Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch Du lịch Hà Tĩnh, tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH _ _ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP “DU LỊCH HÀ TĨNH - TIẾP CẬN TỪ GĨC ĐỘ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH” Giảng viên hướng dẫn : Th.s Đỗ Trần Phương Sinh viên thực : Trần Thanh Thực Lớp : VHDL 14C Hà Nội – 2010 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục đề tài .7 B PHẦN NỘI DUNG .8 Chương 1: Tài nguyên du lịch Hà Tĩnh…………… 1.1 Giới thiệu chung về tài nguyên du lịch tự nhiên… 1.1.1 Một số điểm du lịch tự nhiên tiêu biểu………… 11 1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn……………………… 15 1.2.1 Di tích…………………………………………… 15 1.2.2 Lễ hội…………………………………………… 20 1.2.3 Ẩm thực………………………………………… 23 1.2.4 Phong tục tập quán……………………………… 25 Chương 2: Xây dựng số tour chuyên đề tổng hợp địa bàn Hà Tĩnh 29 2.1 Thực trạng du lịch Hà Tĩnh……………………… 29 2.1.1 Những mặt đạt được………………………… .29 2.1.2 Những khó khăn, hạn chế……………………… 31 2.2 Xây dựng số tour chuyên đề và tổng hợp địa bàn Hà Tĩnh .38 2.2.1 Chương trình du lịch…………………………… 38 2.2.2 Tour du lịch chuyên đề………………………… 42 2.2.3 Tour du lịch tổng hợp 47 2.2.4.Tour du lịch liên tỉnh……………………………… 50 Chương 3: Một số giải pháp để đưa tour du lịch Hà Tĩnh vào kinh doanh thị trường:….……………………… 61 3.1.Giải pháp về vấn đề bảo tồn và khai thác giá trị các tài nguyên phục vụ cho du lịch………………………………………… 61 3.1.1 Đối với các di tích lịch sử văn hóa……………… 61 3.1.2 Đới với lễ hội truyền thống……………… 62 3.1.3 Đối với thống các làng nghề thủ công………… 63 3.1.4 Đối với kho tàng dân ca ví dặm, ca trù………… 64 3.2 Các giải pháp về sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật du lịch 65 3.3 Các giải pháp về nguồn nhân lực……………… .69 3.4 Các giải pháp về Xúc tiến, quảng bá…………… 70 3.3.1 Quảng cáo……………………………………… .70 3.3.2 Tuyên truyền và quan hệ công chúng………… 74 3.3.3 Thúc đẩy tiêu thụ……………………………… .76 3.3.4 Chào hàng trực tiếp…………………………… .77 C KẾT LUẬN……………… ……………………… 80 D PHỤ LỤC VÀ ẢNH……….……………………… 82 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô khoa Văn hóa Du lịch trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt là thạc sĩ Đỗ Trần Phương đã tạo điều kiện, giúp đỡ em về mặt kiến thức cũng cách thức đê tiếp cận với thực tế đê em có thê hoàn thành đề tài này Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Sở văn hóa thê thao và du lịch Hà Tĩnh, các anh chị khu du lịch sinh thái Sơn Kim, Sông Nghèn, ban quản lí di tích Ngã Ba Đồng Lộc…đã cung cấp cho em những số liệu thực tế đê hoàn thiện đề tài Trong quá trình thực hiện đề tài em đã cố gắng hết khả của mình, nhiên trình độ hạn chế nên không thê tránh được những sai sót, mong thầy cô cùng các bạn góp ý giúp cho đề tài được hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! A PHẦN MỞ ĐẦU: Lí chọn đề tài: (Chứ) mô nhớ về Hà Tĩnh Nhớ núi Hồng Lĩnh nhớ dịng sơng La, nhớ biển rộng quê ta Những cánh đồng muối trắng Tình sâu (mấy) nghĩa nặng, biển ta lại nhớ rừng đồng (mà) gió ngàn bay ( i ) về… Chắc hẳn không riêng tôi, mà các bạn đều quen thuộc với ca từ trên, dù vào Nam hay Bắc thì bài hát về Hà Tĩnh được cất lên Phải Hà Tĩnh có lời ca mượt mà, đằm thắm người nơi mang nặng nghĩa tình, mảnh đất, người là nguồn cảm hứng nhạc sĩ, thi nhân Thiên nhiên Hà Tĩnh với núi Hồng 99 đỉnh, sông La xanh trong, rừng Vũ Quang ngút ngàn, biển Thiên Cầm bao la với tiếng gọi “đàn trời” thật đẹp Hà Tĩnh là nơi từ xưa đến xuất nhiều danh nhân, anh hùng, liệt sĩ vào bậc nước được nhân dân tôn kính, dựng bia, tạc tượng, lập đền thờ, xây đài tưởng niệm Những anh hùng cứu nước Mai Thúc Loan, Phan Đình Phùng, Cao Thắng, Trần Phú, Hà Huy Tập, mười cô gái niên xung phong Ngã Ba Đồng Lộc, La Thị Tám, Vương Đình Nhỏ, Lí Tự Trọng… Những danh nhân văn hoá được nhân dân ngưỡng mộ Đại thi hào – danh nhân văn hoá giới Nguyễn Du, Hải thượng Lãn ông Lê Hữu Trác, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Phan Chánh, Xuân Diệu…Nhiều dòng họ sản sinh người tài năng, cống hiến to lớn cho dân tộc và quê hương họ Nguyễn Tiên Điền, họ Nguyễn Trường Lưu, họ Ngô Trảo Nha, họ Phan Huy Thạch Hà, họ Lê Trung Lễ…Hệ thớng di tích lịch sử văn hóa phân bố đều các huyện với số lượng lớn, với di sản phi vật thể đặc sắc ca trù, ví dặm…Tất yếu tố nói là tiềm thuận lợi để phát triển du lịch tại Hà Tĩnh Tuy nhiên với số mà Hà Tĩnh phấn đấu: triệu khách du lịch nội địa và vạn lượt khách du lịch q́c tế vào năm 2015 là cịn khiêm tốn, chưa thực tương xứng với tiềm vớn có tỉnh nhà Một ngun nhân khiến du lịch chưa thu hút được nhiều du khách, chưa có liên kết các điểm du lịch, các chương trình du lịch nghèo nàn, khách đến tập trung tham quan chủ yếu khu di tích Ngã Ba Đồng Lộc, Khu lưu niệm Nguyễn Du, biển Thiên Cầm Là người Hà Tĩnh, yêu quê hương mình, lại càng ḿn đóng góp phần sức lực nhỏ bé mình để làm giàu thêm, đẹp thêm mảnh đất nơi Được học chuyên ngành du lịch, mái trường Đại học Văn hoá Hà Nội, từ lâu ấp ủ dự định xây dựng các tour du lịch tại Hà Tĩnh, với mong muốn làm tăng thêm tính hấp dẫn, đa dạng các tour du lịch nơi nhằm thu hút thêm lượng khách nước và nước ngoài, đồng thời muốn giới thiệu với du khách người và cảnh sắc Hà Tĩnh, là để người dân tỉnh nhà hiểu và yêu quê hương mình Chính vì vậy chọn đề tài “Du lịch Hà Tĩnh – Tiếp cận từ góc nhìn chương trình du lịch” cho ḷn văn tốt nghiệp mình Đối tượng nghiên cứu: - Tài nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn toàn lãnh thổ tỉnh Hà Tĩnh khai thác du lịch - Các tour du lịch Hà Tĩnh Mục đích nghiên cứu: Với đề tài “Du lịch Hà Tĩnh – Tiếp cận từ góc độ chương trình du lịch”, qua khảo sát tài nguyên du lịch nơi đây, tác giả hi vọng đưa đến cho các bạn cái nhìn tổng quan về người và mảnh đất Hà Tĩnh Qua tác giả xây dựng số tour du lịch cụ thể, để du khách chọn lựa lộ trình thích hợp cho mình đến thăm nơi Đồng thời đưa số giải pháp nhằm đưa tour du lịch này kinh doanh thị trrường du lịch Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp khảo sát thực địa - Phương pháp thống kê - Phương pháp nghiên cứu văn hóa du lịch - Phương pháp nghiên cứu tài liệu Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm phần chính: - Chương I: Tài nguyên du lịch Hà Tĩnh - Chương II: Xây dựng số tour du lich chuyên đề tổng hợp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Chương III: Một số giải pháp để đưa tour du lịch Hà Tĩnh vào kinh doanh thị trường B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát tài nguyên du lịch Hà Tĩnh: Hà Tĩnh là tỉnh nằm vùng Bắc Trung Bộ, với diện tích 6.026,5 km2, cách Hà Nội 340 km Tỉnh bao gồm thành phố, thị xã và 10 huyện 1.1 Giới thiệu chung tài nguyên du lịch tự nhiên: Hà Tĩnh trải dài từ 17°54’ đến 18°50’ vĩ Bắc và từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đông Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào, phía đông giáp biển Đông Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, ngoài Hà Tĩnh cịn chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc và miền Nam, với đặc trưng khí hậu nhiệt đới điển hình miền Nam và có mùa đơng giá lạnh miền Bắc, nên thời tiết, khí hậu khắc nghiệt Hàng năm, Hà Tĩnh có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa: Mưa trung bình năm từ 2500 li đến 2650 li Hạ tuần tháng 8, tháng và trung tuần tháng 11 lượng mưa chiếm 54% tổng lượng mưa năm Mùa khô: Từ tháng 12 đến tháng năm sau Đây là mùa nắng gắt, có gió Tây Nam (thổi từ Lào) khơ, nóng, lượng bớc lớn Hà Tĩnh phía đông dãy Trường Sơn với địa hình hẹp, dốc và nghiêng từ tây sang đông Phía tây tỉnh là dãy núi cao 1.500 m, đỉnh Rào Cọ 2.235 m, phía là vùng đồi thấp giống bát úp; tiếp là dải đồng nhỏ hẹp chạy biển; sau là bãi cát ven biển với nhiều vũng, vịnh Núi rừng chiếm 3/4 diện tích, với đủ các loại : Hoa cương, tinh thạch sa thạch, đá vôi…Từ tây bắc núi cao dốc thoải dần về phía tây nam Tiêu biểu phải kể đến dãy Hồng Lĩnh với 99 ngọn núi, 21 danh sơn nước Việt Nam xưa Giữa “ ao trời ”, “ suối ngọc ”, “ bàu tiên ” là hàng chục đền chùa, mếu cổ kính, bật là “ Hoan châu đệ động ” – chùa Hương Tích và Đài Trang Vương Tương truyền vua Kinh Dương Vương lập đô thành và cưới cô gái xinh đẹp vùng Ngàn Hống này, sinh Lạc Long Quân, về sau là vua Hùng thứ hai Về phía tây có dãy Thiên Nhẫn 999 ngọn chạy dọc theo sơng Ngàn Phớ nghìn ngựa phi Giữa lịng núi di tích thành Lục Niên vị anh hùng dân tộc Lê Lợi Tiếp sau là dãy Đại Hàm Từ nhìn thấy tháp Vũ Mơn núi Giăng Màn dải lụa trắng xoá vùng Tục truyền nơi hàng năm , cá gáy về vượt Vũ Mơn để hóa rồng Dọc bờ biển có núi Nam Giới, núi Thiên Cầm với cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp Giáp tỉnh Quảng Bình là Đèo Ngang, Lũy Thầy… Tỉnh Hà Tĩnh có 300.000 rừng và đất rừng, diện tích rừng chiếm 66%, cịn lại chưa có rừng, gồm 100.000 đất trống đồi núi trọc, đất bụi và bãi cát Rừng tự nhiên (164.978 ha) chủ yếu phân bố vùng núi cao, xa các trục giao thông, rừng sản xuất kinh doanh 100.000 ha, rừng phòng hộ 63.000 ha, độ che phủ 38% so với diện tích đất tự nhiên Rừng giàu chiếm 10%, rừng trung bình 40%, lại 50% là rừng nghèo kiệt Đất khơng có rừng 151.000 ha, chiếm 24,4% diện tích tự nhiên tỉnh, sớ diện tích sườn đồi bị xói mịn Trữ lượng gỗ 20 triệu m³, hàng năm khai thác chừng 2-3 vạn m³; năm gần thực chính sách đóng cửa rừng nên lượng gỗ khai thác hàng năm giảm nhiều.Thực vật rừng đa dạng và phong phú, có 86 họ và 500 loại dạng thân gỗ, có nhiều loại gỗ quý như: lim, sến, táu, mật, đinh, gõ, pơ-mu và các loại động vật quý như: voi, hổ, báo, vượn đen, la Theo kết điều tra các chuyên gia nước và quốc tế, Vườn Quốc gia Vũ Quang có tới 76% diện tích rừng tự nhiên với hai kiểu chính: rừng kín thường xanh á nhiệt đới chiếm 20% với hai loại thực vật ưu là 10 pơmu và hoàng đàn; rừng kín thường xanh nhiệt đới với các loại thực vật bậc cao như: cẩm lai, lát hoa, lim, dổi, trầm hương và nhiều dược liệu quý Động vật phong phú, theo thớng kê có tới 60 loài thú, 187 loài chim, 38 loài bò sát, 26 loài lưỡng cư và 56 loài cá; có 26 loài thú, 10 loài chim, 16 loài bò sát quý cần được bảo vệ Ngoài ra, Vườn Quốc gia Vũ Quang cịn có 36 loài phụ thú đặc hữu khu rừng Trường Sơn Bắc như: voọc vá chân nâu, voọc Hà Tĩnh, vượn má vàng… Đặc biệt, tại phát được hai loài thú lớn là la, gọi là dê rừng dài (năm 1992) và mang lớn (năm 1993) Hà Tĩnh có mạng lưới sơng ngịi khá dày đặc, sơng lớn là sơng La, ngoài có các sơng Ngàn Phố, Ngàn Sâu, Ngàn Trươi, Rào Cái Tổng chiều dài các sông khoảng 400 km, tổng sức chứa 13 tỷ m³, cịn hồ Kẻ Gỗ, hồ Sơng Rác, hồ Cửa Thờ Trại Tiểu khoảng 600 triệu m³ Sơng ngịi nhiều, điều hoà tốt cho khí hậu, mà trì và phát triển nghề cá Các sông hiền hoà, nước sông xanh với cảnh vật ven bờ sơng, đưa vào để khai thác tốt các tour du lịch Thiên nhiên ưu đãi cho Hà Tĩnh vùng biển rộng khoảng 20.000 km 2, với 137 km bờ biển chạy dài từ Cửa Hội (Nghi Xuân) đến chân Đèo Ngang (huyện Kỳ Anh) Biển Hà Tĩnh có 267 loài cá, thuộc 90 họ, có 60 loài có giá trị kinh tế cao, có 20 loại tơm, là ngư trường lớn và có nhiều bãi tắm lý tưởng Ngoài bờ có nhiều đảo, đảo khơng lớn không quá xa bờ, tiện lợi cho tàu thuyền neo trú và du khách tham quan Dọc bờ biển có cửa sơng lớn: Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng, Cửa Khẩu là Cảng cá và tương lai gần Tuy vậy, kỹ thuật và phương tiện đánh bắt chưa đại nên khai thác được 20.000 hải sản/năm 80 nhiên số lượng khách đến vơi Hà Tĩnh chưa thực tương xứng với tiềm tỉnh nhà Các tour du lịch chưa thực đặc sắc, tính liên kết chưa cao chính là lí quan trọng khiến cho khách du lịch đến chưa nhiều, thời gian lưu trú và sử dụng dịch vụ hạn chế Với khảo sát và đánh giá mình, tác giả xây dựng được tour du lịch chuyên đề, tour tổng hợp tỉnh Hà Tĩnh và tour du lịch liên tỉnh với số giải pháp bổ sung nhằm đưa tour du lịch vào thực tế, hi vọng giúp cho du khách chọn lựa được chương trình du lịch thích hợp, hấp dẫn cho mình Tôi mong liên kết các điểm du lịch và tính đa dạng các chương trình du lịch nói góp phần tạo cho du lịch Hà Tĩnh ngày càng đón nhận được nhiều khách du lịch Cuối xin trích đoạn bài hát nhạc sĩ Trần Hoàn làm lời kết và chính là lời mời các bạn đến quê hương chúng tôi: Mời anh về Hà Tĩnh dọc đường cái quan Vào tận Đèo Ngang vòng lên Rú Lệ, Trên đường xuôi xuống bể ghé Đức Thọ, Hương Sơn, Can Lộc vào Cẩm Xuyên, Thạch Hà Hồng Lĩnh Ta qua huyện Nghi Xuân viếng thăm mộ Nguyễn Du, Rồi lên đồi cụ Phan ghé qua nhà Trần Phú Nhớ lại ngày đánh Mỹ ta ngược về Khe Dao, Nghe bạch đàn xôn xao chuyện ngã ba Đồng Lộc ……………………………………………… 81 Hôm nào về Hà Tĩnh, lại ngược dịng sơng La Cùng qua chợ Thượng, ta lại về quê ta Mai về Hà Tĩnh nghe ấm giọng đò đưa Em thấy người Hà Tĩnh trọn tình xưa D PHỤ LỤ C I Tài liệu tham khảo Trần Ngọc Anh (2008), “Hồng Sơn văn phái”, NXB ĐH Sư Phạm Bản đồ địa chính Hà Tĩnh, 2007 Báo cáo tổng kết du lịch Hà Tĩnh 2007 – 2009 Đặng Duy Báu (2000), “Lịch sử Hà Tĩnh” (Tập 1), NXB Chính trị Quốc gia H.Le broton (2005), “An Tĩnh cổ lục”, Nxb Nghệ An 82 Nguyễn Đổng Chi (1995), “Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh”, NXB Nghệ An Thái Kim Đỉnh (2000), “Làng cổ” (Tập 1), Sở Văn hóa thơng tin Và Hội liên hiệp VHNT Hà Tĩnh Võ Hồng Huy (1995), “Non nước Hồng Lam”, Hội Văn học nghệ thuật Hà Tĩnh Trần Kinh (1938), “Địa dư tỉnh Hà Tĩnh”, Nhà in Bắc Hà 10.Hà Văn Lan (2001), “Đức Thọ phủ phong thổ kí”, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tĩnh 11.Ngũn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2009) “Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành”, nxb: ĐH Kinh tế Quốc dân 12 Đặng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2001), “Kinh tế du lịch và du lịch học”, NXB Trẻ 13 Nhiều tác giả (2001), “Phong thổ ký các huyện Hà Tĩnh”, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tĩnh 14 Nhiều tác giả (2007), “Sự tích chùa Hương Tích Hà Tĩnh”, NXB Nghệ An 15 Nhiều tác giả (1984), “Lịch sử Nghệ Tĩnh” (Tập 1), NXB Nghệ Tĩnh 16 Trần Nhoãn (2002), “Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh lữ hành”, NXB Chính trị Q́c gia 17.Trần Nhỗn (2005), “Giáo trình Tởng quan du lịch”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 18 Hà Quảng (1995), “sổ tay văn hóa Hà Tĩnh”, NXB Văn hóa thơng tin 19 Nghiêm Sĩ Sành, “Địa lý tỉnh Hà Tĩnh”, (bản sơ thảo) 20 Nguyễn Văn Song (2004), “Tổng bí thư Trần Phú và quê hương Đức Thọ”, Xí nghiệp in Hà Tĩnh 83 21 Trần Tấn Thành (1997), “Di tích danh thắng Hà Tĩnh”, Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Hà Tĩnh 22 Tạp chí Văn hóa Hà Tĩnh 2006 – 2008 23 Bùi Thiết (2000), “Từ điển Hà Tĩnh”, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tĩnh 24.Tổng cục Du lịch Việt Nam (2006), “Non nước Việt Nam”, Trung tâm công nghệ thông tin du lịch 25.Trung tâm quảng bá, xúc tiến văn hóa du lịch Hà Tĩnh (2009), “Du lịch Hà Tĩnh” 26.Trang web: vanhoahatinh.com.vn II.Một số cở sở lưu trú Hà Tĩnh Khách sạn ASEAN 18 phòng, Địa chỉ: Thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh SĐT: 0393.835319 Khách sạn Bạch Đại Dũng 25 phịng, Địa chỉ: TT Phớ Châu – Hà Tĩnh SĐT:0393.825260 Khách sạn Bình Minh 84 50 phịng, Địa chỉ: Sớ – Đường Trần Phú – TP Hà Tĩnh SĐT: 0393.856825 Khách sạn Cảng Vũng Áng 27 phòng, Địa chỉ: Cảng Vũng Áng – Kỳ Anh – Hà Tĩnh SĐT: 0393.855563 Khách sạn Cơng Đoàn 48 phịng, Địa : Số 15 – Đường Phan Đình Phùng – TP Hà Tĩnh SĐT: 0393.856996 Khách sạn Cơng Đoàn 86 phịng, Địa chỉ: TT Thiên Cầm – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh SĐT: 0393.8622777 Khách sạn Đại Bàng 47 phòng, Địa chỉ: Xóm – Phường Đại Nài – TP Hà Tĩnh SĐT: 0393.887887 Khách sạn Hà Thành 25 phòng, Địa chỉ: Xuân Thành – Nghi Xuân – Hà Tĩnh SĐT:0393.217770 Khách sạn Hoàng Ngân 36 phịng, Địa chỉ: xóm – Xã Thạch Bình – TP Hà Tĩnh SĐT: 0393.887888 Khách sạn Hoành Sơn 10 phòng, Địa chỉ: Kỳ Nam – Kỳ Anh – Hà Tĩnh SĐT: 0393.869009 Khách sạn Hương Sen 56 phịng, Địa chỉ: sớ – Đường Nguyễn Chí Thanh – TP Hà Tĩnh SĐT: 0393.887888 Khách sạn Lam Kiều 24 phòng, Địa chỉ: Gia Lách – Nghi Xuân – Hà Tĩnh SĐT:0393.821342 85 Khách sạn Minh Hường 36 phòng, Địa chỉ: Xuân Thành – Nghi Xuân – Hà Tĩnh SĐT:0393.882208 Khách sạn Ngân Hà 104 phịng, Địa chỉ: sớ 158 – Đường Trần Phú – TP Hà Tĩnh SĐT: 0393.854931 Khách sạn Ngoại Thương 48 phòng, Địa chỉ: TT Thiên Cầm – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh SĐT: 0393.720376 Khách sạn Sinh Thái 76 phòng, Địa chỉ: Gia Lách – Nghi Xuân – Hà Tĩnh SĐT:0393.822208 Khách sạn Sơn Hà 18 phòng, Địa chỉ: TT Hương Khê – Hương Khê– Hà Tĩnh SĐT:0393.871144 Khách sạn Sơng La 52 phịng, Địa chỉ: TT Thiên Cầm – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh SĐT: 0393.862666 Khách sạn Sông La 21 phòng, Địa chỉ: Gia Lách – Nghi Xuân – Hà Tĩnh SĐT:0393.829916 Khách sạn Tân Giang 27 phòng, Địa chỉ: số 33 – Đường Nguyễn Công Trứ – TP Hà Tĩnh SĐT: 0393 855563 Khách sạn Thai 46 phòng, Địa chỉ: Thị xã Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh SĐT: 0393.570789 Khách sạn Thái Lan 41 phòng, Địa chỉ: số 452 – Đường Hà Huy Tập – TP Hà Tĩnh 86 SĐT: 0393.887878 Khách sạn Thanh Lịch 30 phòng, Địa chỉ: TT Thiên Cầm – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh SĐT: 0393.862520 Khách sạn Thiên Phú 36 phòng, Địa chỉ: Xóm – Phường Đại Nài – TP Hà Tĩnh SĐT: 0393.885321 Khách sạn Thiên Ý 91 phòng, Địa chỉ: TT Thiên Cầm – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh SĐT: 0393.862345 Khách sạn Thịnh Tám 25 phòng, Địa chỉ: TT Tây Sơn – Hương Sơn – Hà Tĩnh SĐT:0393.851668 Khách sạn Trường Sơn 30 phòng, Địa chỉ: TT Hương Khê – Hương Khê – Hà Tĩnh SĐT:0393.872299 Khách sạn Vũ Quang 27 phòng, Địa chỉ: Vũ Quang – Hà Tĩnh SĐT:0393.814596 Khách sạn Xuân Lam 46 phòng, Địa chỉ: Gia Lách – Nghi Xuân – Hà Tĩnh SĐT:0393.821002 Khu du lịch sinh thái Ktơ 16 phịng, Địa chỉ: Kỳ Nam – Kỳ Anh – Hà Tĩnh SĐT: 0393.869103 Khu du lịch Nước Sớt Sơn Kim 21 phịng, Địa chỉ: Gia Lách – Nghi Xuân – Hà Tĩnh SĐT:0393.879325 Nhà nghỉ Thành Đạt 25 phòng, Địa chỉ: TT Thiên Cầm – Cẩm Xuyên – Hà Tĩnh 87 SĐT: 0393.634289 Nhà nghỉ Điện Lực 26 phòng, Địa chi: Thạch Hải – Thạch Hà – Hà Tĩnh SĐT: 0393.848141 Nhà nghỉ Việt Lào 25 phòng, Địa chi: Xuân Thành – Nghi Xuân – Hà Tĩnh SĐT: 0393.634289 III Một số đơn vị lữ hành Hà Tĩnh Công ty cố phần du lịch Hà Tĩnh Địa chỉ: số – Đường Trần Phú – TP Hà Tĩnh Điện thoại: 0393.853610 Fax: 0393.853610 Email: hatinhtourism@yahoo.com Trung tâm lữ hành quốc tế Mitraco 88 Địa chỉ: 64 – Đường Phan Đình Phùng – TP Hà Tĩnh Điện thoại: 0393.850881 Fax: 0393.850881 Email: luhanh.havm@mitraco.com Công ty du lịch Xô Viết Nghệ Tĩnh Địa chỉ: Ks Sinh Thái – Nghi Xuân – Hà Tĩnh Điện thoại: 0393.580400 Fax: 0393.580400 Email: xovietnghetinh@vnn.vn Công ty cổ phần du lịch dầu Phương Đông Địa chỉ: 117 – Đường Trần Phú – Tp Hà Tĩnh Điện thoại: 0393.693446 Fax: 0393.693446 Email: dinhphuongdong@gmail.com IV Một số ảnh điểm du lịch Hà Tĩnh 89 Khu du lịch sinh thái Nước Sốt Sơn Kim 90 Khu lưu niệm và Tượng đài Lê Hữu Trác 91 Biển Thiên Cầm Sao La rừng Vũ Quang 92 Đền Chợ Củi Đền Bà Hải 93 Tượng Đài Ngã Ba Đồng Lộc Khu lưu niệm Nguyễn Du 94 Chùa Hương Tích Đền Nguyễn Biểu ... nguyên du lịch tự nhiên, nhân văn toàn lãnh thổ tỉnh Hà Tĩnh khai thác du lịch - Các tour du lịch Hà Tĩnh Mục đích nghiên cứu: Với đề tài ? ?Du lịch Hà Tĩnh – Tiếp cận từ góc độ chương trình. .. với du khách người và cảnh sắc Hà Tĩnh, là để người dân tỉnh nhà hiểu và yêu quê hương mình Chính vì vậy chọn đề tài ? ?Du lịch Hà Tĩnh – Tiếp cận từ góc nhìn chương trình du lịch? ??... tổng hợp địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Chương III: Một số giải pháp để đưa tour du lịch Hà Tĩnh vào kinh doanh thị trường 8 B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Khái quát tài nguyên du lịch Hà Tĩnh: Hà Tĩnh là