1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiệu quả sử dụng trà cỏ Sữa kết hợp chế độ ăn và tập luyện trên người 40-69 tuổi có rối loạn glucose máu lúc đói tại thành phố Hạ Long (FULL TEXT)

154 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là một bệnh mãn tính không lây nguy hiểm, có đặc tính biểu hiện bằng tăng glucose máu do hậu quả của việc thiếu hoặc mất hoàn toàn insulin, hoặc do liên quan đến sự suy yếu trong bài tiết và hoạt động của insulin. Rối loạn glucose máu là tình trạng glucose máu cao hơn mức bình thường nhưng chưa đến mức chẩn đoán là đái tháo đường, bao gồm rối loạn glucose máu lúc đói và rối loạn dung nạp glucose [8],[19]. Tỷ lệ đái tháo đường và rối loạn glucose máu đang gia tăng trên toàn thế giới. Đái tháo đường và biến chứng của nó gây tử vong cao, giảm chất lượng cuộc sống và tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình, xã hội và bản thân người bệnh [93]. Theo Liên đoàn đái tháo đường thế giới, năm 2013, số người trưởng thành tuổi từ 20-79 bị đái tháo đường trên toàn thế giới là 382 triệu người, năm 2015 là 415 triệu người và con số ước tính năm 2040 là 642 triệu người [99],[100]. Ở Việt Nam, theo kết quả công bố năm 2013 của “Dự án phòng chống đái tháo đường Quốc gia” cho thấy, trong vòng 10 năm (2002-2012), tỷ lệ đái tháo đường ở đối tượng 30-64 tuổi đã tăng 200% từ 2,7% lên 5,4%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose cũng tăng mạnh mẽ từ 7,7% lên 13,7% [3]. Theo các nghiên cứu, người rối loạn glucose máu có nguy cơ bị đái tháo đường type 2 cao gấp 3-10 lần người bình thường. Do đó, phát hiện và điều trị sớm người rối loạn glucose máu có khả năng làm giảm hoặc chậm lại sự tiến triển thành đái tháo đường [62]. Tại mỗi cộng đồng, xác định cụ thể yếu tố nguy cơ, phát hiện sớm và sử dụng biện pháp dự phòng, hạn chế tăng glucose máu sẽ giúp cho các nhà quản lý sức khỏe có được chiến lược phòng ngừa rối loạn glucose máu một cách hiệu quả. Các nghiên cứu dịch tễ học cũng cho thấy những vùng dân cư có chế độ ăn lành mạnh và hoạt động thể lực phù hợp làm giảm nguy cơ rối loạn glucose máu. Hơn nữa, vùng dân cư sử dụng thường xuyên một số thực vật có nhiều polyphenol, flavonoid, vitamin C, vitamin A, vitamin E...cũng làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường và rối loạn glucose máu. Cỏ Sữa lá lớn có tên khoa học là Euphorbia hirta L., họ thầu dầu – Euphorbiaceae. Hiện nay, các nhà khoa học Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản cũng đã khảo sát tác dụng của cỏ Sữa lá lớn có chứa nhóm hoạt chất polyphenol, flavonoid và người dân những nước này đã sử dụng cỏ Sữa lá lớn nhằm ổn định glucose máu cho bệnh nhân đái tháo đường. Tại Việt Nam, người dân ở khu vực phía Nam đã sử dụng cỏ Sữa lá lớn để chữa bệnh đái tháo đường. Tuy nhiên, trong khi nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu khá nhiều về vấn đề này, thì ở nước ta cỏ Sữa lá lớn dường như chỉ chủ yếu dừng ở việc sử dụng theo kiến thức dân gian, tri thức bản địa, chưa có một nghiên cứu khoa học đầy đủ, cụ thể nào về cỏ Sữa lá lớn đối với việc phòng và điều trị bệnh đái tháo đường cũng như kiểm soát rối loạn glucose máu. Biện pháp hướng dẫn chế độ ăn và tập luyện trên bệnh nhân đái tháo đường và rối loạn glucose máu đã được áp dụng có hiệu quả tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc kết hợp hướng dẫn chế độ ăn và tập luyện với sử dụng trà cỏ Sữa nhằm kiểm soát glucose máu chưa được chứng minh một cách khoa học trên bệnh nhân đái tháo đường và rối loạn glucose máu. Quảng Ninh là một tỉnh trọng điểm trong hành lang kinh tế phía Bắc. Những năm gần đây, tỷ lệ đái tháo đường và rối loạn glucose máu cũng tăng tương đương với các khu vực khác trong cả nước, đây là một con số đáng lo ngại, ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội và lao động tại Quảng Ninh, đặc biệt ở thành phố Hạ Long. Việc phát hiện sớm và kiểm soát tình trạng rối loạn glucose máu là rất cần thiết để góp phần giảm nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường. Đồng thời, xác định được các yếu tố nguy cơ là cơ sở khoa học để lựa chọn biện pháp can thiệp cộng đồng phù hợp và đặc thù. Từ những cơ sở trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu: 1. Xác định một số yếu tố nguy cơ rối loạn glucose máu lúc đói ở người 4069 tuổi tại một số phường của thành phố Hạ Long. 2. Đánh giá hiệu quả sử dụng trà cỏ Sữa kết hợp chế độ ăn và tập luyện trên người 40-69 tuổi có rối loạn glucose máu lúc đói trong thời gian 20 tuần.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG *** - TRƯƠNG HOÀNG KIÊN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TRÀ CỎ SỮA KẾT HỢP CHẾ ĐỘ ĂN VÀ TẬP LUYỆN TRÊN NGƯỜI 40-69 TUỔI CÓ RỐI LOẠN GLUCOSE MÁU LÚC ĐÓI TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mãn tính khơng lây nguy hiểm, có đặc tính biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu hoàn toàn insulin, liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin Rối loạn glucose máu tình trạng glucose máu cao mức bình thường chưa đến mức chẩn đoán đái tháo đường, bao gồm rối loạn glucose máu lúc đói rối loạn dung nạp glucose [8],[19] Tỷ lệ đái tháo đường rối loạn glucose máu gia tăng toàn giới Đái tháo đường biến chứng gây tử vong cao, giảm chất lượng sống tăng gánh nặng kinh tế cho gia đình, xã hội thân người bệnh [93] Theo Liên đoàn đái tháo đường giới, năm 2013, số người trưởng thành tuổi từ 20-79 bị đái tháo đường toàn giới 382 triệu người, năm 2015 415 triệu người số ước tính năm 2040 642 triệu người [99],[100] Ở Việt Nam, theo kết công bố năm 2013 “Dự án phòng chống đái tháo đường Quốc gia” cho thấy, vòng 10 năm (2002-2012), tỷ lệ đái tháo đường đối tượng 30-64 tuổi tăng 200% từ 2,7% lên 5,4%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose tăng mạnh mẽ từ 7,7% lên 13,7% [3] Theo nghiên cứu, người rối loạn glucose máu có nguy bị đái tháo đường type cao gấp 3-10 lần người bình thường Do đó, phát điều trị sớm 14 người rối loạn glucose máu có khả làm giảm chậm lại tiến triển thành đái tháo đường [62] Tại cộng đồng, xác định cụ thể yếu tố nguy cơ, phát sớm sử dụng biện pháp dự phòng, hạn chế tăng glucose máu giúp cho nhà quản lý sức khỏe có chiến lược phòng ngừa rối loạn glucose máu cách hiệu Các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy vùng dân cư có chế độ ăn lành mạnh hoạt động thể lực phù hợp làm giảm nguy rối loạn glucose máu Hơn nữa, vùng dân cư sử dụng thường xuyên số thực vật có nhiều polyphenol, flavonoid, vitamin C, vitamin A, vitamin E làm giảm nguy mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường rối loạn glucose máu Cỏ Sữa lớn có tên khoa học Euphorbia hirta L., họ thầu dầu – Euphorbiaceae Hiện nay, nhà khoa học Ấn Độ, Indonesia, Nhật Bản khảo sát tác dụng cỏ Sữa lớn có chứa nhóm hoạt chất polyphenol, flavonoid người dân nước sử dụng cỏ Sữa lớn nhằm ổn định glucose máu cho bệnh nhân đái tháo đường Tại Việt Nam, người dân khu vực phía Nam sử dụng cỏ Sữa lớn để chữa bệnh đái tháo đường Tuy nhiên, nhiều nước giới nghiên cứu nhiều vấn đề này, nước ta cỏ Sữa lớn dường chủ yếu dừng việc sử dụng theo kiến thức dân gian, tri thức địa, chưa có nghiên cứu khoa học đầy đủ, cụ thể cỏ Sữa lớn việc phòng điều trị bệnh đái tháo đường kiểm soát rối loạn glucose máu Biện pháp hướng dẫn chế độ ăn tập luyện bệnh nhân đái tháo đường rối loạn glucose máu áp dụng có hiệu Việt Nam Tuy nhiên, việc kết hợp hướng dẫn chế độ ăn tập luyện với sử dụng trà cỏ Sữa nhằm kiểm soát glucose máu chưa chứng minh cách khoa học bệnh nhân đái tháo đường rối loạn glucose máu Quảng Ninh tỉnh trọng điểm hành lang kinh tế phía Bắc Những năm gần đây, tỷ lệ đái tháo đường rối loạn glucose máu tăng tương đương với khu vực khác nước, số đáng lo ngại, ảnh hưởng đến 15 kinh tế, xã hội lao động Quảng Ninh, đặc biệt thành phố Hạ Long Việc phát sớm kiểm sốt tình trạng rối loạn glucose máu cần thiết để góp phần giảm nguy mắc bệnh đái tháo đường Đồng thời, xác định yếu tố nguy sở khoa học để lựa chọn biện pháp can thiệp cộng đồng phù hợp đặc thù Từ sở trên, nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Xác định số yếu tố nguy rối loạn glucose máu lúc đói người 4069 tuổi số phường thành phố Hạ Long Đánh giá hiệu sử dụng trà cỏ Sữa kết hợp chế độ ăn tập luyện người 40-69 tuổi có rối loạn glucose máu lúc đói thời gian 20 tuần 16 Chương TỔNG QUAN 1.1 ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ RỐI LOẠN GLUCOSE MÁU 1.1.1 Khái niệm 1.1.1.1 Đái tháo đường Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đái tháo đường (ĐTĐ) hội chứng có đặc tính biểu tăng glucose máu hậu việc thiếu hoàn toàn insulin, liên quan đến suy yếu tiết hoạt động insulin [8],[19] 1.1.1.2.Rối loạn glucose máu (tiền đái tháo đường) Rối loạn glucose máu (RLGM) tình trạng glucose máu cao mức bình thường chưa đến mức chẩn đốn bệnh ĐTĐ, bao gồm tình trạng: Rối loạn glucose máu lúc đói (Impaired fasting glucose = IFG) giảm dung nạp glucose (Impaired glucose tolerance = IGT); với tình có tăng glucose máu, chưa đạt mức chẩn đoán ĐTĐ, nhiên giai đoạn xuất tình trạng kháng insulin, bước khởi đầu tiến trình xuất ĐTĐ type [8],[19] IFG IGT giai đoạn ban đầu RLGM, trước tiến triển thành bệnh ĐTĐ type thực Hiện nay, tình trạng RLGM coi tiền ĐTĐ [59] 1.1.2 Chẩn đốn Chẩn đốn ĐTĐ dựa vào mức glucose máu mao mạch tĩnh mạch (toàn phần huyết tương) Tuy nhiên, glucose huyết tương tĩnh mạch số có giá trị nhất, thường khuyến cáo sử dụng Các mẫu máu lấy vào lúc đói (nhịn giờ), lấy mẫu (khơng liên quan đến bữa ăn trước đó) mẫu máu sau thực nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống (OGTT) 17 Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường rối loạn glucose máu dựa vào glucose huyết tương theo WHO - IDF 2008, cập nhật 2010[66] Chẩn đoán Thời điểm lấy máu Glucose máu lúc đói Đái tháo đường Glucose sau OGTT Giảm dung nạp Rối loạn glucose (IGT) glucose máu (Tiền đái tháo đường) Rối loạn glucose máu lúc đói (IFG) Bình thường Glucose máu lúc đói và/hoặc glucose máu sau OGTT Glucose máu lúc đói và/hoặc glucose máu sau OGTT Glucose máu lúc đói Glucose huyết tương (mmol/L)   11,1 5,6 – < 7,0 7,8 – < 11,1 5,6 – < 7,0 < 7,8 < 5,6 1.1.3 Phân loại [5],[6] Theo WHO, bệnh ĐTĐ phân thành loại sau: + ĐTĐ type 1: Là hậu trình huỷ hoại tế bào bêta đảo tụy Hậu cần phải sử dụng insulin ngoại lai để trì chuyển hố, ngăn ngừa tình trạng nhiễm toan ceton gây mê tử vong Bệnh ĐTĐ type ước tính chiếm khoảng 5-10% bệnh ĐTĐ + ĐTĐ type 2: Là rối loạn không đồng biểu nhạy cảm với insulin gan, vân mô mỡ suy chức tế bào bêta biểu rối loạn tiết insulin Bệnh ĐTĐ type ước tính chiếm khoảng 80-90% bệnh ĐTĐ + ĐTĐ thai kỳ: ĐTĐ thai kỳ tình trạng khơng dung nạp carbohydrat phát lần đầu mang thai Các nghiên cứu dịch tễ ĐTĐ thai kỳ phát nhiều điểm chung giống với ĐTĐ type Đối tượng nguy mắc ĐTĐ thai kỳ thường phụ nữ 25 tuổi, có thừa cân béo phì 18 + Các thể đặc biệt khác: Khiếm khuyết chức tế bào bêta gen; giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen; bệnh lý tụy ngoại tiết; bệnh nội tiết khác; nhiễm trùng; hội chứng gen 1.2 TÌNH HÌNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG VÀ RỐI LOẠN GLUCOSE MÁU 1.2.1 Tình hình giới Bệnh ĐTĐ gia tăng nhanh chóng tồn giới kéo theo hậu nghiêm trọng sức khỏe kinh tế toàn xã hội Số người mắc ĐTĐ toàn giới tăng từ 194 triệu năm 2003 lên 382 triệu năm 2013 tăng vọt lên 415 triệu năm 2015 dự báo tăng lên 642 triệu vào năm 2040 Chủ yếu bệnh ĐTĐ type 2, chiếm khoảng 85-95% tổng số người mắc bệnh ĐTĐ Trong đó, có 46,5% trường hợp mắc bệnh khơng chẩn đốn Hơn nữa, 3/4 số người mắc ĐTĐ sống nước thu nhập thấp trung bình [99],[100] Đái tháo đường nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ giới, nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa, suy thận giai đoạn cuối, cắt cụt chi không chấn thương gây giảm tuổi thọ trung bình từ đến 10 năm Trung bình giây lại có người chết ĐTĐ biến chứng, 30 giây lại có người ĐTĐ có biến chứng bàn chân bị cắt cụt chi Chi phí y tế cho điều trị kiểm sốt biến chứng ĐTĐ tồn giới năm 2013 ước tính 548 tỷ la Mỹ, tăng lên 673 tỷ đô la Mỹ vào năm 2015 (chiếm 12% tổng chi phí y tế tồn giới) [99],[100],[182] Tính đến năm 2013, Tây Thái Bình Dương có 138 triệu người sống chung với bệnh ĐTĐ, nhiều so với khu vực khác Tỷ lệ người lớn mắc ĐTĐ Trung Đông Bắc Phi cao nhất, chiếm 10,9% [99] Tương tự, Nam Trung Mỹ nơi tỷ lệ người mắc bệnh ĐTĐ dự báo tăng 60% vào năm 2035 Bệnh ĐTĐ Đông Nam Á chiếm gần 1/5 tổng số ca mắc bệnh toàn giới tăng nhanh chóng Bên cạnh đó, giàu có phát triển khu vực Trung Đơng phía Bắc Phi dẫn đến tỷ lệ mắc ĐTĐ người lớn cao Ước tính 19 Bắc Mỹ Caribean tiêu tốn khoảng 263 tỷ USD, tương đương 1/2 chi phí sức khỏe giới, 147 tỷ USD châu Âu Chi phí Đơng Nam Á châu Phi thấp 1% so với tổng chi phí y tế tồn cầu [99] Hình 1.1 Số người bị đái tháo đường theo khu vực năm 2013 [99] Năm 2013, ước tính tồn giới có 316 triệu, tương đương 6,9% người lớn bị IGT Đến năm 2035 số lượng người mắc IGT dự kiến tăng lên 471 triệu tương đương 8,0% người trưởng thành Đa số người lớn mắc IGT độ tuổi 50 (153 triệu) số tăng lên 198 triệu người vào năm 2035 Đáng lưu ý gần 1/3 số họ mắc IGT độ tuổi 20-39 Nói chung, phổ biến IGT tương tự bệnh ĐTĐ, cao khu vực châu Phi, châu Âu thấp Đông Nam Á [99] Bên cạnh đó, khu vực Tây Thái Bình Dương đánh giá có số lượng người mắc IGT lớn tiềm ẩn cao nguy phát triển bệnh ĐTĐ type 20 với khoảng 110 triệu người Bắc Mỹ khu vực Caribean có 12,1% người trưởng thành bị ảnh hưởng [99] Một số nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ type trẻ em thiếu niên dân tộc toàn giới ngày tăng, tỷ lệ béo phì không tăng Đa số người trẻ tuổi chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ type dân tộc người Mỹ gốc Phi, Tây Ban Nha, Châu Á/Thái Bình Dương Ấn Độ, Mỹ [148] Vào năm 2013, có khoảng 5,1 triệu người độ tuổi từ 20-79 tuổi tử vong tất nguyên nhân bệnh ĐTĐ, chiếm 8,4% toàn giới, tương đương giây có người tử vong Trong năm 2013, số ca tử vong bệnh ĐTĐ tăng lên 11% so với ước tính năm 2011 Gần nửa (48%) ca tử vong bệnh ĐTĐ thường gặp người 60 tuổi Tử vong nhiều xảy nước có số người mắc bệnh ĐTĐ lớn Trung Quốc Ấn Độ [99] 1.2.2 Tình hình Việt Nam Ở Việt Nam, với tăng trưởng kinh tế xã hội, tình hình mắc bệnh ĐTĐ RLGM có xu hướng tăng nhanh thập kỷ gần Từ năm 1990 đến có nhiều cơng trình điều tra dịch tễ học ĐTĐ nước nhiều tỉnh thành cho nhiều kết khác Năm 1991, Phạm Sĩ Quốc cs thực điều tra ngẫu nhiên 4.912 đối tượng từ 15 tuổi trở lên, sống khu vực ngoại thành nội thành Hà Nội, theo tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ WHO năm 1985 (glucose máu lúc đói > 7,8mmol/L glucose máu sau OGTT > 11mmol/L) thu kết mắc ĐTĐ chung 1,1% (nội thành 1,44%, ngoại thành 0,96%), tỷ lệ IGT 1,6% [14] Năm 1992, Mai Thế Trạch cs điều tra 5.416 người từ 15 tuổi trở lên TP Hồ Chí Minh, kết tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ chung 2,52% [47] Tác giả Trần Hữu Dàng cs (1992-1993) nghiên cứu 23 phường/xã thành phố Huế, đối tượng từ 15 tuổi trở lên với kết tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ 21 0,96%, khu vực nội thành cao ngoại thành tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ tăng dần theo tuổi Tỷ lệ bệnh nhân ĐTĐ phát bệnh sau tuổi 40 93,75% [18] Nguyễn Huy Cường cs (1999-2001), tiến hành điều tra 3.555 người từ 15 tuổi trở lên với xét nghiệm glucose máu mao mạch tiếp tục làm OGTT ghi nhận tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ chung nội ngoại thành Hà Nội 2,42% Trong đó, 64% phát hiện, tỷ lệ nội thành 4,31% ngoại thành 0,61% IGT nội thành 3,27% ngoại thành 1,56% [17] Năm 2001, điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ theo chuẩn quốc tế tiến hành thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Kết điều tra thực tiếng chng cảnh báo tình trạng bệnh ĐTĐ Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ thành phố đối tượng lứa tuổi 30-64 4,9%, IGT 5,9%, tỷ lệ IFG 2,8%, đáng lo ngại 44% số người mắc bệnh ĐTĐ không phát không hướng dẫn điều trị [5] Năm 2002, điều tra Quốc gia Bệnh viện Nội tiết Trung ương tiến hành cho thấy, tỷ lệ mắc ĐTĐ lứa tuổi từ 30-64 toàn quốc 2,7% thành phố lớn 4,4%, tỷ lệ IGT gần 8%, tỷ lệ bệnh nhóm người có yếu tố nguy cao 10,3%, có 64,5% số người mắc ĐTĐ cộng đồng không phát [2] Nguyễn Hải Thủy (2002-2004), nghiên cứu 328 tu sĩ từ 15 tuổi trở lên ăn chay trường túy Huế, ghi nhận tỷ lệ mắc ĐTĐ 9,75%, IGT 17,68% Tỷ lệ mắc ĐTĐ tăng từ 2,1 lần độ tuổi từ 40-59 lên 3,84 lần độ tuổi 60 [46] Nguyễn Hứa Quang, Nguyễn Hải Thủy (2004-2005) nghiên cứu 101 đối tượng từ 40 tuổi trở lên bệnh nhân ĐTĐ type Các đối tượng tiến hành làm OGTT, ghi nhận tỷ lệ ĐTĐ 18,81% IGT 17,82% Tỷ lệ cao nghiên cứu cộng đồng độ tuổi [38] 151 * Tài liệu tiếng Anh 57 Accu-Chek Inform System (2007), “Total Quality Management Policies and Procedures and In-Service Program”, Roche Diagnostics, pp.21 58 Ahmad S F., Khan B., Bani S., Kaul A., Sultan P., Ali S A., et al (2013), "Immunosuppressive effects of Euphorbia hirta in experimental animals", Inflammopharmacology, 21(2), pp.161-168 59 Alan J., Garber, Yehuda H., et al (2008), "Diagnosis and management of prediabetes in the continuum of hyperglycemia-when the risks of diabetes begin? A consensus statement from the Americain college of endocrinology and the americain association of clinical endocrinologists", Endocrine practice, 14, pp.933-946 60 Alam DS, Talukder SH, Chowdhury MA, Siddiquee AT, et al (2016), “Overweight and abdominal obesity as determinants of undiagnosed diabetes and pre-diabetes in Bangladesh”, BMC Obes., 3, pp.19 61 Alamgeer, M.M., Bashir S, Ullah I, Karim S, Rashid M (2016), "Comparative hypoglycemic activity of different fractions of Thymus serpyllum L.in alloxan induced diabetic rabbits", Pak J Pharm Sci, 29(5), pp.1483-1488 62 Alberti K G M M., Immet P., Shaw J (2007), "International Diabetes Federation: a consensus on typ diabetes prevention", Diabetec Medicine, 24, pp.451-463 63 American College of Endocrinology (2002), "American College of Endocrinology Consensus Statement on guidelines for glycemic control" Endocr Pract, (1), pp.1-82 64 American Diabetes Association (2007), "Nutrition recommendation and intervention for diabetes: a position statement by American Diabetes Association", Diabetes Care, 30 (1), pp.48-65 65 American Diabetes Association (2009), "Standards of medical care in diabetes-2009" Diabetes Care, 32(1), pp.13-61 152 66 American Diabetes Association (2013), "Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus", Diabetes Care, 36(1), pp.67-74 67 American Diabetes Association (2014), "Clinical Practice Recommendations", Diabetes Care, 37 (1), pp.14-80 68 Anderson JW, Kendall CW (2003), "Importance of weight management in type diabetes : review with meta analysis of clinical studies" J Am Coll Nutr, 22, pp.331-339 69 Aoife M., Brennan, Laura S and Christos S M (2009), "The Metabolic Syndrome, Diebetes and Exercise", Hummana Press, pp.69-84 70 Araujo CM, L.K.P., Silva ME, Isoldi MC, de Souza GH, et al (2015), "Morus nigra leaf extract improves glycemic response and redox profile in the liver of diabetic rats", Food Funct, 6(11), pp.3490-9 71 Arch G Mainous III, Rebecca J Tanner, Richard Baker, et al (2014), “Prevalence of prediabetes in England from 2003 to 2011: population-based, cross-sectional study”, BMJ Open, (6) 72 Banothu V, N.C., Adepally U, Lingam J, Bommareddy K (2017), "Phytochemical screening and evaluation of in vitro antioxidant and antimicrobial activities of the indigenous medicinal plant Albizia odoratissima", Pharm Biol, 55(1), pp.1155-1161 73 Basma Abu Arra, Zakaria Zuraini, et al (2011), "Antioxidant activity and phytochemical screening of the methanol extracts of Euphorbia hirta L.", Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 4(5), pp.386-390 74 Beavers KM, Case LD, Blackwell CS, et al (2015), “Effects of weight regain following intentional weight loss on glucoregulatory function in overweight and obese adults with pre-diabetes”, Obes Res Clin Pract., 9(3), pp.266-273 75 Brindha D., Saroja S., and Jeyanthi G P (2010), "Protective potential [correction of potencial] of Euphorbia hirta against cytotoxicity induced in hepatocytes and a HepG2 cell line", J Basic Clin Physiol Pharmacol, 21(4), pp 401-13 153 76 Canadian Diabetes Association (2008), "Clinical practice guidelines for the prevention and management of diabetes in Canada" Canadian J Diabetes, 32 (1), pp.1-201 77 Cathy Wong (2007), “Cinnamon and diatebes – Is cinnamon a proven diatebes remedy?”, About.com 78 Cathy Wong (2008), “Ginseng and diatebes”, About.com 79 Cheynier V (2005), “Polyphenols in foods are more complex than often thought”, Am J Clin Nutr, 81(1), pp.223-229 80 Cihangir Erem, Ufuk B Kuzu, Orhan Deger, and Gamze Can (2015), “Prevalence of gestational diabetes mellitus and associated risk factors in Turkish women: the Trabzon GDM Study”, Arch Med Sci, 11(4), pp.724-735 81 Craig W and Beck L.(1999), "Phytochemicals: Health protective effects", Can J Diet Pract Res, 60, pp.78-84 82 Deguchi Y., Osada K., Uchida K., Kimura H., Yoshikawa M., et al (1988), “Effects of extract of guava leaves on the development of diabetes in the db/db mouse and on the postprandial blood glucose of human subjects”, Nippon NogeikagakuKaishi, 72, pp.923-931 (in Japanese) 83 Dempsey PC, Owen N, Yates TE, Kingwell BA, Dunstan DW (2016), "Sitting less and moving more: Improved glycaemic control for type diabetes prevention and management", Curr Diab Rep,16(11), pp.114 84 Dhiraj Kapoor, Ashok Kumar Bhardwaj, Dinesh Kumar, et al (2014), “Prevalence of Diabetes Mellitus and Its Risk Factors among Permanently Settled Tribal Individuals in Tribal and Urban Areas in Northern State of SubHimalayan Region of India”, International Journal of Chronic Diseases, Volume 2014, Article ID 380597, pages 85 Ding D, Chong S, Jalaludin B, Comino E, Bauman AE (2015), “Risk factors of incident type 2-diabetes mellitus over a 3-year follow-up: Results from a large Australian sample”, Diabetes Res Clin Pract,108 (2), pp.306-15 154 86 Feng Y, Wang K, Wang D, Dong F, Yu Y, Pan L, Li L, Liu T, “Prevalence and associated risk et al (2015), factors of diabetes among ethnic Han residents in Guizhou”, Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi.,36(11), pp.12205 87 Gazi I F., Filippatos T D., Tsimihodimos V., et al (2006), "The Hypertriglyceridemic waist phenotype is a predictor of elevated level of small, dense LDL cholesterol", Lipids, 41(7), pp.647-654 88 Grundy SM, Cleeman JI, Merz CN, Brewer HB, Clark LT, et al (2004), "Implications of recent clinical trials for the National Cholesterol Education Progam Adult Treatment Panel III guidelines", Circulation, 110(2), pp.227-239 89 Grundy SM et al (2005), “Insulin Resistance and Pre-diabetes: Diagnosis and Management of the Metabolic Syndrome”, Circulation, 112, pp.2735 90 Gyuris A., Szlavik L., Minarovits J., Vasas A., Molnar J., (2009), "Antiviral activities of extracts of Euphorbia hirta L against HIV-1, HIV-2 and SIVmac251", In Vivo, 23(3), pp.429-432 91 Hanson M A., Gluckman P D., Cooper C., Thornburg K.L (2008), "Effect of in utero and early - life conditions on adult health and disease", N Engl J Med, 359, pp.61-73 92 Hanson RL, Rong R, Kobes S, Muller YL, Weil EJ, Curtis JM, (2015), “The role of established type diabetes susceptibility genetic variants in a high prevalence american Indian population”, Diabetes., 64(7), pp.2646-57 93 Hilawe EH, Yatsuya H, Kawaguchi L, Aoyama A (2013), “Differences by sex in the prevalence of diabetes mellitus, impaired fasting glycaemia and impaired glucose tolerance in sub-Saharan Africa: a systematic review and meta-analysis”, Bull World Health Organ, 91(9), pp.671-682 94 Hoa NK, Norberg A, Sillard R, Phan DV, Thuan ND, et al (2007), "The possible mechanisms by which phanoside stimulates insulin secretion from rat islets", J Endocrinol, 192(2), pp.389-394 155 95 Hollman P.C.H and Arts I.C.W (2000), “Flavonols, flavones and flavanols: nature, occurrence and dietary burden”, J Sci Food Agric, 80, pp.1081-1093 96 Hoskote SS, Joshi SR (2008), "Are Indians Destined to be Diabetic?", Journal of Associations of Physicians India, 56, pp.225-226 97 Huang C.F., Chen Y.W., Yang C.Y., Lin H.Y., Way T.D., Chiang W.(2011), “Extract of lotus leaf (Nelumbonucifera) and its active constituent catechin with insulin secretagogue activity”, J Agric Food Chem, 59(4), pp.1087-1094 98 Huyen VT, Phan DV, Thang P, Hoa NK, Ostenson CG (2010), "Antidiabetic effect of Gynostemma pentaphyllum tea in randomly assigned type diabetic patients", Hormone & Metabolic Research, 42 (5), pp.353-357 99 International Diabetes Federation (2013), Diabetes Atlas, 6th edition 100 International Diabetes Federation (2015), Diabetes Atlas, 7th edition 101 Jang YJ, Kim JK, Lee MS, Ham IH, Whang WK, Kim KH, et al (2001), "Hypoglycemic and hypolipidemic effects of crude saponin fraction from Panax ginseng and Gynostemma Pentaphyllum ", Yakhak Hoechi, 45, pp.545556 102 Jeon JY, Ha KH, Kim DJ (2015), “New risk factors for obesity and diabetes: Environmental chemicals”, J Diabetes Investig, 6(2), pp.109-111 103 Ji J1, Zhang C, Luo X, Wang L, Zhang R, Wang Z, Fan D, Yang H, (2015), "Effect of Stay-Green Wheat, a Novel Variety of Wheat in China, on Glucose and Lipid Metabolism in High-Fat Diet Induced Type Diabetic Rats", Nutrients, 7(7), pp.5143-5155 104 Jia W P., Pang C., Chen L., Bao Y Q., Lu J X., Lu H J., et al (2007), "Epidemiological characteristics of diabetes mellitus and impaired glucose regulation in a Chinese adult population: the Shanghai Diabetes Studies, across - sectional - year follow - up study in Shanghai urban communities", Diabetologia, 50, pp.286-292 105 Johnson Patricia B., Abdurahman Ezzeldin M., et al (1999), "Euphorbia hirta 156 leaf extracts increase urine output and electrolytes in rats", Journal of Ethnopharmacology, 65(1), pp.63-69 106 Jonathan E Shaw and Richard W Simpson (2009), "Prevention of type diabetes", Diabetes and Exercise, Humana Press, pp.55-68 107 Jung UJ, Kim HJ, Lee JS, Lee MK, Kim HO, et al (2003), "Naringin supplementation lowers plasma lipids and enhances erythrocyte antioxidant enzyme activities in hypercholesterolemic subjects", Clin Nutr, 22, pp.561-568 108 Kazeem MI, M.A., Ogungbe BF, Ojekale AB (2016), "In-vitro Studies on Calotropis procera Leaf Extracts as Inhibitors of Key Enzymes Linked to Diabetes Mellitus", Iran J Pharm Res, 15, pp.37-44 109 Kesavadev JD, Short KR, et al (2003) "Diabetes in old age: an emerging epidemic", J Assoc physicians India, 51, pp.1083-1094 110 Khan A, Bryden NA, Polansky MM (1990), "Insulin potentiating factor and chromium content of selected foods and spices", Biol Trace Elem Res, 24(3), pp.183-188 111 Khan A., Safdar M., Ali Khan M.M et al (2003), “Cinnamon improves glucose and lipids of people with type diabetes”, Diabetes Care, 26, pp.3215-3218 112 Khettal B, Kadri N., Tighilet K, Adjebli A, Dahmoune F (2017), "Phenolic compounds from Citrus leaves: antioxidant activity and enzymatic browning inhibition", J Complement Integr Med, 14(1) 113 Kiziltas H, Bayramoglu M, Akbas E, Oto G, Yildirim S, Ozgokce F (2017), "Antioxidant properties of Ferulago angulata and its hepatoprotective effect against N-nitrosodimethylamine-induced oxidative stress in rats", Pharm Biol, 55(1), pp.888-897 114 Kumar Sharma Nilesh, Sreela Dey, and Ramasare Prasad (2007), "In vitro antioxidant potential evaluation of Euphorbia hirta L.", Pharmacologyonline, 1, pp.91-98 115 Kumar, G Phani and Chaturvedi, Alka (2010), "Ethnobotanical Observations 157 of Euphorbiaceae Species from Vidarbha region, Maharashtra, India,", Ethnobotanical Leaflets, Volume 6, Article 116 Kumar S et al (2010), “Antihyperglycemic, antihyperlipidemic and antioxydant activities of Euphorbia hirta stem extract”, International Research Journal of Pharmacy, 1, pp.150-156 117 Kumar Sunil, Rashimi, and Kumar D (2010), "Evaluation of antidiabetic activity of Euphorbia hirta Linn in streptozotocin induced diabetic mice", Indian Journal of Natural Products and Resources, 1(2), pp.200-203 118 Kumar P, Mallik D, Mukhopadhyay DK, Sinhababu A, et al (2013), “Prevalence of diabetes mellitus, impaired fasting glucose, impaired glucose tolerance, and its correlates among police personnel in Bankura District of West Bengal”, Indian J Public Health., 57(1), pp.24-28 119 Lahn SE, Hull RL (2003), "Mechanisms linking obesity to insulin resistance and type diabetes", Natrure, 444, pp.840-846 120 Lanhers M C., Fleurentin J., Cabalion P., Rolland A., et al (1990), "Behavioral effects of Euphorbia hirta L.: sedative and anxiolytic properties", Journal of Ethnopharmacology, 29(2), pp.189-198 121 Lanhers M C., Fleurentin J., Dorfman P., Mortier F., and Pelt J M (1991), "Analgesic, antipyretic and anti-inflammatory properties of Euphorbia hirta", Planta Med., 57(3), pp.225-231 122 Laupacis A, Sackett DL, Roberts RS (1998), "An assessment of clinically useful measures of the consequences of treatment", N Engl J Med, 318, pp.1728-1733 123 Li H., Isomaa B et al (2000), "Consequences of a family history of type and type diabetes on the phenotype of patients with type diabetes", Diabetes Care, 23, pp.589-594 124 Li S, Guo S, He F, Zhang M, He J, Yan Y, Ding Y, Zhang J, et al (2015), “Prevalence of diabetes mellitus and impaired fasting glucose, associated with risk factors in rural Kazakh adults in Xinjiang, China”, Int J Environ Res 158 Public Health.,12(1), pp.554-565 125 Lin JM, Lin CC, Chiu HF, Yang JJ, and Lee SG (1993), "Evaluation of the anti-inflammatory and liver-protective effects of anoectochilus formosanus, ganoderma lucidum and gynostemma pentaphyllum in rats", Am J Chin Med, 21, pp.59-69 126 Loi DT (2001), “Medicinal plants of Vietnam and their biochemical properties”, Medicine Publisher Hanoi (in Vietnamese) 127 Mai TT, Nagashima Fumie, et al (2009), "Antioxidant activities and hypolipidemic effect of an Aqueous Extract from Flower Buds of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr and Perry in vitro and in Streptozotocin-Induced Diabetic Rats", J Food Biochem, 33, pp.790-807 128 Mang B., Wolters M., Schmitt B et al (2006), “Effects of a cinnamon extract on plasma glucose, HbA1c, and serum lipids in diabetes mellitus type 2”, Eur J Clin Invest, 36, pp.340-344 129 Marson EC, Delevatti RS, Prado AK, Netto N, Kruel LF (2016), "Effects of aerobic, resistance, and combined exercise training on insulin resistance markers in overweight or obese children and adolescents: A systematic review and meta-analysis", Prev Med, 93, pp.211-218 130 Martínez-Vázquez Mariano, Apan Teresa O Ramírez, et al (1999), "Antiinflammatory active compounds from the n-hexane extract of Euphorbia hirta", Journal of the Mexican Chemical Society, 43(3-4), pp.103-105 131 Matsui T., Yoshimoto C., Osajima K., Oki T and Osajima Y (1996), “In vitro survey of alpha-glucosidase inhibitory food components”, Biosci Biotechnol Biochem, 60, pp.2019-2022 132 Maurya Anup Kumar, Tripathi Smriti, Ahmed Zabeer (2012), "Antidiabetic and antihyperlipidemic effect of Euphorbia hirta in streptozotocin induced diabetic rats", Der Pharmacia Lettre, 4(2), pp.703-707 133 Meenatchi P, P.A., Maneemegalai S (2016), "Antioxidant, antiglycation and 159 insulinotrophic properties of Coccinia grandis (L.) in vitro: Possible role in prevention of diabetic complications", J Tradit Complement Med, 7(1), p.54-64 134 Meng Y, S.A., Yuan S, Zhao H, Tan S, Hu C, Deng H, Guo Y (2016), "Evaluation of total flavonoids, myricetin, and quercetin from Hovenia dulcis Thunb as inhibitors of α-Amylase and α-glucosidase", Plant Foods Hum Nutr, 71(4), p.444-449 135 Millar CL, Duclos Q, Blesso CN (2017), "Effects of dietary flavonoids on reverse cholesterol transport, HDL metabolism, and HDL function", Adv Nutr, 8(2), pp.226-239 136 Nanri A, Mizoue T, Kurotani K, Goto A, Oba S, Noda M, et al (2015), “Lowcarbohydrate diet and type diabetes risk in Japanese men and women: the Japan public health center-based prospective study”, PloS One., 10(2) 137 Nathan D.M., Davidson M.B., DeFronzo R.A., et al (2007), "Impaired fasting glucose and impaired glucose tolerance: implications for care", Diabetes Care, 30, pp.753-759 138 Olfa Saidi, Martin O’Flaherty, Nadia Ben Mansour, Wafa Aissi, et al (2015), “Forecasting Tunisian type diabetes prevalence to 2027: validation of a simple model”, BMC Public Health, 15, pp.104 139 Pan X (2015), “Gender dissimilarity in type diabetes risk factors: a Chinese study”, Int J Behav Med, 22(5), pp.614-624 140 Patil1 Sandeep B and Magdum Chandrakant S (2011), "Phytochemical investigation and antitumour activity of Euphorbia hirta Linn", European Journal of Experimental Biology, 1(1), pp.51-56 141 Pham NM, Eggleston K (2016), “Prevalence and determinants of diabetes and prediabetes among Vietnamese adults”, Diabetes Res Clin Pract., 113, pp.116124 142 Pouraboli I, N.S., Sabet N, Sharififar F, Jafari M (2016), "Antidiabetic, antioxidant, and antilipid peroxidative activities of Dracocephalum 160 polychaetum shoot extract in streptozotocin-induced diabetic rats: In vivo and in vitro studies", Pharm Biol, 54(2), pp.272-278 143 Powers A.C (2008), "Diabetes Mellitus", Harrison’s Principles of Internal Medicines, 17th Edition, pp.2280-2282 144 Qin Y, Xia M, Ma J, Hao Y (2009), "Anthocyanin supplementation improves serum LDL- and HDL-cholesterol concentrations associated with the inhibition of cholesteryl ester transfer protein in dyslipidemic subjects", Am J Clin Nutr, 90, pp.485-492 145 Rachel Derr (2012), "Prediabetes", Diabetes Guide, pp.117-120 146 Rajeh M A., Zuraini Z., Sasidharan S., Latha L Y., and Amutha S (2010), "Assessment of Euphorbia hirta L leaf, flower, stem and root extracts for their antibacterial and antifungal activity and brine shrimp lethality", Molecules, 15(9), pp.6008-6018 147 Ramachandran A, Snehalatha C, Kapur A (2001), "High prevalence of diabetes and impaired glucose tolerance in India: National Urban Diabetes Survey" Diabetologia, 44, pp.1094-1101 148 Reinehr T (2013), “Type diabetes mellitus in children and adolescents”, World J Diabetes, 4(6), pp.270-281 149 Reuters (2012),"Sedentary lifestyle tied to diatebes, death", Mnn.com 150 RM Widharna, AA Soemardji, KR Wirasutisna, and LBS Kardono (2010), "Anti diabetes mellitus activity in vivo of ethanolic extract and ethyl acetate fraction of Euphorbia hirta L Herb", International Jounal of Pharmacology, (3), pp.231-240 151 Ronald C.W, Peter C.Y.Tong (2010), "Epidemiology of type diabetes", Texbook of diabetes, th Edition, pp.45-68 152 Ross JA, Kasum CM (2002), "Dietary flavonoids: bioavailability, metabolic effects, and safety", Annu Rev Nutr, 22, pp.19-34 153 Russo LM, Nobles C, Ertel KA, Chasan-Taber L, Whitcomb BW (2015), 161 “Physical Activity Interventions in Pregnancy and Risk of Gestational Diabetes Mellitus: A Systematic Review and Meta-analysis”, Obstet Gynecol., 125(3), pp.576-582 154 Samarghandian S, A.N.M., Samini F, Farkhondeh T (2016), "Chrysin treatment improves diabetes and its complications in liver, brain, and pancreas in streptozotocin-induced diabetic rats", Can J Physiol Pharmacol, 94(4), p.388-93 155 Scalbert A, Manach C, Morand C, Remesy C and Jimenez L (2005), "Dietary polyphenols and the prevention of diseases", Crit Rev Food Sci Nutr, 45(4), pp.287-306 156 Shadyab AH, Kritz-Silverstein D, Laughlin GA, Wooten WJ, et al (2015), “Ethnic-specific associations of sleep duration and daytime napping with prevalent type diabetes in postmenopausal women”, Sleep Med, 16(2), pp.243-249 157 Shamima Akter, M Mizanur Rahman, Sarah Krull Abe (2014), “Prevalence of diabetes and prediabetes and their risk factors among Bangladeshi adults: a nationwide survey”, Bull World Health Organ, 92(3), pp.204-213 158 Shan Z, Ma H, Xie M, Yan P, Guo Y, Bao W, Rong Y, et al (2015), “Sleep Duration and Risk of Type Diabetes: A Meta-analysis of Prospective Studies”, Diabetes Care, 38(3), pp.529-537 159 Shaw JE, Sincre RA, Zimmet PZ (2009), "Global estimates of the prevalence of diabetes for 2010 and 2030", Diabetes Ré Clin Pract, 87(1), pp.4-19 160 Sheliya MA, R.B., Ali A, Pillai KK, Aeri V, Sharma M, Mir SR (2015), "Inhibition of α-glucosidase by new prenylated flavonoids from Euphorbia hirta L herb", J Ethnopharmacol, 176, pp.1-8 161 Shen J, Kondal D, Rubinstein A, Irazola V, et al (2016), “A multiethnic study of pre-diabetes and diabetes in LMIC”, Glob Heart.,11(1), pp.61-70 162 Sougata Ghosh, Mehul Ahire, et al (2012), "Antidiabetic Activity of Gnidia glauca and Dioscorea bulbifera : Potent Amylase and Glucosidase Inhibitors", 162 Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, Volume 2012, Article ID 929051, 10 pages 163 Steyn NP1, Lambert EV, Tabana H (2009), "Nutrition interventions for the prevention of type diabetes", ProcNutr Soc, 68(1), pp.55-70 164 Sunil Kumar and et al (2010), “Evaluation of antidiabetic activity of Euphorbia hirta Linn in streptozotocin induced diabetic mice”, India Journal of Natural Products and Resources,1(2), pp.200-203 165 Sunnil Kumar, Rashmi Malhotra, and Dinesh Kumar (2010), "Antihyperglycemic, antihyperlipidemic and antioxidant activities of Euphorbia hirta stem extract", International research journal of pharmacy, 1(1), pp.150-156 166 Ta M.T.T., Nguyen K.T., Nguyen N.D., et al (2010), "Identification of undiagnosed type diabetes by systolic blood pressure and waist-to-hip ratio", Diabetologia, 53, pp.2139-2146 167 Tamarra M James-Todd, Eileen L Hibert, Susan M Mason, et al (2013), “Gestational age, infant birth weight, and subsequent risk of type diabetes in mothers: nurses’ health study II”, Prev Chronic Dis,10:120336 168 Tamboli P., Patil P., Patil V., Surana S (2008), "Hypoglycemic and anti diabetic effect of ethanolic extract of Euphorbia hirta Linn, R.C", Patel Institute of Pharmaceutical Education and Research, Shirpur, India, 1, pp.159 169 Titilope Kareem Kehinde, Rashidat Ezeh Abimbola, et al (2012), "In-vitro antimicrobial activities of Euphorbia hirta against some clinical isolates", Agriculture and biology journal of North America, 3(4), pp.169-174 170 Tongia A, Tongia SK, Dave M (2004), "Phytochemical determination and extraction of Momordica charantia fruit and its hypoglycemic potentiation of oral hypoglycemic drugs in diabetes mellitus (NIDDM)", Indian J Physiol Pharmacol., 48, pp.241-244 171 Tran QB, Phuong PT, Bui TN, et al (2012), "Prevalence and correlates of hyperglycemia in a rural population, Vietnam: implications from a cross- 163 sectional study", BMC Public Health, 12, pp.939 172 Truong TM, Nghiem NT, Pham GT, Nguyen VC (2007),“Alpha-glucosidase inhibititory and antioxidant activities of Vietnamese edible plants and their relationships with polyphenol contents, J Nutr Sci Vitaminol, 53, pp.267-276 173 Truong TM (2008), On the anti-diabetic effect of Cleistocalyx operculatus (Roxb.) Merr and Perry flower buds, Doctorial Thesis Japan, Women’s University, Tokyo, Japan 174 Truong TM, Asano., Nguyen VC (2008), “On the anti-hyperglycemic effect of Nu Voi in vitro, in vivo and healthy human", New Food Industry, 50(3), pp.16-19 175 Truong TM., Keiko Yamaguchi., Mizuho Yamanaka., Nguyen TL., et al (2010), “Protective and anticataract effects of the aqueous extract of Cleistocalyx operculatus flower buds on beta-cell of Streptozotocin- diabetic rats”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 58 (7), pp.4162-4168 176 Tundis R, Loizzo MR, Menichini F (2010), "Natural products as alphaamylase and alpha-glucosidase inhibitors and their hypoglycaemic potential in the treatment of diabetes: an update", 10 (4), pp.315-331 177 Uemura M, Yatsuya H, Hilawe EH, Li Y, et al (2015), “Breakfast skipping is positively associated with incidence of type diabetes mellitus:evidence from the Aichi workers' cohort study”, J Epidemiol, 25 (5), pp.351-358 178 Verspohl EJ, Bauer K, Neddermann E (2005), "Antidiabetic effect of Cinnamomum cassia and Cinnamomum zeylanicum in vivo and in vitro", Phytother Res, 19(3), pp.203-206 179 Wang C, Li J, Xue H, Li Y, Huang J, Mai J, Chen J, Cao J, Wu X, et al (2015), “Type diabetes mellitus incidence in Chinese: Contributions of overweight and obesity”, Diabetes Res Clin Pract, 107 (3), pp.424-432 180 Wang D, Li XY, Zhang LN, Zhou L, Zhang KJ (2015), “Effects of motivational interviewing on lifestyle modification and diabetes prevention in adults with pre-diabetes”, Diabetes Res Clin Pract,15, pp.0168-8227 164 181 Whiting DR, Guariguata L, Weil C, Shaw J (2011), “IDF diabetes atlas: global estimates of the prevalence of diabetes for 2011 and 2030”, Diabetes Res Clin Pract, 94(3), pp.311-321 182 Wild S, Roglic G, Green A, Sicree R, King H (2004), "Global prevalence of diabetes: estimates for the year 2000 and projections for 2030", Diabetes care, 27(5), pp.1047-1053 183 World Health Organization (2000), General Guidelines for Methodologies on Research and Evaluation of Traditional Medicine, Geneva: WHO 184 Xue H, Wang C, Li Y, Chen J, Yu L, Liu X, Li J, Cao J, et al (2016), “Incidence of type diabetes and number of events attributable to abdominal obesity in China: A cohort study”, J Diabetes, (2), pp.190-198 185 Yang X, Kong F (2016), "Evaluation of the in vitro α-glucosidase inhibitory activity of green tea polyphenols and different tea types", J Sci Food Agric, 96(3), p.777-782 186 Yajnik CS (2001), "The insulin resistance epidemic in India: fetal origins, later lifestyle, or both", Nutr Rev, 59 (1), pp.1-9 187 Yin Y, Han W, Wang Y, Zhang Y, Wu S, Zhang H, Jiang L, et al (2015), “Identification of Risk Factors Affecting Impaired Fasting Glucose and Diabetes in Adult Patients from Northeast China”, Int J Environ Res Public Health.,12(10), pp.12662-12678 188 Youssouf M.S., Kaiser P., Tahir M., Singh G.D., Singh S., et al (2007), "Antianaphylactic effect of Euphorbia hirta", Fitoterapia, 78(7-8), pp.535-539 189 Yu M, Zhang X, Lu F, Fang L (2015), “Depression and risk for diabetes: A meta-analysis”, Can J Diabetes, 14, pp.1499-2671 190 Yuan X, Liu “Gestational H, Wang L, Zhang hypertension and S, Zhang C, et chronic hypertension on al (2016), the risk of diabetes among gestational diabetes women”, J Diabetes Complications., 16, pp.1056-8727 165 191 Zhu H, Zhang X, Li MZ, Xie J, Yang XL (2013), “Prevalence of type diabetes and pre-diabetes among overweight or obese children in Tianjin, China”, Diabet Med., 30(12), pp.1457-1465 192 Zhu Y, Ling W, Guo H, Song F, Ye Q, Xiao Y, et al (2013), "Anti-inflammatory effect of purified dietary anthocyanin in adults with hypercholesterolemia: a randomized controlled trial", Nutr Metab Cardiovasc Dis, 23 (9), pp.843-849 ... tố nguy rối loạn glucose máu lúc đói người 4069 tuổi số phường thành phố Hạ Long Đánh giá hiệu sử dụng trà cỏ Sữa kết hợp chế độ ăn tập luyện người 40-69 tuổi có rối loạn glucose máu lúc đói thời... loạn glucose máu Biện pháp hướng dẫn chế độ ăn tập luyện bệnh nhân đái tháo đường rối loạn glucose máu áp dụng có hiệu Việt Nam Tuy nhiên, việc kết hợp hướng dẫn chế độ ăn tập luyện với sử dụng trà. .. loạn glucose (IGT) glucose máu (Tiền đái tháo đường) Rối loạn glucose máu lúc đói (IFG) Bình thường Glucose máu lúc đói và/ hoặc glucose máu sau OGTT Glucose máu lúc đói và/ hoặc glucose máu sau

Ngày đăng: 31/01/2018, 08:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w