1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thực trạng kiến thức về chế độ ăn và tập luyện của người bệnh đái tháo đường type 2 tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2021

52 99 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ NGUYÊN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN VÀ TẬP LUYỆN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ NGUYÊN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN VÀ TẬP LUYỆN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Ngành: Điều Dưỡng Mã số : 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS Phạm Thị Thúy Liên Nam Định – 2021 i LỜI CẢM ƠN Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định, phòng ban trường, phòng Đào tạo Đại học, môn Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định Em xin cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định giảng dạy giúp em hồn thành đề tài Có báo cáo em xin cảm ơn Ban Giám Đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định, khoa phòng bệnh viện tạo điều kiện cho em học tập hoàn thành đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phạm Thị Thúy Liên, người trực tiếp hướng dẫn em làm khóa luận Với nhiệt tình giảng dạy, theo dõi sát sao, chu đáo suốt trình học tập nghiên cứu đề tài, cô truyền đạt kinh nghiệm, động viên hồn thành khóa luận cách tốt Em xin cảm ơn Điều dưỡng trưởng, bác sỹ, anh chị điều dưỡng, anh chị kỹ thuật viên Khoa Nội Thận Tiết niệu-Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài khóa luận Trong q trình làm khóa luận, kinh nghiệm hạn hẹp thời gian làm khóa luận có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy, cô nhiều sức khỏe, thành công hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Nguyên ii LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận: “Thực trạng kiến thức chế độ ăn tập luyện người bệnh Đái tháo đường Type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2021” Tôi xin cam đoan thực khóa luận cách trung thực nghiêm túc Các số liệu sử dụng khóa luận điều tra khoa Nội Thận Tiết niệu-Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Trong q trình học tập làm đề tài khóa luận, tài liệu tham khảo sử dụng trích dẫn thích rõ ràng Nam Định, ngày 07 tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Nguyên iii MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Định nghĩa 1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ĐTĐ 1.2.1 Tình hình đái tháo đường giới 1.2.2 Tình hình đái tháo đường Việt Nam 1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy gây bệnh đái tháo đường 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường type 1.5 Phân loại đái tháo đường 1.5.1 Đái tháo đường type 1.5.2 Đái tháo đường type 1.5.3 Đái tháo đường thai kỳ 1.6 Triệu chứng bệnh đái tháo đường type 1.6.1 Nhận biết bệnh tiểu đường qua xét nghiệm máu: 1.6.2 Nhận biết bệnh tiểu đường qua triệu chứng phổ biến: 10 1.7 Những biến chứng nguy hiểm đái tháo đường type 10 1.7.1 Biến chứng cấp tính 10 1.7.2 Biến chứng mạn tính 11 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 2.1 Những nghiên cứu ngồi nước kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type 13 2.1.1 Ngoài nước 13 iv 2.1.2 Trong nước: 14 Chương 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 16 3.1 Giới thiệu Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 16 3.2 Giới thiệu Khoa Nội Thận Tiết niệu -Nội tiết 16 3.3 Đối tượng nghiên cứu 17 3.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.5 Phương pháp nghiên cứu 18 3.5.1 Thiết kế nghiên cứu 18 3.5.2 Cỡ mẫu: 18 3.6 Phương pháp xây dựng công cụ 18 3.7 Phương pháp thu thập số liệu 18 3.8 Phương pháp phân tích số liệu: 18 3.9 Kết nghiên cứu 19 3.10 Chế độ dinh dưỡng 23 3.11 Hoạt động thể lực 24 3.12 Các ưu, nhược điểm 26 3.12.1 Ưu điểm: 26 3.12.2 Nhược điểm: 26 Chương 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP 27 4.1 Hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type chế độ dinh dưỡng 27 4.2 Hướng dẫn người bệnh ĐTĐ type hoạt động thể lực 29 4.3 Hướng dẫn người bệnh ĐTĐ type tuân thủ dùng thuốc điều trị 30 4.4 Hướng dẫn người bệnh ĐTĐ type việc tự theo dõi đường máu 30 4.5 Hướng dẫn người bệnh ĐTĐ type cách chăm sóc bàn chân 31 4.6 Hướng dẫn người bệnh ĐTĐ type vấn đề tự chăm sóc khác 33 Chương 5: KẾT LUẬN 35 5.1 Thực trạng chế độ ăn tập luyện người bệnh đái tháo đường type khoa Nội Thận Tiết niệu-Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định: 35 5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu WHO : Tổ chức Y tế Thế giới IDF : Hiệp hội Đái tháo đường giới ADA : Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm dân tộc, nơi sống hoàn cảnh sống người bệnh 19 Bảng 3.2: Vấn đề mắc bệnh phối hợp người bệnh 22 Bảng 3.3: Đặc điểm số năm mắc bệnh ĐTĐ người bệnh 25 Bảng 4.1: Tỷ lệ thành phần dinh dưỡng chế độ ăn người bệnh ĐTĐ theo khuyến cáo ADA 2006 29 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Biểu đồ 3.1: Tình trạng mắc bệnh hai giới so với nhóm tuổi 19 Biểu đồ 3.2: Tình trạng học vấn người bệnh ĐTĐ type 20 Biểu đồ 3.3: Phân bố tình trạng nghề nghiệp người bệnh ĐTĐ type 20 Biểu đồ 3.4: Thu nhập hàng tháng người bệnh ĐTĐ type 21 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ phần trăm thể trạng người bệnh 21 Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ hút thuốc uống rượu bia người bệnh 22 Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ người bệnh có tiền sử gia đình mắc bệnh ĐTĐ type 23 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ phần trăm thực phẩm người bệnh hay sử dụng 23 Biểu đồ 3.9: Tỷ lệ phần trăm người bệnh biết cách chế biến thức ăn phù hợp 24 Biểu đồ 3.10: Tỷ lệ chế độ tập thể dục người bệnh 24 Biểu đồ 3.11: Thời gian người bệnh tập luyện thể dục 25 Hình 1.1 Sơ đồ tiểu đường type Hình 3.1: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo dự báo chuyên gia y tế từ năm 90 kỷ XX cho “Thế kỷ XXI kỷ bệnh Nội tiết Rối loạn chuyển hóa” ngày trở thành thực Trong đó, đái tháo đường bệnh khơng lây nhiễm WHO quan tâm hàng đầu chiến lược chăm sóc sức khỏe cộng đồng Đái tháo đường bệnh mang tính xã hội cao nhiều quốc gia tốc độ phát triển nhanh chóng, mức độ nguy hại đến sức khỏe Đái tháo đường trở thành lực cản phát triển, gánh nặng cho toàn xã hội mà năm giới số tiền khổng lồ từ 232 tỷ đến 430 tỷ USD cho việc phòng chống điều trị Đái tháo đường bệnh không lây phổ biến gia tăng quốc gia có kinh tế phát triển có Việt Nam Bệnh ĐTĐ type chiếm từ 85% đến 95% tổng số bệnh nhân mắc bệnh ĐTĐ Bệnh có tốc độ phát triển nhanh, theo Stephan Colagiuri tổng hợp từ nhiều nghiên cứu giới cho thấy vòng 15 năm tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ type tăng lên gấp hai lần Nguyên nhân gây ĐTĐ phức tạp, phần lớn thừa cân, béo phì hoạt động thể lực, sử dụng nhiều thức ăn nhanh, … Theo tổ chức Y tế giới, năm 1995 tồn giới có 135 triệu người mắc bệnh ĐTĐ (chiếm 4%), dự báo đến năm 2025, số người mắc ĐTĐ khoảng 330 triệu người (chiếm 5,4%) Theo thống kê Hiệp hội ĐTĐ giới (IDF) năm 2010 số người mắc bệnh ĐTĐ khoảng 285 triệu (chiếm 6,6%) dự báo vượt 400 triệu người vào năm 2030 Cũng theo thống kê năm 2014 từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh ĐTĐ ảnh hưởng đến 422 triệu người toàn cầu Nếu khơng có tăng cường nhận thức can thiệp kịp thời, ĐTĐ trở thành bảy nguyên nhân hàng đầu gây chết người vào năm 2030 Việt Nam đất nước đà phát triển nên việc thay đổi lối sống góp phần làm gia tăng tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ type điều khơng tránh khỏi, nước ta có khoảng 3,5 triệu người mắc bệnh đái tháo đường 29 - Hạn chế muối: Nên tiêu thụ 2300 mg Na+, tương đương 5000 mg muối ăn/ngày Nếu người bệnh ĐTĐ có kèm theo THA nên ăn lượng muối 1500 mg Na+/ngày - Các yếu tố vi lượng: Nên bổ sung yếu tố vi lượng thiếu, dùng Metformin lâu ngày gây thiếu sinh tố B12, nên ý đến tình trạng người bệnh có thiếu máu có triệu chứng bệnh lý thần kinh ngoại vi - Nên trì đặn thời gian khoảng cách bữa ăn, không bỏ bữa - Phân chia phần thành nhiều bữa để không gây tăng đường máu mức sau ăn Nếu điều kiện lao đọng sinh hoạt ăn bữa/ngày lượng phân phối 20% vào bữa sáng, 40% vào bữa trưa 40% vào bữa tối Bảng 4.1: Tỷ lệ thành phần dinh dưỡng chế độ ăn người bệnh ĐTĐ theo khuyến cáo ADA 2006 Thành phần Protein Mức độ cho phép 15-20% • Đặc biệt 10-35% • BC thận 0,8g/kg/ngày Lipid 25-35% Carbonhydrat 45-65% không 130g/ngày Chất xơ ≥ 5g chất xơ/khẩu phần ăn 4.2 Hướng dẫn người bệnh ĐTĐ type hoạt động thể lực Hoạt động thể lực thuật ngữ chung bao gồm tất hoạt động làm tăng việc sử dụng lượng phần quan trọng kế hoạch quản lý bệnh ĐTĐ Hoạt động thể lực làm tăng độ nhạy cảm insulin, nhờ cải thiện kiểm sốt mức glucose làm giảm cân - Người bệnh ĐTĐ nên hoạt động thể lực từ mức độ vừa phải đến mức 30 độ mạnh 30 phút ngày, ngày/tuần hay tổng cộng 150 phút tuần, không nên ngưng tập ngày liên tiếp/tuần Không nên ngồi liên tục 30 phút Mỗi tuần tập kháng lực (kéo dây, nâng tạ) từ 2-3 lần Người già, đau khớp chia tập nhiều lần ngày, thí dụ sau bữa ăn, lần 10-15 phút - Người bệnh ĐTĐ cần ý kiểm tra biến chứng tim mạch, mắt, thần kinh, bàn chân đo huyết áp, tần số tim trước luyện tập, tránh luyện tập hay hoạt động gắng sức - Duy trì nghỉ ngơi hợp lý - Một số hình thức tập luyện sức bền phổ biến: + Đi + Chạy + Bơ + Thể dục nhịp điệu 4.3 Hướng dẫn người bệnh ĐTĐ type tuân thủ dùng thuốc điều trị - Khi điều trị chế độ ăn luyện tập thể lực khơng đạt mục tiêu kiểm sốt glucose máu Tiếp theo thuốc uống hạ glucose máu đơn trị liệu điều trị phối hợp đa trị liệu, điều trị insulin đơn để đạt mục tiêu kiểm soát glucose máu - Điều trị thuốc nhằm điều chỉnh hai rối loạn chế bệnh sinh ĐTĐ type tình trạng kháng insulin giảm tiết insulin hậu suy giảm tế bào beta đảo tụy - Dặn dò người bệnh cần thực đảm bảo việc thực thuốc hạ đường máu y lệnh liều lượng thời gian sử dụng 4.4 Hướng dẫn người bệnh ĐTĐ type việc tự theo dõi đường máu - Tần suất tự theo dõi đường máu người bệnh ĐTĐ type phụ thuộc vào phương pháp điều trị: Người bệnh chẩn đoán mắc bệnh kiểm soát đường máu thay đổi lối sống nên tự theo dõi đường 31 máu 2-3 tuần/lần Nếu dùng thuốc hạ đường máu đường uống: 8-10 ngày/lần Nếu dùng insulin đường máu tương đối ổn định thực ngày/ lần Trường hợp người bệnh dùng phác đồ insulin tăng cường insulin liên tục cần tự theo dõi đường máu 3-4 lần/ngày - Thời điểm tự theo dõi đường máu: Trước bữa ăn sáng (nhịn ăn); sau ăn giờ, trước ngủ - Theo dõi đường máu thường xuyên tăng hoạt động thể lực, thay đổi thói quen ăn uống thay đổi loại thuốc dùng - Dặn đò người bệnh cần thường xuyên kiểm tra đường máu - Hướng dẫn người bệnh cách nhận biết dấu hiệu sớm hạ đường huyết như: xuất cảm giác đói cồn cào, run chân tay, vã mồi hôi, hồi hộp trống ngực 4.5 Hướng dẫn người bệnh ĐTĐ type cách chăm sóc bàn chân - Biến chứng bàn chân bệnh nhân ĐTĐ ngày tăng cao, gây nhiều hậu nghiệm trọng viêm loét nặng, cắt cụt chi, nhiễm trùng máu, chí tử vong - Để hạn chế xuất biến chứng bàn chân hậu nghiêm trọng việc chăm sóc bàn chân bệnh nhân ĐTĐ vô quan trọng Vì vậy, nhân viên y tế cần hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc bàn chân cách tốt *Kiểm tra bàn chân hàng ngày - Buổi tối trước ngủ, người bệnh ĐTĐ nên kiểm tra bàn chân - Chọn nơi có đủ điều kiện ánh sáng để quan sát bàn chân kẽ chân xem có vết xước, vết phồng rộp, vết thâm, cục chai chân hay chỗ đau không? - Nếu bệnh nhân không tự cúi xuống kiểm tra dùng gương để quan sát nhờ người thân kiểm tra giúp *Rửa chân hàng ngày 32 - Rửa kỹ bàn chân kẽ ngón chân (Dùng bọt biển khăn mềm rửa thật nhẹ nhàng) - Rửa nước ấm xà bơng trung tính Khơng ngâm chân phút - Sau rửa lau thật khơ da kẽ ngón chân Nếu da chân bị khô sử dụng kem làm ẩm da (lưu ý người bệnh khơng bơi kem vào kẽ ngón chân) *Phòng tránh vết bỏng - Kiểm tra nhiệt độ nước trước tắm rửa cách dùng nhiệt kế mu bàn tay, khuỷu tay Nhiệt độ nước khơng nóng q khơng lạnh q Khoảng 37ºC tốt - Không sưởi ấm chân phương pháp sưởi lò than, sưởi viên gạch nung nóng; khơng dùng nước nóng để xơng bàn chân ngâm chân; không đốt ngải hơ chân; tắt chăn điện…vì dễ gây bỏng… - Thoa kem chống nắng lên chỗ da để trần nắng *Khi chân có vết chai: - Khơng tự ý cắt vết chai mà phải đến gặp bác sỹ *Chăm sóc móng chân: - Khơng để móng chân mọc q dài *Cách cắt móng chân: + Nếu thị lực nên nhờ người thân gia đình cắt móng chân + Cắt móng chân sau tắm, móng mềm dễ cắt + Cắt móng chân theo đường ngang Tránh cắt móng sâu vào phía Dùng giũa để giũa góc sắc nhọn cạnh thô ráp + Không dùng vật sắc nhọn đào sâu móng chân da quanh móng + Phải giũa móng chân dày * Mang giày, tất phù hợp với chân - Tất: Hướng dẫn người bệnh nên chọn tất len cotton, tất có 33 độn bông, mũi tất không chật, đường may không thô, ráp Tránh dùng tất cao đến đầu gối - Giày: + Chọn giày rộng sâu phần mũi, có đế cao su dày, gót khơng cao, đệm gót chắn, buộc dây băng dán, lót nhẵn + Nên mua giày vào buổi tối chân to nhất, chọn giày vừa chiều rộng, chiều dài, vừa gót mõm Nên giày da Tránh kiểu giày mũi nhọn gót cao + Khi thử giày, người bệnh phải đo hai chân, đứng để thử giày + Không giày ngày *Nếu chân bị nhiễm trùng: - Sát trùng vết thương đến bệnh viện khám *Giữ cho mạch máu lưu thông: - Đặt chân lên ghế theo tư nằm ngang ngồi xuống - Không bắt chéo chân thời gian dài - Không đôi tất chật thắt nút quanh cổ chân - Cử động ngón chân phút từ 2-3 lần ngày Tập vận động bàn chân hàng ngày để tăng lưu thông mạch máu bàn chân như: bộ, đạp xe… *Nên đến gặp bác sỹ khi: - Có vết lt mà khơng bắt đầu lành vịng tuần - Có móng chân quặp dày có xu hướng tách đơi cắt - Có cục chai chân, vết xước vấn đề khác mà không giải 4.6 Hướng dẫn người bệnh ĐTĐ type vấn đề tự chăm sóc khác - Hướng dẫn thuyết phục người bệnh đảm bảo vệ sinh thể, nơi sinh sống làm việc để tránh nguy bị nhiễm trùng Hàng ngày tắm gội thay quần áo sạch, có mụn nhọt da phải rửa băng che vô khuẩn, thường xuyên đánh răng, đánh miệng sau ăn bàn 34 chải nha khoa thường xuyên khám nha sỹ định kỳ, xúc miệng nước muối 9%0, có loét miệng phải lau miệng khăn mềm, vệ sinh phận sinh dục hàng ngày, có biểu ho, sốt phải báo cáo với bác sỹ để có hướng xử trí kịp thời - Khuyên người bệnh ĐTĐ type khơng nên hút thuốc làm tăng phát triển bệnh số bệnh khác 35 Chương KẾT LUẬN Qua khảo sát kiến thức tự chăm sóc 30 người bệnh đái tháo đường bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam định, nghiên cứu kết hợp lý thuyết thực tiễn chúng tơi có số kết luận sau: 5.1 Thực trạng chế độ ăn tập luyện người bệnh đái tháo đường type khoa Nội Thận Tiết niệu-Nội tiết Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định: - Thực trạng kiến thức chế độ ăn người bệnh ĐTĐ type tương đối tốt hầu hết người bệnh có tiền sử mắc bệnh ĐTĐ type từ năm trở lên Bên cạnh đó, dường người bệnh chưa biết thời gian tập luyện thể dục phù hợp với thân - Trình độ học vấn người bệnh chủ yếu trung học sở chiếm 60%, Độ tuổi chiếm đại đa số mắc bệnh ĐTĐ type từ 60 đến nhỏ 80 tuổi chiếm 53,33% - Người bệnh chủ yếu thuộc diện hưu trí chiếm 40% họ sống nhiều thành thị đa số sống cháu - Gia đình người bệnh khơng có bị tiền sử ĐTĐ type Tỷ lệ nam mắc bệnh ĐTĐ type cao nữ chiếm 6,67% Chế độ ăn người bệnh hợp lí chủ yếu họ ăn rau, củ, chính, chiếm tỷ lệ 43,33% Tỷ lệ người bệnh mắc bệnh phối hợp cao, đặc biệt bệnh tăng huyết áp chiếm 43,33% 5.2 Đề xuất số giải pháp nâng cao kiến thức tự chăm sóc người bệnh đái tháo đường type - Cần hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type chế độ dinh dưỡng Hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type hoạt động thể lực - Có chương trình hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type 36 tuân thủ dùng thuốc điều trị Hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type việc tự theo dõi đường máu - Cung cấp kiến thức hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type cách chăm sóc bàn chân - Hướng dẫn người bệnh đái tháo đường type vấn đề tự chăm sóc khác TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Vũ Thị Hương Nhài (2018): Thay đổi kiến thức tự chăm sóc người bệnh Đái Tháo Đường tuyp điều trị ngoại trú Bệnh Viện Nội Tiết tỉnh Yên Bái sau can thiệp giáo dục năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Hồ Phương Thúy (2018): Thay đổi kiến thức thực hành tự chăm sóc bàn chân người bệnh Đái Tháo Đường tuyp điều trị ngoại trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định (2017), Báo cáo tình hình thực khám chữa bệnh cho bệnh nhân năm 2017 Bộ Y tế (2017): Quyết định số 3798/QĐ-BYT việc ban hành Quy trình chun mơn khám, chữa bệnh đái tháo đường tuyp 2, ban hành ngày 21/8/2017 Nguyễn Thị Nga (2015): Nghiên cứu thực trạng chăm sóc bệnh Đái Tháo Đường nội trú Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 năm 2015, Đề tài tốt nghiệp Cử nhân Điều Dưỡng Bộ Y tế: Giáo trình Chăm sóc Người lớn Bệnh Nội khoa, đào tạo cử nhân điều dưỡng, xuất năm 2016 Tiếng Anh American Diabetes Association (2009), “American Association of Clinical Endocrinologists and American Diabetes Association Consensus Statement on Inpatient Glycemic Control”, Diabetes care, vol 32 no 1119-1131 American Heart Association (2005), “Stroke Risk Factors”, Stroke, 34:374-82 Bruno A (2009), “Management of hyperglycemia during acute stroke”, Curr Cardiol Rep.,11(1):36-41 10 Candeselise L., Landi G et al (1985) ”Prognostic significance of hyperglycemia in acute srtoke”, Arch Neurol,42, pp.661-63 11 Dungan KM, Braithwaite SS, Preiser JC hyperglycaemia”, Lancet 23;373(9677):1798-807 (2009), “Stress 12 Executive Summary of the Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) (2001), “Expert Panel on Detection Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III)" JAMA., 285: 2486-97 13 Fuentes B, Díez-Tejedor E (2007), “General care in stroke: relevance of glycemia and blood pressure levels”, Cerebrovasc Dis.; 24 Suppl 1:134-42 14 Hill MD, Silver FL, Austin PC, Tu JV (2000), “Rate of stroke recurrence in patients with primary intracerebral hemorrhage”, Stroke, 31(1):12 15 Hyvärinen M, Tuomilehto J, Mähönen M, Stehouwer CD et al (2009), “Hyperglycemia and incidence of ischemic and hemorrhagic stroke-comparison between fasting and 2-hour glucose criteria”, Stroke, 40(5):1633-7 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI Ngày vấn: .Mã số phiếu: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHẾ ĐỘ ĂN VÀ TẬP LUYỆN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE Để góp phần nâng cao chất lượng dự phịng chăm sóc cho người bệnh đái tháo đường, đặc biệt dự phòng biến chứng bệnh đái tháo đường, tiến hành tìm hiểu thực trạng kiến thức chế độ ăn tập luyện bệnh nhân đái tháo đường type Xin Ơng/ Bà cho ý kiến theo hướng dẫn đây.Những câu trả lời Ông/Bà phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong nhận hợp tác Ông/Bà Trân trọng cảm ơn! Hướng dẫn: - Với thông tin cần lựa chọn, đánh dấu: Khoanh trịn vào MÃ SỐ mà Ơng/Bà lựa chọn VD: Giới tính: Nam (Chọn) Nữ - Với thông tin cần viết: điền vào khoảng trống - Khi lựa chọn nhầm, muốn sử dụng lại: gạch chéo dấu X vào vị trí nhầm, khoanh trịn lại vào vị trí - Chú ý hồn thành phiếu bút mực bút bi ( không dùng bút chì) Mã hồ sơ bệnh án: I THÔNG TIN CHUNG (Dữ liệu từ hồ sơ bệnh án) Hành E1 Họ tên người bệnh: .Tuổi: .E2 Dân tộc: E3 Giới: Nam Nữ E4 Địa chỉ: Số điện thoại: STT CÂU HỎI Nghề nghiệp ông/bà? CÂU TRẢ LỜI Nông dân Công nhân Nội trợ Tự Hưu trí Khác, ghi rõ: Không biết chữ Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp, cao đẳng Đại học trở lên 1.Sống 2.Sống với gia đình 3.Khác Có Khơng Trình độ học vấn ơng/bà? Ơng/bà sống với ai? Ơng/bà có lương khơng? Thu nhập bình qn ơng/bà hàng tháng bao nhiêu? VNĐ Đặc điểm sức khỏe: STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI Chiều cao cm Cân nặng kg Số năm chẩn đoán Đái tháo năm đường Hoàn cảnh ông/bà phát đái Có triệu chứng: tháo đường Có Khơng Khám sức khỏe định kỳ Tình cờ 10 Ơng/bà có mắc bệnh phối hợp Có khơng? Khơng 11 Nếu câu 10 có, ơng/ bà mắc Tăng huyết áp bệnh kèm theo bệnh tiểu Rối loạn mỡ máu đường? Bệnh Gout Nếu câu 10 khơng ông/bà bỏ Bệnh thận qua câu Bệnh lý khác (ghi rõ): 12 Trong gia đình ơng/bà có người Có mắc bệnh đái tháo đường khơng? Khơng 13 Hiện tại, ơng/bà có hút thuốc Có ( năm) khơng? Khơng 14 Ơng /bà sử dụng đồ uống Rượu nào? Bia 15 Hiện tại, ơng bà có uống rượu, bia Có khơng? Khơng 16 Ơng/bà có hướng dẫn cách Có dùng thuốc, chế độ ăn uống, tập Không luyện bệnh đái tháo đường khơng? 17 Ơng/ bà nhận thơng tin hướng Cán y tế dẫn chế độ tự chăm sóc từ nguồn Các phương tiện truyền thơng nào? Báo chí, sách, tạp chí, tờ rơi Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Câu lạc đái tháo đường Khơng nhận 18 Ơng/bà có mong muốn hướng Có dẫn cách tự chăm sóc chế độ Khơng ăn uống, tập luyện, sử dụng thuốc, bệnh đái tháo đường khơng? Xét nghiệm: Máu: - Đường máu (đói) mmol/ - Creatinin .μmmol/l - HbA1c % - Acid uric mmol/l - Lipid: HDL mmol/l LDL mmol/l GOT U/l GPT U/l Protein g/l Albumin .g/l - CTM: HC: Hb g/l; Ht l/l; BC ; TC II CHẾ ĐỘ ĂN VÀ TẬP LUYỆN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE A CHẾ ĐỘ ĂN STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI A1 Ông/bà thường ăn loại thức ăn 1.Rau, củ, nào? 2.Thịt 3.Cá 4.Đồ ăn nhanh 5.Ngũ cốc A2 Ông/bà ngày ăn bữa? 1.Ba bữa Bốn bữa Năm bữa Sáu bữa Khác (ghi rõ): A3 Ông/bà bữa ăn bao Rất nhiêu? Ít Nhiều Rất nhiều A4 Ơng/bà bỏ bữa để giảm Có đường huyết lần chưa? Khơng A5 Ơng/bà buổi sáng thường ăn gì? A6 Ông/bà buổi trưa thường ăn gì? A7 A8 A9 A10 A11 B1 B2 B3 B4 Ông/bà buổi chiều tối thường ăn gì? Ơng/bà có biết cách chế biến Có thức ăn bệnh đái tháo Không đường? Ông/bà ăn theo hướng dẫn Cán y tế ai? Các phương tiện truyền thông Báo chí, sách, tạp chí, tờ rơi Gia đình, bạn bè đồng nghiệp Câu lạc đái tháo đường Khác(ghi rõ): Theo Ông/bà loại đồ uống Khơng uống khơng làm ảnh hưởng đến Sữa không đường đường huyết? Nước ép hoa Cà phê Khác(ghi rõ): Theo Ông/bà loạ người Cam bệnh đái tháo đường nên ăn? Dưa hấu Xoài Ổi Khác(ghi rõ): B HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC Ông/bà có hay tập thể dục? Có Khơng Ơng/bà thường tập nào? Chạy ngắn với cường độ mạnh Đi Đạp xe đạp Lên xuống cầu thang Khác( ghi rõ): Mỗi ngày ông/bà tập phút? Ông/bà tập luyện vào thời gian Sau ngủ dậy nào? Sau ăn Trước ngủ Sau ăn 02 tiếng Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác ông/bà! ... chế độ ăn tập luyện người bệnh Đái tháo đường type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 20 21” 3 MỤC TIÊU Mô tả thực trạng kiến thức chế độ ăn tập luyện người bệnh đái tháo đường type Bệnh viện Đa. .. DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN THỊ NGUYÊN THỰC TRẠNG KIẾN THỨC VỀ CHẾ ĐỘ ĂN VÀ TẬP LUYỆN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 20 21 Ngành: Điều Dưỡng Mã số : 7 720 301... tài khóa luận: ? ?Thực trạng kiến thức chế độ ăn tập luyện người bệnh Đái tháo đường Type Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 20 21” Tôi xin cam đoan thực khóa luận cách trung thực nghiêm túc Các

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. American Diabetes Association (2009), “American Association of Clinical Endocrinologists and American Diabetes Association Consensus Statement on Inpatient Glycemic Control”, Diabetes care, vol. 32 no. 6 1119-1131 Sách, tạp chí
Tiêu đề: American Association of Clinical Endocrinologists and American Diabetes Association Consensus Statement on Inpatient Glycemic Control”, "Diabetes care
Tác giả: American Diabetes Association
Năm: 2009
8. American Heart Association (2005), “Stroke Risk Factors”, Stroke, 34:374-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stroke Risk Factors”, "Stroke
Tác giả: American Heart Association
Năm: 2005
9. Bruno A (2009), “Management of hyperglycemia during acute stroke”, Curr Cardiol Rep.,11(1):36-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of hyperglycemia during acute stroke”, "Curr Cardiol Rep
Tác giả: Bruno A
Năm: 2009
10. Candeselise L., Landi G. et al (1985) ”Prognostic significance of hyperglycemia in acute srtoke”, Arch. Neurol,42, pp.661-63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch. Neurol
11. Dungan KM, Braithwaite SS, Preiser JC (2009), “Stress hyperglycaemia”, Lancet 23;373(9677):1798-807 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress hyperglycaemia”, "Lancet
Tác giả: Dungan KM, Braithwaite SS, Preiser JC
Năm: 2009
12. Executive Summary of the Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP) (2001), “Expert Panel on Detection Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III)". JAMA., 285: 2486-97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expert Panel on Detection Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (Adult Treatment Panel III)
Tác giả: Executive Summary of the Third Report of The National Cholesterol Education Program (NCEP)
Năm: 2001
13. Fuentes B, Díez-Tejedor E (2007), “General care in stroke: relevance of glycemia and blood pressure levels”, Cerebrovasc Dis.; 24 Suppl 1:134-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: General care in stroke: relevance of glycemia and blood pressure levels”, "Cerebrovasc Dis
Tác giả: Fuentes B, Díez-Tejedor E
Năm: 2007
14. Hill MD, Silver FL, Austin PC, Tu JV (2000), “Rate of stroke recurrence in patients with primary intracerebral hemorrhage”, Stroke, 31(1):12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rate of stroke recurrence in patients with primary intracerebral hemorrhage”, "Stroke
Tác giả: Hill MD, Silver FL, Austin PC, Tu JV
Năm: 2000
15. Hyvọrinen M, Tuomilehto J, Mọhửnen M, Stehouwer CD et al (2009), “Hyperglycemia and incidence of ischemic and hemorrhagic stroke-comparison between fasting and 2-hour glucose criteria”, Stroke, 40(5):1633-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperglycemia and incidence of ischemic and hemorrhagic stroke-comparison between fasting and 2-hour glucose criteria”, "Stroke
Tác giả: Hyvọrinen M, Tuomilehto J, Mọhửnen M, Stehouwer CD et al
Năm: 2009
1. Vũ Thị Hương Nhài (2018): Thay đổi kiến thức tự chăm sóc của người bệnh Đái Tháo Đường tuyp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh Viện Nội Tiết tỉnh Yên Bái sau can thiệp giáo dục năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Khác
2. Hồ Phương Thúy (2018): Thay đổi kiến thức và thực hành tự chăm sóc bàn chân của người bệnh Đái Tháo Đường tuyp 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang năm 2018, Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Khác
3. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định (2017), Báo cáo về tình hình thực hiện khám chữa bệnh cho bệnh nhân năm 2017 Khác
4. Bộ Y tế (2017): Quyết định số 3798/QĐ-BYT về việc ban hành Quy trình chuyên môn khám, chữa bệnh đái tháo đường tuyp 2, ban hành ngày 21/8/2017 Khác
5. Nguyễn Thị Nga (2015): Nghiên cứu thực trạng chăm sóc bệnh Đái Tháo Đường nội trú tại Bệnh Viện Trung Ương Quân Đội 108 năm 2015, Đề tài tốt nghiệp Cử nhân Điều Dưỡng Khác
6. Bộ Y tế: Giáo trình Chăm sóc Người lớn Bệnh Nội khoa, đào tạo cử nhân điều dưỡng, xuất bản năm 2016Tiếng Anh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w