1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an vat li 8 hay

56 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HS: Trả lời GV: Cho hs đọc bảng năng suất tỏa nhiệt của một số chất HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu.. III/ Công thức tính nhiệt lượng tỏa [r]

(1)Ngµy so¹n: 19-8-2011 Ch¬ng i: c¬ häc Ngµy gi¶ng: Tiết 1: chuyển động học I Môc tiªu: * KiÕn thøc: - Nêu đợc ví dụ chuyển động học đời sống ngày - Nêu đợc ví dụ tính tơng đối chuyển động và đứng yên, đặc biệt biết xác định trạng thái vật vật đợc chọn làm mốc - Nêu đợc ví dụ các dạng chuyển động học thờng gặp: chuyển động thẳng, chuyển động cong(chuyển động tròn) * Kĩ năng: Giải thích đợc số tợng đơn giản thờng gặp sống *Thái độ: Học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực II ChuÈn bÞ: GV: Tranh vÏ H.1.1 vµ H.1.3 HS: §äc tríc bµi míi III TiÕn tr×nh lªn líp A Tæ chøc líp (1') B.KiÓm tra (3’) Giíi thiÖu ch¬ng tr×nh vËt lý C Bµi míi: (36’) Hoạt động thầy và trò Néi dung * Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV: Thông báo nội dung kiến thức chơng cần đạt đợc - HS: L¾ng nghe th«ng b¸o cña GV - GV: §a t×nh huèng nh ë SGK - HS: Lắng nghe và đọc tình SGK *Hoạt động 2: Làm nào để biết Làm nào để biết vật vật chuyển động hay đứng yên? - GV:Yêu cầu HS thảo luận: Làm nào để chuyển động hay đứng yên? biết vật đứng yên hay chuyển động? - C1: So sánh vị trí các vật đó với - HS: Th¶o luËn theo yªu cÇu cña GV vật đứng yên bên đờng, bên bờ - GV:Cho HS hoµn thµnh c©u C1 s«ng - HS:Hoµn thµnh C1 theo yªu cÇu cña GV *KN: Sự thay đổi vị trí vật - GV:Th«ng b¸o c¸ch nhËn biÕt mét vËt C§ theo thêi gian so víi vËt kh¸c(vËt hay đứng yên mốc) gọi là chuyển động học - HS:L¾ng nghe th«ng b¸o cña GV - C2: tuú HS - GV:Cho HS lấy ví dụ CĐ và đứng yên - C3: Vật không thay đổi vị trí theo thùc tÕ thêi gian so víi vËt kh¸c(vËt mèc) th× - HS:Lấy ví dụ CĐ và đứng yên đợc coi là đứng yên - GV: Yªu cÇu HS hoµn thµnh c©u C2,C3 VD: Tuú HS SGK - HS: Hoµn thµnh C2,C3 *Hoạt động 3: Tìm hiểu tính tơng đối tính tơng đối chuyển động chuyển động và đứng yên và đứng yên - GV:Cho HS quan sát H.1.2 sau đó cho HS - C4: So với nhà ga thì hành khách hoàn thành các câu C4, C5 và C6 Sgk chuyển động, vì vị trí hành - HS:Quan sát H.1.2 và ;hoàn thành câu C4 khách thay đổi theo thời gian so với vµ C5 theo yªu cÇu cña GV nhµ ga - GV:Cho HS th¶o luËn theo nhãm vµ hoµn - C5: So víi toa tµu th× hµnh kh¸ch lµ thµnh c©u C6 đứng yên, vì vị trí hành khách so - HS:Th¶o luËn nhãm vµ hoµn thµnh C6 với toa tàu là không thay đổi - GV:Cho HS lấy VD tính tơng đối - C6: (1) vật này CĐ và đứng yên (2) đứng yên - HS:Hoµn thµnh C7 Sgk - C7: Tuú HS - GV:Cho Hs thảo luận nhóm và rút kết *NX: Chuyển động hay đứng yên luËn mang tính tơng đối tuỳ thuộc - HS:Th¶o luËn nhãm vµ rót kÕt luËn vào vật đợc chọn làm vật mốc -C8: Mặt Trời thay đổi vị trí so với mét ®iÓm mèc g¾n trªn Tr¸i §Êt, v× vËy cã thÓ coi MÆt Trêi C§ lÊy mèc lµ Tr¸i §Êt (2) Một số chuyển động thờng gặp *Hoạt động 4: Giới thiệu số chuển *KN: Đờng mà vật CĐ vạch đợc gọi là quỹ đạo CĐ động thờng gặp - GV:Cho Hs quan sát các hình vẽ *Phân loại: - Chuyển động thẳng - Chuyển động cong H.1.3 và yêu cầu Hs đa quỹ đạo CĐ vật đó - HS:Quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi lÇn lît c¸c c©u hái cña GV LuyÖn tËp: - GV: Yªu cÇu Hs hoµn thµnh c¸c c©u C10 vµ C11 SGK - HS: C¸ nh©n HS hoµn thµnh theo yªu cÇu cña GV - C10: Ôtô: Đứng yên so với ngời lái xe, CĐ so với ngời đứng bên đờng và cét ®iÖn Ngời lái xe: Đứng yên so với ôtô, CĐ so với ngời bên đờng và cột ®iÖn Ngời đứng bên đờng: Đứng yên so với cột điện, CĐ so với ôtô và ngêi l¸i xe Cột điện: Đứng yên so với ngời bên đờng, CĐ so với ôtô và ngời lái xe - C11: Khoảng cách từ vật tới vật mốckhông thay đổi thì vật đứng yên, nói nh không phải lúc nào đúng.Có trờng hợp sai, VD nh vật C§ trßn quanh vËt mèc D Cñng cè(2'): - GV: Yªu cÇu HS nªu tãm t¾t ND bµi häc - HS: Nêu tóm tắt ND chính bài học, đọc ghi nhớ SGK - GV: HÖ thèng kiÕn thøc bµi d¹y E híng dÉn häc tËp ë nhµ(3'): GV: §¸nh gi¸, nhËn xÐt chung vµ xÕp lo¹i buæi häc  Hớng dẫn học tập nhà: Bài tập 1.1 đến1.6 SBT Ngµy so¹n: 19-8-2011 Ngµy gi¶ng: TiÕt 2: vËn tèc I-môc tiªu bµi häc: 1- KiÕn thøc: - Từ ví dụ, so sánh đợc quãng đờng chuyển động 1s CĐ để rút cách nhận biết nhanh, chậm CĐ đó - N¾m v÷ng c«ng thøc tÝnh vËn tèc v = s/t vµ ý nghÜa cña kh¸i niÖm vËn tèc 2- KÜ n¨ng: - Giải thích đợc các tợng đơn giản thờng gặp có liên quan sống - Vận dụng đợc công thức để tính quãng đờng, thời gian CĐ 3- Thái độ: - Nghiªm tóc trung thùc vµ yªu khoa häc bé m«n II- ChuÈn bÞ: 1,ChuÈn bÞ cña GV: * ChuÈn bÞ cho mçi nhãm: 2lùc kÕ, qu¶ nÆng, cèc, bé TN lùc ®Èy AcsimÐt vµ giá đỡ 2,ChuÈn bÞ cña HS: Nghiªn cøu tríc bµi míi Häc bµi cò vµ lµm c¸c bµi s¸ch bµi tËp III- Các hoạt động dạy học: A ổn định tổ chức lớp: (1’) B KiÓm tra bµi cò: C Bµi míi: hoạt động thầy và trò NỘI DUNG Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV: §a t×nh huèng nh ë SGK - HS: Lắng nghe và đọc tình (3) SGK Hoạt động 2: Tỡm hiểu vận tốc GV: Đưa bảng 2.1 và yêu cầu Hs quan sát kĩ bảng 2.1, sau đó cá nhân Hs hoàn thành các câu C1 và C2 Sgk HS: Quan sát bảng 2.1 và cá nhân Hs hoàn thành câu C1 và C2 theo yêu cầu Gv GV: Cho học sinh hoàn thành các cột 4(xếp hạng), cột 5(quãng đường chạy 1s) các bạn bảng 2.1 HS: Hoàn thành các cột và cột theo yêu cầu Gv GV: Cho Hs thảo luận theo nhóm và hoàn thành câu C3, từ đó rút khái niệm vận tốc HS: Thảo luận nhóm và hoàn thành câu C3, sau đó rút khái niệm vận tốc hướng dẫn Gv GV: Thông báo công thức tính vận tốc và đơn vị vận tốc HS: Lắng nghe thông báo Gv công thức tính đơn vị nó GV: Yêu cầu Hs nêu các đại lượng có công thức tính vận tốc HS: Trả lời các câu hỏi mà Gv đã đưa GV: Yêu cầu cá nhân Hs hoàn thành câu C4 HS: Cá nhân Hs hoàn thành câu C4 theo yêu cầu Gv Vận tốc là gì? - C1: Cùng chạy quãng đường dài 60m nhau, bạn nào ít thời gian chạy nhanh - C2: Họ tên Hs Xếp Quãng đường hạng chạy 1s Ng An 6m Trần Bình 6.32m Lê Văn Cao 5.45m Đào Việt Hùng 6.67m Phạm Việt 5.71m - C3: (1) nhanh (2) chậm (3) quãng đường (4) đơn vị *KN: - Quãng đường chạy giây gọi là vận tốc - Độ lớn vận tốc cho biết nhanh hay chậm CĐ và tính độ dài quãng đường đơn vị thời gian Công thức tính vận tốc * Công thức: v = s/t , đó: v là vận tốc s là quãng đường t là thời gian hết quãng đường đó Đơn vị vận tốc C4: Đơn vị m km km cm chiều dài Đơn vị thời ph h s s gian Đơn vị vận m/ph km/h km/s cm/s tốc * Đơn vị hợp pháp vận tốc là mét trên giây(m/s) * Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế LuyÖn tËp(9'): * GV: Yêu cầu Hs hoàn thành các câu C5 đến C8 SGK * HS: C¸ nh©n HS hoµn thµnh theo yªu cÇu cña GV - C5: a, Mỗi ôtôđi đợc 36km, xe dạp đợc 10.8km và giây tàu hoả đợc 10m b, Ta cã: v¤t« = 36km/h = 36000m/3600s = 10m/s vXeđạp = 10.8km/h = 10800m/3600s = 3m/s vTµuho¶ = 10m/s Vậy, Ôtô và tàu hoả CĐ nhanh nh Xe đạp CĐ chậm (4) - C6: Vận tốc đoàn tàu đó là: v = 81/1,5 = 54km/h = 54000m/3600s = 15m/s Chú ý: Chỉ so sánh số đo vận tốc quy cùng đơn vị vận tốc, đó 54 > 15 không có nghĩa là vận tốc khác - C7: §æi t = 40 phót = 40/60 h = 2/3 h Quãng đờng đợc là: s = v.t = 12.2/3 = 8km D Cñng cè(2'): - GV: Yªu cÇu HS nªu tãm t¾t ND bµi häc - HS: Nêu tóm tắt ND chính bài học, đọc ghi nhớ SGK - GV: HÖ thèng kiÕn thøc bµi d¹y E híng dÉn häc tËp ë nhµ(3'): Híng dÉn häc tËp ë nhµ: - Học bài cũ, làm các bài tập từ 2.1 đến 2.5 SBT - §äc tríc bµi míi: "VËn tèc" Ngµy so¹n: 26/8/20011 Tiết 3: chuyển động Ngµy gi¶ng: chuyển động không I-môc tiªu bµi häc: 1- KiÕn thøc: - Phát biểu đợc định nghĩa CĐ và nêu đợc ví dụ CĐ - Nêu đợc ví dụ CĐ không thờng gặp Xác định đợc dấu hiệu đặc trng CĐ này là vận tốc thay đổi theo thời gian 2- KÜ n¨ng: - Giải thích đợc các tợng đơn giản thờng gặp có liên quan sống - Vận dụng đợc công thức để tính vận tốc trung bình trên đoạn đờng - Mô tả đợc TN hình 3.1 Sgk dựa vào các liệu đã cho 3- Thái độ: - Nghiªm tóc, trung thùc vµ tÝch cùc giê häc - Có thái độ yêu thích môn II- ChuÈn bÞ: 1,ChuÈn bÞ cña GV: * Chuẩn bị cho nhóm: TN CĐ đều, không 2,ChuÈn bÞ cña HS: Nghiªn cøu tríc bµi míi Häc bµi cò vµ lµm c¸c bµi s¸ch bµi tËp III- Các hoạt động dạy học: A,ổn định tổ chức lớp: (1’) B,KiÓm tra bµi cò:(4') ? Vận tốc là gì? Viết công thức tính vận tốc và nói rõ các đại lợng có công thøc + Lµm bµi tËp 2.4 SBT C,Bµi míi: hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: Đặt vấn đề - GV: §a t×nh huèng nh ë SGK - HS: Lắng nghe và đọc tình SGK Hoạt động 2: Tỡm hiểu chuyển động và không GV: Cho Hs đọc thông tin Sgk phần I để tìm hiểu Kn CĐ và không đều, sau đó cho Hs ghi HS: Đọc thông tin Sgk và ghi theo hướng dẫn Gv GV: Cho Hs tính độ lớn vận tốc các quãng đường bảng NỘI DUNG I §Þnh nghÜa * KN: - CĐ là CĐ mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - CĐ không là CĐ mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian - C1: CĐ trục bánh xe trên máng nghiêng là CĐ không đều, còn trên máng ngang là CĐ - C2: a là CĐ đều, còn b,c và d là CĐ (5) 3.1 Sgk, sau đó hoàn thành C1 HS: Làm theo yêu cầu Gv và hoàn thành C1 GV: Cho Hs lấy ví dụ CĐ và CĐ không thực tế HS: Lấy ví dụ CĐ và CĐ không thực tế Hoạt động 3: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không GV: Yêu cầu Hs tính vận tốc TB trục bánh xe trên các quãng đường từ A đến D, sau đó hoàn thành C3 HS: Tính toán theo yêu cầu Gv và hoàn thành C3 GV: Chốt lại kiến thức cho phần vận tốc CĐ không không II Vận tốc trung bình chuyển động không - C3: vAB = 0,017m/s; vBC = 0,05m/s; vCD = 0,08m/s Vậy, từ A đến D CĐ trục bánh xe là nhanh dần * Chú ý: Công thức tính vận tốc trung bình trên đoạn đường lớn mà chia nhiều đoạn đường nhỏ: VTB = S 1+ S t 1+t LuyÖn tËp * GV: Yêu cầu Hs hoàn thành các câu C4 đến C7 SGK * HS: C¸ nh©n HS hoµn thµnh theo yªu cÇu cña GV - C4: Chuyển động ôtô từ Hà Nội đến Hải Phòng là CĐ không đều, 50km/h lµ vËn tèc trung b×nh cña «t« - C5: vtb1 = 120/30 = 4m/s ; vtb2 = 60/24 = 2,5m/s Vận tốc trung bình trên hai đoạn đờng là: S 1+ S 120+60 VTB = t 1+t = 30+24 = 3,3m/s - C6: s = vtb.t = 30.5 = 150km - C7: Tuú Hs D Cñng cè(2'): - GV: Yªu cÇu HS nªu tãm t¾t ND bµi häc - HS: Nêu tóm tắt ND chính bài học, đọc ghi nhớ SGK - GV: HÖ thèng kiÕn thøc bµi d¹y IV §¸nh gi¸ kÕt thóc buæi häc, híng dÉn häc tËp ë nhµ(2'): * GV: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña häc sinh HS: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp cña b¶n th©n GV: §¸nh gi¸, nhËn xÐt chung vµ xÕp lo¹i buæi häc * Híng dÉn häc tËp ë nhµ: - Học bài cũ, làm các bài tập từ 3.1 đến 3'.6 SBT - §äc tríc bµi míi: "BiÓu diÔn lùc" Ngµy so¹n: 07/10/09 Ngµy gi¶ng: 12/10/09 tiÕt 9: ¸p suÊt khÝ quyÓn I-môc tiªu bµi häc: 1- KiÕn thøc: - Nắm đợc tồn áp suất khí (6) - Nắm đợc độ lớn áp suất khí đợc tính theo độ cao cột thủy ngân, biết đổi đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2 2- KÜ n¨ng: - Làm đợc các TN chứng minh tồn áp suất khí - GiảI thích đợc TN Tôrixeli và số tợng đơn giản thờng gặp 3- Thái độ: - Nghiªm tóc trung thùc vµ ®oµn kÕt II- ChuÈn bÞ: 1,ChuÈn bÞ cña GV: * Chuẩn bị cho nhóm: ống thủy tinh đơng kính 2mm dài 15cm, lắp cao su 2,ChuÈn bÞ cña HS: -,Häc bµi còvµ lµm c¸c bµi s¸ch bµi tËp -,Nghiªn cøu tríc bµi míi III- Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,KiÓm tra bµi cò(5’): * ChÊt láng g©y ¸p suÊt cã ph¬ng nh bµi 8.3 (SBT) * C«ng thøc tÝnh ¸p suÊt chÊt láng? Lµm thÕ nµo? Lµm bµi 8.1(SBT) 3,Bµi míi: hoạt động thầy và trò Tg NỘI DUNg HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu tồn áp suất khí I/ Sự tồn áp suất khí GV: Cho hs đứng lên đọc phần thông báo quyển: sgk 12’ Trái đất và vật trên trái đất HS: Thực chịu tác dụng áp suất khí GV: Vì không khí lại có áp suất? Áp theo hướng suất này gọi là gì? HS: Vì không khí có trọng lượng nên có áp C1: hút hết không khí suất tác dụng lên vật, Áp suất này là áp bình thì áp suất khí suất khí ngoài lớn ánh sáng hộp GV: Làm TN hình 9.2 nên nó làm vỏ bẹp lại HS: Quan sát GV: Em hãy giải thích sao? HS: Vì hút hết không khkí hộp C2: Nước không chảy vì ánh thì áp suất khí ngoài lớn ánh sáng sáng khí lớn trọng hộp nên vỏ hộp bẹp lại lượng cột nước GV: Làm TN2: HS: Quan sát GV: Nước có chảy ngoài ko? Tại sao? HS: Nước không chảy ngoài vì áp C3: Trọng lượng nước cộng với suất khí đẩy từ lên lớn trọng áp suất không khí ống lớn lượng cột nước áp suất khí nên nước GV: Nếu bỏ ngón tay bịt thì nước có chảy ngoài chảy ngoài không? Tại sao? C4: Vì không khí trng cầu lúc HS: Nước chảy vì trọng lượng cột nước này không có (chân không) nên cộng trọng lượng ánh sáng bình O Áp GV: Cho HS đọc TN3 SGK suất khí ép bánh cầu chặt HS: Đọc và thảo luận phút lại GV: Em hãy giải thích vậy? (7) HS: Trả lời II/ Độ lớn áp suất khí GV: Chấn chỉnh và cho HS ghi vào Thí nghiệm Tô-ri-xen-li HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu độ lớn áp suất SGK khí Độ lớn áp suất khí GV: Giảng cho HS thí nghiệm Tô-ri-xen-li 11’ HS: Áp suất A và B có C5: Áp suất A và B không? Tại sao? vì nó cùng nằm trên mặt HS: Trả lời phẳng nằm ngang chất lỏng GV: Áp suất A là áp suất nào và B là C6: Áp suất A là áp suất khí áp suất nào? quyển, B là áp suất cột thủy HS: Tại A là áp suất khí quyển, B là áp ngân suất cột thủy ngân C7: P = d.h = 136000 0,76 GV: Hãy tính áp suất B = 103360 N/m2 HS: P = d.h = 136000 0,76 = 103360(N/m2) III/ Vận dụng: HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng: 8’ C8: Nước không chảy xuống GV: Em hãy giải thích tượng nêu vì áp suất khí lớn đầu bài? trọng lượng cột nước HS: Nước không chảy xuống là vì áp suất khí > trọng lượng cột nước GV: Hãy nêu ví dụ chứng tỏ tồn áp C10: Nghĩa là khí gây suất khí quyển? áp suất áp suất đáy cột thủy HS: Trả lời ngân cao 76cm GV: Nói áp suất khí 76cmHg có nghĩa là gì? HS: Nghĩa là khí gây áp suất áp suất đáy cột thủy ngân cao 76cm GV: Hướng dẫn HS trả lời các câu C11 và C12 4.LuyÖn tËp:(3’)- T¹i n¾p Êm pha trµ thêng cã lç hë nhá? - T¹i nhµ du hµnh vò trô ®I kho¶ng kh«ng vò trô ph¶I mÆc bé ¸o gi¸o? 5,Cñng cè:(2’) - Gv yêu cầu học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ” - Gv yªu cÇu HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(3/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân - Gv híng dÉn Hs häc tËp ë nhµ: - VN häc bµi vµ lµm bµi tËp SBT - VN ôn tập từ tiết đến tiêt giời sau kiểm tra 45/ Ngµy so¹n:13/10/09 Ngµy gi¶ng:19/10/09 TiÕt 10: «n tËp I- Môc tiªu bµi häc: KiÕn thøc: - Khắc sâu kiến thức có liên quan đến kiến thức đã học chơng KÜ n¨ng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các tợng tự nhiên Thái độ: (8) - TÝnh ®oµn kÕt, nghiªm tóc vµ trung thùc II- ChuÈn bÞ: 1,ChuÈn bÞ cña GV: - ChuÈn bÞ cho c¶ líp m¸y chiÕu ( hoÆc b¶ng phô) 2,ChuÈn bÞ cña HS: - Häc l¹i c¸c bµi cò III-Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,KiÓm tra bµi cò: - Lång vµo bµi häc 3,Bµi míi: Hoạt động thầy và trò tg Néi dung Hoạt động1: Tự kiểm tra I- Tù kiÓm tra Gv chiÕu lÇn lît c¸c c©u 1, 2, 3, lªn 17’ 1-Tại vì Mặt Trời chuyển động so với tr¸i §Êt máy chiếu; yêu cầu học sinh hoạt động 2-§é lín cña vËn tèc cho biÕt sù c¸ nh©n tr¶ lêi nhanh hay chậm chuyển động 1- Tại mặt trời mọc đằng Đông, lặn - §¬n vÞ vËn tèc:km/h ; m.s… đằng Tây? 3-Tại vì trên các quãng đờng khác 2- §é lín cña vËn tèc cho biÕt ®iÒu g×? ta ®i víi vËn tèc kh¸c - Công thức dùng để tính vận tốc ? 4-Khi biÓu diÔn lùc ta cÇn chó ý c¸c - Đơn vị đo vận tốc, đổi đơn vị thì yÕu tè: số đo vận tố có thay đổi không? *Điểm đặt lực 3- T¹i ta ph¶i tÝnh vËn tèc trung *Ph¬ng vµ chiÒu cña lùc b×nh? *§é lín cña lùc 4- Khi biÓu diÔn lùc chóng ta cÇn chó ý 5- Khi ôtô đột ngột rẽ sang trái thì đến yếu tố?Đó là yéu tố hµnh kh¸ch sÏ bÞ nghiªng sang bªn nµo? ph¶i 6- Lùc ma s¸t l¨n sinh vËt l¨n 5-Khi ôtô đột ngột rẽ sang trái hỏi hành trªn bÒ mÆt cña vËt kh¸c kh¸ch sÏ bÞ nghiªng sang bªn nµo? - Lùc ma s¸t võa cã lîi võa cã h¹i 6- Lùc ma s¸t l¨n,trît sinh nµo? 7- ¸p suÊt phô thuéc vµo yÕu tè:§é Lùc ma s¸t cã lîi hay cã h¹i? lín cña ¸p lùc vµ diÖn tÝch mÆt bÞ Ðp 7- ¸p suÊt phô thuéc vµo mÊy yÕu tè? Các nhóm hoạt động theo yêu cầu Phụ thuộc vào các yếu tố đó nh nào? cña gi¸o viªn - Em h·y nªu biÖn ph¸p lµm t¨ng, gi¶m áp suất đợc ứng dụng thực tế? ii- vËn dông Gv mêi häc sinh kh¸c nhËn xÐt kÕt qu¶ Hs tr¶ lêi tõng yªu cÇu cña tõng bµi: Hoạt động2: Vận dụng bµi 1: *Bài 1:Một ngời đạp xuống cái dốc 20’ 1-Vận tốc trên quãng đờng dốc là: ADCT: V1= S1/T1 =5(m/s) dµi 50m hÕt 10s.Xuèng hÕt dèc xe l¨n 2-Vận tốc trên quãng đờng là: thªm 30m 10s råi míi dõng ADCT V2=S2/T2 =3(m/s) h¼n.TÝnh vËn tèc trung b×nh cña ngêi ®i 3-Vận tốc trên quãng đờng là: xe trên quãng đờng và trên V3=S1+S2/T1+T2= 4(m/s) quãng đờng Bµi 2: 1-áp suất lên đáy thùng là: Bài 2:Một thùng cao 1m đụng đầy nADCT:P1=d.h1=10.000(Pa) ớc.Tính áp suất nớc lênđáy thùng và 2-¸p suÊt lªn ®iÓm A lµ: lên điểm cách đáy thùng 0,3 m? Cã: h2=h-h1 ADCT:P2=d.h2=10.000*0,7=7000(Pa) 4,LuyÖn tËp:(2’) - Em cã nhËn xÐt g× vÒ ph¬ng vµ chiÒu cña ¸p suÊt chÊt r¾n vµ ¸p suÊt chÊt láng? 5,Cñng cè:(2’) - Gv yªu cÇu HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(3/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân - Gv híng dÉn Hs häc tËp ë nhµ: + Häc bµi cò vµ lµm c¸c bµi s¸ch bµi tËp (9) + VN «n tËp chuÈn bÞ giê sau kiÓm tra 45/ Ngµy so¹n :21/10/09 Ngµy gi¶ng:26/10/09 TIẾT 11 KIỂM TRA Môn: Vật lý lớp I/ Môc tiªu bµi kiÓm tra: KiÕn thøc: - Củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức, đánh giá lực học HS phần :vận tốc,chuyển động,lực ma sát,áp suất,áp suất chất lỏng,áp suất khí Kü n¨ng: - VËn dông kiÕn thøc,lµm bµi tËp, lµm bµi kiÓm tra Thái độ: - Nghiªm tóc, tù gi¸c, tù lùc, tinh thÇn v¬n lªn häc tËp II/ Néi dung kiÓm tra: 1- §Ò bµi: I / Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây: (2.5 đ) Câu 1: Khi có lực tác dụng lên vật thì vận tốc vật sÏ nào ? A Vận tốc không thay đổi; B Vận tốc tăng dần; C Vận tốc giảm dần; D Có thể tăng dần và có thể giảm dần; Câu 2: Cặp lực nào sau đây là hai lực cân ? A Hai lực có cùng cường độ, cùng phương; B Hai lực cùng phương, ngược chiều; C Hai lực cùng phương, cùng cường độ, cùng chiều; D Hai lực cùng đặt lên vật, cùng cường độ, có phương nằm trên cùng đường thẳng, ngược chiều Câu 3:Trong các trường hợp lực xuất sau đây, trường hợp nào không phải là lực ma sát ? A Lực xuất lốp xe trượt trên mặt đường; B.Lực xuất lò xo bị nén hay bị giãn; C Lực xuất làm mòn đế dày D Lực xuất hộp phấn chuyển động trên bàn Câu 4: Muốn tăng, giảm áp suất thì phải làm nào ? Trong các trường hợp sau đây cách nào là không đúng ? A Muốn tăng áp suất thì phải tăng áp lực, giảm diện tích mặt bị ép B.Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích mặt bị ép C Muốn tăng áp suất thì phải giảm áp lực, tăng diện tích mặt bị ép D Muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích mặt bị ép Câu 5: Trong các tượng sau đây, tượng nào áp suất khí gây ? A Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng nó phồng lên cũ; B Săm xe đạp bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ C.Khi ta hót s÷a ta thÊy vá hép s÷a bÞ mÐo ®i D Thổi vào bong bay, bóng bay phồng lên; II/ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trốngtrong các câu sau (3®): Cõu 1:Khi ta bóp phanh xe đạp,xe đạp tiếp tục (1) phía trớc là có (2) (10) Câu 2:Khi bóng lăn vào bãi cát, cã lùc (3) sinh nên vận tốc bóng sÏ (4) Câu 3: Áp suất là … (5)… áp lực trên đơn vị …(6)… bị ép III Bài tập: C©u (2®): Một người tác dụng lên mặt sàn áp suất 17000N/m2 Diện tích tiếp xúc với mặt sàn là 0,03 m2 Hỏi ¸p lùc là bao nhiêu ? Câu 2(2.5®): Một thùng cao 3.2m đựng đầy nước Tính áp suất nước lên đáy thùng và lên điểm cách đáy thùng 0.4m Biết trọng lượng riêng nước là 10000N/m3 2- иp ¸n: Câu I (2.5đ) Mỗi ý đúng 0.5 đ: 1-D 2-D 3-B 4-C 5-C II/ Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trốngtrong các câu sau (3®): 1-Chuyển động 2-Quán tính 3-Ma s¸t l¨n 4-Gi¶m dÇn 5-§é lín 6-DiÖn tÝch III Bài tập: C©u (2.5®):  §é lín cña ¸p lùc lµ: ¸p dông c«ng thøc:P=F/S => F=P.S Thay sè:F=17000.0,03=510(N) §S: F=510N C©u 2(2.5®): 1,áp suất nớc lên đáy thùng là: ¸p dông c«ng thøc:P=d.h Thay sè:P=3.2*10000=32000(N/m2) 2, ,¸p suÊt cña níc lªn ®iÓm A lµ: ¸p dông c«ng thøc:P=d.h’ Thay sè:P=10000*0,8=8000(N/m2) 3- KÕt qu¶: - Sè häc sinh cha kiÓm tra: ……………………………………………………………… - Tæng sè bµi: …………………………………………………………………………… § 0:…… bµi; § 4:…… bµi; § 8:…… bµi; § 1:…… bµi; § 5:…… bµi; § 9:…… bµi; § 2:…… bµi; § 6:…… bµi; § 10:…… bµi; § 3:…… bµi; § 7:…… bµi; Lo¹i Giái:………… bµi; Lo¹i kh¸:…………… bµi; TB:………… bµi; YÕu:…………… bµi; 4- NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm: + ¦u ®iÓm: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… + Tån t¹i: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… 5- HDVN: - ¤n tËp, xem l¹i bµi - §äc trø¬c bµi Lùc ®Èy Acsimet Ngµy so¹n:28/10/09 Ngµy gi¶ng:02/11/09 tiÕt 12: Lùc ®Èy AC-SI-MET (11) I-môc tiªu bµi häc: 1- KiÕn thøc: - Nêu đợc tợng chứng tỏ tồn lực đẩy Acsimét rõ đặc điểm lực nµy - Viết đợc công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét và các đại lợng công thức 2- KÜ n¨ng: - Giải thích đợc các tợng đơn giản thờng gặp có liên quan - Vận dụng đợc công thức tính lực đẩy Acsimét để giải các bài tập đơn giản 3- Thái độ: - Nghiªm tóc trung thùc vµ yªu khoa häc bé m«n II- ChuÈn bÞ: 1,ChuÈn bÞ cña GV: * ChuÈn bÞ cho mçi nhãm: 2lùc kÕ, qu¶ nÆng, cèc, bé TN lùc ®Èy AcsimÐt vµ giá đỡ 2,ChuÈn bÞ cña HS: -,Nghiªn cøu tríc bµi míi -,Häc bµi còvµ lµm c¸c bµi s¸ch bµi tËp III- Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,KiÓm tra bµi cò: -,Kh«ng kiÓm tra 3,Bµi míi: hoạt động thầy và trò tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu lực tác dụng 10’ lên vật nhúng chìm rong chất I/ Tác dụng chất lỏng lên vật lỏng đặt nó GV: Làm TN hình 10.2 SGK HS: Quan sát *Một vật nhúng chất lỏng bị chất GV: Kết P1 < P chứng tỏ điều gì? HS: Chứng tỏ có lực tác dụng lên vật lỏng tác dụng lực đẩy hướng từ từ lên GV: Cho HS điền vào phần kết luận lên SGK HS: Dưới lên GV: Giảng cho HS biết nhà bác học Acsimét II/ Độ lớn lực dẩy Ácsimét: HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu độ lớn Dự đoán: lực đẩy Acsimét Độ lớn lực đẩy lên vật nhúng GV: Cho HS đọc phần dự đoánở SGK chất lỏng trọng lượng phần HS: thực chất lỏng bị vật chiếm chỗ GV: Vậy dự đoán lực đẩy acsimets 14’ Thí nghiệm (SGK) nào? HS: Nêu SGK GV: Làm TN để chứng minh dự đoán Công thức tính lực đẩy ácsimét: đó HS: Quan sát Fa = d v GV: Hãy cho biết công thức tính lực đẩy acsimet Trong đó: HS: Fa = d.v Fa: Lực đẩy Acsimét (N) GV: Em hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m2) đại lượng công thức V: Thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ HS: trả lời (12) HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng: (m3) GV: Hãy giải thích tượng nêu đầu bài? III/ Vận dụng HS: trả lời C4: Khi gàu còn nước lực đẩu GV: Một thỏi nhôm và thỏi thép có nước nên ta cảm giác nhẹ thể tích nhúng 12’ chất lỏng hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn C5: Lực đẩy Ácsimét tác dụng lên thỏi hơn? HS: Bằng GV: Hai thỏi đồng có thể tích C6: Thỏi nhúng vào dầu có lưự đẩy yếu nhau, thỏi nhúng vào nước, thỏi nhúng vào dầu hỏi thỏi nào chịu lực đẩy lớn hơn? HS: Thỏi nhúng vào nước 4.LuyÖn tËp:(3’)  Bµi tËp: ThÓ tÝch cña mét miÕng s¾t lµ 2dm TÝnh lùc ®Èy AcsimÐt t¸c dông lên miếng sắt nó đợc nhúng chìm nớc d = 10000N/m3 5,Cñng cè:(2’) - Gv mời học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ” - Gv yªu cÇu HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(3/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân - Gv híng dÉn Hs häc tËp ë nhµ: - VN häc bµi vµ lµm bµi tËp SBT - VN chuÈn bÞ mçi em mét b¸o c¸o thùc hµnh theo mÉu b¸o c¸o SGK- T42 So¹n ngµy:04/11/09 Gi¶ng ngµy:09/11/09 TiÕt 13: Thùc hµnh: nghiÖm l¹i lùc ®Èy AC-si-mÐt I/ Môc tiªu bµi häc: KiÕn thøc: - Viết đợc công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimét nêu đúng tên và đơn vị đo các đại lợng công thức Kü n¨ng: - Đề xuất phơng án TN trên sở dụng cụ đã có - Sử dụng đợc lực kế, bình chia độ để làm TN kiểm chứng độ lớn lực đẩy AcsimÐt Thái độ: - Nghiªm tóc, hîp t¸c nhãm yªu khoa häc vµ thÝch nghiªn cøu khoa häc II/ ChuÈn bÞ: 1,ChuÈn bÞ cña GV: * Gv: chuẩn bị cho nhóm: lực kế, vật nặng, bình chia độ, giá đỡ, bình níc, kh¨n lau 2,ChuÈn bÞ cña HS: -,Häc bµi còvµ lµm c¸c bµi s¸ch bµi tËp -,Nghiªn cøu tríc bµi míi * Hs: mçi Hs chÐp s½n b¸o c¸o thùc hµnh nh SGK- T42 III/ các hoạt động dạy học 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,KiÓm tra bµi cò(5’): Bµi tËp: ThÓ tÝch cña mét miÕng s¾t lµ dm TÝnh lùc ®Èy AcsimÐt lªn miÕng s¾t nó đợc nhúng chìm rợu Biết d = 8000 N/m3 (13) Líp 8A: Mét vËt cã khèi lîng m = 598,5 g lµm b»ng chÊt cã khèi lîng riªng D = 10,5 g/cm3 đợc nhúng hoàn toàn nớc Biết trọng lợng riêng nớc là d = 10000 N/m3 3,Bµi míi: HO¹T §éNG THùC HµNH T/g Néi dung Hoạt động 1: Hớng dẫn ban đầu i- chuÈn bÞ : Cho mçi Gv yªu cÇu häc sinh trng bÇy sù chuÈn bÞ cña m×nh vµ cña nhãm m×nh 10/ nhãm: - Mét lùc kÕ Hs trng bÇy sù chuÈn bÞ cña m×nh - Mét qu¶ nÆng Gv nªu tãm t¾t yªu cÇu cña tiÕt thùc hµnh, nh¾c - Một bình chia độ nhở thái độ học tập - Một giá đỡ Hs tãm t¾t yªu cÇu cña tiÕt thùc hµnh ii- néi dung thùc Gv ph¸t dông cô vµ giíi thiÖu dông cô hµnh Gv mêi Hs ph¸t biÓu c«ng thøc lùc ®Èy AcsimÐt vµ nªu ph¬ng ¸n TN thÝch hîp 1- §o lùc ®Èy AC –SI- MET: Hs l¾ng nghe 2-§o träng lîng cña phÇn níc Hs ph¸t biÓu c«ng thøc lùc ®Èy AcsimÐt vµ nªu cã thÓ tÝch b»ng thÓ tÝch cña ph¬ng ¸n TN vËt: Hoạt động 2: Hoạt động thực hành học sinh Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu 3- So s¸nh kÕt qu¶ ®o P vµ FA Hs nghiªn cøu tµi liÖu Gv yªu cÇu Hs c¸c nhãm lµm TN theo c¸c bíc SGK C¸c nhãm tiÕn hµnh TN theo c¸c bíc híng dÉn 20/ III- B¸o c¸o thùc hµnh: 1-Hoµn thµnh b¸o c¸o: SGK C1: FA= d.V Tõng Hs ghi kÕt qu¶ thùc hµnh vµo b¸o c¸o cña FA:Lµ lùc ®Èy Ac-Si- Met(N) m×nh vµ tù rót kÕt luËn d:Träng lîng riªng cña chÊt Gv theo dâi c¸c nhãm lµm TN vµ híng dÉn c¸c láng(N/m3) nhãm lµm cha tèt, gÆp khã kh¨n V:thÓ tÝch phÇn chÊt láng bÞ Gv yªu cÇu Hs hoµn thµnh b¸o c¸o thùc hµnh chiÕm chç(m3) cña m×nh C2: V= V2- V1 C¸ nh©n häc sinh hoµn thµnh b¶n b¸o c¸o cña C3:PN=P2-P1 mình để nộp C5:Muốn kiểm chứng độ lớn cña lùc ®Èy Ac-Si- Met ta cÇn ®o: d,V Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập Gv yªu cÇu häc sinh c¸c nhãm thu dän dông cô vµ phßng häc 5/ 2-Nhận xét và đánh giá bài häc: C¸c nhãm thô dän dông cô vµ phßng häc Hs nép b¸o c¸o Gv yªu cÇu c¸c nhãm nép b¸o c¸o Gv đánh giá nhận xét ý thức, thái độ tham gia thùc hµnh cña tõng nhãm Hs l¾ng nghe nhËn xÐt rót kinh nghiÖm cho bµi thùc hµnh sau 4,Kết thúc:Gv đánh thực hành(2’) -,ý thức chuẩn bị và tinh thần thái độ hs thực hành -,Thao t¸c thùc hµnh cña hs -,ChÊt lîng thùc hµnh IV,Híng dÉn häc tËp ë nhµ:(2’) - Häc bµi cò - VN §äc tríc bµi 12 ”Sù næi” Ngµy so¹n:10/11/09 Ngµy gi¶ng:16/11/09 tiÕt 14: sù næi I-môc tiªu bµi häc: 1- KiÕn thøc: - Giải thích đợc nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lởng (14) - Nêu đợc điều kiện vật 2- KÜ n¨ng: - Giải thích đợc tợng vật thờng gặp sống 3- Thái độ: - Nghiªm tóc trung thùc vµ ®oµn kÕt II- ChuÈn bÞ: 1,ChuÈn bÞ cña GV: * Chuẩn bị cho nhóm: khay sâu rộng để đựng nớc, đinh, miếng gỗ nhá, tranh H.12.1 2,ChuÈn bÞ cña HS: -,Häc bµi cò -,Nghiªn cøu tríc bµi míi III- Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,KiÓm tra bµi cò: (5’) C©u 1: Lùc ®Èy Acsi mÐt phô thuéc vµo nh÷ng yÕu tè nµo? h·y khoanh trßn vµo c©u trả lời đúng? A Träng lîng riªng cña chÊt láng vµ cña vËt B Träng lîng riªng cña chÊt láng vµ thÓ tÝch cña phÇn chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç C Träng lîng riªng vµ thÓ tÝch cña vËt D Träng lîng riªng cña vËt vµ thÓ tÝch cña phÇn chÊt láng bÞ chÊt láng bÞ vËt chiÕm chç Câu 2: Một vật làm kim loại có thể tích 100 cm3 đợc nhúng chìm nớc có träng lîng riªng d = 10000 N/m3 TÝnh lùc ®Èy AcsimÐt t¸c dông lªn vËt §¸p ¸n: C©u 1: (3 ®iÓm) – B C©u 2: (7 ®iÓm) Tãm t¾t: Gi¶i: Lùc ®Èy AcsimÐt t¸c dông lªn vËt 4 Cho: V = 100 cm3 = 10 m3 4 d = 10000 N/m3 ADCT: FA= V.d = 10 10000 = (N) TÝnh: FA= ? §¸p sè: FA= 1(N) 3,Bµi míi: Hoạt động thầy và trò tg Néi dung Hoạt động1: Tình học tập: 2/ Gv mời Hs đọc tình I ®iÒu kiÖn dÓ vËt næi, vËt Hs l¾ng nghe ch×m HS suy nghÜ, tr¶ lêi C1: Mét vËt ë lßng chÊt láng Hoạt động2: Tìm hiểu nào vật chịu tác dụng lực đó là: lực vËt ch×m ®Èy Ac-Si-Met vµ träng lîng Gv yªu cÇu Hs tr¶ lêi c©u C1 - Hai lùc nµy cã cïng ph¬ng nhng Hs tr¶ lêi c©u C1 ngù¬c chiÒu Hs quan s¸t vµ tù lµm nh¸p C2: Gv đặt tình nh câu C2, treo bảng 1- Vật chuyển động xuống dới phô 13’ ( P > FA) Gv mêi Hs biÓu diÔn c¸c vÐct¬ lùc lªn 2-Vật đứng yên ( P = FA) vËt TH 3- Vật chuyển động lên trên Hs lªn b¶ng hoµn thµnh ( P < FA) Hs lªn b¶ng hoµn thµnh Gv mêi Hs ®iÒn tõ thÝch hîp vµo chç Ii - độ lớn lực đẩy trèng cho tõng TH AcsimÐt vËt næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng Hoạt động 3: Độ lớn lực đẩy AcsimÐt vËt næi trªn mÆt tho¸ng cña chÊt láng 11/ Nhãm trëng nhËn dông cô Gv ph¸t dông cô C¸c nhãm lµm TN vµ th¶o luËn c©u Gv yªu cÇu c¸c nhãm lµm TN th¶ miÕng C3vµ C4 b¶ng nhãm gç vµo chËu níc, quan s¸t vµ th¶o luËn C3, C4 C5 - B Hs l¾ng nghe cã thÓ ghi chÐp Gv yªu cÇu Hs dùa vµo kÕt qu¶ C 3, C4 tr¶ lêi c©u C5 iii VËn dông (15) Gv khẳng định: vật trên mặt thoáng C¸c nhãm th¶o luËn C6 chÊt láng P = FA= V.d C¸c nhãm nhËn xÐt chÐo Tr¶ lêi tõng yªu cÇu C7, C8, C9 Hoạt động 4: Vận dụng Gv yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn c©u C6 6/ Gv híng dÉn: P = d.V, FA= dl.V Gv yªu cÇu tõng Hs lµm c©u C7, C8, C9 Gv híng dÉn C8: dT < dTN Hs kh¸c l¾ng nghe, bæ xung 4.LuyÖn tËp:(3’) - §iÒu kiÖn vËt næi vËt, vËt ch×m, vËt l¬ löng nh thÕ nµo? - §é lín lùc ®Èy AcsimÐt t¸c dông lªn vËt vËt næi trªn mÆt chÊt láng? 5,Cñng cè:(2’) - Gv yêu cầu học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ” - Gv yªu cÇu HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(3/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân - Gv híng dÉn Hs häc tËp ë nhµ: - VN häc bµi vµ lµm bµi tËp SBT - VN §äc tríc bµi 13 Ngµy so¹n:18/11/09 Ngµy gi¶ng:23/11/09 tiÕt 15: c«ng c¬ häc I-Môc tiªu bµi häc: 1- KiÕn thøc: - Nêu đợc các ví dụ trờng hợp có công học và không có công học - Nêu đợc công thức tính công học TH phơng lực cùng phơng với phơng chuyÓn dêi cña vËt 2- KÜ n¨ng: - T duy, vận dụng công thức để giải số bài tập 3- Thái độ: - Nghiªm tóc trung thùc vµ yªu khoa häc bé m«n II- ChuÈn bÞ: 1,ChuÈn bÞ cña GV: B¶ng phô 2,ChuÈn bÞ cña HS: -,Häc bµi cò -,Nghiªn cøu tríc bµi míi III- Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,KiÓm tra bµi cò(5’: • Em h·y cho biÕt ®iÒu kiÖn vËt ch×m, vËt næi, vËt l¬ löng? • Một dà lan có dạng hình hộp dài 4m, rộng 2m Xác định trọng lợng sà lan biÕt sµ lan gËp s©u níc 0,5m, träng lîng riªng cña níc lµ 10000 N/m3 TÝnh lùc ®Èy AcsimÐtlªn sµ lan? 3,Bµi míi: Hoạt động thầy và trò Hoạt động1: Tình học tập: (SGK – T 46) Hs lªn b¶ng tr¶ lêi c¸c yªu cÇu: HS1 tr¶ lêi yªu cÇu Hoạt động2: Hình thành khái niệm c«ng c¬ häc Gv yªu cÇu Hs quan s¸t H.13.1 vµ H.13.2 • Trêng hîp nµo vËt dÞch chuyÓn quãng đờng s? Hs quan s¸t h.13.1 vµ H.13.2 Hs tr¶ lêi Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu tg 2/ 8’ Néi dung I nµo cã c«ng c¬ häc NhËn xÐt: C1: C«ng c¬ häc xuÊt hiÖn cã lùc t¸c dông vµo vËt vµ lµm vËt chuyÓn dêi KÕt luËn C¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c©u C2 (16) Hs đọc tài liệu (1):Lùc t¸c dông Gv yªu cÇu Hs tr¶ lêi c©u C1 (2):Di chuyÓn Hs tr¶ lêi c©u C1 Gv yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn c©u C2 Hs l¾ng nghe vµ cã thÓ ghi chÐp Gv giíi thiÖu vÒ c«ng c¬ häc VËn dông Hoạt động 3: Củng cố kiến thức C¸c nhãm th¶o luËn c©u C3 :Trêng hîp c«ng c¬ häc cã c«ng c¬ häc lµ: a,c Gv yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn C3 vµ C4 C4 Lùc thùc hiÖn c«ng c¬ häc: a 6’ Gv mêi Hs lÊy vÝ dô kh¸c vÒ TH cã c«ng Ii –c«ng thøc tÝnh c«ng c¬ häc vµ kh«ng cã c«ng c¬ häc C«ng thøc tÝnh c«ng c¬ häc Hs tù lÊy vÝ dô Hoạt động4: Công thức tính công Gv giíi thiÖu c«ng thøc tÝnh c«ng c¬ häc A = F.S Hs l¾ng nghe Hs tr¶ lêi vµ ghi chÐp: 7’ A lµ c«ng c¬ häc (J)  C«ng thøc tÝnh A nh thÕ nµo? F lµ lùc t¸c dông lªn vËt (N) S là quãng đờng vật dịch chuyển theo Hs kh¸ tr¶ lêi ph¬ng cña lùc (m) Hs l¾ng nghe vµ cã thÓ ghi chÐp • NÕu vËt dÞch chuyÓn kh«ng theo ph¬ng *Chó ý: cña lùc th× cã c«ng c¬ häc kh«ng? - NÕu vËt chuyÓn rêi kh«ng theo ph¬ng Gv nªu chý ý: NÕu mét vËt chuyÓn lực thì công đợc tính công động: thøc kh¸c sÏ häc ë líp trªn + Kh«ng theo ph¬ng cña lùc c«ng thøc - NÕu vËt chuyÓn dêi theo ph¬ng vu«ng tính công đợc tính công thức khác gãc víi ph¬ng cña lùc th× c«ng cña lùc + NÕu ph¬ng vu«ng gãc víi ph¬ng cña đó không lùc th× c«ng A = Gv giới thiệu : vật chuyển động cùng chiều phơng lực đợc gọi là công phát VËn dông động 8’ C5:C«ng cña lùc kÐo ®Çu tÇu lµ: Hoạt động 5: Vận dụng ADCT: A= F.s = 5000.1000 =5.106(J) Gv yªu cÇu Hs ph©n tÝch c©u C5 vµ C6 C7: Kh«ng cã c«ng c¬ häc cña träng Hs đọc tài liệu và phân tích đầu bài câu lực trờng hợp hòn bi chuyển động C5 vµ C6 trªn mÆt sµn n»m ngang v× nÕu vËt Gv mêi Hs lªn b¶ng lµm c©u C5 vµ C6 chuyÓn dêi theo ph¬ng vu«ng gãc víi 2Hs lªn b¶ng tr×nh bµy phơng lực thì công lực đó Gv mêi Hs kh¸ tr¶ lêi c©u C7 kh«ng Hs kh¸ tr¶ lêi C7: P cã ph¬ng vu«ng gãc víi ph¬ng cña vËn tèc 4.LuyÖn tËp:(3’) - C«ng c¬ häc phô thuéc vµo mÊy yÕu tè? Lµ nh÷ng yÕu tè nµo? - Khi tÝnh c«ng c¬ häc cÇn lu ý ®iÒu g×? 5,Cñng cè:(2’) - Gv yêu cầu học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ” - Gv yªu cÇu HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(3/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân - Gv híng dÉn Hs häc tËp ë nhµ: - VN häc bµi vµ lµm tÊt c¶ c¸c bµi tËp SBT - VN §äc tríc bµi 14 Ngµy so¹n:25/11/09 Ngµy gi¶ng:30/11/09 tiết 16: định luật công I-môc tiªu bµi häc: 1- KiÕn thøc: - Phát biểu đợc định luật công dới dạng: Lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đờng 2- KÜ n¨ng: - Lµm TN, ghi kÕt qu¶ vµ suy luËn (17) - Vận dụng định luật để giải các bài tập mặt phẳng nghiêng và ròng rọc động 3- Thái độ: - Nghiªm tóc tinh thÇn ®oµn kÕt nhãm II- ChuÈn bÞ: 1,ChuÈn bÞ cña GV: +,Chuẩn bị cho nhóm:1 lực kế, 1ròng rọc động,1 nặng 200g,1 giá TN,1 thớc ®o 2,ChuÈn bÞ cña HS: -,Häc bµi cò -,Nghiªn cøu tríc bµi míi III- Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,KiÓm tra bµi cò(5’: • C«ng c¬ häc sinh nµo? H·y viÕt c«ng thøc tÝnh c«ng c¬ häc? • Lµm bµi tËp 13.3 (SBT) • Líp 8A1, 4: Lµm bµi 13.4 vµ 13.5 HD Bµi 13.4: TÝnh S  tÝnh v Bài 13.5 F = P.S (S là diện tích mặt pittông ; h là quãng đờng dịch chuyển) V = S.h 3,Bµi míi: v  h=S v  A = F.H = P.S S = P.v Hoạt động thầy và trò Hoạt động1: Tình học tập: (SGK – T 49) tg 2/ Hoạt động2: Tiến hành TN nghiên cứu đến định luật công Gv yêu cầu Hs đọc tài liệu Hs đọc tài liệu 12/ Gv híng dÉn Hs lµm TN Gv yªu cÇu Hs ®iÒn c¸c th«ng tin vµo b¶ng 14.1 Hs quan s¸t Hs ®iÒn th«ng tin vµo b¶ng 14.1 Gv yªu cÇu c¸c nhãm th¶o lËn tr¶ lêi c©u C1, C2 vµ C3 C¸c nhãm th¶o luËn tr¶ lêi c©u C1, C2 vµ C3 Gv mêi c¸c nhãm nhËn xÐt chÐo §¹i diÖn c¸c nhãm nhËn xÐt chÐo Gv mêi Hs tr¶ lêi c©u C4 Hs tr¶ lêi c©u C4 Hoạt động 3: Định luật công Gv giới thiệu kết luận đúng cho máy đơn giản khác 5/ Gv nªu kÕt luËn kh¸i qu¸t  §Þnh luËt Hs l¾ng nghe Gv yêu cầu Hs đọc NDĐL Hoạt động4: Vận dụng làm bài tập định luật công Gv yêu cầu Hs đọc câu C5 Hs đọc và tóm tắt câu C5 13/ • S1 = ?S2; F1=?F2 • Theo định luật công A1= A2 không? • A1= F1.S1 = A2 = F2.S2 = F.h? Hs tr¶ lêi c¸c c©u hái cña Gv Gv mêi Hs lªn b¶ng tr×nh bÇy Gv yêu cầu Hs đọc câu C6 Hs đọc câu C6 Néi dung I thÝ nghiÖm Gi¶ sö ta cã b¶ng sau: F1=10(N) F2=5(N) S1=0,2(m) S2=0,4(m) A1=2(J) A2= 2(J) C1: F1=2F2 C2:S2= 2S1 C3:A1=A2 * KÕt luËn: C4: (1):Lùc (2):§êng ®i (3):C«ng Ii –định luật công * Không có máy đơn giản nµo cho ta lîi vÒ c«ng.§îc lîi bao nhiÒu lÇn vÒ lùc th× l¹i thiÕt bÊy nhiêu lần đờng và ngợc lại iii VËn dông C5: a- Trong trêng hîp kÐo thïng thø nhÊt kÐo víi lùc nhá h¬n lÇn b- Kh«ng cã trêng hîp nµo tèn c«ng h¬n c- C«ng cña lùc kÐo thïng hµng ADCT: A= F.s = 500(J) C6: a- §é lín cña lùc kÐo lµ: Fk= P = 210(N) (18) Hs ph©n tÝch vµ lµm theo gîi ý cña Gv • FK = ?P  l = 2h  h = l • A = P.h = F.l H Ai 100 ATP % - §é cao ®a vËt lªn lµ: h= l =4(m) b- C«ng n©ng vËt lªn : ADCT: A= F.l = 1680(J) Gv giíi thiªu: Hs l¾ng nghe vµ ghi chÐp 4.Luyện tập:(3’) Một ngời dùng mặt phẳng nghiêng để kéo vật có khối lợng 50 kg lên 2m Nếu không có lực ma sát lực kéo là 125 N thì chiều dài mặt ph¼ng nghiªng lµ bao nhiªu? C«ng n©ng vËt lµ bao nhiªu? HD: P = 500N, F = ?P( F = P), l = ?h (l = 4h) A = P.h = F.l = 1000(J) 5,Cñng cè:(2’) - Gv yêu cầu học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ” - Gv yªu cÇu HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(2/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân - Gv híng dÉn Hs häc tËp ë nhµ: - VN học bài và làm bài tập SBT để chuản bị thi HK II Ngµy so¹n :02/12/09 Ngµy gi¶ng:07/12/09 TiÕt 17 : kiÓm tra häc kú i I/ Môc tiªu bµi kiÓm tra: KiÕn thøc: - Củng cố, kiểm tra việc nắm kiến thức, đánh giá lực học HS phần học Kü n¨ng: -,BiÓu diÔn lùc t¸c dông vµo vËt -,Vận dụng kiến thức đã học để giải thích số tợng tự nhiên -,Vận dụng để làm đợc bài tập có liên quan Thái độ: - Nghiªm tóc, tù gi¸c, tù lùc, tinh thÇn v¬n lªn häc tËp II/ Néi dung kiÓm tra: 1- §Ò bµi: §Ýnh kÌm 2, §¸p ¸n §Ýnh kÌm 3- KÕt qu¶: - Sè häc sinh cha kiÓm tra:………………………………………………………… - Tæng sè bµi: ……………………………………………………………………… § 0:…… bµi; § 4:…… bµi; § 8:…… bµi; § 1:…… bµi; § 5:…… bµi; § 9:…… bµi; § 2:…… bµi; § 6:…… bµi; § 10:…… bµi; § 3:…… bµi; § 7:…… bµi; Lo¹i Giái:…… bµi; Lo¹i Kh¸:………bµi; TB:………… bµi; YÕu:……… bµi; 4- NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm: + ¦u ®iÓm: ………………………………………………………………………………… (19) + Tån t¹i: ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 5- HDVN : -, Kh«ng híng dÉn Ngµy so¹n:08/12/09 Ngµy gi¶ng:14/12/09 tiÕt 18: c«ng suÊt I-môc tiªu bµi häc: 1- KiÕn thøc: - Hiểu đợc công suất là công thực đợc giây và công suất là đại lợng đặc trng cho khả thực công nhanh hay chậm - Lấy đợc ví dụ công suất - Viết đợc biểu thức tính công suất, đơn vị công suất 2- KÜ n¨ng: - Vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan 3- Thái độ: - Nghiªm tóc tinh thÇn ®oµn kÕt nhãm vµ tÝnh chÝnh x¸c II- ChuÈn bÞ: 1,ChuÈn bÞ cña GV: -,B¶ng phô 2,ChuÈn bÞ cña HS: -,Häc bµi cò -,Nghiªn cøu tríc bµi míi III- Các hoạt động dạy học: 1,ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,KiÓm tra bµi cò: • Kh«ng kiÓm tra 3,Bµi míi: hoạt động thầy và trò tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu làm việc khỏe I/ Ai làm việc khỏe hơn: C2: C và d đúng GV: Cho hs đọc phàn giới thiệu sgk HS: Thực GV: Như làm việc nhanh 12’ HS: Trả lời GV:Hãy tính công thực anh An và anh Dũng? C3: (1) Dũng HS: Anh An: A = F.S (2) Trong cung giây dũng = 160.4 = 640 (J) thực công lớn Anh Dũng: A = F.S = 240.4 = 960 (J) GV: Vậy thực công lớn hơn? HS: A Dũng GV: Cho hs thảo luận C3 Sau đó gọi1 hs đứng lên trả lời HS: Phương án C và d là đúng GV: Em hãy tìm từ để điền vào chỗ trống C3? HS: (1) Dũng ; (2) Trong cùng giây Dũng thực công lớn GV: Giảng cho hs hiểu 1J thì phải thực công khoảng thời gian là (20) bao nhiêu HOẠT ĐỘNG 2:Tìm hiểu công suất GV: Cho hs đọc phần “giới thiệu” sgk HS: Thực GV: Như công suất là gì? HS: Là công thực đưon vị thời gian GV: Hãy viết công thức tính công suất? HS: P = II/ Công suất: A P= t 12’ * Đơn vị công suất: A t Đơn vị công suất là Jun/ giây (J/s) gọi là oát, kí hiệu là W 1W = J/s 1KW = 1000 W 1MW = 1000 KW III/ Vận dụng: C4: - Công suất anh An: GV: Hãy cho biết đơn vị công suất? HS: Jun/giây hay Oát (W) GV: Ngoài đơn vị oát còn có đưon vị KW, MW A 640 HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng: P = t = 50 = 12,8 W GV: Hãy tính công suất anh An và anh Dũng đầu bài học? - Công suất anh Dũng: HS: lên bảng thực 13’ A 960 GV: Cho hs thảo luận C5 P = t = 60 = 16 W HS: Thảo luận phút GV: Em nào giải C5? C5: - 2giờ = 120 phút (trâu cày) HS: Lên bảng giải Máy cày 20p GV: Cho hs thảo luận C6 => Máy có công suất lớn HS: Thảo luận phút trâu GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Lên bảng thực GV: chấn chỉnh và cho hs ghi vào 4.LuyÖn tËp:(3’)  Bài tập: Tính công suất cần trục nó nâng vật nặng có khối lợng là 600 kg lên đến độ cao 4,5m thời gian 12s 5,Cñng cè:(2’) - Gv yêu cầu học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ” - Gv yªu cÇu HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(2/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân - Gv híng dÉn Hs häc tËp ë nhµ: + VN häc bµi vµ lµm bµi tËp SBT + VN §äc tríc bµi 16 Ngày soạn: 31-12-2009 Ngµy gi¶ng: 6-1-2010 TiÕt 19: CƠ NĂNG I/Mục tiêu Kiến thức: Tìm ví dụ minh hoạ cho khái niệm năng, năng, động (21) Thấy cách định tính hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất và động nang vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc vật 2.Kỉ năng: Làm TN sgk Thái độ: Trung thực, nghiêm túc học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: lò xo thép, máng nghiêng, nặng và miếng gỗ Các hình vẽ hình 16.1 a,b Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ TiÕn tr×h trªn líp: 1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra chuẩn bị hs cho bài Bài mới: hoạt động thầy và trò TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề 3’ GV: §a t×nh huèng nh SGK HS: §äc t×nh huèng SGK HOẠT ĐỘNG 2: 5’ I/ Cơ năng: Tìm hiểu Khi vật có khả thực GV: Cho hs đọc phần thông báo skg công ta nói vật có HS: Thực Vật có khả thực công GV: Khi nào vật đó có năng? càng lớn thì vật càng HS: Khi vật có khả thực công lớn Cơ tính đơn vị GV: Em hãy lấy ví dụ vật có năng? Jun HS: Quả nặng đặt trên giá Nước ngăn trên đập cao GV: Đơn vị là gì? HS: Jun HOẠT ĐỘNG 3: 13’ II/ Thế năng: Tìm hiểu Thế hấp dẫn: GV: Treo hình vẽ hình 16.1a lên bảng C1: Quả nặng A chuyển động HS: Quan sát xuống làm dây căng Dây căng làm GV: Vật a này có sinh công không? nặng B có khả chuyển HS: Quả nặng A chuyển động xuống làm động Như vật a có khả dây căng, sức căng dây làm thỏi B có sinh công khả chuyển động Vậy nặng A có khả sinh công * Ở vị trí càng cao so với mặt đất thì GV: Cơ vật trường hợp công mà nó có khả thực này gọi là gì? càng lớn nghĩa là HS: Thế vật càng lớn GV: Vật càng cao so với mặt đất thì càng lớn hay nhỏ? HS: Càng lớn * Thế hấp dẫn là GV: Thế xác định bỡi vị trí xác định bỡi vị trí vật so vật so với mặt đất gọi là gì? với mặt đất Vật nằm trên mặt đất HS: Thế hấp dẫn thì hấp dẫn (22) GV: Thế hấp dẫn phụ thuộc vào gì? * Vật có khối lượng càng lớn thì có HS: Độ cao so với vật mốc và khối lượng càng lớn vật GV: Treo hình vẽ hình 16.2 sgk lên bảng Thế đàn hồi: HS: Quan sát - Thế đàn hồi là phụ GV: Hai lò xo này, cái nào có năng? thuộc vào độ biến dạng đàn hồi HS: Lò xo hình b GV: Tại biết là lò xo hình b có C2: Đốt cháy sợ dây, lò xo làm cho năng? miếng gỗ rơi xuống, chứng tỏ là lò HS: Vì nó có khả thực công xo có GV: Thế đàn hồi là gì? HS: là phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi GV: Hãy lấy số vd vật có đàn hồi? GV: Hãy lấy số vd vật có đàn hồi? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 4: 12’ III/ Động Tìm hiểu động Khi nào vật có động GV: Bố trí TN hình 16.3 sgk C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào HS: Quan sát vật B làm vật B chuyển động GV: Hiện tượng xảy nào? HS: Quả cầu A chuyển động đập vào vật B làm vật B chuyển động đoạn GV: Hãy chứng tỏ vật A chuyển động có C4: Vật A chuyển động có khả khả thực công? thực công vì vật A đập vào HS: Trả lời vật B làm vật B chuyển động GV: Hãy điền từ vào C3? HS: Thực GV: Làm TN hình 16.3 lúc này vật A vị trí (2) Em hãy so sánh quãng C5: Thực công đường dịch chuyển cảu vật B và vận tốc * Cơ vật chuyển động chuyển động vật A Từ đó suy động mà có gọi là động năng phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: Trả lời GV: Thay qủa cầu A A’ có khối Động vật phụ thuộc vào lượng lớn A và làm TH hình 16.3 yếu tố nào? sgk Có tượng gì khác so với TN - Động phụ thuộc vào vận tốc trước? và khối lượng vËt HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 5: 4’ IV/ Vận dụng Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Hãy nêu ví dụ vật có C9: Viên đạn bay Hòn đá và động năng? ném HS: Hòn đá bay, mũi tên bay… GV: Treo hình 16.4 lên bảng và cho hs tự trả lời: Hình a, b, c nó thuộc dạng nào? (23) HS: trả lời 4.LuyÖn tËp:(3’) Lµm bµi tËp SBT 5,Cñng cè:(2’) - Cho hs giải BT 16.1 và 16.2 SBT Hệ thống lại ý chính bài IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(2/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân - Gv híng dÉn Hs häc tËp ë nhµ: Học thuộc bài Làm BT 16.3, 16.4 SBT Ngày soạn: 4-1-2010 Ngµy gi¶ng: 13-1-2010 TiÕt 20: SỰ CHUYỂN HOÁ VÀ BẢO TOÀN CƠ NĂNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu định luật bảo toàn năng, lấy ví dụ chuyển hoá lẫn động và kĩ năng: Biết làm TN chuyển hoá lượng Thái độ: Tập trung, hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: bóng, các tranh vẽ sgk, lắc đơn, giá treo HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ TiÕn tr×nh trªn líp: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra(5’): a GV: Hãy đọc thuộc lòng phần “ghi nhớ” bài năng? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị hs cho bài Bài mới: hoạt động thầy và trò TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề: 3’ GV: §a t×nh huèng nh SGK HS: §äc t×nh huèng SGK HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chuyển hoá 12’ I/ Sự chuyển hoá các dạng năng: các dạng năng: GV: Treo hình vẽ phóng lớn hình 17.1 lên bảng C1: (1) Giảm HS: Quan sát (2) Tăng GV: Quan sát bóng rơi và hãy cho biết độ cao và vận tốc nó thay đổi nào? HS: Độ cao giảm, vận tốc tăng GV: Hãy điền vào các vị trí (1), (2),(3) C2: (1) Giảm câu C1 (24) HS: (1) Giảm; (2) Tăng (2) Tăng GV: Như và động thay đổi nào? HS: Thế giảm, động tăng GV: Khi chạm đất, nó nẩy lên thời C3: (1) Tăng gian này thì động và thay (2) Giảm đổi nào? (3) Tăng HS: Động giảm,thế tăng (4) Giảm GV: Ở vị trí A hay B thì bóng có lớn nhất? C4: Thế lớn (A).Động HS: Vị trí A lớn B GV: Ở vị trí nào có động lớn nhất? HS: Vị trí B GV: Cho học sinh ghi phần trả lời này vào vỡ HOẠT ĐỘNG 3: T×m hiểu 12’ lắc dao động C5: a.Vận tốc tăng GV: Cho học sinh đọc phần thông báo b.Vận tốc giảm Sách giáo khoa HS: Thực GV: Làm thí nghiệm hình 17.2 C6: a.Thế thành động HS: Quan sát b.Động thành GV: Khi lắc từ A -> B thì vận tốc nó tăng hay giảm HS: Tăng C7: Thế lớn nhất(A).Động GV: Khi lắc từ B->C thì vận tốc nó lớn B tăng hay giảm HS: Giảm GV: Khi chuyển từ A->B thì lắc * Kết luận: SGK chuyển từ lượng nào sang lượng nào? HS: Thế năng->Động GV: Ở vị trí nào thì lắc có lớn nhất?Động lớn nhất? HS: Thế lớn vị trí A,động lớn vị trí B GV: Gọi học sinh lần lược đứng lên đọc phần kết luận SGK HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu định 5’ II/Định luật bảo toàn năng: luật bảo toàn GV: Trong thí nghiệm trên thì động * ND: SGK tăng->thế giảm và ngược lại.Như không đổi GV: Gọi học sinh đọc định luật này SGK HS: Đọc và ghi vào HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu bước III/ Vận dụng: vận dụng: GV: Cho học sinh thảo luận C9 khoảng (25) phút HS: Thảo luận GV: Khi bắn cung thì lượng nào chuyển hoá thành lượng nào? HS: Thế -> Động GV: Khi ném đá lên thẳng đứng thì lượng nào chuyển thành lượng nào? HS: Động -> năng; Thế năng>Động C9: a.TN->ĐN b TN->ĐN c ĐN->TN TN->ĐN 4.LuyÖn tËp:(3’) Lµm bµi tËp SBT 5,Cñng cè:(2’) Hệ thống lại kiến thức chính bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập 17.1 ba bài tập IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(2/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân - Gv híng dÉn Hs häc tËp ë nhµ: Học thuộc định luật bảo toàn Làm BT 17.2 ;17.3 ; 17.4 SBT Ngày soạn: 11-1-2010 Ngµy gi¶ng: 20-1-2010 Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG I: CƠ HỌC I/Mục tiêu: 1/Kiến thức: Hệ thống lại kién thức phần học 2/KÜ năng: Vận dụng kiến thức để giải các BT 3/Thái độ: Ổn định,tập trung tiết ôn II/Chuẩn bị: Giáo viên và học sinh nghiên cứu kĩ SGK III/Giảng dạy: 1/Ổn định lớp(1') 2/Kiểm tra(5’): a.Bài cũ GV:Em hãy đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK? Lấy ví dụ vật chuyển hoá từ động sang HS:Trả lời GV:Nhận xét,ghi điểm b.Sự chuẩn bị học sinh cho bài 3/ Bài mới: (26) hoạt động thầy và trò TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 15’ I Tù kiÓm tra: Ôn tập phần lý thuyết: Chuyển động học là gì? GV: Chuyển động học là gì? Hãy lấy ví dụ chuyển động HS: Là thay đổi vị trí theo thời gian Hãy viết công thức tính vận tốc, vật này so với vật khác đơn vị vận tốc? GV: Hãy lấy ví dụ chuyển động? HS: Đi bộ, xe đạp GV: Hãy viết công thức tính vận tốc? đơn vị? HS: Trả lời Chuyển động không là gì? GV: Chuyển động không là gì? Hãy nêu đặc điểm và cách biểu HS: Là CĐ có vận tốc thay đổi diễn lực vectơ GV: Hãy nêu các đặc điểm lực và 6.Thế nào là hai lực cân cách biểu diễn lực véctơ? HS: Trả lời Hãy phát biểu định luật công? GV: Thế nào là lực cân bằng? HS: Là lực ngược hướng và có cường độ Công suất cho ta biết gì? GV: Hãy phát biểu định luật công? Thế nào là bảo toàn HS: Nêu sgk GV: Công suất cho ta biết gì? HS: Cho ta biết khối lượng công việc làm thời gian GV: Thế nào là bào toàn HS: Nêu ĐL sgk HOẠT ĐỘNG 2: 17’ II/ Bài tập: Ôn phần bài tập: GV: Hãy chọn câu trả lời đúng: bài tập trang 65 skg - hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng Giải: S1 100 độ lớn là hai lực gì? V1 = t = 25 = m/s HS: Cân S 50 GV: Một ôtô chuyển động dừng lại, V2 = t = 20 = 2,5 m/s hành khách ngồi trên xe nào? S + 100+50 S2 HS: Xô người trước V = t +t =25+ 20 = 3,3 m/s GV: Cho hs thảo luận BT1 trang 65 sgk HS: Thảo luận phút Bài tập trang 65 sgk: GV: Ta dùng công thức nào để tính? HS: V = S t GV: Cho hs thảo luận BT trang 65 sgk HS: Thảo luận phút GV: Để giải bài này ta dùng công thức nào? HS: P = F S GV: Gọi hs lên bảng giải HS: Thực Giải: a P = 6.104 N/m b N/m P= F S F = S2 = 450 150 10 = 450 =6.104 150 10 (27) 4.LuyÖn tËp:(3’) Lµm bµi tËp SBT 5,Cñng cè:(2’) Ôn lại số câu lí thuyết và BT giáo viên đề IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(2/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân Xem lại các BT và các câu lý thuyết vừa học Ngày soạn: 18-1-2010 Ngµy gi¶ng: 27-1-2010 Chương II: Nhiệt Học Tiết 22: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I/ Mục tiêu: Kiến thức Học sinh kể số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt và chúng co khoản cách Kỹ Hiểu rõ cấu tạo vật để giải thích các tượng Thái độ: Hứng thú, tập trung học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Hia bình thuỷ tinh hình trụ đường kính 30Cm, khoảng 100 Cm nước Học sinh: Nghiên cứu kỹ sách giáo khoa III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp(1’) Kiểm tra(5’): a.Bài cũ: Giáo Viên: Chuyển động học là gì? Hãy lấy ví dụ vật chuyển động so với vật này lại đứng yên so với vật khác? HS: :Trả lời GV: nhận xét, trả lời: b.Sự chuẩn bị học sinh cho bài mới: 3.Bài mới: hoạt động thầy và trò TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Đặt vấn đề 3’ GV: §a t×nh huèng nh SGK HS: §äc t×nh huèng SGK HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu các chất có 10’ I/ Các chất có cấu tạo từ các hạt cấu tạo từ các hạt riêng biệt không: riêng biệt không: GV: cho học sinh đọc phần thông báo sgk HS: Đọc và thảo luận phút GV: Giảng cho học sinh biết hầu hết các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt (Nguyên tử) (28) GV: Nguyên tử khác phân tử nào ? HS: Nt là hạt, Pt là nhóm hạt GV: Người ta dùng dụng cụ gì để thấy nguyên tử? HS: kính hiển vi hiên đại HOẠT ĐỘNG 2: Giữa các phân tử có khoảng cách không : 10’ II/ Giữa các phân tử có khoang cách GV: Quan sát hình 19.3 và hãy xho biết không: các nguyên tử có liên kết không? HS: Có khoảng cách GV: Lấy 50Cm3 cát trộn với 50Cm3 ngô lắc nhẹ xem có 100Cm3 hỗn hợp Thí nghiệm mô hình: không?tại sao? HS: Không, vì cát nhỏ ngô nên cát có thể xen vào các hạt ngô nên hỗn hợp C1: không vì cát nhỏ ngô giảm so với lúc đầu nên cát có thể xen vào khoảng cách GV: Hãy giải thích câu hỏi mà thầy nêu các hạt ngô nên thể tích hỗn hợp tình huấn đầu bài không đến 100Cm3 HS: Trả lời GV: Cho HS đọc chưong HS: Đọc và thảo luận phút GV: Như giưa các nguyên tử, phân tử chất nào có khoảng cách GV: Cho HS quan sát hình 19.3 sgk HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phần vận dụng: 9’ III/Vận dụng: GV: Hãy giải thích tịa thả đường C3: khuấy lên các phân tử đường vào nước đường tan và nước có vị ? xen vào các phân tử nước và các phân HS: Vì các phân tử đưòng và nước có tử xen và các phân tử đường khoảng cách nên chúng có thể xen vào GV: Quả bóng cao su hay bóng bay dù có bơm căng bị cột chặt ngày C4: Vì các phân tử cao su có xẹp dần, tai sao? khoảng cách, các phân tử có thể HS: Giữa các phân cao su có khoảng cách qua nên các phân tử khí bóng có thể chui qua khoảng cách này GV: Cá muốn sống phải có không C5: Vì các phân tử nước có khí, cá sống nước ? khoảng cách nên không khí hoà tan HS: Vì các phân tử nước có khoang vào cách nên không khí hoà tan vaò 4.LuyÖn tËp:(3’) Lµm bµi tËp SBT 5,Cñng cè:(2’) Hướng dẫn HS tự giải bài 19.1 SBT IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(2/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân (29) Học thuộc ghi nhớ sgk Giải BT 19.2, 19.3 , 19.4, 1+.5 SBT Tuần 25: Ngày soạn: Tiết 23: NGUYÊN TỬ PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giải thích chuyển động Brao Hiểu nhiệt độ vật chất càng tăng thì nguyên tử chuyển động càng nhanh kĩ năng: Làm TN Brao và giải thích chuyển động nguyên tử, phân tử các vật chất Thái độ: Tập trung, ổn định học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên: bình thủy tinh, lọ đựng dung dịch sunfát màu xanh, lọ nước Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra: a Bài cũ: GV: Tại bóng cao su bơm căng, để lâu thời gian bị xẹp? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị cho bài Tình bài mới: GV lấy tình ghi SGK Bài mới: hoạt động thầy và trò tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: 1Thí nghiệm Bờ rao Tìm hiểu thí nghiệm Bờrao GV: Cho hs đọc phần thông báo sgk (sgk) HS: Đọc và thảo luận phút GV: Phấn hoa là hạt nhỏ Brao nhìn kính hiển vi thấy nó chuyển động phía HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các Phân tử, Nguyên tử chuyển động không phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng: ngừng: GV: Trở lại với phần tưởng tượng C1: Hạt phấn hoa phần mở bài em hãy cho biết bóng có giống thí nghiệm Brao không? HS: Quả bóng giống hạt phấn hoa C2: Phân tử nước (30) GV: Em hãy tưởng tượng học sinh gì TN Brao? HS: Phân tử nước GV: Tại phân tử nước có thể làm cho hạt phấn chuyển động? HS: Trả lời GV: Cho hs đọc và thảo luận C3 HS: Thực phút GV: Gọi hs lên và giải thích hạt phấn hoa chuyển động? HS: Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng và chạm vào hạt phấn từ nhiều phía Làm hạt phấn chuyển động HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu chuyển động phân tử và nhiệt độ: GV: Cho hs đọc và thảo luận phần này khoảng phút GV: Chuyển động phân tử có phụ thuộc vào nhiệt độ không? HS: có HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho hs đọc và thảo luận C4 phút HS: Thực GV: Tiến hành làm TN cho hs quan sát (như hình 20.4 sgk) HS: Quan sát GV: Em hãy giải thích sau khoảng thời gian thì sunfat hòa lẫn vào nước? HS: Do chuyển động hỗn độn các phân tử nước và sunfát Các phân tử nước chuyển động vào sunfat và ngược lại GV: Taị nước ao, hồ lạo có không khí mặc dù không khí nhẹ nước? HS: Các phân tử khí luôn chuyển động phía GV: Tại khuếch tán xảy nhanh nhiệt độ tăng? HS: Vì các phân tử chuyển động nhanh GV: Bỏ giọt thuốc tím vào cốc nước nóng và cốc nước lạnh Em hãy quan sát tượng và giải thích.? HS: Giải thích 4.LuyÖn tËp:(3’) Lµm bµi tËp SBT C3: Vì các phân tử nước chuyển động không ngừng nó va chạm vào hạt phấn từ nhiều phía Các va chạm này không cân làm hạt phấn chuyển động 3.Chuyển động phân tử và nhiệt độ: Nhiẹt độ càng cao thì phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh Vận dụng: C5: Các phân tử khí luôn chuyển động không ngừng phía C6: Nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh (31) 5,Cñng cè:(2’) Ôn lại kiến thức vừa học Làm BT 20.1 và 20.2 SBT IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(2/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân Học thuộc ghi nhơ sgk Làm BT 20.3; 20.4; 20.5 SBT Tuần 26: Ngày soạn: Tiết 24: NHIỆT NĂNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu định nghĩa nhiệt và mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật Kĩ năng: Tìm ví dụ thực công và truyền nhiệt Thái độ: Hứng thú, tập trung học tập II/ Chuẩn bị: 1.GiáoViên: bóng cao su, miếng kim loại, phích nước nóng, cốc thủy tinh 2.Học sinh: Chia làm nhóm, nhóm chuẩn bị gk III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra: a Bài cũ: GV: Tại nước ao, hồ, sông, suối nlại có không khí mặc dù không khí nhẹ nước HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị hs cho bài Tình bài mới: GV lấy tình ghi sgk Bài mới: hoạt động thầy và trò tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I/ Nhiệt năng: Tìm hiểu nhiệt GV: Gọi hs đứng lên đọc phần I sgk - Tổng động các HS: Đọc và thảo luận phút phân tử cấu tạo nên vật gọi GV: Các phân tử có chuyển động là nhiệt vật không? - Nhiệt độ vật càng cao HS: Chuyển động không ngừng thì các phân tử cấu tạo nên GV: Nhiệt vật là gì? vật chuyển động càng HS: Là tổng động các phân tử nhanh và nhiệt vật cấu tạo neê vật càng lớn (32) GV: Nhiệt độ liên hệ nào với nhiệt năng? HOẠT ĐỘNG2: Tìm hiểu các cách làm thay đổi nhiệt GV: Em hãy thảo luận xem làm nào để tăng nhiệt miếng đồng? HS: Thảo luận và trả lời: Có thể thực công truyền nhiệt GV: Nếu thực công thì ta làm nào để tăng nhiệt năng? HS: Cọ xát miếng đồng GV: Nếu truyền nhiệt ta làm nào? HS: Cho tiếp xúc với vật nhiệt độ cao GV: Hãy nghĩ cách làm tăng nhiệt độ vật cách truyền nhiệt? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiều nhiệt lượng GV: Cho hs đọc phần III sgk GV: Nhiệt lượng là gì? HS: Trả lời sgk GV: Kí hiệu là gì? HS: Q GV: Đơn vị là gì? HS: Jun (J) HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Khi nung nóng miếng đồng, bỏ vào nước thì nhiệt nước có thay đổi không? Đó là thực công hay truyền nhiệt? HS: Nước nóng đó là truyền nhiệt GV: Khi xoa bàn tay thì bàn tay nóng lên Đó là truyền nhiệt hay thực công HS: Thực công GV: Hãy giải thích câu hỏi đầu bài HS: Một phần biến thành nhiệt không khí gần bóng, bóng và mặt sàn II/ Các cách làm thay đổi nhiệt năng: Thực công: C1: Làm miếng đồng ma sát Truyền nhiệt: Cách làm thay đổi nhiệt mà không thực công gọi là truyền nhiệt C2: Cho vật đó tiếp xúc với vật nóng III/ Nhiệt lượng: Phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng Kh: Q Đơn vị: Jun (J) IV/ Vận dụng: C3: Nhiệt miếng đồng giảm, nước tăng đó là truyền nhiệt C4: Cơ sang nhiệt đây là thực công C5:Một phần naăg -> nhiệt không khí, bóng và sàn nhà 4.LuyÖn tËp:(3’) Lµm bµi tËp SBT 5,Cñng cè:(2’) Ôn lại phần chính mà hs vừa học Hướng dẫn hs làm BT 21.1; 21.2 SBT IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(2/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân (33) Các em soạn bài “Sự dẫn nhiệt, tính chất dẫn nhiệt các chất” Xem cách bố trí TN hình 22.1 và 22.2 Tuần 27 Ngày soạn: Tiết 25 DẪN NHIỆT I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS: Hiểu VD thực tế dẫn nhiệt và so sanh tính chất dẫn nhiệt chất rắn, lỏng, khí 2.Kĩ năng: Làm TN dẫn nhiệt Thái độ: Tập trung, hứng thú học tập II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Các dụng cụ làm TN hình 22.1 sgk; 22.2; 22.3; 22.4 sgk Học sinh: Nghiên cứu kỹ sgk III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp Kiểm tra a Bài cũ: GV: Nhiệt là gì? Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Mỗi cách cho ví dụ? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm Tình bài mới: Giáo viên lấy tình ghi sgk Bài mới: hoạt động thầy và trò tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I/ Sự dẫn nhiệt Tìm hiểu dẫn nhiệt Thí nghiệm GV: Bố trí TN hình 22.1 sgk Cần mô tả cho hs hiểu rõ dụng cụ TN C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên, GV: Em hãy quan sát và mô tả các chảy tượng xảy ra? HS: Các đinh từ A -> B lần lược rơi xuống GV: Các đinh rơi xuống chứng tỏ điều gì? HS: Nhiệt đã truyền làm sáp nóng chảy GV: Các đinh rơi xuống theo thứ tự nào? C3: Nhiệt truyền từ A đến B đồng HS: a,b,c,d,e GV: Sự truyền nhiệt ta gọi là dẫn nhiệt HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt các chất GV: Làm TN hình 22.2 sgk HS: Quan sát (34) GV: Cho hs trả lời C4 HS: Không, kim loại dẫn nhiệt tốt thủy tinh GV: Trong chất đó, chất nào dẫn điện tốt nhất? HS: Đồng GV: Làm TN hình 22.3 sgk HS: Quan sát GV: Khi nước phía trên ống nghiệm sôi, cục sáp có chảy không? HS: Không chảy vì chất lỏng dẫn nhiệt kém GV: Bố trí TN hình 22.4 SGK HS: Quan sát GV: Khi đáy ống nghiẹm nóng thì miệng sáp có chảy không? HS: Không vì chất khí dẫn nhiệt kém HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Hãy tìm ví dụ tượng dẫn nhiệt HS: Trả lời GV: nồi, soong thường làm kim loại? HS: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt GV: Tại mùa đông mặc nhiều áo mỏng ấm áo dày? HS: vì không khí các lớp dẫn nhiệt kém GV: Về mùa đông vì để tạo lớp không khí các lớp lông II/ Tính dẫn nhiệt các chất: 1.TN1: C4: Kim loại dẫn điện tốt thủy tinh GV: Tại lúc rét, sờ vào kim loại lại thấy lạnh còn mùa nóng sờ vào ta thấy nóng hơn? C11: Về mùa đông để tạo lớp không khí dẫn nhiệt kém các lớp lông C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém TN2: C6: Không vì chất lỏng dẫn nhiệt kém C7: Sáp không chảy vì không khí dẫn nhiệt kém III/ Vận dụng: C9: Kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém C10: Không khí các lớp áo dẫn nhiệt kém C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt HS: Trả lời 4.LuyÖn tËp:(3’) Lµm bµi tËp SBT 5,Cñng cè:(2’) Ôn lại kiến thức cho hs rõ Hướng dẫn hs làm BT 22.1, 22.2 SBT IV-kiểm tra- đánh giá- hớng dẫn học tập nhà:(2/) - Gv đánh giá kết học tập học sinh - Gv hớng dẫn Hs tự đánh giá kết học tập thân Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 22.3, 22.4 SBT (35) Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 26: ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu đối lưu chất lỏng và chất khí Tìm ví dụ xạ nhiệt Kĩ năng: Làm các TN sgk Thái độ: Có tinh thần hứng thú, ổn định học tập II/ Chuẩn bị: GV: Các dụng cụ làm TN hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 sgk HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp Kiếm tra a Bài cũ: GV: Về mùa nào thì chim thường hay xù lông? sao? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị hs cho bài Lấy tình ghi sgk Bài mới: hoạt động thầy và trò tg HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đối lưu: GV: Làm TN cho hs quan sát GV: Nước màu tím di chuyển nào? HS: Thành dòng GV: Tại nước nóng lại lên, nước lạnh lại xuống? HS: Nước nóng nở -> trọng lượng riêng nhỏ -> nhẹ GV: Tại biết nước cốc nóng lên? HS: Nhờ thiết kế GV: Hiện tượng tạo thành các dòng nước gọi là đối lưu GV: Làm TN hình 23.3 HS: Quan sát GV: khói lại ngược vậy? HS: Không khí nóng lên, không khí lạnh xuôốn tạo thành đối lưu GV: Tại muốn đun nóng chất lỏng phải đun phía dưới? HS: Trả lời HOẠT ĐỘNG 2: NỘI DUNG I/ Đối lưu TN: Trả lời câu hỏi: C1:Dù chuyển thành dòng C2: Lóp nước nóng nở -> trọng lượng riêng nhỏ -> lên Nước lạnh có KLR lớn chìm xuống C3: Dùng nhiệt kế Vận dụng C4: Không khí nóng lên, không khí lạnh trên hụp xuống tạo thành dòng đối lưu (36) Tìm hiểu xạ nhiệt GV: Làm TN hình 23.4; 23.5 sgk HS: Quan sát GV: Giọt nước màu dịch chuyển đầu B chứng tỏ điều gì? HS: không khí lạnh, cọ lại GV: Sự truyền nhiệt từ nến đến bình có phải là đối lưu dẫn nhiệt không? HS: Đó là xạ nhiệt HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng: GV: Tại TN hình 23.4, bình không khí lại có muội đen? HS: Tăng khả hấp thụ nhiệt GV: Tại mùa hè ta hay mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? HS: Giảm hấp thu tia nhiệt GV: Treo bảng phụ kẻ bảng 23.1 lên bảng, gọi hs lên bảng điền vào HS: Thực II Bức xạ nhiệt TN Trả lời các câu hỏi C7: Không khí bình nóng, nở C9: Bức xạ nhiệt III/ Vận dụng: C10: Tăng khả hấp thu nhiệt C11: Giảm hấp thu tia nhiệt IV: Củng cố Hướng dẫn tự học Củng cố: Gọi hs lần lược đọc phần “ghi nhớ” sgk Hướng dẫn hs làm BT 23.1 và 23.2 SBT Hướng dẫn tự học: a.BVH: Học thuộc “ghi nhớ” sgk Xem lại cách giải câu c Làm BT 23.3; 23.4; 23.5 b BSH: “ Kiểm tra tiết” Các em ôn kĩ lại phần nhiệt học để hôm sau KT +Tuần 27: Ngày soạn Tiết 27 KIỂM TRA TIẾT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức mà hs đã học phần “Nhiệt học” Kĩ năng: Kiểm tra vận dụng kiến thức hs để giải thích các tượng Thái độ: Nghiêm túc, Ổn định kiểm tra II/ Đề kiểm tra: A Phần trắc nghiệm: (37) * Hãy điền vào chỗ trống sau từ (hoặc cụm từ) thích hợp Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là … Giữa các nguyên tử, phân tử có … Nhiệt vật là … các phân tử cấu tạo nên vật * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu câu trả lời đúng Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nước ta thu dược hỗn hợp rượu nước có thể tích: A Bằng 100cm3 B Lớn 100 cm3 C Nhỏ 100cm3 D Có nhỏ 100cm3 Câu 2: Khi các nguyên tử, phân tử các chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A Khối lượng chất B Trọng lượng chất C Cả khối lượng và trọng lượng chất D Nhiệt độ vật Câu 3: Trong các cách xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng: A Đồng, không khí, nước B Không khí, nước, đồng C Nước, đồng, không khí D Câu 4: Đối lưu là truyền nhiệt xảy chất nào sau đây: A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất lỏng và chất khí D Cả chất lỏng, chất rắn và chất khí B Phần tự luận: Câu 1: Tại đường tan nước nóng nhanh nước lạnh? Câu 2: Về mùa nào chim hay xù lông? Tại sao? Câu 3: Tại nồi, xoong thường làm kim loại cón bát, đĩa thường làm sứ? III/ Hướng dẫn nhà:  Bài học: “Công thức tính nhiệt lượng”  Câu hỏi soạn bài: - Nhiệt lượng vật thu vào phụ thuộc vào yếu tố nào? - Công thức tính nhiệt lượng và đại lượng nó? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Phần trắc nghiệm: (3,5đ) Nguyên tử, phân tử Khoảng cách (38) Tổng động * Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: C D D C B Phần tự luận: (6,5đ) Câu 1: (2,5đ) Tại vì bỏ đường vào nước nóng thì các phân tử nước nóng chuyển động nhanh các phân tử nước lạnh, làm các phân tử nước nóng xen vào các phân tử đường nhanh làm cho đươờn tan mau Câu 2: (2,5đ) Chim xù lông vào mùa đông để tạo các lớp không khí dẫn nhiệt kém các lớp lông chim giúp chim đỡ lạnh Câu 3: (1,5đ) Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ dẫn nhiệt kém Tuần 28 Ngày soạn: Tiết 28: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kể tên các yếu tố định độ lớn vật thu vào để nóng lên Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng Kĩ năng: Làm TN sgk bài II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Dụng cụ để làm TN bài Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị hs cho bài Tình bài Nêu tình ghi sgk Bài mới: hoạt động thầy và trò tg NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: I/ Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên Tìm hiểu nhiệt lượng vật thu vào để nóng phụ thuộc vào yếu tố nào: lên phụ thuộc vào yếu tố nào: GV: Nhiệt lượng vật cần thu vào để làm vật Phụ thuộc yếu tố: nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? - Khối lượng vật HS: yếu tố: - Khối lượng vật - Độ tăng nhiệt độ vật - Độ tăng t vật - Chất cấu tạo nên vật - Chất cấu tạo nên vật GV: Để kiểm tra xem nhiệt lượng thu vào để làm vật nóng lên có phụ thuộc vào yếu tố (39) trên không ta làm cách nào? HS: Trả lời GV: Làm TN hình 24.1 sgk HS: Quan sát GV: Em có nhận xét gì thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng? HS: Trả lời GV: Quan sát bảng sgk và cho biết yếu tố nào giống nhau, yếu tố nào khác nhau, yếu tố nào thay đổi? HS: Δ t = nhau; t ❑1 # t ❑2 GV: Em có nhận xét gì mối quan hẹ nhiệt lượng thu vào và khối lượng vật? HS: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn GV: Cho hs thảo luận mqh nhiệt lượng thu vào và độ tăng nhiệt độ GV: Ở TN này ta giữu không đổi yếu tố nào? HS: Khối lượng, chất làm vật GV: Làm TN hình 24.2 Ở TN này ta phải thay đổi yếu tố nào? HS: Thời gian đun GV:Quan sát bảng 24.2 và hãy điền vào ô cuối cùng? HS: Điền vào GV: Em có nhận xét gì nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ HS: Nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn GV: Làm TN hình 24.3 sgk HS: Quan sát GV: TN này, yếu tố nào thay đổi, không thay đổi? HS: Trả lời GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không? HS: Có HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng: GV: Nhiệt lượng tính theo công thức nào? HS: Q = m.c Δ t GV: Giảng cho hs hiểu thêm nhiệt dung riêng HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng GV: Gọi hs đọc C8 sgk HS: Đọc Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào C2: khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn Quan hệ nhiệt lượng vật cần thu vào và độ tăng nhiệt độ: C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn ta phải thay đổi thời gian đun C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn Quan hệ nhiệt nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật II/ Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.c Δ t Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) M: khối lượng (kg) Δ t : Độ tăng t0 C: Nhiệt dung riêng III/ Vận dụng: C9: Q = m.c Δ t = 5.380.30 = 57000J (40) GV: Muốn xác định nhiệt lượng thu vào, ta cần tìm đại lượng nào? HS: Cân KL, đo nhiệt độ GV: Hãy tính nhiệt lượng cần truyền cho kg đồng để tăng từ 200C đến 500C HS: Q = m.c Δ t = 5.380.30 = 57000J GV: Hướng dẫn hs giải C10 HS: Quan sát GV: Em nào giải câu này? HS: Lên bảng thực C10 Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1 C (t2 −t 1) = 0,5 880 75 = = 33000 (J) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2 C (t2 −t 1) = 4200 75 = = 630.000 (J) Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J) IV: Củng cố Hướng dẫn tự học Củng cố: Ôn lại kiến thức vừa học Hướng dẫn HS giải BT 24.1 và 24.2 SBT 2.Hướng dẫn tự học a Bài vừa học: Học thuộc lòng công thức tính nhiệt lượng Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT b bài học: “Phương trình cân nhiệt” *Câu hỏi soạn bài: - Phân tích cân nhiệt là gì? - Xem kĩ BT phần vận dụng Tuần 29 Ngày soạn: Tiết 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt Viết phương trình cân nhiệt Kĩ năng: Giải các bài toán trao đổi nhiệt hai vật Thái độ: Tập trung phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giải trước các BT phần “Vận dụng” Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp Kiểm tra a Bài cũ: GV: Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng? Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị đại lượng? HS: Trả lời (41) GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị hs cho bài mới: Tình bài mới: GV lấy tình ghi sgk Bài mới: hoạt động thầy và trò HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt: GV: Ở các TN đã học em hãy cho biết, có vật trao đổi nhiệt với thì nào? tg NỘI DUNG I/ Nguyên lí truyền nhiệt: (sgk) HS: Nêu phương án ghi sgk GV: Như tình đầu bài Bình đúng hay An đúng? HS: An đúng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phương trình cân nhiệt: GV: PT cân nhiệt viết nào? HS: Q tỏa = Q thu vào II/ Phương trình cân nhiệt: (SGK) GV: Em nào hãy nhắc lại công thức tính nhiệt lượng? HS: Q = m.c Δ t GV: Qtỏa tính công thức trên, Qthuvào tính công thức trên HOẠT ĐỘNG 3: Ví dụ PT cân nhiệt: GV: Cho hs đọc bài toán HS: Đọc và thảo luận phút III/ Ví dụvề PT cân nhiệt: (sgk) GV: Em hãy lên bảng tóm tắt bài toán HS: Thực GV: Như để tính m ❑2 ta dùng công thức nào? HS: Lên bảng thực HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi hs đọc C4? HS: Đọc và thảo luận phút GV: Ở bài này ta giải nào? IV/ Vận dụng: C1: a kết phụ thuộc vào nhiệt độ lớp lúc giải BT b Vì quá trình ta bỏ qua trao đối nhiệt với các dụng cụ với bên ngoài (42) HS: ¿ Q2=Q2 <=>m1 c (t −t 1)=m2 c (t − t ) <=> 200t − 200 t 1=300 t − 300 t =>− 200 t −300 t=−100 t ¿ t là nhiệt độ phòng lúc đó GV: cho hs đọc C2 HS: Thực GV: Em hãy tóm tắt bài này? HS: C ❑1 =380 J/kg độ; m ❑❑ =0,5 kg m ❑1 = 0,5 kg ; c ❑2 = 4200J/kg.độ t ❑1 =800 c ; t ❑2 = 200c Tính Q ❑2 = ? t =? GV: Em hãy lên bảng giải bài này? HS: Thực C2: Nhiệt lượng nước thu vào nhiệt lượng miếng đồng tỏa Q ❑1 = Q ❑2 = m1 c (t − t2 )=0,5 380 (80 −20)=11400 (J ) Nước nóng lên: ¿ Q2 11400 Δt= = =5 , 43 J m c2 0,5 4200 ¿ IV: Củng cố Hướng dẫn tự học Củng cố: GV: Ôn lại kiến thức vừa học Hướng dẫn hs làm BT 25.1 và 25.2 SBT Hướng dẫn tự học: a Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 25.3 ; 25.4 ;25.5 SBT b Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu: * Câu hỏi soạn bài: - Hãy nêu số nhiên liệu thường dùng? Tuần 30: Ngày soạn: Tiết 30: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I/Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu đĩnh nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu Viết công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa và nêu tên đơn vị đại lượng công thức 2.Kĩ năng: Vận dụng các công thức để giải bài tập Thái độ: Học sinh ổn định tập trung phát biểu xây dựng bài II/ Chuẩn bị: Giáo viên:Hình vè hình 26.2 ; bảng đồ hình 26.3 Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: (43) Ổn định lớp Kiểm tra: a Bài cũ: GV: Hãy đọc thuộc lòng phần “ghi nhớ” sgk bài “Phương trình cân nhiệt”? Làm BT 25.3 SBT? HS: Lên bảng thực GV: Nhận xét và ghi điểm Tình bài mới: GV nêu tình ghi sgk Bài mới: hoạt động thầy và trò HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu nhiên liệu GV: Trong sống ngày ta thường đốt than, dầu, củi … đó là các nhiên liệu tg NỘI DUNG I/ Nhiên liệu: (sgk) GV: Em hãy tìm ví dụ nhiên liệu thường gặp? HS: Dầu, củi, ga HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu suất tỏa nhiệt nhiên liệu GV: Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu là gì? II/ Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu: HS: Là nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn kg nhiên liệu Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hoàn toàn kg nhiên liệu gọi là suất tỏa nhiệt nhiên liệu GV: Kí hiệu suâấ tỏa nhiệt là gì?Đơn vị? HS: q, đơn vị là J/kg GV: nói suất tỏa nhiệt dầu là 44.10 J/kg có nghĩa là gì? HS: Trả lời GV: Cho hs đọc bảng suất tỏa nhiệt số chất HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy nhiên liệu GV: Công thức tỏa nhiệt viết nào? HS: Q = q.m III/ Công thức tính nhiệt lượng tỏa đốt cháy nhiên liệu: (44) GV: Hãy nêu ý nghĩa đơn vị đại Q = q.m lượng? HS: Trả lời Trong đó: Q: Năng lượng tỏa (J) q: Năng suất tỏa nhiệt (J/kg) m: Khối lượng (kg) HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng GV: Tại dùng bếp than lại lợi dùng bếp củi? HS: Vì than có suất tỏa nhiệt lớn củi GV: Gọi HS đọc C2 IV/ Vận dụng: C1: Than có suất tỏa nhiệt lớn củi HS: Đọc và thảo luận nhóm GV: Tóm tắt bài GV: Ở bài này để giải ta dùng công thức nào? HS: Q = q.m C2: Nhiệt lượng đốt cháy 15kg củi: Q1=q m1 = 10.106.15.150.106 (J) Nhiệt lượng đốt cháy 15 kg than Q2=q m2 = 27.106.15 = 105J GV: Như em nào lên bảng giải bài này? HS: Lên bảng thực IV: Củng cố Hướng dẫn tự học Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức vừa học cho hs rõ Làm BT 26.2 ; 26.3 SBT Hướng dẫn tự học: a Bài vừa học: Học thuộc bài Xem lại các bài tập đã giải b Bài học: “Sự bảo toàn lượng các tượng và nhiệt” * Câu hỏi soạn bài: - Cơ - nhiệt truyền từ vật này sang vật khác nào? - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng Tuần 31: Ngày soạn: Tiết 31: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật này sang vật khác Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng Kĩ năng: (45) Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng để giải thích các tượng có liên quan Thái độ: Ổn định, tập trung học tập II/ Chuẩn bị: III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: GV: Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu điện là gì? Víêt công thức tính suất tỏa nhiệt nhiên liệu? Nêu ý nghĩa và đơn vị đại lượng công thức? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm Tình bài mới: Giáo viên nêu tình ghi sgk Bài mới: hoạt động thầy và trò HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu truyền năng, nhiệt từ vật này sang vật khác GV: Treo bảng phóng lớn hình vẽ bảng 27.1 sgk lên bảng tg NỘI DUNG I/ Sự truyền năng, nhiệt từ vật này sang vật khác C1: (1) Cơ (2) Nhiệt HS: Quan sát GV: Hòn bi lăng từ máy nghiêng xuống chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động Như hòn bi truyền gì cho miếng gỗ? HS: Cơ GV: Thả miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh Miếng nhôm đã truyền gì cho nước? (3) Cơ và nhiệt HS: Cơ và nhiệt cho nước HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu chuyển hóa các dạng năng, và nhiệt năng: GV: Treo hình vẽ bảng 27.2 lên bảng Đọc phần “Hiện tượng lắc” HS: Quan sát, lắng nghe II/ Sự chuyển hóa các dạng năng, và nhiệt năng: C2: (5) Thế (6) Động (46) GV: Em hãy điền vào dấu chấm cột phải (7) Động HS: (5) năng; (6) động năng, (7) động năng; (8) (8) Thế GV: Dùng tay cọ xát vào miếng đồng, miếng đồng nóng lên Em hãy điền vào dấu chấm cột phải? (9) Cơ (10) Nhiệt HS: (9) năng’ (10) Nhiệt (11) Nhiệt HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bảo toàn lượng các tượng và nhiệt: (12) Cơ GV: Cho hs đọc phần này sgk HS: Thực III/ Sự bảo toàn lượng tỏng các tượng và nhiệt:  Định luật bảo toàn và chuyển hóa lượng (sgk) GV: Cho hs ghi đl vào HS: Chép vào GV: Hãy lấy ví dụ biểu định luật trên? C3: Tùy hs HS: Động xe máy, bơm xe ống bơm nóng HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho hs đọc C4 phút IV/ Vận dụng GV: Em nào lấy ví dụ này? HS: Trả lời GV: Tại tượng hòn bi và miếng gỗ, sau va chạm chúng cùng chuyển động, sau đó dừng lại? C5: Cơ là biến thành nhiệt máng và không khí HS: Vì phần chuyển thành nhiệt máng và không khí GV: Tại tượng lắc sau chuyển động lúc nó lại dừng? HS: Vì phần biến thành nhiệt C6: Vì phần chuyển thành nhiệt không khí và lắc IV: Củng cố Hướng dẫn tự học Củng cố: Hệ thống lại kiến thức đã học Hướng dẫn hs làm BT 27.1, 27.2 SBT Hướng dẫn tự học: a Bài vừa học: Học thuộc “ghi nhớ” sgk Làm BT 27.3; 27.4; 27.5 SBT (47) b Bài học: “Động nhiệt” - Nêu cấu tạo, hoạt động động nhiệt? - Nêu và viết công thức tính hiệu suất động nhiệt? IV/ Bổ sung: Tuần 32 Ngày soạn: Tiết 32: ĐỘNG CƠ NHIỆT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Phát biểu định nghĩa động nhiệt Vẽ động kì Viết công thức tính hiệu suất động Kĩ năng: Giải các bài tập Thái độ: Ổn định, tập trung học tập II/ Chuẩn bị: Giáo viên và học sinh nghiên cứu kĩ sgk III/ Bài mới: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: GV: Phát biểu định luật bảo toàn các tượng và nhiệt? Làm BT 27.2 SBT? HS: Trả lời Tình bài mới: GV nêu tình ghi SGK Bài mới: hoạt động thầy và trò HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu động nhiệt tg NỘI DUNG I/ Động nhiệt là gì? là gì: GV: Cho hs đọc qua phần “động nhiệt HS: Đọc và thảo luận phút Là động biến phần lượng nhiên liệu thành GV: Vậy động nhiệt là gì? HS: Là động biến phần lượng nhiệt thành nhiệt GV: Hãy lấy số ví dụ động nhiệt? HS: Động xe máy, động ô tô… HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu động kì: GV: Động kì thường gặp GV: Em hãy nêu cấu tạo động này? HS: Gồm xilanh,pittông, tay quay GV: Hãy nêu cách vận chuyển nó? II/ Động kì: Cấu tạo : “sgk” Vận chuyển (sgk) (48) HS: Trả lời sgk HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu hiệu suất động nhiệt: GV: Động kì có phải toàn lượng biến thành công có ích không? sao? HS: Không vì phần lượng biến thành nhiệt GV: Em hãy viết công thức tính hiệu suất? III/ Hiệu suất động nhiệt: A A H= Q HS: H = Q GV: Em hãy phát biểu định nghĩa hiệu suất và nêu ý nghĩa? Đơn vị đại lượng công thức? HS: Hiệu suất tỉ số công có ích và lượng toàn phần Trong đó: H: là hiệu suát (%) A: Công mà động thực (J) Q: Nhiệt lượng nhiên liệu tỏa (J) HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Các máy đơn giản có phải là động nhiệt không? Tại sao? HS: Không, vì không có biến lượng nhiên liệu thành IV/ Vận dụng: GV: Hãy kế tên các dụng cụ có sử dụng động kì? HS: Xe máy, ôtô, máy cày… GV: Động nhiệt ảnh hưởng nào với môi trường? HS: Trả lời C6: A = F.S = 700.100.000 = 7.107 (J) GV: Gọi hs đọc C6 sgk Q = q.m = 46.106.4 = 18,4.107 (J) HS: Thực GV: Gọi hs ghi tóm tắt bài HS: lên bảng thực A H= Q 100% = GV: Em nào giải bài này? HS: Thực IV: Củng cố Hướng dẫn tự học củng cố: Ôn lại cho hs ý chính bài Hướng dẫn hs làm BT 28.1 SBT Hướng dẫn tự học: a BVH: Học thuộc bài Làm BT 28.2, 28.3 , 28.4 107 18 , 107 = 38% (49) b BSH: “Ôn tập phần nhiệt học” Các em xem kĩ câu hỏi và bài tập phần này để hôm ta học IV/ Bổ sung: Tuần 33: Ngày soạn: Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II I/Mục tiêu: 1.Kiến thức: Trả lời các câu hỏi phần Ôn tập Kĩ năng: Làm các BT phần vận dụng Thái độ: Ổn định, tập trung ôn tập II/ Chuẩn bị: 1.GV: Vẽ to bảng 29.1 câu sgk - Chuẩn bị trò chơi ô chữ HS: - Xem lại tất bài chương II III/ Giảng dạy: Ổn định lớp Kiểm tra: a Bài cũ: GV: hãy nêu thứ tự các kì vận chuyển động bốn kì? HS: Trả lời GV: Nhận xét, ghi điểm b Sự chuẩn bị hs cho bài Tình bài mới: Để cho các em hệ thống lại toàn kiến thức chương nhiệt học này, hôm chúng ta vào bài Bài mới: hoạt động thầy và trò HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần lí thuyết GV: Các chất cấu tạo nào? HS: Cấu tạo từ nguyên tử, phân tử GV: Nêu đặc điểm cấu tạo nên chất chương này? HS: Các nguyên tử luôn chuyển động và chúng có khoảng cách GV: Nhiệt độ và chuyển động các phân tử cấu tạo nên vật liên quan với tg NỘI DUNG I/ Lí thuyết: Các chất cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử Các nguyên tử, phaâ tử luôn chuyển động và chúng có khoảng cách Nhiệt độ càng cao thì chuyển động các phân tử, nguyên tử càng nhanh Nhiệt là tổng động các phân tử cấu tạo nên chất (50) nào? HS: Nhiệt độ càng cao, chuyển động phân tử càng nhanh Nhiệt lượng là phần lượng nhận thêm hay vật GV: Nhiệt vật là gì? Công thức tính nhiệt lượng: HS: Là tổng động phân tử cấu tạo nên vật Q = m.c Δ t GV: Có cách làm thay đổi nhiệt năng? HS: Thực công và truyền nhiệt GV: Hãy lấy ví dụ thay đổi nhiệt năng? HS: Trả lời Nguyên lí truyền nhiệt: - Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp - Nhiệt lượng vật này tỏa nhiệt lượng vật thu vào công thức tính hiệu suất động cơ: A GV: Treo bảng vẽ bảng 29.1 lên bảng Hãy điền vào chỗ trống cho thích hợp? H= Q HS: Thực GV: Nhiệt lượng là gì? Tại đơn vị nhiệt lượng lại là Jun? HS: Là nhiệt mà vật nhận thêm hay Đơn vị nhiệt lượng là Jun vì số đo nhiệt là Jun GV: Nhiệt dung riêng nước là 420 J/kg.K nghĩa là gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tính nhiệt lượng, đơn vị? HS: Q = m.c Δ t GV: Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt? HS: Trả lời GV: Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu là gì? HS: Trả lời GV: Viết công thức tiíh hiệu suất động nhiệt? A HS: H = Q HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng GV: Cho hs đọc C1 sgk GV: Hãy chọn câu đúng? II/ Vận dụng:  Bài trang 103 sgk: Nhiệt lượng ấm thu vào: Q = Q1+ Q2=m1 c Δt+ m2 c2 Δt + 0,5.880.80 = 707200 (J) Nhiệt lượng dầu sinh ra: 100 Q’ = Q 30 = 2357333 (J) = 2.4200.80 (51) HS: B Lượng dầu cần dùng: GV: Câu thì em chọn câu nào? m= Q ' 2357333 = q 44 106 = 903 kg HS: D GV: Ở câu thì câu nào đúng? HS: D GV: Ở câu 4, câu nào đúng? HS: C GV: Hướng dẫn hs giải câu trang 103 sgk IV: Củng cố Hướng dẫn tự học Củngc ố: GV hướng dẫn làm thêm câu trang 103 phần bài tập sgk Hướng dẫn tự học: a BVH: Học thuộc câu lí thuyết đã ôn hôm Làm BT 1,2,3 trang 103 Phần II sgk b BSH: “Kiểm tra học kì II” Các em cần xem kĩ phần ôn tập để hôm sau ta kiểm tra cho tốt Tuần 34: Ngày soạn: Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiểm tra tấc kiến thức mà học sinh đã học phần Nhiệt Học Kĩ năng: Kiểm tra vận dụng kiến thức hs để giải thích các tượng và làm các BT có liên quan Thái độ: Nghiêm túc, trung thực kiểm tra II/ Ma trận thiết kế đề: Các chất Chuyển Dẫn nhiệt cấu tạo động nào NT, PT Đối lưu Nhiệt lượng TN TN TN TL TN TL TN TL TL Động Công thức nhiệt tính hiệu suất TL TN T L TN TL (52) NB 1 ❑0,5 TH ❑0,5 ❑1 ❑0,5 ❑0,5 ❑0,5 ❑0,5 ❑3 VD Tổng ❑3 14 1 ❑0,5 ❑0,5 ❑0,5 ❑0,5 ❑1 10 ❑0,5 ❑0,5 III/ Đề kiểm tra: A Phần trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng các câu sau: Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu hỗn hợp rượu - nước có thể tích: A Bằng 100cm3 B Lớn 100cm3 C Nhỏ 100cm3 D Có thể lớn nhỏ 100cm3 Câu 2: Khi các nguyên tử - phân tử các chất chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên: A khối lượng chất B Trọng lượng chất C Cả khối lượng và trọng lượng chất D Nhiệt độ chất Câu 3: Trong các cách xếp vật liệu dẫn nhiêtj từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng? A Đồng, không khí, nước B Không khí, nước, đồng C Nước, đồng, không khí D Đồng, nước, không khí Câu 4: Đối lưu là truyền nhiệt xảy chất nào sau đây: A Chỉ chất lỏng B Chỉ chất khí C Chỉ chất lỏng và chất khí D Cả chất lỏng, rắn và chất khí Câu 5: Công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa là: A m = Q.q B Q = q.m C Q= q/m D m = q/Q Câu 6: Đơn vị nhiệt lượng là: A Kilôgam(Kg) B Mét (m) C Jun (J) D Niutơn(N) Câu 7: Trong các động sau, động nào là động nhiệt? (53) A Động quạt điện B Động chạy máy phát điện nhà máy thủy điện C Động xe Honda D Tất các động trên Câu 8: Công thức tính hiệu suất động nhiệt là: A A H = Q B H = A Q A C Q = H.A D Q= H B/ Phần tự luận: Câu 1: Đun nước ấm nhôm và ấm đất trên cùng bếp lửa thì nước ấm nào nhanh sôi hơn? Tại sao? Câu2: Người ta thả miếng đồng có khối lượng 0,6KG nhiệt độ 100 0C vào 2,5 Kg nước Nhiệt độ có cân là 30 0C Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ? (Bỏ qua trao đổi nhiệt bình nước và môi trường) Biết: C nuoc Cdong = 4200J/Kg.K = 380 J/kg.K IV/ Hướng dẫn tự học:  bài học: “Ôn tập” Xem lại các câu hỏi và BT phần này để hôm sau tự học ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: A B.PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (2đ) Đn nước ấm nhôm và ấm đất trên cùng bếp lửa thì nước ấm nhôm sôi nhanh vì nhôm dẫn nhiệt tốt đất Câu 2: 4đ m1=0,6 kg m2=2,5 kg C1 =380 J /kg K Tóm tắt: t 1=1000 C t 2=300 C (54) Tính nhiệt độ tăng nước? Giải: Gọi t là nhiệt độ ban dầu nước vậy: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa là: Q1=m1 c1 (t − t ) = 0,6,380 (100-30) = 15960 (J) Nhiệt lượng thu vào là: Q2=m2 c2 (t −t) = 2,5 4200 (30-t) Theo PT cân nhiệt ta có: Q1=Q2 <=> 2,5.4200(30-t) = 15960 =>t = 28,48 Vậy nước nóng lên là: 30- 28,48 = 1,520C Tuần 35 Ngày soạn: Tiết 35: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Kiến thức: Ôn lại cho hs kiến thức dã học phần “Nhiệt học” Kĩ năng: Nắm kiến thức để giải các BT có liên quan Thái độ: Ổn định, tập trung học tập II/Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ trò chơi ô chữ HS: Nghiên cứu kĩ sgk III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp Tình bài mới: Qua tiết kiểm tra có kiến thức các em còn lủng, để khắc phục vấn đề đó, hôm ta vào bài mới: 3.Bài mới: hoạt động thầy và trò HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần ôn tập tg NỘI DUNG A Ôn tập: GV: Em nào trả lời câu 1? Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử HS: Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng GV: Em hãy trả lời cho câu 2? - Giữa chúng có khoảng cách HS: Trả lời GV: Em hãy trả lời câu 3? (55) HS: Nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động nhanh GV: Tương tự hướng dẫn học sinh trả lời tất câu này sgk HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phần vận dụng: GV: Em nào giải câu 1? HS: Câu B GV: Em nào giải thích câu 2? HS: Câu B GV: Em hãy trả lời câu 3? B Vận dụng: Câu 1: B Câu 2: B Câu 3: D HS: Câu D GV: Tương tự hướng dẫn học sinh chơi trò chơi ô chữ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi ô chữ: C Trò chơi ô chữ: GV: Treo bảng phụ lên bảng và hướng dẫn học sinh trả lời các câu ô chữ này IV: Củng cố Hướng dẫn tự học Củng cố : Ôn lại kiến thức vừa ôn Hướng dẫn tự học: a BVH: Xem lại câu hỏi vừa ôn hô (56) (57)

Ngày đăng: 13/06/2021, 05:02

Xem thêm:

w