GA T CHON 12

32 9 0
GA T CHON 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động dạy học Thời Nội dung Hoạt động của Hoạt động của HS gian GV cảm thông sâu sắc cuộc điểm chính của sống của những người tập thơ “Từ ấy”?. Từ ấy, Tiếng hát nghèo khổ, khơi dậy ý[r]

(1)Ngày 23 tháng năm 2012 Tiết thứ: ÔN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Giúp HS: Về kĩ năng: Về thái độ: II Yêu cầu chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: Để tiếp thu bài học này,học sinh cần phải có kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học sau đây: Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm,thực hành,dụng cụ học tập: III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: Chuẩn bị thiết bị,đồ dùng dạy học: Dự kiến hình thức,phương pháp đánh giá kiến thức,kĩ học sinh: Tài liệu tham khảo: IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số, chỗ ngồi HS Bài mới: Hoạt động dạy học Thời Nội dung Hoạt động Hoạt động HS gian GV A Dẫn nhập: VHVN 45-75 là giai đoạn văn học có nhiều thành tựu, hai tiết các em tìm hiểu bài khái quát giai đoạn VH này B Giảng bài mới: I Khái quát văn học Việt Giáo viên hướng + HS theo dõi bài Nam từ Cách mạng dẫn học sinh tìm KQ SGK, trao đổi tháng Tám 1945 đến hiểu các đơn vị nhóm theo các 1975 kiến thức câu hỏi gợi ý Vài nét hoàn cảnh bài - Đại diện các lịch sử xã hội văn hoá nhóm trình bày Văn học Việt Nam đời -Tập thể theo dõi, hoàn cảnh: -Văn học Việt nhận xét, bổ sung chiến tranh giải phóng dân Nam thời kỳ này tộc ngày càng ác liệt: đời -Chín năm kháng chiến hoàn cảnh nào? chống thực dân Pháp Điều gì là thuận -Hai mươi mốt năm kháng lợi? chiến chống Mĩ -Xây dựng chủ nghĩa xã (2) Nội dung hội miền Bắc a Mười năm (1945-1964) sống người có nhiều thay đổi b Từ 1954-1965: * Chủ đề: *Thành tựu: SGK Đặc điểm văn học Việt Nam từ 1945-1975: Nền VH phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu: - Những phương diện chủ yếu quan trọng người VH đề cập là tư cách công dân, phẩm chất chính trị, tinh thần cách mạng Con người VH chủ yếu là người lịch sử, nghiệp chung, đời sống cộng đồng Nền VH hướng đại chúng: - Đại chúng Vừa là đối tượng thể vừa là công chúng VH vừa là nguồn cung cấp lực lượng sáng tác cho VH Nền VH chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn: - Hướng đến khuynh hướng sử thi là hướng đến tiếng nói chung cộng đồng, là VH kiện lịch sử, số phận toàn dân, chủ nghĩa anh hùng Nhân vật trung tâm người Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV -Nêu khái quát + HS nêu các đặc thành tựu văn điểm theo SGk và học giai đoạn chứng minh các này? khía cạnh đặc điểm Em hiểu nào là văn học vận động theo hướng Cách mạng hoá ? HS nêu các đặc điểm theo SGk và chứng minh các khía cạnh đặc điểm (3) Nội dung Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV cầm bút phải đại diện cho cộng đồng, cho giai cấp, cho dân tộc và thời đại Ngôn ngữ sử thi là ngôn ngữ trang trọng, tráng lệ, ngợi ca - VH mang cảm hứng lãng mạn luôn hướng lí tưởng, tương lai, Đại chúng nghĩa thành tựu nhân lên là gì? nhiều lần với kích thước tương lai, hướng vận động tư tưởng cảm xúc luôn từ bóng tối ánh sáng, “Từ thung lũng đau thương cánh đồng vui”(CLV) VH là nguồn sức mạnh to lớn khiến người thời kỳ này có thể vượt gian lao thử thách để vươn lên II Những thành tựu và số hạn chế VH giai đoạn1945 – 1975: Thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử: Trong hoàn cảnh chiến tranh nhiệm vụ hàng đầu VH là tuyên truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu và hi sinh nhân dân VH lúc này là tiếng kèn Khuynh hướng xung trận, là tiếng trống sử thi là gì ? giục quân Cuộc chiến thắng vĩ đại dân tộc có phần đóng góp không nhỏ VH a Truyền thống yêu nước Một số HS trả lời -HS trình bày hiểu biết khái niệm “khuynh hướng sử thi” và chúng minh (4) Nội dung và chủ nghĩa anh hùng: b Truyền thống nhân đạo: - Hướng nhân dân lao động, diễn tả nỗi khổ họ ách áp bất công XH cũ và phát đức tính tốt đẹp, đặc biệt là khả cách mạng họ.( Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài ) Những thành tựu nghệ thuật: a Về thể loại : Phát triển cân đối và toàn diện b Về chất lượng thẩm mĩ : + Tiêu biểu là thơ trữ tình và truyện ngắn, bên cạnh đó là số tác phẩm kí Một số hạn chế: - Thể người, sống cách đơn giản, chiều, phiến diện, công thức - Yêu cầu phẩm chất nghệ thuật bị hạ thấp; cá tính, phong cách nhà văn không phát huy mạnh mẽ - Về phê bình: nặng phê bình quan điểm tư tưởng, ít coi trọng khám phá nghệ thuật Sơ lược VH vùng địch tạm chiếm: - Phong trào đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp theo khuynh hướng dân chủ, dân tộc là sở để hình thành và phân hoá các xu hướng VH khác (Xu Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV VH mang cảm hứng lãng mạn là VH nào? HS Chứng minh KH này qua số biểu các tác phẩm: Rừng Xà nu, Những đứa gia đình, Sống anh, Hòn Đất (5) Nội dung hướng tiêu cực, đồi truỵ; xu hướng tích cực, tiến bộ, yêu nước và cách mạng) II Văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết kỷ XX: I Hoàn cảnh lịch sử: Đất nước hòa bình thống nhất, trở sống bình thường => Mở nhiều hội nhiều thử thách nghiệt ngã I Những chuyển biến đầu tiên văn học trên đường đổi mới: II Những thành tựu chủ yếu và số hạn chế văn học giai đoạn từ 1975 đến hết kỷ XX: Đổi ý thức nghệ thuật: Những thành tựu các thể loại: a Về văn xuôi: Thời gian đầu các thể phóng sự, kịch sân khấu phát triển mạnh nhu cầu xúc chống tiêu cực b Về thơ: Đang tìm tòi, thể nghiệm song thành tựu chưa cao c Về nghệ thuật sân khấu: d Về lí luận phê bình: Đổi chậm Những đổi nội dung và nghệ thuật: - Đổi quan niệm người: Một số hạn chế : Nền kinh tế thị trường biến Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV Đọc SGK và thảo Yêu cầu HS đọc luận các vấn đề SGK và diễn giải SGK trình bày số ý -HS nêu các thành tựu và Cminh qua dẫn chứng sinh động Truyền thông tư tưởng văn học DT đã thể nào? + Theo em hoàn cảnh LS giai đoạn này có gì khác trước? Hoàn cảnh đó đã chi phối đến quá trình phát triển VH +Thành tựu VH 1945 – 1975 là gì? Ý nghĩa to lớn thành tựu này chiến đấu giải phóng dân tộc? -HS dựa vào SGK để chứng minh các thành tựu nội dung và nghệ thuật VH- HS (6) Nội dung sáng tác VH thành hàng hoá, khó tránh khỏi xuống cẩp sáng tác và phê bình Vài nét VHVN nước ngoài : Đó là sáng tác Việt Kiều Mỹ, Pháp, Úc, Đức, Nga, đủ thể loại, phong phú đề tài song chưa thật xuất sắc III Kết luận: Đọc SGK Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV nào? thảo luận nhóm nhóm - Đại diện nhóm ddingj Theo em vì trả lời, các nhóm VH phải đổi khác theo dõi bổ mới? Thành tựu sung chủ yếu quá trình đổi là gì? HS trình bày các ý chính, lớp theo dõi , đánh dấu các dẫn chứng thành tựu SGK C Củng cố kiến thức và đánh giá: D Hoạt động nối tiếp: Mở rộng kiến thức: Liên hệ đến môn học khác: Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: - Phân tích, đánh giá các đặc điểm bản, thành tựu và hạn chế VH giai đoạn 1945 – 1975 - Sự chuyển biến thành tựu bước đầu VH 1975 - hết TKXX - Làm bài tập nâng cao trang 20 SGK - Chuẩn bị bài nghị luận tư tưởng đạo lí Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM thông qua Người soạn bài Cầm Bá Đường (7) Ngày 28 tháng năm 2012 Tiết thứ: ÔN TẬP TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Giúp HS: -Hiểu quan điểm sáng tác nét khái quát nghiệp văn học và đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh Về kĩ năng: -Vận dụng có hiệu kiến thức nói trên vào việc đọc hiểu văn thơ Người Về thái độ: Tự hào dân tộc và tích cực bảo vệ tổ quốc II Yêu cầu chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: Để tiếp thu bài học này,học sinh cần phải có kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học sau đây: Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm,thực hành,dụng cụ học tập: III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: Chuẩn bị thiết bị,đồ dùng dạy học: Dự kiến hình thức,phương pháp đánh giá kiến thức,kĩ học sinh: Đọc diễn cảm-Phát vấn-Nêu vấn đề Tài liệu tham khảo: IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số, chỗ ngồi HS Bài mới: Nội dung Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV A Dẫn nhập: B Giảng bài mới: I Tìm hiểu chung: Vài nét tiểu sử Yêu cầu HS đọc Bác SGK và nêu các a Tiểu sử: (Xem SGK) nội dung chính? b Qúa trình hoạt động cách mạng -Năm 1911: Bác tìm đường cứu nước -Năm 1930: Bác đã thống tổ chức cộng sản thành Đảng cộng sản Đông Đọc SGK và trả lời các câu hỏi (8) Nội dung Dương (nay là Đảng cộng sản Việt Nam) -Năm 1941 -Năm 1990: nhân dịp kỉ niệm 100 ngày sinh Người, tổ chức Giáo dục Khoa học và văn hoá Liên hiệp quốc đã ghi nhận và suy tôn Bác là Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá giới Quan điểm sáng tác văn học: - Văn học là thứ vũ khí chiến đấu lợi hại phụng cho nghiệp đấu tranh Cách mạng - Văn chương phải có tính chân thật và dân tộc - Người đặc biệt coi trọng mục đích, đối tượng tiếp nhận để định nội dung và hình thức tác phẩm Sự nghiệp văn học: a Văn chính luận: -Tuyên ngôn độc lập: Một áng văn chính luận mẫu mực: Lập luận chặt chẽ, lời lẽ đanh thép, giọng văn hùng hồn, ngôn ngữ sáng, giàu tính biểu cảm thời điểm gay go, liệt dân tộc b.Truyện và kí -Đây là truyện Bác viết thời gian Bác họat động Pháp c Thơ ca: -Nhật kí tù (1942- Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV Nêu quan điểm chính nghiệp sáng tác HCM? Nêu dân chứng minh họa Văn chính luận HCM có đặc điểm gi? Đọc SGK và nêu các nội dung chính SGK Đọc SGK và nêu các nội dung chính SGK (9) Nội dung Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV 1943) bao gồm 134 bài tứ tuyệt, viết chữ Hán -Nghệ thuật thơ "Nhật kí tù" đa dạng, phong phú 4.Phong cách nghệ thuật: Nêu đặc điểm -Phong cách nghệ thuật Hồ phong cách NT Chí Minh độc đáo, đa dạng HCM? mà thống +Văn chính luận: -Lập luận chặt chẽ -Tư sắc sảo -Giàu tính luận chiến -Giàu cảm xúc hình ảnh - Giọng văn đa dạng hùng hồn đanh thép, ôn tồn lặng lẽ thấu tình đạt lí +Truyện và kí: - Kết hợp trí tuệ và đại (tạo mâu thuẫn làm bật tiếng cười châm biếm, tính chiến đấu mạnh mẽ) +Thơ ca: Phong cách thơ ca chia làm hai loại: *Thơ ca nhằm mục đích tuyên truyền: -Được viết bài ca (diễn ca dễ thuộc, dễ nhớ -Giàu hình ảnh mang tính dân gian *Thơ nghệ thuật: -Thơ tứ tuyệt viết chữ Hán *Rèn luyện gian khổ, luôn lạc quan, ung dung tự *Thắng không kiêu, bại không nản *Luôn luôn mài sắc ý chí Đọc SGK và trình bày các đặc điểm PCNT HCM (10) Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV Nội dung chiến đấu *Gắn bó với thiên nhiên C Củng cố kiến thức và đánh giá: D Hoạt động nối tiếp: Mở rộng kiến thức: Liên hệ đến môn học khác: Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: -Tham khảo phần Ghi nhớ (SGK) - Nắm quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thụât thơ văn Hồ Chí Minh Tiết sau học Tiếng Việt "Giữ gìn sáng Tiếng Việt " Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM thông qua Người soạn bài Cầm Bá Đường Ngày 30 tháng năm 2012 Tiết thứ: ÔN TẬP BÀI THƠ TÂY TIẾN Quang Dũng I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên miền Tây và hình ảnh người lính Tây Tiến bài thơ (11) Về kĩ năng: - Nắm nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ: Bút pháp lãng mạn, sáng tạo hình ảnh, ngôn ngữ và giọng điệu Về thái độ: Có thái độ trân trọng bài thơ II Yêu cầu chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: Để tiếp thu bài học này,học sinh cần phải có kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học sau đây: soạn bài Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm,thực hành,dụng cụ học tập: III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: tiết Chuẩn bị thiết bị,đồ dùng dạy học: SGK, SGV, GA Dự kiến hình thức,phương pháp đánh giá kiến thức,kĩ học sinh: Vấn đáp, giảng bình… Tài liệu tham khảo: IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số, chỗ ngồi HS Bài mới: Hoạt động dạy học Thời Nội dung Hoạt động Hoạt động HS gian GV A Dẫn nhập: Trong văn học thời kì chống Pháp, bài thơ Tây Tiến là 1’ đỉnh cao chói lọi Bài này học hai tiết B Giảng bài mới: I/ Tìm hiểu chung: 10’ Tác giả : Quang Dũng - Dựa vào phần (1921-1988) tiểu dẫn, hãy nêu - Theo dõi HS trả - Tên thật là Bùi Đình net khái lời, hướng dẫn ghi Diệm quát nhà thơ chép ngắn gọn - Quê quán Phượng Trì, Quang Dũng và theo SGK Đan Phương, Hà Tây bài thơ Tây - Lưu ý HS Bài thơ Tây Tiến: Tiến? hoàn cảnh đời - Hoàn cảnh đời: SGK bài thơ , - Vị trí: Tây Tiến là bài thơ điều kiện sinh tiêu biểu cho đời thơ hoạt, chiến đấu Quang Dũng, thể sâu đơn vị Tây sắc phong cách thơ QD, in tiến để làm sở tập thơ “Mây đầu cho việc cảm ô”(1986) nhận bài thơ II/ Đọc hiểu bài thơ: 30’ Kết cấu bài thơ, ý Gọi HS đọc điễn chính đoạn và mạch cảm bài thơ- chú HS đọc diễn cảm liên kết các đoạn: ý âm hưởng, sắc bài thơ theo + Đoạn 1: Nhớ thái tình cảm, hướng dẫn (12) Nội dung hành quân đoàn quân Tây Tiến và khung cảnh thiên nhiên miền Tây + Đoạn 2: Nhớ kỉ niệm đẹp (Đêm liên hoan và cảnh sông nước miền Tây thơ mộng) + Đoạn 3: Nhớ người đồng đội Tây Tiến + Đoạn 4:Lời thề gắn bó với Tây Tiến và miền Tây Cảm nhận vẻ đẹp bài thơ: a/ Đoạn : Nỗi nhớ chặng đường hành quân đội Tây Tiến và khung cảnh núi rừng miền Tây - Hai câu thơ mở đầu: “ Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi ” => Hình ảnh “Sông Mã” gợi thức nỗi nhớ ùa tâm hồn nhà thơ => Nhớ “Chơi vơi” ( bằng, nhẹ, lan toả, không hình không khối Hồn thơ Quang Dũng bơi biển nhớ bát ngát mênh mông, không bờ, không bến, tràn ngập, chơi vơi Câu thơ khơi dòng cho nguồn thác kí ức - Bức tranh thiên nhiên miền Tây Vừa hùng vĩ, hiểm trở , hoang vu, nghiệt ngã vừa độc đáo thú vị: Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV cảm xúc GV đoạn - Yêu cầu lớp HS thảo luận theo dõi câu hỏi nhóm, ghi kết 1( SGK) , tìm vào phiếu học tập hiểu ý chính và đại diện nhóm đoạn và mạch trả lời liên kết bài - Lớp theo dõi thơ? ,nhận xét, bổ sung - Vận dung bài học kỉ nghị luận bài thơ để khai thác giá trị đoạn Đọc đoạn thơ bài thơ và nêu câu hỏi: Bức tranh thiên nhiên HS trao đổi nhóm và hình ảnh đoàn và trình bày cảm quân Tây Tiến nhận nào đoạn mở đầu? (13) Nội dung + Hùng vĩ, hiểm trở ( Mở nhiều chiều không gian, thời gian) Nhiều tên đất lạ lẫm, gợi vùng xa xôi, hẻo lánh: Sông Mã, Sài Khao, Mường Lát, Mường Hịch, Pha Luông, Mai Châu Nhiều đèo dốc hiểm trở: - Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến đoạn thơ : + Đó là chiến sĩ anh hùng bất khuất không quản ngại vượt qua bao chặng đường gian khổ , bao nhiêu hi sinh mát lớn lao: b/ Đoạn 2: Nhớ kỉ niệm đẹp - vùng kí ức mĩ lệ, thơ mộng, trữ tình + Cảnh đêm liên hoan văn nghệ: Những chàng trai Tây Tiến cùng cô gái miền Tây hoà quyên không gian lãng mạn c Đoạn 3: Nhớ đồng đội Tây Tiếnnhững người lính mang vẻ đẹp lãng mạn và chất bi tráng + Chân dung : ( Gương mặt chung người lính TT qua kí ức QD) - Ngoại hình : Toát lên vẻ oai phong, dằn qua cái nhìn lãng mạn QD - Tâm hồn: lãng mạn, mơ mộng, khát khao yêu Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV Nêu vấn đề: Đoạn thơ thứ mở giới thiên nhiên vả người khác với đoạn Hãy phân tích làm rõ? - Cho HS thảo luận nhóm, gọi đại diên trả lời GV theo dõi, gợi mở, định hướng giúp các em cảm thụ giá trị đoạn thơ - Nêu vấn đề cho HS thảo luận : ( Câu hỏi SGK ) Gọi đại diện -Hs thảo luận 15’ nhóm, ghi lại kết vào phiếu học tập, đại diện trả lời - Lớp theo dõi, đàm thoại - Thảo luận nhóm và trình bày kết - HS làm theo 8’ hướng dẫnBình kq: (14) Hoạt động dạy học Thời Nội dung Hoạt động Hoạt động HS gian GV đương nhóm trả lời, các d Đoạn kết: Lời thề sắt nhóm khác theo son; dõi góp ý nhận 7’ - “Ai lên Tây Tiến mùa xét xuân ”=>thời điểm mơ mộng hào hùng không trở lại HS suy nghĩ trả - Câu kết ” Hồn Sầm Nêu câu hỏi tìm lời Nứa chẳng xuôi” thể chủ đề : Qua bài tinh thần “ thơ, theo em tác không trở lại” => Gợi giả QD muốn thể không khí thời đại điều gì? HS ghi vào kháng chiến “thà chết - GV định hướng lui” tuổi trẻ VN chủ đề đấu tranh giải phóng dân tộc III/ Chủ đề : Qua bài thơ, tác giả Quang Dũng : 3’ - Ca ngợi vẻ đẹp người lính Tây Tiến, là vẻ đẹp người lính kháng chiến chống Pháp IV/ Tổng kết: HS ghi vào Bài thơ là thành công Qua đọc hiểu bài 3’ xuất sắc nhà thơ QD: thơ em hãy rút - Về nghệ thuật : nét đặc - Về nội dung : Khắc họa sắc nội dung hình tượng người lính Tây và nghệ thuật bài tiến vừa hào hùng vừa hào thơ? hoa C Củng cố kiến thức và đánh giá: - Vẻ đẹp hình tượng người lính 5’ Tây Tiến : Hào hùng , hào hoa tạo dựng bút pháp lãng mạn chân thực, lại độc đáo đầy ấn tượng - Bài thơ là kết tinh nhiều sáng tạo nghệ thuật tác giả: Bút pháp tạo hình đa dạng, ngôn ngữ vừa (15) Nội dung D Hoạt động nối tiếp: Mở rộng kiến thức: Liên hệ đến môn học khác: Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV quen thuộc vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính vừa mẻ hấp dẫn 2’ Chuẩn bị bài học sau : Các bài đọc thêm Bên Sông Đuống ( Hoàng Cầm), Dọn làng ( Nông Quốc Chấn ) Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM thông qua Người soạn bài Cầm Bá Đường Ngày 16 tháng năm 2012 Tiết thứ: VIỆT BẮC (trích) Tố Hữu I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Giúp HS: - Hiểu Tố Hữu là nhà thơ cách mạng,thơ ông là đỉnh cao thơ trữ tình chính trị văn học Việt Nam đại Về kĩ năng: - Nắm thành tựu thơ Tố Hữu qua các chặng đường sáng tác, nét chủ yếu phong cách thơ ông Về thái độ: - Cảm nhận vẻ đẹp phong phú thiên nhiên, sống, người và kháng chiến chiến khu Việt Bắcđược tái nỗi nhớ tha thiết và tình cảm sâu nặng nhà thơ II Yêu cầu chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: Để tiếp thu bài học này,học sinh cần phải có kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học sau đây: soạn bài (16) Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm,thực hành,dụng cụ học tập: ghi III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: tiết Chuẩn bị thiết bị,đồ dùng dạy học: Dự kiến hình thức,phương pháp đánh giá kiến thức,kĩ học sinh: Tài liệu tham khảo: IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số, chỗ ngồi HS Bài mới: Hoạt động dạy học Thời Nội dung Hoạt động Hoạt động HS gian GV A Dẫn nhập: B Giảng bài mới: I.Tìm hiểu chung: - Em cho biết HS dựa vào SGK Hoàn cảnh sáng tác: hoàn cảnh đời nêu hoàn cảnh ( SGK) tác phẩm? đời, vào => Chính hoàn cảnh sáng Theo em hoàn mạch cảm xúc lối tác đã chi phối tạo nên cảnh đơi đã kết cấu, nhận xét sắc thái tâm trạng đặc biệt chi phối đến sắc đầy xúc động, bâng thái tâm trạng âm khuâng da diết bài hưởng gịong điệu thơ Cách chọn kết cấu bài thơnhư theo lối đối đáp là để nào? thể sắc thái đó - Vị trí đoạn 2.Vị trí: Thuộc phần I trích? ( Bài thơ gồm phần: - Gọi HS đọc - Phần 1: Tái kỉ diễn cảm bài thơ, niệm cách mạng và kháng dựa theo kết cấu chiến đối đáp, tìm bố - Phần 2: Gợi viễn cảnh cục? tươi sáng đất nước và - Diễn giảng ca ngợi công ơn đảng thêm hiệu Bác Hồ dân tộc lối kết cấu Bố cục đoạn trích : đối đáp ( Hô ứng 1-2 HS đọc diễn phần đồng vọng, mở cảm bài thơ, xác + Lời nhắn gửi người vùng kỉ niệm định bố cục lại đầy ắp VB + Lời đáp người – ân tình sâu nặng với Việt Bắc II Đọc - hiểu: (17) Nội dung Việt Bắc qua hồi tưởng chủ thể trữ tình: a.Thiên nhiên Việt Bắc: Cảnh miêu tả nhiều không gian, nhiều thời giạn, nhiều hoàn cảnh khác - Thiên nhiên VB vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng, thi vị gợi nét đặc trưng riêng độc đáo - VB còn là địa vững Cách mạng b.Con người, sống: -Cuộc sống còn nghèo khổ, thiếu thốn, vất vả - Con người chăm cần cù, chịu thương chịu khó, nhẫn nại, phác Đặc biệt giàu ân tình, ân nghĩa với cách mạng, hết lòng vì kháng chiến =>Thiên nhiên luôn gắn bó gần gũi, tha thiết, hoà quyện với người Tất ngời sáng tâm trí nhà thơ c Kỉ niệm kháng chiến: - Không gian núi rừng rộng lớn - Hoạt động tấp nập - Hình ảnh hào hùng - Âm sôi nổi, dồn dập, náo nức Nghệ thuật: Đậm đà tính dân tộc - Cấu tứ ca dao với hai nhân vật trữ tình ta và mình III/ Chủ đề: VB là khúc Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV *Nêu vấn đề, cho HS thảo luận nhóm và trả lời: - Qua mạch đối đáp và dòng hồi tưởng nhân vật trữ tình bài thơ, kỉ niệm đầy ắp VB đã rõ nét, đó là kỉ niệm nào? - Từ chi tiết nghệ thuật đặc sắc bài thơ , hãy phân tích làm rõ ấn tượng và tình cảm tác giả VB? HS đọc - hiểu tác phẩm qua hướng dẫn GV .-HS thảo luận nhóm theo phân công GV, chú ý: + Lối hỏi – đáp: Tạo hô ứng đồng vọng, cộng hưởng tình cảm kẻ người + Điệp từ “Nhớ “ Sử dụng dày đặc khắc sâu nỗi nhớ cảnh vật và người VB + Chi tiết tiêu biểu, đặc sắc + Kỉ niệm Cảnh, người và kỉ niệm kháng chiến gợi nhắc với bao ân tình sâu nặng * Gọi đại diện 12 nhóm trình bày kết thảo luận, các nhóm khác theo dõi bổ sung hoàn thiện nội dung * Định hướng Hs làm việc cá phân tích, khắc nhân trả lời sâu nội dung * Theo em cảm -Cảm hứng ngợi (18) Nội dung tình ca cách mạng, kháng chiến mà cội nguồn sâu xa là tình yêu đất nước, niềm tự hào sức mạnh nhân dân, là truyền thống ân nghĩa, đạo lý thuỷ chung dân tộc IV/ Tổng kết: 1.Nghệ thuật: Giọng thơ tâm tình, ngào tha thiết, giàu tính dân tộc.Thể thơ truyền thống vận dụng tài tình 2.Nội dung: VB là khúc ân tình chung người cách mạng, dân tộc qua tiếng lòng tác giả Cái chung hoà cái riêng, cái riêng tiêu biểu cho cái chung C Củng cố kiến thức và đánh giá: D Hoạt động nối tiếp: Mở rộng kiến thức: Liên hệ đến môn học khác: Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV hứng chi phối ca: VB là đoạn thơ là cảm địa CM, đầu não hứng gì? KC, là nơi hội tụ bao ân tình ân nghĩa, - GV đặt câu hỏi niềm tin thảo luận cho lớp: Em hãy chứng minh đoạn trích thể nghệ thuật đậm đà tính dân tộc? Sau đọc-hiểu HS trao đổi trả đoạn thơ, em hãy lời rút chủ đề đoạn trích? HS tổng kết theo định hướng GV Nhắc lại nội dung trọng tâm bài học? Chuẩn bị bài tác gia Tố Hữu Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM thông qua Người soạn bài Cầm Bá Đường (19) Tiết thứ: TỐ HỮU I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Giúp HS: Nắm nét chính đường đời, đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu- lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam - Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị nội dung và tính dân tộc nghẹ thuật biểu thơ Tố Hữu Về kĩ năng: Khái quát, hệ thống hóa các kiện và so sánh các tập thơ Về thái độ: Đánh giá đúng đắn vai trò thơ Tố Hữu thơ ca dân tộc II Yêu cầu chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: Để tiếp thu bài học này,học sinh cần phải có kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học sau đây: Học bài và soạn bài theo hướng dẫn Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm,thực hành,dụng cụ học tập: III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: tiết Chuẩn bị thiết bị,đồ dùng dạy học: Giáo án, SGK, tập thơ Tố Hữu Dự kiến hình thức,phương pháp đánh giá kiến thức,kĩ học sinh: Phát vấn, phân tích, quy nạp Tài liệu tham khảo: IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số, chỗ ngồi HS Bài mới: Hoạt động dạy học Thời Nội dung Hoạt động Hoạt động HS gian GV A Dẫn nhập: Việt Bắc là tác phẩm văn học lớn Chúng ta tìm hiểu phần I bài học tiết B Giảng bài mới: I Tiểu sử Tố Hữu (19205’ 2002) - Tên khai sinh: Nguyễn Tóm tắt HS theo dõi mục I Kim Thành nét chính SGK - Quê: Quảng Thọ, Quảng đời và tiểu sử Điền, Thừa Thiên Huế Tố Hữu? - Xuất thân gia - Các yếu tố ảnh đình nhà nho nghèo có hưởng đến nhà (20) Nội dung truyền thống yêu văn chương - Sớm giác ngộ lí tưởng cách mạng, kết nạp Đảng lúc 18 tuổi - Tháng 4/ 1939 bị thực dân Pháp bắt giam nhà lao Thừa Phủ và chuyển đến nhiều nhà lao khác - Tháng 3/ 1942 vượt ngục và tiếp tục hoạt động cách mạng - CMT8 nổ ông là chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế - Sau CMT8 giữ nhiều chức vụ quan trọng máy lãnh đạo Đảng và nhà nước - Được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT năm 1996 II Đường cách mạng, đường thơ Con đường thơ Tố Hữu luôn gắn bó và phản ánh chân thực chặng đường cách mạng đầy gain khổ, hi sinh nhiều thắng lợi vinh quang dân tộc Tập “Từ ấy” (19371946) - Gắn liền với 10 năm đầu hoạt động cách mạng, thể niềm hân hoan người niên trẻ tuổi bắt gặp lí tưởng, lẽ sống - Gồm phần: + Máu lửa: Thể Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV thơ - Các mốc thời gian - Các chức vụ ông nắm giữ 15’ Con đường cách mạng và đường thơ Tố Hữu có gì đáng lưu ý? Hs theo dõi mục II SGK Kể tên các tập HS kể theo SGK thơ Tố Hữu? GV hướng dẫn tìm hiểu tập thơ, dùng tập thơ Tố Hữu để giới thiệu Trình bày nội dung và đặc (21) Hoạt động dạy học Thời Nội dung Hoạt động Hoạt động HS gian GV cảm thông sâu sắc điểm chính sống người tập thơ “Từ ấy”? Từ ấy, Tiếng hát nghèo khổ, khơi dậy ý chí Nó gắn liền với sông Hương, Đi đấu tranh và niềm tin giai đoạn nào em, Tâm tư tương lai đời tù, Khi + Xiềng xích: là tâm tư nhà thơ? tu hú, Con cá chột người trẻ tuổi tha thiết nưa yêu đời, khát khao tự do, ý chí kiên cường + Giải phóng: ca ngợi thắng lợi cách mạng, độc lập, tự tổ quốc Tập “Việt Bắc” (1946- Đặc điểm và nội 1954) dung chính - Là hùng ca tập thơ “Việt người kháng chiến và Bắc”? Tâp thơ HS nêu số kháng chiến chống thực gắn với giai đoạn dẫn chứng : Bà dân Pháp nào lịch sử mẹ Việt Bắc, bà + Anh vệ quốc quân, bà dân tộc? bủ, Bầm ơi, Việt mẹ, chị em phụ nữ, em liên bắc, Lượm, Sáng lạc tháng năm, Hoan + Ca ngợi Đảng và Bác hô chiến sĩ Điện Hồ Biên - Thể tình cảm lớn: quân dân cá nước, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán với nhân dân, tình cảm quốc tế vô sản 3.Tập “Gió lộng”(1955Tập thơ “Gió 1961) lộng” gắn liền - Nhớ quá khứ, công lao với giai đoạn nào cha ông trước lịch sử dân HS nêu dẫn - Cuộc sống tràn đầy tộc? chứng: Người niềm vui xây dựng CNXH Những nội dung gái Việt Nam, Mẹ Miền Bắc chính mà nó Tơm, Ba mươi - Nhớ thương Miền Nam, phản ánh? năm đời ta có ca ngợi người Đảng, Tiếng chổi kiên trung bất khuất tre, Em Ba Lan (22) Nội dung Tập “Ra trận”(19621971); “Máu và hoa” (1972- 1977) - Âm vang khí liệt kháng chiến chống Mĩ và niềm vui toàn thắng, là khúc ca trận, mệnh lệnh tiến công + “Ra trận” là hùng ca “Miền Nam lửa đạn sáng ngời” + “Máu và hoa” ghi lại chặng đường gian khổ, hi sinh, khẳmg định niềm vui toàn thắng ta Mang đậm tính chính luận, thời và chất sử thi *Ngoài còn có “Một tiếng đờn”(1992); “Ta với ta”(1999) thể chiêm nghiệm mang tính phổ quát đời và người, đồng thời khẳng định niềm tin vào lí tưởng và đường cách mạng đã chọn III Phong cách thơ Tố Hữu - Mang tính chất trữ tình chính trị, hướng tới lẽ sống, tình cảm, niềm vui lớn, mang tính chất phổ biến người cách mạng - Mang đậm tính sử thi: tập trung thể các kiện chính trị lớn đất nước, bối cảnh rộng lớn, biến cố quan trọng tác động đến vận mệnh Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV Nội dung phản ánh hai tập thơ? Nêu dẫn chứng: Chào xuân 67, Chào xuân 68, Nước nongàn dặm, Hãy nhớ lấy lời tôi, Việt Nam máu và hoa Trình bày đặc điểm bật phong cách thơ Tố Hữu? HS theo dõi mục III SGK - Tính trữ tình chính trị - Tính sử thi 20’ (23) Nội dung dân tộc - Giọng thơ tâm tình, đằm thắm, tự nhiên, chân thành - Đậm đà tính dân tộc: sử dụng thành công thể thơ lục bát, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, cách nói quen thuộc, phát huy cao độ tính nhạc Tiếng Việt Tổng kết - Thơ Tố Hữu là gương phản chiếu tâm hồn người chiến sĩ cách mạng suốt đời phấn đấu cho lí tưởng, tương lai đất nước - Thơ Tố Hữu là kết hợp cách mạng và dân tộc sáng tạo nghệ thuật C Củng cố kiến thức và đánh giá: D Hoạt động nối tiếp: Mở rộng kiến thức: Liên hệ đến môn học khác: Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV - Tính dân tộc Nhận xét người và thơ Tố Hữu? HS: tổng kết Tiểu sử? Con đường cách mạng và đường thơ ? Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu? 2’ Tìm dẫn chứng minh họa các tập thơ Soạn: Luật thơ: Khái niệm luật thơ? Tiếng thơ? Đặc điểm thể thơ lục bát, song thất lục bát, thơ ngủ ngôn? 2’ Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM thông qua Người soạn bài Cầm Bá Đường (24) Ngày 19 tháng năm 2012 Tiết thứ: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Giúp HS: - Củng cố và nâng cao kiến thức văn nghị luận - Biết cách làm bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ Về kĩ năng: Vận dung các thao tác lập luận cách linh hoạt, nhuần nhuyễn Về thái độ: Say mê và yêu thích môn II Yêu cầu chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: Để tiếp thu bài học này,học sinh cần phải có kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học sau đây: Soạn bài theo hướng dẫn Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm,thực hành,dụng cụ học tập: ghi, giấy nháp… III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: tiết Chuẩn bị thiết bị,đồ dùng dạy học: SGK, SGV, thiết kế bài học Dự kiến hình thức,phương pháp đánh giá kiến thức,kĩ học sinh: Phát vấn, thảo luận Tài liệu tham khảo: IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số, chỗ ngồi HS Bài mới: Hoạt động dạy học Thời gian Nội dung Hoạt động Hoạt động GV HS A Dẫn nhập: Tiết các em cùng tìm hiểu kĩ làm bài văn nghị luận bài thơ, đoạn thơ B Giảng bài mới: Đề 1:Phân tích bài thơ GV dùng bảng HS đọc đề bài “Cảnh khuya” phụ đưa đề bài a Tìm hiểu đề: SGK - Hoàn cảnh đời: Bài thơ Bài thơ đời đời năm hoàn cảnh đầu kháng chiến nào? chống Pháp chiến khu Việt Bắc * Nội dung: Các giá trị Hình ảnh thiên - Vẻ đẹp thiên nhiên bài thơ: Nội nhiên; người (25) Nội dung vào đêm trăng chiến khu: hình ảnh đẹp và thơ mộng - Nổi bật thiên nhiên là hình ảnh người chiến sĩ nặng lòng “lo nước nhà” * Nghệ thuật: - Tính cổ điển: thể thơ Đường luật; hình ảnh thiên nhiên - Tính đại: hình ảnh nhân vật trữ tình lo nước nhà b Lập dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời bài thơ * Thân bài: Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ Nhận định giá trị tư tưởng và nghệ thuật cảu bài thơ * Kết bài: hìa hòa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ bài thơ Đề 2: Phân tích đoạn thơ bài thơ “Việt Bắc” Tố Hữu a Tìm hiểu đề: - Khung cảnh chiến đấu sôi động, hào hùng quân và dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp Việt Bắc: dân công, đội, binh chủng giới - Niềm vui tin chiến thắng trăm miền liên tiếp báo Hoạt động dạy học Hoạt động Hoạt động GV HS dung? Nghệ Tính cổ điển và thuật? tính đại bài thơ Mở bài? Thân bài? Kết bài? HS thảo luận dựa trên phần tìm hiểu đề và gợi ý lập dàn bài SGK Lập dàn ý cho đề bài HS trình bày Khí kháng chiến chống thực dân Pháp mô tả nào? HS thảo luận dựa Thời gian (26) Nội dung - Nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh, giọng thơ, các biện pháp tu từ b Lập dàn ý: (SGK) * Ghi nhớ: SGK Luyện tập Phân tích đoạn thơ sau bài thơ “ Tràng Giang” Huy Cận Lớp lớp Không khói hoàng hôn củng nhớ nhà C Củng cố kiến thức và đánh giá: D Hoạt động nối tiếp: Mở rộng kiến thức: Liên hệ đến môn học khác: Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Hoạt động dạy học Thời gian Hoạt động Hoạt động GV HS Đặc sắc nghệ trên phần tìm hiểu thuật đoạn đề và gợi ý lập thơ? dàn bài SGK Từ VD hãy cho Lập dàn ý cho đề biết đối tượng, bài nội dung bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ GV tổng kết và HS phát biểu gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Đối tượng nghị luận đoạn thơ, bài thơ Cách làm bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ 1’ Hoàn chỉnh bài tập Soạn “Tây Tiến” - Tiểu sử tác giả? Hoàn cảnh đời bài thơ? - Bố cục? Vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc? 1’ Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM thông qua Người soạn bài Cầm Bá Đường (27) Ngày 20 tháng năm 2012 Tiết thứ: TIẾNG HÁT CON TÀU ( Chế Lan Viên ) I Mục tiêu bài học: Về kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận khát vọng với nhân dân và đất nước với kỷ niệm sâu nặng nghĩa tình kháng chiến chống Pháp nhà thơ Về kĩ năng: - Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ Chế Lan Viên: sáng tạo hình ảnh, liên tưởng phong phú, bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng Về thái độ: Có ý thức học tập, tập bài thơ theo luật thơ đã học II Yêu cầu chuẩn bị học sinh: Chuẩn bị kiến thức: Để tiếp thu bài học này,học sinh cần phải có kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến bài học sau đây: soạn bài theo hướng dẫn Chuẩn bị tài liệu học tập, thí nghiệm,thực hành,dụng cụ học tập: III Chuẩn bị giáo viên: Chương trình giảng dạy: tiết: 1,5 tiết - Tìm hiểu bài tiếng hát tàu; 15 phút- đọc thêm bài Đất nước Chuẩn bị thiết bị,đồ dùng dạy học: Sách giáo viên, sách giáo khoa,thiết kế dạy học… Dự kiến hình thức,phương pháp đánh giá kiến thức,kĩ học sinh: Nêu vấn đề, phát vấn, thuyết giảng Tài liệu tham khảo: IV Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số, chỗ ngồi HS Bài mới: Hoạt động dạy học Thời Nội dung Hoạt động Hoạt động HS gian GV A Dẫn nhập: Bài thơ Tiếng hát tàu là thi phẩm đặc sắc mà chúng ta tìm hiểu bài này B Giảng bài mới: I/ TIỂU DẪN: 10’ Tác giả chế Lan Viên Huớng dẫn HS Học sinh đọc tiểu (28) Nội dung (1920 - 1989): - Tên thật: Phan Ngọc Hoan, quê gốc Quảng Trị Năm 1927 chuyển vào sống An Nhơn Bình Định - Làm thơ sớm.( 12,13 tuổi) + Trước CM tháng 8: là nhà thơ tiêu biểu cho văn học lãng mạn + Sau CM tháng : tham gia hoạt động văn nghệ, tìm đường cho thơ đến với nhân dân, cách mạng Tác phẩm: - Rút từ tập “Ánh sáng và phù sa” - Bài thơ gợi cảm hứng từ kiện lịch sử năm 1958- 1960: vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế miền núi Tây Bắc II/ Đọc- hiểu : Nhan đề và Lời đề từ: + Nhan đề : Tiếng hát tàu ( nhân hoá) => Biểu tượng cho tâm hồn nhà thơ khao khát lên đường, vượt khỏi sống chật hẹp, quẩn quanh để đến với đời rộng lớn ( Với nhân dân, với cội nguồn sáng tao) + Lời đề từ:“Tây Bắc ? còn đâu ”: Tây Băc vừa là địa danh cụ thể vừa Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV tìm hiểu chung dẫn SGK, tìm các tác giả, tác ý chính tác phẩm giả , tác phẩm và trả lời theo hiếu -Cho HS đọc tiểu biết mình dựa dẫn SGK, phần trên sở tìm tri thức đọc hiểu hiểu từ SGK Dẫn dắt giúp HS nắm “ CLV đột ngột điều xuất tác giả, tác phẩm làng thơ niềm kinh dị” - Gọi HS phát ( Hoài Thanh) biểu - Nhận xét đánh Nhấn mạnh vị trí giá tập thơ: Đánh dấu , định hướng cho bước trưởng thành HS nắm vấn đề vững chăc - Lưu ý HS phần CLV trên tri thức đọc hiểu đường thơ CM và để thấy vẻ đẹp trí là tuệ thơ tác phẩm xuất sắc thơ ca VN sau CM tháng TÁM- 45 -Học sinh đọc văn bản, chú ý giọng 60’ - Gọi HS đọc điệu và các từ diến cảm văn ngữ , hình ảnh thơ thơ lớp theo quan trọng dõi, nhận xét, nắm bắt mạch HS trao đổi , trả cảm xúc bài lời ngắn gọn: thơ, - Giải thích ý - Câu hỏi nghĩa nhan đề… (SGK) Anh chị - Nêu bố cục bài hiểu nào thơ ý nghĩa => Cùng ý hình tượng tưởng: Trong bài tàu và địa danh Chim lượn trăm (29) Nội dung khái quát cho miền tổ quốc - Cảm xúc bao trùm bài thơ : Khát vọng lên đường hăm hở, mê say Đến với nhân dân, với Tây Bắc, với miền tổ quốc chính là trở với lòng mình, với tình cảm sâu nặng, gắn bó - Vận động cảm xúc tâm trạng: + Sự trăn trở lời mời gọi ( Khúc hát 1) + Hoài niệm Tây Bắc kháng chiến ( khúc hát 2) + Khát vọng lên đường ( khúc hát 3) Mạch cảm xúc bài thơ: a Hai khổ đầu: Sự trăn trở và lời mời gọi lên đường - Thủ pháp phân thân, hàng loạt câu hỏi tu từ róng riết: … Anh chăng? Anh có nghe…? Tàu gọi anh chửa đi? - Nhiều hình ảnh đối lập, giọng thơ giục giã, hối thúc, trăn trở - Tác giả vừa kêu gọi người vừa tự phê, tự vấn trên đường với tổ quốc, nhân dân, với cội nguồn sáng tạo người nghệ sĩ Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV Tây Bắc vòng, tác giả viết: bài thơ? Ý nghĩa “Tâm hồn tôi nhan đề, lời sđề tổ quốc soi vào từ? Thấy ngàn núi Câu hỏi 2: Xác trăm sông diễm định bố cục và lệ” vận động tâm trạng CTTT bài thơ? Cảm xúc chủ HS trao đổi thảo đao… luận giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn thơ, trình bày cảm nhận theo yêu cầu: ( Chú ý bình : các chi tiết hình ảnh - Ở hai khổ thơ đối lập, câu hỏi tu đầu nghệ từ, thủ pháp phân thuật , có gì đặc thân, giọng sắc? Qua điệu…) chi tiết nghệ thuật đó,em cảm nhận điều gì cảm xúc tình cảm nhà thơ? -GV theo dõi đáp - Chú ý : Lối xưng án HS, nhận hô xét, đánh giá, + “con nhớ mế… thuyết giảng , anh con…em bình sâu giá trị + “Anh nhớ biểu đạt em…” số chi tiết hình - Từ ngữ: Suốt ảnh giúp HS cảm đời, đêm cuối thụ sâu ý thơ cùng, mùa - Hoài niệm dài, trọn đời… Tây Bắc tác (30) Nội dung b Chín khổ thơ tiếp: Hoài niệm Tây Bắc kháng chiến a Viết kháng chiến, nhân dân lòng biết ơn sâu xa: + Hàng loạt hành ảnh so sánh: - “Kháng chiến 10 năm qua // lửa…nghìn năm sau…soi đường” - “Con gặp lại ND// nai suối cũ // cỏ đón giêng hai // chim én gặp mùa// trẻ thơ…gặp sữa // nôi…tay đưa…” - →Về với nhân dân là với gì thân thuộc, gần gũi nhất, với nguồn thiết yếu sống che chở cưu mang,về với niềm vui, niềm hạnh phúc khao khát chờ mong.( Trong trẻo, lành,ấm áp, bình yên ) b Gợi kỷ niệm với nhân dân kháng chiến: - Chi tiết cụ thể chân thực, gợi cảm + hình ảnh liên tưởng bất ngờ gợi bao hình ảnh đẹp lạ - Cách xưng hô thân thiết ruột thịt, ấm áp tình cảm c Bốn khổ cuối: Khúc hát lên đường sôi nổi, mê say.( Tiếp tục mạch suy tưởng bài thơ lên bước nữa) - Điệp từ., điệp ngữ, láy Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV giả diễn tả nào? - Tác giả sử dụng hàng loạt hình ảnh so sánh - HS làm việc cá đoạn thơ? Hãy nhân , trình bày phân tích giá trị cảm nhận khổ nghệ thuật thơ và thử lí giải ý hình ảnh nghĩa ? so sánh đó? ( câu hỏi SGK) Kỉ niệm nhân dân kháng chiến tác giả tái qua hình ảnh cụ thể nao? Qua đó em cảm nhận điều gì tình cảm nhà thơ? Nhận xét bút pháp sáng tạo TG đoạn thơ? - Hình ảnh tàu trở thành HA trung tâm cùng với “Mùa nhân dân giăng lúa chín…vàng ta đau lửa…vầng trăng…Mặt hồng em suối lớn mùa xuân…” Cảm nhận anh chị khổ thơ nói TY Tại TG lại xen vào đây câu thơ TY? (31) Hoạt động dạy học Thời Nội dung Hoạt động Hoạt động HS gian GV lại… Âm hưởng sôi - Phân tích bình - Hình ảnh thơ phong phú, luận câu biến hóa sáng tạo, chủ yếu thơ triết lí là hình ảnh ẩn dụ, đoạn thơ? biểu tượng →Khao khát, bồn chồn, giục giã lên đường sôi nổi, mê say đáp lại lời mời gọi - Hướng dẫn HS hai khổ thơ đầu rút chủ đề bài Tổng kết lại vấn IV/ Chủ đề: Bài thơ thể thơ và tổng kết, đề theo hướng dẫn 5’ khát vọng hồn thơ củng cố lại GV Chế Lan Viên với nhân vấn đề dân với kỉ niêm bài học sâu nặng nghĩa tình Cm, chính là với cội nguồn sáng tạo hồn thơ V/ Tổng kết: + Nội dung: Bài thơ thể khát vọng, niềm hân hoan tâm hồn nhà thơ trở với nhân dân với đất nước làtìm với nguồn nuôi dưỡng sáng tạo nghệ thuật hồn thơ + Nghệ thuật : bài thơ thể nét chính phong cách thơ CLV: sáng tạo hình ảnh lạ, liên tưởng phong phú bất ngờ, cảm xúc gắn với suy tưởng triết lí C Củng cố kiến thức và - Sau đọc hiểu bài thơ, hãy trình 2’ đánh giá: bày các hiểu em nhan đề, lời đề từ bài thơ? - Chú ý nét đặc sắc phong cách thơ CLV: Chất suy tưởng triết lí, bút pháp sáng tạo hình ảnh phong phú đa dạng, độc dáo lạ (32) Nội dung D Hoạt động nối tiếp: Mở rộng kiến thức: Liên hệ đến môn học khác: Giao nhiệm vụ nhà cho học sinh: Hoạt động dạy học Thời Hoạt động Hoạt động HS gian GV - Chú ý vẻ đẹp trí tuệ thơ ( Phần tri thức đọc- hiểu ) Chuẩn bị bài đọc thêm: Đất nước ( Nguyễn Đình Thi ) Rút kinh nghiệm sau tiết giảng: - Về phương pháp: - Về phương tiện: - Về thời gian: - Về học sinh: TTCM thông qua Người soạn bài Cầm Bá Đường (33)

Ngày đăng: 11/06/2021, 19:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan