Những kết quả đạt đợc trong quá trình thu hút đầ ut vào các khu công nghiệp Hà nội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội (Trang 43 - 45)

III. Thực trạng thu hút đầ ut vào các khu công nghiệp Hà nội.

2. Những kết quả đạt đợc trong quá trình thu hút đầ ut vào các khu công nghiệp Hà nội.

2.1. Giải quyết nhu cầu về mặt bằng sản xuất, thu hút thêm đợc nhiều dự án và vốn đầu t để phát triển sản xuất công nghiệp. Nh đã nêu ở trên, nhờ có sự ra đời của các khu công nghiệp tập trung và các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ, tính đến cuối năm 2002, các khu công nghiệp thủ đô đã thu hút đợc 61 doanh nghiệp đăng ký đầu t ( kể cả các dự án đầu t và kinh doanh cơ sở hạ tầng) vào các khu công nghiệp tập trung. Tổng doanh thu của các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tập trung năm 2002 đã đạt 263 triệu USD, nộp ngân sách đạt 13 triệu USD, xuất khẩu đạt 154 triệu USD. Các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tập trung đã thu hút 7862 lao động, trong đó có 7650 lao động Việt Nam và 203 lao động nớc ngoài.

Các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ tuy mới phát triển nhng có 2 khu đã thu hút đợc 37 doanh nghiệp, trong đó khu công nghiệp Vĩnh Tuy - Thanh Trì với diện tích 12 ha đã thu hút đợc 18 doanh nghiệp và khu công nghiệp Từ Liêm với diện tích 21 ha đã thu hút đợc 32 doanh nghiệp trong đó 29 doanh nghiệp đã và đang hoạt động.

2.2. Các khu công nghiệp tập trung đã tạo điều kiện để thu hút các nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Hà nội. Trong tổng số 61 dự án đăng ký thuê đất trong các khu công nghiệp thì chỉ có 6 dự án 100% vốn đầu t trong nớc( chiếm 9,84%), còn lại là các dự án có vốn đầu t nớc ngoài.

2.3. Tạo điều kiện cho việc chuyển dời các cơ sở sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm ra ngoại thành. Cùng với sự phát triển các khu công nghiệp tập trung và việc mở thêm các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ trong những năm gần đây, với sự hỗ trợ rất tích cực từ phía thành phố nên một số doanh nghiệp trong nội đô tìm kiếm đợc mặt bằng sản xuất, có điều kiện mở rộng sản xuất, thực hiện một bớc quá trình di chuyển ra ngoại thành, vào các khu công nghiệp theo chủ trơng của UBND Thành phố.

2.4. Sự hình thành và phát triển các khu công nghiệp không chỉ giải quyết đợc nhu cầu rất bức bách về mặt bằng sản xuất cho các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp mà còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực sự yên tâm đầu t phát triển sản xuất bởi chỗ thời gian cho thuê đất trong các khu công nghiệp khá dài

hạn ( tới 50 năm), các khu công nghiệp đều đợc xem xét về mặt quy hoạch nên không còn phấp phỏng lo âu bị nhà nớc thu hồi đất, GPMB nh trớc đây.

2.5. Phát huy đợc nội lực, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng phát triển. Sự phát triển các khu- cụm công nghiệp tập trung đã tạo điều kiện cho một loạt các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vào hoạt động. Trớc đây, trong khi cha mở ra các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ với sự trợ giúp của thành phố, hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ do khó khăn về năng lực tài chính nên không thể thuê đất trong các khu công nghiệp tập trung. Gần đây, khi các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ ra đời đã thu hút, tạo điều kiện cho một bộ phận khá lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng vào sự phát triển công nghiệp của thành phố.

2.6. Sự phát triển các khu công nghiệp còn góp phần tích cực và việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của thành phố và từng quận, huyện, thúc đẩy quá trình chuyển giao nâng cao và đổi mới công nghệ. Qua việc cấp giấy phép đầu t vào các khu công nghiệp tập trung và xét cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuê đất trong các khu- cụm công nghiệp vừa và nhỏ thành phố đã điều tiết đợc một phần sự phát triển của các ngành công nghiệp theo định hớng phát triển các ngành nghề u tiên. Nhiều doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật công nghệ cao đã đợc thu hút vào các khu công nghiệp tập trung.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Hà nội (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w