1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

HK II lớp 8 Chủ đề: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

11 676 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ đề: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Thời lượng: 03 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. HS nắm được các kiến thức sau: Có 4 loại hợp chất vô cơ là: Oxit Axit Bazơ Muối. Khái niệm về các loại hợp chất vô cơ. CTHH của các loại hợp chất vô cơ. Phân loại và gọi tên các loại hợp chất vô cơ. Nhận biết và phân loại các loại hợp chất vô cơ. 2. Kĩ năng. Rèn cho HS một số kĩ năng: Lập CTHH của các loại hợp chất vô cơ. Đọc tên của các loại hợp chất vô cơ. Hoạt động nhóm. Làm bài tập tính toán theo phương trình hóa học. Viết PTHH. Trình bày trước đám đông. 3. Năng lực. Năng lực tư duy, ngôn ngữ, tính toán, phân tích, tổng hợp. Năng lực tự giải quyết vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tế. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC: Máy chiếu có nội dung các bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: • Nội dung 1: OXIT AXIT BAZƠ MUỐI: (02 tiết) Mục tiêu: HS biết được: Có 4 loại hợp chất vô cơ là: Oxit Axit Bazơ Muối. Hiểu khái niệm và phân loại được các loại hợp chất vô cơ. Viết được CTHH của các loại hợp chất vô cơ, gọi tên các loại hợp chất vô cơ. Rèn cho HS một số kĩ năng: Lập CTHH, phân loại, đọc tên các loại hợp chất vô cơ. Phát triển cho HS một số năng lực: Năng lực tư duy, ngôn ngữ, phân tích, tổng hợp. Vận dụng kiến thức vào thực tế. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu oxit là gì ? Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo thành là những chất gì ? Em có nhận xét gì về thành phần cấu tạo của các chất trên ? Trong hóa học những hợp chất có đủ 2 điều kiện như trên gọi làoxit. Vậy oxit là gì? Bài tập 1: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit ? a. K2O d. H2S b. CuSO4 e. SO3 c. Mg(OH)2 f. CuO Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản phẩm tạo thành là SO2, P2O5, Fe3O4 (hay FeO. Fe2O3) Trong thành phần cấu tạo của các chất trên đều: + Có 2 nguyên tố. + 1 trong 2 nguyên tố là oxi. Kết luận: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Vận dụng kiến thức đã biết về oxit để giải bài tập 1: Đáp án: a, e, f. I. Oxit: 1. Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Ví dụ: SO2 ; Na2O; CuO. Hãy nhắc lại công thức chung của hợp chất gồm 2 nguyên tố và phát biểu lại qui tắc hóa trị ?  Vậy theo em CTHH của oxit được viết như thế nào ? Yêu cầu HS làm bài tập 2a SGK 91 CT chung: Qui tắc hóa trị: a. x = b. y  CTHH của oxit: Bài tập 2a SGK 91: P2O5 2. Công thức: Theo qui tắc hóa trị, ta có: n. x = II. y Yêu cầu HS quan sát lại các CTHH ở trên bảng, hãy cho biết S, P là kim loại hay phi kim ?  Vì vậy, oxit được chia làm 2 loại chính: HS quan sát các CTHH, biết được: + S, P là phi kim. + Fe là kim loại. 3. Phân loại: Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit. Ví dụ: P2O5; N2O5... + Oxit của các phi kim là oxit axit. + Oxit của các kim loại oxit bazơ. GV giới thiệu và giải thích về oxit axit và oxit bazơ. Oxit axit Axit tương ứng CO2 H2CO3 P2O5 H3PO4 SO3 H2SO4 Oxit bazơ Bazơ tương ứng K2O KOH CaO Ca(OH)2 MgO Mg(OH)2 Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK 91 Nhận xét và chấm điểm. HS nghe và ghi nhớ: + Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit. + Oxit bazơ là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. Thảo luận theo nhóm để giải bài tập 4 SGK 91 + Oxit axit: SO3, N2O5, CO2 + Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO NO, CO không phải là oxit axit Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại và tương ứng với 1 bazơ. Ví dụ: Al2O3; CaO… Mn2O7, Cr2O7... không phải là oxit bazơ Để gọi tên oxit người ta theo qui tắc chung như sau Yêu cầu HS đọc tên các oxit + oxit axit: SO3, N2O5, CO2, SO2. + Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO, FeO. Giải thích cách đọc tên các oxit: + Đối với các oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trị  đọc tên oxit bazơ kèm theo hóa trị của kim loại. ? Trong 2 công thức Fe2O3 và FeO  sắt có hoá trị là bao nhiêu ? ? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên Đối với các oxit axit  đọc tên kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử của phi kim và oxi. Chỉ số Tên tiền tố 1 Mono (không cần ghi) 2 Đi 3 Tri 4 Tetra 5 Penta … … Yêu cầu HS đọc tên các oxit axit sau: SO3, N2O5, CO2, SO2. (Phần đọc tên này không yêu cầu HS phải đọc đúng tên các oxit) Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxit bazơ: Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit sắt (III) oxit và sắt (II) oxit. Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxit axit: Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim và oxi) + Lưu huỳnh trioxit. + Đinitơpentaoxit. + Cacbon đioxit. + Lưu huỳnh đioxit. 4. Cách gọi tên: Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit Ví dụ: Tên oxit axit = tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim và oxi) Ví dụ: Hoạt động 2: Tìm hiểu về axit Yêu cầu HS lấy ví dụ về một số axit đã biết. ? Em hãy nhận xét điểm giống và khác nhau trong các thành phần phân tử trên. Từ nhận xét hãy rút ra định nghĩa về axit. Các nguyên tử H này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Nếu gốc axit là A với hoá trị là n  em hãy rút ra công thức chung của axit. Gv tiếp tục đặc câu hỏi Hướng dẫn HS làm quen với một số gốc axit ở bảng phụ lục 2156  viết công thức của axit. GV: giới thiệu. Gốc axit.  NO3 (nitrat). = SO4 (sunfat).  PO4 (photphat). Tên axit: HNO3(a. nitric). H2SO4 (a. sunfuric). H3PO4 (a. photphoric).  cách đọc tên ? Nguyên tắc: Chuyển đuôi at  ic Chuyển đuôi it  ơ Vấn đề: = SO3: sunfit.  Hãy đọc tên axit tương ứng. Yêu cầu HS: đọc tên các axit: HBr, HCl. Chuyển đuôi ua  hidric. Br: Bromua Cl: clorua  Tên gọi chung: Bài tập 1: viết công thức hoá hóa học của các axit sau: axit sunfuhidric. axit cacbonic. axit photphoric. HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 Giống: đều có nguyên tử H. Khác: các nguyên tử H liên kết với các nhóm nguyên tử (gốc axit) khác nhau. Phân tử axit gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit. Công thức chung axit HnA Hs trả lời câu hỏi do Gv đặc ra. Dựa vào thành phần có thể chia axit thành 2 loại: + Axit không có oxi. + Axit có oxi.  Hãy lấy ví dụ minh họa? H2SO3: axit sunfurơ Axit không có oxi Axit bromhiđic. Axit clohiđric H3PO4(axitphotphoríc) HCl(axitclohiđríc) H2SO3 (axit sunfurơ) II. Axit. 1. Khái niệm: Phân tử axít gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axít, các nguyên tử hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. 2. Công thức của axít. HnA n: làchỉ số của nguyên tử H A: là gốc axít. 3. Phân loại axít. Axit không có oxi. HCl, H2S. Axit có oxi. HNO3, H2SO4, H3PO4 … Axit có oxi: 4. Gọi tên của axít. a. Axít có oxi: Tên axit: axit + PK + ic b. Axít không có oxi: Tên axit: axit + PK + hiđic c. Axít có ít oxi: Tên axit: axit + PK + ơ

Chủ đề: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Thời lượng: 03 tiết I MỤC TIÊU: Kiến thức HS nắm kiến thức sau: - Có loại hợp chất vô là: Oxit - Axit - Bazơ - Muối - Khái niệm loại hợp chất vô - CTHH loại hợp chất vô - Phân loại gọi tên loại hợp chất vô - Nhận biết phân loại loại hợp chất vô Kĩ Rèn cho HS số kĩ năng: - Lập CTHH loại hợp chất vô - Đọc tên loại hợp chất vơ - Hoạt động nhóm - Làm tập tính tốn theo phương trình hóa học - Viết PTHH - Trình bày trước đám đơng Năng lực - Năng lực tư duy, ngơn ngữ, tính tốn, phân tích, tổng hợp - Năng lực tự giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tế II THIẾT BỊ DẠY HỌC: - Máy chiếu có nội dung tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: • Nội dung 1: OXIT - AXIT - BAZƠ - MUỐI: (02 tiết) Mục tiêu: - HS biết được: Có loại hợp chất vô là: Oxit - Axit - Bazơ - Muối - Hiểu khái niệm phân loại loại hợp chất vô Viết CTHH loại hợp chất vô cơ, gọi tên loại hợp chất vô - Rèn cho HS số kĩ năng: Lập CTHH, phân loại, đọc tên loại hợp chất vô - Phát triển cho HS số lực: Năng lực tư duy, ngôn ngữ, phân tích, tổng hợp - Vận dụng kiến thức vào thực tế Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu oxit ? - Khi đốt cháy S, P, Fe - Khi đốt cháy S, P, Fe oxi sản phẩm tạo thành oxi sản phẩm tạo chất ? thành SO2, P2O5, Fe3O4 - Em có nhận xét thành (hay FeO Fe2O3) phần cấu tạo chất - Trong thành phần cấu tạo ? chất đều: Nội dung I Oxit: Định nghĩa: Oxit hợp chất nguyên tố, có ngun tố oxi Ví dụ: SO2 ; Na2O; CuO Trong hóa học hợp chất có đủ điều kiện gọi làoxit Vậy oxit gì? * Bài tập 1: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại oxit ? a K2O d H2S b CuSO4 e SO3 c Mg(OH)2 f CuO - Hãy nhắc lại công thức chung hợp chất gồm nguyên tố phát biểu lại qui tắc hóa trị ?  Vậy theo em CTHH oxit viết ? - Yêu cầu HS làm tập 2a SGK/ 91 - Yêu cầu HS quan sát lại CTHH bảng, cho biết S, P kim loại hay phi kim ?  Vì vậy, oxit chia làm loại chính: + Oxit phi kim oxit axit + Oxit kim loại oxit bazơ - GV giới thiệu giải thích oxit axit oxit bazơ Oxit axit Axit tương ứng CO2 H2CO3 P2O5 H3PO4 SO3 H2SO4 Oxit bazơ Bazơ tương ứng K2O KOH CaO Ca(OH)2 MgO Mg(OH)2 - Yêu cầu HS làm tập + Có nguyên tố + nguyên tố oxi Kết luận: Oxit hợp chất nguyên tố, có nguyên tố oxi - Vận dụng kiến thức biết oxit để giải tập 1: Đáp án: a, e, f a b - CT chung: A B y x n II Công thức: M O y x - Qui tắc hóa trị: a x = b y Theo qui tắc hóa trị, ta có: n x = II y  CTHH oxit: n II Mx Oy - Bài tập 2a SGK/ 91: P2O5 - HS quan sát CTHH, Phân loại: biết được: - Oxit axit: thường oxit + S, P phi kim phi kim tương ứng với + Fe kim loại axit Ví dụ: P2O5; N2O5 NO, CO oxit axit - HS nghe ghi nhớ: - Oxit bazơ: thường oxit + Oxit axit: thường oxit kim loại tương ứng phi kim tương ứng với với bazơ axit Ví dụ: Al2O3; CaO… Mn2O7, Cr2O7 + Oxit bazơ oxit oxit bazơ kim loại tương ứng với bazơ - Thảo luận theo nhóm để giải tập SGK/ 91 + Oxit axit: SO3, N2O5, CO2 SGK/ 91 - Nhận xét chấm điểm - Để gọi tên oxit người ta theo qui tắc chung sau - Yêu cầu HS đọc tên oxit + oxit axit: SO3, N2O5, CO2, SO2 + Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO, FeO - Giải thích cách đọc tên oxit: + Đối với oxit bazơ mà kim loại có nhiều hóa trị  đọc tên oxit bazơ kèm theo hóa trị kim loại ? Trong công thức Fe2O3 FeO  sắt có hố trị ? ? Hãy đọc tên oxit sắt - Đối với oxit axit  đọc tên kèm theo tiền tố số nguyên tử phi kim oxi Chỉ số Tên tiền tố Mono (không cần ghi) Đi Tri Tetra Penta … … - Yêu cầu HS đọc tên oxit axit sau: SO3, N2O5, CO2, SO2 Hoạt động 2: Tìm hiểu axit Yêu cầu HS lấy ví dụ số axit biết ? Em nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử - Từ nhận xét rút định nghĩa axit + Oxit bazơ: Fe2O3, CuO, CaO Cách gọi tên: - Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit Ví dụ: - Tên oxit axit = tên phi kim (Phần đọc tên không + Oxit (kèm theo tiền tố yêu cầu HS phải đọc số nguyên tử phi kim tên oxit) oxi) Ví dụ: - Nghe ghi nhớ cách đọc tên oxit bazơ: Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm hóa trị) + Oxit - sắt (III) oxit sắt (II) oxit - Nghe ghi nhớ cách đọc tên oxit axit: Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit (kèm theo tiền tố số nguyên tử phi kim oxi) + Lưu huỳnh trioxit + Đinitơpentaoxit + Cacbon đioxit + Lưu huỳnh đioxit - HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4 - Giống: có nguyên tử H - Khác: nguyên tử H liên kết với nhóm nguyên tử (gốc axit) khác II Axit Khái niệm: Phân tử axít gồm hay nhiều nguyên tử hiđrơ liên kết với gốc axít, ngun tử hiđrơ thay nguyên tử kim loại - Các nguyên tử H thay nguyên tử kim loại - Nếu gốc axit A với hoá trị n  em rút công thức chung axit - Gv tiếp tục đặc câu hỏi - Hướng dẫn HS làm quen với số gốc axit bảng phụ lục 2/156  viết công thức axit - GV: giới thiệu Gốc axit −NO3 (nitrat) = SO4 (sunfat) ≡ PO4 (photphat) Tên axit: HNO3(a nitric) H2SO4 (a sunfuric) H3PO4 (a photphoric)  cách đọc tên ? Nguyên tắc: Chuyển đuôi at  ic Chuyển đuôi it  - Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Cơng thức axít HnA - n: làchỉ số nguyên tử H - A: gốc axít - Cơng thức chung axit Phân loại axít HnA - Axit khơng có oxi HCl, H2S - Hs trả lời câu hỏi Gv - Axit có oxi đặc HNO3, H2SO4, H3PO4 … - Dựa vào thành phần có Axit có oxi: thể chia axit thành loại: Gọi tên axít + Axit khơng có oxi a Axít có oxi: + Axit có oxi Tên axit: axit + PK + ic  Hãy lấy ví dụ minh b Axít khơng có oxi: Tên axit: axit + PK + hiđic họa? c Axít có oxi: H2SO3: axit sunfurơ Tên axit: axit + PK + - Axit khơng có oxi - Axit bromhiđic - Axit clohiđric - H3PO4(axitphotphoríc) - HCl(axitclohiđríc) Vấn đề: = SO3: sunfit - H2SO3 (axit sunfurơ)  Hãy đọc tên axit tương ứng - Yêu cầu HS: đọc tên axit: HBr, HCl - Chuyển đuôi ua  hidric - Br: Bromua - Cl: clorua  Tên gọi chung: Bài tập 1: viết cơng thức hố hóa học axit sau: - axit sunfuhidric - axit cacbonic - axit photphoric Hoạt động 3: Tìm hiểu bazơ - Yêu cầu HS lấy ví dụ bazơ ? Em nhận xét thành phần phân tử bazơ ? Vì thành phần bazơ có nguyên tử kim loại ? Số nhóm − OH phân tử bazơ xác định - Gọi kim loại bazơ M với hố rị nhóm viết cơng thức chung? - NaOH, Ca(OH)2 - Có nguyên tử kim loại - Một hay nhiều nhóm OH (hidroxit) - Vì nhóm − OH ln có hố trị I - Số nhóm − OH xác định hoá trị kim loại Vd: Al  OH có nhóm Al(OH)3 - Cơng thức hố học chung bazơ - M(OH)n - GV tiếp tục đặc câu hỏi cho - HS trả lời câu hỏi sau: HS ? Bazơ chi thành loại?, lấy ví dụ? + HS trả lời câu hỏi - Cuối GV nhận xét + Bazơ tan (nước): kiềm kết luận nội dung + Bazơ khơng tan học nước + HS khác nhận xét - GV hướng dẫn cho HS cách - Cuối HS ghi nội đọc tên bazơ (hướng dẫn dung học cách đọc) - Tên bazơ: ⇒ Cách gọi tên chung? Tên kl + hidroxit - Có hai loại bazơ Natri hiđroxit Canxi hidroxit + NaOH, KOH, BA(OH)2 - Cuối GV nhận xét + Fe(OH)2, Fe(OH)3 … kết luận Cho hs ghi nội dung ? Đối với kim loại có nhiều học hố trị Fe … Phải đọc tên ? Fe(OH)2 ? Fe(OH)3 - Hs trả lời, hs khác nhận xét - Cuối hs ghi nội dung Hoạt động 4: Tìm hiểu muối III Bazơ Khái niệm bazơ Bazơ phân tử gồm nguyên tố kim loại liên kết hay nhiều nhóm hiđroxit(OH) Công thức bazơ: M(OH)n - M: nguyên tố kim loại - n: số nhóm (OH) Phân loại bazơ - Bazơ tan (kiềm), tan nước Ví dụ: NaOH; Ca(OH)2 - Bazơ khơng tan, khơng tan nước Ví dụ: Fe(OH)3; Cu(OH)2… Cách đọc tên bazơ Tên bazơ = Tên kim loại(nếu kim loại có nhiều hố trị gọi tên kèm theo tên hố trị) + hiđroxit Ví dụ: - Ca(OH)2 Canxi hidroxit - Fe(OH)3 sắt (III) hiđroxit ? Yêu cầu HS viết lại công thức số muối mà HS biết ? Em có nhận xét thành phần muối ? Hãy so sánh với bazơ axit  tìm đặc điểm giống khác muối loại hợp chất  Yêu cầu HS rút định nghĩa muối HS: NaCL; ZnCl2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3 Thành phần: - Kim loại: Na, Zn, Al, Fe - Gốc axit: − Cl; = SO4; − NO3 Giống: ∗ axit muối Có gốc axit ∗ bazơ  muối Có kim loại ⇒ phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với ? Gốc axit kí hiệu hay nhiều gốc axit - Kí hiệu: - gốc axit: Ax ? Bazơ: kim loại kí hiệu … - kim loại: My ⇒ Vậy công thức muối ⇒ công thức chung viết dạng muối MxAy ? Các muối gọi tên  gọi muối natriclorua (NaCl)  Sửa chữa  đưa cách gọi tên chung: Tên muối = Tên kl + tên gốc axit ? Yêu cầu HS đọc muối lại (chú ý: kim loại nhiều hoá trị phải đọc tên kèm theo hoá trị kim loại) Hướng dẫn HS cách gọi tên muối axit yêu cầu HS đọc IV Muối Khái niệm: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết hay nhiều gốc axít Cơng thức hố học muối: MxAy Trong - M: nguyên tố kim loại - x: số M - A: Là gốc axít - y: Là số gốc axít Cách đọc tên muối: Tên muối = tên kim loại (kèm hố trị kim loại có nhiều hố trị) + tên gốc axít - Gọi tên Phân loại muối: - Kẻm clorua a Muối trung hồ: Là muối - Nhơm sunfat mà gốc axít khơng có - Sắt (III) nitrat nguyên tử “ H” thay - Kalihiđrocacbonat nguyên tử kim - Natrihiđrosunfat loại - Muối KHCO3 có ngun VD: ZnSO4; Cu(NO3)2… tử hidro cịn K2CO3 khơng b Muối axít: Là muối mà có gốc axít cịn - Có loại ngun tử “H” chưa (Muối trung hoà muối thay nguyên tử axit) kim loại HS 1: VD: NaHCO3; Ca(HCO3)2 Muối axit: NaH2PO4, tên muối: Na2HPO4 KHCO3 K2CO3 ? Vậy muối chia thành loại Bài tập: muối sau muối muối axit, muối muối trung hoà: NaH2PO4, BaCO3, Na2SO4, Na2HPO4, K2SO4, Fe(NO3)3 • Nội dung 2: LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG: (01 tiết) Mục tiêu: - Phân loại gọi tên loại hợp chất vô Nhận biết loại hợp chất vô - Rèn cho HS số kĩ năng: Lập CTHH loại hợp chất vô Đọc tên loại hợp chất vơ Hoạt động nhóm - Năng lực tư duy, ngơn ngữ, phân tích, tổng hợp Năng lực tự giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tế Hoạt động 1: Luyện tập Hoạt động giáo viên GV chiếu nội dung tập, yêu cầu HS hoàn thành Bài tập Phân loại gọi tên oxit sau: Na2O, BaO, FeO, N2O5, SO3, SO2, Fe2O3, P2O5, HgO, CO2 Bài tập Cho biết chất sau thuộc loại nào, gọi tên chất đó: Ca(OH)2, Na2SO4, HCl, H2SO4, Fe(OH)3, AlCl3, KHCO3, H2SO3, Al(OH)3, H2S, Ca3(PO4)2 Bài tập Viết cơng thức hóa học axit có gốc sau gọi tên: - NO3, NO2, = S, HCO3, = SO4, HSO4, = HPO4, - Br Bài tập Viết cơng thức hóa học muối tạo kim loại: K, Ba, Al với gốc: - Cl, = SO4, - HCO3, = PO4 GV: giám sát nhóm hoạt động trình bày kết Hoạt động học sinh Cho HS hoạt động theo nhóm theo bàn Nhóm 1, làm tập Nhóm 3, làm tập Nhóm 5, làm tập Nhóm 7, làm tập - Các nhóm thảo luận 5- phút, ghi lại kết vào bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày kết quả, hai nhóm nhận xét chéo Hoạt động 2: Vận dụng (Kiểm tra 15 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh GV chiếu nội dung kiểm tra, yêu cầu HS - HS hoàn thành nộp hoàn thành 15 phút Bài tập - Các oxit: K2O, FeO, N2O (Kali oxit, săt II Bài tập Phân loại gọi tên chất oxit, đinitơ oxit) sau: K2O, BaCO3, H2SO4, FeO, N2O, - Axit: H SO , H S, HNO (Axit sunfuric, CuSO3, H2S, Al2(SO4)3, KOH, HNO3, axit sunfuhidric, axit nitric) Cu(OH)2, NaHSO4 - Bazơ: KOH, Cu(OH)2 (Kali hidroxit, đồng Bài tập II hidroxit) a, Viết công thức bazơ tương ứng với - Muối: BaCO , CuSO , Al (SO ) , NaHSO 3 4 oxit sau cho biết tên: Na2O, BaO, (Bari cacbonat, đồng II sunfit, nhôm sunfat, Al2O3, FeO, Fe2O3, CuO, ZnO, MgO natri hidrosunfat b, Viết cơng thức hóa học muối tạo kim loại Na, Ca, Fe(III) với Bài tập gốc - NO3, = CO3, = PO4 a, Các bazơ: NaOH, Ba(OH) , Al(OH) , Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2 b, NaNO3, Na2CO3, Na3PO4 Ca(NO3)2, CaCO3, Ca3(PO4)2 Fe(NO3)3, Fe2(CO3)3, FePO4 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỰ LUYỆN I TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Để nhận biết HCl, NaOH, MgSO4 ta dùng: A Quỳ tím B Phenolphtalein C Kim loại D Phi kim Câu 2: Tên gọi NaOH: A Natri oxit B Natri hidroxit C Natri (II) hidroxit D Natri hidrua Câu 3: Gốc axit axit HNO3 hóa trị mấy? A B C D Câu 4: Bazơ không tan nước là: A Cu(OH)2 B NaOH C KOH D Ca(OH)2 Câu 5: Công thức bạc clorua là: Zn(OH)2, A AgCl2 B Ag2Cl C Ag2Cl3 D AgCl Câu 6: Muối có kim loại hóa trị II muối sau: Al 2(SO4)3; Na2SO4; K2SO4; BaCl2; CuSO4 A K2SO4; BaCl2 B Al2(SO4)3 C BaCl2; CuSO4 D Na2SO4 Câu 7: Chất không tồn là: A NaCl B CuSO4 C BaCO3 D HgCO3 Câu 8: Chọn câu đúng: A Các hợp chất muối Na K khơng tan B Ag2SO4 chất tan C H3PO4 axit mạnh D CuSO4 muối không tan Câu 9: Chọn câu sai: A Axit chứa nguyên tử H B Tên gọi H2S axit sunfuhidric C BaCO3 muối tan D NaOH bazo tan Câu 10: Tên gọi H2SO3 A Hidro sunfua B Axit sunfuric C Axit sunfuhiđric D Axit sunfuro Câu 11 Cho 2,24 lít khí CO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch bari hiđroxit tạo bari cacbonat nước Khối lượng bari cacbonat tạo là: A 9,85 gam B 19,7 gam C 39,4 gam D 29,55 gam Câu 12 Sục khí SO2 vào cốc đựng nước cất, cho quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím sẽ: A chuyển màu đỏ B chuyển màu xanh C chuyển màu vàng D màu Câu 13 Dãy chất sau tan nước? A Al2O3, CaO, P2O5, CuO, CO2 B CuO, CaO, P2O5, CO, CO2 C Na2O, CaO, P2O5, SO3, SO2 D Fe2O3, BaO, SO2, SO3, SO2 Câu 14 Tiến hành thí nghiệm hình vẽ đây: Dung dịch sau thí nghiệm chuyển từ khơng màu sang màu: A tím B đỏ C hồng D xanh Câu 15 Cho m gam bột sắt vào dung dịch axit sunfuric lỗng dư, phản ứng hồn tồn tạo 6,72 lít khí hiđro (đktc) Giá trị m là: A 16,8 B 8,4 C 11,2 D 15,6 Câu 16 Oxit sau oxit bazơ? A P2O5 B SO2 C CaO D CO Câu 17 Bazơ sau không tan nước? A Kali hiđroxit B Đồng (II) hiđroxit C Bari hiđroxit D Natri hiđroxit Câu 18 Cho gam đồng (II) oxit phản ứng với dung dịch axit clohiđric lấy dư, sau phản ứng hoàn toàn dung dịch thu có chứa m gam muối đồng (II) clorua Giá trị m là: A 27 B 15,3 C 20,75 D 13,5 Câu 19 Khí CO thường dùng làm chất đốt công nghiệp Một loại khí CO có lẫn tạp chất CO2, SO2 Hố chất rẻ tiền sau loại bỏ tạp chất khỏi CO? A H2O cất B dung dịch HCl C dung dịch nước vôi D dung dịch xút II BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1: Cho chất sau: Mg(OH)2, FeCl3, NH4NO3, CaCO3, Al(OH)3, ZnSO4, H2CO3, Ca(H2PO4)2, BaO, KCl, SO2, H2S, Na2SO3, KNO2, MgSO4, NH4)2SO4 , H2SO4, SO3, H2SO4, NaHCO3, K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 Gọi tên phân loại chất Bài 2: Cho chất sau: Magie cacbonat, kẽmclorua, axit photphoric, barihiddroxit, natrisufat, kẽmđihidrôphôtphat, nhômsunfat, đồng(II)oxit, thuỷ ngân clorua, magie hiđroxit, kali phôtphat, lưu huỳnh tri oxit, magie oxit Viết CTHH phân loại chất Bài 3: Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch chứa 19,6 gam H2SO4, a thể tích khí H2 đktc b Tính khối lượng chất dư c Gọi tên tính khối lượng muối tạo Bài 4: Cho 7,8 gam K 2,3 gam Na vào nước dư a Tính thể tích khí H2 đktc b Tính khối chất có sản phẩm Gọi tên phân loại sản phẩm Bài 5: Viết phương trình hố học thực nững chuyển đổi sau: (1) (2) (3) (4) (5) → O2  → H2O  → H2  → Fe  → FeCl2 a KMnO4  ↓ 10 (6) → CaCO3 Ca(OH)2  (1) (2) (3) → K2O  → KOH  → KCl b K  Bài 6: Cho hỗn hợp gồm Fe Fe2O3, chia hỗn hợp thành phần nhau: - Phần 1: Ngâm dd HCl dư, phản ứng xong thu 4,48 lít khí H2 đktc - Phần 2: cho luồng khí H2 dư đI qua phần nung nóng thu 33,6 gam Fe a Viết pthh xảy b Tính thành phần % theo khối lượng chất hỗn hợp đầu Bài 7: Đốt cháy 6,8 gam mẫu lưu huỳnh khơng tinh khiết khí oxi dư, người ta thu 4,48 lít khí SO2 đktc Hãy tính độ tinh khiết mẫu lưu huỳnh 11 ... DỤNG: (01 tiết) Mục tiêu: - Phân loại gọi tên loại hợp chất vô Nhận biết loại hợp chất vô - Rèn cho HS số kĩ năng: Lập CTHH loại hợp chất vô Đọc tên loại hợp chất vơ Hoạt động nhóm - Năng lực... học hợp chất có đủ điều kiện gọi làoxit Vậy oxit gì? * Bài tập 1: Trong hợp chất sau, hợp chất thuộc loại oxit ? a K2O d H2S b CuSO4 e SO3 c Mg(OH)2 f CuO - Hãy nhắc lại công thức chung hợp chất. .. dùng làm chất đốt cơng nghiệp Một loại khí CO có lẫn tạp chất CO2, SO2 Hoá chất rẻ tiền sau loại bỏ tạp chất khỏi CO? A H2O cất B dung dịch HCl C dung dịch nước vôi D dung dịch xút II BÀI TẬP

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w