1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng ngành kho vận việt nam sau 5 năm gia nhập atiga

67 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC TRẠNG NGÀNH KHO VẬN VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP ATIGA TP.HCM, 4/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THỰC TRẠNG NGÀNH KHO VẬN VIỆT NAM SAU NĂM GIA NHẬP ATIGA Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hải Phú Khoa: Kinh tế Quản lý công Các thành viên: Cao Văn Trị Trần Nguyễn Hương Trang Người hướng dẫn: Nguyễn Đức Vinh TP.HCM, 4/2018 2|Page Mục lục Mục lục DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chương 1: Tổng quan đề tài 12 Chương 2: Tổng quan Hiệp định thương mại ATIGA ngành kho vận Việt Nam 15 HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI ATIGA 15 I Lịch sử hình thành 15 Các cam kết 15 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH KHO VẬN 17 II Khái niệm 17 Đặc điểm ngành Logistics 19 Quá trình phát triển ngành Logistics 19 Vai trò ngành logistic 21 Logistics ngành nông nghiệp chế biến thực phẩm 26 Logistics ngành công nghiệp 27 b Vai trò kinh tế: 29 c Đối với kinh tế quốc dân 30 Phân loại Logistics 31 Xu hướng phát triển logistics giới 33 Chương 3: Thực trạng ngành kho vận Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017 35 THỰC TRẠNG NGÀNH LOGISTICS 35 I Tình hình chung 35 Dịch vụ vận tải 37 a) Tình hình chung 37 Hình 5: Doanh thu hoạt động vận tải theo loại hình 38 b) Vận tải đường biển 39 Bảng Sản lượng hàng qua cảng giai đoạn năm 2012-2017 40 c) Vận tải đường 40 3|Page d) Vận tải hàng không 42 e) Vận tải đường sắt 43 Dịch vụ kho bãi 43 Hình Quy mơ số trung tâm phân phối lớn Việt Nam 45 Dịch vụ giao nhận 46 Các dịch vụ khác 47 THỰC TRẠNG CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ LOGISTICS 48 II Các loại hình doanh nghiệp Logistics Việt Nam 48 Theo địa bàn phân bố 49 Theo lĩnh vực kinh doanh 50 Quy mô vốn lực hoạt động doanh nghiệp logistics 52 a) Quy mô 52 b) Năng lực hoạt động 54 Các công nghệ hành logistics 55 a) Khai hải quan điện tử 55 b) Định vị toàn cầu tinh (GPS) 56 c) Truy xuất trực tuyến hàng hoá( E-Tracking/Tracing) 58 d) Hệ thống quản lý kho hàng 58 e) Hệ thống quản lí vận (TMS) 60 f) Hệ thống quản lý nguồn lực Doanh nghiệp (ERP) 61 Chương 4: Kết luận – Kiến nghị 63 I II KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 64 Tài liệu tham khảo 66 Chú giải thuật ngữ 67 4|Page DANH MỤC BẢNG Bảng Các hoạt động logistics thuê 23 Bảng Xếp hạng LPI Việt Nam 37 Bảng3.Sản lượng vận chuyển luân chuyển hàng hóa nước 39 Bảng Sản lượng hàng qua cảng giai đoạn năm 2012-2017 40 Bảng Số lượng doanh nghiệp logistics theo quy mô vốn 53 Bảng Số doanh nghiệp kinh doanh có lãi lỗ 55 5|Page DANH MỤC HÌNH Hình1 Tỷ lệ chi phí logistics doanh thu doanh nghiệp 23 Hình Mức độ sử dụng CNTT phục vụ sản xuất, kinh doanh (% DN lựa chọn) 24 Hình Nhu cầu quan trọng DN tương lai hoạt động logistics (% DN lựa chọn) Hình Các giảiphápcắtgiảmchiphílogistics(theođánhgiácủacác DN sản xuất, kinh doanh: % DN lựa chọn) Hình5.Chuỗi logistics hàng xuất Việt Nam 25 Hình Doanh thu hoạt động vận tải theo loại hình 38 Hình Doanh thu logistics 3PL phục vụ số ngành hàng lớn 25 36 Hình Phân bổ doanh nghiệp logistics theo vùng miền Hình9.Phânbổ doanhnghiệplogisticstheotỉnhthành(năm2017) 50 50 Hình 10 Số lượngdoanhnghiệplogisticstheolĩnhvực dịch vụchính 51 Hình 11 Tỷ lệ doanhnghiệplogisticstheo số lượngloại hìnhdịch vụ 52 Hình 12 Tỷ lệ doanh nghiệp logistics theo quy mô vốn 54 6|Page DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt CNTT Công nghệ thơng tin DN Doanh nghiệp TTHC Thủ tục hành XNK Xuất nhập Tiếng Anh 2PL Second-party logistics (logistics bên thứ hai) 3PL Third-party logistics (ogistics bên thứ ba) FDI Foreign direct investment (đầu tư trực tiếp nước ngoài) FTA Free tradeagreement (hiệp định thương mại tự do) GDP Gross National Product (Tổng sản phẩm quốc nội) ICD Inland Clearance Depot (cảng cạn) ICT Information and communication technology (công nghệ thông tin truyền thông) LPI Logistics Performance Index (Chỉ số lực logistics) VLA Viet Nam Logistics Business Association (Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam) VNACCS Viet Nam Automated Customs Clearance System (Hệ thống Thông quan tự động Việt Nam) WTO World Trade Organization (Tổ chức Thương mại Thế giới) 7|Page BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực trạng ngành kho vận Việt Nam sau năm gia nhập ATIGA - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Phú - Lớp:DH15KI02 Khoa:Kinh tế Quản lý công - Năm thứ:3 Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn:GV Nguyễn Đức Vinh Mục tiêu đề tài: Đề tài đưa thực trạng Việt Nam sau năm gia tham gia kí kết hiệp định thương mại ATIGA Từ làm tiền đề cho nghiên cứu sâu tác động Hiệp định thương mại ATIGA đến ngành logistics Việt Nam, đồng thời đưa giải pháp để giảm bớt hiệu ứng xấu Hiệp định hay đưa sách tích cực để thúc đẩy phát triển ngành logistics giai đoạn tới Tính sáng tạo: Kết nghiên cứu: Thực trạng ngành logistics Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Là tiền đề cho nghiên cứu sâu hiệp định liên quan đến ngành logistics Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài 8|Page Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) 9|Page tháng năm Người hướng dẫn (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Nguyễn Hải Phú Sinh ngày: 04 tháng 01 năm 1997 Nơi sinh: Nghĩa Lạc – Nghĩa Hưng – Nam Định Lớp: DH15KI02 Khóa: 15 Khoa: Kinh tế Quản lý cơng Địa liên hệ: 14/12 Chiến Thắng P.9 quận Phú Nhuận Điện thoại: 01647143314 Email:nhp.haiphu@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Kinh tế Khoa: Kinh tế quản lí cơng Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Kinh tế Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: 10 | P a g e Khoa: Khoa: Kinh tế quản lí cơng Bảng Số lượng doanh nghiệp logistics theo quy mô vốn Dưới 0,5 tỷ Năm Từ 0,5 đến tỷ Từ tỷ Từ Từ 10 Từ 50 Từ 200 đến tỷ đến tỷ đến tỷ đến tỷ đến Từ 500 tỷ dưới dưới tỷ 10 tỷ 50 tỷ 200 tỷ 500 tỷ trở lên Tổng cộng 2012 743 1214 9531 3691 3301 630 131 95 19336 2013 749 1768 10191 3667 3334 647 161 97 20614 2014 638 1822 9843 4522 4527 806 178 106 22442 2015 598 957 10759 6638 6258 916 191 132 26449 Nguồn: VLA Qua bảng thống kê thấy doanh nghiệp kinh doanh ngành vận tải kho bãi nước ta chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn nên gặp khó khăn việc đầu tư trang thiết bị máy móc hỗ trợ cho hoạt động vận tải đường ngày phát triển khu vực giới Đặc biệt nước ta tham gia vào ATIGA, việc trở thành mắt xích quan trọng chuỗi vận tải xuyên biên giới đòi hỏi phải có nỗ lực doanh nghiệp cần có số tiền đầu tư lớn Vì đa số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ lẻ phân tán nên khơng khai thác tính kinh tế nhờ quy mơ (economies of scale) mạng lưới vốn điểm mạnh khai thác vận tải đường Còn dựa số lượng doanh nghiệp đăng ký mã ngành Bộ Kế hoạch Đầu tư thể theo tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) vào tổng nguồn vốn (từ 10 tỷ trở xuống từ 10 đến 50 tỷ) số lao động bình quân năm cho khu vực thương mại dịch vụ (theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên) 67% doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam SME Các doanh nghiệp lớn có vốn điều lệ bình qn từ 400 tỷ đồng đến 1.000 tỷ bình quân 200 nhân viên chiếm 10% 53 | P a g e Hình 12 Tỷ lệ doanh nghiệp logistics theo quy mô vốn Nguồn: VLA b) Năng lực hoạt động Hạn chế khả tài trình độ quản trị doanh nghiệp rào cản lớn cho doanh nghiệp logistics Việt Nam xu hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Đa phần doanh nghiệp logistics doanh nghiệp nước (88%), 10% doanh nghiệp liên doanh có 2% doanh nghiệp 100% vốn nước Phạm vi hoạt động doanh nghiệp logistics bao trùm thị trường quốc tế với 84% số doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam có phạm vi hoạt động ngồi nước có 16% doanh nghiệp hoạt động nước Một tiêu quan trọng để đánh giá lực doanh nghiệp lĩnh vực logistics dựa việc kinh doanh có lãi lỗ họ Theo số liệu từ Tổng Cục Thống kê liên quan đến việc kinh doanh lãi lỗ doanh nghiệp vận tải - kho bãi (dựa số liệu từ 24.000 doanh nghiệp liên quan) thấy tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh có lãi tăng theo năm, nhiên mức độ tăng chậm lại năm gần 54 | P a g e Bảng Số doanh nghiệp kinh doanh có lãi lỗ Doanh nghiệp có lãi Năm Số DN Doanh nghiệp lỗ Tổng mức lãi Bình quân (tỷ đồng) (triệu đồng/ Số DN DN) So với tổng số DN (%) Tổng mức Bình quân Số DN lỗ (tỷ (triệu đồng/ lãi đồng) DN Số DN lỗ 2011 9790 12554 1282 7628 -7835 -1027 54,8 42,7 2012 5532 12664 2289,1 5005 -12794 -2556,3 28,6 25,9 2013 10533 19711 1871,4 8873 -23797 -2681,9 51,1 43 2014 11546 24363 2110,1 9680 -13368 -1381,0 51,5 43,1 2015 13000 28842 2218,6 11248 -11374 -1011,2 53,61 46,39 Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2016 Còn theo số liệu thống kê từ Biinform Database doanh thu 100 cơng ty đầu ngành logistics Việt Nam năm 2016 vào khoảng 8,74 tỷ USD, tăng 15,6% so với năm 2015 Trong hoạt động vận tải chiếm 77% tổng doanh thu thu từ hoạt động dịch vụ logistics, hoạt động giao nhận với 9%, hoạt động hỗ trợ cho dịch vụ vận tải chiếm 8% dịch vụ lưu kho chiếm 6% tổng doanh thu Các công nghệ hành logistics Theo khảo sát VLA năm 2016, việc ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thông (ICT) hoạt động logistics doanh nghiệp nước mức khiêm tốn (chủ yếu tập trung lĩnh vực khai báo hải quan GPS, hình đây), giải pháp, thiết bị sử dụng, nhân viên chuyên trách ICT Chưa có cơng ty ứng dụng hệ thống tự động hóa cho kho hàng, trung tâm phân phối Các doanh nghiệp 100% vốn Việt Nam cần có đột phá áp dụng ICT nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng hiệu suất lao động chí thay đổi phương thức kinh doanh để có khả cạnh tranh thời gian tới a) Khai hải quan điện tử 55 | P a g e Hệ thống Thông quan tự động (hay thường gọi Hải quan điện tử) Việt Nam (Viet Nam Automated Customs Clearance System - VNACCS) đưa vào hoạt động thức với hỗ trợ Nhật Bản Với tính tự động hóa cao, hệ thống VNACCS dần thay cho hệ thống hải quan điện tử cũ VNACCS cho phép kết nối với quan chức khác để thực Cơ chế Một cửa (Single Window), qua người nhập thực giấy phép xuất nhập khẩu, giấy chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm, Để sử dụng VNACCS, doanh nghiệp cần có thêm phần mềm khai hải quan diện tử kết nối với VNACCS Hiện Cục Công nghệ Thông tin Thống kê Hải quan thuộc Tổng cục Hải quan chấp thuận cho đơn vị có sản phẩm phần mềm đáp ứng yêu cầu kỹ thuật kết nối với Hệ thống thông quan tự động Hải quan, gồm có: - Phần mềm ECUS5-VNACCS Công ty TNHH Phát triển Công nghệ Thái Sơn - Phần mềm FPT.VNACCS 278 Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPS FPT - Phần mềm CDS live 4.5.0.8 Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công nghệ Thông tin GOL - Phần mềm ECS 5.0 Công ty Cổ phần Softech - Phần mềm iHaiQuan 2.0 Công ty Cổ phần TS24.1 Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, dịch vụ logistics hay tổ chức, quan, doanh nghiệp có nhu cầu đăng ký sử dụng VNACCS cách đơn giản, thủ tục đăng ký sử dụng thực vòng ngày làm việc Việc hướng dẫn, hỗ trợ thực tích cực từ Tổng cục Hải quan, đơn vị cung cấp phần mềm Hải quan điện tử Hiện có 100.000 đơn vị đăng ký sử dụng hệ thống Theo Tổng cục Hải quan, 94% doanh nghiệp sử dụng hài lịng với VNACCS b) Định vị tồn cầu tinh (GPS) Cơng nghệ định vị tồn cầu qua vệ tinh (GPS) từ phát triển cho ứng dụng dân dụng nhanh chóng đón nhận Một ứng dụng hiệu 56 | P a g e lĩnh vực Quản lý phương tiện vận tải Cùng với dịch vụ truyền thông di động Gửi tin ngắn (SMS), công nghệ Internet, GPS cho phép thiết kế ứng dụng sau: - Định vị vị trí đường cách xác địi hỏi phải có mạng internet ứng dụng bổ trợ ứng dụng đồ Google Map HERE MAPS để tìm đường cách xác - Quản lý điều hành xe xác đinh vị trí xe, hướng đi, quãng đường đích đến cách xác; Xem lại lộ trình xe theo thời gian vận tốc di chuyển; Báo cáo tổng số km đồ; Cảnh báo xe vượt tốc độ, vượt khỏi vùng giới hạn; Theo dõi lộ trình đồn xe - Xác định vị trí xe xác góc đường (vị trí xe thể qua tín hiệu nhấp nháy đồ), xác định vận tốc thời gian xe dừng hay chạy, biết lộ trình xe thời gian thực - Chống trộm cho ứng dụng thuê xe tự lái, v.v Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư QCVN 31:2014/BGTVT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia việc gắn hộp đen cho xe tải, xe ô tô, xe khách, xe container quy định lắp thiết bị giám sát hành trình ngày 1/1/2016 - cịn gọi “hộp đen” Các phương tiện phải lắp thiết bị giám sát hành trình phù hợp, đạt chuẩn Quy định Bộ Giao thông vận tải yêu cầu kỹ thuật tối thiểu loại xe ô tô thuộc đối tượng quy định Lộ trình gắn hộp đen cho xe tải loại xe có trọng tải khác nhau, thời hạn cuối cho loại phương tiện phải gắn hộp đen ngày 1/7/2018 Hộp đen phải bao gồm: Phần cứng vi xử lý, phận ghi, lưu trữ, truyền phát liệu, đồng hồ dùng để đo thời gian thực, phận liệu thông tin GPS, phận lấy thông tin lái xe, cổng kết nối, phận thơng báo tình trạng hoạt động thiết bị ; Phần mềm dùng phân tích liệu Thiết bị giám sát hành trình phải có tính liên tục ghi Nhận lưu giữ với truyền phát qua internet server (máy chủ) doanh nghiệp để lưu trữ Theo quy định thơng tin q trình khai thác, sử dụng, vận hành xe Hộp đen cho xe tải phải ghi lại thời gian làm việc lái xe, tần suất thời 57 | P a g e gian dừng, đỗ xe; thời gian, tốc độ, quãng đường chạy, tọa độ xe phút suốt hành trình chạy Hiện có 53 doanh nghiệp công nhận cung cấp thiết bị giám sát hành trình đạt yêu cầu Quy chuẩn QCVN 31:2014/BGTVT c) Truy xuất trực tuyến hàng hoá( E-Tracking/Tracing) Đây công nghệ phổ biến nước phát triển Nhà cung cấp dịch vụ cần phải có hệ thống thông tin đảm bảo cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng truy cập qua giao diện internet để biết tình trạng hàng hóa, bao gồm hai chức năng: - Truy xuất tình trạng lô hàng vận chuyển đường qua số Vận đơn số Container - người làm dịch vụ giao nhận vận tải quốc tế - Truy xuất tình trạng hàng tồn kho - nhà cung cấp dịch vụ kho bãi, tồn trữ, phân phối Mặc dù yêu cầu đơn giản điều kiện cần để tham gia cung cấp dịch vụ logistics cho khách hàng, nhiên hầu hết công ty giao nhận - logistics Việt Nam không đáp ứng điều kiện Khảo sát hội viên VLA cho thấy 38% doanh nghiệp phản hồi có ứng dụng Do doanh nghiệp tham gia khảo sát đối tượng doanh nghiệp lớn nên có khả năng, lại thị trường nhiều doanh nghiệp nhỏ, ước tính tỷ lệ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin để đáp ứng yêu cầu khoảng 1,5% d) Hệ thống quản lý kho hàng WMS nói tới hệ thống quản lý điều hành dịch vụ kho hàng, cho cơng ty 3PL Khơng có quy định bắt buộc áp dụng theo thơng lệ cơng ty cung cấp dịch vụ logistics phân phối chắn phải trang bị hệ thống Các chức WMS gồm có: - Tiếp nhận yêu cầu (nhận yêu cầu dịch vụ, hỗ trợ báo giá) 58 | P a g e - Xử lý đơn hàng (khi có đơn hàng chuyển tới từ khách hàng) - Quản lý hoạt động kho (nhận hàng, cất trữ, soạn hàng, xuất hàng) - Quản lý dự trữ (dự trữ an tồn, bổ sung hàng hóa, kiểm kê,…) - Bảo đảm chất lượng (quản lý chất lượng, kiểm tra, thử nghiệm,…) - Bảo trì sản phẩm (duy trì tình trạng chất lượng theo yêu cầu) - Kế hoạch vận tải (chất xếp, vận tải, giao hàng) - Dịch vụ khách hàng (đáp ứng yêu cầu khách thuê dịch vụ) - Kế tốn - hóa đơn (kế tốn chi phí, xuất hóa đơn cho nhiều khách hàng) - Quản lý an ninh (liên kết với hệ thống bảo vệ, phịng ngừa cố) - Quản lý hành - nhân (phân công lao động, tiền tiền lương,…) - Các chức cài đặt hệ thống (theo yêu cầu dịch vụ) - Báo cáo, phân tích (năng suất lao động, hiệu suất khai thác, hiệu quả) - Các chức mở - bổ sung cho dịch vụ cộng thêm khác Ngoài việc đảm bảo chức trên, WMS phải kết nối tốt với hệ thống khác, đặc biệt hệ thống quản lý nguồn lực (ERP) khách hàng, cho phép quản lý nhiều kho nhiều nước khác để hỗ trợ chiến lược phân phối khu vực hay toàn cầu Các WMS hệ phải kết nối với hệ thống điều hành kho (WCS), thường tự động hóa với hệ thống điều khiển lập trình (PLC), nhúng kèm phần trí tuệ nhân tạo thay cho quy trình quản lý tiêu chuẩn truyền thống Nguồn cung cấp WMS Việt Nam hạn chế Các công ty phần mềm nước đa số chưa hiểu rõ tính u cầu, mơ hình kinh doanh công ty dịch vụ logistics, lực lượng hỗ trợ kỹ thuật thiếu kinh nghiệm 59 | P a g e Các công ty logistics đa quốc gia thường có hệ thống cài đặt nhiều nước tiếp tục nhân lên vào Việt Nam Với cơng ty nước, có cơng ty lớn chuyên làm kho phân phối số đơn vị thành viên Tổng Công ty Tân Cảng chuyển đổi mơ hình từ ICD thành trung tâm phân phối xuất nhập khẩu, doanh nghiệp Gemadept Logistics, VINAFCO, U&I, TBS, Transimex, Sotrans phát triển ứng dụng WMS Các doanh nghiệp thường gặp phải khó khăn phát triển ứng dụng này, mua sản phẩm nước lựa chọn phổ biến, nhiên trình cài đặt đưa vào vận hành gặp nhiều khó khăn, khâu kết nối nội với khách hàng cần có giải pháp tốt Hầu hết công ty nhỏ làm kho bãi chưa có hệ thống quản lý tốt, tỷ lệ có WMS ước tính chưa tới 10% e) Hệ thống quản lí vận (TMS) Hệ thống TMS cho dịch vụ logistics cần có khả quản lý lúc hoạt động vận chuyển hàng hóa nhiều phương thức khác nhau, qua nhiều biên giới khác nhà điều hành thực - Nhà điều hành Vận tải Đa phương thức (MTO)4 TMS đảm trách vai trị sau: - Lựa chọn phương thức vận tải - Hỗ trợ hoạt động gom hàng - Hoạch định tuyến lịch vận chuyển - Xử lý yêu cầu trả hàng - Hỗ trợ truy xuất tình trạng lơ hàng - Thanh tốn cước phí 60 | P a g e Nó phải liên kết với điểm nút dọc theo chuỗi cung ứng kho, cảng để cập nhật tình trạng hàng hóa, kết nối tốt với ERP WMS Nhà cung cấp TMS chuyên nghiệp Việt Nam hạn chế, đồng thời việc cài đặt hệ thống gặp nhiều khó khăn khả liên kết đồng liệu với hãng tàu, hãng hàng không, hải quản, cảng biển, cảng hàng không, nội công ty logistics phức tạp Các công ty lớn tầm cỡ Thế giới đạt khả này, thường nhà Tích hợp hệ thống DHL, FedEX, UPS Công ty 3PL DB Schenker, Expeditors, Panalpina, Kuehne + Nagel, Ceva Logistics, Logwin,… Trong nước nói chưa có cơng ty đạt trình độ ứng dụng nêu trên, nhiên họ thường ứng dụng hệ thống quản lý vận tải nội địa, quản lý đội xe, sử dụng công cụ quản lý dịch vụ Giao nhận truyền thống nhà cung cấp nước phát triển Fast, Vĩ Doanh FMS, … tỷ lệ ứng dụng 10%, đa số dùng Excell tự quản lý Chưa có hệ thống thích hợp cho cơng ty nhỏ vừa Việt Nam f) Hệ thống quản lý nguồn lực Doanh nghiệp (ERP) ERP công cụ quản lý hữu hiệu nhà sản xuất để quản lý tồn hoạt động có tồn chuỗi cung ứng ERP cần kết nối với hệ thống quản lý logistics cho hoạt động thuê ngồi Các chức ERP gồm có: - Quản lý bán hàng - Quản lý kế hoạch sản xuất - Quản lý mua hàng - Quản lý dự trữ - Quản lý vận tải - giao hàng - Quản lý sản xuất - Quản lý chất lượng 61 | P a g e - Quản lý tài - Quản lý nguồn nhân lực - Quản lý KPI Các công ty lớn trang bị hệ thống thường chọn nhà cung cấp tiếng giới SAP, Oracle Quá trình cài đặt vận hành hệ thống cần năm Vì nhiều lý do, hầu hết nhà sản xuất vừa nhỏ (SME) Việt Nam trang bị hệ thống Trong giai đoạn tới, nhờ phát triển phần mềm mã nguồn mở điện toán đám mây, hội thiết lập hệ thống ERP nhỏ gọn cho SME hồn tồn 62 | P a g e Chương 4: Kết luận – Kiến nghị I KẾT LUẬN Dịch vụ logistics Việt Nam có quy mô khoảng 20-22 tỷ USD/năm, chiếm 20,9% GDP nước Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành Dịch vụ logistics năm qua từ 16 – 20%/năm Theo xếp hạng Ngân hàng Thế giới, Việt Nam đứng thứ 64/160 nước mức độ phát triển logistics đứng thứ ASEAN sau Singapore, Malaysia Thái Lan Với tốc độ phát triển hàng năm đạt từ 16 – 20%, ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh ổn định Việt Nam thời gian qua Thống kê Hiệp hội doanh nghiệp (DN) logistics Việt Nam cho thấy, nước có khoảng 1.300 DN logistics hoạt động, bao gồm DN có vốn nước Các DN cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam hầu hết doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Tuy nhiên, có DN lớn như: Công ty Transimex Saigon, Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn, Gemadept, Vietrans, Vietfracht… Về thị trường, khoảng 52% cơng ty cung cấp dịch vụ logistics nước ta có quan hệ làm ăn với thị trường Hoa Kỳ, 47% với Liên minh châu Âu (EU), 63% với nước ASEAN, 57% với thị trường Nhật Bản, 49% với thị trường Trung Quốc 43% với thị trường Hàn Quốc Tuy nhiên, ngành Logistics phải đối diện với khơng thách thức Thống kê cho thấy, DN logistics nội chiếm 80% tổng số DN kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam, song hầu hết làm dịch vụ chuỗi cung ứng nhỏ lãnh thổ Việt Nam như: Dịch vụ giao nhận, cho thuê kho bãi, làm thủ tục hải quan, gom hàng lẻ thị phần cảng… Trong đó, hoạt động lớn hơn, mang tính liên vận quốc tế thiểu số cơng ty, tập đồn đa quốc gia đảm trách Một thách thức khác đặt theo cam kết Tổ chức Thương mại giới (WTO), từ năm 2014, hầu hết dỡ bỏ, cho DN nước gia nhập thị trường với mức vốn 100% Bên cạnh đó, chi phí logistics Việt Nam chiếm khoảng 25% GDP/năm, cao nhiều so với nước Trung Quốc hay Thái Lan, gây lãng phí nhiều nguồn lực nước Tình trạng thiếu đồng kết cấu hạ tầng cho ngành Logistics hạn chế phát triển hoạt động logistics Đó chưa kể vấn đề hệ thống pháp luật chưa thật rõ ràng, minh bạch, chồng chéo Vẫn chưa có hiểu biết cách đầy đủ, thống quan quản lý liên quan 63 | P a g e II KIẾN NGHỊ Kế hoạch hành động nâng cao lực cạnh tranh phát triển dịch vụ logistics Việt Nam Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2025, tỷ trọng đóng góp ngành Dịch vụ logistics vào GDP đạt từ 8% – 10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt từ 15% – 20%, tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đạt từ 50% – 60%, chi phí logistics giảm xuống từ 16%20% GDP, xếp hạng theo số lực quốc gia logistics giới đạt thứ 50 trở lên Để thực hóa mục tiêu cần bám sát nhiệm vụ, giải pháp đề Kế hoạch hành động, cần trọng số giải pháp trọng tâm sau: Một là, hoàn thiện sách pháp luật logistics Theo đó, bổ sung, sửa đổi nội dung dịch vụ logistics Luật Thương mại nhằm sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động logistics; Kiến nghị sửa đổi, ban hành sách, pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics, vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới; Rà soát cam kết quốc tế dịch vụ logistics WTO, ASEAN hiệp định thương mại tự (FTA) nhằm kiến nghị biện pháp đảm bảo tránh xung đột cam kết logistics diễn đàn quốc tế, tránh xung đột cam kết quốc tế logistics với pháp luật nước Xây dựng phương án đàm phán cam kết dịch vụ logistics FTA tương lai Hai là, hồn thiện kết cấu hạ tầng logistics Rà sốt quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo tính đồng hạ tầng giao thông dịch vụ vận tải, đảm bảo quy hoạch, kế hoạch giao thông, vận tải phù hợp với chiến lược, quy hoạch sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xuất nhập khẩu, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội địa phương, gắn kết quy hoạch trung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoại quan tổng thể thống Ban hành sách nhằm thu hút vốn đầu tư nước nước ngồi, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ logistics phát triển kết cấu hạ tầng logistics Mở rộng kết nối hạ tầng logistics với nước khu vực ASEAN, Đông Bắc Á khu vực khác giới Ba là, nâng cao lực DN chất lượng dịch vụ Khuyến khích DN số ngành áp dụng mơ hình quản trị chuỗi cung ứng tiên tiến trình sản xuất, kinh doanh, trọng triển khai hoạt động logistics tảng ứng dụng công nghệ thông tin công nghệ logistics; Khuyến khích số khu cơng nghiệp, khu chế xuất xây dựng hình mẫu khu cơng nghiệp dựa tảng logistics; Ưu tiên bố trí ngân sách hỗ trợ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiến kỹ thuật cho phát triển dịch vụ logistics, xã hội hóa nguồn lực cho phát triển dịch vụ logistics; Hỗ trợ xây dựng tập đoàn mạnh logistics, tiến tới đầu tư nước xuất dịch vụ logistics; Hỗ trợ DN nâng cao lực đàm phán, ký kết, thực hợp đồng, xử lý tranh chấp liên quan đến hoạt động logistics… 64 | P a g e Bốn là, phát triển thị trường dịch vụ logistics Chủ động đăng cai, tổ chức hội thảo, hội chợ, triển lãm quốc tế logistics; Tham gia hội chợ, triển lãm quốc tế logistics; Tổ chức đoàn nghiên cứu nước mời đoàn DN nước vào Việt Nam trao đổi hội đầu tư, hợp tác phát triển dịch vụ logistics; Tăng cường liên kết với hiệp hội DN dịch vụ logistics khu vực ASEAN giới; Thu hút đông đảo DN logistics nước đến làm ăn, hợp tác với DN Việt Nam… Một mục tiêu quan trọng khác để DN thương mại xuất nhập phối hợp chặt chẽ với DN logistics nhằm có phân công lao động rõ ràng mang lại hiệu cao Kế hoạch trọng đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tuyên truyền, phổ biến để DN thấy vai trò DN logistics tiến trình hội nhập sâu rộng Tập trung xây dựng DN logistics lớn, giữ vai trò “đầu tàu”, đồng thời xây dựng trung tâm logistics cấp khu vực quốc tế để nâng cao khả kết nối DN Việt Nam với giới mục tiêu trọng tâm kế hoạch Theo ông, yêu cầu cần thiết để hình thành DN đầu tàu trung tâm logistics lớn nên đặt đâu? Trong lĩnh vực cần DN mang tính tiên phong Đối với lĩnh vực logistics, thiếu DN lớn thiếu đầu tư dài hạn, bản, mang tính chất sách Logistics ngành đầu tư sinh lợi lớn nay, DN nhìn thấy nguồn lợi khơng đủ tiềm để khai thác Trong đó, DN có vốn lớn, trình độ kinh nghiệm lại chưa mặn mà với lĩnh vực Do đó, kế hoạch hành động quan tâm đến việc có DN đầu tàu, đầu tư vào logistics để tạo sóng, tạo quan tâm lớn cộng đồng DN Với trung tâm logistics, Việt Nam đất nước có lợi lớn vị trí địa lý nằm trung tâm Đơng Nam Á Trong Đơng Nam Á lại nằm ngã ba cường quốc, khu vực sản xuất lớn giới Biển Đông tuyến đường hàng hải bận rộn giới cho luồng hàng hóa di chuyển qua Chúng ta có hội trở thành trung tâm trung chuyển, tập kết hàng hóa để từ phân phối khu vực khác Đông Nam Á, Đông Bắc Á, châu Mỹ, châu Đại Dương… Do đó, trung tâm logistics lớn phải thỏa mãn yếu tố: Nằm vị trí thuận lợi (tốt nằm gần biển) gần trung tâm sản xuất lớn Hiện có vị trí đáp ứng yêu cầu khu vực Đông Nam ven biển Bắc TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Quảng Ninh, Hải Phịng, Hà Nội Đó vị trí đặt trung tâm logistics quốc tế Việt Nam có kế hoạch xây dựng trung tâm logistics tầm khu vực, vùng miền để kết nối, hỗ trợ xuất nhập khu vực 65 | P a g e Tài liệu tham khảo http://hungalogistics.com/chi-tiet-tin/Doanh-nghiep-Logistics-Viet-Nam-thuc-trang-vagiai-phap-515.html http://www.moit.gov.vn/documents/25911/0/Bao+cao+Logistics+Viet+Nam+2017final+%25281%2529.pdf/333ebf36-2192-4223-8bda-c8916de2cee9 http://www.vla.com.vn/hoi-thao-phat-trien-nganh-dich-vu-logistics-tai-tphcm.html https://www.slideshare.net/HaLe104/cp-nht-ngnh-logistics-vit-nam-2017 Ngân hàng Thế giới 2016 How to Decrease Freight Logistics Costs in Brazil Loạt giao thông, vận tải (TP-39) Washington, DC: Ngân hàng Thế giới Tạp chí chuyên ngành “LOGISTICS” - Hiệp Hội giao nhận kho vận Việt Nam, viết tạp chí có liên quan Vietnam’s Congress Party Committee (February 2011) Vietnam Socio-Economic Development Strategy (SEDS) (Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 20112020) Hà Nội Theo Báo cáo Logistics nhóm sinh viên trường Đại học Ngoại thương 2009 địa chỉ: http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:ZpkoCFdQinAJ:cs2.ftu.edu.vn/g tsach/582-logistics-va-v-n-t-i-qu-c-t+&cd=2&hl=vi&ct=clnk&gl=vn Theo Báo cáo hiệp hội ngành dệt may Báo cáo Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thông năm 2006 địa chỉ: http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:dkaAlDRP7swJ:images1.cafef.v n ttps://www.gso.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=21611 Theo Báo cáo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ Logistics 2016 Theo báo Online Xu hướng phát triển toàn cầu ngành Logistics giới năm 2017 địa chỉ: http://newworldedu.vn/news-detail/du-hoc-nganh-hot/2573-du-hoc-singapore-nganhlogistics-nghe-hot-luong-cao-khat-nguon-nhan-luc/newsword.html Ngân hàng giới thống kê ngành kho vận năm 2017 địa chỉ: http://www.worldbank.org/content/dam/Worldbank/document/EAP/Vietnam/Logistics_R eport_VN 66 | P a g e Chú giải thuật ngữ Hải quan Việt Nam/Hải quan: Tổng cục Hải quan Việt Nam; quan thuộc Bộ Tài chính, phủ Việt Nam, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước lĩnh vực hải quan Các Cục Hải quan trực thuộc Tổng cục Hải quan Việt Nam đơn vị quản lý thủ tục, thực quy định hải quan cấp tỉnh CFS: Trạm côngtenơ; sở xử lý hàng hóa thuộc sở hữu hay thuê, vận hành nhà cung cấp dịch vụ kho vận bên thứ ba ICD: Bãi côngtenơ nội địa; hãng vận tải biển hãng DVKV thiết lập ICD gần cảng hay địa điểm nội địa làm sở nhận, trả cơngtenơ rỗng hay có hàng hóa Chi phí hàng đến: Gồm chi phí hàng hóa vận chuyển, tồn chi phí thủ tục xuất nhập khẩu, chi phí vận tải liên quan để chuyển hàng từ điểm giao hàng FOB tới điểm đến định, có ghi vận đơn, thuế xuất nhập quốc gia đến Tuy nhiên, phạm vi báo cáo này, chi phí hàng đến khơng bao gồm chi phí quản lý hàng tồn trữ BGTVT: Bộ Giao thông Vận tải Việt Nam; chủ quản phụ trách công tác quy hoạch, phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới; WTO tổ chức đa phương có vai trò định lề luật thương mại quốc tế nước Tính đến tháng 8/2012, WTO có 157 quốc gia thành viên 67 | P a g e ... trạng ngành kho vận Việt Nam giai đoạn 2012 - 2017 Chương Mô tả thực trạng ngành kho vận Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017, sau Việt Nam tham gia kí kết Hiệp định thương mại ATIGA (có hiệu lực 17/ 05/ 2010)... tích thực trạng ngành kho vận Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017, sau kí kết tham gia Hiệp định thương mại ATIGA Qua đó, tạo tiền đề cho nghiên cứu sau tác động hiệp định ATIGA đến ngành kho vận Việt. .. định thương mại ATIGA, (2) thực trạng ngành kho vận Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017 sau có hiệp định ATIGA, (3) tiền đề cho nghiên cứu sâu tác động ATIGA đến ngành kho vận Việt Nam Để đạt mục tiêu

Ngày đăng: 11/06/2021, 21:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w