Tình hình kinh tế xã hội thành phố Hànội giai đoạn 1998 2002.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội (Trang 32 - 35)

2002.

Trong giai đoạn 1998-2001, GDP Hà nội tăng bình quân hàng năm 9.48%, năm 2002 tăng so với 2001là 10.16%.

1. Những thành tựu đạt đợc.

1.1. Cơ cấu của nền kinh tế đã chuyển dịch theo hớng CNH-HĐH: Cơ cấu ngành: ( tính theo GDP và giá thực tế).

Tỷ trọng công nghiệp trong GDP tăng từ 36.4%(1998) lên 37.3%(2001) và 38.8%(2002).

Tỷ trọng ngành dịch vụ tăng từ 59.6%(98) lên 60%(2001) và 58.8%(02). Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm từ 4%(98) xuống 2.7%(01) và 2.4% ( 02).

Cơ cấu thành phần kinh tế:

Tỷ trọng khu vực kinh tế trong nớc trong GDP giảm 85.3%(98) xuống 81.6%(01).

Tỷ trọng khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài có xu hớng tăng từ 14.7%(98) lên 18.4%(01).

Đối với khu vực kinh tế trong nớc, tỷ trọng kinh tế nhà nớc TW giảm từ 56.1%(98) xuống 53.1%(01); tỷ trọng kinh tế nhà nớc địa phơng giảm từ 9.1%(98) xuống 7.8%(01).

1.2. Vốn đầu t.

Vốn đầu t xã hội trên địa bàn tăng mạnh từ 13.326 tỷ đ(98) lên 18.120 tỷ đ(01) và 21.167 tỷ đ(02).

Vốn đầu t trong nớc tăng mạnh từ 6.095 tỷ đ(98) lên 15.870(01) và 21.167 tỷ đ(02).

Trong cơ cấu vốn đầu t xã hội, tình hình huy động vốn trong nớc tăng nhanh từ 46.08%(98) lên 88%(01). Nh vậy vốn đầu t trong nớc ngày càng có xu hớng tăng, bớc đầu thực hiện chủ trơng của Đảng khơi dậy và phát huy tối đa nội lực.

Quy mô vốn đầu t cho ngành dịch vụ 42.2%( tổng vốn đầu t toàn xã hội) năm 98 lên 65.1%(02); nông nghiệp 1.2% lên 2%; công nghiệp từ 56.4% lên 32.9%.

Hoạt động này ngày càng đợc tăng cờng, các vấn đề dân sinh búc xúc nh nhà ở, nớc sạch, vệ sinh môi trờng đợc quan tâm giải quyết.

1.4. Văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ.

Thành phố tập trung chỉ đạo triển khai nhiều hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ biến chủ trơng, đờng lối của Đảng và Nhà nớc.

Công tác phòng chống tệ nạn xã hội đợc đẩy mạnh. Tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động.

1.5. Hoạt động đối ngoại.

Hoạt động đối ngoại đợc mở rộng, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đợc tăng cờng, đảm bảo giữ vững ổn định chính trị xã hội trong điều kiện quốc tế và một số địa phơng trong nớc có những vấn đề phức tạp.

2. Những khó khăn, hạn chế.

Kinh tế tăng trởng tốt nhng cha xứng với vị trí và tiềm năng của thủ đô, hoạt động xuất khẩu gặp nhiều khó khăn do giá xuất khẩu giảm, thị trờng bị thu hẹp, cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, nhiều doanh nghiệp cha chủ động cho hội nhập kinh tế quốc tế.

Chi phí trung gian ở các ngành còn cao nhất là sản xuất công nghiệp nên giá trị sản xuất tăng cao nhng GDP không tăng tơng ứng làm hạn chế hiệu quả sản xuất.

Việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi có chất lợng cao còn chậm, cha có biện pháp đồng bộ kiểm soát sản xuất và tiêu thụ an toàn.

Hệ thống hạ tầng kỹ thuật tuy đợc cải thiện song còn cha đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của thủ đô, ùn tắc và tai nạn giao thông không giảm.

ý thức chấp hành kỷ cơng, pháp luật của một số cán bộ, nhân dân cha tốt.

Thất thu ngân sách còn nhiều, tiến độ cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nớc chậm, kinh tế hợp tác còn khó khăn.

Bộ máy hành chính các cấp còn cồng kềnh, kém hiệu quả, giấy tờ hội họp còn nhiều.

Quản lý di dân tự phát còn khó khăn. Một số vấn đề xã hội búc xúc nh mại dâm, ma tuý, văn hoá độc hại vẫn diễn biến phức tạp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội (Trang 32 - 35)