Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
` ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Chủ nhiệm đề tài: TRẦN MINH HỒNG SV nghành QUAN HỆ QUỐC TẾ Khố 2007_2011 TP HỒ CHÍ MINH – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRỪƠNG_2009 ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO Chủ nhiệm đề tài: Người hướng dẫn khoa học: TRẦN MINH HOÀNG Th.S NGUYỄN HỒNG VÂN SV nghành QUAN HỆ QUỐC TẾ G.V NGUYỄN VĂN PHÁI Khoá 2007_2011 Các thành viên: HỒ THỊ HẢI SV nghành QUAN HỆ QUỐC TẾ Khoá 2007_2011 TRƯƠNG THỊ LÊ HỒNG SV nghành QUAN HỆ QUỐC TẾ Khố 2007_2011 TP HƠ CHÍ MINH – 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Tình hình nghiên cứu đề tài: Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích sử dụng: 3.2 Nhiệm vụ Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Giới hạn đề tài: Đóng góp đề tài: Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa lí luận đề tài Kết cấu đề tài: Chương I KHÁI QUÁT VỀ FDI VÀ VAI TRÒ CỦA WTO TRONG VIỆC THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Sơ lược FDI: 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư quốc tế: 1.1.2 Đầu tư trực tiếp (FDI) : 1.1.3 Vai trị đầu tư trực tiếp nước ngồi: 1.2 Vai trò WTO việc thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước 1.2.1 Những nguyên tắc đối xử với nhà đầu tư nước ngoài: 1.2.2 Vai trò WTO với lĩnh vực đầu tư nước ngồi nói chung: 10 1.2.3 Vai trò WTO với lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam: 10 1.3 Khái quát luật đầu tư trực tiếp nước Việt Nam : 10 1.3.1 Nội dung luật đầu tư nước vào Việt Nam sửa đổi năm 1996: 11 1.3.2 Luật đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam sửa đổi năm 2000: 12 1.3.3 Luật đầu tư năm 2005: 14 1.4 Những cam kết đầu tư Việt Nam khuôn khổ WTO 15 Chương 20 THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 20 KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO - 20 FDI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH 20 2.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 20 2.1.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam 20 2.1.2 Đánh giá chung đầu tư trực tiếp nước với kinh tế Việt Nam 24 2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam gia nhập WTO: 28 2.2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam sau gia nhập WTO: 28 2.3 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào TP Hồ Chí Minh: 41 2.4 “HSBC” – Một điển hình đầu tư FDI Việt Nam: 46 2.4.1 Quá trình thành lập: 46 2.4.2 Những khó khăn thuận lợi ngân hàng HSBC đầu tư vào Việt Nam: 48 Chương 51 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT ĐẦU TƯ 51 3.1 Đánh giá thực trạng đầu tư nước Việt Nam: 51 3.1.1 Những thuận lợi cho đầu tư FDI vào Việt Nam: 51 3.1.2 Một số khó khăn đầu tư FDI vào Việt Nam: 52 3.3 Một số giải pháp: 60 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách 60 3.3.2 Làm tốt công tác quy hoạch 61 3.3.3 Qui hoạch cải thiện kết cấu hạ tầng,: 61 3.3.4 Thu hút đầu tư nước qua chất lượng nguồn nhân lực 62 3.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy cán 62 3.3.6 Nâng cao vai trị quản lí nhà nước: 63 3.3.7 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Từ luật đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam áp dụng vào năm 1988 qua lần chỉnh sửa 1991,1992,1996, 2002 đặc biệt năm 2005 luật đầu tư ban hành, kinh tế Việt Nam có nhiều biến đổi sâu sắc Việc phân cấp thẩm định dự án nhiều đổi luật sách đầu tư nhà nước làm cho lĩnh vực đầu tư nước FDI thuận lợi có nhiều thơng thống điển hình như: số dự án ngồi nước cổ phần hóa, hay việc thành lập ngân hàng HSBC (100% vốn đầu tư nước ngoài) Mặc dù giới nước ta thời kì khủng hoảng, cuối 2008 tổng vốn FDI vào Việt Nam cam kết tăng kỉ lục 60 tỉ USD, vốn giải ngân khoảng 10 tỉ thành phố Hồ Chi Minh đánh giá dẫn đầu nước với số vốn khoảng 29 tỉ USD Điều cho thấy Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh môi trường hấp dẫn thu hút đầu tư trực tiếp nước Năm 2006 Việt Nam trở thành thành viên 150 WTO đồng thời theo chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời kì 2001-2010 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX là: “đến năm 2010 nước ta trở thành nước công nghiệp” thể bước chuẩn bị to lớn trình phát triển kinh tế đất nước q trình quốc tế hóa kinh tế cách mạnh mẽ Chính việc xem xét thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam gia nhập WTO trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh điều cần thiết Nó khơng đưa nhìn sâu rộng, cụ thể cập nhật thơng tin nhất, mà cịn góp phần định hướng hoạch định sách cho kinh tế Việt Nam tương lai phù hợp với thời kì hội nhập Đó lí chúng tơi chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài: Từ Việt Nam gia nhập WTO có nhiều nghiên cứu khác kinh tế nứơc ta thời kì đổi đặc biệt lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước luận văn “Quyền thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam.” Thạc Sĩ Luật Học Bùi Thị Thúy Triều nghiên cứu quyền, nghĩa vụ pháp lý thủ tục đăng kí doanh nghiệp đầu tư FDI, hay “thực trạng đầu tư Việt Nam sau năm gia nhập WTO” Tiến sĩ Ngô Quang Minh Tiến Sĩ Bùi Văn Hiền :tổng kết sơ kinh tế Việt Nam lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Ngồi vào hàng năm, hàng q, hàng tháng tạp chí, báo điện tử Nghiên Cứu Kinh Tế, Kinh Tế Sài Gịn cịn có nhiều nghiên cứu khác FDI Chính thế, đề tài hi vọng đưa đến nhìn nhất, cập nhật về luật kinh tế cho FDI tháng năm 2009 Ngày nay, vai trị thành phố Hồ Chí Minh ln đánh giá cao chiến lược đầu tàu phát triển kinh tế đất nước việc xuất cơng ty Intel, Cocacola có cổ phần FDI ngân hàng HSBC có 100% vốn đầu tư nước ngồi Và đặc biệt trình nghiên cứu chúng tơi có dịp tiếp xúc ngắn với giám đốc phịng nhân HSBC nên chúng tơi hi vọng nghiên cứu trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh đóng góp to lớn tìm hiểu vùng kinh tế đứng đầu niềm Nam Do đó, từ khái quát, tổng hợp, phân tích kiến thức thu thập chúng tơi mong đề tài thật có ý nghĩa, thiết thực đạt giá trị cao cho quan tâm vấn đề Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích sử dụng: Dành cho nhà nghiên cứu, nhà đầu tư, nhà kinh tế, doanh nghiệp nước, sinh viên, tất quan tâm vấn đề 3.2 Nhiệm vụ Thơng qua sở lí luận sở kinh tế đầu tư trực tiếp cùa nước vào Việt nam trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi muốn thể tầm quan trọng cần thiết hoạt động đầu tư kinh tế nước nhà trung tâm thành phố lớn nước Từ thuận lợi khó khăn, điều đạt chưa đạt để có nhìn bao quát hơn, đặc điểm kinh tế nước ta thời kì bước vào hội nhập, biết sử dụng mạnh có có chiến lươc ‘đi tắt đón đầu’ đắn hoàn thiện Để đạt mục tiêu đề tài đề nội dung đề tài tập trung vào vấn đề sau: Khái quát FDI vá vai trò WTO việc thúc đẩy đầu tư nước ngồi Tìm hiểu thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam,và thành phố Hồ CHí Minh ví dụ điển hình HSBC Một số kiến nghị giải pháp thu hút đầu tư Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận Cơ sở kinh tế: vào đặc điểm kinh tế Việt Nam,những quan điểm đầu tư nước ngồi, tình hình kinh tế nước ta sau gia nhập WTO, vai trò, đặc điểm WTO thành tựu thực tiễn đầu tư nước ngồi Cơ sở lí luận: cam kết WTO, đường lối sách, pháp luật quan điểm Đảng nhà nước đầu tư nước (FDI) 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh số liệu qua năm, giai đoạn nhận định khác Giới hạn đề tài: Trong trình nghiên cứu khó khăn lớn đề tài trình tiếp cận trực tiếp doanh nghiêp tìm số liệu xác đáng để đưa nhìn tổng quan xác Hơn việc phiếu điều tra đưa đến doanh nghiệp để tổng hợp ý kiến thực điều đem lại hiệu bị hạn chế Đồng thời đầu tư vào Việt Nam có nhiều hai thức FDI, ODA, hình thức FDI ln coi định hướng phát triển kinh tế lâu dài cho đất nước thu hút nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc, Trung Quốc v.v Với lại hình thức lại đem hiệu nhanh chóng giải vấn đề lao động việc làm khai thác tiềm lực quốc gia nên chọn đề tài đầu tư trực tiếp nước FDI ráng cố gắng hoàn thiện cách tốt yêu cầu đề để đạt hiệu cao Đóng góp đề tài: Có thể nói điều đề tài đưa nhìn tồn vẹn đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh từ điều khái niệm, định nghĩa, đặc điểm đến Luật đầu tư từ năm 1988, WTO, bối cảnh kinh tế nước ta từ giai đoạn đổi mới, đặc biệt nhận định đánh giá chung, mục tiêu nước trung tâm thành phố phía Nam mà trước chưa có, điểm đề tài Đồng thời đề tài nghiên cứu mặt lịch đại theo chiều dài thời gian nên đưa nhìn sâu rộng,có hệ thống, trình tự tồn diện Cùng với phương pháp tổng hợp phân tích so sánh nên để tài mong muốn đưa nhìn khoa học đạt xác cao Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa lí luận đề tài Đề tài áp dụng cho đối tượng quan tâm đến vấn đề cách dễ hiểu mà không mang tính q học thuật khó khăn Đề tài cịn giúp người đọc hiểu cách khái quát kinh tế FDI Việt Nam giai đoạn hôm Hơn nữa, góp phần hiểu sâu vai trị thành phố Hồ Chí Minh, đụơc trọng hàng đầu lĩnh vực đầu tư đem lại đóng góp to lớn Cuối cùng, tổng kết lại nhận định đánh giá chung phấn đấu, chưa đạt Kết cấu đề tài: Nghiên cứu khoa học gồm ba phần: phần tồng quan, phần thực trạng (Việt Nam thành phố Hồ ChíMinh) phần giải pháp Chương I KHÁI QUÁT VỀ FDI VÀ VAI TRÒ CỦA WTO TRONG VIỆC THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 1.1 Sơ lược FDI: 1.1.1 Khái niệm đầu tư đầu tư quốc tế: Đầu tư chấp nhận bỏ vốn ( nhiều hình thức : tiền, sức lao động, sở vật chất…) nhằm phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo sản phẩm hay cung cấp dịch vụ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân xã hội, hướng tới mục tiêu cao thu lợi nhuận Đầu tư quốc tế phương thức đầu tư vốn, tài sản nước để tiến hành sản xuất, kinh doanh với mục đích tìm kiếm lợi nhuận mục tiêu kinh tế - xã hội định 1.1.2 Đầu tư trực tiếp (FDI) : 1.1.2.1 Khái niệm: Theo OECD: FDI phản ánh mục tiêu thu lợi nhuận lâu dài thực thể thường trú kinh tế ( nhà đầu tư trực tiếp ) thực thể thường trú kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư ( doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ) FDI bao gồm giao dịch ban đầu giao dịch vốn hai thực thể đó, doanh nghiệp liên doanh hợp không hợp nhất1 Hay nói theo cách định nghĩa khác thì: FDI khoản đầu tư dài hạn, phản ánh lợi ích dài hạn điều hành thực thể đóng nước Xem định nghĩa chuẩn OECD FDI, xuất lần thứ phép Bộ máy hành tồn nhiều bất cập cản trở thu hút đầu tư, làm “mất điểm” môi trường đầu tư Cạnh tranh thu hút FDI với nước khu vực: môi trường pháp luật, sách FDI Việt Nam cải thiện mạnh thời gian gần đây, vậy, kết cấu hạ tầng, lao động, công nghiệp phụ trợ kém, Việt Nam nằm khu vực quốc gia có chiến lược thu hút FDI Trung quốc, Ấn Độ, cạnh tranh thu hút nguồn vốn ngày gay gắt Nguy trở thành “bãi rác công nghiệp” công nghệ nhập trở nên lỗi thời so với trình độ phát triển giới Xu tự hóa FDI tạo thuận lợi cho nước có nước phát triển đầu tư vào Việt Nam Chính quốc gia tiếp nhận công nghệ lạc hậu từ nước phát triển họ muốn chuyển giao công nghệ cho nước phát triển để tiếp nhận hệ công nghệ quản lý không tốt, Việt Nam trở thành nơi tiếp nhận cơng nghệ lạc hậu Mất dần thị trường nước doanh ngiệp FDI Vì với tư cách thành viên WTO có doanh nghiệp đầu tư vào Việt Nam, cạnh tranh đầu tư xuất nhập Công tác xúc tiến đầu tư bộc lộ yếu Việc xúc tiến đầu tư, thu hút FDI thời gian qua bộc lộ yếu chưa xác định rõ ràng yếu tố hấp dẫn Việt Nam nhà đầu tư nước tương quan với quốc gia khác khu vực Công tác xúc tiến đầu tư bộc lộ số hạn chế không cập nhật thường xuyên thông tin mà nhà đầu tư quan tâm; chưa tìm hiểu kỹ tiềm năng, mạnh hay nhu cầu nhà đầu tư khác đến từ quốc gia khác 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Nhận định Chính phủ thu hút đầu tư nước ngồi: Chính phủ cấp lãnh đạo nước ta quan tâm đếm việc nâng cao giá trị đầu tư nước vào Việt Nam, xu toàn cầu hóa 53 diễn mạnh mẽ Chính vậy, ngày 27-11-2001, Bộ trị ban hành Nghị hội nhập kinh tế quốc tế Sau đánh giá thành tựu quan trọng Việt Nam việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại; yếu nguyên nhân khuyết điểm hợp tác kinh tế nước ngồi Nghị Bộ trị rõ mục tiêu, quan điểm đạo, số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế Dưới nội dung chủ yếu Nghị quan trọng này14 Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý đề đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, trước mắt thực thắng lợi nhiệm vụ nêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 – 2010 Một số nhiệm vụ cụ thể trình hội nhập kinh tế quốc tế: Tiến hành rộng rãi công tác tư tưởng, tuyên truyền, giải thích tổ chức Đảng, quyền, đồn thể, doanh nghiệp tầng lớp nhân dân để đạt nhận thức hoạt động thống quán hội nhập kinh tế quốc tế, coi nhu cầu vừa xúc vừa lâu dài kinh tế Việt Nam, nâng cao niềm tin vào khae tâm nhân dân ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Căn vào Nghị Đại hội IX, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010 quy định tổ chức kinh tế quốc tế mà Việt Nam tham gia, xây dựng chiến lước tổng thể hội nhập với lộ trình cụ thể để ngành, địa phương, doanh nghiệp khẩn trương xếp lại nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao hiệu khả cạnh tranh, đảm bảo cho hội 14 Nguồn:http://www.trade.hochiminhcity.gov.vn/data/ttth/2001/20011203-inhnktquocte.htm 54 nhập có hiệu Trong hình thành chiến lược hội nhập, cần đặc biệt quan tâm đảm bảo phát triển ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng, viễn thơng…là lĩnh vực quan trọng mà ta yếu Chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi cơng nghệ trình độ quản lý để nâng cao khả cạnh tranh, phát huy tối đa lợi so sánh Việt Nam, sức phấn đấu không ngừng nâng cao chất lượng, hạn giá thành sản phẩm dịch vụ, bắt kịp thay đổi nhanh chóng thị trường giới, tạo ngành, sản phẩm mũi nhọn để hàng hóa dịch vụ ta chiếm lĩnh thị phần ngày lớn nước giới, đáp ứng nhu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ, doanh nghiệp, đại phương để có biện pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu tăng cường khả cạnh tranh Gắn trình thực Nghị Hội nghị TW khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp Nhà nước với trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong quas trình hội nhập cần tranh thủ tiến khoa học, công nghệ; không nhập công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường Đi đôi với việc nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ cảu doanh nghiệp, cần sức cải thiện môi trường kinh doanh, khả cạnh tranh quốc gia thông qua việc khẩn trương đổimới xây dựng đồng hệ thống pháp luật phù hợp với đường lối Đảng, với thông lệ quốc tế, phát triển mạnh kết cấu hạ tầngđẩy mạnh công cải cách hành nhằm xây dựng máy nhà nước phẩm chất, vững mạnh chuyên môn Tích cực tạo lập đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; thúc đẩy hình thành, phát triển bước hồn thiện loại hình thị trường hàng hóa, dịch vụ, lao động, khoa học - cơng nghệ, vốn, bất động sản…, tạo môi trường kinh doanh thông thống, bình đẳng cho thành 55 phần kinh tế, tiếp tục đổi công cụ quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế, đặc biệt trọng đổi củng cố hệ thống tài chính, ngân hàng Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực vững vàng trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, tinh thơng nghiệp vụ ngoại ngữ, có tác phong công nghiệp tinh thần kỷ luật cao Trong phát triển nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn chung nói trên, cần trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, quản lý kinh doanh hiểu biết sâu luật pháp quốc tế nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt nhanh chuyển biến thương trường quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm kỹ thương thuyết có trình độ ngoại ngữ tốt Bên cạnh đó, cần coi trọng việc đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ tây nghề cao Cùng với việc đào tạo nhân lực cần có sách thu hút, bảo vệ sử dụng nhân tàu, bố trí, sử dụng cán với ngành nghề đào tạo với sở trường lực người Kết hợp chặt chẽ hoạt động trị đối ngoại với kinh tế đối ngoại Cũng lĩnh vực trị đối ngoại, kinh tế đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế cần giữ vững đường lối độc lập tự chủ, thực đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường đối tác, tham gia rộng rãi tổ chức quốc tế Các hoạt động đối ngoại song phương đa phương cần hướng mạnh vào việc phục vụ đắc lực nhiệm vụ mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Tích cực tham gia đấu tranh hệ thống quan hệ kinh tế quốc tế bình đẳng, cơng bằng, có lợi, đảm bảo lợi ích nước chậm phát triển Các quan đại diện ngoại giao nước cần coi việc phục vụ công xây dựng phát triển kinh tế đất nước nhiệm vụ hàng đầu Gắn kết chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế với nhiệm vụ củng cố an ninh quốc phịng từ khâu hình thành kế hoạch, xây dựng lộ trình trình thực hiện, nhằm làm cho hội nhập không ảnh hưởng tiêu cực tới nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia an toàn xã hội; mặt khác, quan quốc phịng 56 an ninh cần có kế hoạch chủ động hỗ trợ tạo môi trương thuận lợi cho q trình hội nhập Kiện tồn Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế đủ lực thẩm quyền giúp Thủ tướng Chính phủ tổ chức, đạo hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Thu hút đầu tư nước ngồi ln nhiệm vụ đặt kinh tế mở rộng Việt Nam Để hoàn thành nhiệm vụ đó, trước hết, kinh tế nước ta phải thực hòa nhập trở thành phận quan trọng kinh tế toàn cầu, cụ thể trở thành thành viên WTO Theo thông tin từ Bộ Tài chính, bước đường hội nhập, cấp lãnh đạo Việt Nam trọng đến vến đề Một cam kết từ Việt Nam, Phó thủ tướng Vũ Khoan: “Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Chính phủ Việt Nam ln coi trọng việc thu hút đầu tư từ nước ngoài, đầu tư tập đoàn xuyên quốc gia vào dự án trọng điểm ngành kinh tế quan trọng, dự án gắn với chuyển giao công nghệ tiên tiến Việt Nam tiếp tục thực sách đổi mới, chủ động đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, huy động tối đa nguồn nội lực nguồn lực bên Chính phủ Việt Nam tâm tích cực đàm phán để gia nhập WTO thời gian sớm Việc gia nhập WTO mang lại hội cho doanh nghiệp cho kinh tế Việt Nam, đặc biệt, việc gia nhập WTO làm cho Việt Nam hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài.” Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế ghi lại ý kiến đánh giá, nhận xét cam kết nhà lãnh đạo Việt Nam việc thu hút đâu tư nước Việt Nam Dưới trích dẫn tiêu biểu15: Bộ trưởng Bộ Tài Chính Nguyễn Sinh Hùng: 15 Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2006): Việt Nam thu hút đầu tư tư chưa gia nhập WTO, http://www.nciec.gov.vn/index.nciec?1161 57 “Chúng tạo điều kiện thuận lợi để biến hội đầu tư thành kết cụ thể; sẵn sàng lắng nghe ý kiến giải vướng mắc để đạt điều mà quan tâm hiệu đầu tư Cụ thể, đến năm 2010 định hướng giải pháp tài tiếp tục tập trung vào lành mạnh hóa tài quốc gia; cải cách hệ thống sách thuế đảm bảo bình đẳng thành phần kinh tế, quản lý thuế minh bạch, công khai đảm bảo thực đầy đủ cam kết quốc tế thuế Bên cạnh đó, hồn thiện hệ thống pháp luật tài phù hợp với trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đảm bảo tuân thủ nguyên tắc hội nhập thông lệ quốc tế Phát triển thị trường vốn nước, đẩy mạnh phát triển mưở cửa thị trường bảo hiểm, xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam an tồn hiệu quả, tương lai có khả kết nối với thị trường chứng khoán khu vực giới Mở rộng thu hút nhà đầu tư nước tham gia vào thị trường vốn Việt Nam nhiều hình thức.” Thứ trưởng Bộ kế hoạch Đầu tư Nguyễn Bích Đạt: “Trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010, Việt Nam cần huy động khoảng 150 tỷ USD vốn đầu tư nhằm trì tốc độ tăng trưởng GDP 7,5% - 8%/năm phát triển bền vững khoảng 35% vốn từ bên ngoài, riêng vốn FDI khoảng 25 tỷ USD Để tạo môi trường thu hút đầu tư nước nước ngồi, chúng tơi tích cực xây dựng Nghị Định Chính Phủ hướng dẫn Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp chung có hiệu lực từ ngày 1-72006 nhằm mở rộng hình thức đầu tư, xóa bỏ rào cản không phù hợp yêu cầu WTO, cải cách mạnh thủ tục hành chính; cơng bố rõ ràng lĩnh vực khuyến khích đầu tư đầu tư có điều kiện phù hợp cam kết mở cửa thị trường Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm tới Việt Nam đặt định hướng lớn nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phát triển đồng loại thị trường, thị trường bất động sản, vốn, lao động, khoa học công nghệ… giải pháp nhằm khắc phục yếu kết cấu hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.” 58 Thứ trưởng Bộ Thương Mại Lương Văn Tự: “Sau Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam tuân thủ toàn hiệp định quan trọng WTO Các cam kết dẫn đến nghĩa vụ xóa bỏ bảng giá tính thuế tối thiểu, xây dựng phương pháp xác định giá tính thuế theo quy định WTO, minh bạch hóa q trình cấp phép, xóa bỏ sách nội địa háo, bảo hộ hiệu quyền sở hữu trí tuệ… đồng thời Việt Nam bãi bỏ hồn tồn chế độ hai giá, khơng áp dụng tỷ lệ xuất bắt buộc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, cam kết tiến hành mở cửa thị trường cho 90 phân ngành dịch vụ theo phân loại WTO có ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm, viễn thơng, phân phối… Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO, nhà đầu tư hoạt động Việt Nam khai thác thị trường với 80 triệu dân xuất hàng hóa, dịch vụ vào thị trường 150 nước thành viên WTO cách bình đẳng, minh bạch 3.2.2 Cải cách đầu tư: Việc ban hành Luật Đầu tư Luật Doanh Nghiệp (2005 ) đánh dấu bước cải cách mạnh mẽ đầu tư Cùng với cam kết WTO, lĩnh vực đầu tư cải cách mạnh, thể số nội dung sau: - Khái niệm đầu tư mở rộng, bao gồm loại hình đầu tư - Nhà đầu tư nước ngồi phép thành lập cơng ty cổ phần phát hành khốn - Nhà đầu tư nước thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi lĩnh vực khơng bị hạn chế - Sử dụng trọng tài quốc tế, tòa án nước ngồi luật nước ngồi trường hợp có tranh chấp pháp luật Việt Nam không quy định tranh chấp - Cải thiện quy định quản trị doanh nghiệp - Bãi bỏ hạn chế vốn góp yêu cầu thuê, tuyển vị trí quản lý cấp cao người Việt Nam công ty liên doanh 59 - Xác lập quyền đầu tư quyền sở hữu vốn đầu tư tài sản khác liên quan nhà đầu tư nước - Tăng khả tiếp cận thị trường nhà đầu tư nước ngoài, lĩnh vực dịch vụ - Bên cạnh việc ban hành luật doanh nghiệp luật đầu tư, nhiều cải cách pháp lý quy định liên quan sửa đổi nhằm cải thiện môi trường kinh doanh Các cải cách nêu xuất phát nhiều yêu cầu, có yêu cầu để gia nhập vào WTO Một cải cách điển hiền nhằm cải thiện mơi trường kinh doanh có liên quan đến đầu tư bao gồm: - Luật sở hữu trí tuệ nhằm bảo hộ quyền chủ thể nhãn hiệu hàng hóa, quyền tác giả, sáng chế độc quyền…… - Các biện pháp nhằm nâng cao lực tòa án - Các quy định nhằm tăng quyền doanh nghiệp mối quan hệ với quyền trung ương địa phương - Luật ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm hoàn thiện hơn, minh bạch hoạt động lập pháp - Luật cạnh tranh nhằm điều chỉnh hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh, tình trạng độc quyền 3.3 Một số giải pháp: Từ thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh cụ thề cơng ty HSBC nhũng thuận lợi, khó khăn nên chúng tơi xin nêu số giải pháp để tiến hành thu hút đầu tư nước 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách Mặc dù Luật đầu tư ban hành năm 2005, bên cạnh cịn nhiều thiếu sót bất cập chưa theo kịp thời đại xu hướng chung quốc tế - Ban hành sách phù hợp nhằm thu hút đầu tư từ nước vào 60 ngành, lĩnh vực tạo lực cạnh tranh cho kinh tế Chú ý thu hút đầu tư nước ngồi từ cơng ty thường xun quốc gia, tập đồn lớn (nắm giữ cơng nghệ cao, cơng ngệ nguồn) Ngồi ra, ngành, lĩnh vực mang lại giá trị gia tăng cao cần có sách cụ thể nhằm khuyến khích đầu tư tạo mẫu, thiết kế lĩnh vực nghiên cứu, triển khai - Bên cạnh đó, cần hồn thiện sách hạn chế tác động tiêu cực đầu tư nước ngồi tới phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội, nhiễm mơi trường - Phải hồn tồn cổ phần hóa vào năm 2009 theo đề án tổng thể thủ tướng phủ phê duyệt nhằm tăng cung hàng hóa cho thị trường khốn, qua thu hút đầu tư gián tiếp nước ngồi, tạo vốn cho kinh tế - Điều chỉnh quy định Luật Lao Động thời gian ký hợp đồng lao động người gia hạn từ lần thứ hai trở Sửa đổi quy định luật đất đai theo hướng cho gia hạn doanh nghiệp đầu tư phát triển hạ tầng 3.3.2 Làm tốt công tác quy hoạch - Cần thực tốt nghị định phủ cơng tác lập, phê duyệt quản lý quy hoạch Sớm sốt, điều chỉnh quy hoạch khơng phù hợp với quy hoạch tổng thể công bố rộng rãi để nhà đầu tư nước ngồi biết Cơng bố danh sách thu hút đầu tư nước gắn với quy hoạch tổng thể; công bố chi tiết ngành, lĩnh vực đầu tư, làm tốt công tác xúc tiến đầu tư tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư - Quy hoạch ngành cần dựa quy hoạch tổng thể, đồng thời cần có quy hoạch tổng thể, đồng thời cần có quy hoạch chi tiết, cụ thể làm sở nhà đầu tư định, tạo thuận lợi cho quan quản lý nhà nước đầu tư 3.3.3 Qui hoạch cải thiện kết cấu hạ tầng,: - Quy hoạch cần đảm bảo cho phát triển dài hạn, gắn bó loại hình giao thơng, quy hoạch hạ tầng phải đảm bảo trước bước 61 - Ngày nước ta không ngừng qui hoạch cải thiện lại hệ thống đường sá cầu cống, nhiều khó khăn việc lại kết nối trung tâm kinh tế vùng trọng điểm nước Có thể nói rằng, hệ thống giao thơng ta vá vúi nhiều, nhiều nơi qui hoạch lại chưa tiến hành sửa chữa lại - Về vấn đề nên cải thiện hệ thống xây dựng cầu đường ngày đảm bảo hơn, nên có đồng ban nghành sửa chữa Đối với thành phố Hồ Chí Minh, cần hồn thiện lơ cốt, cơng trình dở dang, đề tránh ngập lún hay tai nạn lại Đối với trung tâm kinh tế điểm khác hồn thiện, mở rộng đường cầu nối quan trọng sở hạ tầng cần thiết đề phục vụ nhu cầu kinh doanh 3.3.4 - Thu hút đầu tư nước qua chất lượng nguồn nhân lực Điều chỉnh cấu trường đại học theo hướng tăng trường công nghệ phù hợp với xu phát triển tình hình thực tiễn đặt - Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học thực hành thông qua liên kết đào tạo trường đại học nước với trường nước ngoài, trọng phát triển ngành kỹ thuật luật pháp, tạo đội ngũ người am hiểu luật pháp thông lệ quốc tế - Tăng chi ngân sách hàng năm để tăng cường giáo dục đào tạo toàn diện, nâng cao chất lượng lao động Việt Nam, đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư nước chất lượng, giá kỷ luật lao động; nâng cao trình độ chuyên môn công chức nhà nước cấp lao động thực sách giáo dục mang tính đón đầu số lĩnh vực kỹ thuật, kỹ năng, kinh doanh, lực quản trị 3.3.5 Hoàn thiện tổ chức máy cán - Tăng cường vai trị hoạch định, điều hành sách gắn với tra Phân cấp mạnh cho địa phương ban quản lý khu công nghiệp 62 quản lý hoạt động đầu tư nước Phân định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ phòng ban Chịu trách nhiệm vấn đề liên quan phát sinh trình hoạt động - Tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức quan quản lý nhà nước Đòi hỏi cán phải có lực định ngoại ngữ, công nghệ thông tin, khả giao tiếp đặc thù văn hóa vùng khác giới 3.3.6 Nâng cao vai trò quản lí nhà nước: - Khơng ngừng tăng cường kiểm tra thẩm định dự án (dự án chưa hoàn thành, hoàn thành, hay bị kéo dài) Đặc biệt ý đến trình giải ngân dự án để khơng cịn giấy tờ tồn đọng lâu Đồng thời tiến hành thẩm định đột xuất cơng trình, nhằm mục đích đạt mục tiêu đề ra, đảm bảo chất lượng an toàn lao động Ngoài phải tiến hành xử lí nặng với cơng trình q hạn, kéo dài thời gian theo qui định,cũng không đạt chất lượng giao hay thiếu trách nhiệm hư hại Đồng thời, Đảng nhà nước nên có qui trình thẩm định dự án rõ ràng có tầm nhìn chiến lược hơn: dự án phù hợp với vùng nào, địa phận nào, có phù hợp với kinh tế Việt Nam hay không hướng tương lai dự án với tình hình phát triển chung kinh tế nước nhà Đặc biệt, phải quan tâm đến vấn đề mơi trường dựa án có dự án lâu dài làm hư hại môi trường sống người dân đưa đến nước ta nơi tiêu thụ rác công nghiệp công nghệ 3.3.7 Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư - Thường xuyên cập nhật thông tin xu phát triển thị trường giới, xu hướng đầu tư, mối quan tâm nhà đầu tư Nghiên cứu sách đầu tư cơng ty xun quốc gia, tập đồn kinh tế lớn để có biện pháp phù hợp nhằm tăng thu hút FDI, thực nhiều hình thức truyền thông 63 nhằm kêu gọi đầu tư thông qua du lịch, trao đổi thương mại, qua trang web, kênh thông tin đại chúng, lựa chọn đặt văn phòng đầu tư nước xác định đượclà nhà đầu tư lớn, đầu tư chiến lược; thu hút tạo điều kiện cho tập đoàn lớn giới mở văn phòng đại diện Việt Nam, khuyến khích họ tìm dự án đầu tư 64 KẾT LUẬN Để góp phần nhỏ bé vào tiến trình thúc đẩy đầu tư nước ngồi vào Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nhóm nghiên cứu khái quát toàn cảnh đầu tư nước vào Việt Nam thực trạng thành phố Hồ Chí Minh trước sau gia nhập WTO Đề tài điều cần thiết liên quan đến FDI, đồng thời vạch thuận lợi khó khăn đầu tư để từ hi vọng kiến nghị ý kiến phù hợp bối cảnh đất nước Bên cạnh đó, đề tài mang ý nghĩa thực trạng nên có tính khái qt cao cung cấp kiến thức nội dung sở cho sâu vào nghiên cứu cụ thể vào lĩnh vực Đồng thời tính cập nhật đề tài, góp phần tránh lạc hậu so với đề tài trước tạo nhạy bén thơng tin, từ có nắm bắt kịp thời thay đổi kinh tế Việt nam so với tinh hình đầu tư chung giới Có thể nói FDI vấn đề quen thuộc với chúng ta, để hiểu hết vấn đề thời gian ngắn diều khơng thể Ngồi ra, thực trạng thành phố Hồ Chí Minh góp phần tạo cho đề tài mang tính hấp dẩn so đề tài khác 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Ngoại Giao Học Viện Quan Hệ Quốc Tế (2006) Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Bộ Thương Mại (2006) Toàn văn kiện cam kết Việt nam gia nhập WTO, Nxb Lao động xã hội Nguyễn Bích Đạt Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thi trường định hướng XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Vũ Chí Lộc (1997), Giáo trình đầu tư nước ngồi, Nxb Giáo dục Hồng Vĩnh Long Giáo trình kinh tế học quốc tế, Khoa Kinh Tế, Đại Học Quốc Gia TP.HCM Nguyễn Ngọc Mai (1998), Giáo trình kinh tế đầu tư, Nxb Giáo dục Nguyễn Thủy Nguyên (2006), WTO thuận lợi thách thức cho Doanh nghiệp Việt Nam, NXB Lao động xã hội Bùi Thị Thuý Triều (2008), Quyền thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Lê Ngọc Trịnh (2007) Gia nhập WTO kinh nghiệm Hàn Quốc định hướng Việt Nam, Viện khoa học xã hội Việt nam- Viện kinh tế trị giới, Nxb Thống kê 10 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Bộ ngoại giao–Học viện quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 11 Phạm Duy Từ - Đan Phú Thịnh (2007), Giải thách thức gia nhập WTO – Các trường hợp điển cứu, Nxb Trẻ 12 Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, TS Trần Hữu Thắng (2006), Doanh nghiệp vừa nhỏ cùa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 13 Thomas J Michel (1997), Economics of the law, Oxford University, New York 66 14 Trang web phủ: www.vietnam.gov.vn 15 Trang web www.chungta.com 16 Trang web chương trình học bổng kinh tế fulbright: www.economics.edu.com.vn 17 Trang web bao kinh te sai gon www.thesaigontimes.vn 18 Trang web Bộ ngoại Giao Việt Nam www.mofa.gov.vn 19 Trang web Sở kế hoach đầu tư thành phố Hồ Chí Minh: www.dpi.hochiminhcity.gov.vn 20 Trang web Sở thương mại thành phố Hồ Chí Minh: www.trade.hochiminhcity.gov.vn 21 Trang web Tổng cục thuế: www.hcmtax.gov.vn 22 Trang web HSBC: www.hsbc.com.vn/1/2/miscellaneous/about-HSBC 67 ... NƯỚC NGOÀI KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO FDI VÀ TP.HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam 2.1.1 Tình hình đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Đầu tư nước vào Việt Nam bắt đầu. .. nhập chênh lệch cao…cũng nguyên nhân hạn chế đầu tư nước vào Việt Nam 2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Việt Nam gia nhập WTO: 2.2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam sau gia nhập. .. tư trực tiếp nước Việt Nam gia nhập WTO: 28 2.2.1 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam sau gia nhập WTO: 28 2.3 Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngồi vào TP Hồ Chí Minh: