Hoạt động của GV Yêu cầu học sinh chữa bài tập 2 * Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài.. * Hướng dẫn luyện tập:.[r]
(1)Tập đọc CHUỖI NGỌC LAM I Mục tiêu: Kiến thức : - Đọc diễn cảm; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể tính cách nhân vật Kĩ : - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác ( trả lời câu hỏi 1,2,3 ) Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ để ghi câu đoạn văn cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 3’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 10 ’ Hoạt động GV Cho học sinh đọc bài: Trồng rừng ngập nặm Giáo viên cho điểm Hoạt động HS Học sinh đọc bài *Giới thiệu bài - HS lắng nghe và ghi tên bài *Luyện đọc a) GV đọc bài - Cần đọc với giọng kể nhẹ nhàng b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn Hoạt động 3: 12 ’ Gọi nhận xét đánh giá - HS cảm thụ - HS theo dõi nắm - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS đọc nối tiếp (3 lượt) - Luyện đọc từ ngữ: áp trán, kiếm, - HS đọc từ ngữ chuỗi, Nô-en, Gioan, Pi-e, rạng rỡ c) Cho HS đọc bài - HS đọc bài d) GV đọc lại toàn bài - HS theo dõi *Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn và trả lời câu - HS đọc theo đoạn hỏi và trả lời câu hỏi SGK Hoạt động 4: * Đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc lại bài 10’ - GV giới thiệu đoạn đọc và đọc mẫu - HS theo dõi và phát giọng đọc - GV cho HS đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm Củng cố, dặn - HS thi đọc diễn cảm (2) dò : 3’ - GV nhận xét + khen HS đọc hay và ghi điểm - Cho HS nhắc lại nội dung - HS nêu - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài tiếp Rút kinh nghiệm tiết dạy: (3) TUẦN 13 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2013 Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Kiến thức : - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng cách giải Toán có lời văn Kĩ : - HS làm đúng các bài tập có liên quan Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học: - Phấn màu , bảng phụ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài - GV gọi HS nêu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… và làm cũ: 4’ bài tập ứng dụng - GV nhận xét, chấm điểm HS Bài mới: * Giới thiệu bài Hoạt động GV giới thiệu bài và ghi bảng đầu bài 1’ *Hướng dẫn thực phép chia… Hoạt động 2: a) GV nêu bài Toán ví dụ: Một cái sân 12’ hình vuông có chu vi là 27m Hỏi cạnh sân dài bao nhiêu mét? - GV hỏi: Để biết cạnh cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm nào? - GV yêu cầu HS đọc phép tính - GV yêu cầu HS thực phép tính Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS nêu quy tắc chia số thập phân cho 10, 100, 1000,… và làm bài tập ứng dụng -HS nhắc lại đầu bài - HS nghe và tóm tắt bài Toán - HS nêu: Chúng ta lấy chu vi cái sân hình vuông chia cho - HS nêu phép tính: 27 : - HS đặt tính và thực phép chia, au đó nêu: 27 : - GV hỏi: Theo em chúng ta có thể chia = (dư 3) - HS phát biểu trước lớp tiếp không? Làm nào để có thể chia tiếp số dư cho 4? - GV nhận xét ý kiến HS nêu: để - HS thực tiếp phép chia tiếp ta viết dấu phẩu vào bên phải thương (6) viết thêm vào bên phải số chia theo hướng dẫn GV dư thành 30 và chia tiếp b) GV nêu ví dụ 2: Đặt tính và thực tính 43 : 52 - GV hỏi: Phép chia 43 : 52 có thể thực - Phép chia 43 : 52 có số (4) Hoạt động 3: Bài : 7’ Bài : ’ Bài : 6’ Củng cốdặn dò: 3’ giống phép chia 27 : không? Vì chia lớn số bị chia nên sao? không thực giống phép chia 27 : - GV hướng dẫn HS chuyển 43 thành - HS chuyển 43 thành 43,0 thực phép chia 43,0 : 52 43,0 thực phép chia - Gọi HS lên bảng tính 43,0 : 52 - HS lên bảng tính - HS theo dõi và nhắc lại - GV nêu quy tắc SGK và giải thích quy tắc kĩ các bước thực * Luyện tập – thực hành : * Hướng dẫn làm BT1 - HS lên bảng làm bài, - GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa HS làm cột HS học tự đặt tính và tính lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên - HS nhận xét bài làm bảng bạn, sai thì sửa lại - GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính cho đúng số phép tính - GV nhận xét, chấm điểm HS * Hướng dẫn làm BT2 - HS nêu trước - GV gọi HS đọc đề bài lớp, HS theo dõi và nhận - GV yêu cầu HS tự làm vào - Gọi HS nhận xét bài làm bạn trên xét bảng - HS đọc đề bài Toán trước - GV nhận xét, chấm điểm HS lớp, HS lớp đọc thầm * Hướng dẫn làm BT3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài Toán trước SGK - HS lên bảng làm bài, lớp - GV hỏi: Làm nào để viết các phân HS làm cột HS lớp làm bài vào số dạng số thập phân? - HS nhận xét bài làm - GV yêu cầu HS làm bài bạn, sai thì sửa lại cho - GV nhận xét, chấm điểm HS đúng - Gọi HS nhắc lại cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau bài: Luyện tập - HS nhắc lại cách chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (5) Khoa học GỒM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I Mục tiêu: Kiến thức : - Nhận biết số tính chất gạch, ngói - Kể tên số loại gạch, ngói và công dụng chúng Kĩ - Quan sát nhận biết số vật liệu xây dựng: gạch ngói Thái độ : - HS ham học môn khoa học II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 56, 57 SGK - Sưu tầm thông tin và tranh ảnh đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói riêng - Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra Nêu tính chất đá vôi? bài cũ: 4’ Đá vôi thường dùng làm gì? Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 8’ * Giới thiệu bài Học sinh trả lời Học sinh trả lời Nhận xét bổ xung - HS lắng nghe và ghi tên bài *Thảo luận Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên số đồ gốm Hoạt động 3: 10 ’ Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS dựa vào trang SGK kể - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm - HS xếp các thông tin và tranh ảnh sưu tầm các loại đồ gốm vào giấy - Cho HS trình bày sản phẩm - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết minh - Cho HS thảo luận câu hỏi (SGV) Kết luận: (SGV) * Quan sát Mục tiêu: HS nêu công dụng (6) Hoạt động 4: 9’ gạch, ngói Cách tiến hành: - Cho HS làm các bài tập mục Quan sát trang 56, 57 SGK - Cho HS trình bày kết làm việc nhóm mình Kết luận: (SGV) * Thực hành - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc - Đại diện nhóm trình bày Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát số tính chất gạch, ngói Cách tiến hành: - Cho HS làm việc - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình : Quan sát kĩ viên gạch ngói nhận xét Làm thực hành - Cho HS trình bày kết làm việc - Đại diện nhóm báo cáo kết thực hành và giải thích tượng Kết luận: (SGV) Củng cố; dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét, đánh giá tiết học - HS thực - HS chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài tiếp Rút kinh nghiệm tiết dạy: (7) Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I Mục tiêu: Kiến thức : - Nhận biết danh từ chung danh từ riêng đoạn văn BT1, nêu qui tắc viết hoa danh từ riêng đã học, tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3, thực yêu cầu BT4 Kĩ : - Nâng cao bước kĩ sử dụng danh từ, đại từ Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: Bút dạ, vài tờ giấy khổ to để HS làm BT III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài Các em đã học từ loại cũ: ’ nào? Cho ví dụ? Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: Bài : ’ Bài : ’ Bài : ’ Bài : 7’ * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp * Hướng dẫn HS làm bài tập : * Hướng dẫn HS làm BT - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày kết Hoạt động HS - Lớp hát bài - Học sinh trả lời Nhận xét bổ xung - HS lắng nghe và ghi tên bài Học sinh đọc đề - HS làm bài cá nhân - HS nêu kết quả, lớp nhận xét - HS chú ý lắng nghe - GV nhận xét và chốt lại * Hướng dẫn HS làm BT - GV cho HS đọc yêu cầu đề và - HS đọc yêu cầu giao việc - GV nhận xét và chốt lại * Hướng dẫn HS làm BT - GV cho HS đọc yêu cầu đề và - HS đọc yêu cầu giao việc Dùng bút chì gạch đại từ xưng hô đoạn văn vừa đọc - GV nhận xét và chốt lại * Hướng dẫn HS làm BT - GV cho HS đọc yêu cầu đề và - HS đọc yêu cầu giao việc - Cho HS làm bài (8) - GV dán lên bảng tờ phiếu - GV nhận xét và chốt lại Củng cố; dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - HS nhắc lại - GV nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS nhà làm lại BT - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: (9) Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức : - Biết chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm là số thập phân và vận dụng giải Toán có lời văn Kĩ : - HS làm đúng các bài tập liên quan Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: Bài : 8’ Bài : ’ Bài : ’ Hoạt động GV Yêu cầu học sinh chữa bài tập * Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài * Hướng dẫn luyện tập: Hoạt động HS - Hát - HS lên bảng, lớp làm vòa nháp Học sinh nhận xét - HS nhắc lại đầu bài * HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm bài - 2HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - 1HS nhận xét bài làm bạn bạn, bạn làm sai thì - GV nhận xét và chấm điểm HS sửa lại cho đúng * GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài * 2HS đọc đề bài - GV gọi HS nhận xét bài làm -3 HS lên bảng làm bài, bạn HS lớp làm bài vào - 1HS nhận xét bài làm bạn, bạn làm sai thì sửa lại cho đúng - GV hỏi HS vừa lên bảng: - 3HS trả lời: + Em có biết vì 8,3 : 0,4 = 8,3 x 10 : 25? + Vì 0,4 = 10 : 25 + Em có biết vì 4,2 x 1,25 = 4,2 x 10 : 8? + 1,25 = 10 : + Em có biết vì 0,24 x 2,5 = 0,24 x 10 : 4? + 2,5 = 10 : - GV nhận xét và chấm điểm HS * GV gọi HS đọc đề bài Toán trước lớp - HS đọc đề bài Toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - GV gọi HS tóm tắt bài Toán - HS tóm tắt bài Toán - GV yêu cầu HS tự làm bài trước lớp (10) - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng - 1HS lên bảng làm bài, bạn HS lớp làm bài vào - GV chữa bài và chấm điểm HS - 1HS nhận xét bài làm bạn, bạn làm sai thì sửa lại cho đúng Củng cố; dặn - GV chốt lại nội dung bài - HS chú ý lắng nghe dò: 5’ - Dặn HS chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài: Chia số tự - Nhận xét tiết học nhiên cho số thập phân - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: (11) Chính tả CHUỖI NGỌC LAM I Mục tiêu: Kiến thức : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi Kĩ : - Tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3, làm BT2a Thái độ : - HS có ý thức rèn chữ , giữ II Đồ dùng dạy học: - Bút + tờ giấy khổ to cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức - Một vài trang từ điển phô-tô-co-pi liên quan đến bài học - tờ phiếu khỏ to để HS làm bài tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ : 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 20’ Hoạt động 3: Bài 2: 4’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài Đọc các HS viết sai bài trước cho HS viết Học sinh viết các GV đọc Gọi nhận xét Giới thiệu bài - HS lắng nghe và ghi tên bài * Viết chính tả a)Hướng dẫn chính tả - GV đọc tồn bài lượt, hỏi HS ý - Niềm hạnh phúc, sung chính đoạn chính tả sướng vô hạn bé Gioan và lòng nhân hậu Pi-e - Cho HS luyện viết từ ngữ khó: lúi húi, Gioan, rạng rỡ… b) Cho HS viết chính tả GV đọc câu vế câu cho HS viết (đọc lần) c) Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài chính tả lượt - HS tự sốt lỗi - GV chấm 5-7 bài - HS trao đổi vở, chấm chéo lẫn *Hướng dẫn HS làm BT * Hướng dẫn HS làm BT2 GV chọn câu 2a (12) - GV cho HS đọc đề và giao việc - Tổ chức chơi trò Thi tiếp sức Bài 3: 4’ Củng cố; dặn dò: 3’ - GV nhận xét và chốt lại *Hướng dẫn HS làm BT3 - GV cho HS đọc đề và giao việc - Cho HS làm bài - HS chơi theo nhóm, nhóm nào tìm đúng, nhiều từ ngữ thì thắng - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào phiếu - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp - HS chú ý lắng nghe theo - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: Kể chuyện PA-XTƠ VÀ EM BÉ (13) I Mục tiêu: Kiến thức : - Dựa vào lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn kể nối tiếp tòan câu chuyện Kĩ : - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn kể chuyện II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 12’ Hoạt động 3: 18’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài Yêu cầu HS kể tóm tắt câu truyện em đã đọc - HS kể Gọi nhận xét * Giới thiệu bài - Giới thiệu bài trực tiếp * Hướng dẫn HS kể chuyện - HS lắng nghe và ghi tên bài a) GV kể chuyện lần (không - HS chú ý lắng nghe tranh) - GV kể tòan câu chuyện lần - GV ghi lên bảng nhân vật và thời - HS chú ý lắng nghe gian đáng nhớ b) GV kể lần (sử dụng tranh) * Thực hành kể chuyện a) Cho HS kể lại đoạn câu - HS kể theo tứng chuyện đoạn - Cho HS kể đoạn câu chuyện - Cho HS thi kể đoạn - Đại diện tổ thi kể chuyện b) Cho HS kể lại toàn câu - HS khá kể toàn câu chuyện truyện - Cho HS thi kể lại toàn câu chuyện - GV nhận xét, khen HS kể hay Củng cố; dặn - GV chốt lại nội dung bài dò: 4’ - GV nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe (14) - Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Về nhà chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: (15) (16) Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA I Mục tiêu: Kiến thức : - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Kĩ : - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ công sức nhiều người, là lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh ( Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc lòng 2,3 khổ thơ ) Thái độ : - HS biết quý trọng hạt gạo đồng thời biết thể lòng biết ơn sâu sắc tới các bác nông dân II Đồ dùng dạy học: Hình ảnh minh họa III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 9’ Hoạt động 3: 12 ’ Hoạt động 4: 10’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài - Cho học sinh đọc bài Chuỗi ngọc lam - HS đọc bài HS nhận xét * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp *Luyện đọc - HS nhắc lại đầu bài a) GV (hoặc HS) đọc bài thơ - Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết b) Cho HS đọc khổ nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ khó c) Cho HS đọc bài thơ d) GV đọc diễn cảm lần tồn bài *Tìm hiểu bài - HS khá đọc bài - HS đọc nối tiếp (3 lượt) - Lớp luyện đọc từ khó - HS chú ý lắng nghe - Cho HS đọc khổ thơ và trả lời - HS đọc khổ thơ và câu hỏi.( SGK) trả lời câu hỏi *Đọc diễn cảm và học thuộc lòng - HS đọc nối tiếp bà thơ - GV giới thiêu đoạn đọc diễn cảm - HS theo dõi để phát và đọc diễn cảm bài thơ lượt giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm - GV cùng lớp bình chọn HS đọc diễn cảm hay (17) Củng cố; dặn - GV nhận xét tiết học dò: 3’ - Yêu cầu HS nhà học thuộc lòng - HS chú ý lắng nghe khổ thơ mình thích - Chuẩn bị bài tiếp Rút kinh nghiệm tiết dạy: (18) (19) Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 Toán CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Kiến thức : - Biết chia số tự nhiên cho số thập phân Kĩ : - Vân dụng giải các bài Toán có lời văn Thái độ : - HS ham học và yêu thích mon học II Đồ dùng dạy – học - Phấn màu , bảng phụ III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài mới: Hoạt động : 1’ Hoạt động : 14 ’ Hoạt động GV - Cho HS làm bài ( bài ) Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS làm bài HS nhận xét * Giới thiệu bài - HS nhắc lại đầu bài GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài * Hướng dẫn cách chia a) Giới thiệu “Khi nhân số bị chia và số chia với cùng số khác thì thương không thay đổi.” - nhóm tính kết 25 : - GV ghi bảng các phép tính phần a) yêu cầu HS tính so sánh 4; 4,2 : 7; 37,8 : Một nhóm tính kết (25 x 5) : (4 x 5); kết (4,2 x 10) : (7 x 10); (37,8 x - GV gọi HS nêu kết tính phép 100) : (9 x 100) - HS nêu kết tính Rồi tính so sánh: Giá trị hai biểu - GV giúp HS tự rút nhận xét thức là - HS rút nhận xét SGK SGK b) Ví dụ - GV nêu VD1: mảnh vườn hình chữ - HS nghe và tóm tắt lại nhật có diện tích 57m2, chiều dài 9,5m Hỏi chiều rộng mảnh vường là bao nhiêu bài Toán mét? - GV hỏi: Để tính chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật chúng ta phải làm - HS nêu: Chúng ta phải lấy diện tích mảnh vườn chia nào? cho chiều dài - Gọi HS nêu phép tính - HS nêu: 57 : 9,5 - GV thực bước SGK - HS làm vào giấy nháp - GV gọi HS nêu miệng các bước (20) c) Ví dụ - GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính và tính 99 x 8,25 - GV hỏi: số chia 8,25 có chữ số phần thập phân? - GV hỏi: Như cần viết thêm chữ số vào bên phải số bị chia 99? - GV gọi 1HS lên bảng thực hiện, yêu cầu HS lớp làm bài vào - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng d) Nêu quy tắc - GV nêu câu hỏi để HS tự tìm quy tắc - GV nhận xét cà bổ sung nêu quy tắc SGK - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS theo dõi - HS nêu: chữ số - HS nêu: chữ số - 1HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm bài vào - HS nhận xét bài làm bạn cách đặt tính và kết tính - HS tìm quy tắc nêu trước lớp - Một số HS nhắc lại Hoạt động : * Luyện tập – Thực hành : Bài : 8’ * Hướng dẫn làm BT1 - 4HS lên bảng làm bài, - GV yêu cầu HS tự thực các HS lớp làm bài vào phép tính - HS nhận xét bài làm - Gọi HS nhận xét bài làm bạn bạn trên lớp, sai thì sửa lại cho đúng - Yêu cầu HS nêu rõ cách thực - 4HS nêu rõ phép tính mình cách thực phép tính - GV nhận xét và chấm điểm HS mình * Hướng dẫn làm BT3 - HS đọc đề bài trước - GV gọi HS đọc đề bài lớp, HS lớp đọc thầm dề bài SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài vào vở, sau đó HS đọc bài làm trước lớp, HS lớp theo dõi và - GV nhận xét và chấm điểm HS nhận xét Bài : 8’ Củng cố; dặn dò: 3’ - Gọi HS nêu lại cách chia số tự - HS nêu lại cách chia nhiên với số thập phân số tự nhiên với số - GV nhận xét, đánh giá tiết học thập phân - Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập - HS chú ý lắng nghe - Nhận xét tiết học (21) Tập làm văn LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu: Kiến thức : - Hiểu nào là biên họp; thể thức,nội dung biên Kĩ : - Xác định trường hợp cần ghi biên bản, biết đặt tên cho biên cần lập * Các KNS giáo dục: - Ra định / giải thích vấn đề (hiểu trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản) Thái độ : - HS có tư phê phán III Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi phần chính biên họp - Phiếu học tập IV Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài Biên họp có phần cũ: 4’ chính? Là phần nào? Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 12 ’ Hoạt động 3: Bài : 9’ * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp * Nhận xét Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS nêu HS nhận xét bổ xung - HS lắng nghe và ghi tên bài a) Cho HS làm câu 1+2 - Cho HS đọc phần yêu cầu và tồn văn Biên họp chi đội - GV giao việc - HS thực theo yêu cầu - GV nhận xét, chốt lại * Ghi nhớ - Cho HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ * Luyện tập a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài + phát biểu ý - HS thảo luận theo cặp trao kiến đổi và hoàn thành bài tập - GV nhận xét, khen HS chọn đúng, lí rõ ràng (22) Bài : 11’ Củng cố; dặn dò: ’ b) Hướng dẫn HS làm BT ( Cách tiến hành BT 1) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà tập viết - HS chú ý lắng nghe biên BT phần luyện tập - Chuẩn bị bài tiếp Rút kinh nghiệm tiết dạy: (23) Khoa học XI MĂNG I Mục tiêu: Kiến thức : - Nhận biết số tính chất xi măng - Nêu dược số cách bảo quản xi măng Kĩ : - Quan sát nhận biết xi măng Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn khoa học II Đồ dùng dạy học: Hình và thông tin trang 58, 59 SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 12’ Hoạt động 3: 15’ Củng cố; dặn dò : ’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài - Nêu tính chất gạch ngói và kể tên số gạch ngói? - HS nêu - HS nhận xét * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp * Thảo luận - HS nhắc lại tên bài học Mục tiêu: HS kể tên số nhà máy xi măng nước ta Cách tiến hành: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi (SGV) * Thực hành xử lí thông tin - HS dựa vào SGK thực theo yêu cầu - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi SGK Mục tiêu: Giúp HS: - Kể tên các vật liệu - HS lần kể tên (dựa vào dùng để sản xuất xi măng SGK) - Nêu tính chất, công dụng xi măng Cách tiến hành: - Cho HS làm việc theo nhóm - HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK - Cho HS trình bày kết làm việc - Đại diện nhóm trình bày Kết luận: (SGV) - Cho HS nhắc lại nội dung bài học - HS đọc bài học - GV nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe (24) - Chuẩn bị bài tiếp Rút kinh nghiệm tiết dạy: (25) (26) Kĩ thuật CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN (TIẾT 3) I Mục tiêu: Kiến thức : - Học sinh cần phải biết làm số sản phẩm khâu, thêu nấu ăn Kĩ : - Biết cách thực sản phẩm theo yêu cầu Thái độ : - Yêu thích tự hào sản phẩm mình làm II Đồ dùng dạy học: - Mảnh vai, kim khâu, khâu - Kéo, khung thêu III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động2: 20 ’ Hoạt đông : 10 ’ Củng cố; dặn dò: Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài - GV nêu câu hỏi cho HS trả lời - Goi HS trả lời + Nêu quy trình thêu dấu nhân? câu hỏi + Cắt khâu thêu trang trí túi xách tay đơn giản thực theo trình tự nào? - GV nhận xét, cho điểm và nhận - HS chú ý lắng nghe xét chung * Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài trực tiếp * Giảng bài mới: a) Học sinh thực hành làm sản phẩm tự chọn Mục tiêu: Giúp học sinh biết chọn sản phẩm để làm Cách tiến hành: Gv kiểm tra chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ thực hành học sinh - Gv chia nhóm để học sinh dễ thực hành - Học sinh thực hành nội dung tự chọn * Đánh giá kết học tập - Cho HS nhắc lại nội dung tiết học - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và ghi tên bài Chia nhóm Học sinh chọn nội dung để thực hành VD: Thêu chữ V dấu nhân - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm và đánh giá - HS nhắc lại - HS chú ý lắng nghe (27) Rút kinh nghiệm tiết dạy: (28) (29) Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (TIẾP ) I Mục tiêu: Kiến thức : - Xếp đúng các từ in đậm đoạn văn vào bảng phân - Dựa vào ý khổ thơ bài Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn Kĩ : - Làm đúng các bài tập Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn Luyện từ và câu II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Nêu cách viết hoa danh từ riêng? Cho học sinh viêt tên bạn bàn Bài mới: Hoạt động 1: 1’ * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2: Bài : 12’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài HS nêu HS viết Gọi nhận xét - HS lắng nghe và ghi tên bài * Hướng dẫn HS làm bài tập a) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm việc - GV dán lên bảng lớp bảng phân loại - HS làm bài trên đã kẻ sẵn phiếu - Cho HS trình bày - GV nhận xét, chốt lại Bài : 12 ’ b) Hướng dẫn HS làm BT - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc - Cho HS làm bài + đọc đoạn văn - HS làm bài cá nhân - Một vài HS đọc đoạn văn trước lớp - GV nhận xét Củng cố; dặn - GV nhận xét tiết học dò: 5’ - Yêu cầu HS nhà làm lại vào BT - HS chú ý lắng nghe - Chuẩn bị bài tiếp (30) Rút kinh nghiệm tiết dạy: (31) (32) Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức : HS biết chia số tự nhiên cho số thập phân Kĩ : - Vận dụng để tìm x và giải các bài Toán có lời văn Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn toán II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ 2.Kiểm tra bài - GV gọi hai HS lan lượt lên bảng nêu cách chia số tự nhiên cho cũ: ’ số thập phân và làm bài tập ứng dụng - GV nhận xét, chấm diểm HS Dạy bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: Bài : 8’ Bài : ’ Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS lên bảng nêu cách chia số tự nhiên cho số thập phân và làm bài tập ứng dụng * Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài - HS nhắc lại đầu bài * Hướng dẫn luyện tập - Hướng đẫn làm BT1 - HS nêu: Bài yêu cầu - GV gọi HS nêu yêu cầu bài chúng ta tính giá trị các biểu thức so sánh - HS lên bảng thực - GV yêu cầu HS làm bài phép tính, HS lớp làm bài vào - HS nhận xét, bạn - Gọi HS nhận xét kết tính làm sai thì sửa lại cho bạn đúng - HS theo dõi và nhắc lại - GV nhận xét và rút quy tắc nhẩm chia cho 0,5; 0,2 và 0,25 quy tắc * Hướng dẫn làm BT2 - 2HS lên bảng làm HS - GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài cho HS nêu các tìm x lớp làm bài vào mình - HS cách tìm thừa số chưa biết phép nhân (33) - GV nhận xét và chấm điểm HS Bài 3: 8’ Bài : 6’ Củng cố dặn dò: 3’ để giải thích * Hướng dẫn làm BT3 - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài trước lớp, HS lớp đọc thầm bài SGK - GV yêu cầu HS làm bài - 1HS lên bảng làm bài HS lớp làm bài vào - HS theo dõi bài chữa GV và tự kiểm tra bài - GV nhận xét bài làm HS mình cho điểm * Hướng dẫn làm BT4 - HS đọc đề bài trước - GV gọi HS đọc đề bài lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS khá tự làm bài, - 1HS lên bảng làm bài sau đó hướng dẫn HS kém HS lớp làm bài vào - HS nhận xét, bạn làm sai thì sửa lại cho - Gọi HS nhận xét bài làm bạn đúng trên bảng - GV nhận xét và chấm điểm HS - GV chốt lại nội dung bài - HS lắng nghe và thực - Dặn chuẩn bị bài sau: Chia số thập phân cho số thập phân - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: (34) Lịch sử THU ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I Mục tiêu: Kiến thức : - Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 trên lược đồ, nắm ý nghĩa thắng lợi Kĩ : - Hiểu ý nghĩa: ta đánh bại công quy mô địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt quan đầu não và chủ lực ta, bảo vệ că địa kháng chiến Thái độ : - HS ham thích học môn lịch sử II Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh hoạ SGK - Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 - Các mũi tên làm theo loại SGK - Phiếu học HS III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ Bài mới: Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 15’ Hoạt động GV Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS lên bảng trả lời các câu - GV gọi HS lên bảng hỏi và yêu cầu hỏi sau: trả lời các câu hỏi nội dung bài cũ, + Hãy nêu dẫn chứng sau đó nhận xét và cho điểm HS âm mưu tâm cướp nước ta lần thực dân Pháp + Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thể điều * Giới thiệu bài gì? - HS lắng nghe và ghi tên *Làm việc cá nhân bài - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Sau đánh chiếm Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì? + Vì chúng tâm thực âm mưu đó? - HS đọc SGK, tìm câu trả lời: + Mở công với qui mô lớn lên Việt Bắc + Vì đây là nơi tập trung quan đầu não kháng chiến và đội chủ lực + Trước âm mưu thực dân Pháp, ta Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương + Phải phá tan (35) gì? công mùa đông địch - GV cho HS trình bày ý kiến trước - Mỗi HS trình bày ý kiến, lớp các HS khác theo dõi bổ sung - GV kết luận Hoạt động 3: *Làm việc nhóm 12 ’ - GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ trả lời: + Thắng lợi chiến dịch đã tác động nào đến âm mưu đánh - HS suy nghĩ và trả lời nhanh-thắng nhanh, kết thúc chiến trước lớp tranh thực dân Pháp ? + Phá tan âm mưu + Sau chiến dịch, quan đầu não địch kháng chiến Việt Bắc nào? + Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì sức mạnh và + Được bảo vệ vững truyền thống nhân dân ta? + Thắng lợi tác động nào đến + Sức mạnh đồn kết và tinh tinh thần chiến đấu nhân dân thấn đấu tranh kiên cường nước? nhân dân - GV kết luận + Cổ vũ phong trào đấu tranh tồn dân ta Củng cố; dặn - GV hỏi: nói Việt Bắc thu- - HS trả lời, HS khác bổ dò: 3’ đông 1947 là “mồ chôn giặc Pháp”? sung: chiến dịch Việt Bắc, giặc Pháp dùng không quân, thuỷ quân và binh ạt công lên Việt Bắc hòng tiêu diệt quan đầu não kháng chiến ta để kết thúc chiến tranh xâm lược Nhưng đây chúng đã bị ta đánh bại, quân Pháp chết nhiều vô kể - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà trình bày lại diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 và chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: (36) Địa lí GIAO THÔNG VẬN TẢI I Mục tiêu: Kiến thức : - Nêu vài đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông nước ta Kĩ : - Chỉ số tuyến đường chính trên đồ đường sắt Thống nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố giao thông vận tải Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ giao thông VN - Một số tranh ảnh loại hình và phương tiện giao thông III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài - HS trả lời câu hỏi – SGK cũ : 4’ Bài mới: Hoạt động : * Giới thiệu bài 1’ Hoạt động : 12’ Hoạt động 3: 12’ Các loại hình giao thông vận tải * Làm việc theo cặp Bước : GV cho HS quan sát H1 SGK - HS trả lời câu hỏi mục SGK Bước : GV kết luận SGV / 109 - Vì loại hình vận tải đường ô tô có vai trò quan trọng ? Phân bố số loại hình giao thông * Làm việc cá nhân Bước : HS làm bài tập mục SGK – GV gợi ý SGV/110 Bước : HS trình bày kết quả, trên đồ vị trí đường sắt Bắc Nam , QL 1A, Cảng biển GV kết luận – SGV/110 - Hiện nước ta xây dựng Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS trả lời HS nhận xét - HS lắng nghe và ghi tên bài - Thảo luận nhóm đôi - HS trả lời - HS trả lời và BĐ - Đường HCM - Vài HS đọc (37) Củng cố; dặn dò: 5’ tuyến đường nào để phát triển kinh tế – xã hội vùng núi phía tây nước ta? Bài học SGK - Nước ta có loại hình giao - HS trả lời thông vận tải nào ? - GV nhận xét, đánh giá tiết học HS nêu - Về nhà học bài và đọc trước bài 15/98 - HS chú ý lắng nghe Rút kinh nghiệm tiết dạy: (38) Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I Mục tiêu: Kiến thức : - Ghi lại biên họp tổ, lớp, chi đội đúng thể thức, nội dung theo gợi ý SGK Kĩ : - Ra định / giải vấn đề - Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên hợp) Thái độ : - Tư phê phán III Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi phần chính biên họp III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ - Biên họp gồm phần nào? Bài mới: Hoạt động 1: 1’ * Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2: 18 ’ Hoạt động GV - HS nêu HS nhận xét - HS lắng nghe và ghi tên bài * Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc Hoạt động 12 ’ Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS đoc yêu cầu và nội dung bài tập - GV ghi đề bài lên bảng Đề bài: Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội - Cho HS đọc gợi ý SGK - HS đọc gợi ý SGK - Cho HS đọc phần chính biên - HS đọc phần chính họp biên * Cho HS làm bài - HS làm bài vào và + trình bày kết trình bài kết - GV nhận xét, khen HS làm bài tốt Củng cố; dặn dò: 4’ - GV nhận xét tiết học - HS chú ý lắng nghe - Yêu cầu HS nhà ghi lại biên đã làm lớp vào - Chuẩn bị bài tiếp (39) Rút kinh nghiệm tiết dạy: (40) (41) Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013 Toán CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: Kiến thức : - Giúp HS biết: Biết chia số thập phân cho số thập phân và vận dụng giải Toán có lời văn Kĩ : - Làm đúng các bài tập Thái độ : - HS ham học và yêu thích môn học II Đồ dùng dậy học: - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung- TL Hoạt động GV Ổn định tổ chức : 1’ Kiểm tra bài Cho học sinh chữa bài tập cũ: 4’ Bài : Hoạt động 1: 1’ Hoạt động 2: 12 ’ * Giới thiệu bài GV giới thiệu và ghi bảng đầu bài Hoạt động HS - Lớp hát bài - HS chữa bài - HS nhận xét đánh giá HS nhắc lại đầu bài * Hình thành quy tắc chia a) Ví dụ 1: - GV nêu bài Toán VD1 - HS theo dõi và đọc lại - Hướng dẫn HS nêu phép tính bài Toán giải bài Toán - HS nêu: 23,56 : 6,2 = ? (kg) - Hướng dẫn HS chuyển phép chia - HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập 23,56 : 6,2 thành phép chia phân cho số tự nhiên thực số thập phân cho số tự nhiên phép tính SGK thực phép tính theo hướng dẫn GV - GV yêu cầu HS nêu cách thực - HS nêu cách thực hiện b) Ví dụ 2: - GV nêu phép chia VD2 - HS theo dõi - GV yêu cầu HS vận dụng cách - 1HS lên bảng làm bài, làm VD1 để thực phép chia lớp làm bài vào - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm - HS nhận xét kết trên bảng và cách làm bạn - GV nêu quy tắc SGK, giải - Một số HS đọc lại quy thích cách thực phép chia tắc (42) Hoạt động 3: Bài : ’ Bài : 5’ Bài : 6’ 4.Củng cố, dặn dò: 4’ cụ thể * Luyện tập : - Hướng dẫn làm BT1 - GV cho HS nêu yêu cầu bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HSvừa lên bảng nêu rõ cách thực phép tính mình - GV nhận xét và chấm điểm HS * Hướng dẫn làm BT2 - GV gọi HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - HS nêu trước lớp phần VD, HS lớp theo dõi và bổ sung ý kiến - HS đọc đề bài Toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào -1HS nhận xét bài làm - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm bạn, bạn làm sai thì sửa trên bảng lại cho đúng - GV nhận xét và chấm điểm HS * Hướng dẫn làm BT3 - GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài Toán trước lớp, HS lớp đọc - GV yêu cầu HS tự làm bài thầm đề bài SGK - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào -1HS nhận xét bài làm - GV gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bạn, bạn làm sai thì sửa bảng lại cho đúng - GV nhận xét và chấm điểm HS - Gọi HS nhắc lại cách thực phép - HS nhắc lại cách thực chia số thập phân cho số thập phép chia số thập phân cho phân số thập phân - Dặn chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm tiết dạy: SINH HOẠT LỚP (43) I Mục tiêu -Nhận xét ưu khuyết tuần 14 - Hoạt động vui chơi -Kế hoạch tuần 15 II.Chuẩn bị : - Sổ theo dõi thi đua GV Nội dung-TL Hoạt động GV Lớp trưởng trì tiết hoạt động tập thể - GV nghe để nhận xét 10’ 2.GV chủ nhiệm nhận xét chung a Đạo đức: Phần lớn các em ngoan, biết vâng lời , ổn định các nề nếp 10’ học tập Hoạt động vui chơi b Học tập: Mét số các em tiếp thu còn chậm , đọc yếu , chữ viết xấu, cẩu thả c Các mặt khác : - Ổn định các nề nếp vào lớp học tập -Ăn mặc gọn gàng , * Văn nghệ 10’ Phương hướng tuần 15 5’ - Khắc phục các nhược điểm để thực cho tốt - Tiếp tục trì tốt nề nếp vào lớp III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động HS * Các tổ trưởng tự nhận xét các mặt tổ mình -HS lắng nghe - HS lắng nghe rút kinh nghiệm -HS lắng nghe -HS múa hát theo tổ ,nhóm , cá nhân ,cả lớp (44) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Tiếp tục thi đua học tốt Rèn đọc, làm toán tốt, rèn viết chữ đúng mẫu HS lắng nghe để thực - Đẩy mạnh học tốt và rèn luyện thân thể Vệ sinh cá nhân - Nhắc nhở HS nhà tự giác học tập Bổ sung và rút kinh nghiệm tiết dạy : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… HƯỚNG DẪN HỌC (45) I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Củng cố quan hệ từ, từ loại câu Kĩ : - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng quan hệ từ để câu văn thêm hay Thái độ: -Rèn tính cẩn thận cộng và đặt tính II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1-Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập 20’ - 22 ’ -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Bài 1: * Gạch chân quan hệ từ đoạn văn sau: Mấy hôm trước, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy và nước thì cua cá tấp nập xuôi ngược, là bao nhiêu cò, sếu, vạc các bãi sông bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày chúng cãi cọ om sòm, có vì tranh tép mà có anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : Mấy hôm trước, trời mưa lớn Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông Nước đầy và nước thì cua cá tấp nập xuôi ngược, là bao nhiêu cò, sếu, vạc các bãi sông bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày chúng cãi cọ om sòm, có vì tranh tép mà có anh cò vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng nào (46) Bài 2: Bài : Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ nào * Chuyển câu đơn sau thành câu ghép có sử dụng quan hệ từ a) Mưa đã ngớt Trời tạnh dần b) Thuý Kiều là chị Em là Thuý Vân c) Nam học giỏi toàn Nam chăm giúp mẹ việc nhà * Viết đoạn văn ngắn tả ngoại hình người bạn thân em, đó có sử dụng quan hệ từ: - GV cho HS thực hành Ví dụ: Hà là bạn em em chơi thân với Linh Linh có nước da trắng hồng và mái tóc cắt ngắn hợp với khuân mặt trái xoan bầu bĩnh Linh không học giỏi mà Linh còn hay giúp đỡ các bạn lớp - GV và lớp đánh giá, cho điểm Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước bài sau Lời giải : a) Mưa đã ngớt và trời tạnh dần b) Thuý Kiều là chị còn em là Thuý Vân c) Không Nam học giỏi toán mà Nam còn chăm giúp mẹ việc nhà - HS thực hành viết bài - HS trình bày miệng - HS trả lời - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày (47) - Củng cố phép chia số thập phân Kĩ : - Rèn kỹ giải toán có liên quan đến phép chia số thập phân Thái độ: -Rèn tính cẩn thận cộng và đặt tính II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1-Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập 20’ - 22 ’ -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Bài 1: * Đặt tính tính: a) 7,44 : b) 0,1904 : c) 6,48 : 18 d) 3,927 : 11 Bài 2: * Tính cách thuận tiện: a)70,5 : 45 – 33,6 : 45 b)23,45 : 12,5 : 0,8 Bài 3: * Tìm x: a) X x = 9,5 Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : a) 1,24 c) 0,36 b) 0,0213 d) 0,357 Lời giải: a) 70,5 : 45 – 33,6 : 45 = ( 70,5 – 33,6) : 45 = 36,9 : 45 = 0,82 b) 23,45 : 12,5 : 0,8 = 23,45 : (12,5 x 0,8) = 23,45 : 10 = 2,345 Lời giải: a) X x = 9,5 (48) b) 21 x X = 15,12 Bài : (HSKG) *Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 6,18 38 10 X = 9,5 : X = 1,9 b) 21 x X = 15,12 X = 15,12 : 21 X = 0,72 Lời giải: - Thương là: 0,16 - Số dư là:0,1 38 0,16 - Thương là: - Số dư là: Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước bài sau - HS trả lời - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Củng cố từ loại câu (49) Kĩ : - Biết viết đoạn văn ngắn có sử dụng các từ loại đã cho Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ đúng và yêu thích môn học II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1-Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập 20’ - 22 ’ -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Bài 1: * Chọn câu trả lời đúng nhất: Từ loại là : a) Là phân chia từ thành các loại nhỏ b) Là các loại từ tiếng Việt c) Là các loại từ có chung đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa khái quát( DT, ĐT, TT) Bài 2: * Tìm DT, ĐT, TT đoạn văn sau: Nắng rạng trên nông trường Màu xanh mơn mởn lúa óng lên cạnh màu xanh đậm mực đám cói cao Đó đây, Những mái ngói nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy nghiền cói…nở nụ cười tươi đỏ * Đặt câu với các từ đã cho: Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: Đáp án C Lời giải: - Danh từ: Nắng, nông trường, màu, lúa, màu, mực, cói, nhà hội trường, nhà ăn, nhà máy, cói, nụ cười - Động từ: Nghiền, nở - Tính từ: Xanh, mơn mởn, óng, xanh, cao, tươi đỏ (50) Bài 3: a) Ngói b) Làng c) Mau - Chấm bài, và nhận xét Nêu nội dung tiết học hôm ? Củng cố: 3’ - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước Dặn dò: 2’ bài sau Ví dụ: a) Trường em mái ngói đỏ tươi b) Hôm nay, làng em đồng bẻ ngô c) Trồng bắp cải không nên trồng mau cây - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Củng cố phép chia số thập phân Kĩ : - Rèn kỹ giải toán có liên quan đến phép chia số thập phân Thái độ: -Rèn tính cẩn thận cộng và đặt tính II.Chuẩn bị : (51) - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1.Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập 20’ - 22 ’ -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Bài 1: * Đặt tính tính: a) 8640 : 2,4 b) 550 : 2,5 c) 720 : 4,5 d) 150 : 1,2 Bài 2: * Tính: a) 400 + 500 + 100 55 + 10 Bài 3: + 100 * Tìm x: a) X x 4,5 = 144 b) 15 : X = 0,85 + 0,35 Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : a) 360 c) 16 b) 22 d) 12,5 Lời giải: a) 400 + 500 + 100 = 400 + 500 + 0,08 = 900 + 0,08 = 900,08 b) 55 + 10 + 100 = 55 + 0,9 + 0,06 = 55,9 + 0,06 = 56,5 Lời giải: a) X x 4,5 = 144 X = 144 : 4,5 X = 32 b) 15 : X= 0,85 + 0,35 (52) 15 :X = 1,2 X = 15 : 1,2 X= 12,5 Bài : Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ (HSKG) * Một ô tô đầu, Lời giải: chạy 36km, Ô tô chạy tất số km là: sau, chạy 35km 36 x + 35 x = 283 (km) Hỏi trung bình ô tô đó Trung bình ô tô đó chạy chạy bao nhiêu km? km là:283 : (3 + 5) = 35,375 (km) Đáp số: 35,375 km Nêu nội dung tiết học hôm ? - HS trả lời - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước - HS lắng nghe và thực bài sau Rút kinh nghiệm tiết dạy: HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Củng cố cho HS biết chọn lọc chi tiết, từ ngữ để tả lại hoạt động người và lập dàn ý tả hoạt động người Kĩ : - Dựa vào dàn ý đã lập, viết đoạn văn tả hoạt động người Thái độ: - Có ý thức quan sát, chọn lọc và dùng từ đúng miêu tả II.Chuẩn bị : (53) - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1.Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập 20’ - 22 ’ -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Bài 1: * Đề bài : Tìm đoạn văn tả hoạt động nhân vật các bài tập đọc là văn kể chuyện đã học Ghi lại các hoạt động nhân vật Bài 2: Củng cố: 3’ Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài * Tìm, ghi lại và báo cáo *Đề bài : Mọi nghề nghiệp xã hội đáng quý trọng Mỗi hoạt động nghề nghiệp có vẻ đẹp riêng: Thầy, cô giáo dạy học, bác sỹ khám bệnh, cô gái bán hàng, bác nông dân gặt lúa, cô ca sỹ hát - Đọc đề và tự làm bài Em hãy viết đoạn văn tả - Vài em đọc bài viết hoạt động đó - Chấm bài, và nhận xét Nêu nội dung tiết học hôm ? Dặn dò: 2’ - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước bài sau - HS lắng nghe và thực (54) Rút kinh nghiệm tiết dạy: Chiều thứ ba tuần 14 HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày - Củng cố chia số tự nhiên cho số tự nhiên thương tìm là số thập phân và chia số tự nhiên cho số thập phân thật thành thạo Kĩ : -Vận dụng phép chia để tính giá trị biểu thức và giải toán có lời văn Thái độ: -Giáo dục học sinh có ý thức luyện tập và giải toán đúng và chính xác II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập (55) III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1.Kiểm tra: - Buổi sáng học môn 3’ học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: * HD học sinh hoàn thành bài 10’ - 12 ’ tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn Hoạt động 2: * Hướng dẫn luyện tập 20’ - 22 ’ -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Bài 1: * Đặt tính tính: a) 23 : b) 477 : 36 c) 429 : 572 d) 7:5 Bài 2: Hoạt động GV - HS trình bày - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Đáp án : a) 4,6 c) 0,75 b) 13,25 d) 1,4 * Viết dạng số thập phân: Bài làm : 28 5 12 =3:5=0,6 ; =7 :8=0 ,85 ; 28 =28 , Bài 3: Đáp án : * Tìm thương và số dư 89: 23= 3,86( dư 0,22) phép chia: 17: 71= 0,23 ( dư 0,67) a,89 : 23 b) 17 : 71 c) 4: 75= 0,05( dư 0,25) : 75 ( Phần thập phân thương lấy đến hai chữ số ) Bài : (HSKG) Trung bình cộng hai số 172,5 Hiệu hai số đó 108 Tìm hai số đó Bài giải : Tổng hai số là: 172,5 x = 345 Số bé là: (345 -108) : 2= upload.123doc.net,5 Số lớn là: upload.123doc.net,5 + 108 = 226,5 Đáp số: Số bé : upload.123doc.net,5 (56) Số lớn : 226,5 Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước bài sau - HS trả lời - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: HƯỚNG DẪN HỌC I.Mục tiêu Kiến thức: - Hoàn thành bài tập ngày -Tìm danh từ, động từ, tính từ, đại từ, quan hệ từ đoạn văn Kĩ : -Biết đặt câu với từ loại cho trước Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ đúng và yêu thích môn học II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập - Phiếu bài tập III.Các hoạt động dạy học Nội dung- TL Hoạt động GV 1.Kiểm tra: - Buổi sáng học môn Hoạt động GV - HS trình bày (57) 3’ 2.Hướng dẫn học : Hoạt động 1: 10’ - 12 ’ Hoạt động 2: 20’ - 22 ’ Bài 1: học nào ? - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh * HD học sinh hoàn thành bài tập ngày -GV cho học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - GV quan sát và hướng dẫn * Hướng dẫn luyện tập -GV giao bài tập cho HS - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài * Đọc các câu sau: làng người Thái và làng người Xá , đến mùa làm nương thì trên sàn, đất nhà vắng tanh.Trên nương, người việc.Người lớn thì đánh trâu cày Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá.Mấy chú bé tìm chỗ ven suối để bắc bếp thổi cơm.Lũ chó chạy sủa om khu rừng Theo Tô Hoài Bài 2: Bài 3: *Phân chia các danh từ in nghiêng đoạn trích trên thành thành các loại: danh từ riêng, danh từ chung người, vật, cây cối, vật, thời gian, đơn vị, danh từ trừu tượng * Chữa các câu sai sau cách thay cặp từ quan hệ: a, Dù hoa gạo đẹp cây gạo gọi đến nhiều chim b, Vì người yếu nên mẹ tôi lúc nào thức khuya dậy sớm c, Vì sống còn nhiều khó khăn gia đình họ lúc nào hạnh phúc * ( HSKG ) Đặt câu có từ đồng âm: - Học sinh hoàn thành bài tập buổi sáng - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: Danh từ riêng: Thái, Xá Danh từ chung người: người, người lớn, cụ già, chú bé Chỉ vật: Trâu ,chó Chỉ cây cối: cỏ , lá, rừng Chỉ vật: làng, nương, sàn, đất, nhà, bếp, cơm, suối Chỉ thời gian: mùa Chỉ đơn vị: Lũ Danh từ trừu tượng: việc, chỗ Lời giải: a, Vì hoa gạo đẹp nên cây gạo gọi đến nhiều chim b, Tuy người yếu mẹ tôi lúc nào thức khuya dậy sớm c, Tuy sống còn nhiều khó khăn gia đình họ lúc nào hạnh phúc (58) a, Câu có “ bó” là danh từ Câu có “ bó” là động từ b, Câu có “ để” là động từ Câu có “ để” là quan hệ từ - Chấm bài, và nhận xét Củng cố: 3’ Nêu nội dung tiết học hôm ? - Nhận xét học - Về nhà học bài và xem trước Dặn dò: 2’ bài sau -HS làm bài vào - HS lắng nghe và thực Rút kinh nghiệm tiết dạy: (59)