1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án lớp 2C - Tuần 06 - GV Huyền

24 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Số 5 thể hiện màu sắc phát ra + Bắt đầu chạy chương trình => đèn ở bộ điều khiển trung tâm phát sáng - Các nhóm thực hiện tạo chương trìnhvà chạy thử nghiệm theo sự hướng dẫn của GV - Cá[r]

(1)TUẦN Ngày soạn: 07/10/2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2019 Toán Tiết 26: CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I MỤC TIÊU a)Kiến thức: Biết thực phép cộng dạng + 5, từ đó lập và thuộc các công thức cộng với số - Củng cố giải toán nhiều b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng và giải toán c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập - Học sinh thực SGK - Giáo viên và học sinh nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p - Giáo viên nêu mục tiêu bài Giới thiệu phép cộng + 5: 7p - Giáo viên nêu thành bài toán "có - Học sinh thao tác trên que tính, tìm que tính Hỏi có tất bao nhiêu que kết + = 12 (có thể có nhiều tính?" cách cộng khác nhau) - Giáo viên nhận xét, ghi bảng: + 12 Hay + = 12 (Chú ý cách viết các chữ số 7, 5, thẳng cột với nhau) Học sinh tự lập bảng cộng với số và thuộc các công thức: 4p Thực hành: 17p  Bài 1: Tính nhẩm - Hướng dẫn học sinh cách làm - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết đúng - Học sinh lập bảng cộng 7: + 4; + 5; + 6; + 7; + 8; + - Đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm vào VBT 7+4 7+5 7+6 7+8 7+9 7+7 4+7 5+7 6+7 8+7 9+7 7+0  Bài 2: Tính 2- Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh cách làm - Học sinh làm vào VBT - Giáo viên và học sinh nhận xét chốt 7 7 7 (2) lại kết đúng + + + + + Bài 4: 4- Học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm vào VBT - Hướng dẫn học sinh tóm tắt Bài giải - Hỏi: bài toán cho chúng ta biết gì? Chị Hoa có số tuổi là: bài toán hỏi gì? + = 12 (tuổi) - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt Đáp số: 12 tuổi lại kết đúng Củng cố, dặn dò: 2p - Học sinh lắng nghe - Gv nhắc hs làm bt SGK trang 26 + Tập đọc MẨU GIẤY VỤN I MỤC TIÊU a)Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài Đọc đúng các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lắng nghe, im lặng, xì xào, lên - Biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật - Hiểu nghĩa các từ mới: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: phải giữ gìn trường lớp luôn luôn đẹp b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát c)Thái độ: Có thái độ giữ gìn trường lớp luôn luôn đẹp *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn đẹp II CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - HS có khả tự nhận thức thân - Biết xác định giá trị và định III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết A Kiểm tra bài cũ: 3p - Kiểm tra học sinh tra mục lục sách - Giáo viên và học sinh nhận xét B Bài Giới thiệu bài: 1p Luyện đọc: 18p 2.1 Giáo viên đọc mẫu toàn bài: hd hs cách đọc 2.2 Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu:5p - Học sinh nối tiếp đọc câu đoạn Chú ý các từ ngữ: rộng rãi, sáng sủa, lối vào, cửa, lắng - Học sinh thực - Học sinh lắng nghe - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc nối tiếp câu (3) nghe, mẩu giấy, im lặng, xì xào, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ b Đọc đoạn trước lớp:5p - Học sinh nối tiếp đọc đoạn - Học sinh đọc nối tiếp đoạn bài Chú ý các câu: + Lớp ta hôm quá! // Thật đáng khen! // ( giọng khen ngợi) + Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu giấy nói gì nhé!// (giọng nhẹ nhàng, dí dỏm) + Các bạn ơi! hãy bỏ tôi vào sọt rác!// (giọng vui đùa, di dỏm) - Giải nghĩa từ mới: sáng sủa, đồng thanh, hưởng ứng, thích thú c Đọc đoạn nhóm: 3p d Thi đọc các nhóm: 3p Tiết Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15p Mẩu giấy vụn nằm đâu? Có dễ thấy không? Cô giáo yêu cầu lớp làm gì? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Có thật đó là tiếng mẩu giấy không? Vì sao? *)TH: Các em có quyền học tập, hưởng niềm vui học tập Các bạn nữ và các bạn nam đếu có quyền bày tỏ trước lớp (trình bày ý kiến các nhân, phản hồi tích cực) - Mẩu giấy vụn nằm lối vào, dễ nhìn thấy - Cô yêu cầu lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy nói gì - Các bạn hãy bỏ tôi vào sọt rác! - Đó không phải là tiếng mẩu giấy vì giấy không biết nói Đó là ý nghĩ bạn gái Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm chướng lối lớp học rộng rãi và đã Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác gì? - Nhắc học sinh phải có ý thức giữ - Giáo viên:Muốn trường học đẹp, vệ sinh trường lớp / Phải giữ trường học sinh phải có ý thức giữ vệ sinh lớp luôn luôn đẹp chung Các em phải thấy khó chịu với thứ làm xấu, làm bẩn trường lớp Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm Mỗi học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung thì trường lớp đẹp Thi đọc truyện theo vai: 10p - nhóm thi đọc theo vai - Học sinh các nhóm thực - Giáo viên và học sinh nhận xét Củng cố, dặn dò: 3p - Vì bạn gái đã tưởng tượng ý (4) - Tại lớp lại cười rộ thích thú thấy bạn gái nói? - Em có thích bạn gái truyện này không? Vì sao? bất ngờ và thú vị Vì bạn gái hiểu ý cô giáo - Thích bạn gái truyện này vì bạn thông minh, hiểu ý cô giáo, biết nhặt rác bỏ vào sọt Trong lớp mình bạn hiểu ý cô giáo - Nhắc học sinh nhà đọc bài và chuẩn - Học sinh thực theo lời dặn bị cho tiết kể chuyện cô giáo Tự nhiên xã hội Bài 6: TIÊU HÓA THỨC ĂN I MỤC TIÊU Kiến thức - HS có thể nói sơ lược biến đổi thức ăn khoang miệng, dày, ruột non, ruột già - Hiểu ăn chậm, nhai kỹ giúp cho thức ăn tiêu hóa tốt - Hiểu chạy nhảy sau ăn no có hại cho tiêu hóa Kĩ năng: HS có ý thức ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa, chạy nhảy sau ăn no, không nhịn đại tiện Thái độ: Yêu thích môn học B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình giải phẫu người C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kể tên các phận quan tiêu hóa? HS trả lời - GV đưa hình vẽ quan tiêu hóa Gọi HS lên bảng HS trên hình phận quan tiêu hóa? Nhận xét - Nhận xét Bài a Giới thiệu bài: (5’) - Cho HS chơi trò chơi: "Chế biến thức ăn" - Để hiểu tiêu hóa thức ăn, hôm cô dạy các em bài "Tiêu hóa thức ăn" - Ghi b Hoạt động 1: (12’) - HS thảo luận cặp - Thực hành và thảo luận để nhận biết tiêu hóa khoang miệng và dạt dày - Bước 1: Thực hành theo cặp Nêu vai trò răng, lưỡi, nước bọt ăn? Vào đến dày thức ăn biến thành gì? Bước 2: Gọi HS trả lời - Đại diện trả lời *Kết kuận: Ở miệng thức ăn nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và nuốt xuống thực quản vào dày Ở dày thức ăn tiếp tục nhào trộn nhờ co bóp dày phần thức ăn trở thành chất bổ (5) dưỡng c Hoạt động 2: (10’) Làm việc với SGK tiêu hóa thức ăn ruột non và ruột già * Mô hình giải phẫu người - GV cho hs q/s mô hình giải phẫu người - GT mô hình - Gọi Hs đọc tên các phận - GV nêu đường thức ăn trên mô hình, vừa nêu vừa để Hs biết Bước 1: Làm việc theo cặp ?Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục biến đổi thành gì? ?Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? Đề làm gì? Phần chất bã có thức ăn đưa đâu? Ruột già có vai trò gì quá trình tiêu hóa? Tạo chúng ta cần đại tiện hàng ngày? d Hoạt động 3: (5’) Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống -Tạo chúng ta ăn chậm, nhai kỹ? - Hỏi và trả lời -Chất bổ -Vào máu, nuôi thể -Xuống ruột già -Chứa chất bã và đưa ngoài -Tránh bị táo bón -Thức ăn nghiền nát làm cho tiêu hóa… -Ăn no cần nghỉ ngơi… -Tạo chúng ta không chạy nhảy, nô đùa sau ăn no? Củng cố - Dặn dò: (4’) -Phần chất bổ có thức ăn đưa đâu? Để làm -HS trả lời gì? -Trò chơi: BT 2/6 -2 nhóm chơi -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét Đạo đức BÀI GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (TIẾT 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS biết ích lợi việc sống gọn gàng ngăn nắp -Biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp Kỹ năng: HS biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi Thái độ: HS biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI + KN giải vấn đề để thực gọn gàng ngăn nắp + KN quản lí thời gian để thực gọn gàng ngăn nắp III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Dụng cụ diễn kịch IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv A Kiểm tra bài cũ: (5’) Hoạt động Hs (6) + Giờ trước chúng ta học bài gì? + Tại cần phải gọn gàng ngăn nắp? B Bài Giới thiệu bài(1’) Hôm chúng ta học bài: Gọn gàng ngăn nắp (tiết 2) - Ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Đóng vai theo tình (17’) - Chia lớp thành nhóm đóng vai + Tình a: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn mâm bát thì bạn rủ chơi Em + Tình b: Nhà có khách, Mẹ nhắc em quét nhà em muốn xem hoạt hình Em … +Tình c: Bạn phân công xếp dọn chiếu sau ngủ dậy em thấy bạn không làm Em - Mời đại diện lên Kết luận: Em cần nhắc người giữ gọn gàng nơi mình - GDKNS: KN quản lí thời gian để thực gọn gàng ngăn nắp Hoạt động 2: Tự liên hệ (12’) - GV yêu cầu HS giơ tay theo mức độ: + a: Thường xuyên tự xếp dọn + b: Chỉ làm nhắc nhở + c: Thường nhờ người khác làm hộ - GV đếm số HS theo mức độ, ghi lên bảng số liệu vừa thu - GV yêu cầu HS so sánh số liệu các nhóm - GV đếm số HS theo mức độ, ghi lên bảng số liệu vừa thu - GV yêu cầu HS so sánh số liệu các nhóm - So sánh - khen ngợi - nhắc nhở động viên - Đánh giá tình hình giữ gọn gàng ngăn nắp HS nhà và trường Kết luận:Sống gọn gàng, ngăn nắp - Gọn gàng ngăn nắp - Gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa đẹp - HS lắng nghe - HS đóng vai theo tình - HS làm việc theo nhóm a- Nhóm 1: Em cần dọn mâm trước chơi b-Nhóm 2: Em cần quét nhà xong thì xem phim hoạt hình c- Nhóm 3: Em cần nhắc và giúp bạn xếp gọn chiếu - Cử đại diện lên đóng vai - Lớp NX - HS lắng nghe - HS tự liên hệ - HS chú ý lắng nghe - HS theo dõi và so sánh - HS lắng nghe - HS - HS lắng nghe - HS nhắc lại nội dung bài (7) làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp *) GDKNS: KN giải vấn đề để thực gọn gàng ngăn nắp C Củng cố, dặn dò:(2’) Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài -Về nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học Thực hành Tiếng Việt TIẾT I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Đọc trơn toàn bài Đi học muộn Đọc đúng các từ ngữ: hôm nào, chậm lại - Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu nội dung câu chuyện 2.Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc rõ ràng, lưu loát 3.Thái độ: Có thái độ tính tích cực, say mê học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi ND câu hỏi bài đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Gv Hoạt động Hs A.Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi hs đọc lại truyện: Trạng - 2hs đọc nguyên Nguyễn Kỳ - GV nhận xét B Bài Giới thiệu bài: (1’) Hướng dẫn ôn tập: (30’) Bài 1: Đọc truyện sau: Đi học muộn - HS đọc - GV đọc mẫu - Hs đọc nối tiếp câu - Gọi hs đọc - Hs đọc nối tiếp câu - GV kết hợp giải nghĩa từ - Hs đọc nối tiếp đoạn - Hs đọc nối tiếp đoạn - Đọc đoạn nhóm - Thi đọc các nhóm - Đọc đồng Bài 2: Chọn câu trả lời đúng Bài 2: Chọn câu trả lời đúng - GV hướng dẫn hs làm - Hs làm bài - HS làm phần a,b,c,d a Vì hôn nào em học - GV gọi hs đọc phần kết muộn? b Ở gần trường c Trường học: Đi chậm lại d Vì biển báo nhắc người xe cẩn thận, tránh gây tai nạn (8) e Nam, trường, biển báo - Gv nhận xét C Củng cố, dặn dò: (1’) GV nhận xét tiết học Ngày soạn: 08/10/ 2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2019 Toán Tiết 27: 47 + I MỤC TIÊU a)Kiến thức: Biết thực phép cộng dạng 47 + (cộng có nhớ hàng chục) - Củng cố giải bài toán nhiều và làm quen loại bài toán "trắc nghiệm" b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng và giải toán c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng Toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi hs lên bảng làm bài tập SGK/26 - Giáo viên và học sinh nhận xét, B Bài mới: Giới thiệu phép cộng 47 + 5: 6p - Nêu phép tính 47 + = ? - Cho học sinh thao tác làm: - Giáo viên nhận xét cách trình bày - Gọi số em nêu cách tính - Học sinh lên bảng làm - Học sinh lên bảng đặt tính tính - Dưới lớp làm theo - cộng 12 viết nhớ (sang hàng chục) - thêm viết Thực hành: 17p  Bài 1: Tính Đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm 87 77 - Yêu cầu học sinh tự làm vào VBT + + - Gọi học sinh nêu lại cách cộng, cách đặt tính 37 27 + + 67 + 17 + 10 Đọc yêu cầu bài tập (UDPHTM) Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - Hs nhận bài, làm bài (UDPHTM) - GV gửi tập tin cho HS làm và nhận bài - Hs gửi bài cho gv Đáp án: hs gửi GV nxet sh 17 28 39 47 67 - Giáo viên và học sinh nhận xét sh 23 - Yêu cầu hs làm bài vào VBT T 23 33 43 54 76 (9) Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Đọc yêu cầu bài tập - Hướng dẫn học sinh cách làm Bài giải - Gọi học sinh lên bảng làm Đoạn thẳng AB dài là: - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại 17 + = 21 (cm) kết đúng Đáp số : 21 cm Bài giải Hoà có số bưu ảnh là: 17 + = 21( bưu ảnh) Đáp số: 21 bưu ảnh Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết Đọc yêu cầu bài tập đúng - Nêu số hình và trên hình * Có hình tứ giác Củng cố, dặn dò: 2p - Giao bài tập nhà cho học sinh làm bài - Học sinh lắng nghe và thực tập trang 27 SGK Chính tả (tập chép) MẨU GIẤY VỤN I/ MỤC TIÊU a)Kiến thức: - Chép lại đúng trích đoạn truyện "mẩu giấy vụn" - Viết đúng và nhớ cách viết số tiếng có vần, âm đầu dễ lẫn: ia/ay, s/x, hỏi/thanh ngã b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm đầu s/x c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép ND bài chính tả III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh lên bảng, đọc các từ khó, các từ cần phân biệt tiết chính tả trước cho học sinh viết - Nhận xét B Dạy bài Giới thiệu bài: 1p Trong chính tả hôm các em nghe đọc và viết đoạn cuối bài "mẩu giấy vụn" Sau đó làm các bài tập chính tả Hướng dẫn tập chép 2.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: 5p a Trao đổi nội dung đoạn viết - Giáo viên đọc nội dung đoạn viết - Đoạn văn trích bài tập đọc nào? - Đoạn văn này kể ai? - Bạn gái đã làm gì? - Học sinh viết theo lời đọc cô giáo: long lanh, non nước, chen chúc, leng keng, lỡ hẹn - Học sinh theo dõi sau đó học sinh đọc lại đoạn viết - Bài mẩu giấy vụn - Về hành động bạn gái - Bạn gái đã nhặt mẩu giấy vụn (10) và bỏ vào thùng rác - Mẩu giấy nói: Các bạn ơi! hãy bỏ tớ vào sọt rác - Đoạn văn có câu? - Có dấu phẩy - Bạn nghe thấy mẩu giấy vụn nói gì? b Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn văn có câu? - Câu đầu tiên có dấu phẩy? - Ngoài dấu phẩy bài còn có các dấu câu nào? - Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu - Dấu ngoặc kép đặt đâu? chấm than, dấu gạch ngang, dấu - Cách viết chữ đầu câu nào? Và ngoặc kép cách viết các chữ đầu đoạn nào? - Đặt đầu và cuối lời mẩu c Hướng dẫn học sinh viết các từ khó: giấy - Yêu cầu học sinh đọc các từ khó viết, các từ dễ lẫn - Đọc các từ bỗng, đứng dậy, - Yêu cầu học sinh viết các từ ngữ trên và mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác, cười chỉnh sửa lỗi sai cho học sinh rộ d Học sinh viết chính tả vào vở: 9p - học sinh lên bảng viết, e Soát lỗi: 1p lớp viết vào bảng g Chấm, chữa bài: 4p Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 10p 3.1 Bài tập - Cả lớp làm vào VBT, 21 học sinh làm vào - Đọc yêu cầu bài tập bảng phụ - học sinh lên làm bảng phụ - Những học sinh làm bài trên bảng đọc kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận lời giải đúng a, mái nhà, máy cày 3.2 Bài tập b, thính tai, giơ tay - Chọn làm phần a c, chải tóc, nước chảy - Gọi học sinh làm vào bảng phụ, lớp làm vào VBT - Đọc yêu cầu bài tập - Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại kết - Học sinh làm đúng Củng cố, dặn dò: 1p - Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi em viết bài chính tả sạch, đẹp Kể chuyện MẨU GIẤY VỤN I MỤC TIÊU a)Kiến thức: Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ, kể toàn câu chuyện "mẩu giấy vụn" với giọng kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt - Biết dựng lại toàn câu chuyện theo vai - Biết lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể bạn; kể tiếp lời bạn b)Kỹ năng: Rèn kĩ kể chuyện và đánh giả lời kể bạn c)Thái độ: Có thái độ tích cực giữ gìn vệ sinh trường lớp luôn đẹp (11) *) BVMT: GD ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi học sinh lên bảng tiếp nối kể lại nội dung câu chuyện "chiếc bút mực" - Hỏi: truyện có nhân vật nào? Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao? B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p - Học sinh lắng nghe - Trong tiết tập đọc trước chúng ta đã học bài gì? - Câu chuyện xảy đâu? - Trong truyện có nhân vật nào? - Câu chuyện khuyên em điều gì? - Nêu: Trong kể chuyện hôm các em quan sát tranh và kể lại câu chuyện này? Hướng dẫn kể chuyện: 35p 2.1 Kể đoạn truyện: 12p - Kể chuyện nhóm( học sinh - Mỗi nhóm em kể đoạn kể toàn câu chuyện) truyện theo gợi ý Khi kể các em khác - Đại diện các nhóm thi kể chuyện lắng nghe gợi ý cho bạn cần và nhận trước lớp xét - Yêu cầu học sinh nhận xét sau lần kể 2.2 Pvai dựng lại câu chuyện: 23p - Giáo viên nêu yêu cầu bài; Hướng dẫn học sinh thực hiện: học sinh đóng vai, vai kể với giọng riêng Người dẫn chuyện nói thêm lời lớp - Cách dựng lại câu chuyện: + Giáo viên làm người dẫn chuyện mẫu cho học sinh Sau đó nhómn hsinh dựng lại câu chuyện theo vai - Giáo viên và học sinh bình chọn nhóm học sinh, nhóm học sinh kể chuyện hấp dẫn Củng cố, dặn dò: 1p - Nhắc học sinh nhà kể lại câu - Học sinh lắng nghe và thực chuyện cho gia đình nghe (12) Ngày soạn: 09/10/ 2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2019 Toán Tiết 28: 47 + 25 I MỤC TIÊU a)Kiến thức: Biết cách thực phép cộng dạng 47 + 25 ( cộng có nhớ dạng tính viết - Củng cố phép cộng đã học dạng + ; 47 + Biết giải toán nhiều phép tính b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng và giải toán c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bó chục que tính và 12 que tính rời, bảng gài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Bài cũ: - 5’ - Làm bảng kết hợp lên bảng làm Đặt tính tính: - Nhận xét 47 + 17 + 27 + - Củng cố và chuyển bài B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p - Làm thao tác trên que tính để tìm Hướng dẫn thực phép tính kết 47 + 25 - Gộp que tính với que tính - Nêu cách làm 12 que tính ( bó chục và que tính lẻ ), chục que tính với chục que tính là chục que tính, thêm chục que tính la chục que tính, thêm que tính 72 que - Vậy 47+25=? tính - Lên đặt tính và tính - HS : 47 + 25 72 Thực hành: 12’ Bài 1: Hs đọc yêu cầu hs lên bảng làm Gv và lớp nx Bài 2: Đúng ghi Đ sai ghi S - Đọc yêu cầu bài - Các quan sát cách đặt tính và cách Tính: 27 + 14 77 + a – Đ b–S 47 + 26 37 + 35 27 + 39 + 18 d– Đ e–S (13) tính để xác định đúng sai - Lên bảng làm - Nhận xét và chuyển bài Bài 3: Tóm tắt : Nữ :17 người - Đọc yêu cầu bài Nam :19 người - Tóm tắt bài và làm ( giúp h.s tìm cách Đội : người ? giải bài toán ) Bài giải: Đội có số người là : 17 + 19 = 36 ( người ) Đáp số: 36 người Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhắc học sinh nhà học bài, làm bài tập SGK - Nhận xét học Tập đọc NGÔI TRƯỜNG MỚI I MỤC TIÊU a)Kiến thức: - Đọc trơn toàn bài Đọc đúng từ ngữ; lợp lá, bỡ ngỡ, rung động - Biết nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Biết đọc với giọng trìu mến, tự hào thể tính chất yêu mến ngôi trường em học sinh - Nắm nghĩa từ SGK - Nắm nội dung bài, bài văn tả ngôi trường mới, thể tình cảm yêu mến, tự hào em học sinh với ngôi trường mới, với cô giáo, bạn bè b)Kỹ năng: Rèn kĩ đọc đúng, đọc to, rõ ràng và lưu loát c)Thái độ: Có thái độ trân trọng tình cảm bạn học sinh bài và biết yêu quý, tự hào ngôi trường mình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: 3p - Gọi hs nối tiếp đọc truyện - Học sinh thực - Giáo viên nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: 1p Hướng dẫn luyện đọc  Giáo viên đọc mẫu toàn bài  Đọc câu : - Nối tiếp đọc câu - Đọc đúng: trên nền, lấp ló, sáng lên, thân thương - Nhận xét và uốn nắn  Đọc đoạn trước lớp : - Nối tiếp đọc đoạn bài - Em bước vào lớp, vừa bỡ ngỡ/ - Nối tiếp đọc câu vừa thấy quen thân / (14) Tả đến thước kẻ, bút chì / đáng yêu đến / - Nhận xét và uốn nắn - Đọc các từ chú giải sau bài  Đọc đoạn nhóm  Thi đọc các nhóm  Đọc đồng Hướng dẫn tìm hiểu bài: 8’ - Đọc thầm đoạn, trao đổi và trả lời câu hỏi ? Tìm đoạn văn tương ứng với - Tả ngôi trường từ xa (đoạn 1, câu đầu) nội dung - Tả lớp học (đoạn 2, câu tiếp ) - Tả cảm xúc học sinh mái trường - Bài văn tả ngôi trường theo cách tả - Ngói đỏ, cánh hoa lấp ló từ xa đến cây ? Nêu từ ngữ tả vẻ đẹp - Bàn ghế gỗ xoan đào, vân lụa ngôi trường - Tất sáng lên và thơm tho nắng mùa thu ? Dưới mái trường mới, bạn h/s cảm - Tiếng trống rung động kéo dài thấy có gì - Tiếng cô giáo trang nghiêm - Tiếng đọc bài thấy lạ ? Bài văn cho thấy tình cảm các - Bạn h/s yêu ngôi trường bạn h/s với ngôi trường ntn *)TH: Các có quyền học tập ngôi trường Luyện đọc lại: 5’ - Bình chọn và nhận xét - Tổ chức thi đọc - Học sinh chú ý nghe Củng cố và dặn dò: 5’ ? Ngôi trường học cũ hay mới; có yêu mái trường mình không ? *)TH: Học sinh chúng ta nói ngôi trường mình là các thực quyền bày tỏ ý kiến - Dù trường hay cũ, yêu mến, gắn bó với trường mình Chính tả (nghe viết) NGÔI TRƯỜNG MỚI I MỤC TIÊU a)Kiến thức: 1/ Nghe viết: viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài Ngôi trờng 2/ Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần, âm, b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết đúng chính tả (15) c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép ND bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: 2-3’ - Viết bảng con: nướng bánh, gõ kẻng - Nhận xét B Bài mới: 18-20’ 1.Giới thiệu ghi đầu bài: 1’ Hướng dẫn nghe viết:1’ a Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - GV đọc toàn bài chính tả - Đọc lại em - Nắm nội dung bài ? Dưới mái trường bạn học sinh cảm - Tiếng trống dung động kéo dài, thấy có gì mới? tiếng cô giáo giảng bài ấm áp, - Hướng dẫn học sinh nhận xét tiếng đọc bài vang vang lạ … ? Có dấu câu nào dùng bài chính tả? - Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu - Viết bảng chấm GV yêu cầu cho h/s viết vào - Rung động, trang nghiêm … Chấm chữa bài - HS viết vào - Làm bài tập - Đổi chéo bài kiểm tra - T/C tiếp sức - Đọc y/c bài - Kết luận nhóm thắng tuyên dơng - Mời 3,4 nhóm tiếp sức Củng cố và dặn dò - Nhận xét tiết học, khen học sinh học tốt có tiến Ngày soạn: 10/10/ 2019 Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2019 Toán Tiết 29: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU a)Kiến thức: Giúp h/s: Củng cố và rèn luyện kỹ thực phép cộng dạng 47+25; 47+5; 7+5 (cộng qua 10 có nhớ, dạng tính viết ) b)Kỹ năng: Rèn kĩ thực phép cộng và giải toán c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép sữn ND bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra : 2-3’ - 37+5 27+16 - Làm bảng kết hợp lên bảng 34 + - Nhận xét 61 Bài mới: 12-15’ Bài 1: Nhẩm (16) - Làm tính nhẩm Bài 2: Đăt tính tính - Hs lên bảng làm - Hs nx chốt kq đúng Bài 3: Đọc y/c bài Hs tự giải, hs nx Bài 4:(5 – VBT) - Y/c nhẩm kết phép tính ghi dấu thích hợp vào ô trống - Có thể so sánh sau : 19 +7 = 26 17 + = 26 nên 19 + = 19 +7  Củng cố và dặn dò :1-2’ - Nhận xét và củng cố bài 7+1= 7+2= 7+3= 7+4= 7+5= 7+6= 7+7= 7+8= 7+9= 7+0= Đặt tính tính 27 + 35 77 + 68 + 27 - Lên bảng làm - H/S đưa kết Bài giải Cả loại trứng có số là: 48 + 28 = 76 ( ) Đáp số: 76 17 + = 19 +7 28 – > 17 + Luyện từ và câu CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? KHẲNG ĐỊNH – PHỦ ĐỊNH MRVT: TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP I MỤC TIÊU a)Kiến thức: Biết đặt câu hỏi cho các phận câu (ai, cái gì? gì? là gì? ) Mở rộng vốn từ: từ ngữ đồ dùng học tập b)Kỹ năng: Rèn kĩ đặt câu theo mẫu Ai (cái gì,con gì) là gì? c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ chép sẵn khung bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A kiểm tra bài cũ : 1-2’ - Viết bảng - Sông đà, núi Nùng, Hồ than thở - Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì; gì) là gì? B Dạy bài Giới thiệu ghi đầu bài: 1-2’ Hướng dẫn làm bài tập:15-17’ Bài ( miệng ) - Đọc yêu cầu bài, đọc mẫu - Đặt câu hỏi cho câu in đậm + Chú ý: phận in đậm - Nối phát biểu câu văn đã cho ( Em, Lan, Tiếng việt ) - Em - Ghi bảng: - Lan a/ Ai là học sinh lớp 2? - Tiêng việt b/ Ai là học sinh giỏi lớp? c/ Môn học em yêu thích là gì? Bài tập 3: ( viết ) Đọc nối tiếp (17) - Nêu y/c; tìm các đồ dùng học tập ẩn tranh cho biết đồ dùng để làm gì ? - Làm vào BT - Phải quan sát kỹ tranh - Nối tiếp đọc - Lớp và gv nhận xét: rút lời giải chung Củng cố và dặn dò : 1-2’ - N.xét tiết dạy, khen thưởng h/s học tốt - Về viết các câu theo mẫu Tập viết CHỮ HOA: Đ I MỤC TIÊU a)Kiến thức: Biết viết chữ Đ hoa cỡ vừa và nhỏ - Viết đúng, đẹp, sạch, cụm từ ứng dụng Đẹp trường đẹp lớp b)Kỹ năng: Rèn kĩ viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp luôn đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Mẫu chữ Đ, Tập viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra bài cũ: 1-2’ - Kiểm tra bài viết nhà - Viết bảng chữ Đ - Nhận xét, uốn nắn B Dạy bài : 8-10’ giới thiệu bài hớng dẫn viết chữ hoa - Quan sát và nhận xét : ? Chữ Đ cao ly ? Chữ Đ có cấu tạo giống và khác chữ D điểm nào -Viết chữ Đ lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết - Viết chữ Đ trên bảng Viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ: Đẹp trường đẹp lớp TH: Đưa lời khuyên giữ gìn trường lớp đẹp - Quan sát và nhận xét - Chữ cao 2,5 ô ly là chữ nào? ? ô ly -? 1,5 ô ly Các chữ cao ô ly? Viết vào - Nêu y/c viết nh VBTV - Qs và uốn nắn em viết yếu Chấm chữa bài: - Học sinh thực - Cao ly - Được cấu tạo chữ D Khác thêm nét thẳng ngang ngắn - Đ, g, l -đ p -t - Là chữ còn lại - Viết vào TV (18) Củng cố và dặn dò: 1-2’ - Nx viết, hoàn thành nốt phần BT Hoạt động ngoài Chủ điểm: Vòng tay bạn bè Tiết CÙNG HÁT VỚI BẠN BÈ I MỤC LỤC -HS biết số bài hát có nội dung nói tình bạn -GDHS biết: thương yêu, đoàn kết, chan hòa với bạn bè II CHUẨN BỊ -Tuyển tập các bài hát có chủ đề nhà trường dành cho HS tiểu học -Các băng, đĩa nhạc có bài hát chủ đề bạn bè phủ hợp với lứa tuổi tiểu học +Một số bài hát: Đường và chân , Lớp chúng ta đoàn kết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động Chuẩn bị (5’) => GV phổ biến chuẩn bị: +Nội dung: Trình diễn từ 2-3 tiết mục văn - HS lắng nghe nghệ có nội dung nói tình bạn +Hình thức: Mỗi tổ là đội biểu diễn – ăn mặc đẹp +Thể loại: Hát tốp ca, song ca, đơn ca, đọc thơ =>GV cung cấp số bài hát cho HS, yêu cầu HS sưu tầm thêm -Giờ chơi GV cho HS nghe băng đĩa để HS hát theo -GV chọn người điều khiển chương trình Hoạt động 2: (10’) -Đội trưởng đai diện đăng ký +Bước 2: HS luyện tập -Các tổ chọn bài hát, tiến hành tập luyện -Đăng kí tên các tiết mục tham gia buổi LH VN-Các đội lên tự g thiệu và trình diễn Hoạt động 3: Liên hoan văn nghệ(10’) các tiết mục LH VN -MC tuyên bố lí do, giới thiệu ý nghĩa buổi liên hoan VN -Các đội lên tự g thiệu và trình diễn các tiết mục LH VN Hoạt động 4: Nhận xét – Đánh giá(10’) -MC GVCN nhận xét buổi liên hoan văn nghệ - GV khen ngợi lớp mạnh dạn, tự tin tham gia tích cực,sôi buổi liên hoan văn nghệ Lời ca tiếng hát luôn đem đến niềm vui, tình thân thiện tập thể “ Hát hay không hay hát” Chúc các em luôn sẵn sàngmang lời ca, tiếng hát mình để tạo nên bầu không khínvui tươi , thoãi - HS lắng nghe GV nhận xét mái học tập, sinh hoạt tập thể - Khen ngợi HS có giọng hát truyền cảm - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 11/10/ 2019 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2019 (19) Toán Tiết 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I MỤC TIÊU a)Kiến thức: Củng cố khái niệm “ít hơn" và biết giải bài toán ít b)Kỹ năng: Rèn kĩ giải toán ít c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phông chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài: 1’ Giới thiệu bài toán ít “ 3-5’ a / Quan sát hình vẽ SGK + Hình trên có cam ( gài ) + Hình ít hàng trên + Hình có quả? ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì ? - h/s lên bảng làm b/ Thực hành: 12-13’ Bài 1: Hs đọc bài toán - Giúp h/s tìm hiểu bài qua phần tóm tắt VBT, giải bài toán Bài 2: Hs đọc bài toán - Hiểu “thấp hơn” là “ít hơn” - Hình trên có cam - Hình ít cam - Hỏi hình có bao nhiờu cam - Dưới làm vào Bài làm : Số cam hàng là: – = ( ) Đáp số: cam Bài giải Tổ gấp số cái thuyền là: 17 – = 10 (cái thuyền) Đáp số:10 cái thuyền Bài giải Bạn Bình cao số xăng ti mét là: 95 - = 92 ( cm) Đáp số: 92 cm * Củng cố và dặn dò : - Về bài toán nhiều hơn, Biết số bé - Biết phần nhiều số lớn - Về bài toán it hơn, Biết số lớn - Biết phần ít Tập làm văn LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU a)Kiến thức: 1.Rèn kỹ nghe và nói: Hs nói câu theo mẫu Ai – là gì? Biết kể thân cho các bạn cùng nghe 2.Rèn kỹ viết: Biết tìm và ghi lại mục lục sách b)Kỹ năng: Rèn kỹ nghe, nói và viết c)Thái độ: Có thái độ tích cực, hứng thú học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài: 1-2’ (20) Hướng dẫn làm bài tập : 18-20’ *)Bài tập ( viết ) - Từng nhóm ( h/s ) thi thực hành - Đọc yêu cầu bài hỏi đáp, trả lời lần lợt các câu hỏi a, - Đọc mục lục mẩu truyện mình b, c - Viết vào VBT tên truyện, số trang theo thứ tự mục lục - Nối tiếp đặt câu theo mẫu - Lớp cùng giáo viên nhận xét - Nhận xét - Đặt trước tập truyện thiếu nhi mở trang muc lục *)Bài tập bổ sung: - Lớp nhận xét - – hs tự thuật gv và lớp nx - Nối tiếp tự thuật - Hãy nói lời cảm ơn, xin lỗi các - Em vô ý làm rách trang truyện trường hợp sau bạn - Cô giáo cho em mượn cái bút *)TH: Chúng ta luôn bày tỏ ý kiến - Ông bà mua cho em trước lớp là chúng ta đã thực quyền truyện tranh hay mình - Em va phải cụ già Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về xem lại bài Phòng học trải nghiệm Bài 2: ỐC PHÁT SÁNG ( Tiết 3) I.MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm - Tạo chương trình và điều khiển Robot phát sáng Kĩ năng: - Học sinh có kĩ lập trình, kết nối điều khiển robot theo đúng hướng dẫn - Học sinh sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot - Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe Thái độ: - Học sinh nghiêm túc, tôn trọng các quy định lớp học - Hòa nhã có tinh thần trách nhiệm - Nhiệt tình, động quá trình lập trình robot II CHUẨN BỊ - Robot Wedo - Máy tính bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ ( 3') - Lắp sáng tạo ốc phát sáng có bước? - HS nhắc lại Là bước nào? - HS lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét tuyên dương HS trả lời đúng (21) Bài ( 30') Hoạt động 1.Giới thiệu bài - Giới thiệu: Trong học trước các đã học cách "Lắp sáng tạo ốc phát sáng" bài học ngày hôm cô và các lập trình Rôbot Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập trình - Gv chia nhóm học sinh và phát máy tính bảng cho các nhóm - Hướng dẫn HS kết nối máy tính bảng với điều khiển trung tâm Bước 1: Điều khiển ốc có thể phát sáng GV phân tích các thuộc tính các khối chức + Khối màu xanh có hình điều khiển trung tâm, chính có hình cái quạt nhiều màu sắc là khối ánh sáng Số thể màu sắc phát + Bắt đầu chạy chương trình => đèn điều khiển trung tâm phát sáng - Các nhóm thực tạo chương trìnhvà chạy thử nghiệm theo hướng dẫn GV - Các nhóm trình bày lại chức các khối và mô tả hoạt động chương trình Bước 2: Thay đổi màu sắc ánh sáng phát - GV đưa yêu cầu: Hãy cho Ốc phát sáng màu trắng - Các nhóm thực việc tạo chương trình và chạy thử nghiệm: Nếu Ốc sáng màu trắng thì tiến hành báo cáo - Các nhóm trình bày cách thức làm cho Ốc phát ánh sáng màu trắng Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá - Giáo viên đánh giá phần trình bày các nhóm - Giáo viên nhắc lại kiến thức bài học Hoạt động 4: Sắp xếp, dọn dẹp - Giáo viên hướng dẫn các nhóm tháo các chi tiết lắp ghép và bỏ vào hộp đựng theo các nhóm chi tiết ban đầu - HS lắng nghe - HS nhận nhóm và nhận máy tính bảng nhóm - Các nhóm lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng dẫn GV - Các nhóm thực - Các nhóm trình bày - Các nhóm lập trình chọn màu trắng cho Ốc phát sáng - Đại diện nhóm trình bày - Lắng nghe - Lắng nghe - HS thực theo hướng dẫn GV (22) Tổng kết ( 2') - Thực yêu cầu GV - Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa học - Nghe GVNX học - Nhận xét tiết học - Nghe GV dặn dò - Dặn học sinh thực đúng nội quy phòng học SINH HOẠT LỚP TUẦN Phần 1: SINH HOẠT LỚP I MỤC TIÊU - Đánh giá ưu điểm và tồn các hoạt động tuần Đề phương hướng tuần II TIẾN HÀNH A Ôn định tổ chức (1p) B Các bước tiến hành (18p) * Giáo viên nhận xét các hoạt động tuần * Ưu điểm * Nhược điểm Tuyên dương: Phê bình: C Phương hướng tuần - Thực tốt nề nếp dạy và học, nề nếp truy bài đầu - Tiếp tục trì sĩ số, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần - Thực vệ sinh và ngoài lớp - Thực tốt luật An toàn giao thông - Thực tốt hđ ngoại khóa, hoạt động ngoài lên lớp, thể dục _ Phần 2: AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 6: NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết quy định người ngồi trên xe đạp, xe máy HS mô tả các động tác lên xe, xuống xe - HS thể thành thạo các động tác lên, xuống xe đạp, xe máy Thực đúng động tác đội mũ bảo hiểm Kỹ năng: - Có thói quen đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy Thái độ: - Có ý thức và tuân theo quy định với người ngồi trên xe đạp, xe máy (23) II CHUẨN BỊ: Mũ bảo hiểm Phiếu học tập ghi các tình III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ(2p) Em hãy kể tên số PTGT giới mà em biết? Hằng ngày em đến trường phương tiện gì? 3.Bài mới: (16p) a)Giới thiệu bài b)Các hoạt động *Hoạt động 1: Nhận biết các hành vi đúng/ sai ngồi sau xe đạp, xe máy - Chia lớp thành nhóm giao cho nhóm hình vẽ - Các nhóm quan sát các hình vẽ -GV hỏi thêm: Khi lên xuống xe đạp, SGK, nhận xét động tác đúng, xe máy em thường trèo lên bên trái sai người hình vẽ hay bên phải? - Đại diện các nhóm lên trình bày và -Khi ngồi trên xe máy em ngồi phía giải thích động tác trên trước hay sau người điều khiển vì sao? là đúng, sai Các nhóm khác nghe, - Để đảm bảo an toàn, ngồi trên xe nhận xét bổ sung ý kiến đạp, xe máy cần chú ý điều gì? - Khi xe máy ta phải đội mũ bảo hiểm? Quần áo giày dép phải nào? + Kết luận: Khi ngồi trên xe máy, xe đạp em cần chú ý: Lên xuống xe phía bên trái, quan sát phía sau trước lên xe Ngồi phía sau người điều khiển xe Bám chặt vào eo người điều khiển Không bỏ hai tay, đung đưa chân Khi xe dừng hẳn xuống xe *Hoạt động 2: Thực hành và trò chơi -Chia lớp thành nhóm( hai nhóm câu - Thảo luận nhóm tìm cách thể 1, nhóm câu 2) phát cho nhóm tình phiếu ghi câu hỏi thảo luận, -Đại diện các nhóm lên trình bày cách sau đó yêu cầu các nhóm tìm cách giải thể hình thức khác tình (Câu hỏi tình nhau, các nhóm khác nhận xét, bổ SGV tr 33) sung ý kiến -Lưu ý: Tình Em không bỏ tay vẫy lại vung chân bảo mẹ nhanh hơn… - Kết luận: Các em cần thực (24) đúng động tác và quy định ngồi trên xe để đảm bảo an toàn cho thân Ôm chặt người ngồi đằng trước… 4.Củng cố :1’ - Cho HS liên hệ Dặn dò:1’ - Nhận xét tiết học (25)

Ngày đăng: 12/06/2021, 21:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w