Thực trạng ngành thủy sản Việt Nam từ 2006 – 2013 và đề xuất chiến lược phát triển ngành đến năm 2025
Trang 1THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM TỪ 2006 – 2013 VÀ ĐỀ XUẤT
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐẾN
NĂM 2025 Giảng viên hướng dẫn: Ths Phạm Mỹ Duyên Nhóm thực hiện: Nhóm 7 – Lớp K10401
Trang 2I TỔNG QUAN
II CƠ SỞ LÝ THUYẾT
III PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN ViỆT NAM TỪ
2006 - 2013
IV ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025
Trang 3THÁCH THỨC(THREATS)
THÁCH THỨC(THREATS)
CƠ HỘI
(OPPORTUNITIE
S)
SWOT
Trang 4Là chiến lược nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.
T Là chiến lược sử dụng các điểm
mạnh của doanh nghiệp để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài.
Là các chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa từ bên ngoài.
Trang 5PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGÀNH THỦY SẢN
GIAI ĐoẠN 2006 - NAY
Tình hình ngành thủy sản Việt Nam.
Áp dụng phương pháp phân tích SWOT vào phân tích thực trạng ngành thủy sản Việt Nam.
Trang 6Khái quát về ngành thủy sản
Trang 7Bảng 1: Giá trị ( tỷ đồng) và cơ cấu (%)
khai thác và nuôi trồng ngành thủy sản Việt Nam (2006-2011)
Nguồn : Tổng cục thống kê
Phương thức cải tiến:
Chuyển đổi từ hình thức nuôi trồng thủy sản quảng canh sang quảng canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh.
Trang 9• Giá trị xuất khẩu ngành thủy sản tăng lên từ 2006 đến
2008 với giá trị hơn 1 tỷ đôla.
• 2009 có sự sụt giảm do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.
• 2010 nhu cầu lớn của thị trường thế giới cùng với việc Tổng cục Thủy sản đã phối hợp tốt với các địa phương chỉ đạo quyết liệt thực hiện nuôi theo quy hoạch, kế hoạch, tuân thủ vụ mùa sản xuất; quản lý chặt chất lượng các yếu
tố đầu vào tăng mạnh về giá trị.
• 2012: mặt hàng tôm và cá tra gặp nhiều khó khăn trong việc xuất khẩu ra nước ngoài cũng như dịch bệnh trong nước.
Trang 10Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy
sản năm 2012
2 loại thịt cá khácPhi lê cá và các 2.416 39,7
Trang 11Tổng quan về vụ kiện cá tra, cá basa của Mỹ đối với Việt Nam
Năm 2003, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) ra phán quyết doanh nghiệp xuất khẩu cá tra, basa đã bán phá giá và áp thuế, đồng thời ban hành quy định về việc sản phẩm cá tra, basa Việt Nam không phải là catfish và không được dán nhãn “catfish” trên bao
bì sản phẩm.
Từ thời điểm đó đến nay doanh nghiệp Việt Nam đã trải qua 8 lần bị xem xét hành chính bán phá giá.
Trang 12Bảng: Thuế chống bán phá giá với các doanh nghiệp cá tra Việt Nam qua các thời kỳ (Nguồn: Tổng hợp)
Trang 13• Đã có những sự phát triển dần về cả mặt chất cùng với mặt lượng
• Giá trị xuất khẩu các mặt hàng thủy sản không ngừng tăng.
• Quy mô và kỹ thuật nuôi trồng thủy hải sản ngày càng được cải thiện và nâng cao.
• Cần phải có những chiến lược thích hợp để nâng cao hiệu suất của
ngành.
KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
Trang 14PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM
) Ngànhthủy sản còn phụ thuộc và chịu ảnh hưởng
mạnh bởi các yếu tố môi trường, thời tiết.
Sự mất cân đối giữa khu vực sản xuất nguyên liệu
và khu vực chế biến xuất khẩu: nguồn nguyên liệu đầu vào chưa ổn định, chưa đáp ứng được nhu cầu và theo kịp khu vực chế biến xuất khẩu.
Chưa thực sự khai thác được thị trường nội địa.
Chưa xây dựng được thương hiệu có khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Nguồn lao động có chuyên môn, tay nghề cao trong ngành còn hạn chế.
Chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn ngành về vệ sinh
an toàn, chất lượng môi trường sống.
Nguồn thức ăn cung cấp cho nuôi trồng thủy sản còn hạn chế, chủ yếu nhập liệu từ nước ngoài.
Khả năng tiếp cận vốn khó khăn.
Sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp xuất khẩu.
tự nhiên thuận lợi.
có kinh nghiệm.
sản ngày càng được nâng
nhiều quan tâm cho sự
phát triển của ngành thủy
sản.
Trang 15Ưu đãi về mức thuế suất.
Cơ hội học hỏi kinh nghiệm về phát
triển sản xuất, tiếp cận và mở rộng thị
trường xuất khẩu đồng thời có cơ hội tiếp
thu những tiến bộ khcn thế giới và ứng
dụng và các hoạt động sản xuất, kinh
Các vấn đề liên quanđến giá cả và pháp lý
Sự gia tăng đối thủcạnh tranh từ nước
Trang 16GiẢI PHÁP/ĐỀ XuẤT
Đưa ngành thủy sản Việt Nam thành một ngành sản xuất hànghóa, có uy tín, thương hiệu và khả năng cạnh tranh cao trênthị trường quốc tế Phát triển ngành thủy sản theo hướng hiệnđại và đồng bộ
Đưa ngành thủy sản Việt Nam thành một ngành sản xuất hànghóa, có uy tín, thương hiệu và khả năng cạnh tranh cao trênthị trường quốc tế Phát triển ngành thủy sản theo hướng hiệnđại và đồng bộ
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, tổ chức lại sản xuất ởtất cả các lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả ngành Hình thànhcác trung tâm nghề cá lớn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, tổ chức lại sản xuất ởtất cả các lĩnh vực nhằm nâng cao hiệu quả ngành Hình thànhcác trung tâm nghề cá lớn
Nâng cao mức sống của nông dân, ngư dân Gắn kết lợi íchcủa các bên trong ngành là nông, ngư dân và doanh nghiệp.Đào tạo và bồi dượng nguồn nhân lực là mục tiêu cũng làđộng lực phát triển ngành
Nâng cao mức sống của nông dân, ngư dân Gắn kết lợi íchcủa các bên trong ngành là nông, ngư dân và doanh nghiệp.Đào tạo và bồi dượng nguồn nhân lực là mục tiêu cũng làđộng lực phát triển ngành
Trang 17Phát triển ngành theo hướng bền vững dựa trên việc giảiquyết hài hòa mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm, sảnlượng và môi trường Bên cạnh đó, nâng cao khả năng thíchứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Phát triển ngành theo hướng bền vững dựa trên việc giảiquyết hài hòa mối quan hệ giữa chất lượng sản phẩm, sảnlượng và môi trường Bên cạnh đó, nâng cao khả năng thíchứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ chủ quyền biển đảo
Nâng cao khả năng quản lý nhà nước đối với ngành trên cơsở tiếp cận khoa học nhằm phát triển nghề cá bền vững
Trang 18Tận dụng điểm mạnh để khai thác cơ hội (S – 0)
Tăng cường đầu
tư, mở rộng diện tích nuôi trồng, Đóng mới và sửa chữa các loại tàu đánh cá, nghiên cứu và nuôi trồng thủy sản có giá trị
kinh tế cao
Trang 19Xây dựng thương hiệu, Nghiên
cứu và nhập khẩu các công
nghệ mới, nâng cao chất lượng
thủy sản, Tăng cường mối liên
hệ giữa các hiệp hội ngành
Xây dựng thương hiệu, Nghiên
cứu và nhập khẩu các công
nghệ mới, nâng cao chất lượng
thủy sản, Tăng cường mối liên
hệ giữa các hiệp hội ngành
Trang 20Tận dụng điểm mạnh để hạn chế nguy cơ (S – T)
Điều tiết chính sách
vĩ mô nhằm phát
triển thương mại,
thúc đẩy xuất khẩu;
Tăng cường tính
linh hoạt và minh
bạch của nhà nước
Trang 21Tăng cường hợp tác thương mại; Hỗ trợ kiến thức và pháp
lý cho nông dân,
ngư dân và doanh nghiệp; Cung cấp
và cập nhật thông tin cho các doanh
nghiệp
Trang 22Tận dụng cơ hội để khắc phục điểm yếu (W – 0)
Chủ động nắm bắt các kĩ thuật tiên tiến của thế giới để
áp dụng vào thực tế Việt Nam
Chủ động nắm bắt các kĩ thuật tiên tiến của thế giới để
áp dụng vào thực tế Việt Nam
Xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thủy sảnphù hợp Cập nhật mới các tiêu chuẩn của thị trường
thế giới
Xây dựng bộ tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm thủy sảnphù hợp Cập nhật mới các tiêu chuẩn của thị trường
thế giới
Xây dựng hệ thống dự báo thời tiết chính xác Tạo điều
kiện cho bảo hiểm nghề biển, bảo hiểm nông nghiệp
phát triển
Xây dựng hệ thống dự báo thời tiết chính xác Tạo điều
kiện cho bảo hiểm nghề biển, bảo hiểm nông nghiệp
phát triển
Hỗ trợ các doanh nghiệp thủy sản xúc tiến thương mạitrong nước Tăng cường tập huấn, đào tạo, phổ biếncông nghệ mới cho ngư dân Tạo ra môi trường tốt đểcác doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm
Hỗ trợ các doanh nghiệp thủy sản xúc tiến thương mạitrong nước Tăng cường tập huấn, đào tạo, phổ biếncông nghệ mới cho ngư dân Tạo ra môi trường tốt đểcác doanh nghiệp chia sẻ kinh nghiệm
Trang 23Tối thiểu hóa điểm yếu để hạn chế nguy cơ đang đến (W – T)
Tối thiểu hóa
ổn định, đảm bảo giá cả phù hợp với thị trường
Tái cân đối cơ cấu ngành trong tất cả các lĩnh vực: nuôitrồng, đánh bắt, chế biến Tạo nguồn cung dồi dào và
ổn định, đảm bảo giá cả phù hợp với thị trường
Hỗ trợ, tập huấn và ban hành pháp lệnh nhằm yêucầu người nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thủy sảnthực hiện tốt các quy định về an toàn vệ sinh thựcphẩm, truy nguyên nguồn gốc và đảm bảo trách
nhiệm đối với môi trường
Tạo điều kiện để DN chế biến thủy sản mở rộng thịtrường nội địa, tạo dựng mạng lưới bán lẻ đến các siêu
thị, chợ Tạo dựng niềm tin trong lòng người tiêu
Trang 24Tối thiểu hóa điểm yếu để hạn chế nguy cơ đang đến (W – T)
Tối thiểu hóa
Xây dựng những quy định rõ ràng, phù hợp trong từngthời kỳ nhằm hỗ trợ ngư dân, doanh nghiệp p cậnvới nguồn vốn để đầu tư và mở rộng sản xuất
Quy hoạch và phát triển các vùng nguyên liệu phục vụcho việc chế biến thức ăn cho tôm, cá Xây dựng cáckho, bãi để bảo quản, ch trữ nguyên liệu cho việcchế biến thức ăn chăn nuôi
Quy hoạch và phát triển các vùng nguyên liệu phục vụcho việc chế biến thức ăn cho tôm, cá Xây dựng cáckho, bãi để bảo quản, ch trữ nguyên liệu cho việcchế biến thức ăn chăn nuôi
Các hiệp hội, tổ chức trong ngành xây dựng các kênhđối thoại cho các doanh nghiệp, tăng cường sự hợptác và thấu hiểu giữa các doanh nghiệp với nhau
Các hiệp hội, tổ chức trong ngành xây dựng các kênhđối thoại cho các doanh nghiệp, tăng cường sự hợptác và thấu hiểu giữa các doanh nghiệp với nhau
Trang 25Kết luận chương
Những đề xuất trên đây của nhóm xuất phát từ việc phân tích thực trạng ngành thủy sản bằng phương pháp SWOT Mặc dù đã cố gắng để đi gần với thực tế của ngành nhất, nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi ý chí chủ quan của người thực hiện Tuy nhiên, chúng tôi
hy vọng những đề xuất này có tính đóng góp và xây dựng nhằm đưa
ra một chiến lược phát triển tốt cho ngành thủy sản Việt Nam cho đến năm 2025.
Trang 26Việt Nam là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển ngành thủy sản Việcxây dựng một chiến lược chung cho sự phát triển của ngành là điều cần thiết,đã và đang được Đảng và nhà nước quan tâm Tuy nhiên, bản chiến lược ấycần phải đi xát với thực tế khách quan và có tầm nhìn để có thể giúp chongành thủy sản phát triển một cách lâu dài và bền vững, góp phần đưa ViệtNam trở thành quốc gia giàu mạnh và phát triển từ biển Hy vọng trong tươnglai, cụ thể là đến năm 2025, Việt Nam sẽ có một ngành thủy sản vững mạnh,đưa Việt Nam thực sự trở thành một quốc gia hướng ra biển và giàu mạnh từbiển.
KẾT LUẬN