GIAO AN VLY 6 HK II

53 3 0
GIAO AN VLY 6 HK II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức Giúp học sinh: - Tìm được các thí dụ thực tế về : thể tích của chất lỏng tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau thì giãn nở vì nhiệt khác nhau - Giải thí[r]

(1)Tuần : 20 Tiết : 19 Ngày soạn: 8/1/2012 Ngày dạy: 10/1/2012 Bài 16: RÒNG RỌC I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nêu ví dụ sử dụng các loại ròng rọc sống - Chỉ rõ lợi ích chúng -Biết sử dụng ròng rọc công việc thích hợp Kỹ năng: - Biết cách đo lực kéo ròng rọc - Rèn luyện kỹ tư sáng tạo cho học sinh Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị Giáo viên: -Một lực kế có GHĐ là 5N -Một khối trụ kim loại có móc nặng 2N -Một ròng rọc cố định -Một ròng rọc động -Dây vắt qua ròng rọc -Một giá TN Học sinh: Sgk, ghi, bảng 16.1 III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp (0.5p) Bài cũ Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Tổ chức tình học tập (5p) GV nhắc lại tình thực tế bài học, ba cách giải quết đã học các bài trước → theo các em còn cách giải nào khác không? - Học sinh trả lời -HS lớp nghe bạn trình bày, (2) nêu nhận xét -HS thảo luận nhóm cách giải tình thực tế → nêu phương án giải trước lớp - Gv đặt vấn đề: Liệu dùng ròng rọc có dễ dàng hay không, ta cùng nghiên cứu bài học hôm Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ròng rọc (10p) GV cho học sinh quan sát ròng rọc -GV mắc ròng rọc động, ròng rọc cố định trên bàn GV -Yêu cầu HS đọc sách mục và quan sát hình vẽ 16.2, ròng rọc trên bàn GV để trả lời câu hỏi C1 -GV giới thiệu chung ròng rọc: Ròng rọc là bánh xe quay quanh trục, vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo I Tìm hiểu ròng rọc - Học sinh quan sát - Cá nhân trả lời C1 - Bổ sung thêm: C1: -Hình 16.2a: Ròng rọc cố địnhLà bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe mắc cố định Khi kéo dây, bánh xe quay quanh trục cố định -Hình 16.2b: Ròng rọc động là bánh xe có rãnh để vắt dây qua, trục bánh xe không mắc cố định Khi kéo dây, bánh xe vừa quay vừa chuyển động cùng với trục nó GV: Vậy ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng thé nào? (3) Hoạt động 3: Tác dụng ròng rọc (20p) GV: Để kiểm tra xem ròng rọc giúp người làm việc dễ dàng nào, ta xét hai yếu tố lực kéo vật ròng rọc: +Hướng lực +Cường độ lực -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: đề phương án kiểm tra, đồ dùng cần thiết -GV hướng dẫn HS cách lắp TN và các bước tiến hành TN -Hướng dẫn HS tiến hành TN → Trả lời C2 → Ghi kết TN *GV lưu ý HS : Kiểm tra lực kế , chỉnh để kim lực kế vạch số lưu ý cách mắc ròng rọc cho khối trụ không rơi Nhận xét: +Tổ chức cho HS nhận xét và rút kết luận -Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết TN Dựa vào kết TN nhóm để làm câu C3 nhằm rút nhận xét -Hướng dẫn thảo luận trên lớp câu hỏi C3 Rút kết luận: -Yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành câu hỏi C4 để rút nhận xét -GV chốt lại kết luận Thí nghiệm: a) Chuẩn bị: SGK/51 b) Tiến hành đo C2: -HS ghi kết vào bài tập Nhận xét: - Đại diện nhóm trả lời C3 - Nhóm khác bổ sung C3: a Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) và chiều lực kéo vật qua ròng rọc cố định (trên xuống) là khác (ngược nhau) Độ lớn hai lực này b Chiều lực kéo vật lên trực tiếp (dưới lên) so với chiều lực kéo vật qua ròng rọc động (dưới lên) là không thay đổi Độ lớn lực kéo vật lên trực tiếp lớn độ lớn lực kéo vật qua ròng rọc động Rút kết luận: C4.(1)-cố định; (2)- động (4) Kết luận: a.Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng lực kéo so với kéo trực tiếp b Dùng ròng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ trọng lượng vật Hoạt động 4: Vận dụng (5p) III.Vận dụng -GV gọi HS đọc phần ghi nhớ tr.52 C5: … -Yêu cầu HS trả lời C5, C6 C6:Dùng ròng rọc cố định giúp làm -Sử dụng ròng rọc hình 16.6 giúp thay đổi hướng lực kéo (được lợi người làm việc dẽ dàng hướng), dùng ròng rọc động nào? lợi lực -Chữa bài tập 16.3 C7: Sử dụng hệ thống ròng rọc cố -GV giới thiệu palăng, nêu tác định và ròng rọc động có lợi vì dụng palăng vừa lợi độ lớn, vừa lợi -Hướng dẫn HS đọc phần có thể em hướng lực kéo chưa biết → Dùng palăng hình 16.7 có lợi gì? Cũng cố : (4p) - Cấu tạo ròng rọc - Tác dụng việc dùng ròng rọc Dặn dò :(0,5p) - Học bài cũ, làm bài tâp - Chuẩn bị bài (5) Tuần : 21 Tiết : 20 Ngày soạn: 15/1/2012 Ngày dạy: 17/1/2012 Bài 17: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC I/ Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh: - Ôn lại kiến thức học đã học chương - Củng cố và đánh giá nắm vững kiến thức thân Kỹ - Rèn luyện kỹ tư duy, sáng tạo cho học sinh - Rèn luyện kỹ giao tiếp, giải thích Thái độ Nghiêm túc, hăng hái phát biểu ý kiến II/ Chuẩn bị - Giáo viên: Sgk, giáo án - Học sinh: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài củ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn tập lại phần lí thuyết.(15p) - Giáo viên yêu cấu cá nhân tự ôn tập lại phần lí thuyết từ câu đến câu 13 - Cá nhân tự ôn tập - Sau khoảng phút GV gọi số học sinh đứng dậy trả lời và học sinh khác nhận xét - Cá nhân trả lời - Cá nhân khác bổ sung và đưa ý kiến thống - Giáo viên củng cố lại - Học sinh ghi (6) Hoạt động 2: Ôn tập phần vận dụng (10p) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm câu 4, 5, phần vận dụng - Cá nhân tự làm - Giáo viên giúp đỡ học sinh yéu kém a, kilogam trên mét khối b, niutơn c, kilogam d, Niutơn trên mét khối e, mét khối - Đối với câu GV yêu cầu vài học sinh nêu công dụng ròng rọc cố định, ròng rọc động, mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy? Từ đó trả lời - Học sinh nêu câu - Cá nhân trả lời câu 5: a, măt phẳng nghiêng b, ròng rọc cố định c, đòn bẩy d, ròng rọc động - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời - Các nhóm thảo luận câu - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung và đưa ý thống a, Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào kim loại lớn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm b, Vì để cắt giấy cắt tóc ta cần lực nhỏ nên lưỡi kéo dài tay cầm mà lực tay ta có thể cắt Tay di chuyển ít mà vẩn tạo vết cắt dài trên giấy (7) Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi ô chữ (15p) GV chia làm nhóm và đưa luật chơi: - Sau nghe GV đọc câu hỏi xong thì theo thứ tự các nhóm trả lời - Nhóm nào trả lời đúng cộng 10đ, trả lời sai trừ 5đ - Nhóm nào trả lời đúng từ hàng dọc cộng 20đ - Nhóm nào sai luật chơi thì nhóm khác có quyền trả lời - Nhóm nào nhiều điểm thì nhóm đó thắng - GV tuyên dương nhóm nào thắng và khuyến khích nhóm còn lại Củng cố: (4p) Giáo viên nhắc lại nội dung bài ôn tập Dặn dò : (0.5p) - Ôn lại bài ôn tập - Chuẩn bị chương - Các nhóm nghe luật chơi - Các nhóm bắt đầu chơi Ròng rọc động Bình chia độ Thể tích Máy dơn giản Mặt phẳng nghiêng TRọng lực Palăng Từ hàng dọc: Điểm tựa (8) Tuần : 22 Tiết : 21 Ngày soạn: 29/1/2012 Ngày dạy : 31/1/2012 Chương II: NHIỆT HỌC Bài 18: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I/ Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh: - Nêu ví dụ thực tế chứng tỏ + Thể tích chiều dài vật rắn tăng nóng lên, giảm lạnh + Các chất rắn khác nở vì nhiệt khác Kỹ - Rèn luyện kỹ quan sát, kỹ làm TN - Rèn luyện kỹ tư duy, sáng tạo cho học sinh Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận II/ Chuẩn bị - Giáo viên: + Sgk, giáo án + Một cầu kim loại và vòng kim loại, đèn cồn, chậu nước - Học sinh: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp.(0.5p) Bài cũ: Bài mới: (2p) GV đặt vấn đề: (1p) Thép Epphen Pari là tháp thép tiếng giới Các phép đo chiều cao vào ngày 1/1/1980 và ngày 1/7/1980 cho thấy vòng tháng tháp cao 10cm, Tại lại có kì lạ Chẳng lẽ tháp thép lại có thể “lớn lên” hay sao? Bài học hôm giúp các em hiểu rỏ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm thí nghiệm nở vì nhiệt chất rắn (20p) - GV giới thiệu dụng cụ TN sau đó tiến hành TN các bước sgk cho học sinh quan sát - Học sinh quan sát - Sau làm xong TN yêu cầu học sinh suy nghĩ để trả lời câu C1 và (9) C2 - Học sinh làm việc cá nhân - Trả lời câu hỏi - Cá nhân khác bổ sung - GV bổ sung và đưa ý thống sau đó yêu cầu học sinh nhắc lại - Qua kết TN yêu cầu học sinh thảo luận để rút lết luận C1: Sau hơ nóng cầu không lọt qua vòng kim loại vì cầu nở C2: Sau nhúng vào nước lạnh cầu lọt qua vòng kim loại vì cầu co lại lạnh - Thảo luận rút kết luận: Thể tích cầu tăng cầu nóng lên, thể tích cầu giảm cầu lạnh - GV lưu ý với học sinh: Sự nở vì nhiệt theo chiều dài vật rắn có nhiều ứng dụng đời sống và kỉ thuật Hoạt động 2: So sánh nở vì nhiệt các chất rắn khác (8p) - GV hướng dẫn học sinh đọc bảng ghi độ tăng chiều dài số chất rắn để rút nhận xét nở vì nhiệt các chất rắn khác - Cá nhân đọc - GV đặt câu hỏi: Khi nhiệt độ tăng thêm 500C thì chất nào giản nở nhiều nhất, chất nào nở ít nhất? - Học sinh: Nhôm nở nhiều nhất, sắt nở ít - Từ đó em rút nhận xét gì? - Học sinh rút nhận xét: Các chất khác thì nở vì nhiệt khác (10) Hoạt động 3: Vận dụng (10p) - GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi C5, C6, C7 - Đói với C5 GV rỏ cho học sinh phận khâu liềm - C5: Phải nung nóng khâu dao vì nung nóng khâu nở dễ lắp vào cán, nguội khâu lại siết chặt vào cán C6: Nung nóng vòng kim loại - GV làm TN câu C6 để chứng minh cho học sinh thấy Củng cố: (3p) - Sự nở vì nhiệt chất rắn phụ thuộc nào vào nhiệt độ? - Các chất rắn khác thì nở vì nhiệt có giống không? - Nêu ví dụ nở vì nhiệt chất rắn Dặn dò: (0.5p) - Học bài cũ, làm bài tập - Chuẩn bị bài (11) Tuần : 23 Tiết : 22 Ngày soạn: 5/2/2012 Ngày dạy : 7/2/2012 Bài 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG I/ Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh: - Tìm các thí dụ thực tế : thể tích chất lỏng tăng nóng lên, giảm lạnh - Các chất lỏng khác thì giãn nở vì nhiệt khác - Giải thích số tượng đơn giản Kĩ Rèn luyện kĩ quan sát, tư duy, logic… Thái độ Nghiêm túc, phát biểu bài II/ Chuẩn bị GV:+ Sgk, giáo án + Một chậu thủy tinh + Một phích nước nóng + Nước có pha màu + Rượu có pha màu - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp:(0.5p) Bài cũ: (2.5p) Nêu ví dụ giãn nở chất rắn? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm thí nghiệm xem nước có giãn nở không (13p) GV phát dụng cụ thí nghiệm cho - Các nhóm làm nhóm ? Yêu cầu HS trả lời C1 C1: Mực nước dâng lên vì nước nóng và nở - GV nêu câu C2 cho HS dự đoán, sau C2: Mực nước giảm xuống vì nước đó làm thí nghiệm kiểm chứng và rút lạnh nên co lại kết luận (12) - GV thông báo: Chất lỏng trung bình - HS nghe tăng lên vì nhiệt độ tăng thì các phân tử nước có thay đổi cách xếp, mật độ phân tử nước giảm so với ban đầu dãn đến thể tích chất lỏng tăng Hoạt động 2: Chứng minh các chất khác thì nở vì nhiệt khác (10p) GV giới thiệu thí nghiệm cho HS HS quan sát H19.3 ? Tại thí nghiệm này phải dùng các bình giống và các loại chất lỏng khác ? Tại phải để bình vào chậu nước nóng GV làm thí nghiệm kiểm chứng - Vì thể tích để biết chất lỏng nào giãn nở nhiều - Vì để nhiệt độ tác dụng vào bình giống - HS quan sát Kết luận: Các chất lỏng khác thì nở vì nhiệt khác Họat động 3: Rút kết luận (5p) GV cho HS hoàn thành C4 C4: (1) tăng (2) giảm (3) không giống Hoạt động 4: Vận dụng(10p) GV hướng dẫn HS hoàn thành C5 – C7 C5: Khi đun nước không nên đổ nước đầy ấm vì bị đun nóng nước ấm nở và tràn ngoài C6: Vì để tránh tình trạng nắp chai bật gặp nhiệt độ cao thì chất lỏng chai nở C7: Mực chất lỏng ống nhỏ dâng lên nhiều vì thể tích chất lỏng hai bình mà lại cùng nhiệt độ nên ống có tiết diện nhỏ (13) thì mực chất lỏng lên cao Củng cố: (3.5p) GV nhắc lại : - Chất lỏng có giản nở vì nhiệt - Các chất lỏng khác giản nở vì nhiệt khác Dặn dò: (0.5p) Học bài cũ và chuẩn bị bài (14) Tuần : 24 Tiết : 23 Ngày soạn: 12/2/2012 Ngày dạy : 14/2/2012 Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ I/ Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh: - Tìm thí dụ thực tế hiên tượng thể tích khối khí tăng nóng lên, giảm lạnh - Giải thích số tượng đơn giản nở vì nhiệt chất khí - Làm TN bài, mô tả hiên tượng xảy Kĩ Rèn luyện kĩ quan sát, giải thích tượng, giao tiếp… Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị - GV: + Sgk, giáo án + Một bình thủy tinh + Một ồng thủy tinh + Một cốc nước màu - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài cũ: (3p) Nêu VD chứng tỏ chất lỏng có giản nở vì nhiệt, các chất khác giản nở vì nhiệt khác nhau? Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Làm TN chứng tỏ chất khí giản nở vì nhiệt (20p) - GV yêu cầu HS đọc mục sgk - GV giới thiệu dụng cụ TN và tiến hành TN cho HS quan sát + Khi nút bình cầu lại thì chất bình cầu là chất gì? - HS đọc - Cả lớp quan sát và lắng nghe câu hỏi GV để trả lời - HS trả lời: Chất khí (15) + Giọt nước màu lên chứng tỏ điều gì? + Khi thôi áp tay giọt nước màu xuống chứng tỏ điều gì? C1: giọt nước màu lên chứng tỏ thể tích không khí bình tăng, không khí giản nở C2: Chứng tỏ thể tích không khí bình giảm - GV giải thích: Khi áp tay vào bình cầu thì không khí bình cầu nóng lên nên giản nở Khi thôi áp tay thì - HS nghe không khí lạnh và thể tích giảm xuống - Vậy qua TN trên em rút - HS rút nhận xét: Chất khí có nhận xét gì? giản nở vì nhiệt Chất khí nóng lên thì nở ra, co lại lạnh - Yêu cầu HS quan sát bảng 20.1 và - Một vài HS rút nhận xét: rút nhận xét Nhận xét: Chất khí giản nở nhiều chất lỏng, chất lỏng giản nở nhiều chất rắn Hoạt động 2: Rút kết luận và vận dụng (18p) GV yêu cầu vài HS hoàn thành C6 - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời C7, C8, C9 - GV giải thích thêm C6: 1- tăng, 2- lạnh Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất, chất khí nở vì nhiệt nhiều C7: cho bóng xẹp vào nước nóng thì không khí bóng nóng lên và giản nở nên bóng phồng lên củ C8: d= p/V= 10m/V Khi nhiệt độ tăng, V củng tăng, nên trọng lượng riêng giảm d không khí nóng nhẹ d không khí lạnh Vì không khí nóng nhẹ không khí lạnh - HS nghe (16) Củng cố: (3p) GV nhắc lại : Chất khí có giản nở vì nhiệt Dặn dò: (0.5p) - Làm bài tập - Học bài cũ và chuẩn bị bài (17) Tuần : 25 Tiết : 24 Ngày soạn: 20/2/2011 Ngày dạy : 22/2/2011 Bài 21: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn - Mô tả cấu tạo và hoạt động băng kép - Giải thích số ứng dụng đơn giản nở vì nhiệt Kỹ năng: - Phận tích tượng để rút nguyên tắc hoạt động băng kép - Rèn kỹ quan sát, so sánh Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc II/ Chuẩn bị - GV: Sgk, giáo án + Một băng kép và giá thí nghiệm để lắp băng kép + Một đèn cồn - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài củ: (2p) nêu kết luận nở vì nhiệt chất rắn Chữa bài tập 20.2 SBT Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra, tổ chức tình học tập.( phút ) Tổ chức tình học tập: - GV treo hình vẽ 21.2 - Em có nhận xét gì chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa? - Tại người ta phải làm vậy? - Vậy để hiểu rõ vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài học hôm - HS trả lời câu hỏi và chữa bài tập - HS lớp theo dõi nhận xét - HS quan sát hình vẽ 21.2, dự đoán nguyên nhân (18) Hoạt động 2: Quan sát lực xuất co dãn vì nhiệt.( 15 phút ) I Lực xuất co dãn vì nhiệt - GV tiến hành TN theo hướng dẫn SGK Quan sát TN - HS quan sát GV tiến hành TN và trả lời câu hỏi Trả lời câu hỏi: - Điều khiển lớp thảo luận trả lời câu hỏi - Một HS đọc các bước tiến C1, C2 hành TN SGK - Hướng dẫn HS đọc câu hỏi C3, dự đoán - Quan sát tượng xảy tượng xảy - Đọc và trả lời câu hỏi C1, C2 - GV làm TN kiểm tra dự đoán HS - Đọc câu hỏi C3, nêu dự đoán - Quan sát tượng xãy GV làm TN kiểm chứng Rút kết luận: - Điều khiển HS hoàn thành câu C4 - Nêu kết luận - Hoàn thành kết luận câu C4, và ghi vào * Kết luận: Sự co dãn vì nhiệt bị ngăn cản có thể gây lực lớn Hoạt động 3:Vận dụng (9p) - GV treo hình vẽ 21.2 và 21.3 lên bảng nêu câu hỏi C5, định HS trả lời - GV có thể dựa vào ý trả lời HS có đúng thuật ngữ vật lý thì cho điểm HS biết vận dụng - Cho HS nhà làm C6 * Chuyển ý: Dự đoán co dãn vì nhiệt các chất, người đã hạn chế tác động xấu đồng thời biết ứng dụng vào thực tế Ta nghiên cứu ứng dụng cụ thể đó là băng kép - Quan sát tranh suy nghĩ trả lời C5: Để hở hai đầu ray xe lửa vì trời nóng, đường ray giản nở và dài Nếu không để hở thì đường ray tạo lực lớn làm cong đường ray - HS lớp thảo luận thống ý kiến (19) Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép (10 p) II Băng kép: Thí nghiệm: - Giới thiệu cấu tạo băng kép - Quan sát tìm hiểu cấu tạo - Hướng dẫn HS TN băng kép + Lần thứ nhất: Mặt đồng phía - Làm việc theo nhóm tiến + Lần thứ hai: Mặt đồng nằm phía trên hành TN - Quan sát và ghi lại tượng xảy hai lần TN - Điều khiển HS trả lời các câu hỏi C7, Trả lời câu hỏi: C8, C9 - Thảo luận cử đại diện nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV - Cả lớp thảo luận thống ý kiến C7: Đồng và thép nở vì nhiệt khác C8: Khi bị hơ nóng, băng kép luôn cong phía đồng, vì đồng giản nở nhiều thép nên đồng dài và nằm phía ngoài vòng cung C9: Nếu làm băng kép lạnh đi, thì cong phía thép, vì đồng co lại nhiều thép nên đồng ngắn hơn, thép lại nằm ngoài vòng cung Vận dụng: - HS hoạt động cá nhận trả lời - GV treo tranh vẽ hình 21.5, nêu qua cấu các câu hỏi theo yêu cầu tạo bàn là điện, ngoài giới thiệu thêm GV đèn có bàn là Học sinh nhận - Tự hoàn thành câu C10 vào thấy dòng điện chạy qua bàn là thì đèn sáng C10: Khi đủ nóng, băng kép - Dòng điện chạy qua có tác dụng làm nóng cong lại phía đồng băng kép dẫn đến có tượng gì xảy làm ngắt mạch điện, đồng nằm với băng kép? Đèn có sáng không? Mạch trên điện có dòng điện chạy qua không? - Ngoài ứng dụng băng kép bàn là Gv (20) yêu cầu HS hãy cho ví dụ các thiết bị sử dụng băng kép để tự động đóng ngắt mạch điện mà em biết? - HS nêu ví dụ Củng cố: (3p) GV nhắc lại: Sự giản nở vì nhiệt có nhiều ứng dụng thực tế Dặn dò: (0.5p) - Làm bài tập - Học bài cũ và chuẩn bị bài - Đọc:có thể em chưa biết (21) Tuần :26 Tiết :25: Ngày Soạn: 26/2/2012 Ngày Dạy: 28/3/2012 Bài 22: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI I/ Mục Tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu nhiệt kế là dụng cụ sử dụng dựa trên nguyên tắc nở vì nhiệt các chất lỏng - Nhận biết cấu tạo và công dụng các loại nhiệt kế khác - Biết hai loại nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai và chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng nhiệt giai Kĩ năng: - Phân biệt nhiệt gia Xenxiut và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt gia này sang nhiệt độ tương ứng nhiệt giai - Rèn luyện kĩ nhận biết, tư làm bài tập Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị - GV: Sgk, giáo án + chậu thủy tinh , chậu đựng ít nước + Một ít nước đá + Một phích nước nóng + Một nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế + Hình vẽ khổ lớn các loại nhiệt kế - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài củ: (2p) Nêu kết luận nở vì nhiệt chất khí Chữa bài tập 21.2 SBT Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệt kế (19p) - GV giới thiệu dụng cụ TN - - GV hướng dẫn HS thực thí - HS nghe (22) nghiệm hình 21.1 và 21.2 SGK - Yêu cầu vài HS trả lời C1? - HS trả lời: C1: Các ngón tay có cảm giác bình thường cảm giác tay không cho phép ta xác định chính xác mức độ nóng lạnh - Hướng dẫn HS thảo luận rút kết luận - Gv hướng dẫn qua kết TN ta nhận thấy cảm giác tay là không chính xác Vì để biết người đó có sốt hay không ta phải dùng nhiệt kế - GV thông báo: Gồm loại nhiệt kế là nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân và nhiệt kế y tế - GV phát cho nhóm loại nhiệt - Các nhóm quan sát và trả lời các kế câu hỏi GV đưa - GV đọc C2 yêu cầu HS trả lời? C2: TN h23.3 và 23.4 dùng để xác định nhiệt độ O0C và 1000C - Nêu cấu tạo nhiệt kế y tế? - HS quan sát và trả lời: Cấu tạo nhiệt kế y tế: Ống quản gần bầu đựng thủy ngân có chổ thắt, ngoài có bảng ghi nhiệt độ - Vậy chổ thắt đó có tác dụng gì? - HS trả lời: Có tác dụng ngăn không cho thủy ngân tụt xuống đưa nhiệt kế khỏi thể, nhờ đó có thể đọc chính xác nhiệt độ - GV giải thích thêm thể - Yêu cầu Hs hoàn thành bảng 22.1 - Tại trên nhiệt kế y tế người ta - HS hoàn thành không ghi nhiệt độ 34 C và trên 420C? - HS trả lời: Vì nhiệt độ thể người nằm khoảng từ 34- 420C Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại nhiệt giai (20p) - - GV yêu cầu HS đọc phần nhiệt giai - Giới thiêu nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai - Treo hình vẽ nhiệt kế rượu trên đó có - HS đọc - HS nghe (23) ghi nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai ? Hảy trên hình vẽ đâu là thang ghi nhiệt giai Xenxiut, đâu là nhiệt giai Farenhai? - GV hướng dẫn HS chuyển nhiệt độ từ Xenxiut sang Farenhai và ngược lại - => Tìm nhiệt độ tương ứng hai loại Xenxiut Farenhai Nước đá 00C 320F tan Nước sôi 1000C 2120F - - Từ đó rút khoảng chia 10C tương ứng với khỏng chia1,80F Gv: 1000= 2120F- 320F= 1800F Vậy 10C= 1.80F - GV làm VD cho HS hiểu: 200C= 00C+ 200C = 320F + (20 x1,80F) = 680F - GV đưa VD cho HS lên bảng làm ? 250C=………….0F ? 320C=………….0F - HS trả lời: Phía bên trái là thang ghi nhiệt giai Xenxiut, phía bên phải là thang ghi nhiệt giai Farenhai - HS ghi - Hai HS lên bảng làm * 250C= 00C+ 250C = 320F + (25x1,80F)= 770F * 320C= 00C + 320C = 320F+ (32x1,80F)= 89,60F Củng cố: (3p) - Gv nhắc lại công dụng loại nhiệt kế - GV nhắc lại cách đổi nhiệt giaiXenxiut sang nhiệt giai Farenhai Dặn dò: (0.5p) - Làm bài tập - Học bài cũ và chuẩn bị bài - Đọc:có thể em chưa biết (24) Tuần :27 Tiết :26 Ngày Soạn: 4/3/2012 Ngày Dạy: 6/3/2012 Bài 23: THỰC HÀNH ĐO NHIỆT ĐỘ I/ Mục Tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: - Biết cách sử dụng nhiệt kế y tế - Biết cách sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ nước - Biết cách đọc nhiệt kế Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ sử dụng nhiệt kế - Rèn luyện kĩ nhận biết, tư làm bài tập Thái độ: Cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị - GV: Sgk, giáo án - Mỗi nhóm HS: + Một nhiệt kế y tế + Một giá TN, đèn cồn + Một bình đựng nước, nhiệt kế thủy ngân + Bảng ghi nhiệt độ III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài củ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tổ chức cho HS quan sát nhiệt kế y tế (7p) - Gv phát cho nhóm nhiệt kế y tế - Hướng dẫn HS quan sát và điền các thông tin từ C2 đến C5 - Các nhóm quan sát C1: 350C C2: 420C C3: Phạm vi đo từ 350C đến 420C C4: 0,10C (25) Hoạt động 2: Tiến hành đo nhiệt độ thể (20p) - GV hướng dẫn HS cách đo nhiệt độ thể mình - Trước đo phải kiểm tra xem thủy ngân đã tụt xuống hết bầu chưa (khi vẩy chú ý) - Mỗi nhóm thực hành đo nhiệt độ mình sau phút - Ghi kết vào mẫu báo cáo TN - Nạp mẫu báo cáo - GV nhận xét cách đo nhóm - HS nghe - Từng HS đo - HS ghi kết vào mẫu báo cáo - HS nghe Hoạt động 3: Quan sát nhiệt kế thủy ngân và tiến hành đo nhiệt độ nước (14p) - Gv phát cho nhóm nhiệt kế thủy ngân và yêu cầu quan sát - Yêu cầu điền thông tin vào C6- C9 - HS quan sát C6: -300C C7: 1300C C8: -300C đến 1300C C9: 10C - GV tiến hành TN cho HS quan sát - HS quan sát - GV hướng dẫn HS cách đọc nhiệt - Nghe Gv hướng dẫn độ ( sau phút đọc và ghi kết quả) - Sau 10 phút hoàn thành TN - GV làm TN và gọi em lên quan - HS lên bảng quan sát sát và đọc kết GV vẽ đồ thị - GV cho HS hoàn thành mẫu báo cáo - HS hoàn thành mẫu báo cáo và GV nhận xét - GV củng cố lại cách đo nhiệt độ nước Lưu ý HS cẩn thận trực tiếp làm TN (26) Củng cố: (3p) - GV nhắc lại nội dung bài thực hành - Lưu ý cách sử dụng nhiệt kế y tế Dặn dò: (0.5p) Chuẩn bị bài để tiết sau kiểm tra tiết (27) Tuần: 28 Tiết : 27 Ngày soạn: 11/3/2012 Ngày dạy : 13/3/2012 KIỂM TRA I/ Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh: - Đánh giá lực học tập thân - Tổng hợp toàn kiến thức đã học phần Điện học Kĩ - Rèn luyện kĩ làm bài, tư duy, logic… Thái độ Nghiêm túc, trung thực II/ Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy, bút III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài cũ: Phát đề: I/ TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng : Câu 1: Hiện tượng nào sau đây xảy nung nóng vật rắn? A Khối lượng vật tăng B Khối lượng vật giảm C Khối lượng riêng vật tăng D Khối lượng riêng vật giảm Câu 2: Tại chỗ tiếp nối hai đầu ray xe lửa, người ta thường chừa các khoảng cách nhỏ? A Để tiết kiệm chi phí làm đường ray B Vì không thể ghép sát các ray lại C Để nhiệt độ tăng thì các ray không bị uốn cong D Để nhiệt độ giảm các ray không bị uốn cong Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy đun nóng lượng chất lỏng? A Thể tích chất lỏng tăng B Trọng lượng chất lỏng tăng C Khối lượng chất lỏng tăng (28) D Cả thể tích, khối lượng và trọng lượng tăng Câu 4: Các khối nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên A nở ra, nóng lên, nhẹ B nóng lên, nở ra, nhẹ C nở ra, nhẹ đi, nóng lên D nhẹ đi, nóng lên, nở Câu 5: Khi nhúng bóng bàn bị móp vào nước nóng, nó phồng trở lại A Vì nước nóng làm vỏ bóng nở B Vì nước nóng làm vỏ bóng co lại C Vì nước nóng làm cho khí bóng nở D Vì nước nóng làm cho khí bóng co lại Câu 6: Băng kép cấu tạo A Hai kim loại có chất khác B Hai kim loại có cùng chất C Hai kim loại có chiều dài khác D Hai kim loại có bề dày khác Điền từ thích hợp vào chổ trống: Câu 7: - Chất lỏng nở ……… , co lại ………… - Thể tích nước bình …………khi nóng lên, ………khi lạnh Câu 8: - Chất …………nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, ………… nở vì nhiệt ít II/ TRĂC NGHIỆM:(6đ) Câu 1: So sánh nở vì nhiệt các chất? Câu 2: Đổi nhiệt độ từ 0C sang 0F? a, 300C =……………… 0F b, 370C =……………… 0F Câu 4: Bánh xe đạp bơm căng, để ngoài trời trưa nắng dễ bị nổ Giải thích sao? Câu 5:Tại đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm? (29) ĐÁP ÁN: I/ Tự luận:( điểm) Câu Đáp án D C Câu 7:- Nóng lên, lạnh - Tăng, giảm Câu 8: Khí, rắn II/ Trắc nghiệm:(6 điểm) Câu 1: Câu 2: a, * 300C= 00C+ 300C = 320F + (30x1,80F)= 860F b, * 370C= 00C+ 370C = 320F + (37x1,80F)= 98.60F A B C Câu 3: Mùa hè mặt đường luôn nóng, lượng khí bánh xe nóng nên và nở Nếu ta bơm quá căng, bánh xe dễ bị nổ Câu 4: Vì đun nóng nước ấm nở và tràn ngoài A (30) Tuần: 29 Tiết : 28 Ngày soạn: 18/3/2012 Ngày dạy : 20/3/2012 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I/ Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh: - Nhận biết và phát biểu các đặc điểm nóng chảy - giải thích số tượng nóng chảy - Vẽ đường biểu diễn TN Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát TN, tư duy, - Kĩ vẽ đường biểu diễn TN Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, chú ý quan sát II/ Chuẩn bị - GV: + Sgk, giáo án + Dụng cụ TN hình 24.1 - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài cũ: Bài * GV đặt vấn đề: (1p) GV gọi HS đọc phần mở bài Sgk, GV gợi ý vào bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu TN nóng chảy (10p) - GV giới thiệu dụng cụ TN hình 24.1 - GV thông báo chức loại dụng cụ TN - GV phân tích dụng cụ TN và đưa kết -HS nghe và quan sát - HS ghi kết (31) Hoạt động 2: Phân tích kết TN (30p) - GV vẽ đường biễu diễn trên bảng phụ - Sau đó GV hướng dẫn lớp vẽ - HS theo dõi - Cả lớp theo dõi cách vẽ - Dựa vào đường biểu diễn và yêu cầu HS trả lời từ C1  C4 - HS vẽ theo hướng dẫn GV - Từ kết TN yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành C5 - Qua quá trình TN thì GV chốt lại - HS trả lời: C1: Khi đun nóng thì nhiệt độ băng phiến tăng dần Đoạn đường nằm nghiêng C2:Tới 800C băng phiến bắt đầu nóng chảy Tồn trạng thái rắn và lỏng C3: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến không thay đổi Đoạn đường nằm ngang C4: Khi băng phiến nóng chảy hết thì nhiệt độ băng phiến bắt đầu tăng Đoạn đường nằm nghiêng - Các nhóm thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời C5: Băng phiến nóng chảy 800C Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ băng phiến không thay đổi - HS nghe và ghi Củng cố: (3p) GV nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: (0.5p) - Học bài cũ, làm bài tập - Chuẩn bị bài (32) Tuần: 30 Tiết : 29 Ngày soạn: 25/3/2012 Ngày dạy : 27/3/2012 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC(tt) I/ Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh: - Nhận biết và phát biểu các đặc điểm đông đặc - giải thích số tượng đông đặc - Vẽ đường biểu diễn TN Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát TN, tư duy, - Kĩ vẽ đường biểu diễn TN Thái độ Nghiêm túc, cẩn thận, chú ý quan sát II/ Chuẩn bị - GV: + Sgk, giáo án + Dụng cụ TN hình 25.1 - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài cũ: Bài * GV đặt vấn đề: (1p) GV gọi HS đọc phần mở bài Sgk, GV gợi ý vào bài Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu TN đông đặc (10p) - GV giới thiệu dụng cụ TN hình 25.1 - GV thông báo chức loại dụng cụ TN - GV phân tích dụng cụ TN và đưa kết -HS nghe và quan sát - HS ghi kết (33) Hoạt động 2: Phân tích kết TN (30p) - GV vẽ đường biễu diễn trên bảng phụ - Sau đó GV hướng dẫn lớp vẽ - HS theo dõi - Cả lớp theo dõi cách vẽ - Dựa vào đường biểu diễn và yêu cầu HS trả lời từ C1  C4 - HS vẽ theo hướng dẫn GV C1:Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu đông đặc? C2: Trong các khoảng thời gian sau dạng đường biểu diễn có đặc điểm gì: – Từ phút đến phút thứ 4? – Từ phút đến phút thứ 7? – Từ phút đến phút thứ 15? C3: Trong các khoảng thời gian sau nhiệt độ băng phiến thay đổi nào? – Từ phút đến phút thứ 4? – Từ phút đến phút thứ 7? – Từ phút đến phút thứ 15? - Từ kết TN yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành C5 C1: Nhiệt độ 80oC C2: - Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ là đoạn thẳng nằm nghiêng - Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ là đoạn thẳng nằm ngang - Đường biểu diễn từ phút đến phút thứ 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng C3: – Giảm – Không thay đổi – Giảm Rút kết luận: C4 a Băng phiến đông đặc 80oC, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc băng phiến Nhiệt độ đông đặc băng phiến nhiệt độ nóng chảy b Trong suốt thời gian đông đặc, nhiệt độ băng phiến không thay đổi (34) - Qua quá trình TN thì GV chốt lại Củng cố: (3p) GV nhắc lại nội dung bài học Dặn dò: (0.5p) - Học bài cũ, làm bài tập - Chuẩn bị bài (35) Tuần :31 Tiết :30 Ngày Soạn: 31/3/2012 Ngày Dạy: 2/4/2012 Bài 26: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I/ Mục Tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết tượng bay hơi, phụ thuộc tốc độ bay vào nhiệt độ, gío và mặt thoáng Tìm Vd - Hiểu nhừng tượng thực tế - Vận dụng lí thuyết vào việc xây dựng, trồng trọt Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải thích tượng - Rèn luyện kĩ nhận biết, tư làm bài tập Thái độ: Cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị - GV: Sgk, giáo án, tranh vẽ - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài củ: Bài mới: * GV đặt vấn đề: (1p) Nước mưa trên đường nhựa đã biến đâu mặt trời xuất hiện? các em lau bảng sau vài phút thấy bảng khô, nước trên bảng đã đâu? Bài hôm các em tìm hiểu rõ thêm vấn đề này Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Quan sát tượng bay (15p) - GV yêu cầu HS nhờ lại kiến thức từ lớp - GV cho HS quan sát h26.2 và đặt - HS quan sát và trả lời câu hỏi: câu hỏi: + Hình A1 và hình A2 có gì khác → HS trả lời nhau? + Quần áo hình nào nhanh khô C1: Quần áo h A2 nhanh khô hơn, (36) hơn? Điều đó đã chứng tổ điều gì? điều đó chứng tỏ tốc độ bay phụ thuộc vào nhiệt độ + Quan sát hình 26.2bc? + Hình B1 và B2 có gì khác nhau? + Áo quần B1 nhanh khô điều đó chứng tỏ điều gì? - HS quan sát → Hình B1 có gió → C2: Tốc độ bay phụ thuộc vào gió + Quan sát 26.c Hình C1 cà C2 có gì khác nhau? + Vậy tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố nào? - GV yêu cầu HS rút nhận xét? →C3: Hình C1 quần áo không căng Hình C2 quần áo căng → Tốc độ bay phụ thuộc vào mặt thoáng * Nhận xét: Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gío và diện tích mặt thoáng chất lỏng - HS lấy VD: C4: 1- cao, 2- lớn 3- mạnh, 4- lớn 5- lớn, 6- lớn - Cho vài VD tượng bay hơi? - Yêu cầu cá nhân điền từ thích hợp vào C4? Hoạt động 2: TN kiểm tra dự đoán (15p) Cho HS đọc TN và kiểm tra dự đoán +Cho HS trả lời C5,C6 GV bổ sung: Không thể kiểm tra tác động đồng thời yếu tố, nên kiểm tra tác động yếu tố GV hướng dẫn HS nhà làm TN để chứng tỏ tốc độ bay còn phụ thuộc vào gió và mặt thoáng - HS : nươc đĩa bị hơ nóng bay nhanh - C5: Vì để diện tích mặt thoáng hai đĩa C6: vì để loại trừ tác động gió C7: vì để kiểm tra tác động nhiệt độ C8: Nước đĩa bị hơ nóng bay nhanh Chứng tỏ vận tốc bay phụ thuôc vào nhiệt độ (37) Hoạt động 3: Vận dụng (10p) GV hướng dẫn HS làm C9, C10 C9: vì để giảm bớt bay hơi, làm cây ít bị nước C10: nắng, gió Củng cố: (3p) - GVnhắc lại nội dung bài: Tốc độ bay phụ thuộc vào yếu tố: Nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng Dặn dò: (0.5p) - Học bai cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài (38) Tuần :32 Tiết :31 Ngày Soạn: 9/4/2012 Ngày Dạy: 11/4/2012 Bài 27: SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ (tt) I/ Mục Tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết ngưng tụ là quá trình ngược bay Tìm VD - Biết cách tiến hành TN để kiểm tra dự đoán ngưng tụ xảy giảm nhiệt độ - Giải thích số tượng thực tế Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải thích tượng - Rèn luyện kĩ nhận biết, tư làm bài tập Thái độ: Cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị - GV: +Sgk, giáo án + Hai cốc thủy tinh giống + Nước có pha màu, nước đá, nhiệt kế - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài củ: (2p) Thế nòa là bay hơi? Cho VD Bài mới: * GV đặt vấn đề: (1p) Vào thời tiết lạnh, buổi sáng các em thấy trên các cây có các giọt nước đọng lại mặc dù trời không mưa Tại lại có tượng này thì bài học hôm các em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm cách quan sát ngưng tụ (8p) - GV ôn lại kiến thức cũ cho HS + Thế nào là bay hơi? - HS trả lời: - GV thông báo: Hiện tượng biến thành chất lỏng gọi là ngưng tụ - HS ghi bài Ngưng tụ là quá trình ngược với bay (39) + Muốn quan sát dể tượng ngưng → giảm nhiệt độ tụ ta tăng hay giảm nhiệt độ? Hoạt động 2: Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán (20p) - GV hướng dẫn HS cách bố trí TN và - HS theo dõi tiến hành TN - Cho HS đọc số đo nhiệt độ và trả lời - Cá nhân trả lời C1 đến C5 C1: Nhiệt độ cốc TN thấp nhiệt độ cốc đối chứng C2: Có nước đọng mặt ngoài cốc TN, không có nước đọng ngoài cốc đối chứng - GV bố sung thêm cho HS hiểu C3 Không ví nước mặt ngoài cốc TN không có màu, nước cốc có màu (nước không thể thấm qua thủy tinh ngoài được) - Vậy lại có nước mặt ngoài - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân cốc thủy tinh - Cá nhân khác bổ sung - Gv chốt lại và bổ sung thêm C4: Do nước không khí gặp lạnh ngưng tụ lại C5 Đúng - GV: - HS trả lời: + Vậy tượng ngưng tụ xảy → Hiện tượng ngưng tụ xảy điều kiện nào? không khí gặp nhiệt độ thấp và ngưng tụ lại + Thế nào là ngưng tụ? → Hiện tượng biến thành chất lỏng gọi là ngưng tụ Hoạt động 3: Vận dụng (10p) - Gv hướng dẫn HS trả lời C6 đến C8 C6: - Hơi nước các đám mây ngưng tụ tạo thành mưa - Khi hà vào gương , nước có thở gặp lạnh và ngưng tụ lại C7: nước không khí ban (40) - Gv hướng dẫn HS trả lời C8 đêm gặp lạnh ngưng tụ thành các giọt C8: Vì không nút chai thì rượu chai bay và lượng rượu chai giảm dần Củng cố: (3p) - GVnhắc lại nội dung bài Dặn dò: (0.5p) - Học bai cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài (41) Tuần :33 Tiết :32 Ngày Soạn: 15/4/2012 Ngày Dạy: 17/4/2012 Bài 28: SỰ SÔI I/ Mục Tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: - Mô tả tượng sôi và kể các dặc điểm sôi - Biết tiến hành TN và theo dõi TN - Giải thích số tượng thực tế Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải thích tượng - Rèn luyện kĩ nhận biết, mô tả Thái độ: Cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị - GV: +Sgk, giáo án + Đồ dùng TN h28.1 - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài củ: (2p) Thế nào là bay hơi? Cho VD Bài mới: * GV đặt vấn đề: (1p) Mỗi lần đun nước tới nhiệt độ định thì nước sôi, đun mãi thì nhiệt độ nước tăng thêm hay dùng lại nhiệt độ định, bài học hôm giúp các em hiểu rõ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Thí nghiệm sôi (18p) - Gv yêu cầu HS đọc mục I - GV nêu dụng cụ TN và nêu mục đích TN - GV tiến hành TN yêu cầu HS quan sát và nêu tượng - Khi nhiệt độ nước tới 400C thì gọi HS lên ghi kết Cứ sau phút lại ghi nhiệt độ - HS đọc - HS nghe - HS quan sát - Một HS lên ghi, lớp ghi kết vào (42) - GV lưu ý: Không cần dùng lời mô tả mà ghi các chữ A, B, C, D ghi I, II, III vào bảng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn dựa vào kết TN (20p) - GV hướng dẫn HS vẽ - HS theo dõi và vẽ theo hướng - GV vẽ lên bảng cho HS theo dõi dẫn GV - GV lưu ý với HS: Gốc trục nhiệt độ là 400C, gốc trục thời gian là phút - Dự vào đường biểu diễn yêu cầu HS rút nhận xét - HS rút nhận xét: - GV: Dựa vào đường biểu diễn và + Từ phút thứ đến phút thứ 5: Ở tượng nước sôi em có nhận xét trên mặt nước có ít nước bay gì? lên, lòng nước bắt đầu xuất - GV lưu ý HS nêu tượng trên đáy bình mặt nước và lòng nước + Phút thứ đến thứ : Mặt nước bắt dầu xáo động, các bọt khí lên + Phút thứ 10 đến 12: nước reo + Phút thứ 13 đến 15: Mặt nước xáo động mạnh, nước bay lên nhiều Các bọt nước lên nhiều, tới mặt thoáng thì tung, nước sôi sùng sục Khi đó nhiệt độ nước là 1000C - HS trả lời: Sôi 1000C - GV nhận xét và bổ sung, - GV: Vậy nước sôi bao nhiêu 0C? Củng cố: (3p) - GVnhắc lại nội dung bài Dặn dò: (0.5p) - Học bai cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài (43) Tuần :34 Tiết :33 Ngày Soạn: 22/4/2012 Ngày Dạy: 24/4/2012 Bài 29: SỰ SÔI (tt) I/ Mục Tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết tượng và các đặc điểm sôi - Vận dụng kiến thức đã học sôi để giải thích số tượng liên quan đến sôi Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải thích tượng - Rèn luyện kĩ nhận biết, mô tả Thái độ: Cẩn thận, trung thực II/ Chuẩn bị - GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài củ: (2p) Thế nào là sôi? Cho VD Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Mô tả lại tượng sôi (19p) - GV yêu cầu vài HS nhắc lại TN bài trước - Yêu cầu HS quan sát lại sơ đồ biểu diển nhiệt độ sôi đã vẽ và trả lời C1 đến C4 - HS nhắc lại - HS trả lời C1: C2: C3: C4: Trong nước sôi, nhiệt độ nước không tăng - GV lưu ý: Các chất khác sôi nhiệt độ khác - Yêu cầu HS quan sát bảng 29.1 - HS quan sát - Dựa vào TN để trả lời C5 - HS trả lời - Yêu cầu rút kết luận C6: (44) - Nước sôi 1000C Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi nước - Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi - Sự sôi là bay đặc biệt C4: Bọt khí, mặt thoáng Hoạt động 2: Vận dụng (20p) - GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi - HS thảo luận phần vận dụng C7: Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi quá trình nước sôi C8: Vì nhiệt độ sôi thủy ngân cao nhiệt độ sôi nước, nhiệt độ sôi rượu thấp nhiệt độ sôi nước C9 Củng cố: (3p) GVnhắc lại nội dung bài Dặn dò: (0.5p) - Học bai cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài (45) Tuần :35 Tiết :34 Ngày Soạn: 1/5/2012 Ngày Dạy: 3/5/2012 ÔN TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I/ Mục Tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh: - Củng cố lại kiến thức đã học chương II - Hiểu và giải thích số tượng thực tế - Giải số bài tập đơn giản Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ giải thích tượng - Rèn luyện kĩ tư duy, sáng tạo Thái độ: Có ý thức học tập môn vật lý II/ Chuẩn bị - GV: Sgk, giáo án - HS: Sgk, ghi III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Bài củ: Bài mới: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Ôn lại phần lí thuyết (15p) - GV hướng dẫn cho HS ôn lại kiến thức mục I - Sau khoảng 10phút GV lựa chọn số câu hỏi và gọi vài HS trả lời - GV gọi HS trả lời: + Thể tích các chất phụ thuộc nào tới nhiệt độ? + Lấy VD chứng tỏ phụ thuộc này? + Trả lời câu 3, 4, 5? - Cá nhân ôn lại - HS trả lời: → Thể tích tăng nhiệt độ tăng, thể tích giảm nhiệt độ giảm → Khi hơ nóng nước cốc thủy tinh thì nước cốc tràn ngoài - HS trả lời - HS khác bổ sung (46) - GV yêu cầu HS ôn lại phần nóng chảy và đông đặc + Trả lời câu 6, 7? + Lấy VD nóng chảy và đông đặc? + Thế nào là bay hơi? - HS trả lời - HS lấy VD → Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi là bay + Chất lỏng có bay nhiệt độ → Không định không? + Tốc độ bay chất lỏng → Tốc độ bay chất lỏng phụ phụ thuộc vào yếu tố nào? thuộc vào gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng + Lấy VD cho phụ thuộc này? - HS lấy VD - GV bổ sung Hoạt động 2: Vận dụng ( 8p) - Trả lời câu 1, 2? - Hướng dẫn HS trả lời câu 3, - HS trả lời: C C a, Sắt có nhiệt độ nóng chảy cao b, rượu có nhiệt độ nóng chảy thấp Hoạt động 3: Giải trò chơi ô chữ (18p) - GV đưa luật chơi: Chia làm tổ, câu trả lời đúng 10đ, trả lời sai trừ 5đ Đội nào trả lời từ hanhg dọc cộng 20đ - Tuyên dương tổ cao điểm - Từ hàng dọc: Nhiệt độ - Các tổ nghe luật chơi (47) Củng cố: (3p) GV nhắc lại nội dung bài ôn tập Dặn dò: (0.5p) - Học bai cũ, làm bài tập - Ôn tập kiểm tra HK II (48) Tuần: 36 Tiết : 35 Ngày soạn: 8/5/2012 Ngày dạy : 10/5/2012 KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu Kiến thức Giúp học sinh: - Đánh giá lực học tập thân - Tổng hợp toàn kiến thức đã học phần nhiệt học Kĩ - Rèn luyện kĩ làm bài, tư duy, logic… Thái độ Nghiêm túc, trung thực II/ Chuẩn bị - GV: Đề kiểm tra - HS: Giấy, bút III/ Tiến trình lên lớp Ổn định lớp: (0.5p) Phát đề: ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: VẬT LÝ Thời gian 45 phút Ngày thi………/………/………… Họ tên : Lớp Điểm Lời phê giáo viên Đề: I/ TRẮC NGHIỆM: (2,5đ) Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Trường hợp nào đây liên quan đến đông đặc? (49) A Ngọn nến vừa tắt B Ngọn nến cháy C Cục nước đá để ngoài trời nắng D Ngọn đèn dầu cháy Câu 2: Trong các cách xếp chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào xếp đúng? A Rắn, lỏng, khí B Rắn, khí, lỏng C Khí, lỏng, rắn D Khí, rắn, lỏng Câu 3: Nhiệt độ nước đá tan và nước sôi nhiệt giai Xenxiut là: A 0C và 370C B 370C và 1000C C 800C và 1000C D 00C và 1000C Câu 4: Khi trồng chuối mía người ta thường phạt bớt lá để: A Dể cho việc lại chăm sóc cây B Đỡ tốn diện tích đất trồng C Giảm bớt bay làm cây đỡ bị nước D Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây Câu 5: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động nhiệt kế dựa trên: A Sự dãn vì nhiệt chất lỏng B Sự dãn vì nhiệt chất khí C.Sự dãn vì nhiệt chất rắn D.Sự dãn vì nhiệt các chất II/ TỰ LUẬN: (6đ) Câu 1:Đổi từ 0C sang 0F? (3đ) a, 170C= …………………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………… b, 320C=……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… c, 1200C=……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 2: (1,5đ) Sự bay là gì? Tốc dộ bay chất lỏng phụ thuộc vào yếu tố nào? (50) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: (1,5đ) Giải thích vì bóng bàn bị bẹp chút nhúng vào nước nóng thì lại phồng lên cũ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Câu 4:(1,5đ) Có loại nhiệt kế? Nêu công dụng loại nhiệt kế? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thu bài:(1p) Dặn dò: (0,5p) (51) MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Nhận biết Chủ đề TNKQ TL Sự nở vì nhiệt Mô tả các chất tượng nở vì nhiệt các chất rắn, lỏng, khí: Các chất nở nóng lên, co lại lạnh - Biết chất khí nở vì nhiệt nhiều chất lỏng, chất khí nở vì nhiệt ít Số câu Số điểm Nhiệt kế, nhiệt giai câu câu 0,5đ 1,5đ Biết nhiệt độ nước đá tan là 00C và nhiệt độ nước sôi là 1000C - Biết có ba loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng kiến thức đông đặc để nhận biết số tượng liên quan đến đông đặc Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ - Hiểu bay để vận dụng kiến thức giải thích tượng thực tế - Định nghĩa bay hơi, tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào ba yếu tố: Gió, nhiệt đô, diện tích mặt thoáng chất lỏng câu câu 1đ 1,5đ Hiểu nguyên Biết cách đổi tắc cấu tạo và hoạt nhiệt độ từ 0C động nhiệt kế là sang 0F dựa trên dãn nở vì nhiệt chất khí (52) - Nhiệt kế rượu dùng đo nhiệt độ khí - Nhiệt kế y tế đo nhiệt độ thể - Nhiệt kế thủy ngân đo nhiệt độ phòng thí nghiệm câu câu 0,5đ 1,5đ câu câu 1đ 3đ Số câu Số điểm Tổng số cấu Tổng số điểm Đề: ĐÁP ÁN: câu 0,5đ câu 1,5đ câu 1,5 đ câu 3đ câu 3đ I/ TRĂC NGHIỆM: (4đ) CÂU ĐÁP ÁN A A D C B II/ TỰ LUẬN (6đ) Câu 1: (3đ) a, 170C = 00C+ 170C = 320F + (17x1,80F) = 62,80F b, 320C =00C+ 320C = 320F + (32x1,80F) = 89,60F c, 1200C=00C+ 1200C = 320F + (120x1,80F) = 2480F Câu 2: (1.5đ) - Sự bay là chuyển từ thể lỏng sang thể - Tốc độ bay chât lỏng phụ thuộc vào yếu tố: Gío, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng chất lỏng Câu 3: (1.5đ) (53) Khi nhúng bóng bàn vào nước nóng thì không khí bóng nở làm cho thể tích không khí tăng lên nên bóng lại phồng lên cũ Câu 4: (1.5đ) - Có loại nhiệt kế: - Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ phòng thí nghiệm - Nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ thể - Nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí (54)

Ngày đăng: 13/06/2021, 01:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan