III. Thực trạng thu hút đầ ut vào các khu công nghiệp Hà nội.
1. Thực trạng thu hút đầu t.
1.1. Đối với các khu công nghiệp cũ.
Việc hình thành và phát triển các khu công nghiệp cũ ở Hà nội những năm 60,70 có thể nói là sự ra đời tự nhiên của tổ hợp một số nhà máy, xí nghiệp, là sự đòi hỏi cần thiết trong phát triển kinh tế công nghiệp của thành phố.
Trong 9 khu công nghiệp cũ của Hà nội, tổng cộng có 155 doanh nghiệp đang hoạt động, số doanh nghiệp của từng khu đợc thể hiện chi tiết ở bảng sau:
Biểu 3: Thực trạng thu hút đầu t của các khu công nghiệp cũ.
STT Tên khu công nghiệp Số doanh nghiệp
1 Minh Khai-Vĩnh Tuy- Mai Động 38
2 Giáp Bát- Trơng Định 13
3 Văn Điển -Pháp Vân 14
4 Thợng Đình 29
5 Cầu Diễn- Mai Dịch 8
6 Gia Lâm- Yên Viên- Đức Giang 21
7 Đông Anh 22
8 Chèm 5
9 Cầu Bơu 5
10 Tổng cộng 155
Nguồn: Ban quản lý KCN,KCX Hà nội. 1.2. Đối với các khu công nghiệp tập trung mới.
1.2.1. Tình hình thu hút số vốn và số dự án.
Cho đến cuối năm 2002 đã có 4 trên 5 khu công nghiệp tập trung tiếp nhận các dự án đầu t vào sản xuất công nghiệp, đó là khu công nghiệp Sài Đồng
B, Nội Bài, Thăng Long, Hà nội - Đài T. Tính đến 10/2002 đã có 56 dự án đợc cấp giấy phép đầu t vào trong khu công nghiệp với tổng số vốn đăng ký đầu t là 587,5 triệu USD, trong đó Sài Đồng B có 23 dự án với tổng số vốn đăng ký là 330.008.000 USD, và 105.937 tỷ VNĐ, Nội Bài có 8 dự án với tổng số vốn đăng ký là 52.454.000 USD, Hà nội - Đài T có 4 dự án với tổng số vốn đăng ký là 6.210.000 USD, Thăng Long có 21 dự án với tổng số vốn đăng ký là 198.812.667 USD. Ta có bảng cụ thể sau:
Biểu 4: Bảng thu hút đầu t của các khu công nghiệp
(tính đến cuối tháng 10/2002)
STT Tên khu côngnghiệp DASố Vốn đăngký(USD) Diện tích thuê đất(m2)
1 Sài Đồng B 23 330.008.000 390.206
2 Nội Bài 8 52.454.000 110.183
3 Thăng Long 21 198.812.667 527.333
4 Hà nội - Đài T 4 6.210.000 50.584
Tổng cộng 56 587.484.667 1.078.306
Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.
Qua các số liệu trên ta thấy số lợng các dự án phân bố không đồng đều giữa các khu công nghiệp, tập trung chủ yếu ở khu công nghiệp Sài Đồng B và Thăng Long . Nguyên nhân chính là do thời gian cấp giấy phép và triển khai của các khu công
nghiệp là khác nhau. Trong 4 khu công nghiệp thì khu công nghiệp Sài Đồng B đợc coi là thành công nhất với 23 dự án( chiếm 41,07% tổng số dự án và 56,17% tổng số vốn đăng ký).
Nhìn vào bảng trên ta thấy tình hình thu hút vốn đầu t của các khu công nghiệp qua các năm là khác nhau, sự khởi đầu rực rỡ của khu công nghiệp Sài Đồng B bị chững lại cho đến năm 1999 mới thu hút đợc thêm vốn và dự án và tiếp tục thu hút đợc vốn trong những năm tiếp theo. Khu công nghiệp Thăng Long thu hút dự án bắt đầu từ năm 1999 nhng càng về sau thu hút đợc càng nhiều dự án, đặc biệt năm 2002 thu hút đợc những 13 dự án. Khu công nghiệp Thăng Long đợc đánh giá là có tốc độ thu hút đầu t nhanh nhất. Sở dĩ nh vậy là vì môi trờng đầu t ở Thăng Long đợc đánh giá là rất thuận lợi. Cụ thể:
Giá đất ở khu công nghiệp Thăng Long đợc coi là rẻ nhất Hà nội và các tỉnh phía Bắc.
Thanh toán đơn giản, linh động. Thủ tục một cửa nhanh chóng.
Hạ tầng kỹ thuật đầy đủ, tiện nghi không thua kém khu công nghiệp nớc ngoài.
Là khu công nghiệp đầu tiên của Hà nội và cả nớc đợc nhận chứng chỉ ISO 14001 về quản lý môi trờng tốt.
Đối tác Sumotomo rất có kinh nghiệm trong quản lý và xúc tiến đầu t vào khu công nghiệp.
Đối với khu công nghiệp Sài Đồng B, tính đến thời điểm năm 1996 số dự án thu hút đợc là 8 dự án, trong khi đó 3 khu công nghiệp còn lại không có dự án nào. Điều này có thể lý giải là do khu công nghiệp Sài Đồng B đợc
xây dựng sớm nhất tại Hà nội, chủ trơng của Sài Đồng B là thực hiện giải phóng mặt bằng và xây dựng theo cách cuốn chiếu tức là hoàn thiện cơ sở hạ tầng đến đâu là cho các nhà đầu t thuê đến đó. Tuy nhiên năm 1997, 1998 không có thêm dự án nào vào Sài Đồng B, ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực không chỉ tác động đến luồng FDI vào Việt Nam nói chung mà dòng chảy của các dự án có vốn đầu t nớc ngoài vào các khu công nghiệp cũng giảm trông thấy. Từ năm 1999-2002 đầu t vào khu công nghiệp Sài Đồng B có dấu
hiệu phục hồi trở lại với 2 dự án năm 1999, 7 dự án năm 2000, 3 dự án năm 2001 và 3 dự án năm 2002.
Khu công nghiệp Nội Bài sau 3 dự án thu hút đợc trong năm 1997 cũng không thu hút đợc dự án nào trong 3 năm tiếp theo, Nội Bài cũng thể nằm ngoài ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực và ngoài ra khu công nghiệp Nội Bài đợc xây dựng ở địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Sau 3 năm vắng lặng, đến năm 2001 khu công nghiệp này đã có những dấu hiệu phục hồi đáng khích lệ với việc thu hút thêm 2 dự án mới.
Qua bảng ta có thể thấy đợc việc thu hút đầu t của khu công nghiệp đầu t của Hà nội - Đài T là chậm nhất, chỉ với 4 dự án trong năm 2000 và 2 năm tiếp theo không có thêm dự án nào.
1.2.3. Tình hình thu hút đầu t vào các khu công nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp.
Biểu 6: Phân loại các dự án trong các khu công nghiệp Hà nội.
Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.
Từ những con số thống kê trên chúng ta có thể thấy trong các dự án đầu t vào khu công nghiệp Hà nội, số dự án 100% vốn trong nớc vẫn còn quá khiêm tốn, chỉ có 5 dự án. Hầu hết các dự án đợc cấp giấy phép đều là các dự án 100% vốn nớc ngoài hoặc liên doanh. Dờng nh tiến hành sản xuất kinh doanh trong khu công nghiệp đối với các doanh nghiệp Việt Nam vẫn còn là một điều rất xa vời.
1.2.4. Tình hình thu hút đầu t vào các khu công nghiệp phân theo đối tác.
Loại hình DN
Sài Đồng B Thăng Long Nội Bài Hà nội - Đài T Số DN Tỷ lệ(%) DNSố Tỷ lệ(%) DNSố Tỷ lệ(%) DNSố Tỷlệ (%) DN100% vốn NN 10 43.48 20 95.24 8 100 4 100 DN liên doanh 8 34.78 1 4.76 DN trong nớc 5 21.74 0 0
Biểu 7: Tình hình thu hút đầu t vào các khu công nghiệp theo đối tác ( Không kể các dự án liên doanh).
Nớc Số dự án Vốn đăng ký(triệu USD)
1. Nhật 22 219,977 2. Mỹ 2 31,980 3. arapxeut 1 20,000 4. Trung Quốc 2 13,290 5. Singapo 3 11,508 6. Hàn Quốc 3 7,4 7. Đài Loan 4 6,21 8. Thái Lan 1 5,000 9. Malaixia 1 1,300 10. Bỉ 1 0,660
Nguồn: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.
Nh vậy chúng ta có thể dễ dàng thấy rằng các nhà đầu t vào khu công nghiệp Hà nội chủ yếu là đến từ Châu á. Trong khi đó các nhà đầu t ở các nớc phát triển và có nền công nghiệp hiện đại hầu nh vẫn cha có mặt tại các khu công nghiệp Hà nội. Duy chỉ có 2 dự án của Mỹ vào khu công nghiệp Nội Bài với vốn đăng ký đầu t là 31,980 triệu USD, 1 dự án liên doanh Việt Pháp vào Sài Đồng B với vốn đầu t là 2,5 triệu USD.
1.2.5. Tình hình triển khai các dự án tại các khu công nghiệp Hà nội.
Biểu 8: Tình hình triển khai các dự án tại các khu công nghiệp Hà nội.
Đơn vị(dự án) Nội dung Sài Đồng B Thăng Long Nội Bài Hà nội - ĐàiT Tổng Đã triển khai 12 6 4 0 22
Đang triển khai 4 10 1 0 15
Cha triển khai 2 5 2 4 13
Không có khả năng triển khai 5 0 1 0 6
Cộng 23 21 8 4 56
Nguồ n: Ban quản lý KCN, KCX Hà nội.
Những số liệu của bảng chỉ ra mặc dù khu công nghiệp Sài Đồng B thu hút đợc nhiều dự án nhất nhng số dự án không có khả năng triển khai cũng lớn nhất(5 dự án).
Về số dự án cha triển khai, phải kể đến khu công nghiệp Hà nội - Đài T, có những 4 dự án. Lúc đầu, có 17 doanh nghiệp xin đầu t vào Hà nội - Đài T nhng chủ đầu t khu công nghiệp chỉ lựa chọn có 4 doanh nghiệp, nhng trong 4 nhà đầu t đã đợc cấp phép đó không có nhà đầu t nào xây dựng nhà xởng. Vì thế mà các dự án không thể triển khai đợc. Bản thân chủ đầu t khu công nghiệp cũng không dám khẳng định đến bao giờ các doanh nghiệp mới chính thức triển khai dự án. Nh vậy, việc các doanh nghiệp đầu t vào Hà nội - Đài T mới chỉ là danh nghĩa, các dự án cha đợc thực hiện nghĩa là chúng cha có tác dụng gì đối với phát triển kinh tế.
1.3. Đối với các khu - cụm công nghiệp vừa và nhỏ.
Tính hết năm 2002 mới chỉ có 2 khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ là Vĩnh
Tuy- Thanh Trì, Phú Thị- Gia Lâm đợc xây dựng xong. Hiện có 3 khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ đều đợc lấp đầy khi công bố dự án. Số liệu cụ thể đợc thể hiện qua bảng sau:
Biểu 9: Thu hút đầu t vào các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ
Tên khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ Số doanh nghiệp
Vĩnh Tuy- Thanh Trì 18
Phú Thị- Gia Lâm 19
Cụm CN Từ Liêm 32
Nguồn: Ban quản lý KCN,KCX Hà nội.
Hầu hết các doanh nghiệp trong các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ đều là các công ty trách nhiệm hữu hạn vốn trong nớc( trung bình khoảng từ 7- 10 tỷ đồng).