Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm của hộ nông dân huyện mai sơn tỉnh sơn la luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

110 40 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm của hộ nông dân huyện mai sơn tỉnh sơn la luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRẦN ĐỨC CƯỜNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM CỦA HỘ NÔNG DÂN HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Ngành: Mã ngành: Người hướng dẫn khoa học: Kinh tế nông nghiệp 8620115 GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Đức Cường i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Thị Mỹ Dung tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Tài nguyên Môi trường, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Đức Cường ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh muc biểu đồ vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Một số vấn đề lý luận hiệu sử dụng đất trồng hàng năm 2.1.1 Đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 2.1.2 Những vấn đề lý luận hiệu sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm 2.2 Cơ sở thực tiễn sử dụng đất 17 2.2.1 Kinh nghiệm sử dụng đất hiệu nước 17 2.2.2 Kinh nghiệm sử dụng đất hiệu địa phương nước 19 2.3 Những nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất trồng hàng năm 20 2.3.1 Các nghiên cứu giới 20 2.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam 22 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 3.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 26 3.2 Phương pháp nghiên cứu 32 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 32 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 34 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 35 3.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá 35 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài…………………………………… 37 Phần Kết thảo luận 39 4.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn 39 4.2.1 Thực trạng sử dụng đất trồng hàng năm huyện Mai Sơn 41 4.2.2 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm huyện Mai Sơn 47 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn 47 4.3.1 Thực trạng sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn 47 4.3.2 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân điều tra 51 4.3.3 Hiệu xã hội 60 4.3.4 Hiệu môi trường 65 4.3.5 Dự định hộ nông dân sử dụng nâng cao hiệu sử dụng đất trồng hàng năm năm tới 68 4.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng hiệu sử dụng đất trồng hàng năm 70 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn 75 4.4.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 75 4.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trồng hàng năm 77 Phần Kết luận kiến nghị 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Kiến nghị 84 Tài liệu tham khảo 85 Phụ lục 87 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CN - XD Công nghiệp - xây dựng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CPTG Chi phí trung gian DTĐTN Diện tích đất tự nhiên FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân HQĐV Hiệu đồng vốn KT - XH Kinh tế - xã hội LUS Hệ thống sử dụng đất LUT Loại hình sử dụng đất NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 huyện Mai Sơn 29 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Mai Sơn năm 2017 33 Bảng 4.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp giai đoạn 2015-2017 40 Bảng 4.2 Diện tích cấu sử dụng đất trồng hàng năm 42 Bảng 4.3 Đặc điểm đất đai phân theo tiểu vùng huyện Mai Sơn 43 Bảng 4.4 Diện tích đất trồng hàng năm phân theo tiểu vùng huyện Mai Sơn năm 2017 45 Bảng 4.5 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm huyện Mai Sơn 47 Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng đất trồng hàng năm huyện Mai Sơn 48 Bảng 4.7 Một số thông tin hộ nông hộ nông dân đươc chọn điều trả địa bàn huyện Mai Sơn 52 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng I 53 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng II 55 Bảng 4.10 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất vùng III 56 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế LUTS vùng 57 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế số trồng 59 Bảng 4.13 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng I 61 Bảng 4.14 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng II 62 Bảng 4.15 Hiệu xã hội kiểu sử dụng đất tiểu vùng III 63 Bảng 4.16 Một số tiêu đánh giá hiệu xã hội LUTS 63 Bảng 4.17 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật số trồng 66 Bảng 4.18 Tình hình sử dụng phân bón cho loại trồng địa bàn huyện Mai Sơn 67 Bảng 4.19 Giá số loại nông sản địa bàn huyện năm 2017 73 Bảng 4.20 Chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất trồng hàng năm đến năm 2020 huyện Mai Sơn 77 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Bản đồ hành huyện Mai Sơn 24 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu loại đất huyện Mai Sơn năm 2017 28 Biểu đồ 4.1 Cơ cấu đất trồng hàng năm tiểu vùng 46 Biểu đồ 4.2 Cơ cấu loại hình sử dụng đất huyện Mai Sơn 48 Biểu đồ 4.3 GTGT/ha (nghìn đồng/ha) LUTS 58 Biểu đồ 4.4 GTGT/LĐ (đồng/ha) LUTS 65 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trần Đức Cường Tên luận văn: “Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” Mã số: 8620105 Ngành: Kinh tế nông nghiệp Tên sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thu thập xử lý số liệu: Thứ cấp, sơ cấp kết hợp với khảo sát thực địa, tổng hợp xử lý số liệu: xã chọn 20 hộ dựa quy mô dân số đặc điểm vùng điều tra, tiến hành phát phiếu cho hộ điều tra vấn nông hộ gồm thơng tin sau: Thơng tin chung hộ (Họ tên chủ hộ, nhân lao động), điều kiện kinh tế nguồn thu (Thu nhập bình qn năm, ngành sản xuất hộ, nguồn thu lớn từ nông nghiệp năm qua), tình hình sản xuất nơng nghiệp hộ (Tình hình sử dụng đất trồng hàng năm hộ), hiệu kinh tế sử dụng đất trồng hàng năm (gồm kết sản xuất, chi phí, tiêu thụ nơng sản) - Trên sở phiếu điều tra, tổng hợp kết điều tra vấn nông hộ vào kết nghiên cứu luận văn - Sử dụng phương pháp phân tích đánh giá (thống kê mơ tả, so sánh, phân tích SWOT, phân tích hạch tốn, phương pháp chun gia) Kết kết luận Mai Sơn huyện vùng núi cao tỉnh Sơn La, nằm cách trung tâm tỉnh Sơn La 30 km phía Bắc; huyện có 21 xã 01 thị trấn Dân cư sinh sống địa bàn huyện gồm dân tộc, đa phần dân tộc thiểu số dân tộc Thái chiếm 55,62%, với tập quán sản xuất, canh tác mang nặng tính tự cung tự cấp, lạc hậu, thiếu bền vững Do đặc điểm địa hình dẫn đến nơng nghiệp huyện chủ yếu canh tác hàng năm đất dốc theo mùa, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu tự nhiên, suất khơng ổn định, việc khai thác sử dụng đất thiếu bền vững, dễ dẫn đến xói mịn, rửa trơi gây thối hóa đất Tổng diện tích đất trồng hàng năm là: 38.153,62 83,32 % so với tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Hiện trạng tồn huyện có loại hình sử viii dụng đất trồng hàng năm là: LUT S Chun lúa có 02 kiểu sử dụng đất; LUT S Lúa - Màu có 05 kiểu sử dụng đất; LUT S Chuyên mầu có 06 kiểu sử dụng đất phân bố tiểu vùng khác Về hiệu sử dụng đất: Kết đánh giá hiệu sử dụng đất 03 loại hình sử dụng đất trồng hàng năm cho thấy loại hình sử dụng đất địa bàn huyện Mai Sơn mang lại hiệu chưa cao, đa phần loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất địa bàn huyện cho hiệu kinh tế, xã hội môi trường mức thấp đến khá, Về hiệu kinh tế: LUT S tiểu vùng có chênh lệch, có kiểu sử dụng đất Chuyên rau màu tiểu vùng I cho hiệu kinh tế cao với GTSX đạt 137,363 triệu đồng/ha, GTGT đạt 80,744 triệu đồng/ha Kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế thấp kiểu sử dụng đất Lúa nương có GTSX khoảng triệu đồng/ha, GTGT đạt 4,5 triệu đồng/ha, Hiệu xã hội: Qua nghiên cứu cho thấy khả thu hút công lao động kiểu sử dụng đất mức trung bình thấp Khơng có chênh lệch lớn khả thu hút lao động giá trị ngày công LUT S tiểu vùng Đặc biệt, đó: LUT S Lúa - Màu thu hút nhiều cơng lao động (trung bình 529 công vùng I, 476 công vùng II 503 tiểu vùng III) Kiểu sử dụng đất Chuyên rau - Màu, người dân đầu tư vào sản xuất nên khả thu hút lao động đạt mức thấp nhất, Hiệu môi trường: Kết nghiên cứu cho thấy, hiệu môi trường trồng sản xuất nơng nghiệp có địa bàn huyện đạt mức thấp đến trung bình; việc canh tác hàng năm đất dốc (dốc 25%) thiếu bền vững Bên cạnh đó, việc canh tác khơng kỹ thuật, bón phân khơng cân đối, khơng bổ xung chất hữu cho đất, lạm dụng thuốc BVTV đặc biệt loại thuốc trừ cỏ ngun nhân gây xói mịn, rửa trơi, suy giảm độ phì sau năm canh tác Về yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La gồm: Các yếu tố tự nhiên (Khí hậu, đất trồng, trồng), điều kiện kinh tế hộ, trình độ văn hóa hộ, biến động giá thị trường, sách hỗ trợ địa phương, khoa học kỹ thuật Từ thực tế đất trồng hàng năm huyện Mai Sơn, để nâng cao thu nhập hộ nông dân cần thực giải pháp: Giải pháp quy hoạch, Giải pháp sách, Giải pháp tuyên truyền; Giải pháp khoa học kỹ thuật; Giải pháp tài chính; Giải pháp nguồn nhân lực ix Về yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La gồm: Các yếu tố tự nhiên (Khí hậu, đất trồng, trồng), điều kiện kinh tế hộ, trình độ văn hóa hộ, biến động giá thị trường, sách hỗ trợ địa phương, khoa học kỹ thuật Từ thực tế đất trồng hàng năm huyện Mai Sơn, để nâng cao thu nhập hộ nông dân cần phải có định hướng giải pháp có tính khả thi phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng nghiên cứu: Hệ thống giải pháp gồm: Giải pháp quy hoạch, Giải pháp sách, Giải pháp tuyên truyền; Giải pháp khoa học kỹ thuật; Giải pháp tài chính; Giải pháp nguồn nhân lực 5.2 KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài áp dụng phục vụ quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất hàng năm huyện Song để đạt kết cao sử dụng đất cần có đánh giá mức độ chi tiết Đề nghị phịng Tài ngun Mơi trường, phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn phịng ban chun mơn huyện rà sốt, đánh giá kỹ sở theo dõi, bổ sung đánh giá chi tiết số LUT S hình thành để phục vụ định hường phát triển nơng nghiệp rà sốt quy hoạch phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Trong trình phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế nông nghiệp cần xem xét, đánh giá ưu tiên cao cho vấn đề bảo vệ môi trường mà chủ đạo đọ che phủ thảm thực vật, rừng Tăng cường hỗ trợ, đầu tư cho công tác nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Đẩy mạnh công tác khuyến nông cấp sở việc hướng dẫn kỹ thuật canh tác, quản lý dinh dưỡng dịch hại cho trồng Những trồng có hiệu kinh tế, xã hội mơi trường thấp như: Lúa nương, Sắn, Dong riềng không nên mở rộng diện tích mà xem trồng tận dụng đất 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (2013) Nơng nghiệp Việt Nam Truy cập ngày 11/8/2013: http://vi.wikipedia.org/wiki/Nông_nghiệp_Việt_Nam Bùi Văn Ten (2000) Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất,kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn (4) tr 199 - 200 Chu Văn Cấp (2001) Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nơng thơn Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn (1) tr - Đào Châu Thu (1999) Đánh giá đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật cộng (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định chi tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2000) Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới Trường Đại học Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 82 Hội Khoa học đất Việt Nam (2000) Đất Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phân Sĩ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hóa Tạp chí nghiên cứu kinh tế (273) tr 21-29 10 Nguyễn Duy Tính, Phạm Thị Mỹ Dung (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 12 Nguyễn Hà (2003) Nghiên cứu sản xuất phân bón vi lượng đất số kết áp dụng trồng Tạp chí Cơng nghiệp Hóa chất (11) 13 Nguyễn Quốc Vọng (2011) Nơng nghiệp Việt nam có bền vững hội nhập: http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Con-duong-ben-vung-nhatcho-nong-nghiep/173067.vgp, 12/7/2011 14 Nguyễn Văn Bộ (2000) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 85 15 Minh Nguyệt (2015) Những sáng tạo khoa học nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp, Bản tin Khoa học Vietnamplus ngày 24/02/2015, Truy cập ngày 07/10/2015: http://www.vietnamplus.vn/nhung-sang-tao-khoa-hoc-nang-cao-hieu- qua-san-xuat-nong-nghiep/308779.vnp 16 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Mai Sơn (2015, 206, 2017) Số liệu thống kế đất đai 17 Phòng Thống kê huyện Mai Sơn (2017) Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội năm 2017 18 Quyền Đình Hà (1993) Đánh giá kinh tế đất lúa vùng ĐBSH, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 19 Thanh Tâm (2014) Cây trồng biến đổi gen giúp nâng cao thu nhập cho người nông dân, Bản tin Kinh tế Vietnamplus ngày 03/12/2014, Truy cập ngày 08/10/2015 http://www.vietnamplus.vn/cay-trong-bien-doi-gen-giup-nang-cao-thu-nhap-chonguoi-nong-dan/294560.vnp 20 Trần An Phong (1995) Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 UBND huyện Mai Sơn (2016) Báo cáo số 836/BC-UBND ngày 28/11/2016 86 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2017 tỉnh Sơn La Sô TT Diện tích (ha) Loại đất Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh 1.412.349 100,0 i Đất nông nghiệp 1.012.047 71,66 Đất sản xuất nông nghiệp 364.891 25,84 Đất lâm nghiệp 643.766 45,58 Đất nuôi trồng thủy sản 3.234 0,23 Đất làm muối 0,00 Đất nông nghiệp khác 156 0,01 II Đất phi nông nghiệp 65.534 4,64 Đất 8.435 0,60 Đất chuyên dùng 41.855 2,96 Đất sở tơn giáo 0,00 Đất sở tín ngưỡng 0,00 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, NHT 3.173 0,22 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 11.374 0,80 Đất có mặt nước chuyên dùng 644 0,05 Đất phi nông nghiệp khác 37 0,00 334.769 23,70 15 0,00 III Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng 320.429 22,69 Núi đá rừng 14.325 1,01 87 Phụ lục 2: Biến động sử dụng đất năm 2017 so với năm 2016 tỉnh sơn La Thứ tự Mục đích sử dụng đất Diện tích năm 2017 (1) (2) (4) 1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.2.6 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3.1 3.2 3.3 So với năm 2016 Diện tích Tăng(+) năm 2016 giảm(-) (5) (6) = (4)-(5) Tổng diện tích tự nhiên 1.412.349 1.412.349 Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thủy sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất xây dựng trụ sở quan Đất quốc phòng Đất an ninh Đất xây dựng cơng trình Đất sản xuất, kinh doanh phi Đất có mục đích cơng cộng Đất sở tơn giáo Đất sở tín ngưỡng Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, Đất sơng, ễngịi, kênh, rạch, suối Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng 1.012.047 364.891 309.647 40.187 269.460 55.244 643.766 240.714 338.019 65.033 3.234 156 65.534 8.435 7.321 1.114 41.855 216 1.659 450 1.369 1.228 36.933 3.173 11.374 644 37 334.769 15 1.022.161 355.819 305.622 40.135 265.487 50.197 662.942 221.457 386.210 55.275 3.244 156 64.617 8.246 7.136 1.110 41.132 216 1.647 450 1.352 1.215 36.252 3.174,0 11.378 644 37 325.571 15 320.429 14.325 311.231 14.325 Đất đồi núi chưa sử dụng Núi đá khơng có rừng 88 -10.114 9.072 4.026 52 3.974 5.047 -19.176 19.257 -48.190 9.758 -10 917 189 185 723 12 17 13 680 -1 -4 0 9.198 9.198 Phụ lục 3: Giá số vật tư nông nghiệp năm 2017 Đơn vị tính: 1.000 đ/kg TT Tên hàng hố Giá bán bình qn Phân đạm urê Phân lân 0.5 - 6,5 Phân kali Phân NPK - 6,5 Vôi - 11 2,7 89 Phụ lục 4: Tổng hợp phiếu điều tra nông hộ địa bàn huyện Mai Sơn Loại trồng Số Tổng diện tích (mảnh) (ha) 111 17,96 30 9,35 19 1,05 Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) STT Tên chủ hộ I a Tổng Xã Mường Bon Bản Tiến Xa Nguyễn Tiến Phương Lúa 02 vụ 0,09 6,00 Trịnh Ngọc Thứ Lúa 02 vụ 0,12 7,00 Nguyễn Đức Hùng Lúa 02 vụ 0,04 6,00 0,24 Nguyễn Văn Đệ Lúa 02 vụ 0,25 6,00 1,51 Trịnh Ngọc Liên Lúa 02 vụ 0,04 6,04 0,24 Nguyễn Đức Hòa Lúa 02 vụ 0,08 6,00 0,48 Nguyễn Văn Tiến Lúa 02 vụ 0,11 6,00 0,66 Trịnh Đức Hoàng Lúa 02 vụ 0,10 6,00 0,57 Nguyễn Văn Độ Lúa 02 vụ 0,12 7,00 0,81 10 Trịnh Văn Khá Lúa 02 vụ 0,11 6,00 0,66 B Bản Củ Pe 11 8,30 11 Lường Văn Việt Ngô 1,00 10,10 10,10 12 Quàng Văn Quyết Ngô 0,80 11,00 8,80 13 Cà Văn Chiến Ngô 0,50 11,00 5,50 14 Lị Văn Minh Ngơ 0,30 10,00 3,00 15 Lị Văn Hùng Ngơ 0,60 11,00 6,60 16 Lị Văn Sơn Ngơ 0,90 10,10 9,09 17 Lường Thị Mến Ngô 1,00 10,50 10,50 18 Lị Văn Ngọc Ngơ 0,95 11,00 10,45 19 Cà Văn Lăm Ngô 90 0,54 0,84 1,30 10,10 13,13 0,95 11,00 10,45 20 Lò Văn Phênh iI Xã Chiềng Dong 37 5,18 a Bản Dè 15 4,07 21 Cà Văn Long Sắn 1,00 45,00 45,00 22 Qng Thị Kính Sắn 0,30 42,00 12,60 23 Lị Văn Phương Sắn 0,25 40,00 10,00 24 Lò Văn Nam Sắn 0,26 40,00 10,40 25 Quàng Văn Pâng Sắn 0,22 40,00 8,80 26 Cà Văn Cường Sắn 0,23 40,00 9,20 27 Cà Văn Pùa Sắn 0,26 40,00 10,40 28 Lò Văn Việt Sắn 0,25 40,00 10,00 29 Lò Văn Saư Sắn 0,30 42,00 12,60 30 Lường Thị Mai Sắn 1,00 43,00 43,00 B Bản Cọ 22 1,11 31 Lò Văn May Lúa 02 vụ 0,08 6,00 0,48 32 Tòng Văn Tiến Lúa 02 vụ 0,06 6,00 0,36 33 Lò Văn Tính Lúa 02 vụ 0,08 6,10 0,49 34 Quàng Văn Nhất Lúa 02 vụ 0,13 6,00 0,78 35 Quàng Văn Hoa Lúa 02 vụ 0,15 5,50 0,83 36 Lò Thị Chung Lúa 02 vụ 0,15 6,00 0,90 37 Lò Văn Yên Lúa 02 vụ 0,13 6,00 0,78 38 Quàng Văn Tuấn Lúa 02 vụ 0,08 6,00 0,48 39 Lù Văn Quân Lúa 02 vụ 0,12 6,00 0,72 Ngơ 91 40 Lị Văn Sơn II Lúa 02 vụ 0,13 6,00 0,78 Xã Nà Ớt 44 3,43 A Bản Nà Ớt 14 2,36 41 Lị Thị Bạch Ngơ 0,18 9,00 1,62 42 Lị Văn Mẳn Ngơ 0,12 9,00 1,08 43 Lị Văn Tiến Ngô 0,90 9,00 8,10 44 Lèo Văn Biên Ngơ 0,16 9,00 1,45 45 Lị Văn Chaư Ngơ 0,22 8,50 1,90 46 Quàng Văn anh ngô 0,18 9,00 1,62 47 Lèo Văn Thắng Ngô 0,16 9,50 1,53 48 Quàng Văn May Ngô 0,13 9,00 1,17 49 Lèo Văn Quang Ngô 0,12 9,00 1,08 50 Quàng Thị Phiu Ngô 0,18 9,00 1,62 B Bản Nà Hạ 30 1,08 51 Lị Văn Hóa ngơ 0,03 6,00 0,19 52 Lèo Văn Mẳn Lúa 01 vụ 0,11 6,00 0,63 53 Lò Văn Mới Lúa 01 vụ 0,13 5,50 0,72 54 Lò Văn Mỷ Lúa 01 vụ 0,14 6,00 0,81 55 Vì Văn Chỉnh Lúa 01 vụ 0,09 6,00 0,51 56 Vì Văn năm Lúa 01 vụ 0,12 6,00 0,69 57 Vì Thị Chiên Lúa 01 vụ 0,15 6,00 0,90 58 Lò Văn Hặc Lúa 01 vụ 0,16 5,50 0,85 59 Quàng Văn Bình Lúa 01 vụ 0,10 6,00 0,60 60 Vì Văn Chiến Lúa 01 vụ 0,07 6,10 0,43 92 Phụ lục 6: Một số hình ảnh Hình Địa hình canh tác vùng I xã Mường Bon Hình Địa hình canh tác vùng II xã Chiềng Dong Hình Địa hình canh tác vùng III xã Nà Ớt 93 Hình Cảnh quan ruộng trồng lúa xã Chiềng Dong Hình Cảnh quan ruộng trồng ngơ xã Mường Bon Hình Cảnh quan ruộng trồng ngơ xã Chiềng Dong Hình Cảnh quan ruộng trồng rau loại xã Mường Bon 94 Hình Cảnh quan ruộng trồng đậu cô ve xã Mường Bon Hình Cảnh quan đồi mía xã Mường Bon 95 Huyện: Mai Sơn Mã phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Xã: Bản: PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ 1.1 Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: ………… Trình độ: …………………… 1.2 Nhân lao động Số nhân khẩu: (người) Số lao động gia đình: (lao động), Lao động nông nghiệp: (lao động) PHẦN II: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ VÀ NGUỒN THU 2.1 Thu nhập bình quân năm 2016 hộ: …………… Triệu đồng/ người 2.2 Ngành sản xuất hộ: ( ) Ngành nông nghiệp 2.3 Nguồn thu lớn hộ năm qua: ( ) Ngành khác ( ) Nông nghiệp ( ) Nguồn thu khác 2.4 Sản xuất hộ nơng nghiệp: ( ) Trồng trọt ( ) Chăn nuôi ( ) Nuôi trồng thủy sản ( ) Khác 2.5 Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp năm qua: ( ) Trồng trọt ( ) Chăn nuôi ( ) Nuôi trồng thủy sản ( ) Khác PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP Của hỘ 3.1 Tình hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp hộ Tổng diện tích đất nơng nghiệp hộ: (m2) Tổng số (mảnh) (mảnh) đặc điểm mảnh: TT Diện tích (m2) Tình trạng mảnh đất Địa hình tương đối Mảnh Mảnh Mảnh Mảng Mảnh 96 Hình thức canh tác Dự kiến thay đổi sử dụng 3.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.2.1 Kết sản xuất Hạng mục ĐVT HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LuS - Diện tích - Năng suất - Sản lượng - Thời gian trồng - Thời gian thu hoạch 3.2.2 Chi phí a) Chi phí vật chất HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LuS Hạng mục ĐVT Giống + mua + Tự có Phân bón + vật tư - Phân hữu - Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác - Thuốc bVTV + + + + 97 b) Chi phí lao động Giá tiền cơng lao động th năm 2017:……………nghìn đồng/ngày cơng Hạng mục ĐVT Hệ THỐnG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS Cơng th LĐ - Chi phí khác + Thuỷ lợi phí + Cơng lao động gia đình - Cày, bừa, làm đất - Gieo cấy - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Phơi, sấy - Công việc hộ tự làm khác 3.2.3 Tiêu thụ nông sản - Lượng bán thị trường tiêu thụ HỆ THỐNG SỬ DỤNG ĐẤT - LUS Hạng mục ĐVT Gia đình sử dụng Bán thị trường - Số lượng - Giá bán - Nơi bán - Bán cho đối tượng 98 ... đất huyện * Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn - Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu xã hội việc sử dụng loại hình sử dụng đất. .. trạng sử dụng đất trồng hàng năm huyện Mai Sơn 41 4.2.2 Hiệu sử dụng đất trồng hàng năm huyện Mai Sơn 47 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn ... hiệu sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La? ?? Câu hỏi đặt cho nghiên cứu đề tài là: - Việc sử dụng đất trồng hàng năm hộ nông dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La có hiệu

Ngày đăng: 12/06/2021, 13:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    • - Sử dụng phương pháp phân tích đánh giá (thống kê mô tả, so sánh, phân tích SWOT, phân tích hạch toán, phương pháp chuyên gia).

    • THESIS ABSTRACT

      • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

      • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1. Mục tiêu chung

      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

        • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

          • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

          • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

          • * Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mai Sơn

          • * Hiện trạng sử dụng đất huyện Mai Sơn năm 2017

          • * Đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng cây hàng năm của hộ nông dân huyện Mai Sơn

          • * Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dân huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

          • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

            • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

            • 2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG CÂY HÀNG NĂM

            • 2.1.1. Đất nông nghiệp và sử dụng đất nông nghiệp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan