Câu 1: Nêu và phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về nguồn gốc pháp luật. Theo chủ nghĩa MacLenin về nguồn gốc của pháp luật: “Pháp luật là hiện tượng thuộc kiến trúc thượng tầng của xã hội có giai cấp, pháp luật chỉ phát sinh, tồn tại và phát triển khi xã hội đạt đến một trình độ phát triển nhất định. o Pháp luật là kiến trúc thượng tầng vì pháp luật ban đầu xuất phát từ các quy phạm xã hội, từ các quan niệm, tư tưởng, được xây dựng trên các thiết chế xã hội tương ứng. Về mặt xã hội, việc hình thành các giai cấp và các quan hệ xã hội mới dẫn đến nhu cầu thiết lập một trật tự mới mà những quy tắc tập quán, tôn giáo không còn phù hợp, vì vậy pháp luật ra đời điều chỉnh các quan hệ xã hội, giữ trật tự xã hội. o Thế giới hiện thực luôn vận động và phát triể, con người trong thế giới đó cũng luôn phát triển, và khi đến một trình độ nhất định, mẫu thuẫn bắt đầu xuất hiện trong các quan hệ xã hội, và để điều hòa các mâu thuẫn đó, pháp luật được ra đời. o Về phương diện khách quan: những nguyên nhân làm ra đời nhà nước cũng chính là nguyên nhân làm ra đời pháp luật. o Về phương diện chủ quan: pháp luật được hình thành thông qua việc ban hành hay thừa nhận các quy phạm xã hội. Việc thừa nhận các quy phạm xã hội bằng phương thức quy định cụ thể trong văn bản quy phạm xã hội hoặc để chung song song tồn tại với hệ thống pháp luật do nhà nước ban hành nhưng lại quy định phạm vi, thẩm quyền, chủ thể áp dụng hoặc bị tác động bởi chúng. Câu 2: Thế nào là tính quy phạm phổ biến của pháp luật? Các quy phạm xã hội khác có tính quy phạm phổ biến không? Vì sao? (Các câu hỏi tương tự với các thuộc tính còn lại của pháp luật) Tính quy phạm phổ biến của pháp luật: Pháp luật được xem là chuẩn mực ứng xử, khuôn mẫu hành vi. Những khuôn mẫu hành vi, chuẩn mực cho hành vi này mang tính bắt buộc tuân thủ cho tất cả các chủ thể trong những điều kiện hoàn cảnh là như nhau. o Các quy phạm xã hội khác không có tính quy phạm xã hội phổ biến. Và pháp luật có được tính chất này là do nguồn gốc của pháp luật và bản chất của phápp luật là sự thể hiện ý chung của xã hội, là sự phản ánh những quy luật khách quan, các quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức: Nội dung của pháp luật được thể hiện dưới dạng những hình thức cụ thể (gồm ba hình thức: VBQPPL, án lệ, và tập quán pháp). Việc hình thành các hình thức pháp luật phải theo các trình tự thủ tục nhất định, chặt chẽ thống nhất. Nội dung pháp luật rõ ràng, có thể hiểu theo một nghĩa, một cách nhất định. Ngoài ra thuộc tính này còn thể hiện tính minh bạch, rõ ràng của pháp luật. o Các quy phạm xã hội khác không có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức như vậy. Nhằm cho mục đích quản lý được thống nhất, tránh các hiện tượng lạm dụng chỗ hở trong hệ thống pháp luật, tính xác định chặt chẽ là cần thiết cho các chủ thể khác nhau. Ở các quy phạm xã hội khác, các quy luật chỉ mang tính truyền miệng, có thể có sự khác nhau giữa người này với người khác. Tính được đảm bảo bằng nhà nước: trách nhiệm của nhà nước trong việc sử dụng các phương tiện và biện pháp để pháp luật được đảm bảo thực hiện trên thực tế o Các quy phạm xã hội khác không thể có được tính chất này, chỉ có sự thống nhất trong quy mô nhỏ. Vì bản chất của nhà nước là thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, nên pháp luật cũng sẽ thể hiện điều đó, các chủ thẻ nào đi trái lại với ý chí hay các quy phạm pháp luật được quy định trong văn bản sẽ bị nhà nước áp dụng các biện pháp cưỡng chế để thực hiện theo quy định của pháp luật. Câu 3: Pháp luật có mấy loại nguồn (hình thức pháp luật)? Các nguồn này có đặc trưng gì? (Phổ biến ở đâu? Nội dung? Việt Nam có thừa nhận không? Ưu và nhược điềm của các loại nguồn? Pháp luật có ba hình thức: Tập quán pháp, tiền lệ pháp và các văn bản quy phạm pháp luật. o Tập quán pháp: Là hình thức của pháp luật theo đó một số tập quan đã lưu truyền trong xã hội, phù nhợp với lợi ích của nhà làm luật đưuọc nhà nước thừa nhận và nâng chúng lên thành pháp luật. Đặc điểm: • Tập quán pháp có nguồn gốc từ tập quán • Để trở thành tập quán pháp thì tập quán đó phả phù hợp với lợi ích của xã hội và giai cấp thống trị • Được nhà làm luật thừa nhận và nâng lên thành pháp Luật. • Được dùng trong nhiều nhà nước từ trước đến nay. Ưu điểm: • Có tính ổn định bền lâu • Bảo vệ văn hóa, phong tục các thành phần bản địa, đa dạng bản sắc dân tộc. • Được xã hội thực hiên với tính thần cao. Hạn chế: • Tạo sư bất bình đẳng, mâu thuẫn giữa các vùng miền • Tồn tại dưới hình thức truyền khẩu, nội dung không thống nhất, rõ ràng, gây mâu thuẫn. o Tiền lệ pháp: là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan xét xử đã có hiệu lực pháp luật khi giải quyết các vụ việc cụ thể, lấy đó làm căn cứ pháp lý để áp dụng cho các vụ việc tương tự Ưu điểm: • Các đối tượng liên quan trong các vụ án có thể biết trước kết quả pháp lý của vụ việc • Được hình thành từ thực tiễn nên có tính linh hoạt cao, điều chỉnh được các quan hệ xã hội mà pháp luật chưa quy định • Kịp thời đáp ứng, điểu chỉnh các quan hệ xã hội mà không càn trải qua các giai đoạn thủ tục phức tạp để ban hành ra các văn bản QPPL Nhược điểm: • Số lượng án lệ ngày càng nhiều, khó khăn trong việc vận dụng. • Đôi lúc phải dùng những án lệ mà không phù hợp với vụ việc đang giải quyết. • Thiếu tính hệ thống và khái quát, khó nắm bắt để theo dõi và áp dụng. o Văn bản quy phạm pháp luật: là các văn bản do cơ quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, có thủ tục theo quy định, chứa các quy phạm, quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội Ưu điểm: • Nội dung của pháp luật rõ ràng, chuẩn xác. • Đồng bộ, có nội dung và hình thức cao, hiệu lực pháp lý. • Có tính ổn định cao về thời gian, kịp thời điều chỉnh các yêu cầu của cuộc sống. Hạn chế: • Do tính khái quát cao nên không phải lúc nào cũng phù hợp với các tính huống cụ thể, luôn có những khoảng trống. • Do nhiều chủ thể ban hành không thể tránh được sự chòng chéo và mâu thuẫn. • Khi thay đổi nội dung, phải thay đổi một lúc nhiều văn bản quy phạm khác. • Hệ thống VBQPPL lớn, chủ thể khó năm bắt để vận dụng trong cuộc sống. Câu 4: Pháp luật có luôn tác động tích cực đến kinh tế và thúc đẩy kinh tế phát triển hay không? Vì sao? (Câu hỏi tương tự với các mối liên hệ giữa pháp luật với các hiện tượng xã hội khác) Sai. Pháp luật nếu có những chính sách phù hợp sẽ thúc đẩy nên kinh tế phát triển toàn diện, nhưng nếu các nhà làm luật và các cơ quan ban hành pháp luật có cái nhìn hạn hẹp sẽ đưa ra những quy phạm pháp luật cực đoan, gây ảnh hưởng đến kinh tế Câu 5: Quy phạm pháp luật có phải luôn thể hiện cơ cấu 3 bộ phận? Mỗi bộ phận của quy phạm pháp luật đóng vai trò gì trong quy phạm pháp luật? Sai. 1 QPPL thường chỉ có 2 bộ phận: giả định và quy định, hoặc giả định và chế tài. o Giả định: xác định phạm vi tác động của pháp luật o Quy định: mô hình hóa ý chí của nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử sự của các chủ thể khi thamm gia vào các quan hệ pháp luật. Câu 6: Ngành luật là gì? Lấy ví dụ về một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Cùng một quan hệ xã hội có thể là đối tượng điều chỉnh của nhiều ngành luật khác nhau không? Cho ví dụ. Câu 7: So sánh hình thức tập hợp hóa và pháp điển hóa pháp luật Tập hợp hòa và pháp điển hóa là hai hình thức hệ thống hóa phổ biến trong pháp luật vn. Đều là hoạt động sắp xếp chỉnh lý, boỏ sung các văn bản quy phạm pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả pháp lý. Cả hai hình thức đều khắc phục tình trạng lỗi thời, lạc hậu và những lỗ hổng của pháp luật. Giúp hệ thống văn bản pháp luật dễ hiểu hơn. Tập hợp hóa Pháp điển hóa Chủ thể Bất kỳ tổ chức cá nhân nào cũng có thể sử dụng hình thức tập hợp hóa Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Khả năng tác động Chỉ sắp xếp không làm thay đổi nội dung của văn bản Thay đổi nội dung, thay đổi chất lượng điều chỉnh của pháp luật Kết quả Một tuyển tập văn bản theo mục đích của người thực hiện Một VBQPPL mới và nâng cao hiệu lực pháp lý. Câu 8: So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật. Giống nhau: Đây đều là hai loại văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy định của pháp luật ban hành. Được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp mang tính quyền lực của nhà nước. Đều có hiệu lực bắt buộc phải thực hiện đối với các cá nhân tổ chức có liên quan. ĐƯợc thể hiện dưới hình thwucs các văn bản để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Khác nhau: Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng pháp luật Khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật là các văn bản có chứa các quy phạm pháp luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục quy định trong luật này. Các văn bản có chưa các quy phạm nhưng không được ban hành theo đúng thủ tục thì không được gọi là văn bản quy phạm pháp luật Văn bản áp dụng pháp luât là văn bản có chứa các quy tắc xử sự cá biệt, do cơ quan cá nhân có thẩm quyền ban hành, được áp dụng một lần trong đời sống và đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước. Thẩm quyền ban hành Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (theo luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 được sửa đỏi và bổ sung năm 2020.) Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các cá nhân, tổ chức được nhà nước trao quyền ban hành dựa trên các quy phạm pháp luật cụ thể để giải quyết một vấn đề pháp lý nào đó Nội dung ban hành Chứa đựng các quy tắc xử sự chung được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước, được áp dụng nhiều lần trong thực tế, trong các trường hợp pháp lý, cho đến khi văn bản hết hiệu lực. Chứa quy tắc xử sự riêng, áp dụng một lần đối với một tổ chức, cá nhân là đối tượng tác động của văn bản. nội dung của văn bản áp dụng pháp luật chỉ rõ cụ thể cá nhân nào, tổ chức nào phải thực hiện hành vi gì. Đảm bảo tính hợp pháp, phù hợp với thực tế. Mang tính cưỡng chế nhà nước cao. Hình thức gọi tên các hình thức được quy định trong điều 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 (luật, bộ luật, hiến pháp,…) Chưa được pháp luật hóa tập trung và gọi tên và hình thức thể hiện. (quyết đinh, bản án,...) Phạm vi áp dụng Rộng rãi, trong phạm vi nhà nước, hoặc đơn vị hành chính nhất định Đối tượng nhất định được nêu trong văn bản. Cơ sở ban hành Dựa trên hiến pháp, luật, các văn bản quy phạm pháp luật cao hơn với vản bản quy phạm pháp luật là nguồn của luật. Thường dựa vào một văn bản quy phạm pháp luật hoặc dựa vào văn bản áp dụng của chủ thể có thẩm quyền. VB áp dụng pháp luật hiện tại không là nguồn của Luật. Trình tự ban hành Theo quy định của luật ban hành văn bản QPPL 2015 Không có trình tự Thời gian có hiệu lực Lâu dài Ngắn, theo vụ việc Câu 9: Văn bản quy phạm pháp luật không thể dùng để điều chỉnh cho những quan hệ xã hội xuất hiện trước thời điểm mà văn bản quy phạm phát sinh hiệu lực. Đúng hay sai? Giải thích? Sai. Văn bản quy phạm pháp luật hổi tố dùng đề điều chỉnh các quan hệ xã hội xuất hiện trước khi thời điểm mà văn bản quy phạm pháp luật phát sinh hiệu lực. nhằm mục đích hết sức cần thiết và mang lại lợi ích chung cho xã hội và tập thể. Ngoài ra các quy định trong hiệu lực hồi tố còn thế hiên tính nhân đạo của pháp luật. Câu 10: Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật? Liên hệ đánh giá về mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật Việt Nam 1. Tính toàn diện: - Tính toàn diện của hệ thống pháp luật đòi hỏi khả năng bao quát toàn bộ đời sống xã hội và đảm bảo không có quan hệ xã hội hay lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng nào đứng ngoài sự quản lý của pháp luật. - Tính toàn diên của pháp luật có hai cấp độ: cấp độ chung và cấp độ cụ thể: - Xét về cấp độ chung: Hệ thống pháp luật của Việt Nam phải có đầy đủ các ngành luật cụ thể của từng mối quan hệ cụ thể, phản ánh thống nhất trong hệ thống văn bản pháp luật - Xét về cấp độ cụ thể: các ngành luật nước ta phải có đầy đủ các quy phạm, chế định pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội. Nhận xét: Tính toàn diện của hệ thống pháp luật Việt Nam được thể hiện qua 6 bộ luật: Bộ luật hình sự năm 2015, Bộ luật dân sự năm 2015, Bộ luật lao động năm 2012, Bộ Luật tố tụng hình sự năm 2015, Bộ Luật tố tụng dân sự năm 2015, và Bộ luật hàng hải năm 2015. Như vậy hiện nay với đời sống xã hội ngày càng phức tạp hơn, các mối quan hệ xã hội cũng trở nên đa dạng hơn. Các bộ luật với đa dạng các quy phạm xã hội được quy định trong các VBQPPL vẫn đang trong quá trình bổ sung và chỉnh sửa nhằm mang lại tính toàn diện, bao quát nhất có thể. 2. Tính đồng bộ: - Thể hiện ở sự thống nhất của hệ thống pháp luật, đòi hỏi phải có sự rõ ràng, loại bỏ những mâu thuẫn trùng lặp, hay chồng chéo trong bản thân hệ thống pháp luật. Tính đồng bộ được thể hiện ở hai cấp độ: Cấp độ chung và cấp độ riêng. - Xét về cấp độ chung: đòi hỏi phải có tính đồng bộ giữa các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. - Xét về cấp độ riêng: sự đồng bộ không chỉ thể hiện giữa các ngành luật với nhau mà còn thể hiện ở chính bản thân các ngành luật đó trong từng mối quan hệ nhất định. Nhận xét: Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam, các đối tượng trong các mối quan hệ pháp luật nhìn chung đã được các quy phạm pháp luật xác định đúng đối tượng điều chỉnh, sự sai lệch dường như rất hiếm trong việc xác định đối tượng điều chỉnh giữa các ngành luật. Nhưng điểm yếu trong Hệ thống về tính đồng bộ là yếu tố chống chéo giữa các quy phạm pháp luật vẫn đang phổ biến trong các mối quan hệ pháp luật vì thế người dân vẫn chưa thể nắm, hiểu rõ các mối quan hệ pháp luật một cách chính xác. 3. Tính phù hợp: - Pháp luật hình thành trên nhu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội, và nhờ có pháp luật nên xã hội phá triển ổn định, - Phải xây dựng pháp luật dựa trên tình hình thực tế khách quan của đất nước, xã hội nào thì pháp luật đó. Vì vậy phải xây dựng pháp luật dựa trên nhu cầu của xã hội, những điều kiện cụ thể trong những giai đoạn cụ thể. - Xây dựng pháp luật không được chủ quan duy ý chí hay vay mượn, sao chép từ các hệ thống pháp luật khác. Nhận xét: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, các chính sách trong giai đoạn đại dịch Covid-19 thể hiện được tính phù hợp và linh hoạt trong hệ thống pháp luật Việt Nam, kịp thời đưa ra các chính sách về chỗ ở, bênh viện, đường bay hợp lý, cho phép người dân nhập cảnh được chọn khách sạn cách ly với các mức phí khác nhau, tọa điều kiện cho nền kinh tế không quá suy sụp. 4. Trình độ kỹ thuật pháp lý: - Kỹ thuật lập pháp là tổng thể những phương pháp, phương tiện được sử dụng trong quá trình soạn thảo và hệ thống hóa pháp luật, chứa đựng các nguyên tắc, quy tắc khoa họ. - Kỹ thuật lập pháp bao gồm các phương pháp lý luận trong quá trinh xây dựng pháp luật. o Kỹ thuật được thể hiện trong những nguyên tắc tối ưu được vạch ra để áp dung trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật. o Thể hiện thông qua việc xác định cơ cấu của pháp luật một cách hợp lý và chính xác. o Phảnh ánh ở cách biểu đạt ngôn ngữ, ngôn ngữ pháp lý phải rõ ràng, logic, chính xác. Nhận xét: Kỹ thuật lập pháp là yếu tố quan trọng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Bằng cách nâng trình độ kỹ thuật pháp lý, các văn bản pháp luật sẽ dễ dàng tiếp cận hơn với người dân, đồng thời các văn bản pháp luật có trình độ kỹ thuật lập pháp cao sẽ tránh được những mâu thuẫn, và dễ dàng hơn cho người sử dụng. Việt Nam vẫn đang trong quá trình nâng cao trình độ kỹ thuật pháp lý thông qua việc nâng cao giáo dục toàn diện, đặc biệt ở các trường đại học mang tính luật pháp và đào tạo cán bộ công chức Câu 11: Phân biệt giữa năng lực pháp luật và năng lực hành vi của chủ thể quan hệ pháp luật là cá nhân (câu hỏi tương tự với pháp nhân) Năng lực pháp luật của cá nhân Năng lực hành vi của cá nhân Khái niệm là khả năng hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ theo quy định của pháp luật là khả năng cá nhân, tổ chức được nhà nước thừa nhận bằng hành vi của chính mình, xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý cũng như độc lập chịu trach nhiệm về những hành vi của mình. Thời điểm phát sinh Có từ khi cá nhân mới sinh ra và được mở rộng theo thời gian Xuất hiện muộn hơn năng lực pháp luật, phát triển theo quá trình phát triển tự nhiên của con người và khi mà cá nhân đáp ứng được những điều kiệ cơ bản: về độ tuổi, khả năng nhận thưc điều khiển hành vi, thực hiện nghĩa vụ, chịu trách nhiệm pháp lý, và các diều kiện khác tùy thuộc vào các quan hệ pháp luật, sức khỏe, trình độ chuyên môn,… Thời điểm chấm dứt Chấm dứt khi người đó chết Chết, mất khả năng nhận thức, không còn tự mình xác lập và thực hiện quyền và nghĩa vụ cũng như độc lập chịu trách nhiệm về những hành vi của mình được nữa. Câu 12: Người thành niên có phải là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật không? Tại sao? Không. Vì chủ thê của quan hệ pháp luật là các cá nhân, tổ chức đáp ứng được các quy định, điều kiện do nhà nước quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật đó thì được gọi là chủ thể quan hệ pháp luật. Câu 13: Phân biệt sự kiện pháp lý với giả định của quy phạm pháp luật? Cho ví dụ Sự kiện pháp lý là những điều kiện, hoàn cảnh, tinh huống của đời sống thực tế mà sự xuất hiện hay mất đi của chúng được quy phạm pháp luật gắn với sự phát sinh, thay đổi hay chấm dứt của quan hệ pháp luật. (vd: sự kiện một người chết có thể làm phát sinh quan hệ thừa kế, hoặc chấm dứt quan hệ hôn nhân.) Giả định của quy phạm pháp luật: là một bộ phận của quy phạm pháp luật nêu lên những điều kiện, hoàn cảnh (thời gian, địa điểm,…) có thể xảy ra trong thực tế cuộc sống và cá nhân hay tổ chức ở vào hoàn cảnh điều kiện đó phải chịu sự tác động của quy phạm pháp luật. (vd: người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đó chết…) Câu 14: Trình bày các hình thức thực hiện pháp luật. Nêu ví dụ. Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của chủ thế pháp luật. Các hình thức thực hiện pháp luật: Tuân thủ, thi hành, sử dụng và áp dụng o Tuân thủ: Chủ thể kiềm chế mình không thưc hiện điều mà pháp luật cấm, thể hiện dưới dạng không hành động. vd: Không sử dụng ma túy. o Thi hành pháp luật: Chủ thể thực hiện điều pháp luật yêu cầu, thực hiện dưới dạng hành động. vd: Lính cứu hóa đi dập lửa. o Sử dụng pháp luật: Chủ thể thưc hiện cách thức cư xử mà pháp luật cho phép, dưới dạng không hành động hoặc dưới dạng hành động. vd: công ty A đầu tư công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm. o Áp dụng pháp luật: chủ thể là các cơ quan có thẩm quyền, hoặc được nhà nước trao quyền. vd: cơ quan cấp giấy sử dụng đất cho doanh nghiệp. Câu 15: Phân tích các đặc điểm của áp dụng pháp luật Đặc điểm của áp dụng pháp luật • Áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước. Tính tổ chức, thể hiện quyền lực nhà nước trong hoạt động áp dụng pháp luật do được thực hiện bởi nhà nước thông qua những cơ quan được nhà nước trao quyền, chủ yếu dựa trên ý chí đơn phương của nhà nước, có tính bắt buộc đối với các chủ thể có liên quan • Áp dụng pháp luật có hình thức, thủ tục chặt chẽ. Hình thức của hoạt động áp dụng pháp luật là văn bản áp dụng pháp luật. Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách ban hành trên cơ sở văn bản quy phạm pháp luật, áp dụng vào từng trường hợp nhằm xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể, hoặc xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể. • Áp dụng pháp luật mang tính cá biệt, cụ thể + Về chủ thể + Về quy tắc xử sự • Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo Áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo bởi lẽ hoạt động đó đã tạo ra cái mới có tính tích cực. Sáng tạo nhưng trong khuôn khổ pháp luật, được giới hạn trong những biện pháp mà pháp luật cho phép. Câu 16: Trình bày các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật. Các giai đoạn của quá trình áp dụng pháp luật – Phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc cần áp dụng pháp luật và các đặc trưng pháp lý của chúng – Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng và làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa của quy phạm pháp luật đó – Ban hành văn bản áp dụng pháp luật – Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật. GIAI ĐOẠN 1: Phân tích, làm sáng tỏ những tình tiết của vụ việc • Nội dung: nghiên cứu, phân tích từng tình tiết, diễn biến của vụ việc. Xác định xem vụ việc đó có ý nghĩa pháp lý không. • Mục đích: giúp xác định được tính chân thực, đúng đắn của vụ việc. • Yêu cầu: Ø Xác định chính xác vụ việc thực tế xảy ra Ø Tuân thủ tất cả các quy định mang tính thủ tục gắn với mỗi loại vụ việc. • Ý nghĩa: Giai đoạn này nếu thực hiện tốt sẽ là tiền đề cho việc thực hiện những giai đoạn sau thực sự có hiệu quả GIAI ĐOẠN 2: Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng • Nội dung: chọn quy phạm pháp luật phù hợp và giải thích nội dung quy phạm pháp luật. • Mục đích: chọn quy phạm pháp luật để áp dụng giải quyết vụ việc • Yêu cầu: chọn quy phạm pháp luật đang có hiệu lực pháp lý và đúng với nội dung vụ việc cần áp dụng. • Ý nghĩa: tìm được quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng và đảm bảo cho việc ra văn bản pháp luật trong giai đoạn sau được đúng đắn. GIAI ĐOẠN 3: Ban hành văn bản áp dụng pháp luật • Nội dung: căn cứ vào kết quả của những giai đoạn trước để ra văn bản áp dụng pháp luật trên thực tế. • Mục đích: những quyền và nghĩa vụ hoặc trách nhiệm chung chứa đựng trong các quy phạm pháp luật được cá biệt hóa, cụ thể hóa đối với các chủ thể nhất định. • Yêu cầu: văn bản phải đúng hình thức, nội dung, trình tự, thẩm quyền…và có tính khả thi cao. • Ý nghĩa: cơ sở pháp lý phát sinh quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể, là biểu hiện quan trọng của quá trình áp dụng pháp luật. GIAI ĐOẠN 4: Tổ chức thực hiện văn bản áp dụng pháp luật. • Nội dung: tiến hành tổ chức cho các chủ thể thực hiện những nội dung, yêu cầu nêu trong văn bản áp dụng pháp luật. • Mục đích: đảm bảo thi hành những phán quyết được nêu trong văn bản áp dụng pháp luật. • Yêu cầu: thực hiện đúng, đủ các nội dung của văn bản áp dụng pháp luật. • Ý nghĩa: là một giai đoạn có ý nghĩa quan trọng đối với quá trình áp dụng pháp luật; là kết quả của toàn bộ quá trình. Câu 17: Nêu khái niệm và điều kiện áp dụng pháp luật tương tự Áp dụng pháp luật tương tự • Việc áp dụng pháp luật tương tự nhằm khắc phục kịp thời các “lỗ hổng” của pháp luật. Áp dụng pháp luật tương tự khi vụ việc được xem xét có liên quan đến quyền, lợi ích của nhà nước, xã hội hoặc của cá nhân, đ i hỏi nhà nước phải xem xét giải quyết nhưng không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh. • Các cách thức áp dụng pháp luật tương tự: - Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: là việc lựa chọn quy phạm đang có hiệu lực pháp luật làm căn cứ pháp lý để giải quyết một vụ việc cụ thể nảy sinh chưa được dự kiến trước, nhưng có dấu hiệu tương tự với một vụ việc khác được quy phạm pháp luật này trực tiếp điều chỉnh. • Áp dụng tương tự pháp luật: là việc sử dụng những nguyên tắc pháp lý và ý thức pháp luật để giải quyết một vụ việc cụ thể mà chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh, cũng không thể áp dụng tương tự quy phạm pháp luật • Điều kiện áp dụng pháp luật tượng tự: - Điều kiện chung: Vụ việc được xem xét có liên quan đến quyền, lợi ích của nhà nước, xã hội hoặc của cá nhân, đ i hỏi nhà nước phải xem xét giải quyết. Phải chứng minh một cách chắc chắn vụ việc cần xem xét giải quyết không có quy phạm pháp luật nào trực tiếp điều chỉnh. - Điều kiện riêng: Đối với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: phải xác định được vụ việc mới nảy sinh có nội dung gần giống với vụ việc đã được quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp. - Điều kiện riêng: Đối với áp dụng tương tự pháp luật: khi không thể giải quyết vụ việc mới nảy sinh bằng hình thức áp dụng tương tự quy phạm pháp luật (do không có quy phạm pháp luật tương tự). Mặt khác, phải chỉ ra được nguyên tắc pháp luật hay quan điểm pháp lý nào được sử dụng để giải quyết vụ việc cụ thể đó và lý giải lý do lựa chọn. Câu 18: Phân tích các yếu tố trong cấu thành của vi phạm pháp luật. l Cấu thành của vi phạm pháp luật - Mặt khách quan - Mặt chủ quan - Chủ thể - Khách thể l Mặt khách quan của vi phạm pháp luật Là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm pháp luật mà con người có thể nhận thức được bằng trực quan sinh động(hay là được biểu hiện và tồn tại bên ngoài thế giới khách quan). Ø Hành vi trái pháp luật: là những hành vi của con người thể hiện dưới dạng hành động hay không hành động, trái pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội. Hành vi trái pháp luật dưới dạng hành động: đó là hình thức biểu hiện của hành vi trái pháp luật làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể qua việc chủ thể đã làm một việc bị pháp luật cấm hoặc làm một việc vượt quá thẩm quyền, giới hạn mà nhà nước cho phép. Hành vi trái pháp luật dưới dạng không hành động: đó là hình thức biểu hiện của hành vi trái pháp luật làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động, gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể qua việc chủ thể đã không làm một việc mà pháp luật yêu cầu phải làm mặc dù có đủ điều kiện để làm. Ø Sự thiệt hại của xã hội: là những tổn thất (thiệt hại) thực tế về mặt vật chất hoặc tinh thần mà xã hội phải gánh chịu; hoặc nguy cơ tất yếu xảy ra thiệt hại về vật chất hoặc tinh thần nếu hành vi trái pháp luật không được ngăn chặn kịp thời. Ø Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và sự thiệt hại cho xã hội: trong mối liên hệ này hành vi trái pháp luật đóng vai trò là nguyên nhân trực tiếp, còn sự thiệt hại của xã hội đóng vai trò là kết quả tất yếu. Ø Ngoài những yếu tố nói trên, còn có các yếu tố khác thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật như: công cụ, phương tiện thực hiện hành vi vi phạm (dao, súng…), thời gian, địa điểm thực hiện hành vi vi phạm…vv. l Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật: Là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật. l Mặt chủ quan bao gồm: Lỗi , Động cơ, Mục đích Ø Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. v Các hình thức lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng mong muốn hậu quả xảy ra. Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. Lỗi vô ý vì quá tự tin: chủ thể của vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được. Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả nên không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải thấy trước hậu quả đó. Ø Động cơ: là cái thúc đẩy chủ thể hiện hành vi vi phạm pháp luật. (động lực bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật) Ø Mục đích: là kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. l Khách thể của vi phạm pháp luật Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới. Có nhiều loại khách thể khác nhau căn cứ vào quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới Tính chất của khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luật. l Chủ thể của vi phạm pháp luật Là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý. l Năng lực trách nhiệm pháp lý: là khả năng của chủ thể tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình trước Nhà nước. Ø Chủ thể của vi phạm pháp luật nếu là cá nhân phải có khả năng nhận thức về ý nghĩa xã hội của hành vi do mình thực hiện và điều khiển được hành vi của mình theo những đ i hỏi và chuẩn mực của xã hội Ø Chủ thể của vi phạm pháp luật có thể là tổ chức (các tổ chức xã hội, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức kinh tế…). - Tổ chức có thể có tư cách pháp nhân hay không có tư cách pháp nhân nhưng phải có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý. - Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý của tổ chức được xác định bằng giấy phép hoạt động của tổ chức đã được cấp bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc bằng một văn bản thành lập của cơ quan có thẩm quyền. Câu 19: Phân biệt các hình thức lỗi (Lỗi cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, lỗi vô ý do quá tự tin, lỗi vô ý vì cẩu thả) Ø Lỗi là trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luật của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra. v Các hình thức lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra nhưng mong muốn hậu quả xảy ra. Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức được hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. Lỗi vô ý vì quá tự tin: chủ thể của vi phạm nhận thấy trước hậu quả thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, nhưng hy vọng, tin tưởng hậu quả đó không xảy ra hoặc có thể ngăn chặn được. Lỗi vô ý do cẩu thả: chủ thể vi phạm do khinh suất, cẩu thả nên không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội do hành vi của mình gây ra, mặc dù có thể hoặc cần phải thấy trước hậu quả đó. Câu 20: Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý. Mối liên hệ giữa vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý? NHIỆM PHÁP LÝ l Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm pháp lý Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa Nhà nước (thông qua nhà chức trách, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền) và chủ thể vi phạm pháp luật. Trong đó, Nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt được quy định trong chế tài của quy phạm pháp luật đối với chủ thể vi phạm và chủ thể đó có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu quả bất lợi do hành vi của mình gây ra. Đặc điểm l Cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý là vi phạm pháp luật. l Cơ sở pháp lý của trách nhiệm pháp lý là văn bản áp dụng pháp luật có hiệu lực của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. l Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế Nhà nước. l Phân loại trách nhiệm pháp lý Căn cứ vào việc phân loại vi phạm pháp luật, có bốn loại trách nhiệm pháp lý: l Trách nhiệm hình sự l Trách nhiệm dân sự l Trách nhiệm hành chính l Trách nhiệm vật chất l Trách nhiệm kỷ luật Câu 21: Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật luôn có lỗi và phải chịu trách nhiệm pháp lý. Đúng hay sai? Tại sao? Sai. Có những trường hợp trong lúc thực hiện nhiệm vụ, chủ thể bắt buộc phải vi phạm pháp luật, nhưng nếu có cam kết không chịu trách nhiệm nếu như làm theo lệnh cấp trên sẽ không chịu trách nhiệm pháp luật về hành vi vi phạm
CÂU HỎI ÔN TẬP NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHẦN LÝ LUẬN PHÁP LUẬT Câu 1: Nêu phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin nguồn gốc pháp luật Theo chủ nghĩa MacLenin nguồn gốc pháp luật: “Pháp luật tượng thuộc kiến trúc thượng tầng xã hội có giai cấp, pháp luật phát sinh, tồn phát triển xã hội đạt đến trình độ phát triển định o Pháp luật kiến trúc thượng tầng pháp luật ban đầu xuất phát từ quy phạm xã hội, từ quan niệm, tư tưởng, xây dựng thiết chế xã hội tương ứng Về mặt xã hội, việc hình thành giai cấp quan hệ xã hội dẫn đến nhu cầu thiết lập trật tự mà quy tắc tập quán, tôn giáo khơng cịn phù hợp, pháp luật đời điều chỉnh quan hệ xã hội, giữ trật tự xã hội o Thế giới thực vận động phát triể, người giới ln phát triển, đến trình độ định, mẫu thuẫn bắt đầu xuất quan hệ xã hội, để điều hòa mâu thuẫn đó, pháp luật đời o Về phương diện khách quan: nguyên nhân làm đời nhà nước nguyên nhân làm đời pháp luật o Về phương diện chủ quan: pháp luật hình thành thông qua việc ban hành hay thừa nhận quy phạm xã hội Việc thừa nhận quy phạm xã hội phương thức quy định cụ thể văn quy phạm xã hội để chung song song tồn với hệ thống pháp luật nhà nước ban hành lại quy định phạm vi, thẩm quyền, chủ thể áp dụng bị tác động chúng Câu 2: Thế tính quy phạm phổ biến pháp luật? Các quy phạm xã hội khác có tính quy phạm phổ biến khơng? Vì sao? (Các câu hỏi tương tự với thuộc tính cịn lại pháp luật) Tính quy phạm phổ biến pháp luật: Pháp luật xem chuẩn mực ứng xử, khuôn mẫu hành vi Những khuôn mẫu hành vi, chuẩn mực cho hành vi mang tính bắt buộc tuân thủ cho tất chủ thể điều kiện hoàn cảnh o Các quy phạm xã hội khác khơng có tính quy phạm xã hội phổ biến Và pháp luật có tính chất nguồn gốc pháp luật chất phápp luật thể ý chung xã hội, phản ánh quy luật khách quan, quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: Nội dung pháp luật thể dạng hình thức cụ thể (gồm ba hình thức: VBQPPL, án lệ, tập quán pháp) Việc hình thành hình thức pháp luật phải theo trình tự thủ tục định, chặt chẽ thống Nội dung pháp luật rõ ràng, hiểu theo nghĩa, cách định Ngồi thuộc tính cịn thể tính minh bạch, rõ ràng pháp luật o Các quy phạm xã hội khác tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Nhằm cho mục đích quản lý thống nhất, tránh tượng lạm dụng chỗ hở hệ thống pháp luật, tính xác định chặt chẽ cần thiết cho chủ thể khác Ở quy phạm xã hội khác, quy luật mang tính truyền miệng, có khác người với người khác Tính đảm bảo nhà nước: trách nhiệm nhà nước việc sử dụng phương tiện biện pháp để pháp luật đảm bảo thực thực tế o Các quy phạm xã hội khác khơng thể có tính chất này, có thống quy mơ nhỏ Vì chất nhà nước thể ý chí giai cấp thống trị, nên pháp luật thể điều đó, chủ thẻ trái lại với ý chí hay quy phạm pháp luật quy định văn bị nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế để thực theo quy định pháp luật Câu 3: Pháp luật có loại nguồn (hình thức pháp luật)? Các nguồn có đặc trưng gì? (Phổ biến đâu? Nội dung? Việt Nam có thừa nhận khơng? Ưu nhược điềm loại nguồn? Pháp luật có ba hình thức: Tập qn pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật o Tập quán pháp: Là hình thức pháp luật theo số tập quan lưu truyền xã hội, phù nhợp với lợi ích nhà làm luật đưuọc nhà nước thừa nhận nâng chúng lên thành pháp luật Đặc điểm: Tập quán pháp có nguồn gốc từ tập quán Để trở thành tập qn pháp tập qn phả phù hợp với lợi ích xã hội giai cấp thống trị Được nhà làm luật thừa nhận nâng lên thành pháp Luật Được dùng nhiều nhà nước từ trước đến Ưu điểm: Có tính ổn định bền lâu Bảo vệ văn hóa, phong tục thành phần địa, đa dạng sắc dân tộc Được xã hội thực hiên với tính thần cao Hạn chế: Tạo sư bất bình đẳng, mâu thuẫn vùng miền Tồn hình thức truyền khẩu, nội dung khơng thống nhất, rõ ràng, gây mâu thuẫn o Tiền lệ pháp: hình thức nhà nước thừa nhận định quan xét xử có hiệu lực pháp luật giải vụ việc cụ thể, lấy làm pháp lý để áp dụng cho vụ việc tương tự Ưu điểm: Các đối tượng liên quan vụ án biết trước kết pháp lý vụ việc Được hình thành từ thực tiễn nên có tính linh hoạt cao, điều chỉnh quan hệ xã hội mà pháp luật chưa quy định Kịp thời đáp ứng, điểu chỉnh quan hệ xã hội mà không càn trải qua giai đoạn thủ tục phức tạp để ban hành văn QPPL Nhược điểm: Số lượng án lệ ngày nhiều, khó khăn việc vận dụng Đôi lúc phải dùng án lệ mà không phù hợp với vụ việc giải Thiếu tính hệ thống khái quát, khó nắm bắt để theo dõi áp dụng o Văn quy phạm pháp luật: văn quan nhà nước ban hành theo thẩm quyền, có thủ tục theo quy định, chứa quy phạm, quy tắc xử mang tính bắt buộc chung nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội Ưu điểm: Nội dung pháp luật rõ ràng, chuẩn xác Đồng bộ, có nội dung hình thức cao, hiệu lực pháp lý Có tính ổn định cao thời gian, kịp thời điều chỉnh yêu cầu sống Hạn chế: Do tính khái quát cao nên lúc phù hợp với tính cụ thể, ln có khoảng trống Do nhiều chủ thể ban hành tránh chòng chéo mâu thuẫn Khi thay đổi nội dung, phải thay đổi lúc nhiều văn quy phạm khác Hệ thống VBQPPL lớn, chủ thể khó năm bắt để vận dụng sống Câu 4: Pháp luật có ln tác động tích cực đến kinh tế thúc đẩy kinh tế phát triển hay khơng? Vì sao? (Câu hỏi tương tự với mối liên hệ pháp luật với tượng xã hội khác) Sai Pháp luật có sách phù hợp thúc đẩy nên kinh tế phát triển toàn diện, nhà làm luật quan ban hành pháp luật có nhìn hạn hẹp đưa quy phạm pháp luật cực đoan, gây ảnh hưởng đến kinh tế Câu 5: Quy phạm pháp luật có phải ln thể cấu phận? Mỗi phận quy phạm pháp luật đóng vai trị quy phạm pháp luật? Sai QPPL thường có phận: giả định quy định, giả định chế tài o Giả định: xác định phạm vi tác động pháp luật o Quy định: mô hình hóa ý chí nhà nước, cụ thể hóa cách thức xử chủ thể thamm gia vào quan hệ pháp luật Câu 6: Ngành luật gì? Lấy ví dụ ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Cùng quan hệ xã hội đối tượng điều chỉnh nhiều ngành luật khác khơng? Cho ví dụ Câu 7: So sánh hình thức tập hợp hóa pháp điển hóa pháp luật Tập hợp hịa pháp điển hóa hai hình thức hệ thống hóa phổ biến pháp luật Đều hoạt động xếp chỉnh lý, boỏ sung văn quy phạm pháp luật nhằm nâng cao hiệu pháp lý Cả hai hình thức khắc phục tình trạng lỗi thời, lạc hậu lỗ hổng pháp luật Giúp hệ thống văn pháp luật dễ hiểu Tập hợp hóa Chủ thể Bất kỳ tổ chức cá nhân sử dụng hình thức tập hợp hóa Khả tác động Chỉ xếp không làm thay đổi nội dung văn Pháp điển hóa Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Thay đổi nội dung, thay đổi chất lượng điều chỉnh pháp luật Kết Một tuyển tập văn theo mục đích người thực Một VBQPPL nâng cao hiệu lực pháp lý Câu 8: So sánh văn quy phạm pháp luật văn áp dụng quy phạm pháp luật Giống nhau: Đây hai loại văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo quy định pháp luật ban hành Được nhà nước đảm bảo thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước Đều có hiệu lực bắt buộc phải thực cá nhân tổ chức có liên quan ĐƯợc thể hình thwucs văn để điều chỉnh quan hệ xã hội Khác nhau: Văn quy phạm pháp luật Khái niệm Văn áp dụng pháp luật Văn quy phạm pháp luật văn có chứa Văn áp dụng pháp luât quy phạm pháp luật, văn có chứa quy ban hành theo thẩm tắc xử cá biệt, quan quyền, trình tự, thủ tục quy cá nhân có thẩm quyền ban định luật hành, áp dụng lần Các văn có chưa quy đời sống đảm bảo phạm không thực cưỡng chế ban hành theo thủ tục nhà nước khơng gọi văn quy phạm pháp luật Do quan nhà nước có Thẩm quyền ban hành Cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành (theo luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 sửa đỏi bổ sung năm 2020.) thẩm quyền cá nhân, tổ chức nhà nước trao quyền ban hành dựa quy phạm pháp luật cụ thể để giải vấn đề pháp lý Chứa đựng quy tắc xử chung nhà nước đảm bảo thực Nội dung ban hành Chứa quy tắc xử riêng, áp dụng lần tổ chức, cá nhân đối tượng tác động văn nội dung văn áp dụng quyền lực nhà nước, áp pháp luật rõ cụ thể cá dụng nhiều lần thực tế, nhân nào, tổ chức phải trường hợp pháp thực hành vi Đảm lý, văn hết bảo tính hợp pháp, phù hợp hiệu lực với thực tế Mang tính cưỡng chế nhà nước cao hình thức quy định Hình thức gọi tên Phạm vi áp dụng điều Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (luật, luật, hiến pháp,…) Rộng rãi, phạm vi nhà nước, đơn vị hành định Chưa pháp luật hóa tập trung gọi tên hình thức thể (quyết đinh, án, ) Đối tượng định nêu văn Cơ sở ban hành Thường dựa vào văn Dựa hiến pháp, luật, quy phạm pháp luật văn quy phạm pháp luật dựa vào văn áp cao với vản quy dụng chủ thể có thẩm phạm pháp luật nguồn quyền VB áp dụng pháp luật luật khơng nguồn Luật Trình tự ban hành Theo quy định luật ban hành văn QPPL 2015 Khơng có trình tự Thời gian có hiệu lực Lâu dài Ngắn, theo vụ việc Câu 9: Văn quy phạm pháp luật dùng để điều chỉnh cho quan hệ xã hội xuất trước thời điểm mà văn quy phạm phát sinh hiệu lực Đúng hay sai? Giải thích? Sai Văn quy phạm pháp luật hổi tố dùng đề điều chỉnh quan hệ xã hội xuất trước thời điểm mà văn quy phạm pháp luật phát sinh hiệu lực nhằm mục đích cần thiết mang lại lợi ích chung cho xã hội tập thể Ngoài quy định hiệu lực hồi tố cịn hiên tính nhân đạo pháp luật Câu 10: Các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật? Liên hệ đánh giá mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Tính tồn diện: - Tính tồn diện hệ thống pháp luật địi hỏi khả bao quát toàn đời sống xã hội đảm bảo khơng có quan hệ xã hội hay lĩnh vực quan hệ xã hội quan trọng đứng ngồi quản lý pháp luật - - Tính tồn diên pháp luật có hai cấp độ: cấp độ chung cấp độ cụ thể: Xét cấp độ chung: Hệ thống pháp luật Việt Nam phải có đầy đủ ngành luật cụ thể mối quan hệ cụ thể, phản ánh thống hệ thống văn pháp luật Xét cấp độ cụ thể: ngành luật nước ta phải có đầy đủ quy phạm, chế định pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội Nhận xét: Tính tồn diện hệ thống pháp luật Việt Nam thể qua luật: Bộ luật hình năm 2015, Bộ luật dân năm 2015, Bộ luật lao động năm 2012, Bộ Luật tố tụng hình năm 2015, Bộ Luật tố tụng dân năm 2015, Bộ luật hàng hải năm 2015 Như với đời sống xã hội ngày phức tạp hơn, mối quan hệ xã hội trở nên đa dạng Các luật với đa dạng quy phạm xã hội quy định VBQPPL trình bổ sung chỉnh sửa nhằm mang lại tính tồn diện, bao qt Tính đồng bộ: - Thể thống hệ thống pháp luật, địi hỏi phải có rõ ràng, loại bỏ mâu thuẫn trùng lặp, hay chồng chéo thân hệ thống pháp luật Tính - đồng thể hai cấp độ: Cấp độ chung cấp độ riêng Xét cấp độ chung: địi hỏi phải có tính đồng ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam Xét cấp độ riêng: đồng ngành luật với mà thể thân ngành luật mối quan hệ định Nhận xét: Đối với hệ thống pháp luật Việt Nam, đối tượng mối quan hệ pháp luật nhìn chung quy phạm pháp luật xác định đối tượng điều chỉnh, sai lệch dường việc xác định đối tượng điều chỉnh ngành luật Nhưng điểm yếu Hệ thống tính đồng yếu tố chống chéo quy phạm pháp luật phổ biến mối quan hệ pháp luật người dân chưa thể nắm, hiểu rõ mối quan hệ pháp luật cách xác Tính phù hợp: - Pháp luật hình thành nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội, nhờ có pháp luật nên xã hội phá triển ổn định, - Phải xây dựng pháp luật dựa tình hình thực tế khách quan đất nước, xã hội pháp luật Vì phải xây dựng pháp luật dựa nhu cầu xã hội, điều kiện cụ thể giai đoạn cụ thể - Xây dựng pháp luật khơng chủ quan ý chí hay vay mượn, chép từ hệ thống pháp luật khác Nhận xét: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam nay, sách giai đoạn đại dịch Covid-19 thể tính phù hợp linh hoạt hệ thống pháp luật Việt Nam, kịp thời đưa sách chỗ ở, bênh viện, đường bay hợp lý, cho phép người dân nhập cảnh chọn khách sạn cách ly với mức phí khác nhau, tọa điều kiện cho kinh tế không suy sụp Trình độ kỹ thuật pháp lý: - Kỹ thuật lập pháp tổng thể phương pháp, phương tiện sử dụng trình soạn thảo hệ thống hóa pháp luật, chứa đựng nguyên tắc, quy tắc khoa - họ Kỹ thuật lập pháp bao gồm phương pháp lý luận trinh xây dựng pháp luật o Kỹ thuật thể nguyên tắc tối ưu vạch để áp dung q trình xây dựng hồn thiện pháp luật o Thể thông qua việc xác định cấu pháp luật cách hợp lý xác o Phảnh ánh cách biểu đạt ngôn ngữ, ngôn ngữ pháp lý phải rõ ràng, logic, xác Nhận xét: Kỹ thuật lập pháp yếu tố quan trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Bằng cách nâng trình độ kỹ thuật pháp lý, văn pháp luật dễ dàng tiếp cận với người dân, đồng thời văn pháp luật có trình độ kỹ thuật lập pháp cao tránh mâu thuẫn, dễ dàng cho người sử dụng Việt Nam trình nâng cao trình độ kỹ thuật pháp lý thơng qua việc nâng cao giáo dục toàn diện, đặc biệt trường đại học mang tính luật pháp đào tạo cán công chức Câu 11: Phân biệt lực pháp luật lực hành vi chủ thể quan hệ pháp luật cá nhân (câu hỏi tương tự với pháp nhân) Năng lực pháp luật cá Năng lực hành vi cá nhân Khái niệm nhân khả hưởng quyền khả cá nhân, tổ chức thực nghĩa vụ theo quy nhà nước thừa nhận định pháp luật hành vi mình, xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý độc lập chịu trach nhiệm hành vi Thời điểm phát sinh Có từ cá nhân sinh Xuất muộn lực mở rộng theo thời pháp luật, phát triển theo gian trình phát triển tự nhiên người mà cá nhân đáp ứng điều kiệ bản: độ tuổi, khả nhận thưc điều khiển hành vi, thực nghĩa vụ, chịu trách nhiệm pháp lý, diều kiện khác tùy thuộc vào quan hệ pháp luật, sức khỏe, trình độ chuyên môn,… Thời điểm chấm dứt Chấm dứt người chết Chết, khả nhận thức, khơng cịn tự xác lập thực quyền nghĩa vụ độc lập chịu trách nhiệm hành vi Câu 12: Người thành niên có phải chủ thể quan hệ pháp luật khơng? Tại sao? Khơng Vì chủ thê quan hệ pháp luật cá nhân, tổ chức đáp ứng quy định, điều kiện nhà nước quy định cho loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật gọi chủ thể quan hệ pháp luật Câu 13: Phân biệt kiện pháp lý với giả định quy phạm pháp luật? Cho ví dụ Sự kiện pháp lý điều kiện, hoàn cảnh, tinh đời sống thực tế mà xuất hay chúng quy phạm pháp luật gắn với phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật (vd: kiện người chết làm phát sinh quan hệ thừa kế, chấm dứt quan hệ hôn nhân.) Giả định quy phạm pháp luật: phận quy phạm pháp luật nêu lên điều kiện, hồn cảnh (thời gian, địa điểm,…) xảy thực tế sống cá nhân hay tổ chức vào hồn cảnh điều kiện phải chịu tác động quy phạm pháp luật (vd: người thấy người khác tình trạng nguy hiểm tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp, dẫn đến hậu người chết…) Câu 14: Trình bày hình thức thực pháp luật Nêu ví dụ Thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống, trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ pháp luật Các hình thức thực pháp luật: Tuân thủ, thi hành, sử dụng áp dụng o Tn thủ: Chủ thể kiềm chế khơng thưc điều mà pháp luật cấm, thể dạng không hành động vd: Không sử dụng ma túy o Thi hành pháp luật: Chủ thể thực điều pháp luật yêu cầu, thực dạng hành động vd: Lính cứu hóa dập lửa o Sử dụng pháp luật: Chủ thể thưc cách thức cư xử mà pháp luật cho phép, dạng không hành động dạng hành động vd: công ty A đầu tư công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm 10 o Áp dụng pháp luật: chủ thể quan có thẩm quyền, nhà nước trao quyền vd: quan cấp giấy sử dụng đất cho doanh nghiệp 11 Câu 15: Phân tích đặc điểm áp dụng pháp luật Đặc điểm áp dụng pháp luật • Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước Tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước hoạt động áp dụng pháp luật thực nhà nước thông qua quan nhà nước trao quyền, chủ yếu dựa ý chí đơn phương nhà nước, có tính bắt buộc chủ thể có liên quan • Áp dụng pháp luật có hình thức, thủ tục chặt chẽ Hình thức hoạt động áp dụng pháp luật văn áp dụng pháp luật Văn áp dụng pháp luật văn quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách ban hành sở văn quy phạm pháp luật, áp dụng vào trường hợp nhằm xác định quyền nghĩa vụ pháp lý cụ thể, xác định biện pháp trách nhiệm pháp lý chủ thể • Áp dụng pháp luật mang tính cá biệt, cụ thể + Về chủ thể + Về quy tắc xử • Áp dụng pháp luật hoạt động có tính sáng tạo Áp dụng pháp luật hoạt động có tính sáng tạo lẽ hoạt động tạo có tính tích cực Sáng tạo khuôn khổ pháp luật, giới hạn biện pháp mà pháp luật cho phép Câu 16: Trình bày giai đoạn trình áp dụng pháp luật Các giai đoạn trình áp dụng pháp luật – Phân tích, làm sáng tỏ tình tiết vụ việc cần áp dụng pháp luật đặc trưng pháp lý chúng 12 – Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật – Ban hành văn áp dụng pháp luật – Tổ chức thực văn áp dụng pháp luật GIAI ĐOẠN 1: Phân tích, làm sáng tỏ tình tiết vụ việc • Nội dung: nghiên cứu, phân tích tình tiết, diễn biến vụ việc Xác định xem vụ việc có ý nghĩa pháp lý khơng • Mục đích: giúp xác định tính chân thực, đắn vụ việc • u cầu: Xác định xác vụ việc thực tế xảy Tuân thủ tất quy định mang tính thủ tục gắn với loại vụ việc • Ý nghĩa: Giai đoạn thực tốt tiền đề cho việc thực giai đoạn sau thực có hiệu GIAI ĐOẠN 2: Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng • Nội dung: chọn quy phạm pháp luật phù hợp giải thích nội dung quy phạm pháp luật • Mục đích: chọn quy phạm pháp luật để áp dụng giải vụ việc • • Yêu cầu: chọn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý với nội dung vụ việc cần áp dụng Ý nghĩa: tìm quy phạm pháp luật phù hợp để áp dụng đảm bảo cho việc văn pháp luật giai đoạn sau đắn GIAI ĐOẠN 3: Ban hành văn áp dụng pháp luật 13 • Nội dung: vào kết giai đoạn trước để văn áp dụng pháp luật thực tế • Mục đích: quyền nghĩa vụ trách nhiệm chung chứa đựng quy phạm pháp luật cá biệt hóa, cụ thể hóa chủ thể định • u cầu: văn phải hình thức, nội dung, trình tự, thẩm quyền…và có tính khả thi cao • Ý nghĩa: sở pháp lý phát sinh quyền nghĩa vụ cho chủ thể, biểu quan trọng trình áp dụng pháp luật GIAI ĐOẠN 4: Tổ chức thực văn áp dụng pháp luật • Nội dung: tiến hành tổ chức cho chủ thể thực nội dung, yêu cầu nêu văn áp dụng pháp luật • Mục đích: đảm bảo thi hành phán nêu văn áp dụng pháp luật • Yêu cầu: thực đúng, đủ nội dung văn áp dụng pháp luật • Ý nghĩa: giai đoạn có ý nghĩa quan trọng trình áp dụng pháp luật; kết tồn trình Câu 17: Nêu khái niệm điều kiện áp dụng pháp luật tương tự Áp dụng pháp luật tương tự • Việc áp dụng pháp luật tương tự nhằm khắc phục kịp thời “lỗ hổng” pháp luật Áp dụng pháp luật tương tự vụ việc xem xét có liên quan đến quyền, lợi ích nhà nước, xã hội cá nhân, đ i hỏi nhà nước phải xem xét giải khơng có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh • Các cách thức áp dụng pháp luật tương tự: - Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: việc lựa chọn quy phạm có hiệu lực pháp luật làm pháp lý để giải vụ việc cụ thể nảy sinh chưa dự kiến 14 trước, có dấu hiệu tương tự với vụ việc khác quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh • • - Áp dụng tương tự pháp luật: việc sử dụng nguyên tắc pháp lý ý thức pháp luật để giải vụ việc cụ thể mà chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh, áp dụng tương tự quy phạm pháp luật Điều kiện áp dụng pháp luật tượng tự: Điều kiện chung: \ Vụ việc xem xét có liên quan đến quyền, lợi ích nhà nước, xã hội cá nhân, đ i hỏi nhà nước phải xem xét giải \ Phải chứng minh cách chắn vụ việc cần xem xét giải khơng có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh - Điều kiện riêng: \ Đối với áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: phải xác định vụ việc nảy sinh có nội dung gần giống với vụ việc quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp - Điều kiện riêng: \ Đối với áp dụng tương tự pháp luật: giải vụ việc nảy sinh hình thức áp dụng tương tự quy phạm pháp luật (do khơng có quy phạm pháp luật tương tự) Mặt khác, phải nguyên tắc pháp luật hay quan điểm pháp lý sử dụng để giải vụ việc cụ thể lý giải lý lựa chọn Câu 18: Phân tích yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật l Cấu thành vi phạm pháp luật - Mặt khách quan - Mặt chủ quan - Chủ thể 15 - Khách thể l Mặt khách quan vi phạm pháp luật Là biểu bên vi phạm pháp luật mà người nhận thức trực quan sinh động(hay biểu tồn bên giới khách quan) Hành vi trái pháp luật: hành vi người thể dạng hành động hay không hành động, trái pháp luật gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho xã hội Hành vi trái pháp luật dạng hành động: hình thức biểu hành vi trái pháp luật làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho khách thể qua việc chủ thể làm việc bị pháp luật cấm làm việc vượt thẩm quyền, giới hạn mà nhà nước cho phép Hành vi trái pháp luật dạng không hành động: hình thức biểu hành vi trái pháp luật làm biến đổi tình trạng bình thường đối tượng tác động, gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại cho khách thể qua việc chủ thể không làm việc mà pháp luật yêu cầu phải làm có đủ điều kiện để làm Sự thiệt hại xã hội: tổn thất (thiệt hại) thực tế mặt vật chất tinh thần mà xã hội phải gánh chịu; nguy tất yếu xảy thiệt hại vật chất tinh thần hành vi trái pháp luật không ngăn chặn kịp thời Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại cho xã hội: mối liên hệ hành vi trái pháp luật đóng vai trị ngun nhân trực tiếp, thiệt hại xã hội đóng vai trị kết tất yếu Ngồi yếu tố nói trên, cịn có yếu tố khác thuộc mặt khách quan vi phạm pháp luật như: công cụ, phương tiện thực hành vi vi phạm (dao, súng…), thời gian, địa điểm thực hành vi vi phạm…vv Mặt chủ quan vi phạm pháp luật: Là trạng thái tâm lý bên chủ thể vi phạm pháp luật Mặt chủ quan bao gồm: Lỗi , Động cơ, Mục đích 16 Ø Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi gây v Các hình thức lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây mong muốn hậu xảy Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vơ ý tự tin: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, hy vọng, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn Lỗi vô ý cẩu thả: chủ thể vi phạm khinh suất, cẩu thả nên không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, cần phải thấy trước hậu Động cơ: thúc đẩy chủ thể hành vi vi phạm pháp luật (động lực bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật) Mục đích: kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Khách thể vi phạm pháp luật Là quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới Có nhiều loại khách thể khác vào quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới Tính chất khách thể bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật 17 Chủ thể vi phạm pháp luật Là cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý: khả chủ thể tự chịu trách nhiệm hành vi trước Nhà nước Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân phải có khả nhận thức ý nghĩa xã hội hành vi thực điều khiển hành vi theo đ i hỏi chuẩn mực xã hội Chủ thể vi phạm pháp luật tổ chức (các tổ chức xã hội, tổ chức trị- xã hội, tổ chức kinh tế…) - Tổ chức có tư cách pháp nhân hay khơng có tư cách pháp nhân phải có lực chịu trách nhiệm pháp lý Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý tổ chức xác định giấy phép hoạt động tổ chức cấp quan nhà nước có thẩm quyền văn thành lập quan có thẩm quyền Câu 19: Phân biệt hình thức lỗi (Lỗi cố ý trực tiếp, cố ý gián tiếp, lỗi vô ý tự tin, lỗi vơ ý cẩu thả) Ø Lỗi trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi gây v Các hình thức lỗi: Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây mong muốn hậu xảy Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm pháp luật nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy 18 Lỗi vơ ý q tự tin: chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, hy vọng, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn Lỗi vô ý cẩu thả: chủ thể vi phạm khinh suất, cẩu thả nên không nhận thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi gây ra, cần phải thấy trước hậu Câu 20: Phân tích khái niệm trách nhiệm pháp lý Mối liên hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý? NHIỆM PHÁP LÝ Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm pháp lý Khái niệm: Trách nhiệm pháp lý loại quan hệ pháp luật đặc biệt Nhà nước (thông qua nhà chức trách, quan Nhà nước có thẩm quyền) chủ thể vi phạm pháp luật Trong đó, Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm chủ thể có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi gây Đặc điểm Cơ sở thực tế trách nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý văn áp dụng pháp luật có hiệu lực quan Nhà nước có thẩm quyền Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế Nhà nước Phân loại trách nhiệm pháp lý Căn vào việc phân loại vi phạm pháp luật, có bốn loại trách nhiệm pháp lý: Trách nhiệm hình l Trách nhiệm dân l Trách nhiệm hành l Trách nhiệm vật chất l Trách nhiệm kỷ luật Câu 21: Chủ thể thực hành vi trái pháp luật ln có lỗi phải chịu trách nhiệm pháp lý Đúng hay sai? Tại sao? 19 Sai Có trường hợp lúc thực nhiệm vụ, chủ thể bắt buộc phải vi phạm pháp luật, có cam kết khơng chịu trách nhiệm làm theo lệnh cấp không chịu trách nhiệm pháp luật hành vi vi phạm 20 ... nhiệm pháp lý vi phạm pháp luật Cơ sở pháp lý trách nhiệm pháp lý văn áp dụng pháp luật có hiệu lực quan Nhà nước có thẩm quyền Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế Nhà nước. .. pháp luật Đặc điểm áp dụng pháp luật • Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước Tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước hoạt động áp dụng pháp luật thực nhà nước thông... thức: Tập quán pháp, tiền lệ pháp văn quy phạm pháp luật o Tập quán pháp: Là hình thức pháp luật theo số tập quan lưu truyền xã hội, phù nhợp với lợi ích nhà làm luật đưuọc nhà nước thừa nhận