1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu hướng dẫn thực hành cho sinh viên kỹ thuật thay băng rửa vết thương cắt chỉ

11 163 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kỹ thuật Điều dưỡng sở KỸ THUẬT THAY BĂNG – RỬA VẾT THƯƠNG – CẮT CHỈ I MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau hoàn thành này, sinh viên có khả năng: Thực giao tiếp với người bệnh, đối chiếu, thơng báo, giải thích cho người bệnh việc làm Nhận định tình trạng người bệnh, chuẩn bị dụng cụ đầy đủ phù hợp Thực kỹ thuật thay băng – rửa vết thương – cắt cho người bệnh theo qui trình an tồn Tạo an tồn, thoải mái kín đáo cho người bệnh suốt trình thực kỹ thuật Thu dọn xử lý dụng cụ cách Ghi hồ sơ theo qui định II SINH VIÊN CHUẨN BỊ - Sinh viên đọc trước tài liệu: • Giải phẫu (đặc điểm da, cấu tạo da…) • Giáo trình lý thuyết Điều dưỡng sở Thay băng – rửa vết thương – cắt trang 23 – 28, tài liệu mơn biên soạn • Sách “Điều dưỡng - Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Bộ Y tế (2016), Chăm sóc vết thương, Thay băng vết thương, Kỹ thuật cắt vết thương, trang 106 - 137 - Xem phim Chăm sóc vết thương sạch, Chăm sóc vết thương có khâu trước tới lớp theo đường link: https://www.youtube.com/playlist?list=PLkrkO00NAi0TX5AqsIrPwaGSkIQKtVF0q trả lời câu hỏi: • Động tác phim yêu cầu tn thủ ngun tắc vơ khuẩn? • Động tác gây an tồn cho người bệnh? • Những điểm khác biệt bước thực kỹ thuật phim bảng kiểm cung cấp? Lý giải có khác biệt này? - Sinh viên chuẩn bị trước thắc mắc liên quan đến kỹ thuật sau xem tài liệu nhà III PHÂN BỐ THỜI GIAN: tiết - Xem phim thảo luận: 20 phút - Giảng viên hướng dẫn kỹ thuật: 20 phút - Sinh viên thực hành: 120 phút Kỹ thuật Điều dưỡng sở - Giải tình lượng giá cuối bài: 10 phút IV DỤNG CỤ CẦN THIẾT Tài liệu hướng dẫn thực hành Bảng kiểm thực hành Máy chiếu Video KT chăm sóc vết thương sạch, KT chăm sóc vết thương có khâu Mơ hình Bộ dụng cụ thay băng – rửa vết thương – cắt V NỘI DUNG Mục đích thay băng rửa vết thương - Người bệnh có vết thương người điều dưỡng chăm sóc, thay băng, rửa vết thương theo kế hoạch điều trị thầy thuốc nhằm mục đích: + Đánh giá tình trạng, mức độ tiến triển cụ thể vết thương + Rửa, thấm hút dịch tiết, cắt lọc loại bỏ hết tổ chức hoại tử có vết thương đắp thuốc vào vết thương theo định thầy thuốc + Thay băng, rửa vết thương quy trình cịn có tác dụng phòng ngừa nhiễm khuẩn thứ phát, giúp cho vết thương chóng hồi phục Nguyên tắc thay băng - Thực phịng thay băng (tốt có phịng thay băng vơ khuẩn nhiễm khuẩn) Phịng thay băng phải thống, có đủ ánh sáng, có đèn tử ngoại - Tất dụng cụ phải tiệt khuẩn (tốt dụng cụ thay băng cho người bệnh) - Các thao tác phải nhẹ nhàng, nhanh chóng, khơng làm tổn thương thêm tổ chức gây đau cho người bệnh - Chuẩn bị đầy đủ loại thuốc phục vụ cho buổi thay băng Ðủ gạc thấm hút dịch 24 - Vô khuẩn triệt để dụng cụ, vật liệu tay điều dưỡng viên Điều dưỡng viên phải thay găng thay băng cho người bệnh khác (nhất vết thương nhiễm khuẩn) Sát khuẩn vết thương - Che kín vết thương ngăn ngừa nhiễm khuẩn Quy trình thay băng – rửa vết thương – cắt 3.1 Chuẩn bị người bệnh - Nhận định: + Tuổi, giới tính, tồn trạng, dấu hiệu sinh tồn, tình trạng bệnh lý tại, tiền sử dị ứng, ảnh hưởng vết thương đến vận động tâm lý người bệnh … Kỹ thuật Điều dưỡng sở + Tình trạng vết thương: loại vết thương, nguyên nhân gây vết thương, dịch tiết, màu sắc da, độ sâu, mức độ đau, cảm giác nơi vết thương, liền mép vết thương, tình trạng chân khâu, … + Chuẩn bị tâm lý cho người bệnh người nhà để họ hợp tác tốt trình thay băng rửa vết thương: Thông báo lịch thay băng, rửa vết thương cho người bệnh biết trước, giải thích, động viên cho người bệnh - Đưa người bệnh lên phòng thay băng đẩy xe thay băng đến giường người bệnh trường hợp người bệnh khơng đến phịng thay băng - Chuẩn bị tư người bệnh: Người bệnh nằm ngồi thoải mái tùy theo vị trí vết thương Nếu người bệnh có vị trí vết thương để thay băng thay băng vết thương vị trí ngồi trước, vị trí nằm sau - Đối với người bệnh trẻ em cần thiết phải có người giữ 3.2 Chuẩn bị điều dưỡng - Điều dưỡng có đủ mũ, áo, trang - Rửa tay thường quy 3.3 Chuẩn bị dụng cụ 3.3.1 Phòng băng - Nên có phịng thay băng rửa vết thương riêng, phịng phải thống, đủ ánh sang, dễ lau chùi khử khuẩn - Có Lavabo để rửa tay trước sau thay băng - Phịng phải bố trí xa nơi nhiều người thường xuyên qua lại xa khu vực vệ sinh - Đối với người bệnh không lại được, phải thay băng rửa vết thương giường, cần có xe đẩy dụng cụ đến tận giường song phải đảm bảo vô khuẩn 3.3.2 Các dụng cụ thường dùng để thay băng – rửa vết thương – cắt - Hộp gói vơ khuẩn gồm: + kéo thẳng cắt + kéo cong + kẹp phẫu tích + cốc nhỏ để đựng dung dịch sát khuẩn + Bông cầu, bơng miếng, gạc: số lượng tùy tình trạng vết thương, găng tay + Que thăm dò - Dụng cụ khác: + Bơm kim tiêm để gây tê (nếu có cắt lọc tổ chức hoại tử ) + Giấy xét nghiệm, ống nghiệm có định + Kéo cắt băng + Băng dính băng vải + Tấm nylon nhỏ (nếu thay băng giường ) + Túi giấy khay đậu đựng băng bẩn Kỹ thuật Điều dưỡng sở - Thuốc sát khuẩn dung dich rửa vết thương: + Oxy già, cồn 700, cồn Iod + Dung dịch Betadin + Dung dịch Nacl đẳng trương + Thuốc tím, xanh metylen, dầu cá + Thuốc mỡ kháng sinh 3.3.3 Yêu cầu - Phòng thay băng, rửa vết thương tuần phải rửa từ – lần Nếu vết thương có mầm bệnh truyền nhiễm thay băng xong phòng thay phải tẩy rửa ngay, sau rửa phòng tiệt khuẩn dung dịch sát khuẩn - Có gói dụng cụ thay băng – rửa vết thương dùng cho người bệnh - Dụng cụ sau rửa vết thương xong phải vô khuẩn tiệt khuẩn tái sử dụng - Các hộp dụng cụ, gạc mở dùng, số lại hộp phải đem hấp sấy để dùng cho lần sau - Phải dùng kẹp Kocher vô khuẩn riêng để gắp dụng cụ, gạc từ hộp tiệt khuẩn dùng, không sử dụng kẹp để làm việc khác 3.4 Kỹ thuật tiến hành 3.4.1 Bảng kiểm học tập Kỹ thuật thay băng – rửa vết thương TT NỘI DUNG TIÊU CHUẨN CẦN ĐẠT Trang phục đủ, quy Ngăn ngừa nhiễm Đội mũ, mặc áo blu quy định, vệ sinh tay khuẩn bệnh viện cách Đeo trang cần thiết Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh quy trình bước Nhận định tình trạng người bệnh Đánh giá tình trạng vết thương MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA Kiểm tra người bệnh Giúp người bệnh hiểu mục đích thực kỹ thuật, cảm thấy yên tâm hợp tác trình làm thủ thuật Chào hỏi, tự giới thiệu, báo giải thích rõ mục đích kỹ thuật, can thiệp người bệnh trước thực kỹ thuật để người bệnh hiểu hợp tác Nhận định DHST, tri giác, tuổi, giới, tình trạng bệnh lý tại, tình trạng vết thương: loại vết Kỹ thuật Điều dưỡng sở thương, ngày thứ mấy, triệu chứng chỗ… Ân cần, cảm thông, thấu hiểu Chuẩn bị xếp dụng cụ đầy đủ phù hợp để thuận lợi cho việc thay băng, rửa vết thương 10 Vệ sinh tay, kiểm tra, lựa chọn dụng cụ đầy đủ, sẵn sàng cho việc thực kỹ thuật Sắp xếp dụng cụ theo trình tự để thuận tiện cho sử dụng Đặt người bệnh tư thích Thuận tiện Người bệnh tư nằm hợp, bộc lộ vùng vết thương tiến hành kỹ thuật Vị trí vết thương phải Hạn chế đau đớn cho phía với người làm thủ thuật người bệnh Trải lót không thấm/ Tránh dung dịch rửa, nilon vết thương dịch tiết từ vết thương chảy giường Vệ sinh tay, mang găng Đặt lót khơng thấm/ nilon phía nơi vị trí vết thương (nếu cần) Mở rộng nilon Nilon không thủng, trải phải phẳng Ngăn ngừa nhiễm Đi găng chiều tay, không khuẩn làm rách găng Đặt khay đậu đựng đồ Đựng băng cũ Đặt khay đậu bẩn vào vị trí thuận lợi bơng gạc sát khuẩn nilon vừa trải Tháo bỏ băng, gạc cũ Đánh giá vết thương Thay băng gạc Vết thương khô tháo băng theo chiều dọc vết mổ Băng khơ dính vào vết mổ phải làm ẩm trước tháo Có đầy đủ dụng cụ cho việc thực thủ thuật Đảm bảo chăm sóc hiệu Tháo găng tay sử dụng, vệ Ngăn ngừa nhiễm Đúng quy cách sinh tay khuẩn Mở khay (gói) vơ khuẩn Để việc thay băng Đảm bảo không chạm tay vào hiệu vùng vô khuẩn dụng cụ 11 Rót dung dịch rửa dung Thuận tiện cho thao Đảm bảo vừa đủ cho lần thay dịch sát khuẩn vào bát kền tác băng 12 Vệ sinh tay, mang găng tay Ngăn ngừa nhiễm Theo nguyên tắc: tay chạm tay, vô khuẩn khuẩn găng chạm găng 13 Rửa vết thương dung Đảm bảo vết thương Rửa vết thương từ dịch NaCl 0,9% ngoài, từ xuống dưới, rửa rộng xung quanh vết thương Kỹ thuật Điều dưỡng sở cm 14 Thấm khô vết thương Làm khô bề mặt vết Dùng gạc củ ấu thấm khô, thương không dùng 15 Sát khuẩn vùng da xung Sát khuẩn vết thương Rửa vết thương từ quanh vết thương dung ngoài, từ xuống dưới, rửa dịch sát khuẩn da rộng xung quanh vết thương cm 16 Đặt gạc vô khuẩn băng cố Để bảo vệ vết Đảm bảo gạc che kín vết định vết thương thương thấm hút thương dịch Tháo găng, vệ sinh tay Cảm ơn người bệnh, để người Giúp người bệnh an Báo cho người bệnh biết kỹ bệnh tư thoải mái tâm thuật tiến hành xong, cảm Tạo mối quan hệ tốt ơn người bệnh người bệnh Đặt người bệnh tư phù nhân viên hợp Dặn dò người bệnh điều cần thiết việc chăm sóc sau thay băng 17 Thu dọn dụng cụ, vệ sinh tay Giảm nguy nhiễm Thu dọn dụng cụ, xử lý chất trùng thải lây nhiễm đồ vải cách Vệ sinh tay Ghi hồ sơ Theo dõi quản lý người bệnh Khơng nhầm lẫn q trình thực bàn giao Ghi ngày, thay băng; ghi rõ vị trí, tình trạng người bệnh trước sau thay băng, tiến triển vết thương Ghi tên người làm thủ thuật MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA TIÊU CHUẨN CẦN ĐẠT 18 19 Kỹ thuật cắt TT NỘI DUNG Trang phục đủ, quy Ngăn ngừa nhiễm Đội mũ, mặc áo blu quy định, vệ sinh tay khuẩn bệnh viện cách Đeo trang cần thiết Rửa tay thường quy/sát khuẩn tay nhanh quy trình 6 Kỹ thuật Điều dưỡng sở bước Nhận định tình trạng người Kiểm tra người bệnh bệnh Đánh giá tình trạng vết khâu Giúp người bệnh hiểu mục đích thực kỹ thuật, cảm thấy yên tâm hợp tác trình làm thủ thuật Chào hỏi, tự giới thiệu, báo giải thích rõ mục đích kỹ thuật, can thiệp người bệnh trước thực kỹ thuật để người bệnh hiểu hợp tác Nhận định DHST, tri giác, tuổi, giới, tình trạng bệnh lý tại, tình trạng vết khâu: vị trí, loại vết khâu, loại khâu, tình trạng chân chỉ, ngày thứ mấy, triệu chứng chỗ, dịch tiết… Ân cần, cảm thông, thấu hiểu Chuẩn bị xếp dụng cụ Có đầy đủ dụng cụ đầy đủ phù hợp để thuận cho việc thực lợi cho việc cắt thủ thuật Đảm bảo chăm sóc hiệu Vệ sinh tay, kiểm tra, lựa chọn dụng cụ đầy đủ, sẵn sàng cho việc thực kỹ thuật Sắp xếp dụng cụ theo trình tự để thuận tiện cho sử dụng Đặt người bệnh tư thích Thuận tiện hợp, bộc lộ vùng vết thương tiến hành kỹ thuật Hạn chế đau đớn cho người bệnh Người bệnh tư nằm thoải mái Vị trí vết thương phải phía với người làm thủ thuật Trải lót khơng thấm/ Tránh dung dịch rửa, nilon vết thương dịch tiết từ vết thương chảy giường Đặt lót khơng thấm/ nilon phía nơi vị trí vết thương (nếu cần), mở rộng nilon Nilon không thủng, trải phải phẳng Vệ sinh tay, mang găng Đặt khay đậu đựng đồ Đựng băng cũ Đặt khay đậu bẩn vào vị trí thuận lợi bơng gạc sát khuẩn nilon vừa trải Tháo bỏ băng, gạc cũ Ngăn ngừa nhiễm Đi găng chiều tay, không khuẩn làm rách găng Đánh giá vết thương Thay băng gạc Vết thương khô tháo băng theo chiều dọc vết mổ Băng khơ dính vào vết mổ phải làm ẩm trước tháo Kỹ thuật Điều dưỡng sở 10 Tháo găng tay sử dụng, vệ Ngăn ngừa nhiễm Đúng quy cách sinh tay khuẩn Mở khay (gói) vơ khuẩn Để việc thay băng Đảm bảo không chạm tay vào hiệu vùng vô khuẩn dụng cụ 11 Vệ sinh tay, mang găng tay Ngăn ngừa nhiễm Đúng quy cách vô khuẩn khuẩn 12 Rửa vết thương dung Đảm bảo vết thương dịch NaCl 0,9% Thấm khô vết khâu Đặt gạc Làm khô bề mặt vết thương Rửa thấm khô vết khâu kỹ thuật Đặt gạc vị trí an tồn gần vết khâu Dùng kéo cắt mối nhẹ nhàng Cắt mối nhẹ nhàng tránh kéo căng, nằm da không chui xuống 13 da Sát khuẩn lại vết khâu 14 15 16 Đặt gạc vô khuẩn băng cố Để bảo vệ vết Đảm bảo gạc che kín vết khâu định vết khâu thương thấm hút rộng cm dịch Cố định bông, băng cách Tháo găng, vệ sinh tay Cảm ơn người bệnh, để người Giúp người bệnh an Báo cho người bệnh biết kỹ bệnh tư thoải mái tâm thuật tiến hành xong, cảm Tạo mối quan hệ tốt ơn người bệnh người bệnh Đặt người bệnh tư phù nhân viên hợp Dặn dò người bệnh điều cần thiết việc chăm sóc sau thay cắt Thu dọn dụng cụ, vệ sinh tay Giảm nguy nhiễm Thu dọn dụng cụ, xử lý chất trùng thải lây nhiễm đồ vải cách Vệ sinh tay Ghi hồ sơ Theo dõi quản lý Ghi ngày, thay băng; ghi rõ người bệnh vị trí, tình trạng người bệnh Không nhầm lẫn trước sau cắt chỉ, tiến 17 18 Sát khuẩn vết thương Sát khuẩn vết khâu từ ngoài, từ xuống dưới, rửa rộng xung quanh vết khâu cm Kỹ thuật Điều dưỡng sở trình thực triển vết khâu bàn giao Ghi tên người làm thủ thuật 3.4.2 Bảng kiểm thực hành Kỹ thuật thay băng – rửa vết thương ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG TT ĐẠT Trang phục đủ, quy định, vệ sinh tay Nhận định tình trạng người bệnh Đánh giá tình trạng vết KHƠNG ĐẠT thương Chuẩn bị xếp dụng cụ đầy đủ phù hợp để thuận lợi cho việc thay băng, rửa vết thương Đặt người bệnh tư thích hợp, bộc lộ vùng vết thương Trải lót không thấm/ nilon vết thương Vệ sinh tay, mang găng Đặt khay đậu đựng đồ bẩn vào vị trí thuận lợi Tháo bỏ băng, gạc cũ Tháo găng tay sử dụng, vệ sinh tay 10 Mở khay (gói) vơ khuẩn 11 Rót dung dịch rửa dung dịch sát khuẩn vào bát kền 12 Vệ sinh tay, mang găng tay vô khuẩn 13 Rửa vết thương dung dịch NaCl 0,9% 14 Thấm khô vết thương 15 Sát khuẩn vùng da xung quanh vết thương dung dịch sát khuẩn da 16 Đặt gạc vô khuẩn băng cố định vết thương 17 Cảm ơn người bệnh, để người bệnh tư thoải mái 18 Thu dọn dụng cụ, vệ sinh tay 19 Ghi hồ sơ Kỹ thuật cắt ĐÁNH GIÁ TT NỘI DUNG ĐẠT Trang phục đủ, quy định, vệ sinh tay KHÔNG ĐẠT Kỹ thuật Điều dưỡng sở Nhận định tình trạng người bệnh Đánh giá tình trạng vết khâu Chuẩn bị xếp dụng cụ đầy đủ phù hợp để thuận lợi cho việc cắt Đặt người bệnh tư thích hợp, bộc lộ vùng vết thương Trải lót khơng thấm/ nilon vết thương Vệ sinh tay, mang găng Đặt khay đậu đựng đồ bẩn vào vị trí thuận lợi Tháo bỏ băng, gạc cũ Tháo găng tay sử dụng, vệ sinh tay 10 Mở khay (gói) vơ khuẩn 11 Vệ sinh tay, mang găng tay vô khuẩn 12 Rửa vết thương dung dịch NaCl 0,9% Thấm khô vết khâu Đặt gạc 13 Dùng kéo cắt mối nhẹ nhàng 14 Sát khuẩn lại vết khâu 15 Đặt gạc vô khuẩn băng cố định vết khâu 16 Cảm ơn người bệnh, để người bệnh tư thoải mái 17 Thu dọn dụng cụ, vệ sinh tay 18 Ghi hồ sơ 3.5 Thu dọn dụng cụ ghi hồ sơ - Sắp xếp dụng cụ gọn gàng, xử lý theo quy định, tháo găng - Ghi vào phiếu theo dõi hồ sơ người bệnh: + Thời gian thay băng, rửa vết thương + Tình trạng vết thương + Các biện pháp xử trí + Phản ứng người bệnh (nếu có) + Tên người thực Những điều cần lưu ý - Tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn suốt trình thay băng - Thay băng vết thương vô khuẩn trước, vết thương nhiễm khuẩn sau người bệnh - Luôn quan sát, nhận định tình trạng vết thương trình thay băng - Lựa chọn loại băng phù hợp với lượng dịch tiết, tình trạng giai đoạn lành vết thương 10 Kỹ thuật Điều dưỡng sở VI THỰC HÀNH - Xem video - Thực hành nhóm nhỏ với mơ hình - Thực hành dựa vào bảng kiểm - Thảo luận nhóm VII CÁC THUẬT NGỮ - Vết thương - Vết thương nhiễm khuẩn - Dịch rỉ viêm VIII CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Tại cần thay hai đơi găng tay q trình thay băng? IX BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Trong trường hợp băng cũ khó tháo em xử trí để tránh tổn thương thêm cho người bệnh? X TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Xuân, Trần Thị Thuận (2010), Các kỹ thuật thay băng vết thương, Hướng dẫn thực hành 55 kỹ thuật điều dưỡng tập 2, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 200 - 240 Lê Thị Bình (2016), Điều dưỡng - Tập 2, Chương 2: Điều dưỡng vết thương băng bó, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, trang 106 - 153 Lê Thị Bình, Trần Thúy Hạnh (2017), Các kỹ thuật băng bó vết thương; Kỹ thuật cắt vết thương, “Điều dưỡng nâng cao”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, trang 170 - 181 Fundamentals of Nursing: eighth edition, Patricia A Potter, Anne Griffin Perry, Patricia A Stockert, Amy M Hall, 2013, skill 48 – 3: Applying Dry and Moist Dresings, 1218 Video KT chăm sóc vết thương sạch, KT chăm sóc vết thương có khâu, “30 kỹ thuật điều dưỡng bản”, Cục khoa học đào tạo, Bộ Y Tế, theo đường link https://www.youtube.com/watch?v=x3razXX0IIg&list=PL8sDUO8JUfWqU6Kjh2rlYQs3xP2MLMC Rv Video Clinical Procedure skills theo đường link https://geekymedics.com/ 11 ... vết thương có khâu Mơ hình Bộ dụng cụ thay băng – rửa vết thương – cắt V NỘI DUNG Mục đích thay băng rửa vết thương - Người bệnh có vết thương người điều dưỡng chăm sóc, thay băng, rửa vết thương. .. 13 Rửa vết thương dung Đảm bảo vết thương Rửa vết thương từ dịch NaCl 0,9% ngoài, từ xuống dưới, rửa rộng xung quanh vết thương Kỹ thuật Điều dưỡng sở cm 14 Thấm khô vết thương Làm khô bề mặt vết. .. đoạn lành vết thương 10 Kỹ thuật Điều dưỡng sở VI THỰC HÀNH - Xem video - Thực hành nhóm nhỏ với mơ hình - Thực hành dựa vào bảng kiểm - Thảo luận nhóm VII CÁC THUẬT NGỮ - Vết thương - Vết thương

Ngày đăng: 12/06/2021, 17:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    - Hộp hoặc gói vô khuẩn trong đó gồm:

    + Bơm kim tiêm để gây tê (nếu có cắt lọc tổ chức hoại tử )

    + Giấy xét nghiệm, ống nghiệm nếu có chỉ định

    + Băng dính hoặc băng vải

    + Tấm nylon nhỏ (nếu thay băng tại giường )

    + Túi giấy hoặc khay quả đậu đựng băng bẩn

    - Thuốc sát khuẩn và các dung dich rửa vết thương:

    + Dung dịch Nacl đẳng trương

    + Thuốc tím, xanh metylen, dầu cá

    + Thuốc mỡ kháng sinh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w