• Ví dụ: Có nhiều nhà thuốc tư nhân khám và bán thuốc chữa bệnh ngay cả ở những vùng nông thôn => Cả 2 giới có mức độ tự mua thuốc chữa bệnh hơn đến khám chữa bệnh và mua thuốc theo chỉ [r]
(1)Nhóm Nguyễn Thị Huyền Nguyễn Thị Huyền Trân Nguyễn Thị Thu Thủy (2) Nội dung I Một số vấn đề tiếp cận với y tế hai giới II Vấn đề sức khỏe sinh sản và sử dụng biện pháp tránh thai III Vấn đề đáng quan tâm: HIV/AIDS (3) I Một số vấn đề tiếp cận với y tế hai giới Tuổi thọ Trung bình, tỷ lệ tử vong mẹ VN so với số nước Tuổi thọ TB phụ nữ cao hơn, tỷ lệ tử vong mẹ thấp Cơ hội tiếp cận y tế nam và nữ nước ta ngày càng tăng (4) + Y tế nhà nước: • Có hệ thống trung tâm bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình • Hầu hết các xã có trạm y tế (4 nhân viên/trạm) • Trên 30% số TYT có bác sĩ và 82% số TYT có nữ hộ sinh y sĩ sản nhi (Nguồn: Báo cáo “ tóm tắt tình hình giới”) => Đã có đầu tư sở y tế chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ (5) +Y tế tư nhân • Sự phát triển y tế tư nhân góp phần tăng thêm dịch vụ khám chữa bệnh cho phụ nữ và nam giới • Ví dụ: Có nhiều nhà thuốc tư nhân khám và bán thuốc chữa bệnh vùng nông thôn) => Cả giới có mức độ tự mua thuốc chữa bệnh đến khám chữa bệnh và mua thuốc theo định bác sĩ =>Tuy nhiên, dịch vụ y tế tư nhân mang tính chất cao(giá thành) -> người có điều kiện KT tiếp cận (6) • Một số vấn đề Nam giới và phụ nữ có vấn đề sức khỏe khác nhau: VD: Tỉ lệ nữ ốm đau cao nhiều so với nam(%) ( Nguồn :Báo cáo “Khác biệt giới kt chuyển đổi VN”) Độ tuổi Nữ Nam 18 - 55 44 35 >55 70 60 => Nhưng: phụ nữ lại sớm quay trở lại làm việc nam giới sau bị ốm => ?? (7) Mức độ sử dụng dịch vụ y tế(%) Độ tuổi Nữ Nam 18 - 55 40 30 >55 64 52 ( Nguồn :Báo cáo “Khác biệt giới kt chuyển đổi VN”) Phụ nữ sử dụng dịch vụ y tế nhiều nam Sức khỏe phụ nữ thường yếu nam Trong đó phụ nữ phải đảm đương số lượng công việc nhiều nam giới, đặc biệt là nông thôn=> bất bình đẳng ? (Ví dụ: Trong lĩnh vực hoạt động nông nghiệp: 1989 - phụ nữ: 60%, 1999 – phụ nữ: 54%( Tổng điều tra dân số 1999) (8) Trình độ học vấn bà mẹ có ảnh hưởng đến: • Tiếp cận dịch vụ y tế (%) ( Nguồn :Báo cáo “Khác biệt giới kt chuyển đổi VN”) Trẻ em gái Trẻ em trai Không học 65 74 Có học(mới học) 88 91 - Trình độ học vấn bà mẹ có ảnh hưởng đến việc sử dụng dịch vụ y tế cho => Phải trẻ em trai coi trọng nhiều trẻ em gái.(TT) (9) • Mục tiêu các hoạt động can thiệp y tế thường là phụ nữ và các bà mẹ là nam giới và người cha Gánh nặng gia tăng cho phụ nữ Ví dụ: vấn đề tuyên truyền dinh dưỡng: tuyên truyền Các chương trình đưa tập trung riêng biệt giới( là phụ nữ)=> quy gán đây là việc phụ nữ (10) III.Sức khỏe sinh sản và sử dụng biện pháp tránh thai • Thành tựu đạt được: Tỷ lệ sinh nở với hỗ trợ nhân viên y tế có đào tạo(%) 1990-1994 1995-1997 55 71 - Tỷ lệ tử vong tai biến giảm - Tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai tăng (55,9% các cặp vợ chồng sử dụng biện pháp tránh thai đại) Tổng tỷ suất sinh 1989 3,8 1994 3,1 2000 2,3 - Ở thành thị và nông thôn việc sử dụng các biện pháp tránh thai đại cao hẳn => đứa đầu lòng là trai Dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe sinh sản ngày càng nhiều và hiệu (11) Hạn chế: - tỷ lệ dùng BCS : 6% - tỷ lệ đặt vòng tránh thai.NT:73%, TT:61% - còn việc tránh thai truyền thống Ở vùng sâu, xa, miền núi: - Tỷ lệ tử vong mẹ tai biến thai sản và tỷ lệ tử vong sinh cao - Chủ yếu dùng vòng tránh thai yếu tố giá thành => phụ nữ bị các bệnh phụ khoa, viêm nhiễm - Việc tuyên truyền KHGĐ, SKSS tập trung cho nữ giới ví dụ: tuyên truyền KHHGĐ chủ yếu cho nữ (12) Điều kiện sinh theo dân tộc bà mẹ Việc tiếp cận các dịch vụ y tế chăm sóc tiền sản phụ nữ gặp khó khăn phụ nữ là dân tộc thiểu số (13) Quyền định việc sử dụng biện pháp tránh thai => Phụ nữ phải chịu trách nhiệm việc tránh thai đó đàn ông lại cố gắng kiểm soát biện pháp KHHGĐ + Nguyên nhân: Phụ nữ có địa vị thấp và mong muốn có trai nên tiếp tục sinh đẻ (14) III.HIV/AIDS • - Dịch HIV/AIDS lan nhanh các nước mà: địa vị phụ nữ thấp, không có quyền kiểm soát QHTD an toàn Đàn ông QHTD ngoài hôn nhân phổ biến PN bị buộc trao đổi tình dục vì tiền, vì thăng tiến (15) Một số vấn đề: Tỷ lệ nhiễm HIV Bộ Y tế 2002(%) Nam Nữ Thế giới 59 41 Việt Nam 85 15 =>Tỷ lệ phụ nữ mắc HIV Việt Nam thấp nam đến lần Nhưng có chứng( UBQGVSTBCPN,2000): PN bị HIV bị phân biệt đối xử đặc biệt nam giới Vì tình trạng nhiễm bệnh bị gán là hành vi tình dục và “lầm lỡ” => bất bình đẳng? (16) Phụ nữ dế bị tổn thương vì nam giới ngại dùng bao cao su và họ yếu định tình dục thân thương lượng tình dục an toàn (17) • Vấn đề quan hệ đồng giới: chủ yếu với người đã có gia đình không sử dụng BCS => Nguy nhiễm bệnh người vợ( phụ nữ bị thiệt thòi) (18) Kết luận • Ngành y tế nước ta có bước tiến chăm sóc sức khỏe skss cho giới • Tuy nhiên còn số vấn đề nóng đáng quan tâm và đó dường đó là biểu bất bình đẳng giới như: -Các chính sách y tế còn đặt lên vai người phụ nữ -Nam giới kiểm soát các biện pháp tránh thai, bên cạnh đó phụ nữ dễ gặp rui ro nhiễm trùng, HIV/AIDS (19)