1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA TUAN 14

24 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài mới : Giới thiệu bài ôn chữ hoa K , Y -Luyện viết - Gọi HS tìm chữ hoa có trong bài - HS lắng nghe - GV giới thiệu chữ mẫu - GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát -HS đọc các chữ hoa cĩ [r]

(1)TUẦN 14: Ngày dạy :Thứ hai,ngày 26/ 11/ 2012 Tiết 1: Hoạt động TT: Chào cờ Tiết 2;3: Tập đọc – Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ I Mục tiêu: A- Tập đọc - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (ông Ké, Kim Đồng, bọn lính) - Hiểu nội dung: KĐ là người liên lạc nhanh trí, dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng Trả lời các CH SGK B- Kể chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh họa - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện - Giọng kể linh hoạt, phù hợp với diễn biến câu chuyện - GDHS yêu thích môn học II Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện SGK - Bản đồ để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Gọi học sinh đọc bài Cửa Tùng và trả lời câu 2,3 - học sinh đọc và trả lời bài - Cả lớp nhận xét - GV cho điểm Bài : a- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc - Chủ điểm: Anh em nhà - tình cảm đoàn - Học sinh lắng nghe và quan sát kết, gắn bó 54 dân tộc (cho quan sát tranh tranh) - Truyện Người liên lạc nhỏ b- Luyện đọc *) GV đọc toàn bài và cho quan sát tranh minh họa - GV giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện: - Học sinh lắng nghe và quan sát Câu chuyện xảy tỉnh Cao Bằng, vào năm tranh 1941 lúc các cán cách mạng còn phải hoạt động bí mật (chỉ vị trí tỉnh Cao Bằng trên - Học sinh lắng nghe đồ VN) **) GVHDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa - Học sinh nói hiểu biết mình từ anh Kim Đồng * Đọc câu - Học sinh đọc+ phát âm:.: gậy - GV theo dõi, sửa sai.- HD phát âm từ khó trúc, lững thững, huýt sáo thong * Đọc đoạn trước lớp manh - GV kết hợp nhắc nhở học sinh đọc đúng - Học sinh nối đọc số câu văn: đoạn - Giải nghĩa các từ: Kim Đồng, ông ké, Nùng, (2) Tây đồn, Thầy mo, thong manh * Đọc đoạn nhóm - GV theo dõi, nhắc nhở * Cho học sinh đọc truyện c- Tìm hiểu bài * Đoạn 1.- Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì? - Vì cán phải đóng vai ông già Nùng? - Học sinh đọc câu dài - Học sinh tiếp nối đọc đoạn - Học sinh đọc chú giải - Các nhóm đọc bài - Cả lớp đọc đồng đoạn 1,2 - học sinh đọc, lớp đọc thầm - Bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa - Cách đứng hai bác cháu nào? cán đến địa điểm - Vì vùng này là vùng người Nùng Đóng vai ông già Nùng để dễ * Đoạn 2,3,4 - Tìm chi tiết nói lên nhanh trí và hòa đồng với người… - Đi cẩn thận, Kim Đồng nhanh dũng cảm Kim Đồng gặp địch? nhẹn trước quãng ông Ké GVgợi ý học sinh nêu ND bài lững thững đằng sau… 4- Luyện đọc lại - hs tiếp nối đọc.- Cả lớp - GV đọc diễn cảm đoạn - HD HS đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, đọc thầm - Học sinh thảo luận bọn giặc, Kim Đồng - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét - Gọi học sinh đọc đ theo cách phân vai - Học sinh theo dõi - 2-3 nhóm (mỗi nhóm học sinh) - học sinh đọc bài Kể chuyện 1- Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa theo tranh minh họa nội dung đoạn truyện, học sinh kể lại toàn câu truyện 2- HD kể toàn truyện theo tranh - Cho học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh (SGK) - Gọi học sinh kể mẫu - học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn - GV nhận xét, nhắc lớp chú ý - Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp - Từng cặp học sinh tập kể - Gọi học sinh kể trước lớp - Bốn hS tiếp nối thi kể trước lớp - 1-2 học sinh kể toàn truyện Củng cố- Dặn dò : - Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim - Hs nêu Đồng là thiếu niên nào? - Y/C Hs đọc bài thơ ca ngợi Kim Đồng - Vài học sinh đọc - GV nhận xét tiết học.Dặn dò c.bị bài sau Tiết 4: Toán: Luyện tập I Mục tiêu:- Biết so sánh các khối lượng - Biết làm các phép tính với số đo khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn - Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập Làm các BT 1,2,3,4 (3) - Giáo dục học sinh rèn KN tự giải vấn đề II Đồ dùng dạy học: - cân đồng hồ loại nhỏ (2kg 5kg) III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV 1.Bài cũ : - Gọi HS đọc bảng nhân - Nhận xét, ghi điểm Bài : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS luyện tập : Bài : Bài : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Tóm tắt 130g 130 g 130g 130g 175g ? Gam Bài : - HD học sinh đổi 1kg = 1000g - Nhận xét , ghi điểm Bài : - Tổ chức cho HS chơi: - GV tổ chức cho học sinh cân vài đồ dùng học tập (hộp bút, hộp đồ dùng học toán) - Cho học sinh so sánh khối lượng vật trả lời: "Vật nào nhẹ hơn"? Củng cố- Dặn dò : - Nhận xét tiết học dặn dò - Chuẩn bị bài sau Hoạt động HS - Hs đọc bảng nhân - HS nhắc lại Bài : - HS làm bảng : ( Nhóm ) N1 : 744g > 474g ,400 +8g< 480g 1kg > 900g + g N2:305g < 350g,450g < 500g – 40g 760g + 240g = 1kg Bài : HS đọc bài toán Giải Cả gói kẹo cân nặng là : 130 x = 520 (g) Cả kẹo và bánh cân nặng là : 175 + 520 = 695(g) Đáp số : 695gam Bài 3: HS đọc bài toán - HS làm vào * 1kg = 1000g *1000 – 400 = 600 (g) * 600 : = 200 (g) Bài : - Các nhóm thực và nêu kết cân đồ dùng - Đại diện các nhóm nêu Tiết 5: Tự nhiên & Xã hội : Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống ( T.1 ) I Mục tiêu: - Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế địa phương - Nói danh lam, di tích lịch sử địa phương - GDKNS: Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin nơi mình sống - Sưu tầm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống (4) - Giáo dục học sinh cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương II Chuẩn bị: - Các hình SGK trang 52,53,54,55, tranh ảnh sưu tầm số quan tỉnh III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh cho tiết học - GV nhận xét, đánh giá Bài 1- Giới thiệu bài - Học sinh nhắc lại đề bài 2- Các hoạt động a) Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: Nhận biết số quan hành chính cấp tỉnh * Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm và yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh ngồi theo nhóm (4 HS) SGK trang 52,53,54 - Quan sát các hình và nói - Kể tên quan hành chính, văn hóa, điều quan sát giáo dục, y tế cấp tỉnh có các hình Bước 2: Báo cáo kết * Kết luận: tỉnh (TP) có các - Học sinh các nhóm lên trình quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế để bày, em kể tên vài quan điều hành công việc, phụ vụ đời sống vật - Học sinh khác bổ sung chất, tinh thần và sức khỏe cho nhân dân b) Hoạt động 2: Nói tỉnh (TP) nơi bạn sống * Mục tiêu: Học sinh có hiểu biết các quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh nơi sống * Cách tiến hành - Học sinh tập trung các tranh ảnh, - GV yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh, bài báo, sau đó trang trí, xếp đặt báo nói các sở văn hóa giáo dục, theo nhóm cử Học sinh đóng vai hành chính, y tế hướng dẫn viên du lịch để nói các quan tỉnh mình - Quan sát thực tế - KNS: Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin nơi mình sống - Đóng vai - Sưu tầm, tổng hợp, xếp các thông tin nơi mình sống Củng cố- Dặn dò: - HS nghe - Nhận xét tiết học - Về tìm hiểu tiếp các quan Ngày dạy : Thứ ba, ngày 27 / 11 / 2012 (5) SÁNG: Tiết 1: Thực hành toán: Ôn luyện phần luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố kĩ học thuộc bảng nhân - Biết thực các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng và áp dụng vào giải toán II.Chuẩn bị: Hệ thống bài tập; VBT III Hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát HD HS ôn luyện: 2.1 Giới thiệu : - GV nêu MĐ, YC tiết học - HS nghe 2.2.HD HS thực hành: - GV ghi đề bài lên bảng, YC HS lấy bài tập làm bài * Bài 1: Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập - Một HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu tự nêu kết tính nhẩm - Nêu miệng kết nhẩm bảng nhân 9.Lớp theo dõi bổ sung - Giáo viên nhận xét đánh giá x = 27 ; x = 45 ; x = 72 x = 36 ; x = 63 ; x 10 = 90 b) - Yêu cầu HS thực trên bảng -Một học sinh nêu yêu cầu - Nhận xét bài làm HS - Cả lớp thực trên bảng x + = 45 + ; x : = 36 : = 54 =6 x x = 18 x ; x + = 81 + = 54 = 90 *Bài 2: Có ngựa chở gạo Con đầu đàn chở *Bài 2: 10 bao gạo, còn lại chở -2 HS làm bài trên bảng; lớp làm bao gạo Hỏi ngựa chở bao bài vào VBT nhiêu bao gạo? Bài giải: -GV HD học sinh làm bài.Gọi HS lên Con ngựa chở số bao gạo là: bảng làm bài x = 36 (bao gạo) - GV thu số chấm, nhận xét bài làm Cả ngựa chở số bao gạo là: HS 36 + 10 = 46 (bao gạo) - GV chữa bài Đáp số: 46 bao gạo * Bài 3: - Gọi Hs đọc yêu cầu đề bài * Bài 3: -Hs đọc đề bài - Gv viết lên bảng 123g + 45g và yêu -Hs tình: 123g + 45g = 168g cầu Hs tính +Ta thực các phép tính bình - Vậy thực hành tính với các số đo thường với các số tự nhiên, sau khối lượng ta làm nào? đó ghi tên đơn vị vào kết tính - Gv yc Hs làm các bài còn lại vào nháp - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài Hs lên bảng sửa bài (6) - Gv nhận xét, chối lại Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò nhà vào VBT Tiết 2: Thực hành Tiếng việt: Ôn luyện đọc bài “ Người liên lạc nhỏ” I Mục tiêu: - HS Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật - Đọc đúng: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, cháo trứng, nắng sớm - Hiểu nội dung: Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí và dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện SGK - Bản đồ địa lí để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng III Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS KTBC: Bài mới: a Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: - HS chú ý nghe b Luyện đọc: - HS quan sát tranh minh hoạ - GV đọc diễn cảm toàn bài: - HS nối tiếp đọc trước lớp - GV hướng dẫn cách đọc - HS đọc đoạn theo nhóm - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp - HS đọc đồng đoạn và - Đọc đoạn nhóm - HS chú ý nghe - Cả lớp đồng đọc - HS thi đọc phân vai theo nhóm 3 Luyện đọc lại: - HS đọc bài - GV đọc diễm cảm đoạn - HS nhận xét - GV hướng dẫn HS cách đọc - GV nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà rèn đọc lại Tiết 3: Đạo đức: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 1) I Mục tiêu: - Nêu số việc làm thể quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng với việc làm phù hợp khó khăn - Biết ý nghĩ việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Sự cần thiết phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng - Học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm tới hàng xóm, láng giềng II Chuẩn bị: - Tranh minh họa truyện Chị Thủy em - Các câu tục ngữ, ca dao, truyện chủ đề III Các hoạt động dạy học : (7) Hoạt động giáo viên A- KTBC: B- Bài 1- Giới thiệu bài 2- Các hoạt động: Hoạt động 1: Phân tích truyện: Chị Thủy em * Mục tiêu: Học sinh biết biểu quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng * Cách tiến hành - GV kể chuyện (sử dụng tranh ) - Cho học sinh đàm thoại theo câu hỏi sgk - GV nêu kết luận chung Hoạt động 2: Đặt tên tranh * Mục tiêu Học sinh hiểu ý nghĩa các hành vi, việc làm đúng * Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao cho nhóm thảo luận nội dung tranh và đặt tên cho tranh - Báo cáo kết - GV kết luận ND tranh Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến * Mục tiêu: Học sinh biết bày tỏ thái độ đúng sai * Cách tiến hành: - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận 2- Báo cáo kết - GV kết luận: Các ý a,c,d là đúng; ý b là sai Hoạt động học sinh - Học sinh nhắc lại đề bài - Học sinh trả lời câu hỏi - Nhận xét - Ai có lúc gặp khó khăn hoạn nạn, lúc đó cần cảm thông, giúp đỡ người xung quanh - Học sinh ngồi theo nhóm thảo luận: Mỗi nhóm tranh giáo viên giao - Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày kết - Các nhóm khác bổ sung C: Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học -Thực q.tâm,giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm phù hợp với khả CHIỀU: Tiết 1: Tập đọc: Nhớ Việt Bắc I Mục tiêu: - Bước đầu biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát - Hiểu nội dung giáo dục bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi Trả lời CH SGK; Thuộc 10 dòng thơ đầu - GDHS rèn KN biết xác định giá trị , tự nhận thức II Chuẩn bị: - Bản đồ III Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : - Gọi học sinh tiếp nối kể lại đoạn - học sinh kể chuyện và trả lời câu (8) truyện Người liên lạc nhỏ - GV nhận xét , ghi điểm Bài : a- Giới thiệu bài - GV trên đồ tỉnh Việt Bắc b- Luyện đọc * GV đọc toàn bài * HD luyện đọc và giải nghĩa từ * Đọc câu - GV theo dõi, sửa lỗi phát âm sai cho học sinh.: nắng ánh, thắt lưng, chuốt * Đọc khổ thơ trước lớp - GV kết hợp hướng dẫn học sinh ngắt, nghỉ đúng nhịp thơ - Giải nghĩa từ: Đèo, dang, phách, ân tình, thủy chung + Đặt câu với từ "ân tình"? - Yc đọc nhóm c- Tìm hiểu bài -HD HS tìm hiểu bài theocâu hỏi sgk - Liên hệ giáo dục HS d- Học thuộc lòng bài thơ - GV hướng dẫn học sinh thuộc 10 dòng thơ đầu (như các tiết trước) - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu học sinh nhà tiếp tục HTL 10 dòng thơ đầu, HTL bài hỏi - Học sinh nhắc lại đề bài - Học sinh lắng nghe - Học sinh tiếp nối đọc dòng thơ - Học sinh đọc từ khó - Học sinh tiếp nối đọc khổ thơ (khổ 1: học sinh đọc) - Lắng nghe - Học sinh đọc chú giải SGK - Hs nêu - Các nhóm đọc lại - Cả lớp đọc ĐT bài thơ - HS đọc và trả lời các câu hỏi GV , rút ND bài - học sinh đọc toàn bài thơ - Học sinh đọc theo hướng dẫn - Nhiều học sinh thi đọc thuộc lòng - Cả lớp nhận xét, bình chọn học sinh đọc hay Tiết 2: Toán : BẢNG CHIA I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia và vận dụng giải toán (có phép tính chia ) Làm các BT 1(cột 1,2,3),2 (cột 1,2,3), 3,4 SGK - Giáo dục học sinh lòng say mê học toán II Chuẩn bị: - Các bìa, bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Gọi học sinh đọc bảng nhân - Học sinh thực cân và nêu kết - GV nhận xét cân Bài : 1- Giới thiệu bài - Học sinh nhắc đề bài 2- G thiệu phép chia cho từ bảng nhân (9) a) Nêu phép nhân - Có bìa, có chấm tròn Hỏi có tất bao nhiêu chấm tròn? b) Nêu phép chia cho - Có 27 chấm tròn, có chấm tròn Hỏi có bìa? c) Từ phép nhân ta lập phép chia - Từ x = 27 ta có 27 : = 3- Lập bảng chia - Yêu cầu học sinh dựa vào bảng nhân lập các phép chia - GV theo dõi, nhắc nhở.- Em có nhận xét gì về: Số chia? Số bị chia? - Nhận xét gì kết quả? * Tổ chức cho học sinh đọc bảng chia - GV xóa dần kết phép chia 4- Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Giáo viên cho dãy đọc thi đua: GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi Bài 2: Tính nhẩm - Cho học sinh điền kết vào SGK và nêu kết - Vì nêu nhanh kết phép chia? Bài 3: - Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt và giải toán.- Yc hs làm bài - Sửa bài Bài 4: - Yc hs tóm tắt bài toán - Yc hs làm bài - Sửa bài * Có nhận xét gì bài và 4? Củng cố- Dặn dò: - Yêu cầu học sinh đọc bảng chia - Học sinh thực - 27 chấm tròn (9 x 3) - (27 : 9) - Học sinh đọc - Từng học sinh lên lập bảng chia viết bảng - HS nêu nhận xét - Cả lớp đọc ĐT.- Từng dãy đọc - Đọc cá nhân Bài 1: - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh tiếp nối đọc phép tính và kết Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh thực - HS nêu kết (mỗi em cột) Bài 3:- Học sinh đọc bài toán - học sinh giải bài toán trên bảng, lớp làm vào Nhận xét bài trên bảng Bài 4: - hs đọc bài toán - Hs thực vào vở.- hs làm trên bảng lớp- Nhận xét bài trên bảng - Hs nêu - 1-2 học sinh Tiết 3:Chính tả ( Nghe – viết ): Người liên lạc nhỏ I Mục tiêu: - Nghe-viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng các BT điền tiếng có vần ay/ ây BT2 - Làm đúng BT a/b BT giáo viên soạn - Giáo dục học sinh có ý thức viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết lần nội dung BT1 - Bảng phụ viết nội dung BT3 III Các hoạt động dạy - học : (10) Hoạt động GV Bài cũ : - GV đọc cho học sinh viết các từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt - GV nhận xét , ghi điểm Bài : 1- Giới thiệu bài 2- HDHS nghe viết a) HDHS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - Gọi học sinh đọc - Giúp học sinh nhận xét chính tả + Có tên riêng nào viết hoa? Vì sao? + Câu nào đoạn văn là lời nhân vật? Lời đó viết nào? - GV hướng dẫn học sinh viết các từ khó: chống gậy trúc, bợt, lững thững - GV nhận xét, sửa sai (nếu có) b) GV đọc cho học sinh viết c) Chấm, chữa bài - GV đọc cho học sinh soát lỗi - GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể 3- HDHS làm bài tập a) Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ay hay ây - Cho học sinh làm bài vào - Gọi học sinh thi làm bài đúng, nhanh, đọc kết - GV nhận xét, chốt lời giải đúng b) Bài tập 3a: BT yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh làm bài - GV cho dãy chơi trò "tiếp sức" C: Củng cố- Dặn dò: - Củng cố ND bài, dặn dò bài sau Hoạt động HS - học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng - Học sinh nhắc lại đề bài - Học sinh nghe - học sinh đọc -Đức Thanh, Kim Đồng: tên người.Nùng: tên dân tộc.- Hà Quảng: tên huyện - Nào, bác cháu , gạch đầu dòng - Học sinh viết vào bảng - Học sinh viết vào - Học sinh theo dõi, sửa sai và ghi số lỗi - Học sinh nêu - Học sinh thực - học sinh thực - Cả lớp nhận xét - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Hs nghe - Mỗi dãy học sinh lên làm - NX Tiết 4: Thể dục: Bài 27: Ôn bài thể dục phát triển chung I Mục tiêu: - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi -Giáo dục học sinh yeu thích TDTT II Đồ dùng dạy học: - Địa điểm: Sân trường sẽ, an toàn - Phương tiện: Còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi (11) III Các hoạt động dạy - học : Nội dung và phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập - Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh" Học sinh vừa xếp hàng vừa đọc các vần điệu 2- Phần - GV cho lớp ôn động tác 2-3 lần, lần tập liên hoàn 2x8 nhịp Hô liên tục động tác này sang động tác khác, trước động tác GV nêu tên động tác đó GV hô 1-2 lần Lần 3: Cán vừa hô nhịp vừa tập GV chú ý sửa sai (nếu có) * Chia tổ để tập luyện, GV quan sát nhắc nhở * Biểu diễn bài thể dục gữa các tổ: lần Các tổ biểu diễn lần bài thể dục Tổ nào tập đúng, đều, đẹp biểu dương Tổ nào kém phải chạy vòng quanh sân * Mỗi tổ thực liên hoàn lần bài thể dục với 2x8 nhịp - Cho học sinh nhắc lại cách chơi, GV phổ biến thêm luật chơi - Học sinh chơi theo hướng dẫn (tiết trước) GV giám sát, nhắc nhở các em thực đúng cách chơi, phân công cán làm trọng tài 3- Phần kết thúc - Đứng chỗ vỗ tay và hát - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét học - Về ôn luyện bài thể dục phát triển chung Đ/lượng phút phút 1-2 phút Đội hình xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx xxxxxxxxxx 8-10 phút Xxxxxxxxxx Xxxxxxxxxx Xxxxxxxxxx 8-10 phút phút phút 2-3 phút Ngày dạy : Thứ tư, ngày 28/11/2012 SÁNG: Tiết 1: Nhạc: GV môn dạy (12) Tiết 2;3: Anh văn: GV môn dạy CHIỀU: Tiết 1: Toán: Luyện tập I Mục tiêu: - Học thuộc bảng chia 9, vận dụng tính toán và giải bài toán có phép chia Làm các BT 1,2,3,4 SGK - Giáo dục học sinh yêu thích học toán II Chuẩn bị: - Bảng III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh Bài cũ: - Gọi học sinh đọc thuộc bảng chia - 3- học sinh đọc - GV nhận xét , ghi điểm Bài : a) Giới thiệu bài : - Học sinh nhắc lại đề bài b) Hướng dẫn LT: Bài 1: Bài 1: - Tính nhẩm - Học sinh nêu yêu cầu - GV yêu cầu học sinh nhẩm và nêu kết - Học sinh tiếp nối nêu kết quả: câu a các phép tính (mỗi học sinh nêu - Nêu mối quan hệ phép nhân và phép tính) phép chia Câu b: Cho học sinh điền kết vào - Học sinh thực theo yêu cầu SGK và đọc kết 18 : = 27 : = - GV nhận xét, 18 : = 27 : = Bài 2: Điền số Bài 2: - Học sinh nêu yêu cầu - Tổ chức cho học sinh chơi trò "Tiếp - Mỗi dãy cử học sinh thực sức"; GV phổ biến cách chơi, luật chơi Số bị chia 27 27 27 63 63 63 Số chia 9 9 9 - GV tuyên dương dãy thắng Thương 3 7 - Nêu cách tìm thương, sbc và số chia? - Cả lớp nhận xét Bài 3: - Học sinh nêu - Yêu cầu học sinh phân tích, tóm tắt Bài 3:- học sinh đọc bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài - Hs thực - Sửa bài - học sinh giải toán trên bảng, Bài 4: lớp làm vào - Tìm 1/9 số ô vuông hình - Nhận xét trên bảng - Tổ chức trò chơi "Ai nhanh hơn" Bài 4: - Học sinh nêu yêu cầu - GV phổ biến cách chơi, luật chơi - Mỗi dãy cử học sinh thực - GV nhận xét, tuyên dương - Cả lớp nhận xét C: Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống bài (13) - Nhận xét tiết học Tiết 2: Luyện từ & câu : Ôn từ đặc điểm Ôn tập câu “Ai nào ?” I Mục tiêu: - Tìm các từ đặc điểm các câu thơ BT1: - Xác định các vật so sánh với đặc điểm nào BT2 - Tìm phận câu trả lời câu hỏi Ai( gì, cái gì) ? nào ? BT3 - GD học sinh yêu thích học tiếng việt II Chuẩn bị: - Bảng lớp viết câu thơ BT1, BT3 - tờ giấy khổ to viết BT2 III Các động hát dạyđược - học so : sánh với - Đặc điểm: Trong - Tiếng suốihoạt và tiếng đặc điểm gì? - Học sinh làm bài cá nhân - thảo - Các câu b, c, d học sinh tự suy nghĩ và làm luận nhóm (bàn) bài - Học sinh phát biểu ý kiến, lớp - GV chốt lời giải đúng và ghi kết nhận xét c) Bài tập Bài tập 3- Nêu yêu cầu - câu văn viết theo mẫu câu nào? - Ai (cái gì, gì) nào? - Yêu cầu học sinh làm bài - Học sinh làm bài vào bài tập - Sửa bài - học sinh lên làm bảng - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Nhận xét Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh xem lại các BT, HTL các câu thơ có hình ảnh so sánh BT2 (14) K Tiết 3: Tập viết : Ôn chữ hoa I Mục tiêu : - Viết đúng chữ K (1 dịng) Kh, Y (1 dịng) - HS viết đúng tên riêng : Yết Kiêu (1 dßng) - Viết câu ứng dụng : Khi đói cùng chung , Khi rét cùng chung lòng II Chuẩn bị: - Mẫu chữ viết hoa III Hoạt động dạy – học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ : -GV chấm số nhận xét -HS nộp -Gv nhận xét phần viết bảng -HS viết bảng Ơng Ích Khiêm Bài : Giới thiệu bài ôn chữ hoa K , Y -Luyện viết - Gọi HS tìm chữ hoa có bài - HS lắng nghe - GV giới thiệu chữ mẫu - GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát -HS đọc các chữ hoa cĩ bài - Lớp nghe nhận xét -HS quan sát chữ Y , K nét -HS viết bảng : Y , K - GV hướng dẫn HS viết bảng - GV nhận xét - GV viết mẫu lên bảng : Y , K - GV hướng dẫn cách viết -GV theo dõi nhận xét uốn ắn hình -HS lắng nghe - HS quan sát mẫu chữ dạng chữ , qui trình viết , - HS viết bảng : Y , K b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu : Yết Kiêu là tướng - HS đọc tên riêng : Yết Kiêu tài Trần Hưng Đạo GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ Sau đĩ hướng dẫn các em viết bảng (1-2 lần) - HS đọc câu ứng dụng c) Luyện viết câu Ứng dụng GV giúp các em hiểu nội dung câutục ngữ -Lớp lắng nghe dân tộc Mường: * Hướng dẫn tập viết - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ Kh Y : dòng + Viết tên riêng : Yết Kiêu dòng -HS lấy viết bài + Viết câu tục ngữ : lần dòng -HS ngồi đúng tư viết bài -GV thu chấm nhận xét -HS nộp tập viết Củng cố - Dặn dò : (15) -Về nhà viết bài nhà -Chuẩn bị bài sau Tiết 4: Mĩ thuật : GV môn dạy Ngày dạy : Thứ năm, ngày 29/11/2012 SÁNG: Tiết 1;2: Tin học : GV môn dạy CHIỀU: Tiết 1: Toán : Chia số có hai chữ số cho số có chữ số I Mục tiêu: - Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số - Biết tìm các phần số và giải bài toán có liên quan đến phép chia Làm các BT 1,2,3 SGK - Giáo dục học sinh yêu thích học toán II Chuẩn bị : - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ: - GV nhận xét – Ghi điểm - HS đọc thuộc bảng chia Bài mới: a.Giới thiệu bài: b Hướng dẫn chia: - HS nhắc lại * Hướng dẫn HS thực phép chia 78 : a) 72 : = ? - HS đặt tính thực phép tính chia viết HS nêu cách tính: Theo thứ tự từ trái nhân 6; 7trừ sang phải Hạ 2, 12;12 chia viết 4 nhân 12 ; 12 trừ 12 72 : = 24 b) 65 : = ? * Chia viết - HS nêu lại cách tính nhân ; trừ * Hạ 5; chia cho 2, vuết 2 nhân 4; trừ 65 : = 32 (dư 1) c Thực hành: Bài : Tính - Yêu cầu HS thực vào bảng - Bài củng cố cho ta gì ? Bài : - HS lớp sử dụng bảng để làm - HS trả lời: Củng cố chia số có chữ số cho số có chữ số (16) Bài + Bài cho ta biết gì ? + Bài yêu cầu ta tìm gì ? - Yêu cầu HS giải vào - GV chữa bài Bài 3: - Hướng dẫn HS cách thực - Yêu cầu HS tự làm bài vào - GV chữa bài Củng cố - Dặn dò : - GV nhận xét học - Dặn dò HS Bài 2: - HS trả lời - HS thực hiện: Bài giải Số phút 1/5 là: 60 : = 12 phút Đáp số: 12 phút Bài 3: - Nêu yêu cầu BT - HS chú ý - HS làm bài vào vở: Bài giải Ta có: 31 : = 10 (dư 1) Như có thể may nhiều là 10 quần áo và còn thừa 1m vải Đ/S: 10 quần áo, thừa m - HS chú ý Tiết 2: Chính tả ( nghe viết ): Nhớ Việt Bắc I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát - Làm đúng các bài tập diền tiếng có vần (au/âu) BT2 - Làm đúng BT3 a/b BT giáo viên soạn - GD học sinh có ý thức giữ VS- CĐ II Chuẩn bị : - Bảng lớp viết lần nội dung BT2 - Ba băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ BT3A III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Cho học sinh viết các từ: thứ bảy, giày dép, - học sinh viết bảng lớp, lớp viết dạy học, kiếm tìm, niên học bảng - GV nhận xét Bài : 1- Giới thiệu bài - Học sinh nhắc lại đề bài 2- HD nghe viết a) HDHS chuẩn bị - GV đọc lần đoạn thơ - Học sinh lắng nghe - Gọi học sinh đọc - học sinh đọc lại, lớp đọc thầm - HD nhận xét - câu là 10 dòng thơ.- Thơ 6-8 thơ lục + Bài chính tả có câu?+ Đây là thơ gì? bát Câu viết cách lề ô, câu viết + Cách trình bày các câu thơ nào? cách lề1 ô + Những chữ nào bài viết hoa? - Hs nêu.- Học sinh viết bảng con: hoa - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh chuối, thắt lưng, chuốt, sợi dang, ân (17) b) GV đọc cho học sinh viết tình - GV đọc cho học sinh viết c) Chấm, chữa bài - Học sinh viết bài vào - GV đọc câu cho học sinh soát lỗi - GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể - Học sinh soát lỗi, sửa sai và ghi số lỗi 3- HD làm bài tập a) Bài tập 2: Điền vào chỗ trống au hay âu? - Yêu cầu học sinh làm bài - học sinh nêu - Gọi tốp học sinh (mỗi tốp em) tiếp nối - Học sinh làm bài vào V thi làm bài trên bảng: GV phổ biến cách - tốp học sinh thực chơi, luật chơi - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Gọi học sinh đọc - Cả lớp nhận xét, tìm nhóm thắng b) Bài tập 3: Điền vào chỗ trống l hay n? - Yêu cầu học sinh làm bài - Vài học sinh đọc lại kết - Cho hs sửa bài - Học sinh nêu yêu cầu - GV nhận xét, chốt lời giải đúng - Học sinh làm bài vào bài tập Củng cố- Dặn dò: - hs điền vào băng giấy trên bảng - Nhận xét tiết học - Cả lớp nhận xét - Yêu cầu học sinh đọc lại BT2, BT3, Tiết 3: Tự nhiên & Xã hội : Tỉnh (thành phố) nơi bạn sống (tiết 2) I Mục tiêu: - Kể tên số quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế địa phương - Nói danh lam, di tích lịch sử địa phương - Giáo dục học sinh cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương II Chuẩn bị: - Các hình SGK trang 52,53,54,55, tranh ảnh sưu tầm số quan tỉnh - Bút vẽ III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Yêu cầu giới thiệu sở văn hóa, giáo dục, - Vài học sinh trình bày hành chính, y tế đã sưu tầm qua tranh, ảnh, báo - GV nhận xét, đánh giá Bài : a- Giới thiệu bài b- Các hoạt động - Học sinh nhắc lại đề bài Tiếp hoạt động 2: - Cho học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói các quan thành phố mình - Vài học sinh thực Hoạt động 3: Vẽ tranh - Cả lớp nhận xét, bổ sung * Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược bước tranh toàn cảnh có các quan hành chính, văn hóa, y tế tỉnh nơi em sống * Cách tiến hành Bước 1: - GV gợi ý cách thể nét chính (18) quan hành chính văn hóa khuyến khích trí tưởng tượng học sinh - Học sinh lắng nghe Bước 2: - Cho dán tất các tranh vẽ lên bảng, tường - Gọi số học sinh mô tả tranh vẽ - Học sinh tiến hành vẽ - Học sinh dán tranh - Vài HS thực yêu cầu - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về ôn bài, chuẩn bị bài sau Tiết 4: Thủ công : Cắt, dán chữ H, U (tiết 1) I Mục tiêu: - Học sịnh biết cách kẻ, cắt, dán chữ H, U - Kẻ, cắt, dán chữ H, U đúng quy trình kỹ thuật, thắng nét - Học sinh thích cắt, dán chữ II Chuẩn bị: - Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U - Giấy màu, kéo, thước, hồ III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh - Nhận xét Bài : - Học sinh nhắc lại đề bài a- Giới thiệu bài b- Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ H,U - Vài học sinh nhắc lại - GV yêu cầu học sinh nhắc lại các bước kẻ, cắt chữ H,U - học sinh thực - Gọi học sinh thực các bước kẻ, cắt, chữ H,U - Học sinh theo dõi - GV nhận xét và hệ thống các bước kẻ, cắt dán H,U theo quy trình Bước 1: Kẻ chữ H,U Bước 2: Cắt chữ H,U Bước 3: Dán chữ H,U - Học sinh thực hành theo yêu cầu - GV tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ H,U - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm - Nhắc học sinh dán chữ cho cân đối và phẳng - Học sinh trưng bày theo tổ (19) - GV tổ chức cho học sinh trưng bày sản - Cả lớp nhận xét sản phẩm phẩm và nhận xét, đánh giá tổ - GV đánh giá sản phẩm học sinh Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kỹ thực hành học sinh - Dặn học sinh sau chuẩn bị đồ dùng cho tiết học "Cắt, dán chữ V" Tiết 5: Thể dục : Bài 28 : Hoàn thiện bài thể dục phát triển chung I Mục tiêu: - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi -Giáo dục học sinh yeu thích TDTT II Chuẩn bị: - Địa điểm: Sân tập sẽ, an toàn - Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn vạch cho trò chơi III Các hoạt động dạy - học : Phương pháp Đ/lượng Đội hình 1- Phần mở đầu 1-2 phút - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu phút - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân phút tập xxxxxxxxxx - Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ" kết hợp đọc các vần xxxxxxxxxx điệu xxxxxxxxxx + GV hướng dẫn lại cách chơi và đọc vần điệu + Học sinh chơi hướng dẫn 2- Phần - Tập liên hoàn động tác, động tác 4x8 nhịp GV hô nhịp liên tục hết động tác này sang 10-13 động tác kia, trước động tác GV nêu tên phút động tác đó vào nhịp thứ VD: 4,2,34,5,6,7 tay 1,2,3 Tập 2-3 lần, các lần cho nghi ngơi tích cực GV hô nhịp 1-2 lần, từ lần để cán hô - Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công Xxxxxxxxxx GV đến các tổ quan sát, sửa sai cho học sinh Xxxxxxxxxx (nếu có) Xxxxxxxxxx - Biểu diễn thi đua bài thể dục phát triển chung các tổ: lần Mỗi tổ cử 4-5 em lên biểu diễn bài thể dục lần, học sinh cùng GV nhận xét đánh giá, tuyên dương tổ tập đẹp * GV có thể đảo thứ tự động tác nêu tên động tác để học sinh tập lần (20) - GV cho học sinh khởi động kỹ các khớp cổ 7-8 phút chân, đầu gối - Cho học sinh tập lại cách cầm ngựa, phi ngựa, quay vòng - Cho học sinh chơi thi đua các tổ Cử số em làm trọng tài Kết thúc: Đội nào thua phải nắm tay vừa nhảy vừa hát bài phút 3- Phần kết thúc phút - Đứng chỗ vỗ tay và hát 2-3 phút - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét học - GV giao bài tập nhà: ôn luyện bài thể dục phát triển chung để chuẩn bị kiểm tra Ngày dạy : Thứ sáu, ngày 30 / 11 / 2012 SÁNG: Tiết 1: Thực hành toán : Tiết 1: Tiết 1: TOÁN Chia số có hai chữ số cho số có chữ số (tiếp theo) I Mục tiêu: - Biết thực phép chia số có hai chữ số cho số có chữ số (có dư các lượt chia) - Biết giải toán có phép chia và biết xếp hình tạo thành hình vuông Làm BT 1,2,4 SGK - Giáo dục học sinh yêu thích học Toán II Đồ dùng dạy học: - Bảng (21) III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên A- Hoạt động - Gọi học sinh thực 68 : 96 : 75 : 81 : - GV cho điểm B- Hoạt động 1- Giới thiệu bài 2- HD HS thực phép chia 78 : - GV nêu phép chia 78 : - Gọi học sinh lên thực phép tính - Gv hướng dẫn chia (nếu hs không thực được) - Yêu cầu học sinh nêu lại cách thực ( lưu ý học sinh lượt chia 7: dư 3) 3- Thực hành Bài 1: Tính - Yc hs thực Hoạt động học sinh - häc sinh: Mçi häc sinh thùc hiÖn phÐp tÝnh - Học sinh nhắc lại đề bài - häc sinh thùc hiÖn - Hs nªu - Häc sinh nªu yc - Tõng häc sinh thùc hiÖn trªn b¶ng, c¶ líp lµm b¶ng 77 69 87 85 - Sửa bài Bài 2: - Yêu cầu học sinh phân tích bài toán - Gv hướng dẫn giải - Yêu cầu học sinh làm bài Bài 4: - Cho học sinh xếp hình - GV theo dõi, giúp đỡ HS chưa xếp C: Cñng cè- DÆn dß: - HÖ thèng néi dung bµi - NhËn xÐt tiÕt häc - Häc sinh nªu c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh - C¶ líp nhËn xÐt - học sinh đọc bài toán - Hs thùc hiÖn - häc sinh lªn b¶ng thùc hiÖn c¶ líp lµm vë - C¶ líp nhËn xÐt - Học sinh đọc yêu cầu - Häc sinh lµm viÖc c¸ nh©n , quan s¸t kiÓm tra chÐo TẬP LÀM VĂN Nghe – viết: Tôi bác Giới thiệu hoạt động I Mục tiêu: - Bước đầu biết giới thiệu cách đơn giản, (theo gợi ý) các bạn tổ mình với người khác BT2 - Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin.Làm cho học sinh thêm yêu mến II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết gợi ý BT2 III Các hoạt động dạy học chủ yếu (22) Hoạt động giáo viên A- Hoạt động - Gọi học sinh đọc lại thư viết gửi bạn miền khác - GV nhận xét, chấm điểm B- Hoạt động 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn làm bài tập a) Bài tập 2: - Gọi hs nêu yc - GV bảng lớp đã viết các gợi ý để nhắc học sinh kể + Các em phải tưởng tượng giới thiệu với đoàn khách đến thăm các bạn tổ Khi giới thiệu cần dựa vào các gợi ý SGK - GV mời học sinh khá, giỏi làm mẫu - Cho học sinh làm việc theo tổ - GV cho nhóm đóng vai các vị khách - GV nhận xét, tuyên dương học sinh giới thiệu chân thực đầy đủ, gây ấn tượng C: Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học - Nhắc học sinh: Cần chú ý thực hành tốt BT này học tập và đời sống Hoạt động học sinh - 3-4 học sinh đọc thư - Cả lớp nhận xét - HS nêu - Học sinh lắng nghe - Học sinh suy nghĩ - học sinh làm mẫu - Học sinh tổ đóng vai người giới thiệu - Các đại diện tổ thi giới thiệu tổ trước lớp - Cả lớp nhận xét ÂM NHẠC: Học bài: Ngày mùa vui (GV chuyên dạy) TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI SINH HOẠT Kiểm điểm tuần 14 I Mục tiêu: - HS nắm ưu, khuyết điểm cá nhân, tổ tuần qua - Nắm phương hướng hoạt động tuần 15 II Nội dung: Nhận xét đánh giá tuần 14: - Duy trì nề nếp học tập - Thi đua học tập tốt dành điểm 9-10 - Hầu hết các em học chuyên cần, đúng giờ, thực đúng nội quy trường lớp - Một số em đã tiến học tập như: Tuấn, Hương, ThuB, Trường - Nhiều bạn tích cực phát biểu xây dựng bài như: Huyền, Tuyền, Tuyến, Luân - Một số em chữ chưa đẹp, còn bẩn như: Trường, Khải, Thành, Linh - Xây dựng trường học thân thiện: vệ sinh sẽ, không chơi trò chơi nguy hiểm, Phương hướng hoạt động tuần 15: (23) - Cần cố gắng học tập - Tiếp tục phong trào rèn chữ giữ - Duy trì tập thể dục - Không sả rác bừa bãi, đánh nhau, nói tục - Vệ sinh và ngoài lớp Kể chuyện đạo đức : Bác luôn nghĩ đến miền Nam CHIỀU TOÁN( ÔN) CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Củng cố cách chia số có hai chữ số cho số có chữ số (có dư các lượt chia) - Củng cố giải toán và vẽ hình tứ giác có góc vuông - Giáo dục học sinh yêu thích học Toán II- CHUẨN BỊ: - Bài 1, 2, 3, BTT trang 77 II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên A- Hoạt động B- Hoạt động 1- Giới thiệu bài 2- Thực hành Hoạt động học sinh - Học sinh nhắc lại đề bài (24) Bài 1: Tính - Yc hs thực - Học sinh nêu yc - Từng học sinh thực trên bảng, lớp làm bảng 54 68 98 89 - Sửa bài - Học sinh nêu cách thực phép tính - Cả lớp nhận xét Bài 2: - học sinh đọc bài toán - Yêu cầu học sinh phân tích bài toán - Hs thực - Gv hướng dẫn giải - học sinh lên bảng thực lớp - Yêu cầu học sinh làm bài làm - Cả lớp nhận xét Đáp số: 15 trang Bài 3: - Học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách vẽ - Các nhóm (bàn) thảo luận để vẽ - Cho nhóm thi đua trên bảng - nhóm thi vẽ trên bảng - GV nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ nhanh, - Cả lớp nhận xét đúng Đáp số: 11can, thừa lít Bài 4: - Cho học sinh xếp hình - GV theo dõi, giúp đỡ HS chưa xếp C- Hoạt động - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm việc cá nhân , quan sát kiểm tra chéo (25)

Ngày đăng: 12/06/2021, 07:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w