1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SKKN LOAI C cap TP TUYEN

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Gi¶ thuyÕt khoa häc : Nếu giáo viên nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của việc đa các văn bản thông thờng vào dạy trong phân môn Tập đọc và có phơng pháp thích ứng để dạy các văn bản đó sẽ[r]

(1)ĐỀ TÀI : BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN DẠY ĐỌC hiÓu VĂN BẢN THÔNG THƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP HAI ********* phÇn më ®Çu Lý chọn đề tài Có thể nói đọc – hiểu là yêu cầu quan trọng việc hình thành kỹ tự học cho học sinh Biết đọc không dừng mức độ nhận diện đợc mặt chữ mà ngời đọc còn phải thông hiểu đợc gì mà mình đã đọc Một ngời đọc mà không hiểu mình đọc gì thì không thể gọi là biết đọc Ngời đọc không thể thu nhận đợc thông tin không hiểu mình đọc gì, nh việc đọc họ trở nên vô ích §äc – hiÓu gióp cho häc sinh tiÕp thu bµi mét c¸ch dÔ dµng vµ nhanh chóng, không họ còn biết xếp kiến thức đó thành hệ thèng l« gic, khoa häc C¸c m«n häc ch¬ng tr×nh tiÓu häc hiÖn cã mèi quan hệ gắn bó với Môn học này là sở, tiền đề cho môn học và ngợc lại Các môn học cùng hỗ trợ nhau, giúp học sinh nhận biếtđợc liên kết các môn học để từ đó hiểu các vấn đề giới khách quan không tồn cách độc lập mà có mối liên hệ biện chứng với thời đại bùng nổ thông tin nay, kỹ tự học trở thành yêu cầu không thể thiếu học sinh Do vËy nhiÖm vô cña ngêi gi¸o viªn lµ ph¶i h×nh thµnh vµ gióp c¸c em ph¸t triển kỹ đọc hiểu, từ đó nhà trờng tạo điều kiện để các em tự lĩnh hội tri thøc cho b¶n th©n Mà thực tế hàng ngày, các em đợc tiếp xúc với nhiều thông tin khác đó có thông tin sai lệch Vậy phải làm nào để các em biết thu nhËn nh÷ng th«ng tin chÝnh x¸c, cã Ých, lo¹i bá nh÷ng th«ng tin kh«ng cÇn thiÕt? Kỹ đọc – hiểu góp phần giúp các em giải đợc vấn đề đó Trong ch¬ng tr×nh TiÕng ViÖt 2000 hiÖn nay, việc đưa dạng văn thông thường vào dạy phân môn Tập đọc là điều khác hẳn so với chương trình cải cách giáo dục và các chương trình trước đây Tríc ®©y gi¸o viªn ®ang gi¶ng dạy các văn thơ, văn nghệ thuật với nhiều từ ngữ hay, hình ảnh đẹp gÆp ph¶i c¸c v¨n b¶n th«ng thêng, gi¸o viªn c¶m thÊy d¹y c¸c v¨n b¶n nµy rÊt kh« khan vµ rÊt khã d¹y nªn hä lóng tóng cha biÕt ph¶i d¹y nh thÕ nµo? MÆt kh¸c, (2) đặc điểm loại văn này không giống với các văn khác nên việc giảng dạy cần có phương hướng tương ứng phù hợp Để giảng dạy tốt dạng văn thông thường cho học sinh Tiểu học người giáo viên cần hiểu rõ nào là văn thụng thường và cần thiết loại văn này học sinh Tiểu học Chính vì tôi đã chọn và nghiên cứu đề tài : “Biện pháp nâng cao chất lợng dạy đọc hiểu văn thông thờng cho học sinh lớp Hai ” Lịch sử vấn đề : Trong thời gian gần đây, có nhiều tác giả đã quan tâm đến phân môn Tập đọc đặc biệt là vấn đề đọc hiểu cho học sinh tiểu học.Năm 2000, tác giả Lê Phơng Nga xuất sách “Dạy tập đọc Tiểu học’’ Đây là tài liệu bổ trợ cho giáo trình ph¬ng ph¸p d¹y häc TiÕng ViÖt ë TiÓu häc gióp cho häc sinh, phô huynh vµ nh÷ng quan tâm đến việc dạy tập đọc Tiểu học có cái nhìn sâu hơn, kỹ cách dạy phân môn Tập đọc phần nội dung sách, tác giả đã phân tích nhiệm vụ, chơng trình nh các tài liệudạy học tập đọc và đa sở khoa học để làm đề xuất cách thức tổ chức dạy Tập đọc Tiểu học T¸c gi¶ chó träng xem xÐt c¸c b×nh diÖn ©m cña ng«n ng÷ vµ b×nh diÖn ngữ nghĩa văn nhằm giúp ngời đọc có xác định nội dung luyện đọc thành tiếng và đọc hiểu cho học sinh Tiểu học Đồng thời qua đó tác giả đa tiến trình tổ chức tiết dạy tập đọc cho giáo viên lên lớp nhằm đạt đợc hiệu cao việc dạy học Tập đọc cho học sinh Tiểu học Trong cuốN “Dạy học đọc hiểu Tiểu học ”xuất năm 2002, tác giả Nguyễn Thị Hạnh đã khẳng định việc dạy đọc hiểu cho học sinh tiểu học có vai trò quan trọng quá trình học tập học sinh, ảnh hởng trực tiếp đến hiệu học tập các em Theo tác giả, có kỹ đọc hiểu, học sinh bớc thành thạo các thao tác t duy, tăng dần phẩm chất sáng tạo, phê phán t duy, từ đó cùng với các môn học khác góp phần hình thành lực giải vấn đề các em Tác giả viết : “Có kỹ đọc hiểu, ng ời có khả tiếp cận với văn hoá đọc để có học vấn và vốn kinh nghiệm cần thiết, phong phó” Qua viÖc nghiªn cøu c¸c c«ng tr×nh khoa häc cña hai t¸c gi¶ Lª Ph¬ng Nga và tác giả Nguyễn Thị Hạnh, tôi nhận thấy việc dạy đọc hiểu cho học sinh Tiểu học là cần thiết, đặc biệt là vấn đề dạy đọc hiểu các văn thông thờng cho häc sinh TiÓu häc nãi chung vµ häc sinh líp Hai nãi riªng (3) Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sở lý luận và xây dựng các giáo án hớng dẫn cách dạy đọc hiÓu v¨n b¶n th«ng thêng cho häc sinh líp Hai §èi tîng vµ ph¹m vi nghiªn cøu : 41 Đối tợng nghiên cứu: Hệ thống các cách dạy đọc hiểu văn thông thờng cho học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp Hai nói riêng 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Những bài tập đọc thuộc văn thông thờng ch¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa TiÕng ViÖt líp Hai NhiÖm vô nghiªn cøu : - T×m hiÓu c¬ së khoa häc vµ tÇm quan träng cña viÖc ®a c¸c v¨n b¶n th«ng thêng vµo d¹y ch¬ng tr×nh TiÕng ViÖt 2000 - Tìm hiểu thực trạng việc dạy đọc hiểu các văn thông thờng ë trêng TiÓu häc -Tìm hiểu các văn thông thờng có chơng trình tập đọc 2000 nói chung vµ líp Hai nãi riªng - Thiết kế số giáo án mẫu hớng dẫn dạy đọc hiểu các văn thông thờng cho học sinh lớp Hai - áp dụng các biện pháp đã nghiên cứu vào dạy học đọc hiểu văn thông thêng cho häc sinh líp 2C- trêng TiÓu häc Liªn Hµ - §an Phîng - Hµ Néi Gi¶ thuyÕt khoa häc : Nếu giáo viên nhận thức rõ đợc tầm quan trọng việc đa các văn thông thờng vào dạy phân môn Tập đọc và có phơng pháp thích ứng để dạy các văn đó giúp giáo viên không còn lúng túng gặp các văn đó lên lớp hàng ngày Qua đó giúp học sinh tiếp thu bài cách tốt hơn, tránh thụ động miễn cỡng học tập và học trở nên hào hứng, sôi động PhÇn néi dung 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I C¬ së ng«n ng÷ häc 1.Văn và các đặc điểm văn thông thờng a: V¨n b¶n: Văn theo tác giả Lê Phơng Nga “ Dạy tập đọc cho học sinh TiÓu häc: ” cho r»ng : “V¨n b¶n lµ mét s¶n phÈm cña lêi nãi, mét chØnh thÓ ng«n (4) ngữ, thờng bao gồm tập hợp các câu và có thể có đầu đề, quán chủ đề và trọn vẹn nội dung, đợc tổ chức theo kết cấu chặt chẽ nhằm mục đích giao tiếp định.” VËy: V¨n b¶n lµ mét s¶n phÈm cña lêi nãi mang tÝnh chØnh thÓ nh»m mét mục đích giao tiếp định b Văn thông thường: Văn thông thường không phải là khái niệm thể loại kiểu văn Nó đề cập đến chức năng, đề tài và tính cập nhật nội dung văn Nói đến văn thông thường là nói đến nội dung văn Đó là bài viết có nội dung gần gũi, thiết đời sống người và cộng đồng xã hội đại Những văn này phục vụ cho nhu cầu giao tiếp sinh hoạt, học tập người Vì vậy, văn thông thường có thể dùng để tất các thể bài các kiểu văn c.§Æc ®iÓm cña v¨n b¶n th«ng thêng: Về đặc điểm, văn mang tính chỉnh thể và đợc thể trên hai phơng diÖn néi dung vµ h×nh thøc * Néi dung cña c¸c văn thông thưêng : VÒ mÆt néi dung c¸c v¨n b¶n th«ng thêng thêng mang : + Tính thời sự: Thông tin, tin tức, đặc tả thời sự, ghi nhanh thời sự… + Tính hành chính: Tự thuật, thời khóa biểu… + Có tính quy ước: Nội dung thông báo, nội dung trình bày trên bì thư… * H×nh thøc cña c¸c v¨n b¶n th«ng thêng: Về hình thức: Các văn thông thường thường trình bày ngắn gọn, tiết kiệm lời, trình bày dạng bảng biểu, chữ số, sử dụng nhiều các loại câu rút gọn, câu đặc biệt, từ và cụm từ lệnh, không giải thích hay mô tả Yêu cầu đọc hiểu văn thông thờng : a Thế nào là đọc hiểu? Theo tài liệu “ Dạy đọc hiểu tiểu học ” , tác giả Nguyễn Thị Hạnh cho :đọc hiểu “ là hoạt động giao tiếp đó ngời đọc lĩnh hội lời nói đã đợc viết (5) thành văn nhằm làm thay đổi hiểu biết , tình cảm hành vi cuả chính mình, đọc hiểu là hoạt động đọc cho mình ” ( Ngời đọc ) b Các mức độ đọc hiểu văn Đọc hiểu là hoạt động mang tính quá trình, ngời đọc muốn thông hiểu văn phải tuân theo nguyễn tắc từ cái chung đến các cụ thể ngợc lại Đối với ngời có khả đọc, thông thờng họ nắm nội dung chung sau đó tìm hiểu nghĩa cụ thể từ, câu, đoạn và các biện ph¸p nghÖ thuËt t¸c phÈm Qu¸ tr×nh nµy diÔn theo chiÒu ngîc l¹i víi còn hạn chế khả đọc hiểu ( nh đối tợng là học sinh Tiểu học ) Do khả phân tích, tổng hợp các em còn yếu nên quá trình đọc hiểu văn các em thờng tuân theo trình tự từ đơn vị nhỏ đến đơn vị lớn theo các mức độ sau ; Mức độ : Nhận diện ngôn ngữ, Mức độ : Làm rõ nghĩa văn Mức độ : Hồi đáp văn II C¬ së t©m lý häc : §Æc ®iÓm t©m lý cña häc sinh TiÓu häc : Học sinh Tiểu học vốn dễ rung động, dễ cảm xúc vì việc cảm nhận c¸c em tríc cuéc sèng mang mµu s¾c c¶m tÝnh §©y chÝnh lµ ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho các giáo viên quá trình dạy tập đọc Tuy nhiên , vốn kinh nghiệm sống các em còn hạn chế nên đọc các bài Tập đọc thông thờng các em hiểu đợc văn theo nghĩa hiển ngôn tuý Hiểu đợc tâm lý học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp Hai nói riªng nh»m gióp c¸c em gi¶i quyÕt nh÷ng khã kh¨n qu¸ tr×nh häc ph©n m«n Tập đọc nói riêng nh các môn học khác chơng trình Tiểu học nói chung là nhiệm vụ giáo viên Tiểu học, đặc biệt là các thầy cô trực tiếp giảng dạy III Cơ sở thực tiễn việc hớng dẫn dạy đọc hiểu các văn thông thờng cho học sinh lớp Hai Mục tiêu phân môn Tập đọc lớp Hai : * Phát triển kỹ đọc trơn, đọc thầm đã đợc hình thành lớp * Phát triển kỹ đọc hiểu mức cao : Nắm và vận dụng đợc số khái niệm đơn giản nh cốt truyện, nhân vật tính cách để hiểu ý nghĩa bài (6) * Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội và ngời để góp phần hình thành nh©n c¸ch cña ngêi míi Những yêu cầu đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp Hai : a §äc thµnh tiÕng : - Phát âm đúng - Ng¾t nghØ h¬i hîp lý - Cờng độ đọc vừa phải ( Không đọc to quá hay đọc lý nhí ) -Tốc độ đọc vừa phải ( Không ê a, ngắc ngứ hay liến thoắng ), đạt yêu cầu khoảng 50 tiÕng / phót b §äc thÇm vµ hiÓu néi dung : - Biết đọc không thành tiếng, không mấp máy môi - Hiểu đợc nghĩa các từ ngữ văn cảnh (bài đọc ); nắm đợc nội dung câu, đoạn bài đã đọc c Nghe : - Nghe và nắm đợc cách đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Nghe- hiÓu c¸c c©u hái vµ yªu cÇu cña thÇy c« - Nghe – hiÓu vµ cã kh¶ n¨ng nhËn xÐt ý kiÕn cña b¹n d Nãi ; - Biết cách trao đổi với bạn nhómhọc tập bài học - Biết cách trả lời các câu hỏi bài đọc 3:CÊu tróc néi dung ch¬ng tr×nh: Chơng trình Tập đọc đợc xếp theo các chủ điểm toàn chơng trình bao gồm các chủ ®iÓm sau : * Häc kú I: - Em lµ häc sinh - B¹n bÌ -Trêng häc - ThÇy c« - ¤ng bµ - Cha mÑ - Anh em - B¹n nhµ * Häc kú II - Bèn mïa - Chim chãc - Mu«ng thó - S«ng biÓn - C©y cèi - B¸c Hå - Nh©n d©n (7) Nội dung chơng trình Tập đọc lớp Bao gồm 93 bài tập đọc với 124 tiết đó có 60 bài là văn văn học và 33 văn khác Văn thông thờng gåm cã 15 bµi Sự cần thiết đưa văn thông thường vào chương trình dạy đọc Thực mục tiêu chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học là: “Hình thành và phát triển học sinh các kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi”, SGK Tiếng Việt lấy nguyên tắc giao tiếp làm định hướng Quan niệm giao tiếp thể trên hai phương diện nội dung và phương pháp dạy học Về nội dung, SGK Tiếng Việt dạy học sinh các nghi thức nói thông thường như: chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, đồng ý, không đồng ý, đề nghị, từ chối….đến các kĩ làm việc và giao tiếp cộng đồng lập danh sách lớp, lập thời gian biểu, gọi điện, làm đơn, khai lí lịch, phát biểu và điều khiển họp, làm báo cáo, ghi biên bản… Về phương pháp dạy học, các kĩ nói trên dạy thông qua nhiều bài tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên qua các phân môn và phương pháp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Mỗi phân môn chịu trách nhiệm rèn luyện một vài kĩ giao tiếp phận: nói, nghe, đọc viết Các phân môn phối hợp đồng với hình thành và phát triển học sinh lực sử dụng Tiếng Việt thành thạo Ở phân môn Tập đọc, các bài tập đọc SGK Tiếng Việt bao gồm đủ các loại hình văn bản: truyện kể, thơ, văn khoa học tự nhiên, kịch, kịch phim, văn xã hội, văn giao dịch thông thường…Đặc biệt việc đưa các văn giao dịch thông thường như: thư, đơn từ, thời khóa biểu, (8) nội dung tờ khai, điện báo, báo cáo, biên bản… vào phần tập đọc thể quan điểm phân môn này, giúp học sinh ứng dụng điều học sách vào sống nhiều Dạng văn thông thường tạo tầm nhìn cho học sinh thực sống và nhiều hội để vận dụng sinh hoạt, học tập Ví dụ: Để phục vụ cho việc giúp các em biết cách sử dụng lời ăn tiếng nói giao tiếp điện thoại, sách đã chọn bài “Điện thoại” mẫu giao tiếp tương đối sinh động Qua bài học đó học sinh hiểu mình cần sử dụng ngôn ngữ nói chuyện điện thoại nào cho lịch sự… Như vậy, các văn thông thường giúp học sinh áp dụng lí thuyết học sách vào tình đời sống hàng ngày Những văn thông thường chương trình Tiếng Việt ë tiÓu häc * Líp : Kh«ng cã * Lớp 2: 15 bài Tự thuật.- TuÇn Danh sách học sinh tæ líp 2a.- tuÇn3.( §îc d¹yvµo tuÇn «n tËp ) Mục lục sách- tuÇn Thời khóa biểu – tuÇn Bưu thiếp – tuÇn 10 Điện thoại._tuÇn 12 (§îc d¹y vµo tuÇn 18 tiÕt «n tËp) Nhắn tin.- tuÇn 14 Thời gian biểu-tuÇn 16 Lá thư nhầm địa chỉ_tuÇn 19.(§îc d¹y vµo tuÇn 27) 10 Thông báo thư viện vên chim _tuÇn 21 (§îc d¹y vµo tuÇn 27 (9) 11 Nội quy đảo khỉ _tuÇn 23 12 Dự báo thời tiết _tuÇn 25( §îc d¹y vµo tuÇn 27 tiÕt «n tËp) 13 Bạn có biết –tuÇn 28 14 Xem truyền hình –tuÇn 30 15.QuyÓn sè liªn l¹c.TuÇn 32 Lớp 3: bài Đơn xin gia nhập Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 2.Thư gửi bà Báo cáo kết tháng thi đua “Noi gương chú đội” Người trí thức yêu nước Rạp xiếc chú ngựa vằn Tin thể thao Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục 3.4 Lớp 4: bài Thư thăm bạn Vẽ sống an toàn 3.5 Lớp 5: bài Thư gửi học sinh Luật tục xưa người Ê đê Luật bảo vệ và chăm sóc (10) Nhận xét: Qua bảng trên đây cho thấy việc dạng văn thông thường dạy nhiều lớp Hai (15/97 văn bản) và xuất hai tuần lần Nhng số văn thông thờng đã bị giảm tải và đợc dạy tiÕt «n tËp ë tuÇn 18 vµ tuÇn 27 ë líp hai vµ líp ba Trong các văn thông thường dạy lớp chia thành nhiều kiểu văn - Loại văn có tính thời sự, gồm các bài: Bưu thiếp; Điện thoại; Nhắn tin; Bạn có biết; Dự báo thời tiết; Lá thư nhầm địa chỉ; Xem truyền hình; Sổ liên lạc - Loại văn có tính hành chính, gồm các bài: Tự thuật; Danh sách học sinh; Thời khóa biểu; Thông báo thư viện vườn chim - Loại văn có tính quy ước, gồm các bài: Mục lục sách; Nội quy đảo khỉ; Thời gian biểu II: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THÔNG THƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP Đánh giá trạng năm học Để có biện pháp, phương pháp dạy đọc tốt, chúng ta hãy nhìn lại và đánh giá trạng năm học 1.Thuận lợi: Trong nh÷ng n¨m häc qua , các trường học vấn đề “ Đổi sách giáo khoaTiếng Việt” và từ đó đến nay, chúng ta đã thực nhiều chuyên đề dạy Tiếng Việt theo phương pháp “ Lấy học sinh làm trung tâm”; các chuyên đề “ Đổi phương pháp dạy tập đọc lớp 2,3”; chuyên đề “ Đổi phương pháp dạy tập đọc lớp 4,5” (11) Nhà trường còn học văn Sở “ Thực đổi phương pháp Dạy - Học môn tập đọc” Khó khăn: Trình độ học sinh không đồng lớp: Có nhiều học sinh đọc đúng, nhanh không ít học sinh đọc còn ngắc ngứ, lý nhí, chưa tốt Tôi đã điều tra chất lượng đọc đầu năm học sinh khối 2, đó có lớp 2C trường Tiểu học Liªn Hµ thể qua bảng thống kê sau: Năm học 2009- 2010 Khối 2: 300 em; Giỏi 18 em - 6,1%; Khá 45 em-15%; Trung bình 179 em59,6%; yếu 58 em-19,3% Lớp 2C: 55 em; Giỏi em-10%; Khá 15 em-27,2%; Trung bình 22 em-40%; yếu 13 em-23,6% Như vậy, chất lượng đọc thực tế cho thấy còn thấp Thực tế các trường tiểu học nhiều giáo viên còn dạy sai đặc trưng, biến tập đọc thành “ giảng văn” nặng nề, không phù hợp đối tượng học sinh Có tập đọc giáo viên lại sâu vào giảng từ ngữ, từ ngữ nặng nề, khó khăn, chiếm nhiều thời gian nên lúc học sinh luyện đọc còn ít thời gian có dạy đọc thì qua loa, áp đặt cách đọc để học sinh phải đọc thụ động, ít gợi ý để học sinh khám phá, tìm hiểu cách đọc, dẫn đến hiệu đạt tập đọc chưa cao Đồ dùng dạy học: Phương tiện trực quan chủ yếu tiết tập đọc là ngôn ngữ giáo viên và bài tập đọc sách giáo khoa, tranh màu phóng to minh họa và số vật thật mô hình để giảng từ và ý chưa sử dụng thường xuyên Biện pháp nâng cao chất lượng dạy đọc hiểu văn thông thường cho học sinh lớp Trong tập đọc tôi luôn chú ý : Rèn cho học sinh kỹ đọc ngày càng thành thạo Đây là yêu cầu có tính đặc trưng phân môn tập đọc Dạy tập đọc cho học sinh chính là quá trình làm việc thầy và trò để thực hai hình thức: Đọc thành tiếng và đọc thầm Đây chính là: “ Hai biện pháp dạy (12) đọc” Hai hình thức đọc này gắn bó chặt chẽ với nhau, cộng tác cùng thực để đạt mục đích cuối cùng đọc: Thông hiểu nội dung văn Chất lượng đọc thành tiếng bao gồm phẩm chất: Đọc đúng, đọc nhanh ( lưu loát ), đọc có ý thức ( thông hiểu nội dung văn ) Chuẩn bị cho việc đọc: Tôi luôn chú ý đến tư đọc học sinh Khi ngồi đọc cần ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng 30 - 35 cm, cổ và đầu thẳng Khi cô giáo gọi đọc phải bình tĩnh, tự tin, không hấp tấp đọc Tư đứng đọc phải đàng hoàng, thoải mái, sách phải mở rộng và cầm hai tay Tôi luôn cho học sinh hiểu đọc thành tiếng: Các em đọc không phải cho mình cô giáo mà tất các bạn lớp cùng nghe, nên cần đọc đủ cho tất nghe rõ Nhưng không có nghĩa là đọc quá to gào lên Đối với học sinh đọc quá nhỏ “ lý nhí”, tôi kiên nhẫn luyện và động viên các em đọc to dần Luyện đọc đúng a Khái niệm: Đọc đúng là tái mặt âm bài đọc cách chính xác, không có lỗi Đọc đúng là không đọc thừa, không sót âm, vần và tiếng Đọc đúng bao gồm đọc đúng các âm ( đúng các âm vị ), nghỉ ngắt đúng chỗ ( đọc đúng ngữ điệu ) b Biện pháp: Đầu năm tôi đã phân loại để nắm trình độ đọc học sinh, từ đó có kế hoạch luyện đọc cho em Trước lên lớp, tôi dự tính các lỗi học sinh lớp tôi dễ mắc, từ, câu khó lần trước chưa đọc tốt để luyện Luyện đọc đúng các âm đầu: N¨m míi, niÒm vui , chãng lín, vÜnh Long Đọc đúng các âm khó: bu thiÕp, Chai rượu, hươu, đêm khuya, lưu luyến, cái rìu Phần luyện này tôi kết hợp luôn lúc đọc cá nhân VÝ dôc bµi Bu ThiÕp, Học sinh A đọc Học sinh B nhận xét: bạn đọc sai “ l¨m míi”, sửa lại là: “ n¨m míi ”, “ VÜnh Nong” sửa lại là: “ VÜnh Long” Tôi cho học sinh A đọc lại cho đúng Sau đó gọi đến học sinh khác nhắc lại Đọc đúng bao gồm đúng tiết tấu, ngắt hơi, nghỉ hơi, ngữ điệu câu Việc ngắt nghỉ phải phù hợp với các dấu câu: Nghỉ ít dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm Tôi dựa vào nghĩa và quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nhịp đúng các câu: - Ngêi göi:// TrÇn Trung NghÜa// Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o B×nh ThuËn// (13) Ngời nhận :// Trần Hoàng Ngân// 18/đờng Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tØnh VÜnh Long Tôi cho học sinh lên bảng: Đánh dấu chỗ ngắt và gạch từ ngữ cần nhấn giọng ( Vì học sinh đọc cá nhân chưa biết cách ngắt nghỉ) Sau đó cho lớp đọc đồng Việc đọc đồng tập đọc làm cho không khí lớp học vui tươi, phù hợp với lứa tuổi tiểu học Tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia vào đọc thành tiếng Tuỳ theo bài, tuỳ vào mức độ đọc học sinh mà giáo viên cho học sinh đọc đồng bài hay đọc đến câu văn, đoạn văn khó Luyện đọc lưu loát: a Khái niệm: Đọc lưu loát là nói đến phẩm chất đọc mặt tốc độ, đọc không ê a, ngắc ngứ Tốc độ đọc nhanh thực đã đọc đúng Khi đọc phải chú ý xác định tốc độ người nghe hiểu kịp Nhưng đọc nhanh không phải là đọc liến thoắng Tốc độ chấp nhận đọc nhanh đọc thành tiếng trùng với tốc độ lời nói b Biện pháp: Tôi hướng dẫn cho học sinh làm chủ tốc độ cách đọc mẫu để học sinh đọc thầm theo Ngoài ra, tôi còn dùng biện pháp đọc tiếp nối trên lớp , đọc nhẩm có kiểm tra giáo viên, bạn để điều chỉnh tốc độ Ví dụ: Khi học sinh đọc cá nhân toàn bài đọc khổ thơ, đoạn văn tôi nhắc lớp đọc thầm theo Tôi còn gây hứng thú cho học sinh trò chơi cuối như: Thi đọc tiếp sức, đọc thơ truyền điện Kết thúc trò chơi tôi cho học sinh chọn và tuyên dương nhóm đọc nhanh nhất, giỏi và gợi ý rút kinh nghiệm cho lần chơi sau Muốn học sinh đọc nhanh, đúng tốc độ cần có chuẩn bị bài nhà tốt, học sinh phải đọc trước nhiều Em nào đọc chậm tôi phải giúp các em luyện thêm sau học Luyện đọc có ý thức ( Đọc hiểu) a Khái niệm: Để giúp học sinh đọc cảm nhận văn bản, hiểu văn thì việc dạy môn tập đọc phải chú ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Đó là vấn đề cần thiết, quan trọng học sinh lớp Có hiểu nội dung bài văn, bài thơ thì có cách đọc đúng, đọc hay và diễn cảm được.Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm (14) Sự thực thì đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ nhanh đọc thành tiếng từ 1,5 đến lần Nó có ưu hẳn để tiếp nhận , thông hiểu nội dung văn vì người ta không phải chú ý đến việc phát âm mà tập trung để hiểu nội dung điều mình đọc Hiệu đọc thầm đo khả thông hiểu nội dung văn đọc Do đó, dạy đọc thầm chính là dạy đọc có ý thức, đọc hiểu Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ, câu, đoạn, bài tức là toàn gì đọc b Biện pháp: Một tập đọc tụi cho học sinh đọc thầm theo cô và các bạn đọc nhiều lần Đồng thời tôi giao nhiệm vụ cho học sinh đọc thầm để kiểm tra kỹ đọc hiểu Như là tôi đã cho học sinh đọc thầm trước phân tích nội dung bài, đồng thời với đọc cá nhân thành tiếng để học sinh nắm nội dung văn và từ đó có cách đọc đúng Như đã kết hợp nhuần nhuyễn đọc thành tiếng và đọc thầm Để giúp học sinh đọc hiểu tốt, tôi đã chuẩn bị hệ thống câu hỏi để học sinh nêu nội dung, Chú ý đọc mẫu giáo viên và ghi bảng: a Đọc mẫu giáo viên: Giáo viên đọc mẫu tốt đã dạy học sinh đọc nhiều Bởi vậy, trước tập đọc, tôi phải nghiên cứu nội dung, cách đọc và tập đọc nhiều lần Có nhiều cách đọc mẫu: + Đọc mẫu toàn bài: để giới thiệu, gây hứng thú cho học sinh + Đọc câu , đoạn: Giúp học sinh nhận xét, giải thích, tìm cách đọc Vậy là, tuỳ theo bài mà giáo viên đọc bài đoạn Đọc vào đầu tiết hay cuối tiết b Cách trình bày bảng: (15) Bảng lớp là đồ dùng trực quan giúp học sinh đọc tốt Chính vì vậy, tôi luôn trình bày bảng gọn, rõ, đảm bảo tính đặc trưng môn để học sinh nhìn vào có cách đọc Ví dụ bài “ Tù thuËt”, tôi đã trình bày bảng sau: Thứ ngày tháng năm 2011 Tập đọc Tù thuËt ( Trang 49) 1.Luyện đọc T×m hiÓu bµi * Néi dung: * Tõ: * C©u: *§o¹n: Tôi còn chuẩn bị bảng phụ, chép sẵn nắn nót và đẹp câu văn dài đoạn văn khó đọc để gọi học sinh lên đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng trước đọc đồng và đọc cá nhân Học sinh lớp tôi quen thuộc và dùng tốt các ký hiệu để ghi lại ngữ điệu bài Ví dụ: Dấu “ /” dùng ngắt hơi; dấu “ //” để nghỉ dài; dấu gạch biểu thị nhấn giọng ( ) Những lưu ý dạy văn thông thường cho học sinh líp 2: - Dạy các văn thông thường cho học sinh, sách giáo khoa sử dụng hệ thống câu hỏi cắt nghĩa và tái Các câu hỏi đó nhằm mục (16) đích giúp học sinh cách viết, cách đọc và nắm thông tin văn đó Câu hỏi bài tập không nhằm khai thác mặt nghệ thuật để rút nội dung văn các thể loại khác Vì thế, dạy giáo viên không đòi hỏi quá cao yêu cầu nghệ thuật văn mà nên tập trung khai thác vấn đề nội dung tư tưởng văn đó (Tuy nhiên văn thông thường nào đó có giá trị nghệ thuật đáng phân tích, tìm hiểu thì cần khai thác) Từ đó liên hệ, giáo dục tư tưởng, tình cảm và ý thức cho học sinh trước các vấn đề mà người cùng quan tâm - Nắm đặc điểm và ý nghĩa nội dung đặt văn thông thường để hướng dẫn học sinh tự liên hệ, rút bài học cho chính thân mình Ví dụ: Bài “Nội quy đảo khỉ” Sau học xong, học sinh tự liên hệ với thân mình để có tình cảm và ý thức việc bảo vệ loài vật quý hiếm, việc tham quan nơi bảo tồn các loại động vật này - Cần sử dụng đồ dùng trực quan, vật thật dạy các bài tập đọc là văn thông thường Ví dụ: Dạy các bài: Nội quy đảo khỉ; Thông báo thư viện vườn chim; Thời khóa biểu; Cuốn sổ liên lạc….cần cho học sinh tận mắt nhìn thấy văn dùng đời sống - Đọc rõ ràng, mạch lạc số, mục, dòng theo hàng ngang, cột dọc văn có hình thức biểu bảng Không đọc diễn cảm các văn dạng này (trừ tin nhắn, thư thăm hỏi) (17) - Tập cho học sinh biết cách nhìn, đọc vào mục cần thiết văn nhu cầu tức thời cần tìm hiểu nào đó - Thực hành sau học xong văn thông thường để có kĩ sử dụng đời sống (nói, viết, thao tác sử dụng điện thoại mô hình) Đây chính là câu phản hồi dạy các văn thông thường Học xong văn thông thường nào đó, học sinh phải tạo văn thông thường theo mẫu vừa học - Thường xuyên tạo tình vận dụng các kĩ đã học sinh hoạt, học tập Thiết kế giáo án và áp dụng dạy lớp 2C 6.1 Soạn giáo án văn “Tự thuật” – Tập đọc lớp – Tập * Nhận xét bài tập đọc “Tự thuật”: Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa gồm có câu sau: Câu 1: Em biết gì bạn Thanh Hà? Câu 2: Nhờ đâu em biết bạn vậy? Câu 3: Hãy cho biết: - Họ và tên em - Ngày sinh em - Nơi sinh em - Em là nam hay nữ Câu 4: Hãy cho biết: - Tên xã (hoặc tên phố, phường) em - Tên huyện (hoặc tên quận, thị xã) em Trong câu hỏi này thì câu hỏi và thực chất là yêu cầu học sinh tự thuật mình hỏi rời rạc thì sau học xong học sinh không tự viết tự thuật mình đầy đủ các thông tin văn (18) mẫu Vì vậy, cần bổ sung thêm câu hỏi sau: “Em hãy tự viết văn tự thuật mình?” * Soạn giáo án: Tập đọc: Tự thuật (1 tiết) A Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ có vần khó (quê quán, quận, trường… ), các từ dễ phát âm sai ảnh hưởng phương ngữ: nam, nữ, nơi sinh, lớp….(miền Bắc), nữ, quê quán, xã, tỉnh….(miền Nam) -Biết nghỉ đúng sau các dấu phẩy, các dòng, phần yêu cầu và trả lời dòng - Biết đọc văn tự thuật với giọng rõ ràng, rành mạch Rèn kĩ đọc - hiểu: - Nắm nghĩa và biết cách dùng các từ giải nghĩa sau bài đọc, các từ đơn vị hành chính (xã, phường, quận, huyện,….) - Nắm thông tin chính bạn học sinh bài - Bước đầu có khái niệm văn tự thuật (lí lịch) B Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp (hoặc bảng phụ, giấy khổ to) viết sẵn số nội dung tự thuật (theo các câu hỏi 3, sách Tiếng Việt 2, tập một, trang 7) để 2,3 học sinh làm mẫu trên bảng, lớp nhìn tự nói mình - Cho học sinh xem vài sơ yếu lí lịch (tự thuật) vài học sinh lớp (có dán ảnh) C Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh, em đọc đoạn bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim” và trả lời các câu hỏi nội dung bài (19) Dạy bài mới: Nội dung dh Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu - Cho hs xem ảnh - Quan sát ảnh bạn HS và trả bài bạn HS SGK và hỏi: “ lời: Đây là ai?” + Ảnh bạn nữ + Ảnh bạn Thanh Hà - Hôm nay, chúng ta đọc lời bạn kể mình Những lời kể mình gọi là Tự thuật hay lí lịch (GV viết tên bài lên bảng) Luyện - GV đọc mẫu toàn bài đọc: 2.1 lượt Đọc - HS nghe và phát giọng đọc rành mạch, nghỉ mẫu: rõ phần yêu cầu và trả lời (được phân cách - Các em có nhận xét gì dấu hai chấm) cách trình bày văn bản? - Trình bày thành dòng, - Nhận xét gì cách viết câu dòng là câu văn 2.2 dẫn Hướng văn tường thuật - Câu văn chia làm phần: luyện này? phần trên nêu yêu cầu, phần đọc kết hợp là trả lời Giữa hai phần giải nghĩa từ có ngăn cách dấu - Nhận xét gì các dấu hai hai chấm chấm các dòng? - Các dấu hai chấm các dòng thẳng hàng dọc với (20) nhau, chia đôi văn thành - Khi đọc phải chú ý điều gì? hai phần rõ ràng - Khi đọc phải ngừng chỗ - Gọi học sinh đọc phần có dấu hai chấm yêu cầu, học sinh đọc - Hai học sinh đọc phần trả lời - Tổ chức cho hs đọc a Đọc câu nhiều hình thức: - Học sinh đọc câu: Đọc theo cặp; Đọc nối bàn, theo dãy; Đọc cá nhân - Gọi hs đọc từ khó, câu khó: huyện - Hs đọc Từ khó phát âm địa phương: nam, nữ, nơi sinh, nay, lớp,…(MB); nữ, xã, tỉnh, tiểu học…(MN) Từ mới: tự thuật, quê quán, nơi - Đoạn 1: Từ đầu đến hết b Đọc phần quê quán - học sinh quay lại thành đoạn nhóm để luyện đọc lớp trước - Đoạn 2: phần còn lại Trong theo dõi học sinh - Từng em nhóm đọc đọc, giáo viên treo bảng phụ đoạn Học sinh luyện đọc để đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ theo chỗ nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, + Cá nhân đọc phẩy, nghỉ dài, rõ rành + Cả lớp đọc đồng (21) mạch sau dấu hai chấm Họ và tên: // Bùi Thanh Hà Nam, nữ: // nữ Ngày sinh: // 23 – 04 – 1996 (hai mươi ba tháng tư năm nghìn chín trăm chín mươi sáu) - Gọi học sinh đọc giải nghĩa các từ đoạn - Học sinh đọc phần giải (những từ chú giải cuối nghĩa sách giáo khoa bài) GV giải nghĩa từ mà học sinh chưa hiểu) - Giáo viên yêu cầu học sinh c Đọc đọc đoạn nhóm - Lần lượt học sinh đoạn nhóm GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc Các học sinh khác nhóm đọc đúng lắng nghe và đóng góp ý kiến - Gv yêu cầu học sinh: d Thi đọc + Đọc nối tiếp hai phần - Học sinh thực theo yêu các câu cầu giáo viên Đại diện nhóm (từng + Đọc nối tiếp câu các nhóm thi đọc, các nhóm đoạn, bài) + Đọc nối tiếp đoạn khác lắng nghe và đóng góp ý GV cùng học sinh nhận xét, kiến đánh giá - Câu 1: Gọi học sinh đọc Hướng câu hỏi “Em biết gì bạn - Hs đọc câu hỏi dẫn tìm hiểu Thanh Hà?” bài + Gọi học sinh trả lời (22) Gv có thể gợi ý cách hỏi + Bạn Thanh Hà là hs lớp 2B, chi tiết bạn Thanh trường tiểu học Võ Thị Sáu, Hà bạn là nữ, ……………… + Gv gọi 3, HS tổng hợp lại điều đã biết bạn + 3,4 em trả lời Thanh Hà - Câu 2: Gọi HS đọc câu hỏi “Nhờ đâu em biết rõ - học sinh đọc bạn Thanh Hà vậy?” GV gọi HS trả lời HS trả lời: Nhờ bạn tự thuật bạn mà chúng ta biết thông tin bạn - Câu 3: Gọi HS đọc câu hỏi “Hãy cho biết họ và tên - HS đọc câu hỏi em; ngày sinh em; nơi sinh em; em là nam hay nữ” GV gọi 2,3 HS khá giỏi làm 2,3 HS trả lời mẫu trước lớp GV nhận xét GV cho HS đóng vai là em đóng thành nhóm trả chú công an hay phóng lời viên đến vấn, HS khác trả lời - Câu 4: GV gọi HS đọc câu - HS đọc câu hỏi hỏi “Hãy cho biết tên địa phương em ở: xã (hoặc (23) phường), huyện (hoặc quận, thị xã)?” GV gọi 5,6 HS tiếp nối 5,6 HS trả lời tên địa phương nói tên địa phương mình mình Trong trường hợp không trả lời GV nói cho các em biết và yêu cầu các em ghi nhớ - Câu 5: GV nêu câu hỏi “Em -HS làm nháp phút hãy tự giới thiệu mình?” sau đó trình bày trước lớp GV nhận xét và cho điểm Luyện đọc - Gọi số HS đọc lại - HS thi đọc lại bài lại bài Nhắc HS giọng đọc phải rõ ràng, rành mạch - Gọi HS đọc lại toàn bài - HS đọc, có thể cho hs đọc phân vai Củng cố, - GV: Ai có lúc phải dặn dò viết tự thuật HS viết cho nhà trường, người làm viết cho quan, xí nghiệp, công ti….Khi viết cần chú ý viết chính xác Khen HS nhớ ngày tháng năm sinh, nơi mình (24) * Soạn giáo án văn “Bu thiÕp ” – TuÇn 10 – Tập đọc lớp – Tập * Nhận xét bài tập đọc “Bu thiÕp”: Hệ thống câu hỏi sách giáo khoa gồm có câu sau: Cõu 1: Bu thiếp đầu là gửi cho ? Gửi để làm gì? Cõu 2: Bu thiếp thứ hai là gửi cho ? Gửi để làm gì? Cõu 3: bu thiếp dùng để làm gì ? C©u 4: H·y viÕt mét bu thiÕp chóc thä hoÆc mõng sinh nhËt «ng ( hoÆc bà ) Nhớ ghi địa ông bà ngoài phong bì Trong câu hỏi này thì câu hỏi , , vµ thực chất là yêu cầu học sinh tự đọc và hiểu tác dụng bu thiếp,cách viết bu thiếp hỏi rời rạc thì häc sinh sÏ rÊt nhµm ch¸n vµ sau học xong học sinh khụng thể làm đợc bu thiếp và không biết phải làm gì , viết gì vào bu thiếp cho nhiều đối tợng khác mà không phải là ông bà mình Vỡ vậy, tôi đã tổ chức trò chơi “Ai khéo và nhanh ” vào sau phần luyện đọc lại nhằm giúp tạo cho các em hứng thú học văn băn thông thờng đơn ®iÖu.Tr¸nh sù nhµm ch¸n cho c¸c em * Soạn giáo án: Tập đọc: Bu thiÕp (1 tiết) A Mục đích, yêu cầu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài Biết nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ dµi -Biết đọc hai bu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng: đọc phong bì th với giäng râ rµng , rµnh m¹ch Rèn kĩ đọc - hiểu: - Nắm nghĩa c¸c tõ bu thiÕp, nh©n dÞp (25) - Hiểu đợc nội dung hai bu thiếp, tác dụng bu thiếp, cách viết mét bu thiÕp, c¸ch ghi mét phong b× B Đồ dùng dạy học: - Mçi häc sinh mang theo bu thiÕp vµ mét phong b× th - Bảng phụ viết câu văn bu thiếp và trên phong bì th để hớng dẫn học sinh luyện đọc C Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh, em đọc đoạn bài “ S¸ng kiÕn cña bÐ Hµ” và trả lời các câu hỏi g¾n víi nội dung ®o¹n đọc Dạy bài mới: Nội dung dh Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu - Cho hs xem mét sè bu thiÕp - Quan sát c¸c bu thiÕp, vµ mét sè phong b× mµ gi¸o phong b× vµ tr¶ lêi : bài viªn chuÈn bÞ vµ hái - §©y lµ c¸c bu thiÕp Em nµo cho c« biÕt trªn tay chóc mõng vµ nh÷ng c« cÇm nh÷ng vËt g× ®©y ? chiÕc phong b× th ¹ - Hôm nay, chúng ta đọc hai tÊm bu thiÕp Qua tÊm bu thiÕp cña mét b¹n häc sinh viÕt chóc mõng n¨m míi «ng bµ vµ tÊm bu thiÕp cña «ng bµ chóc mõng b¹n, c¸c em sÏ hiÓu thÕ nµo lµ mét bu thhiÕp, ngiơì ta viết bu thiếp để làm g×, c¸ch viÕt mét bu thiÕp nh thÕ nµo Bµi häc cßn d¹y c¸c em c¸ch ghi mét phong b× th.những lời bạn kể mình (GV viết tên bài lên bảng) (26) đọc: 2.1 - GV đọc mẫu tõng bu thiÕp ( Luyện giäng t×nh c¶m, nhÑ nhµng) Đọc phần đề ngoài phong bì Đọc (râ rµng, rµnh m¹ch ) - HS nghe và phát giọng đọc mẫu: 2.2 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a Đọc câu: b Đọc đoạn lớp trước -Khi đọc các cần chú ýnc¸c tõ ng÷ : Bu thiÕp, n¨m míi , nhiÒu niÒm vui, Phan thiÕt, B×nh thuËn,VÜnh Long - Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh đọc số câu ; Ngêi göi:// TrÇn Trung NghÜa// Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o B×nh ThuËn// Ngêi nhËn :// TrÇn Hoµng Ngân// 18/đờng Võ Thị Sáu// thÞ x· VÜnh Long// tØnh VÜnh Long -Học sinh đọc nối tiếp c©u cña hai bu thiÕp vµ phÇn đề ngoài phong bì - Ba học sinh đọc Học sinh đọc chú giải từ Bu thiÕp - Ba học sinh đọc - Gọi học sinh đọc phần yêu cầu, học sinh đọc phần trả lời - Tổ chức cho hs đọc (27) câu nhiều hình thức: - Hs đọc Đọc theo cặp; Đọc nối bàn, theo dãy; Đọc cá nhân - Gọi hs đọc từ khó, câu khó Từ khó phát âm địa phương : N¨m míi, niÒm vui , chãng lín, vÜnh Long, tríc…(MB); ch÷, tØnh VÜnh - học sinh quay lại thành Long , TrÇn Trung NghÜa… nhóm để luyện đọc (MN) - Từng em nhóm đọc Từ : Bu thiÕp tõng bu thiÕp vµ phong b× Giáo viên gọi học sinh đọc c Đọc theo nhãm, tïng bu thiÕp, c¶ đoạn bµi nhóm Gi¸o viªn cïng häc sinh nhËn xÐt Học sinh luyện đọc theo chỗ d Thi đọc nghỉ + Cá nhân đọc các nhóm (từng đoạn, bài) - Lần lượt học sinh - Câu 1: Gọi học sinh nhóm đọc Các học sinh khác lắng nghe và đóng góp ý kiến đọc câu hỏi “Bu thiÕp ®Çu lµ cña göi cho - Học sinh thực theo yêu ai? cầu giáo viên Đại diện (28) - Gọi học sinh trả lời các nhóm thi đọc, các nhóm - Gửi để làm gì? khác lắng nghe và đóng góp ý kiến - Câu 2: Gọi hs đọc câu hỏi Hướng dẫn tìm hiểu bài “Bu thiÕp thø hai cña göi cho ?” GV gọi hs trả lời + Gửi để làm gì? - Hs đọc câu hỏi +Cña ch¸u göi cho «ng bµ……………… +Gửi để chúc mừng ông bà nh©n dÞp n¨m míi + 3,4 em trả lời - Câu 3: Gọi hs đọc câu hỏi “Bu hiếp dùng để - học sinh đọc Hs trả lời:Cña «ng bµ göi cho ch¸u - Cõu 4: GV gọi hs đọc cõu +Để báo tin ông bà đã nhận hỏi “Viết bu thiếp chúc đợc bu thiếp cháu và chúc thä hoÆc mõng sinh nhËt tÕt ch¸u ông bà Nhớ ghi địa - hs đọc cõu hỏi «ng bµ +§Óchóc mõng, th¨m hái, GV: Em hiÓu thÕ nµo lµ chóc th«ng b¸o v¾n t¾t tin tøc thä «ng bµ? 2,3 hs trả lời GV: Khi viÕt bu thiÕp , em - hs đọc câu hỏi cÇn chó ý ®iÒu g× ? lµm g× ?” GVvµ häc sinh nhËn xÐt Chóc thä «ng bµ cïng nghÜa víi sinh nhËt «ng bµ nhng chØ nói chúc thọ ông bà đã giµ, thêng lµ trªn 70 tuæi +CÇn viÕt bu thiÕp ng¾n gän (29) Khi viÕt phong b× th, ph¶i ghi rõ địa ngời nhậnđể bu điện chuyển th đến tay ngời nhận.Em cần ghi địa ngời gửi để ngời nhận biết đã gửi th cho mình và để th thÊt l¹c, bu ®iÖn tr¶ l¹i th -Häc sinh xem l¹i mÉu tªn phong b× -Häc sinh viÕt bu thiÕp vµ phong b× th +NhiÒu häc sinh nèi tiÕp đọc bài -GV phæ biÕn luËt ch¬i ;Trß ch¬i cã tªn (Ai khÐo vµ nhanh nhÊt ?) C« gi¸o ph¸t cho mçi b¹n mét m¶nh gi¸y tr¾ngvµ nªu nhiÖm vô cña c¸c em lµ ph¶i tù t¹o cho m×nh mét chiÕc bu thiÕp b»ng h×nh vẽ hay xé dán để tạo bu thiếp, sau đó các em _Học sinh lắng nghe luật sÏ ghi néi dung chóc mõng ch¬i vào bu thiếp đó Thời gian lµm viÖc cña chóng ta lµ phót Ai xong tríc sÏ giµnh Luyện đọc gi¶i nhÊt -GV quan sát và giúp đỡ học lại sinh yÕu -HÕt thêi gian , gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh tr×nh bµy s¶n Trũ chơi phẩm mình và đọc nội dung bu thiếp mà mình đã viÕt -GV vµ c¶ líp nhËn xÐt Sau đó bình chọn giải cña trß ch¬i ngµy h«m - Häc sinh nhËn giÊy vµ thiÕt -H«m chóng ta häc bµi kÕ chiÕc bu thiÕp cña m×nh g× ? -Qua bµi nµy chóng ta cÇn lu -5,6 Häc sinh tr×nh bµy bu ý ®iÒu g× viÕt bu thiÕp ? -Về nhà các em tự mình làm thiếp mình và đọc nội bu thiếp để chúc dung đã viết trên bu thiếp mõng ngêi th©n cña m×nh nhÐ -GV nhËn xÐt tiÕt häc (30) +Häc sinh tr¶ lêi Củng cố, dặn dò III KẾT QUẢ Với thầy cô giáo: Tôi tự thấy đã tìm hướng đúng, cách làm đúng cho việc dạy tập đọc: Dạy đúng đặc trưng môn Tôi thấy say sưa, hứng thú rèn đọc cho học sinh Các tiết dạy tập đọc tôi không bị biến thành giảng văn, cô giảng là chính, trò ngồi nghe nặng nề, khô khan Với học sinh: Học sinh lớp tôi không còn ngại ngùng, e dè đọc diễn cảm trước lớp ( hay lúc có đông người dự), không còn đọc qua loa, nhanh nhanh cho xong bài Kết thể cuối năm học 2010-2011 sau: Lớp 2C: Sĩ số: 31 (31) Kết Đọc : Giỏi 15 em ( 27,3% ); Khá 24 em ( 43,6% ); Trung bình 16 em ( 29,1% ) Yếu: Số học sinh đọc kém, lý nhí không còn Số học sinh đọc đúng, diễn cảm đã tăng lên nhiều PHẦN kÕt luËn Khi dạy tập đọc văn thông thường cho học sinh, giáo viên cần chú ý số điều sau: - Chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học (các mẫu văn thật) - Dạy HS đọc văn rành mạch, rõ ràng, biết nghỉ đúng - Hiểu tác dụng loại văn thông thường - Sau loại văn học, học sinh phải viết văn khác tương tự - Dạy học sinh biết cách tra cứu thông tin cần thiết từ văn thông thường Có việc dạy các văn thông thường cho học sinh các phần tập đọc có hiệu cao, đạt yêu cầu đề môn Tiếng Việt nói chung, phân môn Tập đọc nói riêng - đó là dạy Tiếng Việt theo hướng giao tiếp Tôi hi vọng với đề tài nhỏ này tôi gíup gi¸o viªn khái bì ngì d¹y c¸c v¨n b¶n th«ng thêng cho häc sinh líp hai nãi riªng vµ cho häc sinh TiÓu häc nãi chung §Ò tµi cña t«i ch¾c ch¾n không thể tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc đóng góp ý kiÕn cña c« gi¸o vµ c¸c b¹n T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n Liªn Hµ , ngµy th¸ng n¨m 2011 Gi¸o viªn (32) Bïi ThÞ Kim TuyÕn (33) (34)

Ngày đăng: 12/06/2021, 00:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w