1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an gv bo mon tieu hoc

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 39,09 KB

Nội dung

*Kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ2:Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của KK * Bước 1: Chơi thổi bong bóng - Chia lớp 4 nhóm, giáo viên phổ biến luật chơ[r]

(1)TUẦN 14 Từ ngày 12/11/2012 => 16/11/2012 THỨ HAI Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày giảng : 12/11/2012 Tiết CHÀO CỜ Tiết LỊCH SỬ Lớp Bài 16 Hậu phương năm Sau chiến dịch Biên giới I - Mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Mối quan hệ tiền tuyến và hậu phương kháng chiến - Vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp II- Đồ dùng dạy học - ảnh các anh hùng Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc (5-1952) - ảnh tư liệu hậu phương ta sau chiến thắng Biên giới - Phiếu học tập HS III Các hoạt động dạy - học * Hoạt động (làm việc lớp) - GV tóm lược tình hình địch sau thất bại chiến dịch Biên giới: quân Pháp đề kế hoạch nhằm xoay chuyển tình cách tăng cường đánh phá hậu phương ta, đẩy mạnh tiến công quân Cho HS thấy rằng, việc xây dựng hậu phương vững mạnh là đẩy mạnh kháng chiến Sau đó, GV chuyển ý vào bài - GV nêu nhiệm vụ bài học: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta ? + Tác dụng Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc, + Tinh thần thi đua kháng chiến nhân dân ta thể ? + Tình hình hậu phương năm 1951 - 1952 có tác động gì đến kháng chiến ? * Hoạt động (làm việc theo nhóm và lớp) - GV chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận nhiệm vụ: Nhóm 1: Tìm hiểu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng diễn vào thời gian nào ? + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng đề nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam ? Điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ là gì ? Nhóm 2: Tìm hiểu Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán gương mẫu toàn quốc diễn bối cảnh nào ? (2) + Việc tuyên dương tập thể và cá nhân tiêu biểu Đại hội có tác dụng nào phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến? + Lấy dẫn chứng gương anh hùng bầu Nhóm 3: Tinh thần thi đua kháng chiến đồng bào ta thể qua các mặt: + Kinh tế (thi đua sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ kháng chiến) + Văn hoá, giáo dục (thi đua học tập, nghiên cứu khoa học để phục vụ kháng chiến) + Nhận xét tinh thần thi đua học tập và tăng gia sản xuất hậu phương năm sau chiến dịch Biên giới + Bước tiến hậu phương có tác động nào tới tiền tuyến? - GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận * Hoạt động (làm việc lớp) - GV kết luận vai trò hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (làm tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến) - HS kể anh hùng tuyên dương Đại hội chiến sĩ thi đua và chính quyền (5 - 1952) mà em biết và nêu cảm nghĩ người anh hùng đó Tiết LỊCH SỬ Lớp Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên A MỤC TIÊU : - Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quan xâm lược Mông – Nguyên , thể + Quyết tâm chống giặc quan dân nhà Trần : tập trung vào các kiện Hội nghị Diên Hồng , Hịch tướng sĩ , việc chiến sĩ thích vao tay hai chữ “ Sát thát “ vá chuyên Trần Quốc Toản bóp nát cam + Tài thao lược các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể việc giặc mạnh , quan ta chủ động rút khỏi kinh thành , chúng suy yếu thì quan ta tiến công liệt và giành thắng lợi ; quan ta dúng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng ) B CHUẨN BỊ - Tranh ảnh SGK - Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN I / Kiểm tra : - Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu kết nào công đắp đê? - GV nhận xét ghi điểm II Bài Hoạt động : làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS : HỌC SINH - - HS trả lời câu hỏi - HS xem SGK trả lời câu hỏi - Điền vào chỗ trống ( … ) cho đúng câu nói , câu viết số (3) + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … đừng lo” + Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng các bô lão : “ … “ + Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ … phơi ngoài nội cỏ , … gói da ngựa , ta cam lòng “ + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ … “ - GV nhận xét chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan quân xâm lược Đó chính là ý chí mang tính truyền thống nhân dân ta Hoạt động : làm việc lớp - gọi HS đọc đoạn : “ Cả ba lần … xâm lược nước ta “ - Cả lớp thảo luận - Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì đúng? (hoặc vì sai?) nhân vật thời nhà Trần - “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo “ - Tiếng đồng “ Đánh “ - Dẩu cho thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này có bọc da ngựa ta củng vui lòng - chữ “ Sát thát “ - Đúng vì lúc đầu giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc yếu dần vì xa hậu phương; vũ khí và lương thực chúng ngày càng thiếu Hoạt động : làm việc lớp - Kể gương tâm đánh giặc - ( HS khá , giỏi ) - HS kể lại cho các bạn nghe Trần Quốc Toản - GV nhận chốt lại nội dung bài D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên? - Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần Tiết THỦ CÔNG Lớp CẮT, DÁN CHỮ E I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ E các nét chữ tương đối thẳng và Chữ dán tương đối phẳng - HS khéo tay: Kẻ, cắt dán chữ E các nét chữ thẳng và Chữ dán phẳng II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ E cắt từ giấy màu giấy trắng Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ E - Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo thủ công, hồ dán IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (4) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV giới thiệu mẫu các chữ E và hướng dẫn - HS quan sát chữ mẫu HS quan sát – SGV tr 223 - Nêu nhận xét độ rộng, chiều cao chữ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu * Bước 1: Kẻ chữ V – SGV tr 224 * Bước 2: Cắt chữ V – SGV tr 224 * Bước 3: Dán chữ V – SGV tr 224 - HS thực hành theo nhóm - GV tổ chức cho HS tập kẻ cắt chữ E HĐ 3: HS thực hành cắt, dán chữ E - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực các - HS nhắc lại các bước kẻ, cắt, thao tác kẻ, gấp, cắt chữ V dán các chữ E theo quy trình - GV nhận xét và nhắc lại các bước kẻ, cắt, bước dán chữ V theo quy trình - HS thực hành kẻ, cắt, dán chữ - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng E túng - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng - GV đánh giá sản phẩm thực hành HS và khen ngợi em làm sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm đẹp * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết thực hành HS - Dặn dò HS học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Cắt, dán chữ Vui vẻ” ****************************************************************** THỨ BA Ngày soạn : 11/11/2012 Ngày giảng : 13/11/2012 Tiết KHOA HỌC Lớp KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất không khí: suốt , không màu, không mùi, không có hình dạng định , không khí có thể bị nén lại và giãn - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất không khí đời sống: bơm xe II.Chuẩn bị: Hình trang 64, 65/SGK (5) III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra: + Em hãy tìm vài ví dụ chứng tỏ KK có chung quanh ta và KK có chỗ rỗng vật? + Lớp KK bao quanh trái đất gọi là gì? B Bài mới: HĐ1: Phát màu, mùi vị không khí + Em có nhìn thấy không khí không? Tại sao? + Hãy dùng mũi ngửi và dùng lưỡi ném,hãy nhận thấy không khí có mùi gì? Có vị gì? + Đôi lúc em ngửi thấy hương thơm hay mùi khó chịu, đó có phải là mùi không khí không? Cho ví dụ? *Kết luận: Không khí suốt, không màu, không mùi, không vị HĐ2:Chơi thổi bóng phát hình dạng KK * Bước 1: Chơi thổi bong bóng - Chia lớp nhóm, giáo viên phổ biến luật chơi: * Bước 2: Thảo luận: - Gọi đại diện mô tả hình dáng các bóng vừa thổi HĐ3: Tìm hiểu tính chất bị nén và giãn không khí - Không khí có thể bị nén lại giãn - Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất không khí đời sống - Chia nhóm - em đọc mục quan sát SGK/ 65 - Học sinh quan sát hình 2b, hình 2c + Hình 2b, hình 2c cho em biết gì? o Hình 2b: Dùng tay ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm o Hình 2c: Thả tay thân bơm vị trí ban đầu  Cho ta biết hình 2b không khí có thể bị nén lại, hình 2c không khí giãn C Củng cố -dặn dò - Học bài, chuẩn bị bài sau: “Không khí gồm thành phần nào?” Tiết Hoạt động học sinh - em trả lời - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí suốt và không màu -Không khí không mùi, không vị Không phải là mùi không khí mà là mùi chất khác có không khí Ví dụ: + Mùi nước hoa hay mùi rác thải - Học sinh thổi bóng - Không khí chứa bóng -.không có hình dạng định mà nó phụ thuộc vào hình dạng vật chứa nó - Thảo luận nhóm - Học sinh qaun sát hình vẽ SGK/ 65 -Hoạt động nhóm - Đại diện lên nêu kết - Ấn thân bơm vào sâu vỏ bơm tiêm không khí bị nén lại - Thả tay thân bơm lại ví trí ban đầu không khí giãn - Học sinh dựa vào hình 3-4 trả lời: + Làm bơm tiêm kim + Bơm xe - HS đọc mục bạn cần biết TỰ NHIÊN XÃ HỘI Lớp Bài Các hệ gia đình và họ hàng em (t3) (6) Tiết THỦ CÔNG Lớp Bài 13: GẤP CÁI QUẠT I.MỤC TIÊU: _ Biết cách gấp cái quạt _ Gấp cái quạt giấy II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _ Quạt giấy mẫu _ tờ giấy màu hình chữ nhật _ sợi len màu _ Bút chì, thước kẻ, hồ dán 2.Học sinh: _ tờ giấy màu hình chữ nhật và tờ giấy học sinh có kẻ ô _ sợi len màu _ Bút chì, hồ dán _ Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh TIẾT 2: Học sinh thực hành: _ Thực hành gấp các nếp gấp cách _ GV nhắc lại qui trình gấp quạt theo trên giấy HS có kẻ ô bước GV nhắc nhở HS nếp gấp phải _ Quan sát miết kĩ và bôi hồ phải mỏng, đều, buộc _ Thực hành gấp quạt theo các bước dây đảm bảo chắc, đẹp đúng qui trình _ Trong lúc HS thực hành, GV quan sát, giúp đỡ em còn lúng túng _ Đánh giá sản phẩm: + Tổ chức trình bày và sử dụng sản phẩm + Chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương 4.Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét tiết học: + Sự chuẩn bị học sinh + Tinh thần học tập + Đánh giá sản phẩm _ Dặn dò: Làm bài “Gấp cái ví” Chuẩn bị tờ giấy HS, giấy màu Tiết THỦ CÔNG Lớp CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG…(tiết 2) A/ Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh gấp, cắt, dán biển báo giao thông đẹp, cân đối (7) Kỹ năng: Học sinh có kỹ gấp, cắt, dán biển báo lối thuận chiều và cấm xe ngược chiều GD h/s có ý thức chấp hành luật lệ giao thông B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bài mẫu, quy trình gấp - HS : Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước C/ Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập… D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức: (1’) - Hát Kiểm tra bài cũ :(1-2’) - Gấp cắt, dán biển báo lối thuận - Cần thực qua bước Cắt chiều, cấm xe ngược chiều cần gấp qua hình, dán hình bước? - Nhận xét Bài mới: (30’) a Giới thiệu bài: - Nhắc lại - Ghi đầu bài: b.Thực hành trên giấy nháp - Nêu quy trình gấp, cắt, dán biển - Cho h/s thực hành gấp, cắt, dán hình trên báo giấy thủ công - Mỗi biển báo có hai phần mặt biển báo và chân biển báo - Mặt biển báo là hình tròn có kích thước giống màu sắc khác c Đánh giá sản phẩm - YC trình bày sản phẩm: Gấp, cắt, dán đúng - Thực hành gấp, cắt, dán biển báo quy trình – sản phẩm dán cân đối, đẹp - Trình bày sản phẩm Củng cố – dặn dò: (2’) - Để gấp, cắt, dán hình ta cần thực bước? - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe - Nhận xét tiết học ****************************************************************** THỨ TƯ Ngày soạn : 12/11/2012 Ngày giảng : 14/11/2012 Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI Lớp Bài Gia đình thân yêu em (T1) (8) Tiết KỸ THUẬT Lớp CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (Tiết 1) I/ Mục tiêu: -HS biết cách cắt, khâu túi rút dây -Cắt, khâu túi rút dây -HS yêu thích sản phẩm mình làm II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu túi vải rút dây (được khâu mũi khâu thường khâu đột) có kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định SGK -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải hoa màu (mặt vải hoa rõ để HS dễ phân biệt mặt trái, phải vải) +Chỉ khâu và đoạn len (hoặc sợi) dài 60cm +Kim khâu, kéo cắt vải, thước may, phấn gạch, kim băng nhỏ cặp tăm III/ Hoạt động dạy- học: Tiết Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập -Chuẩn bị đồ dùng học tập 3.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn” Cắt, khâu, thêu túi rút dây và nêu mục tiêu bài học b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu túi rút dây, hướng dẫn HS quan sát túi mẫu và hình SGK và hỏi: -HS quan sát và trả lời + Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng và cách khâu phần túi rút dây? -GV nhận xét và kết luận * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật -GV hướng dẫn HS quan sát H.2 đến H để nêu các bước quy trình cắt, khâu túi rút dây -Hỏi và gọi HS nhắc lại cách khâu viền gấp mép, cách khâu ghép hai mép vải -Hướng dẫn số thao tác khó vạch dấu, -HS nêu cắt hai bên đường phần luồn dây H.3 SG, gấp mép khâu viền mép vải phần luồn dây H.4 (9) SGK Vạch dấu và gấp mép tạo đường luồn dây -HS quan sát và trả lời H.5 SGK, khâu viền đường gấp mép H.6a, 6b SGK -HS theo dõi * Hoạt động 3: HS thực hành khâu túi rút dây -GV nêu yêu cầu thực hành -GV tổ chức cho HS thực hành đo, cắt vải và cắt, gấp, khâu hai bên đường nẹp phần luồn dây 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập HS -Chuẩn bị bài tiết sau -HS lắng nghe Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI Lớp HOẠT ĐỘNG Ở LỚP A Mục tiêu : Giúp HS biết: - Kể hoạt động học tập lớp học - Có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động lớp học - Hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với các bạn lớp B Đồ dùng dạy học : Các hình bài 16 SGK C Hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS I Bài cũ: Kể lớp học mìn; GV nhận xét bài cũ Bài “lớp học” II Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát tranh B1: GV HD HS quan sát và nói với HS cặp làm việc theo HD bạn các hoạt động thể GV hình các bài 16 SGK B2: Gọi số HS trả lời trước lớp B3: Cho HS thảo luận HS trả lời trước lớp KL: lớp học có nhiều hoạt động HS thảo luận các câu hỏi GV HD học tập khác Trong đó có hoạt động tổ chức lớp học và có hoạt động tổ chức sân trường Hoạt động 2: HS thảo luận theo cặp B1: HS nói với bạn các hoạt động lớp học mình Những hoạt động có hình bài 16 SGK Hoạt động mình thích (10) Hoạt động GV Hoạt động HS B2: Mình làm gì để giúp các bạn KL: Các em phải biết hợp tác, giúp lớp học tập tốt đỡ và chia sẻ với các bạn các hoạt HS lên bảng nói trước lớp động học tập lớp Cho HS hát bài “Lớp chúng mình” VI Củng cố dặn dò : Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết + Nêu các hoạt động học sau: Giữ gìn lớp học tập khác ngoài hình vẽ SGK : học vi tính , học đàn Tiết KHOA HỌC Lớp CHẤT DẺO I Yêu cầu - Nhận biết số tính chất chất dẻo - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo II Chuẩn bị - Hình vẽ SGK trang 64 , 65, số đồ vật chất dẻo III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ - Câu hỏi: + Nêu cách sản xuất, tính chất, công dụng cao su - GV nhận xét, cho điểm Bài  Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng số sản phẩm làm từ chất dẻo Phương pháp: Thảo luận, Quan sát - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát số đồ dùng nhựa đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64 SGK để tìm hiểu tính chất các đồ dùng làm chất dẻo - GV nhận xét, thống các kết  Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo Phương pháp: Thực hành, đàm thoại HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trình bày - Lớp nhận xét - Thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả: Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, (11) - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục Bạn cần biết trang 65 SGK và trả lời các câu hỏi + Chất dẻo có sẵn tự nhiên không? Nó làm từ gì? + Nêu tính chất chung chất dẻo + Ngày này, chất dẻo có thể thay vật liệu nào để chế tạo các sản phẩm thường dùng ngày? Tại sao? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng chất dẻo - GV nhận xét, thống các kết Tổng kết - dặn dò - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Tơ sợi - Nhận xét tiết học không thấm nước Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước Hình 4: Chậu, xô nhựa không thấm nước - HS thực - HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các đáp án ****************************************************************** THỨ NĂM Ngày soạn : 13/11/2012 Ngày giảng : 15/11/2012 Tiết TỰ NHIÊN XÃ HỘI Lớp Bài Phải làm gì để phòng cháy nhà (t1) Tiết ĐỊA LÝ Lớp ÔN TẬP I - MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học dân cư, các ngành kinh tế nước ta mức độ đơn giản - Xác định trên đồ số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn đất nước II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam - Bản đồ trống Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, theo cặp, theo nhóm trước, sau đó trình bày kết trước lớp GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời Để giúp HS đỡ phải ghi nhớ máy móc các kiến thức, HS làm các bài tập, GV treo đồ đã chuẩn bị trước trên lớp cho HS đối chiếu (12) Tuỳ theo tình hình thực tế lớp, GV có thể lựa chọn hai phương án sau: Phương án 1: Tất HS nhóm HS cùng làm các bài tập SGK, sau đó nhóm trình bày bài tập, các nhóm khác bổ sung để hoàn thiện kiến thức HS trên đồ treo tường phân bố dân cư, số ngành kinh tế nước ta Phương án 2: Mỗi nhóm hoàn thành bài tập, sau đó trình bày kết và hoàn thiện kiến thức HS đồ treo tường phân bố dân cư, số ngành kinh tế nước ta Kết luận: Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Việt (kinh) có số dân đông nhất, sống tập trung các đồng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu vùng núi Câu a: sai; câu b: đúng; câu c: đúng; câu d: đúng; câu e: sai Các thành phố vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nước là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội Những thành phố có cảng biển lớn là: Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh GV dựa vào các đồ công nghiệp, giao thông vận tải, đồ trống Việt Nam để tổ chức cho HS chơi các trò chơi đố vui, đối đáp, tiếp sức vị trí các thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn nước ta Địa lí giới Tiết ĐỊA LÝ Lớp Thủ đô Hà Nội A MỤC TIÊU : - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn đất nước - Chỉ Thủ đô Hà Nội trên đồ (lược đồ) HS khá, giỏi - Dựa vào các hình 3, SGK so sánh điểm khác giã khu phố cổ và khu phố (về nhà cửa, đường phố,…) B CHUẨN BỊ Tranh ảnh Hà Nội C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH (13) Kiểm tra - Kể tên số nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ? - HS trả lời - Em hãy mô tả qui trình làm sản phẩm gốm? - GV nhận xét / Bài Hoạt động :làm việc lớp GV nói: Hà Nội là thành phố lớn miền Bắc - GV treo đồ hành chính giao thông Việt Nam - HS vị trí - Thái Nguyên , Bắc Giang,Bắc - Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội ? Ninh , - Cho biết Hà Nội giáp với các tỉnh nào ? Hoạt động :Làm việc theo nhóm Bước : Dựa vào vốn hiểu biết và SGK trả lời câu hỏi - Đại La , Thăng Long , Đông Đô , - Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào Đông Quan khác? Tới Hà Nội bao nhiêu tuổi? - Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên - ( HS khá , giỏi ) - Nhà xuống phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) cấp , đường phố hẹp - Khu phố có đặc điểm gì? (nhà cửa, - (HS khá , giỏi ) - Nhà đường phố… xây dựng khang trang , phố rộng Bước - Các nhóm HS dựa vào vốn hiểu - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần biết mình, SGK và tranh ảnh trình bày thảo luận theo gợi ý GV Hoạt động :Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết Nêu dẫn chứng thể Hà Nội là: trước lớp + Trung tâm chính - Nơi làm việc các nhà, quan + Trung tâm kinh tế lớn lãnh đạo cao đất nước + Trung tâm văn hoá, khoa học - Công nghiệp , thương mại , giao - Kể tên số trường đại học, viện bảo thông tàng Hà Nội - Viện nghiên cứu, trường đại học, - GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần viện bảo tàng trình bày - HS tự nêu D CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài xem bài sau Tiết KỸ THUẬT Lớp MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I.Mục tiêu: HS cần phải: (14) -Kể tên số giống gà và nêu đặc điểm chủ yếu số giống gà nuôi nhiều nước ta - Có ý thức nuôi gà II Đồ dùng dạy - học - G: Tranh ảnh minh hoạ đặc điểm hình dạng số giống gà tốt -Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy - học A.Bài mới: Hoạt động 1.Kể tên số giống gà nuôi nhiều nước tavà địa phương: -Nước ta nuôi nhiều giống gà khác -H liên hệ thực tế để trả lời nhau.Em hãy kể tên giống gà mà em biết -G ghi tên các giống gà lên trên bảng theo nhóm: gà nội , gà nhập nội , gà lai -G kết luận HĐ (SGV-tr 57) Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm số giống gà nuôi nhiều nước ta -G cho H làm phiếu học tập theo nội dung sau 1.Hãy đọc ND bài học và tìm các thông tin cần thiết để hoàn thành bảng sau: Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà ri Gà ác Gà lơ-go Gà Tam hoàng -G q/s các nhóm thảo luận -G NX kết các nhóm,dùng tranh minh họa để H nhớ đặc điểm chính giống gà.G kết luận ND tr59Sgv -H đọc SGK-tr52 thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập -Đại diện nhóm lên trình bày kết HĐ nhóm.Các nhóm khác NX -H đọc ghi nhớ tr53-Sgk Hoạt động3:Đánh giá kết học tập -?Vì gà ri nuôi nhiều nước ta -?Em hãy kể tên số giống gà nuôi gia đình địa phương em IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ ,ý thức học tập H - H/d HS đọc trước bài " Chọn gà để nuôi " ****************************************************************** THỨ SÁU Ngày soạn : 13/11/2012 Ngày dạy : 16/11/2012 Tiết KHOA HỌC Lớp (15) KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I Mục tiêu: - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số thành phần không khí: Khí ni tơ và khí ô - xi, khí cac-bon-níc - Nêu thành phần chính không khí gồm khí ni-tơ,và khí ô-xi Ngoài còn có khí cac-bon-níc, hưoi nước, bụi, nước, bụi, vi khuẩn… Sau bài học, học sinh biết: -Làm thí nghiệm xác định thành phần chính không khí là khí Ôxy trì cháy và khí Ni-tơ không trì cháy -Làm thí nghiệm để chứng minh không khí còn có thành phần khác II.Chuẩn bị: Hình trang 66, 67/SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra:+ Không khí có tính chất gì? + Khi nào thì không khí bị nén lại và giãn ra? Nêu ví dụ? B.Bài mới: HĐ1:Xác định thành phần chính kk + Tại nến tắt, nước lại dâng vào cốc? + Vậy phần không khí còn lại có trì cháy không? + Thí nghiệm trên cho em thấy không khí gồm thành phần chính? Người ta đã chứng minh rằng: thể tích khí Nitơ gấp lần thể tích khí Ôxy không khí *Kết luận: Bạn cần biết SGK/ 66 HĐ2: Tìm hiểu thành phần khác củaKK -Quan sát nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần + Trong bài học nước, chúng ta đã biết không khí có chứa nước, hãy nêu ví dụ chứng tỏ không khí có nước? Hoạt động học sinh - hs trả lời - Chia nhóm, các nhóm kiểm tra đồ dùng - em đọc mục thực hành SGK/ 66 Học sinh làm thí nghiệm: - Nhóm làm thí nghiệm SGK/ 66 - Nhóm thảo luận Chứng tỏ cháy đã làm phần không khí cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị Phần không khí chính là chất khí trì cháy, chất đó có tên là Ôxy Thành phần trì cháy có không khí là khí Ôxy Thành phần không trì cháy có không khí là khí Nitơ Học sinh quan sát hình vẽ 3a, 3b/ 67 - Đọc thầm mục “Bạn cần biết”/ 67 để thảo luận -Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Nước vôi cốc trước thổi , sau thổi vào lọ nước + Hãy quan sát hình vẽ 4, 5SGK/ 67 và kể vôi thì nước vôi không còn thành phần khác có không khí? mà đã bị đục , tượng đó là (16) + Các em đóng cửa phòng học để lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào phòng, nhìn vào tia nắng đó, các em thấy gì? - Không khí gồm có thành phần nào? thở chúng ta có khí các – bô-níc Những hôm trời nóng, độ ẩm không khí cao, sàn nhà … -Bụi, khí độc, vi khuẩn, Những hạt bụi lơ lửng không khí C Củng cố-dặn dò - Chuẩn bị Bài 33, 34: Ôn tập và kiểm tra học kỳ I SGK/ 68, 69 - Không khí gồm có thành phần chính là Ôxy và Nitơ, ngoài ra, còn có chứa khí Cac-bô-nic, nước, bụi và vi khuẩn, Tiết KHOA HỌC Lớp TƠ SỢI I Yêu cầu - Nhận biết số tính chất tơ sợi - Nêu số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng tơ sợi - Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo II Chuẩn bị - Hình vẽ SGK trang 66, tơ sợi thật III Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định Bài cũ - Câu hỏi: Nêu tính chất, công dụng, cách bảo quản các loại đồ dùng chất dẻo - GV nhận xét, ghi điểm Bài  Hoạt động 1: Kể tên số loại tơ sợi - GV yêu cầu HS ngồi cạnh nhau, quan sát áo và kể tên số loại vải dùng để may áo, quần, chăn, màn - GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Quan sát tranh 1, 2, SGK trang 66 và cho biết hình nào liên quan đến việc làm sợi bông, tơ tằm, sợi đay? + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh, sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trình bày - Lớp nhận xét - Nhiều HS kể tên - Các nhóm quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh +Hình1: Liên quan đến việc làm sợi đay +Hình2: Liên quan đến việc làm (17) nào có nguồn gốc từ động vật? sợi bông +Hình3: Liên quan đến việc làm - GV nhận xét, thống các kết quả: sợi tơ tằm Các sợi có nguồn gốc thực vật động vật gọi là tơ sợi tự nhiên Ngoài + Các sợi có nguồn gốc thực vật: sợi còn có loại tơ làm từ chất dẻo bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai các loại sợi ni lông gọi là tơ sợi nhân + Các sợi có nguồn gốc động vật: tơ tạo tằm  Hoạt động 2: Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo - GV làm thực hành yêu cầu HS quan sát, nêu nhận xét: + Đốt mẫu sợi tơ tự nhiên + Đốt mẫu sợi tơ nhân tạo -GV chốt: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo - Quan sát thí nghiệm, nêu nhận xét: thành tàn tro + Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại  Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản - Các nhóm thực phẩm từ tơ sợi - Đại diện các nhóm trình bày - GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh thông tin SGK để hoàn thành phiếu học các kết quả: tập sau: +Vải bông có thể mỏng, nhẹ có thể dày Quần áo may - GV nhận xét, thống các kết vải bông thoáng mát mùa hè - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học và ấm mùa đông Tổng kết - dặn dò +Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, - Xem lại bài và học ghi nhớ óng ả, nhẹ, giữ ấm trời lạnh và - Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra HKI” mát trời nóng - Nhận xét tiết học +Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nước, dai, bền và không nhàu - HS nhắc lại nội dung bài học (18)

Ngày đăng: 12/06/2021, 04:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w