b.2 Phân tích đề bài : Đề bài: Em hãy viết thư bạn trường khác để hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình lớp, trường em GV hướng dẫn HS phân tích đề bài + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? HS đọc đề bài + Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì Hướng dẫn HS làm bài: Thư viết cho bạn cùng tuổi, xưng hô - bạn trường khác nào? - hỏi thăm bạn và kể cho bạn Cần thăm hỏi gì? nghe tình hình trường, lớp em Cần kể cho bạn gì tình hình lớp, - Xưng hô tình cảm, thân mật trường - Sức khỏe ,việc học hành, tình hình gia đình, học tập, vui chơi, Chúc bạn hứa hẹn điều gì? văn nghệ - Tình hình học tập, sinh họat, vui HS thực hành viết thư chơi, cô giáo và bạn bè,kế họach d Áp dụng – củng cố và hoạt động tiếp nối : tới lớp, trường Nội dung thư gồm có phần ? Phần - Khỏe – học giỏi, hẹn gặp lại nào là chính ? HS thực vào Nhận xét biểu dương HS phát biểu tốt Yêu cầu HS nào chưa làm xong nhà tiếp tục - HS phát biểu hoàn chỉnh - HS lắng nghe (99) THỂ DỤC: ( T6) ĐI ĐỀU, VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I.Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại - Y/C nhận biết đúng hướng vòng, đúng động tác - HS tham gia tập luyện tự giác, tích cực II.Chuẩn bị: Sân trường Còi III Nội dung và phương pháp dạy học I MỞ ĐẦU: Nhận lớp: Phổ biến bài Khởi động GV cho tập hợp lớp - Phổ biến nội dung - Chấn chỉnh đội hình Trò chơi: Làm theo lệnh Đứng chỗ vỗ tay hát bài II CƠ BẢN: Ôn bài cũ: a Đội hình đội ngũ - Ôn đều, đúng lại, quay sau Bài mới: - HD luyện tập đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi vận động (hoặc trò chơi bổ trợ thể lực) - HD cách chơi III KẾT THÚC: Hồi tỉnh: (Thả lỏng) Tổng kết học: (Đánh giá, xếp loại) Nhắc nhở và bài tập nh - Cả lớp tập 1-2 lần - Lần và Tập theo tổ - Các tổ thi đua trình diễn b Trò chơi vận động TC “Bịt mắt bắt dê” - HS làm mẫu, tổ chơi, lớp chơi Cả lớp chạy - Làm động tác thả lỏng Đánh gía kết học, giao bài tập nhà _ Toán (15) VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết sử dụng mười chữ số để viết số hệ thập phân Nhận biết giá trị chữ số theo vị trí nó số - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, : Viết giá trị chữ số hai số II.CHUẨN BỊ: SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (100) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động: Bài cũ: Dãy số tự nhiên - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm hệ thập phân - GV đưa bảng phụ có ghi bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ trống: 10 đơn vị = …… Chục 10 chục = …… trăm … trăm = …… nghìn - Nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị, chục , trăm, nghìn hệ thập phân (GV gợi ý: Trong hệ thập phân, 10 đơn vị hàng hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó?) - GV chốt - GV nhấn mạnh: Ta gọi là hệ thập phân vì mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên liên tiếp nó Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm viết số hệ thập phân - Để viết số hệ thập phân có tất chữ số để ghi? - Nêu 10 chữ số đã học? (yêu cầu HS viết & đọc số đó) - GV nêu: với 10 chữ số (chỉ vào 0, , 2, , 4, 5, ,7 ,8 , 9) ta có thể viết số tự nhiên - Yêu cầu HS nêu ví dụ, GV viết bảng - GV đưa số 999, vào chữ số hàng đơn vị và hỏi: giá trị chữ số 9? (hỏi tương tự với các số còn lại) HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS sửa bài - HS nhận xét - HS nhắc lại tựa bài và viết vào - HS làm bài tập - Trong hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành đơn vị hàng trên tiếp liền nó - Vài HS nhắc lại - 10 chữ số - 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, - HS nêu ví du - Chữ số hàng đơn vị có giá - Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị trị là 9; chữ số hàng chục có chữ số? giá trị là 90; chữ số hàng - GV kết luận : Viết số tự nhiên với các đặc trăm có giá trị là 900 Vài HS điểm trên gọi là viết số tự nhiên nhắc lại hệ thập phân Giá trị chữ số phụ Hoạt động 3: Thực hành thuộc vào vị trí nó Bài tập 1: số cụ thể Đọc số – Viết số - HS làm bài - Từng cặp HS sửa và thống Bài tập 2: kết Viết số dạng tổng (101) - Lưu ý: Trường hợp số có chứa chữ số có thể viết sau: - HS nêu lại mẫu 18 304 = 10 000 + 000 + 300 +4 - HS làm bài - HS sửa Bài tập 3: - Nêu giá trị chữ số số bảng - HS làm bài Củng cố Dặn dò: - HS sửa bài - Thế nào là hệ thập phân? - Để viết số tự nhiên hệ thập phân, ta sử dụng bao nhiêu chữ số để ghi? - Phụ thuộc vào đâu để xác định giá trị số? - Gọi vài em nêu lại nhận xét cách viết số tự nhiên hệ thập phân - Để viết các số tự nhiên người ta sữ dụng - Học sinh đọc phần nhận xét sách giáo khoa kí hiệu ? Trò chơi : Ai nhanh - GV phổ biến luật chơi cách viết số tự nhiên Cả lớp cùng tham gia , gv đọc hệ thập phân … số , hs viết vào bảng … - GV nhận xét chơi sau lượt - Chuẩn bị bài: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên - Làm bài 2, SGK Lịch sử (3) NƯỚC VĂN LANG I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: -Nắm số kiện nhà nước Văn Lang : thời gian đời, nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Việt cổ : +Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên lịch sử dân tộc đời +Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất + Người Lạc Việt nhà sàn, họp thành các làng + Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu ; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật,… HS khá, giỏi : + Biết các tầng lớp xã hội Văn Lang : Nô tì, Lạc dân, Lạc tướng, Lạc hầu, … + Biết tục lệ nào người Lạc Việt còn tồn đến ngày : đua thuyền, đấu vật,… + Xác định trên lược đồ khu vực mà người Lạc Việt đã sinh sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình SGK phóng to - Phiếu học tập (102) - Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Tring Bộ - Bảng thống kê ( chưa điền ) Sản xuất Ăn Lúa Khoai Cây ăn Ươm tơ dệt vải Đúc đồng: giáo mác, mũi tên , rìu , lưỡi cày Nặn đồ đất Đóng thuyền Cơm, xôi Bánh chưng, bánh giầy Uống rượu Mắm Mặc & trang điểm Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức , búi tóc cạo trọc đầu Ở - Nhà sàn - Quây quần thành làng Lễ hội Vui chơi, nhảy múa Đua thuyền Đấu vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Khởi động: 2- Kiểm tra bài cũ: - Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động : Làm việc lớp - Treo lược đồ Bắc Bộ và phần Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng - Giới thiệu trục thời gian : Người ta quy ước năm là năm Công nguyên ( CN ) ; phía bên trái phía năm CN là năm trước CN; phía bên phải phía trên năm CN là năm sau CN Hoạt động : Làm việc cá nhân GV đưa khung sơ đồ (chưa điền nội dung ) Hùng Vương HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS nhắc lại tựa bài và viết vào HS dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK để xác định địa phận nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang trên bảng đồ; xác định thời điểm đời trên trục thời gian HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ các giai tầng cho phù hợp Lạc hầu , Lạc tướng , Lạc dân, ô tì Hoạt động : Làm việc cá nhân - GV đưa khung bảng thống kê phản ánh đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt - GV yêu cầu HS mô tả lại ngôn ngữ mình đời sống người dân Lạc Việt Hoạt động : Làm việc cá nhân - Địa phương em còn lưu giữ tục lệ nào người Lạc Việt? - GV kết luận Củng cố – dặn dò : - HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lí bảng thống kê trên - HS trả lời , HS khác bổ sung (103) - Nước Văn Lang đời vào thời gian nào và khu vực nào trên đất nước ta? - HS trả lời - Dựa vào bài học , em hãy mô tả số nét sống người Lạc Việt ( lời nói , đoạn văn ngắn , hình vẽ) - Cả lớp cùng nhận xét - Hiện địa phương em còn tồn đến ngày tục lệ nào người Lạc Việt ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : bài “Nước Âu Lạc” SINH HOẠT TUẦN I Đánh giá tình hình tuần qua: - Đi học đầy đủ, đúng giơ, Duy trì SS lớp tốt Nề nếp lớp tương đối ổn định - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước đến lớp - Thực hát đầu giờ, và cuối nghiêm túc - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục - Thực vệ sinh hàng ngày các buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt - Bao bọc sách đúng quy định II Kế hoạch tuần 4: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định - Nhắc nhở HS học đều, nghỉ học phải xin phép - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học - Chuẩn bị bài chu đáo trước đến lớp - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Khắc phục tình trạng quên sách và đồ dùng học tập HS - Thực VS và ngoài lớp Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống - Thực trang trí lớp học Vận động HS lớp - Nhắc nhở gia đình đến đóng các khoản đầu năm ************************************************ TUẦN Ngày soạn: 29/09 Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần _ (104) TẬP ĐỌC (Tiết 7) MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục đích, yêu cầu: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm đoạn bài - Hiểu nội dung : Ca ngợi chính trực, liêm, lòng vì dân vì nước Tô Hiến Thành - vị quan tiếng cương trực thời xưa ( trả lời các câu hỏi SGK) *KNS: - Xc định giá trị.- Tự nhận thức thân.- Tư phê phán II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1/ KTBC: Người ăn xin - Gọi hs nối tiếp đọc truyện Người ăn xin + Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương nào? + Hành động và lời nói ân cần cậu bé chứng tỏ tình cảm cậu ông lão ăn xin nào? + cậu bé không có gì cho ông lão, ông lão lại nói: "như là cháu đã cho lão rồi." Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? + Nội dung bài nói lên điều gì? Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: 2.1) Giới thiệu bài: Chủ điểm tuần này là gì? - Tên chủ điểm nói lên điều gì? - Cho hs xem tranh chủ điểm và hỏi: Tranh vẽ gì? - Măng non là tượng trưng cho tính trung thực vì măng mọc thẳng Thiếu nhi là hệ măng non đất nước cần trở thành người trung thực Bài đầu tiên chủ điểm này là câu chuyện vị quan Tô Hiến Thành - vị quan đứng đầu triều Lý Ông là người nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm Hoạt động học - hs nối tiếp đọc bài + TLCH + Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, đôi môi tái nhợt, quần áo tả tơi, hình dáng xấu xí, bẩn thỉu giọng rên rỉ cầu xin + cậu là người tốt bụng, cậu chân thành xót thương cho ông lão, tôn trọng và muốn giúp đỡ ông + Cậu bé đã cho ông lão tình cảm, cảm thông và thái độ tôn trọng + Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh ông lão ăn xin nghèo khổ - Măng mọc thẳng - Nói lên thẳng - Vẽ các bạn đội viên ĐTNTP giương cao lá cờ đội - HS lắng nghe (105) 2.2) Bài mới: a, HD luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: *KNS: - Xc định giá trị - Tự nhận thức thân - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - hs nối tiếp đọc + Đoạn 1: Tô Hiến Thành Lý Cao Tông + Đoạn 2: Tiếp Tô Hiến Thành - Luyện phát âm: Long Cán, Long Xưởng, + Đoạn 3: Phần còn lại Vũ Tán Đường,… - HS luyện phát âm - Gọi hs nối tiếp đọc trước lớp lượt - Giảng nghĩa từ: chính trực, di chiếu, phò - hs đọc trước lớp tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến - HS đọc giải nghĩa từ phần chú giải cử - Y/c hs luyện đọc nhóm đôi - HS đọc nhóm đôi - Gọi hs đọc bài - hs đọc bài - GV đọc mẫu - Lắng nghe * Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH: - HS đọc thầm đoạn + Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Tô Hiến Thành làm quan triều Lý + Mọi người đánh giá ông là người nào? + Ông là người tiếng chính trực + Trong việc lập ngôi vua, chính trực + Ông không chịu nhận vàng bạc đút Tô Hiến Thành thể nào? lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập thái tử Long + Đoạn kể chuyện gì? cán + Kể chuyển thái độ Tô Hiến - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH: Thành việc lập ngôi vua + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, thường - HS đọc thầm đoạn xuyên chăm sóc ông? + Quan tham tri chính ngày đêm + Còn gián nghị đại phu Trần Trung tá thì hầu hạ bên giường bệnh sao? + Do quá bận nhiều việc không đến - Y/c hs đọc thầm đoạn và TLCH: thăm ông + Trong việc tìm người giúp nước , chính trực Tô Hiến Thành thể + Ông cử người tài ba giúp nước nào? không cử người ngày đêm hầu hạ + Vì nhân dân ca ngợi người mình chính trực ông Tô Hiến Thành? + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước giúp dân, Kết luận: Nhân dân ca ngợi người ông không màng danh lợi, vì tình chính trực ông Tô Hiến Thành vì riêng mà giúp đỡ, tiến cử Trần Trung người ông đặt lợi ích tá đất nước lên trên hết Họ làm điều - HS lắng nghe tốt cho dân cho nước b/ Luyện đọc diễn cảm: (106) - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - Đưa bảng giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - Gv đọc mẫu đoạn luyện đọc - Gọi hs đọc lại - Gọi hs thi đọc diễn cảm các nhóm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Đỗ thái hậu, Tô Hiến Thành) - Tuyên dương nhóm đọc hay *KNS: - Tư phê phán - hs nối tiếp đọc, lớp theo dõi để tìm giọng đọc đúng + Đọc toàn bài với giọng kể thong thả Lời Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoát + Lời thái hậu ngạc nhiên - HS lắng nghe - hs đọc - nhóm thi đọc - HS nhận xét, chọn nhóm đọc hay 3/ Củng cố, dặn dò: - Nội dung chính bài là gì? - Cần học tập gương chính trực Tô Hiến Thành - Về nhà đọc lại bài nhiều lần Chú ý đọc diễn cảm theo vai - Bài sau: Tre Việt Nam - Ca ngợi chính trực, lòng vì Nhận xét tiết học dân vì nước vị quan Tô Hiến Thành TOÁN (T16) SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hóa số hiểu biết ban đầu so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập 1,2,3 II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy A/ KTBC: Viết STN hệ thập phân - Gọi hs lên bảng viết số + Cho các chữ số 2,4,8,3 Hãy viết STN có chữ số trên + Cho các chữ số: 9,0,5,3,2,1 hãy viết STN có chữ số trên Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Chỉ có chữ số ta viết nhiều STN khác Khi nhìn vào các em dễ lẫn Vậy muốn so sánh và xếp thứ tự các STN ta làm sao? Các em biết điều đó qua bài học hôm 2/ Bài mới: * Ta luôn thực phép so sánh Hoạt động học - hs lên bảng viết: + 483, 834, 384, 832, 382 + 905 321, 950 521, 930 521, 902 531, 903521 - HS lắng nghe (107) với hai STN bất kì: - Nêu cặp số: 100 và 88, 567 và 675, - HS trả lời: 100 lớn 88, 345 và 3456 Y/c hs so sánh 88 bé 100; 567 bé 675, 675 lớn 567; 345 bé 3456, - Với hai STN bất kì ta luôn xác định - Luôn xác định số nào bé hơn, số nào điều gì? lớn Kết luận: Với STN bất kì ta so sánh * Cách so sánh STN bất kì: - Ghi bảng 100 và 99 Y/c hs so sánh - HS trả lời: 100>99 hay 99<100 - Số 99 có chữ số? - Số 99 có chữ số - Số 100 có chữ số? - Số 100 có chữ số - Số 99 và số 100 số nào ít chữ số hơn, số - Số 99 ít chữ số hơn, số 100 nhiều nào nhiều chữ số hơn? chữ số - Khi so sánh hai STN với nhau, - Số nào có nhiều chữ số thì lớn vào số các chữ số chúng ta rút kết hơn, số nào có ít chữ số thì bé luận gì? - Ghi bảng: 123 và 456; 891 và 578 - 123 < 456; 891 > 578 Y/c hs so sánh - Các em có nhận xét gì số các chữ số - Đều có số chữ số cặp số trên? - Muốn so sánh số có cùng số chữ số - So sánh các chữ số cùng hàng em làm nào? từ trái sang phải Chữ số hàng nào lớn thì số đó lớn và ngược lại chữ số hàng nào bé - Hãy nêu cách so sánh số 123 và 456? thì số đó bé - Trường hợp hai số có cùng số các chữ - So sánh hàng trăm: < nên 123 < số, tất các cặp số hàng 456 thì nào với nhau? - Thì hai số đó - Vậy muốn so sánh STN ta làm sao? - Ta xem số nào có nhiều chữ số thì lớn và ngược lại - Nếu hai số có số chữ số thì ta so sánh cặp chữ số cùng hàng kể từ trái sang phải - Nếu ta thấy hai số có tất các cặp * So sánh hai số dãy STN và trên chữ số hàng thì tia số ta xác định hai số đó - Hãy nêu dãy STN? - Hãy so sánh và - 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, - và số nào đứng sau, số nào đứng - < hay > trước? - đứng sau số 5, đứng trước số - Từ đó ta rút điều gì? - Trong dãy STN số đứng trước bé số đứng sau, số đứng sau lớn số đứng trước - GV vẽ tia số biểu diễn STN (108) - Hãy so sánh và - < hay > - Trên tia số , và số nào gần gốc hơn, - số gần gốc hơn, số xa gốc số nào xa gốc hơn? - Từ đó ta rút điều gì? - Trên tia số, số gần gốc là số bé hơn, số xa gốc là số lớn - Nêu ví dụ cặp số trên tia số? - < hay > * Xếp thứ tự các STN - Ghi bảng: 698; 968; 896; 869 - hs lên bảng: Y/c hs lên bảng xếp theo thứ tự từ bé đến + Từ lớn đến bé: 968; 896; 869; lớn, từ lớn đến bé 698 - Với nhóm các STN, chúng ta luôn + Từ bé đến lớn: 698; 869; 896; có thể xếp chúng theo thứ tự từ bè đến 968 lớn, từ lớn đến bé Vì sao? - Vì ta có thể so sánh các STN nên có 3/ Luyện tập: thể xếp thứ tự các STN từ bé đến lớn Bài 1: GV ghi cặp số lên bảng, gọi ngược lại hs lên bảng làm bài, lớp làm vào SGK - GV chữa bài Sau đó gọi em nêu cách - hs lên bảng làm, lớp thực so sánh vào SGK: 234 > 999; 754 < 87 Bài 2: Bài tập y/c chúng ta làm gì? 540 - Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé 39 680 = 39 680 đến lớn chúng ta phải làm gì? - Y/c hs làm bài - Y/c xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Chúng ta phải so sánh các số với - Y/c hs giải thích cách xếp mình Bài 3: Thực tương tự bài - hs lên bảng làm, lớp làm vào - Y/c hs tự làm bài nháp C/ Củng cố, dặn dò: a) 136, 316, 361 - Với STN ta xác định b) 724, 740, 742 điều gì? c) 841, 64 813, 64 831 - Về nhà xem lại bài - hs giải thích - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học - hs lên bảng làm, lớp làm vào nháp a) 984, 978, 952, 942 - Bao xác định số này lớn hơn, bé hơn, số _ CHÍNH TẢ ( Nhớ – viết ) (Tiết 4) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I/ Mục đích, yêu cầu: (109) - Nhớ- viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài CT sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát - Làm đúng BT (2) a / b BTCT phương ngữ GV soạn II/ Đồ dùng dạy-học: - Giấy khổ to viết nội dung bài tập III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy 1./ KTBC: - Phát giấy cho các nhóm và y/c: + Tên vật bắt đầu tr/ch - Tuyên dương nhóm tìm từ nhiều và đúng 2/ Dạy-học bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm các em nhớ viết 10 dòng đầu bài thơ Truyện cổ nước mình và làm bài tập phân biệt 2.2/ Bài mới: a/ Trao đổi nội dung đoạn thơ: - Gọi hs đọc đoạn thơ - Qua câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên cháu điều gì? b/ HD viết từ khó: - Y/c hs tìm các từ khó, dễ lẫn - HD hs phân tích các từ vừa tìm và viết vào bảng - Gọi hs đọc lại các từ khó c/ Viết chính tả - Gọi hs nhắc lại cách trình bày thơ lục bát Hoạt động học - Chia nhóm, nhận giấy + chiền chiện, chào mào, trâu, trê, trăn, châu chấu, chèo bẻo, trai, trĩ, chích, - Lắng nghe - hs đọc đoạn thơ - Biết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, hiền gặp điều may mắn, hạnh phúc - HS tìm: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi - HS phân tích và viết vào bảng - 3,4 hs đọc lại - HS trả lời: câu tiếng lùi vào ô, tiếng lùi vào ô - các em đọc thầm lại đoạn thơ và ghi nhớ - HS đọc thầm từ cấn viết hoa để viết đúng - Y/c hs gấp sách và nhớ lại đoạn thơ viết - HS viết bài bài d/ Chấm chữa bài - GV đọc, Y/c hs bắt lỗi - HS bắt lỗi - Chấm 10 bài - HS đổi chéo để soát bài lẫn Nhận xét chung e/ HD làm bài tập chính tả: - Gọi hs đọc bài tập 2a - HS đọc theo y/c - Y/c hs tự làm bài - HS làm bài - Gọi hs lên bảng làm - hs lên bảng làm - Gọi hs nhận xét - Nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải đúng: Gió thổi, gió đưa, - Chữa bài gió nâng cánh diều 3/ Củng cố, dặn dò: (110) - Về nhà đọc lại bài tập để không viết sai từ ngữ vừa học - Bài sau: Những hạt thóc giống - Nhận xét tiết học Môn: ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( tiết 2) I/ Mục tiêu: - Có ý thức vượt khó vươn lên học tập - Yêu mến, noi theo gương HS nghèo vượt khó *KNS: - Kĩ lập kế hoạch vượt khó học tập - Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, gip đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy 1/ KTBC: Để học tập tốt, chúng ta cần phải làm gì? 2/ Bài mới: *Giới thiệu bài : Để học tập tốt, chúng ta phải kiên trì vượt qua khó khăn Hôm nay, các em kể cho nghe gương vượt khó học tập * Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó - Y/c hs kể số gương vượt khó học tập xung quanh kể câu chuyện gương sáng học tập mà em biết + Hỏi: Khi gặp khó khăn học tập các bạn đó đã làm gì? + Thế nào là vượt khó học tập? Hoạt động học - Chúng ta cần phải cố gắng, kiên trì vượt qua khó khăn - hs nối tiếp kể, Hs khác lắng nghe - Các bạn đã tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học - Là biết khắc phục khó khăn tiếp tục + Vượt khó học tập giúp ta điều gì? học và phấn đấu đạt kết tốt - Giúp ta tự tin và người - Kể cho hs nghe câu chuyên vượt khó yêu mến bạn Lan (Phần phụ lục) - HS lắng nghe Chuyển ý: Bạn Lan đã biết khắc phục khó khăn để học tập Còn các em, trước khó khăn các em làm gì? Các em hãy xử lý số tình sau Hoạt động 2: Xử lý tình - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để giải các tình sau: - Thừng cặp thảo luận + Nhà em xa trường, hôm trời mưa to, đường trơn, em làm gì? + Em mặc áo mưa đến trường + Sắp đến hẹn chơi mà em chưa (111) làm xong bài tập Em làm gì? + Bố hứa với em 10 đ em chơi công viên Nhưng bài kiểm tra có bài khó quá em không thể làm được, em làm gì? + Sáng em bị sốt, đau bụng, lại có kiểm tra học kì, em làm gì - Sau 10 phút, y/c các nhóm trình bày Kết luận: Với khó khăn các em có cách khắc phục khác tất cố gắng để học tập và đạt kết tốt Điều đó đáng khen Hoạt động 4: Thực hành *KNS- Kĩ tìm kiếm hỗ trợ, gip đỡ thầy cô, bạn bè gặp khó khăn học tập - Gọi hs đọc BT SGK - Y/c hs tự làm bài - Gọi số hs trình bày khó khăn và biện pháp khắc phục + Em nói với các bạn là hoãn lại vì em cần phải làm xong bài tập + Em chấp nhận không điểm 10 và lần sau em cố gắng hơn, tìm hiểu nhiều bài toán khó + Em điện thoại báo với cô giáo(viết giấy phép) xin phép cô và làm bài kiểm tra sau - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - HS đọc y/c - HS làm bài - HS nối tiếp trả lời + Trời lạnh, em lại buồn ngủ em tâm học + Những bài toán khó em không giải được, em bèn mua sách tham khảo, em đọc kĩ ghi lại cách làm hay để sau này em giải + Em có cái áo trắng, hôm Kết luận: Trong sống, người trời mưa áo em ướt, em đến có khó khăn riêng Để học tập tốt, trường và nói thật với cô giáo cần phải cố gắng vượt qua khó khăn 3/ Củng cố, dặn dò: - Vượt khó học tập là đức tính đáng quí, thầy mong các em khắc phục khó khăn để học tập tốt - Về nhà tìm sách để đọc và học gương sáng học tập - Bài sau: Biết bày tỏ ý kiến Nhận xét tiết học _ Ngµy so¹n:30/ 09/ 2012 Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 7) TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: (112) - Nhận biết hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép tiếng có nghĩa lại với (từ ghép); phối hợp tiếng có âm hay vần ( âm và vần) giống (từ láy) - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy đơn giản (BT1), tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2) II Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn ví dụ phần nhận xét - Giấy khổ to kẻ cột - Vài trang từ điển phục vụ cho bài học III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết - Gọi hs lên đọc thuộc các câu thành ngữ, - hs lên đọc và nêu ý nghĩa tục ngữ tiết trước, nêu ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ mà em thích - Nhận xét 2/ Dạy-học bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng: Khéo léo, - hs đọc khéo tay - gọi hs đọc - Các em có nhận xét gì cấu tạo từ trên? - Hai từ là từ phức Từ khéo tay có tiếng, âm, vần khác Từ khéo léo có vần giống - Qua từ nêu trên, các em đã thấy có - Lắng nghe khác cấu tạo từ phức Sự khác đó tạo nên từ ghép và từ láy Bài học hôm các em tìm hiểu kĩ loại từ này 2.2/ Bài mới: * Tìm hiểu ví dụ: - hs đọc thành tiếng - Gọi hs đọc ví dụ và gợi ý - HS thảo luận nhóm đôi - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thành + Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời + Từ phức nào tiếng có nghĩa tạo sau, lặng im các tiếng: truyện + cổ, thành ông + cha, đời + sau thạo thành Các tiếng này có nghĩa + Truyện: tác phẩm văn học miêu tả + Từ truyện, cổ có nghĩa là gì? nhân vật hay diễn biến kiện + Cổ: có từ xa xưa, lâu đời + truyện cổ: Sáng tác văn học có từ thời cổ + Từ phức nào tiếng có âm + Từ phức: thầm thì, chầm chậm, vần lặp lại tạo thành? cheo leo, se - thầm thì lặp lại âm đầu th - cheo leo lặp lại vần eo - chầm chậm lặp lại âm đầu và vần - lặp lại âm đầu và vần Kết luận: Những từ các tiếng có nghĩa - Lắng nghe, ghi nhớ (113) ghép lại với gọi là từ ghép Những từ có tiếng phối hợp với có phần âm đầu hay phần vần giống gọi là từ láy - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK 3/ Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập - Gọi nhóm lên dán kết và trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng câu a b Từ ghép ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi,tưởng nhớ dẻo dai, vững chắc, cao - hs đọc ghi nhớ SGK - hs đọc thành tiếng y/c và nội dung bài - HS hoạt động nhóm - Nhóm lên dán phiếu và trình bày - Nhận xét, bổ sung Từ láy nô nức mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp - Vì tiếng bờ, tiếng bãi có nghĩa - Vì em xếp bờ bãi vào từ ghép? Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Hoạt động nhóm - Y/c hs thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung - Gọi các nhóm lên dán kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Đọc lại các từ trên bảng Kết luận phiếu đầy đủ trên bảng - Phiếu đúng BT * Nếu hs tìm các từ: lập tức, ngáy thì giải thích:nghĩa từ Từ ghép Từ Từ không giống nghĩa từ láy thẳng, còn ngay thẳng, n– ngáy không có nghĩa –gay thật, ngắn, 3/ Củng cố, dặn dò: lưng, - Từ ghép là gì? cho ví dụ thẳng băng , thẳng - Từ láy là gì? Cho ví dụ cánh, thẳng cẳng, - Về nhà viết lại tìm từ láy và từ ghép thẳng đuột, thẳng thẳng thẳng màu sắc đứng, thẳng tay, thắn, - Bài sau: Luyện tập từ ghép và từ láy thẳng tắp, thẳng Nhận xét tiết học tính thật chân thật, thành thật, thật lòng, thật tâm, thật tính _ TOÁN (Tiết 17) LUYỆN TẬP thật thà (114) I/ Mục tiêu: - viết và so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng x < 5; < x < với x là STN - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập.1,3,4 B/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy 1/ KTBC: So sánh và xếp thứ tự các STN - Ghi bảng: 65 478, 65 784, 56 874, 56 487 y.c hs xếp theo thứ tự từ bé đến lớn 78 012, 87 120, 87 201, 78 021 Y/c hs xếp theo thứ tự từ lớn đến bé Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em thực số bài tập để củng cố kĩ viết và so sánh các STN, bước đầu làm quen với bài tập tìm x 2.2/ HD luyện tập: Bài 1: GV đọc y/c, hs thực vào B - Hỏi: Nêu số nhỏ có 4, 5, chữ số? - Nêu số lớn có 4, 5, chữ số? Bài 3: GV ghi bảng bài, gọi hs lên bảng làm, lớp thực vào SGK - Y/c hs giải thích cách điền số mình Bài GV ghi bảng: x < - HD học sinh đọc: "x bé 5" - Nêu: tìm STN x, biết x bé - Hãy nêu các STN bé 5? - Ghi: x là: 0, 1, 2, 3, b) Gọi hs nêu y/c - Ghi < x < - Em nào có thể tìm các giá trị x? 3/ Củng cố, dặn dò: - Muốn so sánh STN ta làm sao? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Yến, tạ, Nhận xét tiết học Hoạt động học - 56 487, 56 784, 65 478, 65 784 - 87 210, 87 120, 78 021, 78 012 - HS viết B: a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999 - 000, 10 000, 100 000 - 999, 99 999, 999 999 - hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK a) 859 067 < 859 167 b) 492 037 > 482 037 c) 609 608 < 609 609 d) 264 309 = 264 309 - HS giải thích theo câu - HS đọc "x bé 5" - Nêu: 0, 1, 2, 3, - Gọi hs đọc lại bài làm - Tìm STN x, biết x lớn và x bé - STN lớn và bé là số và số Vậy x là 3, - HS nêu Mi thuật ( GV chuyên) (115) KỂ CHUYỆN (Tiết 4) MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I/ Mục tiêu: - Nghe – kể lại đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý ( SGK ); kể nối tiếp toàn câu chuyện Một nhà thơ chân chính ( GV kể ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết không chịu khuất phục cường quyền) II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh họa truyện SGK - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động day học Hoạt động học 1/ KTBC: Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc - hs kể chuyện lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn Nhận xét, cho điểm 2/ Dạy-học bài mới: 2.1) Giới thiệu bài: - Treo tranh: Tranh vẽ cảnh gì? - Bức tranh vẽ cảnh người bị thiêu trên giàn lửa, xung quanh người la ó, số người - Người bị thiêu là ai? Các em cùng dội nước dập lửa tìm hiểu câu chuyện dân gian Nga nhà - HS lắng nghe thơ chân chính vương quốc Đa-ghét-xtan 2.2) Bài mới: a GV kể chuyện: - Kể lần kết hợp giải nghĩa từ: tấu, giàn hỏa thiêu - Hs lắng nghe - Y/c hs đọc thầm y/c - Gv kể lần 2, kể đến đoạn kết hợp giới - HS đọc thầm y/c thiệu tranh minh họa - HS quan sát tranh + lắng nghe b HD hs kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Gọi hs đọc y/c - Hỏi câu, hs trả lời - hs nối tiếp đọc y/c + Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng cách nào? + Truyền hát bài hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua + Nhà vua làm gì biết dân chúng truyền và phơi bày nỗi thống khổ nhân tụng bài ca lên án mình? dân + Nhà vua lệnh bắt kì kẻ sáng tác bài ca phản loạn Vì không thể tìm là tác giả bài + Trước đe dọa nhà vua, thái độ hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất người nào? các nhà thơ và nghệ nhân hát rong (116) + Các nhà thơ, các nghệ khuất phục Họ hát lên bài ca + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ? tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng + Nhà vua thay đổi thái độ vì thật khâm phục, kính trọng lòng trung c HD kể chuyện và tìm hiểu ý nghĩa câu thực và khí phách nhà thơ thà bị chuyện lửa thiêu cháy, định không chịu - Y/c hs dựa vào câu hỏi và tranh minh họa kể nói sai thật nghe nhóm và nói nghe ý nghĩa chuyện - Gọi nhóm kể - HS hoạt động nhóm - Vì nhà vua bạo lại đột ngột thay đổi thái độ? - Nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ mà thay đổi hay hay muốn đưa các nhà thơ lên giàn hỏa thiêu để thử thách? - Câu chuyện có ý nghĩa gì? - hs nhóm kể chuyện tiếp nối (mỗi hs tương ứng với câu hỏi) - kể lượt - Vì nhà vua khâm phục khí phách nhà thơ - Nhà vua thật khâm phục lòng trung thực nhà thơ, dù chết không chịu nói sai thật - Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu không - Gọi 2,3 hs nhắc lại ý nghĩa chuyện ca tụng ông vua tàn bạo Khí phách - Thi kể toàn câu chuyện trước lớp và nêu đó đã khiến nhà khiến nhà vua khâm ý nghĩa câu chuyện phục, kính trọng và thay đổi thái độ - Tuyên dương bạn kể hay, hiểu ý nghĩa câu - 2,3 hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện chuyện - hs thi kể và nói ý nghĩa câu 3/ Củng cố, dặn dò: chuyện - Giáo dục: Chúng ta cần phải trung thực, - Bình chọn bạn kể hay không vì sợ sệt mà nói sai thật - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện tính trung thực để chuẩn bị bài: Nhận xét tiết học Ngµy so¹n:01/10 / 2012 Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2012 THỂ DỤC (Tiết 7) ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI VÒNG TRÁI ĐỨNG TRÒ CHƠI “CHẠY TẠI CHỖ, VỖ TAY NHAU”LẠI I/ MỤC TIÊU: -Biết cách vòng phải, vòng trái đúng hướng -Biết cách chơi và tham gia các trò chơi II/ CHUẨN BỊ: (117) - Địa điểm: Sân trường - Phương tiện:còi III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: NỘI DUNG I MỞ ĐẦU: GV cho tập hợp lớp - GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chấn chỉnh đội ngũ Trò chơi: Làm theo lệnh Đứng chỗ hát và vỗ tay II CƠ BẢN: Ôn bài cũ: Bài mới: a Đội hình đội ngũ - Ôn tập phần đội ngũ, tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - Ôn vòng phải, đứng lại - Ôn vòng trái, đứng lại - Ôn tổng hợp tất nội dung đội hình đội ngũ Trò chơi vận động b Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” III KẾT THÚC: Hồi tỉnh: (Thả lỏng) - HS vừa di vừa làm động tác thả lỏng Tổng kết học: GV cùng HS hệ thống bài Nhắc nhở và bài GV đánh giá kết học và giao bài tập nhà ĐL - 10’ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN GV và Cán lớp điều khiển 18-22’ - 3’ Đội hình hàng dọc quay thành hàng ngang - 3’ - 6’ - 3’ Đội hình hàng dọc - 2’ TOÁN (Tiết 18) YẾN, TẠ, TẤN I/ Mục tiêu: Giúp hs - Giúp học sinh bước đầu nhận biết độ lớn Yến, tạ, tấn; Mối quan hệ Yến, tạ , và ki - lô - gam - Biết chuyển đơn vị đo khối lượng , biết thực phép tính với các số đo khối lượng ( phạm vi đã học) - Biết thực phép tinh với các số đo : tạ , - Làm bài tập 1,2,3 * Giảm tải: Bài tập 2, cột 2: Làm 10 ý II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học (118) 1/ Giới thiệu bài : Ở lớp ba các em đã học đơn vị đo khối lượng nào? - Tiết toán hôm nay, các em làm quen với các đơn vị đo khối lượng lớn ki-lôgam đó là yến, tạ, 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến: - Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vị là yến 10 kg tạo thành yến Ghi bảng: yến = 10 kg - Gọi hs đọc - Mẹ mua 20 kg gạo, tức là mẹ mua bao nhiêu yến gạo? - Chị Lan hái yến cam Hỏi chị Lan hái bao nhiêu ki-lô-gam cam? * Giới thiệu tạ: - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đơn vị đo là tạ - 10 yến tạo thành tạ Ghi bảng: tạ = 10 yến - yến bao nhiêu kg? - bao nhiêu kg tạ? Ghi tiếp: tạ = 10 yến = 100 kg - bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam? - Một trâu nặng 200 kg, tức là trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến? * Giới thiệu - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vị là - 10 tạ tạo thành tấn 10 tạ Ghi bảng: 10 tạ = - Biết tạ 10 yến, bao nhiêu yến? - bao nhiêu ki-lô-gam? Ghi tiếp: = 10 tạ = 100 yến = 1000kg - Con voi nặng 2000 kg, hỏi voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ? - Một xe chở hàng, xe đó chở bao nhiêu ki-lô-gam hàng? b/ Luyện tập, thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc trước lớp - gam, ki-lô-gam - Lắng nghe - HS lắng nghe - yến 10 ki-lô-gam, 10 ki-lôgam yến - Mẹ mua yến gạo - Chị Lan hái 50 kg cam - HS lắng nghe - 10 kg - 100 kg = tạ - HS đọc: tạ 10 yến 100 kg - bao xi măng nặng 10 yến tức là nặng tạ, hay nặng 100 kg - trâu nặng 200 kg, tức là trâu nặng 20 yến hay tạ - HS lắng nghe - = 100 yến - = 1000 kg - Con voi nặng 2000 kg, tức voi đó nặng hay nặng 20 tạ - xe đó chở 3000 kg hàng - Hs đọc y/c bài - Hs làm bài vào SGK - hs đọc (119) a) Con bò nặng tạ b) Con gà nặng kg c) Con voi nặng - Con bò cân nặng tạ, tức là bao nhiêu ki- - 200 kg lô-gam? - Con voi nặng tức là bao nhiêu tạ? - Nặng tức là nặng 20 tạ - Trong con, nào nhỏ nhất, nào - Con gà nhỏ nhất, voi lớn lớn nhất? Bài 2: a) Ghi lên bảng bài, - Hs thực vào bảng câu a Y/c hs làm vào bảng yến = 10 kg 10 kg = yến yến = 50 kg yến = 80 kg yến kg = 17 kg yến kg = 53 - Giải thích vì yến = 50 kg? kg - Vì yến = 10 kg nên yến = 10kg x - Em thực nào để tìm yến kg = = 50 kg 17 kg? - yến = 10 kg Nên yến7kg = 10 kg b) Ghi bài lên bảng, gọi hs + kg = 17 kg lên bảng làm, lớp làm vào SGK - HS lên bảng, lớp thực vào SGK tạ = 10 yến 10 yến = tạ tạ = 100 kg 100 kg = tạ tạ = 40 yến tạ = 200 kg tạ = 900 kg tạ 60 kg = 460 kg c) = 10 tạ 10 tạ = tấn = 1000 kg 1000 kg = Bài 3: Y/c hs tự làm bài dòng cột = 30 tạ = 80 tạ - Gọi hs nêu kết và cách làm = 5000 kg 85 kg = 2085 kg - HS tự làm bài - HS nêu kết quả: 18 yến + 26 yến = 44 yến * Nhắc hs: Khi thực các phép tính 648 tạ - 75 tạ = 573 tạ với các số đo đại lượng ta thực bình Giải thích: Lấy 18 + 26 = 44 sau đó thường với các STN sau đó ghi tên viết tên đơn vị vào kết đơn vị vào kết tính Khi tính phải thực - HS lắng nghe, ghi nhớ với cùng đơn vị đo 3/ Củng cố, dặn dò: - Bao nhiêu kg thì yến, tạ, tấn? - tạ bắng bao nhiêu yến? - bao nhiêu tạ? 10 kg = 1yến; 100 kg = tạ; 1000kg = - Về nhà xem lại bài và làm dòng còn lại cột và BT4 - Bài sau: Bảng đơn vị đo khối lượng + tạ = 10 yến Nhận xét tiết học + = 10 tạ (120) TẬP ĐỌC (Tiết 8) TRE VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy,lưu loát toàn bài, - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người Việt Nam: Giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực ( trả lời các câu hỏi 1, 2; thuộc khoảng dòng thơ) * GDBVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài - Thông qua câu hỏi 2: Em thích hình ảnh cây tre và búp măng non? Vì sao?  GV giáo dục học sinh cảm nhận cái đẹp môi trường thiên nhiên vừa mang ý nghĩa sâu sắc sống’ II/ Đồ dùng dạy-học: - Tranh minh hoạ bài, tranh ảnh cây tre - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động day' Hoạt động học 1/ KTBC: Một người chính trực - Gọi hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - hs đọc đoạn, hs đọc toàn bài nội dung bài + Trong việc lập ngôi vua, chính trực + Tô Hiến Thành không chịu nhận Tô Hiến Thành thể nào? vàng bạc đúc lót để làm sai di chiếu vua Ông theo di chiếu mà lập + việc tìm người giúp nước, chính thái tử Long Cán trực Tô Hiến Thành thể + Ông cử người tài ba giúp nước nào? không cử người ngày đêm hầu hạ + Vì nhân dân ca ngợi người mình chính trực ông Tô Hiến Thành? + Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm + Nêu nội dung bài? người tài giỏi để giúp nước, giúp dân + ca ngợi chính trực, liêm, Nhận xét, cho điểm lòng vì dân vì nước Tô Hiến 2/ Dạy-học bài mới: Thành - vị quan tiếng cương trực 2.1 Giới thiệu bài: - Cho hs xem tranh và thời xưa hỏi: tranh vẽ cảnh gì? - Cây trên luôn gắc bó với làng quê VN Tre - Vẽ cảnh làng quê VN với làm các vật liệu xây nhà, đan lát đồ đường rợp bóng tre dùng và đồ mĩ nghệ và " tre giữ làng giữ - Lắng nghe nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín " Các em tìm hiểu bài Tre Việt Nam để biết phẩm chất đáng quí cây tre 2.2/ HD đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn bài - hs nối tiếp đọc + Đoạn 1: Từ đầu tre (121) + Đoạn 2: hát ru lá cành + Đoạn 3: Tiếp theo truyền đời cho + Ghi bảng: Khuất mình, nắng nỏ, luỹ thành măng - Gọi hs đọc lượt + đoạn 4: Phần còn lại + Giảng từ: tự (từ) , áo cộc (áo ngắn) - HS luyện phát âm - Y/c hs đọc nhóm - hs đọc lượt - hs đọc bài - HS nêu nghĩa từ - Gv đọc diễn cảm với giọng nhẹ nhàng - HS đọc nhóm b Tìm hiểu bài: - hs đọc bài - Các em đọc thầm đoạn và TLCH: - Lắng nghe + Những câu thơ nào nói lên gắn bó lâu đời cây tre với người VN? - HS đọc thầm + Câu thơ: Tre xanh + Không biết tre có tự tre chứng xanh tự bào kiến chuyện xảy với người từ Chuyện ngày xưa đã có bờ tre ngàn xưa Tre là bầu bạn người Việt xanh - Các em đọc thầm đoạn 2,3 và TLCH: - HS lắng nghe + Chi tiết nào cho thấy cây tre người? + Những hình ảnh nào cây tre tượng - Đọc thầm đoạn 2,3 trưng cho tính cần cù? + Chi tiết: không đứng khuất mình bóng râm + Hình ảnh: Ở đâu tre xanh tươi/ + Những hình ảnh nào cây tre gợi lên Cho dù đất sỏi, đất vôi bạc màu; Rẽ phẩm chất đoàn kết thương yêu đồng loại riêng không ngại đất nghèo/ Tre bao người VN? nhiêu rễ nhiêu cần cù + Hình ảnh: bão bùng thân bọc lấy - Cây tre người có tình yêu thân, tay ôm tay níu tre gần thêmđồng loại: khó khăn bão bùng thì tay ôm thương tre chẳng riêng -lưng tay níu, tre giàu đức hi sinh, nhường nhịn trần phơ nắng phơi sương-có manh áo người mẹ VN nhường cho cộc tre nhường cho manh áo cộc Tre biết yêu thương, đùm bọc - HS lắng nghe Nhờ tre tạo nên thành luỹ, tạo nên sức mạnh bất diệt chiến thắng kẻ thù, gian khó người VN * GDMT: + Những hình nào cây tre tượng trưng cho tính thẳng? Kết luận: Cây tre tả bài thơ có tính cách người: thẳng, bất khuất - Các em hãy đọc thầm toàn bài tìm hình ảnh cây tre và búp măng non mà em thích Vì em thích hình ảnh đó? + Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong, cây măng mọc lên đã mang dáng thẳng, thân tròn tre, tre già thân gãy cành rơi truyền cái gốc cho - Em thích hình ảnh: (122) - Gọi hs đọc dòng thơ cuối bài + Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì? Kết luận: Bài thơ kết lại cách dùng điệp từ, điệp ngữ: xanh, mai sau thể tài tình liên tục các hệ tre già măng mọc c Đọc diễn cảm và HLT - hs nối tiếp đọc bài thơ - Y/c hs phát giọng đọc khổ thơ Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ôm, tay níu tre gần thêm Hình ảnh này cho thấy cây tre giống người: Biết yêu thương, đùm bọc gặp khó khăn - Em thích hình ảnh: Có manh áo cộc tre nhường cho Hình ảnh này gợi lên cho ta thấy cái mo tre màu nâu, không mối mọt, bao quanh cây măng áo mà tre mẹ che cho - Em thích hình ảnh : Nòi tre đâu chịu mọc cong; chưa lên đã nhọn chông lạ thường Hình ảnh này cho ta thấy từ còn non nớt măng đã có dáng khỏe khoắn, tính thẳng, khẳng khái, không chịu mọc cong - hs đọc đoạn + Có ý nghĩa nói lên sức sống lâu bền cây tre - HS lắng nghe - hs đọc đoạn bài - HS phát giọng đọc: + Câu hỏi mở đầu đọc với giọng chậm và sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng + Nghỉ ngân dài sau dấu chấm lửng dòng thơ: chuyện ngày xưa // đã có bờ tre xanh + Đoạn bài đọc với giọng sảng khoái (tác giả phát phẩm chất cao đẹp tre) + Bốn dòng cuối đọc ngắt nhip đặn sau kết thúc dòng thơ (thể tiếp kế liên tục các hệ măng-tre - hs quan sát - Lắng nghe - Đọc diễn cảm theo cặp - hs thi đọc diễn cảm trước lớp - Chọn bạn đọc hay - GV treo đoạn thơ cần luyện đọc - GV đọc mẫu - HS đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - Tuyên dương bạn đọc hay Luyện đọc thuộc lòng - Y/c hs luyện đọc thuộc lòng nhóm: Các em nhẩm khổ thơ, sau đó gấp sách lại bạn này đọc, bạn kiểm tra sau đó đổi việc cho các em luyện đến hết bài - Cho các em thi HTL theo nhóm - Tuyên dương, cho điểm nhóm thuộc và - HS luyện HTL nhóm đọc hay 3/ Củng cố, dặn dò: - Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói (123) lên điều gì? - Em nào chưa thuộc nhà tiếp tục học - nhóm thi đọc thuộc lòng thuộc Bài sau: Những hạt thóc giống Nhận xét tiết học - Tác giả ca ngợi phẩm chất cao đẹp người VN: giàu tình thương yêu, thẳng, chính trực (nội dung) ĐỊA LÝ Tiết 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,… trên nương rẫy, ruộng bậc thang + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan,rèn, đúc,… + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng chí, kẽm,… + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,… - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết số hoạt động sản xuất người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản - Nhận biết khó khăn giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa * TKNL&HQ: - Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, đó có nguồn lượng:than, có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh lượng phục vụ sống - Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn lượng quan trọng để người dân sử dụng việc đun, nấu và sử ấm Đây là khu vực có diện tích rừng khá lớn Cuộc sống người dân đây gắn liền với việc khai thác rừng ( gỗ, cũi,…) - Giúp học sinh thấy tầm quan trọng cá loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu các nguồn tài nguyên đó II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Trang phục - Tranh ảnh ruộng bậc thang III/ Các hoạt động dạy -học: KTBC: Một số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Gọi hs lên bảng hoàn thiện sơ đồ sau Một số dt ít Lễ hội người Dân cư sống Hoàng Liên Sơn Chợ phiên sống Giao thông (124) - HS theo dõi, nhận xét, bổ sung - Y/c hs dựa vào sơ đồ, nêu khái quát nội dung số dân tộc Hoàng Liên Sơn (Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt Ở đây có các dân tộc ít người như: dân tộc Thái, Dao, Mông Dân cư thường sống tập trung thành và có nhiều lễ hội truyền thống Một nét văn hóa đặc sắc đây là lễ hội vùng cao Nhận xét, cho điểm Dạy-học bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: 2.2/ Bài mới: Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc - Gọi hs đọc mục SGK + Người dân Hoàng Liên Sơn thường trồng cây gì? Ở đâu? - HS theo giỏi - hs đọc mục + Họ thường trồng lúa, ngô, chè trên nương rẫy, ruộng bặc thang Ngoài còn lanh và số loại cây ăn xứ - Gọi hs lên bảng ruộng bậc thang lạnh Hoàng Liên Sơn trên đồ địa lí tự nhiên - hs lên bảng VN - Cho hs xem tranh ruộng bậc thang - HS quan sát tranh + Ruộng bậc thang thường làm đâu? + Ở sườn núi + Tại họ phải làm ruộng bậc thang? + Giúp cho việc giữ nước, chống xói Kết luận: Vì trên núi nên người dân mòn Hoàng Liên Sơn thường trồng lúa, ngô, chè - Lắng nghe, ghi nhớ trên nương rẫy Người dân đã xẻ sườn núi thành bậc phẳng gọi là ruộng bậc thang Ngoài họ còn trồng số loại xứ lạnh như: đào, lê, mận Sống ít người, sản xuất chủ yếu là để tự cung nên người dân đây còn có nghề trồng lanh dệt vải Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống - Dựa vào tranh và vốn hiểu biết, các em hãy thảo luận nhóm để TLCH sau:(viết sẵn bảng - HS chia nhóm và thảo luận phụ) + Kể tên số nghề thủ công và sản phẩm + Dệt (hàng thổ cẩm), may, thêu, đan thủ công tiếng dân tộc Hoàng Liên lát (gùi, sọt ), rèn đúc (rìu, cuốc, Sơn? xẻng ) - Gọi đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Kết luận: Người dân Hoàng Liên Sơn có - Lắng nghe các ngành nghề thủ công chủ yếu như: dệt, may, thêu, đan lát, rèn đúc Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản *TKNL&HQ1 - Gọi hs quan sát hình và đọc mục - hs đọc mục SGK/78 + a-pa-tít, đồng , chì, kẽm, + kể tên số khoáng sản Hoàng Liên - Lắng nghe Sơn? Kết luận: a-pa-tít là khoáng sản khai (125) thác nhiều Hoàng Liên Sơn và là nguyên liệu để sản xuất phân lân - Y/c hs quan sát hình và mô tả quy trình sản xuất phân lân - HS quan sát tranh và mô tả: Quặng apa-tít khai thác từ mỏ, sau đó làm giàu quặng (loại bỏ đất đá, tạp chất) Quặng làm giàu đạt tiêu chuẩn đưa vào nhà máy để sản xuất phân lân phục vụ nông nghiệp - Vì khoáng sản dùng làm nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp - Vì chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai - Khai thác gỗ, mây, nứa để làm nhà, thác khoáng sản hợp lí? đồ dùng, măng, mộc nhĩ, nấm hương để - Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền làm thức ăn, quế, sa nhân để làm thuốc núi còn khai thác gì? chữa bệnh - Họ làm nghề: dệt, thêu, đan, 3/ Củng cố, dặn dò: rèn, đúc, khai thác khoáng sản, trồng - Qua tìm hiểu các em hãy cho biết: Người lúa, ngô, chè, Nghề nông là nghề dân Hoàng Liên Sơn làm nghề nào? chính Nghề nào là nghề chính? *TKNL&HQ3 - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK - Về nhà xem lại bài _ KHOA HỌC (Tiết 7) TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ? I.Mục Tiêu: - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng - Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói: cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường, nhóm chứa nhiều chất vi-ta-min và chất khoáng; ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm; ăn có mức độ nhóm chhứa nhiều chất béo; ăn ít đường vá ăn hạn chế muối *KNS: - Kĩ tự nhận thức cần phối hợp các loại thức ăn - Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn các thực phẩm phù hợp cho thân và có lợi cho sức khỏe II/ Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 16/17 SGK - Các đồ chơi nhựa III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Vai trò vi-ta-min chất khoáng và chất xơ - Gọi hs lên bảng trả lời + Em hãy cho biết vai trò vi-ta-min và + Vi-ta-min cần cho hoạt động kể tên số loại thức ăn có chứa nhiều vi- sống thể Nếu thiếu vi-ta-min, (126) ta-min? thể bị bệnh khế, dầu thực vật, cà + Nêu vai trò chất khoáng và kể tên chua, số chất khoáng mà em biết? + Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng thể, tạo men tiêu hóa, thúc + Chất xơ có vai trò gì thể, đẩy hoạt động sống can-xi, sắt, phốt thức ăn nào có chứa nhiều chất xơ? Nhận xét + Chất xơ đảm bảo hoạt động bình B/ Dạy-học bài mới: thường máy tiêu hóa rau, đậu, 1/ Giới thiệu bài: Nếu ngày nào phải khoai ăn món em cảm thấy nào? - Ngày nào ăn món ăn giống thì chúng ta cảm thấy chán và có thể - Cảm thấy chán, không muốn ăn không tiêu hóa Vậy bữa ăn nào là ngon miệng và đảm bảo dinh dưỡng? Các - Lắng nghe em cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2/ Bài mới: * Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món - Các em hãy thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Điều gì xảy chúng ta ăn cơm với thịt mà không ăn cá ăn rau? - HS chia nhóm + Để có sức khỏe tốt chúng ta cần ăn nào? + Cơ thể se phát triển không bình + Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường và thường xuyên thay đổi món? - Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - GV + Chúng ta cần phải ăn phối hợp ghi bảng nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món Kết luận: Không có loại thức ăn nào đầy + Vì không có loại thức ăn nào có đủ chất dinh dưỡng Vì ta phải ăn phối thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên cho hoạt động sống thể Thay thay đổi món đổi món để tạo cảm giác ngon miệng - Gọi hs đọc mục cần biết SGK/17 và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh Chuyển ý: Để có sức khỏe tốt chúng ta cần dưỡng cần thiết cho thể có bữa ăn cân đối, hợp lí Để biết bữa - Lắng nghe ăn nào là cân đối chúng ta chuyển sang hoạt động * KNS: - Kĩ tự nhận thức cần phối hợp các loại thức ăn - hs đọc to trước lớp * Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối - Y/c hs quan sát tháp dinh dưỡng trang 17 + Những nhóm thức ăn nào cần ăn đủ? + Nhóm thức ăn nào cần ăn vừa phải? (127) + Nhóm thức ăn nào cần ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế? - HS quan sát tháp dinh dưỡng + Nhóm thức ăn cần ăn đủ: Lương Kết luận: Một bữa ăn nên có các loại thức thực, rau chín ăn đủ nhóm: bột, đường, đạm, béo, vi-ta- + Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: thịt, min, khoáng chất và chất xơ với tỉ lệ hợp lí cá và thuỷ sản khác, đậu phụ nhu tháp dinh dưỡng cân đối dẫn là + Nhóm thức ăn cần ăn mức độ: bữa ăn cân đối mỡ, vừng, lạc Cần ăn ít: đường Ăn * Hoạt động 3: Trò chơi : " Đi chợ" hạn chế: muối - Giới thiệu trò chơi: Các em hoạt động - Lắng nghe nhóm 4, xem nhóm nào là đầu bếp giỏi biết chế biến món ăn tốt cho sức khỏe Các em ghi tên thức ăn mà nhóm chợ và ghi vào giấy - Gọi các nhóm lên thuyết trình giải thích em lại chọn thức ăn này - HS chia nhóm và cùng - Chọn nhóm có thực đơn hợp lí và tuyên chợ dương *KNS: - Bước đầu hình thành kĩ tự phục vụ lựa chọn các thực phẩm phù hợp cho thân và có lợi cho sức khỏe 3/ Củng cố, dặn dò: - Đại diện nhóm lên trình bày - Vì phải ăn phối hợp nhiều loại thức thức ăn đồ uống mà mình lựa chọn ăn? cho bữa - Về nhà xem lại bài và nói với ba mẹ hiểu biết mình để áp dụng bữa ăn gia đình - Bài sau: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Nhận xét tiết học _ Ngµy so¹n:02/10 / 2012 Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN (Tiết 7) CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Hiểu nào là cốt truyện và phần cốt truyện: mở đầu, diễn biến, kết thúc ( Nội dung Ghi nhớ ) - Bước đầu biết xếp lại cá việc chính cho trước thành cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó (BT mục III) II/ Đồ dùng dạy-học: - Giấy khổ to viết y/c BT - Hai băng giấy - gồm bắng giấy viết các việc bài III/ Các hoạt động dạy-học: (128) Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Viết thư Gọi hs lên bảng trả lời: - hs lên bảng trả lời + Một thư thường gồm phần nào? + Một thư thường gồm phần: Hãy nêu nội dung phần Phần mở đầu, phần chính, phần cuối thư  Phần mở đầu: ghi địa điểm và thời gian viết thư và lời thưa gởi  Phần chính: nêu mục đích, lí viết thư, thăm hỏi tình hình người nhận thư, thông báo tình hình người viết thư, nêu ý kiến trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư + Gọi hs đọc lại thư mà mình đã viết  Phần cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm 2/ Dạy -học bài mới: ơn, hứa hẹn, chữ kí và tên, họ tên 2.1/ Giới thiệu bài: Các em đã biết cách xây - hs đọc thư dựng nhân vật văn kể chuyện Ngoài yếu tố trên, văn kể chuyện còn có - HS lắng nghe yếu tố khác quan trọng đó là cốt truyện Bài học hôm giúp các em hiểu nào là cốt truyện 2.2/ Bài mới: a Phần nhận xét: - Y/c hs đọc phần nhận xét - Theo em nào là việc chính? - hs đọc to trước lớp - Sự việc chính là việc quan trọng, định diễn biến câu chuyện mà thiếu nó câu chuyện - Các em hoạt động nhóm 4, cùng đọc lại không còn đúng nội dung và hấp dẫn truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (2 phần) để tìm việc chính - HS hoạt động nhóm - Quan sát giúp đỡ nhóm Nhắc nhở các em ghi việc chính câu - Đại diện nhóm lên dán và đọc kết - Gọi đại diện nhóm lên dán kết thảo nhóm mình, các nhóm khác nhận luận xét, bổ sung - hs đọc lại phiếu đúng - Kết luận phiếu đúng + Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đá + Sự việc 2: Dế Mèn gạn hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt + Sự việc 3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục bọn nhện + Sự việc 4: Gặp bọn nhện, Dế Mèn (129) oai, lên án nhẫn tâm chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm Nhà Trò + Sự việc 5: Bọn nhện sỡ hãi phải - Chuỗi các việc bài gọi là cốt nghe theo Nhà Trò tự truyện truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Cốt truyện là chuỗi việc làm Vậy cốt truyện là gì? nòng cốt cho diễn biến truyện - Gọi hs đọc phần ghi nhớ - Gọi hs đọc phần nhận xét - hs đọc phần ghi nhớ - Sự việc cho biết điều gì? - Hs đọc phần nhận xét - Nêu nguyên nhân Dế Mèn bênh vực - Sự việc 2,3,4 kể lại chuyện gì? Nhà Trò, Dế Mèn gặp Nhà Trò khóc - Sự việc nói lên điều gì? - Kể Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò nào và Dế Mèn đã trừng trị bọn Kết luận: nhện + Sự việc khơi nguồn cho các việc khác - Nói lên kết bọn Nhện phải nghe gọi là phần mở đầu truyện theo Dế Mèn, Dế Mèn tự + Các việc chính theo nói lên tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện là -HS lắng nghe phần diễn biến truyện + Kết các việc phần mở đầu và phần chính là phần kết thúc truyện - Vậy cốt truyện gồm phần nào? b Luyện tập: Bài 1: Gọi hs đọc BT - Giải thích: Truyện cây khế gồm việc chính Thứ tự các việc xếp không đúng Các em cần xếp lại cho việc diễn trước trình bày trước, việc diễn sau trình bày sau cho thành cốt truyện Khi xếp, các em cần ghi STT đúng việc - Phát các băng giấy Y/c hs thảo luận nhóm để hoàn thành - Gọi hs lên đính băng giấy lên bảng - Y/c các nhóm khác nhận xét - Kết luận: Thứ tự đúng truyện là: b - da - c - e - g Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs kể nhóm đôi - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp + Cách 1: kể lại đúng các việc đã xếp + Cách 2: Kể cách thêm bớt số câu văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động - Tuyên dương hs kể hay - Cốt truyện thường có phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc - hs nối tiếp đọc - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên dính bảng - Các nhóm khác nhận xét - hs đọc y/c - HS kể nhóm đôi (130) 3/ Củng cố, dặn dò: - Cốt truyện thường có phần? - thi kể theo cách 1, hs kể theo cách - Về nhà kể chuyện Cây khế cho người thân nghe - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay - Bài sau: Luyện tập xây dựng cốt truyện Nhận xét tiết học _ Âm nhạc ( GV chuyên) TOÁN (Tiết 19) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn Đề - ca - gam, Héc - tô - gam Quan hệ Đề - ca - gam, Héc - tô - gam và gam… - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng với - Biết thực phép tính với số đo khối lượng - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập.1,2 II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn nhu SGK chưa viết chữ và số III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động dạy KTBC: Yến, tạ, Gọi hs trả lời: + yến = ? kg , ? kg = tạ , = ? kg tạ = ? yến Nhận xét Dạy-học bài mới: 2.1) Giới thiệu bài: Các em đã biết mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng lớn kg Tiết toán hôm nay, các em biết thêm các đơn vị đo khối lượng nhỏ kg và thầy giúp các em hệ thống hóa kiến thức đơn vị đo khối lượng 2.2/ Bài mới: a/ Giới thiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam - Gọi hs kể đơn vị đo khối lượng đã học * Giới thiệu đề-ca-gam - Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục gam người ta còn dùng đơn vị đo là đề-cagam Ghi bảng: Đề-ca-gam viết tắt là dag Hoạt động học + yến = 10 kg, 100 kg = tạ, = 1000kg, tạ = 10 yến - Lắng nghe - yến, tạ, tấn, kg, gam - lắng nghe - HS đọc: 10 gam đề-ca-gam - Mỗi cân nặng 1g thì 10 cân (131) -1 đề-ca-gam cân nặng 10 gam Ghi bảng: 10 g = dag - Mỗi cân nặng gam, hỏi bao nhiêu cân thì dag? * Giới thiệu héc-tô-gam - Để đo khối lượng các vật nặng hàng trăm gam, người ta còn dùng đơn vị đo là héc-tôgam Ghi bảng: héc-tô-gam viết tắt là hg hg = 10 dag = 100g nặng dag - HS đọc: héc-tô-gam 10 đề-cagam 100g - HS đọc 20 g(2 dag), 100g (1hg) - HS nêu (có thể không theo thứ tự): g, - Cho hs xem gói chè, gói cà phê và y/c các hg, dag, tấn, yến, tạ, kg em đọc khối lượng ghi trên gói - Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g b/ Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: - Gọi hs kể tên các đơn vị đo khối lượng đã - hg, dag, g học - tấn, tạ, yến - dag = 10 g - Y/c hs nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ - HS trả lời theo y/c lớn đến bé - Gv ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng - Những đơn vị nào nhỏ kg? - Gấp 10 lần - Những đơn vị nào lớn kg? - dag bao nhiêu gam? (gv ghi vào bảng) - HS đọc lại - Hỏi tương tự mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng - HS trả lời - GV ghi bảng để - kg hg 10 lần và kém yến 10 lần hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng - 3,4 hs đọc lại - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp ( kém) lần so với đơn vị bé (lớn hơn) và - HS nêu: dag = 10 g hg = 10 dag liền kề với nó? 10 g = dag 10 dag = Kết luận: Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp hg (kém) 10 lần đơn vị bé (lớn hơn) liền nó - HS nêu - Nêu ví dụ để làm sáng tỏ nhân xét trên? - Gọi hs đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng - Theo dõi gv hd cách đổi đơn vị đo từ c/ Thực hành: đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ Bài 1: a) Ghi bài lên bảng (theo cột), Gọi hs nêu miệng kết b) Ghi dag = g lên bảng, gọi hs nêu cách đổi - GV hd hs lại cách đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé + Mỗi chữ số số đo khối lượng ứng với đơn vị đo + Ta đổi dag g Đổi cách thêm chữ số vào bên phải số 4, lần thêm ta đọc - hs lên bảng làm, lớp làm vào B tên đơn vị đo liền sáu đó, thêm hg = 80 dag kg = 30 hg gặp đơn vị cần phải đổi thì dừng lại kg = 7000 g (132) + Thêm chữ số vào bên phải số 4, ta đọc tên kg 300 g = 300g đơn vị g kg30 g = 030 g + dag = 40 g - Ta thực tính bình thường với - Ghi lên bảng các bài còn lại, y/c hs các STN sau đó ghi tên đơn vị vào kết làm vào B tính - hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK Bài 2: Gọi hs nêu lại cách tính, sau đó y/c hs 380 g + 195 g = 575 g tự làm bài 928 dag - 274 dag = 654 dag 425 hg x = 356 hg 768 hg : = 128 hg - Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g - 10 lần 3/ Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ đơn vị lớn đến đơn vị bé? - Hai đơn vị đo khối lượng liền thì gấp (kém) lần? - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Giây, kỉ Nhận xét tiết học _ LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 8) LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I/ Mục tiêu: - Qua luyện tập, bước đầu nắm hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại ) – BT1, BT2 - Bước đầu nắm nhóm từ láy (giống âm đầu, vần, âm đầu và vần)- BT3 *Giảm tải: Bài tập yêu cầu tìm từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại II/ Đồ dùng dạy-học: - Phô tô vài trang từ điển cho hs - tờ phiếu viết sẵn bảng phân loại BT 2,3 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy 1/ KTBC: Gọi hs lên bảng trả lời: + Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ + Thế nào là từ láy? Cho ví dụ Nhận xét, cho điểm Hoạt động học - Từ ghép là từ gồm tiếng có nghĩa trở lên ghép lại VD: xe đạp - Từ láy là từ gốm tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần, lặp hoàn toàn phần âm (133) 2/ Dạy-học bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Tiết luyện từ và câu hôm nay, các em luyện tập từ ghép và từ láy Biết mô hình cấu tạo từ ghép và từ láy 2.2/ HD làm bài tập: Bài 1: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Y/c hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi - Gọi đại diện nhóm trả lời Bài 2: Gọi hs đọc y/c và nội dung - Từ ghép có loại? - Y/c hs tự làm bài - Gọi hs đọc bài làm mình lẫn phần vần Ví dụ: Long lanh, xanh xanh, - Lắng nghe - hs nối tiếp đọc - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời + Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp + Từ bánh rán có nghĩa phân loại - hs đọc y/c - Có loại: Từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại - HS làm vào VBT Từ ghép phân loại đường ray, xe đạp, tàu hỏa, xe điện, máy bay Từ ghép tổng hợp Ruộng đồng, làng xóm, núi non gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc - Tàu hỏa phương tiện giao - Tại em lại xếp tàu hỏa vào từ ghép thông đường sắt, có nhiều toa phân phân loại? biệt với tàu thuỷ - Vì núi non chung loại địa hình - Tại núi non lại là từ ghép tổng hợp? cao so với mặt đất - Nhận xét, tuyên dương em giải thích đúng - hs đọc y/c Bài 3: Gọi hs đọc nội dung và y/c - HS lắng nghe - Muốn làm đúng BT này, cần xác định các từ láy lặp lại phận nào (âm đầu, vần hay âm đầu và vần - HS tự làm bài - Y/c hs làm vào VBT - HS nêu bài làm mình - Gọi hs nêu bài làm mình - Nhận xét câu trả lời bạn - Y/c hs khác nhận xét + Từ láy có tiếng giống âm đầu: nhút nhát + Từ láy có tiếng vần: lao xao, lạt xạt + Từ láy có tiếng giống âm đầu và vần: rào rào, he hé Củng cố, dặn dò: - Từ ghép tổng hợp, từ ghép phân - Có loại từ ghép? loại - Từ láy có loại nào? - Về nhà tìm từ ghép tổng hợp, từ ghép - Lắng nghe, ghi nhớ phân loại (134) - Tìm từ láy : láy âm đầu, láy vần, Láy âm đầu và vần - Bài sau: Mở rộng vố từ: Trung thực-tự trọng Nhận xét tiết học KHOA HỌC (Tiết 8) TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ? I/ Mục tiêu: - Biết cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể - Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dễ tiêu đạm gia súc, gia cầm II/ Đồ dùng dạy-học: - phô tô bảng thông tin giá trị dinh dưỡng số thức ăn chứa chất đạm Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động day Hoạt động học 1/ KTBC: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Gọi hs trả lời: + Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - Vì không có loại thức ăn nào và thường xuyên thay đổi món? có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho thể Thay đổi món để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho thể + Thế nào là bữa ăn cân đối? Những - Một bữa ăn có nhiều loại thức ăn nhóm thức ăn nào cần ăn đủ? đủ nhóm: bột, đường, đạm, béo, vita-min, khoáng chất với tỉ lệ hợp lí là bữa ăn cân đối Lương thực và rau chín là nhóm thức ăn cần + Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ ăn đủ đâu? - Hầu hết các loại thức ăn có nguồn Nhận xét, cho điểm gốc từ động vật và thực vật 2/ Dạy-học bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Chất đạm có nguồn - Lắng nghe gốc từ động vật và thực vật Vậy cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? Chúng ta cùng học bài hôm để biết điều đó 2.2 Bài mới: * Hoạt động 1: Trò chơi"Kể tên món ăn chứa nhiều chất đạm? - Hs đội lên bảng viết: - Thầy chia lớp thành đội Lần lượt các cá kho, đậu xào, thịt luộc, thịt kho, thành viên đội nối tiếp lên bảng gà chiên, mực xào, cháo thịt, canh (135) ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm (mỗi em viết tên thức ăn) Trong vòng phút, đội nào viết nhiều tên thức ăn chứa chất đạm thì đội đó thắng - Cùng lớp kiểm tra và tuyên dương nhóm thắng Chuyển: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm có nhiều chất bổ dưỡng Vậy món ăn nào vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật và chúng ta phải ăn nào Chúng ta chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - Treo bảng thông tin giá trị dinh dưỡng lên bảng Y/c hs đọc - Các em hãy dựa vào bảng giá trị dinh dưỡng và các hình SGK thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau: + Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật, vừa chứa đạm thực vật? + Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? hến, chim quay, lẩu cá, ếch xào, tôm luộc, vừng lạc, canh tôm, đậu hà lan - hs đọc thông tin bảng giá trị dinh dưỡng - HS hoạt động nhóm để hoàn thành y/c + Các món ăn: đậu kho thịt, lẩu cá, thịt bò, rau cải xào, canh cua, + Nếu ăn đạm động vật đạm thực vật thì không đủ chất dinh dưỡng cho hoạt động sống thể Mỗi loại đạm chứa + Vì chúng ta nên ăn nhiều cá? chất bổ dưỡng khác + Vì cá là loại thức ăn dễ tiêu, chất béo cá có nhiều a-xít béo - Sau phút y/c các nhóm lên trình bày ý kiến không no có vai trò phòng chống nhóm mình bệnh xơ vữa động mạch - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/19 Kết luận: Ăn kết hợp đạm động vật và - hs đọc to trước lớp đạm thực vật giúp thể có thêm - HS lắng nghe, ghi nhớ chất dinh dưỡng bổ sung cho và giúp cho quan tiêu hóa hoạt động tốt Chúng ta nên ăn thịt mức độ vừa phải, nên ăn cá nhiều thịt, tối thiểu tuần nên ăn bữa cá Chúng ta nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đảm bảo thể có nguồn đạm thực vật quý vừa có khả phòng chống các bệnh tim mạch và ung thư 3/ Củng cố, dặn dò: - Em thích thức ăn nào? Vì em thích thức - Em thích ăn canh cua Vì vào ăn đó? mùa hè ăn canh cua thì thật là ngon - Nói với ba mẹ hiểu biết mình để và mát áp dụng sống - Về nhà xem lại bài (136) - Bài sau:Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn - Nhận xét tiết học Ngµy so¹n:03/10 / 2012 Thứ Sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012 TẬP LÀM VĂN (Tiết 8) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I/ Mục tiêu: Dựa vào gợi ý nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vấn tắc câu chuyện đó II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý - Giấy khổ to III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Cốt truyện - Gọi hs lên bảng trả lời - hs lên bảng trả lời + Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường + Cốt truyện là chuỗi việc có phần nào? làm nòng cốt cho diễn biến truyện Cốt truyện có phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc + Gọi hs kể lại chuyện cây khế - hs kể lại chuyện cây khế 2/ Dạy-học bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn hôm - Lắng nghe các em luyện tập xây dựng cốt truyện Lớp mình thi xem có trí tưởng tượng phong phú và kể câu chuyện sinh động, hấp dẫn 2.2/ HD làm bài tập: a Tìm hiểu đề: - Gọi hs đọc đề bài - hs đọc đề bài - Cùng hs phân tích đề, gạch chân: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên - Cần chú ý đến lí xảy câu - Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều chuyện, diễn biến câu chuyện, kết gì? thúc câu chuyện - Vì là xây dựng cốt truyện cho nên các em cần kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết - Em chọn chủ đề hiếu thảo(hay b Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện tính trung thực.) - Y/c hs chọn chủ đề - Từ đề bài đã cho, các em có thể tưởng tượng - hs nối tiếp đọc cốt truyện khác theo chủ đề: hiếu thảo, tính trung thực + Người mẹ ốm nặng/ốm liệt - Gọi hs đọc phần gợi ý giường/ốm khó mà qua khỏi - GV hỏi và ghi nhanh câu hỏi vào bên + Người chăm sóc tận tuỵ bên (137) bảng + Người mẹ ốm nào? + Người chăm sóc mẹ nào? + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người gặp khó khăn gì? + Bà tiên đã giúp hai mẹ nào? - Gọi hs đọc gợi ý + câu hỏi 1,2 giống gợi ý Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người gặp khó khăn gì? Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực người Bà tiên giúp đỡ người trung thực nào? c Kể chuyện: - Y/c hs kể nhóm đôi - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Tuyên dương bạn kể hấp dẫn, sinh động - Y/c hs viết vắn tắt cốt truyện mình vào mẹ ngày đêm/ người đỗ mẹ ăn thìa cháo/ + Để chữa khỏi bệnh cho mẹ người phải vào tận rừng sâu để tìm loại thuốc quí/phải tìm bà tiên già sống trên núi cao/phải cho thần Đêm tối đôi mắt mình/ + Bà tiên cảm động trước lòng hiếu thảo người và giúp cậu/Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quí phẩy tay nháy mắt cậu đã đến nhà/ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm tối trả lại đôi mắt cho cậu - Nhà nghèo không có tiền mua thuốc/ Nhà chẳng còn thứ gì đáng giá Mà bà hàng xóm không thể giúp gì cho cậu - Bà tiên biến thành cụ già đường đánh rơi túi tiền/ Bà tiên biến thành người đưa cậu tìm loại thuốc quí cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có sống sung sướng/ - Cậu bé thấy phía trước bà cụ khổ sở Cậu đoán đó là tiền cụ dùng để sống và chữa bệnh Nếu bị đói cụ ốm mẹ cậu Cậu chạy theo và trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quí/ - Bà mĩm cười nói với cậu bé: Con trung thực, thật thà Ta muốn thử lòng giả đánh rơi túi tiền Nó là phần thưởng ta tặng để mua thuốc chữa bệnh cho mẹ - Hs kể nhóm đôi, bạn này kể bạn nhận xét và ngược lại - hs thi kể theo tình 1, hs kể theo tình - Tìm bạn có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn (138) 3/ Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu cách xây dựng cốt truyện? - Về nhà kể lại câu chuyện tưởng tượng mình cho người thân nghe Đọc trước các đề bài gợi ý tiết TLV tuần Chuẩn bị giấy, viết, phong bì, tem thư, nghĩ đối tượng em viết thư để làm tốt bài kiểm tra viết thư Nhận xét tiết học - Hs viết vào cốt truyện mình - Để xây dựng cốt truyện ta cần hình dung được: các nhân vật câu chuyện, chủ đề câu chuyện diễn biến câu chuyện - diễn biến này cần hợp lí, tạo nên cốt truyện có ý nghĩa _ Thể dục (Tiết 8) TẬP HỢP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ – TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” I Mục tiêu: - Tập hợp hàng ngang dọc dóng hàng điểm số, đứng nghiêm , đứng nghỉ , quay phải , trái, đứng lại vòng phải trái, vòng phải Yêu cầu thục động tác thực nhanh nhẹn khẩn trương đúng động tác - Trò chơi bỏ khăn Yêu cầu chơi đúng luật , hứng thú chơi II Địa điểm –Phương tiện: - Sân thể dục, sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi - Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định III Nội dung – Phương pháp thể Nội dung Mở đầu: Nhận lớp Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , … - Thực bài thể dục phát triển chung - Chơi trò chơi diệt vật có hại Cơ bản: Tập hợp hàng ngang - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, Định lượng phút 2phút phút 2x8 nhịp Phương pháp tổ chức * *********** *********** *********** Đội hình nhận lớp Đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán 18-20 phút phút Học sinh luyện tập theo tổ(nhóm) (139) điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, vòng trái vòng phải… Trò chơi vân động - Chơi trò chơi bỏ khăn Củng cố Kết thúc: - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà GV nhận xét sửa sai cho hs Cho các tổ thi đua biểu diễn ************* ************* ************* * 4-6 phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn 3-4 phút cách chơi hs thực Gv và hs hệ thống lại kiến thức 5-7 phút * ************* ************* ************* TOÁN (Tiết 20) GIÂY, THẾ KỈ I/ Mục tiêu: - Học sinh biết đơn vị đo : Giây - kỷ - Biết mối quan hệ phút và giây , kỷ vàm năm - Biết xác định năm cho trước thuộc kỷ - Có ý thức học toán, tự giác làm bài tập 1,2 * Giảm tải: Bài tập 1: Không làm ý (7 phút = … giây; kỉ = … năm; 1/5 kỉ = … năm) II/ Đồ dùng dạy-học: - đồng hồ thật có kim giờ, phút, giây III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1/ KTBC: Bảng đơn vị đo khối lượng - Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? - Những đơn vị nào lớn kg? nhỏ kg? Hoạt động học - Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g - Lớn kg: Tấn, tạ, yến Nhỏ kg: hg, dag, g hg = 30 dag kg = 5000 g tạ = 70 yến kg 300 g = 300g - hg = ? dag kg = ? g tạ = ? yến kg 300g = ? g Nhận xét 2/ Dạy-học bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Các em đã biết bảng đơn - HS lắng nghe vị đo khối lượng và mối quan hệ các đơn vị đo khối lượng Tiết toán hôm nay, các em làm quen với đơn vị đo thời gian là giây, kỉ và mối quan hệ các đơn vị đo thời gian 2.2/ vào bài: (140) a Giới thiệu giây, kỉ: * Giới thiệu giây - Cho hs quan sát đồng hồ thật, gọi hs lên bảng kim và kim phút trên đồng hồ - Khoảng thời gian kim từ số đến liền số là bao nhiêu giờ? - Thời gian kim phút từ vạch đến vạch liền sau đó là bao nhiêu phút? - bao nhiêu phút? Ghi bảng: = 60 phút - Chiếc kim thứ trên mặt đồng hồ này là kim gì? - Thời gian kim giây từ vạch đến vạch liền sau là giây? - Y/c hs quan sát trên mặt đồng hồ và theo dõi xem kim phút từ vạch này sang vạch thì kim giây chạy từ đâu đến đâu? - Vậy kim phút chạy phút thì kim giây chạy bao nhiêu? Ghi bảng: phút = 60 giây * Giới thiệu kỉ: - Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là kỉ kỉ dài 100 năm Ghi bảng: kỉ = 100 năm - Từ năm đến năm 100 là kỉ một(TK I) - Từ năm 101 đến năm 200 là kỉ thứ mấy? - Hỏi tương tự kỉ XXI (SGK/25) - Để ghi tên kỉ người ta dùng số La Mã - Y/c hs ghi kỉ 19, 20, 21 số La Mã b/ Luyện tập-thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c a) Y/c hs tự làm bài vào SGK - Gọi hs trả lời - Em làm nào để biết 1/3 phút = 20 giây? b) Ghi bài lên bảng, gọi hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK - HS quan sát và theo y/c - Là - Là phút - = 60 phút - Kim giây - là giây - kim giây chạy đúng vòng - Kim giây chạy 60 giây - HS đọc: phút 60 giây - HS nhắc lại: kỉ = 100 năm - Là kỉ thứ hai - HS trả lời theo y/c - HS viết: XIX, XX, XXI - HS đọc y/c - Cả lớp làm bài - HS trả lời theo y/c - Vì phút = 60 giây, 1/3 phút = 60 : = 20 giây - Lần lượt hs lên bảng làm, lớp làm vào SGK kỉ = 100 năm 100 năm = kỉ kỉ = 500 năm 1/2 kỉ = 50 năm - hs nối tiếp đọc Bài 2: Gọi hs đọc y/c Hỏi câu, gọi hs trả lời câu - HS trả lời: a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó a,b thuộc kỉ XIX Bác tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc kỉ XX b) CM tháng thành công năm 1945, năm đó thuộc kỉ XX 3/ Củng cố, dặn dò: (141) phút = ? giây , = ? phút, TK=? năm - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Luyện tập Nhận xét tiết học - phút = 60 giây, = 60 phút, TK = 100 năm _ Lịch sử (Tiết 4) NƯỚC ÂU LẠC I/ Mục tiêu: - Nắm cách sơ lượt kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Au Lạc - Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lượt Au Lạc Thời kỳ đó đoàn kết, có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại II/ Đồ dùng dạyhọc: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - Hình SGK - Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ KTBC: Nước Văn Lang - Gọi hs lên bảng trả lời - hs lên bảng trả lời + Nước Văn Lang đời vào thời gian nào và + Nước Văn Lang đời vào khoảng khu vực nào trên đất nước ta? năm 700 TCN trên địa phận Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ + Em biết tục lệ nào người Lạc + Tục ăn trầu, trồng lúa, tổ chức lễ Việt còn tồn đến ngày nay? hội vào mùa xuân có các trò đua thuyền, đấu vật, làm bánh chưng, Nhận xét, cho điểm bánh dày 2/ Dạy-học bài mới: 2.1/ Giới thiệu bài: Các em có biết gì thành Cổ Loa, thành này đâu, xây - HS trả lời theo hiểu biết dựng? - Bài học trước các em đã biết nhà nước đầu - Lắng nghe tiên nước ta là nước Văn Lang, sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước này có liên quan gì đến thành Cổ Loa? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm 2.2/ Bài mới: * Hoạt động 1: Cuộc sống người Lạc Viêt và người Âu Việt - HS đọc theo y/c - Gọi hs đọc SGK/15 - Sống mạn Tây Bắc nước Văn + Người Âu Việt sống đâu? Lang + Đời sống người Âu Việt có điểm - Người Âu Việt biết trồng lúa, giò giống với đời sống người Lạc Việt? chế tạo đồ đồng, biết trồng trọt, chăn nuôi người Lạc Việt Phong tục (142) người Âu Việt giống người + Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với Lạc Việt nào? + Họ sống hòa hợp với Kết luận: Cuộc sống người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống hòa hợp với * Hoạt động 2: Sự đời nước Âu Lạc - Y/c hs thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập (viết sẵn phiếu) - HS hoạt động nhóm đôi - Gọi hs trình bày kết thảo luận Vì người Lạc Việt và người Âu Việt lại hợp với thành đất nước? Vì sống họ có nét (đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng) tương đồng x Vì họ có chung kẻ thù ngoại Ai là người có công hợp đất nước xâm người Lạc Việt và người Âu Việt? Vì họ sống gần Nhà nước người Lạc Việt và người Thục phán An Dương Vương Âu Việt có tên là gì, đóng đô đâu? - Nhà nước sau Nhà nước Văn Lang Âu Lạc, kinh đô vùng Cổ Loa, là nhà nước nào? Nhà nước này đời vào thuộc huyện Đông Anh Hà Nội ngày thời gian nào? Kết luận: Người Âu Việt và người Lạc Việt - Là Nhà nước Âu lạc, đời vào sống gần Cuối TK III TCN, trước y/c cuối kỉ III TCN chống ngoại xâm họ đã liên kết với và lập nước chung là nước Âu Lạc - Lắng nghe lãnh đạo Thục Phán Nước Âu lạc là tiếp nối nhà nước Văn Lang * Hoạt động 3: Những thành tựu người dân Âu lạc - Y/c hs đọc SGK và xem hình minh hoạ cho biết người Âu Lạc đã đạt thành tựu gì sống: + Về xây dựng? - HS đọc SGK + Về sản xuất? + Xây dựng thành Cổ Loa với kiến + Về làm vũ khí? trúc ba vòng hình ốc đặc biệt + Người Âu lạc biết sử dụng rộng rãi - So sánh khác nơi đóng đô các lưỡi cày, biết kĩ thuật rèn sắt nước Văn Lang và nước Âu Lạc? +Biết chế tạo loại nỏ lần bắn nhiều mũi tên - Hãy nêu tác dụng thành Cổ Loa và - Nước Văn Lang đóng đô Phong nỏ thần? Châu là vùng rừng núi, còn nước Âu lạc đóng đô vùng đồng - Thành Cổ Loa là nơi có thể công và phòng thủ, vừa là binh, vừa là thuỷ binh (143) Kết luận: Thành tựu rực rỡ người Âu lạc là việc bố trí thành Cổ Loa và chế tạo nỏ bắn nhiều mũi tên lần * Hoạt động : Nước Âu Lạc và xâm lược Triệu Đà - Y/c hs đọc SGK "Từ năm 207 TCN phướng Bắc" - Bạn nào có thể kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc? - Vì xâm lược Triệu Đà thất bại? Thành lại phù hợp với việc sử dụng cung nỏ, là loại nỏ bắn nhiều mũi tên mà người Âu lạc chế tạo - Lắng nghe - hs đọc trước lớp - 1,2 hs kể, lớp lắng nghe và TUAÀN Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012 Ngµy so¹n:06/10 / 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần _ Tập đọc Tiết : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.Mục tiêu: 1.Kiến thức - Đọc đúng tiếng, từ : gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng - Hiểu từ ngữ: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh - Hiểu nội dung: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên thật 2.Kĩ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng chỗ - Biết đọc với giọng kể chậm rãi , phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện 3.Thái độ Có thái độ trung thực, dũng cảm sống II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phóng to (T46 SGK) - Bảng phụ viết sẵn câu đoạn luyện đọc III Các hoạt động dạy học : (144) Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc thuộc đoạn 1,2 bài “ Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi: + Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì , ai? + Em thích hình ảnh gì bài thơ? Vì sao? - GV nhận xét cho điểm B Dạy học bài Giới thiệu bài - Treo tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì? thường gặp đâu? - Giới thiệu và ghi tên bài 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài và cho biết bài chia làm đoạn - Học sinh đọc đoạn nối nhau( lượt) - GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm -Yêu cầu nhóm HS nối tiếp đọc bài - Đọc phần chú giải - Giáo viên đọc mẫu b Tìm hiểu bài - Nhà vua chọn người nào để truyền ngôi? * Đọc đoạn - Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? - Theo em hạt thóc giống đó có nảy mầm không? vì sao? - Theo em Vua có mưu kế gì? - Đoạn nói gì? Ghi ý đoạn - Đọc đoạn 2: Theo lệnh Vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết nào? - Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã xảy ra? - Hành động cậu bé Chôm có gì khác người? * Đọc đoạn 3: -Thái độ người nào nghe Chôm nói? - Câu chuyện kết thúc nào? *Đọc đoạn cuối - Vua khen Chôm nào? Chôm hưởng gì thật thà? Hoạt động học - HS và trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét - Một ông Vua già dắt tay cậu bé… - HS nhắc lại - 1HS đọc và trả lời - HS đọc bốn đoạn -HS luyện đọc -Theo dõi và nhận xét - HS - Lắng nghe - Chọn người trung thực - HS - Vua phát cho người dân….sẽ bị trừng phạt - Không thể vì nó đã bị luộc kĩ - Xem là người trung thực - học sinh - Chôm gieo trồng, em dốc công … nẩy mầm - Mọi người nô nức chở thóc nảy mầm - Dũng cảm dám nói thật dù bị trừng trị - HS - Sững sờ, ngạc nhiên … - HS - Trung thực, dũng cảm - Làm vua (145) - Đoạn 2,3,4 nói gì? - Ghi ý đoạn 2,3,4 - Câu chuyện có ý gì? Ghi nội dung c Đọc diễn cảm - Gọi đọc đoạn nối tiếp - Yêu cầu học sinh tìm cách đọc hay - Giới thiệu đoạn luyện đọc - Đọc theo vai - Giáo viên nhận xét cho điểm C Củng cố dặn dò - Hỏi câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? - Tại phải luôn sống trung thực - HS - HS bốn đoạn - học sinh đọc theo vai - hs - Biết sống trung thực, dũng cảm nói lên thật và hưởng niềm vui, hạnh phúc - Giáo viên nhận xét học - Dặn nhà học bài - Bài sau: Gà trống và Cáo _ Toán Tiết 21: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1.Kiến thức - Biết số ngày tháng năm, năm nhuận và năm không nhuận - Củng cố bài toán tìm phần số 2.Kĩ - Chuyển đổi đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây - Xác định năm cho trước thuộc kỉ nào 3.Thái độ Có ý thức tự giác hoàn thành các bài tập II Đồ dùng dạy – học - SGK, III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS - HS lên bảng thực yêu cầu, HS làm các bài tập 2,3, tiết 20 lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Kiểm tra bài tập nhà số Bài3:Năm đó thuộc kỉ thứ 11 HS B Dạy – học bài Giới thiệu bài - HS nghe GV giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập Bài (146) - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên - HS nhận xét bài bạn và đổi chéo để bảng bạn, sau đó nhận xét và cho kiểm tra bài điểm HS - GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng Những tháng có 30 ngày là4,6,9,11 Những nào có 30 ngày? Những tháng nào có tháng có 31 ngày là1, 3,5,7,8,10,12 Tháng 31 ngày? Tháng có bao nhiêu ngày có 28 29 ngày - GV giới thiệu: Những năm tháng - HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp có 28 ngày gọi là năm thường Một phần b bài tập năm thường có 365 ngày Những năm tháng hai có 29 ngày gọi là năm nhuận Cứ năm thì có năm nhuận Ví dụ năm 2000 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận… Bài 2: - GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó - HS lên bảng làm bài, HS làm gọi số HS giải thích cách đổi dòng, HS lớp làm bài vào mình Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm - HS: Vua Quang Trung đại phá quân bài Thanh năm 1789 Năm đó thuộc kỉ thứ XVIII - GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính - HS: Thực phép trừ, lấy số năm số năm từ vua Quang Trung đại trừ năm vua Quang Trung đại phá phá quân Thanh đến quân Thanh Ví dụ: 2012 – 1789 = 223 (năm) - GV yêu cầu HS tự làm phần b, sau Nguyễn Trãi sinh năm: đó chữa bài 1980 – 600 = 1380 Năm đó thuộc kỉ XIV Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Trong thi chạy 60m, Nam chạy hết 1/4 phút, Bình chạy hết 1/5 phút Hỏi chạy nhanh hơn? - Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, - Đổi thời gian chạy hai bạn đơn vị chúng ta phải làm gì? giây so sánh (không so sánh 1/4 và 1/5) - GV yêu cầu HS làm bài - Bạn Nam chạy hết 1/4 phút = 15 giây; bạn Bình chạy hết 1/5 phút = 12 giây, 12 giây < 15 giây, bạn Bình chạy nhanh bạn Nam - GV nhận xét Bài - GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và - 40 phút đọc trên đồng hồ - 40 phút còn gọi là - Còn gọi là kém 20 phút giờ? (147) - GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay - Đọc theo cách quay kim đồng hồ kim đến các vị trí khác và yêu cầu HS GV đọc (nếu còn thời gian) - GV cho HS tự làm phần b C Củng cố, dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Chính tả Tiết : Nghe – viết: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Nghe, viết đúng đoạn văn từ “ Lúc đến ông vua hiền minh” - Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt tiếng có âm đầu l/n 2.Kĩ Rèn kĩ trình bày bài sạch, đẹp 3.Thái độ Có ý thức rèn chữ giữ II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC - Gọi HS viết các từ: rạo rực, dìu dịu, gióng - HS lên bảng, viết nháp giả, dao, rao vặt, giao hàng - GV nhận xét bài- cho điểm - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét chữ viết trước B Bài Hướng dẫn nghe viết chính tả a Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - 1HS đọc đoạn văn + Nhà vua chọn người nào để nối - Người trung thực để nối ngôi ngôi? + Vì người trung thực là người đáng quý? - Vì người trung thực dám nói đúng thật, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng tới người - Trung thực người tin (148) yêu, kính trọng b Hướng dẫn viết từ khó - Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả - Y/c HS luyện đọc và viết từ vừa tìm c Viết chính tả - GV đọc cho HS viết d Thu chấm - GV thu chấm và nhận xét lỗi HD làm bài tập Bài1 : a Gọi đọc y/c - Gọi chữa Bài2: a Gọi đọc y/c - Y/c suy nghĩ tìm vật - Gọi chữa - Giải thích: ếch, nhái đẻ trứng nước, trứng nở thành nòng nọc có đuôi, bơi lội nước Lớn lên nòng nọc rụng đuôi, nhảy lên sống trên cạn b Tương tự phần a C Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét học - Dặn học thuộc lòng câu đố - luộc kĩ, thóc giống, dõng dạc, truyền ngôi - HS viết bảng, viết nháp - HS viết bài - 5-6 HS - HS - Lời giải: nộp bài lần này, làm em lâu nay, lòng thản, làm bài, chen chân, len qua… - HS - Con nòng nọc - Chim én Đạo đức Tiết : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 1) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức Nhận thức các em có quyền bày tỏ ý kiến mình vấn đề liên quan tới trẻ em, đó có vấn đề môi trường 2.Kĩ Biết thực quyền tham gia ý kiến mình gia đình, nhà trường, đó có vấn đề môi trường sống quanh em (149) 3.Thái độ - Biết tôn trọng ý kiến người khác, biết lắng nghe và ủng hộ ý kiến đúng đắn người vấn đề môi trường * BVMT: -Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em, đó có môi trường - HS cần biết bày tỏ ý kiến mình với cha mẹ, với thầy cô giáo, với chính quyền địa phương môi trường sống em gia đình, môi trường lớp học, trường học, môi trường cộng đồng địa phương, * Điều chỉnh : Không yêu cầu học sinh lựa chọ phương án phân vân các tình bày tỏ thái độ mình các ý kiến : tán thành, phân vân hay không tán thành mà có hai phương án: tán thành và không tán thành II.Đồ dùng dạy học - Tranh hoạc đồ vật dùng cho HĐ khởi động - Giấy màu xanh - đỏ - vàng cho học sinh III.Các họat động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - Nêu liên hệ - HS trả lời liên hệ thực tế - GV nhận xét HS trả lời - HS khác nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: Trò chơi “ Diễn tả” - GV tổ chức cho HS làm nhóm Lần lượt - HS hoạt động nhóm người nhóm cầm đồ vật tranh quan sát và nêu nhận xét + Thảo luận : ý kiến nhóm có giống - Thảo luận không? - GV kết luận: - Lắng nghe Hoạt động 1: Thảo luận nhóm ( câu 1, 2SGK) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - HS hoạt động nhóm + Yêu cầu nhóm thảo luận tình + HS thảo luận nhóm + Yêu cầu đại diện nhóm trả lời các nhóm - Đại nhóm trả lời khác nhận xét bổ sung - Hỏi: Điều gì xảy em không bày - 2,3 em trả lời tỏ ý kiến việc làm có liên quan đến thân em đến lớp em? - GV Kết luận: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi ( bài tập 1- (150) sgk) - GV gọi HS nêu y/c bài tập - HS nêu y/c - GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm - Hoạt động nhóm đôi đôi - Một số nhóm trình bày KQ , Các nhóm khác - 1,2 nhóm trình bày nhận xét bổ sung - GV kết luận : Việc làm Dũng là đúng Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 2-sgk) - GV phổ biến cách bày tỏ ý kiến thông - Lắng nghe - GV nêu ý kiến bài tập , - HS giơ tay HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước - GV y/c HS giải thích lí chọn - GV kết luận : Các ý kiến a, b, c, d là đúng , ý kiến đ là sai - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2, 3HS Hoạt động 4:Nối tiếp - Thực y/c bài tập sgk - HS thực y/c - GV yêu cầu học sinh nhà tìm hiểu việc có liên quan đến trẻ em và bầy tỏ ý kiến mình vấn đề đó Ngày soạn: 7/ 10 Thứ ba ngày tháng 10 năm 2012 Luyện từ và câu Tiết : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG I Mục tiêu: 1.Kiến thức Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4) ; tìm 1, từ đồng nghĩa, trái nghĩa với trung thực và đặt câu với từ tìm (BT1,BT2) ; nắm nghĩa từ “tự trọng”(BT3) 2.Kĩ Rèn kĩ tìm từ, đặt câu thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng 3.Thái độ Có ý thức sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng để đặt câu, viết văn II Đồ dùng dạy học: Từ điển, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học (151) A KTBC - Gọi HS làm: + Xếp nhóm từ ghép phân loại, từ ghép tổng hợp: bạn học, bạn đường, bạn đời, anh cả, em út, anh rể, chị dâu, anh em, ruột thịt, yêu thương + Xếp từ láy sau thành nhóm đã học: xinh xinh, nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoắt, xinh xẻo, lao xao, nghiêng nghiêng - GV nhận xét cho điểm B Bài 1) Giới thiệu bài - Bài hôm giúp mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Trung thực - Đoàn kết 2) Hướng dẫn làm BT * Bài 1: Gọi đọc y/c - Chia nhóm -Nhóm nào làm xong dán phiếu lên bảng và trình bày - GV nhận xét * Bài2: - Gọi đọc y/c - Y/c HS suy nghĩa HS đặt câu , câu cùng nghĩa với từ trung thực câu trái nghĩa với trung thực - Gọi chữa - GV nhận xét, cho điểm * Bài3: - Gọi đọc y/c - Y/c thảo luận cặp đôi - Cho HS tìm các từ có từ điển có nghĩa a, b, c - Gọi chữa - HS lên bảng thực - Xinh xinh, nghiêng nghiêng - Nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoắt, xinh xẻo - Lao xao - HS khác nhận xét bạn - HS - Nhóm hoạt động - Đại diện nhóm trình bày + Từ cùng nghĩa: thẳng thắn, thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng… + Trái nghĩa: gian dối, xảo trá, lưu manh, lừa bịp… - HS - Bạn Minh thật thà - Chúng ta không nên gian dối - Ông Tô Hiến Thành là người chính trực - Thẳng thắn là đức tính tốt - HS - HS thảo luận nhóm đôi - HS chữa bài cấc HS khác bổ sung (152) Lời giải: Đặt câu: + Tự trọng là đức tính quý + Trong học tập em tự tin vào thân mình + Trong học tập bố mẹ thường cho em quyền tự - GV nhận xét Bài4 - Gọi đọc y/c - Chia nhóm - Gọi chữa - GV hỏi nghĩa câu tục ngữ, thành ngữ (có thể) - GV nhận xét C Củng cố, dặn dò - Em thích câu tục ngữ nào nhất? Vì - Nhận xét học - Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá mình - Tự tin: Tin vào thân - Tự quyết: định lấy công việc mình - Tự kiêu :Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác , - HS - a, c, d nói tính trung thực - b, e nói lòng tự trọng Toán Tiết 22 : TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Mục tiêu 1.Kiến thức - Bước đầu nhận biết số trung bình cộng nhiều số 2.Kĩ - Biết cách tính số trung bình cộng nhiều số 3.Thái độ Tích cực tự giác hoàn thành các bài tập II Đồ dùng dạy – học -Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ băng giấy III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm làm các bài tập nháp Bài 1: Điền dấu >,<,= vào chố chấm Bài 2:Trong thi chạy 100 m, Nam ngaỳ ….72 giờ … 250 chạy hết 1/2 phút , Bình chạy hết 1/3 phút phút Hỏi chạy nhanh và nhanh giây? 1/3 … 12 phút ( Đ/s: 10 giây) phút 10 giây….180giây Nhận xét bài làm bạn (153) - GV chữa bài và cho điểm HS B Dạy – học bài Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập a Bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề toán -1HS đọc - Có tất bao nhiêu lít dầu - Có tất + = 10 lít dầu - Nếu rót số dầu vào can thì - Nếu rót số lít dầu đó vào can thì can có bao nhiêu lít dầu? can có 10 : = lít dầu - GV yêu cầu HS trình bày lời giải - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - GV giới thiệu: Can thứ có lít - HS nghe giảng dầu, can thứ hai có lít dầu Nếu rót số dầu này vào can thì can có lít dầu, ta nói trung bình can có lít dầu Số gọi là số trung bình cộng bài số và - Dựa vào cách giải bài toán trên - HS suy nghĩ, thảo luận với để tìm bạn nào có thể nêu cách tìm số trung theo yêu cầu bình cộng và 4? + Để tìm số trung bình cộng hai số và chúng ta tính tổng hai số lấy tổng chia cho 2, chính là số các số hạng tổng 4+ - GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc -2, 3HS nhắc lại tìm số trung bình cộng nhiều số b Bài toán - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Bài toán cho ta biết gì.? - Số học sinh lớp là 25 học sinh, 27 học sinh, 32 học sinh - Bài toán hỏi gì? - Trung bình lớp có bao nhiêu học sinh? - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào nháp - GV nhận xét bài làm HS và hỏi: - Muốn tìm số trung bình cộng ba - Ta tính tổng ba số lấy tổng vừa số 25, 27,32 ta làm nào? tìm chia cho - Hãy tính trung bình cộng các số - Trung bình cộng là ( 32 + 48 + 64 + 72) : 32, 48, 64, 72 = 54 Luyện tập – thực hành Bài GVcho HS đọc đề bài,và tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS làm bài a) Số trung bình cộng 42 và 52 là: ( 42 + 52) : = 47 b) Số trung bình cộng 36, 42 và 57 là: ( 36 + 42 + 57) : = 45 c) Số trung bình cộng 34, 43 ,52 và 39 là: ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : = 42 (154) d) Số TBC 20, 35, 37, 65 và 73 là: ( 20 + 35 + 37 + 65 + 73 ) : = 46 Bài - GV yêu cầu HS đọc đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? - Giáo viên yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? - Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ đến - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS C Củng cố, dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS - Số cân nặng bốn bạn - Số kg trung bình cân nặng bạn - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài -1 HS nêu - HS nêu: 1,2,3,4,5,6,78,9 - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ đến là: 1+ 2+ + + + + + + = 45 Trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến là: 45 : = Mĩ thuật ( Giáo viên chuyên) Kể chuyện Tiết : KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: 1.Kiến thức Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói tính trung thực Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện 2.Kĩ Kể lời mình cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử 3.Thái độ Biết đánh giá lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu II Đồ dùng dạy học: - Truyện đã sưu tầm tính trung thực III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A KTBC - Kể theo đoạn câu chuyện "Một nhà thơ chân chính" Hoạt động học - HS lên kể (155) - Gọi kể toàn truyện + ý nghĩa - GV nhận xét, cho điểm B Dạy học bài Giới thiệu bài - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Giới thiệu và ghi đề bài Hướng dẫn kể chuyện a.Tìm hiểu đề bài - Gọi đọc đề bài phân tích đề GV gạch chân nghe, đọc, tính trung thực - Gọi đọc phần gợi ý - Tính trung thực biểu ntn? Lấy VD? - Em đọc câu chuyện đâu? - Y/c đọc kĩ phần - HS kể và trả lời câu hỏi - HS - HS - VD: Ba cậu bé Chị em tôi Những hạt thóc giống - Sách Đạo đức, truyện cổ tích, ngụ ngôn… - HS đọc - HS theo dõi - GV ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng b Kể chuyện nhóm - Chia nhóm HS - HS ngồi theo nhóm - GV giúp đỡ nhóm, yêu cầu HS kể lại truyện theo đúng trình tự mục - GV gợi ý các câu hỏi + Bạn có thích câu chuyện tớ kể không? Vì sao? + Chi tiết nào truyện bạn cho là hay nhất? + Bạn học tập nhân vật đức tính gì? + Qua câu chuyện bạn muốn nói với người điều gì? + Qua câu chuyện bạn làm gì để học tập đức tính tốt nhân vật đó? + Nếu nhân vật đó xuất ngoài đời bạn nói gì? c Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức thi kể - , HS - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã - HS nghe kể nêu - GV cho điểm HS (156) - Bình chọn + Bạn kể có câu chuyện hay nhất? + Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất? - GV tuyên dương trao giải C Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét học - Khuyến khích tìm truyện để đọc - Dặn nhà kể chuyện cho người thân Ngày soạn: 8/ 10 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012 ThÓ dôc ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI Trß ch¬i : BÞt m¾t b¾t dª I Môc tiªu - Cñng cè vµ n©ng cao kÜ thuËt:TËp hîp hµng ngang, dãng hµnh, ®iÓm sè, ®i thường theo nhịp chuyển hướng phải trỏi yờu cầu thực đúng động tác -Trß ch¬i: BÞt m¾t b¾t dª Yªu cÇu rÌn luyÖn, nang cao kh¶ n¨ng tËp trung chó ý, kh¶ định hớng, chơi đúng luật, hào hứng nhiÖt t×nh ch¬i - Gi¸o dôc ý thøc t¨ng cêng luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao II §å dïng d¹y häc - GV: Cßi, kh¨n s¹ch -HS: giµy III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thày Thêi gian Hoạt động trò PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cầu bài học, chẩn chỉnh đội ngũ, trang phôc tËp luyÖn * Trß ch¬i: T×m ngêi chØ huy PhÇn c¬ b¶n a) Ôn đội hình đội ngũ - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, ®i thường theo nhịp chuyển hướng phải trái + GV ®iÒu khiÓn líp tËp lÇn + Chia tæ tËp luyÖn lÇn, tæ trëng ®iÒu khiÓn + 01 tổ trình diễn, lớp theo dõi - TËp c¶ líp GV ®iÒu khiÓn b) Trß ch¬i: BÞt m¾t b¾t dª - GV tập hợp HS theo đội hình vòng tròn, giải thích cách chơi, luật chơi Sau đó cho HS ch¬i, GV nhËn xÐt , biÓu d¬ng PhÇn kÕt thóc - Cho HS ch¹y thêng thµnh vßng trßn, chuyển châm, vừa vừa làm động tác th¶ láng phót X X X X X X X X * 25 phót 15 phót - HS ôn luyện theo tổ 10 phót phót - HS chơi thử lần, sau đó chơi chính thức (157) - GV hÖ thèng bµi häc - GV nhận xét đánh giá kết học _ Toán Tiết 23 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu 1.Kiến thức Củng cố số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng 2.Kĩ Rèn kĩ tìm số trung bình cộng 3.Thái độ Say mê, yêu thích học toán tìm số trung bình cộng II Đồ dùng dạy – học III Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo làm các bài tập 3,4 tiết 22, đồng dõi để nhận xét bài làm bạn thời kiểm tra bài tập nhà số HS - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm Bài 3: 37(kg) HS Bài 4: Trung bình cộng các số tự nhiên liên tiếp từ đến là: 45 : = B Dạy – học bài Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu học và ghi tên - HS nghe GV giới thiệu bài bài lên bảng Hướng dẫn luyện tập Bài - GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung - HS làm bài, sau đó đổi chéo để kiểm bình cộng nhiều số tự làm bài tra bài (chỉ cần viết biểu thức tính số trung bình cộng các số) a) ( 96 + 121 + 143) : = 120 b) ( 35 + 12 + 24 +21 + 43) : = 27 Bài - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài Bài giải Số dân tăng thêm ba năm là: 96 + 82 + 71 = 249 (người) Trung bình năm dân số xã đó tăng thêm số người là: 249 : = 83 (người) Đáp số: 83 người Bài (158) - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV hỏi: Chúng ta phải tính trung bình - Của bạn số đo chiều cao bạn? - GV yêu cầu HS làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải Tổng số đo chiều cao bạn là: 138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm) Trung bình số đo chiều cao bạn là: 670 : = 134 (cm) Đáp số: 134cm - GV nhận xét và cho điểm HS Bài - GV gọi HS đọc đề bài Bài giải: Số thực phẩm xe xe chở 36 tạ chở là: 36 x = 180 (tạ) Số thực phẩm xe ô tô xe chở 45 tạ chở là: 45 x = 180 (tạ) Trung bình xe ô tô chở số thực phẩm là: ( 180 + 180 ) : = 40 (tạ) Đổi: 40 tạ = Đáp số: - GV kiểm tra số HS Bài - GV yêu cầu HS đọc phần a - Số trung bình cộng hai số Biết hai số đó là 12, tìm số - Muốn biết số còn lại chúng ta - Phải tính tổng hai số, sau đó lấy tổng trừ phải biết gì? số đã biết - Có tính tổng hai số - Lấy số trung bình cộng hai số nhân với không? Tính cách nào? ta tổng hai số - GV yêu cầu HS làm phần a a) Tổng hai số là: x = 18 Số cần tìm là: 18 – 12 = - GV chữa bài và yêu cầu HS tự làm phần b C Củng cố, dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau _ (159) Tập đọc Tiết 10 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO I Mục tiêu: 1.Kiến thức Đọc đúng từ: Lõi đời, từ rày, sung sướng … Hiểu từ ngữ đon đả, loan tin, hồn lạc phách bay Hiểu nội dung: Khuyên người hãy cảnh giác và thông minh Gà Trống, tin lời mê hoặc, ngào kẻ xấu Cáo 2.Kĩ - Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng nhịp điệu, đọc diễn cảm - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ lục bát với giọng vui, di dỏm 3.Thái độ Cảnh giác trước lời mê ngào kẻ xấu II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ phóng to (T51 SGK) - Bảng phụ viết đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy A Kiểm tra bài cũ - Gọi đọc bài “Những hạt thóc giống” Hỏi: Vì người trung thực là người đáng quý - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Giáo viên nhận xét cho điểm B Dạy học bài Giới thiệu bài - Treo tranh hỏi: Bức tranh vẽ vật gì? - Giới thiệu và ghi tên bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài và cho biết bài chia làm đoạn - Gọi đọc đoạn nối tiếp (3 lần) - GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS - Gọi đọc bài -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi -Yêu cầu nhóm đọc - Đọc phần chú giải Hoạt động học - HS - HS nhận xét bạn đọc - 1HS trả lời - HS nhắc lại - 1HS đọc và trả lời - HS và lần - HS -HS luyện đọc -Theo dõi và lắng nghe -1HS (160) - Giáo viên đọc mẫu b, Tìm hiểu bài * Đọc đoạn : Hỏi - Gà Trống và Cáo đứng vị trí khác nào? - Cáo đã làm gì để dụ Gà xuống đất? - Đoạn cho em biết gì? - Ghi ý đoạn * Đọc đoạn - Vì Gà không nghe lời Cáo? - Gà tung tin có gặp chó săn chạy đến để làm gì? - Giải nghĩa thiệt - Đoạn nói điều gì? Ghi ý đoạn * Đọc đoạn 3: Thái độ Cáo nào nghe lời Gà nói? - Thấy Cáo bỏ chạy thái độ Gà sao? - Theo em Gà Thông minh nào? - ý chính đoạn 3: - Đọc toàn bài - Bài thơ muốn nói điều gì? - Ghi nội dung bài c Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - Gọi đọc tiếp nối bài thơ.Tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng - Đọc phân vai - Giáo viên nhận xét cho điểm - Hỏi câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Lắng nghe - Gà đậu vắt vẻo trên cành cao Cáo đất - Cáo đon đả mời để thông báo tin - Âm mưu Cáo - HS - Biết Cáo là vật hiểm ác, ý định xấu xa - Vì Cáo sợ chó săn - Là so đo, tính toán xem lợi hay hại, thiệt hay - Sự thông minh Gà - Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, - Khoái chí cười phì vì Cáo lộ rõ chất xấu - Không bóc trần âm mưu mà giả tin Cáo - Cáo lộ rõ chất gian - HS - Khuyên ta hãy cảnh giác tin lời kẻ xấu cho dù đó là lời ngào - HS - Theo cặp đôi - HS - Khuyên chúng ta hãycảnh giác tin lời kẻ xấu cho dù đó là lời ngào C Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét học - Về nhà học bài - Nhắc học sinh sống luôn biết xử trí thông minh không mắc lừa kẻ xấu _ Địa lí (161) Tiết : TRUNG DU BẮC BỘ I mục tiêu: 1.Kiến thức - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình cuả trung du Bắc Bộ : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân trung du Bắc Bộ : + Trồng chè và cây ăn là mạnh vùng trung du + Trồng rừng đẩy mạnh - Nêu tác dụng việc trồng rừng trung du Bắc Bộ : che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất bị xấu 2.Kĩ - Biết các công việc cần phải làm quá trình sản xuất chè - Dựa vào tranh, ảnh để tìm kiến thức 3.Thái độ - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây II đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ III các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A KT bài cũ: - Gọi 2HS trả lời câu hỏi - HS trả lời câu hỏi +Người dân Hoàng Liên Sơn làm nghề gì? +Nêu nội dung ghi nhớ - Nhận xét câu trả lời -GV nhận xét cho điểm B.Bài mới: a Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích bài học -Lắng nghe, ghi b Giảng bài: Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay -( vùng đồi) đồng bằng? - Các đồi đây nào? ( nhận xét -( đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh về: đỉnh, sườn, các đồi xếp như bát úp) nào?) - Mô tả sơ lược vùng trung du Bắc Bộ -( Vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp) - GV giới thiệu: Các tỉnh Thái Nguyên, -Lắng nghe, ghi nhớ Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang là tỉnh có vùng trung du - GV kết luận hoạt động -Lắng nghe Hoạt động 2: Chè và cây ăn vùng trung du (162) - Yêu cầu h/s chia nhóm thảo luận theo -Chia nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh để các câu hỏi gợi ý sau; thảo luận hoàn thành các câu hỏi giáo viên + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc +Cây công nghiệp và cây ăn trồng các loại cây gì? + Quan sát hình 1,2 cho biết loại cây +( chè Thái Nguyên, Vải trồng Bắc trồng nào có Thái Nguyên và Bắc Giang) Giang + Xác đinh vị trí hai địa phương này trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam + Chè trung du Bắc Bộ trồng để +( phục vụ nhu cầu nước và xuất làm gì? khẩu) + Em biết gì chè Thái Nguyên? +( tiến thơm ngon, nhiều người ưa chuộng) + Trong năm gần đây, trung du +( chuyên trồng cây ăn quả) Bắc Bộ đã xuất trang trại chuyên trồng loại cây gì? + Quan sát hình và nêu qui trình sản xuất chè - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết -3 nhóm nối báo cáo kết quả, các thảo luận nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận hoạt động -Lắng nghe Hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp - Cho h/s quan sát tranh, ảnh đất trống, -Quan sát tranh đồi trọc - Vì trung du Bắc Bộ lại có -( rừng bị khai thác cạn kiệt đốt phá nơi đất trống, đồi trọc? rừng làm nương rẫy trồng trọt và khai thác gỗ bừa bãi) - Để khắc phục tình trạng này, người dân -( trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu nơi đây đã trồng loại cây gì? năm và cây ăn - Lên hệ thân h/s với việc vệ môi -2-3 h/s đưa liên hệ trường C Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu h/s đọc ghi nhớ -H/s đọc - Dặn dò chuẩn bị bài sau Khoa học Tiết : SỬ DỤNG HỢP LÝ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức (163) Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật 2.Kĩ Nêu ích lợi muối i-ốt ( giúp thể phát triển thể lực và trí tuệ), tác hại thói quen ăn mặn.( dễ gây bệnh huyết áp cao) 3.Thái độ Có thói quen sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn sống II Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ SGK - Các tranh ảnh quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng trả lời + Tại cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? + Tại ta nên ăn nhiều cá? + Nêu nội dung mục bạn cần biết? + Nhận xét, cho điểm HS B Bài Giới thiệu bài GV nêu mục đích, Y/C học – ghi bảng - Lắng nghe, ghi Giảng bài * Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể tên món rán (chiên) hay xào - Tổ chức trò chơi: + Chia lớp thành đội: đội cử trọng tài + Chia đội và cử trọng tài giám sát đội bạn + Thành viên đội nối tiếp lên + HS lên bảng viết tên các món ăn bảng ghi tên các món rán (chiên) hay xào + GV công bố KQ + Gia đình em thường rán (chiên) hay xào + đến HS trả lời dầu thực vật hay mỡ động vật? * Hoạt động 2: Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? - GV tổ chức thảo luận nhóm + Chia nhóm và hoạt động + Chia HS thành nhóm + YC HS quan sát hình minh hoạ, trả lời + Những món ăn nào vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật? (164) + Tại cần ăn phối hợp chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật? + GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + GV gọi đến HS trình bày ý kiến + Nhận xét nhóm - YC HS đọc phần thứ mục Bạn cần biết + GV kết luận * Hoạt động 3: Tại nên sử dụng muối iốt và không nên ăn mặn? - Y/C HS giới thiệu tranh ảnh lợi ích việc dùng muối i-ốt + Y/C HS quan sát hình và trả lời Muối i-ốt có ích lợi gì cho người? + Gọi đến HS trình bày ý kiến + Gọi HS đọc phần thứ hai mục Bạn cần biết + đến HS trình bày - HS đọc to, lớp đọc thầm - Lắng nghe, ghi nhớ - HS mang tranh ảnh mình mang để trình bày + Trình bày ý kiến + HS đọc to trước lớp, HS lớp theo dõi - HS nối tiếp trả lời - Muối i-ốt quan trọng ăn mặn thì có tác hại gì? + Lắng nghe, ghi nhớ + GV kết luận C Củng cố – dặn dò - Tại cần nên sử dụng muối i-ốt và không - HS trả lời nên ăn mặn? - Lắng nghe - Nhận xét học - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết ,ăn uống hợp lý, không nên ăn mặn và cần ăn muối i-ốt _ Ngày soạn: 09/10 Thứ năm ngày 11 tháng10 năm 2012 Tập Làm Văn Tiết 9: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: 1.Kiến thức Hiểu nào là đoạn văn kể chuyện 2.Kĩ Viết đoạn văn kể chuyện: lời lẽ hấp dẫn, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật 3.Thái độ Có ý thức và thói quen viết đoạn văn kể chuyện sinh động, hấp dẫn II Đồ dùng dạy học: (165) - Tranh minh hoạ (tr 54) SGK phóng to - Giấy to III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy A KTBC - Gọi HS trả lời Cốt truyện là gì? Cốt truyện thường gồm phần nào? - GV nhận xét cho điểm B Bài Giới thiệu bài - Bài hôm luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện dựa vào cốt truyện Tìm hiểu Ví dụ Bài 1: - Gọi đọc y/c - Gọi đọc truyện hạt thóc giống - Chia nhóm - Dán phiếu KQ Hoạt động học - HS lên bảng - HS khác nhận xét - HS chú ý lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS đọc truyện - Nhóm hoạt động + Sự việc 1: đoạn ( dòng đầu) + Sự việc 2: đoạn ( 10 dòng tiếp theo) + Sự việc 3: đoạn ( dòng còn lại) Bài 2: - Hỏi dấu hiệu nào giúp em nhận chỗ mở - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? dòng viết lùi vào ô Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng + Em có nhận xét gì dấu hiệu này - Khi kết thúc lời thoại viết xuống đoạn 2? dòng không phải đoạn văn -> GV kết luận Bài 3: - Gọi đọc y/c - HS - Y/c thảo luận cặp đôi - Thảo luận - Gọi HS trả lời - HS - GV kết luận Ghi nhớ - Y/c đọc ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ - Gọi HS tìm Ví dụ - "Chị Nhà Trò bé …khóc" (166) Luyện tập + Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu + Hỏi câu chuyện kể lại gì? + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? + Đoạn nào còn thiếu? + Đoạn kể việc gì? + Đoạn kể việc gì? + Đoạn còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn kể lại chuyện gì? - HS - Câu chuyện kể em bé vừa hiếu thảo vừa trung thực, thật thà - đoạn 1, - đoạn - Cuộc sống và tình cảnh mẹ nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm - Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé tìm thầy thuốc - Phần thân đoạn - Kể việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền - HS lớp làm - 2,3 HS trình bày - Y/c HS làm - Gọi trình bày - GV nhận xét cho điểm III Củng cố - Dặn dò - Thế nào là bài văn kể chuyện? - HS trả lời - GV nhận xét học - Dặn nhà học thuộc bài Âm nhạc ( Giáo viên chuyên) _ Toán Tiết 24 : BIỂU ĐỒ I Mục tiêu 1.Kiến thức - Làm quen với biểu đồ tranh vẽ - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ 2.Kĩ Có kĩ dọc biểu đồ 3.Thái độ Say mê, yêu thích toán biểu đồ II Đồ dùng dạy – học - Biểu đồ các năm gia đình, phần bài học SGK, phóng to III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học (167) A Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết 23, đồng thời kiểm tra bài tập nhà số HS - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Dạy – học bài Giới thiệu bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn Bài4: Đáp số: Bài 5: - HS nghe GV giới thiệu bài Tìm hiểu biểu đồ các năm gia đình - GV treo biểu đồ các năm gia đình - GV hỏi: Biểu đồ gồm cột? - Cột bên trái cho biết gì? - Cột bên phải cho biết gì? - Biểu đồ cho biết các gia đình nào? - Hãy nêu điều em biết các năm gia đình thông qua biểu đồ - GV có thể hỏi thêm: Những gia đình nào có gái? - Những gia đình nào có trai? - HS quan sát và đọc trên biểu đồ - Biểu đồ gồm cột - Cột bên trái nêu tên các gia đình - Cột bên phải cho biết số con, gia đình là trai hay gái - Gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng, gia đình cô Đào, gia đình cô Cúc - Gia đình cô Lan có trai - Gia đình cô Hồng có trai và gái - Gia đình cô Đào có gái - Gia đình cô Cúc có hai là trai - HS tổng kết lại các nội dung trên: Gia đình cô Mai có gái, gia đình cô Lan có trai… - Gia đình có gái là gia đình cô Hồng và gia đình cô Đào - Những gia đình có trai là gia đình cô Lan và gia đình cô Hồng Luyện tập, thực hành Bài - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, sau - HS làm bài đó tự làm bài - GV chữa bài + Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? + Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối tham gia + Khối có lớp, đọc tên các lớp + Khối có lớp là 4A, 4B, 4C đó + Cả lớp tham gia môn thể thao? + Khối bốn tham gia môn thể thao là Là môn nào? bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu + Môn bơi có lớp tham gia? Là + Môn bơi có lớp tham gia là 4A và 4C (168) lớp nào? + Môn nào có ít lớp tham gia nhất? + Môn cờ vua có lớp tham gia là 4A + Hai lớp 4B và 4C tham gia tất + Hai lớp 4B và 4C tham gia tất môn, môn? Trong đó họ cùng tham gia đó họ cùng tham gia môn đá cầu môn nào? Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS dựa vào biểu đồ và làm bài SGK, sau đó làm bài - HS lên bảng làm bài, HS làm ý, HS lớp làm bài vào - Khi HS làm bài, GV gợi ý các em tính số thóc năm thì trả lời các câu hỏi bài C Củng cố, dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau _ Luyện từ và câu Tiết 10 : DANH TỪ I Mục tiêu: 1.Kiến thức - Hiểu danh từ là từ ngữ vật ( người, vật, tượng,…) 2.Kĩ Xác định danh từ câu 3.Thái độ Có thói quen sử dụng danh từ để đặt câu, viết văn * Điều chỉnh : +Không học danh từ khái niệm, đơn vị +Chỉ làm bài tập 1, phần Nhận xét giảm bớt yêu cầu tìm danh từ khái niệm, đơn vị II Đồ dùng dạy học: - Bảng viết phần nhận xét - Tranh ảnh sông, cây dừa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC - Gọi HS trả lời + Tìm từ trái nghĩa với trung thực và đặt câu với từ vừa tìm + Tìm từ cùng nghĩa với trung thực và đặt câu - HS lên bảng thực y/c GV (169) với từ vừa tìm - GV nhận xét, cho điểm B Bài - HS nhận xét Giới thiệu bài - Y/c tìm từ ngữ tên gọi đồ vật, cây cối - 2,3 HS nêu xung quanh em - GV giớ thiệu bài Tìm hiểu ví dụ * Bài 1: - Gọi đọc y/c - HS nêu - Y/c thảo luận cặp đôi - HS thảo luận nhóm đôi - Gọi chữa: GV dùng phấn màu gạch chân - 1) truyện cổ; 2) sống, tiếng x- - Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm a; 3) cơn, nắng, mưa; 4) sông, rặng, dừa; 5) đời, cha ông; 6) con, sông, chân trời; 7) truyện cổ; 8) mặt, ông cha * Bài 2: - Gọi đọc y/c - Hoạt động nhóm6 - Gọi đại diện các nhóm lên dán phiếu lên bảng - GV kết luận + Danh từ người gì? Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - Y/c HS lấy ví dụ Luyện tập Bài : Tìm danh từ người, vật, tượng - Yêu cầu HS làm vào - HS nêu kết - GV và HS nhận xét Bài : Đặt câu với danh từ tìm bài tập - Yêu cầu hs lên bảng làm, lớp làm - GV nhận xét - HS - HS thảo luận + ông cha, cha ông + sông, dừa, chân trời + nắng, mưa - HS lắng nghe - 1HS trả lời - HS - HS - HS đọc đề, nêu yêu cầu - HS làm vào - Vài HS nêu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng viết - HS lớp đặt câu vào - Một số em đọc câu mình viết (170) C Củng cố, dặn dò - Danh từ là gì? - 2HS - Có loại Danh từ nào? Khoa học Tiết 10 : ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I Mục tiêu: 1.Kiến thức Nêu : + Một số tiêu chuẩn thực phẩm và an toàn + Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm 2.Kĩ Biết ngày cần ăn nhiều rau và chín, sử dụng thực phẩm và an toàn 3.Thái độ Có ý thức thực vệ sinh an toàn thực phẩm , ăn nhiều rau, chín hàng ngày * GDBVMT :Mối quan hệ người với môi trường : người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường II Đồ dùng dạy học - Các hình minh hoạ SGK - Một số rau còn tươi, tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng - HS lên bảng trả lời + Vì cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật? + Vì phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn? + Nêu nội dung mục bạn cần biết - Nhận xét, cho điểm HS B Bài Giới thiệu bài GV nêu mục đích, Y/C học – ghi bảng - Lắng nghe, ghi Giảng bài * Hoạt động 1: Ích lợi việc ăn rau và chín hàng ngày - Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp + Em cảm thấy nào vài ngày không - Thảo luận cùng bạn ăn rau? (171) + Ăn rau và chín hàng ngày có lợi ích gì? - Gọi các HS trình bày và bổ sung - Nhận xét, tuyên dương HS thảo luận - Kết luận * Hoạt động 2: Trò chơi: “Đi chợ mua hàng” - Cả lớp chia thành tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi + Các đội hãy cùng chợ, mua thứ thực phẩm mà mình cho là và an toàn + Sau phút GV gọi các đội mang hàng lên và giải thích + Giải thích đội mình chọn mua thứ này mà không mua thứ + Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày tốt - GV kết luận * Hoạt động 3: Các cách thực vệ sinh an toàn thực phẩm - Tổ chức hoạt động nhóm + Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi + Sau 10 phút gọi các nhóm lên trình bày, nhận xét, bổ sung + Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng C Củng cố – dặn dò - Nêu các cách thực vệ sinh an toàn thực phẩm Nhắc HS có ý thức thực vệ sinh an toàn thực phẩm ; ăn nhiều rau, chín hàng ngày - Nhận xét học - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết - 2,3 nhóm trình bày - Lắng nghe, ghi nhớ - HS chia tổ + Các đội cùng mua hàng + Mỗi đội cử HS tham gia Giới thiệu các TĂ đội mình đã mua - Lắng nghe, ghi nhớ - Thảo luận nhóm + Chia nhóm và nhận phiếu câu hỏi nhóm mình + Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho - HS nêu - Lắng nghe _ Ngày soạn 10/10 Thứ sáu ngày 12 tháng10 năm 2012 Tập Làm Văn Tiết 10: VIẾT THƯ(KIỂM TRA VIẾT) (172) I Mục tiêu: 1.Kiến thức Viết lá thư có đủ phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư với nội dung thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành 2.Kĩ Rèn kỹ viết thư cho HS 3.Thái độ Có thói quen viết thư cho người khác để thăm hỏi trao đổi thông tin II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết phần ghi nhớ - Phong bì III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A KTBC - Gọi HS trả lời - HS lên bảng - Nội dung thư gồm gì? - HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm B Bài Giới thiệu bài -HS chú ý lắng nghe - Giờ học này các em làm bài kiểm tra viết thư Tìm hiểu đề - Yêu cầu đọc đề SGK - HS đọc - Có thể chọn đề để làm - Lời lẽ thư cần thân mật, thể chân thành - Viết xong cho vào phong bì, ghi đầy đủ tên người viết, người nhận, địa vào phong bì (thư không dán) - Hỏi: Em chọn viết cho ai? Viết thư với - HS mục đích gì 3) Viết thư - Y/c HS làm bài - Thu bài - GV chấm số bài, nhận xét C Củng cố – Dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Đọan văn bài văn kể chuyện (173) _ ThÓ dôc ĐI THƯỜNG THEO NHỊP CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI - Trß ch¬i: Bá kh¨n I Môc tiªu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay sau, vòng phải, vòng trái, đúng lại Yêu cầu thực đúng động tác, đều, đúng lệnh - Trò cơi: Bỏ khăn Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hµo høng nhiÖt t×nh ch¬i - Gi¸o dôc HS t¨ng cêng luyÖn tËp TDTT II §å dïng d¹y häc - GV: Cßi, kh¨n s¹ch - HS: giµy III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động thày Thêi gian Hoạt động trò PhÇn më ®Çu - GV nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phôc tËp luyÖn - Cho HS ch¹y theo hµng däc quanh s©n - trß ch¬i:Lµm theo hiÖu lÖnh PhÇn c¬ b¶n a) Đội hình đội ngũ - ¤n ®i thường theo nhịp chuyển hướng phải trái + GV ®iÒu khiÓn líp tËp lÇn, quan s¸t söa sai + GV chia tæ tËp luyÖn, tæ trëng ®iÒu khiÓn GV nhËn xÐt, söa sai + TËp hîp c¶ líp, cho tõng tæ thi ®ua tr×nh diÔn b) Trß ch¬i: Bá kh¨n - GV tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trß ch¬i, gi¶i thÝch c¸ch ch¬i vµ luËt ch¬i Sau đó cho lớp chơi PhÇn kÕt thóc - GV cho c¶ líp võa vç tay võa h¸t - GV hÖ thèng bµi - GV nhận xét, đánh giá kết học phót phót X X X X X X X X * phót phót 25 phót 15 phót - HS ôn luyện theo tổ 10 phót phót - HS chơi thử lần, sau đó chơi chính thức Toán Tiết 25 : BIỂU ĐỒ (TIẾP) I Mục tiêu 1.Kiến thức - Làm quen với biểu đồ hình cột - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột 2.Kĩ Có kĩ đọc biểu đồ hình cột 3.Thái độ (174) Say mê, yêu thích toán biểu đồ II Đồ dùng dạy – học - Phóng to, vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ số chuột thôn đã diệt III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo làm bài tập2 SGK trang 29 dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm Bài 2: 12 HS B Dạy – học bài Giới thiệu bài - HS nghe GV giới thiệu bài Giới thiệu biểu đồ hình cột – Số chuột thôn đã diệt - GV treo biểu đồ số chuột thôn - HS quan sát biểu đồ đã diệt - HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi GV để nhận biết đặc điểm biểu đồ: + Biểu đồ có cột? + Biểu đồ có cột + Dưới chân các cột ghi gì? + Dưới chân các cột ghi tên thôn + Trục bên trái biểu đồ ghi gì? + Trục bên trái biểu đồ ghi số chuột đã diệt + Số ghi trên đầu cột là gì? + Là số chuột biểu diễn cột đó * Nếu HS không nêu các đặc điểm này thì GV nêu cho các em hiểu - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ: Luyện tập, thực hành Bài - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ - Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây SGK và hỏi: Biểu đồ này là biểu khối lớp bốn và lớp năm đã trồng đồ hình gì? Biểu đồ biểu diễn cái gì? - Có lớp nào tham gia trồng cây? - Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C - Hãy nêu số cây trồng -1HS lớp - Có lớp trồng trên 30 cây? - Có ba lớp trồng trên 30 cây, đó là Đó là lớp nào? lớp 4A, 5A, 5B - Lớp nào trồng nhiều cây nhất? - Lớp 5A trồng nhiều cây - Lớp nào trồng ít cây nhất? - Lớp 5C trồng ít cây - Số cây trồng khối lớp - Số cây khối lớp bốn và khối lớp bốn và khối lớp năm là bao nhiêu cây? năm trồng là: 35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây) Bài - GV yêu cầu HS đọc số lớp Một - HS nhìn SGK và đọc: trường tiểu học Hòa Bình (175) năm học - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV treo biểu đồ SGK - GV yêu cầu HS tự làm - Điền vào chỗ nào thiếu biểu đồ trả lời câu hỏi - HS lên bảng làm bài, HS lớp dùng bút chì điền vào SGK - GV kiểm tra phần lớn làm bài số HS, sau đó chuyển sang phần b - GV yêu cầu HS tự làm phần b - HS lên bảng làm bài, HS làm ý bài HS lớp làm bài vào Bài giải Số lớp Một năm học 2003 -2004 nhiều năm học 2002 -2003 là: – = (lớp) Số học sinh lớp Một trường Hòa Bình năm học 2002 -2003 là: 35 x = 105 (học sinh) Số học sinh lớp Một trường Hòa Bình năm học 2004 – 2005 là: 32 x = 128 (học sinh) Số học sinh lớp Một trường Hòa Bình năm học 2002 – 2003 ít năm học 2004 – 2005 là: 128 – 105 = 23 (học sinh) Đáp số: lớp 105 học sinh 23 học sinh - GV chữa bài và cho điểm HS C Củng cố, dặn dò - GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau _ Lịch sử Tiết :NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I Mục tiêu: 1.Kiến thức HS biết Biết thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta :từ năm 179 TCN đến năm 938 Nhân dân ta không chịu khuất phục liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn độc lập 2.Kĩ (176) Nêu đôi nét sống cực nhục nhân dân ta ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc : + Nhân dân phải cống nạp sản vật quý + Bọn đô hộ đưa người Hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục người Hán 3.Thái độ Tôn trọng, giữ gìn lịch sử nước nhà II đồ dùng dạy – học: - Phiếu thảo luận nhóm và bảng phụ kẻ sẵn nội dung sau: Tình hình nước ta trước và sau bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Thời gian Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 Các mặt Chủ quyền Kinh tế Văn hoá - Phiếu học tập cho h/s có nội dung sau: Thời gian Các khởi nghĩa III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy A.KT bài cũ: - h/s trả lời câu hỏi sgk - h/s kể lại kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà nhân dân Âu Lạc - GV nhận xét, đánh giá B Bài mới: a Giới thiệu bài: -GV nêu yêu cầu học b Giảng bài: Hoạt động 1: Chính sách áp bóc lột các triều đại phong kiến phương Bắc nước ta - Yêu cầu h/s đọc sgk đoạn từ: Sau Triệu Đà…… luật pháp người Hán - Sau thôn tính nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành chính sách áp bóc lột nào nhân dân? - Yêu cầu h/s thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu: Tìm khác biệt tình hình nước ta chủ quyền, kinh Hoạt động học -1h/s lên bảng trả lời -1 h/s kể lại -Nhận xét, đánh giá -Lắng nghe, ghi -H/s đọc to -2-3 h/s nối phát biểu ý kiến -H/s chia làm nhóm cùng thảo luận hoàn thành nội dung phiếu (177) tế, văn hoá trước và sau bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ ( GV treo bảng phụ) - Gọi đại diện các nhóm báo cáo.GV -3 nhóm nối trình bày, nhóm nêu ghi các ý kiến đúng để hoàn thành ý, các nhóm khác bổ sung bảng - GV kết luận hoạt động -Lắng nghe Hoạt động 2: Các khởi nghĩa chống ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc - Phát phiếu học tập cho h/s yêu cầu: -Cá nhân h/s nhận phiếu và hoàn thành các Hãy đọc sgk và điền thông tin các yêu cầu khởi nghĩa nhân dân ta chống lại ách đô hộ các triều đại phong kiến phương Bắc vàp bảng thống kê - Yêu cầu h/s báo cáo KQ 2-3 h/s báo cáo - GV ghi ý kiến đúng để hoàn thành -Quan sát bảng thống kê - Từ năm 179 TCN đến năm 938, -( khởi nghĩa lớn) nhân dân ta có bao nhiêu khởi nghĩa chống lại ách đô họ các triều đại phong kiến phương Bắc - Mở đầu là khởi nghĩa nào? -( Khởi nghĩa Hai Bà Trưng) - Khởi nghĩa nào đã kết thúc 1000 -( Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng năm đô hộ giành lại độc lập hoàn toàn Bạch Đằng) cho đất nước - Việc nhân dân ta liên tục đấu tranh -h/s nêu ý kiến nói lên điều gì? - GV kết luận hoạt động -Lắng nghe C Củng cố- Dặn dò: - Gọi h/s đọc phần ghi nhớ -2 h/s đọc - Yêu cầu chuẩn bị bài sau SINH HOẠT TUẦN I.Nhận xét chung - Đa số các em đã có hành vi chuẩn mực đạo đức tốt ,ngoan ngoãn ,lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi - Đoàn kết, thân ái ,gíup đỡ bạn bè - Nhìn chung các em đã có ý thức học tập tốt : chăm học tập, học bài làm bài trước đến lớp - Ngồi lớp không trật tự chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Thể dục: Đa số các em có ý thức nghe tiếng trống thể dục, xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối và đúng động tác (178) -Vệ sinh: Đa số các em dều có ý thức giữ gìn vệ sinh (vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng ) vệ sinh chung (trường, lớp sẽ, đảm bảo) II Phương hướng tuần tới - Nhắc nhở học sinh có hành vi chuẩn mực đạo đức tốt: Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo và người lớn tuổi; đoàn kết thân ái giúp đỡ bạn bè; không đánh, cãi, chửi - Nhắc nhở học sinh có ý thức học tập tốt: học đúng giờ, ngồi lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, học bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp; không nghỉ học tự - Tham gia tập thể dục đầy đủ, đúng Vệ sinh trường lớp và cá nhân sẽ, gọn gàng - Bảo vệ môi trường xung quanh trường lớp (179) (180) TUAÀN Ngµy so¹n:13/10 / 2012 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 Chào cờ Kế hoạch hoạt động tuần _ TẬP ĐỌC ( 11) nçi d»n vÆt cña an- ®r©y- ca I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Hiểu số từ khó bài: dằn vặt,….Hiểu nội dung bài: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thaân 2- Kĩ năng: Đọc rõ ràng, rành mạch Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện Biết đọc với giọng kể chậm rãi 3- Giaùo duïc HS loøng yeâu thöông kính troïng oâng baø, cha, meï II- Chuaån bò : - Giaùo vieân: Tranh SGK III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS đọc bài tiết trước - HS đọc nối tiếp và TLCH - NX vaø TLCH * Nhaän xeùt 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( trực tiếp tranh) - Theo dõi b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm * HD luyện đọc - Chia đoạn: đoạn * Kết luận đoạn - Đoạn 1: - Đoạn 2: Còn lại (181) -YC HS đọc nối đoạn * Laàn 1: HD luyeän phaùt aâm, ngaét nghæ, giong đọc * Lần 2: HD giải nghĩa từ * YC HS luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hieåu baøi - YC HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi ( sau đoạn GV chốt ý , chuyển ý) 1- An-đrây-ca đã làm gì trên đường mua thuoác cho oâng? -Chuyeän gì xaåy An -ñraây-ca mang thuoác veà nhaø? -An-đrây-ca tự dằn vặt mình naøo? -Caâu chuyeän cho thaáy An-ñraây-ca laø moät caäu beù nhö theá naøo? - HD HS neâu noäi dung cuûa baøi( nhö muïc I) - Ghi baûng - HD HS lieân heä TT c) Luyện đọc diễn cảm - HD giọng đọc toàn bài ( mục I) - Chọn đoạn đọc mẫu ( đoạn ) - HS đọc nối đoạn (2 lần) - Luyện đọc l/n, ch/tr, dấu - Giải nghĩa từ SGK - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - Theo doõi - HS đọc theo đoạn và TLCH -Mải chơi đá bóng, - An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên.ông đã qua đời - cho mình gaây neân caùi cheát cuûa oâng -An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm, trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm cuûa baûn thaân - HS neâu - Theo doõi - HS lieân heä - HS nêu giọng đọc - Theo doõi - HS đọc diễn cảm toàn bài ( HS) - Theo doõi - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm- NX, bình chọn giọng đọc - HS neâu * NX, tuyeân döông d) Cuûng coá: Goïi HS neâu noäi dung chính cuûa baøi 3- Daën doø- NX: GV nhËn xÐt giê häc TOÁN (26 ) LUYEÄN TAÄP I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Củng cố cách đọc số thông tin trên biểu đồ 2- Kĩ năng: Đọc số thông tin trên biểu đồ (182) II- Chuaån bò: SGK III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên 1- Baøi cuõ: Goïi HS leân baûng laøm baøi - Kiểm tra bài tập - Nhaän xeùt 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài: ( trực tiếp) b) HD luyeän taäp * Treo biểu đồ giới thiệu Hoạt động học sinh - HS thực - HS nhaän xeùt Baøi 1: Goïi HS neâu YC baøi taäp - HS neâu YC baøi taäp - Lớp đọc thầm - Biểu đồ biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán tháng -Laøm vaøo SGK -1HS leân baûng laøm baøi - YC HS leân baûng - Nhaän xeùt, choát baøi Baøi 2: : Goïi HS neâu YC baøi taäp - YC HS laøm baøi Baøi : * Thu bài chấm chữa - Nhaän xeùt, choát baøi - Theo doõi - Quan saùt - HS đọc, nêu YC bài tập - Theo doõi - Lớp làm vào vở, HS lên bảng laøm baøi - Biểu đồ biểu diễn ngày có mưa thaùng cuûa naêm 2004 a) Thaùng coù 18 ngaøy möa b) Thaùng coù 15 ngaøy möa Thaùng coù 19 ngaøy möa Soá ngaøy möa cuûa thaùng nhieàu hôn thaùng laø : 15 – = 12 (ngaøy) c) Soá ngaøy möa trung bình cuûa moãi thaùng laø (18 + 15 + 3) : = 12 (ngaøy - NX baøi - Tự làm (183) c) Củng cố: YC HS nêu cách đọc thông tin trên biểu đồ 3- Daën doø- NX: - HS neâu GV nhËn xÐt giê häc _ CHÍNH TAÛ (6 ) (NGHE- VIEÁT) : NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THAØ I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả đúng quy định câu chuyện vui Người viết truyện thật thà 2- Kĩ năng: Trình bày đúng lời đối thoại nhân vật Làm bài tập 3- Giáo dục: GD HS tính trung thực II- Chuaån bò : III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS thực 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng viết từ hay - Lớp viết bảng sai tiết trước 2- Bài mới: - Theo doõi a) Giới thiệu bài ( Trực tiếp) b) HD nghe – vieát - Theo doõi - Đọc bài chính tả - HD HS neâu noäi dung chính baøi vieát - HS đọc thầm - YC HS đọc thầm bài viết - Gọi HS nêu từ khó viết, từ cần - HS neâu vieát hoa - YC HS viết các từ khó viết, từ dễ lẫn,… - HS viết nháp, bảng (Ban-dắc, truyện daøi, truyeän ngaén …) veà aâm( l/n, ch/tr, …), vaàn ( en/eng, …) - NX daáu( hoûi, ngaõ, ) - HD HS tư ngồi viết, cách để vở, - HS neâu caùch trình baøy baøi vieát - Đọc câu ( cụm từ)- câu( - HS viết bài vào phận câu) đọc lượt - Đọc lại toàn bài - Theo dõi, soát lỗi bài * Thu bài chấm, chữa * Lieân heä giaùo duïc - HS lieân heä c) HD HS luyeän taäp - HS đọc, nêu YC -Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài, nêu - Lớp làm bài vào , HS chữa bài YC baøi taäp Xaép leân xe- saép leân xe - YC HS làm bài vào BT Tưỡng tượng- tưởng tượng - NX, sửa, chốt bài (184) HS neâu d) Củng cố: Gọi HS nêu từ khó vieát 3- Daën doø - NX ĐẠO ĐỨC( ) BIEÁT BAØY TOÛ YÙ KIEÁN (tieát 2) I- Muïc tieâu: - Kiến thức: Biết được: Trẻ em cần phải biết bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan tới trẻ em 2- Kĩ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác 3- Giaùo duïc HS tính maïnh daïn giao tieáp II- Chuaån bò: - Giaùo vieân: Tranh SGK III – Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu - HS thực hỏi và nêu ghi nhớ bài học trước - Nhaän xeùt 2- Bài a)Giới thiệu bài ( trực tiếp) b) Tìm hieåu baøi * Hoạt động 1: Tiểu phẩm “Một buổi - HS đóng tiểu phẩm -HS xem tieåu phaåm moät soá baïn toái gia ñình baïn Hoa” lớp đóng Noäi dung: Caûnh buoåi toái gia ñình +Em coù nhaän xeùt gì veà yù kieán cuûa meï baïn Hoa.(Caùc nhaân vaät :Hoa, boá Hoa, meï Hoa, boá Hoa veà vieäc hoïc taäp cuûa Hoa? Hoa) +Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình Bố mẹ Hoa trao đổi với vấn đề theá naøo? YÙ kieán cuûa baïn Hoa coù phuø hoc taäp cuûa Hoa- Meï Hoa muoán Hoa hợp không? nghỉ học Hoa đã bày tỏ ý kiến +Nếu là bạn Hoa, em giải mình cho bố, mẹ nghe- mẹ đã hiểu và theá naøo? đồng ý cho Hoa tiếp tục học * Kết luận: Là cái nên cùng bố mẹ - HS trả lời tìm cách giải quyết, tháo gỡ, Đồng thời caàn phaûi baøy toû yù kieán moät caùch roõ ràng, lễ độ *Hoạt động 2: “ Trò chơi phóng viên” Cách chơi :YC số HS đóng vai (185) phoùng vieân vaø phoûng vaán caùc baïn lớp * GDBVMT: HS baøy toû yù kieán -Kết luận: Mỗi người có quyền có suy nghĩ riêng mà có quyền bày - HS chôi troø chôi phoùng vieân toû yù kieán cuûa mình - HS nhaän xeùt *Hoạt động 3: - YC HS trình bày các bài viết, tranh - Phỏng vấn môi trường trường, lớp, đia phương veõ (Baøi taäp 4- SGK/10) -Keát luaän :Treû em coù quyeàn coù yù kieán và trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em - HS thực hành c) Củng cố : Gọi HS đọc ghi nhớ - HS neâu 3- Daën doø- NX _ Thứ Ba ngày 16 tháng 10 năm 2012 Ngµy so¹n:14/10 / 2012 LUYỆN TỪ VAØ CÂU ( 11) DANH TỪ CHUNG VAØ DANH TỪ RIÊNG I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Hiểu được danh từ chung và danh từ riêng ND ghi nhớ 2- Kĩ năng: Nhận biết danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng Nắm quy tắc viết hoa danh từ riêng Biết áp dụng vào thực tế 3- Giaùo duïc: GD HS theo noäi dung baøi taäp II- Chuaån bò: III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - HS thực ( nêu ND ghi nhớ, 1-Baøi cuõ: Goïi HS leân baûng chữa bài tập) 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( Trực tiếp ) b) Nhaän xeùt: - Bài 1: Gọi HS đọc và nêu YC bài tập NX, giới thiệu đồ tự nhiên Việt Nam, HS đọc và nêu YC, lớp đọc thầm số sông đặc biệt là sông Cửu - Lớp làm vào bài tập Long Giới thiệu vua Lê Lợi (186) * NC, choát baøi a) Soâng b) Cửu Long Bài tập 2: Gọi hs đọc đề bài c) Vua d) Lê Lợi - HD học sinh so sánh nghĩa các từ HS đọc và nêu YC, lớp đọc thầm tìm BT1 - Lớp làm vào bài tập + Sông: tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn, trên đó thuyền bè lại + Cửu Long: Tên riêng dòng * Kết luận : Những từ tên chung sông có chín nhánh đồng sông loại vật sông, vua gọi là Cửu Long danh từ chung + Vua: Tên chung người đứng đầu - Những từ tên riêng vật nhà nước phong kiến định Cửu Long, Lê Lợi gọi là + Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở DT rieâng đầu nhà hậu Lê - Nhaéc laïi - HS đọc và nêu YC, lớp đọc thầm Baøi 3: Goïi HS neâu noäi dung baøi - Lớp làm vào bài tập Tên chung để dòng nước chảy tương đối lớn: sông không viết hoa, teân rieâng chæ moät doøng soâng cuï theå: Cửu Long viết hoa + Tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến (vua) không viết Kết luận: Tên riêng người địa danh cuï theå luoân luoân phaûi vieát hoa c) HD HS rút ghi nhớ.( SGK) d) luyeän taäp Bài 1: Gọi HS đọc và nêu YC bài tập hoa Teân rieâng chæ moät vò vua cuï theå (Lê Lợi) viết hoa - HS đọc và nêu YC, lớp đọc thầm - Lớp làm vào bài tập DT chung: Nuùi, doøng, soâng, daõy, maët, soâng, aùnh, naéng, döông, daõy, nhaø, traùi, (187) Danh từ chung gồm từ nào? phải, - Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên, Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ - HS đọc và nêu YC, lớp đọc thầm - Lớp làm vào bài tập hs viết trên bảng, lớp viết vào Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Y/c 2, hs viết vào viết họ và tên tên bạn nam, bạn gái - Họ và tên là danh từ riêng vì bạn nam, bạn nữ Họ và tên các bạn là danh từ chung người cụ thể nên phải viết hoa hay danh từ riêng? vì sao? - HS neâu * HD HS lieân heä GD d)Củng cố: - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ 3- Daën doø- NX TOÁN( 27) LUYEÄN TAÄP CHUNG I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Viết, đọc và so sánh số tự nhiên 2- Kĩ năng: Nêu giá trị chữ số số Đọc thông tin trên biểu đồ, xác định năm thuộc kỉ nào * Giảm tải : BT II- Chuaån bò: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên 1- Baøi cuõ: Goïi HS leân baûng laøm baøi - Kiểm tra bài tập - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD luyeän taäp Baøi 1: Goïi HS neâu YC baøi taäp - YC HS laøm baøi Hoạt động học sinh - HS leân baûng laøm baøi taäp - HS nhaän xeùt - Theo doõi - HS neâu YC baøi taäp - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào nháp, HS lên bảng làm (188) - Nhaän xeùt, choát baøi Baøi : Goïi HS neâu YC baøi taäp - YC HS laøm baøi Baøi : Goïi HS neâu YC baøi taäp - YC HS laøm baøi baøi Soá TN lieàn sau soá 835 917, 935 918 - NX baøi - HS neâu YC baøi taäp - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài a) Có lớp đó là 3A, 3B, 3C b) Lớp 3A có 18 HS giỏi toán Lớp 3B có 27 HS giỏi toán Lớp 3C có 21 HS giỏi toán c) Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất, 3A có ít HS giỏi toán nhấtd ) Trung bình lớp có33 HS giỏi toán (27 + 21 + 18) : = 33 NX baøi - HS neâu YC baøi taäp - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài a) Naêm 2000 thuoäc theá kæ XX b) Naêm 2005 thuoäc theá kæ XXI c) Theâ kư XXI keùo daøi töø naím 2001 ñeẫn 2100 - Các số tròn trăm lớn 540 và bé 870 laø : 600, 700 800 Vaäy x = 600, 700, 800 Baøi : HD caùch trình baøy baøi laøm * Thu bài chấm, chữa - Nhaän xeùt, choát baøi - HS neâu c) Củng cố: Chốt phần kiến thức HS naém chöa chaéc 3- Daën doø- NX MÜ thuËt: (GV chuyªn) _ KEÅ CHUYEÄN (6 ) KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Kể câu truyện đã nghe, đã đọc nói lòng tự trọng (189) 2- Kĩ năng: Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại câu truyện đã nghe, đã đọc, nói lòng tự trọng Hiểu chuyện và nêu nội chính truyện Biết lắng nghe lời bạn kể,nhận xét lời kể bạn 3- Giaùo duïc: GD hoïc sinh toân troïng baïn vaø toân troïng baûn thaân II- Chuaån bò: - GV: tranh SGK III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy 1- Baøi cuõ: Goïi HS leân baûng keå caâu chuyeän - NX, đánh giá 2- Bài a) Giới thiệu bài ( trực tiếp) b) Keå chuyeän * HD HS tìm hiểu YC đề - Gạch chân từ quan trọng - Gọi HS đọc nối tiếp phần gợi ý - YC HS đọc thầm gợi ý - Nhắc nhở HS kể chuyện phải có đầu, coù cuoái c) HD HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa caâu chuyeän * YC keå theo nhoùm - Quan saùt, theo doõi * Tổ chức thi kể chuyện trước lớp - NX, tuyeân döông * HD lieân heä GD c) Cuûng coá: Goïi HS khaù keå chuyeän Hoạt động trò - HS keå noái tieáp - HS nhaän xeùt - Theo doõi - HS đọc đề bài Lớp đọc thầm - Theo doõi - Đọc nối tiếp - HS đọc… - Theo doõi - Kể đoạn câu chuyện theo nhoùm Trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyeän - HS thi keå, neâu yù nghóa caâu chuyeän - NX, bình choïn baïn keå hay nhaát HS keå 3- Daën doø- NX _ Ngµy so¹n:13/10 / 2012 Thứ hai ngày 15 tháng 10 năm 2012 THEÅ DUÏC (11 ) TẬP HỢP HAØNG NGANG, DÓNG HAØNG, ĐIỂM SỐ TROØ CHÔI : KEÁT BAÏN (190) I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số Chơi trò chơi: Kết bạn 2- Kĩ năng: Tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm đúng số mình Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi theo YC giáo viên 3- Giáo dục: GD HS tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao II- Ñòa ñieåm, phöông tieän - Giáo viên: Sân trường, bóng, kẻ sân chơi trò chơi Hoạt động Hoạt động học sinh thaày 1- Phần mở đầu: 4- phút - Tập hợp lớp - Tập hợp, báo cáo xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx - Phoå bieán noäi dung, yeâu caàu, xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx nhieäm vuï baøi hoïc X - Khởi động - Theo doõi - Kiểm tra bài cũ: Gọi HS thực - Đứng chỗ hát và vỗ tay tập hợp hàng ngang, dóng - Xoay các khớp haøng, ñieåm soá - HS thực * NX, đánh giá xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx 2- Phaàn cô baûn: 18- 22 phuùt xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X a) ÑHÑN * Oân tập hợp hàng ngang, dóng - Học sinh tập theo HD GV haøng, ñieåm soá - Tập theo tổ( Tổ trưởng điều khiển) - HD HS tập đồng loạt lớp - Quan sát theo dõi, sửa sai - Các tổ thực - NX - Chia toå taäp luyeän - Quan sát theo dõi, sửa sai - Tổ chức trình diễn - NX, tuyeân döông - HS tập hợp b)Troø chôi: Keát baïn - Theo doõi laøm maãu - Laøm maãu vaø phoå bieán luaät - Thực hành chơi thử chôi - Nhaän xeùt - Theo dõi và hướng dẫn học - Cả lớp thực hành chơi sinh chôi * NX, tuyeân döông 3- Phaàn keát thuùc: 6-8 phuùt - Thả lỏng người, hít thở sâu - Tập hợp, thả lỏng người (191) - Daën doø- NX TOÁN( 28) LUYEÄN TAÄP CHUNG I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Củng cố đọc viết so sánh số tự nhiên, chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, tìm số trung bình cộng, biểu đồ 2- Kĩ năng: Viết, đọc, so sánh số tự nhiên, nêu giá trị chữ số số Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian Đọc thông tin trên biểu đồ coät II- Chuaån bò: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên 1- Baøi cuõ: Goïi HS leân baûng laøm baøi - Kiểm tra bài tập - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD luyeän taäp Baøi 1: Goïi HS neâu YC baøi taäp - YC HS laøm baøi - Nhaän xeùt, choát baøi Baøi 2: Goïi HS neâu YC baøi taäp - YC HS laøm baøi Bài : Yêu cầu HS tự làm bài * Thu bài chấm, chữa - Nhaän xeùt, choát baøi Hoạt động học sinh - HS leân baûng laøm baøi taäp - HS nhaän xeùt - Theo doõi - HS nêu YC bài tập Lớp đọc thầm - Lớp làm vào nháp, HS nhẩm kết quaû a,D b, B c,C; d,C ; ñ,C; e,C - NX baøi - HS đọc, nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm baøi a) …33 quyeån saùch b) …40 quyeån saùch c) Hoøa nhieàu hôn Thuïc laø : 40 – 25 = 15 (quyeån saùch) d) Trung ít Thực sách e) Baïn Hoøa …nhieàu saùch nhaát g) Baïn Trung …ít saùch nhaát Trung bình moãi baïn …quyeån saùch laø : (33+40+22+25) : = 30 (quyeån saùch) NX baøi (192) c) Cuûng coá: YC HS neâu 3- Daën doø- NX - HS neâu _ TẬP ĐỌC (12 ) CHÒ EM TOÂI I- Muïc tieâu : 1- Kiến thức: Hiểu nghĩa số từ khó: lưỡi ,yên vị ,giả Hiểu nội dung bài: Khuyên HS không nói dối vì đó là đức tính xấu làm lòng tin, tôn trọng người mình 2- Kĩ năng:Đọc rành mạch trôi chảy, đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diển tả nội dung câu chuyện 3- Giaùo duïc: GD HS II- Chuaån bò : - Giaùo vieân : Tranh SGK III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhaän xeùt ghi ñieåm 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( trực tiếp) b) HD luyện đọc, tìm hiểu bài * HD luyện đọc * Kết luận đoạn -YC HS đọc nối tiếp * Laàn 1: HD luyeän phaùt aâm, ngaét nghæ, giong đọc * Lần 2: HD giải nghĩa từ * YC HS luyện đọc theo cặp Hoạt động học sinh - HS lên bảng đọc bài và TLCH - HS nhaän xeùt - Theo doõi - HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Chia đoạn Đ 1: Từ đầu đến … Đ 2: tiếp đến… Ñ 3: Coøn laïi - HS đọc nối khổ thơ (2 laàn) - Luyện đọc l/n, ch/tr, dấu - Giải nghĩa từ SGK - HS đọc theo cặp - HS đọc toàn bài - Theo doõi - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hieåu baøi - YC HS đọc theo đoạn và trả lời câu hỏi - HS đọc theo khổ thơ và TLCH (193) ( sau moãi caâu hoûi GV choát yù , chuyeån yù) 1- Cô chị nói dối ba để đâu ? 2- Vì moãi laàn noùi doái coâ chò caûm thaáy aân haän? 3- Cô em đã làm gì để cô chị thôi nói doái? 4- Vì caùch laøm cuûa coâ em laïi giuùp coâ chò tænh ngoä? * HD HS neâu noäi dung cuûa baøi ( nhö muïc I) - Ghi baûng - HD HS lieân heä TT c) Luyện đọc diễn cảm - HD giọng đọc toàn bài ( mục I) - Chọn đoạn đọc mẫu ( đoạn ) -…ñi xem chieáu boùng - …vì lợi dụng lòng tin ba -… cô bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ để xem phim, … - HS neâu - HS neâu -Theo doõi - HS lieân heä - HS nêu giọng đọc - Theo doõi - HS đọc diễn cảm toàn bài ( HS) - Theo doõi - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm - NX, bình chọn giọng đọc * NX, tuyeân döông d) Cuûng coá: Goïi HS neâu noäi dung chính - HS neâu cuûa baøi 3- Daën doø - NX ÑÒA LÍ (6 ) TAÂY NGUYEÂN I- Muïc tieâu : 1- Kiến thức: HS biết địa hình Tây Nguyên (TN) là các cao nguyên xếp tầng cao thaáp khaùc nhau, coù khí haäu hai muøa roõ reät 2- Kĩ năng: Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình khí hậu Tây Nguyên Chỉ các cao nguyên trên đồ ( lược đồ) 3- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường II- Chuaån bò : - Giáo viên: SGK, Bản đồ ( lược đồ ) Tây Nguyên III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS thực - Nhaän xeùt SGK tiết trước - Neâu ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà ñòa hình (194) trung du Baéc Boä - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 2- Bài a) Giới thiệu bài( trực tiếp) b) Tìm hieåu baøi 1- Tây Nguyên – xứ sở cao nguyên nhieàu taàng * Hoạt động : Làm việc lớp - YC hoïc sinh QS hình / tr 82- SGK -Chỉ vị trí khu vực TN trên đồ giới thieäu vaøi neùt veà TN - YC H/S chæ vò trí cuûa cuûa caùc cao nguyên trên lược đồ H1 – SGK và đọc các cao nguyên đó theo thứ tự từ Bắc xuoáng Nam -YC HS dựa vào bảng số liệu mục – SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao * NX , keát luaän( yù baøi hoïc) 2-Taây Nguyeân coù hai muøa roõ reät : muøa möa vaø muøa khoâ - Theo doõi - HS thực - HS quan saùt - HS thực hiện(2HS) - HS thực (2HS) - HS neâu - HS nhaéc laïi - HS thực * Hoạt động : Làm việc cá nhân - YC hoïc sinh chæ vò trí Thaønh phoá Buoân Ma Thuoät treân hình -… muøa möa vaøo thaùng :5,6,7,8,9,10 -YC HS đọc thông tin mục và cho biết: - Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng nào ? Mùa khô vào thaùng naøo ? - Mùa khô vào tháng : 11,12,1,2,3,4 - Khí hậu TN có mùa ? là -Khí hậu TN có mùa: mùa mưa và muøa naøo muøa khoâ - Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô -HS moâ taû caûnh muøa möa, muøa khoâ NX - HS nhaéc laïi TN ? - Choát yù baøi hoïc – ghi baûng * Goïi HS neâu baøi hoïc ( SGK) - HD HS lieân heä TT d) Cuûng coá : Goïi HS neâu phaàn baøi hoïc - HS neâu - HS tự liên hệ - HS neâu (195) 3- Daën doø- NX _ KHOA HOÏC( 11): MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Biết số cách bảo quản thức ăn 2- Kĩ năng: Kể tên số cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà 3- Giáo dục: GD HS ăn uống hợp vệ sinh II Chuaån bò: - Giaùo vieân: Hình SGK III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1.Bài cũ: Gọi HS lên bảng TLCH tiết - HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK trước *Nhaän xeùt 2- Bài mới: - Theo doõi a) Giới thiệu bài ( trực tiếp ) b) Tìm hieåu baøi * Hoạt động 1: Làm việc lớp Kể tên các cách bảo quản thức ăn * Yc học sinh quan sát-Chỉ và nói Quan sát hình tr.24 – 25; cách bảo quản thức ăn hình? H1 : phôi khoâ - Nhaän xeùt, boå sung : …… H4 : … ; H2 : đóng hộp ; H H5…… Cơ sở khoa học H6… * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân iải thích sở khoa học các các cách bảo quản thức ăn cách bảo quản thức ăn - Muốn bảo quản thức ăn lâu chúng - Muối, phơi khô,… ta phaûi laøm nhö theá naøo? - Vì cách trên lại giữ thức ăn lâu hơn? - Laøm cho caùc vò sinh vaät khoâng coù môi trường hoạt động ngăn khoâng cho vi sinh vaät xaâm nhaäp vaøo thức ăn (196) - Học sinh làm bài (Vở bài tập): Nối ô chữ cột A với cột B cho phú hợp * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Liên hệ thực tế cách bảo quản thức ăn Một số cách bảo quản thức ăn nhà maø gia ñình aùp duïng - Học sinh làm bài (Vở bài tập) -Nhaän xeùt, keát luaän - Moät soá hình trình baøy - HD HS tự liên hệ c) Cuûng coá: Goïi HS neâu muïc Baïn caàn - HS neâu bieát 3- Daën doø- NX _ Thứ N¨m ngày 18 tháng 10 năm 2012 Ngµy so¹n:15/10 / 2012 TAÄP LAØM VAÊN (11 ) TRAÛ BAØI VAÊN VIEÁT THÖ I Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Rút kinh nghiệm nghiệm bài tập làm văn viết thư 2- Kĩ năng: Rút kinh nghiệm bài tập làm văn viết thư (đúng ý,bố cục rõ,dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả…) Biết cách sửa lỗi đã mắc bài viết 3- Giáo dục: GD HS biết quan tâm chia sẻ với người II- Chuaån bò: - Giaùo vieân: SGK III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên 1-Baøi cuõ: 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( Trực tiếp ) b) HD chữa bài * Nhaän xeùt chung - NX bố cục, diễn đạt, lỗi chính tả * H D HS đọc lời nhận xét giáo viên - Đọc số từ, câu chưa phù hợp, HD cách chữa từ, câu cụ thể * HD học tập đoạn văn hay Hoạt động HS - Theo doõi - HS thực - HS chữa lỗi vào nháp - Nêu từ, câu đã chữa đúng (197) - Đọc số bài văn hay cho HS học tập - Theo dõi * YC HS viết lại đoạn văn cho hay - Viết vào hôn - HS trình baøy - HS nhaän xeùt * NX, lieân heä c) Cuûng coá: - HS neâu - Goïi HS neâu daøn yù baøi vaên vieát thö 3- Daën doø- NX ¢m nh¹c: ( GV chuyªn) TOÁN (29 ) PHEÙP COÄNG I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Thực phép cộng các số có sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp 2- Kĩ năng: Biết đặt tính và thực phép cộng các số có sáu chữ số không nhớ có nhớ không quá lượt và không liên tiếp II- Chuaån bò: III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên 1- Baøi cuõ: Goïi HS leân baûng laøm baøi - Kiểm tra bài tập - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Ví duï: Ghi baûng ( nhö SGK) 48352 + 21026 367859 + 541728 - HD HS ñaët tính theo coät doïc - Goïi HS nhaän xeùt pheùp tính vaø * NX, choát laïi caùch ñaët tính c) Luyeän taäp Baøi 1: Goïi HS neâu YC baøi taäp - YC HS laøm baøi Hoạt động học sinh - HS leân baûng laøm baøi taäp - HS nhaän xeùt - Theo doõi 48 352 367859 21 026 541728 69 378 - HS thực - HS nêu cách đặt tính và thực pheùp tính - (1) cộng không nhớ; (2) cộng có nhớ - HS neâu YC baøi taäp - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào nháp, HS làm bảng (198) - Nhaän xeùt, choát baøi Baøi : Goïi HS neâu YC baøi taäp - YC HS laøm baøi Baøi 3: Goïi HS neâu YC baøi taäp - YC HS laøm baøi Baøi : * Thu bài, chấm, chữa - Nhaän xeùt, choát baøi c) Cuûng coá: Goïi HS neâu caùch ñaët tính theo coät doïc 682 247 305 741 987 988 - NX baøi - HS đọc, nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào SGK, HS lên bảng làm baøi 685 + 347 = 032 - HS neâu YC baøi taäp - Lớp đọc thầm, phân tích đề - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài Baøi giaûi Số cây huyện đó trồng có tất là : 325 164 + 60 830 = 385 994 (caây) ÑS : 385 994 caây - Neâu caùch tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính - làm a) x = 975 + 363 = 1338 b) x = 815 – 207 = 608 - HS neâu 3- Daën doø- NX LUYỆN TỪ VAØ CÂU (12 ) MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm : Trung thực – Tự trọng 2- Kĩ năng: Biết xếp các từ Hán Việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa BT3 3- Giáo dục: - GD HS biết tôn trọng thân và người II Chuaån bò: - Giaùo vieân: SGK, baûng phuï (199) III- Các hoạt động dạy – học: _ KHOA HOÏC( 12): PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Biết số cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng( thường xuyên theo dõi cân nặng trẻ, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và lượng, đưa trẻ đikhám chữa kịp thời 2-Kĩ năng: Nêu số cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng 3- Giáo dục: GD HS ăn uống hợp vệ sinh, đủ chất II- Chuaån bò: (200) - Giaùo vieân: Hình SGK III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1-Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu - HS thực hoûi *Nhaän xeùt 2- Bài mới: - Theo doõi a) Giới thiệu bài ( Trực tiếp ) b) Tìm hieåu baøi * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Mô tả đặc điểm bên ngoài trẻ bị + Q/S H1, H2 SGK, nhận xét, mô tả các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người dấu hiệu bệnh còi xương, suy dinh bị bệnh bướu cổ dưỡng và bệnh bướu cổ -YC keå teân moät soá beänh thieáu chaát - Moät soá beänh thieáu chaát dinh dinh dưỡng? dưỡng : bệnh suy dinh dưỡng, khô - Neâu nguyeân nhaân gaây caùc beänh maét,… treân? * KL :SGK (yù2 muïc baïn caàn bieát ) * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Neâu teân vaø caùch phoøng beänh thieáu chất dinh dưỡng - YC hoïc sinh keå teân moät soá beänh thieáu VTM A, D, C, Saét,… + …thiếu chất đạm,Vi- ta- A - Caùch phoøng beänh thieáu chaát dinh dưỡng (sgk) - Beänh quaùng gaø (do thieáu VitaminA) beänh phuø thieáu VitaminB1, beänh chaûy - Nêu cách phát và đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng? *Keát luaän: Moät soá beänh thieáu chaát dinh dưỡng , cách phòng bệnh - YC hoïc sinh nhaéc laïi muïc Baïn caàn HD HS * NX, choát yù - HD HS tự liên hệ maùu chaân raêng thieáu VitaminC - Phải thường xuyên theo dõi cân nặng em bé Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chaát (201) - HS nhaéc laïi yù muïc Baïn caàn bieát HS nhaéc laïi c) Cuûng coá: Goïi HS neâu muïc Baïn caàn - HS neâu bieát 3- Daën doø- NX _ Ngµy so¹n:16/10 / 2012 Thứ S¸u ngày 19 tháng 10 năm 2012 TAÄP LAØM VAÊN(12 ) LUYỆN TẬP XAÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện, dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải tranh kể lại cốt truyện 2- Kĩ năng: Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyeän BT 3- Giáo dục: GD HS tính trung thực II- Chuaån bò: III- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1-Bài cũ: Gọi HS lên bảng nêu khái niệm HS thực veà vaên keå chuyeän *Nhaän xeùt 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài ( Trực tiếp ) b) HD laøm baøi - HS đọc, lớp đọc thầm Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập -1 HS neâu yeâu caàu -HS quan saùt tranh minh hoïa vaø tieáp - Gọi HS trả lời theo YC bài tập nối trả lời câu hỏi -Truyeän coù nhaân vaät chaøng tieàu phu - Truyện có nhân vật nào ? vaø cuï giaø (tieân oâng) - Caâu chuyeän keå laïi vieäc chaøng trai -Caâu chuyeän keå laïi chuyeän gì ? nghèo đốn củi tính thật thà, trung thực -Truyeän coù yù nghóa gì ? - Truyeän khuyeân chuùng ta haõy trung * NX, keát luaän, LHGD (202) thực, thật thà … - YC HS keå theo nhoùm - Tổ chức thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu Bài tập 2: Gọi HS đọc nội dung bài tập - Gợi ý -Anh chaøng tieàu phu laøm gì ? -Khi đó chàng trai nói gì ? - Keå theo nhoùm ( baøn) - 3-5 HS thi kể trước lớp Nhaän xeùt - HS đọc, lớp đọc thầm - Chàng tiều phu đốn củi … -Chaøng noùi : “Caû gia taøi nhaø ta chæ coù lưỡi rìu này …gì để sống đây.” - Lưỡi rìu sắt chàng bóng loáng -Lưỡi rìu chàng trai nào? -HS xây dựng đoạn văn * Hướng dẫn dựng đoạn văn Quan sát tranh tìm ý cho đoạn -HS thực hành xây dựng đoạn văn vaên -Quan sát tranh tìm ý cho đoạn văn - YC HS kể chuyeän -Luyeän keå theo nhoùm * NX, tuyeân döông -Nhaän xeùt Caâu chuyeän noùi leân ñieàu gì ? * GD học sinh tính thật thà,trung thực HS lieân heä GD cuoäc soáng - HD HS lieân heä GD c) Cuûng coá: Goïi HS yù nghóa caâu chuyeän - HS neâu 3- Daën doø- NX THEÅ DUÏC( 12 ): ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI TROØ CHÔI: NEÙM BOÙNG TRUÙNG ÑÍCH I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Củng cố thường theo nhịp, chuyển hướng phải trái Chơi trò chơi: Keát baïn * Giảm tải : Thay quay sau, vòng phải, vòng trái đúng hướng nội dung Đi thường theo nhịp, chuyển hướng phải trái 2- Kó naêng: Bieát caùch ñi thường theo nhịp, chuyển hướng phải trái Biết cách chơi và tham gia chơi các trò chơi theo YC giáo viên 3- Giáo dục: GD HS tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao II- Ñòa ñieåm, phöông tieän - Giáo viên: Sân trường, bóng, kẻ sân chơi trò chơi, còi Hoạt động thaày Hoạt động học sinh (203) 1- Phần mở đầu: 4- phút - Tập hợp lớp - Phoå bieán noäi dung, yeâu caàu, nhieäm vuï baøi hoïc - Khởi động - Kiểm tra Đi vòng phải, voøng traùi * NX, đánh giá 2- Phaàn cô baûn: 18- 22 phuùt a) Oân ñi deàu, voøng phaûi, voøng traùi - YC HS tập động loạt lớp - Tập hợp, báo cáo xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx X - Theo doõi - Đứng chỗ hát và vỗ tay - Xoay các khớp - HS thực X xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx - Học sinh tập theo HD giáo viên - HS taäp theo toå - Caùc toå trình dieãn - Chia toå taäp luyeän - HS nhaän xeùt - NX, sửa sai - Tập lớp ( lần) - YC caùc toå trình dieãn - HS tập hợp - NX, tuyeân döông - Theo doõi laøm maãu - Điều khiển lớp tập - Thực hành chơi thử b)Troø chôi: Keát baïn - Nhaän xeùt - Laøm maãu vaø phoå bieán luaät - Cả lớp thực hành chơi chôi - Theo dõi và hướng dẫn học sinh chôi * NX, tuyeân döông 3- Phaàn keát thuùc: 6-8 phuùt - Tập hợp, thả lỏng người - Thả lỏng người, hít thở sâu - Daën doø- NX TOÁN(30 ) PHÉP TRỪ I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: Biết đặt tính và thực phép tính trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoạc có nhớ qua ba lượt và không liên tiếp 2- Kĩ năng: Rèn kĩ giải toán có lời văn phép tính trừ II- Chuaån bò: III- Các hoạt động dạy và học (204) Hoạt động giáo viên 1- Baøi cuõ: Goïi HS leân baûng laøm baøi - Kiểm tra bài tập - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 2- Bài mới: a) Giới thiệu bài b) HD HS thực phép tính trừ - Ghi baûng: 865279 – 450237 647253 – 285749 - HD HS thực ( đặt tính theo cột dọc) phép tính - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực pheùp tính theo coät doïc - YC HS nhaän xeùt hai pheùp tính treân * Keát luaän c) Luyeän taäp Baøi 1: Goïi HS neâu YC baøi taäp - YC HS laøm baøi Hoạt động học sinh - HS leân baûng laøm baøi taäp - HS nhaän xeùt - Theo doõi - Theo doõi - HS thực vào bảng - NX - Khi thực phép trừ các số tự nhiên ta thực đặt tính cho các hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái - Phép tính (1) trừ không nhớ, phép tính (2) trừ có nhớ - HS neâu YC baøi taäp - Lớp đọc thầm - Lớp làm vàovở nháp, HS làm bảng, nêu cách thực - NX baøi - Nhaän xeùt, choát baøi - HS đọc, nêu YC bài tập Baøi : Goïi HS neâu YC baøi taäp - Lớp đọc thầm - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm bài - YC HS laøm baøi a 48 600 -9 455 = 39 145 b 80 000 – 48 765 = 31 235 Bài 3: Gọi HS đọc nội dung bài, nêu YC - HS đọc và nêu YC bài tập - Lớp đọc thầm baøi taäp - Lớp làm vào vở, HS lên bảng làm - YC HS laøm baøi Baøi giaûi Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến Thaønh phoá Hoà Chí Minh daøi laø : 730 – 315 = 415 (km) ÑS : 415 km - Đọc, phân tích đề, làm Bài : Yêu cầu HS đọc đề bài Năm ngoái trồng số cây là 214 800 – 80 600 = 134 200 (205) * Thu bài chấm, chữa Cả hai năm trồng số cây là - Nhaän xeùt, choát baøi 214 800 + 134 200 = 349 000 - HS neâu c) Cuûng coá: Goïi HS caùch ñaët tính vaø thực phép tính số TN theo cột dọc 3- Daën doø- NX LỊCH SỬ (6 ) KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG I- Muïc tieâu: 1- Kiến thức: HS biết: Do căm thu øquân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại nên Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa 2- Kĩ năng: Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng( nêu nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa ) Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính diễn biến khởi nghĩa 3- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc II- Chuaån bò: - Giáo viên: SGK, lược đồ SGK III- Các hoạt động dạy và học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS thực - Nhaän xeùt tiết trước SGK - Nhaän xeùt, ghi ñieåm 2- Bài a) Giới thiệu bài( trực tiếp) b) Tìm hieåu baøi - Quan saùt * Hoạt động 1: Làm việc lớp - Neâu YC nhieäm vuï baøi hoïc * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - YC HS đọc thông tin SGK để trả - HS thực lời CH - Khi tìm nguyeân nhaân cuûa cuoäc kn hai - HS neâu Baø Tröng, coù yù kieán : +Do nhaân daân ta caêm thuø quaân xaâm lược, đặc biệt là Thái Thú Tô Định +Do Thi Saùch ,choàng cuûa Baø Tröng Traéc bò Toâ Ñònh gieát haïi Theo em ý kiến nào đúng ? Tại ? *Choát yù, ghi baûng vieäc Thi Saùch bò gieát (206) hại là cái cớ để kn nổ ra, nguyên nhân sâu xa là lòng yêu nước , căm thuø giaëc cuûa Hai Baø - Quan sát lược đồ * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Treo lược đồ lên bảng và giải thích cho HS : Cuoäc kn hai Baø Tröng dieãn treân phạm vi rộng lược đồ - HS thực phản ánh khu vực chính nổ kn - Yeâu caàu HS leân baûng trình baøy laïi diễn biến chính kn trên lược đồ * Hoạt động : Làm việc cá nhân - Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết -… sau 200 năm bị PK nước ngoài đô hộ ,lần đầu tiên nhân dân ta giành nhö theá naøo? -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có độc lập Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta trì và phát huy truyền yù nghóa gì ? -Sự thắng lợi khởi nghĩa Hai Bà thống bất khuất chống giặc ngoại xâm Tröng noùi leân ñieàu gì veà tinh thaàn yeâu nước nhân dân ta? * Choát yù, ghi baûng * Goïi HS neâu baøi hoïc ( SGK) - HS neâu - HD HS lieân heä TT - HS tự liên hệ c) Cuûng coá : Goïi HS neâu phaàn baøi hoïc 3- Daën doø- NX _ SINH HOẠT LíP TUẦN I-Muïc tieâu : - Giúp HS nhận ưu khuyết điểm thân, từ đó nêu hướng giải phù hợp - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt bạn II-Chuaån bò : GV : Coâng taùc tuaàn HS: Baûn baùo caùo thaønh tích thi ñua cuûa caùc toå III- HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Giaùo vieân Hoïc sinh OÅn ñònh: Haùt taäp theå Noäi dung: - Giới thiệu: - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo các (207) maët : + Hoïc taäp + Chuyeân caàn + Kyû luaät + Phong traøo + Caù nhaân xuaát saéc, tieán boä - Tổ trưởng tổng kết điểm sau báo Nhaän xeùt chung: caùo - Ưu: Vệ sinh tốt, sách khá đầy - Ban cán lớp nhận xét đủ, biết tham gia các hoạt động + Lớp phó học tập đoàn thể… + Lớp phó kỷ luật - Toàn taïi: Coøn coù hoïc sinh chöa - Lớp trưởng nhận xét học thuộc bài nhà; quên sách, - Lớp bình bầu : bài tập Caù nhaân tieán boä - Tuyên dương cho tổ hạng nhất, cá -Lớp trưởng tổng kết bảng điểm thi đua nhaân xuaát saéc, caù nhaân tieán boä cuûa caùc toå Công tác tuần tới: - Tuyên dương tổ đạt điểm cao - Tiếp tục thực phong trào thi ñua theo toå - Khắc phục tồn tuần trước - Đóng góp các khoản tiền * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt - HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ, …theo chuû ñieåm tuaàn, thaùng - Cả lớp hát ************************************************************************ TuÇn Ngày soạn 20/ 10 Thø hai ngµy 22 th¸ng 10 n¨m 2012 Chào cờ tuÇn _ Tập đọc Tiết 13 : Trung thu độc lập I Môc tiªu : - Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung - HiÓu néi dung : T×nh th¬ng yªu c¸c em nhá cña anh chiÕn sÜ; m¬ íc cña anh vÒ t¬ng lai đẹp đẽ các em và đất nớc II §å dïng d¹y häc : - Tranh SGK - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc III Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy A KTBC: Hoạt động trò (208) - Gọi HS đọc phân vai truyện “ Chị em t«i” vµ tr¶ lêi c©u hái: +Em thÝch chi tiÕt nµo truyÖn nhÊt? V× sao? + Gọi HS đọc toàn bài và nêu nội dung chÝnh cña truyÖn - NhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS B Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: - Hái : Chñ ®iÓm cña tuÇn nµy lµ g×? Tªn chñ ®iÓm nãi lªn ®iÒu g× ? - GV lÇn lît chØ vµo tranh minh ho¹ chñ điểm , tranh minh hoạ bài đọc và giới thiÖu bµi 2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn bài ( lợt HS đọc) GV chữa lỗi ph¸t ©m, ng¾t giäng cho HS (nÕu cã) - Gọi HS đọc phần chú giải - Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài * T×m hiÓu bµi: - Gọi HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi : +Thêi ®iÓm anh chiÕn sÜ nghÜ tíi trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? + §èi víi thiÕu nhi, TÕt Trung thu cã g× vui? + Đứng gác đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì ? +Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? + §o¹n nãi lªn ®iÒu g×? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời c©u hái: + Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc đêm trăng tơng lai sao? +Vẻ đẹp tởng tợng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? + §o¹n nãi lªn ®iÒu g×? -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời c©u hái: +H×nh ¶nh : Tr¨ng mai cßn s¸ng h¬n nãi lªn ®iÒu g×? + Em mơ ớc đất nớc mai sau phát triÓn nh thÕ nµo? - ý chÝnh cña ®o¹n lµ g×? - Yêu cầu HS đọc toàn bài và nêu nội dung cña bµi - HS thùc hiÖn theo yªu cÇu + HS tr¶ lêi - Theo dâi - HS đọc tiếp nối theo trình tự : + Đoạn 1: Đêm nay…đến các em + Đoạn 2: Anh nhìn trăng … đến vui tơi + Đoạn 3: Trăng đêm các em - HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi - HS đọc toàn bài , lớp theo dõi - L¾ng nghe -1 HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi , tiÕp nèi tr¶ lêi : +Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập đầu tiªn +Trung thu lµ TÕt cña thiÕu nhi, thiÕu nhi nớc cùng rớc đèn, phá cỗ + Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và t¬ng lai cña c¸c em + HS tr¶ lêi + Đoạn nói lên cảnh đẹp đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên Mơ ớc anh chiến sĩ tơng lai tơi đẹp trÎ em - §äc thÇm vµ tiÕp nèi tr¶ lêi : - HS tr¶ lêi - HS tr¶ lêi + ¦íc m¬ cña anh chiÕn sÜ vÒ cuéc sống tơi đẹp tơng lai - §äc thÇm , tiÕp nèi nªu : + H×nh ¶nh : Tr¨ng mai cßn s¸ng h¬n nói lên tơng lai trẻ em và đất nớc ta ngày càng tơi đẹp + đến HS tiếp nối phát biểu + §o¹n : lµ niÒm tin vµo nh÷ng ngµy tơi đẹp đến với trẻ em và đất nớc - 1HS đọc to , lớp đọc thầm , tiếp nối nªu néi dung bµi : Bµi v¨n nãi lªn (209) t×nh th¬ng yªu c¸c em nhá cña anh chiÕn sÜ, m¬ íc cña anh vÒ t¬ng lai cña các em đêm trung thu độc lập - Gọi HS nhắc lại và ghi bảng Yêu cầu đầu tiên đất nớc HS ghi vë - HS nh¾c l¹i C¶ líp ghi vµo vë * §äc diÔn c¶m: - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn -3 HS đọc thành tiếng Cả lớp theo dõi, bµi tìm giọng đọc đoạn (nh đã - Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm: hớng dẫn) “Anh nh×n tr¨ng vµ nghÜ … vui t¬i” - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi -Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm đoạn - Đọc theo nhóm - đến HS đọc Lớp theo dõi, nhận v¨n xÐt - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài - HS đọc Lớp theo dõi , nhận xét - NhËn xÐt, cho ®iÓm HS Cñng cè – dÆn dß: - Hái: Bµi v¨n cho thÊy t×nh c¶m cña anh chiÕn sÜ víi c¸c em nhá nh thÕ nµo? - NhËn xÐt tiÕt häc - Dặn HS :Về nhà đọc bài , chuẩn bị bài sau - HS tr¶ lêi nh néi dung - L¾ng nghe To¸n TiÕt 31 : LuyÖn tËp I Môc tiªu: - Cã kü n¨ng thùc hiÖn phÐp céng, phÐp trõ vµ biÕt c¸ch thö l¹i phÐp céng, phÐp trõ - BiÕt t×m mét thµnh phÇn cha biÕt phÐp céng, phÐp trõ II Hoạt động dạy – học : Hoạt động thầy A.KTBC: - GV gäi HS lªn b¶ng ,yªu cÇu HS bài tập làm tiết 30, đồng thời kiểm tra vë vÒ nhµ cña mét sè HS kh¸c - GV ch÷a bµi, nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS B.Bµi míi : 1.Giíi thiÖu bµi: - GV nªu môc tiªu tiÕt häc LuyÖn tËp: Bµi 1: - GV viÕt lªn b¶ng phÐp tÝnh : 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thùc hiÖn phÐp tÝnh - GV yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm cña bạn làm đúng hay sai - GV hỏi: Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai) ? - GV nªu c¸ch thö l¹i - GV yªu cÇu HS thö l¹i phÐp céng trªn - GV yªu cÇu HS lµm phÇn b Hoạt động trò - HS lªn b¶ng lµm bµi, HS díi líp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe -1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo giÊy nh¸p - HS nhËn xÐt - HS tr¶ lêi - HS nghe GV giíi thiÖu c¸ch thö l¹i phÐp céng - HS thùc hiÖn phÐp tÝnh 7580 – 2416 để thử lại - HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS thùc hiÖn tÝnh vµ thö l¹i mét phÐp tÝnh, HS (210) Bµi : - GV viÕt lªn b¶ng phÐp tÝnh : 6839 – 482 yêu cầu HS đặt tính và thực hiÖn phÐp tÝnh - GV yªu cÇu HS nhËn xÐt bµi lµm cña bạn làm đúng hay sai - GV hỏi: Vì em khẳng định bạn làm đúng (sai) ? - GV nªu c¸ch thö l¹i c¶ líp lµm bµi vµo vë -1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo giÊy nh¸p - HS nhËn xÐt - HS tr¶ lêi - HS nghe GV giíi thiÖu c¸ch thö l¹i phÐp trõ - HS thực phép tính 6357 + 482 để - GV yªu cÇu HS thö l¹i phÐp trõ trªn thö l¹i - GV yªu cÇu HS lµm phÇn b , ch÷a bµi - HS lªn b¶ng lµm bµi, mçi HS thùc hiÖn tÝnh vµ thö l¹i mét phÐp tÝnh, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë råi ch÷a bµi Bµi 3: - GV gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp - T×m x - HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi, ch÷a bµi yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸ch t×m x cña bµi vµo vë , ch÷a bµi m×nh - GV nhËn xÐt vµ cho ®iÓm HS Bµi : - HS đọc - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS lµm b¶ng , c¶ líp lµm vµo vë - GV yªu cÇu HS lµm bµi, ch÷a bµi HS kh¸c nhËn xÐt , ch÷a bµi : Bµi gi¶i - GV nhận xét , chốt lại kết đúng Nói Phan-xi- p¨ng cao h¬n nói T©y C«n LÜnh vµ cao h¬n: 3143 – 2428 = 715 (m) Bµi 5: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm, - HS: Sè lín nhÊt cã n¨m ch÷ sè lµ không đặt tính 99999 ; sè bÐ nhÊt cã n¨m ch÷ sè lµ 10000 ; hiÖu cña hai sè nµy lµ 89999 Cñng cè - dÆn dß: - GV tæng kÕt giê häc - HS c¶ líp l¾ng nghe - DÆn HS : VÒ nhµ lµm bµi tËp vµ chuÈn bÞ bµi sau ChÝnh t¶: ( Nhí viÕt ) TiÕt 7: gµ trèng vµ c¸o I Môc tiªu : - Nhớ , viết chính xác, trình bày đúng đoạn: “Nghe lời Cáo ai” bài “ Gà Trèng vµ C¸o” - Làm đúng bài tập 2a , 3a II §å dïng day häc : - Bµi tËp 2a viÕt vµo b¶ng phô III Hoạt động d¹y häc : Hoạt động thầy Hoạt động trß A KiÓm tra bµi cò : - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết : - HS lên bảng thực yêu cầu sung sướng, sững sờ, sốt sắng, xôn xao, Líp viÕt nh¸p vµ nhËn xÐt xanh xao, xao xác… - Nhận xét chữ viết HS trên bảng và bài chính tả trước (211) B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV nªu môc tiªu giê häc Hướng dÉn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - Hỏi: + Lời lẽ Gà nói với Cáo thể điều gì? + Gà tung tin gì cáo bài học? + Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - Lắng nghe - đến HS đọc thuộc lòng đoạn thơ - HS trả lời : + Thể Gà là vật thông minh - HS trả lời + Đoạn thơ muối nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin lời ngào * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và - Các từ: phách bay, quắp đuôi, co luyện viết * Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày c¼ng khoái chí, phường gian dối,… - Viết hoa Gà, Cáo là lời nói trực tiếp và là nhân vật - Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm *Viết, chấm, ch÷a bài : TiÕn hµnh nh kết hợp với dấu ngoặc kép c¸c tiÕt tríc Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài a: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết - HS đọc thành tiếng , lớp theo dõi chì vào SGK - Thảo luận cặp đôi và làm bài - Tổ chức cho nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng Nhóm nào điền đúng - Thi điền từ trên bảng từ, nhanh thắng - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - HS chữa bài (nếu sai ) Bài 3a: - HS đọc to , lớp theo dừi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm từ - HS cùng bàn thảo luận để tìm từ - Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng - Gọi HS nhận xét -1 HS đọc định nghĩa, HS đọc từ -Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm Lời giải: ý chí, trí tuệ - HS ®ặt câu - Nhận xét câu HS Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết HS - Dặn HS : Về nhà viết lại bài tập 2a và - L¾ng nghe ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm ; chuÈn bÞ bµi sau (212) Đạo đức Bµi : tiÕt kiÖm tiÒn cña ( TiÕt1 ) I.Muïc tieâu: Hoïc xong baøi naøy, HS coù khaû naêng : - Nêu đợc ví dụ tieỏt kieọm tieàn - Biết đợc vỡ caàn phải tieỏt kieọm tieàn cuỷa - HS biết sư dơng tiÕt kiệm quÇn ¸o, sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt haèng ngaøy lµ mét biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i trêng vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn II.Đồ dùng dạy học: - SGK Đạo đức - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ * Điều chỉnh: - Trong các tình bày tỏ thái độ mình các ý kiến có phöông aùn taùn thaønh vaø khoâng taùn thaønh - Không yêu cầu HS tập hợp tư liệu khó sưu tầm người biết tiết kiệm tiền của; Có thể cho HS kể việc làm mình các bạn tiết kieäm tieàn cuûa III.Hoạt động d¹y häc : Tieát: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.KTBC: - HS thực yêu cầu HS khác nhận GV neâu yeâu caàu kieåm tra: + Nêu phần ghi nhớ bài “Biết bày xét toû yù kieán” + Ñieàu gì seõ xaûy neáu em khoâng bày tỏ ý kiến việc có liên quan đến thân em? - GV nhËn xÐt B.Bài mới: Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền - Laéng nghe cuûa” Phaùt trieån baøi: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thoâng tin trang 11- SGK) - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu - Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm đọc và thảo luận các thông nhóm trình bày tin SGK/11, tr×nh bµy kÕt qu¶ - GV keát luaän: Tieát kieäm laø moät thoùi - Laéng nghe quen tốt, là biểu người vaên minh, xaõ hoäi vaên minh (213) - Hái : TiÒn b¹c , cña c¶i lµ ®©u mµ cã ? V× vËy chóng ta ph¶i lµm g× ? - Lµ må h«i , c«ng søc cña bao ngêi lao động Vì , chúng ta cần phải tiết kiệm , không đợc sử dụng tiền phung phí - GV : §ã lµ ghi nhí SGK trang 12 - L¾ng nghe - Gọi HS đọc *Hoaùt ủoọng 2: Baứy toỷ yự kieỏn, thaựi ủoọ - HS lần lợt đọc to , lụựp ủoùc thaàm (Baøi taäp 1- SGK/12) - GV nêu ý kiến - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các baøi phiếu màu theo quy ước taäp 1: Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối thái độ các ý kiến đây (Tán thành không tán thành) + Tieát kieäm tieàn cuûa laø keo kieät, buûn xæn + Tieát kieäm tieàn cuûa laø aên tieâu deø seûn + Tiết kiệm tiền là sử dụng tiền cách hợp lí, có hiệu + Tiết kiệm tiền vừa ích nước, vừa lợi nhà - GV đề nghị HS giải thích lí lựa choïn cuûa mình - GV keát luaän: + Các ý kiến c, d là đúng + Caùc yù kieán a, b laø sai *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài taäp 3- SGK/12) - Yêu cầu HS đọc nội dung bài - Yeâu caàu HS thaûo luaän nhoùm , trình baøy - HS giaûi thích - Laéng nghe -1 HS đọc to , lớp đọc thầm - Cả lớp trao đổi, thảo luận, báo cáo cách giải phù hợp nhóm mình - Laéng nghe -HS tự liên hệ ( em nêu cách tiết kiệm - GV keát luaän - Em đã tiết kiệm tiền nhử theỏ naứo? cuỷa mỡnh) Cuûng coá - Daën doø: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn dß veà nhaø : + Söu taàm caùc truyeän, taám göông veà tieát kieäm tieàn cuûa (BT - SGK/ 13) + Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền - HS đọc lại Lụựp theo doừi - HS l¾ng nghe (214) cuûa baûn thaân (BT – SGK /13) + Chuaån bò baøi tieát sau Ngµy so¹n: 21/ 10 Thø ba ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2012 LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 13 : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ VIỆT NAM I Muïc tieâu: - Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời , tên địa lý Việt Nam ; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng số tên riêng Việt Nam, tìm và viết đúng vài tên riêng Việt Nam II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính địa phương - Giaáy khoå to vaø buùt daï - Phiếu kẻ sẵn cột : tên người, tên địa phương III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A KTBC: - Yeâu caàu HS leân baûng : Moãi HS ñaët câu với từ bài tập - Tiết 12 - Gọi HS đọc lại BT đã điền từ - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc Phaàn Nhaän xeùt ï: - GV viết sẵn trên bảng lớp Yêu cầu HS quan saùt vaø nhaän xeùt caùch vieát: +Tên người: Nguyễn Huệ, Hoàng Văn Thuï, Nguyeãn Thò Minh Khai +Tên địa lý: Trường Sơn, Sóc Trăng, Vaøm Coû Taây -Hoûi: +Teân rieâng goàm maáy tieáng? Moãi tiếng cần viết nào? + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam , ta caàn vieát nhö theá naøo? Ghi nhô ù: - Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - Phát phiếu kẻ sẵn cột cho Hoạt động trò - HS leân baûng vaø laøm mieäng theo yeâu caàu - Laéng nghe - Quan saùt, thaûo luaän caëp ñoâi, nhaän xeùt caùch vieát : +Tên người, tên địa lý viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó +Tên riêng thường gồm 1, tiếng trở lên Mỗi tiếng viết hoa chữ cái đầu tiếng + Khi viết tên người, tên địa lý Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu tiếng tạo thành tên đó - HS đọc to trước lớp - HS nhaän phieáu vaø thaûo luaän nhoùm (215) To¸n TiÕt 32 : BiÓu thøc cã chøa hai ch÷ I.Muïc tieâu: - Nhaọn bieỏt ủửụùc bieồu thửực đơn giản chửựa hai chửừ - Bieỏt tớnh giaự trũ số bieồu thửực đơn giản có chứa hai chữ II.Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ băng giấy - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột) III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A KTBC: - GV goïi HS leân baûng yeâu caàu HS laøm baøi taäp cuûa tieát 31: + Ñaët tính roài tính : 267 345 + 31 925; 7521 – 98 + Tìm x : x – 707 = 3535 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài: - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ: * Biểu thức có chứa hai chữ: - GV yêu cầu HS đọc bài toán - GV hoûi: Muoán bieát caû hai anh em câu bao nhiêu cá , ta làm naøo ? - GV treo baûng soá vaø hoûi: Neáu anh câu cá và em câu cá thì hai anh em câu caù ? - GV nghe HS trả lời và viết vào coät Soá caù cuûa anh, vieát vaøo coät Soá caù cuûa em, vieát + vaøo coät Soá caù hai anh em ( đã chuẩn bị ) - GV làm tương tự với các trường hợp anh câu cá và em câu cá, anh câu cá và em câu cá, … - GV nêu vấn đề: Nếu anh câu a Hoạt động trò -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm baïn - HS nghe - HS đọc to , lớp theo dõi SGK - Ta thực phép tính cộng số cá anh câu với số cá em câu - Hai anh em câu +2 cá - HS neâu soá caù cuûa hai anh em trường hợp - Hai anh em câu a + b cá (216) MÜ thuËt: GV chuyªn _ KÓ chuyÖn LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I Muïc tieâu: - Nghe , kể lại đợc đoạn câu chuyện theo tranh minh họa ( SGK ) ; kể nối tiếp đợc toàn câu chuyệnLời ớc dới trăng ( GV kể ) - Hiểu ý nghĩa truyện: Những điều ước tốt đẹp mang lại niềm vui, niỊm hạnh phúc cho người * GDMT : Qua vẻ đẹp ánh trăng , học sinh thấy đợc giá trị môi trờng thiên nhiên với sống ngời ( đem đến niềm hi vọng tốt đẹp ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đoạn câu chuyện trang 69 - Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi gợi ý cho đoạn - Giaáy khoå to vaø buùt daï III Hoạt động dạy học: (217) Hoạt động thầy A KTBC: - Goïi HS leân baûng keå caâu chuyeän veà lòng tự trọng mà em đã nghe (được đọc) - Gọi HS nhận xét lời kể bạn - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc GV keå chuyeän: -Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ, đọc lời tranh và thử đoán xem câu chuyeän keå veà Noäi dung truyeän laø gì? - GV kể toàn truyện lần - GV kể chuyện lần 2: vừa kể, vừa vào tranh minh hoạ kết hợp với phần lời tranh Hướng dẫn kể chuyện: * Keå nhoùm: - GV chia nhoùm HS , moãi nhoùm keå veà nội dung tranh, sau đó kể toàn truyeän - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.GV có thể gợi ý cho HS kể dựa theo noäi dung ghi treân baûng Hoạt động trò -HS lên bảng thực yêu cầu - L¾ng nghe - HS trả lời - HS l¾ng nghe - Theo doõi - Keå nhoùm Khi HS keå, caùc em khaùc laéng nghe, nhaän xeùt, goùp yù cho baïn (218) Ngµy so¹n: 21/ 10 Thø t ngµy 24 th¸ng 10 n¨m 2012 THÓ DôC Bµi 13: tËp hîp hµng ngang, dãng hµng ®i thêng theo nhÞp chuyÓn híng ph¶i tr¸i Trß ch¬i “ KẾT BẠN” I Môc tiªu: - Thực đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm số đúng - Biết cách thờng theo nhịp chuyển hớng phải trái và đứng lại - Trò chơi “ Kết bạn ” Yêu cầu Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trò chơi II ChuÈn bÞ : - Sân trờng vệ sinh , bảo đảm an toàn - cßi, III Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Phần mở đầu phút - Gi¸o viªn tËp hîp líp phæ biÕn néi dung , yªu cÇu giê häc - Cho HS khởi động chổ xoay các khớp cổ chân ,cổ tay ,đầu gối , hông vai - Ch¬i trß ch¬i “ lµm theo hiÖu lÖnh” Hoạt động : Phần 25 phút a Đội hình đội ngũ : - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè,quay sau ®i thêng theo nhÞp chuyÓn hớng phải trái và đứng lại đổi chân sai nhịp + Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn líp tËp : lÇn + Chia tæ tËp luyÖn tæ trëng ®iÒu khiÓn, GV quan s¸t, nhËn xÐt ,söa chöa sai sãt cho HS c¸c tæ +Tæ chøc thi tr×nh diÔn cña c¸c tæ GV quan s¸t , nhËn xÐt , biÓu d¬ng thi ®ua b Trò chơi vận động : “ Ném bóng trúng đích ” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi và luËt ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬i - GV quan s¸t nhËn xÐt , biÓu d¬ng thi ®ua gi÷a c¸c tæ III Hoạt động 3: Phần kết thúc phút - Tập hợp lớp, cho HS đứng chổ vỗ tay theo nhịp - GV cñng cè , hÖ thèng bµi häc - Nhận xét đánh giá kết học và dặn dò CB bài sau To¸n TiÕt 33 : TÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng I.Muïc tieâu: - Nhận biết tính chất giao hoán phép cộng - Bíc ®Çu biÕt sư dơng tính chất giao hoán phép cộng thùc hµnh tÝnh II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ băng giấy kẻ sẵn bảng số có nội dung SGK III.Hoạt động dạy học: (219) (220) Hoạt động thầy A.KTBC: - GV goïi HS leân baûng , yeâu caàu HS laøm baøi taäp 2b ,2c cuûa tieát 32 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B.Bài : Giới thiệu bài: - GV: nêu mục tiêu học và ghi tên baøi leân baûng Giới thiệu tính chất giao hoán pheùp coäng: - GV treo bảng số đã nêu phần đồ dùng dạy – học Yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS thực tính giá trị các biểu thức a + b và b + a để ñieàn vaøo baûng - GV: Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 20 vaø b = 30 - Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 350 vaø b = 250 - Hãy so sánh giá trị biểu thức a + b với giá trị biểu thức b + a a = 1208 vaø b = 2764 -Vậy giá trị biểu thức a + b luôn nào so với giá trị biểu thức b+a? - Ta coù theå vieát a + b = b + a Yeâu caàu HS đọc - Em coù nhaän xeùt gì veà caùc soá haïng hai toång a + b vaø b + a ? -Khi đổi chỗ, các số hạng tổng a + b cho thì ta tổng nào ? - Khi đổi chỗ các số hạng tổng a + b thì giá trị tổng này có thay đổi khoâng ? - GV yêu cầu HS đọc lại kết luận SGK Luyeän taäp: Baøi 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nối Hoạt động trò -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn - HS nghe GV giới thiệu bài - HS đọc bảng số - HS lên bảng thực hiện, HS thực tính cột để hoàn thành baûng - Đều 50 - Đều 600 - Đều 3972 - Luôn giá trị biểu thức b +a - HS đọc: a +b = b + a - Mỗi tổng có hai số hạng là a và b nhöng vò trí caùc soá haïng khaùc - Ta tổng b +a - Không thay đổi - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Moãi HS neâu keát quaû cuûa moät pheùp (221) Tập đọc Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI I.Mục tiêu - Đọc rành mạch đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên - Hiểu nội dung : Mơ ước các bạn nhỏ sóng đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em( TL câu hỏi 1, 2,SGK) - Không hỏi câu hỏi 3,4 Kns: - Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ thân) II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 70,71 SGK III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài - HS lên bảng và thực theo yêu cầu Trung thu độc lập và TLCH - Gọi HS đọc toàn bài ? Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển nào? - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b H/ d luyện đọc và tìm hiểu bài: Màn 1: - GV đọc mẫu Chú ý giọng đọc - Gọi HS tiếp nối đọc toàn bài (3 - HS tiếp nối đọc theo trình tự lượt) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng + Đ1: Lời thoại Tin-tin với em bé cho HS có thứ + Đ2: Lời thoại Tin-tin và Mi-ti với em bé thứ và em bé tứ hai + Đ3: Lời thoại em bé thứ ba, em bé thứ tư, em bé thứ năm - Gọi HS đọc phần chú giải - HS đọc toàn màn - Gọi HS đọc toàn màn Tìm hiểu màn 1: - KNS: Xác định giá trị và đạm nhiệm trách nhiệm - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - Tin-tin là bé trai, Mi-tin là bé gái, em và giới thiệu nhân vật có mặt bé với cách nhận diện: em mang màn máy có đôi cánh xanh, em có ba mươi vị thuốc trường sinh, em mang trên tay thứ ánh sáng kì lạ, em có máy biết bay chim, em có máy biết dò tìm - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao đổi vật báu trên mặt trăng và trả lời câu hỏi: - HS ngồi cùng bàn luyện đọc, trao đổi (222) ? Câu chuyện diễn đâu? và trả lời câu hỏi - Câu chuyện diễn công xưởng ? Tin –tin và Mi-tin đến đâu và gặp xanh ai? + Tin-tin và Mi-tin đến vương quốc Tương lai và trò chuyện với bạn ? Vì nơi đó có tên là Vương Quốc nhỏ đời tương lai? - Vì bạn nhỏ sống đây chưa đời, các bạn chưa sống giới chúng ta + Vì bạn nhỏ chưa đời, nên bạn nào mơ ước làm điều ? Các bạn nhỏ công xưởng xanh kì lạ cho sống sáng chế gì? + Các bạn sáng chế ra: - Vật làm cho người hạnh phúc - Ba mươi vị thuốc trường sinh - Một loại ánh sáng kì lạ - Một máy biết bay chim - Một cái máy biết dò tìm kho ? Theo em Sáng chế có nghĩa là gì? báu còn giấu kín trên mặt trăng + Là tự mình phát minh cái ? Các phát minh thể mà người chưa biết đến ước mơ gì người? + Các phát minh thể ước mơ : sống hạnh phúc sống lâu, sống môi trường tràn đầy ánh sáng và ? Màn nói lên điều gì? chinh phục mặt trăng - Màn nói đến phát minh - Ghi ý chính màn các bạn thể ước mơ người Đọc diễn cảm: - HS nhắc lại - Tổ chức cho HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm, động viên HS - HS đọc theo các vai: Tin-tin, Mi-tin, - Tìm nhóm đọc hay em bé, người dẫn truyện (đọc tên các Màn 2: Trong khu vườn kì diệu nhân vật) Luyện đọc: - GV đọc mẫu Tìm hiểu bài: - KNS: Xác định giá trị và đạm nhiệm trách nhiệm - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ - Quan sát và HS giới thiệu và rõ nhân vật và to, lạ tranh - Đọc thầm, thảo luận, trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn đọc thầm, thảo luận cặp đôi để TLCH: ? Câu chuyện diễn đâu? - Câu chuyện diễn khu vườn ? Màn cho em biết điều gì? kì diệu - Ghi ý chính màn - Màn giới thiệu trái cây kì lạ * Thi đọc diễn cảm: Vương quốc Tương Lai - GV tổ chức cho HS thi đọc dcảm (223) màn - Nội dung đoạn kịch này là gì? - Ghi nội dung bài - GV chốt ý SGV Củng cố – dặn dò: - Vở kịch nói lên điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc lời thoại bài -HS thi đọc diễn cảm - nói lên mong muốn tốt đẹp các bạn nhỏ Vương quốc Tương Lai - HS nhắc lại - Mơ ước các bạn nhỏ sóng đầy đủ hạnh phúc, có phát minh độc đáo trẻ em _ Ñòa lí MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.Muïc tieâu : - Bieát Taây Nguyeân coù nhieàu daân toäc cuøng sinh soáng ( Gia - rai , E - ñeâ , Ba – na,Kinh, ) lại là nơi thưa dân nước ta - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: + Trang phục truyền thống : nam thường đóng khố , nữ thường quấn váy - HS khaù , gioûi : Quan saùt tranh , aûnh moâ taû nhaø roâng II.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh nhà ,buôn làng ,trang phục , lễ hội , các loại nhạc cụ dân tộc Taây Nguyeân III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A KTBC : - Kể tên số cao nguyên Tây Nguyeân - Khí hậu Tây Nguyên có muøa ? Nêu đặc điểm mùa - GV nhaän xeùt , cho ñieåm B Bài : Giới thiệu bài: - GV neâu muïc tieâu baøi hoïc Phaùt trieån baøi : Taây Nguyeân - nôi coù nhieàu daân toäc sinh soáng *Hoạt động cá nhân: - GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời các câu hỏi sau : Hoạt động trò - HS trả lời câu hỏi HS khác nhận xeùt ,boå sung - Laéng nghe -2 HS đọc - HS đọc thầm SGK , tiếp nối trả lời (224) + Kể tên số dân tộc Tây Nguyeân + Trong các dân tộc kể trên, dân tộc nào sống lâu đời Tây Nguyên ? Những dân tộc nào từ nơi khác đến ? + Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt ? + Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, nhà nước cùng các dân tộc đây đã và làm gì? - GV sửa chữa và kết luận Nhà rông Tây Nguyên: *Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào mục SGK và tranh , ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông các dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi yù sau : + Mỗi buôn Tây Nguyên thường có ngoâi nhaø gì ñaëc bieät ? + Nhà rông dùng để làm gì ? + Sự to, đẹp nhà rông biểu cho ñieàu gì ? - GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo kết trước lớp - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thieän phaàn trình baøy Trang phuïc , leã hoäi : * Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào mục SGK và các hình 1, 2, 3, 5, để thảo luận theo các gợi ý sau: + Người dân Tây Nguyên nam, nữ thường ăn mặc nào ? + Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức nào ? + Kể tên số lễ hội đặc sắc Tây Nguyeân? + Người dân Tây Nguyên thường laøm gì leã hoäi ? - Laéng nghe - HS caùc nhoùm thaûo luaän - soá nhoùm trình baøy keát quaû Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt ,boå sung - Laéng nghe - HS các mhóm dựa vào SGK để thảo luaän caùc caâu hoûi (225) + Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào - GV cho HS đại diện nhóm báo cáo keát quaû laøm vieäc cuûa nhoùm mình , nhaän xeùt - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thieän phaàn trình baøy cuûa nhoùm mình và tóm tắt lại đặc điểm tiêu bieåu veà daân cö , buoân laøng vaø sinh hoạt người dân Tây Nguyên Cuûng coá - Daën doø : - GV cho HS đọc phần bài học khung SGK và trả lời : Nêu số nét trang phục và sinh hoạt người daân Taây Nguyeân - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø : Veà nhaø hoïc baøi vaø chuaån bò bài : “Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên” - HS đại diện nhóm trình bày Các nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung - Laéng nghe - HS đọc to , lớp đọc thầm và trả lời caâu hoûi - HS lớp lắng nghe Khoa häc Tieát 13 : PHOØNG BEÄNH BEÙO PHÌ I Muïc tieâu: - Neâu caùch phoøng beänh beùo phì : + ¨n uống hợp lí , điều độ , ăn chậm , nhai kĩ + Năng vận động thể , và luyện tập thể dục thể thao II Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi - Phieáu ghi caùc tình huoáng III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kieåm tra baøi cuõ : - HS trả lời, HS lớp nhận xét - Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu và bổ sung câu trả lời bạn hoûi : + Vì trẻ nhỏ bị suy dinh dưỡng ? Làm nào để phát trẻ bị suy dinh dưỡng ? + Em haõy keå teân moät soá beänh aên (226) thiếu chất dinh dưỡng ? + Em hãy nêu cách đề phòng các bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng ? - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS B Dạy bài : Giới thiệu bài: - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc Phaùt trieån baøi : * Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác hại cuûa beänh beùo phì - GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng sau: + Yêu cầu HS đọc kĩ các câu hỏi ghi treân baûng Sau phuùt goïi HS leân baûng laøm + GV chữa các câu hỏi và hỏi HS nào có đáp án không giống bạn giơ tay và giải thích vì em chọn đáp án đó - GV kết luận cách gọi HS đọc lại các câu trả lời đúng * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phoøng beänh beùo phì - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK vaø thaûo luaän nhoùm trả lời các câu hỏi : 1) Nguyeân nhaân gaây neân beänh beùo phì laø gì ? 2) Muoán phoøng beänh beùo phì ta phaûi laøm gì ? 3) Cách chữa bệnh béo phì naøo? - Yeâu caàu HS nhaän xeùt , boå sung - GV nhận xét tổng hợp các ý kiến HS vaø keát luaän nguyeân nhaân gaây beùo phì * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - HS laéng nghe +Cả lớp suy nghĩ Sau đó HS lên bảng làm, HS lớp theo dõi + HSø chữa bài theo GV - Keát quaû : + 1a, 1c, 1d + 2d + 3a - HS đọc to, lớp theo dõi - Tieán haønh thaûo luaän nhoùm - Đại diện nhóm trả lời - HS lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe, ghi nhớ -HS thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy keát (227) - GV chia thaønh caùc nhoùm nhoû vaø phaùt cho nhóm tờ giấy ghi bài tập Yeâu caùc nhoùm thaåo luaän vaø trình baøy keát quaû , nhaän xeùt Bài tập : Nếu em tình đó , em làm gì ? Caùc tình huoáng ñöa laø: + Nhoùm : Em beù nhaø Minh coù daáu hieäu beùo phì nhöng raát thích aên thòt vaø uống sữa + Nhóm : Châu nặng người bạn cùng tuổi và cùng chiều cao 10 kg Những ngày trường ăn bánh và uống sữa, Châu làm gì ? + Nhóm : Nam béo thể dục lớp em mệt nên không tham gia cùng các bạn + Nhoùm : Nga coù daáu hieäu beùo phì nhöng raát thích aên quaø vaët Ngaøy naøo học mang theo nhiều đồ ăn để chôi aên - GV nhận xét tổng hợp ý kiến các nhóm HS và kết luận ý thức phòng traùnh beänh beùo phì Cuûng coá - daën ø: - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết - GV nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS : Về nhà vận động người gia đình luôn có ý thức phoøng traùnh beänh beùo phì ; tìm hieåu bệnh lây qua đường tiêu hoá Ngµy so¹n: 22/ 10 quaû cuûa nhoùm mình HS khaùc nhaän xeùt, boå sung - HS lắng nghe, ghi nhớ - đến HS đọc to , lớp đọc thầm - Laéng nghe Thứ ù năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 TËp lµm v¨n Tiết 14 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Muïc tieâu: - Dựa vào hiểu biết đoạn văn đã học, bớc đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn câu chuyện “Vào nghề” gồm nhiều đoạn ( đã cho sẵn cốt truyện ) II Đồ dùng dạy học: (228) - Tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu tiết trước - Tranh minh hoạ truyện Vào nghề trang 73, SGK - Phiếu ghi sẵn nội dung đoạn, có phần … để HS viết, phiếu ghi đoạn III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A KTBC: - Goïi HS lªn baûng : moãi HS keå tranh truyện Ba lưỡi rìu - Gọi HS kể toàn truyện - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh veõ caûnh gì? - Giới thiệu bài Hướng dẫn làm bài tập : Baøi 1: - Gọi HS đọc cốt truyện -Yêu cầu HS đọc thầm và nêu việc chính đoạn Mỗi đoạn laø moät laàn xuoáng doøng GV ghi nhanh leân baûng - Gọi HS đọc lại các việc chính Baøi 2: - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn chưa hoàn chỉnh truyện - Phát phiếu và bút cho nhóm Yêu cầu HS trao đổi hoàn chỉnh đoạn văn - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng, đại diện nhóm đọc đoạn văn hoàn thành Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung -Chỉnh sửa lỗi dùng từ, lỗi câu cho nhóm -Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh Cuûng coá – daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc - Dặn HS : Về nhà viết lại đoạn Hoạt động trò - HS lên bảng thực theo yêu cầu - HS trả lời - Laéng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Đọc thầm, thảo luận cặp đôi, tiếp nối trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm -4 HS tiếp nối đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Daùn phieáu, nhaän xeùt, boå sung phieáu cuûa caùc nhoùm - Theo dõi, sửa chữa - HS tiếp nối đọc , lớp đọc thaàm - HS laéng nghe (229) vaên theo coát truyeän “Vaøo ngheà” vaø chuaån bò baøi sau ¢n nh¹c: GV chuyªn to¸n Tieát 34 : biÓu thøc cã chøa ba ch÷ I Muïc tieâu : - Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ - Biết tính giá trị biểu thức đơn giản chứa ba chữ õ II Đồ dùng dạy học: - Đề bài toán ví dụ chép sẵn trên bảng phụ - GV vẽ sẵn bảng phần ví dụ (để trống số các cột ) III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC: - HS lên bảng làm bài, HS lớp - GV goïi HS leân baûng , yeâu caàu HS làm bài tập 2b và 3b tiết 33, đồng theo dõi để nhận xét bài làm thời kiểm tra nhà số HS bạn khaùc - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài: - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc - HS nghe GV giới thiệu bài Giới thiệu biểu thức có chứa ba chữ : *Biểu thức có chứa ba chữ : - HS đọc to , lớp theo dõi - GV treo bảng phụ , yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ - Ta thực phép tính cộng số - GV hoûi: Muoán bieát caû ba baïn caâu cá ba bạn với bao nhiêu cá, ta làm naøo ? - GV treo bảng số và hỏi: Nếu An câu - Cả ba bạn câu + + cá, Bình câu cá, cá Cường câu cá thì ba bạn câu bao nhiêu cá ? - GV nghe HS trả lời và viết vào cột (230) Soá caù cuûa An, vieát vaøo coät Soá caù cuûa Bình, vieát vaøo coät Soá caù cuûa Cường, viết + + vào cột Số cá ba người - GV làm tương tự với các trường hợp khaùc - GV nêu vấn đề: Nếu An câu a cá, Bình câu b cá, Cường câu c cá thì ba người câu bao nhiêu cá ? - GV giới thiệu: a + b + c gọi là biểu thức có chứa ba chữ Yêu cầu HS nhaéc laïi - GV có thể yêu cầu HS nhận xét để thấy biểu thức có chứa ba chữ gồm luôn có dấu tính và ba chữ (ngoài còn có thể có không có phần số) * Giá trị biểu thức chứa ba chữ : - GV hoûi vaø vieát leân baûng: Neáu a = 2, b = vaø c = thì a + b + c baèng bao nhieâu ? - GV nêu: Khi đó ta nói là giá trị biểu thức a + b + c - GV làm tương tự với các trường hợp coøn laïi - GV hoûi: Khi bieát giaù trò cuï theå cuûa a, b, c, muốn tính giá trị biểu thức a + b + c ta laøm nhö theá naøo ? - Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số ta tính gì ? Luyeän taäp : Baøi 1: - GV: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì? - GV yêu cầu HS làm bài , chữa bài - GV hoûi laïi HS: + Neáu a = 5, b = 7, c = 10 thì giaù trò biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? + Neáu a = 12, b = 15, c = thì giaù trò biểu thức a + b + c là bao nhiêu ? -HS nêu tổng số cá ba người trường hợp để có bảng số noäi dung nhö SGK - Cả ba người câu a + b + c caù - HS nhaéc laïi - Nhaän xeùt - HS: Neáu a = 2, b = vaø c = thì a + b + c = + + = - Laéng nghe - HS tìm giá trị biểu thức a + b + c trường hợp - Ta thay các chữ a, b, c số thực tính giá trị biểu thức - Ta tính giá trị biểu thức a + b + c -Tính giá trị biểu thức a + b + c - HS làm , đọc bài , chữa bài + Neáu a = 5, b = vaø c = 10 thì giaù trò biểu thức a + b + c là 22 + Neáu a = 12, b = 15, c = thì giaù trò biểu thức a + b + c là 36 (231) - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Baøi 2a: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, hướng dẫn mẫu SGK, sau đó tự làm bài - GV: Mọi số nhân với gì ? - GV hỏi: Mỗi lần thay các chữ a, b, c các số chúng ta tính gì ? Baøi 3a: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự laøm baøi - GV chữa bài và cho điểm HS Baøi 4: - GV yêu cầu HS đọc phần a - GV: Muoán tính chu vi cuûa moät hình tam giaùc ta laøm theá naøo ? -Vaäy neáu caùc caïnh cuûa tam giaùc laø a, b, c thì chu vi cuûa tam giaùc laø gì ? - GV yêu cầu HS tự làm tiếp phần b -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Đều - Tính giá trị biểu thức a x b x c - HS leân baûng laøm baøi, moãi HS laøm ý, HS lớp làm bài vào - HS đọc -Ta laáy ba caïnh cuûa tam giaùc coäng với - Laø a + b + c -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa bạn, sau đó cho điểm HS Cuûng coá - Daën doø : - HS lớp lắng nghe - GV tổng kết học - Daën HS : Veà nhaø laøm baøi taäp 2b, 3b vaø chuaån bò baøi sau Luyện từ và câu Tiết 14 : LUYỆN TẬP VỀ CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TEÂN ÑÒA LÍ VIEÄT NAM I Muïc tieâu: - Vận dụng hiểu biết quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam BT1 ; viết đúng vài tên riêng theo yeâu caà BT2 II Đồ dùng dạy học: - Phiếu in sẵn bài ca dao, phiếu dòng, có để dòng … phía - Bản đồ địa lý Việt Nam - Giaáy khoå to keû saün haøng ngang III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC: (232) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : +Em haõy neâu quy taéc vieát hoa teân người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví duï? - Goïi HS leân baûng vieát teân vaø ñòa chæ cuûa gia ñình em, HS vieát teân caùc danh lam thaéng caûnh maø em bieát? - Nhận xét và cho điểm HS Hướng dẫn làm bài tập: Baøi 1: -Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chuù giaûi - Chia nhoùm HS , phaùt phieáu vaø buùt daï cho HS Yeâu caàu HS thaûo luaän, gạch chân tên riêng viết sai và sửa lại - Gọi nhóm dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chænh - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hoûi: + Baøi ca dao cho em bieát ñieàu gì? Baøi 2: - Gọi HS đọc yêu cầu -Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên baûng - Phát phiếu và bút dạ, đồ cho nhóm Yêu cầu HS thảo luận, laøm vieäc theo nhoùm - Goïi caùc nhoùm daùn phieáu leân baûng Nhận xét, bổ sung để tìm nhóm nhiều nơi - Yeâu caàu HS vieát teân caùc ñòa danh vào Cuûng coá - daën doø: - Hỏi : Tên người và tên địa lý Việt Nam cần viết nào? - Nhaän xeùt tieát hoïc -1 HS lên bảng trả lời - HS leân baûng vieát - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Hoạt động nhóm theo hướng daãn - Daùn phieáu -Nhận xét, chữa bài -1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Quan sát và trả lời : + Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ Hà Nội -1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Quan saùt -Nhận đồ dùng học tập và làm việc nhoùm -Daùn phieáu, nhaän xeùt phieáu cuûa caùc nhoùm - Viết tên các địa danh vào - Trả lời - Laéng nghe (233) - Dặn HS : Về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm và tìm hiểu tên, thủ đô số nước trên giới Khoa hoïc PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA I Muïc tieâu: - Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy , tả , lị , - Nêu nguyên nhân gây số bệnh lây qua đường tiêu hoá : uống nước lã , ăn uống không vệ sinh , dùng thức ăn ôi thiu - Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá + Giữ vệ sinh ăn uống + Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường * GDMT : Giáo dục cho HS biết vệ sinh ăn uống ; giữ vệ sinh cá nhân ; giữ vệ sinh môi trường nhằm góp phần bảo vệ môi trường thiên nhiên II Đồ dùng dạy- học: - Các hình minh hoạ SGK trang 30, 31 (phóng to ) - Chuẩn bị tờ giấy A3 - HS chuaån bò buùt maøu III Hoạt động dạy- học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kieåm tra baøi cuõ : - HS trả lời HS khác nhận xét - Yêu cầu HS lên bảng trả lời: + Em haõy neâu nguyeân nhaân vaø taùc haïi cuûa beùo phì ? + Em hãy nêu các cách để phòng traùnh beùo phì ? + Em đã làm gì để phòng tránh béo phì ? - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: - HS laéng nghe - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc Phaùt trieån baøi : * Hoạt động 1: Tác hại các bệnh lây qua đường tiêu hoá - GV tiến hành cho HS hoạt động cặp - Hoạt động nhóm ñoâi : HS ngoài cuøng baøn hoûi veà (234) caûm giaùc bò ñau buïng, tieâu chaûy, taû, lò, … vaø taùc haïi cuûa moät soá beänh đó - GV giúp đỡ các cặp HS yếu Đảm bảo HS nào hỏi đáp beänh - Gọi cặp HS thảo luận trước lớp caùc beänh: tieâu chaûy, taû, lò - GV nhaän xeùt, tuyeân döông caùc ñoâi coù hieåu bieát veà caùc beänh laây qua đường tiêu hoá - Hoûi : + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hieåm nhö theá naøo ? + Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần phải làm gì ? - GV keát luaän * Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá - GV chia nhoùm Yeâu caàu HS caùc nhóm quan sát hình ảnh minh hoạ SGK trang 30, 31 thaûo luaän vaø trả lời các câu hỏi Sau đó trình bày , nhaän xeùt - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến caùc nhoùm HS - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trước lớp - Hoûi: Taïi chuùng ta phaûi dieät ruoài? - GV keát luaän * Hoạt động : Người hoạ sĩ tí hon - GV chia nhoùm , cho caùc nhoùm veõû tranh với nội dung: Tuyên truyền cách đề phòng bệnh lây qua đường tieâu hoùa baéng caùch choïn noäi dung: giữ vệ sinh ăn uống; giữ vệ sinh cá nhân ; giữ vệ sinh môi trường - Đại diện HS trả lời - HS trả lời: + Các bệnh lây qua đường tiêu hoá laøm cho cô theå meät moûi, coù theå gaây chết người và lây lan sang cộng đồng + Khi mắc các bệnh lây qua đường tiêu hoá cần khám bác sĩ và điều trị Ñaëc bieät neáu laø beänh laây lan phaûi baùo cho cô quan y teá - HS lắng nghe, ghi nhớ - HS tieán haønh thaûo luaän nhoùm soá nhoùm HS trình baøy Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung Keát quaû : - Laéng nghe - HS đọc Lớp theo dõi - HS trả lời - HS laéng nghe -Tiến hành hoạt động theo nhóm : choïn noäi dung vaø veõ tranh (235) nhằm tuyên truyền cho người có ý thức đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá - Goïi caùc nhoùm leân trình baøy saûn phaåm, vaø caùc nhoùm khaùc coù theå boå sung - GV nhaän xeùt tuyeân döông caùc nhoùm có ý tưởng, nội dung hay và vẽ đẹp, trình bày lưu loát Cuûng coá - daën doø: - GV nhận xét học , tuyên dương HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý -Dặn HS : Về nhà đọc lại mục Bạn cần biết trang 31 / SGK ; có ý thức giữ gìn vệ sinh đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá và tuyên truyền người cùng thực Ngµy so¹n: 23/ 10 - Mỗi nhóm cử HS cầm tranh, HS trình bày ý tưởng nhóm mình - Theo doõi - Laéng nghe Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Taäp laøm vaên Tieát 14 : LUYEÄN TAÄP PHAÙT TRIEÅN CAÂU CHUYEÄN I Muïc tieâu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng ; biết xếp các việc theo trình tự thời gian II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đề bài, câu hỏi gợi ý III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh truyện “Vào ngheà” - Nhaän xeùt, cho ñieåm HS B Bài mới: Giới thiệu bài: - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động trò - HS lên bảng thực yêu cầu - Laéng nghe (236) - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian - Yêu cầu HS đọc gợi ý - Hỏi và ghi nhanh câu trả lời HS câu hỏi gợi ý : + Em mô thaáy mình gaëp baø tieân hoàn cảnh nào? Vì bà tiên lại cho em ba điều ước? + Em thực điều ước naøo? + Em nghĩ gì thức giấc? -1 HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Theo doõi - Yêu cầu HS tự làm bài Sau đó HS ngoài cuøng baøn keå cho nghe - HS viết ý chính nháp Sau đó keå laïi cho baïn nghe, HS nghe phaûi nhaän xeùt, goùp yù, boå sung cho baøi cuûa baïn - HS thi kể trước lớp - Nhaän xeùt baïn keå theo caùc tieâu chí đã nêu - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Tiếp nối trả lời - Tổ chức cho HS thi kể - Goïi HS nhaän xeùt baïn keå veà noäi dung truyện và cách thể GV sửa lỗi caâu cho HS Cuûng coá - daën doø : - Laéng nghe - Nhaän xeùt tieát hoïc, tuyeân döông HS có câu chuyện hay, lời kể sinh động, hấp dẫn - Daën HS : Veà nhaø vieát laïi caâu chuyeän theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe _ ThÓ dôc Bµi 14: tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, quay sau ®i thêng theo nhÞp chuyÓn híng ph¶i tr¸i Trß ch¬i “NÐm bóng trúng đích” I Môc tiªu: - Thực đợc tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng, điểm số và quay sau đúng - Biết cách thờng theo nhịp chuyển hớng phải trái và đứng lại - Trò chơi “ Ném bóng trúng đích ” Yêu cầu Biết cách chơi và tham gia chơi đợc các trß ch¬i (237) II ChuÈn bÞ : - Sân trờng vệ sinh , bảo đảm an toàn - còi, 4-6 bóng và vật làm đích, kẻ sân chơi III Hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Phần mở đầu phút - Gi¸o viªn tËp hîp líp phæ biÕn néi dung , yªu cÇu giê häc - Cho HS khởi động chổ xoay các khớp cổ chân ,cổ tay ,đầu gối , hông vai - Ch¹y nhÑ nhµng ,tù nhiªn trªn s©n trêng 100-200m råi ®i thêng theo vßng trßn hÝt thë s©u Hoạt động : Phần 25 phút c Đội hình đội ngũ : - Ôn quay sau thờng theo nhịp chuyển hớng phải trái và đứng lại + Gi¸o viªn ®iÒu khiÓn líp tËp : lÇn + Chia tæ tËp luyÖn tæ trëng ®iÒu khiÓn, GV quan s¸t, nhËn xÐt ,söa chöa sai sãt cho HS c¸c tæ +Tæ chøc thi tr×nh diÔn cña c¸c tæ GV quan s¸t , nhËn xÐt , biÓu d¬ng thi ®ua d Trò chơi vận động : “ Ném trúng đích” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, cho HS nhắc lại cách chơi và luËt ch¬i - Tæ chøc cho HS ch¬i - GV quan s¸t nhËn xÐt , biÓu d¬ng thi ®ua gi÷a c¸c tæ III Hoạt động 3: Phần kết thúc phút - Tập hợp lớp, cho HS đứng chổ vỗ tay theo nhịp - GV cñng cè , hÖ thèng bµi häc - Nhận xét đánh giá kết học - Dăn dò : Về nhà ôn các động tác đội hình đội ngũ hôm để tiết sau kiểm tra Toán Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I.Muïc tieâu: - Biết tính chất kết hợp phép cộng - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp phép cộng thực hành tính II Đồ dùng dạy học: - Baûng phuï keû saün baûng coù noäi dung nhö SGK III.Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A KTBC: - HS lên bảng làm bài, HS lớp -GV goïi HS leân baûng yeâu caàu HS theo dõi để nhận xét bài làm laøm caùc baøi taäp 2b, 3b cuûa tieát 34, đồng thời kiểm tra nhà bạn soá HS khaùc - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm - Lắng nghe (238) HS B Bài : Giới thiệu bài: - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc Giới thiệu tính chất kết hợp pheùp coäng : - GV treo bảng số đã nêu phần đồ dùng dạy - học - Yêu cầu HS đọc - GV yeâu caàu HS tính giaù trò cuûa caùc biểu thức : (a + b) +c và a + (b + c) trường hợp để điền vào baûng - GV: Haõy so saùnh giaù trò cuûa bieåu thức (a + b) + c với giá trị biểu thức a + (b + c) a = 5, b = 4, c = 6? - GV: Haõy so saùnh giaù trò cuûa bieåu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 35, b = 15 và c = 20 ? - GV: Haõy so saùnh giaù trò cuûa bieåu thức (a + b) + c với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) a = 28, b = 49 và c = 51 ? - Vậy ta thay chữ số thì giá trị biểu thức (a + b) + c luôn nào so với giá trị cảu biểu thức a + (b + c) ? -Vaäy ta coù theå vieát : (a + b) + c = a + (b + c) - ghi bảng Yêu cầu HS đọc - GV vừa ghi bảng vừa nêu: * (a + b) gọi là tổng hai số hạng, biểu thức (a + b) + c có dạng là tổng hai số hạng cộng với số thứ ba, số thứ ba đây là c * Xét biểu thức a + (b + c) thì ta thấy a là số thứ tổng (a + b), còn (b + c) là tổng số thứ hai và số thứ ba biểu thức (a + b) + c * Vậy thực cộng tổng hai - HS laéng nghe - HS đọc bảng số - HS lên bảng thực hiện, HS thực tính trường hợp để hoàn thành bảng SGK Lớp làm nhaùp - Giá trị hai biểu thức 15 - Giá trị hai biểu thức 70 - Giá trị hai biểu thức 128 - Luôn giá trị biểu thức a + (b + c) - HS đọc - HS nghe giaûng (239) số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ với tổng số thứ hai và số thứ ba - GV yeâu caàu HS nhaéc laïi keát luaän, đồng thời ghi kết luận lên bảng Luyeän taäp : Baøi 1a: - GV hoûi: Baøi taäp yeâu caàu chuùng ta laøm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức: 4367 + 199 + 501 Yêu cầu HS thực hieän - GV cùng HS nhận xét , chữa bài - GV hoûi: Theo em, vì caùch laøm trên lại thuận tiện so với việc chúng ta thực các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải ? - GV yeâu caàu HS laøm tieáp caùc phaàn coøn laïi cuûa baøi - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Baøi : - GV yêu cầu HS đọc đề bài - Muốn biết ba ngày nhận bao nhieâu tieàn, chuùng ta nhö theá naøo ? - GV yeâu caàu HS laøm baøi - GV cùng HS nhận xét , chữa bài và cho ñieåm HS Baøi 3: - GV yêu cầu HS tự làm bài và chữa baøi - GV yeâu caàu HS giaûi thích baøi laøm cuûa mình - GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS Cuûng coá - Daën doø : - GV tổng kết học - Daën HS : Veà nhaø laøm baøi taäp 1b vaø chuaån bò baøi sau - Một vài HS đọc trước lớp -Tính giá trị biểu thức cách thuaän tieän nhaát -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Nhận xét , chữa bài : 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067 - Vì thực 199 + 501 trước chúng ta kết là số tròn trăm, vì bước tính thứ hai là 4367 + 700 laøm raát nhanh, thuaän tieän -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS đọc - Chúng ta thực tính tổng số tiền ba ngày với -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - Nhận xét , chữa bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào ảiôì chữa bài - Giaûi thích - HS lớp lắng nghe (240) LÞch sö CHIEÁN THAÉNG BAÏCH ÑAÈNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I.Muïc tieâu : - KÓ ng¾n gän trËn B¹ch §»ng n¨m 938 : + Đôi nét ngời lãnh đạo trận Bạch Đằng : Kiều Công Tiễn giết Dơng Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh qu©n Nam H¸n + Nh÷ng nÐt chÝnh vÒ diÔn biÕn cña trËn B¹ch §»ng : Ng« QuyÒn chØ huy qu©n ta lîi dông thñy triÒu lªn xuèng trªn s«ng B¹ch §»ng , nhö giÆc vµo b·i cäc vµ tiªu diÖt địch + ý nghÜa trËn B¹ch §»ng : ChiÕn th¾ng B¹ch §»ng kÕt thóc thêi k× níc ta bÞ phong kiến phơng Bắc đô hộ , mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc II §å dïng d¹y häc : - Hình SGK phoùng to - Tranh veõ dieän bieán traän BÑ - PHT cuûa HS III.Hoạt động d¹y häc : Hoạt động thầy A.KTBC : - Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa hoàn cảnh nào ? - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghóa nhö theá naøo? - GV nhaän xeùt , cho ®iÓm B Bài mới: Giới thiệu bài : - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc Phaùt trieån baøi : *Hoạt động ( làm việc cá nhân ): - Yêu cầu HS đọc SGK - GV phaùt PHT cho HS - GV yeâu caàu HS ñieàn daáu x vaøo oâ troáng thông tin đúng Ngô Quyền :  Ngô Quyền là người Đường Lâm (Hà Taây)  Ngoâ Quyeàn laø reå Döông Ñình Ngheä  Ngô Quyền huy quân dân ta đánh quaân Nam Haùn Hoạt động trò - HS hỏi đáp với HS khác nhaän xeùt , boå sung - Laéng nghe - HS đọc thầm - Nhaän phieáu - HS ñieàn daáu x vaøo PHT cuûa mình (241)  Trước trận BĐ Ngô Quyền lên ngôi vua - GV yêu cầu vài em dựa vào kết - HS neâu làm việc để giới thiệu số nét người Ngô Quyền - GV nhaän xeùt vaø boå sung *Hoạt động ( lớp ) : - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Sang - HS đọc thầm SGK và trả lời câu hoûi HS khaùc nhaän xeùt ,boå sung đánh nước ta … hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau : + Cửa sông Bạch Đằng đâu ? + Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì ? + Trận đánh diễn nào ? + Kết trận đánh ? - HS thuật Lớp theo dõi và nhận - GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận xét B¹ch §»ng - GV nhaän xeùt, keát luaän - Laéng nghe *Hoạt động ( nhóm) : - GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận: - HS các nhóm thảo luận và trả lời + Sau đánh tan quân Nam Hán ,Ngô Quyền đã làm gì ? - GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå đến kết luận: Mùa xuân năm 939 , sung Ngô Quyền xưng vương, đóng đô Cổ Loa Đất nước độc lập sau nghìn naêm bò PKPB ñoâ hoä - Cho HS đọc phần bài học SGK - HS đọc to , lớp đọc thầm - GV giáo dục tư tưởng Cñng cè - Daën doø : - HS lớp l¾ng nghe - Nhaän xeùt tieát hoïc - Daën doø : Veà nhaø tìm hieåu theâm moät soá truyeän keå veà chieán thaéng Baïch Ñaèng cuûa Ngoâ Quyeàn ; chuaån bò baøi tieát sau : “ OÂn taäp” _ Sinh ho¹t líp: tuÇn I Sơ kết tuần NhËn xÐt chung: * u ®iÓm: (242) - HS đã chuẩn bị bài tốt trớc đến lớp - Đi học đều, đúng giờ, không còn tợng quên đồ dùng HT sách - Mét sè em cã cè g¾ng HT: §oµn, Vò - Hăng hái xây dựng bài : §øc, Nh Quúnh, Linh - Vệ sinh cá nhân ; - Trang phục đầy đủ gọn gàng - Đi học đúng - Không có hs vi phạm đạo đức * Tồn - Bên cạnh cố gắng, nhiều em CB bài cha chu đáo, lớp còn số em kh«ng ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi, - Cßn nãi chuyÖn giê häc: Hång, T©m - Một số em chưa có ý thức viết đẹp chữ còn xấu: Duy, ChiÕn, Vò KÕ ho¹ch tuÇn - ChÊm døt t×nh tr¹ng kh«ng häc bµi cò, thùc hiÖn nghiªm tóc giê tù häc ë nhà chuẩn bị bài chu đáo trớc đến lớp - Thùc hiÖn nghiªm tóc, cã hiÖu qu¶ giê truy bµi, TD gi÷a giê, sinh ho¹t Đội - Thùc hiÖn nãi lêi hay lµm viÖc tèt Kèm hs yếu Bồi dưỡng hs giỏi, rèn chữ viết đẹp - Gi÷ g×n søc khoÎ, vÖ sinh c¸ nh©n, vÖ sinh trêng líp - Thực đúng các nội quy , quy định trờng, lớp - Häc bµi h¸t, móa míi n¨m häc - Đóng các loại quỹ quy định Biện pháp - Kết hợp với gia đình - Kèm các ôn - Duy trì đôi bạn cùng tiến - Kết hợp với các tổ chức đoàn đội (243)

Ngày đăng: 13/06/2021, 12:35

Xem thêm:

w