Đánh giá đặc điểm nông sinh học của giống lê nhập nội cho một số tiểu vùng khí hậu ôn đới khu vực miền núi phía bắc luận văn thạc sĩ nông nghiệp

95 18 0
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của giống lê nhập nội cho một số tiểu vùng khí hậu ôn đới khu vực miền núi phía bắc luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM HỒNG THỊ THU THỦY ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC GIỐNG LÊ NHẬP NỘI CHO MỘT SỐ TIỂU VÙNG KHÍ HẬU ÔN ĐỚI KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Khắc Quang NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Thủy i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Khắc Quang tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức thuộc Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Cây ôn đới giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Thủy ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Trích yếu luận văn vii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học việc điều tra nghiên cứu 2.2 Nguồn gốc, phân loại lê 2.2.1 Nguồn gốc 2.3 Đặc điểm thực vật học yêu cầu sinh thái lê 2.3.1 Đặc điểm thực vật học lê 2.3.2 Yêu cầu sinh thái lê 2.4.1 Tình hình sản xuất lê nước 13 2.4.2 Tình hình sản xuất lê nước 14 Phần Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đối tượng nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 3.3 Vật liệu nghiên cứu 25 3.4 Nội dung nghiên cứu 25 iii 3.4.1 Điều tra, đánh giá tồn lợi việc phát triển lê số tiểu vùng ôn đới khu vực miền núi phía Bắc 25 3.4.2 Đánh giá số đặc điểm nông sinh học giống lê nhập nội 25 3.4.3 Nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật chăm sóc lê 25 3.5.2 Đánh giá số đặc điểm nông sinh học giống lê nhập nội 26 3.5.3 Nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật chăm sóc lê 26 3.6 Các tiêu theo dõi 28 3.6.1 Đánh giá đặc điểm hình thái 28 3.6.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển 29 3.6.3 Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất 29 3.6.4 Điều tra sâu bệnh hại 31 3.7 Phương pháp phân tích sử lý số liệu 31 Phần Kết thảo luận 32 4.1 Điều tra, đánh giá tồn lợi việc phát triển lê vùng số tiểu vùng ôn đới khu vực Miền núi phía Bắc 32 4.1.1 Các tiểu vùng có khả phát triển lê vùng MN phía Bắc 32 4.1.2 Kết điều tra điểm lựa chọn nghiên cứu 33 4.2 Đánh giá số đặc điểm nông sinh học giống lê nhập nội 43 4.2.1 Đánh giá đặc điểm hình thái lá, hoa giơng lê nhập nội 43 4.2.2 Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển 45 4.2.3 Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất 49 4.2.4 Điều tra tổng hợp sâu bệnh hại 54 4.3 Nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật chăm sóc lê 55 4.3.1 Nghiên cứu biện pháp tạo tán, đốn tỉa lê 55 4.3.2 Nghiên cứu biện pháp che phủ kết hợp với trồng xen để canh tác lê bền vững đất dốc 62 Phần Kết luận kiến nghị 68 5.1 Kết luận 68 5.2 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CT ĐC CĂQ Nghĩa tiếng Việt Công thức Đối chứng Cây ăn v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng lê số nước giới 13 Bảng 4.1 Các tiểu vùng có khả phát triển CĂQ ơn đới vùng MN phía Bắc 32 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái giống lê nhập nội 44 Bảng 4.3 Đặc điểm hoa giống lê 45 Bảng 4.4 Đặc điểm lộc xuân giống lê nhập nội 46 Bảng 4.5 Đặc điểm sinh trưởng số giống lê nhập nội 47 Bảng 4.6 Đặc điểm phát triển số giống lê nhập nội 48 Bảng 4.7 Tỷ lệ đậu giống lê nhập nội 50 Bảng 4.8 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lê 51 Bảng 4.9 Một số tiêu đánh giá cảm quan 52 Bảng 4.10 Một số đặc điểm giống lê 52 Bảng 4.11 Hàm lượng số chất dinh dưỡng 53 Bảng 4.12 Kết điều tra sâu bệnh hại 54 Bảng 4.13 Ảnh hưởng biện pháp tạo tán, đốn tỉa khả sinh trưởng phát triển lê 56 Bảng 4.14 Ảnh hưởng biện pháp tạo tán, đốn tỉa khả phát triển lộc xuân 57 Bảng 4.15 Ảnh hưởng biện pháp tạo tán, đốn tỉa khả hoa đậu 58 Bảng 4.16 Ảnh hưởng biện pháp tạo tán, đốn tỉa yếu tố cấu thành suất suất 58 Bảng 4.17 Ảnh hưởng biện pháp tạo tán, đốn tỉa khả kiểm soát sâu bệnh hại lê 59 Bảng 4.18 Hiệu kinh tế áp dụng biện pháp tạo tán, đốn tỉa 61 Bảng 4.19 Ảnh hưởng biện pháp che phủ kết hợp với trồng xen đến khả sinh trưởng phát triển lê 62 Bảng 4.20 Ảnh hưởng biện pháp che phủ kết hợp với trồng xen đến khả sinh trưởng phát triển lê 63 Bảng 4.21 Ảnh hưởng biện pháp che phủ kết hợp với trồng xen đến yếu tố cấu thành suất suất lê 64 Bảng 4.22 Ảnh hưởng biện pháp che phủ kết hợp, trồng xen đến độ ẩm đất 65 Bảng 4.23 Hiệu kinh tế áp dụng biện pháp che phủ, trồng xen 66 vi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Hoàng Thị Thu Thủy Tên Luận văn: “Đánh giá đặc điểm nông sinh học giống lê nhập nội cho số tiểu vùng khí hậu ôn đới khu vực miền núi phía Bắc” Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60 62 01 10 Tên sở đào tạo: Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định đặc tính nơng sinh học số giống lê nhập nội số tiểu vùng có khí hậu ơn đới (Sa Pa – Lào Cai, Sìn Hồ - Lai Châu, Đồng Văn - Hà Giang) từ làm sở cho việc xác định giống thích hợp để mở rộng diện tích - Xác định số biện pháp kỹ thuật thâm canh lê áp dụng cho khu vực miền núi phía Bắc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp điều tra, đánh giá tồn lợi việc phát triển lê số tiểu vùng ôn đới khu vực Miền núi phía Bắc - Thu thập sử dụng thông tin sơ cấp, thứ cấp tiềm đất đai (quỹ đất, loại đất, độ cao, độ dốc, tầng dày…); điều kiện khí hậu, thời tiết (nhiệt độ, độ lạnh CU, ánh sáng, lượng mưa, tần suất thiên tai, bất thuận thời tiết…) khả phát triển lê số tiểu vùng ơn đới khu vực Miền núi phía Bắc - Phương pháp thu thập, xử lý phân tích liệu điều tra: Thu thập xử lý thơng tin tất khía cạnh sản xuất lê (đất đai, thời tiết khí hậu, giống, công nghệ quản lý vườn quả, thu hoạch, phân loại, bảo quản, thị trường ) - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Bổ sung liệu cập nhật vùng sản xuất tập trung; Điều tra nhanh nơng thơn (RRA); Điều tra nơng thơn có tham gia người dân (PRA) - Điều tra, đánh giá trạng tồn lợi việc phát triển lê số tiểu vùng ôn đới khu vực Miền núi phía Bắc Phương pháp đánh giá số đặc điểm nông sinh học giống lê nhập nội Bố trí thí nghiệm: Tại điểm nghiên cứu, thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ, lần nhắc lại, lần nhắc cây, khoảng cách 4x5m, mật độ 500 cây/ha, tổng diện tích đất thí nghiệm 900 m2 Phương pháp nghiên cứu số biện pháp kĩ thuật chăm sóc lê + Nghiên cứu biện pháp đốn tỉa, vin cành, tạo tán lê * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ, công thức, lần nhắc lại, lần nhắc cây, tổng diện tích đất thí nghiệm 500 m2 vii * Các cơng thức thí nghiệm: CT 1: Đốn tỉa lần/năm, tạo tán hình phễu CT 2: Đốn tỉa lần/năm, vin cành, tạo tán CT 3: Không đốn tỉa, để tán tự (đ/c) + Nghiên cứu biện pháp canh tác bền vững đất dốc cho lê * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên đủ, công thức, lần nhắc lại, lần nhắc cây, khoảng cách 4x5m, mật độ 500 cây/ha, tổng diện tích đất thí nghiệm 550m2 * Các cơng thức thí nghiệm: CT 1: Cây lê trồng xen họ đậu (giống đậu nho nhe) kết hợp tủ gốc CT 2: Cây lê trồng xen dược liệu (cây đương quy) kết hợp tủ gốc CT 3: Cây lê trồng (đ/c) Kết kết luận Kết điều tra cho thấy Đồng Văn – Hà Giang, Sìn Hồ - Lai Châu, Sa Pa Lào Cai có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lê như: Có điều kiện nơng hóa tài nguyên lạnh cần thiết để phát triển lê; quỹ đất nguồn lao động dồi dào, người dân địa phương có kiến thức địa trồng ăn ơn đới Tuy nhiên cịn nhiều mặt hạn chế khó khăn để phát triển lê thành sản phẩm hàng hóa như: Bộ giống cịn đơn điệu chủng loại, thấp chất lượng, nhiều giống quý chưa cải tạo để sử dụng, giao thơng lại khó khăn, người dân chủ yếu đồng bào dân tộc, trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, đầu tư thấp, quy hoạch vùng trồng chưa hợp lý Kết khảo nghiệm giống lê xác định giống triển vọng có đặc tính tốt giống BV 1, DL 21 Các giống lê sinh trưởng, phát triển tốt, suất, chất lượng cao, sâu bệnh hại Ở tuổi 3, giống lê BV suất đạt tới 16,8 kg/cây, suất giống DL 21 13,8 kg/cây so với giống đối chứng VH (đ/c) 14,2 kg/cây Các giống lê có chất lượng ngon, thịt nhiều nước, ngọt, đậm vị, có hương thơm đặc trưng, đặc biệt khơng có vị chát, thịt không bị thâm bổ giống chín sớm Cây lê đốn tỉa lần/năm kết hợp biện pháp tạo tán vin cành sinh trưởng phát triển tốt nhất, đường kính thân đạt 6,86 cm, đường kính tán đạt 2,23 m Số lượng hoa nhiều tỷ lệ đậu cao nên có suất cao đạt 14,1 kg/cây hạn chế sâu bệnh hại Sử dụng vật liệu che phủ để tủ gốc trồng xen đậu nho nhe giúp sinh trưởng, phát triển tốt hơn, đường kính thân đạt 7,18 cm, đường kính tán đạt 2,53 m, suất đạt 16,8 kg/cây, không che phủ 12,6 kg/cây, đặc biệt đậu nho nhe giống địa nên dễ trồng, tốn kém, sản phẩm từ đậu nho nhe giúp tăng thêm thu nhập cho người dân địa phương viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Hoang Thi Thu Thuy Thesis title:: "Evaluation about agricultural biological characteristics of exotic pear varieties for temperate climate region in the northern mountainous" Major: Crop Science Code: 60 62 01 10 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research purposes: - Identify agricultural biological traits of exotic pear varieties for temperate climate region in the northern mountainous (Sa Pa - Lao Cai, Sin Ho - Lai Chau, Dong Van - Ha Giang) which serve as a basis to identify good varieties to expansion area - Identify some of the technical measures intensive planting pear trees for the northern mountainous Materials and Methods: Materials - Including varieties of pears originated from Taiwan: BV1, DL 20, DL 21, DL 18 – 19 The control variety is VH Methods Laboratoryla yout Randomized Complete Block Design, replicates, trees each replicate, planting density of 500/ha Main findings and conclusions: The survey results showed that Dong Van - Ha Giang, Sin Ho - Lai Chau, Sapa - Lao Cai has many favorable conditions to develop such pear tree: nutritious soil, temperate climate, abundant labor resources, land resources many, local people have local knowledge about tropical fruit trees However there are many difficulties to develop into a pear tree commodity products such as: The same monotonous types, inferior in quality, many varieties you have not been renovated for use, transportation difficulties, people mainly ethnic minorities, low literacy levels, outdated farming methods, low investment, regional planning has been inadequate planting The results identified two promising varieties pear have good characteristics that are BV 1, DL 21 This pear varieties to grow well, high yield, high quality, less deep diseases At age 3, BV pear varieties can yield reached 16.8 kg / plant, DL 21 is 13.8 kg / tree compared with control varieties VH was 14.2 kg /tree The same quality pears are delicious, juicy pear, sweet, bold taste, with characteristic aroma, especially no acrid, dark meat is not as effective and early grand ix TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bành Kính Ba (1991) Cây ăn dùng cho chuyên ngành ăn NXBNN Hoa Nam.Trung Quốc Tài liệu dịch Lê Phương Bắc (2003) Lê xanh trở thành xố đói giảm nghèo cho vùng Simacai?, Báo Nông nghiệp Việt nam (153) tr.10 ngày 1/8/2003 Võ Văn Chi Dương Đức Tiến (1978) Phân loại học thực vật bậc cao NXBĐại học Trung học chuyên nghiệp tr.158 Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam NXBYH, Hà Nội tr.668 Chương trình 327- Hội KHKT lâm nghiệp Việt Nam (1994) Cây trồng vật nuôi NXBNN, Hà nội tr 117- 118 Lưu Chí Dân (1998) Kỹ thuật trồng lê sản lượng cao, chất lượng cao, hiệu cao NXB Nông Nghiệp Trung Quốc năm 1998 (tài liệu biên dịch) Lê Quý Đôn (1962) Vân đài loại ngữ tập II NXB Văn học Hoàng Ngọc Đường, Trần Như Ý, Đào Thanh Vân Nguyễn Thị Phương Oanh (1996) Nghiên cứu chọn giống ứng dụng tiến kỹ thuật để phát triển ăn đặc sản vùng núi Đông Bắc- Việt Nam Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số B94-13-19-1996 tr 18-23 Vũ Mạnh Hải (2006) Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống lê, Báo cáo khoa học, nghiên cứu chọn tạo, công nghệ nhân giống kỹ thuật thâm canh số ăn miền Bắc: Vải, nhãn, chuối, xoài, long ruột đỏ, có múi số ăn ôn đới Viện KHNN Việt Nam tr.135-138 10 Vũ Công Hậu (1982) Trồng ăn vườn NXBNN, Hà Nội tr.81-82 11 Trần Hoàn (2001) Ngân Sơn khắc phục lại lê Báo Nông nghiệp Việt Nam (151) 12 Lê Đức Khánh (2005) “Thực trạng sản xuất ăn ôn đới tỉnh miền núi phía Bắc giải pháp cải tạo, nâng cao chất lượng quả” Báo cáo hội thảo ứng dụng TBKHCN cải tạo vườn tạp nâng cao chất lượng vườn ăn quả, Hà Nội- 2005 13 Nguyên Khê (2004) Sâu hại trái lê Báo Nông nghiệp Việt Nam, số ngày 31/8/2004 tr.11 14 Hoàng Chúng Lằm (2009) Báo cáo tổng kết, Điều tra tuyển chọn lê ưu tú, xây dựng mơ hình nhân giống thâm canh lê huyện Tràng Định - tỉnh Lạng Sơn 15 Lục Thu Nông (1999) Trung Quốc bách khoa nông nghiệp ăn (tài liệu dịch) 70 16 Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Hữu Hồng Đặng Văn minh (1999) Hệ thống nông nghiệp NXBNN, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Phú Trần Thế Tục (1969) Kết điều tra ăn Cao Bằng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNNI Hà Nội tr.110 18 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Cao Bằng, số liệu thống kê từ năm 2006 - 2010 19 Hoàng Minh Tấn Nguyễn Quang Thạch (1996) Sinh lý thực vật NXBNN, Hà Nội tr 132 20 Đặng Vũ Thị Thanh Hà Minh Trung (1997) Phương pháp điều tra bệnh hại trồng nông nghiệp, phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, NXBNN, Hà Nội tr.46-57 21 Trần Kiết Trung (2003) Cây ăn quả, In lần thứ 3, NXBNNTQ Nam Xương Tài liệu dịch 22 Trung tâm giống Nông lâm nghiệp tỉnh Lào Cai (2010) Báo cáo kết ban đầu nghiên cứu khảo nghiệm giống lê Tai Nung Lào Cai 23 Nguyễn Văn Tuất (2002) Kỹ thuật chẩn đoán giám định bệnh hại trồng, NXBNN, Hà Nội 24 Trần Thế Tục (1993) Sổ tay người trồng vườn NXBNN, Hà Nội, tr.19 25 Trần Thế Tục Hoàng Ngọc Thuận (1995) Chiết ghép, giâm cành, tách chồi ăn quả, NXBNN Hà Nội tr.108 26 Trường Đại học Nông nghiệp I (1994) Điều tra, thu thập, bảo tồn đánh giá số ăn đặc sản số vùng sinh thái đặc trưng Biên soạn năm 1994 Tiếng nước ngoài: 27 Aysal.T, Kivan.M (2008) Development and population growth of Stephanitis pyri(F.) Heteroptera: Tingidae at five temperatures, Springer, Journal of pest Science, volume 81, number 3, september 2008 28 Bouma.J, Sedo.V.EN (1988) Breeding new pear varietics at the fruit breeding stationn Techobuzie, Uluchshenie sortimanta progressivnye priemy vozdelyvniya 29 Chattopadhyay.T.K (2003) A textbook on pomology, Kalyani publisher 30 Chevalier A (1992), Les possibilites de Llndochine du Nord en cultures fruitiere, Rev Bot-Appl-er Agric, trop22 31 Djukovxki P M (1975) Cây trồng tổ tiên hoang dại chúng NXB Bông lúa – Leningrat (tài liệu dịch) 32 Elkins R.B, DeJong T.M (2002) Effect of training system and rootstock on growth and productivity of golden russet boscs pear treess, Acta Horticulture 596 33 Gil - Albert.F, Perez-de-Oteyza.A, Lissarrague J.R (1989) Topgrafting early pear varieties with passa crassana Compatibility problems, Acta – Horticulturae, No 256 pp 77-84 71 34 Langride.D.F, Jenkins.P.T (2003) A study on pollination of Packham's Triumph pear, Australian Jour of Experimental Agriculture and Animal Husbandry 35 Mann.S.S, Singh.H, Singh.R (2001) Effect of chilling period and temperature on ripening of baghuosha and patharnakh pear fruit HIS Acta – Horticulturae.2001 pp 30-33 36 Richard P (2002) Requirements for growing pear, Virginia State University 37 Rubtsov G (1994) Gaographical distribution of the genus Pyrus and trends and factor in its evolution Amer Natural Vol.78, N:777, 1994 38 Willett I (1994) Effect use of watervin fruit production on the north China Plain, China Agricultural University, China 39 Шепелький АИновые сорма плоровых и ягорных, Культир Уkраины Киев 1996 72 PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU TRÊN PHẦN MỀM IRRISTAT Xử lý số liệu thi nghiệm tạo tán đốn tỉa ảnh hưởng đến suất lê BALANCED ANOVA FOR VARIATE NANGSUAT FILE NSUAT 31/10/16 8:57 :PAGE thiet ke khoi ngau nhien du VARIATE V003 NANGSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= KHOI$ 2.54889 1.27444 1.52 0.323 CONGTHUC$ 169.636 84.8178 101.24 0.001 * RESIDUAL 3.35112 837781 * TOTAL (CORRECTED) 175.536 21.9419 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSUAT 31/10/16 8:57 :PAGE thiet ke khoi ngau nhien du MEANS FOR EFFECT KHOI$ -KHOI$ NOS 3 NANGSUAT 9.20000 8.30000 7.93333 SE(N= 3) 0.528451 5%LSD 4DF 2.07141 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 NOS 3 NANGSUAT 3.63333 7.63333 14.1667 SE(N= 3) 0.528451 5%LSD 4DF 2.07141 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSUAT 31/10/16 8:57 :PAGE thiet ke khoi ngau nhien du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NANGSUAT GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 8.4778 STANDARD DEVIATION C OF V |KHOI$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 4.6842 0.91530 10.8 0.3230 73 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.0011 Xử lý sơ liệu thí nghiệm ảnh hưởng biện pháp canh tác đất dốc đến suất BALANCED ANOVA FOR VARIATE NANGSUAT FILE NSUAT2 31/10/16 9:16 :PAGE thiet ke khoi ngau nhien du VARIATE V003 NANGSUAT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= KHOI$ 30.7089 15.3544 42.13 0.003 CONGTHUC$ 27.2689 13.6344 37.41 0.004 * RESIDUAL 1.45778 364446 * TOTAL (CORRECTED) 59.4356 7.42944 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSUAT2 31/10/16 9:16 :PAGE thiet ke khoi ngau nhien du MEANS FOR EFFECT KHOI$ -KHOI$ NOS 3 NANGSUAT 16.6333 12.4000 15.9000 SE(N= 3) 0.348543 5%LSD 4DF 1.36621 -MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ -CONGTHUC$ ct1 ct2 ct3 NOS 3 NANGSUAT 12.6333 16.8000 15.5000 SE(N= 3) 0.348543 5%LSD 4DF 1.36621 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSUAT2 31/10/16 9:16 :PAGE thiet ke khoi ngau nhien du F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NANGSUAT GRAND MEAN (N= 9) NO OBS 14.978 STANDARD DEVIATION C OF V |KHOI$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 2.7257 0.60369 4.0 0.0034 74 |CONGTHUC| |$ | | | | | 0.0040 PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHĂM SÓC CÂY LÊ GIAI ĐOẠN KIẾN THIẾT CƠ BẢN Chọn đất trồng Lai Châu nơi có nhiều khu vực khí hậu lạnh, vùng chủ yếu đồi núi dốc, tầng canh tác mỏng Tốt lựa chọn đất có tầng canh tác dày 70cm, với vùng có tầng canh tác mỏng kết hợp đào hố rộng sử dụng nhiều phân chuồng, lựa chọn nơi chủ động nguồn nước nơi giữ nước tốt chân đồi, rừng Độ pH: 4.5- Nếu đất có độ pH thấp quá, cần dùng vôi để nâng độ pH lên Thiết kế vườn Tốt vườn bố trí cạnh gần nguồn nước, chủ động nước tưới điều kiện khơ hạn, có rãnh thoát nước chống úng mùa mưa lũ Những nơi hạn chế độ sâu tầng canh tác, lên luống thấp để cải thiện chiều sâu đất Trồng theo hướng Bắc Nam Mục đích để tạo khoảng cách thơng thống, khơng bị lấp bóng lẫn nhau, giúp quang hợp cành ngang phát triển tốt Chỉ trồng loại hàng, không nên trồng hỗn tạp, nhiều loại vườn Thiết lập vườn đất dốc cần tạo luống bậc thang rộng 3- 5m theo đường đồng mức, băng phải đào rãnh để điều khiển việc thoát nước Sau thiết kế vườn trồng xong, tiến hành đào hố để trồng Kỹ thuật đào hố trồng  Kỹ thuật đào hố: Tùy vào điều kiện thâm canh mà trồng theo mật độ khác nhau, với nơi có trình độ thâm canh cao trồng với mật độ 800 cây/ha Với vùng có điều kiện thâm canh trung bình nên trồng theo mật độ 400 – 500 cây/ha, cách – m, hàng cách hàng – m, đào hố sâu 60 – 100cm rộng 60 – 100cm tùy thuộc vào loại đất mà đào hố cho phù hợp (đất xấu đào hố rộng hơn), khu vực có nhiều đá lớn trồng với khoảng cách dầy thưa Để lê phát triển tốt, trước trồng cần bón lót cho Phân chuồng từ 25 -30 kg phân trâu, bò sử dụng phân gà từ 10 – 15 kg (phân hoai mục), ure 0,1 – 0,2 kg, Supe Lân 0,3 - 0,5 kg, Ka li 0,2 - 0,4 kg/ hố, vôi bột 0,2 – 0,5 kg vôi bột Trộn tất phân với toàn lượng đất hố lấp đầy vào hố sau khoảng 20 ngày đến 30 ngày trồng tốt  Thời vụ trồng - Cây rễ trần: Thời điểm trồng tốt cuối đông, đầu xuân, quanh dịp tết âm lịch vào tháng 12 tháng năm sau 75 - Cây bầu: Có thể trồng quanh năm, thời điểm tốt vào tháng 7, 8; tháng 12 tháng năm sau Một số vùng Lai Châu đầu năm khô hạn nên trồng vào mùa mưa khoảng tháng  Kỹ thuật trồng Chọn đạt tiêu chuẩn đem trồng: Sau năm gốc ghép có đường kính 1- 1,5 cm đoạn cành ghép có chiều dài từ 30 – 35 cm, khỏe mạnh, không sâu bệnh Thực theo bước sau - Với rễ trần, đặt vào hố, cho đất vào nửa hố, ấn nhẹ đất tiếp xúc với rễ, tưới nước vào hố đất bó sát với rễ Lấp đất đầy hố sau nước rút Đối với bầu xé bỏ túi bầu, đặt vào hố cho miệng bầu ngang với mặt đất, dùng tay lấp đất nhỏ xung quanh lèn chặt (tránh làm vỡ bầu) Dùng tay ấn nhẹ cho chặt gốc, tưới nước lần - Cắm cọc định vị, cọc cao khoảng 1.5m Cắm nghiêng cách khoảng định với thân để tránh tổn thương rễ, sau dùng dây buộc vào cọc - Tưới ẩm thường xuyên cho 15 ngày đầu sau trồng Phòng trừ cỏ dại tủ gốc  - Phòng trừ cỏ dại Dùng tay loại bỏ cỏ dại xung quanh gốc Phun thuốc trừ cỏ dại dọc theo hàng Kết hợp trồng cỏ làm thức ăn chăn ni rìa đường đồng mức để ngăn chặn việc xói mịn rửa trơi Khơng dùng cuốc để đào bới xung quanh gốc tránh tổn thương rễ  Tủ gốc Tủ gốc có nhiều tác dụng: Giúp hạn chế cỏ mọc giảm công làm cỏ, giúp giữ độ ẩm đất hạn chế công tưới nước, tạo môi trường thuận lợi để vi sinh vật đất phát triển giúp làm tốt cho đất - Vật liệu phủ: Rơm rạ, xác thực vật đậu đỗ, lạc vv - Phủ dày từ 10 – 15 cm xung quanh gốc sau trồng lập lại vào mùa xuân năm sau - Phủ cách thân khoảng 10 cm để tránh bệnh dịch hại công vào gốc - Dùng tay nhổ bỏ cỏ dại cỏ mọc qua lớp phủ - Có thể trồng xung quanh gốc họ đậu để làm tốt đất Trồng xen Trong giai đoạn kiến thiết bản, lê chưa khép tán trồng xen loại rau, đậu đỗ để tăng thu nhâp Khi trồng xen cần ý: 76 - Khơng trồng xen với có khả che bóng cạnh tranh chất dinh dưỡng, nước với lê - Trồng xen với có rễ nơng khơng có rễ cọc - Nếu trồng xen hàng khơng nên trồng sát hàng, cách xa 0.5 m - Các trồng xen tiềm năng: Rau cải, rau dền, mồng tơi, hành, tỏi Ngoài để hạn chế xói mịn với địa hình đất dốc, đào băng theo đường đồng mức, trồng cỏ phía mép ngồi băng để giữ lại mùn dinh dưỡng (cỏ Vetiver, cỏ lạc vv) Đốn tỉa tạo tán 6.1 Tạo tán Đây khâu kỹ thuật quan trọng để định đến suất Nếu có điều kiện đầu tư hệ thống khung giàn làm cột bê tông cốt thép cao 2,0 m, chôn sâu 40cm (hoặc ống kẽm ĐK 32 mm), hàn toàn khung đường ống kẽm ĐK 20 mm, căng toàn giàn thép 6mm Khoảng cách 50- 60 cm dây Cột chôn hàng khoảng cách 3-4m cột đổ đáy bê tơng sâu 40 cm Nếu khơng có điều kiện, tạo tán lê theo kiểu kiểu hình tháp vin cành theo cách tạo tán hình phễu Với điều kiện tự nhiên Lai Châu nhiều gió địa hình dốc phức tạp nên chọn kiểu tán hình phễu vin cành tốt nhất, biện pháp dễ tạo tán áp dụng phù hợp cho khu vực dân trí có trình độ điều kiện thâm canh hạn chế Lai Châu - Tạo tán hình tháp: Thơng thường lê phát triển theo phương thẳng đứng phân cành ta áp dụng tạo tán hình tháp với giống có khả phân cành nhiều Chọn thân cành chính, từ thân cành để chi nhánh phụ xung quanh thân cách 20 cm, cắt bỏ cành tranh ánh sáng với thân cành chính, dùng dây vít chi nhánh phụ thành góc 300 so với thân cành - Vin cành: Khi phát triển 70cm tiến hành bấm để tạo cành khung cấp Để lại 4- cành cấp 1, cành cấp dài khoảng 1m ta tiến hành vít cành xung quanh cho tạo góc 20 độ so với mặt phẳng vng góc với trục Khi vin cành cần lưu ý, thân lê giòn, dễ gãy, nên kéo cành xuống nên kéo từ từ, nhẹ nhàng, khơng nên kéo cành q sâu Trong q trình buộc dây vào cành vin nên sử dụng miếng đệm cao su để tránh việc dây thít chặt vào cành phát triển Thời gian đốn tỉa thích hợp tỉa vào tháng 11,12 trước nụ sưng lên Trong thời kỳ kinh doanh: đốn vào mùa đông mùa hè 6.2 Đốn tỉa Cắt tỉa chồi xuân: Hàng năm, đến mùa xuân lại đâm chồi, nảy lộc nhiều, vặt bỏ toàn chồi xuân nằm khung tán, đặc biệt chồi sát gốc, khung cành cấp 1, để lại – cành cấp cấp 3, loại bỏ cành vượt, cành sâu bệnh 77 Cắt tỉa mùa đông: Cắt tỉa cành già, cành sâu bệnh, cành mọc tập trung, loại bỏ cành vượt, trì kiểu tán thời gian kiến thiết Đốn bớt phần cành ngang mọc dài (khung bán kính 3m, chiều cao – 2,5 m) Bón phân: Liều lượng phân bón: Căn vào tuổi cây, tình hình sinh trưởng, phát triển khả cho mà có liều lượng bón phù hợp Trong giai đoạn kiến thiêt (1 - tuổi) bón bổ sung 30 - 40kg phân hữu cơ, 0.5 – kg đạm ure, 1.5 – kg lân, 0.5 - kg, với trường hợp đất chua bón thêm 1kg vơi bột Lượng phân bón làm lần: Lần 1: vào tháng 2,3 nhằm nuôi lộc xuân hoa, đạm 40% + Kali 30% Lần 2: Bón vào tháng 4,5 nhằm ni non, đạm 40% + Kali 30% Lần 3: Bón vào tháng 9, 10 nhằm phục hồi Toàn phân hữu + vôi + phân lân + 20% phân ka li Trong thời gian nuôi từ tháng đến tháng bón bổ xung: 5% Đạm Urê + % KCL hòa nước tưới xung quanh gốc, tưới lần, lần cách 15 ngày thời tiết dâm mát để bổ xung dinh dưỡng nuôi Cách bón: Phân hữu cơ, vơi, phân lân: cuốc hố xung quanh tán sâu 20cm, bón phân lấp đất Với Phân đạm kali: Gạt lớp cỏ tủ gốc rắc phân mặt đất theo hình tán sau phủ lớp cỏ lên để phân bón thấm dần xuống đất tránh bốc gây thất thoát phân bón Tưới nước Lê loại có nhiều nước, tỷ lệ nước chiếm đến 80 % cần nước trình phát triển quả, đủ nước phát triển đều, không bị biến dạng, to, ngon nhiều nước Tưới nước đầy đủ cho mùa khô đặc biệt trái lớn lúc chín Đối với Lai Châu, vào tháng 5,6 lúc trình phát triển đặc biệt cần nước cần ý tưới nước thường xuyên Tuy nhiên rễ lê chịu úng trồng theo đường đồng mức cần phải khơi rãnh hàng năm để nước có mưa to Phòng trừ sâu bệnh Sâu cắn lá, lá, xoăn lá: dùng Dipterec 0,1%, Padan 0,1%, phun lên vào lúc trời râm mát Rệp: Gây hại chồi non, quả, làm quăn queo, bị muội hóng làm đen Phòng trừ thuốc Bassa 50ND, Supracide 40ND, Polytrin 10ND, Trebon, Aplaud Sâu đục thân: Là sâu non loại xén tóc đục vào thân cây, cành làm cho cành bị héo khô, nhỏ, rụng bị nặng làm chết cây, gây hại năm tuổi trở lên gốc cành to Phịng trừ sâu đục gốc cách qt vơi gốc cao 60-70cm vào tháng 11- 12 năm, cắt cành bị héo vụ xuân 78 đốt, dùng dây thép, tay mây để chọc chết bắt sâu non Dùng loại thuốc Trebon, Decis 0,1% tẩm nhét vào lỗ sâu đục, phun diệt trứng sâu Đặc biệt khu vực trồng gần rừng hay rậm rạp bị sâu gây hại nhiều nên phải thường xuyên phát quang làm cỏ Bệnh gỉ sắt cấp tính: Dùng thuốc hố học Viben-C 50BTN, Tilt Super 300EC, Anvil 5SC, Dizeb-M45 80WP, Tilt 250EC … phun sớm phát sinh bệnh, 3-4 lần mùa bệnh, lần cách 3-4 tuần lễ phun vào mặt Trong mùa mưa cần pha thêm chất dính để tăng độ bám thuốc Bệnh phấn trắng: Đây bệnh phổ biến, để hạn chế tác hại bệnh áp dụng số kết hợp biện pháp chủ yếu sau đây: - Không trồng dày, thường xuyên tỉa cành sâu bệnh, nằm khuất cành lại vườn ln thơng gió, ánh sáng mặt trời xuống phía dưới, hạn chế việc phát sinh, phát triển bệnh - Khi bị bệnh dùng loại thuốc sau để phun bột lưu huỳnh (pha 20-30 gram / lít), Ridomin, Benlate 50 WP, Kumunus 80DF, Tilt 250EC (hoặc ND), Topsin-M 50 WP (hoặc 70 WP), Bavistin 50Fl, Appencarb super 50FL, 250EC Nếu bạn thấy thời tiết nắng vào ban ngày, ban đêm buổi sáng có nhiều sương mù (đặc biệt sương mù kéo dài đến bảy tám sáng kéo dài nhiều ngày), làm bệnh phát triển mạnh hơn, gây tổn hại nặng nề, trái non bị nhiều Để giảm thiểu tác hại, phải tưới nước rửa hết sương đọng vào buổi sáng, đồng thời sau 10-12 ngày phun định kỳ Kumunus 80DF lần Bệnh sém lá: Gây hại lá, đọt non quả, bệnh làm cho phận bị thối đen Phun thuốc Bc đơ1% BenlatC, Rhidomil 0,15% để trừ bệnh Kết hợp vệ sinh đồng ruộng, thấy xuất bệnh cắt bỏ phận bị bệnh tiêu huỷ Bệnh thối xám: xuất gây hại từ giai đoạn thu hoạch trở đi, ban đầu bệnh có vết màu nâu sau lan nhanh bề mặt Dùng thuốc trừ nấm Rovral, Cacbendazim trước thu hoạch tháng để hạn chế xâm nhập nấm vào Bệnh thối nâu: xuất gây hại từ giai đoạn thu hoạch trở đi, ban đầu bệnh có vết màu nâu sau lan nhanh điều kiện nóng ẩm Trên bề mặt vết bệnh có lớp phấn trắng mọc thành vịng trịn Phịng trừ thuốc trừ nấm Rovral, Cacbendazim trước thu hoạch tháng để hạn chế xâm nhập nấm vào Chú ý việc phun thuốc trừ sâu phải chấm dứt trước thu hoạch tối thiểu 15 ngày Ruồi đục quả: Gây hại giai đoạn trái gần chín Ruồi đẻ trứng vào quả, sâu non nở đục khoét thịt làm hư thối Dùng chất dẫn dụ sinh học Vizubon 79 - D để bẩy ruồi đực, làm giảm khả sinh sản ruồi Cách diệt ruồi đục không gây ô nhiễm môi trường, giúp tăng chất lượng cây, Cách phòng tránh ruồi đục hiệu tiến hành bọc 10 Thu hoạch Xác định thời điểm chín quả, lê thường chín vào tháng 6, Đối với lê xanh chuyển từ giai đoạn xanh sang vàng thu hái với lê nâu vỏ căng mọng chuyển sang màu nâu sáng Khi thu hái cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh dẫn đến dập nát, tạo điều kiện cho bệnh xâm nhập vào qu 80 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC GIỐNG LÊ Hình ảnh giống lê trồng Sìn Hồ - Lai Châu 81 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC GIỐNG LÊ Hình ảnh giống lê trồng Sa Pa – Lào Cai 82 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC GIỐNG LÊ Hình ảnh giống lê trồng Sa Pa – Lào Cai 83 Mơ hình lê tủ gốc kết hợp trồng xen Đương Quy Mơ hình lê tủ gốc kết hợp trồng xen đậu Nho nhe 84 ... LUẬN VĂN Tên tác giả: Hoàng Thị Thu Thủy Tên Luận văn: ? ?Đánh giá đặc điểm nông sinh học giống lê nhập nội cho số tiểu vùng khí hậu ơn đới khu vực miền núi phía Bắc? ?? Ngành: Khoa học trồng Mã số: ... chất lượng giống lê nhập nội số tiểu vùng ôn đới khu vực miền núi phía Bắc - Tình hình sâu bệnh hại giống lê nhập nội số tiểu vùng ôn đới khu vực Miền núi phía Bắc 3.4.3 Nghiên cứu số biện pháp... Điều tra, đánh giá trạng tồn lợi việc phát triển lê số tiểu vùng ơn đới khu vực Miền núi phía Bắc Phương pháp đánh giá số đặc điểm nông sinh học giống lê nhập nội Bố trí thí nghiệm: Tại điểm nghiên

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:44

Mục lục

    TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    1.2. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI

    1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

    1.3.1. Ý nghĩa khoa học

    1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU

    2.2. NGUỒN GỐC, PHÂN LOẠI CÂY LÊ

    2.3. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC VÀ YÊU CẦU SINH THÁI CỦA CÂY LÊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan