Giáo án Văn 6 - kỳ II

314 10 0
Giáo án Văn 6 - kỳ II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Văn tự sự là một kiểu văn bản mà người viết có thể lựa chọn những cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp tốt nhất, thứ tự kể là một yếu tố của cách thức biểu đạt trong vă[r]

(1)

Ngày soạn: 16/10/2014

TUẦN - BÀI 9

Tiết 33: Đọc thêm Văn bản:

Ông lão đánh cá cá vàng (Truyện cổ tích A.Pu-skin)

A Mục tiêu:

Mục tiêu kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa truyện nhằm ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu nêu học cho kẻ tham lam, bội bạc kẻ nhu nhược; nắm nghệ thuật chủ đạo số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc đối lập, tương phản, lặp lại tăng cấp

Mục tiêu kỹ năng: Biết kể diễn cảm truyện phân tích nhân vật. - KNS: Thể cảm thông,tư phê phán, kiểm soát nhận thức Mục tiêu thái độ: Có thái độ sống nhân hậu, lương thiện, khơng tham lam, vong ân bội nghĩa, không thoả hiệp với xấu, ác

B Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ,TLTK, Bộ tranh ảnh minh hoạ ông lão đánh cá cá vàng

- HS: Đọc soạn theo hướng dẫn C Phương pháp:

- Phương pháp đọc, phân tích, thảo luận nhóm, trực quan, giảng bình, gợi tìm

D Tiến trình dạy : I Ổn định tổ chức : (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

II Kiểm tra cũ: (5’)

? Nêu ý nghĩa truyện “Cây bút thần” phát biểu cảm nghĩ của em nhân vật Mã Lương truyện?

* Yêu cầu: - ý nghĩa truyện: + Thể quan niệm nd cơng lí XH

+ Khẳng định tài phải phục vụ nd, phục vụ nghĩa, chống ác

+ Khẳng định nghệ thuật chân phải thuộc nd

+Thể ước mơ niềm tin khả kì diệu người

III Bài mới:

(2)

“Xưa có ơng già với vợ

ở bên bờ biển xanh xanh Xác xơ túp lều tranh ”

Đó câu thơ mở đầu truyện cổ tích nhà thơ Nga vĩ đại A.Pu-skin mà nhà thơ Hồng Trung Thơng dịch Đây câu chuyện cổ tích Nga tiếng Pu-skin sáng tạo nhiều gửi gắm vào vấn đề thời nước Nga đầu TK19 cách khéo léo Nhưng hôm học câu chuyện dịch văn xuôi qua tiếng Pháp Vũ Đình Liên Lê Trí Viễn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động (9’)

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - kĩ thuật động não)

? Dựa vào thích * SGK, em giới thiệu vài nét tác giả tác phẩm?

- GV nêu xuất xứ truyện giới thiệu thêm tác giả Puskin (A Puskin (1799 -1837) nhà thơ Nga vĩ đại)

(Pu-skin hình tượng độc đáo văn học Nga- Xô viết, nhà thơ vĩ đại với thơ trữ tình tuyệt bút, ơng ví ‘ Mặt trời thi ca Nga”)

GV nêu yêu cầu đọc, kể

- Giọng đọc nhẹ nhàng, gợi khơng khí cổ tích, ý đến thay đổi tâm lý nhân vật - GV HS đọc hết truyện.

- GV gọi HS kể tóm tắt truyện.

-> HS nhận xét cách đọc, cách kể bạn -> GV nhận xét, uốn nắn cách đọc, kể của HS

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa số từ khó thích SGK

I Giới thiệu chung : 1 Tác giả :

- A-lếch-xan-đrơ Xécghêêvích Puskin (1799 -1837) đại thi hào Nga 2 Tác phẩm : (SGK)

II Đọc - Hiểu văn : 1, Đọc- Chú thích : a Đọc, kể, tóm tắt truyện:

b.Chú thích: (SGK)

Hoạt động (18’)

* ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) ?) Văn chia thành phần? Nội dung chính?

- đoạn:

+ Đ1: Từ đầu -> "kéo sợi” : Giới thiệu n/vật

(3)

và hoàn cảnh

+ Đ2: Tiếp -> "ý muốn mụ” : Diễn biến câu chuyện

+ Đ3: Còn lại : Kết thúc câu chuyện

* ( PP vấn đáp tìm tịi, giải thích, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật động não).

?) Truyện kể theo thứ mấy? Tác dụng?

- Ngôi thứ -> linh hoạt, khách quan, người kể có mặt khắp nơi

?) Truyện có nhân vật? Ai nhân vật chính?

- nhân vật: ông lão, mụ vợ, cá vàng, biển -> nhân vật ơng lão mụ vợ ?) Qua hành động lời nói với cá vàng, em thấy ông lão người nào? - Hiền lành, nhân hậu, không tham lam ?) Mấy lần ông lão cầu xin cá vàng? (5 lần)

- Lần 1: đòi máng lợn - Lần 2: đòi ngơi nhà

- Lần 3: địi làm phẩm phu nhân - Lần 4: địi làm nữ hồng

- Lần 5: đòi làm Long vương

?) Việc ông lão thực yêu cầu của vợ cho em thấy điều lão?

- Hiền lành đến nhu nhược, sợ vợ

- Là biện pháp đối lập, tương phản nghệ thuật truyện cổ tích

?) Theo em, tính nhu nhược ơng lão dẫn đến hậu gì?

- Vơ tình tiếp tay cho tính tham lam mụ vợ

?) Nhận xét đánh giá ông lão?

- Là nạn nhân khốn khổ vợ -> vừa đáng thương vừa đáng giận

?) Qua hình tượng ông lão, tác giả muốn phê phán điều gì?

- Tính thoả hiệp, nhu nhược trước kẻ quyền

GV: Qua lời nói ơng lão đối với Cá vàng, ta thấy ông người

3 Phân tích

(4)

chậm hiểu Ơng hiểu rõ tâm địa, tính của vợ mình, hiểu rõ đòi hỏi mụ quá quắt Nhưng lần vậy, ông nhất nhất theo lệnh vợ Tại vậy? Phải chăng tính hiền lành đến mức nhu nhược? Hay chẳng qua biện pháp đối lập, tương phản truyện cổ tích? Dù phải nhận thấy tính nhu nhược ơng lão vơ tình tiếp tay cho tính tham lam mụ vợ nảy nở, phát triển Và đáng buồn thay ông lão lại trở thành nạn nhân khốn khổ vợ mình. *GV: Liên hệ với tình hình thực tế Nga đầu TK19

?) Vậy qua đây, em có nhận xét về

nhân vật ông lão đánh cá? Là người hiền lành, nhân hậu, không tham lam nhu nhược

?) Nêu hành động thái độ mụ vợ đối với ông lão? Nhận xét?

- Thái độ thô lỗ, tàn nhẫn, tệ bạc, không tôn trọng, biết ơn ông lão mà coi thường chồng tên đầy tớ

?) Nét bật tính cách mụ vợ là gì? Được thể nào? Nhận xét?

- Tính tham lam, voi địi tiên (5 lần đòi hỏi: từ vật chất đến địa vị)

b Nhân vật mụ vợ ông lão đánh cá

?) Biển thay đổi thái độ nào khi lần ông lão biển? Nghệ thuật? Tác dụng?

- GV cho HS nêu -> treo bảng phụ.

- Biện pháp nghệ thuật tăng tiến, lặp lại -> phản ứng tương xứng với đòi hỏi mụ vợ -> tượng thiên nhiên độc đáo giàu ý nghĩa biểu trưng cho công lý nhân dân

?) Qua hành động thái độ mụ vợ với ông lão, em đánh giá nhân vật này?

GV yêu cầu HS quan sát kênh hình SGK (Tr 95)

?) Bức tranh miêu tả điều gì? Nhận xét về

(5)

cách kết thúc truyện?

- Cảnh mụ vợ quay trở lại sống cũ bên cạnh máng lợn sứt mẻ

- Theo lối vịng trịn, đầu cuối tương ứng, khơng giống truyện cổ tích thơng thường phần lớn kết thúc có hậu

?) Khái quát nội dung truyện?

?)Hãy cho biết nghệ thuật tiêu biểu của truyện?

- Nghệ thuật đối lập, tăng tiến

- Yếu tố kì diệu, hoang đường, nhân hố - Kết cấu vòng tròn, mở

- HS đọc ghi nhớ đọc thêm - GV giải thích nghĩa câu TN.

4 Tổng kết a Nội dung:

- Ca ngợi lòng biết ơn người nhân hậu - Nêu học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc

b Nghệ thuật: - Đối lập, tăng tiến

- Yếu tố kì diệu, hoang đường, nhân hố

- Kết cấu vịng trịn, mở c Ghi nhớ : ( SGK- tr 96)

Hoạt động (4’)

?) Truyện cho em học gì?

(Sống cần nhân hậu, lương thiện, trân trọng tình cảm bình dị mà thiêng liêng, không tham lam, vong ân bội nghĩa, không nên nhu nhược, thoả hiệp để dung túng, tiếp tay cho ác, xấu)

Hoạt động (3’)

HS đọc tập, yêu cầu -> thảo luận nhóm

HS trình bày -> GV chốt

III Luyện tập 1 BT1 (97) :

- Đặt tên “Mụ vợ ông lão đánh cá ” mụ vợ nhân vật chính, ý nghĩa truyện phê phán tham lam, bội bạc mụ vợ

(6)

- HS kể diễn cảm lại truyện

- GV nhận xét, hướng dẫn nhà kể

IV Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới: (4’)

- Học thuộc ghi nhớ phân tích văn bản.Tập kể tóm tắt, diễn cảm

- Chuẩn bị: Ếch ngồi đáy giếng (Tìm hiểu khái niệm truyện ngụ ngơn, Đọc tóm tắt việc chia bố cục + Trả lời câu hỏi SGK)

- Xem trước bài: Thứ tự kể văn tự sự. E Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 16/10/2014

Tuần - Tiết 34 Thứ tự kể văn tự sự A Mục tiêu :

Mục tiêu kiến thức: giúp HS hiểu: Trong văn tự kể xi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu cần thể

Mục tiêu kỹ năng: Phân biệt khác cách kể xuôi kể ngược, biết muốn kể ngược phải có điều kiện; kể theo hình thức nhớ lại

-KNS : Tự nhận thức, tư sáng tạo, biết tự uốn nắn, sửa chữa câu chữ cho phù hợp, giúp khả viết văn ngày hoàn thiện

Mục tiêu thái độ: Có thái độ học tập tốt để vận dụng vào viết số 2 tới

B Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, Bảng phụ,TLTK. - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn C Phương pháp:

- Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, rèn luyện theo mẫu, phân tích, quy nạp

D Tiến trình dạy : I ổn định tổ chức : (1’)

(7)

II Kiểm tra cũ: (5’)

? Văn tự thường dùng kể nào? Tác dụng?

* Yêu cầu: Văn tự thường dùng kể thứ kể thứ ba. Tác dụng: Ngơi thứ có tính chủ quan, ngơi thứ ba có tính khách quan

III Bài mới :

 Giới thiệu bài : (1’)

Văn tự kiểu văn mà người viết lựa chọn cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu giao tiếp tốt nhất, thứ tự kể yếu tố cách thức biểu đạt văn tự Vậy thứ tự kể văn tự sao, học hơm giúp em hiểu điều

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG KIẾN

THỨC Hoạt động (17’)

*( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não ) GV treo bảng phụ tóm tắt việc trong truyện “Ông lão đánh cá cá vàng" - Giới thiệu nhân vật ơng lão đánh cá - Ơng lão bắt cá vàng -> thả cá

- Năm lần biển gặp cá vàng - cá vàng đền ơn

?) Các việc trình bày theo thứ tự nào?

- Theo thứ tự tự nhiên (theo thời gian trước sau) tức trật tự xi: thứ tự gia tăng lịng tham ngày táo tợn mụ vợ ông lão đánh cá cuối bị trả giá Thứ tự tự nhiên làm tăng cường kịch tính tạo nên hấp dẫn, có ý nghĩa tố cáo phê phán ?) Nếu khơng tn theo thứ tự có thể làm cho ý nghĩa truyện bật khơng? - Khơng

?) Kể có tác dụng gì?

- Đây cách kể thường gặp truyện dân gian, làm cho cốt truyện mạch lạc, dễ theo dõi, dễ nhớ, làm bật ý nghĩa truyện

I Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

- Truyện “Ơng lão đánh cá cá vàng”: Kể theo thứ tự thời gian: việc trước -> sau

HS đọc văn (97) tóm tắt việc:

(8)

- Ngỗ mồ côi cha mẹ, không rèn cặp nên hư hỏng, lổng, bị người xa lánh

- Ngỗ trêu chọc, đánh lừa người làm họ lòng tin

?) Các việc có trình bày theo trình tự thời gian hay không?

- Không -> Kể theo mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật

?) Các việc kể theo trình tự nào? Tác dụng?

- Bắt đầu từ hậu xấu ngược lên kể nguyên nhân ->Tác dụng: bật ý nghĩa học

?) Qua phân tích ví dụ em thấy làm văn tự người ta áp dụng cách (thứ tự) kể nào?

- 1, HS nhận xét - GV chốt ý

GV gọi HS đọc ghi nhớ (SGK - Tr 98)

Kể hậu -> nguyên nhân

-> Trật tự xuôi: Kể theo thứ tự thời gian: việc trước -> sau

- Trật tự ngược: kể kết -> nguyên nhân khứ

(9)

Hoạt động (17’)

* (Phương pháp luyện tập thực hành) - HS đọc yêu cầu BT - Thảo luận theo nhóm bàn

-> đại diện trình bày -> GV chốt :

HS đọc rõ yêu cầu BT

Gợi ý: Phải làm rõ lí đi? Đi đâu? Đi với ai? Thời gian đi?

- Những việc chuyến - Những ấn tượng em sau chuyến HS lập dàn ý phút -> trình bày, lớp nhận xét, GV sửa chữa (bài tốt cho điểm)

II, Luyện tập: 1 BT (98): - Ngơi kể thứ - Trình tự kể: kể ngược theo dòng hồi tưởng - Hồi tưởng sở cho kể ngược, xâu chuỗi việc khứ, thống với 2 BT (99):

- Lưu ý: chọn kể thứ kể thứ ba, theo trình tự thời gian khơng theo thời gian

IV Củng cố : (1’)

? Khi kể truyện người ta kể theo thứ tự ntn? Tác dụng thứ tự kể đó?

V Hướng dẫn nhà chuẩn bị (3’) - Học bài, làm tiếp BT

- Chuẩn bị đề 2, 3, để sau viết TLV số lớp E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(10)

-Ngày soạn: 17/10/2014

Tuần - Tiết

35+36

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2

(Văn kể chuyện)

A MỤC TIÊU

Kiến thức: Củng cố kiến thức văn tự sự.

Kỹ năng: HS biết kể câu chuyện đời thường có ý nghĩa, biết thể viết có bố cục lời văn , kể, thứ tự kể hợp lý

Thái độ: Làm trung thực, nghiêm túc, đạt kết cao. B CHUẨN BỊ:

- GV: Ra đề + Biểu điểm chấm.

- HS: Ơn tập lí thuyết + đề gợi ý SGK + Vở viết. C PHƯƠNG PHÁP:

- Thực hành viết tiết D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I ổn định tổ chức (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

II Kiểm tra cũ (1’): Kiểm tra viết HS. III Bài mới:

1 Mục đích kiểm tra (Như phần mục tiêu ) 2 Hình thức kiểm tra - Hình thức: Tự luận - Thời gian: 90 phút

3 Thiết lập ma trận đề kiểm tra Mức độ

Nội dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấpđộ thấp Cấp độ cao Tập làm

văn: Văn kể chuyện

- Ngôi kể - Thứ tự kể

(11)

- Kể chuyện xã hội

trong học tập hay công việc mà em biết Số câu:

Số điểm:

Số câu: Số điểm: 10

Số câu: Số điểm: 10

Tổng số câu: Tổng sốđiểm: Tỉ lệ:

Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100%

Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% 4 Biên soạn câu hỏi theo đề kiểm tra

* Đề bài:

Em kể gương tốt học tập hay việc giúp đỡ bạn bè mà em biết

* Yêu cầu đề hướng dẫn học sinh làm bài - Thể loại : tự (kể chuyện)

- Nội dung: kể gương tốt học tâp hay việc giúp đỡ bạn bè

- Hình thức: bố cục phần, diễn đạt lời kể trơi chảy, trình bày chữ viết rõ ràng, đẹp, dùng từ đặt câu đúng, khơng sai tả

- Ngơi kể: thứ (xưng em)

- Thứ tự kể: Nên kể ngược theo dòng cảm xúc hồi tưởng nhớ lại (từ gặp gỡ bất ngờ; phút nhớ nhung; từ tên nhắc đến; xem báo, xem ti vi) Khi kể phải dẫn số lời nói trực tiếp nhân vật “em”, “bạn” đặt ngoặc kép

- Các việc phải kể chi tiết, có ý nghĩa Hướng dẫn chấm (đáp án) thang điểm:

Đáp án Biểu điểm

* Nội dung: 1 Mở bài:

- Giới thiệu tình truyện (Hồn cảnh) - Giới thiệu gương tốt mà em biết 2 Thân bài: Kể lại diễn biến truyện.

- Giới thiệu sơ lược ngoại hình, nhận xét

- Kể bạn: cử chỉ, lời nói, việc làm, kỉ niệm… gây ấn tượng sâu sắc cho em

3 Kết bài:

- Nêu suy nghĩ, tình cảm, ấn tượng, cảm xúc em người bạn

1 điểm

1 điểm 5 điểm

(12)

* Hình thức:

- Bố cục phần cân đối, hoàn chỉnh - Tách đoạn, câu rõ ràng

- Lời văn diễn đạt gọn, lưu lốt, chân thành, giàu cảm xúc - Trình bày, chữ viết đẹp, khơng sai lỗi tả

2 điểm

IV Củng cố : (2’)

- Thu bài, nhận xét làm - Rút kinh nghiệm cho viết sau

V Hướng dẫn học chuẩn bị mới: (3’) - Ôn lại lý thuyết văn tự

- Tìm hiểu đề luyện nói: Xây dựng dàn ý cho đề SGK (118), Chuẩn bị kĩ đề tập luyện nói trước nhà

- Soạn bài: Ếch ngồi đáy giếng (Đọc VB, kể tóm tắt, trả lời câu hỏi chuẩn bị bài)

E RÚT KINH NGHIỆM:

-TUẦN 10 - BÀI 10

Ngày soạn: 18/10/2013

Tiết 37 Văn :

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn)

A MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp HS hiểu truyện ngụ ngôn; hiểu được nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện Ếch ngồi đáy giếng.

Kỹ năng: Rèn kĩ kể, phân tích truyện ngụ ngôn. * Kĩ sống:

(13)

- Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân giá trị nội dung, nghệ thuật học truyện ngụ ngôn

- Giáo dục vai trị quan trọng mơi trường sống tới hình thành nhân cách người

Thái độ: Phê phán kẻ ngạo mạn, coi thường người khác; biết vượt khó để tự học mở mang tầm hiểu biết

B CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh minh hoạ,TLTK - HS: Soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, giảng bình, gợi tìm, đọc sáng tạo

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I ổn định tổ chức : (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

II Kiểm tra cũ: (5’)

? Kể tóm tắt truyện “Ơng lão đánh cá cá vàng” rút học từ câu chuyện?

* Yêu cầu:

Bài học: Sống cần nhân hậu, lương thiện, không tham lam, vong ân bội nghĩa, không nên nhu nhược, thoả hiệp để dung túng, tiếp tay cho ác, xấu

III Bài mới:

* Giới thiệu (1’) ( Sử dụng PP thuyết trình)

Bên cạnh thể loại: Truyền thuyết, cổ tích, kho tàng truyện dân gian cịn có hai thể loại truyện cổ lý thú truyện ngụ ngơn và truyện cười Hai thể loại truyện có đặc điểm gì? Hơm tìm hiểu…

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động (5’)

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái hiện kiến thức - kĩ thuật động não)

- Học sinh đọc thích dấu* SGK (100)

?) Dựa vào thích SGK,

I Giới thiệu chung 1 Khái niệm thể loại :

(14)

trình bày ngắn gọn đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện ngụ ngôn?

- HS phát biểu -> GV chốt theo SGK (100)

- GV so sánh với tục ngữ: + Ngụ: hàm chứa ý kín đáo + Ngơn: lời nói

Truyện ngụ ngơn truyện kể có ngụ ý, tức truyện khơng có nghĩa đen mà cịn có nghĩa bong nhằm khuyên nhủ người một học (tương đồng với tục ngữ).

Hoạt động (6’)

- GV nêu yêu cầu đọc, kể: rõ ràng, mạch lạc, thể ngông nghênh, kiêu ngạo ếch, xen chút hài hước

- GV đọc mẫu -> HS đọc bài. - HS kể diễn cảm truyện

- GV nhận xét, bổ sung, tóm tắt việc

- Giải thích nghĩa số từ khó theo thích SGK (100 - 101)

bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống

2 Tác phẩm :

II Đọc - Hiểu văn 1, Đọc- Chú thích : a Đọc, kể, tóm tắt truyện:

b.Chú thích: (SGK)

Hoạt động (15’)

* ( PP vấn đáp tìm tòi - kĩ thuật động não).

?) Văn chia thành phần? Nội dung phần?

- đoạn:

+ Đ1: Từ đầu -> “chúa tể”: Kể chuyện ếch giếng + Đ2: Còn lại: Kể chuyện ếch khỏi giếng

* ( PP vấn đáp tìm tịi, giải thích, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật động não).

?) Em nhận xét khơng gian trong giếng?

- Chật hẹp, tù túng, đơn giản

?) Khi giếng, sống

2 Kết cấu, bố cục

- Bố cục: đoạn

3 Phân tích

(15)

của ếch diễn nào? - Xung quanh có vài cua, nhái, ốc nhỏ

- Hàng ngày ếch cất tiếng kêu “ồm ộp” vang động giếng (vì giếng hẹp, sâu) khiến cho vật hoảng sợ

?) Trong mơi trường ếch nghĩ như bầu trời? Nhận xét điều đó?

- Coi vị chúa tể, bầu trời vung -> ếch có tầm hiểu biết nơng cạn lại huênh hoang, ngạo mạn đến lố bịch

-> GV chốt: Cách nhìn nhận, suy nghĩ ếch sai lầm, bởi thế giới bên ngồi vơ rộng lớn phong phú ẩn chứa biết bao điều ta chưa biết, mà ếch lại ngỡ có vài vật bé nhỏ, yếu đuối Thái độ ếch thật ngông cuồng, kiêu căng và ngạo mạn Đó tính cách một kẻ khơng biết mình, khơng biết ta, tự cao tự đại “coi trời vung”. ?) Qua việc khiến em liên tưởng đến loại người xã hội?

- Người kiêu ăng, tự phụ, xốc nổi, kẻ ta đây…

- Hiểu biết nông cạn, huênh hoang, cho chúa tể

?) Vì ếch khỏi giếng? Do khách quan hay chủ quan?

- Trời mưa to, nước tràn bờ -> đưa ếch ngồi

-> Do khách quan ếch khơng có ý muốn

?) Hồn cảnh sống ếch lúc này thay đổi nào?

- Môi trường sống rộng hơn, mối quan hệ phức tạp

?) ếch có nhận thay đổi đó khơng? Chi tiết chứng tỏ điều

(16)

đó?

- Ếch khơng nhận thay đổi - Nghênh ngang lại khắp nơi, kêu ồm ộp

- Nhâng nháo, nhìn lên trời

- Khơng thèm để ý đến xung quanh ?) Kết cục chuyện xảy với ếch?

- Bị trâu qua giẫm bẹp ?) Theo em, đâu mà ếch phải chịu hậu vây?

- Sống lâu ngày mơi trường hạn hẹp, gị bó, khơng có kiến thức giới rộng lớn bên - Rời khỏi môi trường sống quen thuộc lại không chịu thay đổi, không thận trọng mà thay vào đố chủ quan, kiêu ngạo, coi trời vung

?) Em có nhận xét kết cục mà ếch nhận phải?

- Kết cục thảm thương, đáng tiếc GV: Cái chết ếch tất nhiên, khó tránh khỏi, khơng trước sau vì kết thói kiêu căng, hợm hĩnh, hiểu biết Đến tận lúc nằm bẹp bàn chân trâu, có lẽ ếch khơng hiểu tai hoaaj bắt nguồn từ đâu sao giáng xuống đầu Ếch thật đáng thương thật đáng trách.

Hoạt động (5’)

?) Câu chuyện nhằm nêu lên bài học gì? Ý nghĩa?

- HS thảo luận nhóm bàn (1’) Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV kết luận chung - Bài học:

+ Dù mơi trường, hồn cảnh sống

- ếch chủ quan, kiêu ngạo nên bị trâu giẫm bẹp

4 Tổng kết:

a Nội dung, ý nghĩa:

(17)

có giới hạn phải mở rộng hiểu biết mình, biết hồn cảnh để cố gắng

+ Khơng chủ quan, kiêu ngạo

- ý nghĩa: Nhắc nhở, khuyên bảo người nên khiêm tốn, cẩn trọng, không ngừng học hỏi để mở rộng tầm hiểu biết

?) Cho biết nghệ thuật bật của truyện?

- Ngắn gọn, thâm thuý

- Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người

GV cho hs đọc ghi nhớ sgk Hoạt động (4’)

?) Em biết thành ngữ có liên quan đến truyện?

?) Theo em, câu văn thể hiện rõ chủ đề văn bản?

b Nghệ thuật :

- Truyện kể ngắn gọn

- Dùng hình ảnh ẩn dụ giàu ý nghĩa

c Ghi nhớ: (sgk- tr.101) III Luyện tập:

1 Các thành ngữ:

- ‘‘Ếch ngồi đáy giếng” -‘‘Coi trời vung” 2 Câu văn:

- Ếch tưởng… chúa tể - Nó nhâng nháo… giẫm bẹp IV Hướng dẫn nhà chuẩn bị (4’)

- Học định nghĩa truyện ngụ ngôn, kể diễn cảm tập phân tích truyện - Soạn Thầy bói xem voi (Đọc phân vai theo nhóm, phân tích cách đánh giá vật ông thầy bói để rút ý nghĩa, học.)

E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(18)

-Ngày soạn: 18/10/2014

Tuần 10 - Tiết 38 Văn bản:

THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)

A MỤC TIÊU :

Kiến thức: Giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa số nét đặc sắc nghệ thuật truyện ngụ ngơn Thầy bói xem voi.

Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể, phân tích truyện.

* Kỹ sống: Tư sáng tạo, giải vấn đề , hợp tác,

Thái độ: Biết nhìn nhận, đánh giá vật, việc cách tồn diện, tránh hiểu nói mười theo kiểu thầy bói xem voi

B CHUẨN BỊ:

- GV: TLTK, bảng phụ, tranh ảnh - HS: Soạn theo hướng dẫn C PHƯƠNG PHÁP:

- Đọc phân vai, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, trực quan, phân tích, bình giảng, gợi tìm

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I ổn định tổ chức : (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

II Kiểm tra cũ: (5’)

? Nêu định nghĩa truyện ngụ ngôn? Kể diễn cảm lại truyện ‘‘Ếch ngồi đáy giếng” nêu ý nghĩa, học rút từ câu chuyện?

* Yêu cầu: + Kể diễn cảm truyện.

+ Bài học: Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết khơng chủ quan kiêu ngạo, coi thường đối tượng xung quanh

III Bài mới:

* Giới thiệu (1’) ( Sử dụng PP thuyết trình) Từ việc kiểm tra cũ gv dẫn dắt hs vào

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

(19)

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - kĩ thuật động não).

?) Em nêu thể loại truyện?

GV hướng dẫn đọc (giọng người dẫn truyện bình thản, chậm rãi, giọng thầy bói tự tin, tự đắc), kể giao nhiệm vụ cho HS đọc phân vai

- Nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS cách đọc

- Yêu cầu HS kể lại truyện

- GV nhận xét bổ sung, tóm tắt việc

- HS giải nghĩa từ theo SGK (103) Hoạt động (20’)

* ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não). ?) Phương thức biểu đạt truyện là gì?

- Tự

?) Xác định bố cục truyện?

- Mở đầu: Giới thiệu hoàn cảnh, nhân vật - Diễn biến: Các thầy bói xem voi phán voi

- Kết thúc: Các thầy tranh cãi, xô xát (hậu quả)

* HS theo dõi phần

?) Các thầy bói có đặc điểm chung nào?

- Đều mù muốn biết hình thù voi

?) Các thầy nảy ý định xem voi trong hoàn cảnh nào?

- Ế hàng, ngồi tán gẫu - Có voi qua

?) Như việc xem voi có sẵn dấu hiệu khơng bình thường?

- Người mù khơng nhìn thấy lại muốn xem voi; vui chuyện tán gẫu khơng có ý định nghiêm túc

1 Thể loạị: Truyện ngụ ngôn 2 Tác phẩm :

II Đọc - Hiểu văn : 1, Đọc - Chú thích : a Đọc, kể, tóm tắt truyện:

b.Chú thích: (SGK - 103)

2 Kết cấu, bố cục:

- Phương thức biểu đạt: tự

- Bố cục : phần

(20)

-> Mở truyện thật buồn cười, hấp dẫn * HS theo dõi phần

?) Các thầy xem voi nào? Có gì khác thường cách xem ấy?

- Dùng tay sờ, thầy sờ phận voi: ngà, vịi, tai, chân,

?) Vậy tóm lại phần mở đầu truyện giới thiệu xem voi ơng thầy bói như thế nào?

- Hs tóm lại, GV chốt

?) Sau dùng tay sờ voi, thầy đã phán voi nào? Thái độ các thầy?

Con voi:

- Sun sun đỉa

- Chần chẫn đòn càn - Bè bè quạt thóc - Sừng sững cột đình - Tua tủa chổi sể cùn

->Thái độ: tự tin, quyết, khẳng định có phủ nhận ý kiến người khác, chủ quan

?) Theo em nhận thức thầy có gì đúng? Có sai?

- Đúng với phận voi

- Không đúng: dùng phận để nói tồn thể -> phiến diện

?) Tác giả dùng biện pháp để kể thái độ thầy phán voi?

- Dùng liên tiếp kiểu câu phủ định: không phải, đâu có, bảo, khơng đúng, từ láy

?) Theo em nhận thức sai lầm thầy bói mắt hay cịn nguyên nhân nào khác?

- Do mắt kém, khơng trực tiếp nhìn thấy voi - Do cách nhận thức

à Câu chuyện không dừng lại việc nói cái mù thể chất, mù mắt đơn thuần

Hồn cảnh xem voi khơng nghiêm túc cách xem voi khơng bình thường (xem tay)

(21)

mà cịn nói tới mù sâu sắc, thâm thúy hơn Các thầy sai phương pháp nhận thức sự vật: lấy phận riêng lẻ để tồn bộ Nghĩa khơng sai mắt mà còn sai tư duy.

?) Vậy qua đây, em nhận xét cách phán voi thái độ thầy bói?

- Hs tóm lại, GV chốt

?) Câu chuyện kết thúc nào?

- Thái độ bảo thủ, sai lầm dẫn tới hậu đáng tiếc

?) Nhận xét cách kết thúc truyện? - Kết cục không tốt đẹp, tiếng cười phê phán nhẹ nhàng, tự nhiên sâu cay

- Dùng biện pháp phóng tơ đậm sai lí thái độ thầy để dẫn đến hậu đáng tiếc

Hoạt động (5’)

?) Bài học rút từ câu chuyện gì?

- HS thảo luận nhóm bàn (1’) để rút bài học khuyên nhủ từ truyện

- HS nêu ý kiến - GV kết luận học

?) Nêu thành ngữ rút từ truyện? - Thành ngữ: Thầy bói xem voi

?Em cảm nhận nết đặc sắc gì về nghệ thuật truyện?

* HS đọc ghi nhớ SGK (103)

- với phận voi

->Thái độ: tự tin, quyết, khẳng định có phủ nhận ý kiến người khác, chủ quan

c Hậu việc xem phán voi :

- Các thầy đánh toác đầu chảy máu

4 Tổng kết:

a Nội dung, ý nghĩa: - Truyện chế giễu cách xem voi cách phán voi ơng thầy bói - Bài học: Khi tìm hiểu vật phải xem xét cách toàn diện

b Nghệ thuật:

- Truyện ngắn gọn, có tình độc đáo

- Biện pháp so sánh ví von, phóng đại, dùng nhiều từ láy

(22)

Hoạt động (4’)

?) Thử nêu số tượng đời sống ứng với thành ngữ Thầy bói xem voi?

?) Điểm chung học 2 truyện ngụ ngôn gì?

III Luyện tập:

1 Nhìn bề con người qua hành động vội kết luận, đánh giá họ 2 Điểm chung những học truyện ngụ ngôn:

- Nêu học nhận thức (tìm hiểu đánh giá vật, tượng) nhắc người ta khơng chủ quan việc nhìn vật, tượng xung quanh IV Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới: (3’)

- Học giảng theo nội dung phân tích ghi nhớ (SGK), Tập đóng hoạt cảnh đọc phân vai

- Soạn đọc thêm: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Đọc, kể, trả lời câu hỏi SGK)

- Xem trước bài: Danh từ (Tiếp theo). E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

(23)

-Ngày soạn: 19/10/2014

Tuần 10 - Tiết 39

DANH TỪ (TT)

(Danh từ chung, danh từ riêng)

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm đặc điểm danh từ, nhóm danh từ chỉ đơn vị vật , danh từ chung danh từ riêng; quy tắc viết hoa danh từ riêng

Kĩ năng: phân biệt danh từ chung danh từ riêng; viết hoa các tiểu loại danh từ riêng

* Kỹ sống:

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng danh từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng danh từ

Thái độ: Thận trọng sử dụng danh từ nói, viết, đặc biệt viết hoa danh từ riêng

B CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn, Bảng phụ, TLTK

- HS: Ơn kiến thức cũ, tìm hiểu theo câu hỏi SGK

C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích, quy nạp

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I Ổn định tổ chức: (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

II Kiểm tra cũ: (5’) (Lồng ghép ôn lại kiến thức Tiểu học) ? Danh từ gì? Lấy ví dụ?

* u cầu:

- DT từ người, vật, tượng, khái niệm, VD: trâu, nhà, mưa, nắng, xe đạp, sách vở,

GV HS ôn lại kiến thức Tiểu học hình thành sơ đồ phân loại DT tiếng Việt

(24)

DT chung DT vật

DT riêng DT tiếng Việt

DT đơn vị DT đơn vị tự nhiên DT đơn vị quy ước * Giới thiệu bài: (1’):

Ở Tiểu học, em cung cấp kiến thức sơ lược danh từ Sang năm học này, cụ thể tiết học hôm nay, em mở rộng vốn kiến thức ấy, hiểu thêm loại danh từ, quy tắc viết loại danh từ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động (20’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não)

- HS đọc ngữ liệu (108)

?) Dựa vào kiến thức Tiểu học, xác định DT chung DT riêng?

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS điền.

+ DT chung: vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện

+ DT riêng: Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội

?) Những danh từ vừa tìm có ý nghĩa gì? - Nêu tên loại cá thể người, vật, khái niệm…

?) Những danh từ thuộc loại danh từ nào? - Danh từ vật

?) Từ ngữ liệu phân tích, em thấy danh từ chỉ vật gồm có loại nào?

- HS trả lời, GV chốt

?) Em hiểu DT riêng? DT chung? Cho số VD?

- HS trả lời

+ DT chung: trường, lớp, bạn, cô giáo

+ DT riêng: Tân Việt, Nhi, Phương Linh, Thủy, …

?) Nhận xét cách viết DT riêng câu trên?

- Chữ đầu tất tiếng tạo thành DT riêng phải viết hoa

I Danh từ chung danh từ riêng:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

:

*Danh từ vật gồm loại:

+ Danh từ chung:

- Là tên gọi loại vật + Danh từ riêng:

- Là tên riêng người, vật, địa phương

(25)

?) Hãy nhắc lại qui tắc viết hoa học ở Tiểu học?

- Tên người, tên địa lý VN: Nguyễn Thị Thu Hà, Đông Triều, Việt Nam

- Tên người, tên địa lý nước phiên âm qua âm Hán Việt: Bắc Kinh, Hồ Cẩm Đào

- Tên người, tên địa lý nước phiên âm trực tiếp:

+ A-lếch-xan-đrơ/ Xéc-ghê-ê-vích/ Pus-kin

+ I-li-a/ Ê-ren-bua.

+ An-phông-xơ/ Đô-đê + Rô-ma, I-ta-li-a

- Tên quan, tổ chức, danh hiệu giải thưởng :

+ Trường/ Trung học sở/ Tân Việt + Bộ/ Giáo dục /Đào tạo

+ Giải/ Bông sen vàng + Anh hùng/ Lao động

+ Huân chương/ Hồ Chí Minh

* Khi viết danh từ riêng phải viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng

- Tên người, tên địa lý VN: viết hoa chữ đầu tiếng

- Tên người, tên địa lý nước phiên âm qua âm Hán Việt: viết

- Tên người, tên địa lý nước phiên âm trực tiếp: viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng (giữa tiếng phận phải có dấu gạch nối) - Tên quan, tổ chức, danh hiệu giải thưởng : viết hoa chữ tiếng (Liên Hợp Quốc )

Hoạt động (1’)

- HS nêu nội dung học - HS đọc ghi nhớ (109)

2 Ghi nhớ: (SGK - Tr 109)

Hoạt động (13’)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não) - HS đọc, yêu cầu BT

- HS lên bảng trình bày - Nhận xét, chữa

- HS xác định yêu cầu BT

- Các từ (a): nhân hoá -> tên nhân vật (b) Tên riêng nhân vật

(c) Tên riêng làng

- HS xác định yêu cầu

II Luyện tập: 1 Bài (109):

a) Danh từ chung: ngày xưa, miền, đất, nước, thần, nòi, rồng, trai, tên

b) Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân

2 Bài (109, 110):

a) Chim, Mây, Nước, Hoa, Hoạ Mi

b) Út c) Cháy

(26)

- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập

- GV thu kiểm tra, chấm

- Người: dùng làm đại từ để HCM -> bày tỏ

sự tơn kính, lòng biết ơn BH

* GV cho HS đọc Đọc thêm

3 Bài (110):

- Tiền Giang, Hậu Giang, Thành phố, Đồng Tháp, Pháp, Khánh Hồ, Phan Rang, Phan Thiết, Tây Ngun, Cơng Tum, Đắc Lắc, miền Trung, Hương, Bến Hải, Cửa Tùng, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

4 Bài tập thêm:

Trong câu: Hồ Chí Minh -Người niềm tin dân tộc

Hãy giải thích DT chung “Người” viết hoa?

IV Củng cố (2’): GV hệ thống lại kiến thức danh từ. V Hướng dẫn nhà chuẩn bị (3’)

- Học thuộc ghi nhớ (109)

- Hoàn thành tập làm lớp vào BT

- Tập viết đoạn văn chủ đề học tập (khoảng - câu) có sử dụng DT riêng DT chung

- Tiết sau: Trả kiểm tra văn – Xem lại đơn vị kiến thức kiểm tra

E RÚT KINH NGHIỆM :

(27)

Tuần 10 - Tiết 40 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN

A MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố kiến thức truyện truyền thuyết.

Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện, lựa chọn kiến thức đúng, trình bày,

Thái độ: Nhận rõ ưu, nhược điểm làm bạn để biết cách sửa chữa, rút kinh nghiệm

B CHUẨN BỊ:

- GV: Chấm, chữa bài, thống kê lỗi, tổng hợp điểm - HS: Ơn kiến thức có liên quan, nghe, ghi chép C PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu ví dụ, phân tích, tổng hợp, nêu gương D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I Ổn định tổ chức : (1’)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp mới <I> Nhắc lại đề bài: Như tiết 28.

<II> Chữa bài: GV công bố đáp án, biểu điểm I.TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0.5 đ)

Câu 1: D Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: C Câu 6: D Câu 7: C Câu 8: A Câu 9: B Câu 10: D II TỰ LUẬN (5đ)

(28)

- Cùng mô tuyp: nguồn gốc đời kì lạ tài phi thường nhân vật

Câu 2: Tóm tắt việc truyện Em bé thông minh.

- thử thỏch: + Lần1: Giải câu đố viên quan: Trâu cày ngày đợc đờng?

+ Lần 2: Đáp lại thử thách vua: Nuôi trâu đực đẻ thành

+ LÇn 3: Thư thách vua: chim sẻ làm mâm cỗ + Lần 4: Thử thách sứ thần nớc ngoài: Xâu sợi mảnh qua ruột ốc vặn dài

<III> Nhn xột chung kiểm tra 1 Ưu điểm:

- Phần tự luận: Đa số em nắm cốt truyện, việc truyện truyền thuyết cổ tích học; số diễn đạt lưu lốt, lời văn có sáng tạo

* Tiêu biểu: Việt Hồng, Thắng, Tồn, Sang, Bích Ngọc, 2 Nhược điểm:

* Phần trắc nghiệm:

- Một số em làm chưa đúng, sai chủ yếu câu 3, câu - Có số khơng nắm kiến thức nên chọn sai đáp án * Phần tự luận:

- Một số bạn chưa nêu giống hai thể loại truyền thuyết cổ tích

- Một số chưa trình bày việc truyện Em bé thơng minh.

- Nhiều bạn chưa biết phân bố thời gian hợp lý để làm

- Một số hành văn chưa lưu lốt, cịn mắc lỗi dùng sai từ, câu lủng củng

- Sai dấu câu, sai lỗi tả, trình bày, chữ viết cẩu thả * Điển hình: Đức, Phong, Tiến Thành

<IV> Chữa lỗi điển hình: 1 Chính tả:

Lỗi sai Sửa lại

Chuyền thuyết, chuyện cổ tích, sâu qua, sỏ kim, rao, não già, chiều đình

Truyền thuyết, truyện cổ tích, xâu qua, xỏ kim, dao, lão già, triều đình

2 Câu, từ:

- Vua bẩu sứ giả bắt chim sẻ -> Vua bảo sứ giả bắt chim sẻ <V> Công bố điểm, trả bài:

(29)

- Đọc làm yếu (Phong, Tiến Thành) - Công bố điểm, trả cho HS

<VI> Thống kê điểm

LỚP

SỐ

Điểm 9, 10 Điểm 7, 8 Điểm 5, 6 Dưới 5

SL TL SL TL SL TL SL TL

6B 23 13.1% 30.4% 34.8% 21.7%

IV Củng cố: (3’)

Rút kinh nghiệm cho HS kĩ làm bài, dùng từ, diễn đạt, chữ viết, trình bày

V Hướng dẫn nhàvà chuẩn bị mới: (4’) - Tiếp tục sửa lỗi làm

- Chuẩn bị : +Luyện nói kể chuyện (Lập dàn ý trước đề văn sau: Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn)

+ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng ( Đọc truyện, trả lời câu hỏi, tìm nội dung nghệ thuật bài)

E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ………….…….……… ……… ………….…….……… ……… ………….…….……… ……… ………….…….………

-Ngày soạn: 30/ 10/ 2014

Ngày giảng: 5/ 11/ 2014

Tuần 11 - Tiết 41 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

A MỤC TIÊU :

Kiến thức: Giúp HS lập dàn cho kể miệng theo đề bài. Kĩ năng: Biết kể theo dàn bài, không kể theo viết sẵn hay học thuộc lòng

* Kĩ sống: giao tiếp, tư trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp

Thái độ: Tiếp tục rèn kĩ kể miệng nhận xét nói bạn, tự tin, mạnh dạn trước đông người

B CHUẨN BỊ:

(30)

- HS : Dàn lập sẵn, luyện nói trước người thân. C PHƯƠNG PHÁP:

- Thuyết trình, thực hành có hướng dẫn D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

1 Ổn định tổ chức: (1’)

2 Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra dàn chuẩn bị HS. 3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1’) Để việc giao tiếp ngôn ngữ sống

hằng ngày đạt hiệu cao hơn, tiếp tục học luyện nói tiết

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động (7’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não)

- GV chép đề lên bảng

?) Nêu yêu cầu đề? Xác định ngôi kể? Thứ tự kể?

- Yêu cầu: Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ, neo đơn

- Ngơi kể: Ngơi kể thứ

- Thứ tự kể: Có thể kể xi kể ngược

GV HS hồn chỉnh dàn và chép lên bảng

?)Với đề trên, nội dung phần mở cần nêu gì?

?) Phần thân cần nêu ý gì?

?) Phần kết cần nêu ý gì?

I Chuẩn bị

1 Đề bài: Kể thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn

2 Yêu cầu:

- Thể loại: Tự (kể chuyện) - Kể chuyện đời thường

- Nội dung: Một thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn

3 Dàn bài: a) Mở bài:

Lời chào nêu lí - Nhân dịp thăm

- Ai tổ chức? Đoàn gồm ai?

- Dự định đến thăm gia đình nào? Ở đâu? b) Thân bài:

- Chuẩn bị cho thăm

- Tâm trạng em trước lúc đi? Trên đường đi? Đến nhà liệt sĩ?

- Khung cảnh gia đình liệt sĩ?

- Cuộc gặp gỡ thăm hỏi diễn nào?

(Lời nói, việc làm, tặng quà, động viên) - Thái độ, lời nói thân nhân liệt sĩ c) Kết bài:

- Ra nào?

- Ấn tượng thăm

(31)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện nói (25’)

GV hướng dẫn HS luyện nói tổ, yêu cầu nói vừa nghe khơng gây ồn ào, thời gian 10 phút

GV hướng dẫn HS luyện nói trước lớp

- GV giám sát -> Nhận xét cho điểm

- GV ý sửa cách phát âm, câu từ sai, diễn đạt vụng

- Biểu dương cách diễn đạt hay, sáng tạo

II Thực hành luyện nói: 1) Luyện nói theo tổ:

- HS tổ kể cho nghe điều khiển tổ trưởng

- Cử thư kí ghi chép kết thực - Tổ trưởng báo cáo cho cô giáo

- Cử đại diện tổ lên tham gia luyện nói

2) Luyện nói trước lớp:

- Đại diện tổ lên trình bày * Yêu cầu:

- Nội dung đảm bảo yêu cầu đề ra, kể phải đầy đủ ý, ý phải xếp theo trình tự hợp lí

- Lời kể rõ ràng, sáng, chuẩn ngữ âm (khơng ngọng, khơng lắp)

- Cách nói phải trơi chảy, tự nhiên, chân thành, có sức truyền cảm

- Tư thế, tác phong: đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng xuống bạn lớp, kết hợp với ánh mắt, nét mặt, cử cần thiết

IV Củng cố : (5’)

- Nhận xét luyện nói + Chuẩn bị

+ Kết

+ Rút kinh nghiệm

V Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới: (4’) - Tiếp tục tự luyện nói nhà

- Đọc tham khảo (SGK/112) để điều chỉnh nói - Xây dựng dàn ý tự luyện nói với đề lại

- Chuẩn bị bài: Cụm danh từ + Cụm danh từ gì?

+ Nhận xét nghĩa cụm danh từ so với nghĩa danh từ + Cấu tạo cụm danh từ

E RÚT KINH NGHIỆM:

(32)

Ngày soạn: 31/10 /2014 Ngày giảng: 5/11 /2014

Tiết 42- Tuần 11

Đọc thêm

Văn bản:

CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG

(Truyện ngụ ngôn) A MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện : người phải tuân theo phân cơng hợp lí, khơng nên suy bì, tị nạnh, phải gắn bó, đồn kết với

Kĩ năng: Nắm yêu cầu bước việc xây dựng bài văn kể chuyện đời thường, kể, lời kể, rèn kĩ kể kể khác

* Kĩ sống: - Tự nhận thức giá trị tinh thần, trách nhiệm, đoàn kết tương thân tương sống

- Ứng xử có trách nhiệm có tinh thần lắng nghe tích cực

Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu thương, đoàn kết. B CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, TLTK

- HS: Tranh minh hoạ, phiếu học tập C PHƯƠNG PHÁP:

- Phân tích, tích hợp, đọc diễn cảm, bình giảng, thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định tổ chức (1’) II Kiểm tra cũ (5’)

?Em học truyện ngụ ngôn nào? Kể tên?

?Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” “ Thầy bói xem voi” cho ta học gì?

III Bài mới:

* Giới thiệu bài: ( Sử dụng PP thuyết trình) (1’)

Chân, tay, tai, mắt, miệng, vốn phận thể người Với trí tưởng tượng phong phú, sáng tạo tác giả dân gian xây dựng câu chuyện sinh động để lại học sâu sắc Chúng ta tìm hiểu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động (5’)

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái hiện

(33)

? Truyện thuộc thể loại gì? Hãy nhắc lại đặc điểm thể loại đó?

- GV nêu yêu cầu đọc : Chú ý giọng cô Mắt ấm ức, cậu Chân, Tay bực bội, đồng tình; bác Tai ba phải

- Đoạn đầu giọng than thở, bất mãn; Chân, tay, Tai, Mắt đến nhà lão Miệng giọng đọc hăm hở, nóng vội; đoạn tiếp đọc giọng uể oải, lờ đờ, cuối giọng hối hận bốn người nhận sai lầm -> GV + HS đọc truyện kết hợp giải nghĩa từ khó q trình phân tích

1.Thể loại:

Truyện ngụ ngôn 2 Tác phẩm :

II Đọc - Hiểu văn : 1, Đọc - Chú thích : a Đọc, kể, tóm tắt truyện:

b Chú thích: ( SGK )

Hoạt động (18’)

* ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) ?) Văn chia thành đoạn? Nội dung đoạn?

- đoạn:

+ Đ1: Từ đầu -> “với cháu” : nguyên nhân tình truyện

+ Đ2: Tiếp -> “có khơng?” -> hành động kết

+ Đ3: Còn lại: Bài học rút

?) Truyện có nhân vật nào? Cách đặt tên cho nhân vật gợi cho em suy nghĩ gì?

- nhân vật -> đặt tên giản dị, có dụng ý: lấy tên phận thể người để đặt tên cho nhân vật (Danh từ riêng -viết hoa)

?) Tại lại gọi cô Mắt, cậu Chân, Tay, bác Tai, lão Miệng?

- Là biện pháp nhân hoá - ẩn dụ: + Cô Mắt: duyên dáng

+ Cậu Chân, Tay: phải làm việc nhiều nên trai khoẻ

+ Bác Tai: chuyên nghe nên ba phải + Lão Miệng: vốn bị tất ghét nên gọi lão

?) Đang sống hoà thuận, người với lão Miệng xảy chuyện gì?

2 Kết cấu - Bố cục:

- Bố cục: đoạn

(34)

- Chân, Tay, Tai, Mắt định không làm lụng để nuôi lão Miệng ăn không ngồi -> chống lại lão

?) Ai người phát vấn đề? Như thế có hợp lí khơng? Tại sao?

- Cơ Mắt -> Hợp lý Mắt chun nhìn, quan sát

?) Khi đến nhà lão Miệng, tất có thái độ lời nói nào?

- Khơng chào hỏi, nói thẳng vào mặt “từ

?) Em hiểu “hăm hở”, “nói thẳng”?

- “Hăm hở”: dáng hăng hái, muốn thực nhanh ý định

- “Nói thẳng”: nói trực tiếp, khơng giấu giếm điều muốn nói

?) Những lời buộc tội có cơng bằng khơng? Vì lão Miệng khơng được thanh minh?

* GV: Tình truyện chùng xuống

?) Thái độ người có ý nghĩa gì? - Đoạn tuyệt, không quan hệ

- Không chung sống, bọn khơng làm

?) Hậu việc làm đó?

?) Nhận xét cách tả nhân vật? - Cho thấy thống cao độ quan, phận tạo nên sống thể -> thống xã hội, cộng đồng ?) Tại người phải chịu hậu quả đó?

- Do suy bì, tị nạnh, chia rẽ

?) Lời nói bác Tai với người có ý nghĩa gì?

- Chứng tỏ ăn năn, hối lỗi, đồng tình, cảm thơng tuyệt đối người => Tất thấm thía

?) Sau chuyện xảy ra?

Tất đến nhà lão Miệng làm lành -> chăm sóc lão Miệng cách chân tình

a) Chân, Tay, Tai, Mắt định không làm lụng, chung sống với lão Miệng

b) Hậu quả:

- Tất mỏi mệt, rã rời

c) Cách sửa chữa:

(35)

* GV: Cả người khoan khoái, lại trở quỹ đạo xưa Ai làm việc ấy, khơng cịn suy bì, tị nạnh, tất sống niềm vui lao động cần cù, chăm Sự đồng tâm hiệp lực làm thành sức mạnh cá nhân tập thể

Hoạt động (5’)

?) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

?) Nêu nét đặc sắc nghệ thuật của truyện?

* HS đọc ghi nhớ SGK

4 Tổng kết:

a) Nội dung, ý nghĩa:

- Cá nhân tách rời tập thể Trong tập thể, thành viên phải biết nương tựa vào nhau, gắn bó với để tồn Do phải biết hợp tác với tôn trọng công sức

- Ganh tị, nhỏ nhen thói xấu cần tránh

b) Nghệ thuật: - Nhân hoá

- Tưởng tượng phong phú c) Ghi nhớ: ( SGK ) Hoạt động (7’)

- HS trình bày

- “Lục súc tranh cơng” - HS trình bày

?) Đây tiết học cuối thuộc thể loại truyện ngụ ngôn, rút đặc điểm của truyện ngụ ngôn?

- Nhân vật: loài vật, người

- Ngụ ý kín đáo nhằm khuyên nhủ người học sống - Nghệ thuật: nhân hóa, ẩn dụ

III Luyện tập:

1) Em biết câu chuyện tương tự truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng?

2) Hãy liên hệ thực tế lớp em Để trở thành tập thể vững mạnh mối quan hệ thành viên nào?

V Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới: (3’)

- Học bài, tóm tắt truyện, tìm đọc truyện ngụ ngơn La Phơng Ten - Dựa vào câu thành ngữ, tập sáng tác câu chuyện ngụ ngôn mà nhân vật vật quen thuộc sống

- Soạn: Treo biển (Đọc, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi theo SGK)

- Ơn tập lại tồn kiến thức phần Tiếng việt để sau kiểm tra tiết

(36)

-Ngày soạn: 1/11 /2014

Ngày giảng: 6/11/ 2014

Tuần 11 - Tiết 43 CỤM DANH TỪ

A MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm danh từ, cấu tạo cụm danh từ (phần phụ trước, phụ sau)

Kĩ năng: Nhận biết phân tích cấu tạo cụm danh từ câu; biết đặt câu viết đoạn văn có cụm danh từ

* Kĩ sống:

- Ra định: lựa chọn cách sử dụng danh từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng danh từ

Thái độ: có ý thức sử dụng danh từ nói, viết. B CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, Bảng phụ, TLTK - HS: Tìm hiểu theo yêu cầu SGK C PHƯƠNG PHÁP:

- Thảo luận nhóm, định hướng giao tiếp, rèn luyện theo mẫu, phân tích, qui nạp

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I Ổn định tổ chức (1’)

II Kiểm tra cũ (4’)

? Thế Danh từ chung? Danh từ riêng? Nêu qui tắc viết hoa danh từ riêng? Mỗi loại danh từ riêng cho ví dụ?

* Yêu cầu:

- DT chung: tên gọi loại vật

(37)

+ Đối với tên người, tên địa lý VN tên người, tên địa lý nước phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ tiếng VD: Vũ Văn Minh, Lỗ Tấn, Bắc Kinh,

+ Đối với tên người, tên địa lý nước phiên âm trực tiếp: viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng (có dấu dạch nối tiếng) VD: I-ta-li-a, Đa- nuýp, Vác-sa-va,

+ Tên riêng quan, tổ chức, giải thưởng, viết hoa chữ phận tạo thành cụm từ VD: Huân chương Lao động Hồ Chí Minh, Trường Trung học sở Tân Việt, Đảng Cộng sản Việt Nam,

III Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1’)

Khi danh từ hoạt động câu, để đảm nhiệm chức vụ cú pháp đó, trước sau danh từ cịn có thêm số từ ngữ phụ Những từ ngữ với danh từ tạo thành cụm, cụm danh từ Vậy cụm danh từ gì? Nó có cấu tạo nào? Bài học hôm cô em nghiên cứu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động (20’)

* ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não). GV treo bảng phụ (1)

?) Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho từ nào? (Hoặc xác định DT câu -> tìm từ bổ nghĩa)

- Ngày xưa

- Hai vợ chồng ông lão đánh cá - Một túp lều nát bờ biển

?) Các từ bổ sung nghĩa thuộc từ loại nào? - Là danh từ

*GV: Các DT phần trung tâm từ lại bổ nghĩa cho DT phần phụ ngữ học phần sau Các tổ hợp từ cụm Danh từ

GV treo bảng phụ (2) a) Túp lều -> Danh từ

b) túp lều -> cụm danh từ

c) túp lều nát -> cụm danh từ phức tạp

d)một túp lều nát bờ biển->1cụm DT phức tạp ?) Em so sánh nghĩa trường hợp trên? - Nghĩa cụm danh từ phức tạp cụ thể nghĩa DT

- Cụm DT phức tạp (c, d) nghĩa phức tạp

I Cụm Danh từ gì? 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

(38)

?) Tìm DT phát triển thành cụm DT, sau đặt câu?

- Những học sinh lớp 6B//đang chăm học CN VN

?) So sánh chức vụ ngữ pháp DT cụm DT trong câu trên?

- Như DT (Làm CN, VN, Phụ ngữ )

?) Từ VD trên, em hiểu cụm DT? Hoạt động cụm DT câu?

- GV gọi HS đọc ghi nhớ 1)

- Cụm danh từ loại tổ hợp từ danh từ với số từ ngữ phụ thuộc tạo thành - Cụm danh từ có ý nghĩa đầy đủ có cấu tạo phức tạp danh từ hoạt động câu giống danh từ

2 Ghi nhớ 1: ( sgk - tr117)

* ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não). GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK.

?) Tìm cụm danh từ câu văn trên? - Làng

- Ba thúng gạo nếp - Ba trâu đực - Ba trâu - Năm sau - Chín - Cả làng

?) Liệt kê từ ngữ đứng trước sau các cụm danh từ trên?

- Phụ trước: ba, chín, cả - Phụ sau: nếp, đực, ấy, sau ?) Sắp xếp chúng thành loại?

Phụ ngữ trước Phụ ngữ sau Chỉ số

lượng tổng thể, ước chừng

Chỉ số lượng xác

Chỉ vị trí khơng gian, thời gian

Chỉ đặc điểm vật

cả ba, chín ấy, sau nếp, đực

?) Điền cụm danh từ tìm vào bảng sau? - GV treo bảng phụ kẻ sẵn, HS lên điền:

II Cấu tạo cụm Danh từ:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu

:

(39)

Phần trước Phần trung tâm

Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

làng

ba thúng gạo nếp

ba trâu đực

ba trâu

năm sau

chín

cả làng

?) Nhận xét cấu tạo cụm DT? - HS nhận xét

- GV kết luận mơ hình cụm danh từ

- HS đọc ghi nhớ (118)

- GV chốt lại nội dung phần vừa tìm hiểu

Phần tr - Ph TT - Phần s 2) Mơ hình khơng đầy đủ: Phần trước - Phần TT

Phần TT - Phần sau

* Đặc điểm phụ ngữ:

- PNT: bổ sung ý nghĩa số lượng

- PNS: nêu đặc điểm vật xác định vị trí vật không gian, thời gian

2.Ghi nhớ 2: SGK (118)

IV Củng cố: (3’)

- Đặc điểm cụm danh từ - Cấu tạo cụm danh từ

V Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới:( 2’)

- Học thuộc ghi nhớ, đọc tham khảo BT 4, 5, (42 -SBT) - Tập viết đoạn văn từ -> câu có dùng cụm Danh từ - Ôn tập Tiếng Việt để chuẩn bị kiểm tra 45’ E RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày soạn: 2/11/2014

Ngày dạy: 8/11/2014

Tuần 11 - Tiết 44

(40)

Kiến thức: Qua kiểm tra giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức phần tiếng Việt học từ đầu năm đến

Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng lý thuyết vào giải tập tập viết đoạn văn

- Bước đầu luyện kĩ thống kê, phân loại danh từ * Kĩ sống: Tư sáng tạo

2 Thái độ: Giáo dục ý thức tự giác, trung thực kiểm tra. B CHUẨN BỊ:

- GV: Ra đề - Xây dựng đáp án - biểu điểm - HS: ôn tập học, chuẩn bị giấy kiểm tra C PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp qui nạp

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I Ổn định tổ chức : (1’)

II Kiểm tra cũ : Kiểm tra chuẩn bị hs. III Bài mới:

1.Mục đích kiểm tra:

- Củng cố kiến thức cho học sinh từ láy, nghĩa từ, cụm danh từ 2.Hình thức:

a Hình thức: TN+TL b.Thời gian: 45 phút. 3.Thi t l p ma tr n ế ậ ậ đề: Mức độ

Chủ đề (ND, Chương , bài)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

Thấp Cao

Chủ đề 1: Văn học:

-Truyện dân gian

Số câu : Số điểm:

Số câu : Số điểm:

Số câu : Số điểm:

Số câu : Số điểm:

Số câu : Số điểm:

Số câu : Số điểm: Chủ đề 2:

Tiếng việt: -Từ láy

-Nghĩa từ -Danh từ -Cụm danh từ -Lỗi dùng từ

- Nhận biết từ láy cụm danh từ

- Hiểu nghĩa gốc nghĩa chuyển từ

- Lỗi dùng từ

Số câu : Số điểm:

Số câu:2 Số điểm:2

Số câu:4 Số điểm:4

Số câu : Số điểm:

Số câu : Số điểm:

(41)

Chủ đề 3: Tập làm văn:

-Văn tự

Viết đoạn văn ngắn từ 4- câu có cụm danh từ Số câu :

Số điểm:

Số câu : Số điểm:

Số câu : Số điểm:

Số câu:1 Số điểm :4

Số câu : Số điểm:

Số câu :1 Số điểm:4 Tổng số câu:

Tổng số điểm: Tỉ lệ:

Số câu :2 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%

Số câu :4 Số điểm:4 Tỉ lệ:40%

Số câu :1 Số điểm:4 Tỉ lệ: 40%

Số câu : Số điểm:

Số câu :7 Số điểm:10 Tỉ lệ:100%

4.Biên soạn câu hỏi theo ma trận đề:

I Phần trắc nghiệm:

Câu 1: (1đ) Những từ từ mượn số từ sau đây? A Trưởng

thành

B Hứa hẹn C Ngây thơ D Kín đáo Câu2: (1đ) Trong câu sau, câu có từ “mắt” dùng theo nghĩa gốc?

A Mắt lưới to C Trái na mở mắt tròn ngơ ngác

B Đơi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm dơng

D Cây nhiều mắt Câu (1đ) Có cụm danh từ câu văn sau đây: “ Mã Lương v m t chi c thuy n bu m l n Vua, ho ng h u, côngẽ ộ ế ề ậ chúa, ho ng t v quan đại th n kéo xu ng thuy n.”ầ ố ề

A Một cụm B Hai cụm C Ba cụm D Bốn cụm II Phần tự luận:

Câu 1: (1 điểm)

Phát lỗi dùng từ sai câu sau tìm từ thay cho phù hợp: “ Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh Lễ cưới công chúa và Thạch Sanh tưng bừng kinh kì.”

Câu 2: (1 điểm)

Gạch chân danh từ câu văn sau đây:

“ Cây bút thần” truyện cổ tích nhân vật có tài kì lạ. Câu 3: (1 điểm)

Sửa lỗi viết hoa danh từ riêng sau : a Trường Trung Học Cơ Sở Tân Việt b I-Ta-Li-A

(42)

Viết đoạn văn tự ngắn khoảng - câu, có dùng cụm danh từ gạch cụm danh từ đó?

5.Hướng dẫn chấm (Đáp án) thang điểm: I Phần trắc nghiệm: (mỗi câu đúng: 1điểm)

Câu Đáp án Câu Đáp án

Câu A Câu B

Câu B

II Phần tự luận :

* Câu 1: (1 điểm)

- Lỗi lặp từ: công chúa Thạch Sanh - Sửa lại: Họ (hai người)

* Câu 2: (1 điểm)

- Các danh từ: bút, truyện cổ tích, nhân vật, tài * Câu 3: (mỗi câu đúng: 0,5 điểm)

a Trường Trung học sở Tân Việt b I-ta-li-a

* Câu 4: (4 điểm) HS viết đoạn văn tự đảm bảo số câu đảm bảo hình thức đoạn văn có cụm danh từ

- Chỉ cụm danh từ

IV Củng cố: - Nhận xét làm hs. - Thu nhà chấm

V Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới:

- Ôn lại Tiếng Việt học để nắm kiến thức

- Xem lại đề lập dàn ý cho viết số vừa để chuẩn bị cho tiết trả

E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 6/ 11/2014

(43)

Tuần 12 - Tiết 45:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A MỤC TIÊU :

Kiến thức: Giúp HS phát lỗi làm mình, thấy yêu cầu đề, so sánh với viết số để thấy rõ ưu - nhược điểm

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ chữa bài, có phương hướng rút kinh nghiệm sau

* Kĩ sống: Kĩ tư duy, phê phán; kĩ nhận thức thân. Thái độ: Giáo dục HS ý thức sửa chữa lỗi sai, học hỏi đạt điểm cao bạn

B CHUẨN BỊ:

- GV: Chấm chữa bài, tổng hợp kết

- HS: Ơn lí thuyết, tự chữa dàn bài, ghi chép sửa lỗi C PHƯƠNG PHÁP :

- Thuyết trình, phân tích, tổng hợp, so sánh, nêu gương D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định tổ chức : (1’)

II Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra dàn hs. III Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta viết TLV số 2, thể loại tự đời thường gương tốt học tập hay công việc hàng ngày mà thân em biết Bài viết đa phần em có tiến bộ nhưng cịn tồn định Để thấy rõ ưu nhược điểm đó, học hơm vào tiết trả bài.

Hoạt động (2’) - GV chép đề lên bảng

I Đề bài:

Kể gương tốt học tập hay việc giúp đỡ bạn bè mà em biết

Hoạt động (3’) ?) Hãy phân tích đề?

II Nhắc lại yêu cầu đề bài: (Như tiết 35+36)

Hoạt động (5’) * Cho HS chữa lại dàn

III Chữa dàn bài:

(Như soạn Tiết 35+ 36) Hoạt động (10’)

- GV nhận xét, đánh giá chung làm HS

IV Nhận xét chung : 1 Ưu điểm :

(44)

* Cụ thể:

+ Bố cục đủ phần

+ Xây dựng nhân vật chính, phụ; có việc + Sử dụng kể, thứ tự kể đa số hợp lí + Lời kể phù hợp với kể

+ Bài viết kể lại câu chuyện xúc động, ấn tượng, biết kết hợp yếu tố tự với miêu tả biểu cảm

+ Một số trình bày sẽ, diễn đạt chuẩn xác, biết chọn việc làm có ý nghĩa để kể

* Tiêu biểu:

- Bích Ngọc, Tuấn A, Quang Thành, Thắng 2 Nhược điểm:

- Một số em chưa nắm phương pháp làm bài, kĩ trình bày nên kết thấp

* Cụ thể:

+ Nội dung sơ sài, thiếu ý (đa phần thiếu ý giới thiệu khái qt gương tốt ngoại hình, tính tình, cơng việc)

+ Phần kể chuyện cịn dàn trải, thiếu tập trung, kể chi tiết tới mức vụn vặt nên khơng thể cảm xúc

+ Có viết rơi vào tường thuật lại việc có liên quan đến gương tốt

+ Đa phần dừng lại mức kể chuyện đơn thuần, chưa vận dụng kết hợp tốt yếu tố miêu tả biểu cảm

+ Lời văn diễn đạt lủng củng, tối ý, lặp ý, sai cấu trúc câu, sai dấu

+ Một số dùng lẫn lộn kể “em”, “tôi”

+ Phân chia đoạn chưa hợp lí, khơng có dấu câu, ngắt nghỉ khơng phù hợp

+ Chữ viết xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi tả, lỗi dùng từ, trình bày bẩn, viết hoa khơng theo quy tắc

*Điển hình:

- Đức, Thái, Tùng Hoạt động 5: (3’)

V Trả (GV trả cho HS, yêu cầu HS xem lại viết có ưu, nhược điểm nào)

Hoạt động 6: (10’) VI Chữa lỗi điển hình: Chính tả:

Lỗi sai Sửa lại

- bắt lạt, chở thành, dất thích, dảng bài, đẹp chai, đến trơi, rúp đỡ, bẫy

(45)

trim, trặt củi, xửa xích, tập lào khó, chêu chọc, chái xoan, …

chim, chặt củi, sửa xích, tập khó, trêu chọc, trái xoan, …

Lỗi diễn đạt:

Lỗi sai Sửa lại

- Lúc mà em học bạn giúp cụ già qua đường Bạn tốt bụng (Diễn đạt ý chưa lô gic)

- Người bạn thướt tha nhẹ nhàng người mẫu, hoàng hậu dễ tính, hiền lành Bạn có mái tóc ngắn lơng chó dễ thương, ánh mắt bạn trông ánh nắng lấp lánh trải dài khắp nơi (Dùng từ sai, diễn đạt văn hoa) - Bạn có kiểu tóc cúi cua (Dùng từ khơng xác)

- Trên đường học về, em P gặp bà cụ loay hoay qua đường P nhanh nhẹn chạy tới giúp bà

- Bạn có dáng người cao, mái tóc ngắn bồng bềnh ngang vai, đôi mắt đen huyền trông nhanh nhẹn

- Bạn có kiểu đàu húi cua - HS tự sửa lỗi sai

- Nếu cịn thời gian cho HS sửa lỗi cho VII Th ng kê i mố đ ể

LỚP

SỐ

Điểm 9, 10 Điểm 7, 8 Điểm 5, 6 Dưới 5

SL TL SL TL SL TL SL TL

6B 23 0% 10 43.5% 10 43.5% 13%

IV Củng cố: (4’) GV nhận xét trả hs.

- Khái quát lại lỗi HS mắc phải: lỗi tả, lỗi dùng từ, lặp từ, dấu câu - Tuyên dương làm tốt, nhắc nhở số bạn chưa có ý thức làm

V Hướng dẫn học chuẩn bị mới: (3’) - Tiếp tục sửa lỗi sai

- Nắm yêu cầu làm văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự

- Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng tự - kể chuyện đời thường. + Các đề văn thuộc thể loại nào?

+ Mỗi vấn đề yêu cầu tự điều gì?

+ Em có nhận xét vấn đề tự đó? + Cách làm đề văn kể chuyện đời thường

+ Chuẩn bị số đề: Kể chuyện ông ( hay) bà em, kể đổi quê hương em

(46)

-Ngày soạn: /11/2014

Ngày giảng: 12/11/2014

Tuần 12 - Tiết 46:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG

A MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp HS hiểu yêu cầu làm văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự

Kĩ năng: Rèn kĩ :

Tìm hiểu, phân tích đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý, chọn ngơi kể phù hợp

* Kĩ sống: Tư duy, giao tiếp, hợp tác

Thái độ: Giáo dục HS ý thức ôn luyện, thực hành nghiêm túc, chuẩn bị cho viết số

B CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo - HS: Chuẩn bị theo yêu cầu SGK, lập dàn

C PHƯƠNG PHÁP:

- Phân tích, tổng hợp, so sánh, thực hành

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I- Ổn định tổ chức: (1’)

II- Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS. III- Bài mới:

* Giới thiệu bài: Hằng ngày em kể chuyện cho nghe khi

đến lớp, chơi sau kì nghỉ hè Lúc đó, kể chuyện tức ta làm văn tự sự, văn tự kể chuyện đời thường bằng văn nói Hơm nay, em luyện tập xây dựng tự sự kể chuyện đời thường mức độ cao hơn, có hơn.

(47)

Hoạt động 1: (13’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não)

?) Em hiểu chuyện đời thường?

- Là đời sống thường nhật, chuyện xung quanh mình, nhà, làng, trường, sống thực tế ?) Loại chuyện có tưởng tượng, hư cấu khơng?

- Có khơng làm thay đổi chất liệu, diện mạo đời thường để biến thành chuyện thần kì

* GV: Cái khó kể chuyện đời thường chọn việc, chi tiết hấp dẫn, có ý nghĩa, khơng nhạt nhẽo

* HS đọc đề SGK

* GV treo bảng phụ ghi đề SGK ?) Hãy xây dựng phạm vi, yêu cầu của mỗi đề?

- HS trả lời, GV uốn nắn.

?) Các đề có phải đề tự kể chuyện đời thường khơng? Vì sao? - Có u cầu, nội dung thuộc đời sống hàng ngày

?) Hãy tập đặt đề văn tự kể chuyện đời thường?

- HS làm phiếu học tập -> GV thu một số

-> Nhận xét, uốn nắn

(1) Kể người bạn thân em

(2) Kể gương người tốt, việc tốt mà em biết

I Đề văn kể chuyện đời thường:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

- Đề 1: Kể kỉ niệm đáng nhớ - Đề 2: Kể chuyện vui sinh hoạt

- Đề 3: Kể người bạn quen

- Đề 4: Kể gặp gỡ - Đề 5: Kể đổi quê em

- Đề 6: Kể thầy (cô) giáo em

- Đề 7: Kể người bạn thân em

2 Nhận xét:

- Kể câu chuyện xảy thực tế sống, người thật, việc thật

Hoạt động 2: (20’)

- HS đọc đề bài: Kể chuyện ông (hay bà) em

?) Đề yêu cầu làm việc gì?

- Kể chuyện đời thường, người thật, việc thật

?) Đó kể ai? - Ơng bà

* GV: Đây đề tự kể người trọng

II Quá trình thực đề văn kể chuyện đời thường

* Đề bài: Kể chuyện ông (hay bà) em

1 Tìm hiểu đề:

- Thể loại: Tự

- Nội dung (đối tượng): ông (bà) + Khắc hoạ nhân vật: tính cách, phẩm chất, sở thích

(48)

tâm Bài làm phải khắc hoạ nhân vật không cần nêu tên thực, địa thực mà kể phiếm

?) Nêu phương hướng làm bài? - HS nêu theo SGK

?) Đọc dàn mẫu SGK (120) ?) Phần mở có nhiệm vụ gì?

- Giới thiệu chung đối tượng kể

?) Phần thân bài?

- Kể ý thích tình cảm ông với cháu

?) Việc nhắc lại ý thích người được kể có thích hợp khơng? Tác dụng? - Thích hợp -> giúp tạo nét độc đáo, nét riêng, phân biệt với người khác

?) Nhận xét kết bài? - Nêu cảm nghĩ với ông * HS đọc văn SGK

?) Bài làm có sát với đề khơng?

?) Bài làm với chi tiết kể có xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu không?

- Bài văn SGK viết sát với đề, khớp với dàn bài, việc nêu lên xoay quanh chủ đề người ông hiền từ, yêu hoa, yêu cháu

- Bài viết chân thành, giọng văn tình cảm, thể lịng u thương, kính trọng biết ơn ơng Câu cuối quy tụ tính cách người ơng yêu hoa yêu thương cháu

?) Qua văn, em hiểu kể chuyện một nhân vật đời thường cần ý điều gì?

GV nhấn mạnh:

- Kể chuyện NV cần ý kể những đặc điểm NV hợp với lứa tuổi, có tính tình, sở thích riêng, có việc làm đáng nhớ, có ý nghĩa.

- Yêu cầu hàng đầu kể chuyện đời thường NV việc phải có đời thực, không bịa đặt, thêm thắt

của em

- Phương hướng làm bài: SGK

2 Dàn bài:

a) Mở bài: Giới thiệu chung, khái quát đối tượng kể

b) Thân bài:

- Kể vài nét đặc điểm, hình dáng, tính cách, hành động, phẩm chất tiêu biểu đối tượng kể (có nguyên nhân, diễn biến, kết quả)

c) Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối tượng kể 3 Đọc tham khảo SGK:

* Cách làm văn kể chuyện đời thường:

+ Tìm hiểu đề

+ Lập dàn ý, chọn kể, thứ tự kể

(49)

tuỳ ý, không li kì hố truyện cổ tích, khơng gặp đâu kể đó, nhớ ghi nấy.

IV Củng cố: ( 3’)

? Thế kể chuyện đời thường? ? Yêu cầu kể chuyện đời thường?

V Hướng dẫn nhà chuẩn bị mới: (3’) - Xem lại phần lập dàn ý đề

- Viết hoàn chỉnh văn theo dàn ý làm lớp

- Chuẩn bị: Luyện tập xây dựng tự - kể chuyện đời thường (tiếp) + Xem trước đề SGK

+ Lập dàn ý chi tiết cho đề văn: Kể đổi quê em

E RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày soạn: 07/11/2014

Ngày giảng: 13/11/2014

Tuần 12 - Tiết 47:

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI TỰ SỰ KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG (tt)

A MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp HS hiểu yêu cầu làm văn tự sự, thấy rõ vai trò, đặc điểm lời văn tự

Kĩ năng: Rèn kĩ :

Tìm hiểu, phân tích đề văn kể chuyện đời thường, biết tìm ý, lập dàn ý, chọn ngơi kể phù hợp

* Kĩ sống: Tư duy, giao tiếp, hợp tác

Thái độ: Giáo dục HS ý thức ôn luyện, thực hành nghiêm túc, chuẩn bị cho viết số

B CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo

- HS: Lập dàn cho đề kể đổi quê em C PHƯƠNG PHÁP

(50)

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định tổ chức: (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

? Thế kể chuyện đời thường? Yêu cầu kể chuyện đời thường?

* Yêu cầu:

- Kể chuyện đời thường: kể chuyện phạm vi đời sống hàng ngày Đó chuyện xảy xung quanh mình, nhà mình, làng xóm, trường học, sống em gặp, chứng kiến, trải qua - Yêu cầu kể chuyện đời thường:

+ Nhân vật phải chân thực, không bịa đặt

+ Các việc, chi tiết phải lựa chọn, tập trung cho chủ đề đó, tránh kể tùy tiện rời rạc

III Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1’)

Giờ trước em tìm hiểu kể chuyện đời thường, yêu cầu cách làm văn kể chuyện đời thường Hôm nay, vận dụng kiến thức tìm hiểu trước để làm đề văn cụ thể

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

?) Đọc đề 5 ?) Đề yêu cầu gì?

- Kể đổi quê hương em

?) Kể đổi quê hương kể như nào?

- Điện, đường, trường, trồng… (cơ sở vật chất khang trang, thay đổi nào?)

Thảo luận nhóm: nhóm – phút

- Bàn bạc, trao đổi nhóm dàn ý chuẩn bị nhà, bổ sung, sữa chữa cho ?) Phần mở em nêu gì? - Giới thiệu khái quát đổi quê hương em

GV: Ai xa lâu ngày có dịp trở hẳn phải ngỡ ngàng đổi không ngừng xã Tân Việt quê em

I Đề văn kể chuyện đời thường:

II Quá trình thực một đề văn kể chuyện đời thường

III Luyện tập

Đề bài: Kể đổi mới ở quê em.

* Dàn ý:

(51)

?) Phần TB triển khai nội dung gì?

- Quê em trước (cách chục năm) đời sống nhân dân nghèo, không khí buồn

- Quê em đổi tồn diện, nhanh chóng

+ Những đường đất thay đường gạch, bê tông, xe cộ lại tấp nập + Nhà mọc lên san sát

+ Trường học, trạm xá, uỷ ban xã xây dựng mới, khang trang

+ Nhiều nhà máy, công ty + Điện đài, ti vi, xe máy

+ Chất lượng sống, trình độ học vấn nâng cao

+ Đời sống tinh thần cải thiện ?) Kết nào?

- Cảm nghĩ em đổi

- Ước mơ quê hương em tương lai

?) Các em viết phần thân cho đề văn thành đoạn văn hoàn chỉnh? - HS viết phút, GV gọi số HS trình bày, nhận xét, cho điểm

- Thân bài:

+ Quê em trước

+ Quê em đổi tồn diện, nhanh chóng

Những đường

Nhà mọc lên san sát Trường học, trạm xá, uỷ ban xã xây dựng mới, khang trang Nhiều nhà máy, công ty

Chất lượng sống, trình độ học vấn nâng cao

- Kết

+ Cảm nghĩ em đổi

+ Ước mơ quê hương em tương lai

IV Củng cố (7’)

- GV cho HS đọc tham khảo 1, (SGK/ 122,123) để HS thấy cách viết cảm xúc chân thành người viết kể chuyện

- GV khái quát lại yêu cầu cách làm văn tự - kể chuyện đời thường

V Hư ớng dẫn học chuẩn bị mới (2’)

- Xem lại phần lập dàn ý đề viết hoàn chỉnh thành văn theo dàn ý làm lớp

- Chuẩn bị: + Ôn tập văn tự kể chuyện đời thường, chuẩn bị viết TLV số

+ Xem trước bài: Treo biển E RÚT KINH NGHIỆM

(52)

-Ngày soạn: 07/11 /2014

Ngày giảng: 15/11/2014

Tuần 12 - Tiết 48 Văn bản:

TREO BIỂN (Truyện cười) A MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Khái niệm truyện cười

- Đặc điểm thể loại truyện cười với nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm Treo biển

- Cách kể hài hước hành động khơng suy xét, khơng có chủ kiến trước ý kiến người khác

Kĩ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện cười - Phân tích, hiểu ngụ ý truyện - Kể lại truyện

* Kĩ sống: Tư sáng tạo , giao tiếp, tự nhận thức Thái độ: Phê phán, lên án thói hư, tật xấu xã hội. B CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, máy chiếu, phấn màu - HS: Đọc soạn theo hướng dẫn C PHƯƠNG PHÁP:

- Phương pháp phân tích, khái qt, bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức: (1’) II Kiểm tra cũ: (3’)

(?) Hãy kể tóm tắt truyện ngụ ngơn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng và nêu học rút từ câu chuyện?

* Yêu cầu:

- Chân, Tay, Tai, Mắt so bì với lão Miệng khơng làm mà ăn ngon Cả bọn bàn định khơng làm Qua đôi ba ngày, họ thấy mệt mỏi Sau đó, họ vỡ lẽ đến xin lỗi lão Miệng sửa chữa hậu

- Bài học: cá nhân tách rời khỏi tập thể mà phải nương tựa, gắn bó với để tồn

(53)

* Giới thiệu bài: (1’) ( Sử dụng PP thuyết trình)

Tiếng cười yếu tố quan trọng thiếu đời người Điều thể nhiều văn học dân gian Tiếng cười thường để mua vui phê phán thói hư tật xấu người nhằm gửi gắm học câu chuyện ngụ ngơn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (5’)

(GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức -kĩ thuật động não)

?) Văn thuộc thể loại kho tàng văn học dân gian Việt Nam?

- Truyện cười

?) Dựa vào thích * SGK phần chuẩn bị bài nhà, cho biết làtruyện cười? - Là truyện kể tượng đáng cười sống nhằm tạo tiếng cười mua vui phê phán thói hư, tật xấu xã hội

* GV nhấn mạnh đặc điểm truyện cười. - Kể tượng đáng cười sống (Là tượng có tính chất ngược đời, lố bịch, trái với tự nhiên)

- Truyện cười thường ngắn gọn, kết cấu chặt chẽ Truyện cười thiên mua vui gọi truyện hài hước Truyện thiên ý nghĩa phê phán gọi truyện châm biếm

I Giới thiệu chung :

- Thể loại: truyện cười (SGK/124)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc phân tích văn (7’)

GV

hướng dẫn cách đọc: giọng hài hước, kín đáo, nhấn mạnh chi tiết hài hước, gây cười (thể qua từ “bỏ ngay”).

- GV hai HS đọc, HS kể tóm tắt câu chuyện

- GV HS nhận xét phần đọc, kể HS ?) Em hiểu ntn từ “biển” trường hợp “treo biển”?

- Phiến gỗ mỏng, sắt, nhựa có chữ viết chữ, hình vẽ đặt chỗ người dễ thấy để quảng cáo

II Đọc - Hiểu văn bản: 1 Đọc - Chú thích : a Đọc, kể, tóm tắt truyện:

(54)

?) Bắt bẻ nghĩa gì?

- HS dựa vào thích giải thích ?) Truyện gồm phần?

- Hai phần:

+ P1: câu mở đầu (Chủ nhà hàng treo biển) + P2: lại (Thái độ hành động nhà hàng trước lời góp ý biển)

* Hoạt động 3: (18’)

(PP vấn đáp tìm tịi, giải thích, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật động não)

?) Nhà hàng treo biển để làm gì?

- Treo biển để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm nhằm mục đích bán nhiều hàng Vì biển quảng cáo khơng đẹp hình thức mà cịn phải đủ yếu tố nội dung thu hút khách mua bán hàng

?) Nội dung biển treo có yếu tố? Vai trị yếu tố?

- Bốn yếu tố:

+ Ở đây: thông báo địa điểm cửa hàng

+ Có bán: thơng báo hoạt động cửa hàng + Cá: thông báo loại mặt hàng, sản phẩm bán

+ Tươi: thông báo chất lượng hàng

* GV: Bốn yếu tố cần thiết cho tấm biển quảng cáo ngôn ngữ, đáp ứng đầy đủ thông tin cho người mua

?) Nếu việc có gây cười chưa? Vì sao?

- Chưa: chưa xuất yếu tố bất bình thường

- Việc treo biển khơng có đáng cười ?) Vậy theo em, việc đáng cười?

- Thái độ việc làm nhà hàng trước lời góp ý chuyển b

HS theo dõi phần truyện

?) Từ treo lên đến cất đi, biển được góp ý lần? Nhận xét lần góp ý?

2 Kết cấu, bố cục: - Bố cục: phần

3 Phân tích:

a) Tấm biển quảng cáo: - Có đủ yếu tố, nội dung cần thiết cho biển quảng cáo ngôn ngữ

b) Những lần góp ý khách:

(55)

- người góp ý kiến khác nhận xét thừa yếu tố biển

+ Lần 1: Bỏ “tươi” (thông tin chất lượng mặt hàng)

+ Lần 2: Bỏ “ở đây” (địa điểm) + Lần 3: Bỏ “có bán” (hoạt động)

+ Lần 4: Bỏ nốt chữ “cá” (thông tin mặt hàng) à Ý kiến người hợp lý khi thoạt nghe song xét cho không hợp lý ở chỗ người lấy diện ở cửa hàng trực tiếp tiệp cận với mặt hàng (nhìn, ngửi, xem xét) mà quên việc thông báo ngôn ngữ =>Bắt bẻ cho vui miệng. ?) Sau lần góp ý, thái độ nhà hàng như nào?

- Lập tức nghe theo, không suy nghĩ ?) Câu chuyện kết thúc nào? - Chủ cửa hàng hạ biển xuống

?) Em có suy nghĩ hành động này? Qua đó, em thấy tính cách ông chủ của hàng?

- Hành động thiếu tính tốn, khơng cân nhắc => Người ba phải, khơng có chủ kiến

?) Nếu đặt vào địa vị người chủ cửa hàng, em giải ntn trước lời góp ý này?

- Lắng nghe ý kiến, cảm ơn họ góp ý cho nhà hàng, suy xét cẩn thận, có chủ kiến riêng

?) Nhận xét nghệ thuật gây cười của truyện?

- Hình thức ngắn gọn

- Khai thác biểu trái với tự nhiên sống => phương pháp nhẹ nhàng

?) Nêu nội dung học rút từ câu chuyện?

- Cần lắng nghe nhiều ý kiến góp ý cho cần tự tin, phải biết chọn lọc, biết suy nghĩ, đắn đo, thận trọng trước làm việc

4 Tổng kết: a Nghệ thuật:

- Tình cực đoan, vơ lí - Sử dụng yếu tố gây cười - Kết thúc bất ngờ

b Nội dung :

(56)

GV gọi1 HS đọc ghi nhớ (SGK- 125)

chọn lọc ý kiến người khác

c Ghi nhớ : (sgk -Tr.125) * Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố (8’)

?) Nếu phép giữ lại tiếng tấm biển, em giữ lại từ nào? Vì sao?

- HS bộc lộ

?) Qua câu chuyện này, em rút bài học cách dùng từ?

- Dùng từ phải thận trọng, xác nội dung

III Luyện tập :

1) So sánh truyện cười với truyện ngụ ngôn

2) Đọc thêm “Đẽo cày giữa đường”

IV Hướng dẫn học chuẩn bị mới: (2’) - Học bài, nắm nội dung, nghệ thuật truyện - Tập kể diễn cảm truyện

- Chuẩn bị: - Lợn cưới, áo mới: đọc, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn

- Số từ, lượng từ: nghiên cứu trả lời câu hỏi, làm trước phần luyện tập

E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 14/11/2014

Ngày giảng: 19/11/2014

Tuần 13 - Tiết 49 Đọc thêm:

Văn bản:

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI (Truyện cười)

A MỤC TIÊU :

Kiến thức: Giúp HS hiểu truyện cười, nội dung ý nghĩa nghệ thuật gây cười hai văn bản: Treo biển Lợn cưới áo mới.

Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện, phân tích truyện cười. * Kĩ sống: Tư sáng tạo, giao tiếp

(57)

B CHUẨN BỊ :

- GV: giáo án, tranh minh hoạ, phấn màu - HS: đọc soạn theo hướng dẫn C PHƯƠNG PHÁP :

- Phương pháp phân tích, khái qt, bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I Ổn định tổ chức: (1’) II Kiểm tra cũ: (4’)

?) Kể tóm tắt truyện Treo biển nêu học rút từ câu chuyện? * Yêu cầu:

- Kể tóm tắt: chủ nhà hàng treo biển -> lời góp ý biển -> chủ nhà hàng hạ biển

- Nội dung:

+ Phê phán người khơng có chủ kiến, khơng suy xét kĩ làm việc

+ Nêu lên học cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác

III Bài mới: Nếu tiết trước Treo biển tiếng cười hài hước, vui vẻ phê phán người hành động thiếu chủ kiến sống thì trong tiết học ngày hơm nay, tìm hiểu cung bậc khác tiếng cười, sâu sắc hơn, thâm thúy văn Lợn cưới, áo mới.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* (PP vấn đáp tìm tịi, giải thích, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật động não)

* GV hướng dẫn để HS tự tìm hiểu

* GV hướng dẫn đọc kể: Giọng hài hước, nhấn mạnh giọng nói nhân vật

- GV HS đọc

- HS kể tóm tắt câu chuyện - GV HS nhận xét phần kể

* HS tìm hiểu từ khó theo thích SGK

?) Truyện sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Tự

?) Em xác định bố cục văn bản? - phần

+ Từ đầu -> tức + Phần 2: lại

?) Truyện đáng cười gì?

I Giới thiệu chung: 1 Khái niệm thể loại : 2 Tác phẩm:

II Đọc - Hiểu văn bản: 1 Đọc - thích:

a, Đọc, kể, tóm tắt truyện:

b Chú thích: (SGK) 2 Kết cấu, bố cục: - PTBĐ: Tự - Bố cục: phần

(58)

- Kể người khoe

?) Em hiểu tính khoe của?

- Thích tỏ ra, chưng cho người khác biết giàu Đây thói xấu, thường thấy người giàu thường biểu ăn mặc, xây cất, nói năng, giao tiếp

?) Ai truyện người có tính xấu đó? - Cả hai nhân vật

?) Vì anh thứ đứng hóng cửa? Thái độ của anh ta?

- Có áo đứng hóng, đợi người qua khen, đứng từ sáng đến chiều -> tức

?) Anh chàng thứ hai có để khoe? Có đáng khoe khơng?

- Một lợn để làm lễ cưới -> không đáng khoe ?) Anh ta khoe tình thế nào?

- Nhà bận, tâm trạng tiếc của, hốt hoảng chạy tìm -> cố khoe

?) Anh lợn hỏi thăm nào? Lời hỏi thăm có từ thừa? Vì sao?

- “Bác có thấy lợn cưới chạy qua không?” Thừa từ “cưới” Vì người hỏi khơng cần biết lợn dùng vào việc

?) Câu trả lời anh “đứng hóng” nào? Có khác thường?

- Từ lúc tơi mặc áo + hoạt động: giơ sát vạt áo trước mặt anh lợn

- Thừa hẳn vế câu “Từ lúc ”

* GV: Thế “Lợn cưới” phải “áo mới” ?) Đáng lẽ phải trả lời nào? - Tôi đứng suốt từ sáng đến

?) Để gây cười tác giả dân gian dùng nghệ thuật gì?

- Đối xứng phóng đại - Kết thúc bất ngờ

?) Tiếng cười tạo từ câu chuyện có ý nghĩa gì? - Mua vui, giải trí, giễu cợt, phê phán nhẹ nhàng ?) Ý nghĩa truyện?

GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk

Truyện kể anh Lợn cưới anh áo có tính hay khoe

4 Tổng kết : a Nghệ thuật:

- Đối xứng phóng đại - Kết thúc bất ngờ

b Nội dung: Truyện chế giếu, phê phán người hay có tính khoe của, tính xấu phổ biến xã hội

(59)

- HS kể

- HS trả lời miệng

1) Tập kể diễn cảm truyện

2) Nêu giá trị nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật truyện cười

- Nhận xét: tình gây cười, cách kết thúc ý nghĩa truyện cười

- So sánh truyện cười với truyện ngụ ngôn IV Hướng dẫn học chuẩn bị mới: (3’)

- Học bài, tập kể diễn cảm truyện

- Chuẩn bị: Ôn tập văn học dân gian (Kẻ bảng ôn tập) theo câu hỏi SGK

- Xem trước : Số từ lượng từ. E RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày soạn: 14/11/2014

Ngày giảng: 19/11/2014

Tiết 50 – Tuần 13

SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ

A MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm đặc điểm, công dụng số từ và

lượng từ, nhóm lượng từ

2 Kĩ năng:

- Nhận diện số từ lượng từ - Phân biệt số từ với danh từ đơn vị - Vận dụng số từ lượng từ nói, viết

* Kĩ sống: Tư sáng tạo, hợp tác,

3 Thái độ: Thận trọng sử dụng số từ lượng từ nói viết. B CHUẨN BỊ:

- GV: Bài soạn, tư liệu tham khảo, bảng phụ

- HS: nghiên cứu theo câu hỏi SGK, ôn lạ danh từ cụm danh từ C PHƯƠNG PHÁP:

- Phân tích mẫu, gợi mở, qui nạp, thực hành có hướng dẫn, động não, thảo luận nhóm

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I Ổn định tổ chức: (1’)

(60)

A Bài tập trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Em điền từ thiếu vào chỗ trống cho thích hợp. Cụm danh từ loại tổ hợp từ ……… với số từ ngữ ……….tạo thành

Câu 2: Trong câu: “ Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế thanh niên cường tráng” có cụm danh từ?

A Một B Hai C Ba D Bốn

Câu 3: Nối cột A B cho thích hợp

A B

Cụm danh từ hoàn chỉnh trâu Cụm danh từ thiếu phần phụ

trước

con cò trắng không mắt

Cụm danh từ thiếu phần phụ sau

hai vịt

B Bài tập tự luận (7 điểm)

Cho danh từ sau: sách

1 Em thêm phụ ngữ trước phụ ngữ sau vào danh từ sách để tạo thành cụm danh từ hoàn chỉnh

2 Điền cụm danh từ vào mơ hình cụm danh từ đây:

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

Đáp án - Biểu điểm

Phần Đáp án Điểm

Trắc nghiệm

Câu 1: - danh từ - phụ thuộc Câu 2: A

Câu 3:

A B

Cụm danh từ hoàn chỉnh trâu Cụm danh từ thiếu phần

phụ trước

con cò trắng không mắt Cụm danh từ thiếu phần

phụ sau

hai vịt

0.5 0.5 0.5

(61)

Tự luận 1 Phát triển cụm danh từ. VD: Hai sách bìa xanh

2 Điền cụm danh từ vào mơ hình

3.5

3.5

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (8’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) GV treo bảng phụ chép VD a, b (Số từ) HS c bng ph

?) Các từ gạch chân bổ nghĩa cho từ câu? a hai: chng

một trăm: ván một trăm: nệp

chín: ngà, cựa, hồng mao một: đôi

b sáu: Hùng Vương

?) Các từ đợc bổ nghĩa (gạch chân màu xanh) thuộc từ loại nào?

- Tõ lo¹i Danh tõ

?) Ở VD a, từ gạch chân (màu đỏ) đứng vị trí nào trong cụm Danh từ? Bổ sung ý nghĩa gì?

- §øng tríc Danh tõ -> bỉ nghÜa vỊ sè lỵng

?) Ở VD b, từ sáu bổ sung ý nghĩa gì? Đứng vị trí nào?

- Đứng sau Danh từ -> bỉ nghÜa vỊ thø tù

?) Nh÷ng tõ bổ nghĩa số lợng thứ tự cho Danh từ lµ sè tõ VËy em hiĨu nh thÕ nµo vỊ sè tõ?

- HS ph¸t biĨu

?) Từ đơi VD a có phải số từ khơng? Vì sao?“ ” - Khơng phải số từ mà Danh từ đơn vị (vì đứng vị trí Danh từ đơn vị)

- “Một đôi” Số từ ghép nh 100, 1000 sau đơi khơng thể sử dụng Danh từ đơn vị

VD: Có thể nói : “một đơi trâu”

Khơng thể nói: “một đơi trâu”

?) Tìm thêm từ có ý nghĩa khái quát công dụng nh từ ‘‘đôi”?

I Số từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

- Số từ từ số lợng thứ tự vật * Vị trí:

- Đứng trớc Danh từ: số lợng

- §øng sau Danh tõ: chØ thø tù

* L u ý : Phân biệt số từ với DT đơn vị gắn với ý nghĩa số lợng

2 Ghi nhí : (sgk-128) Phần trước Phần trung

tõm

(62)

- Tá, cặp, chôc

* (PP vấn đáp, quy nạp)

GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk (128)

* Lµm bµi tËp ( 129 ):

- Sè tõ chØ sè lỵng: mét canh, hai canh, ba canh, năm canh - Số từ thứ tự: canh bốn, canh năm

Hot ng 2: (8)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) HS đọc VD bảng phụ

?) NghÜa cña từ in đậm VD có giống kh¸c nghÜa cđa sè tõ?

(Gợi ý: xột vị trớ trước hay sau DT) - Giống: đứng trớc Danh từ

- Kh¸c: + Sè tõ chØ sè lợng thứ tự vật

+ Từ các, những, cả, mấy: lợng hay nhiều vật

?) Những từ gọi lợng từ Em hiểu nh l-ợng từ?

- HS phát biểu, GV cht

?) Xác định cụm DT VD xếp vào vào mơ hình cụm DT?

- GV treo b ng ph ả ụ

t2 t1 T1 T2 s1 s2

Cả

Các Những

mấy vạn kẻ

hoàng tử tớng lĩnh, quân sĩ

thua trận

?) Nhìn vào phần Phụ trớc, hÃy cho biết có loại l-ợng từ?

- lo¹i GV chốt

* ( PP vấn đáp, quy nạp).

?) Hãy khái quát nội dung học? GV gọi HS đọc ghi nhớ (129)

II L ợng từ:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

- Lợng từ tõ chØ lỵng Ýt hay nhiỊu cđa sù vËt

* Phân loại:

- Nhóm ý nghĩa toàn thĨ (c¶, tÊt c¶, tÊt th¶y ) - Nhãm chØ ý nghĩa tập hợp hay phân phối (các,

những, mọi, mỗi, )

2 Ghi nh 2: (SGK-129)

Hoạt động 4: (15’)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não)

- Đọc tập –> xác định yêu cầu

- HS lµm tập (trả lời miệng)

III Luyện tập:

1 Bµi tËp (129):

- Trăm (núi) dùng để số lợng nhiều, - Ngàn (khe) nhiều (khơng xác) - Mn (nỗi tái tê)

2 Bµi tËp (129):

Tõ: tõng -

* Giống: tách vật, tõng c¸ thĨ * Kh¸c:

(63)

* Bài tập thêm:

?) Em đặt câu có lượng từ chỉ ý nhĩa tập hợp hay phân phối?

VD: - Tất học sinh lớp 6B lao động sân trường - Các bạn học sinh nữ nhảy dây

?) Đặt câu có chứa số từ chỉ số lượng số thứ tự?

VD: Hoa thứ hai gia ỡnh cú nm anh em

- Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa lần lợt, trình tự

IV Củng cè: (3’)

- Thế số từ? Vị trí nó? - Lượng từ gì? Phân loại?

V H íng dÉn học chuẩn bị mới: (4’) - Häc bµi theo ghi nhí SGK, hoµn thiện bµi tËp - Tiết sau: Viết Tập làm văn số 3

+ Ôn tập lại văn tự kể chuyện đời thường

+ Xem lại đề văn Luyện tập xây dựng tự sự-kể chuyện đời thường (SGK/119)

- Xem trớc : Kể chuyện tởng tợng.

E RÚT KINH NGHIỆM :

(64)

-Ngày soạn: 16/11/2014 Ngày giảng: 22/11/2014

Tiết 51,52 – Tuần 13

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

Văn kể chuyện

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Củng cố kiến thức văn tự sự.

Kĩ năng: Biết kể chuyện đời thường có ý nghĩa, biết viết theo bố cục, văn phạm

* Kĩ sống: Tư sáng tạo

Thái độ: Có thái độ tự hào, yêu quý quê hương. II HÌNH THỨC KIỂM TRA:

- Hình thức: Trắc nghiệm tự luận - Thời gian: 90 phút

III THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Mức độ

Néi dung NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Céng

(65)

1 Những vấn đề chung về văn bản

- Nhận biết truyện ngụ ngôn học - Nhớ chép lại xác khái niệm truyện ngụ ngôn

- Chỉ nội dung, nghệ thuật học rút từ truyện ngụ ngôn học

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ:

2 20%

1 10% 2 Tạo lập văn

bản

Viết văn tự (kể chuyện) theo bố cục phần - Nội dung đổi

quª em

được dần qua tự sự, miêu tả - Bộc lộ tình cảm yêu mến tự hào quê hương Sè c©u:

Sè ®iÓm: Tỉ lệ:

1 70%

(66)

Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ:

2 2 20%

1 1 10%

1 7 70%

4 10 100% IV BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN ĐỀ

Đề kiểm tra

Câu 1: (3đ)

a, Trong chương trình Ngữ Văn lớp – kì I, em học câu chuyện ngụ ngôn nào? Hãy kể tên truyện ngụ ngơn đó? (1đ)

b, Nêu khái niệm truyện ngụ ngôn? (1đ)

c, Chọn truyện ngụ ngôn học, nội dung, nghệ thuật học rút từ câu chuyện? (1đ)

Câu 2: (7đ) Kể đổi quê em. V HƯỚNG DẪN CHẤM:

Câu 1: (3đ)

a Đáp án: câu chuyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Mức tối đa: Xác định câu chuyện ngụ ngôn học kể tên (1 điểm)

- Mức chưa tối đa: Trả lời 1/3 2/3 đáp án (đúng ý tính điểm ý đó, ý 0,25 điểm)

- Mức khơng đạt: HS trả lời sai không trả lời ý nào. b Đáp án:

Truyện ngụ ngôn: loại truyện kể, văn xuôi văn vần, mượn chuyện lồi vật, đồ vật người để nói bóng gió, kín đáo chuyện người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống

- Mức tối đa: (1 điểm) Trả lời khái niệm.

- Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) Trả lời cịn thiếu, mắc lỗi tả, diễn dạt chưa trôi chảy, tùy vào mức độ trả lời HS cho điểm

- Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời

c HS chọn số truyện ngụ ngôn học (Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) nội dung, nghệ thuật học rút từ câu chuyện

VD: Truyện Thầy bói xem voi - Nội dung, ý nghĩa:

+ Truyện chế giễu cách xem voi cách phán voi ơng thầy bói + Bài học: Khi tìm hiểu vật phải xem xét cách toàn diện

- Nghệ thuật:

+ Truyện ngắn gọn, có tình độc đáo

+ Biện pháp so sánh ví von, phóng đại, dùng nhiều từ láy

(67)

- Mức chưa tối đa: Trả lời thiếu nội dung, nghệ thuật bài học (Đúng phần tính điểm phần đó, phần 0,5 điểm) - Mức không đạt: Trả lời sai không trả lời.

Câu 2: (7 điểm)

* Tiêu chí nội dung phần viết (5,5 điểm) 1 Mở bài: (1 điểm)

- Mức tối đa: (1 điểm) HS giới thiệu khái quát đổi của quê hương, tình cảm sâu sắc quê hương (Hay/ ấn tượng/ có sáng tạo)

- Mức chưa tối đa: (0,5 điểm) HS giới thiệu khái quát đổi quê hương (phù hợp chưa hay, mắc lỗi diễn đạt, dùng từ)

- Mức chưa đạt: Lạc đề/ Mở không đạt yêu cầu/ Không khái quát đổi q hương/ khơng có mở

2 Thân bài: (3,5 điểm)

2.1 (1 điểm) Quê em trước đây.

+ Cách chục năm đời sống nhân dân cịn nghèo, khơng khí buồn

- Mức tối đa: HS kể lại nét nghèo khó q hương mình trước đây, cụ thể, diễn đạt trôi chảy

- Mức chưa tối đa: HS kể nét nghèo khó quê hương trước sơ sài (0,5 điểm)

- Mức chưa đạt: Lạc đề, sai kiến thức nhầm sang văn biểu cảm không đề cập đến

2.2 (2 điểm) Quê em đổi toàn diện, nhanh chóng.

+ Những đường đất thay đường gạch, bê tông, xe cộ lại tấp nập

+ Nhà mọc lên san sát

+ Trường học, trạm xá, uỷ ban xã xây dựng mới, khang trang + Nhiều nhà máy, công ty

+ Điện đài, ti vi, xe máy

- Mức tối đa: (2 điểm) HS nêu đổi tồn diện, nhanh chóng q hương, có sáng tạo/ ấn tượng/ diễn đạt tốt

- Mức chưa tối đa: có nêu đổi mắc lỗi diễn đạt/ dùng câu từ/ lỗi tả (1 điểm)

- Mức chưa đạt: Khơng nêu đổi quê hương viết sơ sài

(68)

- Mức chưa tối đa: Có diễn đạt chưa rõ, lủng củng (0,25 đ)

- Mức chưa đạt: Chưa rõ ra/ chưa nêu tới. c Kết bài: (1 điểm)

+ Cảm nghĩ em đổi

+ Ước mơ quê hương em tương lai

- Mức tối đa: Nêu cảm nghĩ riêng thân, có cách đánh giá và liên hệ thân, tình cảm bộc lộ sâu sắc, chân thành quê hương (1 đ)

- Mức chưa tối đa: Đã thể tình cảm quê hương nhưng diễn đạt cịn mắc lỗi, dùng từ chưa xác (0,5 đ)

- Mức chưa đạt: Lạc đề, kết không đạt yêu cầu, sai kiến thức, lời lẽ lủng củng khơng có kết

* Các tiêu chí khác: (1,5 điểm) 1 Hình thức: (0,25 đ)

- Mức tối đa: HS viết văn đầy đủ bố cục phần: MB, TB, KB, viết thể loại tự đời thường, ý đầy đủ, việc chi tiết phải cụ thể lựa chọn làm tập trung chủ đề, chữ viết rõ ràng, đẹp, sai vài lỗi tả

- Mức chưa tối đa: HS chưa hoàn thiện bố cục văn, VD: thiếu kết ý văn chưa phân tách hợp lý, chữ viết xấu, trình bày khơng rõ ràng, mắc nhiều lỗi tả

- Mức khơng đạt: HS sai nhiều lỗi tả, dùng từ sai, thiếu MB, TB HS viết vài dòng

2 Sáng tạo: (1 điểm)

- Mức đầy đủ: HS đạt yêu cầu sau:

+ Qua viết thể cá tính cá nhân, mang dấu ấn, để lại cho người đọc ấn tượng đẹp đối tượng kể văn

+ thể tìm tịi cách diễn đạt: Chú ý tạo nhịp điệu câu văn, dùng đa dạng kiểu câu, phù hợp với mục đích kể chuyện

+ Sử dụng từ ngữ có chọn lọc, sử dụng hiệu yếu tố tự kết hợp miêu tả, biểu cảm

+ Sử dụng có hiệu biện pháp tu từ

- Mức chưa đầy đủ (1): (0,5 đ) HS đạt số tiêu chí trên. - Mức chưa đầy đủ (2): (0,5 đ) HS đạt rong tiêu chí trên HS thể cố gắng việc thực số yêu cầu kết chưa tốt

- Mức không đạt: GV không nhận yêu cầu thể trong viết

3 Lập luận: (0,25 đ) - Mức tối đa:

(69)

+ Giữa phần: MB, TB, KB thực tốt việc liên kết đoạn văn viết, sử dụng tốt phương thức biểu đạt tự

- Mức chưa tối đa: có thực thao tác để triển khai ý ý liên kết với chưa chặt chẽ (0,25 đ)

- Mức không đạt: HS cách lập luận, hầu hết phần trong viết rời rạc, không liên kết, cách phát triển ý, ý trùng lặp, xếp lộn xộn, thiếu định hướng, trọng tâm, HS khơng làm IV Cđng cè: (2’)

- Thu bµi, nhËn xÐt giê lµm bµi cđa hs

V H íng dÉn học chuẩn bị mi : (2) - Tiếp tục ôn luyện văn tù sù

- Xây dựng dàn ý hoàn chỉnh cho đề lại - Chuẩn bị bài: Kể chuyn tng tng.

(Xem lại văn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng, soạn câu hỏi SGK) - Soạn : Con hổ có nghĩa theo câu hỏi sgk.

E RÚT KINH NGHIỆM :

……… ………

-Ngày soạn: 19/11/2014

Ngµy giảng: 26/11/2014

Tuần 14- Tiết 53 :

KĨ chun tëng tỵng

A MỤC TIÊU : KiÕn thøc:

- Giúp HS hiểu sức tởng tợng vai trò tởng tợng tự Điểm lại kể chuyện tởng tợng phân tích vai trò tởng tợng số văn

- HS nm đợc nội dung, yêu cầu kể chuyện sáng tạo mức đơn giản 2 Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện tởng tợng cho HS

* Kĩ nng sng: T sáng tạo, giao tiếp, hợp tác

3 Thái độ: HS có ý thức chọn đề tài, tìm tịi nội dung, cốt truyện để viết kể chuyện sáng tạo

B CHUẨN BỊ :

- GV: Giáo án, bảng phụ, TLTK

- HS: Tìm hiểu theo nội dung SGK C PHƯƠNG PHÁP :

- Phơng pháp qui nạp, phân tích tổng hợp, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp

(70)

I Ổ n định tổ chức: (1’) II Kiểm tra cũ: (4’)

?) Thế kể chuyện đời thường? Yêu cầu kể chuyện đời thường? Lấy ví dụ đề kể chuyện đời thường?

* Yêu cầu:

- Kể chuyện đời thường: kể câu chuyện phạm vi đời sống hàng, câu chuyện xảy xung quanh mình, gia đình, làng xóm, trường lớp hay ngồi xã hội mà trực tiếp chứng kiến, trải qua

- Yêu cầu:

+ Nhân vật phải chân thực, không bịa đặt

+ Các việc, chi tiết phải lựa chọn, tập trung cho chủ đề đó, tránh kể tùy tiện rời rạc

III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) Các em ã đ tìm hi u v th c h nh nh ngể ự ữ cách th c t s nh k l i câu chuy n có s n sách hay ứ ự ự ể ệ ẵ đời s ng (nh ng chuy n có th t).V y k chuy n tố ữ ệ ậ ậ ể ệ ưởng tượng l gì? Y uà ế t quan tr ng k chuy n tố ọ ể ệ ưởng tượng l gì? Chúng ta tìmà hi u b i h c hôm nay.ể ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: (6’)

?) Trong truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt Miệng ngời ta tởng tợng gì?

- Các phận thể đợc tởng tợng thành nhân vật riêng biệt biết núi, hành động, suy nghĩ, biết bỡ tị nhau, biết giải mõu thuẫn, xung đột

?) Tưởng tượng “Chân, ” có dựa sở sự thật nào?

- Miệng có ăn phận khoẻ -> Cơ thể thể thống chức phận (dựa mối quan hệ tự nhiên logic phận thể con ngi).

?) Tác dụng tởng tợng gì?

- Cõu chuyn c k nh giả thiết -> Thừa nhận chân lí: thể thể thống

-> Bịa đặt, tởng tợng để làm bật thật: xã hội phải nơng tựa vào

?) Tởng tợng tự có phải tùy tiện khơng? Nhằm mục đích gì?

- Tởng tợng khơng đợc tùy tiện mà dựa vào lôgic tự nhiên -> thể t tởng (chủ đề)

I T×m hiĨu chung vỊ kĨ chun t ëng t ỵng:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

- Tng tng phải hợp lí, thể chủ đề

Hoạt động 2: (6’) HS đọc truyện “Lục súc tranh công”

(71)

chúng xảy tị nạnh Con vật đưa lý lẽ riêng Cuối người phải phân giải: sáu vật nuôi giống quý, có cơng đừng nên tị nạnh

?) Trong câu chuyện ngời ta tởng gì? - Sáu gia súc nói đợc tiếng ngời

- S¸u gia súc kể công kể khổ

?) S tởng tợng dựa thật nào? - Sự thật sống công việc giống vật ?) Tởng tợng nh nhằm mục đích gì?

- Thể tư tưởng: giống vật khác nhng có ích cho ngời -> khơng nên so bì

Hoạt động 3: (8’)

HS đọc truyện “ Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu” ?) Trong truyện người viết tưởng tượng gì? - Gặp nói chuyện với Lang Liêu, nhân vật truyện truyền thuyết Lang Liêu thăm dân tình nấu bánh chưng ngày Tết, gặp trị chuyện với bạn nhỏ ?) Những tưởng tượng dựa thật nào?

- Phong tục làm bánh chưng ngày Tết, câu chuyện Lang Liêu truyện “Bánh chưng, bánh giày”

?) Mục đích việc tưởng tượng ấy?

- Hiểu thêm truyền thuyết Lang Liêu ca ngợi nét văn hoá dân tộc Việt Nam

GV: truyện kể tưởng tượng nhằm thể tư tưởng-> Kể chuyện tưởng tượng. ?) Thế kể chuyện tưởng tượng?

- Người kể nghĩ trí tưởng tượng có ý nghĩa

?) Cách xây dựng câu chuyện tưởng tượng?

- Dựa vào điều có thật, có ý nghĩa tưởng tượng thêm cho thú vị, cho ý nghĩa thêm bật

GV: Qua câu chuyện, ta thấy:

- Tởng tợng đóng vai trị quan trọng hàng đầu nhng tởng tợng phải có sở, có vào sống

- Thờng sử dụng biện pháp nhân hóa, xác định chủ đề, mục đích truyện để sáng tạo nhân vật, cốt truyện HS đọc ghi nhớ (SGK/133)

- Tởng tợng, sáng tạo có vai trò quan trọng, có từ sống

2 Ghi nhớ: sgk (133)

Hoạt động 4: (14’)

- Đề đưa tình yêu cầu dựa vào điều biết để tưởng tượng thêm thành câu chuyện có ý nghĩa

II LuyÖn tËp:

(72)

- HS tìm ý lập dàn cho đề văn (Thảo luận nhóm bàn – phút)

* Mở bài

- Trận lũ lụt khủng khiếp xảy đồng sông Cửu Long

- Thuỷ Tinh Sơn Tinh lại chiến đấu chiến trường

* Thân bài

- Thuỷ Tinh khiêu chiến, cơng với vũ khí cũ mạnh gấp bội

- Cảnh Sơn Tinh thời chống lũ lụt: huy động máy xúc, máy ủi xúc đất, máy bay, xe lội nước, bê tông đúc sẵn-> sức mạnh tổng hợp

- Các phương tiện thông tin đại: điện thoại di động, vô tuyến điện

* Kết bài: Cuối cùng, Thuỷ Tinh lại một lần chịu thua chàng Sơn Tinh kỉ XXI

* GV đọc mẫu văn:

Một chiến Thủy Tinh Sơn Tinh diễn dội với đủ loại vũ khí đại hịng tiêu diệt lẫn nhau, để tranh cướp nàng Mị Nương xinh đẹp, vua Hùng Vương thứ mười tám

Do mang lễ vật đến chậm không lấy Mị Nương, Thủy Tinh tức giận đem xe tăng, xe lội nước công Sơn Tinh

Để bảo vệ thành mà đạt được, Sơn tinh dùng máy bay chiến đấu trút bom tới tấp xuống đôi quân Thủy Tinh Tăng thêm viện trợ, Thủy Tinh dùng điện thoại di động gọi cá sấu, cá mập, đem thêm máy ủi hòng san thành lũy Sơn Tinh Khói bụi, đất đá mù mịt, tiếng nổ long trời, cối ngả nghiêng, nhà cửa sập đổ Tiếng kêu vang đất trời, chiến diễn ác liệt kéo dài hàng tháng trời liền Mặc dù, Thủy Tinh huy động tối đa loại vũ khí tối tân không tiêu diệt Sơn Tinh, cuối Thủy tinh phải rút quân nước

Từ đó, năm Thủy Tinh chưa vơi lịng căm hận nên lại cho máy bay dò la thả bom xuống thành phố, làng mạc làm hư hại mùa màng, nhà cửa hòng tiêu diệt kinh tế Sơn Tinh

IV Cñng cè: (2’)

- Thế kể chuyện tưởng tượng? Cách xây dựng câu chuyện tưởng tượng?

V H íng dÉn học chuẩn bị mới: (3’) - Häc bµi theo néi dung ghi nhí

- Chuẩn bị: Ôn tập truyện dân gian

+ Đặc điểm thể loại truyện dân gian học theo bảng

(73)

Thể loại Tên truyện Nội dung, ý nghĩa Nghệ thuật E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 21/ 11/2014

Ngày dạy: 27/11/2014

Tuần 14 – Tiết 54, 55

ôn tập truyện dân gian

A Mục tiêu: KiÕn thøc:

- Giúp HS nắm đợc thể loại, đặc điểm loại truyện dân gian học - Kể hiểu đợc nội dung ý nghĩa, nghệ thuật tiêu biểu truyện Kĩ năng: Rèn kĩ khái quát, tổng hợp kiến thức truyện dân gian. * Kĩ sống: Giao tiếp, lắng nghe tớch cực, …

Thái độ: Có thái độ yêu quý, tự hào kho tàng truyện dân gian phong phú giàu ý nghĩa nhân dân ta

B CHUẨN BỊ :

- GV: Bảng hệ thống kiến thức, giáo án, TLTK - HS: Soạn theo câu hỏi hớng dẫn SGK

C PHƯƠNG PHÁP :

- Tổng hợp, so sánh đối chiếu, khái quát, trao đổi thảo luận, tích hợp

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I- Ổ n định tổ chức: (1’) II- Kiểm tra cũ: (4’)

?) Kể lại truyện Lợn cưới, áo mới?

?) Em nêu rõ tiếng cười thể qua truyện nào và ý nghĩa câu chuyện?

* Yêu cầu:

- Tiếng cười mỉa mai kẻ khoe của, hợm hĩnh: hai anh khoe lợn cưới áo hai vật bình thường cố tình đem khoe khoang (qua lời nói hành động)

- Ý nghĩa: truyện chế giễu người có tính khoe của, tính xấu phổ biến xã hội

III- Bµi míi:

* Giới thiệu bài: Trong chương trình Ngữ văn lớp 6, em được

học số thể loại tiêu biểu truyện cổ dân gian giới, học hôm nay, cô em ơn hệ thống hóa lại kiến thức

(74)

* Hoạt động 1: (5’)

- GV hớng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống phân loại I Sơ đồ truyện dân gian:

- HS nêu khái niệm

* Hot ng 2: (17)

II Bảng hệ thống kiến thức bản:

Thể loại Tên truyện Nội dung - ý nghĩa Nghệ thuËt

TruyÒn thuyÕt

1 Con Rång, cháu Tiên

2.Bánh chng, bánh giầy Thánh Gióng

4 S¬n Tinh, Thđy Tinh Sù tÝch Hå Gơm

- Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục, tập quán, tợng tự nhiên

- Th mơ ớc chinh phục tự nhiên chiến thắng giặc ngoại xâm -> cách đánh giá nhân dân

- Nhiều chi tiết t-ởng tợng kì ảo - Ct truyn n gin

- Nhân vật lịch sử, kiện lịch sử

Cổ tích

1 Thạch Sanh

2 Em bé thông minh Cây bút thÇn

4 Ơng lão đánh cá cỏ vng

- Ca ngợi dũng sĩ dân diệt ác, ngời nghèo, ngời thông minh, tài trí hiền gặp lành, kẻ gian ác bị trừng trị

- Thể ớc mơ, niềm tin nhân dân sống, thiện thắng ác

- Nhiều chi tiết t-ởng tợng kì ảo - Cốt truyện phức tạp

- Nhân vật: ngời mồ côi, lốt ngêi xÊu xÝ, ngêi dịng sÜ

Ngơ ng«n

1 ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Những học khuyên răn ngời đạo đức, lẽ sống

- Phê phán cách nhìn thiển cận, hẹp hßi

- Nghệ thuật ẩn dụ, cách nói kín đáo, ngụ ý, bóng gió

- Bè cơc ng¾n gän, triÕt lÝ s©u xa

Trun cêi

1 Treo biÓn

2 Lợn cới, áo - Chế giễu, châm biếmphê phán tính xấu, kẻ tham lam, ngời thích khoe qua tợng đáng cời sống - Hớng ngời tới tốt đẹp

- Bè cơc ng¾n gän - Tình bất ngờ

- Có yếu tố gây c-êi

Hoạt động 3 : (19’) ?) Hãy tìm điểm giống nhau khác của truyền thuyết v c tớch,

III So sánh truyền thuyết cổ tích, ngụ ngôn và truyện c ời:

1) Trun thut vµ cỉ tÝch: a Gièng nhau:

- Đều có yếu tố tởng tợng, kì ảo

- Có nhiều chi tiết (motip) giống nhau: Sự đời thần kì, Truyện dân gian

(75)

ngụ ngôn truyện cời? - Nhiều HS so sánh so sánh phiếu học tập -> GV thu nhận xét

nhân vật có tài phi thêng b Kh¸c nhau:

* Trun thut :

- Kể nhân vật, kiện lÞch sư

- Thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử

- Cả ngời kể ngời nghe kể tin câu chun cã thËt

* Cỉ tÝch:

- Kể đời loại nhân vật

- Thể quan điểm, ớc mơ nhân dân đấu tranh thiện ác

- Cả ngời kể lẫn ngời nghe coi câu chuyện thật

2) Ngụ ngôn trun c êi:

* Giống nhau: - Thờng có yếu tố gây cời * Khác nhau: mục đích

- Truyện cời: mua vui phê phán, châm biếm - Ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy

Tiết 2:

Hoạt động 1: (10’) GV chép đề lên bng:

Mỗi dÃy bàn truyện - Lu ý:

+ Phải bám sát ý nghĩa truyện

+ Lời văn phải phù hợp với lối kể truyện Hoạt động 2: (20’)

- GV gỵi ý híng lµm bµi cho HS

+ Thạch Sanh nhân vật dũng sĩ đẹp giới truyện cổ tích Việt Nam + Chàng có nguồn gốc xuất thân vừa bình dân vừa có nguồn gốc thần tiên khác thường

+ Lập nhiều chiến công hiển hách: chém chằn tinh, diệt đại bàng cứu công chúa, cứu thái tử vua thủy tề, đánh đuổi quan 18 nước chư hầu

+ Thạch Sanh người thật thà, dũng cảm, tài năng, giàu lòng vị tha, yêu chuộng hịa bình

=> Thạch Sanh đại diện cho điều thiện, thể ước mơ nhân dân công bằng: thiện thắng ác

Hoạt động 3: (8’)

* Thảo luận nhóm: (Theo bàn – 2’)

- HS đọc ý kiến đánh giá phần đọc thêm (SGK/135) thể loại truyện dân

IV LuyÖn tËp:

1 Thay kÕt trun míi theo ý em cho trun “C©y bót thần Ông lÃo

2 Cm nhn v nhân vật văn học (Nhân vật Thạch Sanh)

(76)

gian học

1 Cốt lõi truyền thuyết thật lịch sử Lấy dẫn chứng truyện học để làm sáng tỏ

VD:

- Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm, tên người thật: Lê Lợi, tên địa danh: hồ Tả Vọng - Hồ Gươm, Lam Sơn (Thanh Hóa), thời kì lịch sử có thật: kháng chiến chống quân Minh TK XV Lê Lợi lãnh đạo Vai trò chi tiết tưởng tượng truyện: cá Vàng, niêu cơm thần kì, đàn thần, bút thần, … tăng thêm tính hấp dẫn cho câu chuyện, lơi người đọc, người nghe

3 Vì người bình dân thích nghe kể chuyện cổ tích thích truyện cười, truyện ngụ ngơn?

- Nó gần gũi với đời sống

- Những câu chuyện ngụ ngôn, truyện cười ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuc

IV Củng cố: (2) GV khái quát lại ND «n tËp. V H íng dÉn học v chun b bi mi : (3)

- Ôn lại ghi nhớ, tập kể truyện - K lại câu chuyện dân gian học - Chuẩn bị: Chỉ từ

+ Chỉ từ gì?

+ Hoạt động từ câu + Tìm hiểu tập Luyện tập

E RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 23/ 11/2014

Ngày giảng:

Tuần 14 – Tiết 56 chØ tõ

(77)

- Giúp HS hiểu đợc khỏi niệm, ý nghĩa công dụng từ - Biết cách dùng từ núi, vit

- Tích hợp với phần Văn văn truyện dân gian, phần Tập làm văn kiểu kể chuyện tởng tợng

2 Kĩ năng: Luyện kỹ nhận biết sử dụng từ thích hợp nói viết

* Kĩ sống: T sáng tạo, giao tiếp, hợp tác 3 Thái độ: GD hs ý thức sử dụng từ nói viết. B CHUẨN B :

- GV: soạn, bảng phụ, TLTK

- HS: nghiên cứu theo câu hỏi SGK, ôn lại danh từ cụm danh tõ

C PHƯƠNG PHÁP :

- Phân tích, quy nạp, thực hành, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

I- Ổ n định tổ chức: (1’) II- Kiểm tra cũ: (5’)

?) Thế số từ? lượng từ? Đặt câu có dùng số từ lượng từ? * Yêu cầu:

- Số từ: từ số lượng thứ tự vật + Khi biểu thị số lượng: đứng trước danh từ + Khi biểu thị thứ tự: đứng sau danh từ - Lượng từ: từ lượng hay nhiều vật Gồm: + Lượng từ ý nghĩa toàn thể: toàn bộ, tất

+ Lượng từ ý nghĩa tập hợp phân phối: các, - Đặt câu: VD

Tháng lớp đứng thứ số từ

Tất học sinh lớp 6B cố gắng học Lượng từ

III- Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) Trong ngơn ngữ tiếng Việt, có từ nêu nhân vật, có từ số lượng vật, có từ định vị vật không gian nhằm tách vật với vật khác Những từ cụ thể từ Bài học hơm giúp ta hiểu điều

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (10’)

* (PP vấn đáp tìm tòi - kĩ thuật động não) GV treo bảng phụ

?) Đọc VD bảng phụ cho biết từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

I Chỉ từ gì?

(78)

- -> ông vua - -> viên quan - -> lµng - nä -> nhµ

?) Các từ đợc bổ sung thuộc từ loại nào? (Danh từ)

* GV: Các từ ấy, kia, nhằm xác định vật không gian * HS đọc bảng phụ ghi VD

?) So s¸nh từ cụm từ VD rút ý nghĩa của những từ gạch chân?

- Khi thêm nọ, ấy, kia, việc đợc cụ thể hóa xác định rõ ràng khơng gian

* HS đọc VD

?) So s¸nh điểm giống khác từ nọ, ấy

trong trờng hợp: hồi ấy, đêm với viên quan ấy, nhà nọ?

- Giống: xác định vị trí vật

- Khác: + Hồi ấy, đêm nọ: định vị vật thời gian.

+Viên quan ấy, nhà nọ: định vị vật không gian. ?) Các từ nọ, kia, từ Vậy em hiểu chỉ

tõ?

* ( PP vấn đáp, quy nạp) - HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ (SGK- 137)

*GV: Trớc gọi từ đại từ định (để xác định vị trí, tọa độ vật không gian, thời gian)

- Chỉ từ từ dừng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian

2 Ghi nhí 1:

Sgk (137)

Hoạt động 2: (10’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) - HS xem lai ví dụ phần I - sgk

?) Trong câu phần I, từ đảm nhiệm chức vụ ?

- ChØ tõ : Êy, kia, nä

- Làm nhiệm vụ phụ ngữ sau danh từ, với danh từ phụ ngữ trớc lập thành cụm danh từ : viên quan ấy, cánh đồng làng kia, hai cha nhà nọ.

VD2: Học sinh đọc ví dụ - sgk - GV treo bảng phụ

?) Tìm từ câu dới đây, xác định chức vụ chúng câu ?

- C¸c chØ từ câu : a) Đó chủ ngữ.

II Hoạt động từ trong câu:

(79)

b) Đấy làm trạng ngữ.

?) T ví dụ phân tích, em thấy chức năng chủ yếu từ gì?

* (PP vấn đáp, quy nạp) - HS phát biểu -> GV chốt

-> HS đọc ghi nhớ (SGK)

- Chức chủ yếu từ làm phụ ngữ cụm DT Cũng làm CN Trạng ngữ câu

2 Ghi nhớ 2: sgk (138)

Hoạt động 3: (14’)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não)

- Đọc tập -> xác định yêu cầu BT

- HS lên bảng làm -> GV chữa

- HS tr¶ lêi miƯng

- HS th¶o ln nhúm bn -2 phỳt

-> Đại diện trình bày, GV nhận xét

III Lun tËp: 1.Bµi tËp (138) :

a) Hai thø b¸nh Êy

- Định vị vật không gian

- Làm phụ ngữ sau cụm Danh từ (cụm Danh từ làm bổ ngữ câu)

b) Đấy,

- Định vị vật không gian - Làm chủ ngữ

c, d) Nay, ú

10. - Định vị vật thời gian 11. - Làm trạng ngữ

2 Bài tập (138):

a) Chân núi Sóc = (đó)

b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy, đó, => Viết nh để khỏi lặp từ

3 Bµi tËp (139):

- Chỉ từ: ấy,

- Khơng thay đợc -> từ có vai trị quan trọng câu vật, thời điểm khó gọi thành tên -> Giúp định vị vật, thời điểm chuỗi vật hay dịng thời gian vơ tận

IV Cđng cố : (2)

- Nhắc lại khái niệm, chức năng, tác dụng từ V H íng dÉn học chuẩn bị mới : (2’)

- Học bài, tập đặt câu có từ xác định ý nghĩa, chức vụ cú pháp - Hoàn thành cỏc tập SGK

- Tìm hiểu trớc bài: Động từ.

- Chun b: Luyện tập kể chuyện tởng tợng - Lập dàn ý đề SGK (139)

(80)

……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 27/11/2014

Ngày giảng:

Tuần 15 – Tiết 57:

Lun tËp

kĨ chun tëng tỵng

A Mơc tiªu:

Kiến thức: Giúp HS nắm vững đặc điểm kể chuyện tởng tợng sáng tạo qua việc luyện tập xây dựng dàn chi tiết

Kĩ năng: Luyện kĩ năng: tìm hiểu đề, tìm ý trình bày dàn

* Kĩ sống: Giao tiếp, t sáng tạo,

Thái độ: GD HS ý thức tìm hiểu vận dụng PP kể chuyện tởng tợng để kể chuyện cụ thể

B CHUẨN BỊ :

- GV: Giáo án, nói mẫu - HS : Soạn theo hướng dẫn

C PHƯƠNG PHÁP :

- Phơng pháp quy nạp, phõn tớch, thc hnh

D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I- Ổ n định tổ chức: (1’) II- Kiểm tra cũ: (4’)

?) Thế kể chuyện tưởng tượng? Cách kể chuyện tưởng tượng? * Yêu cầu:

- Kể chuyện tưởng tượng kể câu chuyện người kể nghĩ trí tưởng tượng khơng phải bịa đặt tuỳ tiện mà phải dựa sở thực nhằm nêu lên ý nghĩa

- Truyện kể phần dựa vào điểu có thật, tưởng tượng thêm cho thú vị ý nghĩa thêm bật

III- Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’)

Để giúp cho việc viết văn kể chuyện đạt kết cao, học tiếp tục luyện tập kể chuyện với kiểu kể chuyện tưởng tượng

(81)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não) * GV chép đề lên bảng:

- HS đọc đề

?) Bước để xây dựng văn tự sự gì?

- Tỡm hiểu đề - HS phân tích đề

Kể chuyện mời năm sau em thăm lại mái trờng mà em học Hãy tởng tợng đổi thay xảy

1 Tìm hiểu đề :

- Kiểu bài: kể chuyện tưởng tượng - Nội dung:

+ Chuyến thăm lại trường cũ sau 10 năm

+ Cảm xúc, tâm trạng em chuyến

Hoạt động 2: (15’)

* L u ý : Tưởng tượng phải dựa vào điều có thật để tởng tợng, khụng dựng tờn thật, khụng viển vụng, xa rời thực tế

?) 10 năm sau em tuổi? Đang học hay làm gì?

GV định hướng nghề nghiệp tương ứng

với số tuổi để HS xác định cịn học hay làm để tưởng tượng

?) Em thăm trường cũ nào? Lý gì?

- Về thăm hội trường hợp lý (20/11, )

?) Phần thân bài, em tưởng tượng

những gì?

- Tâm trạng thân - Cảnh trường lớp đổi thay

- Cuộc gặp gỡ thầy cô giáo cũ bạn bè

- Nhớ lại kỉ niệm cũ - Cảm xúc chia tay

?) Tâm trạng em trước thăm trường nào?

- bồi hồi, xốn xang,

?) Cảnh trường lớp sau 10 năm xa cách nay có đổi thay?

- Phịng học, phịng giáo viên khang trang, đầy đủ phương tiện phục vụ cho việc giảng dạy học tập

- Có phịng học vẽ, học nhạc, phòng học thể dục rộng rãi (trước học thể dục

2 Dµn bµi:

a Mở bài: Giới thiệu lí thăm tr-ờng cũ (Hội trtr-ờng, họp lớp, nhân ngày 20/11)

b Thân bài:

- Tâm trạng trước thăm trường: bồn chồn, sốt ruột, hồi hộp

- Cảnh trường lớp sau 10 năm có nhiều thay đổi

+ Quang cảnh chung + Các khu nhà,

+ Vườn hoa, sân trường.,

(82)

ngoài trời nắng mưa vất vả)

- Bồn hoa, cảnh cắt tỉa công phu - Các hàng lên xanh tốt, tỏa bóng mát rợp sân trường

?) Cuộc gặp gỡ thầy cô nào? Các thầy có thay đổi?

?) Gặp lại thầy cô tâm trạng nào?

- Tâm trạng xúc động, vui mừng, thầy trò hỏi thăm

?) Thầy cịn nhận khơng? ?) Hãy tưởng tượng tới cảnh gặp gỡ bạn bè?

?) Bạn bè lớp có khác trước?

?) Phút chia tay diễn nào? Em có suy nghĩ sau lần thăm trường?

- Gặp gỡ thầy cô giáo cũ bạn:

+ Các thầy cô quen thuộc già + Các thầy cô giáo

+ Các bạn học trưởng thành (người kỹ sư, người bác sĩ, có bạn gái lấy chồng )

=> Vụt nhớ kỷ niệm bạn bè, lời hỏi thăm sống hôm nay, lời hứa hẹn

c Kết

- Phút chia tay lưu luyến, cảm động - Tự hào, yêu thương mái trường bạn bè

Hoạt động 3: (15’)

* (PP vấn đáp - kĩ thut ng nóo)

?) Phần MB cần làm gì? ?) Thử nêu diễn biến của câu chuyện?

- Lu ý: Các việc xảy liên tiếp, có chọn lọc - Gọi HS đọc

? Truyªn này, ngời ta t-ởng tợng gì?

II LuyÖn tËp:

1 Đề: Trong mơ em thấy ăn nhầm phải loại biến hình mà ông tiên bỏ quên Em trở thành mèo tam thể Trong ngày thay hình đổi dạng em đâu làm gì? Hãy tởng tợng kể lại? * Dàn bài:

a) Më bµi: Giíi thiƯu lÝ biÕn thµnh mÌo tam thĨ b) Thân bài:

- K tõm trng lỳc u (lo âu, sợ hãi, hốt hoảng ) - Kể việc làm: bỏ nhà lang thang, gặp chuyện rủi ro, kết bạn, có chủ (cậu chủ mới) chăm sóc chu đáo -> cảm động

- Nhí l¹i viƯc làm trớc biến hình -> ân hận

- TØnh giÊc m¬

c) KÕt bài: Có thể nêu cảm nghĩ, học rút * Đọc tham khảo: Con cò với truyn ngụ ngơn (140)

IV Cđng cè: (2’)

GV nhấn mạnh lại yêu cầu đề kể chuyện tưởng tượng: Tưởng tượng phải dựa vào người việc có thật

(83)

- Soạn: Con hổ có nghĩa câu hỏi SGK (144) Đọc thích đọc thêm

TËp kĨ tãm t¾t trun

E RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 30/11/ 2014

Ngày ging: 06/12/2014

TuÇn 15 - TiÕt 58 Bài 14: Đọc thờm

Văn bản:

Con hổ có nghĩa

(Truyện trung đại Việt Nam) - Vũ Trinh A Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc giá trị đạo làm ngời truyện (lòng biết ơn, nhớ ơn )

- Sơ hiểu đợc trình độ viết truyện cách viết truyện h cấu thời trung đại

Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ kể chuyện tởng tợng. * K nng sng: Bày tỏ cảm xúc , t trõu tỵng

Thái độ: GD hs lòng biết ơn nhũng ngời giúp đỡ mỡnh. B Chun b:

- GV: Bài soạn, TLTK, tranh ảnh minh họa - HS : Đọc soạn theo hớng dẫn

C Ph ơng pháp:

- Phơng pháp phân tích, bình giảng, nêu vấn đề, tích hợp, qui nạp D TIẾN TRèNH BÀI DẠY :

I ổ n định tổ chức: (1’) II Kiểm tra cũ: (4’)

? Em so sánh điểm giống khác thể loại truyện truyền thuyết cổ tích? Trong văn truyện truyền thuyết cổ tích đã học, em thích truyện nhất? Vì sao?

* u cầu:

- Giống nhau: Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo, có mơ nguồn gốc đời kì lạ tài phi thường nhân vật - Khác nhau:

+ Truyền thuyết kể nhân vật, kiện lịch sử, cách đánh giá nhân dân ta nhân vật kiện

(84)

III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’)

Có thể loại đời sau truyện dân gian có nét tương đồng với thể loại ngụ ngơn tính chất giáo huấn rút sau truyện Đó truyện trung đại Vậy truyện trung đại VN có đặc điểm học được rút sau truyện? Chúng ta tìm hiểu văn bản: “Con hổ có nghĩa” để hiểu nội dung vừa nói

Các tác giả thời trung đại đề cao đạo lý văn chương Truyện Con hổ có nghĩa Vũ Trinh minh chứng cho điều đó.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: (5’)

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức -k thut ng nóo)

?) Tác giả truyện ai? Em hiểu tác giả?

- HS nªu -> GV giíi thiƯu thªm vỊ tác giả - quờ: lng Xuõn Lan, huyn Lang Tài, trấn Kinh Bắc (Bắc Ninh)

- Đỗ hương cống (Cử nhân) năm 17 tuổi, làm quan thời nhà Lê, Nguyễn

- Ông tiếng người thông minh, học giỏi, cương trực

?) Dựa vào thích SGK, trình bày ngắn gọn đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện trung đại Việt Nam?

- HS ph¸t biĨu -> GV chèt theo SGK (143) - Sáng tác thời kỳ XH PK VN từ TK X - XIX viết chữ Hán chữ Nôm

- Đặc điểm:

+ Chủ yếu kể việc nên gần gũi với kí + Có viết người thật việc thật nên gần sử

+ Mang tính giáo huấn đạo đức gần với ngụ ngôn

+ Nhân vật thể qua ngôn ngữ hành động Tâm trạng tâm lý nhân vật cịn đơn

I Giíi thiệu chung: 1 Tác giả:

- Vũ Trinh (1759 - 1828) quê Bắc Ninh

- Làm quan dới triều nhà Lê, nhà Nguyễn

2 Tác phẩm:

- Truyện trung đại Việt Nam (sgk - 143)

(85)

giản

Hoạt động 2: (6’)

GV Hớng dẫn HS đọc: Đọc chậm rói, nhấn giọng từ ngữ miờu tả hành động hai hổ, gợi khụng khớ li kỡ, cảm động

GV đọc mẫu đoạn -> HS đọc. - HS kể tóm tắt truyện

Bà đỡ Trần hổ chồng mời đỡ đẻ cho hổ vợ Xong việc, hổ chồng lại cõng bà khỏi rừng đền ơn 10 lạng bạc

Bác tiều mỗ Lạng Sơn cứu hổ khỏi bị hóc xương, hổ đền ơn bác Sau bác tiều qua đời, hổ đến bên quan tài tỏ lòng thương xót dịp giỗ bác tiều, hổ lại đem dê lợn đến tế

- GV HS nhận xét phần đọc, kể HS * HS tìm hiểu từ khó theo thích SGK * ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) ?) Truyện CHCN kể việc gỡ?

- Hai hổ trả nghĩa cho người ?) Có việc trả nghĩa? - Hai việc

?) Hai việc trả nghĩa ứng với đoạn nào văn bản?

- Đ1 => “Sống qua được”: Hổ trả nghĩa bà đỡ Trần

- Đ2 => lại: Hổ trả nghĩa bác tiều mỗ

II Đọc - Hiểu văn bản: 1 c - Chỳ thớch

a Đọc, kể, tóm tắt truyện:

b.Chó thÝch: (SGK)

KÕt cÊu, bè cơc: - Bè cơc: phÇn

Hoạt động 3: (15’)

* ( PP vấn đáp tìm tịi, giải thích, phân tích, bình giảng - Kĩ thuật động não)

GV gọi 1HS đọc đoạn

?) câu chuyện 1, nhân vật ai? Vì sao?

- Là hổ -> tập trung kể nghĩa hổ

?) Em hiĨu nghÜa lµ thÕ nµo? “ ” (SGK) C¸i

(86)

nghÜa cđa hổ gì?

- n n bà đỡ Trần - ân nhân giúp đỡ hổ ?) Hổ gặp khó khăn sống? Cách giải quyt?

?)Tìm chi tiết chứng tỏ cách làm rÊt nghÜa cđa hỉ?

- Vợ hổ đẻ khó khăn -> tìm đến nhà bà đỡ Trần đêm tối, cầm tay bà nhỏ nớc mắt cầu xin => hết lòng với vợ

- Hổ mừng rỡ, đùa giỡn với -> tình phụ tử - Lấy bạc đền ơn bà Trần

- Cuéc chia tay: cúi đầu, vy uụi, gầm lên tiếng -> lu luyÕn, cung kính

?) Thái độ bà đỡ Trần thay đổi nh nào? Nói lên điều gì?

- Lúc đầu sợ hãi (vì bị động) -> sau tìm cách giúp đỡ hổ đẻ => ngời có lơng tâm, có kinh nghiệm

?) Từ em cảm nhận đợc tình cảm hổ nh nào?

* GV b×nh -> chèt:

Hổ lo lắng cho hổ sinh con, mừng rỡ thấy hổ chào đời, biết ơn trả ơn người giúp đỡ mình, hổ có nghĩa.

* GV chuyÓn ý.

- GV gọi HS đọc lại câu chuyện thứ

?) Trong truyện thứ hổ trán trắng gặp phải chuyện gì?

- Hóc xương, đau đớn

?) Nhận xét, đánh giá thái độ bác tiều với hổ bị hóc xơng? Việc làm bác nói lên điều gì?

- Khi thấy hổ cào, bới đất, vật vã, đau đớn, tuyệt vọng chờ chết -> bác tiều tò mò -> lo sợ -> định giúp đỡ

=> Chøng tá b¸c tiỊu dũng cảm, giàu tình thơng yêu

?) So sỏnh thái độ bà đỡ Trần ngời

- Con hổ nh ngời: hết lòng với vợ, mừng rỡ với con, đền ơn đáp nghĩa với ân nhân cứu giúp

b

(87)

kiÕm cñi?

- Bà Trần bị động, ngời kiếm củi chủ động Ở chuyện thứ nhất, bà đỡ Trần quờn sợ hói để cứu hổ cỏi sinh Ở chuyện này, bỏc tiều can đảm cứu hổ húc xương

*GV: Dù hoàn cảnh nào, ngời thể tình cảm ngời kể với vật ?) Hổ c xử nh với ngời kiếm củi? So sánh với hổ câu chuyện thứ nhất? - Đem thức ăn -> bác tiều cịn sống - Đến tiễn biệt, xót thơng bác tiều chết - Đem đồ lễ tế giỗ bác tiều

- Khác hổ câu chuyện thứ đền ơn lần, hổ câu chuyện thứ đền ơn nhiều lần

?) Nhận xét việc đền ơn hổ? - Đền ơn ân nhân sống chết

-> Tấm lịng thđy chung, bền chặt, trả ơn ân nhân mÃi mÃi

* GV khái qu¸t, chèt ý: - Hỉ trả nghĩa bác tiều (khi cịn sống chết), qua thể lòng ân nghĩa, thủy chung, bền chặt

Hoạt động 4: (3’)

?) Tác phẩm muốn đề cao, khuyến khích điều gì?

- Đề cao ân nghĩa đạo làm ngời

?) Cho biÕt nghÖ thuật bao trùm văn bản gì?

- NghƯ tht nh©n hãa

?) KĨ theo kể nào? (Ngôi thứ 3) ?) Tại dựng lên chuyện Con hổ có nghĩa mà lµ ng” “ êi cã nghÜa ?

- Tính chất ngụ ngơn -> khẳng định: vật cịn có nghĩa chi ngời (mà vật lại loài thú dữ, chúa tể rừng xanh) => ngời phải có nghĩa

?) Hai c©u chun nhá cïng nãi vỊ hỉ cã nghĩa Vậy kết cấu văn có bị trùng lặp không? Vì sao?

4 Tổng kết: a Néi dung:

- Mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người nhằm đề cao ân nghĩa trọng đạo làm người b NghÖ thuËt:

- Truyện tưởng tượng - NT nhân hoá, ẩn dụ

(88)

- Không trùng lặp -> nâng cấp chủ đề t tởng tác phẩm

- HS đọc ghi nhớ ( SGK - Tr 144)

* GV chốt: Nghệ thuật nhân hóa, mợn chuyện lồi vật để nói chuyện ngời, đề cao ân

nghĩa đạo làm ngời c Ghi nhớ:

(SGK- TR.144)

Hoạt động 5: (5’) * (PP vấn đáp - kĩ thuật động não) - HS đọc ->GV bình

- HS tìm giải nghĩa

GV gợi ý: Chuyện chã cđa Thooc-t¬n (Con chã BÊc)

- GV gäi HS kĨ

III Lun tËp:

1 Bài 1: Đọc thêm: Bia vá Bài 2: Tìm câu thành ngữ, tục ngữ có nghĩa tơng tự: a) ăn nhớ kẻ trồng cây; Uống nớc nhớ nguồn

b) Cứu vật, vật trả ơn Bµi 3: H·y kĨ vỊ mét chã cã nghÜa víi chđ

IV H ớng dẫn học chuẩn bị mới : (2’) - Tập kể truyện, đặt tên khác cho truyện

- Häc bài, thuộc lòng mục ghi nhớ - Soạn bài: Mẹ hiỊn d¹y con

+ Đọc, kể lại truyện

+ Tỡm cỏc chi tiết núi hành động thầy Mạnh Tử mẹ thầy - Chuẩn bị trớc bài: Động từ, tìm động từ ngữ liệu E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn : 1/12/2014

Ngày giảng : 06/12/2014

Tuần 15 - Tiết 59 động từ

A Mơc tiªu: 1 KiÕn thøc:

- Củng cố nâng cao kiến thức học bậc tiểu học động từ - Đặc điểm động từ số loại động từ quan trọng

- Biết sử dụng động từ nói, viết

(89)

2 Kĩ năng: Rèn kỹ nhận biết, phân loại động từ, sử dụng động từ cụm động từ nói, viết

* Kĩ sống: T sáng tạo , hợp tác , giải vấn đề

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức sủ dụng động từ nói, viết, giữ gỡn sự sỏng tiếng Việt

B Chuẩn bị:

- GV: Giỏo ỏn, TLTK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn

C Ph ơng pháp :

- Phân tích, quy nạp, tích hợp, thảo luận nhóm

D Tiến trình dạy:

I- n định tổ chức: (1’) II- Kiểm tra cũ: (5’)

?) Thế từ? Nêu hoạt động chức vụ ngữ pháp từ trong câu cho ví dụ minh họa?

* Yêu cầu:

- Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật nhằm xác định vị trí chúng khơng gian thời gian: đó, đấy, này,

- Chỉ từ đảm nhiện chức vụ ngữ pháp: phụ ngữ s2 cụm DT, chủ ngữ,trạng ngữ câu

VD: Cái b n n cũ 3- Bµi míi:

* Giới thiệu bài: GV treo bảng phụ chép đoạn văn văn “Con hổ có nghĩa” -> HS tìm từ ngữ hành động hổ đoạn văn -> GV nhận xét dẫn dắt vào mới.

HOẠT DỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (10’)

* ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não)

GV treo b¶ng phơ (BT - 145)

Bổ sung ngữ liệu d: Con yêu mẹ vô cùng. - 1HS đọc ngữ liệu bảng phụ

?) Nêu hiểu biết em từ loại Động từ mà em học Tiểu học? - HS nêu.

?) Dựa vào khái niệm đó, tìm động từ ngữ liệu?

a) Đi, đến, ra, hỏi b) Lấy, làm, lễ

c) Treo, có, xem, cời, bảo, bán, phải, đề d) Yêu

?) ý nghĩa khái quát động từ vừa tìm? - Chỉ hoạt động, trạng thái vật

I c im ca ng t:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu :

(90)

?) Nêu khác biệt Danh từ Động tõ?

DANH TỪ ĐỘNG TỪ

+ Thờng kết hợp với số từ, lợng từ từ làm cụm danh từ ( không kết hợp đợc từ đang,

đã, )

+ Thêng lµm chủ ngữ câu

+ Lm v ng phi có từ “là”đứng trớc

+ Thêng kÕt hỵp víi:

đang, đã, sẽ,

–> cụm ng t

+ Thờng làm vị ngữ

+ Khi làm chủ ngữ khơng kết hợp đợc từ (cũng không kết hợp đợc với số từ, lợng từ ) VD: Học tập nhiệm vụ quan trọng hàng đầu học sinh

?) Từ so sánh trên, nêu khái quát đặc điểm động từ?

- HS nêu -> GV chốt * ( PP vấn đáp, quy nạp)

GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK ( 146 )

- Động từ từ hành động, trạng thái vật

- Kết hợp với: đã, đang, sẽ,

h·y, vÉn .tạo thành cụm

ng t

- Thờng làm vị ngữ

- Khi lm ch ng, khụng kt hợp đợc với đang, đã,

sÏ, h·y

2 Ghi nhí 1: sgk (146)

Hoạt động 2: (10’)

* ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não).

* GV chuyển ý -> treo bảng phụ kẻ bảng phân loại (146) ?) Xếp động từ vào bảng phân loại cho phù hợp?

Thường địi hỏi động từ khác kèm phía sau

Khơng địi hỏi động từ khác kèm phía sau Trả lời câu hỏi

Làm gì?

- đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng (chỉ hành

động)

Trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào?

- dám, toan, định

- buồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu

(chỉ trạng thái)

II C¸c loại động tõ chÝnh:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu :

- Có loại động từ:

(91)

?) Hãy tìm thêm từ có động từ tơng tự? - Làm gì? - ăn, uống, học

- Làm sao? Thế nào? - Thơng, vỡ, ngủ, thức * ( PP vấn đáp, quy nạp)

- HS đọc ghi nhớ (SGK - 146)

lời câu hỏi Làm sao, Thế nào?

* Động từ hoạt động, trạng thái (khơng địi hỏi động từ khác kèm), trả lời câu hỏi Làm gì?

2 Ghi nhí 2: (SGK- 146 )

Hoạt động 3: (14’)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não)

- HS đọc lại truyện

-> Xác định phân loại động từ truyện “Lợn cới áo mi

- HS nêu yêu cầu BT

?) So sánh nghĩa từ đ

a, cÇm”

- HS đọc tập -> trả lời miệng

III Lun tËp:

12. 1 Bµi tËp 1: (147)

13. a) Các động từ: có, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, hóng,

đợi, có, đi, khen, thấy, hỏi, tức, tức tối, chạy, giơ, bảo, mặc

14. b) Phân loại:

15. - ng t tình thái: mặc, có, may, khen, thấy, bảo, giơ 16. - Động từ hành động, trạng thái: từ cịn lại

2 Bµi tËp 2: (147)

- Sự đối lập nghĩa động từ: đa, cầm + Cầm: nhận cỏi gỡ đú từ người khỏc vố mỡnh + Đưa: trao cỏi gỡ đú từ mỡnh sang người khỏc

à Sử dụng hai động từ trái ngược làm bật tham lam, keo kiệt anh nhà giàu

3 Bài tập thêm: Xác định phân loại động từ câu sau?

a, Anh có dám làm khơng? b, Nó toan quê

c, Ba định Hà Nội d, Bắc muốn viết thư e, Đông phải thi lại

g, Sơn cần học ngoại ngữ h, Hoa nên độc sách j, Giang đứng khóc

-> Động từ tình thái: dám, toan, định, muốn, phải, cần, nên, đứng

-> Động từ hoạt động, trạng thái: làm, về, đi, viết, thi, học, đọc, khóc

(92)

- GV hệ thống hoá kiến thức phần I phần II (Đặc điểm ĐT, các loại §T chÝnh)

V H íng dÉn học chuẩn bị mới : (2’)

- Häc bài, thuộc lòng ghi nhớ, hoàn thành tập vµo vë BT

- Chuẩn bị trớc bài: Cụm động từ (trả lời câu hỏi SGK, xem trớc các tập)

E Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 01/12/2014

Ngày ging: 08/12/2014

Tiết 60- T uần15 Cụm động từ

A Môc tiªu:

Kiến thức : Giúp HS nắm đợc khái niệm cấu tạo cụm động từ. Kĩ : Rèn kĩ nhận biết vận dụng cụm động từ nói, viết

* Kĩ sống: T sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng cụm ĐT nói, viết

B ChuÈn bÞ:

- GV: giáo ỏn, TLTK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn

C Ph ơng pháp :

- Phân tích, quy nạp, tích hợp, thảo luận nhóm

D Tiến trình dạy:

I- ổ n định tổ chức: (1’) II- Kiểm tra cũ: (5’)

?) Động từ gì? Trình bày đặc điểm động từ? Cho ví dụ động từ?

?) Một HS lên bảng vẽ mơ hình phân loại động từ thuyết minh? * Yêu cầu:

- Động từ từ hoạt động, trạng thái vật

Động từ thường kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, hãy, chớ, đừng, Trong câu, động từ thường giữ chức làm vị ngữ Khi làm chử ngữ, động từ khả kết hợp với từ

- Mơ hình phân loại động từ:

(93)

ĐT tình thái ĐT hoạt động, trạng thái

(thường đòi hỏi ĐT khác kèm) (khơng địi hỏi ĐT khác kèm)

ĐT hành động ĐT trạng thái

(trả lời câu hỏi Làm gì?) (trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào?) III- Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (2’) Cho động từ : Làm

? Hãy đặt câu có sử dụng động từ trên? (Em làm tập toán.)

GV: Động từ "làm" kết hợp với số từ ngữ khác tạo thành cụm động từ

Vậy: Cụm động từ gì? Cấu tạo cụm động từ sao?…

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (10’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não)

GV treo b¶ng phô (BT - 147)

- HS đọc VD

?) Các từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - ĐÃ, nhiều nơi -> bổ sung: ®i

- Cũng, câu đố oăm -> b sung:

?) Nếu lợc bỏ từ ngữ gạch chân câu văn nh nào? Vai trò cđa chóng?

- Nếu lợc bỏ Động từ đợc bổ nghĩa trở nên thừa -> câu tối nghĩa vơ nghĩa

?) Gọi nhóm từ cụm động từ Thế là cụm động từ?

- HS tr¶ lêi -> Gv chèt:

?) Hãy tìm - động từ biến thành cụm động từ? - Làm -> làm tập mơn Tốn

- Nãi -> kh«ng nãi tù giê häc

?) Hãy đặt thành câu nhận xét hành động của các cụm động từ câu đó? So sánh với động t?

- Em / làm tập môn Toán -> làm Vị ngữ - Bạn ấy/ không nói học.-> làm Vị ngữ

=> Cng lm V ng câu nh động từ

I Cụm động từ l gỡ?

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

(94)

?) So sánh ý nghĩa, cấu tạo cụm động từ với động từ?

* Lu ý: Nhiều Động từ phải có từ ngữ phụ thuộc kèm tạo thành cụm động từ trọn nghĩa

* ( PP vấn đáp, quy nạp)

- GV gọi HS đọc ghi nhớ (148)

- ý nghĩa: đầy đủ động từ

- Cấu tạo: phức tạp động từ

- Hoạt động: giống động từ

2 Ghi nhí : sgk (148)

Hoạt động 2: (10’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) *GV vẽ mơ hình câm cụm động từ

-> HS phân tích cấu tạo cụm động từ ngữ liệu -> GV ghi vào mô hình:

Pt TT Ps

đã

®i

nhiều nơi câu đố

?) Tìm thêm từ ngữ làm phần PT vµ cho biÕt ý nghÜa?

- cũng, còn, đang, chưa, sẽ, đã, chẳng

(Bổ sung ý nghĩa quan hệ thời gian, tiếp diễn tương tự, khuyến khích ngăn cản hành động)

?) Phần sau cụm động từ có ý nghĩa gì?

- Bổ sung chi tiết đối tợng, đặc điểm, thời gian, mục đích, nguyờn nhõn, phương tiện, cỏch thức hoạt động,

* ( PP vấn đáp, quy nạp)

*GV gọi HS đọc ghi nhớ -> GV bổ sung dạng không đầy đủ cụm động từ

II.Cấu tạo cụm động t:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

- Mơ hình đầy đủ:

- Mơ hình khơng đầy đủ:

2 Ghi nhí 2: sgk (148)

Hoạt động 3: (13’)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não) - Yêu cầu HS xác định yêu cầu BT -> Gọi HS lên bảng

III Lun tËp:

17 1.Bµi tËp 1, 2: (148, 149)

Pt TT Ps

a) b)

ựa nghch yờu thng

ở sau nhà Mị Nơng

Pt TT

TT Ps

(95)

làm

- Phần lại HS nhà làm

- HS trả lời miệng

- HS lên bảng làm

- HS lµm phiÕu häc tËp -> GV thu chÊm.

muốn c) đành

kÐn

tìm cách giữ

cú i hi

cho ngời đáng sứ thần

thì

ý kiến em bé thong minh

2 Bµi tËp (149):

- Phụ ngữ: “cha” đứng trớc động từ: biết, trả lời => ý nghĩa phủ định tơng đối

- Phụ ngữ: “không” đứng trớc động từ: biết, đáp => phủ định tuyệt đối -> khẳng định thơng minh, nhanh trí em bé

3 Bµi tËp (149):

- MÉu:

+ Truyện phê phán nhẹ nhàng ngời thiếu chủ kiến làm việc

+ Ta cần nghe ý kiÕn cña mäi ngêi

4 Bài tập 5: Cho cụm động từ:

+ ®ang ma rÊt to + học thật giỏi

HÃy phát triển thành câu văn hoàn chỉnh IV Củng cố: (2) - GV hệ thống hoá kiến thức phần I phần II. - Khắc sâu kiến thức cụm ĐT

V H íng dÉn học chuẩn bị mới : (2’)

- Häc bµi, thuéc lòng ghi nhớ, hoàn thiện tập SGK vµo vë BT

- Về nhà ơn tập lại toàn kiến thức TV học từ đầu năm đến để sau ôn tập

- Xem lại đơn vị kiến thức kiểm tra kiểm tra TV viết TLV số để tiết sau trả

E Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 3/12/2014

Ngy ging:

(96)

Trả tập làm văn số 3 Trả kiểm tra tiếng việt

A Mơc tiªu:

K iến thức : Giúp HS phát đợc lỗi làm mình, thấy đợc yêu cầu đề, so sánh với viết số 1, để thấy rõ u - nhợc điểm

Cđng cè kiÕn thøc vỊ tõ vµ cấu tạo từ Tiếng Việt, danh từ cụm danh tõ, vỊ nghÜa cđa tõ

K ĩ : Rèn luyện kĩ chữa bài, có phơng hớng rút kinh nghiệm sau

Rốn kĩ tạo cụm danh từ, đặt câu, viết đoạn văn; kĩ phân biệt danh từ ghép cụm danh t

* K nng sng: Hợp tác, t

T hái độ : Giáo dục HS ý thức sửa chữa lỗi sai, biết sử dụng từ đúng nói, viết

B Chn bÞ:

- GV: Chấm chữa bài, tổng hợp kết quả, mỏy chiu - HS: Ôn lí thuyết, tự chữa dàn bài, ghi chép sửa lỗi C Ph ơng pháp:

- Thuyết trình, phân tích, tổng hợp, so sánh D Tiến trình dạy:

I n định tổ chức: (1’)

II KiÓm tra bµi cị: KiĨm tra dµn bµi cđa hs. III Bµi míi: (40’)

I Trả tập làm văn số Hoạt động 1:

- GV chép đề lờn bng

1 Đề bài: Cõu (3):

a, Trong chương trình Ngữ Văn lớp – kì I, em học câu chuyện ngụ ngơn nào? Hãy kể tên truyện ngụ ngơn đó? (1đ)

b, Nêu khái niệm truyện ngụ ngôn? (1đ)

c, Chọn truyện ngụ ngôn học, nội dung, nghệ thuật học rút từ câu chuyện? (1đ)

Cõu (7đ): Kể đổi quờ em Hoạt động 2:

?) Hãy phân tích đề?

2 Nhắc lại yêu cầu đề bài: (Nh tiết 51 + 52)

Hoạt động 3: * Cho HS chữa lại dàn

3 Đỏp ỏn – biểu điểm : (Nh soạn Tiết 51 + 52) Hoạt động 4:

- GV nhận xét, đánh giá chung làm

(97)

của HS - Đa số HS hiểu yêu cầu đề phơng pháp làm văn tự KC đời thờng - kể đổi quê hơng

- Đa số HS nắm khái niệm truyện ngụ ngôn, kể tên câu chuyện ngụ ngôn học, chọn truyện ngụ ngơn thích nêu nội dung, nghệ thuật học rút từ câu chuyện

* Cơ thĨ: Phần TLV

+ Bố cục đủ, rừ, cõn đối phần + Xây dựng đợc tình tiết, việc

+ Sử dụng kể, thứ tự kể đa số hợp lí + Lời kể phù hợp với kể

+ Bài viết kể lại đợc đổi nhanh chóng mặt quê hơng Văn viết có cảm xúc

+ Một số trình bày sẽ, diễn đạt chuẩn xác * Tiêu biểu:

- Ngọc, Linh, Sang, Tuấn A, Tuấn B, Hồng, b Nh ỵc ®iÓm:

- Một số em chưa nắm thể loại truyện ngụ ngôn, kể chưa đủ kể sai

- Một số cha nắm đợc phơng pháp làm bài, kĩ trình bày yếu nên kết thấp

* Cơ thĨ:

+ Néi dung sơ sài, thiếu ý, chung chung

+ Phn k chuyện cịn dàn trải, thiếu tập trung nên khơng thể hin c cm xỳc

+ Có viết rơi vào hình thức kể lể dài dòng, nhiều chi tiÕt rêm rµ, vụn vặn

+ Đa phần dừng lại mức kể chuyện đơn thuần, cha vận dụng kết hợp tốt yếu tố miêu tả biểu cảm + Lời văn diễn đạt lủng củng, tối ý, lặp ý, sai cấu trúc câu, sai dấu

+ Phân chia đoạn cha hợp lí

+ Chữ viết xấu, cẩu thả, sai nhiều lỗi tả, trình bày bẩn

* Điển hình:

- Thng, Phong, Đức, Hoạt động 5: Trả - Thông báo kết quả:

(98)

SỐ SL TL SL TL SL TL SL TL

6B 23 0% 10 43.5% 11 47.8% 8.7%

Hoạt động 6: Chữa lỗi điển hình: a Lỗi chớnh tả:

- hành chình hành trình - bây rờ - trơi chơi - dậm dạp rậm rạp - sung quanh xung quanh - kết sấu kết xấu - nần lần - sây xây

- chôi qua trôi qua - rộng dãi rộng rãi - gồ gề gồ ghề - chú, chú, dì

- ngày sưa - chạm sá trạm xá b Lỗi diễn đạt, dùng từ, câu :

* Dùng từ:

- háu hức háo hức - chanh công ?

- bi * Lỗi diễn đạt:

- Ngày xưa, đất bụi mù mịt Bây giờ, đường bê tơng rộng lớn Ngày xưa, tồn nhà lợp mái đỏ nhà mái to lớn

à Xưa làng quê em nghèo, đường đất khó đi, nhà cửa khơng kiên cố, năm gần đây, làng quê đổi mới, thay vào đường bê tơng rộng lớn, nhà cửa khang trang

II Tr¶ bµi kiĨm tra tiÕng viƯt

Hoạt động 1: GV chiếu đề lờn

phụng chiếu ?) Xác định yêu cầu đề?

- GV giúp HS cht li yờu cu ca ?

1 Đề bài: Nh Tiết 44. 2 Đáp án: Nh Tiết 44.

- HS tr¶ lêi, GV ghi b¶ng.

Hoạt động 2: 3 Nhận xét chung làm học sinh:

* Phần trắc nghiệm

- Vẫn nhầm lẫn kiến thức, nắm chưa chắc, đa số sai cụm danh từ từ mượn

* Phần tự luận:

(99)

- Ưu điểm: +HS xác định lỗi dùng từ sai, tên lỗi sửa

+ Tìm danh từ câu văn + Sửa lỗi viết hoa danh từ riêng

+ Viết đoạn văn có cụm danh từ cụm danh từ * Tiªu biĨu: Tuấn A, Tồn, An, Sang,

b Nh ợc điểm :

Cõu 1: nhiu em khụng phát lỗi sai có phát không gọi tên lỗi, sửa chưa

Câu 2: Chưa hết danh từ câu

Câu : Hầu em chưa phân biệt cách viết hoa tên quan, tổ chức (viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên tổ chức ấy)

Câu : - Nhiều HS viết đoạn văn dài, đề yêu cầu 4-5 câu

- Viết đoạn văn chưa cụm danh từ có sai

- Sai lỗi tả nhiều

* Tiªu biĨu: Cơng Thành, Linh, Cơng,

Hoạt động 3: Trả bài- Thụng bỏo kết quả:

LỚP

SỐ

Điểm 9, 10 Điểm 7, 8 Điểm 5, 6 Dưới 5

SL TL SL TL SL TL SL TL

6B 23 0% 34.8% 13 56.5% 8.7%

5 Chữa lỗi điển hình:

Lỗi sai Chữa lại

- Trờng Trung học Cơ Sở Tõn Vit

- Ở nhà em thường ni chó hay chông nhà thường xuyên

- Trêng Trung häc c¬ së Tân Việt - Nhà em có ni chó xinh

IV Cđng cè: (2’)

- Rút kinh nghiệm cho HS kĩ làm (chọn lựa kiến thức đúng, dùng từ, đặt câu)

- Cách trình bày làm

V H ớng dÉn học chuẩn bị mới : (2’)

- Tiếp tục tự ôn luyện kiến thức phần Tiếng Việt học

(100)

E Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 8/12/2014

Ngày ging: 13/12/2014

Tuần 16- Tiết 62 Đọc thêm:

Văn bản:

mẹ hiền dạy con

(Truyện Trung đại Trung Quốc) A Mơc tiªu:

KiÕn thøc:

- Giúp HS hiểu thái độ, tính cách phơng pháp dạy trở thành bậc vĩ nhân bà mẹ thầy Mạnh Tử

- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại

Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ kể chuyện sáng tạo – Kĩ năng đọc, hiểu, phõn tớch truyện trung đại

* Tích hợp giáo dục kĩ sống:

+ Tự nhận thức giá trị tình yêu thương pp gd sống

+ Đảm nhận trách nhiệm với người khác

+ Giao tiếp/ phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức tu dỡng rèn luyện đạo đức ý thức học tập tốt

B Chuẩn bị:

- GV: Bài soạn, bảng phụ, TLTK, tranh ảnh minh họa - HS : Đọc soạn theo hớng dẫn

C Ph ơng ph¸p:

- Phơng pháp phân tích, khái qt, bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, qui nạp

D Tiến trình dạy: I ổ n định tổ chức : (1’)

II KiÓm tra bµi cị: (3’)

?) Kể lại truyện hổ có nghĩa? Nêu ý nghĩa câu chuyện?

* Yêu cầu: Kể lại chuyện với câu truyện (Con hổ trả nghĩa bà đỡ Trần; hổ trả nghĩa bác tiều)

Ý nghĩa: Truyện Con hổ có nghĩa thuộc loại truyện hư cấu, có dùng biện pháp nghệ thuật quen thuộc mượn chuyện lồi vật để nói chuyện người nhằm đề cao ân nghĩa đạo làm người

(101)

* Giíi thiƯu bµi: (1’) ( Sư dơng PP thut tr×nh)

Là ngời mẹ, mà chẳng nặng lịng thơng yêu con, mong muốn cho nên ngời Nhng khó nhiều cần biết cách dạy con, giáo dục cho có hiệu Mạnh Tử (TQ cổ đại), ngời nối theo Khổng Tử phát triển hoàn chỉnh Nho giáo, trở thành bậc đại hiền nhờ cơng lao giáo dục, dạy dỗ bà mẹ - nói bậc đại hiền

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: (5’)

*(GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - kĩ thuật động não)

?) Truyện thuộc thể loại gì? Hãy nhắc lại đặc điểm của thể loại đó?

? Em h·y nªu xt xø cđa truyÖn?

- Tuyển dịch từ sỏch Liệt nữ truyện Trung Quốc * GV giải thích: Liệt nữ truyện -> truyện kể bậc liệt nữ- ngời đàn bà có tiết nghĩa khí phách anh hùng

Hoạt động 2: (5’)

- GV nêu yêu cầu đọc, kể: Đọc to, rừ ràng, chỳ ý nhấn

giọng bà mẹ núi với mỡnh, với * GV HS đọc truyện.

- 1HS kể tóm tắt lại truyện

-> HS nhận xét cách đc, kể bạn -> GV nhận xét bổ sung

*HS giải thích từ khó chó thÝch (SGK)

- GV: Muốn hiểu mức giá trị truyện phải biết Manh Tử ngời nh nào? Có địa vị lịch sử từ thấy đợc cơng lao dạy bà mẹ Mạnh Tử mà truyện phản ánh

?) Em hiểu nh Mạnh Tử? - HS da vào thích SGK (151)

- Mạnh Tử (Tử: thầy) ngời vùng đất Trâu (Sông Đờng, Trung Quốc) học trò Tử T - cháu Khổng Tử - Mạnh Tử học trò viết sách “Mạnh Tử” - tác phẩm quan trọng, tiếng, đợc coi tác phẩm kinh điển (Tứ th) Nho gia Mạnh Kha (Mạnh Tử) đợc coi vị thánh tiêu biểu đạo Nho

- văn miếu (HN) quanh tợng Khổng Tử có tợng Mạnh Tử vị khác (tứ phối)

?) Tìm số từ đồng âm tử mà em biết?“ ” - Tử: thầy (Mạnh Tử, Khổng Tử)

- Tư: (Thiªn tư, phơ tư) - Tư: chÕt (bÊt tư, tư sÜ)

- Tư: mét phÇn rÊt nhỏ vật chất (nguyên tử, phần tử)

I Giíi thiƯu chung: 1 ThĨ lo¹i :

- Truyện trung đại 2 Tác phẩm:

II §äc - Hiểu văn bản: 1 Đọc - Chú thích: a Đọc, kể, tóm tắt truyện:

b Chú thÝch: (SGK)

Hoạt động : (18’)

(102)

?) Văn chia thành đoạn? ý đoạn? - Bố cục : ®o¹n

+Từ đầu -> “đợc đây”: Chọn mụi trường sống tốt cho

+ Cũn lại: Dạy cách ứng xử hàng ngày gia đình

?) Trun gåm mÊy nh©n vËt chÝnh? KĨ việc gì? - nhân vật: mẹ -

- Kể cách dạy bà mẹ Mạnh Tử

?) Quá trình dạy bà mẹ diễn việc? Đó sù viƯc nµo?

S

V Con

1

- Bắt chớc đào, chơn, lăn, khóc (Mạnh Tử khơng phù hợp)

- Nụ, nghch, b2 iờn o

(Mạnh Tử không phù hợp) - Học tập lễ phép (Mạnh Tử phù hợp)

- Tò mò hỏi mẹ việc giết lợn

- Bỏ học nhà (Ham chơi häc)

- chuyển nhà gần nghĩa địa đến gần ch

- chuyển nhà gần chợ -> gần trờng häc

- vui lßng

- lỡ lời -> mua thịt ăn - cắt đứt vải dệt (hành động so sánh để rút học)

?) Theo em việc đầu có ý nghĩa giáo dục gì? Vì sao bà mẹ phải chuyển nhà đến lần?

- TrỴ thêng hay bắt chớc, vô ý thức nhng lâu ngày thành thói quen, thành tính cách

-> B mẹ thơng -> chuyển chỗ lần để chọn mơi tr-ờng sống có lợi cho việc hình thành nhân cách

*GV: Bà mẹ không dùng cách khuyên răn hay nghiêm cấm mà chuyển nhà chứng tỏ bà ý thức so sánh đợc ảnh hởng mơi trờng, hồn cảnh sống đến ngời ?) Tìm câu tục ngữ có ý nghĩa tơng tự với việc làm bà mẹ?

- GÇn mùc , Ở bÇu * GV chun ý

?) Những việc kể chuyện này? - Sù viÖc 4, 5

?) Sự việc thứ có ý nghĩa giáo dục gì? Có phải việc làm nuông chiều mức bà mẹ?

- Từ việc nhỏ, mẹ Mạnh Tử sớm nhận sai lầm vơ tình dạy nói dối, thiếu trung thực, lời nói khơng đơi với việc làm

- Bµ mẹ mua thịt cho ăn nuông chiều mà dạy thành thật, dạy chữ tín

*GV kể chuyện Tăng Sâm (SGK 211)

?) Sự việc xảy lần cuối? Tại bà mẹ chọn biện pháp liệt nh vy?

- Bố cục: đoạn

3 Ph©n tÝch:

a Chọn mơi trường sống tốt cho con

Bà mẹ Mạnh Tử chọn mơi trường sống có lợi cho việc hình thành nhân cách

b Dạy cách ứng xử hàng ngày

(103)

- Con học -> bỏ chơi

- M dệt -> cắt đứt vải

=> C¸ch so sánh ẩn dụ nhng mạnh mẽ, dứt khoát

- Bà mẹ hành động liệt nh thơng con, muốn nên ngời, hớng vào việc học chuyên cần để sau thành bậc đại hiền

*( PP vấn đáp, quy nạp - kĩ thuật động não)

?) Qua sù viƯc trªn, em thÊy bà mẹ ngời nh nào? - Thơng con, không nuông chiều, cơng quyết, dứt khoát việc dạy

?) Để Mạnh Tử thành bậc đại hiền, bà mẹ dạy nh nào?

- Đặt môi trờng sống tốt bà mẹ thông minh - Dạy đạo đức, niềm say mê học tập cơng quyết, tinh - Không nuông chiều, phải cơng tế giáo dục ?) Tại câu chuyện gây xúc động lòng ngời? - Cốt truyện đơn giản, chi tiết giàu ý nghĩa, tình yêu th-ơng cách dạy bà mẹ thật đáng kính phục Nhấn mạnh: Cỏch viết truyện gần với kớ (ghi chộp việc), gần với sử (ghi chộp chuyện thật) thời trung đại * HS đọc ghi nhớ (153)

Với thỏi độ cương quyết, khộo lộo bà giỏo dục khơng đợc nói dối, sống phải trung thực, lấy chữ tín làm đầu phải chuyên cần học hành 4 Tổng kết:

a Nội dung :

-Tấm gương sáng, tình thương đặc biệt cách dạy bà mẹ Mạnh tử

b Nghệ thuật :

- Nội dung, cốt truyện đơn giản

- Có nhiều chi tiết giàu ý nghĩa

c Ghi nhớ: sgk (153) Hoạt động : (10’)

- HS làm việc cá nhân -> HS trình bày

- GV liên hệ giảng - HS viÕt phiÕu -> Thu -> NhËn xÐt

III LuyÖn tËp: 1 BT (153):

Đạo làm con: chăm học, chăm làm, tu dỡng đạo đức, phấn đấu thành ngoan, trò giỏi

2 BT (153):

- Tử trận, bất tử, cảm tử -> tử: chết - Cơng tử, hồng tử, đệ tử -> tử: 3 BT (153):

Cảm nghĩ việc thứ 5: bất ngờ, cảm phục, trân trọng trớc hành động thái độ dạy cơng bà

IV H íng dÉn học chuẩn bị mới : (2’)

- Học bài, tập viết đoạn văn khoảng câu thể niềm cảm phục bà mẹ thầy Mạnh Tử

- TËp kĨ diƠn c¶m trun

- Soạn: Thầy thuốc giỏi cốt lòng (Đọc truyện, tập kể tóm tắt truyện, soạn theo c©u hái híng dÉn SGK)

E Rót kinh nghiÖm:

……… ……… ……… ……… ……… ………

(104)

-Ngày soạn: 10/12/2014 Ngày giảng:

Tuần 16- Tiết 63 tÝnh tõ vµ cơm tÝnh tõ

A Mơc tiªu: KiÕn thøc:

- Giúp HS nắm đợc đặc điểm tính từ số loại tính từ - Nắm đợc cấu tạo cụm tính từ

- NhËn biÕt vµ vËn dơng tÝnh tõ, cơm tÝnh tõ nãi, viÕt

Kĩ năng: Luyện kỹ nhận biết, phân loại, phân tích tính từ cụm tính từ, sử dụng tính từ để đặt câu, dựng đoạn

* Kĩ sống: Ra định, giao tiếp, trình bày ý tưởng, …

Thái độ: Giỏo dục HS cú ý thức học tập, giữ gỡn sỏng của tiếng Việt

B Chuẩn bị:

- GV: Giỏo ỏn, TLTK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn

C Ph ơng pháp :

- Phân tích, quy nạp, tích hợp, thảo luận nhóm

D Tiến trình dạy:

I- ổ n định tổ chức: (1’) II- Kiểm tra cũ: (5’)

?) Thế cụm động từ? Cấu tạo cụm động từ? Cho ví dụ? III- Bài mới:

* Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu trùc tiÕp bµi míi.

Hoạt động 1: (23’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não)

?) Hãy nhắc lại khái niệm tính từ mà em học Tiu hc?

- HS nhắc lại

* GV treo bảng phụ (Ngữ liệu a, b - Tr.153, 154) -> HS đọc

?) T×m tÝnh tõ câu trên? a) bé, oai

b) vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi

?) Tỡm thêm tính từ khác nêu ý nghĩa chúng? (miêu tả màu sắc, mùi vị, hình dạng ?) - xanh, đỏ, vàng, tím ngắt

- chua, cay,

- ngay, thẳng, nhăn nhúm, loắt choắt ?) Vậy em hiểu tÝnh tõ? - HS ph¸t biĨu -> GV chèt :

I Đặc điểm tính từ:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

(105)

?) So sánh đặc điểm tính từ với động từ? Cho VD?

- Giống Động từ kết hợp với: đã, đang, sẽ, cũng,

vÉn.

- Kết hợp với: hãy, đừng, hạn chế Động từ. VD: Khụng thể núi “Hóy bựi, chua, đừng thoăn thoắt”, thơ văn cú thể núi: “Đừng xanh như lỏ, bạc vụi” (Hồ Xuõn Hng)

- Khả làm CN: giống Động từ

- Khả làm VN: hạn chế Động từ

VD: Em bé thông minh -> cụm từ -> phải thêm cụm từ thành câu: Em bé thông minh

* GV chốt:

* (PP vấn đáp, quy nạp)

- GV gọi HS đọc ghi nhớ1 (154)

?) Trong tính từ tìm đợc ngữ liệu a, b tính từ có khả kết hợp với từ mức độ (rất, )

- TÝnh tõ: bÐ, oai

?) Từ kết hợp đợc? Tại sao?

- Ngữ liệu b (vàng hoe ) -> đặc điểm tuyệt đối vật

? Từ đó, em cho biết có loại tính từ nào? * (PP vấn đáp, quy nạp)

- HS ph¸t biĨu -> GV chèt.

-> GV gọi 1HS đọc ghi nhớ (SGK- 154) * GV treo bảng phụ 2

?) T×m tính từ tong phần gạch chân? - Yên tĩnh, nhỏ, sáng

=> phần gạch chân cụm tính từ

? Vẽ mô hình cấu tạo cụm tính từ gạch chân? P trớc P Trung t©m P sau

Vốn đã/rất Yên tĩnh nhỏ sỏng

lại

vằng vặc không

?) PhÇn phơ tríc cđa cơm tÝnh tõ bỉ sung ý nghÜa g× cho tÝnh tõ?

- Quan hệ từ, tiếp diễn, mức độ ?) Phần phụ ngữ sau có ý nghĩa gì?

- Chỉ vị trí, so sánh, phạm vi, nguyên nhân đặc điểm, tính chất

? Từ em cho biết cụm tính từ có cấu tạo nh nào?

* ( PP vấn đáp, quy nạp). - HS phát biểu -> GV chốt.

-> GV gọi 1HS đọc ghi nhớ (SGK- 155)

- Kết hợp với đã, đang, - Làm CN: giống Động từ - Làm VN: hạn chế Động từ

2 Ghi nhí : sgk(154)

II Các loại tính từ:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

- Cú loi tớnh từ:

+ Tính từ đặc điểm tơng đối (có thể kết hợp với từ mức độ)

+ Tính từ đặc điểm tuyệt đối (khơng thể kết hợp với từ mức độ)

2 Ghi nhí 2: sgk (154)

III Cơm tÝnh tõ:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

- Mụ hình cấu tạo cụm tính từ: (tơng tự cụm động từ)

(106)

Hoạt động 2: (12’)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não)

- HS đọc, xác định yêu cầu

?) Tìm tính từ trong

cụm tính từ? - HS lên bảng

- HS tr¶ lêi miƯng

- HS th¶o ln nhóm bàn (2 phút)

-> trình bày

- Hot ng cỏ nhõn

IV LuyÖn tËp:

18.

1 Bài tập (155): Các cụm tính từ câu sau : a, sun sun nh đỉa.

b, chần chẫn nh đòn càn. c, bè bè nh qut thúc.

d, sừng sững nh chổi sể cïn.

2 Bµi tËp (156):

- Các tính từ từ láy -> gợi hình, gợi cm

- Hình ảnh mà tính từ gợi vật tầm thờng, không giúp cho việc nhận thøc mét sù vËt to lín, míi mỴ nh voi

- ông thầy bói: nhận thức hạn hĐp, chđ quan

3 Bµi tËp (156):

- Động từ, tính từ lần sau mang tính chất mạnh mẽ, dội -> thể thay đổi thái độ cá vàng trước đũi hỏi quỏ quắt mụ vợ

4 Bµi tËp (156):

- Tính từ dùng lần đầu đợc dùng lặp lại thể trở lại nh cũ vợ chồng ông lão đánh cá Kết cấu vũng trũn, xoay vũng

IV Cñng cè: (2’)

- GV khái quát lại kiến thức tính từ cụm tính từ -> Nhấn mạnh, khắc sâu

V H ớng dẫn hc chuẩn bị mới : (2’)

- Học bài, thuộc lịng mục ghi nhớ, tìm tính từ -> phát triển thành cụm tính từ -> t cõu

- Hoàn thiện BT làm líp vµo vë BT

- Tiếp tục ơn tập tốt kiến thức học để chuẩn bị thi HK I - Chuẩn bị: ễn tập tiếng Việt

Hệ thống lại toàn kiến thức học phẩn tiếng Việt: Khái niệm, đặc điểm, cấu tạo,chức cú pháp

E Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ………

-Ngày soạn: 10/12/2014

Ngày giảng:

(107)

«n tËp tiÕng viƯt A Mơc tiªu:

Kiến thức: Qua ôn tập nhằm củng cố kiến thức tiếng Việt học (cấu tạo từ, từ mượn, nghĩa từ, lỗi dùng từ, từ loại, loại cụm t )

Kĩ năng: Giúp HS rèn kĩ vận dụng kiến thức vào giao tiÕp, nãi, viÕt

* Kĩ sống: Ra định, giao tiếp,

3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức vận dụng, thực hành kiến thức

B ChuÈn bÞ:

- GV: Giáo án, TLTK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn

C Ph ơng pháp :

- Phân tích, quy nạp, tích hợp, thảo luận nhóm

D Tiến trình dạy :

I- ổ n định tổ chức: (1’)

II- KiĨm tra bµi cị: (3’) Kiểm tra chuẩn bị HS III- Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) Các em học xong đơn vị học phần tiếng Việt chuẩn bị kiểm tra học kì I Bài học hơm nay, hệ thống lại kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

*Hoạt động 1: (24’)

(PP khái quát, tổng hợp kiến thức kĩ thuật động não)

?) Từ tiếng việt đợc chia làm loại? - Từ đơn từ phức

?) Thế từ đơn? Thế từ phức? Em hiểu nh từ ghép?

- Từ đơn: Là từ có tiếng VD: Dân - Từ phức: Là từ có hai tiếng có nghĩa trở lên Từ phức có hai loại: + Từ ghép

+ Từ láy

?) Nhắc lại từ ghép đẳng lập? Từ ghép chính phụ?

*GV: Riêng từ ghép có cấu tạo chặt chẽ, tách rời chèn thêm từ khác vào (điều giúp phân biệt từ ghép cụm từ)

?) Thế từ láy? Các dạng từ láy?

?) Cho t rung rinh, sáo sậu” (Đâu từ ghép, đâu là từ láy?)

- Từ ghép: rung rinh - Từ ghép: sáo sậu

I CÊu t¹o tõ:

Cấu tạo từ: + Từ đơn

+Tõ phøc : Tõ ghÐp Tõ l¸y

II NghÜa cđa tõ:

- Tõ mét nghÜa

(108)

?) Đối với từ nhiều nghĩa đợc phân chia nh nào?

- NghÜa gèc + nghÜa chuyÓn

?) ThÕ nµo lµ nghÜa gèc? NghÜa chun?

- Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác

- Nghĩa chuyển nghĩa hình thành sở ngha gc

* Bài tập: Trong câu sau, từ chạy câu dùng với nghĩa gốc, câu nµo dïng nghÜa chun?

1) Em chạy đến trờng 2) Cô bán hàng chạy 3) Bác chạy ăn bữa + Câu 1: nghĩa gốc

+ C©u 2, 3: nghÜa chun

?) Xét nguồn gốc, từ TV đợc phân chia nh th no?

- Từ tiếng Việt tự mợn

?) Trong số từ mợn tiếng Việt mợn ngôn ngữ nớc nào nhiều nhất? Tại sao?

- HS tr¶ lêi

*GV gi¶i thÝch rõ từ gốc Hán từ Hán Việt. ?) Khi mượn từ cần lưu ý điều gì?

- Các từ mượn Việt hóa viết bình thường từ Việt

- Đối với từ mượn chưa Việt hóa hồn tồn, ta dùng gạch nối để nối tiếng với

?) Lấy VD từ mượn?

- xà phòng, gác ba ga, ghi đông, - giang sơn, phong thủy, phu nhân,

GV nhấn mạnh trường hp cn thit mn t.

?) Nêu lỗi dùng từ hay gặp phải?

?) Em hiu nh lỗi đó? Cách sửa?

?) Các em học từ loại nào?

?) Nêu khái niệm đặc điểm từ loại? *GV cho HS nêu lại khái niệm đặc điểm từ loại. ?) Có loại cụm từ nào?

?) Thế cụm danh từ? Mô hình? Chức cú pháp? * Cụm động từ, cụm tính từ (Tơng tự)

GV cho HS lấy VD CDT, CĐT, CTT điền

vào mơ hình cấu tạo

nghÜa chun

III Phân loại từ theo nguồn gốc:

- Từ TV: + Từ Việt + Từ mợn: Từ Hán

Ngôn ngữ khác

IV Lỗi dïng tõ:

- LỈp tõ

- Lẫn lộn từ gần âm - Dùng từ không nghĩa

V Từ loại cụm từ

1)Từ loại: DT, ĐT, TT, ST, L-ợng từ, Chỉ từ

2) Cơm tõ: Cơm DT, Cơm §T, Cơm TT

* Hoạt động : (12’) (PP vấn đáp - kĩ thuật

* LuyÖn tËp:

Bài tập 1: Tìm từ loại cụm từ học đoạn văn

(109)

động não)

- HS lên bảng làm - HS di lp làm vào

- Hoạt động cá nhân

Những buổi tối mùa đơng ấy, gió bấc thổi qua bụi tre dây gai góc Mái nhà ơm ấp mẹ tơi, chiến tranh mà phải xa phố cổ với chốn thụn quê 1) Từ loại:

- Danh từ: buổi tối, mùa đơng, gió bấc, bụi tre, gai góc, mái nhà, mẹ con, chiến tranh, phố cổ, chn, thụn quờ

- Động từ: thổi, ôm Êp, vỊ - TÝnh tõ: dµy, xa

- Số từ: - Lợng từ: - ChØ tõ: Êy, nµy 2) Cơm tõ:

* Cụm Danh từ: buổi tối mùa đông ấy, bụi tre , mái nhà ấy, mẹ tôi, phố cổ, chốn thôn quê * Cụm Động từ: thổi qua , ôm ấp mẹ với chốn thôn quê

* Cụm Tính từ: dày gai góc, phải xa phố cæ

Bài tập 2: Cho từ “ngọt”, đặt câu hình thành nghĩa gốc

và nghĩa chuyển?

- Cây mía (nghĩa gốc) - Trời rét (nghĩa chuyển) - Chị nói (nghĩa chuyển)

IV Củng cố: (2’) GV khái quát lại ND ôn tập khắc sâu kiến thức

V H íng dÉn học chuẩn bị mới : (2’)

- Học thuộc lí thuyết tất kiến thức tiếng Việt ôn - Xem lại tập làm

- Tập viết đoạn văn có đơn vị kiến thức vừa ôn - Chuẩn bị: ễn thi học kỡ I

+ Phần Văn: Các thể loại truyện học + Phần Tiếng: Các từ loại cụm từ

+ Phần TLV: Cách làm văn tự đời thường

E Rót kinh nghiÖm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 10/12/2014

Ngày giảng:

Tuần 17 – Tiết 65:

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP

(110)

1 Kiến thức:

- Vận dụng theo hướng tích hợp ba phân môn: Văn- tiếng Việt – Tập làm văntrong kiểm tra

- Năng lực vận dụng phương thức tự để viết 2 Kĩ năng:

- Vận dụng kĩ tổng hợp ba phân môn để làm * Kĩ sống: Ra định, giao tiếp,

3 Thái độ:

- Có ý thức làm tự giác, tích cực B CHUẨN BỊ:

- GV: giáo án, tổng hợp kiến thức phân môn: TV, V, TLV

- HS: xem lại toàn kiến thức phân môn, làm dạng tập liên quan phần luyện tập

C PHƯƠNG PHÁP:

- Phân tích, tổng hợp, quy nạp, kĩ thuật động não, vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định tổ chức: (1’)

II Kiểm tra cũ: (Lồng ghép trình kiểm tra) III Bài mới: (38’)

* Giới thiệu bài: (1’) Chúng ta trải qua gần hết học kì I, để giúp các em làm tập tốt, đạt kết cao kì thi học kì tới, hơm hướng dẫn em số kĩ trình làm kiểm tra

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Ôn tập kiến thức học

(PP vấn đáp, kĩ thuật động não)

?) Theo em phần văn học, cần lưu ý những nội dung kiến thức nào?

- HS trả lời, GV chốt ghi bảng

GV: Trọng tâm chương trình Ngữ văn đọc hiểu tự với hình thức, thể loại khác Học kì I tập trung vào truyện dân gian truyện trung đại

?) Nêu đặc điểm truyện truyền thuyết? ?) Đặc điểm truyện cổ tích?

?) Truyện ngụ ngơn có đặc điểm gì? ?) Nêu đặc điểm truyện cười?

?) Truyện trung đại VIệt Nam có đặc điểm gì? - Xuất kỉ thứ X- cuối kỉ XIX, thể loại văn xi chữ Hán, có cách viết giống với sử kí, nội dung thường đơn giản mang tính chất giáo huấn

I- Phần văn học

- Đặc điểm truyền thuyết - Đặc điểm truyện cổ tích

- Đặc điểm truyện ngụ ngơn truyện cười

- Đặc điểm truyện trung đại Việt Nam

(111)

?) Trong phần tiếng Việt, cần nắm những kiến thức nào?

- HS trả lời, GV chốt ghi bảng

?) Cho VD cụm danh từ phân tích cấu tạo?

- HS tự bộc lộ, GV chữa

VD: Những ngơi nhà mái ngói màu đỏ ?) Cho câu ca dao sau:

‘‘Giúp cho thúng xơi vị Một lợn béo, vò rượu tăm

Giúp em quan tám tiền treo

Quan năm tiền cưới, lại đèo buồng cau” Hãy xác định từ loại câu ca dao trên? - DT: túng xơi vị, lợn béo, vò rượu tăm, buồng cau, tiền cưới, em

- Số từ: một, tám, năm

- Động từ: giúp, cho, treo, đèo

?) Về phần TLV cần lưu ý nội dung nào?

- HS trả lời, GV chốt

?) Thế kể thứ tự kể văn tự sự?

- HS trả lời, GV chốt

?) Hãy lập dàn ý cho đề văn sau: Kể người bạn thân em?

- Yêu cầu HS lên bảng lập dàn ý, HS bên lớp làm vào

- Từ loại: Danh từ, Động từ, Tính từ, Số từ, Lượng từ, Chỉ từ

- CDT, CĐT, CTT

III- Phần Tập làm văn

*Đề bài: Kể người bạn thân em

a Mở bài: Giới thiệu sơ qua người bạn thân em (tên, tuổi, )

b Thân bài:

- Giới thiệu vìa nét ngoại hình

- Tính cách, sở thích

- Bạn học lớp nào? Tham gia hoạt động sao? - Công việc hàng ngày nhà bạn

+ Bạn hay giúp đỡ, sống với bạn bè người xung quanh?

- Em học điều bạn? c Kết bài:

Tình cảm dành cho bạn

IV Củng cố: (3’)

(112)

- Học bài, ôn tập kĩ kiến thức học làm dạng tập liên quan để chuẩn bị tốt cho thi học kì tới

- Chẩn bị bài: Thầy thuốc giỏi cốt lòng. Soạn theo câu hỏi phần đọc- hiểu, tóm tắt văn E RÚT KINH NGHIỆM:

-Tiết 66,67 – Tuần 17:

KIỂM TRA HC Kè I

-Ngày soạn: 16/12/2014

Ngµy giảng:

Tuần 17 – Tiết 68: Văn bản:

Thầy thuốc giỏi cèt nhÊt ë tÊm lßng

(Hå Nguyªn Trõng)

A Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Qua học giúp HS hiểu cảm phục phẩm chất vô cao đẹp bậc lơng y chân chính, đặt sinh mệnh dân nghèo lúc ốm đau lên hết

- Hiểu thêm cách viết truyện ngắn với cách viết kí, sử thời trung đại: kể ngời thật, việc thật gọn gàng, chặt chẽ, mang tính giáo huấn sâu đậm mang tính nghệ thuật tác phẩm văn chơng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, hiểu, phân tích truyện trung đại. * Kĩ sống:

+ Tự nhận thức xác định lối sống có trách nhiệm với người khác cương vị cá nhân

+ Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực ; trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận thân gt NT, ND truyện

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thơng ngời. B Chuẩn b:

(113)

C Ph ơng pháp:

- Phơng pháp phân tích, khái qt, bình giảng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, qui nạp

D Tiến trình dạy: I ổ n định tổ chức : (1’)

II KiĨm tra bµi cị: (4’)

?) Tóm tắt truyện Mẹ hiền dạy con? Nêu ý nghĩa truyện? * Yêu cầu:

- Hs tóm tắt truyện theo việc chính: Mẹ chuyển chỗ lần, mua thịt lợn cho ăn thật sau nói đùa con, cắt đứt vải dệt bỏ học

* Ý nghĩa:

+ Mơi trường sống có vai trị quan trọng việc hình thành giáo dục nhân cách trẻ

+ Đề cao vai trị người mẹ việc ni dạy giáo dục III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bài: ( Sử dụng PP thuyết trình) (1)

Trong xã hội có nhiều nghề làm nghề phải có đạo đức Nhng có hai nghề mà xã hội địi hỏi phải có đạo đức nhất, đợc tôn vinh dạy học làm thuốc Truyện Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng Hồ Nguyên Trừng nói bậc lơng y chân chính, giỏi nghề nghiệp, nhng quan trọng giàu lòng nhân đức

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: (3’)

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - k thut ng nóo)

?) Tác giả truyện ai? Em hiểu tác giả? - HS nêu -> GV giới thiệu thêm tác giả.

Hồ Nguyên Trừng tự Mạnh Nguyên, sinh Thanh Hóa Ơng có sáng kiến bật súng thần cơng Câu nói tiếng ông là: “Thần không sợ đánh, sợ lòng dân không theo mà thôi”

?) Văn đợc viết hồn cảnh nào? Chủ đề? - Nam Ơng tên hiệu - bút danh tác giả

- GV bổ sung: Tên truyện chữ Hán Y thiện dạng tâm kể chuyện Phạm Bân - cụ tổ bên ngoại tác giả thầy thuốc giỏi (giữ chức Thái y lệnh dới thời Trần Anh Vơng)

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

- Hồ Nguyên Trừng (1374 - 1446)

2 T¸c phÈm:

- Trích “Nam Ông mộng lục”.

- Nêu cao gơng sáng bậc lơng y chân Hoạt động 2: (5’)

GV Hớng dẫn HS đọc: đọc chậm rói, phõn biệt lời đối thoại cỏc nhõn vật, giọng Phạm Bõn bỡnh tĩnh cương

GV đọc mẫu đoạn -> HS đọc. - HS kể tóm tắt truyện

- GV HS nhận xét phần đọc, kể HS

II §äc - Hiểu văn bản: 1, Đọc- Chú thích:

(114)

* HS tìm hiểu từ khó theo thích SGK b Chú thích: (SGK) Hoạt động 3: (3’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thut ng nóo).

?) Truyện chia làm phần? Nội dung mỗi phần?

- Bố cục: đoạn

+ Từ đầu -> trọng vọng: Giới thiệu chung bậc lơng y họ Phạm

+ Tiếp -> “mong mỏi”: Tình thử thách bộc lộ y đức bậc lơng y

+ Còn lại: Hạnh phúc bậc lơng y Hoạt động 3: (18’)

* (PP vấn đáp tìm tịi, giải thích, phân tích, bình giảng -Kĩ thuật động não).

- GV gọi 1HS đọc đoạn

?) Đoạn đầu văn kể chuyện gì? - Chức vị, cơng đức bậc lơng y

?) Hình ảnh thầy thuốc đợc giới thiệu nh nào? - Có nghề gia truyền, trông coi việc chữa bệnh cung vua

?) Em hiểu chức Thái y lệnh ? Đánh giá về vai trò Thái y lệnh họ Phạm?

- Cú a v xã hội -> thầy thuốc giỏi ?) Tại thầy đợc ngời đơng thời trọng vọng? Chứng minh?

- Vì: thơng ngời nghèo, trị bệnh, cứu sống nhiều ngời + Đem hết cải mua thuốc dự trữ

+ Tích thóc, gạo nuôi ngời bệnh

+ Không ngại bnh dm d, mỏu m cứu sống hàng ngàn ngời

?) Tất việc làm giúp em hiểu nh vỊ Th¸i y lƯnh?

* GV: Tấm lịng thầy thuốc giỏi bộc lộ sâu sắc mt tỡnh c bit

?) Đó tình nào? HÃy kể tóm tắt? - HS kể tãm t¾t

?) Việc tập trung kể hành động thể ý đồ của tác giả?

- Muốn dồn bút lực vào hành động tình có tính chất gay cấn để làm rõ phẩm chất, đặc điểm, lĩnh thái y lệnh

?) Thái độ tức giận lời đe dọa quan Trung sứ đã đặt Thái y lệnh vào hồn cảnh khó khăn nh nào? - Đặt vào mâu thuẫn liệt cần có lựa chọn : + Cứu ngời dân thờng lâm bệnh nguy cấp với tính mệnh trớc uy quyền nhà vua -> chọn bên nào? ?) Thái y lệnh trả lời nh nào? Thể điều gì? - Kháng lệnh vua -> ông vợt qua thử thách nhẹ nh khơng -> Chứng tỏ nhân cách, lĩnh đáng khâm phục ơng

*GV: C©u trả lời lơng y vừa khiêm tốn, vừa thấm thÝa

2 KÕt cÊu, bè côc:

- Bè cục: đoạn

3 Phân tích:

a Cụng c ca Thỏi y lnh :

- Là thầy thuốc giỏi, có lơng tâm, thơng ngời, không vụ lợi

(115)

lí, tình thể thơng ngời thơng thân lĩnh dám làm dám chÞu

?) Việc làm lơng y chứng tỏ, khẳng định điều gì?

- Quyền uy khơng thắng y đức

- TÝnh mƯnh ngời bệnh quan trọng thân ngời thầy thuốc

- Sức mạnh trí tuệ cách ứng xư

=> Câu nói vừa thể y đức, lĩnh vừa thể thông minh

?) Diễn biến thái độ vua trớc cách c xử thái y lệnh? Đánh giá nhà vua?

- Lúc đầu tức giận, quở trách sau lại mừng ca ngợi Thái y lệnh -> ơng vua có lịng nhân đức sáng suốt

* GV: Thời nhà Trần có nhiều vị vua anh minh anh đức làm rạng rỡ trang sử vẻ vang dân tộc kháng chiến chống quân xâm lợc Đặc biệt lần chống quân Ngun Mơng

?) NhËn xÐt vỊ kÕt thóc trun?

- Kết thúc có hậu -> khẳng định y đức Phạm Bân mãi, muôn đời -> Thể thuyết nhân quan niệm truyền thống dân tộc “ở hiền gặp lành” *GV: Chính kết thúc truyện tạo nên thăng hoa cho y đức lòng nhân Thái y lnh

?) Truyện nhằm ca ngợi điều gỡ? (Ý nghĩa truyện có tác dụng đến sau không?)

- Truyện ca ngợi vị Thái y lệnh khơng giỏi chun mơn mà cịn có lịng nhân đức, xót thương người bệnh

- Câu chuyện học nhân đức cho người làm nghề y hôm mai sau

?) Nhận xét cách kể tác giả?

- đoạn kể có mối quan hệ chặt chẽ, bộc lộ rõ chủ đề văn

- Thiªn vỊ viƯc ghi chÐp sù viƯc

- BiÕt nêu tình gay cấn bộc lộ tính cách nh©n vËt

?) Em cịn biết thầy thuốc giỏi có y đức vẫn đợc lu truyền?

- Hải Thợng Lãn Ông Lê Hữu Trác, Tuệ Tĩnh - GV gọi HS đọc ghi nh (SGK - Tr 165)

- Đặt mạng sống cđa ngêi bƯnh lªn trªn hÕt

Đó y đức Thái y lệnh

c Hạnh phúc Thái y lệnh: - Y đức, lòng nhân trí tuệ thắng lợi vẻ vang

4 Tỉng kÕt: a Néi dung:

- Truyện ca ngợi y đức Thái y lệnh

b. NghÖ thuËt:

- Tạo nên TH truyện gay cấn

- Sáng tạo nên cá kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu Xây dựng đối thoại sắc sảo làm sáng lên chủ đề truyện

c Ghi nhớ: (SGK- TR.165) Hoạt động 4: (8’)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não).

- HS đọc xác định yêu cầu BT

III LuyÖn tËp 1 BT (165):

(116)

- HS tr¶ lêi miƯng

- HS tr¶ lêi miƯng

?Em có thích sau mình theo nghề y khơng? Nếu theo nghề đó, em có dự định gì?

Điều em hấy cần thiết nhất cho thân làm nghề y?

(HS liên hệ thân)

- Giống lời thề Hi-pơ-cờ-rát: lịng ngời thầy thuốc đặc biệt với ngời nghèo

2 BT (165):

- Cách dịch (a): Thầy thuốc giỏi lòng -> nhng cha đủ, dễ gây hiểu lầm

- Cách dịch (b): Thầy thuốc giỏi cốt lịng -> xác đầy đủ hơn: vừa thẳm sâu y tài vừa dồi y đức

IV H íng dÉn học chuẩn bị mới : (2’) - TËp kĨ c©u chun, häc ghi nhí phân tích truyện

- V nh tip tc ôn tập lại toàn kiến thức Ngữ văn học từ đầu năm đến để chuẩn bị thi học kì I

- Chuẩn bị: Chương trình Ngữ văn địa phương, làm tập tả SGK, tìm hiểu lễ hội, trị chơi địa phương

E Rót kinh nghiƯm:

-Ngµy soạn: 15/12 /2014

Ngày dạy:

Tun 18 – Tiết 69:

Chơng trình ngữ văn địa phơng

A Mơc tiªu: KiÕn thøc:

- Giúp HS sửa lỗi tả mang tính địa phơng

- Có ý thức viết tả viết phát âm âm chuẩn giao tiếp

- Nắm đợc số truyện kể dân gian sinh hoạt văn hóa dân gian ĐP, nơi sinh sống

- Biết liên hệ so sánh với phần VHDG học Ngữ văn 6, tập I để thấy giống khác hai phận VHDG

(117)

Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện dân gian giới thiệu trò chơi dân gian mà em yªu thÝch

* Kĩ sống: Giao tiếp, tư nhận thức,

Thái độ: Giáo dục ý thức tìm hiểu VHDG ĐP lòng tự hào về truyền thống văn học địa phơng

B ChuÈn bÞ:

- GV: Giáo án, b¶ng phơ, TLTK

- HS: Bảng phụ, phiếu học tập, TP VHDG su tầm

C Ph ơng pháp:

- Phõn tớch, quy nạp, thực hành, nêu giải vấn đề, thảo lun nhúm, tớch hp

D Tiến trình dạy:

I- ổ n định tổ chức: (1’)

II- Kiểm tra cũ: (4) GV Kiểm tra phần chuẩn bị HS. III- Bài mới:

* Giới thiệu bµi: GV giíi thiƯu trùc tiÕp bµi míi.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (20’)

- GV treo bảng phụ ghi cặp phụ âm đầu từ đợc cấu tạo từ cặp phụ âm đầu (Mục - SGK - 166) - GV gọi lần lợt HS đọc phụ âm đầu bảng phụ: tr - ch; s - x; r - d - gi; l - n từ cặp phụ âm đầu

- GV cho HS nhận xét cách phát âm cách đọc phụ âm đầu bạn

- GV đa số phụ âm đầu HS thờng hay mắc lỗi đọc lên -> Yêu cầu HS viết đọc lại

VD: + chËp chên, tranh chÊp, chiÕn tranh + sung sớng, xình xịch, sáng sủa, sản xuất + rung rinh, duyên dáng, tranh giành, dành dụm + lung linh, nô lệ, lo lắng, nờm nợp

- GV treo bảng phụ ghi cặp từ thuộc phụ âm đầu nhng để trống phụ âm đầu (BT – 167)

- Gọi HS lên bảng điền phụ âm đầu thích hợp vào chỗ trống

- Gäi HS díi líp nhËn xÐt -> GV nhËn xÐt, sưa ch÷a bỉ sung

I Phần tiếng Việt : Rèn luyện tả

1 Nội dung luyện tập: a Đọc viết cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi:

b Luyện đọc viết cặp phụ âm đầu:

2 Mét sè h×nh thøc lun tập:

Bài tập (167): Điền tr - ch; s - x; r - d -gi ; l - n vào chỗ trống:

a) Trỏi cõy, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy, trơ trụi, núi

chuyện, chơng trình, chẻ tre

(118)

diÕp, dao kÐo, giao kÌo, gi¸o m¸c

d) Lạc hậu, nói liều, gian nan, nết na, lơng thiện, ruộng nơng, lỗ chỗ, lút, bếp núc, lỡ làng - GV treo bảng phụ ghi từ trống gọi HS lên

bng in t ỳng vo bảng phụ ( PP luyện tơng tự nh BT 1)

Bµi tËp (167): Lùa chän tõ điền vào chỗ trống:

a) Vây, dây, giây * Vây cá, sợi dây, dây điện

* Vây cánh, dây da, giây phút, bao vây

b) Viết, diết, giết

* Giết giặc, viết văn, chữ viết, giÕt chÕt, da diÕt c) VỴ, dỴ, giỴ

- Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ

- Giẻ lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách

- GV treo bảng phụ ghi on có cỏc chỗ trống phụ âm đầu s x

- Gọi HS lên bảng điền -> HS dới lớp GV nhËn xÐt, sưa ch÷a

- GV gäi HS lên bảng chữa lỗi tả câu BT

- GV đọc tả đoạn văn -> HS nghe viết tả. - HS viết xong, GV đọc chậm lại để HS soát lỗi -> GV thu số nhà chấm

Bài tập (167): Chọn x s điền vào chỗ trống cho thích hợp : Bầu trời xám xịt nh sà xuống sát mặt đất Sấm rền vang, chớp lóe sáng rạch xé khơng gian Cây sung già trớc cửa sổ trút theo trận lốc, trơ lại cành xơ xác, khẳng khiu Đột nhiên trận ma dông sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xong

Bài tập (168): Chữa lỗi t¶

a) Tía nhiều lần dặn rằng: không đợc kiêu căng

b) Một tre chắn ngang đờng chẳng cho vô rừng chặt cây, đốn gỗ c) Có đau cắn mà chịu

Bµi tËp 7(168): Viết tả

(119)

- HS viÕt phiÕu häc tËp -> GV cho chÊm chÐo

* Hoạt động 2: (15’)

- GV hớng dẫn HS trao đổi theo nhóm (3 nhúm - phỳt) nội dung chuẩn bị nhà:

?) Em học thể loại truyện dân gian chơng trình Ngữ văn 6, tập I?

?) Hãy tìm hiểu xem q hơng nơi sống có các thể loại truyện dân gian học khơng? - GV cho HS trình bày trớc lớp nội dung đợc tổ, nhóm chuẩn bị

+ KĨ miƯng

+ Đọc VB truyện su tầm chép lại đợc

- GV cho HS nhận xét nhóm trình bày -> GV nhận xÐt bæ sung

? Những truyện dân gian q hơng em có giống và khác với truyện dân gian học SGK Ngữ văn 6, tập I?

? Ngoài truyện dân gian, q hơng em cịn có sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo?

- GV gọi đại diện tổ lên trao đổi, giới thiệu biểu diễn ln trị chơi dân gian mà em u thích

VD: + Chäi gµ + Chơi đu + Đấu vật

+ Ch¬i cê tíng (cê ngêi)

- GV nhËn xÐt c¸ch giíi thiƯu, biĨu diƠn cđa c¸c tỉ

=> GV tổng kết, đánh giá kết su tầm, tìm hiểu VHDG địa phơng HS

MÉu:

* L - n: la hÐt, lo liÖu, lo lắng, nóng nảy, nô lệ, n-ơng tựa

* s - x: sản sinh, sáng tạo, sôi nổi, sỏi đá, sung sớng, xôn xao

* Tr - ch: chín chắn, tra xét, chắt chiu, trợ cấp, dàn tr¶i

Bài tập: Viết đoạn văn ngắn khoảng câu có sử dụng từ ghép từ láy bắt đầu phụ âm dễ lẫn lộn

II Phần văn tập làm văn địa phương :

1 T ìm hiểu, s u tầm những truyện dân gian địa ph ơng :

2 Tìm hiểu, s u tầm những trò chơi dân gian địa ph ơng :

IV Cñng cè: (2’)

- GV khái quát lại ND học.

- Rút học chung tìm hiểu chơng trình Ngữ văn ĐP V H ớng dẫn hc chuẩn bị mới : (3’)

- Tập kể lại truyện học HK I

(120)

- Tiếp tục su tầm truyện dân gian ĐP trò chơi dân gian ĐP

- Chuẩn bị sau thi kể chun E Rót kinh nghiƯm:

-Ngày soạn: 18/12/2014 Ngày giảng:

Tuần 18 – Tiết 70,71:

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN THI KỂ CHUYỆN

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Kể lại câu chuyện học chương trình Ngữ văn học kì I 2 Kĩ năng:

- Tự tin kể chuyện trước đông người, kể chuyện mạch lạc, diễn cảm * Kĩ sống: Ra định, giao tiếp,

3.Thái độ:

- Tự tin, u thích câu chuyện kể, gi¸o dơc HS lòng yêu thích môn Ngữ văn, yêu tiếng Việt

B CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, phần thưởng cho đội - HS: Tập kể câu chuyện trước nhà

C PHƯƠNG PHÁP: Thi đội, thực hành, quy nạp. D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định tổ chức: (1’)

II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Bài mới: (40’)

* Giới thiệu bài: (1’) Phần văn học chương trình học kì I, tìm hiểu tác phẩm thuộc thể loại văn học dân gian Tiết học ngày hôm em thi kể chuyện đội

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

(121)

- Kể khơng học thuộc lịng

-Lời kể phải rành mạch, biết ngừng chỗ , biết kể diễn cảm

-Tư kể chuyện đàng hoàng, tự tin, -Biết có lời mở đầu trớc kể lòi cảm ơn sau kể

- Hs kể phải biết làm chủ câu chuyện GV nêu thể lệ thi.

- Hình thức: Thi theo vịng Vịng1: Thi kể chuyện

Vịng 2: Thi đóng kịch

- Thi tổ (Mỗi tổ kể chuyện) - Điểm tối đa cho vòng 50 đ (Tổng vòng 100 đ)

* Lưu ý: Khuyến khích câu chuyện có minh hoạ.

GV: cho HS chuẩn bị vòng đến phút

GV lớp làm công tác chuẩn bị - Học sinh thi tổ

- Thi cá nhân

- GV tổng kết, tuyên dương , phê bình, ghi điểm

Trao phần thưởng cho đội

- Cử học sinh dẫn chương trình (lớp trưởng)

- Cử ban giám khảo (3 tổ trưởng, lớp phó học tập, GV)

- Các đề thi, đáp án + Truyện cổ tích + Tiểu thuyết + Truyện cười + Ngụ ngôn

- Chuẩn bị tiết mục văn nghệ xen kẽ

II Tiến hành

- Thi tổ (Cử đại diện tổ bốc thăm, học sinh kể theo yêu cầu câu hỏi)

- Ban giám khảo theo dõi, chấm điểm cho thành viên

- Thi cá nhân (cá nhân bốc thăm -> trả lời -> BGK đánh giá, cho điểm) - Xen kẽ tiết mục văn nghệ III Tổng kết, đánh giá:

- Tổng hợp điểm cá nhân, tổ - Tổng kết, đánh giá, xếp loại nhất, nhì, ba

(122)

Nhận xét chung thi

V Hướng dẫn học chuẩn bị mới: (2’)

- Ôn tập lại đơn vị kiến thức chương trình (phần Văn, tiếng Việt, TLV), chuẩn bị thi học kì I

E RÚT KINH NGHIỆM:

-Ngày soạn: 26/12/2014

Ngày giảng:

Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

A MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố kiến thức phần văn, TV, TLV - Biết ưu, khuyết điểm thi 2 Kĩ năng:

- Học sinh tự nhận lỗi sửa chữa lỗi mắc phải - Rèn thêm kĩ viết đoạn văn làm văn tự *Kĩ sống: Tư sáng tạo,

3 Thái độ:

- Có ý thức tích cực sửa lỗi thi B CHUẨN BỊ:

- GV: Bài chấm HS - HS: Vở chi chép

C PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, phân tích D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I Ổn định tổ chức: (1’)

II Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1’) Sau suốt 19 tuần học, kết thúc chương trình học kì I thi đánh giá Tiết học hơm nay, cô chữa bài, rút kinh nghiệm để tìm phương pháp học tập cho kì sau

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

(123)

?) Em nhắc lại đơn vị kiến thức kiểm tra học kì?

Câu 1: (3 điểm)

a, Kể tên truyện ngụ ngôn học đọc thêm chương trình Ngữ văn tập 1?

b, So sánh điểm giống khác truyện ngụ ngôn truyện cười?

Câu 2: (2 điểm)

Cho câu văn sau: “Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho người chồng thật xứng đáng”.

(Sơn Tinh, Thủy Tinh) a, Xác định cụm danh từ câu văn trên?

b, Hãy phân tích mơ hình cấu tạo cụm danh từ đó?

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm Câu 3: (5 điểm)

Kể người thân em - GV học sinh làm lại tập

II Đáp án: Câu 1:

a, Các truyện ngụ ngơn chương trình Ngữ văn tập 1:

- Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo; Chân, tay, Tai, Mắt, Miệng

b, So sánh truyện ngụ ngôn truyện cười:

* Giống nhau: Đều có chi tiết gây cười, tình bất ngờ

* Khác nhau:

Truyện ngụ ngôn Truyện cười - Mục đích

truyện ngụ ngơn khuyên nhủ, răn dạy người ta học sống

- Mục đích truyện cười mua vui phê phán, chế giễu việc, tượng, tính cách đáng cười sống Câu 2:

a, Xác định cụm danh từ:

- người chồng thật xứng đáng b, Phân tích mơ hình cấu tạo cụm danh từ

Phần trước Phần trung tâm

Phần sau người chồng thật xứng

đáng

Câu 3:

* Yêu cầu kĩ năng: (0.5 điểm)

- HS biết vận dụng thao tác làm văn tự để giải yêu cầu đề

(124)

* Hoạt động 2: (17’)

mạch lạc, chữ viết rõ ràng, tả

* Lưu ý: viết mắc lỗi trừ 0.25 điểm

* Yêu cầu kiến thức: (4.5 điểm) Mở bài: Giới thiệu nét chung người thân em kể

2 Thân bài:

- Kể ngoại hình: Tầm vóc, khn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng, nụ cười, cách ăn mặc…có đặc điểm bật?

- Kể tính cách, việc làm: lời nói, cử chỉ, thói quen ngày, cách cư xử với người … có đặc điểm làm cho em u q, kính trọng?

- Kể tình cảm người thân dành cho người gia đình em Kết bài:

- Nêu ảnh hưởng tốt người kể em

- Tình cảm em dành cho người thân

III Nhận xét chung : 1 Ưu điểm

- Đa số HS kể tên truyện ngụ ngôn học

- Đa số em nắm yêu cầu đề em làm tốt câu hỏi phần TLV Bài viết rõ ràng, đẹp, diễn đạt lưu loát, kể có cảm xúc, thể tình cảm với người thân

- Một số HS xác định CDT phân tích mơ hình cấu tạo CDT

2 Nhược điểm

- Một số HS chưa so sánh thể loại ngụ ngôn truyện cười

- Kể tên truyện thuộc thể loại truyện ngụ ngôn cồn thiếu nhầm lẫn sang thể loại khác

(125)

phân tích mơ hình CDT sai

- Về phần viết văn: số viết sơ sài, chưa thể tình cảm người thân Chữ viết cẩu thả, sai lỗi tả, hành văn lủng củng, số em làm văn tự theo bố cục ba phần

3 Chữa lỗi điển hình a Lỗi tả

- chán cao trán cao - hàm dăng hàm - rặn dặn - lước da nước da b Lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt

- Mẹ em có đơi mắt trịn hai hịn bi ve

- Đơi mơi bà đỏ chót, hình trái tim - Anh em có đầu gà mái IV Kết quả:

LỚP

SỐ

Điểm 9, 10 Điểm 7, 8 Điểm 5, 6 Dưới 5

SL TL SL TL SL TL SL TL

6B 23 0% 34.8% 14 60.9% 4.3%

6A 29 0 0% 18 62.1% 11 37.9% 0 0%

IV Củng cố: (2’)

- Giáo viên nhắc nhở học sinh ơn lại học kì I V Hướng dẫn học chuẩn bị mới: (3’) - Ơn tập lại học kì I

- Chuẩn bị : Bài học đường đời đầu tiên + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

+ Đọc, kể tóm tắt đoạn trích + Dế Mèn tự giới thiệu

+ Bài học đường đời Dế Mèn + Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả nhân vật E RÚT KINH NGHIỆM:

(126)

-Ngày soạn: 01/01/2015 Ngày giảng: ………

………

Học kì II Tuần 20 - Bài 18

Tit 73, 74 Văn :

Bi hc ng đời đầu tiên (Trớch “Dế Mốn phiờu lưu kớ” - Tơ Hồi) A Mục tiêu:

KiÕn thøc:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện văn truyện viết cho thiếu nhi

- Dế Mèn: hình ảnh đẹp tuổi trẻ sơi tính tình bồng bột kiêu ngạo

- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật c sc on trớch

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách nhân vật

- Phân tích nhân vật đoạn trích

Vận dụng biện pháp NT so sánh, nhân hóa viết văn MT * Kĩ sống:

- Tự nhận thức xác định cách ứng xử: Sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác

- Giao tiếp, phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận thân giá trị ND NT truyện

(127)

- GV: SGK, giáo án, chõn dung nhà văn, - Tài liệu tham khảo: Tác phẩm Dế Mèn phiêu lu kí, Cuộc đời nghiệp Tơ Hồi.

- HS: Soạn bài, su tầm đọc TP Dế Mèn phiêu lu kí. C Ph ơng pháp :

- Phơng pháp nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, đọc sáng tạo, qui nạp - giảng bình

D Tiến trình dạy: I ổ n định tổ chức : (1 )

II KiÓm tra cũ: (3 ) Kiểm tra tập ngữ văn, soạn HS III Bài mới:

* Giới thiệu bài: (2 ) (Sử dụng PP thuyết trình)

Giáo viên khái quát để học sinh hình dung tác phẩm học chương trình ngữ văn lớp 6:

- Toàn học kỳ I tác phẩm học thuộc phần VH nào? (VHDG) - Một phần cuối học kỳ I VH trung đại (TK X - XIX)

- Tiếp VH đại (Từ đầu TK XX -> nay)

Tơ Hồi nhà văn lớn tiêu biểu văn học đại nước nhà Các sáng tác ông vô độc đáo hấp dẫn, đối tượng mà ông hướng tới thiếu nhi với sáng tác như: Dế Mèn phiêu lưu kí, Mụ ngan, Văn học đoạn trích tiêu biểu DMPLK

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10 )

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - kĩ thuật động não)

- Học sinh đọc thích dấu * SGK (Tr 8)

?) Dùa vµo chó thích SGK, hÃy trình bày ngắn gọn những nét tiêu biểu tác giả Tô Hoài?

- HS tr¶ lêi theo SGK

- GV më réng: Tác giả sinh gia đình thợ thủ cơng nghèo, có nhiều bút danh bút danh ông tâm đắc Tô Hoài (sông Tô Lịch phủ Hoài Đức – quê ngoại)

- Là tác giả học hết bậc Tiểu học, làm nhiều nghề, ông đến với nghề văn tự nhiên

- Tham gia hoạt động CM từ sớm giữ nhiều chức vụ quan trọng Hội Nhà văn VN

- Tác phẩm Miền Đông đợc tặng giải thởng Phi ?) Trình bày hiểu biết em tác phẩm Dế mèn phiêu lu kí nêu xuất xứ đoạn trích Bài học đờng đời đầu tiên?

- Trích từ chương I truyện kí “DMPLK”

GV: Tơ hồi có khối lượng tác phẩm đồ sộ (160 đầu sách) DMPLK sáng tác thành công dành cho thiếu nhi ông, tác phẩm dịch hàng chục thứ tiếng giới

I Giíi thiƯu chung: 1 Tác giả:

- Tô Hoài tên thật Nguyễn Sen, sinh năm 1920, quờ H Ni

- Ông viết văn trớc CM T8, nhà văn thiÕu nhi

2 T¸c phÈm :

(128)

TP có 10 chương, chương đầu kể lai lịch học đường đời DM Hai chương chuyện DM bị bắt cho chọi nhau, DM trốn thoát, gặp chị nhà Trò, sa lưới bọn nhện độc DM cứu thoát chị chương kể phiêu lưu DM với Dế Trũi

Hoạt động 2: (10 )

* (PP vấn đáp, đọc sáng tạo)

GV tóm tắt đoạn trích: DM ăn uống điều độ làm việc có chừng mực nên trở thành chàng dế niên cường tráng Cũng mà Mèn ta trở nên kiêu căng, hợm hĩnh, bắt nạt kẻ yếu (Dế Choắt) Một lần, Mèn trót dại trêu chị Cốc dẫn đến chết thảm thương cho Dế Choắt Mèn vô ăn năn, hối lỗi -> Bài học đường đời Mèn

- GV hớng dẫn HS đọc, kể: Đọc phõn vai (người dẫn truyện, Choắt, Cốc, Mốn)

- Đoạn đầu: Đọc giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang - Giọng Mèn: Trịch thượng, kẻ

- Giọng choắt: Yếu ớt, rên rỉ, thoi thóp khuyên DM - Đoạn cuối: Mèn hối hận, đọc giọng chậm buồn, sâu lắng

- HS đọc, GV nhận xét giọng đọc HS

?) Thế “tợn”, “gi-lê”, “chết đi”? - HS trả lời theo thích

?) Xác định PTBĐ văn bản? Dựa vào phần chuẩn bị nhà cho biết bố cục văn bản? - PTBĐ: tự + miêu tả

- Bố cục: đoạn

+ Đoạn 1: từ đầu -> “thiên hạ rồi”: Vẻ đẹp cường tráng DM

+ Đoạn 2: cũn lại: Bài học đường đời đầu tiờn DM * GV: Đoạn1 đoạn văn đặc sắc, mẫu mực miêu tả loài vật

Hoạt động 3: (15 )

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não)

?) Nhân vật đoạn trích ai? Xác định ngôi kể? Tác dụng kể này?

- Ngôi thứ -> Dế Mèn (nhân vật tự kể chuyện mình), tạo gần gũi, thõn mật với bạn đọc người kể, người kể dễ biểu tõm trạng, ý nghĩ, thỏi độ nhõn vật với gỡ xảy xung quanh mỡnh - GV gọi hs đọc lại đoạn đầu

?) T×m phân tích chi tiết miêu tả ngoại hình

II Đọc Hiểu văn : 1, Đọc- Chú thích : a Đọc, kể tóm tắt : b Chó thÝch : ( SGK )

2 KÕt cÊu, bè côc :

- PTBĐ: tự + miêu t

- Bố cục: đoạn

3 Phân tÝch:

(129)

và hành động Dế Mốn?

- Miêu tả khái quát hình dáng Dế Mèn: Chàng dế TN c-ờng tráng

- Miêu tả cụ thể phận:

+ Đôi càng: mẫm bãng, soi guơng + Vuèt: cøng, nhän ho¾t

+ Đầu: to, tảng + Cánh: ngắn hủn hoẳn

+ Răng: đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp

+ Râu: dài, cong, trịnh trọng khoan thai vuốt rõu ?) Em có nhận xét hình ảnh Dế Mèn? - Đẹp cờng tráng, sống động

?) Các từ ngữ: cờng tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt thuộc từ loại em học? Tác dụng?

- Từ loại: Tính từ -> Miêu tả, so sánh hình ảnh Dế Mèn vừa mang tính đặc trng lồi dế, vừa mang nét riêng có Dế Mèn

GV bình: Trong giới riêng nhỏ bé, DM chúa tể. Tồn thân Mèn tốt lên vẻ đẹp cường tráng Tất phận thể ăn ý, hài hịa tốt lên sức hấp dẫn chàng dế niên lớn Mèn có sức mạnh vuốt, có sang trọng cánh, nhấn mạnh hoàn mĩ tuyệt vời râu (miêu tả lần), đầu thấp thoáng võ sĩ lên võ đài tỉ thí

Tồn vẻ đẹp bộc lộ chi tiết, đường nét vô khách quan Nó cịn gắn với yếu tố chủ quan người kể (xưmg – thứ nhất) + TT tuyệt đối, so sánh Ở vị trí này, DM tự soi, tự ngắm mình, tự hào lắm, kiêu hãnh cho vẻ đẹp Tác say sưa, sung sướng đến sững sờ hóa thân để lột tả vẻ đẹp nhân vật

* GV: Bờn cạnh việc miêu tả ngoại hình, DM cịn được lột tả tính nết thái độ Vậy tính nết, thái độ Dế Mèn sao? Chúng ta tìm hiểu tiếp tiết sau

- Dế Mèn niên c-ờng tráng, mạnh mẽ, tràn đầy sức sống ca tui tr

TiÕt …

Ngày giảng: ………

Hoạt ng 1: (10 )

?) Quan sát lại đoạn văn 1, em hÃy cho bit DM cú thỏi độ và cử ntn người xung quanh? Tìm những chi tiết thể điều đó?

- Đi đứng oai vệ, dún dẩy khoeo chân

- Tợn lắm, dám cà khịa vi tt c bà xóm, to tiếng khơng đáp lại …

(130)

?) Em hiĨu “tỵn” cã nghĩa gì? cà khịa nào? - HS trả lời theo thích SGK

?) Qua em có nhận xét tính cách Dế Mèn ? - Kiêu căng, tự phụ vẻ đẹp sức mạnh - Xem thờng ngời, hăng, xốc

?) Có nét đẹp cách sống Dế Mèn Đó gì? ( Ăn uống điều độ làm việc có chừng mực)

?) Tại miêu tả Dế Mèn tác giả lại ý đến đôi càng? (Càng vũ khí lợi hại võ sĩ Dế Mèn -“Đá” là miếng võ gia truyền họ nhà dế)

* GV b×nh -> Treo bøc tranh minh ho¹ DÕ MÌn.

Bên cạnh việc miêu tả ngoại hình, vẻ đẹp cường tráng DM, tác giả cho người đọc nhìn thấy mặt chưa hồn thiện tính nết, hành động nhận thức nhân vật Mèn kiêu căng, tự phụ cho giỏi – đứng đầu thiên hạ rồi, Mèn thử sức mạnh việc khơng lần “cà khịa” hay “to tiếng” với hàng xóm, vô cớ quát nạt chị cào Cào, đá ghẹo anh Gọng Vó Mèn nhìn đời nửa mắt mà thơi

?) Theo em c©u më đầu đoạn có ý nghĩa chức năng nh nào?

- Cho thấy câu chuyện đoạn sau minh chứng hệ thói hăng, xốc Dế Mèn -> Liên kết đoạn văn với

- Dế Mèn kiêu căng, tự phụ, hăng xốc nổi, coi thờng mäi ngêi

Hoạt động 2: (14 )

?) Nhân vật nhắc đến đoạn 2? Dế choắt được miêu tả ntn? So sánh với DM?

- Trạc tuổi Mèn

- Hình dáng: gày gò, dài nghêu - Cánh ngắn củn, mặt mũi ngẩn ngơ - Càng bè bè, râu cụt mẩu - H«i nh có mÌo

=> Dùng loạt tính từ, nhiều từ láy để khắc họa chân dung Choắt: gầy gũ, yếu ớt, luộm thuộm, bề bộn

 Tơng phản, đối lập với DM

?) Qua lời lẽ, cách xng hô, giọng điệu củaDế Mèn với Dế Choắt, em cho biết thái độ Dế Mèn?

- Xng hô: mày -> trịnh thợng

- Lời lẽ:: + xì -> mắng mỏ, khinh thờng

+ cho chết -> không quan tâm giúp đỡ

?) Quan s¸t bøc tranh minh häa (Tr 5) miêu tả lại? - HS

?) Nêu diễn biến tâm lý thái độ Dế Mèn việc trêu chị Cốc dẫn n cỏi cht cho D Chot?

- Lúc đầu: huênh hoang trớc Choắt (Sợ gì?)

- Sau ú: chui vào hang để ẩn nấp (rất yên trí vi ni np kiờn c)

- Khi Choắt bị chÞ Cèc mỉ: DÕ MÌn n»m im thin thÝt - Chị Cốc bay đi: mon men bò khỏi hang

=> thái độ: huênh hoang, khoác lác nhng hèn nhát

(131)

?) Trớc chết Dế Choắt, Dế Mèn có hành động và thái nh th no?

- Đem chôn Dế Choắt -> ân hận lỗi mình, ăn năn, hối hận trớc lời khuyên trăng trối Dế Cho¾t

?) Bài học đờng đời mà Mèn vơ thấm thía là gì? (Ở đời mà có thói quen hăng, bậy bạ, có óc mà nghĩ, sớm muộn mang vạ vào thân)

* GV b×nh: Như trị chơi “mạo hiểm” lần này, DC trở thành nạn nhân cho thói quen thích trịng ghẹo, gây với nguời khác để thể sức mạnh oai vệ DM phải trả giá đắt cho xốc Nếu DM biết yêu thương đồng loại, che chở, đùm bọc người yếu ớt cần quan tâm, giúp đỡ DC kết khác Lần qua chết DC, DM nhận thiếu hụt nhân cách Tất điều miêu tả sinh động, chân thực, giàu cảm xúc, chất tạo hình, đặc biệt miêu tả thành cơng diễn biến tâm lý nhân vật

?) H×nh ¶nh nh÷ng vËt trun cã gièng trong

thực tế khơng? Có đặc điểm ngời đợc gắn cho chúng?

- Gièng víi thùc tÕ - giống ngời: biết nói năng, suy nghĩ, tình cảm, tâm lý, quan hệ nh ngời

*GV: Truyện đợc viết theo lối đồng thoại, nhân vật những vật nhỏ bé, bình thờng gần gũi với trẻ em Đó hình tợng sinh động với hình ảnh lồi vật giới tự nhiên

- DM hăng, xốc gây chết thảm thương cho DC

- DM rút học đường đời cho mình: “Ở đời mà có thói hng hăng, bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ sớm muộn mang vạ vào thân”

Hoạt động : ( )?) Cho biết nội dung đoạn trớch?

?) Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả loài vật Tô Hoài?

4 Tổng kÕt:

a Néi dung :

(132)

- HS đọc ghi nhớ

học đường đời cho

b NghƯ tht:

- Miêu tả loài vật sinh động, cách kể chuyện tự nhiên , hấp dẫn thứ nhất, ngôn ngữ xác, gi u tính tạo hình.à

c Ghi nhí : sgk (Tr 11)

Hoạt động : (8 )

?) Qua §2 em thÊy DÕ MÌn cã điểm đáng khen, điểm đáng chê? (Thảo luận nhóm -2 phút)

- Đáng chê: huªnh hoang, hăng, nghịch ranh gây chết cho Cho¾t

- Đáng khen: ăn uống điều độ, làm việc có chừng mực -> vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung, chứa chất sức sống mạnh mẽ tuổi trẻ, tự tin, yêu đời

- Đáng trân trọng : biết nhận lỗi lầm, ân hận nhìn nhận lại thân

- HS c phn c thờm

III Luyện tập:

1 Đọc thêm: SGK (Tr 12)

IV H íng dÉn vỊ học chuẩn bị mới : (2’) - Häc thc ghi nhí, kĨ tãm t¾t lại đoạn trÝch

- Soạn bài: Sông nớc Cà Mau (Đọc kĩ văn bản, xem kĩ thích, trả lời câu hỏi hớng dẫn chuẩn bị bài)

- Chuẩn bị trớc bài: Phó từ

+ Nắm khái niệm, ý nghĩa phó từ

+ Tìm thêm phó tõ, xem tríc bµi tËp lun tËp

E Rót kinh nghiÖm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 02/01/2015

Ngày giảng:

Tuần 2 Tiết 75 : Phã tõ

(133)

Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc phó từ, loại phó từ với ý nghĩa vị trí cụm từ

Kĩ năng: Nắm đợc cách nhận diện phó từ vận dụng nhuần nhuyễn loại phó từ với hiệu giao tiếp cao

* Kĩ sống: T sáng tạo , hợp tác, giao tiếp

3 Thái độ: GD học sinh ý thức sử dụng phó từ nói, viết.

B Chn bÞ:

- GV: Giỏo ỏn, TLTK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn, phiếu học tập

C Ph ơng pháp :

- Phng pháp nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, quy nạp, thực hành

D TiÕn tr×nh giê d¹y:

I- ổ n định tổ chức : (1’)

II- KiĨm tra bµi cị : GV lồng ghép trình dạy mới. Cho VD: Nó học bài.

III- Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (3’) Cho VD: Nó học bài.

?) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu trên?

GV: Từ “đã” có ý nghĩa gì? (Hoạt động học xảy khứ, trước thời điểm nói) Vậy từ “đã” thuộc loại từ gì, tìm hiểu học ngày hơm

Hoạt động 1: (9 )* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) * GV treo bảng phụ chép NL (Tr.12)

?) Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào? Những từ thuộc từ loại học?

a Bổ sung: đi, ra, thấy -> ĐT lỗi lạc -> TT b Bổ sung: soi (gơng) -> ĐT a nh×n, to, bíng -> TT

* GV: Khơng có danh từ đợc từ bổ sung ý nghĩa. ?) Các từ gạch chân phó từ Vậy phó từ gì?

- HS trả lời, GV chốt

?) Em thư so s¸nh ý nghĩa từ gạch chân với các thực tõ? (DT, §T, TT)

- Phó từ khơng có khả gọi tên vật, hành động, tính chất hay quan hệ -> có ý nghĩa ngữ pháp, khơng có ý nghĩa từ vựng

?) Các phó từ đứng vị trí cụm? Đứng tr-ớc hay đứng sau ĐT, TT mà bổ sung ý nghĩa?

- Đứng trớc: (đi), (ra), cha (thấy), thật (lỗi lạc), (a nhìn), (bớng)

- Đứng sau: (soi) đợc, (to) ?) Vậy phó từ có đặc điểm gì? - GV khái quát, chốt

* (PP vấn đáp, quy nạp)

I Phó từ gì?

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu :

- Phú t l từ chuyên kèm với ĐT, TT để bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT

(134)

- Gọi HS đọc ghi nhớ (Tr.12) 2 Ghi nhớ 1: (sgk - tr 12)

Hoạt động 2: (10 )* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) * GV treo bảng phụ chộp NL (Tr.13)

?) Tìm phó từ bổ sung cho ĐT, TT gạch chân? a) Lắm

b) Đừng, vào c) Không, đã,

?) H·y xếp phó từ mc I (12) mc II (13) vào bảng phân loại cho phù hợp với ý nghÜa?

- GV treo bảng phân loại phó từ -> HS lên điền -> HS nhận xét -> GV đánh giá.

Ý nghĩa PT đứng trước PT đứng sau Chỉ quan hệ thời

gian

đã,

Chỉ mức độ thật,

Chỉ tiếp diễn Cũng, Chỉ phủ định không, chưa Chỉ cầu khiến đừng

Chỉ kết hướng

vào,

Chỉ khả c

?) Kể thêm phó từ mà em biết thuộc loại nói trên?

- Thời gian: tõng, míi, s¾p, võa,

- Mức độ: q, hơi, cực kì, khí, khá, vụ cựng - Tiếp diễn: cũng, vẫn, còn, cứ, đều, lại, - Phủ định, khẳng định: khơng, cha, chẳng, có - Cầu khiến: hãy, đừng,

- Kết hớng: mất, đợc, ra, đi, xong, rồi, lên - Khả năng: đợc

?) Từ em cho biết có loại phó từ nào? - HS nêu, Gv khái quát lại, chốt

* (PP vấn đáp, quy nạp).

- GV gọi HS đọc ghi nhớ (Tr 14) ?) Hãy đặt câu có phó từ?

- GV gọi HS lên bảng đặt câu.-> Nhận xét, sửa chữa VD: Bạn Mai học giỏi

Bố cày rung

II Các loại phó từ

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu :

- Phú từ gồm loại lớn: + Phó từ đứng trớc ĐT, TT

+ Phó từ đứng sau ĐT, TT

2 Ghi nhí : (sgk- Tr.

14)

Hoạt động 3: (16 )* (PP vấn đáp - kĩ

III LuyÖn tËp

(135)

thuật động não) GV gọi HS lên bảng làm tập, HS dới lớp làm nháp - HS nhận xét , GV nhận xét, sửa chữa bổ sung

- HS viÕt phiÕu häc tËp

-> GV thu ch÷a.

- GV đọc tả, HS nghe viết tả

- HS trao đổi cho để chữa lỗi

20. a) + Phó từ quan hệ thời gian: đã, đơng,

21. + Phó từ tiếp diễn tơng tự: cịn, đều, lại, 22. + Phó từ kết hớng:

23. + Phó từ phủ định: khơng 24. b) ) + Phó từ quan hệ thời gian: 25. + Phó từ kết : đợc

26.

27. 2 Bµi tËp (Tr 15):

Mẫu: Một hôm, thấy chị Cốc kiếm mồi, Dế Mèn đọc ca dao để trêu chị chui vào hang Chị Cốc bực, tìm kẻ dám trêu Khơng thấy Dế Mèn, chị Cốc trơng thấy Dế Choắt loay hoay trớc cửa hang nên trút giận lên đầu Dế Choắt

3 Bài tập (Tr 15) : Nghe đọc, viết tả.

IV Cñng cè: (2 )

?) ThÕ phó từ? Vị trí phó từ cụm ĐT, TT? ?) Nêu ý nghĩa phó tõ?

V H íng dÉn học chuẩn bị mới : (3 )

- Häc bài, hoàn chỉnh BT 2, tập viết đoạn văn ngắn (5 câu) có dùng phó từ

- Tìm hiểu trớc bài: So sánh

- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung văn miêu tả (Tr li cỏc câu hỏi trong SGK, chuẩn bị dàn ý tả khuôn mặt mẹ)

E Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngµy soạn: 03/01/2015

Ngày ging: Tun 20 Tit 76:

Tìm hiểu chung văn miêu tả

(136)

- Giúp HS nắm đợc hiểu biết chung văn miêu tả trớc sâu vào số thao tác nhằm tạo lập văn

- Nhận diện đợc đoạn văn, văn miêu tả

- Hiểu đợc tình ngời ta thờng dùng miờu t

Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh. * K nng sng: T sáng tạo, hợp tác

Thái độ: Giáo dục tình cảm u thích miêu tả giao tiếp. B Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo - HS: Tìm hiểu theo hớng dẫn

C Ph ¬ng ph¸p :

- Phơng pháp nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, quy nạp, thực hành

D Tiến trình BÀI DẠY : I ổ n định tổ chức : (1’)

II KiĨm tra bµi cị: (3’) Kiểm tra chuẩn bị HS III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) Ở Tiểu học, em tìm hiểu qua văn miêu tả, viết đoạn văn, văn tả người, vât, phong cảnh, Vậy hơm nay, tìm hiểu kĩ thể loại văn

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: (18’)

* (PP nêu vấn đề cách đặt câu hỏi, PP vấn đáp - kĩ thuật động não)

- GV treo bảng phụ có chứa tình sgk GV gọi hS đọc tình

?) Trong tình hống 1, em phải làm ntn?

- Nói lại đoạn đường nhà ntn? Đi qua chỗ nào? Rẽ trái phải sao? Có điểm đặc biệt đường nhà mình, ngơi nhà có đặc biệt (màu sơn, đặc điểm, )

?) Tương tự tình huống 2?

- Nêu hình dáng, màu sắc, đặc điểm áo, vị trí áo giá treo,

?) Ở tình 3?

- Nói lại hình dáng,

I Thế văn miêu tả 1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

(137)

im đặc biệt ngoại hình (cơ bắp to, cuồn cuộn, thân hình chác khỏe, bơi dầu bóng để thớ thịt lên, )

* GV: Như việc em nói lại cho người khác nghe tình em sử dụng văn miêu t

?) HÃy nêu số tình t-¬ng tù?

- Tả lại phiên chợ tết, tả lại người bạn, tả lại đồ vật, ?) Vy em hiu nh là văn miêu t¶?

- HS trả lời, GV chốt

?) Vậy phải dùng văn miêu tả?

- Khi cần tái giới thiệu với vật, ngời mà đợc giới thiệu cha thấy cha hình dung

?) Quan sát đoạn (Tr 3) và đoạn “cái chàng Dế Choắt hang tôi” văn Bài học cho biết đoạn văn có giúp em hình dung đợc đặc điểm bật dế? Tại sao?

- Có tác giả miêu tả phận cụ thể thể dế để ta hình dung đợc ngoại hình dế

?) Dế Mèn có đặc điểm bật về ngoại hình? Những chi tiết hình ảnh giúp em thấy điều đó?

- DÕ MÌn to kháe, m¹nh mẽ -> TN cờng tráng

- ụi cng, vuốt, đôi cánh, đầu,

?) Dế Choắt có bật khác Dế Mèn chỗ nào? Dựa vào đâu em biết điều ú?

- Tác giả tả phân thể sức khỏe Dế Choắt

-> khác Dế Mèn, Dế Choắt yếu đuối, gy gũ, thiu sc sống GV: Như thông qua việc sử dụng chi tiết hình ảnh miêu tả , TH dựng lại chân dung

- Văn miêu tả: Giúp ngời hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, ngời, phong cảnh => tái cảnh

- Trong văn miêu tả, lực quan sát đợc bộc lộ rõ

(138)

2 chàng dế Đó chân dung, tính cách đối lập

?) Theo em để nói lại được đường nhà, tả áo, một người lực sĩ, em cần phải làm để miêu tả được?

- Nhìn quan sát

* GV: Bản chất văn miêu tả yêu cầu ngời viết làm bật đợc đặc điểm cụ thể tính chất tiêu biểu vật, ngời để ngời đọc hình dung nhận vật, ngời đ-ợc miêu tả Muốn ngời viết phải biết quan sát dẫn đợc hình ảnh cụ thể, tiêu biểu vật, ngời

GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk/16 Hoạt động : (16’)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não - Học theo góc)

- Chia nhóm thảo luận đoạn -> Mỗi nhóm cử đại diện trình bày

-> Nhóm khác nhận xét -> GV đánh giá

* Yªu cầu phải tìm chi tiết, hình ảnh minh họa cho nhËn xÐt

- HS đọc yêu cầu BT

- Chia dãy chuẩn bị đề -> trình bày -> Nhận xét

- HS đọc thêm

II LuyÖn tËp: 1 BT (Tr 16): a) Đoạn 1:

- c t Dế Mèn vào độ tuổi “TN c-ờng tráng”

- Đặc điểm bật: to khỏe mạnh mẽ b) Đoạn 2:

- Tái lại hình ảnh bé Lợm - Đặc điểm bật: bé nhanh nhẹn, vui ti, hồn nhiên

c) Đoạn 3:

- C¶nh mét vïng b·i ven ao, hå ngËp níc sau ma

- Đặc điểm bật: giới động vật sinh động, ồn ào, huyên náo

2 BT (Tr 17):

a) Đặc điểm bật mùa đông: - Lạnh lẽo ẩm t (giú bc, ma phựn )

- Đêm dài, ngày ngắn

- Bầu trời âm u (ít trăng sao, nhiều mây, sơng mù )

- Cây cối trơ trụi, khẳng khiu,lỏ vng rng nhiu,

- Mùa loại hoa chuẩn bị cho mùa xuân (o, hng, m )

b) Đặc điểm bật khuôn mặt mẹ:

- Sỏng v p

- Hiền hậu mà nghiêm nghị - Vui vẻ lo âu, trn tr,

(139)

IV Cñng cè: (3’)

?) Em hiểu nh văn miêu tả? Theo em yếu tố quan trọng ngời miêu tả?

V H íng dÉn HS học chuẩn bị mới : (3’)

- Häc kÜ bài, thuộc lòng ghi nhớ (16), hoàn chỉnh tập (17)

- Chuẩn bị trớc bài: Quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét văn miêu tả (Đọc trớc ngữ liệu, trả lời câu hỏi hớng dẫn tìm hiểu, xem tr-ớc BT)

- Xem lại soạn: Sông nớc Cà Mau (trả lêi c©u hái SGK) E Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 08/01/2015

Ngày giảng:

. Tuần 21 - Bài 19

Tit 77: Văn :

sông nớc cà mau

(Trích “Đất rừng phương Nam” - Đoàn Giỏi)

A Mục tiêu:

Kiến thức: - Giúp HS cảm nhận đợc phong phú độc đáo của thiên nhiên sông nớc Cà Mau

- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc tác giả

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích, cảm thụ văn miêu tả. * Kĩ sống : T sáng tạo, bày tỏ cảm xúc

Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hơng đất nớc, tình yêu thiên nhiên xung quanh

B Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, tranh minh hoạ

+ Tác phẩm Đất rừng phơng Nam Đoàn Giỏi

- HS: Đọc VB, soạn theo câu hỏi SGK, su tầm đọc TP: “ Đất rừng ph-ơng Nam”

C Ph ơng pháp :

- Phng phỏp nờu v giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, đọc sáng tạo, qui nạp - giảng bình, trực quan

(140)

?) Bài học đường đời Dế Mèn gì? Em suy nghĩ về câu nói cuối Dế Choắt?

* Yêu cầu:

- Bài học đường đời DM học tác hại tính nghịch ranh, ích kỉ vơ tình giết chết DC Việc làm DM thật đáng chê trách dù chàng dế nhận lỗi lầm mình, xám hối cách chân thành

- Câu nói cuối DC ý nghĩa câu chuyện Đây học đắt giá hăng, hống hách, phút ngông cuồng dẫn tới sai lầm đáng tiếc

III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) Đất rừng phương Nam tác phẩm xuất sắc văn học phía Nam nước ta Từ mắt bạn đọc, có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều hệ bạn đọc Tác phẩm in lại nhiều lần dựng thành phim thành công, Sơng nước Cà Mau đoạn trích tác phẩm

Hoạt động 1: (4’)

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - kĩ thuật động não)

?) Nêu hiểu biết em tác giả? - HS trả lời theo chỳ thớch * -> GV chốt. ?) Cho biết xuất xứ vị trớ đoạn trớch? - Đất rừng phơng Nam tác phẩm xuất sắc văn học thiếu nhi nớc ta -> Có sức hấp dẫn lâu bền với nhiều hệ bạn đọc (Gồm 20 chơng)

- Đợc in nhiều lần đợc dựng thành phim “Đất Phơng Nam”

- Toàn tác phẩm, viết nhân vật bé An mẹ bị lạc cha, phải cho bà bán quần áo, làm nuôi cho ông bắt rắn An theo bố tha phương khắp đất rừng phương Nam miền Tây Nam Bộ Tình truyện dịp để bạn đọc thấy vẻ đẹp miền đất xa xôi này, sống thời đoạn lịch sử anh hùng dân tộc ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp với người thuộc tầng lớp, giai cấp khác

I Giíi thiƯu chung :

1 Tác giả : Đoàn Giỏi (1925 -1989), quờ Tin Giang

- Ông viết văn từ thời kì kháng chiến chống Pháp thờng viết thiờn nhiờn ngêi Nam Bé 2 T¸c phÈm :

- Trích từ chơng XVIII truyện Đất rừng Phơng Nam” (1957)

Hoạt động 2: (7’)

GV nêu yêu cầu đọc (nhẹ nhàng, giựa cảm

(141)

xỳc, giọng đọc mang tớnh tự thuật) -> GV đọc mẫu đoạn gọi HS đọc hết văn => HS tóm tắt

- GV nhận xét, uốn nắn cách đọc, tóm tắt HS

- HS gi¶i thÝch mét sè tõ khó: Mái giầm nghĩa gì? Đớc nghĩa ntn? Thuyền chài với thuyền lới khác ntn?

- HS dựa vào thích trả lời

a §äc :

b Chó thÝch: (SGK)

Hoạt động : (22’)

* ( PP vấn đáp tìm tịi, quy nạp - kĩ thuật động não)

?) Đoạn trích chia thành đoạn? Nội dung đoạn?

+ T u -> đơn điệu: Những ấn tợng chung ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau

+ TiÕp -> khãi sóng ban mai: Nói kênh rạch Cà mau sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ

+ Cịn lại: Đặc tả chợ Năm Căn đơng vui, trù phỳ, c ỏo

?) Đoạn trích viết theo thể loại gì? (Tả cảnh kết hợp với thuyết minh)

?) Chú ý đoạn cho biết ấn tợng ban đầu tác giả vùng sông nớc Cà Mau nh nào? Đợc cảm nhận qua giác quan nào? Nghệ thuật bật?

- HS trình bày

- GV cht: n tng bật ban đầu sông nớc Cà Mau khơng gian rộng lớn mênh mơng với sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt đ-ợc bao trùm màu xanh trời, nớc, rừng -> gây cảm giác đơn điệu

- Giác quan: + thị giác + thính gi¸c

+ xúc giác (hơi gió muối)

+ cảm giác màu xanh bao trùm tiếng rì rào bất tận rừng cây, sóng, gió

- Nghệ thuật: phối hợp tả xen kể, nghệ thuật liệt kê, điệp từ tính từ màu sắc trạng thái cảm giác

?) Từ đó, em cảm nhận gỡ ấn tợng chung ban đầu tác giả vùng sụng nước Cà Mau?

* GV chèt, b×nh : Nhân vật tơi chìm lạc vào khơng gian mênh mơng, rộng lớn sông nước Cà Mau Sa bàn sông ngòi lên bủa giăng bao trùm tất

2 KÕt cÊu, bè côc:

- Bố cục: đoạn

3 Phân tích văn bản: a

Ê n t ỵng chung ban đầu thiên nhiên vùng Cà Mau:

- Cà Mau vùng không gian rộng lớn mênh mông với mµu xanh bao trïm, sơng ngịi kênh rạch bủa giăng chi chớt âm bất tận rừng cây, sãng, giã

(142)

Người đọc có cảm giác lạc xanh bất tận rừng cây, sơng nước Nó tác động lên tất giác quan, người từ thính giác đến thị giác, xúc giác, Tất tái thơng qua ngịi bút tài tình, quan sát tỉ mỉ, điểm nhìn chuẩn xác tác giả

* GV chuyển ý: Ngoài việc sử dụng biện pháp miêu tả xen kể tác giả sử dụng nghệ thuật thuyết minh giải thích Điều thể rõ đoạn văn “ở nớc đen” ?) Qua cách đặt tên cho dịng sơng, con kênh, em có nhận xét địa danh ấy? - Thiên nhiên tự nhiên, hoang dã, phong phú

- Con ngời sống gần với thiên nhiên -> giản dị, chất phác

?) Chỳ ý on cho biết chi tiết thể rộng lớn, hùng vĩ dịng sơng và rừng đớc?

- Sông rộng ngàn thớc

- Nc đổ ầm ầm biển nh thác ngày đêm - Cá nớc bơi hàng đàn đen trũi trắng - Rừng đớc dựng lên cao ngất trờng thành => Sử dụng động từ, tính từ nghệ thuật so sánh

?) Trong câu Thuyền NămCăn có động từ hành độngcủa thuyền? Nếu thay đổi vị trí ĐT thì nội dung câu có thay đổi khơng? Nhận xét cách dùng từ?

- Các cụm ĐT ĐT: thoát qua, đổ ra, xuôi => diễn tả thuyền từ vợt qua thác nguy hiểm -> từ kênh nhỏ sơng lớn -> nhẹ nhàng xi theo dịng nớc sơng êm ả

=> Nếu thay đổi trình tự thay đổi nội dung, thay đổi trạng thái hoạt động thuyền khung cảnh

- C¸ch dùng từ chặt chẽ, xác, gợi cảm ?) Nhận xét cách miêu tả màu sắc của tác giả? T¸c dơng?

- sắc thái xanh khác : xanh mạ, xanh rêu, xanh chai lọ -> miêu tả rừng đước từ non đến già

?) Qua cách miêu tả tác giả, hình ảnh kênh rạch, sông Năm Căn, rừng đớc hiện lên với vẻ đẹp ntn?

* GV chèt, b×nh : Cái mênh mơng dịng sơng Năm Căn khác hẳn với mênh mơng mạng lưới sơng ngịi chi chít Bởi mênh mơng “ầm ầm

- Hình ảnh kênh rạch vùng Cà Mau dịng sơng Năm Căn, rừng đớc lên với vẻ đẹp tự nhiên, hoang dã, rộng lớn hùng vĩ

(143)

nước đổ biển”, hùng vĩ, hữu tình bồi đắp, chở che rừng đước Đến đây, màu xanh không đơn điệu, thiếu rõ ràng mà có gam có độ khác nhau, thể sức sống mơn mởn, sục sơi bên dịng sơng NC

?) Bức tranh (Tr 19) miêu tả cảnh nào? ?) Chú ý đoạn cho biết chi tiết miêu tả trù phú, độc đáo vùng chợ Nm Cn? Ngh thut?

- Đống gỗ cao nh núi - Bến vận hà nhộn nhịp

- Những nhà với ánh đèn chiếu rực mặt nớc

=> khung cảnh rộng lớn, tấp nập, hàng hóa, phong phú, thuyền bè san sát => trù phú - Chợ nổi: họp sông, mua đợc thứ -> độc đỏo

- Màu sắc, trang phục, tiếng nói ỏo

* Nghệ thuật miêu tả: - Bao qu¸t, thĨ

- Miêu tả hình khối - màu sắc, âm ?) Từ đó, em cảm nhận đợc vẻ đẹp chợ Năm Căn?

*GV: Nét đặc sắc vùng sông nước như kết tinh phiên chợ NC Trong phút chốc, tất nét bật Sự giàu có, đơng vui, tấp nập làm cho ta mải miết ngắm nhìn Lấy sựu trù phú làm nền, thứ khác lấp lánh, sáng dần lên Đó sang trọng ngơi nhà bè ánh sáng rực rỡ, đa dạng hàng hóa, tiếng nói, người, trang phục Tất lên tuyệt đẹp qua mắt quan sát kĩ lưỡng, tinh tường tác giả ?) HÃy nêu cảm nhận em Cà Mau? - HS trình bày

* GV: Bi m khơng gian nghệ thuật hồnh tráng sông nớc Cà Mau hùng vĩ bao la, giàu đẹp, hoang dã, nguyên sơ, đầy sức sống Tất nh mở gợi lên tầm hồn kì thú khát khao Bài văn giúp ta hình dung dáng đứng đớc Năm Căn - dáng đứng Cà Mau, màu xanh đớc mùa xuân quê hơng, xứ sở Dáng đứng ấy, mùa xuân chất thơ trang văn Đoàn Giỏi

?) Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghệ thuật miêu tả

- Ch Nm Cn đông vui tấp nập, trù phú, độc đáo thể sống giầu có, đầy sức sống vùng Cà Mau

4 Tæng kÕt: a Néi dung :

- Đoạn trích miêu tả thiên nhiên vùng SNCM đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống Cuộc sống người NC tấp nập, trù phú độc đáo Qua thể am hiểu, lịng nhà văn vùng CM

b.NghÖ thuËt:

(144)

cảnh tác giả văn này?

GV gi mt hs c ghi nh sgk Hoạt động 4: (4’)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não) - HS đọc -> xác định nội dung? - HS kể tên sông quê hơng em?

III LuyÖn tËp:

1 Bài 1: Đọc thêm (Tr 23) 2 BT (Tr 23)

- Sông Bạch Đằng (Quảng Yên) - Sông Cầm (Đông triều)

IV H ớng dẫn HS học chuẩn bị mới : (2’)

- Đọc lại văn bản, học thuộc lòng ghi nhớ, làm tập (23), ọc thêm đoạn trích sgk

- Soạn : Bức tranh em gái (Đọc , kể tóm tắt VB, trả lời câu hỏi hớng dẫn SGK)

- Chuẩn bị trớc : So sánh (Đọc, tìm hiểu trớc ngữ liệu, xem trớc BT, tìm thêm VD minh häa)

E Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ………

-Ngày soạn: 08/01/2015 Ngµy giảng :

Tuần 21- Tit 78: SO sánh

A Mục tiêu: KiÕn thøc:

- Giúp HS nắm đợc khái niệm cấu tạo so sánh.

- Biết quan sát giống vật để tạo so sánh đúng, tiến đến tạo so sánh hay

Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng phép so sánh viết văn, đặc biệt là văn miêu tả, nhận biết phõn tớch hiệu nghệ thuật phộp so sỏnh văn

* Kĩ sống: T sáng tạo, hợp tác, quyt nh,

Thái độ: Giáo dục lịng say mê tìm hiểu yêu thích phép tu từ. B Chuẩn b:

(145)

C Ph ơng pháp :

- Phơng pháp nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, quy nạp, thực hành

D Tiến trình BÀI DẠY : I ổ n định tổ ch ức : (1’) II Kiểm tra bi c: (5)

?) Phó từ gì? Cho ví dụ với phó từ tiếp diễn? * Yêu cầu:

- Phó từ từ chuyên kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

VD: Hoa nở rộ cành III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (2’)

Sân nhà em sáng Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn đĩa Lơ lửng mà không rơi Những đêm trăng khuyết

Trông giống thuyền trôi Em trăng theo bước Như muốn chơi

Cách ví von gọi biện pháp NT gì? Biện pháp có tác dụng ntn?

HOẠT ĐỘNG CẢU GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động (7 )

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não, quy nạp).

- GV treo bảng phụ, chép ngữ liệu a, b (Tr 24)

- GV gọi HS đọc ngữ liệu bảng phụ ?) Tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh ngữ liệu a, b?

a) Trẻ em nh búp cành b) Rừng đớc dựng lên vô tận

?) Trong phép so sánh ngữ liệu a, b, những vật, việc đợc so sánh với nhau?

- Trẻ em - nh búp cành

- Rng đớc - hai dãy trờng thành vơ tận ?) Vì so sánh nh ?

- Vì chúng có điểm giống định (theo quan sát tác giả)

+ Trẻ em ngây thơ, trắng, tươi non (giống búp cành)

+ Rừng đước cao, trập trùng (có phần giống bc tng thnh)

I So sánh gì?

(146)

?) So sánh nh để làm gì? (tác dụng?) - Làm bật đợc cảm nhận ngời viết, ngời nói với vật đợc núi n (tr em, rng c)

-> tăng tính hình ảnh gợi cảm

?) Cách làm nh sử dụng phép tu từ so sánh Vậy em hiểu so sánh gì?

- HS ph¸t biĨu -> GV chèt:

?) Sù so sánh câu có khác với so sánh câu sau:

c) Con mèo vằn vào tranh, to hổ nhng nét mặt lại vô dễ mến

- VD a, b kiểu so sánh ngang (nh) - VD c kiểu so sánh không ngang (hơn)

GV: Cách so sánh gọi so sánh thong thường, mang lại giá trị nghệ thuật Phép tu từ so sánh thường dung nhiều thơ văn nhằm tạo tính thẩm mĩ tăng sức gợi hình, gợi cảm

GV gọi HS đọc ghi nhớ (SGK – Tr 24)

- So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tơng đồng

- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

2 Ghi nhí 1: (SGK -Tr.24)

Hoạt động 2: (10’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) * GV treo bảng phụ vẽ mơ hình câm so sánh

-> gọi HS lên điền tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh câu dẫn phần I vào mơ hình:

Vế A (vế được so sánh)

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B (Sv dùng để so sánh

trẻ em rừng đước

dựng cao ngất

như

búp cành

hai dãy vô tận

?) Mô hình cấu tạo phép so sánh a, b có khác nhau?

- VD a: thiếu yếu tố (phơng diện so sánh) - VD b: có mơ hình đầy đủ (4 yếu tố)

-> GV kh¸i qu¸t:

*GV: Mơ hình so sánh (a) hay sử dụng thơ văn vế B thờng đợc coi chuẩn so sánh

?) HÃy nêu thêm từ so sánh khác? - Là, tựa nh, giống nh, (so sánh ngang bằng)

- Hơn, là, kém, không bằng, chẳng (so sánh không ngang bằng)

II Cấu tạo phép so sánh:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu:

(147)

GV đưa số VD: - Gió thổi chổi trời Nước mưa cưa trời

- Qua đình ngả nón trơng đình Đình ngói thương nhiêu

- Gái thơng chồng đơng đông buổi chợ ?) Chú ý ngữ liệu a, b (3 - Tr 25) cho biết cấu tạo phép so sánh những câu có đặc biệt?

a) kh«ng cã từ so sánh phơng diện so sánh

b) vế B từ so sánh đảo lên trớc vế A * GV khái quát chốt:

-> Gọi HS đọc ghi nhớ (Tr 25)

- Mơ hình cấu tạo phép so sánh biến đổi nhiều:

+ C¸c tõ chØ PDSS ý SS đ-ợc lđ-ợc bớt

+ Vế B đợc đảo lên trớc vế A với từ SS

2 Ghi nhí 2: (SGK-Tr.25)

Hoạt động 3: (15’)

* (PP thực hành có hướng dẫn, phân tích nhóm, KT động não) - Chia nhóm thực yêu cầu BT

- Thảo luận lµm phiÕu häc tËp, đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét, bổ sung

- HS tr¶ lêi miƯng

- HS trả lời miệng

III Luyện tập: 1 BT (Tr 25): a) So sánh đồng loại:

* Ngêi víi ngêi: L¬ng y từ mẫu - Người Cha, Bác, Anh

Trái tim lớn lọc trăm dịng máu nhỏ

* VËt víi vËt: ChiÕc cÇu nh võng đu đa b) So sánh khác loại:

* VËt víi ngêi: MĐ giµ nh chi chÝn * Cái cụ thể với trừu tợng:

C«ng cha nh nói ngÊt trêi

Nghĩa mẹ nh nớc ngời ngời biển Đông 2 BT (Tr 26):

- Kháe nh voi (hïm, tr©u )

- Đen nh bồ hóng (gỗ mun, củ súng, củ tam thất, cột nhà cháy )

- Trắng nh (cớc, ngà, trứng gà bóc ) - Cao nh sào (núi, )

3 BT (Tr 26):

a) Bài học đờng đời - Những lia qua - cỏi rng lm vic

- Cái chàng Dế choắt thuốc phiện - Mỏ Cốc nh dùi s¾t

b) Sơng nớc Cà Mau: - mây nhỏ - Cá nớc sáng trắng

- Những nhà bè phố IV Cñng cè: (3’)

(148)

- GV khái quát lại ND toàn

V H íng dÉn học chuẩn bị mới : (2)

- Học bài, thuộc lòng ghi nhớ, hoàn chỉnh tập, tập viết đoạn văn ngắn tả phong cảnh quê em có sử dụng phép so sánh

- Chuẩn bị: + So sánh (tiếp).

+ Làm tập Quan sát miêu t¶”. E Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 12 /1/2015

Ngày giảng: ……… ………

Tiết 79, 80:

Quan sát, tởng tợng, So sánh và nhận xét văn miêu tả

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS thấy đợc vai trò tác dụng quan sát, tởng t-ợng, so sánh nhận xét văn miêu tả

2 KÜ năng:

+ Bớc đầu hình thành cho HS kĩ quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét miêu tả

+ Nhn din v dụng đợc thao tác đọc, viết văn miêu tả

*Kĩ sống: Suy nghĩ, phê phán, tư sáng tạo, …

Thái độ: GD hs ý thức quan sát, tởng tợng, so sánh nhận xét khi làm văn miêu tả

B Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, TLTK, bảng phụ - HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn C Ph ơng pháp :

- Phng phỏp nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, quy nạp, thực hành

D Tiến trình BÀI DẠY : I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

?) Thế văn miêu tả? Trong vb Bài học đường đời đầu tiên, nhà văn Tơ Hồi miêu tả nhân vật nào? Nhân vật lên ntn trước ngòi bút miêu tả tác giả?

* Yêu cầu:

(149)

phong cảnh làm cho vật lên trước mắt người đọc, người nghe

III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) Để có văn miêu tả hay, người viết cần có số lực quan trọng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét đối tượng tả, cần tả Vậy quan sát tưởng tượng nào? Thao tác cần làm sao?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: (25’) * (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật ng nóo)

GV chia nhóm học tập: Mỗi nhóm đoạn văn (Tr 27)

- HS thảo luận (3’-> 5’) => cử đại diện trình bày => GV chốt ý:

a) Đoạn 1: Tái lại hình ảnh ốm yếu, tội nghiệp Dế Choắt (đối lập với hình ảnh Dế Mèn)

Đoạn 2: Đặc tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ sông nớc Cà mau

Đoạn 3: Miêu tả hình ảnh đầy sức sống gạo vào mùa xuân

b) TN, hỡnh ảnh thể đặc điểm bật: * Đ1: ngời, cánh , , râu , mặt

* Đ2: Từ “càng đổ dần ” gió muối -> tả vẻ đẹp thơ mộng (màu sắc, âm thanh)

- Phần cịn lại tả vẻ đẹp mênh mơng, hùng vĩ sông n-ớc Cà Mau (nn-ớc ầm ầm cá, sông, rng n-c )

* Đ3: Cây gạo sừng sững , hoa - ngän lưa , bóp nân - nÕn , loại chim (trò chuyện)

c) S liờn tởng, so sánh độc đáo: - Cỏi chàng DC gó nghiện … - cỏnh người cởi trần …

- đổ mạng nhện

- dịng sơng thác … cá bơi người bơi … - Rừng đước dãy…

- > Những liên tưởng, so sánh tạo nên sinh động, giàu hình tượng, mang lại cho người đọc nhiều thú vị

GV: Để viết điều ngi vit phải quan sát tỉ mỉ -> nhận xét, liên tởng, tởng tợng

?) Đọc BT cho biết nhận xét em chữ bị lỵc bá?

- Đều hình ảnh so sánh, liên tởng thú vị ?) Khi bỏ chữ đoạn văn thay đổi nh nào?

- Đoạn văn sinh động, không gợi trí tởng tợng cho ngời đọc

GV: Như miêu tả phải quan sát, nhận xét, so sánh để làm bật đặc điểm tiêu biểu vật.

I Quan s¸t, t ëng t ợng, so sánh nhận xét trong văn miêu tả:

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu :

- Quan sát: giúp người viết lựa chọn chi tiết tiêu biểu

(150)

?) Qua tìm hiểu, phân tích, em cho biết để miêu tả đợc hay, đợc tốt cần phải ý đến yếu tố gì?Vai trũ của cỏc yếu tố đú?

- HS trả lời -> GV khái quát lại chèt:

- GV gọi HS đọc ghi nhớ (Tr 28)

hình dung đối tượng miêu tả cách cụ thể, sinh động hấp dẫn - Nhận xét: giúp người đọc hiểu tình cảm người viết

-> Muốn miêu tả đợc, trớc

hết phải biết quan sát từ nhận xét, liên tởng, t-ởng tợng, so sánh, … để làm bật đặc điểm tiêu biểu vật

2 Ghi nhí : (SGK - Tr 28)

Hoạt động (7’) * (PP vấn đáp -kĩ thuật động não)

- HS hoạt động cá nhân

II LuyÖn tËp: 1 BT (Tr 28):

a, gơng bầu dục, cong cong, lấp ló, cổ kính, xanh um b, Tác giả quan sát lựa chọn hình ảnh: - Mặt hồ: sang long lanh

- Cầu Thê Húc: màu son, cong tôm - Đền Ngọc Sơn

- Gốc đa già, rễ xum xuê - Tháp Rùa xây gò đất

 Là đặc điểm bật mà hồ khơng có Chuyển tiết 2:

Ngày giảng: * (PP phõn tớch, thực hành cú hướng dẫn - kĩ thuật động não) (35’)

- HS tr¶ lêi miƯng

?) Em quan sát ghi chép lại đặc điểm nhà hoặc phòng em ở? Trong những đặc điểm đó, đặc điểm nào bật nhất?

- HS ghi phiếu học tập sau trình bày

II Lun tËp: BT (Tr 29):

* Những hình ảnh tiêu biểu lm bật thân hình cường tráng ương bướng DÕ Mèn :

- Người rung rinh màu nâu bóng mỡ - đầu: to, tảng bướng

- Hai đen nhánh lưỡi liềm - Sợi râu: dài, uốn cong hùng dũng - trịnh trọng, khoan thai vuốt râu BT (Tr 29):

- Đặc điểm nhà, phịng em ở: +Hình dáng ngơi nhà, hướng nhà + Nhà lợp ngói hay mái + Nhà quét sơn (ve) màu + Cửa sơn màu

+ Có phịng? Cách trí?

(151)

- HS lên bảng làm

- GV gọi HS đọc BT

- HS viết đoạn văn -> trình bày - HS GV nhận xét, sửa chữa Bng ph (on mẫu)

VD: Trời chiều, dịng sơng q tơi trở nên n ả Những sóng thiêm thiếp ngủ sau ngày đùa giỡn vui chơi Gió thổi nhẹ làm sóng khẽ cựa nũng nịu, lăn tăn, dập dềnh, dập dềnh bè lục bình neo cột chúng vào đáy nước Xa xa, cánh buồm nâu tắm nắng hồng thong thả trôi chân trời không rõ Gần bờ, đàn ngỗng nhà phao trắng mượt lềnh bềnh mặt nước Chúng bơi chậm rãi, nhởn nhơ dường mê đắm cảnh sắc xung quanh nên khơng nói chuyện với

vườn )

BT (Tr 29):

- Mặt trời nh mâm lửa khng l

- Bầu trời sáng mát mẻ nh khuôn mặt em bé sau giấc ngủ dài

- Những hàng thng nh ngi lớnh canh

- Núi đồi bát úp…

- Những ngơi nhà nhìn từ cao xuống bao diêm

BT ( Tr 29):

IV Cñng cè: (3’)

- Giáo viên nhấn mạnh tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

V H íng dÉn học chuẩn bị mới : (2’) - Häc bµi, lµm tiÕp tập (Tr 29)

- Chuẩn bị tập bài: Luyện nói quan sát - Xem lại soạn: Bức tranh em gái t«i.

+ Tìm hiểu tác giả, đọc văn + Tập kể tóm tắt văn bn

+ Trả lời câu hỏi SGK + Phân tích nhân vật chÝnh E Rót kinh nghiƯm:

(152)

………

-Ngày soạn: 15/01/2015

Ngày ging:

Tuần 23- Bài 20

Tiết 80, 81:

Văn bản:

Bức tranh em gái tôi (Tạ Duy Anh) A Mục tiêu:

KiÕn thøc:

- Giúp HS hiểu đợc nội dung ý nghĩa truyện: Tình cảm sáng lịng nhân hậu ngời em gái có tài giúp cho ngời anh nhận phần hạn chế vợt lên lịng tự

- Từ hình thành thái độ cách c xử đắn, không ghen tị trớc tài hay thành công ngời khác

- Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lý nhân vật tỏc phm

Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện thứ nhất, kĩ miêu tả và phân tích tâm lí nhân vật

* K sống: T sáng tạo, hợp tác, bày tỏ cảm xúc Thái độ: GD hs cách ứng xử sống.

B ChuÈn bÞ:

- GV: Giỏo ỏn, tranh vẽ, tài liệu tham khảo - HS: Soạn bài, tìm đọc truyện Tạ Duy Anh C Ph ơng pháp;

- Phơng pháp nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, đọc sáng tạo, diễn giảng, giảng bình

D Tiến trình BÀI D ẠY : I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ: (3’)

?) Cảnh sông nớc Cà Mau để lại cho em ấn tợng gì? Em cảm nhận đợc gì vùng Cà Mau?

* Yêu cầu:

- Cà Mau đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã Chợ Năm Căn đông vui, tấp nập, trù phú, độc đáo, thể sống giầu có, đầy sức sống

III Bµi míi:

(153)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: (5’)

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - kĩ thuật động não)

?) Dùa vµo chó thÝch SGK, hÃy trình bày ngắn gọn những nét tiêu biểu tác giả Tạ Duy Anh?

- HS tr¶ lêi theo SGK

GV: Tạ Duy Anh (09/09/1959) bút trẻ xuất thời kì đổi Ngồi tên Tạ Duy Anh, ơng cịn có bút danh khác như: Chu Qúy, Lão Tạ, Bình Tâm Hiện ông công tác nhà xuất Hội Nhà văn VN

?) Nªu xt xø cđa trun “Bøc tranh em gái tôi?

- HS trình bày

* GV: õy l cõu chuyn khỏ gần gũi đời sống bình thờng lứa tuổi thiếu niên nhng gợi điều so sánh mối quan hệ, thái độ, cách ứng xử ngời - ngời khác

I Giíi thiƯu chung : 1 Tác giả:

- Tạ Duy Anh sinh năm 1959 - Quê : H Ni

- Là bút trẻ văn học thời kì đổi mi

2 Tác phẩm:

- Là truyện ngắn đoạt giải Nhì thi viết Tơng lai vẫy gọi cđa b¸o TNTP

(154)

Hoạt động 2: (9’)

- GV hớng dẫn HS cách đọc, kể: diễn cảm, nhẹ nhàng, chỳ ý giọng đọc cỏc nhõn vật: hồn nhiờn

nghịch ngợm – KP, suy tư, cáu kỉnh –

- GV đọc mẫu đoạn -> gọi HS khác đọc tiếp n ht

?) HÃy kể tóm tắt câu chuyện?

- GV: Cã sù lång ghÐp cèt truyÖn nhá

+ Cốt truyện ngời em: Kiều Phơng mê vẽ -> đợc phát tài vẽ -> tranh đạt giải Nhất

+ Cèt trun vỊ ngời anh: Ngạc nhiên -> ghen tức tr-ớc tài cđa em -> h·nh diƯn vµ xÊu hỉ xem tranh

- GV gäi HS kÓ tãm t¾t trun

- HS GV nhận xét cách đọc kể HS

- GV cho hs gi¶i nghÜa mét sè tõ khã chó thÝch sgk

II Đọc Hiểu văn : 1 Đọc- Chú thích :

a Đọc, kể tóm tắt :

b Chó thÝch : (SGK)

Hoạt động : (20’) * ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não). ?) Xỏc định PTBĐ văn bản?

- Tự + miêu tả

?) Theo em truyện chia thành đoạn? Nội dung đoạn?

- Chia theo tuyn nhân vật: Kiều Phương người anh

?) Truyện đợc kể lời nhân vật nào? Theo ngơi thứ mấy?

- Nh©n vËt ngêi anh - ng«i thø nhÊt

?) Sự lựa chọn vai kể nh có tác dụng việc xây dựng nhân vật thể chủ đề truyện?

- Miêu tả tâm trạng nhân vật cách tự nhiên lời nhân vật -> thể chủ đề câu chuyện đợc tự nhiên thấm thía qua tự nhận thức nhân vật ngời anh

?) Có ý kiến cho “truyện nhằm khẳng định, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp em gái” Nhng có ý kiến lại khẳng định “truyện muốn hớng ngời đọc tới sự tự thức tỉnh ngời anh.” Vậy ý kiến em nh nào? (Cặp đụi chia sẻ - phỳt)

- ý kiến thể chủ đề văn ?) Chủ đề văn gì?

- Trong sống, ngời phải vợt qua

2 KÕt cÊu, bè côc :

- PTB Đ : Tự sự, miêu tả - Bè côc: Chia theo tuyến nhân vật

(155)

lòng mặc cảm, tự ti để có đợc trân trọng niềm vui thật chân thành trớc thành công hay tài ngời khác để vợt lên tự khẳng định giá trị lực

?) Nhân vật truyện ai? Vì sao?

- Kiều Phơng ngời anh nhân vật nhng nhân vật ngời anh có vị trí quan trọng thể chủ đề văn

?) Nhân vật Kiều Phơng đợc lờn qua lời kể của người anh trai ntn?

- Mặt bị bôi bẩn - Lục lọi đồ đạc - Tự chế màu vẽ

- Vui vẻ nhận biệt danh anh trai tặng cho dùng để xưng hô với bạn bè

- Cú tài vẽ tranh lũng đam mờ hội họa ?) Hãy đánh giá nhân vật Kiều Phơng? - HS trình bày -> GV chốt.

GV bình : KP truyện hương sắc của loài hoa, trước hết hồn nhiên, hồn nhiên từ việc bơi bẩn lên mặt, hồn nhiên nhận tên thứ thật vui vẻ, chí mang xưng hơ với bạn bè Tâm hồn cô bé giống buổi sáng đẹp trời khơng gợn bóng mây, sống thân ái, chan hịa với người Trong nơi đó, tốt vẻ đẹp thánh thiện đến

?) Khi tài cô bé phát hiện, lần bị anh trai mắng, bé có thái độ hành động sao ?

- Không cãi, mặt xịu xuống

?) Khi tranh đoạt giải Nhất, KP muốn lên nhận giải ? Vì KP lại chọn anh trai để vẽ ? - Ơm cổ thầm vào tai anh, muốn anh nhận giải

- Yêu thương anh trai nhập tâm lời dạy Tiến Lê “vẽ thân thuộc với mình”

?) Qua đây, em có nhận xét phẩm chất tâm hồn KP ?

- Yêu thương anh trai

- Tấm lòng nhân hậu, giàu lòng yêu thương

GV bình : Tâm hồn KP đẹp, thánh thiện trẻo đến vơ Chính thánh thiện thức tỉnh lòng ghen ghét, đố kị người anh trai Soi vào tranh tức soi vào tâm hồn, trái tim nhân hậu

a) Nhân vật Kiều Ph ơng : * Trc tài phát hiện:

- Kiều Phơng em gái hồn nhiên, hiếu động v có tài hội hoạ

* Sau tài phát hiện:

(156)

của người em

TiÕt 2:

Ngày giảng: ………

Hoạt động 1

* GV: Ngời đọc có ấn tợng sâu sắc hành động, suy nghĩ, diễn biến tâm lý ngời anh - ngời kể chuyện ?) Nêu diễn biến tâm trạng ngời anh qua thời điểm: trớc sau tài Kiều Phơng đợc phát hiện, khi Kiều Phơng đợc giải cao thi vẽ?

- Thoạt đầu: thấy em gái thích vẽ tự chế màu vẽ -> coi trị nghịch ngợm => nhìn nhìn kẻ cả, khơng thèm để ý (đặt tên cho em, giọng điệu kể )

?) Em có nhận xét thái độ ngời anh? - HS nhận xét -> GV bổ sung, khái quát, chốt

?) Thái độ ngời anh bắt đầu thay đổi với em gái nh thế nào tài hội hoạ Kiều Phơng đợc phát hiện? + Mọi ngời ngạc nhiên, vui mừng, sung sớng

+ Ngời anh: buồn -> thất vọng (vì tài nào) cảm thấy bị lÃng quên

+ Khó chịu, hay gắt gỏng, không thân nh trớc

* GV: Đây biểu tâm lý dễ gặp ngời, tuổi TN

?) Tại ngời anh có thái độ hành động nh vậy? - Vì tự ái, mặc cảm, tự ti thấy em gái có tài bật

?) Việc ngời anh xem tranh Kiều Phơng nói lên điều gì? Thái độ ngời anh?

- Ngêi anh tß mò -> tâm lý lứa tuổi

- Thở dài -> buồn thầm cảm phục tài Kiều Ph-¬ng

 Cả nhà vui mừng nhng ngời anh lại nảy sinh lòng đố kị, tự ái, mặc cảm, tự ti, không thân thiện với em gái nh trớc * GV: Tình quan trọng tạo điểm nút diễn biến tâm trạng ngời anh tỡnh đứng trớc tranh đợc tặng giải em gái

?) Cho biết diễn biến tâm lí người anh trai đến buổi triển lãm nhìn vào tranh? Hãy phân tích ?

- Giật sững người  ngỡ ngàng  hãnh diện  xấu hổ

- Ngạc nhiờn vỡ khụng nghĩ người tranh mỡnh, hónh diện vỡ mỡnh vào tranh xấu hổ vỡ thấy mỡnh khụng xứng đỏng, xấu hổ trước lũng nhõn hậu em gỏi *GV: Tâm hồn sáng lòng nhân hậu Kiều Phơng liều thuốc vô giá giúp ngời anh biết đợc bệnh tự ti, đố kị nhỏ nhen để vơn lên

?) Theo em, nv ngời anh đáng yêu hay đáng ghét? Vì sao? Em có thích ngời anh nh th?

HS tự thảo luận, GV khái quát, bæ sung

- Ngời anh đáng trách nhng đáng cảm thơng …

b) Nh©n vËt ng êi anh : (25’)

- Ngời anh luụn quan sỏt biểu long say mờ hội họa cụ em gỏi với thái độ kẻ cả, coi thờng, coi đú trũ trẻ

(157)

?) Em cảm nhận đợc nét đặc sắc nội dung của truyện?

?) Trun gỵi cho em suy nghĩ học cách ứng xử trớc thành công hay tài ngời khác hoặc mình?

- Trớc tài hay thành công ngời khác: phải biết vợt qua thói đố kị, lịng tự -> vui mừng, quý trọng

- Bản thân: cần đề phịng tính kiêu ngạo -> coi thờng ngời

?) Truyện thành công nh nhờ vào đâu?

- Nội dung: có ý nghĩa giáo dục nhân cách nhng không rơi vào giáo huấn khô khan

- Nghệ thuật: cách kể nhẹ nhàng, gợi cảm diễn tả tinh tế diễn biến tâm lý nhân vật, tạo tình bộc lộ chiều sâu nội tâm nhân vật t tởng chủ đề văn

- GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk- Tr 35

4 Tæng kÕt: (5’) a Néi dung :

- Tình cảm sáng hồn nhiên lịng nhân hậu ngời em gái giúp cho ngời anh nhận phần hạn chế

b NghƯ tht:

- Ngơi kể thứ tạo tính chân thật cho câu chuyện

- NT miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế c Ghi nhớ: Sgk (35) Hoạt động : (8’)

- HS làm phiếu học tập - HS đọc

III Luyện tập:

1 BT 1: Kênh hình (Tr 31) mô tả đoạn văn nào? 2 BT (Tr 35):

- Viết đoạn văn thuật tâm trạng ngời anh 3 BT đọc thêm :

V H íng dÉn học chuẩn bị mi : (3) - Tập tóm tắt truyện, học bài, làm tập (Tr 35) - Chuẩn bị:

+ Các tập Luyện nói quan sát

+ Soạn bài: Vợt thác (Đọc VB, Trả lời câu hỏi SGK). E Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……… ………

-Ngµy soạn: 18/ 01/2015

Ngày ging:

Tit 83 , 84 :

Lun nãi vỊ quan sát,Tởng tợng, so sánh nhận xét văn miêu tả

A Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS biết cách trình bày diễn đạt vấn đề bằng miệng trớc tập thể (luyện kĩ nói)

(158)

Kĩ năng: Rèn kĩ nói rõ ràng, mạch lạc vấn đề trớc tập thể đông ngời

*Kĩ sng: T sáng tạo, hợp tác

Thái độ: GD hs ý thức tìm hiểu rèn luyện quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét miêu tả

B ChuÈn bÞ:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ

- HS: Chuẩn bị trớc BT SGK, luyn núi nh C ph ơng pháp :

- Phơng pháp định hớng giao tiếp, phân tích, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, qui nạp

D Tiến trình dạy: I ổ n định tổ chức: (1’) III Kiểm tra cũ: (5’)

?) Khi viết văn miêu tả, ta cần ý đến yếu tố nào? Vai trò của từng yếu tố sao?

* Yêu cầu:

- Quan sát: giúp người viết lựa chọn chi tiết tiêu biểu

- TT, SS: giúp người đọc hình dung đối tượng miêu tả cách cụ thể, sinh động hấp dẫn

- Nhận xét: giúp người đọc hiểu tình cảm người viết III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) Giờ trước học quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả Để phát huy ưu điểm phát nhược điểm văn miêu tả, cô em vào tiết luyện nói

Hoạt động 1: (9’) * GV nêu vai trò, tầm quan trọng, ý nghĩa việc luyện nói

- Giúp tự tin, mạnh dạn trước đơng người

- Hình thành kĩ giao tiếp ngôn ngữ HS, ưu nhược điểm cách nói

- Trau dồi kĩ viết văn miêu tả

* Yêu cầu: Dựa vào dàn ý tập chuẩn bị nhà (khơng viết thành văn) -> nói rõ, mạch lạc, õm lượng vừa đủ, cú ngữ điệu, diễn cảm, tỏc phong tự tin - GV chia nhóm thảo luận -> xây dựng dàn ý

I ChuÈn bÞ:

1 Bµi tËp (Tr 36): a) KiỊu Ph ¬ng:

* Đánh giá, nhận xét: Là bé gái hồn nhiên, hiếu động, có tài hội hoạ, tình cảm sáng, nhân hậu lòng bao dung, độ lợng -> hình tợng đẹp

* Miêu tả:

- Mt luụn b bụi bn - Hay lục lọi đồ vật

- Tự chế thuốc vẽ -> Tập vẽ đồ vật - Luôn vui vẻ, vẽ ngời anh

b) Ng êi anh:

- Có lúc mặc cảm, tự ti, đố kị trớc tài Kiều Ph-ơng nhng sau xấu hổ nhận điểm yếu -> Có nhiều thói xấu cần phê phán nhng có phẩm chất tốt

* Ngêi anh thùc tÕ vµ tranh: 2 Bµi tËp (Tr 36):

VD: Tả em gái

- Khuôn mặt: mắt (trong trẻo, đen láy ) tóc (mợt, ngắn )

miệng,

(159)

chung -> c đại diện trình bày

+ Nhãm 1: Bµi tËp (phần a)

+ Nhãm 2: Bµi tËp (phần b)

+ Nhóm 3: Bài tập

- GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS

- Tính cách: Thích hoạt hình, vẽ, múa Hay quan tâm đến ngời Còn hay nhõng nhẽo

Hoạt động : (22’) - Các nhóm cử đại diện trình bày

=> HS nhãm kh¸c nhËn xÐt -> GV nhËn xÐt, bæ sung, uèn nắn

II Thực hành:

1 Nhóm , : BT 1(Tr 36) : - HS tr×nh bày Kiều Phơng - HS trình bày ngêi anh 2 Nhãm 3: BT (Tr 36):

- HS trình bày phần tả ngoại hình - HS trình bày phần tả tính cách Hoạt động : (3’)

GV nhËn xÐt kÕt qu¶ chung: u - nhợc điểm (t thế, tác phong, cách nói, nội dung ) điểm cần khắc phục

III Nhận xét, đánh giá: * Ưu điểm.

* Nhợc điểm. * Cách sửa.

Tit 2:

Ngy giảng: Hoạt động 1: (9’)

* (PP vấn đáp - kĩ thuật động não)

?) Đó đêm trăng nh thế nào?

- GV gợi ý cho HS theo cỏc cõu hỏi, gọi HS trỡnh bày trước lớp -> GV cựng HS lớp lắng nghe, nhận xột, uốn nắn, khen kịp thời ?) Đêm trăng có đặc sắc?

- Chú ý dùng hình ảnh so sánh

- Nh gợi ý SGK (36) - HS sử dụng hình ảnh so sánh, liờn tng, tng tng cho nÐt chÝnh cđa c¶nh

- Gợi ý để HS t sa cha,

I Chuẩn bị:

1 Bài tËp (Tr 36):

a) Mở bài: Nhận xét khái quát đêm trăng - Một đêm trăng kì diệu

- Một đêm trăng mà đất trời vạn vật nh đợc tắm gội ánh trăng

b) Thân bài: Các nét đặc sắc:

- Bầu trời: (trong sáng nh vừa đợc gột rửa…) - Đêm: (bầu trời nh rộng yên tĩnh…) - Vầng trăng: (trịn vành vạnh nh khn mặt…) - Cây cối: (nh nghỉ ngơi…)

- Nhµ cưa …

c) Kết bài: Cảm nghĩ em đêm trăng

2 Bµi tËp (Tr.36):

a) Mở bài: Giới thiệu khái quát cảnh biển buổi sáng b) Thân bài: Các nét đặc sắc:

- MỈt trời tròn trĩnh, phúc hậu - Mặt biển xanh sáng nh gơng

- Sóng biển nối đuôi xô vào mạn thuyền - Gió biển

(160)

bổ sung cho trình bày trước lớp

- Những thuyền đánh cá sau đêm lao động mệt nhọc thảnh thơi cập bờ…

c) Kết bài: Cảm nghĩ em cảnh biển Hoạt động : (20’)

- HS trình bày -> Nhận xét

II Thực hành:

- HS trình bày mở (của tập) - HS trình bày thân (của tập) - HS trình bày kết (của tập) Hoạt động 3: (5’)

GV nhËn xÐt -> uèn n¾n

III Nhận xét, đánh giá: * u im

* Nhợc điểm * Cách sửa IV Củng cố: (3) Nhận xét kĩ nói hs. ?) Những yếu tố cần thiết miêu t¶?

- Quan sát kĩ lỡng -> TN gợi tả + so sánh, tởng tợng -> Nêu bật đặc điểm đối tợng -> nhận xét, cảm xúc

V H íng dÉn học chuẩn bị bi mi : (2) - Ôn tập kiến thức văn miêu tả

- Chuẩn bị bài: Phơng pháp tả cảnh

- Xem lại soạn Vợt thác, bổ sung thêm cho soạn hoàn chỉnh. E Rút kinh nghiÖm:

……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 20/ 01/2015

Ngày ging :

Tuần 23 - Bài 21

T it 85 : Văn bản:

Vợt thác

(Võ Quảng) A Mơc tiªu:

Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên sông Thu Bồn vẻ đẹp ngời lao động đợc miêu tả

- Nắm đợc nghệ thuật kết hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động ngời

Kĩ năng: Rèn kĩ miêu tả cảnh miêu tả ngời cho hs. * K nng sng: T sáng tạo, hợp tác

Thỏi độ: Giáo dục lòng yêu quê hơng đất nớc ngời lao động. B Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, tranh minh họa - HS: Soạn bài, tài liệu tham khảo

C Ph ¬ng ph¸p :

(161)

D Tiến trình dạy: I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

?) Phân tích din bin tâm trạng ngời anh truyện Bức tranh của em gái tôi?

- Din biến tâm trạng người anh câu chuyện: Người anh buồn nản, bất lực, tự ti, đố kị trước thành công em Cuối ngạc nhiên, xấu hổ, tự hào biết tình cảm trẻo, nhân hậu Vị tha em gái dành cho

III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) Sơng nước Cà Mau Đoàn Giỏi đưa người đọc tham quan cảnh sông nước phong phú tươi đẹp vùng cực Nam tổ quốc Hôm nay, nhà văn Võ Quảng dẫn ngược sông Thu Bồn thuộc miền Trung Bộ đến tận thượng nguồn để lấy gỗ xây dựng trường học cho dân làng Bức tranh phong phú sông nước người lao động miền Trung không phần lý thú Cô em tìm hiểu miền đất

Hoạt động 1: (5’)

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - kĩ thuật động não)

- Học sinh đọc thích dấu * SGK (Tr 39) ?) Dựa vào thích SGK, trình bày ngắn gọn nét tiêu biểu tác giả Võ Quảng? - HS trả lời theo SGK

- HS nªu -> GV chèt.

- GV bổ sung: Ông bị thực dân Pháp cầm tù, sau 1954 ông tham gia hoạt động văn nghệ: kiến trúc s NXB Kim Đồng xởng phim hoạt hình ?) Trình bày hiểu biết em tác phẩm Quê nội nêu xuất xứ đoạn trích Vợt thác? - GV gọi HS nêu -> GV tóm tắt lại sơ lợc TP nêu xuất xứ đoạn trích

GV: Dợng Hơng Th đa thuyền lên Dùi Chiêng mua gỗ dựng trờng cho làng Hoà Phớc Đoàn ngời: Hơng Th, Hai Quân, thiếu niên (Cù Lao, Cục) -> Đoạn văn ghi lại hành trình thuyền từ Hồ Phớc ngợc sông Thu Bồn, qua phờng Rạnh, v-ợt thác Cổ Cò đến Trung Phớc để lấy gỗ

* GV bổ sung thêm số TP Võ Quảng: - Có truyện, tập thơ, kịch phim hoạt hình VN tác phẩm dịch

- Các tác phẩm Quê nội, Tảng sáng, Gà mái hoa vô gần gũi, thõn thiết với tuổi trẻ Việt Nam

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

- Võ Quảng (1920 - 2007), quê tỉnh Quảng Nam, trí thức cách mạng chuyên viết cho thiÕu nhi

- Văn phong ông điềm đạm, hồn hậu, cách viết nhẹ nhàng, hóm hỉnh

2 Tác phẩm:

- Trích phần đầu chơng XI cđa trun “Quª néi” (1974)

Hoạt động 2: (8’) GV nêu yêu cầu đọc, kể :

- Đoạn đầu giọng điệu nhẹ nhàng

(162)

- Đoạn vợt thác: sôi nổi, mạnh mẽ - Đoạn cuối: êm ả, thoải mái - HS đọc, HS tóm tắt

-> HS GV nhận xét cách đọc , kể uốn nắn kịp thời

- GV nêu số từ ngữ khó thích để hs giải nghĩa

a §äc, kĨ tãm t¾t :

b.Chú thích : (SGK) Hoạt động : (19’)

* ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não). ?) Văn chia thành đoạn? Nội dung chính đoạn?

- Bố cục: đoạn

+ Đ1: Từ đầu -> thác nớc: Con thuyền chuẩn bị vợt thác

+ Đ2: Tiếp -> Cổ Cò: Hình ảnh thuyền vợt thác

+ 3: Cũn li: Cnh quan sông Thu Bồn thuyền vợt thác

?) Văn muốn ta cảm nhận vấn đề chính?

- vấn đề (Bức tranh thiên nhiên hình ảnh ngời )

?) Xác định kể truyện? (Ngôi thứ 3) ?) Hãy xác định vị trí quan sát để miêu tả tác giả? Tác dụng?

- Trên thuyền -> thích hợp với phạm vi tả cảnh rộng, đợc quan sát trực tiếp -> tả logic

?) Để dựng lại tranh thiên nhiên, tác giả tập trung tả cảnh dịng sơng bên bờ Em chỉ rõ đổi thay cảnh theo chặng đờng của thuyền? Nghệ thuật?

- Đoạn sơng vịng đờng + êm đềm, hiền hồ, thơ mộng + thuyền bè tấp nập

+ cảnh bên bờ rộng rãi, trù phú, bãi dâu bạt ngàn - Sắp đến đoạn nhiều thác: vờn um tùm, chòm cổ thụ , núi cao

- Đoạn sơng có nhiều thác: nớc từ cao phóng vách đá -> hiểm trở

- Đoạn cuối: + sông quanh co, bớt hiểm trở + đột ngột mở vòng phẳng - Nghệ thuật: nhân hoá, so sánh -> gợi tả vài nét đẹp hữu tình sơng Thu Bồn

?) H×nh ảnh cổ thụ Đ1 Đ3 có khác nhau? Tác dụng?

- Đoạn 1: + Báo trớc khúc sông

+ Mách bảo ngời chuẩn bị sức để vợt thỏc

- Đoạn 3: Thể tâm trạng hào høng, phÊn khëi cđa ngêi võa vỵt qua ghỊnh th¸c

* GV: Khi tả tranh thiên nhiên nơi đây, tác giả dùng lối tả điểm xuyết theo chuyển động thuyền mở không gian nghệ thuật nối tiếp, mở rộng phía trớc

2 KÕt cÊu, bè côc :

- Bè cục: đoạn

3 Phân tích văn bản:

a Bøc tranh thiªn nhiªn:

(163)

?) NhËn xÐt vỊ bøc tranh thiªn nhiªn? - HS nhËn xÐt -> GV chèt

* GV b×nh: Cảnh sắc thiên nhiên lên thật tươi đẹp, trù phú qua mắt, khả quan sát, tưởng tượng, am hiểu tình cảm yêu mến Võ Quảng quê hương Bằng biện pháp so sánh, nhân hóa đắt giá, cổ thụ cụ già vung tay đưa cháu tiến phía trước Động viên, thúc giục họ tiến lên, ẩn sau cách nhìn tâm trạng phấn chấn người chuẩn bị vượt qua khó khăn, thử thách

-> Chuyển ý: Cảnh vợt thác trung tâm, vy cnh vượt thác tác giả miêu tả ntn?

?) Em hÃy tìm chi tiết diễn tả thác nớc khó vợt?

(Nc t trờn cao phóng hai vách đá dựng đứng chảy đứt rắn)

?) Em cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh ảnh trên? (So sánh xác, ta cú th hình dung trước mắt dịng nước dằn, nguy hiểm

?) Cảnh thuyền vợt thác đợc miêu tả nh nào?

- ThuyÒn vïng vằng chực tụt xuống, quay đầu -> cố lấn lên

?) Suy nghĩ em hình ảnh thuyền? * GV: Thiên nhiên hiểm trở, nh muốn nhấn chìm tất nhng thuyền nhỏ bé dũng mÃnh vợt lên nhờ vào sức m¹nh cđa ng-êi

?) Ai nhân vật trung tâm giúp thuyền vợt lên phía trớc? Hãy phân tích nhân vật đó?

- Dỵng H¬ng Th

* Ngoại hình: cởi trần, nh tợng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa…giống nh hiệp sĩ Trờng Sơn

* Động tác: co ngời phóng sào, ghì chặt đầu sào -> thả sào, rút sào nhanh nh cắt -> ghì sào

?) Em hiểu hiƯp sÜ?

- Người có sức khỏe phi thường, có chí lớn, hay làm việc nghĩa giúp người nghèo kh, khú khn, hon nn

?) Để khắc hoạ hình ảnh dợng Hơng Th, tác giả dùng nghệ thuật tiêu biểu nào? ( So sánh).

* GV: Dợng Hơng Th - vị huy vợt thác dày dạn kinh nghiệm đợc đặc tả nét vẽ khoẻ mạnh mẽ Đó hình ảnh ngời lao động chân khơng lùi bớc trớc khó khăn, thử thách

b Cảnh v ợt thác :

- Dng Hng Th ngời đẹp dũng mãnh, tràn đầy sức mạnh, có nghị lực cảm, tiêu biểu cho vẻ đẹp ngời lao động việc chiến thắng thiên nhiên

4 Tæng kÕt: (3’) a Néi dung:

(164)

?) Em cảm nhận nh ngời lao động qua nhân vật dng Hng Th?

(Hùng dũng, mạnh mẽ, đầy t©m )

?) Từ em nhận xét nhân vật dợng Hơng Th vợt thỏc?

- HS nêu cảm nhận -> GV chốt

?) Hãy đánh giá thành công văn?

- Nội dung: + Cảnh thiên nhiên thơ mộng vµ hïng vÜ

+ Ngời lao động: hăm hở, dũng mãnh - Nghệ thuật: so sánh, nhân hoá

*GV: Tất đợc diện trang văn đầy chất thơ khiến cho “Vợt thác” ca lao động đáng yêu, hùng tráng

- GV gọi HS đọc ghi nhớ (Tr 41)

- Phối hợp tả cảnh TN với hoạt động ngời Sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hố

c Ghi nhí : (sgk - Tr 41)

Hoạt động 4: (5’) - GV gọi HS đọc đọc thêm

- HS lµm phiÕu học tập -> Trình bày - GV nhận xét, sửa chữa

III Luyện tập:

1 Bài tập 1: Đọc thêm (Tr 41) 2 BT (41):

a) Sông n ớc Cà Mau : Thiên nhiên bao la, hoang dÃ, kênh rạch, sông ngòi chằng chịt

- Nghệ thuật: ấn tợng cảm nhận nhiều giác quan hiểu biết tác giả

b) V t thỏc : Dịng sơng Thu Bồn với cảnh vật thay đổi từ hạ lu -> thợng nguồn

- Nghệ thuật: miêu tả vài nét chấm phá kết hợp với khắc hoạ hình ảnh ngời lao động V H ớng dẫn học chuẩn bị mới : (3)

- Học bài, tập kể tóm tắt đoạn trích, thuộc lòng ghi nhớ

- Chuẩn bị: Soạn Buổi học cuối (Tr 49), (Đọc VB, Tập kể tóm tắt, chia đoạn, trả lời câu hỏi SGK)

- Xem trớc bài: So sánh (Tiếp theo) E Rót kinh nghiƯm:

……… ………

-Ngày soạn: 20/01/2015

Ngµy giảng:

(165)

SO sánh (Tiếp theo) A Mục tiêu:

Kin thức: Giúp HS nắm đợc hai kiểu so sánh ngang bằng không ngang bằng, hiểu đợc tác dụng so sánh

- Bớc đầu học sinh tạo đợc số phép so sánh

Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng phép so sánh để viết văn miêu tả. * Kĩ sống:

- Ra định: Lựa chọn cách sử dụng biện pháp so sánh thực tiễn giao tiếp

- Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, chia sẻ kinh nghiệm cách sử dụng phép so sánh thân

Thái độ: GD hs ý thức tìm hiểu vận dụng phép so sánh.

B ChuÈn bÞ:

- GV: Giáo ỏn, TLTK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn, phiếu học tập C Ph ơng ph¸p :

- Phơng pháp định hớng giao tiếp, phân tích, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, qui nạp

D Tiến trình dạy: I ổ n định tổ chức : (1’)

II KiĨm tra bµi cị: (5’)

?) So sánh gì? Cấu tạo phép so sánh? Cho vÝ dơ minh ho¹? * u cầu:

- So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét t-ơng đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- Mơ hình đầy đủ gồm yếu tố: Vế A (vế so sỏnh), Phương diện so sỏnh, Từ so sỏnh, Vế B (Sv dựng để so sỏnh

- Mơ hình khơng đầy đủ vắng phơng diện so sánh từ so sánh - Mô hình cấu tạo phép so sánh biến đổi nhiều:

+ Các từ PDSS ý SS đợc lợc bớt + Vế B đợc đảo lên trớc vế A với từ SS VD: Mõy trắng bụng

Đen cột nhà cháy III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) Giờ trước em tìm hiểu phép so sánh, cấu tạo phép so sánh Vậy có kiểu so sánh tác dụng phép so sánh gì? Cơ cac sem tìm hiểu học hôm

Hoạt động 1: (9’) * (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não). - Gọi HS đọc khổ thơ tập (Tr 41) ?) Tìm phép so sánh khổ thơ? - So sánh 1: câu 1,

- So s¸nh 2: câu

?) Phân tích mô hình cấu tạo phép so sánh trên? Từ ngữ ý so sánh có khác nhau?

- So sánh 1: A chẳng B => So sánh (không

I Các kiểu so sánh

(166)

ngang b»ng)

- So s¸nh 2: A B => So sánh ngang

?) Tỡm thêm số VD có từ ý so sánh ngang hoặc không ngang bằng? (cặp đôi chhia sẻ - 1,5’)

- Thà ăn bát cơm rau Cịn thịt cá nói nặng lời - Nói lời giữ lấy lời

Đừng bướm

- Quê hương chùm khế - Quê hương đường học

?) Từ phân tích trên, em có nhận xét vỊ c¸c kiĨu so s¸nh?

- HS rót nhËn xÐt GV chèt

- GV gọi HS c ghi nh (Tr 42)

?) Tìm thêm từ ngữ ý ngang bằng? Không ngang b»ng?

- Ngang b»ng: tùa, gièng, lµ, nh, bao nhiêu - Không ngang bằng: hơn, là, kém, hơn, khác, không

- A chẳng B : So sánh không ngang

- A B : So sánh ngang

2 Ghi nhí 1: (sgk-

Tr 42)

Hoạt động (9’)

* (PP vấn đáp tìm tòi, quy nạp - kĩ thuật động não) - GV gọi HS đọc đoạn văn (Tr 42)

?) T×m phép so sánh đoạn văn? Tác dụng? - tùa mịi tªn nhän

- nh cho xong chuyện - chim lảo đảo - nh thầm bảo

- nh sỵ h·i

- nh gần tới mặt đất

* Tác dụng: Gợi hình: tạo hình ảnh cụ thể, sinh động, giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung đợc cách rụng khác -> không đơn điệu, nhàm chán - Gợi cảm: ngời đọc, ngời nghe nắm bắt đợc TT, tình cảm ngời viết (nói) -> thể quan niệm tác giả sống chết

?) Tõ vÝ dơ trªn em cho biÕt tác dụng phép so sánh? -> Gợi hình, gợi c¶m

- GV gọi HS đọc ghi nhớ sgk

II T¸c dơng cđa so s¸nh

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu :

Phép so sánh có tác dụng:

- Gợi hình - Gợi cảm

2 Ghi nhớ 2: sgk (42)

Hoạt động (15 ’ ) * (PP vấn đáp - kĩ thuật động não)

- HS đọc, xác định yêu cầu BT

- T×m phÐp so s¸nh - ChØ kiĨu so s¸nh

II LuyÖn tËp: 1 BT 1(Tr 43):

a) So sánh : tâm hồn buổi tra hè -> ngang b) So sánh: Con cha muôn nỗi

Con i ỏnh gic cha sáu mơi => So sánh không ngang

(167)

- Phân tích tác dụng - HS chọn phân tích tác dụng so sánh -> nhận xét -> GV uốn nắn - HS trả lời miệng

- HS phân tích hình ảnh so sánh tự chọn

- HS viết đoạn văn -> Trình bày

- GV nhận xét, sửa chữa

Bóng Bác ấm -> không ngang b»ng 2 BT 2(Tr 43):

- nhanh nh c¾t

- nh tợng đồng đúc - nh hiệp sĩ Trờng Sơn - nh cụ già

3 Bµi tËp (Tr 43): ViÕt đoạn văn. * Gi ý:

- T hỡnh dỏng: Bắp chân, bắp tay, nét mặt… - Những động tác:…

Nước từ cao phóng xuống hai vách đá dựng đứng hai bàn tay khổng lồ muốn đẩy thuyền trở lại DHT cởi trần đứng sau lái co người phóng sào chống trả với sức nước để đưa thuyền tiến lên Trông DHT không hiệp sỹ Trường Sơn oai linh hùng vĩ: Các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, đôi tay khoẻ khoắn ghì chặt ngón sào đến chiều tối, thưyền vượt qua thác Cổ Cò Mọi người thuyền thở phào nhẹ nhõm

IV Cñng cè: (2’)

?) Có kiểu so sánh? Là kiểu nào? Căn vào đâu để phân biệt đợc kiểu so sánh đó?

V H íng dÉn học chuẩn bị mới : (3 )

- Học bài, thuộc lòng mục ghi nhí, lµm tiÕp bµi tËp (Tr 43)

- Chuẩn bị trớc bài: Chơng trình địa phơng (Phần Ting vit): Rốn luyn chớnh t

- Đọc lại văn học kì I - viết tả E Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 23/01/2015

Ngày giảng:

T

uần 23- Tiết 87 : Chơng trình địa phơng

(phÇn tiÕng viƯt)

A Mơc tiªu:

Kiến thức: Giúp HS sửa số lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng

(168)

* K nng sng: T sáng tạo,

Thái độ: Có ý thức khắc phục lỗi tả ảnh hởng cách phát âm địa phơng

B ChuÈn bÞ:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị trớc theo SGK, bảng phụ C Ph ơng pháp :

- ễn luyn, trao đổi thảo luận theo nhóm tổ, tích hợp D Tiến trình dạy:

I ổ n định tổ chức : (1’)

II KiĨm tra bµi cị: (5’) Kiểm tra chuẩn bị học sinh. III Bµi míi :

* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp mới. Hoạt động (14’)

- GV giíi thiƯu néi dung rÌn lun chÝnh t¶

- GV cho hs lớp phát âm cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi GV phát âm mẫu, hs phát âm theo

- GV hớng dẫn hs luyện tập số tập rèn viết tả

- ViÕt chÝnh t¶ đoạn từ : Đến Phờng Rạnh.Hoà Phớc Vợt thác Võ Quảng

- GV c chm lần câu, phát âm chuẩn phụ âm đầu

HS nghe viết tả Sau hs viết tả hết đoạn văn, GV cho hs soát lại chữa lỗi sai tả mắc viết bút chì

- GV cho hs thống kê lỗi sai Sau gv thu số chấm

?) Các em nhớ lại viết tả phần đầu thơ Lợm nhà thơ Tố Hữu (Từ “ Chú bé… đờng vàng”?

- HS viết, soát lại lỗi sai, GV gọi hs đọc lại

I Néi dung luyÖn tËp:

- Viết cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi: Ch - tr, s - x, l - n, r - gi- d

II Một số hình thức lun tËp :

1 Viết tả: Đoạn văn có từ dễ

nhầm cặp phụ âm đầu: tr ch, s x, r -d- gi, l - n

a Nghe đọc viết tả:

b Nhí - ViÕt chÝnh t¶ :

Hoạt động (15’)

- GV đọc 1, -> HS chép lên bảng v vo v

2 Bài tập điền vào chỗ trống:

a Điền phụ âm đầu:

1 Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nớc non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son

(169)

- Bảng phụ => HS ®iỊn

Hơng Th nh tợng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì ngọn sào giống nh hiệp sĩ Trờng Sơn oai linh hựng v

b Điền từ thích hợp:

- nung nấu, lung linh, nức nở, sặc sỡ, suôn sẻ, xa xăm, trơ trụi, trắc trở, chứa chấp, chữa cháy, chuyện trò, doạ dẫm, dòng giống, gióng giả, giòn giÃ

IV Cđng cè: (3’)

- GV kh¸i quát lại nội dung luyện tập - Nhận xét kĩ viết tả hs

V H ớng dÉn học chuẩn bị mới : (2’) - Tập viết đoạn văn -> tự sửa lỗi

- Chuẩn bị trớc bài: Phơng pháp tả cảnh đề viết tập làm văn nhà

E Rót kinh nghiƯm:

……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 25/01/2015

Ngày giảng : ………

………

T

uần 23- Tiết 88 :

Phơng pháp tả cảnh

Viết làm văn SỐ 5- VĂN t¶ c¶nh (ë nhà)

A Mơc tiªu:

Kiến thức: Giúp HS nắm đợc cách tả cảnh bố cục hình thức của đoạn, văn tả cảnh

+ LuyÖn tập kĩ quan sát lựa chọn, kĩ trình bày điều quan sát, lựa chọn theo thø tù hỵp lý

+ Bài viết TLV tả cảnh nhà nhằm đánh giá hs kĩ tả cảnh

Kĩ năng: Rèn kĩ tả cảnh, kĩ diễn đạt, trình bày, viết chớnh t

- KNS: T sáng tạo , hợp tác

Thỏi : GD hs ý thức tìm hiểu văn tả cảnh, vận dụng kĩ tả cảnh để viết văn

B ChuÈn bÞ:

(170)

- HS: Đọc trớc SGK, bảng phụ, tìm hiểu trớc đề (SGK Tr 49)

C Ph ơng pháp :

- Phơng pháp định hớng giao tiếp, phân tích, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, qui nạp

D Tiến trình dạy: I ổ n định tổ chức : (1’)

II KiÓm tra bµi cị: (5’)

?) Thế quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét văn miêu tả?

- Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh, y/c trả lời phần ghi nhớ

III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) Cảnh vật xung quanh ta đẹp sống động, làm để tả cảnh vào trang giấy sôi động đẹp đẽ không thực tế tìm hiểu học để biết cách làm

Hoạt động (16’) * (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não). - GV gọi HS đọc ngữ liệu a, b (Tr 45) - GVchia lớp làm nhóm thảo luận (2’) + Nhúm 1: Đoạn a

+ Nhóm 2: Đoạn b + Nhóm 3: Đoạn c

?) văn (a) qua hình ảnh dợng Hơng Th ta có thể hình dung đợc nét tiêu biêu cảnh sắc ở khúc sơng có nhiu thỏc d?

- Dợng Hơng Th phải tập trung sức lực vào việc đa thuyền vợt thác -> thiên nhiên

Miờu t dng Hng Thư

- Người vượt thác đem lực, tinh thần để chiến đấu thác

- Các hình ảnh:

+ Hai hàm cắn chặt

+ Cặp mắt nảy lửa, quai hàm bạnh ra, bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm cắn chặt…

?) Văn (b) tả quang cảnh gì? Thứ tự miêu tả? - Tả quang cảnh dịng sơng Năm Căn (và rừng đớc) - Thứ tự: dới sông -> lên bờ (gần -> xa)

?) ChØ râ câu tả dòng sông, câu tả cảnh hai bên bờ?

- Dòng sông: Câu 1, - Hai bê: C©u 3,

?) Có thể đảo ngợc thứ tự khơng? Vì sao?

Có thể Nhưng theo điểm nhìn tác giả tả hợp lý người miêu tả ngồi thuyền xi dịng Tả kênh -> dịng sơng -> nước chảy -> cảnh vật…) ?) H·y chØ bè côc văn bản? í phần?

I Ph ơng pháp viết văn tả cảnh:

(171)

- Mở đầu: Từ đầu -> màu luỹ: Giới thiệu khái quát luỹ tre làng (phẩm chất, hình dáng, màu sắc)

- Phần 2: Tiếp -> không rõ: Miêu tả lần lợt, cụ thể vòng tre luỹ làng

- Phần 3: Còn lại: cảm nghĩ nhận xét tre ?) Nêu thứ tự miêu tả tác giả phần thứ 2?

- Quan sát, miêu tả từ -> trong, từ khái quát -> cụ thể

?) Từ văn hÃy cho biết bố cục thờng gặp của bài tả cảnh? Nội dung phần?

- HS tr¶ lêi -> GV chèt

?) Muèn tả cảnh cần làm nh nào?

- HS trả lời -> GV chốt theo ghi nhớ (Tr 47) - Gọi HS đọc ghi nhớ (Tr 47)

* Bè cơc: phÇn

- MB: Giới thiệu cảnh tả

- TB: Tả cảnh vật chi tiết theo trình tự

- KB: Phát biểu cảm tưởng cảnh vật

* Muốn tả cảnh cần:

- Xác định đối tợng miêu t

- Quan sát, lựa chọn hình ảnh

- Trình bày theo thứ tự

2 Ghi nhí: SGK (Tr 47)

Hoạt động (16’) * (PP vấn đáp - kĩ thuật động não)

- HS xác định yêu cầu tập - HS làm phần a, b phiếu học tập

- GV thu chấm số bài.

- HS trả lời miÖng

- HS đọc văn -> lập dàn ý sơ lợc

* GV gọi HS đọc phần đọc thêm (Tr 48)

B LuyÖn tËp ph ơng pháp viết văn tả cảnh bố cục tả cảnh:

1 BT (Tr 47):

* Tả quang cảnh lớp học: a) Chọn hình ảnh tiêu biểu;

- Cô giáo (thầy), không khí lớp học

- Quang cảnh chung phòng học (bảng, tờng, bàn ghế, cảnh )

- HS (t thế, thái độ, công việc chuẩn bị ) - Cảnh viết bài, cảnh sân, tiếng trống b) Thứ t:

- Từ -> trong, -> dới, khái quát -> cụ thể (hoặc ngợc lại)

2 BT (Tr 47):

* Tả quang cảnh sân trờng chơi: - Thứ tự không gian: xa -> gÇn

- Thø tù thêi gian: tríc -> -> sau chơi - Thứ tự khái quát -> cụ thể (quang cảnh chung -> thân)

3 BT (Tr 47): a) Mở bài: Biển đẹp

b) Thân bài: Tả vẻ đẹp màu sắc biển thời điểm góc độ khác nhau:

- Bi s¸ng

- Bi chiỊu (chiều lạnh, nắng tắt sớm, chiều nắng tàn, mát dịu)

- Bi tra - Ngµy ma rµo - Ngµy n¾ng

c) Kết bài: Nhận xét, suy nghĩ thay đổi cảnh sắc biển (Đoạn cuối)

IV Cñng cè: (3’)

(172)

V H íng dÉn vỊ nhµ : (5’)

- Häc bài, thuộc lòng ghi nhớ, làm phần c (Bài 1), Bµi tËp (Tr 47) - VỊ nhµ viÕt bµi Tập làm văn số - văn tả cảnh (làm ë nhµ)

Đề : (SGK - Tr 49) Em viết th cho bạn miền xa, tả lại khu phố hay thơn xóm, làng nơi vào ngày mùa đơng giá lạnh + Yêu cầu: - HS viết đợc văn tả cảnh dới dạng viết th

- Bài viết đảm bảo bố cục ba phần :

a Mở bài: Giới thiệu chung thơn xóm, làng nơi vào ngày mùa đơng giá lạnh

b Thân bài: Tả cụ thể, chi tiết quang cảnh thơn xóm, làng khơng khí mùa đông theo thứ tự từ sáng đến tối từ sáng đến tra … dới hình thức th

c Kết bài: Phát biểu cảm tởng cảnh sắc thôn xóm, quê hơng Cuối th lời chúc, lời chào, lời hẹn bạn thăm quê Biểu điểm

- im 9-10: Bi vit tt, nội dung, phơng pháp sáng tạo, tả đợc thơn xóm cách cụ thể, sinh động, diễn đạt trơi chảy, bố cục rõ ràng, ngắn gọn Bài viết giầu cảm xúc

- Điểm 7- 8: Hiểu đề, đảm bảo đủ, bố cục th văn tả cảnh Diễn đạt trôi chảy, sai khơng q lỗi tả

- Điểm 5- 6: Biết bố cục văn tả cảnh đảm bảo hình thức th, song miêu tả cịn sơ sài Sai khơng q lỗi tả

- Điểm 3- 4: Bài viết sơ sài, trình bày bẩn, cẩu thả, diễn đạt yếu, sai nhiều lỗi tả

- Điểm 0- 1- 2: Không hiểu đề, lạc đề, viết đợc vài câu nghĩa *) Thời gian nộp bài: Một tuần sau.

E Rót kinh nghiƯm:

Ngày soạn: 28/1/2015

Ngy ging:

Tuần 24 - Bài 22

Tiết 89 :

Văn bản:

Buổi học cuối cùng (Chuyện cđa mét em bÐ ngêi An- d¸t)

(An-phông-xơ Đô-đê) A Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS nắm đợc cốt truyện, nhân vật, t tởng truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối vùng An - dát, thể lòng u nớc tình u tiếng nói dân tộc

+ Nắm đợc tác dụng phơng thức kể chuyện từ thứ nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua ngôn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, tóm tắt phân tích tác phẩm. * Kĩ sống: T sáng tạo, hợp tác,

(173)

B ChuÈn bÞ:

- GV: + Giỏo ỏn, tranh ảnh minh hoạ, tài liệu tham khảo + Chân dung tác giả, đồ hành nớc Pháp

- HS: Soạn bài, su tầm đọc tài liệu tham khảo, chân dung tác giả C Ph ơng pháp :

- Phơng pháp nêu giải vấn đề, tích hợp, đọc sáng tạo,diễn giảng D Tiến trình dạy:

I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ: (4’)

?) Em cảm nhận đợc điều qua đoạn trích V“ ợt thác tác giả VõQuảng?

* Yêu cầu:

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp hùng dũng sức mạnh ngời lao động cảnh thiên nhiên rộng lớn Nghệ thuật tả cảnh, tả ngời tác giả tự nhiên, sinh động

III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (2’)

Sau chiến tranh Pháp- Phổ (1870-1871), nước pháp thua trận cắt vùng An-dát Lo-ren nhập vào nước Phổ Những có lịng u nước khơng khỏi chạnh lịng Tình u nước tình cảm thiêng liêng người có nhiều cách biểu khác Có u dịng song, cánh đồng … gần gũi, quen thuộc Ở văn bản: Buổi học cuối đặc biệt này, lòng yêu nước biểu tình yêu tiếng mẹ đẻ Câu chuyện cảm động diễn nào, học hôm tìm hiểu

Hoạt động (7 ’ )

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - kĩ thuật động não)

- Học sinh đọc thích dấu * SGK (Tr 54) ?) Dựa vào thích SGK, trình bày ngắn gọn những nét tiêu biểu tác giả ?

- HS tr¶ lêi theo SGK

GV bổ sung: Ơng cịn viết kịch, tiểu thuyết nhng bật truyện ngắn (Những th từ cối xay gió tơi 1869, Chuyện kể ngày thứ - 1873) - Truyện ông thấm đợm tinh thần nhõn đạo, tinh tế, tràn đầy niềm tin vào phẩm giỏ tốt đẹp người, nhẹ nhàng, sỏng diễn tả tình yêu quê hơng đất nớc

?) Nêu xuất xứ, nội dung đoạn trích? - HS nêu

*GV: Chiến tranh Pháp - Phổ (1870 - 1871) Ph¸p thua trËn -> Vïng An- d¸t cđa Pháp cắt cho Phổ -> HS phải học tiếng Đức (ngôn ngữ Phổ)

- Truyn núi lờn ni đau ngời dân khẳng định: yêu tiếng mẹ đẻ yêu nớc, giữ tiếng nói dân tộc chìa khố giải phóng dân tộc

I Giíi thiệu chung: Tác giả:

- An- phơng- xơ Đơ-đê (1840 - 1897)

- Lµ nhµ văn lỗi lạc nớc Pháp kỉ 19, có nhiều truyện ngắn tiêu biểu

- Truyn thm m chất đồng giao, dân ca, nhẹ nhàng, sáng

2 T¸c phÈm:

(174)

Hoạt động (10 ’ )

GV hớng dẫn đọc, kể tóm tắt: Giọng điệu, nhịp điệu biến đổi theo nhìn tâm trạng Phrăng Đoạn cuối: dồn dập, căng thẳng, xúc động - GV đọc mẫu đoạn -> HS đọc tiếp.

?) H·y kÓ tãm tắt văn bản? HS túm tt theo b cc sau : - Phrăng đường tới trường - Phrăng đến lớp

+ Cảnh lớp học thầy Ha-men + Tâm trạng Phrăng

+ Phrăng lại không thuộc

+ Thái độ cư xử thầy Ha-men

+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng hướng dẫn viết tập

- Giờ học kết thúc với hành động đột ngột thầy Ha-men

?) Cho biết hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn ra câu chuyện?

- Bi häc b»ng tiÕng Ph¸p ci cïng cđa mét tr-êng thc An-d¸t sau chiÕn tranh Ph¸p - Phæ (1870 - 1871)

*GV: An- dát Lo-ren vùng đất sát biên giới nớc Phổ -> Pháp phải cắt cho Phổ

?) Em hiÓu nh tên Buổi học cuối cùng ?

- Sau buổi học quyền Phổ không cho tiếp tục dạy tiếng Pháp -> Đây buổi häc b»ng tiÕng Ph¸p cuèi cïng

- GV cho hs gi¶i nghÜa mét sè tõ khã chó thÝch sgk

- GV giải thích thêm: Cáo thị: Thông báo dán lên t-ờng, đt-ờng, chợ

II Đọc Hiểu văn : 1 Đọc- Chú thích : a Đọc, kể tóm tắt :

b.Chú thích : (SGK)

* Hoạt động 3: (16’)

?) Văn chia thành phần? Nội dung chính phần? (3 phần)

- P1: T u -> vắng mặt con: Trớc buổi học, quang cảnh đờng trờng

- P2: TiÕp -> buæi häc ci cïng nµy: DiƠn biÕn cđa bi häc ci cïng

- P3: Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối ?) Truyện đợc kể lời nhân vật nào? Thuộc thứ mấy? Tác dụng?

- Nhân vật Phrăng -> thứ -> Tạo ấn tợng câu chuyện có thật

?) Truyện có nhân vật nào? Đâu nhân vật chính?

- Nhân vật chính: Phrăng thầy Ha - men

- Còn số nhân vật phụ xt hiƯn tho¸ng qua

2 KÕt cÊu, bè cơc : - Bè cơc: phÇn

(175)

*GV: Phân tích văn phân tích nhân vËt

?) ý nghĩ tâm trạng Phrăng vào buổi sáng trớc học đợc miêu tả nh nào? Vì có tâm trạng đó?

- Phrăng bé cịn ham chơi, vơ t, chưa chăm học tập khỏ trung thực-> Định trốn học chơi đồng, vội chạy đến trờng

Vì: trễ học, cha học, sợ thầy quở ph¹t

?) Đã em có tâm trạng cha? Vì sao? - HS phát biểu

?) Quang cảnh buổi sáng hơm có khác lạ? (Trên đờng, trờng, khơng khí lớp học)

- Trêi: Êm, trỴo

- Ven rừng, cánh đồng, tiếng sáo hót - Lính Phổ: tập

- Cảnh trờng: yên tĩnh, trang nghiêm - Mọi ngời: lặng lẽ, buồn rầu

=> Bỏo hiu s khác thờng đặc biệt nghiêm trọng

?) ý nghĩ tâm trạng Phrăng diễn biến nh thÕ nµo bi häc ci cïng?

- Chống váng, sững sờ, căm giận kẻ thự: A, quõn khốn nạn… (vì hiểu đợc nguyên nhân khác lạ )

- TiÕc ni, ©n hËn (vỊ sù lêi nhác học tập)

- Xấu hổ, tự giận (không biết qui tắc phân từ), t chỏn sỏch n thấy sách người bạn “cố tri”, xấu hổ khơng thuộc “lịng rầu rĩ” khơng dám ngẩng đầu lên Trong buổi học cuối kinh ngạc thấy “hiểu đến thế, chưa chăm đến thế”

- Hiểu đợc ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp mong đợc học tập nhng khơng cịn hội *GV: Từ hình ảnh cảm động cụ già, từ lời lẽ thái độ ân cần, tha thiết đau xót thầy Ha -men Tất tác động mạnh mẽ đến nhận thức tình cảm, suy nghĩ Phrăng

?) Nêu nhận xét, đánh giá Phrăng?

- HS nhận xét, đánh giá -> GV khái quát, chốt: - Vừa ngời kể vừa có vai trò thể chủ đề t t-ởng văn (thấm thía, gần gũi hơn)

GV bình thêm: Tâm trạng suy nghĩ bé Phrăng diễn biến hợp lí Từ chỗ lơng bơng, trẻ con, lúc ngạc nhiên, bị hút vào khơng khí trang nghiêm cảm động lớp học Phrăng xấu hổ, ân hận, thơng kính yêu thầy giáo Ha- men Từ Phrăng thấm thía lỗi lầm mình, muốn sửa chữa nhng muộn nên tự dày vò, day dứt Trong tâm hồn trẻ con, ham chơi ấy, phút chốc lớn lên, già dặn Phần thấy đợc vẻ p ca ting Phỏp,

a) Chú bé Phrăng:

(176)

thấy đợc dã man thâm độc bọn Phổ Nỗi đau nớc, tự do, khơng đợc nói, đợc học tiếng nói dân tộc nỗi đau buồn, uất ức, tủi nhục khó có sánh nổi…

IV Củng cố: (3’)

?) Em có tình cảm nhân vật Phrăng? V Hướng dẫn HS học chuẩn bị mới: (2’) - Đọc lại văn bản, tóm tắt truyện

- Chuẩn bị tiết bài: Phân tích nhân vật thầy Ha-men E RÚT KINH NGHIỆM:

……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn: 28/01/2015

Ngày giảng: ……… ………

Tiết 90 :

Văn bản:

Buổi học ci cïng (Chun cđa mét em bÐ ngêi An- d¸t)

(An-phơng-xơ Đơ-đê) A Mục tiêu:

Kiến thức: Giúp HS nắm đợc cốt truyện, nhân vật, t tởng truyện: Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối vùng An - dát, thể lịng u nớc tình yêu tiếng nói dân tộc

+ Nắm đợc tác dụng phơng thức kể chuyện từ thứ nghệ thuật thể tâm lý nhân vật qua ngơn ngữ, cử chỉ, ngoại hình, hành động

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, tóm tắt phân tích tác phẩm. * Kĩ sống: T sáng tạo, hợp tác,

Thái độ: GD hs lịng u q trau dồi tiếng Việt. B Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo

- HS: Son bi, su tầm đọc tài liệu tham khảo C Ph ơng pháp :

- Phơng pháp nêu giải vấn đề, tích hợp, diễn giảng, thảo luận nhúm bàn

D Tiến trình dạy: I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

?) Phân tích làm rõ biến đổi sâu sắc nhận thức tâm trạng Phrăng? Qua nhân vật Phrăng tác giả muốn thể điều gì?

(177)

Phrăng bé đáng u, ngây thơ, có lúc cịn mải chơi chưa chăm học tập trung thực, sớm nhận lỗi lầm Từ chỗ ham chơi bé bị hút vào khơng khí trang nghiêm lớp học -> ngạc nhiên -> choáng váng -> tự suy xét thân, thấy nuối tiếc, day dứt, ân hận Tâm hồn trẻ thơ phút chốc lớn lên, già dặn hơn, thấy yêu tiếng nói dân tộc hết

 Tác giả thể nỗi đau buồn, tủi nhục, nước, tự do, khơng nói tiếng nói dân tộc

III Bài mới:

* Giới thiệu bài: (1’) Nhõn vật bé Phrăng không giữ chức ngời kể chuyện mà cịn có vai trị quan trọng với nhõn vật thầy giáo Ha-men thể t tởng chủ đề tỏc phẩm Vậy nhõn vật cú phẩm chất đỏng kớnh chỳng ta cựng tỡm hiểu tiết học hụm

* Hoạt động 1: (19’)

?) Nhân vật thầy giáo Ha-men buổi học cuối đ-ợc miêu tả nh nào? (chú ý trang phục, cử chỉ, lời nói, thái độ)

- Trang phục: trang trọng, khác thờng (mũ, áo -> dùng buổi lễ trang trọng) -> ý nghĩa hệ trọng buổi học - Thái độ với học sinh:

+ Lêi lẽ: dịu dàng (nhắc nhở mà không quở mắng học sinh) + Nhiệt tình, kiên nhn giảng

- Lời nói: tha thiết, xúc động, sâu sắc việc học tiếng Pháp -> bộc lộ tình yêu nớc sâu đậm tự hào tiếng nói dân tộc

- Thầy nói coi nhẹ việc học hành cách chân thành xúc động: “Ngày nào… nghỉ học đâu” ->Thầy giảng mà trút nỗi niềm tâm sự, tự trách có lỗi với học trò, với nghề nghiệp với nước Pháp

?) Thầy nói với học trị tiếng Pháp?

- Đó ngơn ngữ hay giới, sáng nhất, vững vàng

GV: Điều tâm niệm tha thiết mà thầy Ha-men muốn gửi gắm với em học sinh nói riêng tất người dân An-dát nói chung giữ gìn trau dồi ngơn ngữ dân tộc

?)Vì phải u q, giữ gìn ngơn ngữ dân tộc?

- Vì tinh hoa văn hóa dân tộc, sắc, quốc hồn quốc túy, tài sản quý báu quốc gia mang lại nét độc đáo riêng

?) Em hiÓu nh chi tiết chìa khoá tù ? ” (Thảo luận nhóm bàn – phút)

- Giá trị thiêng liêng sức mạnh to lớn ngôn ngữ dân

(178)

tc cuc đấu tranh giành tự -> Đập tan gông xiềng nơ lệ, thu phục lãnh thổ

*GV: Liªn hƯ thời Bắc thuộc Pháp thuộc, chỳng thc hin ng hóa dân tộc ta (mở trường dạy tiếng, bắt nhân dân ta phải nói tiếng nói họ, …) tiếng Việt trng tn phát triển

* HS đọc đoạn cuối “Bỗng đồng hồ ”

?) Hình ảnh thầy Ha-men giây phút cuối cùng đặc biệt cảm động nh nào?

- Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 tiếng - Tiếng kèn bọn Phổ vang lên

=> báo hiệu giê ci cïng cđa bi häc b»ng tiÕng Ph¸p

GV: Hai âm vang lên khoảnh khắc thời gian đó, báo hiệu chấm dứt buổi học tiếng Pháp vùng giặc chiếm đóng Hịa bình chiến tranh, tự nô lệ diện làng nhỏ, lớp học bình thường nước Pháp Tất mơ ước sống bình gắn liền với việc đánh đuổi quõn xõm lc

- Thầy Ha-men: ngời tái nhợt, nghẹn ngào, dồn sức mạnh viết lên bảng Nớc Pháp muôn năm

=> au n, xỳc ng lờn n cực điểm, uất ức vỡ khụng cũn dạy tiếng Phỏp thõn yờu vỡ ngày mai thầy phải đi, vĩnh biệt ngụi trường yờu dấu, vĩnh biệt làng quờ nghốo khú gắn bú suốt 40 năm qua Thầy tờ tỏi vỡ thương vựng đất tự do, đau đớn, quằn quại ỏch kẻ thự xõm lược, giọng thầy đứt quóng, nghẹn ngào tắc lại

- Thầy dằn mạnh phấn lên bảng viết hiệu ngắn gọn trút vào tất tình cảm đau đớn mình, gần bất lực Dòng chữ điều cuối thầy truyền lại cho người: Lòng yêu nước, niềm tin vào tương lai nước Pháp độc lập tự

* GV liên hệ: Ngày hang ngày nghe: Đây Đài tiếng nói Việt Nam, phát từ Hà Nội, thủ đô nước CHXHCNVN…

?) Các nhân vật phụ đợc giới thiệu nh nào?

- Các cụ già (cụ Hô-de): Tập đánh vần, nâng niu sách cũ

- Lũ trẻ nhỏ: chăm tập đánh vần

=> tình cảm thiêng liêng, trân trọng tiếng nói dân tộc ?) Cảm nghĩ em thầy Ha-men?

- HS nêu cảm nghĩ -> GV chốt:

-> Là thầy giáo hết lòng nghiệp giáo dục - Là công dân yêu tổ quốc

- Hỡnh ảnh thầy Ha-men thật cảm động lớn lao: người thầy hết lịng nghiệp giáo dục, công dân yêu tổ quốc truyền đến người lịng u nước, u tiếng nói dân tộc

4 Tæng kÕt: (7’)

(179)

* Hoạt động :

?) Hãy nêu t tởng chủ đề nghệ thuật bật làm nên thành công câu chuyện?

- HS trả lời, GV chốt

GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk (Tr 55)

đấu tranh giành độc lập b Nghệ thuật :

+ Kể thứ + Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng (Phrăng), qua ngoại h×nh, cư chØ, lêi nãi (Ha-men)

+ Ngơn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động c Ghi nhớ: Sgk (Tr 55) Hoạt động 3: (9’)

- GV gọi HS đọc phần đọc thêm (SGK - 56)

- HS lµm phiÕu häc tËp

-> kiểm tra chéo -> HS đọc khỏ nht

III Luyện tập: Đọc thêm (56): BT (56):

Viết đoạn văn miêu tả thầy Hamen V H ớng dẫn hc bi chuẩn bị mới : (3’)

- Häc bài, phân tích nhân vật, ý ngha t tởng nghệ thuật văn - Chuẩn bị soạn bài: Đêm Bác không ngủ

+ Phõn tớch hai nhân vật: anh đội viên Bác Hồ + Phân tích nghệ thuật đặc sắc

- Xem tríc bài: Nhân hoá. E Rút kinh nghiệm:

……… ………

Ngày soạn: 01/02/2015 Ngày giảng: ………

………

Tiết 91- Tuần 24: TiÕng ViÖt:

Nhân hóa A Mục tiêu:

Kin thc: Giúp HS nắm đợc khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hoá, tác dụng nhân hoá

+ BiÕt cách dùng kiểu nhân hoá viết

Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng phép nhân hoá nói, viết văn miêu tả

* Kĩ sống : T sáng t¹o, hợp tác

Thỏi : GD hs ý thức sử dụng phép nhân hoá lúc, chỗ

B ChuÈn bÞ:

- GV: Giáo ỏn, TLTK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn, phiếu học tập C Ph ơng ph¸p :

- Phơng pháp định hớng giao tiếp, phân tích, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, tích hợp, qui nạp

D Tiến trình dạy : I ổ n định tổ chức : (1)

(180)

1 Tìm phép so sánh câu ca dao sau cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào?

Thà ăn bát cơm rau Còn cá thịt nói nặng lời

2 Viết đoạn văn ngắn khoảng từ 3- câu, chủ đề tự chọn, có sử dụng phộp so sỏnh?

Đáp án biểu điểm Câu 1 : ( 4đ) Phép so sánh câu ca dao trên: + Vế A: ăn bát cơm rau

+ Vế B: cá thịt + Từ so sánh:

- Chúng thuộc kiểu so sánh không ngang

Cõu 2: (5 đ) HS viết đợc đoạn văn, đảm bảo số câu, có phép so sánh Diễn đạt lu lốt

- Hình thức (1đ): Trình bày đẹp. III Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV vào trực tiếp. Hoạt động : (7’) * (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não) - GV gọi 1HS đọc đoạn thơ (56)

?) Đoạn thơ miêu tả cảnh gì?

- Cảnh bầu trời cảnh vật trớc ma

?) Bu trời đợc gọi gì? Có hành động gì? - Ông -> mặc áo giáp, trận

?) Cách gọi hành động bầu trời thờng dùng cho ai?

- Con ngêi

?) Hình ảnh mía, đàn kiến đợc miêu tả nh nào? Gợi cho em suy nghĩ gì?

- Mía: múa gơm - Kiến: hành quân

=> Giống hoạt động ngời

?) Miêu tả bầu trời, cảnh vật nh có tác dụng gì? - Tăng tính biểu cảm, làm cho quang cảnh trớc ma sống động hơn, gần gũi với ngời

?) So sánh với cách diễn đạt sau (Câu - tr 57) cho biết cách miêu tả vật, tợng khổ thơ trờn hay ch no?

- Đoạn thơ có tính hình ảnh, gần gũi với ngời

?) Vậy đoạn thơ, tác giả dùng phép nhân hoá Em hiểu nh phép nhân hoá?

* (PP vấn đáp, quy nạp)

- HS tr¶ lêi -> GV chèt theo ghi nhí (57)

- GV gọi HS đọc ghi nh (SGK - Tr 57)

I Nhân hoá gì?

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu :

- nhân hóa: Là cách gọi tả vật, đồ vật, cối,…bằng từ ngữ vốn đợc dùng để gọi tả ngời

- Tỏc dng: làm cho giới loài vật trở nên gÇn gịi víi ngêi

2 Ghi nhí 1: sgk (57)

Hoạt động (6’)

* (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não). - HS đọc ngữ liệu a, b, c (57)

II Các kiểu nhân hoá:

(181)

?) Tìm vật đợc nhân hố ví dụ? a) Miệng, tai, mắt, chân, tay

b) Tre c) Trâu

?) Dựa vào từ LÃo, bác, c«, cËu” (VD a)

“Chống lại, xung phong, giữ” (VD b) “ơi” (VD c) cho biết vật đợc nhân hoá cách nào? - Câu a: Dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi vật

- Câu b: Dùng từ ngữ hành động, tính chất ngời để hành động, tính chất vật

- Câu c: Trị chuyện, xng hơ với vật, nh với ngời ?) Từ VD em thấy có kiểu nhân hố? * (PP vấn đáp, quy nạp).

- Cã kiĨu nh©n hãa (nh ghi nhí - Tr 58)

GV gọi HS đọc ghi nhớ (58)

*GV: Trong kiểu nhân hoá kiểu thứ hay gặp nhiều

- Có kiểu nhân hoá thêng gỈp:

+ Dùng từ ngữ vốn gọi ngời để gọi vật

+ Dùng từ ngữ vốn hđ, t/c ngời để hđ, t/c vật

+ Trị chuyện, xng hơ với vật nh ngời

2 Ghi nhí : sgk (58)

Hoạt động (12’) * (PP vấn đáp - kĩ thuật động não). - HS lên bảng làm - HS chép cách diễn đạt khác lên bảng -> Nêu tác dụng - GV nhận xét, sửa chữa

- HS lên lập bảng so sánh cách diễn đạt

-> Chỳ ý: Quay đầu chạy tợng chun nghÜa cđa tõ, khơng phảo biện pháp tu từ

B LuyÖn tËp:

1 BT 1(58) + BT (58):

* Phép nhân hoá thể từ ngữ: đơng vui, mẹ, con, anh, em, tíu tít, bận rộn

* Tác dụng: đoạn sinh động, gợi cảm quang cảnh bến cảng đợc miêu tả sống động, ngời đọc hình dung đợc cảnh nhộn nhịp, bận rộn phơng tiện có cảng

2 BT (58):

- Cách 1: nhiều phép nhân hố, tính biểu cảm cao hơn, vật sống động, gần gũi với ngời -> phù hợp với văn biểu cảm

- C¸ch 2: phï hợp với văn thuyết minh 3 BT (59):

a) Núi -> kiểu (trò chuyện )

b) - (cua cá) tấp nập, (cò, sếu ) cãi cọ om sòm -> kiểu (từ ngữ hành động, tính chất )

hä (cß, sÕu ), anh (cß) -> kiĨu

c) (chịm cổ thụ) dáng lặng nhìn,(thuyền) vùng vằng->kiểu d) (cây) bị thơng, thân mình, vết thơng, cục máu -> kiểu => Tác dụng: sinh động, gợi cảm bộc lộ tâm tình, tâm ngời (vd a)

IV Củng cố: (2)

? Em hiểu nhân hoá gì? Có kiểu nhân hoá thờng gặp? ? Khi viết văn dùng phép nhân hoá có tác dụng g×?

V H íng dÉn học chuẩn bị mới : (2’)

(182)

- Làm tập (59)

- Chuẩn bị trớc ẩn dụ: - Phân tích Ví dụ (69 - 70) - Trả lời câu hỏi a, b, c (71) - Tìm hiểu trớc bài: Phơng pháp tả ngêi.

E R ÚT KINH NGIỆM :

-Ngày soạn: 01/02/2015

Ngày giảng: ……… ………

Tiết 91- Tun 24: Phơng pháp tả ngời

A Mơc tiªu:

Kiến thức: Giúp HS nắm đợc cách tả ngời bố cục hình thức của đoạn văn tả ngời

Kĩ năng: Luyện tập kĩ quan sát lựa chọn, kĩ trình bày điều quan sát, lựa chọn đợc theo thứ tự hợp lí

* Kĩ sng: T sáng tạo, hợp tác

Thái độ: GD hs ý thức tìm hiểu văn tả ngời, vận dụng kĩ tả ngời để vit

B Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo - HS: Tìm hiểu theo hớng dẫn, bảng phụ C Ph ơng ph¸p :

- Phơng pháp định hớng giao tiếp, phân tích, thảo luận nhúm, qui nạp D Tiến trình dạy :

I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ: (4’)

?) Cho biết yêu cầu bố cục văn tả cảnh? * Yờu cu:

- Yêu cầu xác định đối tượng miêu tả, quan sát lựa chọn hình ảnh tiêu biểu trình bày điều quan sát theo thứ tự

- Bè cơc: Gåm phÇn:

+ Mở bài: Giới thiệu cảnh đợc tả

+ Thân bài: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo thứ tự + Kết bài: Phát biểu cảm tởng cảnh vật

III Bµi míi:

(183)

Hoạt động (19 ’ )

* (PP vấn đáp tìm tòi - kĩ thuật động não) - GV gọi 1HS đọc ngữ liệu (59) phần a, b, c

- Gv cho hs trao đổi, thảo luận nhúm bàn (2 phỳt) Sau thảo luận xong, gv yêu cầu số nhúm nêu kết thảo luận, cỏc nhúm cũn lại lắng nghe, phản hồi

?) Mỗi đoạn văn tả ai? Ngời có đặc điểm gì nổi bật? Thể qua từ ngữ, hình ảnh nào? a) Tả dợng Hơng Th chèo thuyền vợt thác

I Ph ơng pháp viết đoạn văn, văn tả ng ời

1 Khảo sát, phân tích ng÷ liƯu :

- Đặc điểm bật - tợng đồng đúc - bắp thịt cuồn cuộn khoẻ mạnh - răng: cắn chặt rắn rỏi - quai hàm: bạnh oai phong - cặp mắt: nảy lửa b) Ông cai Tứ gian giảo (Cai tù) - Đặc điểm bật: gy, xu

+ Thấp, gầy + Mắt: gian + Mặt vuông, má hóp + Mũi: gồ + Lông mày: lổm chổm + Răng: vàng ?) Bố cục phần nội dung văn c?

* Mở bài: Từ đầu -> lên ầm ầm: giới thiệu chung quang cảnh nơi diễn keo vật

* Thân bài: Tiếp -> nhịp trống đầu ngang vậy: Miêu tả chi tiết keo vật

* Kết bài: Còn lại: Cảm nghĩ nhận xét keo vật ?) Nếu đặt tên cho văn em đặt gì?

- Keo vËt hc KÕt thóc bÊt ngê hc Hai ngêi keo vËt.

?) Trong đoạn văn a, b, c đoạn tả chân dung? Đoạn tả ngời gắn với công việc? - Đoạn b: khắc hoạ chân dung nhân vật - Đoạn a, c: tả ngời gắn với công việc

?) Nh yêu cầu lựa chọn chi tiết, hình ảnh nh thế nào?

- Tả chân dung (gắn với hình ảnh tĩnh): dùng động từ, tính từ, danh từ

- Tả hành động ngời: nhiều động từ, TT

?) Qua c¸c VD trên, em hÃy cho biết yêu cầu tả ngời? - yêu cầu

?) Từ VD c, em hÃy nêu bố cục thờng gặp t¶ ngêi?

* (PP vấn đáp, quy nạp).

- GV gọi HS đọc ghi nhớ (61)

Tả ngời cần:

- Xỏc nh i tng

- Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

- Trình bày theo thứ tự * Bè cơc: phÇn

- MB : giới thiệu người tả

- TB : miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, )

(184)

2 Ghi nhí: sgk (61)

Hoạt động (15 ’ ) * (PP vấn đáp - kĩ thuật động não).

HS đọc xác định yêu cầu BT

- Chia nhóm học tập chuẩn bị đề (2’) -> cử đại diện trình bày

- GV nhËn xÐt, uèn n¾n.

B Luyện tập: 1 BT (62):

a) Miêu tả em bé - tuổi: - Mắt: đen, tròn, s¸ng ngêi

- Miệng: chúm chím, mơi đỏ tơi - Da: trắng hồng

- Mòi: hÕch - Tãc: đen, mợt b) Miêu tả cụ già:

- Tóc: trắng (điểm nhiều sợi bạc) - Da: nhăn nheo, i mi

- Mắt: nheo, tinh anh (hoặc mờ) - Giọng nói: trầm ấm, điềm tĩnh

- Dáng ngời: còng, chậm chạp nhanh nhẹn c) Cô giáo giảng bài:

Lm vic cỏ nhõn Từ Kim Lân: - Đồng tụ

- Tợng ông tớng Đá RÃi

- Giọng nói: trẻo, sôi nỉi, thốt, say sưa giảng

- M¾t: lấp lánh, hút

- Cử chỉ: ân cÇn, bàn tay nhịp nhàng viết chữ 2 BT (62):

- Đỏ nh: gấc, tôm, mt tri, ngi say ru, - Không khác gì: ông tợng, thiên tướng, … -> Hình ảnh ơng Cản Ngũ chuẩn bị vào xới vật IV Cñng cè: (3’)

? Muốn miêu tả ngời cần ý điều gì? ? Một văn tả ngời thờng có bố cục ntn? V H íng dÉn học chuẩn b bi mi : (2) - Học bài, thuộc lòng ghi nhí

- Lµm bµi tËp (62)

- Chuẩn bị trớc: Bài tập 1, (71), tập nãi tríc ë nhµ

- Xem lại hồn thiện soạn : Đêm Bác không ngủ để sau học

E RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ……… ………

-Ngày soạn:04/02/2015

Ngày giảng: ……… ………

TuÇn 25- Bµi 23

Tiết 93 : Văn bản:

(185)

(Minh H) A Mơc tiªu:

Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hình tợng Bác Hồ trong thơ với lòng yêu thơng mênh mơng, chăm sóc ân cần với chiến sĩ

+ Thấy đợc tình cảm u q, kính trọng ngời chiến sĩ Bác Hồ + Nắm đợc nghệ thuật đặc sắc thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc tâm trạng, chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ chữ thích hợp với thơ có yếu tố kể chuyện Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ phân tích thơ trữ tình có nhiều yếu tố tự

* K nng sng: T sáng tạo, on kt, lắng nghe tích cực

Thái độ: Gd hs lịng u mến, tơn kính Bác Hồ, ý thức học tập tốt, lao động tốt

B ChuÈn bị:

- GV: giáo án - Tài liệu tham khảo: Thơ Tố Hữu cú hình ảnh Bác Hồ - Tài liệu tham khảo Minh Huệ, tranh nh

- HS: Soạn bài, Su tầm đọc - Thơ Tố Hữu (hình ảnh Bác Hồ) - Tài liệu tham khảo v Minh Hu

C Ph ơng pháp :

- Thảo luận nhóm, tích hợp, đọc sáng tạo, giảng bình D Tiến trình dạy:

I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

?) H·y ph©n tÝch diƠn biÕn t©m trạng bé Phrăng buổi học cuối cùng?

* Yờu cu:

Diễn biến tâm trạng bé Phrăng:

+ Phrăng ngạc nhiên thấy buổi học hôm thật khác thờng trang trọng

+ Choáng váng thấy thầy Ha-men cho biết buổi học cuối cïng

+Tiếc nuối, ân hận lời nhác ham chơi + Càng ân hận đến lợt đọc mà khơng thuộc + Sự ân hận trở thành nỗi xấu hổ, tự giận + Kinh ngạc thấy hiểu đến

+ Tự hào ngời thầy nhận thức đầy đủ vai trò tiếng mẹ đẻ III Bài mới:

* Giíi thiƯu bµi: (2’) Tuổi già ngủ, khơng ngủ chuyện bình thường Nhưng với Bác Hồ ngủ Người cịn những lí cao đẹp cảm động: “Cả đời Bác ngủ có ngon đâu” (Hải Như) “Đêm Bác không ngủ” muôn vàn đêm khơng ngủ Bác Và có đêm không ngủ Bác Hồ nơi núi rừng Việt Bắc hồi kháng chiến chống Pháp trở thành nguồn cảm hứng tác giả

Hoạt động (7 ’ )

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - kĩ thuật động nóo).

I Giới thiệu chung: 1 Tác giả:

(186)

?) Dùa vµo chó thÝch dÊu * SGK, em hÃy nêu những nét tác gi¶?

- HS trả lời

?) Bài thơ đợc sáng tác hoàn cảnh nào?

- Dùa kiện: Bác Hồ huy chiến dịch Biên giíi (1950)

- HS quan s¸t bøc tranh B¸c Hồ trận chiến dịch Biên giới

* GV kể xuất xứ thơ: Chớnh Minh Hu k lại hồi kí mình, mùa đơng năm 1951 bên bờ sông Lam- Nghệ An nghe anh chiến sĩ vệ quốc quân kể chuyện chứng kiến đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch biên giới Thu- Đông năm 1950 Minh Huệ vô xúc động viết thơ

- Quê Nghệ An

- Ông làm thơ từ kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p

2 T¸c phÈm:

- Sáng tác 1951, in tập Thơ Việt Nam 45 - 75” – NXB HN (1976)

- Lµ bµi thơ tiếng tác giả, có nhiều yếu tố tù sù

Hoạt động (10 ’ )

* GV nêu yêu cầu đọc: Đọc chậm, thấp sau nhanh và cao giọng Khổ cuối: chậm, mạnh để khẳng định điều nh chân lí

- GV đọc mẫu đoạn -> gọi HS đọc tiếp.

?) Nêu hoàn cảnh, thời gian, địa điểm diễn câu chuyện?

- Hoàn cảnh: đờng chiến dịch, trời ma lâm thâm lạnh

- Thời gian: đêm khuya, từ lúc anh đội viên thức lần -> Thức Bỏc

- Địa điểm: mái lều tranh xơ xác

?) Trong thơ có nhân vật nào? Ai nhân vật trung tâm? Vì sao?

- nhân vật (Bác Hồ anh đội viên) -> nhân vật trung tâm Bác Hồ

?) Hình tợng Bác Hồ lên thơ cách nào? Tác dụng?

- Hin lờn qua nhìn tâm trạng anh đội viên -> tự nhiên, khách quan mà gần gũi, ấm áp

* GV: Mặc dù tác giả không sử dụng kể thứ nhng lời kể, tả từ điểm nhìn tâm trạng anh đội viên

GV kiĨm tra hs mét vµi chó thÝch sgk ? Đội viên nghĩa gì?

? Đinh ninh nghĩa nào? ? Thế dân c«ng?

* ( PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não)

? Bài thơ thuộc thể thơ gì?Em hiểu thể thơ này? ? Phơng thức biểu đạt thơ gì?

? Bài thơ chia làm đoạn? ý đoạn gì? - Chia làm đoạn:

+ Đ1: khổ thơ đầu: Anh đội viên thức dậy lần thứ + Đ2: Còn lại: Anh đội viên thức dậy lần thứ ba

II §äc – Hiểu văn : 1 Đọc- Chú thích : a §äc, kĨ tãm t¾t:

b Chó thÝch: (SGK)

2 KÕt cÊu, bè cơc : - ThĨ th¬ : năm chữ

- Phng thc biu t: Kt hp miêu tả, tự sự, biểu cảm

(187)

* GV: Bài thơ kể lại lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác khơng ngủ

* Hoạt động 3: (17’)

?) Hình ảnh Bác lên qua nhìn anh đội viên nh nào? Qua phơng diện nào? Hãy phân tích? Nhận xột gỡ cỏch sử dụng từ ngữ tỏc giả? - Phơng diện: hình dáng, t thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động, lời nói

- Sử dụng hàng loạt từ láy có giá trị tạo hình * Hình dáng, t thế:

- Lần 1: Bác ngồi lặng yên mặt trầm ngâm

?) Em hiểu trầm ngâm ?

(Dáng vẻ lặng lẽ, suy nghĩ điều đó)

- Lần 3: B ngồi đinh ninh tập trung suy nghĩ chòm râu im phăng phắc cao độ

* GV: Bài thơ khắc hoạ đậm nét t thế, dáng vẻ yên lặng, trầm ngâm Bác cách lặp lặp lại nhấn mạnh lần sau Nét nguyên hình biểu chiều sâu tâm trạng Bác Tâm trạng đợc bộc lộ rõ qua cử chỉ, hành động, lời nói Bác

?) Bác có cử chỉ, hành động đêm khơng ngủ ấy? Gợi cho em suy nghĩ, đánh giá nh Bác?

- Đốt lửa Động từ -> chăm sóc ân cần, tỉ mỉ, chu - Dém chăn đáo nh cha, mẹ chăm sóc

- Nhãn ch©n => TY thơng s2 hi sinh thầm lỈng

?) Theo em, nhón chân ntn?

- Đi đầu ngón chân, nhẹ, không gây tiếng động * GV:

- Thể tình u thương chăm sóc ân cần, tỉ mỉ của Bác Hồ với chiến sĩ người cha, người mẹ chăm lo giấc ngủ cho đứa Sự chăm sóc chu đáo khơng sót "từng người một" Đặc biệt cử "nhón chân nhẹ nhàng" thể tôn trọng, nâng niu vị lãnh tụ đối với người chiến sĩ bình thường giống cử chỉ của người mẹ nâng niu giấc ngủ đứa nhỏ.

Giàu đức hy sinh quên mình: "Ơi lịng Bác thương ta.

Thương đời chung thương cỏ hoa Chỉ biết quên cho

Như dịng sơng chảy nặng phù sa”. (Tố Hữu)

?) Trong thơ có lần Bác nói với anh chiến sĩ? Vậy Bác nói gì? Lêi nói y diễn tả điều gì? - Lần đầu: Gic anh chin s i ng giặc -> ngắn gọn, v¾n t¾t, lời nói thể quan tâm

- Lần sau: “Bác mau mau” -> nỗi lòng, lo lắng đội, dân công

3 Phân tích

a) Hình t ợng Bác Hồ:

(188)

* Thảo luận nhóm bàn: 1,5 phút

?) Câu thơ “ngoài trời mưa lâm thâm” khổ lặp lại khổ 14 mang nét nghĩa khác Hãy chỉ ra ý nghĩa đó?

- Khổ 2: Hình ảnh trời mưa lâm thâm đơn tả cảnh

- Khổ 14: Trĩu nặng suy tư, lo lắng

?) Nhận xét, đánh giá hình ảnh Bác Hồ qua thơ? * GV liên hệ với đời dân nớc Bác.

- Hình ảnh Bác Hồ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao Bài thơ thể cách cảm động, tự nhiên mà sâu sắc lịng u thương mênh mơng, sâu nặng, chăm lo ân cần chu đáo Bác Hồ chiến sĩ, đồng bào Đúng khái quát nhà thơ Tố Hữu tình yêu thương Bác:

“ Bác ơi, tim Bác mênh mơng thế Ơm trọn non sơng kiếp người”

Thật khó phân biệt đâu tình thương lãnh tụ, đâu tình thương người cha câu thơ mộc mạc xúc động lòng người Bởi tất giản dị sống Bác…

IV H íng dÉn học chuẩn bị mới : (3’) - Học bài, đọc thuộc lòng diến cảm thơ

- Xem phần lại bài, cảm nhận em hình ảnh anh đội viên - Soạn bài: Ẩn dụ, đọc tìm hiểu trước ngữ liệu, chuẩn bị tập phần luyện tập

E RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ……… ………

- Ngày soạn: 04/02/2015

Ngày giảng: ……… ………

Tiết 94- Tun 25 : Văn bản:

(189)

Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hình tợng Bác Hồ trong thơ với lịng u thơng mênh mơng, chăm sóc ân cần với chiến sĩ

+ Thấy đợc tình cảm u q, kính trọng ngời chiến sĩ Bác Hồ + Nắm đợc nghệ thuật đặc sắc thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc tâm trạng, chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ chữ thích hợp với thơ có yếu tố kể chuyện Kĩ năng: Rèn kĩ cảm thụ phân tích thơ trữ tình có nhiều yếu tố tự

* Kĩ sng: T sáng tạo, on kt, lng nghe tớch cực

Thái độ: Gd hs lòng u mến, tơn kính Bác Hồ, ý thức học tập tốt, lao động tốt

B ChuÈn bÞ:

- GV: giáo án - Tài liệu tham khảo: Thơ Tố Hữu cú hình ảnh Bác Hồ, tranh nh

- HS: Soạn bài, Su tầm nhng bi th vit v Bỏc khụng ng C Ph ơng pháp :

- Thảo luận nhóm, tích hợp, đọc sáng tạo, giảng bình D Tiến trình dạy:

I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ: (4’)

?) Hình ảnh Bác Hồ lên qua cảm nhận anh đội viên? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

* Yêu cầu:

- Hình ảnh Bác Hồ thật đẹp, thật giản dị, chân thực mà lớn lao với lịng u thơng vơ hạn cỏc chiến sĩ, đồng bào

- Nghệ thuật: sử dụng từ láy gợi hình, động từ, tính từ, III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) GV vào trực tiếp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG

* Hoạt động 1: (22’)

?) Hai lần anh đội viên thức dậy thấy Bác khơng ngủ. Anh đội viên có tâm trạng cảm nghĩ nào? Hãy so sánh?

- Lần 1: ngạc nhiên (vì khuya Bác thức) -> xúc động (đốt lửa, sởi ấm cho đội) -> xúc động cao độ, lo lắng cho sức khoẻ Bác (Bác có lạnh )

?) T¸c giả sử dụng nghệ thuật đây? Tác dụng?

- NghƯ tht so s¸nh “Bãng B¸c hång” -> so sánh không ngang

-> hỡnh nh Bỏc vừa lớn lao, vĩ đại, vừa gần gũi, ấm áp tình ngời

?) Vì khơng có lần thứ hai anh đội viên thức dậy? ở lần anh có tâm trạng nh nào?

- V× lần anh thấy Bác không ngủ

- Lần 3: câu chuyện lên đến “đỉnh điểm”: lo lắng

-> hốt hoảng: tự thầm hỏi nhỏ -> năn nỉ thiết tha Mời

(190)

Bác ngđ ”

?) Sau câu nói Bác, anh đội viên có suy nghĩ nh thế nào? Làm gì?

- Cảm nhận sâu xa, thấm thía tình u thơng mênh mông Bác nhân dân -> anh thấy lớn thêm tâm hồn, tình cảm, cảm thấy niềm hạnh phúc lớn lao nên “thức Bác”

?) Tình cảm anh đội viên tình cảm bộ đội nhân dân Bác? Tình cảm đợc thể hiện nh no bi th?

- Kính yêu, biết ơn tự hào Bác

* GV bình: ú sức mạnh cảm hóa lịng HCM. Sự cao Người nâng người khác thành cao c ?) Đọc cho biết ý nghĩa khổ thơ cuối?

- Nâng ý nghĩa câu chuyện, việc lên tầm khái quát lớn

- Giúp ngời hiểu chân lí đơn giản mà lớn lao: Bác khơng ngủ lẽ thờng tình: Bác yêu nớc thơng dân

“Đêm Bác không ngủ” đêm muôn vàn đêm không ngủ Bác

?) Hãy nêu thơ nói việc Bác khơng ngủ đợc vì lo cho dân, cho nớc?

- Cảnh khuya, Không ngủ đợc

?) Bài thơ viết theo thể thơ gì? Nghệ thuật đặc sắc? - Thể thơ tiếng (mang điệu hát giặm xứ Nghệ) - Dùng nhiều từ lỏy

?) Tìm từ láy bài? Tác dụng?

- Trầm ngâm, xơ xác, đinh ninh, phăng phắc, lồng lộng => tạo hình

- Mơ màng, thầm thì, -> gợi cảm * Hot ng 2: (7’)

?) Hãy đánh giá thành công nội dung nghệ thuật của bài?

- HS nªu, GV chốt

*GV: Bài thơ nh câu chuyện cổ tích vừa thực vừa mộng, lung linh huyền thoại Bài thơ mãi ca làm rung động lòng ngời

=> HS đọc ghi nhớ Hoạt động (7 ’ )

- HS đọc diễn cảm thơ - HS viết phiếu học tập -> đại diện trình bày

-> GV nhËn xÐt, sưa ch÷a, cho điểm

- Trớc lòng Bác, anh đội viên kính yêu, biết ơn tự hào Bác - vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị

4 Tæng kÕt: a Néi dung:

Bài thơ thể lòng yêu thơng sâu sắc, rộng lớn Bác Hồ với đội nhõn dõn Đồng thời thể tình cảm u kính, cảm phục ngời chiến sĩ lãnh tụ

b Nghệ thuật : - Thể thơ chữ - Từ láy

- Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự

c Ghi nhớ : (SGK/67) III LuyÖn tËp :

1 BT (68): Đọc diễn cảm thơ

2 BT (68) :

(191)

IV H íng dÉn học chuẩn bị bi mi : (3) - Học thuộc lòng thơ + Phân tích

- Chuẩn bị:

+ Son : Lợm + Ma (Đọc bài, trả lời câu hỏi hớng dẫn SGK). + Ôn tập văn học HK II để chuẩn bị kiểm tra 45’ + Xem trớc bài: Ẩn dụ (Đọc tìm hiểu trớc ngữ liệu, làm BT). E RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ……… ………

- Ngày soạn: 09/02/2015

Ngày giảng: ……… ………

Tiết 95- Tuần 25 : TiÕng ViƯt:

Èn dơ A Mơc tiªu:

Kiến thức: Giúp HS nắm đợc khái niệm ẩn dụ, kiểu ẩn dụ.

+ Hiểu nhớ đợc tác dụng ẩn dụ, biết phân biệt ẩn dụ so sánh, phân tích nghĩa nh tác dụng ẩn dụ thực t s dng ting Vit

Kĩ năng: Bớc đầu có kĩ tạo số ẩn dơ thùc tÕ bµi viÕt. * Kĩ sống: T sáng tạo, hợp tác

Thái độ: GD hs ý thức tìm hiểu ẩn dụ, vận dụng ẩn dụ.

B ChuÈn bÞ:

- GV: giáo án, TLTK, bảng phụ, phấn màu - HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn, phiếu học tập

C Ph ơng pháp :

- Phng phỏp định hớng giao tiếp, phân tích, nêu giải vấn đề, thảo luận nhóm, qui nạp

D Tiến trình dạy : I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ: (5’)

?) Nhân hoá gì? Có kiểu nhân hoá? Ví dụ minh hoạ? * Yờu cu:

- Nhân hoá gọi tả vật, cối, đồ vật…bằng từ ngữ vốn đợc dùng để gọi tả ngời, làm cho giới loài vật, đồ vật, cõy cối trở nờn gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tỡnh cảm ngi

- Có kiểu nhân hoá thờng gặp:

+ Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

(192)

III Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: (2’)

“Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ”

GV: Mặt trời câu thứ gì? Mặt trời câu thứ hai gì? Tại tác giả lại nói ? Cách nói gọi ? Chúng ta tìm hiểu học ngày hơm

Hoạt động (8 ’ ) (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não)

* GV treo bảng phụ chép khổ thơ (SGK - Tr.68) * HS đọc khổ thơ

?) Néi dung khỉ th¬?

?) Từ ngời cha khổ thơ dùng để ai?” - Bác Hồ

?) V× cã thĨ vÝ nh vËy?

- Bác ngời cha có phẩm chất giống (tuổi tác, th-ơng yêu, chăm sóc chu đáo )

- Cách gọi tên vật, tợng tên vật, t-ợng khác có nét tơng đồng với nh gọi ẩn dụ

?) VËy em hiểu ẩn dụ gì? - HS phát biểu, GV cht * HS quan sát tập (69)

?) Nêu đặc điểm tác dụng cách diễn đạt? Nhận xét?

- C1: diễn đạt bình thờng

- C2: cã sư dơng so sánh (nh) -> tăng tính hình tợng, biểu cảm

- C3: cã sư dơng Èn dơ -> tÝnh hình tợng, biểu cảm nhng hàm súc so sánh

?) Qua thơ em cho biết ẩn dụ có tác dụng gì? - HS phát biểu

?) Phép ẩn dụ có giống khác so s¸nh?

- Giống: có nét tơng đồng vật, hình tợng - Khác:

+ So s¸nh: cã vÕ A - B + Èn dơ: chØ cã vÕ B

?) Từ em có nhận xét ntn cách nói ẩn dụ? - GV khái quát, chốt

* (PP vấn đáp, quy nạp)

GV gọi hs đọc ghi nhớ sgk

I ẩ n dụ gì?

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu :

- Là gọi tên vật, tợng tên sv, t-ợng khác có nét tơng đồng với

- Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

2 Ghi nhí 1: SGK(68)

Hoạt động (10 ’ ) * (PP vấn đáp tìm tịi - kĩ thuật động não).

*GV treo bảng phụ chép ngữ liệu 1, (68, 69).

?) Các từ gạch chân ví dụ dùng để sự vật, tợng nào? Vì ví nh vậy?

- “Lửa hồng”: màu đỏ hoa râm bụt -> giống hình thức (màu sắc)

- “Th¾p”: chØ sù në hoa -> gièng c¸ch thøc thĨ hiƯn

?) ngữ liệu “giòn tan” thờng dùng nêu đặc điểm ca

(193)

cái gì? Gợi cảm giác gì? - Cái bánh -> gợi âm

?) Để thấy đợc giòn tan vật ta cảm nhận bằng giác quan nào? - Vị giác.

?) “Nắng” dùng vị giác để cảm nhận đợc khơng? - Khơng nắng cảm nhận mắt

*GV: Sử dụng “giịn tan” để nói nắng có chuyển đổi cảm giác “Nắng giịn tan” nắng rực rỡ

?) Qua c¸c vÝ dụ, em thấy có kiểu ẩn dụ nào? - GV kh¸i qu¸t, chèt

* (PP vấn đáp, quy nạp).

- Có kiểu (dựa tơng đồng vật)

- GV gọi hs đọc mục ghi nhớ sgk (69)

- Có kiểu ẩn dụ: + ẩn dụ hình thức + ẩn dụ cách thức + ẩn dụ phẩm chất + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

2 Ghi nhí 2: SGK (69)

Hoạt động (15 ’ ) * (PP vấn đáp - kĩ thuật động não). HS trả lời miệng - GV yêu cầu HS nêu ý nghĩa, nội dung câu tục ngữ, ca dao, thơ bt

- HS lên bảng làm

II Luyện tập: 1 BT (70):

a) ăn quả: hởng thụ thành lao động -> cách thức

- Kẻ trồng cây: ngời lao động, ngời tạo thành -> phm cht

b) Mực, đen: xấu

Đèn, s¸ng: c¸i tèt, c¸i hay phẩm chất c) Thun: ngời xa

Bến: ngời lại phm cht d) Mặt trời (2): Bác Hồ -> phm chất

2 BT (70) :

a) ch¶y : khứu giác -> thị giác

b) chy: nng có đờng nét, hình dáng => xúc giác -> thị giác c) mỏng: thính giác -> thị giác

d) ớt: thị giác -> thính giác IV Củng cố: (3)

- GV khái quát nội dung dạy

- Em hiểu ẩn dụ gì? Có loại ẩn dụ? Là loại nào? V H íng dÉn học chuẩn bị mới : (2’)

- Häc bµi, hoµn thiƯn tập vào - Chuẩn bị bài: Hoán dụ.

- Chuẩn bị: tập 1, (71) tập nói nhà để sau luyện nói E RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ……… ………

- Ngày soạn: 09/02/2015

(194)

………

Tiết 96- Tuần 25 : Luyện nói văn miêu tả

A Mơc tiªu:

Kiến thức: Giúp HS nắm đợc cách trình bày miệng đoạn văn, bài văn miêu tả

Kĩ năng: Luyện tập kĩ trình bày miệng điều quan sát lựa chọn theo thứ tự hợp lý

* Kĩ sống: T sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp Thái độ: GD hs thói quen mạnh dạn trình bày, diễn đạt vấn đề tr-ớc tập thể lớp

B Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo

- HS: chuẩn bị tËp ë nhµ theo sù híng dÉn cđa GV C Ph ơng pháp :

- Phơng pháp tích hợp, thảo luận tổ, nhóm, thuyt trỡnh D Tiến trình d¹y :

I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ : (5)

Kiểm tra chuẩn bị tËp ë nhµ cđa hs III Bµi míi:

* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp mới. Hoạt động (10 ’ )

?) GV gọi hs trình bày miệng kể việc hoặc một câu chuyện mà em biết? - HS trình bày xong, gv gọi hs khác nhận xét cách trình bày miệng bạn

?) Qua em nêu tầm quan trọng việc trình by ming?

?) Vậy yêu cầu luyện nói gì?

* Hot ng 2: (10)

- HS đọc, nêu yêu cầu tập

GV hướng dẫn HS làm dàn lên bảng

- HS chuẩn bị theo tổ (3’), trình bày ý kiến trước lớp (nói, khơng đọc)

I Yêu cầu ý nghĩa luyện nói

- Đảm bảo yêu cầu nội dung, thời gian, - Tác phong, âm lượng , cách thức II Thùc hµnh lun nãi:

1 Bµi tËp lun nãi: Bài tập (71):

Tả quang cảnh lớp học “Buæi häc cuèi cïng” - Quang cảnh: yên tĩnh, trang nghiêm

- Thầy Ha-men: Trang phục đẹp, chuẩn bị sẵn từ mẫu tinh có chi tiếng Pháp, An-dát treo trước bàn học

(195)

* Lưu ý: HS sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa miêu tả

- HS g¹ch vài ý theo nội dung đoạn văn ->Tả lại miệng ?) Em hÃy tả miệng cho các bạn nghe hình ảnh thầy giáo Ha- men?

- Bên lớp: cành chim bồ câu trắng, xinh xắn gật gù thật khẽ nuối tiếc hôm buổi học cuối

Bµi tËp (71):

a) Më bµi: Thầy Ha-men buổi học cuối ngời dịu dàng, kiên nhẫn

b) Thân bài:

- Thầy ăn mặc khác thờng ngày: áo rơ-đanh-gốt, màu xanh lục, diềm xanh thầy mặc ngµy long träng

- Giọng nói: dịu dàng, trang trọng Phrăng đến muộn không thuộc thầy không mắng

- Thầy giảng nhẹ nhàng, dễ hiểu, kiên nhẫn - Cuối buổi học: ngời thầy tái nhợt, nghẹn ngào, xúc động khơng nói hết câu, dồn sức mạnh viết “Nớc Pháp muôn năm” -> đầu dựa tờng, giơ tay hiệu cho học sinh -> trông thầy thật hào hùng, dũng mãnh hệt nh đấu tranh

c) KÕt bµi:

- Hình ảnh thầy Hamen thật đáng trân trọng, khâm phục -> tự hào ngời thầy

- Nguyện ớc thầy khắc sâu trái tim học sinh ngời dân An-dát

Hot động (24 ’ )

GV cho hs hoạt động nhóm - HS nhóm 1, 2, trình bày tập chuẩn bị

-> nhËn xÐt

* Gọi đại diện cỏc nhúm trình bày kết thảo luận Mỗi HS trình bày phần -> HS nhận xét

-> GV nhận xét, đánh giá, cho điểm

2 TiÕn hµnh lun nãi : 1 BT 1: néi dung nh trªn. 2 BT 2: nội dung nh trên. * Yêu cầu:

- Tác phong: tự nhiên, nhanh nhẹn, tự tin - Nội dung: nh

- Cách nói: to, rõ, truyền cảm, tránh học thuộc lòng viết thành văn

IV Củng cố: (3)

- GV khái quát lại nội dung dạy

- Nhn xét khả diễn đạt trình bày miệng hs V H ớng dẫn học chuẩn bị mới : (2 )

- Lập dàn ý tập (71) -> tiếp tục thảo luận tổ trình bày miệng tổ - Chuẩn bị: Ôn tập văn kì II để sau kiểm tra tiết

E RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ……… ………

(196)

Ngày soạn: 22/02/2015 Ngày giảng: ………

………

BÀI 24 – TUẦN 26

TiÕt 97 : Văn :

Lợm

(Tố Hữu) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng hình ảnh Lợm, ý nghĩa cao hi sinh nhân vật + Nắm đợc thể thơ chữ, nghệ thuật tả kể thơ có yếu tố tự 2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu phân tích ý nghĩa từ láy, các hốn dụ đối thoại thơ tự

* Kĩ sống: Bày tỏ cảm xúc, t sáng tạo, giải vấn đề 3 Thái độ: GD hs lịng u q, cảm phục bé Lợm, tỡnh yờu quờ hương đất nước

B ChuÈn bÞ:

- GV: soạn, tranh vẽ, tài liệu tham khảo - HS: Soạn bài, tài liệu tham khảo

C Ph ơng pháp :

- Phng phỏp nờu v giải vấn đề, tích hợp, qui nạp, đọc sáng tạo, giảng bình

D Tiến trình dạy : I ổ n định tổ chức : (1’)

II KiĨm tra bµi cị: (5’)

?) Đọc thuộc lòng khổ thơ đầu thơ “Đêm Bác không ngủ” và cho biết nội dung, nghệ thuật đặc sắc thơ?

* Yêu cầu:

- HS đọc thuộc lòng diễn cảm khổ thơ đầu

- Bài thơ thể lòng yêu thơng sâu sắc, rộng lớn Bác Hồ với đội nhõn dõn Đồng thời thể tình cảm yêu kính, cảm phục ng-ời chiến sĩ lãnh tụ

- Nghệ thuật : Thể thơ chữ, từ láy, kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự III Bµi míi:

* Giới thiệu bài: (1’) Thiếu niênViệt Nam đợc ca ngợi khẳng định vai trò kháng chiến chống ngoại xâm

“ Ôi Việt Nam xứ sở lạ lùng Đến em thơ hoá anh hùng

(197)

Hot động (7 ’ )

* (GV sử dụng PP vấn đáp tái kiến thức - kĩ thuật động não).

- Học sinh đọc thích dấu * SGK (Tr 75)

?) Dùa vµo thích SGK, hÃy trình bày ngắn gọn những nét tiêu biểu tác giả Tố Hữu?

- HS trả lời theo SGK

- Ông tham gia cách mạng từ năm 17 tuổi

- L nhà thơ đợc giải thởng Văn học Asean - Xứ Huế có điệu dân ca ngào -> ảnh hởng sâu sắc thơ ca Tố Hu

?) Cho biết hoàn cảnh sáng tác th¬?

GV: Bài thơ viết năm 1949, dựa kiện có thật bé (con họ), em hi sinh anh dũng làm nhiệm vụ (14 tuổi) Tố Hữu nghe tin xúc động viết nên thơ

I Giới thiệu chung : 1 Tác giả:

- Tố Hữu tên khai sinh Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002), quª ë tØnh Thõa Thiªn - HuÕ

- Là nhà thơ lớn thơ ca đại Việt Nam

2 T¸c phÈm:

- S¸ng t¸c 1949 kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p

- In tập thơ “Việt Bắc” Hoạt động (10 ’ )

GV nêu yêu cầu đọc -> Chú ý thay đổi giọng đọc: Giọng vui tơi, nhí nhảnh đoạn đầu Giọng đối thoại hai cháu Giọng ngắt, ngừng câu thơ đặc biệt tiếng

- GV đọc mẫu đoạn -> HS đọc, GV nhận xột phần đọc, hs kể lại văn xi

* Gi¶i thÝch nghÜa mét sè tõ khã chó thÝch sgk ?) Em hiĨu hiểm nghèo? Thợng khẩn có nghĩa gì?

II Đọc Hiểu văn : 1 §äc- Chó thÝch : a §äc, kĨ tóm tắt :

b Chó thÝch: (SGK)

Hoạt động (18 ’ )

?) Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ gì? Phơng thức biểu đạt?

GV: chữ thể thơ có nguồn gốc vè dân gian, sau tiếp nhận nâng cao thơ đại Nhịp 2/2 chẵn thích hợp với lối kể chuyện, vần lưng vần chân xen kẽ, gieo vần liền cách

Cho HS quan sát khổ 4, (73)

- Khổ 4: gieo vần chân liền (à, á, à)

- Khổ 5: gieo vần chõn cỏch (mớ- chớ, quõn- dần) ?) Thể loại có giống khác đêm Bác không ngủ? (Đều thơ tự sự, kể thứ ba Nhng khác thơ Lợm tg vừa ngời kể vừa nv trực tiếp liên quan đến nhõn vt chớnh)

?) Bài thơ chia làm đoạn? í đoạn? - Đ1: Từ đầu -> xa dần: Hình ảnh Lợm gặp gỡ tình cờ với tác giả

- 2: Tip -> gia đồng: Chuyến liên lạc cuối hi sinh ca Lm

- Đ3: Còn lại: Hình ảnh Lợm sống mÃi

*GV: Bài thơ có yếu tố tự cao nên phân tích theo

2 KÕt cÊu, bè cơc : - ThĨ th¬ ch÷

- Phơng thức biểu đạt: Tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Bố cục: on

(198)

nhân vật

?) Bài thơ có nhân vật nào? Ai nhân vật chÝnh?

- Lợm, (nhà thơ) -> Lợm nhân vật * HS đọc Đ1

?) Hình ảnh Lợm lần gặp gỡ với nhà thơ tại Huế đợc miêu tả nh nào? Hoàn cảnh gặp gỡ có gì đặc biệt?

- Hồn cảnh: “Ngày Huế đổ máu” (1946) Pháp đánh chiếm cố đô -> gặp gỡ tình cờ khơng hẹn trớc ?) Khi tả ngời thờng tả đặc điểm gì?

- Hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói, hành động ?) Tác giả tả Lợm nh hình dáng, trang phục ?

- Trang phục: xắc xinh xinh, ca lô đội lệch -> trang phục chiến sĩ nhỏ tuổi

GV: Đây trang phục riêng bé liên lạc kháng chiến chống Pháp, giống chiến sĩ vệ quốc quân Bởi Lượm chiến sĩ thực sự, Lượm nhỏ nên xắc đeo bên “xinh xinh”, cịn mũ đội lệch thể dáng vẻ hiên ngang hiếu động ca tui tr - Dáng điệu: loắt choắt, chân thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh -> nhỏ bé, nhanh nhẹn, tinh nghÞch

- Cử chỉ: ht sáo, cời híp mí, nh chim chích -> nhanh nhẹn, hồn nhiên, yêu đời

- Lời nói: “Cháu nhà” -> tự nhiên, chân thật, tự đỏy lũng cú chỳt tự hào lời khoe ngõy thơ, hồn nhiờn, vụ tư chỳ Lượm ?) Để miêu tả bé Lợm, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gỡ? Tỏc dng?

- Từ láy gợi hình, tạo nhạc điệu cho câu thơ

- So sỏnh: nh vàng” -> hình ảnh Lợm nhỏ bé, đáng yêu

?) Em hiểu nh “con đờng vàng”?

- Con đờng đầy cát vàng, vàng, nắng vàng, đường bờn cỏnh đồng lỳa, đờng cách mạng *GV: “Con đờng vàng” hình ảnh sáng giá tợng trng cho đờng đầy nắng đẹp tới tơng lai xán lạn mà cách mạng đem đến cho thiếu niên Việt Nam So sánh Lợm “nh chim chích ” so sánh thật đắt giúp ta hình dung Lợm nh chim non cất tiếng hót rộn ràng, tung tăng nắng mới, nhảy nhót đờng vàng, liờn lạc mà vui nh i hc hng ngy

?) Quan sát kênh hình (73) qua phân tích trên em hÃy nhận xét Lợm?

*GV: Trong thơ có hoạ Phần đầu thơ bức tranh chân dung truyền thần bé liên lạc kháng chiến chống Pháp Hình ảnh bé Lợm thật

a) Hình ¶nh chó bÐ L ỵm:

(199)

đáng yêu để lại ấn tợng sâu sắc

IV H íng dÉn học chuẩn bị mi : (3) - ọc thuộc lòng thơ, xem phần lại

- Chuẩn bị Ma: tìm hiểu tác giả, nội dung, nghệ thuật thơ để sau đọc thêm

E RÚT KINH NGHIỆM :

……… ……… ……… ……… ……… ………

- Ngày soạn: 22/02/2015

Ngày giảng: ……… ………

TiÕt 98- Tuần26 : Văn :

Lợm

(Tố Hữu) A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp hồn nhiên, vui tơi, trong sáng hình ảnh Lợm, ý nghĩa cao hi sinh nhân vật + Nắm đợc thể thơ chữ, nghệ thuật tả kể thơ có yếu tố tự 2 Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu phân tích ý nghĩa từ láy, các hốn dụ đối thoại thơ tự

* Kĩ sống: Bày tỏ cảm xúc, t sáng tạo, giải vấn đề 3 Thái độ: GD hs lịng u q, cảm phục bé Lợm, tỡnh yờu quờ hương đất nước

B ChuÈn bÞ:

- GV: soạn, tranh vẽ, tài liệu tham khảo - HS: Soạn bài, tài liệu tham khảo

C Ph ¬ng ph¸p :

- Phơng pháp nêu giải vấn đề, tích hợp, qui nạp, giảng bình D Tiến trình dạy :

I ổ n định tổ chức : (1’) II Kiểm tra cũ: (5)

?) Đọc thuộc lòng bi thơ Lm? Nhõn vật Lượm để lại cho em những suy nghĩ gì?

* Yêu cầu:

- HS đọc thuộc lòng diễn cảm thơ

- Lợm bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, lạc quan, yêu đời III Bài mới:

* Giíi thiƯu bµi: (1’) GV vào trực tiếp

Ho

ạt động 1: (20’)

(200)

GV: Qua lần gặp gỡ tình cờ ấy, Tố Hữu cịn gặp lại Lượm không? (Đây lần cuối cùng) Những khổ thơ tiếp tác giả miêu tả Lượm sựu hình dung tác giả qua lời kể đồng chí Huế đưa tin hi sinh Lượm

?) Chuyến liên lạc cuối Lợm diễn ra trong hoàn cảnh nh nào? Nhận xét về hồn cảnh đó?

- Đạn bay vèo – Th đề “Thợng khẩn” ?) Em hiểu nh từ “vèo vèo”?

- Miêu tả đạn giặc nhiều, nhanh => nguy hiểm ?) Trớc hồn cảnh Lợm làm gì? Suy ngh ra sao?

- Vụt qua mặt trận, sợ chi hiĨm nghÌo

?) “Vụt” nghĩa gì? - Nhanh -> thái độ kiên làm nhiệm vụ Lợm -> cảm

*GV: Khi mang mệnh lệnh chiến đấu khẩn cấp, L-ợm không dự xông lên làm nhiệm vụ Câu thơ “Sợ chi hiểm nghèo” vang lên nh lời thách thức, nh lời thề chiến đấu coi chết nhẹ tựa lơng hồng

?) Sù hi sinh cđa Lỵm diƠn nh thÕ nµo? NhËn xÐt?

- “Bỗng loè chớp đỏ máu tơi” -> hi sinh dũng cảm => câu thơ có lửa máu, có lời than nỗi đau trớc hi sinh anh dũng Lợm

?) Hình ảnh thơ “Cháu đồng” gợi cho em suy nghĩ gì?

- Lợm nh thiên thần bé nhỏ yên nghỉ cánh đồng quê hơng -> hơng lúa bao phủ linh hồn bé nhỏ Lợm hoá thân với thiên nhiên, đất nớc - Lợm chiến đầu hi sinh quê hơng

*GV: Đây câu thơ hay nói hi sinh chiến sĩ chiến trờng Tác giả sáng tạo nên không gian nghệ thuật có h-ơng lúa quyện hồn liệt sĩ vừa thân thuộc bình dị, vừa bát ngát thiêng liêng

?) Qua đoạn em thấy Lợm bÐ nh thÕ nµo?

- HS trả lời, GV kt lun

?) HÃy nêu vài gơng thiếu niên dũng cảm trong kháng chiến chống ngoại xâm mà em biết? - Nông Văn Dền

- Lê Văn T¸m

?) Tác giả gọi Lợm từ xng hơ khác Hãy tìm phân tích tác dụng của sự thay đổi đó?

- Chú bé, cháu, Lợm, đồng chí nhỏ

+ Chó bé: thân mật nhng cha thật gần gũi, thân thiết

+ Cháu: bộc lộ tình cảm gần gũi, thân thiÕt, ruét

a Hình ảnh bé Lượm

- Lợm dũng cảm làm nhiệm vụ hi sinh anh dũng quê hơng, đất nớc

b) Tình cảm nhà thơ L

Ngày đăng: 09/02/2021, 03:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan