1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Lào

17 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 407,79 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng tiếp cận tín dụng ngân hàng của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại Lào. Các tác giả sử dụng dữ liệu điều tra của Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 với khoảng 300 quan sát và áp dụng mô hình hồi quy Probit.

TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI LÀO Nguyễn Thị Hồng Hải1 Học viện Ngân hàng, Hà Nội, Việt Nam Vongphakone Vongsouphanh Học viện Ngân hàng, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận: 07/04/2021; Ngày hồn thành biên tập: 12/05/2021; Ngày duyệt đăng: 24/05/2021 Tóm tắt: Bài viết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Lào Các tác giả sử dụng liệu điều tra Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018 với khoảng 300 quan sát áp dụng mơ hình hồi quy Probit Nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, yếu tố suất lao động loại tài sản đảm bảo ảnh hưởng tích cực tới khả tiếp cận vốn ngân hàng DNNVV Lào Khi DNNVV gặp rào cản tài chính, sử dụng tài sản cá nhân chủ sở hữu doanh nghiệp làm tài sản đảm bảo đóng vai trị quan trọng Từ khóa: Doanh nghiệp nhỏ vừa, Lào, Tín dụng ngân hàng, Rào cản tài DETERMINANTS OF SMALL-AND MEDIUM-SIZED ENTERPRISES’ACCESS TO BANK CREDITS IN LAOS Abstract: This study analyzes the factors that impact the accessibility to bank credits of small- and medium-sized enterprises (SMEs) operating in Laos Data from the survey of World Bank (2018) with 300 observations were employed The Probit regression model was applied to examine the e ects The results show that factors such as labor productivity and types of collateral positively a ect SMEs' ability to access bank capital in Laos In the presence of nancial constraints, using personal assets of SMEs’ owners as collateral plays an important role Keywords: SMEs, Laos, Bank credits, Financial constraints Mở đầu Các nghiên cứu thực nghiệm cho thấy tiếp cận tài góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo (Rajan & Zingles, 1998; Beck & cộng sự, 2005) Vì vậy, việc tiếp cận vốn tín dụng nhà hoạch định sách quan tâm Tác giả liên hệ, Email: hainth@hvnh.edu.vn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 (05/2021) nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV Tuy nhiên, tiếp cận tín dụng vấn đề phức tạp cần tiếp cận từ hai phía cung cầu Hệ thống tài Lào cịn yếu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế cịn hạn chế Năm 2019, tổng tài sản hệ thống ngân hàng Lào 144,318 tỷ Kíp Lào, tương đương với 95% GDP, dư nợ cho vay khu vực tư nhân chiếm 40% GDP (Hee & cộng sự, 2020) Ngoài ra, ngân hàng thương mại nhà nước (NHTM NN) Lào chiếm ưu với 43% thị phần tài sản, tiền gửi cho vay (World Bank, 2020) NHTM NN NHTM cổ phần chủ yếu cung cấp khoản vay cho doanh nghiệp (DN) lớn DN nhà nước Do đó, DNNVV khó tiếp cận nguồn tài từ ngân hàng Các DNNVV Lào giai đoạn phát triển phải đối mặt với nhiều vấn đề khác Trong đó, tiếp cận vốn tín dụng coi vấn đề lớn Chính phủ Lào thực kế hoạch có chiến lược để hỗ trợ DNNVV tiếp cận tín dụng nhằm tăng hiệu suất suất DNNVV Điều đặt nhu cầu tìm hiểu đặc điểm tiếp cận vốn tín dụng DNNVV Lào Mặc dù tiếp cận vốn tín dụng đóng vai trị quan trọng, nghiên cứu liên quan đến vấn đề DNNVV Lào hạn chế Uchikawa & Keola (2009) sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính sách phát triển DNNVV Lào Kyophilavong (2011) sử dụng số liệu điều tra ERIA năm 2010 để đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng Tuy nhiên, số liệu thu thập tỉnh với khoảng 200 phiếu điều tra nên tính đại diện cho tổng thể thấp Bên cạnh đó, nghiên cứu Kyophilavong (2011) gặp phải hạn chế số liệu loại tài sản đảm bảo thơng tin rào cản tài Do đó, viết nhằm giải khoảng trống nghiên cứu với ba mục tiêu, bao gồm: (1) Đánh giá thực trạng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Lào; (2) Xác định yếu tố tác động khả tiếp cận tín dụng DNNVV (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng ngân hàng Nghiên cứu sử dụng số liệu điều tra WB năm 2018 cho DN Lào Tổng quan nghiên cứu Hiện nay, lý thuyết mơ tả tổng thể cách thức cơng ty tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng Cụ thể Romano & cộng (2001) nhận định lý thuyết tài khơng giải thích đầy đủ hành vi doanh nghiệp Do đó, nhà nghiên cứu sử dụng lý thuyết khác để giải thích cách thức DN nhỏ tiếp cận nguồn tài bên ngồi 2.1 Nhân tố tài sản đảm bảo Lý thuyết bất cân xứng thông tin Nguồn tài chính thức cho DNNVV ngân hàng Theo điều tra Ngân hàng Trung ương Châu Âu vào năm 2011, tổng số 40% công ty sử dụng phương tiện thấu chi tín dụng 30% công ty sử dụng vốn vay ngân hàng (European Central Bank, 2011) Longenecker & cộng (2008) Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 (05/2021) NHTM nhà cung cấp nợ cho cơng ty Các NHTM có xu hướng duyệt vốn vay cho DN có hồ sơ theo dõi chứng minh có tài sản chấp tốt, nhiên, DN nhỏ khó đáp ứng điều kiện Giả thuyết thiếu hụt tài gợi ý DNNVV bị thiếu tài nguyên nhân bất cân xứng thông tin (Vos & cộng sự, 2007) Behr & cộng (2011) cho vay kinh tế phát triển, cụ thể cho vay DN siêu nhỏ nhỏ, bị ảnh hưởng nhiều bất cân xứng thông tin người vay người cho vay Các ngân hàng đưa yêu cầu cung cấp thông tin định hoạt động DN trước phê duyệt khoản vay để đảm bảo tính khả thi mặt tài dự án Tuy nhiên, chủ sở hữu DN thường có nhiều thơng tin hiệu kinh doanh so với ngân hàng Storey (2016) lưu ý chủ DN nhỏ có khả tiếp cận thơng tin tình trạng DN tốt so với ngân hàng Tiếp theo phải kể đến vai trò tài sản chấp chủ sở hữu có thêm thơng tin xác suất thành cơng công ty ngân hàng (Storey, 2016): (i) Tài sản chấp hạn chế tổn thất cho ngân hàng trường hợp dự án thất bại; (ii) Tài sản chấp khiến DN có trách nhiệm với dự án; (iii) Tài sản chấp giúp ngân hàng đánh giá việc DN có đủ tự tin vào thành công dự án hay không Tài sản đảm bảo vấn đề lớn nhiều DNNVV thường khơng có giá trị tài sản cố định đủ lớn để sử dụng tài sản chấp năm đầu thành lập Vì vậy, tài sản chấp thường trở ngại DN nhỏ làm thủ tục vay vốn từ ngân hàng Khảo sát Môi trường kinh doanh Hiệu suất DN (The Business Environment and Enterprise Performance Survey - BEEPS) khảo sát đa dạng môi trường đầu tư kinh doanh 10.000 công ty 80 quốc gia từ năm 1999 đến năm 2000 Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Tái thiết Phát triển Châu Âu xây dựng BEEPS Khảo sát thu thập liệu tính dễ truy cập tài Các khảo sát bao gồm câu hỏi liên quan đến nguồn vốn khoản đầu tư yêu cầu tài sản chấp để tiết lộ thông tin đáng kể thực tiễn tài trợ quốc gia (Claessens & Tzioumis, 2006) Kết cho thấy năm đầu thành lập, DN gặp trở ngại lớn tài sản chấp cần thiết để vay ngân hàng Ngân hàng Maroc yêu cầu doanh nghiệp phải đạt yêu cầu 98,9% tài sản đảm bảo cho khoản vay Maroc quốc gia có yêu cầu tài sản chấp cao sau Libya Nghiên cứu Eltaweel (2012) cho thấy số DN khơng vay vốn từ kênh thức NHTM lý khác thiếu thông tin đáng tin cậy điều kiện tài người vay khó khăn đánh giá rủi ro cho DN nhỏ vay Phát làm tăng tỷ lệ tài sản chấp bắt buộc lên tới 125% tổng số khoản vay số trường hợp Rozali & cộng (2006) DNNVV gặp khó khăn việc vay vốn từ NHTM tài sản chấp khơng đáp ứng đủ điều kiện Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 (05/2021) Khả mong muốn DNNVV vay vốn từ kênh thức bị hạn chế, buộc DNNVV phải vay từ kênh tài khơng thức (phi ngân hàng) Kênh tài không yêu cầu tài sản chấp thông tin kinh doanh đầy đủ Bhaird & Lucey (2010) nhận thấy việc đảm bảo quỹ cá nhân chủ sở hữu công ty quỹ từ bạn bè, gia đình quan trọng cơng ty có doanh thu thấp Việc cho thấy yêu cầu tài sản chấp ngân hàng hoạt động báo cho định chủ sở hữu - quản lý để đề nghị khoản vay ngân hàng Do đó, nghiên cứu đưa giả thuyết sau: H1: Các tài sản đảm bảo mà ngân hàng yêu cầu tác động tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV 2.2 Nhân tố kinh nghiệm người quản lý Lý thuyết vốn nhân lực tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa Vốn nhân lực bao gồm kiến thức, kỹ năng, lực, khả năng, thái độ, tài kinh nghiệm cá nhân nhằm tạo giá trị cho công ty, giúp DN thực mục tiêu đạt thành công (Davenport, 1999) Vốn nhân lực xác định yếu tố quan trọng việc cải thiện tài sản DN nhân viên, tăng suất trì lợi cạnh tranh Florin & cộng (2003) phát vốn nhân lực tạo nên thành công đáng kể kinh doanh công ty Nguồn nhân lực đánh giá số đại diện cho lực DN (Hương, 2017) Chủ sở hữu - người quản lý thành phần DNNVV Phần lớn DNNVV thuộc quyền sở hữu quản lý cá nhân Ngược lại, đa phần công ty thường quản lý nhóm chuyên gia cổ đơng cơng ty định Do đó, đặc điểm người chủ sở hữu người quản lý, ví dụ trình độ giáo dục kinh nghiệm ảnh hưởng đến tồn tiếp cận nguồn tài trợ bên DN Nofsinger & Wang (2011) cho kinh nghiệm người chủ sở hữu - người quản lý đóng vai trị quan trọng việc giải thích khác biệt tìm nguồn tài trợ bên Cohn & Coleman (2000) tiến hành kiểm tra trình độ học vấn, số năm kinh nghiệm khả tiếp cận tài bên ngồi người quản lý DN Kết cho thấy chứng tác động tích cực trình độ giáo dục đến khả tiếp cận khoản vay bên Irwin Scott (2010) tìm số rào cản làm gia tăng khó khăn vay vốn ngân hàng mà DNNVV phải đối mặt Nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn chủ thể vay khơng có tác động đáng kể đến khả vay vốn, ngoại trừ đối tượng có trình độ học vấn cao thường có xu hướng tiếp cận nguồn tài từ bạn bè gia đình Vos & cộng (2007) nhận thấy số năm kinh nghiệm xác định khuynh hướng đăng ký khoản vay Vì vậy, thấy trình độ giáo dục kinh nghiệm có ý nghĩa quan trọng tiếp cận nguồn vốn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 (05/2021) bên Tuy nhiên, số nghiên cứu nhận định lợi ích kiến thức giới hạn vai trò quản lý khơng phải vai trị hoạt động chủ DN (Dobbs & Hamilton, 2007) Sonnentag (1998) đề cập không nên đánh đồng kinh nghiệm với kiến thức kinh nghiệm có khơng dẫn đến tăng kiến thức Bằng phân tích tương quan Spearman, Dabo (2006) khơng tìm thấy mối liên hệ trình độ học vấn chủ sở hữu người quản lý số lượng đơn xin vay vốn DN Các nghiên cứu trước cho thấy ảnh hưởng vốn nhân lực để đạt hiệu suất cơng ty trình độ giáo dục chủ sở hữu - người quản lý không liên quan đến thành công công ty Cassar (2004) phát mối quan hệ tiêu cực tài trợ ngân hàng kinh nghiệm chủ sở hữu Tuy nhiên, chủ sở hữu DNNVV người lao động nước phát triển thường có trình độ học vấn tương đối thấp so với nhân viên công ty lớn (Nichter & Goldmark, 2009) Hương (2020) lực quản trị DN tác động tích cực tới khả tiếp cận tín dụng DNVVN Việt Nam Lý thuyết vốn nhân lực cho giáo dục kinh nghiệm chủ sở hữu - người quản lý ảnh hưởng đến khả tiếp cận công ty tài trợ bên ngồi Do đó, tác giả xây dựng giả thuyết sau: H2: Kinh nghiệm người quản lý/chủ sở hữu tác động đến khả tiếp cận vốn ngân hàng 2.3 Lý thuyết quy mô vốn doanh nghiệp Việc xác định quy mô DN dựa giá trị vốn đầu tư số lượng nhân viên thước đo đầu vào quy mơ DN chúng yếu tố nội công ty (Alam, 2003) Quy mô cơng ty quan tâm nghiên cứu thực nghiệm giả thuyết đối xứng đồng thời khác biệt quy mơ phản ánh khác biệt biến khác tuổi tác (Manjón-Antolín, 2010) You (1995) cho Lý thuyết quy mơ DN phân loại thành cách tiếp cận, bao gồm: (i) Cách tiếp cận kinh tế vi mô (hoặc cách tiếp cận công nghệ), (ii) Cách tiếp cận chi phí giao dịch (hoặc cách tiếp cận thể chế), (iii) Cách tiếp cận tổ chức công nghiệp (iv) Mơ hình động cách tiếp cận phân bố kích thước Mơ hình động quy mơ DN phân phối bao gồm mơ hình ngẫu nhiên, chu kỳ kinh doanh phát triển Nguồn gốc đổi cách tiếp cận nghiên cứu đổi sáng tạo Khi theo đuổi hoạt động này, công ty lớn lâu đời có nhiều lợi so với cơng ty nhỏ thành lập Các mơ hình tương quan với quy mô với tuổi đời phát triển công ty (Di Tommaso & Dubbini, 2000) Nghiên cứu gợi ý công ty tham gia thị trường với tư cách công ty quy mô nhỏ, thành lập gặp nhiều rủi ro khó khăn việc vay tín dụng cơng ty lớn Vì vậy, Cassar (2004) tương tác tài trợ bên và/hoặc bên với quy mô công ty quan trọng Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 (05/2021) cần kiểm soát kiểm tra nguồn tài với mối quan hệ Chỉ số tăng trưởng công ty ảnh hưởng đến khả huy động vốn chủ sở hữu vốn vay bên (Riding & cộng sự, 2012) Du & Girma (2012) thấy quy mơ DN đóng vai trị quan trọng cách cấu trúc tài ảnh hưởng đến trình tăng trưởng Riding & cộng (2012) cho quy mơ cơng ty có liên quan tích cực đến việc áp dụng tài trợ bên Romano & cộng (2001) Rahman & cộng (2017) phát quy mô công ty liên quan đáng kể đến nợ Các công ty thành lập chưa lâu sử dụng vốn vay từ ngân hàng tổ chức tài khác cơng ty lâu đời (Nichter & Goldmark, 2009) Mặt khác, nghiên cứu Pickernell & cộng (2013) cho thấy công ty thành lập có nhiều khả tìm kiếm nguồn vay vốn cao công ty lâu năm Zhang (2008) nghiên cứu lựa chọn nguồn tài chính thức phi thức Trung Quốc phát quy mơ cơng ty có mối tương quan tỷ lệ nghịch lớn với nguồn tài chính thức Daskalakis & cộng (2013) nhận định công ty thành lập thường thiếu vốn nội không dễ dàng mở rộng quy mô vốn chủ sở hữu, đó, cơng ty thường phụ thuộc nhiều vào nguồn vay nợ bên Vos & cộng (2007) nhận thấy số lượng đơn xin vay vốn cơng ty lâu đời so với công ty thành lập Họ quy mô DN yếu tố định xu hướng đăng ký khoản vay Các cơng ty lớn có nhiều hội duyệt khoản vay không nộp đơn nộp đơn Vì vậy, giả thuyết sau xây dựng dựa phân tích sau: H3: Quy mô công ty ảnh hưởng đến việc doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Ngoài ra, nghiên cứu Campos & cộng (2018) DN Malawi cho thấy DN đăng ký kinh doanh thức dễ dàng tiếp cận vốn vay ngân hàng Bên cạnh đó, viết nhóm tác giả sát với nghiên cứu gần Rahman & cộng (2017) Gou & cộng (2018) Rahman & cộng (2017) phân tích nhân tố tác động tới tiếp cận tài DNNVV nước Czech, Slovakia Hungary Nghiên cứu cho thấy DN điều hành nữ giới gặp khó khăn việc tiếp nguồn vốn, nhân tố có tác động tích cực, bao gồm đổi sáng tạo, tài sản chấp quy mô khoản vay Dựa số liệu điều tra WB (2018) DNNVV Trung Quốc, Gou & cộng (2018) so sánh nhu cầu tín dụng cơng ty khả cho vay để từ xây dựng loại rào cản tài đánh giá tác động chúng tới khả vay vốn DN Mặc dù số đặc điểm DN yếu tố tài vĩ mơ đóng vai trị quan trọng việc xác định khả tiếp cận tín dụng, khơng có chứng chứng minh cho tác động loại hình sở hữu DN tới tiếp cận vốn Trung Quốc Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 (05/2021) Phương pháp, mơ hình liệu nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu Để ước lượng mơ hình yếu tố ảnh hưởng tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng, viết sử dụng mơ hình hồi quy Probit biến phụ thuộc biến định tính, nhận giá trị Mơ hình tổng qt thể sau: pi = P(yi = 1) = Φ(z i) (1) theo đó: zi = β0 + β1x1i + + βkxki pi xác suất kiện diễn x1i, , xki biến giải thích β0, , β k hệ số hồi quy cần ước lượng Φ hàm phân phối tích lũy (CDF) phân phối chuẩn thơng thường Các tham số β thường ước lượng theo phương pháp dự đốn tham số 3.2 Mơ hình nghiên cứu Để nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận vốn tín dụng, nhóm tác giả dựa vào nghiên cứu Rahman & cộng (2017) Gou & cộng (2018) để đề xuất biến sử dụng mơ hình nghiên cứu sau: Applicationi=α0 + γj + β1LnSalei + β2LnSizei + β3LnAgei + β4Femalei + β5LnManageri + β6Foreigni + β7Innovationi + β8FormalRegisteri + β9Temporaryi + β10Collaterali + εit (2) Trong đó: i j biểu thị DN ngành, γj hiệu ứng cố định theo ngành, thể biến không quan sát dành riêng cho ngành không thay đổi theo thời gian, εt nhiễu ngẫu nhiên mơ hình, Application biến giả, nhận giá trị DN nộp đơn xin vay vốn không nộp đơn xin vay Do biến phụ thuộc biến định tính nên tác giả áp dụng phương pháp probit để ước lượng mơ hình LnSale logarit tự nhiên tỷ số doanh thu số lao động toàn thời gian biến phản ánh hiệu sản xuất DN LnSize logarit tự nhiên số lượng lao động tồn thời gian, phản ánh quy mơ DN Theo Alam (2003) Rahman & cộng (2017), hai biến kỳ vọng tác động tích cực lên khả tiếp cận tín dụng ngân hàng LnAge logarit tự nhiên tuổi DN (Pickernell & cộng sự, 2013; Vos & cộng sự, 2007) Female biến giả, nhận giá trị chủ DN nữ nam kỳ vọng tác động âm (Rahman & cộng sự, 2017) LnManager logarit tự nhiên số năm thâm niên ngành chủ DN đến 2018 kỳ vọng dấu dương (Davenport, 1999; Hương, 2017) Foreign biến giả, nhận giá trị DN có vốn nước ngồi khơng phải Theo Gou & cộng (2018), DN có vốn nước ngồi khả tiếp cận vốn ngân hàng cao Innovation biến giả, nhận giá trị doanh nghiệp giới thiệu sản phẩm quy trình sản xuất khơng có Biến kỳ vọng có dấu dương (Rahman & cộng sự, 2017) FormalRegister biến giả, nhận giá trị DN đăng ký Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 (05/2021) thức và kỳ vọng tác động tích cực (Campos & cộng sự, 2018) Theo Alam (2003), biến Temporary đại diện cho tỷ trọng lao động tạm thời có tác động tiêu cực tới tiếp cận tín dụng ngân hàng Collateral tập hợp biến giả gồm Collateral_Landi, Collateral_Accounti Collateral_Personali, theo nhận giá trị DN i sử dụng tài sản đảm bảo đất đai, khoản phải thu/hàng tồn kho tài sản cá nhân chủ DN Theo Storey (2016) Rahman & cộng (2017), tài sản đảm bảo kỳ vọng tác động tích cực tới khả tiếp cận tín dụng ngân hàng chủ DN 3.3 Nguồn liệu xử lý liệu nghiên cứu Trong viết này, tác giả dựa vào số liệu khảo sát WB DN Lào năm 2018 để đánh giá thực trạng tiếp cận tín dụng ngân hàng DNNVV, với tổng số 332 DN, có 309 DNNVV (chiếm tỉ lệ 93%) tham gia khảo sát Cuộc khảo sát tiến hành tỉnh Vientiane, Luang Prabang, Khammounane, Savannakhét Champasak Sau làm liệu cách loại bỏ quan sát thiếu số lượng quan sát nghiên cứu 277 Kết nghiên cứu 4.1 Thực trạng tiếp cận tín dụng DNVVN Lào 4.1.1 Các nguồn tín dụng Các DNNVV phải đối mặt với hạn chế tài để hoạt động kinh doanh Lào Các nguồn tài chủ yếu để tài trợ vốn lưu động quỹ nội thu nhập để lại, vay từ ngân hàng, tín dụng thương mại khoản vay từ bạn bè người thân (Bảng 1) Bảng Nguồn tài trợ tài DNNVV Lào năm 2018 Đơn vị: % Nguồn tài trợ tài Vốn lưu động Tài sản cố định Các quỹ nội thu nhập giữ lại 80,96 83,18 Đóng góp chủ sở hữu phát hành cổ phiếu vốn 2,03 cổ phần Vay từ ngân hàng: tư nhân nhà nước 14,99 10,83 Vay từ tổ chức tài phi ngân hàng bao gồm tổ chức tài vi mơ, hợp tác xã tín dụng, liên hiệp 0,49 0,21 tín dụng cơng ty tài Mua trả chậm từ nhà cung cấp ứng trước từ khách hàng 2,31 2,19 Người khác, người cho vay nóng, bạn bè, người thân 1,24 1,56 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Về nguồn tài trích lập, quỹ nội thu nhập giữ lại chiếm tỷ trọng cao khoảng 80,96% tổng nguồn tài Nguồn tài từ vay ngân hàng chiếm 14,99%, từ tổ chức tài phi ngân hàng 0,49% Chỉ có khoảng 30% Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 (05/2021) số DNNVV sử dụng vốn vay từ ngân hàng để tài trợ cho vốn lưu động Nguồn vốn tài trợ để mua sắm tài sản cố định chủ yếu từ quỹ nội thu nhập giữ lại chiếm 83,18% (Bảng 1) Chỉ có 5,2% số lượng DNNVV vay ngân hàng để mua sắm tài sản cố định khoản vay chiếm 10,83% giá trị tài sản cố định Phần lớn tài cho hoạt động kinh doanh chủ yếu đến từ nguồn tài nội tiết kiệm cá nhân, thu nhập giữ lại Rất DNNVV tiếp cận khoản vay từ nguồn tài bên ngồi ngân hàng, tổ chức tài tín dụng vi mơ Điều cho thấy DNNVV đối mặt với khó khăn việc tiếp cận nguồn tài chính, đặc biệt khu vực tài bên ngồi 4.1.2 Yêu cầu tài trợ Bảng trình bày tỷ lệ DNNVV nộp đơn xin cấp tín dụng mới, có 58 DNNVV, chiếm tỷ trọng 18,77% trả lời có nộp đơn xin cấp tín dụng có 245 DNNVV, chiếm tỷ trọng 79,29% khơng nộp đơn xin cấp tín dụng Bảng Tỷ lệ DNNVV nộp đơn xin cấp tín dụng Lào Nộp đơn xin cấp tín dụng Khơng biết Có Không Số lượng Tỷ lệ (%) 1,94 58 18,77 245 79,29 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Trong số nguyên nhân DNNVV Lào khơng nộp đơn xin cấp tín dụng (Bảng 3), chiếm tỷ lệ cao DNNVV khơng có nhu cầu vay (67,35%) Các nguyên nhân lãi suất không ưu đãi (6,53%), thủ tục đăng ký phức tạp (4,9%) không nghĩ chấp nhận (4,9%) Bảng Nguyên nhân không nộp đơn xin cấp tín dụng DNVVN Lào Nguyên nhân Số lượng Tỷ lệ (%) 14 5,71 165 67,35 Thủ túc đăng ký phức tạp 12 4,90 Lãi suất không ưu đãi 16 6,53 Yêu cầu tài sản chấp cao 3,67 Quy mô khoản vay kỳ hạn tốn khơng phù hợp 1,22 Khơng nghĩ chấp nhận 12 4,90 Khác 14 5,71 Khơng biết Khơng cần vay Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả Bảng cho thấy khoảng 55% DNNVV báo cáo gặp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn Theo đó, Lào khoảng 22% DNNVV gặp trở ngại lớn Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 (05/2021) Bảng Mức độ trở ngại tiếp cận với tín dụng DNVVN Lào Mức độ trở ngại tiếp cận với tín dụng Khơng có trở ngại Trở ngại nhỏ Trở ngại vừa phải Trở ngại Trở ngại nghiêm trọng Số lượng 138 Tỷ lệ (%) 45,39 52 17,11 46 48 20 15,13 15,79 6,58 Nguồn: Tính tốn nhóm tác giả 4.2 Kết phân tích thống kê Bảng mô tả thống kê biến sử dụng mơ hình cho thấy, 20% số lượng DNNVV nộp đơn xin hỗ trợ khoản vay ngân hàng Bảng Thống kê mô tả Biến Application LnSale LnSize LnAge Female LnManager Foreign Innovation FormalRegister Temporary Collateral_Land Collateral_Accounts Collateral_Personal Quan sát 277 Trung bình 0,20 Sai số chuẩn Tối thiểu 0,40 0,00 Tối đa 1,00 277 18,15 1,42 14,73 22,29 277 277 277 277 277 277 277 277 277 277 277 2,43 2,51 0,33 2,63 0,05 0,30 0,86 0,11 0,16 0,02 0,14 0,87 0,79 0,47 0,69 0,22 0,46 0,35 0,29 0,37 0,15 0,34 0,00 0,69 0,00 0,69 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 4,62 7,61 1,00 3,78 1,00 1,00 1,00 1,67 1,00 1,00 1,00 Nguồn: Nhóm tác giả tự tính tốn theo phần mềm Stata 4.3 Kết hồi qui thảo luận Kết ước lượng mơ hình (1) báo cáo Bảng Kết cho thấy suất lao động ảnh hưởng tới khả vay vốn DN Khi doanh thu/lao động tăng lên 1% làm xác suất vay vốn tăng lên 0,14% Kết phù hợp với nghiên cứu Alam (2003) Rahman & cộng (2017) Trong đó, DN có vốn nước ngồi xác suất vay vốn giảm 1,18% Kết ngược với Gou & cộng (2018) Điều lý giải sách ngân hàng Lào có tính phân biệt với DN có vốn nước Khi sử dụng tài sản đảm bảo đất đai tài sản cá nhân chủ sở hữu sổ tiết kiệm làm tăng xác suất vay vốn ngân hàng lên 0,88% 0,58% Kết xác nhận dự đoán tác giả giả thuyết H1 10 Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế, số 137 (05/2021) Quy mô DN kinh nghiệm quản lý DN khơng có tác động tới khả nộp hồ sơ vay vốn DN Điều bác bỏ giả thuyết H2 H3 Các yếu tố khác tuổi DN, giới tính người quản lý, đổi sáng tạo, đăng ký thức tỷ lệ lao động tạm thời khơng có ảnh hưởng tới khả vay vốn DN Bảng Kết hồi quy Biến nghiên cứu LnSale (1) Application 0,14** (0,071) LnSize -0,01 (0.130) LnAge -0,11 (0.167) Female -0,10 (0,218) LnManager 0,27 (0,189) Foreign -1,18*** (0,443) Innovation 0,15 (0,218) FormalRegister 0,02 (0,283) Temporary 0,32 (0,302) Collateral_Land 0,88*** (0,250) Collateral_Accounts 0,79 (0,614) Collateral_Personal 0,58** (0,283) Constant -4,11*** (1,432) Số quan sát 277 Sai số chuẩn mạnh dấu ngoặc đơn *** p

Ngày đăng: 12/06/2021, 10:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN