1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN xep loai A cap TP

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Quách Thị Ý Vân Phó Hiệu trưởng Trường TH Tân Thông Hội, huyện Củ Chi C Lê Văn Hoàng Phó Hiệu trưởng Trường TH Tân Thông Hội, huyện Củ Chi C Lê Văn Tùng Giáo viên Trường TH Nhuận Đ[r]

(1)

PHỊNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Q PHÚ NHUẬN

TRƯỜNG TIỂU HỌC

TRUNG NHẤT

SÁNG KIẾN KINH NGHIEÄM

Nâng cao hiệu

sử dụng phương tiện đại

tạo hứng thú học tập cho học sinh.

Người thực hiện:

ĐINH THỊ MINH VÂN

Chức vụ:

Phó Hiệu trưởng

Đăng ký danh hiệu:

CSTĐ CS-CSTĐ Thành phố

.

Địa chỉ

:

Số Điện thoại

:

(2)(3)

I./ Đặt vấn đề

:

1./ Xuất phát điểm:

“Dạy học dạy học sinh tự học Muốn vậy, trước tiên phải tạo cho

học sinh hứng thú học tập”.

Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin nay, học sinh Việt Nam

được học tin học từ bậc Tiểu học Đã có học sinh đạt giải tin học quốc

gia, chí quốc tế… Sự thâm nhập cơng nghệ thơng tin làm thay đổi tận gốc

rễ nhiều hoạt động kinh tế xã hội Trong giáo dục, ứng dụng công nghệ thông

tin thực trao quyền chủ động học tập cho học sinh Thế tình hình có vẻ

ngược lại thầy cơ, thầy cô lớn tuổi mà người làm thầy phải

giỏi trò gấp lần Thay đổi nhiều thói quen thành cơng có hiệu quả

trong khứ điều dễ dàng Đối với học sinh kỷ này, khả

năng ghi nhớ thơng tin (học lịng mà khơng hiểu) khơng cịn quan trọng bằng

khả tìm kiếm, thu nhận xử lý thông tin để đạt đến kết luận sau cùng.

Xu phát triển hòa nhập

với nước giới và

trong khu vực cần phải tính đến

việc đưa phương tiện đại

vào giảng dạy cho học sinh

nhằm bước đầu giúp học sinh

tiếp cận phương pháp học mới,

khơi dậy ham mê, thích thú

giúp em tiếp tục

nghiên cứu phát triển cơng

nghệ đại sau Hơn nữa,

học sinh hứng thú khi

được học giáo án điện tử vì

“trăm nghe khơng một

thấy” (các nghiên cứu cho thấy người ta nhớ 10% họ đọc, nhưng

lại nhớ đến 70% họ thấy) Vì thế, nay, khơng cịn tranh cãi gì

về việc liệu có nên hay khơng nên ứng dụng công nghệ giáo dục trường

học Hầu người đồng ý học sinh phải tiếp cận với máy vi tính

và công nghệ đại khác lớp học… Và giáo án điện tử những

phương tiện đáp ứng đòi hỏi đổi giáo dục từ năm 2000

Việc nâng cao chất lượng giảng dạy, đổi phương pháp dạy học, áp dụng

công nghệ vào dạy học để giúp học sinh hứng thú học tập việc làm hết

sức quan trọng, cần phải quan tâm đặc biệt để phát triển ngang tầm với sự

phát triển trường khác Thành phố

(4)

Người giáo viên giai

đoạn cần

nâng cao tay nghề, đổi phương

pháp giảng dạy mà cịn phải có trình

độ vi tính định phải biết vận

dụng công nghệ thông tin các

phương tiện đại vào giảng dạy.

Bên cạnh đó, việc tổ chức Hội thi

giáo án điện tử cấp Quận góp

phần tạo nên yêu cầu cấp bách cần

thiết phải tổ chức thiết kế giáo án

điện tử tổ chức giảng dạy cho

có hiệu để đáp ứng đủ yêu

cầu thời đại ngày nay.

2./ Lý do:

Muốn có giáo án điện tử có chất lượng, phải có biện pháp tổ chức

sao cho phù hợp tình hình đội ngũ giáo viên học sinh trường Theo thống

kê, tất giáo viên học qua lớp tin học bản, có 60% học qua

chương trình hỗ trợ làm giáo án điện tử Power Point chưa thành thạo trong

việc thiết kế giáo án điện tử, hầu hết chưa thực việc xử lý âm thanh,

phim ảnh Nhiều giáo viên lớn tuổi, chưa sử dụng máy vi tính thành thạo.

Học sinh đơng nên cần có kể hoạch tổ chức giảng dạy hợp lý, tránh trùng

lắp có thời gian nghỉ để làm nguội máy chiếu

Cần phải thực kế hoạch hỗ trợ giáo viên học tập nâng cao trình độ tin

học kế hoạch tổ chức việc đưa phương tiệ đại vào giảng dạy từ đầu

năm để có giáo án điện tử có chất lượng tham dự Hội thi cấp Quận.

Một số tiết dạy cần cho học sinh xem phim, tư liệu trực tiếp từ đĩa CD nhưng

chỉ có phịng nghe nhìn nên khơng đáp ứng cho khối có lớp học

trong buổi, cần trang bị thêm tivi, đầu đĩa DVD để GV cho học sinh

xem vào lúc cần thiết dạy.

3./ Tầm quan trọng:

(5)

khơng thích thú để ý vào học dẫn đến kết quả: sử dụng giáo án điện tử

khơng có hiệu

4./ Phạm vi: Trường Trung Nhất.

II./ NỘI DUNG CHÍNH

:

1./ Diễn biến tình huống:

Năm học 2004-2005, trường Trung Nhất (là trường tiểu học Quận)

được Phòng Giáo Dục cấp máy chiếu Projector, thực thí điểm việc soạn giảng

bằng giáo án điện tử số lớp Đến năm 2005-2006, cần thực đại trà việc ứng dụng

công nghệ thông tin vào giảng dạy Bên cạnh đó, Phịng Giáo Dục phát động Hội thi

Thiết kế giáo án điện tử bậc Tiểu hoc năm 2006-2007: Hội thi Thiết kế giáo án điện tử

lớp năm 2007-2008 Hội thi Thiết kế giáo án điện tử lớp nên cần có kế hoạch tổ

chức từ đầu năm để có đủ số lượng giáo án điện tử tham dự Hội thi Thiết kế và

giảng dạy Giáo án điện tử lớp 2.

2./ Biện pháp xử lý:

-

Yêu cầu giáo viên báo cáo tình hình học tập tin học theo đối tượng Kết quả:

-

Chưa có Chứng A tin học: 30

-

Đã có Chứng A- chưa học chương trình thiết kế giáo án điện tử Power

Point: 21

-

Có Chứng A trở lên học Power Point: 13

-

Thông báo kế hoạch tổ chức Hội thi Làm giáo án điện tử bậc tiểu học Phòng

Giáo Dục tổ chức vào tháng năm 2008 (Lớp 2) để giáo viên sưu tầm tư liệu đầy

đủ cho tiết dạy.

-

Phát động giáo viên đăng ký tham dự Hội thi GV dạy giỏi có sử dụng Giáo án

điện tử trường vào đầu năm học để giáo viên đầu tư tìm kiếm tư liệu, tự học

tập lẫn kỹ thuật thiết kế giảng dạy cho đạt hiệu cao nhất.

-

Lập danh sách GV học chương trình Power Point, đồng thời tổ chức lớp ôn tập

làm giáo án điện tử giải đáp thắc mắc, hướng dẫn cách thức cắt ghép phim,

lồng nhạc … cho giáo viên học (vào buổi chiều, số GV cốt cán được

học lớp làm giáo án điện tử Phòng GD tổ chức phụ trách).

(6)

Giáo viên sử dụng máy vi tính dành riêng cho

việc thiết kế giáo án điện tử trường.

sẻ việc thực liên kết đối tượng slide liên kết ngoài

để áp dụng vào trị chơi chữ, trúc xanh …

-

Tổ chức Chuyên đề: Giáo

án điện tử nhằm giúp giáo

viên biết việc

nên làm cần tránh khi

thiết kế giáo án điện tử.

Phổ biến kinh nghiệm

thiết kế giáo án điện tử có

chất lượng để tồn trường

học tập Truyền đạt kinh

nghiệm thiết kế giảng

dạy giáo án điện tử của

trường Cụm chun

mơn, tồn quận và

có số giáo án chọn dạy thao giảng phục vụ cho chuyên đề cấp Quận và

Thành phố môn: Địa lý lớp 5, Tiếng Anh tăng Cường… giúp GV trong

cụm rút kinh nghiệm để soạn giảng giáo án điện tử có chất lượng hơn.

-

Trang trí, xếp bàn ghế đầy đủ thiết kế hệ thống máy vừa tầm, đúng

khoảng cách Phịng Nghe nhìn để tất học sinh phịng nhìn thấy

rõ hình.

-

Tham mưu với Hiệu trưởng trang bị

1 máy vi tính đủ mạnh, gắn kèm

máy scan dành riêng để thiết kế giáo

án điện tử, có chép đủ tư liệu và

chương trình hỗ trợ xửa lý phim

ảnh, âm … vào máy để giáo

viên tiện sử dụng, đỡ thời gian

tìm kiếm Sử dụng có hiệu 3

máy chiếu PGD cấp Nối mạng

internet máy vi tính dành riêng

cho GV tìm kiếm tư liệu Trang bị 1

máy quay phim kỹ thuật số 1

máy chụp ảnh để giáo viên sử dụng

làm tư liệu, đỡ thời gian phải

chuyển phim từ băng hình sang đĩa.

-

Thực xã hội hóa, trang bị tivi, đầu đĩa DVD cho tất lớp để GV giảng

dạy cho HS

(7)

7 giáo viên vào vòng chung kết Hội thi

Thiết kế Giáo án điện tử cấp trường.

Giáo viên không nỡ giáo

án điện tử chưa hoàn chỉnh.

-

Cán thiết bị thường xuyên tìm kiếm tư liệu, băng hình nhà sách Công

ty sách thiết bị trường học, sưu tập đủ phim tư liệu “Việt Nam Đất nước, con

người”, “Biển Việt Nam”, “Mê kông ký sự” … để giáo viên sử dụng cần đến.

-

Tổ chức cho 100% giáo viên giảng dạy tiết có sử dụng giáo án điện tử có chất

lượng năm trước cho tất học sinh theo kế hoạch

-

Thường xuyên tổ chức thao giảng tiết có sử dụng giáo án điện tử để rút kinh

nghiệm toàn thể giáo viên

-

Lập kế hoạch tổ chức Hội thi Giáo viên dạy giỏi có sử dụng giáo án điện tử, động

viên 100% GV tham gia.

-

Thành lập Ban Giám Khảo chấm

thi để chấm lựa chọn giáo án

điện tử có chất lượng dự thi cấp

Quận Khen thưởng xứng đáng

các giáo án đạt giải để khích lệ

GV làm giáo án có chất lượng.

Cấp kinh phí 100.000đ cho 1

giáo án điện tử để giáo viên tìm

mua phim ảnh, tư liệu làm giáo

án Khen thưởng Giải Nhất:

300.000 đồng, giải Nhì: 250.000đ,

giải Ba: 200.000đ để khích lệ giáo

viên tham gia hội thi.

-

Hàng tháng, vào buổi họp Hội

đồng sư phạm có phần sinh hoạt câu lạc Tổ Cơng Đồn khối phụ trách

đều có sử dụng chương trình Power Point để thực trò chơi Việc này

giúp cho việc ôn lại kiện lịch sử, truyền thống ý nghĩa ngày lễ lớn

trong tháng sinh động vui tươi đồng thời giúp giáo viên có được

1 số kinh nghiệm việc áp dụng số trò chơi vào giáo án điện tử.

-

Sau có 100% GV thực thiết kế giáo án điện tử từ tiêu giáo án

điện từ/1 GV/ năm nâng lên tiêu Giáo

án điện tử/1GV/1 năm.

3./ Hiệu ban đầu:

(8)

công nghệ thông tin vào giảng dạy, hầu hết GV học

xong lớp INTEL số giáo viên bắt đầu đam mê, yêu

thích biên soạn, thiết kế giáo án điện tử.

-

Học sinh ham thích học tập tiết học có sử dụng giáo

án điện tử, tận mắt chứng kiến hình ảnh là

tư liệu qúy giáo viên sưu tầm giúp em hiểu kỹ

- Tiết học sinh động, học sinh hứng thú tham gia trò chơi học tập giáo viên

thiết kế Các câu hỏi trắc nghiệm giúp cho lớp tham gia, góp phần

tạo hiệu cao cho tiết dạy

(9)

H

ọc sinh tham gia sắm vai diễn lại

câu chuyện xem trình chiếu.

-

1 số giáo án điện tử thực có hiệu

quả cao đơn giản để giáo viên

nào khối sử dụng để giảng

dạy cho tất học sinh.

-

Được Phòng Giáo dục đạo tổ chức báo

cáo chuyên đề thiết kế giáo án điện tử và

dạy minh họa số tiết giáo án điện tử của

trường đạt giải cấp Quận cho đội ngũ giáo

viên quận

4./ Kiểm nghiệm:

-

Muốn cho giáo án điện tử phát huy hết tác dụng người thầy phải giữ vai

trò chủ đạo, học sinh chủ động Do đó, việc

đổi giáo dục phải áp dụng cách

khéo léo, phối hợp nhuần nhuyễn nhiều

phương pháp như: Đối thoại GV và

học sinh, nêu tình có vấn đề, thảo

luận nhóm, trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trị

chơi … có giáo án điện tử Như

thế, giáo án điện tử không thay thế

được vai trò người thầy Giáo án điện tử phương tiện trình chiếu trên

lớp nên khơng thể thay kế hoạch dạy học giáo viên ghi cụ

thể, chi tiết hoạt động thầy trò, mục tiêu dạy

-

Giáo viên biết việc nên làm cần tránh thiết kế giáo án

điện tử, biết lựa chọn dạy phù hợp với tư liệu tìm được.

-

Tổ chức giảng dạy đại trà giáo án có chất lượng khơng dừng lại 1

tiết dạy dự thi.

-

Bất kỳ giáo viên soạn và

giảng giáo án điện tử phải

đảm bảo mục tiêu dạy phát triển

kỹ cho học sinh.

(10)

5./ Tự nhận xét kết quả:

-

Nhiều giáo viên thực 2, giáo án điện tử không dừng lại giáo án điện

tử Giáo án thực sau tránh khuyết điểm giáo án

trước nên ngày chất lượng hơn.

-

Trường đạt giải Phong trào, giải Nhất, giải Ba Hội thi “Thiết kế giảng dạy

giáo án điện tử bậc Tiểu học năm học 2007-2008” Phòng Giáo Dục tổ chức

-1 Giáo viên thuyết minh thành công giáo án điện tử tự thiết kế , -1 những

điều kiện để Bộ Giáo dục-ĐT công nhận Giáo viên Giỏi cấp Quốc gia.

-

Năm học 2007-2008, giáo viên toàn trường thiết kế 76 giáo án điện tử.

-

Hội phụ huynh học sinh đóng góp thực thành cơng cơng trình trang bị ti

vi, đẫu đĩa DVD cho tất lớp để học sinh xem phim ảnh tư liệu,

giúp em mau hiểu hơn.

III./ MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ:

1./ Mặt tích cực:

-

Áp dụng vào giảng dạy cho học sinh toàn trường.

-

Học sinh có tiến rõ rệt, động, ham thích học tập.

-

GV vận dụng nhiều phương pháp giảng dạy, lồng ghép trò chơi nhờ sử dụng

tốt hiệu ứng chương trình, giúp học sinh tích cực học tập hơn.

-

Tranh ảnh sử dụng lúc, chỗ làm tăng thêm hiệu tiết dạy, giúp

học sinh hiểu nhớ lâu hơn.

-

1 số tiết dạy cần sử dụng nhiều phim ảnh, tư liệu, biểu đồ … dạy giáo

án điện tử có hiệu hầu hết tiết môn Địa lý lớp 4, 5.

(11)

-

Giáo án điện tử dễ chỉnh sửa nên ngày hoàn thiện

-

Khi soạn giáo án điện tử bỏ nhiều công sức, nhiều thời gian tiền bạc nữa

nhưng kiến thức việc đầu tư suy nghĩ người thầy tăng lên rõ rệt Hiệu tiết

dạy có sử dụng giáo án điện tử đạt hiệu cao tiết dạy bình thường.

-

Giáo án điện tử giúp cho giáo viên học sinh trì hiệu qủa những

hoạt động cuối tiết học thầy trò lúc cảm thấy mệt mỏi, tập trung

giảm sút.

2./ Mặt hạn chế:

- Do hệ thống âm phòng học chưa trang bị đầy đủ nên đôi

lúc âm không nghe rõ có lúc lại to làm ảnh hưởng đến hiệu

quả tiết dạy.

- Có giáo viên tích cực việc sưu tầm tư liệu dẫn đến không muốn

bỏ bớt nên đưa vào giáo án điện tử làm cho tiết học nặng nề, kéo dài

thời gian.

- Một vài giáo án khơng có đủ tư liệu nên sử dụng hình ảnh khơng rõ

hoặc chưa biết cách xử lý ảnh nên màu sắc không phù hợp.

- Máy chiếu sử dụng nhiều làm ảnh hưởng đến tuổi thọ bóng đèn, cần

phải có kinh phí để thay.

- Các trường tiểu học cần đầu tư máy chiếu đầy đủ để tất GV có

cơ hội thực soạn giảng giáo án điện tử, từ GV rút được

kinh nghiệm trao đổi với để thực tốt hơn.

IV./ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỚI:

-

Tổ chức cho GV sử dụng phịng vi tính có nối mạng Internet (Khoảng 40 máy dạy tin

học học sinh) để hướng dẫn học sinh tự GV tìm tư liệu, hình ảnh tiết

dạy mạng, đỡ thời gian chuẩn bị Phần thực tiết kiệm cho GV

khoảng thời gian vài tuần để xử lý hình ảnh, cắt ráp phim …

-

Hướng dẫn GV sử dụng phần mềm NetOp để quản lý giám sát hoạt động học

sinh phòng máy.

-

Động viên GV thiết kế nhiều giáo án điện tử nữa, sử dụng trình chiếu 1

hoạt động đó, khơng thiết kế hết toàn hoạt động tiết dạy trước

đây.

(12)

-

Cần phải đồng hệ thống máy vi tính, máy chiếu hệ thống âm máy tính

có cấu hình thấp khơng thể đầy đủ số phim ảnh, màu sắc không trung thực

làm giảm hiệu giáo án điện tử.

-

Gv cần phải học qua lớp xử lý phim, âm thanh, hình ảnh chương

trình hỗ trợ khác không dừng lại việc biết sử dụng chương trình Power Point

mà thơi.

-

Bài soạn cần đảm bảo mục tiêu tiết dạy kiến thức, rèn kỹ giáo dục thái

độ, liên hệ thực tế, cập nhật thực tiễn cho học sinh Bố cục giáo án điện tử phải rõ

ràng giúp học sinh nhớ nội dung học.

-

Ban Giám Hiệu, Hiệu phó chun mơn phải người am hiểu giáo án điện

tử để biết nên làm cần tránh nhằm giúp đỡ giáo viên quá

trình thực chỉnh sửa giáo án hoàn tất xong.

-

Khi giảng dạy giáo án điện tử, giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp nhằm

giúp tất học sinh hoạt động, kết đưa hình để kiểm

chứng lại kết học sinh thực hiện, tránh việc cho lớp ngồi chăm nhìn lên

màn hình suốt tiết học xem ti vi nhà làm cho học sinh không tư duy,

suy nghĩ dẫn đến học sinh thụ động tiếp thu kiến thức làm cho em dễ dàng quên

đi xem được.

-

GV thường xuyên giảng dạy giáo án điện tử rút nhiều kinh

nghiệm để xử lý tình huống, giải cố xảy đột xuất lớp, khi

đang giảng dạy như: phim không chiếu được, treo máy, sơ ý nhấp chuột làm

hiện hình ảnh mà khơng biết cách quay trở lại hình ảnh ban đầu …

V./ KẾT LUẬN:

Để đào tạo lớp người có đủ tri thức hội nhập với nước khu

vực từ học tiểu học em cần phải tiếp cận với phương pháp và

phương tiện dạy học đại Hơn hết, người giáo viên cần thay đổi tư duy, thay

đổi nếp nghĩ thay đổi thói quen thầy giảng-trị nghe trước để dẫn dắt em

vào giới mới, giới động, sáng tạo tư khoa học Với giáo án

diện tử tiểu học, giáo viên giúp học sinh bước đầu có hiểu biết tin

học, giúp em hứng thú để học tiếp lên bậc trung học mà đó, em có thể

tự tìm kiếm tư liệu, thơng tin mạng internet biết cách xử lý thông tin

như thầy cô làm bậc tiểu học Việc đưa phương tiện đại vào giảng dạy

ở bậc tiểu học quan trọng cần quan tâm mức để phát triển

đúng hướng.

(13)

ỦY BAN NHÂN DÂN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Số: 1767/GDĐT-TH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Về kết chấm SKKN

Danh hiệu cá nhân thi đua cấp cao

năm học 2008-2009

TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng

8

năm 20

09

Kính gửi : Phịng Giáo dục Đào tạo Quận, Huyện

Căn Quyết định số 533/QĐ-GDĐT-TC ngày 02 tháng năm 2009 Sở Giáo

dục Đào tạo thành lập Ban tổ chức Ban Giám khảo chấm sáng kiến kinh nghiệm

xét danh hiệu thi đua cấp cao năm học 2008 – 2009, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ

Chí Minh tổ chức chấm thông báo kết đạt sau:

I Kết quả và phân loại SKKN:

1/ Tổng số SKKN:

- Đã chấm: 588 bài

- Số SKKN đạt yêu cầu: 569 bài, đó:

+ Loại A: 22 bài

(đạt từ 85 – 100 điểm)

+ Loại B: 282 bài

(đạt từ 70 – 84 điểm)

+ Loại C: 277 bài

(đạt từ 50 – 69 điểm)

- Số SKKN không đạt yêu cầu: bài.

II Nhận xét, đánh giá:

1/ Về cấu trúc hình thức trình bày SKKN:

Phần lớn SKKN nắm quy trình, cấu trúc chung, trình bày rõ rang thể

hiện rõ mục tiêu đề tài Nhiều SKKN nêu thực trạng thể rõ nội

dung, cách giải vấn đề kết trình thực chứng minh sự

mong muốn đề tài tự rút học kinh nghiệm cho thân, cho Ngành

Tuy nhiên số SKKN trình bày khơng theo dàn ý, cấu trúc

chung viết Một số SKKN viết sơ sài, cịn sai nhiều lỗi chính

tả, bố cục chưa hợp lí, nội dung viết q động trình bày thiếu tính hệ

thống.

2/ Về đề tài SKKN: phong phú đa dạng, đa số xoay quanh nội dung:

-

Nâng cao chất lượng dạy học môn.

-

Tổ chức hoạt động dạy học lớp, hoạt động ngoại khoá.

(14)

-

Sử dụng phương tiện thiết bị dạy học đại, Ứng dụng công nghệ thông

tin vào dạy học

-

Đổi cơng tác quản lí nhà trường, chủ nhiệm lớp.

-

Cải tiến mẫu biểu, phần mềm quản lí cơng tác phục vụ dạy học.

-

Chú trọng giáo dục truyền thống thông qua hoạt động tham quan,

3/ Về nội dung chất lượng SKKN:

Nội dung SKKN sát với thực trạng giáo dục tiểu học, phản ánh các

vấn đề cần quan tâm giai đoạn đổi quản lí dạy học.

-

Các SKKN dù áp dụng kinh nghiệm đồng nghiệp thể hiện

được vận dụng sáng tạo cho phù hợp với thực tế trường, lớp mình.

-

Phần lớn SKKN có đầu tư, thể vấn đề cần giải quyết, thể hiện

được trình tư biện pháp thực thiết thực, sáng tạo, khả thi.

-

Một số SKKN nêu kết thực số liệu cụ thể để

đối chiếu, so sánh minh chứng kết đạt mục tiêu đề tài một

cách thuyết phục.

Tuy nhiên cịn khơng SKKN trình bày nội dung, u cầu cịn chung

chung khơng thể mục tiêu, vấn đề đặt

-

Một số vấn đề đặt có phạm vi rộng thiếu giải pháp thực hiện

cụ thể, không sát với đối tượng, mục tiêu

-

Một số SKKN sáng kiến SKKN cịn mang tính lí luận, nặng

về lí thuyết, viết lại từ sách vở, tài liệu hoặc việc quy định phải làm

của giáo viên, thuật lại chuyên đề triển khai mà không nêu

được biện pháp kết thực hiện.

-

Có SKKN kết thực thiếu thực tế chưa có sở chứng minh,

các giải pháp nêu cách chung chung, không nhận định đánh giá

hiệu việc làm, không thuyết phục người đọc.

4/ Đánh giá chung:

a) Mặt mạnh:

-

Đề tài SKKN đa dạng, phong phú.

-

Nội dung SKKN thiết thực, nêu biện pháp kết cụ thể.

-

Nhiều SKKN có đầu tư, khả tư cao, rút kinh nghiệm từ

thực tế phổ biến đơn vị (đặc biệt đối huyện Cần Giờ)

b)

Mặt hạn chế:

-

Bài viết cịn sơ sài, chiếu lệ mang tính đối phó, thiếu tính sáng tạo đột

phá.

-

Một số viết chưa đảm bảo yêu cầu cấu trúc nội dung của

một sáng kiến kinh nghiệm

(15)

Thành phố công nhận 581/588 SKKN đạt loại C trở lên hiệp y 381 cán – giáo

viên đạt danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cấp thành phố” năm học 2008 – 2009 theo đề

nghị (danh sách 381 cá nhân) Hội đồng thi đua Quận/Huyện.

IV Bài học kinh nghiệm:

a)

CBQL Giáo viên viết việc làm tư duy, sáng kiến

hoặc áp dụng, vận dụng lại kinh nghiệm đồng nghiệp sở sáng

tạo phù hợp với thực tế cơng việc phụ trách.

b)

SKKN cần viết theo cấu trúc chung mang tính hệ thống, logic thể rõ

ràng mục tiêu, thực trạng, giải pháp, quy trình giải vấn đề, kết đạt được

từ việc làm học kinh nghiệm rút cho thân, cho đơn vị.

c)

Việc viết SKKN cần tránh lập luận, chép từ sách vở, viết lại điều

khơng mới, thiếu tính thực tế, mang tính lí thuyết khơng khả thi khơng nêu

được kết thuyết phục,

d)

Những SKKN gửi thành phố cần có đánh giá Hội đồng chấm từ trường

đến quận/huyện.

e)

Các cấp quản lí cấp học cần tổ chức tổng kết, rút kinh nghiệm giới thiệu những

SKKN hay nhân rộng cho Ngành cấp Quận/Huyện Riêng cấp thành phố,

Sở chọn 15/22 SKKN xếp loại A (2 thể loại nâng cao cơng tác quản lí chất

lượng dạy học) để giới thiệu đến tất trường.

g)

Cần tham khảo tài liệu “Nghiên cứu khoa học” Dự án PTGVTH quá

trình viết đề tài để đảm bảo cấu trúc viết tính logic vấn đề.

Với kết đánh giá, nhận xét nêu trên, Sở đề nghị Phòng Giáo dục Đào tạo

thông báo kết đồng thời tổ chức rút kinh nghiệm, hướng dẫn giáo viên áp dụng rộng

rãi kinh nghiệm đồng nghiệp nâng cao chất lượng viết đội ngũ vào

những năm học sau

Trưởng Phòng Giáo dục tiểu học,

Nơi nhận:

- Như

- Phó Giám đốc phụ trách (để báo cáo) Đã kí tên đóng dấu

- Lưu VT, P TH

(16)

DANH SÁCH

Công nhận cá nhân CBQL – GV TIỂU HỌC

đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp thành phố

Năm học 2008 - 2009

******

* Đơn vị trường học

Stt

Họ và tên

Chức vụ

Đơn vị

HĐTĐ ngành

Loại

SKKN

Đồng y

(17)(18)(19)(20)(21)

Châu Thị Minh Sâm Phó Hiệu trưởng Trường TH Ng Đình Chiểu, quận Bình Thạnh B Lê Hữu Luân Giáo viên Trường TH Ng Đình Chiểu, quận Bình Thạnh B Lê Thị Thủy Tiên Giáo viên Trường TH Ng Đình Chiểu, quận Bình Thạnh B Nguyễn Hoàng Duyên Giáo viên Trường TH Hồng Hà, quận Bình Thạnh B Nguyễn Thị Tuyết Minh Kế tốn Trường TH Hồng Hà, quận Bình Thạnh B Nguyễn Thị Thu Mai Hiệu trưởng Trường TH Phù Đổng, quận Bình Thạnh B Nguyễn Thị Nguyệt Nga Hiệu trưởng Trường TH Thạnh Mỹ Tây, quận Bình Thạnh B Bùi Ngọc Phi Hiệu trưởng Trường TH Ng.Trọng Tuyển, quận Bình Thạnh C Lê Văn Mỹ Hiệu trưởng Trường TH Bạch Đằng, quận Bình Thạnh B Du Huê Hường Phó Hiệu trưởng Trường TH Bạch Đằng, quận Bình Thạnh B Trương Minh Tâm Giáo viên Trường TH Bạch Đằng, quận Bình Thạnh C Trần Thị Thúy Phượng Phó Hiệu trưởng Trường TH Thanh Đa, quận Bình Thạnh B Dương Thị Nhung Phó Hiệu trưởng Trường TH Thanh Đa, quận Bình Thạnh C Nguyễn Lệ Dung Giáo viên Trường TH Thanh Đa, quận Bình Thạnh B Trần Anh Kiệt Hiệu trưởng Trường TH Bình Quới Tây, quận Bình Thạnh C Tơ Hữu Cường Phó Hiệu trưởng Trường TH Bình Quới Tây, quận Bình Thạnh B Lê Thị Tuyết Hoa Giáo viên Trường TH Thới Tam, huyện Hóc Mơn C Nguyễn Thị Thùy Giáo viên Trường TH Thới Tam, huyện Hóc Mơn C Nguyễn Thị Thu Trang Giáo viên Trường TH Thới Tam, huyện Hóc Mơn C Nguyễn Thị Lệ Bằng Giáo viên Trường TH Thới Tam, huyện Hóc Mơn B Vũ Lê Lương Giáo viên Trường TH Thới Tam, huyện Hóc Mơn B Trần Thị Kim Chi Giáo viên Trường TH Tam Đông 2, huyện Hóc Mơn C Đặng Thị Ngọc Phó Hiệu trưởng Trường TH Hồng Hoa Thám, huyện Hóc Mơn B Lê Thị Đẹp Giáo viên Trường TH Hồng Hoa Thám, huyện Hóc Môn B

(22)(23)(24)

Ngày đăng: 05/05/2021, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w