Nghiên cứu tính toán thiết kế và thử nghiệm gối đỡ giảm rung động dạng lá xếp lớp

85 5 0
Nghiên cứu tính toán thiết kế và thử nghiệm gối đỡ giảm rung động dạng lá xếp lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ********* LÊ QUANG DUY NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM GỐI ĐỠ GIẢM RUNG ĐỘNG DẠNG LÁ XẾP LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ********* LÊ QUANG DUY NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM GỐI ĐỠ GIẢM RUNG ĐỘNG DẠNG LÁ XẾP LỚP Chuyên ngành: Cơ Kỹ thuật Mã số: 60.52.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ NHƯ KHOA Thái Nguyên - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tên là: Lê Quang Duy Sinh ngày 29 tháng 10 năm 1987 Học viên lớp cao học khóa 17- Cơ Kỹ thuật - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Hiện công tác Bộ môn Cơ học - Khoa Kỹ thuật Ơ tơ Máy động lực - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Xin cam đoan: Đề tài: “Nghiên cứu tính tốn thiết kế thử nghiệm gối đỡ giảm rung động dạng xếp lớp” thầy PGS.TS Ngô Như Khoa hướng dẫn công trình nghiên cứu riêng tơi Tất tài liệu tham khảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Các số liệu, kết luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thái Ngun, ngày… tháng năm 2018 Học viên Lê Quang Duy ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, làm việc khẩn trương, động viên giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy giáo PGS.TS Ngơ Như Khoa, luận văn với đề tài “Nghiên cứu tính tốn thiết kế thử nghiệm gối đỡ giảm rung động dạng xếp lớp” hoàn thành Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Thầy giáo hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Ngô Như Khoa - Người tận tình dẫn, giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn này.Tổ đào tạo sau đại học - Phịng Đào tạo, thầy giáo khoa Kỹ thuật Ơ tơ Máy động lực, khoa Cơ khí Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp, Doanh nghiệp Tư nhân Thái Long - phường Phú Xá - thành phố Thái Nguyên giúp đỡ học viên suốt trình học tập trình nghiên cứu thực luận văn Toàn thể đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân quan tâm động viên, giúp đỡ tác giả trình học tập hoàn thành luận văn Trong thời gian thực học tập nghiên cứu, thân có nhiều cố gắng song kiến thức kinh nghiệm chun mơn cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, học viên mong đóng góp quý báu quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày… tháng năm 2018 Học viên Lê Quang Duy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix Chương TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Rung động 1.2 Ảnh hưởng rung động 1.2.1 Rung động có lợi: 1.2.2 Rung động có hại 1.3 Các phương pháp điều khiển rung động 1.3.1 Giảm rung chủ động: 1.3.2 Giảm rung bị động: 1.4 Cơ sở điều khiển rung động 1.5 Tình hình nghiên cứu dạng gối giảm rung 12 1.5.1 Các dạng gối giảm rung điển hình: 12 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước dạng gối giảm rung 18 1.5.3 Tình hình nghiên cứu nước 19 1.6 Tình hình nghiên cứu gối giảm rung sử dụng lò xo dạng đĩa 20 1.7 Đặc tính lị xo đĩa 23 1.7.1 Kết cấu lò xo đĩa 23 1.7.2 Các đặc tính lị xo đĩa phân sau: 23 1.8 Các dạng gối giảm rung lò xo đĩa 24 1.8.1 Dạng xếp lớp 25 1.8.2 Dạng xếp tầng 25 1.8.3 Dạng kết hợp 25 1.9 Tính tốn lý thuyết lị xo đĩa đơn 26 1.9.1 Quan hệ tải trọng biến dạng 27 iv 1.9.2 Tính tốn bền 28 1.10 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 Chương TÍNH TỐN THIẾT KẾ ĐĨA LỊ XO, CHẾ TẠO VÀ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH CƠ HỌC CỦA LỊ XO 29 2.1 Tính chọn lị xo đĩa 29 2.2 Nghiên cứu thực nghiệm 31 2.2.1 Mục đích 31 2.2.2 Thông số cần xác định 31 2.3 Thiết bị thực nghiệm 31 2.3.1 Yêu cầu thiết bị 31 2.3.2 Thiết bị đo 32 2.3.3 Mẫu lò xo đĩa 34 2.3.4 Lập trình điều khiển, thu thập liệu: 35 2.3.5 Phương pháp thí nghiệm 37 2.4 Xử lý kết thí nghiệm 38 2.5 Quan hệ lực - biến dạng mẫu thí nghiệm 40 2.6 Kết luận chương 42 Chương MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẶC TÍNH ĐỘ CỨNG PHI TUYẾN CỦA LỊ XO ĐĨA ĐẾN KHẢ NĂNG GIẢM RUNG ĐỘNG 43 3.1 Thiết kế mơ hình đánh giá ảnh hưởng độ cứng phi tuyến lò xo đĩa đến khả dập tắt rung động 43 3.1.1 Mục đích 43 3.1.2 Mơ hình tốn 43 3.2 Lựa chọn hệ số giảm chấn 45 3.3 Xác định lực kích động 47 3.3.1 Lực kích động điều hịa 47 3.3.2 Lực kích động va đập 48 3.3.3 Lực kích động dạng xung 48 v 3.4 Kết mô đặc tính động lực học gối giảm rung dạng lò xo đĩa so với gối giảm rung lò xo xoắn có độ cứng tương đương 49 3.4.1 Đặc tính động lực học hệ có kích thích điều hịa 49 3.4.2 Đặc tính động lực học hệ chịu lực kích động chấn động 58 3.4.3 Đặc tính động lực học hệ chịu lực kích động dạng xung 60 3.5 Kết luận chương 62 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 68 PHỤ LỤC 69 PHỤ LỤC 70 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Máy đầm cóc Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý máy đầm cóc Hình 1.3 Máy đầm bàn Hình 1.4 Nguyên lý cấu tạo máy đầm bàn Hình 1.5 Máy sàng rung Hình 1.6 Sơ đồ nguyên lý máy sàng rung Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống điều khiển tích cực [36] Hình 1.8 Mơ hình đệm cách rung động 10 Hình 1.9 Biểu đồ khả truyền lực chuyển vị hệ bậc tự có cản nhớt 12 Hình 1.10 Chân đế máy [4] 13 Hình 1.11 Gối cách rung động hàng hải [4] 13 Hình 1.12 Gối cách rung dạng mặt bích [4] 14 Hình 1.13 Tiết diện lò xo xoắn [4] 15 Hình 1.14 Quan hệ lực - biến dạng 15 Hình 1.15 Lị xo xoắn cho gối máy 16 Hình 1.16 Lị xo dạng nhẫn 16 Hình 1.17 Đường đặc tính lực – biến dạng 16 Hình 1.18 Gối lị xo cáp xoắn 17 Hình 1.19 Gối lị xo cáp thẳng 17 Hình 1.20 Lị xo khí 17 Hình 1.21 Dạng kết hợp lò xo - cản nhớt 18 Hình 1.22 Gối giảm rung dạng hình elip 19 Hình 1.23 Lị xo xoắn cáp 19 Hình 1.24 Một lị xo dạng đĩa có chiều dày t chiều cao h, 21 Hình 1.25 Đặc tính lực - biến dạng lị xo có tỉ số h/t khác 21 Hình 1.26 Kết cấu gối giảm rung có đặc tính phi tuyến [26] 22 Hình 1.27 Lị xo đĩa có mặt đỡ 23 vii Hình 1.28 Lị xo đĩa có mặt đỡ phẳng 23 Hình 1.29 Đường cong đặc tính tải trọng - biến dạng lị xo đĩa 24 Hình 1.30 Lị xo đĩa dạng xếp lớp 25 Hình 1.31 Lị xo đĩa dạng xếp tầng 25 Hình 1.32 Lò xo đĩa dạng kết hợp 26 Hình 1.33 Biến dạng kết hợp n tằng lò xo đĩa i xo đĩa 26 Hình 2.1 Thơng số lò xo đĩa đơn 29 Hình 2.2 Kết cấu gối giảm rung 30 Hình 2.3 Quan hệ lực - biến dạng lý thuyết 30 Hình 2.4 Quan hệ Độ cứng – Biến dạng lý thuyết [Phụ lục 2] 31 Hình 2.5 Máy đo kéo nén tự động [29] 33 Hình 2.6 Sơ đồ lắp đặt 33 Hình 2.7 Sơ đồ nguyên lý 34 Hình 2.8 Mẫu lị xo đĩa thí nghiệm 35 Hình 2.9 Mơđun điều khiển hệ thống máy đo lấy tín hiệu 36 Hình 2.10 Giao diện điều khiển 37 Hình 2.11 Mơđun ghi liệu 37 Hình 2.12 Tín hiệu điện áp cảm biến đo dịch chuyển theo thời gian 38 Hình 2.13 Tín hiệu điện áp cảm biến đo lực theo thời gian 39 Hình 2.14 Đường cong lực - biến dạng mẫu 41 Hình 2.15 Đường cong lực - biến dạng thực nghiệm lý thuyết 41 Hình 3.1 Mơ hình dao động bậc tự 43 Hình 3.2 Mơ hình bậc tự chịu tác dụng lực kích động 44 Hình 3.3 Mơ hình dao động dùng lị xo xoắn có độ cứng Rtd 46 Hình 3.4 Lực kích động hình sin 47 Hình 3.5 Lực kích động dạng chấn động 48 Hình 3.6 Lực kích động dạng xung 48 Hình 3.7 Đồ thị biên độ rung động khối lượng M 49 Hình 3.8 Đồ thị vận tốc rung động khối lượng M 49 viii Hình 3.9 Đồ thị gia tốc rung động khối lượng M 50 Hình 3.10 Đồ thị lực tác dụng lên 50 Hình 3.11 Đồ thị biên độ rung động khối lượng M 51 Hình 3.12 Đồ thị vận tốc rung động khối lượng M 51 Hình 3.13 Đồ thị gia tốc rung động khối lượng M 52 Hình 3.14 Đồ thị lực tác dụng lên 52 Hình 3.15 Đồ thị biên độ rung động khối lượng M 53 Hình 3.16 Đồ thị vận tốc rung động khối lượng M 53 Hình 3.17 Đồ thị gia tốc rung động khối lượng M 54 Hình 3.18 Đồ thị lực tác dụng lên 54 Hình 3.19 Đồ thị biên độ rung động khối lượng M 55 Hình 3.20 Đồ thị vận tốc rung động khối lượng M 55 Hình 3.21 Đồ thị gia tốc rung động khối lượng M 56 Hình 3.22 Đồ thị lực tác dụng lên 56 Hình 3.23 Đồ thị biên độ rung động khối lượng M 58 Hình 3.24 Đồ thị vận tốc rung động khối lượng M 58 Hình 3.25 Đồ thị gia tốc rung động khối lượng M 59 Hình 3.26 Đồ thị lực tác dụng lên 59 Hình 3.27 Đồ thị biên độ rung động khối lượng M 60 Hình 3.28 Đồ thị vận tốc rung động khối lượng M 60 Hình 3.29 Đồ thị gia tốc rung động khối lượng M 61 Hình 3.30 Đường cong lực tác dụng lên 61 58 3.4.2 Đặc tính động lực học hệ chịu lực kích động chấn động Hình 3.23 Đồ thị biên độ rung động khối lượng M Hình 3.24 Đồ thị vận tốc rung động khối lượng M 59 Hình 3.25 Đồ thị gia tốc rung động khối lượng M Hình 3.26 Đồ thị lực tác dụng lên Nhận xét: Với lực kích động dạng chấn động, gối giảm rung dạng lò xo đĩa thể ưu điểm rõ rệt việc hạn chế biên độ dao động hệ, giảm vận tốc gia tốc Lực truyền xuống giảm đáng kể Khả dập tắt rung động thời gian ngắn 60 3.4.3 Đặc tính động lực học hệ chịu lực kích động dạng xung Hình 3.27 Đồ thị biên độ rung động khối lượng M Hình 3.28 Đồ thị vận tốc rung động khối lượng M 61 Hình 3.29 Đồ thị gia tốc rung động khối lượng M Hình 3.30 Đồ thị đường cong lực tác dụng lên Nhận xét: Với lực kích động dạng xung có chu kỳ gối giảm rung dạng lò xo đĩa thể khả dập tắt rung động nhanh so với gối giảm rung dạng lò xo xoắn (chu kỳ dao động tắt dần gối lò xo xoắn gấp 1,3 lần chu kỳ gối lị xo đĩa) Đáp ứng mơ hình gối phù hợp sử dụng làm gối giảm rung cho dạng máy máy đột, dập cỡ vừa lớn lực kích động dạng xung thường xuất dạng máy 62 3.5 Kết luận chương Chương thực việc mơ mơ hình gối giảm rung lị xo gối giảm rung lị xo xoắn có độ cứng tương đương chịu kích thích lực kích động khác như: lực kích động dạng tuần hồn, lực kích động dạng chấn động, lực kích động dạng xung có chu kỳ Các đặc tính động lực học biên độ rung động, vận tốc, gia tốc, lực truyền xuống hệ biểu diễn, đối sánh với nhằm phân tích đặc tính ưu gối giảm rung dạng lị xo với gối dùng lị xo xoắn có độ cứng tương đương Qua phân tích thấy gối lị xo nhờ đặc tính độ cứng phi tuyến nên khả dập tắt rung động nhanh gấp 1,3 lần so với gối lò xo xoắn có độ cứng tương đương chịu lực kích động dạng chấn động dạng xung, việc nhờ đặc tính phi tuyến độ cứng giúp hệ thống tránh tượng cộng hưởng chịu tác động lực điều hòa đặc điểm trội gối giảm rung dùng lò xo đĩa 63 KẾT LUẬN VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ Luận văn đạt số kết sau đây: - Đã hệ thống hóa sở lý thuyết tính tốn, thiết kế lị xo đĩa; - Đã tính tốn, thiết kế chế tạo thử nghiệm mẫu lò xo đĩa cỡ nhỏ phục vụ cho nghiên cứu thử nghiệm nhằm mục đích đánh giá khả cơng nghệ chế tạo lị xo đĩa đáp ứng đặc tính học theo tính tốn; - Đã tiến hành chế tạo đồ gá, cá nhân hóa phần mềm điều khiển đo lường máy thí nghiệm đặc tính động lực học xi lanh giảm chấn môn KTTK để phục vụ cho thí nghiệm - Đã tiến hành thí nghiệm xác định đặc tính lị xo đĩa mẫu chế tạo dựa công nghệ nước kiểm chứng đánh giá đặc tính mẫu so với lý thuyết có sai số phạm vi cho phép - Phân tích kết cấu lị xo đĩa đặc tính theo lý thuyết, sở tiêu chuẩn lựa chọn mơ hình lị xo đĩa để làm gối giảm rung cho máy móc nhỏ vừa; - Bằng thực nghiệm xác định đặc tính học lị xo đĩa tương đối phù hợp với lý thuyết tiêu chuẩn thiết kế - Mơ đánh giá đặc tính đáp ứng hệ sử dụng gối giảm rung dạng lò xo lị xo xoắn có độ cứng tương đương với dạng lực kích thích khác nhau, qua So sánh, đánh giá ưu điểm gối giảm rung sử dụng lị xo đĩa lị xo xoắn có độ cứng tương đương Tuy nhiên luận văn số hạn chế, cần tiếp tục nghiên cứu thử nghiệm để hồn thiện tương lai: - Cơng nghệ chế tạo lị xo đĩa cịn chưa đạt mức hồn thiện - Trong q trình thực nghiệm xác định đặc tính mẫu lị xo chế tạo khơng tránh khỏi sai số thiết bị trình thu thập liệu - Ảnh hưởng ma sát bề mặt lò xo đồ gá chưa kể đến - Q trình mơ dừng lại mơ hình bậc tự nên chưa đánh giá cách đầy đủ ảnh hưởng điều kiện làm việc thực tế máy móc, thiết bị đến việc phân tích đáp ứng gối giảm rung lò xo đĩa 64 Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Khảo sát ảnh hưởng ma sát đến đặc tính gối giảm rung dạng lò xo đĩa - Nghiên cứu xây dựng mơ hình hệ gối đỡ dùng lị xo đĩa giảm rung động cho loại máy đột dập, thiết bị chịu lực kích thích rung động tuần hồn có tần số kích thích biến đổi để phục vụ cho tốn thiết kế lị xo đĩa tối ưu cận tối ưu dải làm việc (tránh cộng hưởng toàn miền làm việc) - Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình gối giảm rung lị xo đĩa kết cấu khác kết hợp với vật liệu phi kim cao su để tăng khả giảm rung 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO S Grahamkelly (2012), Mechanical Vibrations: Theory and applications R Simmons (2007), Vibration isolation ASHRAE 49 pp 30-40 J S Lamancusa Penn State (2002), Noise Control-Vibration Isolation Cyril M Harris (2002), Harris’ shock and vibration handbook, McGrawHill István L Vér and Leo L Beranek (2002), Noise and vibration control engineering, published by John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, New Jecsey Singiresu S Rao (2010), University of Miami, Mechanical Vibration Fifth Editior Alan R Klembczyk, Chief Engineer, Taylor Devices, Inc Introduction to Shock and Vibration Isolation and Damping Systems N Makris and M C Constantinou (1992), “Spring-viscous damper systems for combined seismic and vibration isolation”, Earthquake Engineering and Strutural Dynamic, Vol.21 No 8, pp 649-684 Dev Dutt Dwivedi, V K Jain (2016), “Design And Analysis Of Automobile Leaf Spring Using ANSYS”, International Journal Of Current Engineering And Scientific Research, Vol3, Issue-1 10 Syambabu Nutalapati (Dec 2015), “Design And Analysis Of Leaf Spring By Using Composite Material For Light Vehicles”, IJMET Vol 6, Issue 12, pp 3659 11 Shivaji M Mane, S B Bhosale (June 2016), “Design and Analysis of Elliptical leaf Spring for light Agricultural Machines with SS304 & CFRP Materials” , IJSRE Volume 4, Issue 12 Sandip S Nehe, Dr Sanjay B Zope (May 2015), “A Review on Design Development & Analysis of Elliptical Leaf Spring Mount Vibration Isolation”, IJSETR, Volume 4, Issue 13 Mohammed MathenullaShariff, N.SreenivasaBabu, Dr.Jaithirtha Rao (2014), “Analysis of Glass Epoxy Reinforced Monolithic Leaf Spring”, International OPEN ACCESS Journal of Modern Engineering Research (IJMER), ISSN: 2249 – 6645, Vol 4, Issue 8, pp -Aug 14 T Bhanuprasad (2013), “A Purushotham Performance Comparative Analysis of S-Glass Epoxy Composite leaf spring with M S LEAF SPRING” 66 IOSR Journal of Mechanical and Civil Engineering (IOSR-JMCE), Volume 10, Issue 4, pp-38-41 15 Ghodake A.P, Patil K.N (2013), “Analysis of Steel and Composite Leaf Spring for Vehicle”, IOSR Journal of Mechanical and Civil Engineering (IOSR-JMCE), Volume 5, Issue 4, pp 68-76 16 Robert Simmons (2007), A VMC Group Company, A Practical Guide to Seismic Restraint and ASHRAE Handbook - HVAC Applications 17 T M Loyd (1989), “Damping phenomena in a wire rope vibration isolation system”, Doctor of Philosophy, Aerospace Engineering, Auburn University 18 M L Tinker and M A Cutchins (1992), “Damping phenomena in a wire rope vibration isolation system”, Journal of Sound and Vibration, pp7-18 19 G F Demetriades, M C Constantinou and A M Reinhorn (1993), “Study of wire rope systems for seismic protection of equipment in buildings”, Engineering Structures, pp 321-334 20 Saini P K, Kumar.P, Tandon P (2007) “Design and analysis of radially tapered disc springs with parabolically varying thickness [J]” Proceedings of the institution of mechanical engineers part, c-journal of mechanical engineering science, 221(2): 151-158 21 J.H Luo, H.Q Wang, Y.B He (1995) “Experiment and computational studies of damping characteristics of disc springs [J]”, Chinese Journal of Mechanical Engineering (2): 61-63 22 L.J Zheng, Z.J An, Y.M Fu, et al Study on theoretical analysis and numerical simulation of the load in conical disk springs [J] Mechanical Design and Manufacturing Engineering 2002(6): 12-13 23 Curti G, Montanini R On the influence of friction in the calculation of conical disk springs [J] Journal of Mechanical Design 1999, 121(4): 622-627 24 X.S Gong, Z.J Xie, Z.H Luo, et al (2001) The characteristics of a nonlinear damper for vibration isolation[J] Journal of Vibration Engineering Vol (3): 90-94 67 25 Fang Jia1, Fancheng Zhan (2014), “A study on the mechanical properties of disc spring vibration isolator with viscous dampers”, Advanced Materials Research, Vol 904, pp 454-459 26 F Jia and F.Y.Xu (2014), “Combined Vibration Isolator Of Disk spring For Closed High Speed Precision Press: Design And Experiments”, Transactions of the Canadian Society for Mechanical Engineering, Vol.38, No.4 27 Schnorr Corporation (2003), Handbook for Disc Springs 28 SPIROL (2016), DISC SPRINGS, SPIROL International Corporation 11/14 Rev 29 Đào Mạnh Lân (2017),“Thiết kế, chế tạo thiết bị thí nghiệm xác định đặc tính động lực học giảm chấn thủy lực”, Luận văn cao học 30 Đoàn Tuyết Ngọc, Nguyễn Thanh Tùng (1999), “Các thiết bịcô lập động đất”, Tạp chí khoa học chuyển giao cơng nghệ 31 Nguyễn Xuân Thành (2006), “Hiệu đệm giảm chấn chế ngự dao động kết cấu nhà cao tầng chịu tải trọng động đất”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học Toàn quốc Cơ học Vật rắn Biến dạng lần thứ VIII 32 GS TS Nguyễn Văn Khang cộng (2009), “Nghiên cứu giải pháp giảm ảnh hưởng rung động cơng nhân vận hành máy khoan khí nén”,Tạp chí bảo hộ lao động số 24 33 Nguyễn Văn Đắc, Nguyễn Việt Điển, Phan Đình Mậu (2006), “Đánh giá phương pháp giảm rung dùng cho hệ máy – kết cấu”, Hội nghị Khoa học kỹ thuật toàn quốc Cơ kỹ thuật Tự động hóa, NXB Bách Khoa Hà Nội 34 Balakumar Balachandran and Edward B Magra (2009), Vibrations, Second Edition Director, Global Engineering Program: Chris Carson 35 Daniel J inman (2014),University of Michiga, Engineering Vibration, Editorial Director, Computer Science and Engineering: Marcia J Horton 36 Muhajir Ab Rahim (2015), Vibration isolation system with active stiffness control DOI:10.11113/jt.v76.5882 68 PHỤ LỤC BẢNG P1.1 QUAN HỆ LỰC - BIẾN DẠNG TÍNH TỐN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Biến dạng s(mm) 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 0,45 0,5 0,55 0,6 0,65 0,7 0,75 0,8 0,5 Lực F(N) TT 131,77 255,89 372,61 482,17 584,82 680,79 770,36 853,75 931,22 1003,01 1069,37 1130,55 1186,78 1238,34 1285,44 1328,35 1367,31 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Biến dạng s(mm) 0,9 0,95 1,05 1,1 1,15 1,2 1,25 1,3 1,35 1,4 1,45 1,5 1,55 1,6 Lực F(N) 1402,57 1434,37 1462,96 1488,59 1511,51 1531,96 1550,18 1566,43 1580,96 1593,99 1605,80 1616,62 1626,70 1636,29 1645,63 69 PHỤ LỤC Bảng P2.1 Quan hệ độ cứng - biến dạng TT 10 11 12 13 14 15 16 17 Biến dạng s(mm) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 Độ cứng R(N/mm) 3001,63 2764,66 2534,27 2310,46 2093,24 1882,6 1678,54 1481,07 1290,17 1105,86 928,13 756,99 592,43 434,45 283,05 138,23 70 PHỤ LỤC Hình P3.1 Sơ đồ lập trình Simulink hệ chịu lực kích động điều hịa 71 Hình P3.2 Sơ đồ lập trình Simulink hệ chịu lực kích động chấn động 72 Hình P3.3 Sơ đồ lập trình Simulink hệ chịu lực kích động xung ... rung động, thiết bị chia thành dạng giảm rung động chủ động, giảm rung động bán chủ động giảm rung động bị động Thiết bị giảm rung chủ động: Các thiết bị hoạt động dựa vào nguồn lượng từ bên ngồi... dạng gối Do lĩnh vực giảm rung động thiết kế mơ hình gối giảm rung dạng xếp lớp phù hợp với đối tượng đề tài mở cho hướng nghiên cứu Chính lý học viên chọn đề tài ? ?Nghiên cứu tính tốn thiết kế thử. .. gối giảm rung dạng xếp lớp cho đối tượng khác hướng nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Gối giảm rung dạng xếp lớp, gối sử dụng lò xo xoắn * Phương pháp nghiên cứu: - Thực nghiệm - Mô * Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 12/06/2021, 16:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan