Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
124,59 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mãn tính khơng lây, biểu tăng glucosemáuRốiloạnglucosemáu tình trạng glucosemáu cao mức bình thường chưa đến mức chẩn đốn đái tháo đường bao gồm rốiloạnglucosemáulúcđóirốiloạndung nạp glucose Đái tháo đường biến chứng gây tử vong cao, giảm chất lượng sống tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình, xã hội thân người bệnh Đái tháo đường gia tăng toàn giới, năm 2013, số ngườituổi từ 20-79 bị đái tháo đường toàn giới 382 triệu, năm 2015 415 triệu Ở Việt Nam, vòng 10 năm (2002-2012), tỷ lệ đái tháo đường đối tượng 30-64 tuổi tăng 200% từ 2,7% lên 5,4%, tỷ lệ rốiloạndung nạp glucose tăng mạnh từ 7,7% lên 13,7% Do đó, cần thiết tìm biện pháp để quản lý bệnh Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy, xác định cụ thể, dự phòng yếu tố nguy cơ, đồng thời cóchếđộăn hoạt động thể lực phù hợp, sửdụng thường xuyên thực vật có nhiều polyphenol, flavonoid…làm giảm nguy mắc đái tháo đường rốiloạnglucosemáuCỏSữa lớn có tên khoa học Euphorbia hirta L., thành phần có chứa nhóm hoạt chất polyphenol, flavonoid… Người dân số nước giới Việt Nam sửdụngcỏSữa lớn nhằm ổn định glucosemáu cho bệnh nhân đái tháo đường Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu khoa học đầy đủ tác dụngcỏSữa lớn việc kếthợp với chếđộăntậpluyện nhằm kiểm soát glucosemáu bệnh nhân đái tháo đường rốiloạnglucosemáuThànhphốHạ Long, Quảng Ninh năm gần có tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường rốiloạnglucosemáu cao tương đương với khu vực khác nước Do đó, phát sớm kiểm sốt tình trạng rốiloạnglucosemáu địa bàn cần thiết Từ sở trên, nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Xác định số yếu tố nguy rốiloạnglucosemáulúcđóingười 40-69 tuổi số phường thànhphốHạLong Đánh giá hiệusửdụngtràcỏSữakếthợpchếđộăntậpluyệnngười 40-69 tuổicórốiloạnglucosemáulúcđói thời gian 20 tuần Những điểm khoa học giá trị thực tiễn đề tài Nghiên cứu cung cấp số liệu phong phú yếu tố nguy rốiloạnglucosemáungười 40-69 tuổi TP HạLong số VE, tỉ số VE/VM cao, BMI>23, khơng có thói quen tậpluyện thể thao nữ giới có tiền sử mang thai tăng 15 kg Đây dấu hiệu cảnh báo sớm đái tháo đường số bệnh mạn tính khơng lây nhiễm khác sức khỏe Đây lần thử nghiệm lâm sàng chứng minh hiệusửdụngtràcỏSữakếthợp với chếđộănluyệntập kiểm soát glucosemáu Từ tạo sản phẩm tràcỏsữacó nguồn nguyên liệu thảo dược có sẵn vùng địa lý, khí hậu Việt Nam, thuận tiện, dễ dàng cho cộng đồng sử dụng, góp phần vào cơng phòng chống đái tháo đường rốiloạnglucosemáu Bố cục luận án Luận áncó 130 trang, gồm: Đặt vấn đề: trang, tổng quan 33 trang, đối tượng phương pháp nghiên cứu 26 trang, kết nghiên cứu 31 trang, bàn luận 35 trang, kết luận 02 trang, khuyến nghị 01 trang Luận áncó 37 bảng, hình, biểu đồ, 192 tài liệu tham khảo: tiếng Việt (56), tiếng Anh (136) Chương TỔNG QUAN 1.1 Đái tháo đường rốiloạnglucosemáu 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Đái tháo đường Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đái tháo đường (ĐTĐ) hội chứng có đặc tính biểu tăng glucosemáu hậu việc thiếu hoàn toàn insulin, liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin 1.1.1.2.Rối loạnglucosemáu (tiền đái tháo đường) Rốiloạnglucosemáu (RLGM) tình trạng glucosemáu cao mức bình thường chưa đến mức chẩn đốn bệnh ĐTĐ, bao gồm tình trạng: Rốiloạnglucosemáulúcđói (Impaired fasting glucose = IFG) giảm dung nạp glucose (Impaired glucose tolerance = IGT); nhiên giai đoạn xuất tình trạng kháng insulin, bước khởi đầu tiến trình xuất ĐTĐ type 1.1.2 Chẩn đốn Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ RLGM dựa vào glucose huyết tương theo WHO-IDF 2008, cập nhật 2010: + Bình thường: Glucosemáulúcđói < 5,6 mmol/L + Đái tháo đường: Glucosemáulúcđói � mmol/L; Hoặc glucose sau OGTT �11,1 mmol/L + Rốiloạnglucose máu: IGT (glucose máulúc đói: 5,6–< 7,0 mmol/L, và/hoặc glucosemáu sau OGTT từ 7,8–< 11,1 mmol/L); IFG (glucose máulúc đói: 5,60,05) Kết biểu đồ 3.2 cho thấy, sửdụngtràcỏSữakếthợpchếđộăntậpluyện 12 tuần giảm nguy có HbA1c > 15 5,7% tuyệt đối 38,9% (ARR=38,9%); giảm nguy có HbA1c > 5,7% tương đối 38,9% (RRR=38,9%); can thiệp đối tượng có HbA1c > 5,7% cóđối tượng có HbA1c < 5,7% (NNT=2,6) 100.0 % 100 Nhóm CT2 Nhóm CT1 80.6 77.4 80 60 41.9 40 20 T12: T0 RRR:32,8%(95%CI=32,8-32,8); T12NNT:3,9(95%CI=3,9-3,9) ARR:25,4%(95%CI=25,4-25,4); a,* , p1,7 nmol/L Kết biểu đồ 3.3 cho thấy, tỷ lệ đối tượng có MDA > 1,7 nmol/L thời điểm ban đầu 80,6% nhóm CT2 100% nhóm CT1 (p>0,05) Sau 12 tuần can thiệp, tỷ lệ đối tượng có nồng độ MDA > 1,7 nmol/L giảm giảm rõ rệt nhóm CT2 (từ 80,6% xuống 41,9%, p