1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương 5 Bảo dưỡng hệ trục và chân vịt

42 431 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 33,07 MB

Nội dung

5.1 Kiểm tra và chỉnh tâm hệ trục Người ta tiến hành kiểm tra sơ bộ trạng thái kỹ thuật hiện tại của hệ trục ngay sau khi đưa tàu vào nhà máy sửa chữa. Việc kiểm tra sơ bộ này càng chính xác thì chất lượng (kết qủa) sửa chữa càng cao. Kiểm tra sơ bộ trạng thái kỹ thuật hiện tại (TTKT) của hệ trục là: Kiểm tra (phát hiện) độ mài mòn của cổ trục, bạc trục. Kiểm tra (xác định) độ lệch tâm của hệ trụcv còn sau khi đưa tàu lên đà người ta tiến hành những công việc sau: + Dò tìm hư hỏng của chân vịt ; + Dò tìm hư hỏng của trục chân vịt; + Dò tìm hư hỏng của ống bao trục chân vịt; + Dò tìm hư hỏng của ổ đỡ trục chân vịt. (Một số công việc này cũng có thể tiến hành khi tàu còn ở dưới nước, nếu nhà máy sửa chữa có thợ lặn chuyên nghiệp và các thiết bị chuyên dùng). Sau đó thì tiến hành sửa chữa hoặc thay thế nếu thấy cần thiết và lắp ráp lại hoàn chỉnh, tiến hành thử theo yêu cầu trước khi hạ thuỷ, nếu hệ thống này không đảm bảo chất lượng thì bắt buộc phải đưa tàu lên đà để sữa chữa lại. 5.1.1 Những công việc khi tiến hành kiểm tra sơ bộ trạng thái kỹ thuật hệ trục Quan sát bên ngoài hệ trục. Kiểm tra độ đảo của các cổ trục và các mặt bích. Kiểm tra khe hở hướng kính giữa bạc trục và cổ trục. Kiểm tra độ tiếp xúc giữa cổ trục và nửa dưới của bạc trục. Kiểm tra (xác định) độ gãy và độ dịch chuyển của các đoạn trục của hệ trục (xem giải thích ở trang sau). Kiểm tra thiết bị phanh (hãm) hệ trục. Nói tóm lại: Ta phải kiểm tra tất cả những chi tiết, thiết bị mà ta có thể kiểm tra lại được. Một số công việc chủ yếu khi kiểm tra sơ bộ ổ đỡ trục như sau Kiểm tra độ căng của các êcu bulông lắp ghép, kiểm tra độ chính xác của các căn phía dưới ổ đỡ, kiểm tra độ khít giữa các mặt êcu, bu lông với mặt tiếp xúc tương ứng của nó. (Độ căng của bulông kiểm tra bằng cà lê lực, độ khít của êcu kiểm tra bằng thước lá). Kiểm tra độ đảo của các ổ trục và các mặt bích. Độ đảo đo bằng đồng hồ so dò, con chạy của đồng hồ được lắp tì vào cổ trục hoặc mặt bích sau đó via trục rồi đọc độ nhảy của kim đồng hồ. Đo khe hở hướng kính trong các ổ đỡ: Đo bằng thước lá, nếu không thể đo đựơc bằng thước lá thì đo bằng phương pháp kẹp chì. Trị số khe hở hướng kính: tra trong lý lịch máy, hoặc tính theo công thức: c = 0,001 d + 01 (mm) Trong đó: d: Đường kính cổ trục (mm) c: Trị số khe hở dầu (mm) c = 0,35  0,80 mm đối với d = 100  500mm Góc tiếp xúc giữa cổ trục và máng lót dưới của bạc trục  = 100  1500 Diện tích tiếp xúc giữa cổ trục và máng lót dưới của bạc trục:  80% diện tích nửa dưới của bạc trục. Các vết sơn phân bố đều (3 vết diện tích 25 x 25 mm). Độ chính xác lắp ráp giữa má phanh và bề mặt trục: lá thép 0,1 mm không chọc được vào khi hãm. 5.1.2 Các hư hỏng và cách xác định hư hỏng chân vịt Chân vịt bị ăn mòn, xói mòn, rạn nứt, vênh, cong mép cánh, gẫy, mẻ cánh, hỏng mặt côn, lỏng rãnh then,... nhưng chủ yếu là ăn mòn và bị xâm thực. Xói mòn xảy ra do ma sát và va đập của dòng nước lên bề mặt cánh chân vịt, do tác dụng va đập của nước lên bề mặt cánh chân vịt, do tác dụng va đập khi ép các bọt khí xâm thực lên chân vịt. Hư hỏng do xâm thực: Phụ thuộc vào tốc độ quay của chân vịt. Khi bị xói mòn, lớp chống ăn mòn trên bề mặt cánh bị mất đi tạo điều kiện tăng độ xói mòn. Để chống lại sự xói mòn, bề mặt của cánh phải nhẵn bóng. Chân vịt bằng đồng thau: Bị ăn mòn trên cả bề mặt công tác. Vị trí hư hỏng hay gặp: Gần chân cánh và may ơ. Ngoài việc bị ăn mòn ra, chân vịt đồng thau còn bị biến dạng. Việc phát hiện (xác định) hư hỏng của chân vịt chủ yếu là quan sát, đo đạc và dùng thuốc thử màu. 5.1.3 Các hư hỏng và cách xác định hư hỏng hệ trục Hư hỏng chính của trục trung gian: Các trục bị mài mòn, ăn mòn, gờ, xước, mặt bích bị biến dạng, hỏng lỗ lắp bulông, trục bị cong, rạn nứt hoặc gãy... Hư hỏng của trục chặn: Ngoài những hư hỏng trên, trục chặn còn bị mài mòn vành chặn, bề mặt làm việc của vành chặn không vuông góc với đường tâm trục... Hư hỏng của trục chân vịt: Ngoài những hư hỏng giống như trục trung gian, trục chân vit còn hư hỏng ren đầu trục lỏng ống bao, lỏng then, hỏng mặt côn, nứt hoặc gãy phần chuyển tiếp từ mặt côn sang mặt trục... Để xác định tình trạng kỹ thuật hiện tại của trục ta phải quan sát và đo đạc. Mỗi ổ trục, đo 3 vị trí: Mũi Giữa Lái, tại mỗi vị trí này đo theo hai hướng vuông góc với nhau, kết quả đo được ghi vào bảng. Độ côn và độ elíp cho phép của cổ trục như sau: Với trục trung gian có  = 120 500 mm  Côn  = 0,25  0,050 mm.m  Elíp  = 0,25  0,045 mm Với trục chân vịt có cùng đường kính như trên:  Côn  = 0,04  0,07 mmm  Elíp  = 0,03  0,06 mm Ghi chú: Với trục chặn đưa lên máy tiện để kiểm tra vành chặn (Dùng đồng hồ so dò để kiểm tra độ đảo, dùng panme để kiểm tra độ mài mòn. Êcu hãm chân vịt: Phải vặn được dễ dàng, ren phải sạch và không bị đứt, khi vặn chặt để hãm chân vịt thì mặt tiếp xúc giữa chân vịt và êcu hãm phải tốt. Ren trên trục chân vịt phải tốt, rãnh then không bị dập. Nếu thành bên của rãnh bị dập hoặc hư hỏng khác, khoảng 25% chiều dài hay 30% chiều sâu thì phải sửa chữa. Cho phép tăng chiều rộng của rãnh then 10% so với kích thước nguyên thuỷ. Nếu có vết nứt bề mặt trục thì phải xác định chiều dài và chiều sâu của nó, nếu ở mức độ nhỏ thì tiện đi nhưng đường kính sau khi tiện phải thoả mãn yêu cầu về độ bền, nếu sau khi tiện mà không đảm bảo độ bền thì không được tiện mà chỉ được hàn đắp. Việc sửa chữa vết nứt ở mặt chuyển tiếp giữa mặt trụ sang mặt côn của trục chân vịt phụ thuộc vào khe hở giữa chân vịt và vỏ tàu. Đối với ổ đỡ: Kiểm tra rạn nứt của vỏ, kiểm tra chất lượng lớp hợp kim đỡ sát, trạng thái của hợp kim đỡ sát kiểm tra bằng quan sát mặt ngoài, gõ hay bằng dầu hoả. Chú ý: Nếu ổ trục vì lý do nào đó bị tiện bớt thì phải đắp thêm lớp hợp kim đỡ sát vào bạc trục mặc dù bạc trục có cần sửa chữa hay không. Trong quá trình hoạt động mặt tỳ (mặt ma sát) của ổ chặn cũng bị mài mòn, độ mòn của nó xác định bằng cách đo khe hở giữa nó và vành chặn. Thực tế yêu cầu độ dày còn lại của lớp ba bít này không được nhỏ hơn 6065% chiều dày nguyên thuỷ. Đối với ống bao của trục chân vịt: Người ta đo chiều dày còn lại của ống (thường là đo ở ba vị trí cho một cổ trục). Mỗi vị trí đo theo hai hướng thẳng góc với nhau, ngoài ra phải quan sát kỹ để phát hiện các vết nứt, xước, rỗ... Nếu chiều dày ống bao bị mài mòn 50% thì cần phải thay thế. Nắp chụp kín nước của êcu hãm chân vịt cần quan sát và thử thuỷ lực để kiểm tra độ kín. 5.1.4 Các phương pháp kiểm tra và chỉnh tâm hệ trục Đây là công việc rất quan trọng khi tiến hành sửa chữa hệ trục. Khi đường tâm của các đoạn trục trong một hệ trục không cùng nằm trên một đường thẳng, ta nói hệ trục bị lệch tâm. Những nguyên nhân làm cho hệ trục bị lệch tâm Các ổ đỡ, sơ mi ống bao bị mài mòn không đều. Trục máy chính bị võng. Vỏ tàu bị biến dạng dư. Chất lượng sửa chữa tàu không tốt (chẳng hạn thay thế từng phần sơn, vỏ ... không đảm bảo) Láp ráp hệ trục không chính xác... Có ba phương pháp để kiểm tra và chỉnh tâm hệ trục: Phương pháp dùng thước thẳng và thước lá. Phương pháp dùng máy đo lực để xác định tải trọng phân bố trên các gối đỡ. Phương pháp quang học (ánh sáng). 1 Phương pháp dùng thước thẳng và thước lá (hay còn gọi là phương pháp xác định độ gãy  và độ dịch chuyển  ở các mối ghép bích của hệ trục). Dụng cụ: Dùng thước lá và thước thẳng . Độ gãy tại một mối ghép bích nào đó trên hệ trục là góc tạo bởi hai đường đồng tâm của hai đoạn trục tại vị trí đó, ký hiệu là . Tại mỗi mối ghép bích có hai độ gãy độ gãy trên mặt phẳng đứng và độ gãy trên mặt phẳng ngang. Đơn vị độ gãy  là mmm. Độ gãy được coi là dương, nếu phần rộng độ bích nối quay lên trên hay sang trái và ngược lại độ gãy được coi là âm nếu chỗ rộng bích quay xuống dưới hay sang phải. Mặt phẳng đứng Mặt phẳng ngang Hình 51: Sơ đồ độ gãy và độ dịch chuyển tại các bích nối của hệ trục Độ dịch chuyển tại một mối ghép nào đó trên hệ trục là khoảng cách giữa hai đường tâm của hai đoạn trục nối tiếp nhau tại mối gh

Chương Bảo dưỡng hệ trục chân vịt 5.1 Kiểm tra chỉnh tâm hệ trục Người ta tiến hành kiểm tra sơ trạng thái kỹ thuật hệ trục sau đưa tàu vào nhà máy sửa chữa Việc kiểm tra sơ xác chất lượng (kết qủa) sửa chữa cao Kiểm tra sơ trạng thái kỹ thuật (TTKT) hệ trục là: - Kiểm tra (phát hiện) độ mài mòn cổ trục, bạc trục - Kiểm tra (xác định) độ lệch tâm hệ trụcv sau đưa tàu lên đà người ta tiến hành cơng việc sau: + Dị tìm hư hỏng chân vịt ; + Dị tìm hư hỏng trục chân vịt; + Dị tìm hư hỏng ống bao trục chân vịt; + Dị tìm hư hỏng ổ đỡ trục chân vịt (Một số công việc tiến hành tàu cịn nước, nhà máy sửa chữa có thợ lặn chuyên nghiệp thiết bị chuyên dùng) Sau tiến hành sửa chữa thay thấy cần thiết lắp ráp lại hoàn chỉnh, tiến hành thử theo yêu cầu trước hạ thuỷ, hệ thống khơng đảm bảo chất lượng bắt buộc phải đưa tàu lên đà để sữa chữa lại 5.1.1 Những công việc tiến hành kiểm tra sơ trạng thái kỹ thuật hệ trục - Quan sát bên hệ trục - Kiểm tra độ đảo cổ trục mặt bích - Kiểm tra khe hở hướng kính bạc trục cổ trục - Kiểm tra độ tiếp xúc cổ trục nửa bạc trục - Kiểm tra (xác định) độ gãy độ dịch chuyển đoạn trục hệ trục (xem giải thích trang sau) - Kiểm tra thiết bị phanh (hãm) hệ trục Nói tóm lại: Ta phải kiểm tra tất chi tiết, thiết bị mà ta kiểm tra lại * Một số công việc chủ yếu kiểm tra sơ ổ đỡ trục sau - Kiểm tra độ căng êcu - bulông lắp ghép, kiểm tra độ xác phía ổ đỡ, kiểm tra độ khít mặt êcu, bu lơng với mặt tiếp xúc tương ứng (Độ căng bulơng kiểm tra cà lê lực, độ khít êcu kiểm tra thước lá) - Kiểm tra độ đảo ổ trục mặt bích Độ đảo đo đồng hồ so dò, chạy đồng hồ lắp tì vào cổ trục mặt bích sau via trục đọc độ nhảy kim đồng hồ - Đo khe hở hướng kính ổ đỡ: Đo thước lá, đo đựơc thước đo phương pháp kẹp chì Trị số khe hở hướng kính: tra lý lịch máy, tính theo cơng thức: c = 0,001 d + 01 (mm) Trong đó: d: Đường kính cổ trục (mm) c: Trị số khe hở dầu (mm) c = 0,35 0,80 mm d = 100 500mm 1 - Góc tiếp xúc cổ trục máng lót bạc trục = 100 1500 - Diện tích tiếp xúc cổ trục máng lót bạc trục: 80% diện tích nửa bạc trục - Các vết sơn phân bố (3 vết / diện tích 25 x 25 mm) Độ xác lắp ráp má phanh bề mặt trục: thép 0,1 mm không chọc vào hãm 5.1.2 Các hư hỏng cách xác định hư hỏng chân vịt Chân vịt bị ăn mịn, xói mòn, rạn nứt, vênh, cong mép cánh, gẫy, mẻ cánh, hỏng mặt côn, lỏng rãnh then, chủ yếu ăn mịn bị xâm thực Xói mịn xảy ma sát va đập dòng nước lên bề mặt cánh chân vịt, tác dụng va đập nước lên bề mặt cánh chân vịt, tác dụng va đập ép bọt khí xâm thực lên chân vịt Hư hỏng xâm thực: Phụ thuộc vào tốc độ quay chân vịt Khi bị xói mịn, lớp chống ăn mịn bề mặt cánh bị tạo điều kiện tăng độ xói mịn Để chống lại xói mịn, bề mặt cánh phải nhẵn bóng Chân vịt đồng thau: Bị ăn mịn bề mặt cơng tác Vị trí hư hỏng hay gặp: Gần chân cánh may Ngoài việc bị ăn mòn ra, chân vịt đồng thau bị biến dạng Việc phát (xác định) hư hỏng chân vịt chủ yếu quan sát, đo đạc dùng thuốc thử màu 5.1.3 Các hư hỏng cách xác định hư hỏng hệ trục - Hư hỏng trục trung gian: Các trục bị mài mịn, ăn mịn, gờ, xước, mặt bích bị biến dạng, hỏng lỗ lắp bulông, trục bị cong, rạn nứt gãy - Hư hỏng trục chặn: Ngoài hư hỏng trên, trục chặn bị mài mòn vành chặn, bề mặt làm việc vành chặn khơng vng góc với đường tâm trục - Hư hỏng trục chân vịt: Ngoài hư hỏng giống trục trung gian, trục chân vit hư hỏng ren đầu trục lỏng ống bao, lỏng then, hỏng mặt côn, nứt gãy phần chuyển tiếp từ mặt côn sang mặt trục Để xác định tình trạng kỹ thuật trục ta phải quan sát đo đạc Mỗi ổ trục, đo vị trí: Mũi - Giữa - Lái, vị trí đo theo hai hướng vng góc với nhau, kết đo ghi vào bảng Độ độ elíp cho phép cổ trục sau: - Với trục trung gian có = 120 - 500 mm Cơn = 0,25 0,050 mm.m Elíp = 0,25 0,045 mm - Với trục chân vịt có đường kính trên: Cơn = 0,04 0,07 mm/m Elíp = 0,03 0,06 mm Ghi chú: Với trục chặn đưa lên máy tiện để kiểm tra vành chặn (Dùng đồng hồ so dò để kiểm tra độ đảo, dùng panme để kiểm tra độ mài mòn Êcu hãm chân vịt: Phải vặn dễ dàng, ren phải không bị đứt, vặn chặt để hãm chân vịt mặt tiếp xúc chân vịt êcu hãm phải tốt Ren trục chân vịt phải tốt, rãnh then không bị dập Nếu thành bên rãnh bị dập hư hỏng khác, khoảng 25% chiều dài hay 30% chiều sâu phải sửa chữa Cho phép tăng chiều rộng rãnh then 10% so với kích thước nguyên thuỷ 2 Nếu có vết nứt bề mặt trục phải xác định chiều dài chiều sâu nó, mức độ nhỏ tiện đường kính sau tiện phải thoả mãn yêu cầu độ bền, sau tiện mà không đảm bảo độ bền khơng tiện mà hàn đắp Việc sửa chữa vết nứt mặt chuyển tiếp mặt trụ sang mặt côn trục chân vịt phụ thuộc vào khe hở chân vịt vỏ tàu Đối với ổ đỡ: Kiểm tra rạn nứt vỏ, kiểm tra chất lượng lớp hợp kim đỡ sát, trạng thái hợp kim đỡ sát kiểm tra quan sát mặt ngoài, gõ hay dầu hoả Chú ý: Nếu ổ trục lý bị tiện bớt phải đắp thêm lớp hợp kim đỡ sát vào bạc trục bạc trục có cần sửa chữa hay khơng Trong q trình hoạt động mặt tỳ (mặt ma sát) ổ chặn bị mài mịn, độ mịn xác định cách đo khe hở vành chặn Thực tế yêu cầu độ dày lại lớp ba bít khơng nhỏ 60-65% chiều dày ngun thuỷ Đối với ống bao trục chân vịt: Người ta đo chiều dày lại ống (thường đo ba vị trí cho cổ trục) Mỗi vị trí đo theo hai hướng thẳng góc với nhau, phải quan sát kỹ để phát vết nứt, xước, rỗ Nếu chiều dày ống bao bị mài mịn 50% cần phải thay Nắp chụp kín nước êcu hãm chân vịt cần quan sát thử thuỷ lực để kiểm tra độ kín 5.1.4 Các phương pháp kiểm tra chỉnh tâm hệ trục Đây công việc quan trọng tiến hành sửa chữa hệ trục Khi đường tâm đoạn trục hệ trục không nằm đường thẳng, ta nói hệ trục bị lệch tâm Những nguyên nhân làm cho hệ trục bị lệch tâm - Các ổ đỡ, sơ mi ống bao bị mài mịn khơng - Trục máy bị võng - Vỏ tàu bị biến dạng dư - Chất lượng sửa chữa tàu không tốt (chẳng hạn thay phần sơn, vỏ không đảm bảo) - Láp ráp hệ trục khơng xác Có ba phương pháp để kiểm tra chỉnh tâm hệ trục: - Phương pháp dùng thước thẳng thước - Phương pháp dùng máy đo lực để xác định tải trọng phân bố gối đỡ - Phương pháp quang học (ánh sáng) 1- Phương pháp dùng thước thẳng thước (hay gọi phương pháp xác định độ gãy độ dịch chuyển mối ghép bích hệ trục) Dụng cụ: Dùng thước thước thẳng *Độ gãy mối ghép bích hệ trục góc tạo hai đường đồng tâm hai đoạn trục vị trí đó, ký hiệu Tại mối ghép bích có hai độ gãy - độ gãy mặt phẳng đứng độ gãy mặt phẳng ngang Đơn vị độ gãy mm/m Độ gãy coi dương, phần rộng độ bích nối quay lên hay sang trái ngược lại độ gãy coi âm chỗ rộng bích quay xuống hay sang phải Mặt phẳng đứng 3 Mặt phẳng ngang Hình 5-1: Sơ đồ độ gãy độ dịch chuyển bích nối hệ trục *Độ dịch chuyển mối ghép hệ trục khoảng cách hai đường tâm hai đoạn trục nối tiếp mối ghép đó, ký hiệu Tại mối ghép có hai độ dịch chuyển: Độ dịch chuyển mặt phẳng thẳng đứng độ dịch chuyển mặt phẳng ngang Đơn vị độ dịch chuyển là: mm - Nếu đường kính hai bích = a - Nếu hai bích có đường kính khác bích nhỏ vượt ngồi giới hạn bích lớn = (a + b) / Nếu bích nhỏ nằm giới hạn bích lớn = (a - b) / c Hình 5-2: Phương pháp xác định độ gãy độ dịch chuyển a- Phuơng pháp xác định độ dịch chuyển; b- Phương pháp xác định độ gãy; c- Khi bích nhỏ vượt qua ngồi bích lớn; d- Khi bích nhỏ nằm giới hạn bích lớn 1- Thước thẳng, 2- Thước Những công việc cần tiến hành trước đo : - Tháo đệm vách ngăn buồng máy hầm trục - Nới lỏng làm kín ống bao trục chân vịt - Lắp thêm ổ đỡ lắp ráp, đoan trục trung gian có ổ đỡ (để đoan trục trung gian tì lên hai ổ đỡ) - Tháo tồn bulơng - êcu tất mối ghép bích hệ trục - Đẩy tồn hệ trục lại phía sau cho khoảng cách hai mặt bích mối ghép bích cần kiểm tra mm (hay xuất khe hở hai đoạn trục, kể gờ lắp ghép) 4 - Dùng thước kiểm tra tiếp xúc cổ trục nửa bạc trục - Đặt thước lên bích hình vẽ 5-2a + Độ dịch chuyển độ gãy đo bốn vị trí lệch 90 Hay đo bốn vị trí sau: T,D,P,T (trên, dưới, trái, phải) Chú ý: Nếu tàu bị lắc ngang hay dọc số liệu đo khơng xác 5 Bảng 5-1:Số đo độ dịch chuyển độ gãy theo thước thẳng thước Độ dịch chuyển Vị trí đo Trên Trị số khe hở Tổng số khe hở Độ gãy Trị số dịch chuyển /2 a1 a1 + a2 Dưới a c2 Mạn phải b1 d1 b1 b2 b2 Đường kính Độ gãy 1m bích chiều dài /D c1 a1 + a2 Mạn trái Trị số khe hở Hiệu số khe hở b1 b2 d2 6 c1 - c2 D c1 - c2 D d1 - d2 D d1 - d2 D 2- Phương pháp dùng máy đo lực kiểm tra độ lệch tâm hệ trục theo phụ tải lên ổ đỡ Để thực phương pháp ta phải có máy đo lực chuyên dùng hình vẽ 5-3 Hình 5-3: a- Sơ đồ lắp máy đo lực lên ổ đỡ; b- máy đo phụ tải lên ổ đỡ Để đảm bảo độ xác: Yêu cầu tàu phải nằm vùng nước lặng, trời râm thiết bị có trọng lượng đáng kể khơng tháo hay di chuyển vị trí Ngồi phải bơm nhiên liệu, dầu nhờn vào tàu để đủ trọng tải Độ nghiêng ngang, dọc tàu không độ không đổi suốt trình đo đạc Ghi chú: Trong q trình đo cần phải ghi thêm thơng số sau đây: Nhiệt độ nước biển, nhiệt độ khơng khí ngồi buồng máy, chiều chìm độ nghiêng ngang dọc tàu, bố trí trọng lực tĩnh trọng lực biến đổi (trọng lực biến đổi là: Dầu, nước) Trước sửa chữa phải dùng máy đo lực để kiểm tra độ lệch tâm hệ trục, sau sửa chữa phải dùng máy đo lực để điều chỉnh (chỉnh tâm) hệ trục Các máy đo lực lắp chéo theo đường chéo lỗ lắp bulơng có lỗ lắp lỗ bulơng ổ đỡ có lỗ xem hình 5-3 Kích thước phần vỏ có đường kính tương ứng với đường kính lỗ lắp bulơng ổ đỡ, êcu khố xiết chặt máy đo lực vào tai ổ đỡ Nếu lỗ tai ổ đỡ có ren khơng cần dùng êcu khoá nữa, vặn khoá cần chạm với bàn bệ, tiếp tục vặn ổ đỡ nâng lên, phụ tải lên cần tăng Khi lò xo đĩa bị nén, tác động lên kim đồng hồ cho ta biết phụ tải lên ổ đỡ (máy đo lực có sai số khoảng 5%) Việc kiểm tra độ lệch tâm trục tiến hành sau: - Lót đệm mềm bìa parơnit hay tơng có chiều dày gấp rưỡi khe hở dầu, chiều rộng tối đa đệm 1/6 đường kính trục vào khe hở dầu ổ đỡ xiết chặt hai nửa ổ đỡ lại - Nới lỏng tồn bulơng lắp ghép ổ đỡ sàn bệ, đánh dấu đệm tháo rời hai số bulông lắp ghép ra, chỗ tháo đệm ra: đặt máy đo lực vào - Tăng tải cho máy đo lực cách xiết thêm xuất khe hở mặt đỡ ổ đệm khoảng 0,05 - 0,1 mm dùng tay lấy đệm lại Đo phụ tải tác dụng lên ổ đỡ cách liên tiếp ổ Khi điều chỉnh, cần ý theo dõi để số hai máy đo lực lắp ổ đỡ Trước chép số liệu đồng hồ cần kiểm tra lại việc lắp ráp đo thử Muốn thế, chuyển phụ tải lên bu lông cơng lắp lỗ khơng có máy đo lực Tháo máy đo lực kiểm tra mức độ hạ thấp kim đồng hồ đo, trường hợp kim đồng hồ khơng trở vị trí số “0” cần vặn cho số “0” thang chia độ đồng hồ vị trí trùng với kim đồng hồ làm lại Sau làm công việc trình bày, ta đọc trị số đồng hồ, trị số phụ tải lên ổ đỡ đo trục trung gian Để xác định trị số phụ tải lên ổ đỡ theo mặt phẳng thẳng đứng mặt phẳng ngang ta cộng trị số máy đo lực lại Phụ tải lên ổ đỡ mặt phẳng đứng Rđ xác định theo công thức: Rđ = Gp + Gt - q Trong đó: Gp, Gt số đồng hồ đo máy lực q: Trọng lượng ổ đỡ Phụ tải lên ổ đỡ mặt phẳng ngang Rn, xác định từ phương trình mơmen điểm “0” (hình - 4) c c Rn h − Gp + Gt = 2 Rn = (G p ) − Gt c 2h Trong đó: c- khoảng cách tâm đo máy lực h- Khoảng cách từ mặt đỡ bệ đến trục tâm trục Phụ tải tác dụng lên ổ đỡ phía lái hộp số (nếu có hộp số) lên ổ đỡ phía mũi sơmi ống bao trục chân vịt, xác định tính tốn, ổ đỡ khơng lắp máy đo lực Khi đóng phụ tải tính tốn trục chân vịt lắp theo trục tâm lý thuyết hệ trục độ võng trục trung gian (độ lệch tâm) với trục cuối, thực tế khơng có Nhưng thực tế, sau thời gian khai thác sau sửa chữa tàu, có lệch tâm trục chân vịt - trục trung gian - trục động (hoặc hộp số) Khi xuất độ lệch tâm xuất phụ tải tác dụng lên ổ đỡ cuối Sự lệch tâm trục chân vịt trục trung gian, trục trung gian trục động (hoặc hộp số) xác định phương pháp đo độ gãy độ dịch chuyển trình bày phưong pháp quang học (sẽ trình bày sau đây) sau tháo dỡ hết trục trung gian Sau xác định độ gãy độ dịch chuyển trục trung gian với trục chân vịt trục trung gian với trục động (hộp số), ta tiến hành tính phụ tải bổ xung lên ổ đỡ cuối (sẽ trình bày phần sau) Sau tính phụ tải bổ sung lên ổ đỡ cuối ta đánh giá chỉnh tâm hệ trục cách đối chiếu (so sánh) giá trị thực tế với giá trị cho phép định giá trị sửa chữa (Giá trị cho phép ghi bảng 5-4) Sai sót gia cơng cổ trục độ võng chúng phát cách quay hệ trục Nếu có sai sót gia cơng cổ trục có độ võng kim đồng hồ so dị thay đổi quay trục Trong thực tế ta thấy hệ trục có dạng lệch tâm sau đây: Hình 5-4: Các ví dụ độ lệch tâm độ gãy độ dịch chuyển bích khác Dạng thứ nhất: Các đoạn trục bị dịch song song Khoảng trống rãnh vòng bên may tạm thời chứa mỡ cịn mặt tiếp xúc (lỗ cơn) may mặt côn trục lau dẻ bơi graphít Sau tiến hành lắp chân vịt vào trục, lắp xong xiết êcu hãm êcu lại Chú ý: Khi lắp điều chỉnh chân vịt phải làm theo dẫn nhà chế tạo Vị trí chân vịt vị trí tương đối chân vịt trục chân vịt Vị trí lấy theo vẽ thiết kế Đặt trục trung gian Sau lắp trục chân vịt chân vịt tiến hành lắp trục trung gian, trước đặt chúng phải chuẩn bị giá đỡ để đặt ổ đỡ, thay giá đỡ bề mặt phía ổ đỡ phía giá đỡ cần gia công tinh chỗ máy mài, máy phay Độ xác gia cơng kiểm tra thước tức đo khe hở mặt đỡ giá đỡ thước thẳng đặt nghiêng Sau gia công xong giá đỡ , lắp ổ đỡ trục trung gian Lúc đầu đặt trục chặn tiếp đặt ổ đỡ trục trung gian thứ nhất, ổ đỡ trục trung gian thứ hai v.v Sau lắp đặt tất ổ đỡ vào vị trí đặt trục lên chúng, ta lắp bulơng cơng để điều chỉnh vị trí ổ đỡ, phương pháp điều chỉnh tâm hệ trục phương pháp xác định độ gãy độ dịch chuyển phương pháp đo phụ tải tác dụng lên ổ đỡ Sau tiến hành công việc trình bày tiến hành chỉnh tâm hệ trục, sau chỉnh tâm xong hệ trục tiến hành đo khoảng cách để làm phía ổ đỡ Chuẩn bị xong căn, đặt chúng vào vị trí tháo bu lơng cơng máy đo lực Căn coi đảm bảo thép dày 0,05 mm không xuyên qua mặt lắp ráp, ổ đỡ trục người ta thường đặt phẳng Sau lắp vào điều chỉnh xong tiến hành đánh dấu lỗ khoan lỗ, tiếp gắn ổ đỡ bu lơng tạm thời bu lơng chính, trước doa lỗ, tiến hành kiểm tra việc chỉnh tâm trục trung gian, cần kiểm tra độ tiếp xúc trục nửa ổ đỡ, độ tiếp xúc gọi đạt yêu cầu nếu: Góc tiếp xúc 100 1100,và vết sơn /1cm2, người ta cạo lớp hợp kim đỡ sát để đạt yêu cầu Khe hở hướng kính ổ đỡ tính theo công thức: c = 0,001d + 0,1 (mm) Trong đó: d-Đường kính cổ trục - cm Sau hồn thành tất công việc trên, tiến hành xiết bu lông nối đoạn trục trung gian với Đặc điểm lắp ráp hệ trục dài Khoảng cách từ ổ đỡ phía mũi trục chân vịt đến ổ đỡ phía lái cảu trục động lớn ba mươi lần đường kính trục hệ trục coi hệ trục dài Việc chỉnh tâm hệ trục dài áp dụng phương pháp thước thẳng - thước phương pháp dùng máy đo lực Khi chỉnh tâm theo độ gãy độ dịch chuyển, thứ tự sau: Sau đặt sơ trục trung gian (khi trục chân vịt trục động nằm vị trí nó), tiến hành chỉnh tâm trục trung gian theo hướng từ trục động đến trục chân vịt, phải theo thứ tự đo độ võng phía cuối trục động nhỏ dung sai chỗ mối ghép trục động với hệ trục chỉnh tâm đòi hỏi cao (khi tàu nằm nước, bích lắp ghép phía cuối động độ dịch chuyển cho phép 0,10mm độ gãy cho phép 0,15mm) Khi chỉnh đến mối ghép cuối (mối ghép trục trung gian với trục chân vịt) độ dịch chuyển lên đến vài milimét Trong trường hợp đó, ta phân bố dung sai cho số đoạn trục cách tăng độ gãy lên mối ghép bích chúng Khi đoạn trục trung gian có ổ đỡ hay có hai ổ đỡ ổ đỡ phân bố không tốt làm cho trục bị cong trọng lượng thân gây chỉnh tâm người ta dùng thêm ổ đỡ lắp ráp Việc tính tốn đại lượng độ gãy độ dịch chuyển cho phép tiến hành theo dẫn Khi chỉnh tâm hệ trục theo phụ tải lên ổ đỡ thứ tự công việc sau: Trước chỉnh tâm cần đảm bảo cổ trục tiếp xúc tốt với máng lót, muốn ta lót bìa tơng hay paropit vào khe hở dầu nắp ổ đỡ, để đảm bảo độ tiếp xúc tốt tháo bớt hai nửa ổ đỡ, sau đặt trục trung gian lên bu lông công ghép tất trục trung gian lại với kể với trục chân vịt với trục động chính, sau kiểm tra khe hở cạnh máng lót cổ trục độ tiếp xúc với nửa bạc trục Tiếp chỉnh tâm theo thứ tự sau: Lắp máy đo lực vào lỗ bulông chân ổ đỡ, điều chỉnh cho kim đồng hồ máy đo lực ổ nhau, khơng dùng bulơng cơng dịch ổ đỡ sang phía có phụ tải lớn Việc điều chỉnh phụ tải lên ổ đỡ tiến hành đồng thời từ ổ sang ổ khác hai công nhân phụ trách Việc điều chỉnh vị trí ổ đỡ tiến hành phụ tải khơng vượt giới hạn cho phép, sau ghi lại số máy đo lực Tiếp theo, theo số liệu đo chỗ, chế tạo chân ổ đỡ, lúc đầu đặt lên chỗ khơng có máy đo lực, tháo máy đo lực đặt vào, phải dược đưa vào bình thường, khơng ‘’tức’’ bị tức làm thay đổi phụ tải lên ổ đỡ Sau tiến hành công việc điều chỉnh (đã lắp căn) cần kiểm tra lại độ đồng tâm hệ trục, muốn ổ chỗ trước đặt máy đo lực lại tháo đặt máy đo lực vào, xiết bulông máy để nâng ổ đỡ lên khoảng 0,05-0,10mm Sau KCS chủ tàu đồng ý kết quả, tháo máy đo lực lắp vào xiết chặt bulông lại Ưu điểm phương pháp đơn giản, giảm bớt cường độ lao động, lắp hệ trục tàu đà mặt nước Lắp chân vịt Khi phân tích hoạt động chân vịt trục, để lắp ráp chân vịt vào vị trí so với trục Người ta thường tiến hành theo hai bước: Bước 1: Xác định vị trí “0”: Nâng áp suất kích lên đến áp suất mà nhà chế tạo quy định sau xả cho áp suất khơng Hình 5-17: ép chân vịt vào trục chân vịt 1- Đồng hồ so; Kích; 3- Bơm áp suất cao Bước 2: ép chặt chân vịt vào côn trục: Nâng áp suất kích lên đến áp suất quy định, kiểm tra dịch chuyển chân vịt so với trục lúc độ dịch chuyển nhà chế tạo quy định, xem hình vẽ sau đây: Quy trình ép sau: a- Chuẩn bị: Vệ sinh bề mặt côn Lắp chân vịt vào trục chân vịt Lắp gá hình vẽ b- Tiến hành: * Xác định vị trí “0”: Trước tiên làm theo hướng dẫn nhà chế tạo Hoặc người ta tham khảo sau: Nâng áp suất bơm lên khoảng 12 Kgf/cm 2, sau xả dầu để áp suất trở “0” Xoay cho số “0” đồng hồ trùng với kim đồng hồ * ép chặt chân vịt: theo hướng dẫn nhà chế tạo để nâng áp suất cho phù hợp Khi lắp chân vịt, người ta đề nghị lực kéo ban đầu xác định từ bất đẳng thức sau đây: 1,5P < Q < 0,451k.dtb Trong đó: Q- Lực kéo ban đầu P- Lực tác dụng lên chân vịt tàu chạy tiến 1k - Chiều dày phần chân vịt khơng tính đến rãnh - ứng suất kéo cho phép mayơ chân vịt lắp ráp dtb- Đường kính trung bình trục (đường kính ngồi) đoạn 1k Kiểm tra lực kéo theo số áp kế kích thuỷ lực, kiểm tra độ dịch chuyển mayơ chân vịt cảm biến (hay đồng hồ so dò) 5.3 Sửa chữa trục chân vịt trục trung gian 5.3.1 Sửa chữa ổ trục Nếu ổ trục bị mài mịn, cơn, ơvan, dập, lõm, rỗ, bị đảo giới hạn cho phép phải tiện lại Nếu sau tiện mà đường kính trục hay lớn đường kính phần trục khơng cơng tác ổ trục độ bền đảm bảo, nhỏ cần tính lại độ bền Khi tiện cổ trục cần kiểm tra mặt bích, cần cân chỉnh lại mặt bích, chỉnh lại chỉnh tâm, lỗ lắp bulơng độ đảo bích Khi tiện cổ trục trục chân vịt cần đặc biệt quan tâm đến đồng tâm với mặt côn trục Sau chỉnh sửa xong, độ nhảy cho phép là: - Cổ trục vành chỉnh tâm: 0,03 mm - Mặt cạnh bích vành chặn (của trục chặn): 0,015 - 0,02 mm - Mặt sườn bích 0,01 mm/100mm đường kính bích - Phần khơng làm việc cổ trục: 0,1 mm Độ lồi (tang trống) mặt cạnh bích 0,05 mm, độ lõm khơng cho phép Ghi chú: Nếu phần côn trục chân vịt bị hư hỏng nặng xử lý phương pháp hàn đắp sau tiện lại, độ bóng sau tiện phải lớn tốt nên thay trục Việc kiểm tra ren đầu trục tiến hành với trình tiện ống bao trục chân vịt để bảo vệ trục chân vịt khơng bị ăn mịn tiếp xúc với nước biển người ta thấm lên lớp thép khơng gỉ bọc lớp nhựa đặc biệt Then trục chân vịt đạt yêu cầu nếu: Nó khơng bị lắc rãnh, nằm khít với mặt cạnh mặt rãnh, kiểm tra độ khít thước dày 0,05 mm Độ tiếp xúc mặt cạnh phải lớn 85% diện tích cho bên phân bố chiều dài Độ khít mặt phải đảm bảo chiều dài Khi cổ trục bị mài mịn, hàn đắp tiện lại Khi lỗ lắp bulông mặt bích bị hư hỏng doa thiết bị chuyên dùng hàn đắp lỗ cũ tiện lỗ mới, vị trí lỗ mới: hai lỗ cũ Nếu bị nứt mối nối trục bích, trục vành chặn hàn đắp, trục bị cong nhỏ tiện nắn lại Để kiểm tra độ đồng tâm đoạn trục với ta kiểm tra máy tiện hay ổ đỡ tạm thời, việc kiểm tra tiến hành sau sửa chữa phải kiểm tra cặp trục Trước tiên ghép trục chân vịt với trục trung gian cuối tiếp ghép trục trung gian với từ lái đến mũi Thực việc ghép tạm thời máy sau: Đầu tiên đặt lên máy đoạn trục, bích kẹp chặt mâm cặp, đầu đặt lên giá đỡ, giá đỡ đặt cổ trục, chỉnh cho tâm trục trùng với tâm quay máy tiện, lắp trục thứ hai vào, đầu trục lắp vào rãnh chỉnh tâm, đầu tì lên giá đỡ, dùng bulơng tạm thời xiết mặt bích, dùng thước kiểm tra mối ghép bích, thép dày 0,03mm khơng vào sâu mặt tiếp xúc quanh vòng tròn Mục đích việc ghép kiểm tra độ nhảy độ đảo (ngốy) cổ trục bích trục, độ nhảy khơng vượt q 0,03 0,04 mm/m có độ nhảy cổ trục chứng tỏ có độ xê dịch trục tâm, có độ nhảy mặt cạnh bích, chứng tỏ có độ gãy trục tâm chỗ mối ghép Sau chỉnh xong cặp trục tháo bulông nối tạm thời doa xác sau lắp lại, làm đến hoàn tất mối ghép Ghi chú: Mỗi bu lông dùng để lắp ghép phải kiểm tra độ tiếp xúc với lỗ doa sơn màu Nếu bu lơng lắp ghép hình để lại độ dơi từ - mm Bu lông phải lọt vào lỗ, dùng búa - 5kg gõ nhẹ Với bu lông trụ: Độ côn van cho ghép 0,01 mm, mặt tì bulơng êcu phải vng góc với đường tâm bu lơng khít với mặt bích, thép 0,05 mm không đưa vào được, cho phép thép dày 0,05 mm kẹt chỗ riêng biệt chiều dài chỗ kẹt không 10% chu vi đầu bulơng êcu Sau hồn thành cơng việc chỉnh tâm đánh dấu vị trí bích với đánh dấu vị trí bu lơng Nếu khơng có đủ điều kiện để lắp ráp máy trình bày lắp ráp, chỉnh tâm ổ đỡ tạm thời Việc chỉnh tâm ổ đỡ tạm thời tương tự chỉnh máy tiện 5.3.2 Sửa chữa ổ đỡ ổ chặn * ổ đỡ: Khi có rạn nứt hư hỏng vỏ ổ đỡ phải thay thế, bề mặt lắp ghép với sàn bệ ổ đỡ sửa chữa cần cạo theo vết sơn , rà theo bàn rà đảm bảo vét sơn diện tích 25x25mm đạt yêu cầu Độ gồ ghề 0,1-0,2mm thủ tiêu cách mài Lớp hợp kim đỡ sát bị mài mịn lớn 50% chiều dày có vết nứt, vỡ cổ trục phải tiện lại phải rót lại Nếu có hư hỏng cục bộ, riêng biệt cho phép hàn đắp Sau rót lại ổ đỡ , cần cạo mặt cơng tác, gia công sơ cạo rà theo cổ trục, tốt gia công sơ ổ đỡ máy tiện nằm, cho sau tiện xong đường kính ổ nhỏ đường kính cổ trục từ 0,15-0,2mm để cạo rà Khi sửa chữa ổ đỡ cần kiểm tra sửa chữa bệ việc nâng hay hạ đường tâm ổ đỡ liên quan đến việc chỉnh tâm hệ trục Việc nâng hạ thực cách thay đổi chiều dày đệm Chiều dày đệm phải đảm bảo điều kiện : Không nhỏ 20mm lớn 40mm Nếu cần thay đổi lớn phải thay đổi chiều cao giá đỡ * Các ổ chặn : Các ổ chặn sửa chữa tương tự ổ đỡ - Đối với ổ đỡ hai đầu trục chặn: Nếu khe hở dầu ổ đỡ lớn giá trị cho phép mà chiều dày lớp hợp kim đỡ sát không cịn đảm bảo rót lại - Đối với chặn : Gia công , cạo rà chặn ma sát cho : Chiều dày độ gồ ghề chúng không lệch 0,02mm Sau kiểm tra độ tiếp xúc chặn vành chặn , độ tiếp xúc phải lớn 70% diện tích bề mặt 5.3.3 Sửa chữa thay sơmi ống bao trục chân vịt Sửa chữa sơmi ống bao trục chân vịt: Khi khe hở hướng kính sơmi ống bao ống bao trục chân vịt lớn giá trị cho phép cấn phải sửa chữa Với sơmi có lớp hợp kim đỡ sát ba bít, gỗ ép, gai ắc hay tectơlit khe hở giới hạn mm với đường kính trụ là100 500mm Với sơmi có lót cao su: khe hở từ 2,8 6,0mm, kích thước trục Đối với ống bao trục chân vịt : Độ mòn cho phép khơng q 30% chiều dày tính tốn Đối với sơmi gỗ ép hay gai ắc cho phép tiện thay ống bao trục Khi sửa chữa tàu có trường hợp đường tâm trục chân vịt bị dịch chuyển so với đường tâm sơmi , đường tâm trục đường tâm trục vịt không đồng tâm Nếu khơng thể đặt lại động đồng ý đăng kiểm tiến hành tiện tâm sai phần lót sơmi để điều chỉnh đồng tâm chúng Tiện sơmi thay ống bao trục chân vịt cho phép tiến hành chiều dày lớp hợp kim hay gỗ lót nửa sơ mi sau tiện không giảm 25% chiều dày ban đầu Sau khị tiện sơ mi khe hở lắp ráp chúng trục chân vịt phải đảm dảo Đối với loại sơ mi ba bít chiều dày lớp ba bít mỏng lên khơng nên tiện lớp đi, mặt khác chiều dài lại lớn nên việc sửa chữa phức tạp, với trường hợp tốt đúc lại phương pháp đúc ly tâm Khi sơmi bị hư hỏng hay bị mài mòn giới hạn cho phép, xét thấy việc sửa chữa khơng cịn có lợi tiến hành thay Độ elíp mặt ngồi sơ mi cho phép khơng q 0,01mm Độ tâm sai mặt mặt nhỏ 0,1mm độ lệch thẳng góc mặt cạnh so với trục tâm không 0,15mm/m Chú ý: Các gỗ dùng làm bạc trục chân vịt cắt theo thớ ngang để giảm độ mài mịn có ma sát sinh Với gỗ gai ắc, chiều dài khoảng 250 300mm không ngắn 120mm, chiều dày gỗ khoảng 15 25mm, trước lắp vào sơ mi, gỗ ngâm nước từ tuần nhằm làm cho gỗ khơng trương lên thơi, điều làm cho đường kính lớn đường kính ống bao trục chân vịt giá trị khe hở cần cho lắp ráp Để tránh làm cho gỗ bị khơ q trình gia cơng ta phải giữ ẩm cho Gỗ gai ắc đắt nên dùng gỗ dán ép để thay thế, gỗ dán ép phép từ gỗ mỏng 0,4 0,5mm, bôi lớp nhựa đặc biệt, trình ép giữ nhiệt độ chúng khoảng 145 160 C áp suất 160 200 Kgf/cm Hình 5-18: Tấm dán ép dùng để chế tạo kích thước Khi ngâm nước gỗ tăng kích thước lên 20% theo chiều”b” (vì chiều đặt theo chu vi sơ mi), tăng kích thước lên: - 3% theo chiều “I”, tăng theo chiều “h” < 0,08% Như gỗ dán ép bị trương theo chiều “h” Do phía phía sơ mi ln ln đặt mặt cạnh tiếp xúc với trục, chiều dài gỗ dán ép 350 500mm Chú ý: Khi cắt gỗ ép chúng có khả hút nước nhanh làm bị trương lên cong vênh, phải giữ chúng khô để trạng thái tự không ngày, ghép vào sơ mi khe hở phải đảm bảo cho thép dày 0,1mm không lọt vào, trạng thái gỗ không bị trương giữ hình dáng tính chất nó, so le với Loại ổ đỡ khơng có rãnh dọc ổ đỡ gỗ gai ắc mà tiện rãnh chỗ đặt chặn kim loại Chiều dày gỗ ép lấy chiều dày gai ắc, chặn kim loại làm mỏng 2mm so với h/2 lắp vùng công tác ổ đỡ Các gỗ phải nằm sát với mặt sơ mi lắp ráp phải để khe hở chiều trục nhằm khắc phục gỗ giãn nở theo chiều dài, khe hở 2% chiều dài sơ mi hay 10mm Có nhiều cách để chế tạo gỗ để lắp sơ mi, cách đơn giản là; cắt gỗ từ gỗ gọi phôi, phôi rộng 40 60mm chiều dày phôi lớn chiều dày khoảng 10mm Chiều dày gỗ gai ắc 150 250mm chiều dài gỗ ép: 350 500mm Sau gia cơng mặt cạnh cho chúng lắp thành vòng tròn sơ mi Chú ý: Với gỗ gai ắc phay thêm góc vát 450 dọc theo chiều dài làm cho chúng tạo thành rãnh dọc theo chiều dài sau lắp ráp Những gỗ ép khơng cần Sau làm ghép chúng lên gỗ trịn, nhẵn có đường kính nhỏ đường kính ống bao trục chân vịt 10mm dùng đai xiết lại Hình 5-19: Ghép vào thỏi gỗ trịn Sau đưa lên máy tiện để tiện mặt ngồi, đường kính mặt ngồi phải phù hợp với đường kính sơ mi Các đai xiết cho tháo dịch chuyển cách dễ dàng để tiện phần lại đai che khuất trước Sau tiện xong đánh số tháo đai Lắp vào sơ mi ống bao trục chân vịt đưa lên máy tiện để tiện mặt trong, tiện mặt phải tính đến khe hở lắp ráp với trục (khe hở nước làm mát) Trị số khe hở nước làm mát lấy sau: c = (0,01 0,007)d Với d = 100 200mm c = (0,007 0,006)d d = 200 300mm c = (0,006 0,005)d d = 300 600mm d: Đường kính ống bao trục chân vịt c: Khe hở hướng kính ổ đỡ Chú ý: Để đường tâm trục chân vịt trùng với đường tâm trục động sau lắp ráp, đường tâm trục chân vịt phải trùng với đường tâm sơ mi, để có khe hở hướng kính tiện phần lót sơ mi ta phải tiện tâm sai Ta bị hồn tồn sai lầm lấy đường kính phần lót sơ mi đường kính ngồi ống bao trục cộng với khe hở tiện diện tích tiếp xúc trục bạc tiếp xúc đường Như để trục bạc tiếp xúc với ta phải làm sau: dựa vào đường kính ngồi sơ mi để gá chỉnh sơ mi (đã lắp gỗ lót) lên máy tiện (tâm quay đường tâm sơ mi) Tiến hành tiện đường kính ổ đỡ đường kính ngồi ống bao trục chân vịt, sau tịnh tiến tâm quay đoạn khe hở lắp ráp lại tiện với bán kính cũ, tiện ta gọi tiện tâm sai Trước tiện tâm sai ta phải đánh dấu phía trên, dưới, phải, trái sơ mi, đường tâm tiện lần sau đường song song với đường tâm tiện lần trước, tịnh tiến lên phía khoảng khe hở lắp ráp Sau tiện túi có bán kính 0,44 (d đường kính ống bao trục chân vịt) cho góc chốn túi khoảng 60 - 70 chặn kim loại đường tiếp tuyến với vịng trịn tiện Hình 5-20: Tiện tiện tâm sai ổ đỡ Nếu tháo sơ mi ống bao trục chân vịt phải chế tạo sơ mi giả, chiều dài sơmi giả 300 500mm phụ thuộc vào chiều dài gỗ Dùng sơ mi giả để lắp gỗ vào sau tiện mặt Sau thời gian hoạt động, gỗ lót bị mài mịn theo quy luật tam giác dọc theo chiều dài sơ mi , độ mài mịn lớn phía lái sơ mi phía lái, để kéo dài tuổi thọ ổ đỡ chân vịt, đặt chỉnh tâm hệ trục ta để mối ghép bích cuối có dạng chữ “A” Nếu độ gãy đo lớn phương diện lý thuyết tuổi thọ ổ đỡ lớn không đưọc lớn giới hạn cho phép Độ gãy diễn biến sau: Từ độ gãy có dạng chữ “A” tiến đến = sau từ = tiến đến có dạng chữ ”V” Để đạt điều ta phải tiện sơ mi (lót sơ mi) để đặt trục chân vịt vào mối ghép bích trục trung gian có độ gãy “A” Hình 5- 21: Xác định vị trí trục tiện sơmi trục chân vịt đặt trục với độ gãy dương Hiện loại ổ đỡ trục chân vịt có lót cao su dùng nhiều, làm việc tốt nước đặc biệt có khả hấp thụ dao động ngang trục chân vịt, (bên cao su có cốt kim loại) Nếu ống bao trục chân vịt đồng đồng tiếp xúc lâu với cao su tạo dải đen bề mặt chúng nhẵn Tốc độ ăn mòn khoảng 60g/ 1m2 sau sáu tháng, để giữ trục tốt, phải quay trục hàng ngày nhiệt độ - 400C, cao su trở nên dòn thuỷ tinh, trở lại nhiệt độ bình thường tính chất cao su lại phục hồi, nhiệt độ cao 200C cao su bị hoá già nhanh Cao su làm việc tốt với số loại đồng crôm bôi trơn nước, độ mài mòn giống dùng gỗ gai ắc Chú ý: Cao su dễ bị phân huỷ tiếp xúc với dầu, nên không làm tượng xảy Có thể dùng cao su để thay gỗ gai ắc, gỗ phải ý đến vùng hoạt động tàu Ngoài ra, người ta dùng vật liệu làm bạc đỡ tectolit, (ép vải tẩm nhựa) tương tự gỗ gai ắc Nhược điểm tectolit có bùn, cát bề mặt làm việc chúng chúng bị mài mịn nhanh, tectolit thường dùng cho tàu biển Khi lắp ráp tectolit vào ổ đỡ , phải lắp cho sợi vải vng góc với trục độ trương gặp nước diễn theo chiều mà bị ép chế tạo Cơng nghệ chế tạo tectolit chế tạo gỗ ép Bạc trục chân vịt cịn dùng ba pít Á83 Á16 ÁH,khi bạc trục ba bít xoa trơn dầu nhờn Khe hở lắp ráp theo hướng kính, tính cho ổ đỡ trục chân vịt, suy từ biểu thức sau đây: d1= 0,004d + 1mm; Bệ đỡ gai ắc ép d1= 0,001d + 0,5mm; Bệ đỡ babít Trong đó: d1- Là đường kính sơ mi ; mm d1- Là đường kính ngồi ống bao trục chân vịt; mm Đối với bệ đỡ cao su, đường kính trục từ 100 500 mm trị số khe hở từ 2,5mm 5.3.4 Sửa chữa ống bao trục thép ống bao trục chân vịt có hư hỏng sơ mi ống bao trục chân vịt bị ăn mòn cục chiều sâu vết rỗ nhỏ 50% chiều dài, chiều rộng chiều dài vết rỗ khơng q 10% đường kính hàn đắp Nếu vết rỗ có chiều sâu nhỏ 50%chiều dài ống bao kích thước đoạn hư hỏng vượt q 10% đường kính hàn thêm vào đai bao ngồi điều khơng ảnh hưởng đến việc lắp ráp (Phương pháp cho phép độ sâu chỗ ăn mịn phần cịn lại khơng q 15% chiều dày) Chú ý: Trước hàn, cần đốt nóng ống bao phải tháo khỏi trục để tránh làm hỏng tính kín nước ống bao trục Sau sửa chữa xong phải thử thuỷ lực ống bao, áp suất thử 2kg/cm Độ elíp cho phép ống bao khơng q 0,05mm 5.3.5 Sửa chữa cụm nắp bít làm kín Khi bơi trơn làm mát ổ đỡ chân vịt nước có cụm nắp bít phía mũi (phía buồng máy ổ đỡ ), có dạng phớt chắn nước “ Trết” Khi bôi trơn dầu có thêm cụm nắp bít phỉa lái (ngồi vỏ tàu) Vì vậy, muốn sửa chữa cần đưa tàu lên đà Nếu kín phía lái bị hư hỏng dầu bị rị ngồi, ngồi việc dầu nhờn, cịn dẫn tới hư hỏng nghiêm trọng khác cho ổ đỡ Hư hỏng là: Cụm nắp bít bị mài mịn bề mặt ma sát, xước, dập, giảm độ đàn hồi lò xo, cong bích sơ mi ép, Khi chế tạo sơ mi ép, cho phép độ lệch thẳng góc mặt cạnh khơng q 0,5mm/1m, độ elíp khơng qúa 0,1mm, độ không 0,1mm, chiều dài sơ mi Khi sơ mi ép cụm nắp bít bị mài mịn rạn nứt hàn đắp sau gia cơng lại Khi chế tạo sơ mi cụm nắp bít độ chênh lệch chiều dày thành khơng q 0,05mm/100mm đường kính ngồi, độ elíp mặt mặt ngồi 0,02mm/100mm đường kính Độ lệch thẳng góc mặt cạnh so với trục tâm tiện không 0,01mm/m Các chi tiết cụm nắp bít phía lái bị mài mòn lò xo bị giảm độ đàn hồi nên thay Các chi tiết có bề mặt làm việc babít bị hỏng rót lại 5.3.6 Sửa chữa chân vịt Khi bị ăn mòn sâu, diện tích ăn mịn lớn (trên 1/3 chiều dài cánh) cần thay phần hư hỏng (cắt phần cũ đi, chế tạo phần thay thế) Các hư hỏng nhỏ thủ tiêu hàn đắp , trước hàn phải làm Với chân vịt gang hàn đắp điện hay khí Trước hàn phải nung sơ cánh lên 600 700 oC Khi hàn đắp cánh đồng hay đồng thau thường dùng hàn khí Khi cánh bị biến dạng tiến hành nắn lại Các cánh chân vịt thép nắn có đốt nóng, biến dạng nhỏ chỉnh búa sau đặt cánh lên đệm gỗ Nếu cong nhiều việc nắn tiến hành thiết bị riêng hay máy ép Độ xác hình dạng cánh kiểm tra ca líp chuẩn, sau nắn cần ủ nhiệt độ 800 900 0C Hình 5-22: Nắn cánh chân vịt kích thuỷ lực 1- Khung; 2- Dầm; 3- Kích; 4- Amiăng; 5- Đường cong uốn Hình 5-23: Chỉnh cánh chân vịt đồng máy ép 1- Búa máy; 2- Đệm kim loại; 3- Đệm gỗ; 4- kim loại; 5- Bàn ép Nếu cần thiết nắn chân vịt chỗ mà không cần tháo khó khăn kể việc kiểm tra sau nắn Khi cánh chân vịt bị nứt, mẻ, gẫy tiến hành sửa chữa hàn chắp, vết nứt hàn điện (chân vịt thép), hàn khí (chân vịt đồng) Sau hàn phải gia cơng đá mài theo ca líp chuẩn Một công việc quan trọng cần tiến hành sửa chữa chỉnh mặt côn may chân vịt, việc chỉnh tiến hành theo ca líp chuẩn hay làm trực tiếp mặt côn trục chân vịt Sau kiểm tra rãnh then trục may chân vịt tiến hành điều chỉnh then, sau điều chỉnh then tiến hành điều chỉnh mặt chân vịt theo calíp chuẩn hay theo trục chân vịt, cho đạt 2-3 vết sơn diện tích 25x25 mm Sau lắp chân vịt vào trục chân vịt, xiết ê cu kiểm tra vị trí tương đối trục chân vịt Khi sửa chữa tàu việc lắp chân vịt lên trục chân vịt thường khơng có độ đơi Việc tiến hành gia công tinh mặt côn tiến hành máy thay cho việc điều chỉnh tay việc lắp chân vịt với lực kéo định đảm bảo giảm thời gian cường độ lao động công việc lắp ráp 5.3.7 Cân chân vịt Sau chế tạo sau sửa chữa chân vịt, phải tiến hành cân để khử độ rung chân vịt hoạt động Nếu chân vịt không cân hoạt động xuất lực ly tâm hay cặp lực làm cho chân vịt bị rung Lực ly tâm xuất chân vịt không cân bằng, trục tâm hay lực ỳ song song với trục tâm quay (trọng tâm chân vịt nằm trục tâm quay ), lực ly tâm xác định từ biểu thức: F= Q rω g Trong đó: Q- Trong lượng chân vịt g- gia tốc trọng trường; m/s2 r - Độ tâm sai (khoảng cách từ trọng tâm chân vịt đến trục quay ) - Tốc độ góc; rad/s Nếu trục tâm lực ỳ cắt trục tâm quay chân vịt xuất cặp lực không cân Mô men lực xác định từ biểu thức: M = F1 l = Q.r ω 2g Trong đó: F1 - Lực ly tâm xuất nửa chân vịt; - Khoảng cách trọng tâm nửa chân vịt; - Khi có lực ly tâm xuất ta tiến hành cân tĩnh - Khi có cặp lực khơng cân lực ly tâm ta tiến hành cân động Đối với chân vịt ta tiến hành cân tĩnh khi: - Tốc độ vịng nhỏ 6m/s khơng phụ thuộc vào H/D, - Tốc độ vòng nhỏ 15m/s H/D< Cân động khi: - Tốc độ vịng lớn 15m/s H/D>3 Hình 5-24: a- Cân tĩnh chân vịt trục giá đỡ; b- Cân tĩnh chân vịt kiểu định tâm Cân tĩnh tiến hành giá đỡ: Chân vịt lắp vào trục xiết chặt côn Việc cân đạt cách lấy bớt kim loại cánh cho trọng tâm nằm trục quay Việc xác định cánh cần phải lấy bớt kim loại đi, thực cách quay chân vịt giá đỡ Chân vịt dừng lại trọng tâm chân vịt nằm vị trí thấp Cân tĩnh kiểu đinh tâm: Việc cân tiến hành bi cầu lắp chân vịt , trục vuốt Bi cầu đặt trục 9, quay tay quay 10, qua vít 11, cần 12, bi cầu 8, 7, chân vịt nâng lên Nếu chân vịt không cân nghiêng phía cánh có trọng lượng nặng Việc cân chân vịt tiến hành cách bớt hay thêm kim loại vào cánh tương ứng Trong thực tế thường bớt kim loại cánh có trọng lượng nặng Phương pháp bi cầu xác chiếm chỗ phương pháp thử giá đỡ (chân đế) nhậy cảm chân vịt cỡ lớn vừa, kiểm tra phương pháp chân đế phải có giá đỡ cao Cân động: Khi chân vịt làm việc tốc độ vòng lớn phải tiến hành cân động (xem phần cân động rôto Tua bin) 5.3.8 Thử hệ trục sau sửa chữa Hệ trục sau sửa chữa phải giao cho đăng kiểm, thử bến hệ trục làm việc theo chiều tiến vòng hai chiều lùi khoảng mười phút (vòng quay thử 15 20% vịng quay tồn bộ) Khi thử, tiến hành đo nhiệt độ dầu nhờn, nước chảy từ cụm nắp bít trục ống bao, Nếu thay sơ mi ống bao trục chân vịt, thử bến tiến hành chạy rà chúng cách chạy thật chậm theo chiều tiến 30 phút, chạy chậm giờ, tốc độ trung bình giờ, tốc độ tồn Ngồi thực đảo chiều vịng năm phút chạy lùi khoảng 30 phút tất chế độ Tài liệu tham khảo 1) N.PH PHUCAVSHNHIKOV - Sửa chữa Diesel tàu thuỷ - Nhà xuất GTVT- MOSKOW - 1978 2) M.A.DAISEC - Sửa chữa động đốt tàu thuỷ (Hỏi Đáp) - Nhà xuất “Đóng tàu" Lêningrát - 1980 3) D.D.BENKOVSKI - Cơng nghệ sửa chữa tàu thuỷ- Nhà xuất GTVT-MOSKOW - 1976 4) V.M PHAIVUSEVIS - Sửa chữa động đốt tàu thuỷ - MOSKOW - 1971 5) Đinh Văn Phương - Công nghệ Tổ chức sửa chữa tàu thuỷ (3 tập) Trường Đại học Hàng hải - 1977 6) Trần Hữu Nghị, Lê Văn Vạn - Công nghệ sửa chữa tàu thuỷ, 1996 7) BRUCE HOLT - Small Petrol Engine Operation and Maintenance - INKATA PRESS - AUSTRALIA - 1995 ISBN 0-7506-8901-3 8) PH.L CEMIKOV - Sửa chữa thiết bị nồi - Nhà xuất Kỹ thuật - KIEV - 1972 9) LINDLAY R HIGGINS, R KEITH MOBLEY - Maintenance Engineering Handbook - McGraw-Hill Company - USA - 2001 ISBN 0-07-028819-4 10) NE CHELL, CENG FIMARE - The Operation and Maintenance of Machinery in Motorships - The Institute of Marine Engineers - London 1999 ISBN 1-902536-16-9 11) HEINZ P BLOCH, FRED K GEITNER - Machinery Component Maintenance and Repair - Gulf Publishing Company - Houston, Texas 1990 ISBN 0-87201-781-8 ... cho phép ổ đỡ là: Gđmax = P + 0,5P +q Gđmin = P- 0,5P +q Rmaxđ 0 ,5 P Rminđ 0 ,5 P - Nếu ký hiệu phụ tải bổ sung R R 0,5P - Nghĩa phụ tải bố sung dao động khoảng 0,5P trường hợp riêng biệt cho phép... bảng Độ côn độ elíp cho phép cổ trục sau: - Với trục trung gian có = 120 - 50 0 mm Cơn = 0, 25 0, 050 mm.m Elíp = 0, 25 0,0 45 mm - Với trục chân vịt có đường kính trên: Cơn = 0,04 0,07 mm/m Elíp =... khoảng 10mm Chiều dày gỗ gai ắc 150 250 mm chiều dài gỗ ép: 350 50 0mm Sau gia cơng mặt cạnh cho chúng lắp thành vòng tròn sơ mi Chú ý: Với gỗ gai ắc phay thêm góc vát 450 dọc theo chiều dài làm cho

Ngày đăng: 12/06/2021, 11:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w