1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và chất lượng thể chế bằng chứng thực nghiệm tại các nước thuộc khu vực châu á thái bình dương

95 455 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH LIÊN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC THUỘC KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH LIÊN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC THUỘC KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG Chuyên ngành: Tài doanh nghiệp Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS TS TRẦN NGỌC THƠ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2016 LỜI CAM ĐOAN Luận văn công trình xuất phát từ nhu cầu học tập nghiên cứu tác giả Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài dựa nghiên cứu tài liệu trích dẫn hoàn toàn cụ thể minh bạch Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Tác giả cam kết không chép nội dung nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Quỳnh Liên MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TÓM TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .1 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.6 Bố cục luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY .6 2.1 Cơ sở lý thuyết FDI môi trường thể chế .6 2.1.1 Các khái niệm FDI 2.1.2 Các khái niệm môi trường thể chế 2.1.3 Các học thuyết FDI phương diện quốc gia tiếp nhận 2.2 Tổng quan nghiên cứu thực nghiệm 12 2.2.1 Các nghiên cứu thực nghiệm FDI thể chế 12 2.2.2 Bảng tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm 21 2.3 Đóng góp mở rộng đề tài 24 Chương – PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 3.2 Mô hình nghiên cứu 25 3.3 Mô tả biến nghiên cứu 26 3.3.1 Đầu tư trực tiếp nước FDI: 26 3.3.2 Độ biến động FDI (VFDI) 26 3.3.3 Quản trị (Governance) 26 3.3.4 Thương mại (Trade) 27 3.3.5 Đầu tư nước (Domestic investment) 27 3.3.6 Tăng trưởng GDP bình quân đầu người – GDPPCG (%): 28 3.3.7 Lạm phát (Inflation, %) 28 Kỳ vọng giả thuyết nghiên cứu 29  Giả thuyết H1: Chất lượng thể chế tăng lên làm tăng vốn đầu tư trực tiếp nước 29  Giả thuyết H2: Chất lượng thể chế tăng lên làm giảm biến động vốn đầu tư trực tiếp nước 29 3.3 Dữ liệu nghiên cứu .29 3.4 Các phương pháp kiểm định hồi quy 30 3.4.1 Hiện tượng đa cộng tuyến 30 3.4.2 Hiện tượng phương sai thay đổi 31 3.4.3 Hiện tượng tự tương quan 31 3.4.4 Hiện tượng nội sinh 32 3.4.5 Phương pháp hồi quy GMM 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 4.1 Phân tích thông kê mô tả biến mô hình 38 4.2 Biến Governance phương pháp phân tích thành phần (Principal Components Analysis - PCA) 39 4.2.1 Ma trận tương quan số cấu thành biến Governance 39 4.2.2 Biến Governance phương pháp phân tích thành phần (Principal Components Analysis - PCA) 40 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến tương quan 42 4.4 Phân tích kết hồi quy GMM 46 4.4.1 Phân tích kết hồi quy GMM cho mô hình FDI (không chứa biến Inflation) 46 4.4.2 Phân tích kết hồi quy GMM cho mô hình VFDI (không chứa biến Inflation) 50 4.4.3 Phân tích kết hồi quy GMM đưa thêm biến Inflation vào mô hình FDI mô hình VFDI 52 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 56 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Thuật ngữ Giải thích FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IDP Investment Development Path Các bước phát triển đầu tư LDC Least developed countries Các nước phát triển giới MENA Middle East North Africa Middle East North Africa OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển Cooperation and Kinh tế Development; SNA System of National Accounts Hệ thống tài khoản quốc gia TPP Trans-Pacific Strategic Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Economic Partnership Dương Agreement UNCTAD VFDI WB United Nations Conference Hội nghị Liên hiệp Quốc on Trade and Development Thương mại Phát triển Volatility of Foreign Direct Sự biến động đầu tư trực tiếp nước Investment World Bank Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tóm tắt nghiên cứu thực nghiệm .21 Bảng 3.1: Bảng mô tả dấu kỳ vọng biến 29 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến mô hình 38 Bảng 4.2: Ma trận tương quan số cấu thành biến Governance 39 Bảng 4.3: Ma trận phân tích thành phần biến Governance 41 Bảng 4.4: Kết ma trận tự tương quan 42 Bảng 4.5: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai mô hình FDI 43 Bảng 4.6: Kết kiểm tra đa cộng tuyến với nhân tử phóng đại phương sai mô hình VFDI 44 Bảng 4.7: Kết kiểm tra phương sai thay đổi mô hình 45 Bảng 4.8: Kết kiểm tra tự tương quan mô hình FDI VFDI 46 Bảng 4.9: Kết hồi quy mô hình FDI 48 Bảng 4.10: Kết hồi quy mô hình VFD .50 Bảng 4.11: Kết hồi quy mô hình FDI (có chứa biến Iflation) 53 Bảng 4.12: Kết hồi quy mô hình VFDI (có chứa biến Iflation) 54 TÓM TẮT Dựa phân tích liệu bảng 21 quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương giai đoạn 1996-2014, luận văn xem xét tác động chất lượng thể chế đến đầu tư trực tiếp nước (FDI) mức biến động FDI Nghiên cứu đưa chứng thực nghiệm cho thấy chất lượng thể chế có tác động chiều có có ý nghĩa FDI Trong trường hợp yếu tố khác không đổi, chất lượng thể chế có tác động ngược chiều đáng kể đến biến động FDI mà biến động FDI nguyên nhân gây tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế (Lensink Morrisey, 2006) Như vậy, có liên hệ chất lượng thể chế tăng trưởng kinh tế, đó, sách cải cách kinh tế thông thường việc thu hút FDI cách tạo môi trường kinh tế vĩ mô tốt không hiệu trọng đến chất lượng thể chế Phụ lục 2.19: Kết hồi quy GMM cho mô hình FDI (Chứa biến độc lập Inflation) Dynamic panel-data estimation, two-step system GMM Group variable: CountryID Time variable : Year Number of instruments = 328 Wald chi2(5) = 238.40 Prob > chi2 = 0.000 FDI Coef Governance Trade DomesticInv GDPPCG Inflation _cons 1.175556 2.26241 7.980283 1551717 -.091958 -15.74595 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Std Err .5223027 1.176762 1.529036 0275313 0161571 8.674425 z 2.25 1.92 5.22 5.64 -5.69 -1.82 P>|z| 0.024 0.055 0.000 0.000 0.000 0.069 = = = = = 357 21 17 17.00 17 [95% Conf Interval] 1518617 -.044002 4.983428 1012113 -.1236254 -32.74751 2.199251 4.568822 10.97714 209132 -.0602906 1.255612 Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable Instruments for first differences equation Standard D.(L2.GDPPCG L.DomesticInv) GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(1/18).(GDPPCG Inflation DomesticInv) Instruments for levels equation Standard L2.GDPPCG L.DomesticInv _cons GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) D.(GDPPCG Inflation DomesticInv) Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(322) = 446.24 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(322) = 15.50 weakened by many instruments.) -2.63 0.08 Pr > z = Pr > z = 0.009 0.939 Prob > chi2 = 0.000 Prob > chi2 = 1.000 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: GMM instruments for levels Hansen test excluding group: chi2(294) = 10.95 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(28) = 4.55 Prob > iv(L2.GDPPCG L.DomesticInv) Hansen test excluding group: chi2(320) = 17.79 Prob > Difference (null H = exogenous): chi2(2) = -2.29 Prob > chi2 = chi2 = 1.000 1.000 chi2 = chi2 = 1.000 1.000 Phụ lục 2.20: Kết hồi quy Pooled OLS cho mô hình VFDI (chứa biến độc lập Inflation) Source SS df MS Model Residual 59963.237 676513.025 330 11992.6474 2050.03947 Total 736476.262 335 2198.4366 VFDI Coef Governance Trade M2growth GDPPCG Inflation _cons 3.500074 -17.42361 -10.84503 2600414 -.0432384 99.03281 Std Err 1.21915 3.899301 11.63692 5913287 4624511 18.06605 t 2.87 -4.47 -0.93 0.44 -0.09 5.48 Number of obs F( 5, 330) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.004 0.000 0.352 0.660 0.926 0.000 = = = = = = 336 5.85 0.0000 0.0814 0.0675 45.277 [95% Conf Interval] 1.101788 -25.09424 -33.73692 -.9032078 -.9529623 63.49367 5.898359 -9.752992 12.04686 1.423291 8664856 134.5719 Phụ lục 2.21: Kết hồi quy REM cho mô hình VFDI (chứa biến độc lập Inflation) Random-effects GLS regression Group variable: CountryID Number of obs Number of groups = = 336 21 R-sq: Obs per group: = avg = max = 16 16.0 16 within = 0.0004 between = 0.3211 overall = 0.0759 corr(u_i, X) Wald chi2(5) Prob > chi2 = (assumed) VFDI Coef Std Err z Governance Trade M2growth GDPPCG Inflation _cons 1.996431 -11.80684 -1.855637 4737877 -.3559808 73.03459 2.117503 6.873161 11.38386 6335095 4823214 31.79091 sigma_u sigma_e rho 18.495066 40.864486 17001587 (fraction of variance due to u_i) 0.94 -1.72 -0.16 0.75 -0.74 2.30 P>|z| 0.346 0.086 0.871 0.455 0.460 0.022 = = 4.88 0.4302 [95% Conf Interval] -2.153799 -25.27798 -24.1676 -.7678681 -1.301313 10.72556 6.14666 1.664313 20.45633 1.715443 5893519 135.3436 Phụ lục 2.22: Kết hồi quy FEM cho mô hình VFDI (Chứa biến độc lập Inflation) Fixed-effects (within) regression Group variable: CountryID Number of obs Number of groups = = 336 21 R-sq: Obs per group: = avg = max = 16 16.0 16 within = 0.0307 between = 0.2991 overall = 0.0642 corr(u_i, Xb) F(5,310) Prob > F = -0.9078 VFDI Coef Governance Trade M2growth GDPPCG Inflation _cons -15.07359 31.89285 9073094 7075046 -.6973361 -128.1282 6.173974 16.16508 11.42013 6727263 5009998 73.9531 sigma_u sigma_e rho 55.185663 40.864486 64585844 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err t P>|t| = = -2.44 1.97 0.08 1.05 -1.39 -1.73 F(20, 310) = 0.015 0.049 0.937 0.294 0.165 0.084 4.76 1.96 0.0840 [95% Conf Interval] -27.22178 0856858 -21.56346 -.6161825 -1.683126 -273.6417 -2.925393 63.70001 23.37808 2.031192 2884541 17.38535 Prob > F = 0.0000 Phụ lục 2.23: Kết hồi quy FGLS cho mô hình VFDI (Chứa biến độc lập Inflation) Cross-sectional time-series FGLS regression Coefficients: Panels: Correlation: generalized least squares heteroskedastic common AR(1) coefficient for all panels Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = VFDI Coef Governance Trade M2growth GDPPCG Inflation _cons -.1124976 -.0283136 -.1129321 -.0063573 -.0061284 8040269 21 Std Err .7114947 2.348107 1.056899 0849087 0480098 11.74361 (0.7759) Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(5) Prob > chi2 z -0.16 -0.01 -0.11 -0.07 -0.13 0.07 P>|z| 0.874 0.990 0.915 0.940 0.898 0.945 = = = = = 336 21 16 0.08 0.9999 [95% Conf Interval] -1.507001 -4.630519 -2.184416 -.1727754 -.1002258 -22.21303 1.282006 4.573892 1.958552 1600607 0879691 23.82109 Phụ lục 2.24: Kết hồi quy GMM cho mô hình VFDI (Chứa biến độc lập Inflation) Dynamic panel-data estimation, one-step difference GMM Group variable: CountryID Time variable : Year Number of instruments = 92 Wald chi2(5) = 9.59 Prob > chi2 = 0.088 VFDI Coef Governance Trade M2growth GDPPCG Inflation -37.62089 30.24152 -10.76137 2.710663 -.4467593 Number of obs Number of groups Obs per group: avg max Robust Std Err 20.94434 47.58813 10.04624 1.273995 3617401 z -1.80 0.64 -1.07 2.13 -1.24 P>|z| 0.072 0.525 0.284 0.033 0.217 = = = = = 315 21 15 15.00 15 [95% Conf Interval] -78.67105 -63.02951 -30.45164 2136784 -1.155757 3.42926 123.5125 8.928892 5.207647 2622383 Instruments for first differences equation Standard D.L.M2growth GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed) L(5/18).M2growth Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z = Arellano-Bond test for AR(2) in first differences: z = Pr > z = Pr > z = 0.053 0.066 Prob > chi2 = 0.942 Prob > chi2 = 1.000 Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets: iv(L.M2growth) Hansen test excluding group: chi2(86) = 13.92 Prob > chi2 = Difference (null H = exogenous): chi2(1) = -5.22 Prob > chi2 = 1.000 1.000 Sargan test of (Not robust, Hansen test of (Robust, but overid restrictions: chi2(87) = 67.35 but not weakened by many instruments.) overid restrictions: chi2(87) = 8.70 weakened by many instruments.) -1.94 -1.84 Phụ lục Phân tích vấn đề nghiên cứu Trong số yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế FDI có vai trò quan trọng Hiện nay, nước chậm phát triển có mức tăng trưởng cao so với nước phát triển, kết đóng góp lớn FDI Nhìn chung, có biến động lớn kinh tế giới dòng vốn FDI toàn cầu tiếp tục trì cách tích cực ổn định đáng kể Cụ thể thể biểu đồ sau đây: Biểu đồ 3.1: FDI toàn giới giai đoạn 1996 - 2014 World, FDI % of GDP “Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ liệu thu thập” FDI toàn cầu tăng mạnh vào năm cuối thập niên 90 Với giá trị cao 3.99% (năm 2000) Nhưng sau giảm mạnh trình suy thoái toàn cầu từ năm 2000 đến năm 2002, giảm thấp 1.49% vào năm 2003 Nguyên nhân kiện bong bóng Dot-com vỡ vào năm 2001 suy thoái kinh tế Mỹ với ảnh hưởng từ khủng hoảng tài Châu Á tháng cuối năm 1997 Sau đó, FDI có khuynh hướng tăng trở lại vào khoảng năm 2004 – 2006 đỉnh điểm 5.17% vào năm 2007 nhờ tác động sách nới lỏng phủ nhằm khắc phục ảnh hưởng cộc suy thoái kinh tế toàn cầu Những nới lỏng góp phần nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài chính, mà sau trở thành khủng hoảng kinh tế Mỹ nhanh chóng lan rộng, làm suy giảm kinh tế toàn cầu, FDI lại tiếp tục giảm mạnh đặc biệt cuối năm 2008 Những năm gần đây, FDI phục hồi nhận định có khuynh hướng tăng mạnh Ngày nay, giới chứng kiến chuyển dịch ngày mạnh mẽ phức tạp dòng vốn FDI toàn cầu Tuy nhiên, tùy vào điều kiện quốc gia mà khả thu hút nguồn vốn FDI khác Trước đây, dòng vốn FDI thường tập trung vào số nước định thời kỳ này, FDI phân bố rộng rãi nhiều nước nhằm hạn chế rủi ro diễn biến phức tạp kinh tế, trị toàn cầu mang lại Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể phân bổ FDI “Nguồn: World Investment Report, 2015” Theo Hội nghị Liên hiệp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD), nước phát triển xu hướng thu hút vốn FDI suốt 10 năm qua xu thay đổi Năm 2000, FDI vào nước phát triển chiếm khoảng 19%, tới năm 2014 tỷ lệ lên tới 55% (681 tỷ USD) Tỷ lệ FDI vào nước phát triển dự báo tăng cao kể từ năm 2014 Tuy nhiên, tỷ lệ giảm đến 28% so với năm 2013 Nhưng UNCTAD khẳng định việc kinh tế nước phát triển hồi phục, xu hướng sớm thay đổi dự báo Biểu đồ 3.3: Bảng xếp hạng 20 nước có FDI cao năm 2014 “Nguồn: World Investment Report, 2015” Theo World Investment Report, 2015 Trung Quốc, Hong Kong, Mỹ ba nước thu hút FDI cao giới với giá trị FDI 129,103 92 tỷ USD So với năm 2013, FDI Trung Quốc tăng không đáng kể (tăng 4.03%), Hong Kong tăng 66.21% so với năm 2013 Ngoài Trung Quốc Hong Kong, Singapore, Autralia, Ấn Độ, Indonesia số quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái bình Dương xếp vào nhóm 20 nước có FDI cao năm 2014 Dưới biểu đồ thể FDI số nước thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương có dòng vốn FDI cao biểu đồ thể FDI Việt Nam Biểu đồ 3.4: FDI số nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương China, FDI % of GDP Hong Kong, FDI % of GDP 50 40 30 20 10 0 A B Singapore, FDI % of GDP Vietnam, FDI % of GDP 30 12 25 10 20 15 10 C D “Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ liệu mô tả” Trong năm trở lại kinh tế Trung Quốc có bước nhảy vọt đầy ấn tượng Có thể nói rằng, thành công quốc gia hình thành sở tác động nhiều nhân tố đầu tư trực tiếp nước nhân tố quan trọng thiếu Do suy thoái kinh tế toàn cầu mà nguồn vốn FDI thu hút nước giới có xu hướng giảm mạnh lượng vốn chảy vào Trung Quốc tăng tới 4.9% GDP vào năm 2006 Với tác động kéo dài khủng hoảng kinh tế tài lớn vòng 80 năm qua, FDI Trung Quốc lại tiếp tục giảm tăng mạnh trở lại vào năm 2010 đạt mức 4.04% GDP (Biểu đồ 3.4 A) Đạt thành tựu Trung Quốc biết tận dụng lợi quốc gia liên tục cải cách sách quản lý hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, nâng cao hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Có thể nói lãnh thổ Hong Kong lãnh thổ nhỏ bé có khả thu hút nguồn vốn FDI lớn so với hầu khu vực toàn giới Biểu đồ 3.4 (B) cho thấy, chịu tác động từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tỷ lệ FDI Hongkong có khuynh hướng tăng, đặc biệt tăng cao vào năm 2014 với tỷ lệ 39.87% Thành công kết việc giải thích cặn kẽ ưu điểm vượt bậc Hong Kong Tại Diễn đàn doanh nghiệp châu Á - Thái Bình Dương tổ chức vào năm 2005 Cụ thể, Hồng Kong lãnh thổ có luật lệ chỉnh chu, hệ thống thuế đơn giản thấp, quyền hiệu hệ thống sở hạ tầng lại tuyệt vời Trong bảng xếp hạng số tự kinh tế, Hong Kong 11 năm liền xem kinh tế tự giới Phải môi trường thể chế tốt nguyên quan trọng giúp Hong Kong có sức hút mãnh liệt nhà đầu tư nước ngoài? Biểu đồ 3.4 (C) thể FDI Singapore, có biến động giai đoạn 1996 – 2014 có xu hướng tăng cao, đặc biệt giai đoạn năm 2007 với tỷ lệ 26.52%, giai đoạn sau phục hồi kinh tế năm 2010 với tỷ lệ đạt 23.3% trì đến 21.93% vào năm 2014 Tuy quốc đảo nhỏ Singapore vượt qua hàng trăm quốc gia lớn để đạt mức FDI cao thứ toàn giới Đạt thành tựu nhờ Chính phủ Singapore tạo nên môi trường kinh doanh ổn định, hấp dẫn cho nhà đầu tư nước Chính phủ công khai khẳng định, không quốc hữu hoá doanh nghiệp nước ngoài, trọng xây dựng kết cấu hạ tầng, phục vụ cho hoạt động sản xuất, thủ tục hành đơn giản Đặc biệt, Singapore xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, nghiêm minh, công hiệu Tệ nạn tham nhũng xét xử nghiêm, tất doanh nghiệp không kể nước, nước đối xử nhau, người làm việc, tuân thủ theo pháp luật… Ở mức độ phát triển nào, phủ kinh tế cố gắng cao việc tận dụng tác động tích cực FDI, giảm tối đa bất lợi để thu hút nguồn vốn FDI từ quốc gia Đối với kinh tế Việt Nam, việc thu hút dòng vốn FDI mang lại kết tích cực Theo báo cáo tổng kết Bộ Kế hoạch Đầu tư 25 năm dòng vốn FDI vào thị trường Việt Nam tỷ lệ đóng góp FDI vào GDP tăng từ 2% GDP năm 1992 lên 12,7% năm 2000; 16,98% (2006); 18,97% (2011) năm 2014 20% Trong hoạt động xuất khẩu, từ năm 2003, xuất khu vực FDI bắt đầu vượt khu vực nước dần trở thành nhân tố thúc đẩy xuất khẩu, đóng góp tới 66,87% tổng kim ngạch xuất nước vào năm 2013 10 tháng đầu năm 2014, khu vực FDI xuất 82,5 tỷ USD, tăng 13,6%, đóng góp 67% vào tổng kim ngạch xuất nước liên tục xuất siêu Ngay bối cảnh kinh tế giới lâm vào suy thoái năm 2008-2012, Việt Nam đánh giá thị trường hấp dẫn nhà đầu tư quốc tế, dòng vốn FDI tăng từ 3.61% năm 2007 đến 8.65% năm 2008 đỉnh điểm 9.66% năm 2009 Việc kinh tế giới phục hồi, dòng vốn FDI tăng trở lại, kèm với phục hồi hoạt động tập đoàn đa quốc gia hứa hẹn FDI vào Việt Nam năm 2015 năm trì mức cao Tóm lại, đánh giá sơ lược khuynh hướng FDI toàn giới nhìn vào học thành công số nước khu vực Trung Quốc, Hong Kong, Singapore, vậy, liệu cải cách thể chế có thực mang lại tác động tích cực việc thu hút nguồn vốn FDI Bằng nghiên cứu thực nghiệm thực chương chương 4, tác giả trình bày cụ thể kết luận mối quan hệ chất lượng thể chế FDI biến động FDI từ đưa kiến nghị thích hợp nhằm nâng cao hiệu sách thu hút nguồn vốn FDI giảm thiểu tác động xấu đến tăng trưởng kinh tế biến động FDI mang lại TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Cổng thông tin điện tử Chính Phủ Http://vanban.chinhphu.vn/ FETP (Fullbright Economics Teaching Program), 2013 Khơi thông nút thắt thể chế để phục hồi tăng trưởng, thảo luận sách Chương trình Lãnh đạo Quản lý Cao cấp (VELP) Trường Quản lý Nhà nước Harvard Kennedy tháng 8/2013) TIẾNG ANH Acemoglu, D., Johnson, S., & Robinson, J A (2005) Institutions as a fundamental cause of long-run growth Handbook of economic growth, 1, 385-472 Agiomirgianakis, G M., Asteriou, D., & Papathoma, K (2004) The Determinants of Foreign Direct Investment In Aspects of Globalisation (pp 83-101) Springer US Agiomirgianakis, G M., Asteriou, D., & Papathoma, K (2004) The Determinants of Foreign Direct Investment In Aspects of Globalisation (pp 83-101) Springer US Asiedu, E (2006) Foreign direct investment in Africa: The role of natural resources, market size, government policy, institutions and political instability.The World Economy, 29(1), 63-77 Baltagi, B (2008) Econometric analysis of panel data John Wiley & Sons Benassy-Quere, A., Coupet, M., & Mayer, T (2007) Institutional determinants of foreign direct investment The World Economy, 764–782 Buchanan, B G., Le, Q V., & Rishi, M (2012) Foreign direct investment and institutional quality: Some empirical evidence International Review of Financial Analysis, 21, 81-89 Daniele, V., & Marani, U (2006) Do institutions matter for FDI? A comparative analysis for the MENA countries A Comparative Analysis for the MENA Countries (June 2006) Demirhan, E., & Masca, M (2008) Determinants of foreign direct investment flows to developing countries: a cross-sectional analysis Prague economic papers, 4(2008), 356-369 Gani, A (2007) Governance and foreign direct investment links: Evidence from panel data estimations Applied Economic Letters., 14, 753–756 Globerman, S., & Shapiro, D (2002) Global foreign direct investment flows: The role of governance infrastructure World development, 30(11), 1899-1919 Greene, W H (2000) Econometric analysis (International edition) IMF (2003) World Economic Outlook: Growth and Institutions http://www.imf.org/ Kauffman, D., Kraay, A., & Mastruzzi, M (2005) Governance matters IV: governance indicators for 1996-2004 World Bank Policy Research Working Paper Series, (3630) Kinoshita, Y., & Campos, N F (2003) Why does FDI go where it goes? New evidence from the transition economies Lensink, R., & Morrissey, O (2006) Foreign Direct Investment: Flows, Volatility, and the Impact on Growth* Review of International Economics,14(3), 478-493 Liu, Z (2008) Foreign direct investment and technology spillovers: Theory and evidence Journal of Development Economics, 85, 176–193 North, D C (1981) Structure and change in economic history New York: W.W Norton North, D C (1981) Structure and change in economic history New York: W.W Norton North, D C (1990) Institutions, institutional change and economic performance : Cambridge University Press Russ, K (2007) The endogeneity of the exchange rate as a determinant of FDI: A model of entry and multinational firms Journal of International Economics, 71(2), 344–372 Singh, H., & Jun, K W (1995) Some new evidence on determinants of foreign direct investment in developing countries World Bank policy research working paper, (1531) Torissi, C R (1985) The determinants of foreign direct investment in a small LDC Journal of Economic Development, 10, 29–45 Torissi, C R (1985) The determinants of foreign direct investment in a small LDC Journal of Economic Development, 10, 29–45 WGI (2014) Worldwide Governance Indicators (http://data.worldbank.org/datacatalog/worldwide-governance-indicators) Wooldridge, J M (2003) Cluster-sample methods in applied econometrics.The American Economic Review, 93(2), 133-138 World bank World development indicators (http://data.worldbank.org/products/wdi) WORLD INVESTMENT REPORT, 2005 (http://unctad.org.org) Yasmin, B., Hussain, A., & Chaudhary, M A (2003) Analysis of factors affecting foreign direct investment in developing countries Pakistan Economic and Social Review, 59-75 Yu, J., & Walsh, M J P (2010) Determinants of foreign direct investment: a sectoral and institutional approach (No 10-187) International Monetary Fund ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ QUỲNH LIÊN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TẠI CÁC NƯỚC THUỘC KHU VỰC CHÂU Á. .. quốc gia thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương giai đoạn 1996-2014, luận văn xem xét tác động chất lượng thể chế đến đầu tư trực tiếp nước (FDI) mức biến động FDI Nghiên cứu đưa chứng thực nghiệm. .. cứu đánh giá tác động củamôi trường thể chế giá trị biến động FDI khu vực Châu Á Thái Bình Dương, dựa nghiên cứu thực nghiệm, đề tài nhằm giải vần đề sau: Thứ nhất :Chất lượng thể chế có tác động

Ngày đăng: 23/05/2017, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w