1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an tu chon 12

92 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 149,78 KB

Nội dung

Tuy nhiên, đọc kỹ lại những bài viết về Nguyễn Minh Châu, ta cũng chỉ thấy lặp đi lặp lại những nhận xét chung chung có thể đúng cả với không ít nhà văn khác với nhiều mỹ từ như: Sự sâu [r]

(1)- TiÕt PPCT: TuÇn TiÕt – Ngµy: ……………D¹y líp:… - Ngµy so¹n: ………………… – Ngµy: ……………D¹y líp:… NguyÔn ¸i Quèc - Hå chÝ minh (tiÕt 1) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Nắm đợc nét chính tiểu sử và ảnh hởng yếu tố quê hơng, gia đình, hoàn cảnh sống đến nghiệp Ngời + Nắm đợc nghiệp sáng tác Hồ Chí Minh nh: Quan điểm sáng tác, nội dung thơ văn và phong c¸ch nghÖ thuËt II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - T¸c gia NAQ – HCM III Néi dung bµi häc: ổn định lớp Bµi míi Hoạt động gv- hs - Hs : Nhắc lại kiến thức đã học tiÓu sö Chñ tÞch Hå ChÝ Minh - Gv : Lu ý Hs vÒ sù ¶nh hëng cña các yếu tố quê hơng, gia đình, đến nghiệp Chủ tịch Hồ ChÝ Minh - Hs: hệ thống lại kiến thức đã học vÒ quan ®iÓm s¸ng t¸c v¨n häc cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh - Gv: §Þnh híng kiÕn thøc c¬ b¶n cÇn n¾m Yêu cầu cần đạt I Vµi nÐt vÒ tiÓu sö: - Sinh gia đình có truyền thống hiếu học, quê hơng có truyền thống yêu nớc, đặc biệt là sinh giai đoạn nớc mất, nhà tan, sớm chứng kiến cảnh đất nớc lầm than nªn sím nung nÊu ngêi HCM lßng yªu níc, ý chÝ căm thù và tâm tìm đờng cứu nớc - Víi vèn tri thøc hiÕm cã cïng víi qu¸ tr×nh b«n ba t×m tòi, với thực tiễn hoạt động cách mạng dày dạn kinh nghiÖm, Ngêi kiªn tr× truyÒn b¸ chñ nghÜa M¸c – LªNin nớc, tổ chức lãnh đạo cách mạng đa hết thắng lợi này đến thắng lợi khác - Là nhà cách mạng lỗi lạc, Hồ Chí Minh đồng thời là nghệ sĩ lớn Đó là ngời có đời sống tâm hồn phong phú, cao đẹp, tâm hồn tinh tế nhạy cảm Nh Tố Hữu nãi Hå ChÝ Minh lµ “Ngêi chiÕn sÜ mang t©m hån nghÖ sÜ” Đặc biệt quá trình hoạt động cách mạng mình, Ngời đã sử dụng văn học nh vũ khí sắc bén để chiến đấu Vì cùng với nghiệp cách mạng là nghiệp văn học đồ sộ II Quan ®iÓm s¸ng t¸c: Hå ChÝ Minh coi v¨n häc lµ thø vò khÝ s¾c bÐn phông sù kh¸ng chiÕn, nhµ v¨n lµ chiÕn sÜ trªn mÆt trËn v¨n ho¸ nghÖ thuËt - V× v¨n häc phông sù kh¸ng chiÕn nªn v¨n häc ph¶i mang chất “Thép” Chất thép là cảm hứng đấu tranh xã hội tích cực, là tính chiến đấu thơ ca và văn học Văn học trở thành hoạt động tinh thần phong phú, phục vụ có hiệu qu¶ cho sù nghiÖp c¸ch m¹ng Nhµ v¨n kh«ng t¸ch m×nh khái nhÞªm vô chung cña d©n tộc mà phải xung phong, phải đời, góp phần vào nhiệm vụ đấu tranh bảo vệ và phát triển xã hội Văn học phải đảm bảo tính chân thật, tính dân tộc Ngời luôn xác định đối tợng, mục đích định đến nội dung và hình thức viết phù hợp (2) - Gv: Lu ý cho Hs vÒ t¸c phÈm “Tuyên ngôn độc lập” - Hs: H·y ph©n tÝch mét vµi chi tiÕt hấp dẫn “Vi hành” để làm rõ tµi n¨ng cña B¸c? - Gv: Më réng kiÕn thøc vÒ tËp nhËt kÝ cho Hs n¾m - Hs: Nãi râ vÒ sù ®a d¹ng vÒ phong c¸ch HCM - Gv: Lu ý vÒ phong c¸ch th¬ ca III Néi dung th¬ v¨n qua c¸c thÓ lo¹i: V¨n chÝnh luËn: - “Tuyên ngôn độc lập” là áng văn nghị luận có ý nghĩa lÞch sö v« cïng quan träng V× nã më mét thêi k× míi, kØ nguyên cho dân tộc Đó là kỉ nguyên độc lập, tự do, lµm chñ, tiÕn lªn x©y dùng CNXH - “Tuyên ngôn độc lập” là áng văn chính luận mÉu mùc víi mét lËp luËn chÆt chÏ, ®anh thÐp, lÝ lÏ s¾c bÐn cïng víi dÉn chøng thuyÕt phôc - Tài Ngời qua “Tuyên ngôn độc lập” là cách sö dông chiÕn lîc “gËy «ng ®Ëp lng «ng” buéc kÎ thï không kịp trở tay, không còn chối cãi đợc mà phải công nhận độc lập Việt Nam TruyÖn vµ kÝ Th¬ ca - Tªn tuæi cña Ngêi g¾n liÒn víi tËp th¬ ch÷ H¸n “NhËt kÝ tï” - Lµ nhËt kÝ nhng B¸c dµnh cho mäi kiÕp ngêi, mäi lo¹i ngêi tï chø kh«ng ph¶i dµnh riªng cho B¸c, nh mét ngêi bạn tù thổi sáo, ngời bạn đánh cờ, đứa trẻ thơ theo mẹ đến nhà pha… IV Phong c¸ch nghÖ thuËt: Cã thÓ nãi phong c¸ch nghÖ thuËt cña HCM phong phó vµ ®a d¹ng theo tõng thÓ lo¹i - V¨n chÝnh luËn - TruyÖn vµ kÝ - Th¬ ca: Th¬ cña B¸c cã sù kÕt hîp nhuÇn nhuyÔn gi÷a cæ ®iÓn vµ đại, chất tình và chất thép, sáng, gi¶n dÞ vµ hµm sóc, d ba + VÒ tÝnh chÊt cæ ®iÓn th¬ Hå ChÝ Minh: Thi liÖu truyÒn thèng, thi tø quen thuéc th¬ cæ nh: chinh nh©n, phï v©n, thu nguyÖt, trïng s¬n, hoÆc ®¨ng s¬n – ức hữu, đăng cao – viễn vọng; Bác sử dụng đề tµi truyÒn thèng nh: Thiªn nhiªn ( C¶nh khuya, hoµng hôn), tình bạn (Nhớ bạn), (Nửa đêm), Bót ph¸p t¶ c¶nh ngô t×nh lµm cho thiªn nhiªn còng thÊm ®Ém c¶m xóc cña ngêi + Về tinh thần đại thơ Hồ Chí Minh: Con ngêi kh«ng ph¶i lµ nh÷ng Èn sÜ mµ lµ ngêi hµnh động, mang tinh thần thép thời đại cách mạng Thiªn nhiªn kh«ng tÜnh nh th¬ cæ mµ lu«n cã sù vËn động từ bóng tối đến ánh sáng Nh bài thơ “ Tảo giải, Tình thiªn”(Trêi höng) Đó là khao khát đổi đời, hớng tới sống mới, ánh sáng cách mạng, đời V LuyÖn tËp: *Nhµ th¬ Hoµng Trung Th«ng tõng viÕt: Tôi đọc trăm bài trăm ý đẹp ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh VÇn th¬ cña B¸c vÇn th¬ thÐp Mµ vÉn mªnh m«ng b¸t ng¸t t×nh (3) - Gv: §Þnh híng cho hs mét vµi c©u hỏi bài tập bài học này để Hs nắm vấn đề - Híng dÉn häc sinh luyÖn tËp Hãy làm rõ điều đó qua tập thơ “Nhật kí tù”? VI Cñng cè bµi häc: - TiÕt PPCT: TuÇn TiÕt - Ngµy: …………… D¹y líp: …… - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: …………… D¹y líp: …… NguyÔn ¸i Quèc - Hå chÝ minh (TiÕt 2) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Hớng dẫn học sinh làm quen với kiểu đề tác gia Nguyễn ái Quốc – Hồ Chí Minh + RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi cho häc sinh II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - T¸c gia NguyÔn ¸i Quèc – Hå ChÝ Minh III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I Hớng dẫn vài dạng đề tác gia NAQ - HCM D¹ng 1: Dạng đề điểm: Tái kiến thức - Gv: Định hớng dạng đề và C©u 1: Tr×nh bµy tiÓu sö cña t¸c gia NguyÔn ¸i Quèc – Hå híng dÉn Hs lµm bµi ChÝ Minh? C©u 2: Tr×nh bµy nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ di s¶n v¨n häc cña HCM? C©u 3: Tr×nh bµy quan ®iÓm s¸ng t¸c v¨n häc cña HCM? C©u 4: Tr×nh bµy nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ phong c¸ch nghÖ thuËt HCM? Híng dÉn c¸ch lµm bµi - Lu ý đề bài này nên làm trọn vẹn ®o¹n v¨n ng¾n - Tránh gạch ý đầu dòng, diễn đạt lan man thời gian C©u 1: Ngµy 19 – – 1890 t¹i Kim Liªn – Nam §µn – NghÖ (4) - Hs: RÌn luyÖn c¸ch giíi thiÖu ngắn gọn HCM để mở đoạn - Hs: RÌn luyÖn c¸ch lµm bµi mét ®o¹n v¨n hoµn chØnh - Gv: Cho hs tr×nh bµy theo nhãm vµ nhËn xÐt - Hs: + Tìm hiểu đề và lập dàn bài + Viết mở bài, đọc và nhận xÐt + T×m hÖ thèng ý An, mảnh đất giàu truyền thống cách mạng đã sinh vị lãnh tụ kính yêu toàn dân tộc – Hồ Chí Minh Ngời đợc sinh gia đình nhà Nho yêu nớc, cụ thân sinh là phó bảng Nguyễn Sinh Sắc Ngời đợc thờng xuyên l¾ng nghe nh÷ng c©u chuyÖn vÒ kÕ s¸ch cøu níc cña cha vµ các bậc tiền bối, hiểu đợc tình cảnh nớc nhà khủng hoảng đờng cứu nớc Ngời đã tâm tìm đờng cứu nớc cho dân tộc Ngày 5/ / 1911, Ngời tìm đờng cứu nớc Tháng 2/ 1941, Ngời nớc trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng, đa cách mạng Việt Nam giành hết thắng lợi này đến thắng lợi khác Cách mạng th¸ng – 1945 lµ th¾ng lîi ®Çu tiªn më kØ nguyªn míi cho dân tộc Ngày – 1- 1946, Ngời đợc bầu làm chủ tÞch níc ViÖt Nam d©n chñ céng hßa Cã thÓ nãi, Ngêi lµ vÞ lãnh tụ kiệt xuất đất nớc Việt Nam, là danh nhân văn ho¸ cña thÕ giíi C©u 2: Tr×nh bµy vÒ di s¶n v¨n häc C©u 3: Tr×nh bµy vÒ quan ®iÓm s¸ng t¸c v¨n häc cña HCM C©u 4: Tr×nh bµy vÒ phong c¸ch nghÖ thuËt cña HCM Dạng 2: Dạng đề nghị luận( điểm) §Ò 1: Ph©n tÝch bµi th¬ “ChiÒu tèi” tËp “NhËt kÝ tï” để làm rõ hoà hợp độc đáo bút pháp cổ điển và đại thơ HCM? LËp dµn bµi cô thÓ: a Më bµi: - Giíi thiÖu vÒ HCM - Giới thiệu bài thơ và trích dẫn yêu cầu đề b Th©n bµi: ý 1: ChÊt cæ ®iÓn “ChiÒu tèi” - Giíi thiÖu qua vÒ chÊt cæ ®iÓn th¬ HCM - Ph©n tÝch cô thÓ nh÷ng biÓu hiÖn cô thÓ bµi th¬ + §iÓm nh×n tõ cao + Cái thần bài thơ, linh hồn tạo vật đợc ghi lại vài nét chấm phá đơn sơ: Cánh chim, chòm mây, lò than + Bót ph¸p t¶ c¶nh ngô t×nh quen thuéc khiÕn phong c¶nh trở thành tâm cảnh, thiên nhiên thấm đợc tình cảm ngời + Nh©n vËt tr÷ t×nh cã phong th¸i ung dung tù t¹i, hoµ hîp với thiên nhiên đất trời ý 2: Tinh thần đại thơ HCM - Thiên nhiên không tĩnh lặng mà vận động không ngừng, tõ bãng tèi sang ¸nh s¸ng, híng tíi sù sèng - Nh©n vËt tr÷ t×nh kh«ng ph¶i lµ Èn sÜ mµ lµ ngêi hµnh động, mang tinh thần “thép” thời đại cách mạng - Phân tích hình ảnh thơ để làm rõ §Ò 2: Lí giải vì “Tuyên ngôn độc lập” từ đời luôn là áng văn chính luận có sức lay động (5) - Hs: Díi sù híng dÉn cña Gv, HS ph©n tÝch vµ t×m biÓu hiÖn vµ lÊy dÉn chøng minh häa - Gv: Gîi ý c¸c hÖ thèng ý cho Hs vÒ nhµ tù hoµn chØnh - Gv: Dặn dò hs chuẩn bị đề tài tự chän sau lòng người sâu sắc ? Gợi ý: Vì ngoài giá trị lịch sử lớn lao, “Tuyên ngôn độc lập” còn chứa đựng tình cảm yêu nước thương dân nồng nàn Chủ tịch Hồ Chí Minh Tình cảm đó bộc lộ qua các phương diện: - Về lập luận: Mọi cố gắng lập luận tác giả chủ yếu dựa trên lập trường quyền lợi tối cao các dân tộc nói chung dân tộc ta nói riêng - Về lí lẽ: Sức mạnh lí lẽ Tuyên ngôn xuất phát từ tình yêu công lí, thái độ tôn trọng thật, và trên hết là dựa vào lẽ phải và chính nghĩa dân tộc ta - Về chứng: Những chứng xác thực, hùng hồn, không thể chối cãi cho thấy quan tâm sâu sắc Người đến vận mệnh dân tộc, hạnh phúc nhân dân - Về ngôn ngữ: Cách sử dụng từ ngữ chan chứa tình cảm yêu thương nhân dân đất nước: từ câu đầu tiên “Hỡi đồng bào nước!”; nhiều từ ngữ xưng hô gần gũi thân thiết “đất nước ta”, “nhân dân ta”, “nước nhà ta”, “Những người yêu nước thương nòi ta” Tæng kÕt bµi häc Cñng cè : - TiÕt PPCT: TuÇn TiÕt - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… Các dạng đề văn nghị luận: tìm hiểu và phân tích (Tiết 1) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Có đợc hiểu biết chung và đề văn gnhị luận: Khái niệm, chất, chiều híng ph¸t triÓn + Tích hợp kiến thức đọc văn nghị luận II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 (6) - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs - Gv: Dẫn dắt Hs vào vấn đề đề văn nghÞ luËn - Hs: Theo em nào là đề văn nghÞ luËn? - Gv: Cần giúp Hs thấy đợc phát triển đề văn, nhấn mạnh đổi míi - Hs: Luyện tập để phát huy cá tính, ý kiÕn cña chÝnh m×nh Yêu cầu cần đạt I Khái niệm đề văn nghị luận: Nguån gèc: - Trong cuéc sèng mäi ý kiÕn bµn luËn, tranh c·i cña ngời bắt nguồn từ tình định nào đó - Ngời tham gia bàn luận phải vào tình để nêu ý kiến xác đáng chính mình - Vì ta có thể thấy rõ nguồn gốc đề văn nghị luận nã b¾t nguån tõ chÝnh thùc tÕ cuéc sèng chø kh«ng ph¶i xa l¹ - Thùc tÕ cuéc sèng, häc sinh tõng va ch¹m víi mét vµi vÊn đề, vài tình cụ thể để từ đó phát biểu đợc ý kiến cña m×nh ViÖc häc v¨n nghÞ luËn cña häc sinh ë nhµ trêng có thể tiến hành học sinh đặt mình vào tình cụ thể để trên sở đó nhận các yêu cầu đối víi bµi viÕt cña m×nh - Hoạt động nghị luận ngoài đời sống và nhà trờng khác chỗ: Trong đời sống ngời tự gặp tình huống, tự lựa chọn chủ đề thích hợp với tình và phù hợp nhu cầu thân mình Trong đó nhà trờng học sinh có thể nghị luận theo đúng tình nghị luận mà Gv cho dới hình thức đề bài Vd: Anh (chÞ) h·y ph©n tÝch vµ chØ râ sù kh¸c gi÷a hình tợng đất nớc “Đất nớc” Nguyễn Đình Thi và “§Êt níc” cña NguyÔn Khoa §iÒm? Vậy từ đó ta có thể rút khái niệm đề văn nghị luận là gì? Kh¸i niÖm: - Đề văn nghị luận là đề tình nghị luận xác định với yêu cầu rõ ràng, cụ thể có tác dụng định hớng cho bài làm học sinh, nhằm giúp họ tập trình bày c¸c ý kiÕn, quan ®iÓm cña m×nh tríc mét hiÖn tîng, mét vấn đề nào đó Chiều hớng phát triển đề văn nghị luận: - Đề văn nghị luận phải đời cùng với việc học tập văn chơng nghị luận nhà trờng Để phù hợp với thay đổi xã hội, đề văn có nhiều thay đổi vì nó ngày cµng trë nªn phong phó vµ ®a d¹ng, cã nhiÒu sù míi mÎ, độc đáo - Trong chế độ phong kiến, đề văn cho các sĩ tử là chép thuộc lòng sách các bậc thánh hiền Khi đó ý kiến cña c¸ nh©n cha vît khái cöa Khæng, s©n Tr×nh - Đến kỉ XX, giáo viên đề đã chú ý thay đổi chèng l¹i viÖc häc vÑt, häc tñ cña häc sinh , ngîc l¹i ph¸t huy tÝnh s¸ng t¹o cho c¸c em Vd: Trong th¬ ca cña Chu M¹nh Trinh, anh(chÞ) thÝch nhÊt bµi th¬ nµo H·y ph©n tÝch? - Với cách đề nh thế, học sinh phát huy đợc (7) - HS vÒ nhµ luyÖn tËp thªm ë nhµ cá tính sáng tạo mình, thể đợc ý kiến cá nhân chÝnh c¸c em II LuyÖn tËp: §Ò bµi: Bµi th¬ “Véi vµng” thÓ hiÖn mét kh¸t väng sèng m·nh liÖt Xuân Diệu Anh (chị) hãy lựa chọn câu thơ đặc sắc để phân tích và làm rõ III Cñng cè: - TiÕt PPCT: TuÇn TiÕt - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… Các dạng đề văn nghị luận: tìm hiểu và phân tích (Tiết 2) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Nhận diện chính xác loại đề văn nghị luận phổ biến: Phân loại theo yêu cầu nội dung và cấu tróc + Tích hợp kiến thức đọc văn nghị luận II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I Khái niệm đề văn nghị luận: II Phân loại đề văn nghị luận: - Gv: Dẫn dắt Hs vào vấn đề đề văn Ph©n lo¹i theo néi dung nghÞ luËn nghÞ luËn - Trong nhà trờng học sinh đã đợc làm quen với hai kiểu nghị luận đó là: Nghị luận văn học và nghị luận xã hội a) §Ò v¨n nghÞ luËn v¨n häc: - Đề văn nghị luận văn học đòi hỏi học sinh trình bày ý kiến - Hs: Theo em nào là đề văn mình tợng liên quan đến văn chơng cho ý nghÞ luËn? kiến đó phải có sức thuyết phục ngời đọc, ngời nghe - Tríc ®©y ngêi ta chia thµnh lo¹i nhá gåm: (1) Thảo luận vè vấn đề văn chơng nghệ thuật có tính chÊt chung (2) Thảo luận vấn đề thuộc văn học sử (3) Phª b×nh mét t¸c phÈm hay mét ph¬ng diÖn cña t¸c phÈm (4) Th¶o luËn vÒ mét t¸c gi¶ - Gv: Cần giúp Hs thấy đợc phát (5) B×nh gi¶ng mét ®o¹n hoÆc mét bµi th¬, v¨n triển đề văn, nhấn mạnh đổi - Hiện chơng trình ngữ văn tập trung chủ yếu vào đơn vị (8) míi - Gv: Gióp HS hÖ thèng l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ kiÓu bµi nghÞ luËn t tởng đạo lí - Bài nghị luận t tởng, đạo lí cần đảm bảo yêu cầu nội dung và kÜ n¨ng nh thÕ nµo? - Gv: Híng dÉn HS luyÖn tËp víi mét đề bài cụ thể - Xác định yêu cầu đề bài và lập dàn ý sơ lợc cho đề bài sau: Truyền thống “Tôn s trọng đạo” nhà trờng và xã hội HS thảo luận nhóm – cử đại diện tr×nh bµy dµn ý tác phẩm tồn dới dạng tác phẩm nghệ thuật Nên dạng đề 1, 2, chủ yếu là ngoại khoá văn học Còn chó ý lo¹i chÝnh lµ: (1) NghÞ luËn vÒ mét t¸c phÈm hoÆc mét ®o¹n trÝch t¸c phÈm VÝ dô: C¶m nhËn cña anh (chÞ) vÒ bµi th¬ “ChiÒu tèi” (2) NghÞ luËn vÒ mét ý kiÕn, nhËn xÐt mét t¸c phÈm, mét ®o¹n trÝch VÝ dô:Trong bµi th¬ “ Sæ tay th¬”, nhµ th¬ ChÕ Lan Viªn viÕt: Bµi th¬ anh, anh lµm mét nöa mµ th«i Còn nửa để mùa thu làm lấy H·y gi¶i thÝch ý th¬ trªn b) §Ò v¨n nghÞ luËn x· héi: b1) Nghị luận t tởng đạo lí * Yªu cÇu vÒ néi dung: - Giải thích ngắn gọn nội dung nhận định Nêu rõ điểm tích cực và có thể hạn chế nhận định (nếu cã) - Bàn luận sở thực, sở t tởng nhận định: Với nhận định có vấn đề tơng đối phức tạp, có nhiều điểm cần bàn cãi, tranh biện nội dung phong phú cần nắm đợc thông tin xuất xứ, hoàn cảnh xã hội lịch sử, thời gian nhận định thì việc bàn luận chủ động hơn, chặt chÏ h¬n, thuyÕt phôc h¬n - Bàn luận mở rộng nội dung, ý nghĩa nhận định: Sau đã trình bày rõ nội dung và sở thực, sở t tởng nhận định, cần liên hệ với thực tế đời sống lịch sử, xã hội văn học đề làm rõ tính xác đáng, phù hợp nhận định với chất đời sống - Nªu nh÷ng ý kiÕn riªng, nh÷ng tr¶i nghiÖm cña thùc tÕ c¸ nh©n * Yªu cÇu vÒ kÜ n¨ng: - Tr×nh bµy bµi viÕt theo mét cÊu tróc chÆt chÏ, phï hîp víi thành phần nội dung đã nêu - Luôn trích dẫn đúng nguyên văn nhận định cần thiết phải nêu lại nhận định bài viết - Khi nêu các nhận định khác nhằm bàn luận mở rộng, đối chiÕu, so s¸nh, còng ph¶i trÝch dÉn chÝnh x¸c, nªu râ t¸c gi¶ hoÆc xuÊt xø §¶m b¶o c¸c yªu cÇu vÒ lËp luËn vµ sö dông ng«n tõ: lËp luËn chÆt chÏ, tõ ng÷ nghiªm tóc, trang träng, biểu cảm, sinh động b2) LuyÖn tËp *) Xác định yêu cầu đề bài: - Yêu cầu thao tác lập luận và phơng thức biểu đạt: giải thÝch, b×nh luËn, chøng minh - Yªu cÇu vÒ néi dung: cÇn hiÓu râ néi hµm cña t tëng “t«n s trọng đạo” *) LËp dµn ý: Më bµi: Th©n bµi: Cã thÓ triÓn khai hÖ thèng luËn ®iÓm chÝnh nh sau: (9) - Gv: Gióp HS hÖ thèng l¹i nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ kiÓu bµi nghÞ luận tợng đời sống - Bài nghị luận tợng đời sống cần đảm bảo yêu cầu nội dung vµ kÜ n¨ng nh thÕ nµo? - Gi¶i thÝch nguån gèc vµ ý nghÜa cña truyÒn thèng “t«n s trọng đạo” văn hoá Việt - Bµn luËn më réng: + Những giá trị truyền thống “tôn s trọng đạo” lịch sö vµ v¨n ho¸ ViÖt + Mét sè ®iÓm h¹n chÕ cña truyÒn thèng nµy qu¸ tr×nh häc tËp vµ ph¸t triÓn cña ngêi ViÖt + Nh÷ng hiÖn tîng tiªu cùc vi ph¹m truyÒn thèng “t«n s trọng đạo” + Những biểu tích cực, tốt đẹp truyền thống “tôn s trọng đạo” nhà trờng và xã hội - Tr×nh bµy nh÷ng tr¶i nghiÖm, suy nghÜ s©u s¾c nhÊt cña anh (chị) vấn đề này b3) Nghị luận tợng đời sống *) Cñng cè kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng c¬ b¶n: - Cần hiểu rõ chất tợng đời sống tìm hiểu: tÇm quan träng, tÝnh chÊt tÝch cùc, ph¹m vi ¶nh hëng, nguyªn nhân, xu thế, hớng phát huy mặt tốt, hạn chế mặt tác động tiªu cùc - T×m hiÓu nh÷ng t liÖu tham kh¶o qua ph¬ng tiÖn th«ng tin đại chúng, mạng Internet, báo chí - Phèi hîp mét c¸ch hîp lÝ c¸c thao t¸c lËp luËn - Bài nghị luận tợng đời sống thờng có nội dung sau: + Trình bày tóm tắt tợng đời sống đợc đề cập đến, nªu râ néi dung, ph¹m vi cña sù viÖc chÝnh + Tr×nh bµy ng¾n gän vÒ thùc tr¹ng, diÔn biÕn cña hiÖn tîng đời sống qua dẫn chứng xác thực, tiêu biểu + Bµn luËn vÒ b¶n chÊt cña hiÖn tîng: nguyªn nh©n, xu thÕ, ¶nh hëng, hËu qu¶ hoÆc hiÖu qu¶ - Cần xác định rõ thái độ, vị thế, t cách ngời viết bàn luận vấn đề LuyÖn tËp: §Ò bµi: Suy nghÜ cña anh (chÞ) vÒ vai trß, ¶nh hëng cña Internet tíi cuéc sèng cña niªn hiÖn - Gv: Cho đề bài yêu cầu HS nhà hoµn thiÖn vµ nép l¹i vµo buæi häc sau - TiÕt PPCT: TuÇn TiÕt - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… Các dạng đề văn nghị luận: tìm hiểu và phân tích (Tiết 3) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Tiếp tục cho Hs tìm hiểu cách phân loại đề văn theo cách thức đặt yêu cầu + Cách phân tích đề văn nghị luận II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi (10) Hoạt động gv- hs - Gv: HÖ thèng l¹i kiÕn thøc c¬ b¶n cña c¸c tiÕt tríc - Gv: Đa dạng đề bảng phụ cho Hs theo dõi và cụ thể hoá dạng đề đó - Hs: Chỉ rõ đặc điểm dạng đề nµy? - Gv: Nhấn mạnh hớng đổi cách đề - Gv: Lu ý Hs dạng đề mở Gv: Đa vài kiếu đề mở lên b¶ng phô cho Hs tiÖn theo dâi vµ so s¸nh - Gv: §Þnh híng cho hs nh÷ng vÊn đề cụ thể Yêu cầu cần đạt I Khái niệm đề văn nghị luận: II Phân loại đề văn nghị luận: Ph©n lo¹i theo néi dung nghÞ luËn Phân loaị cách thức đặt yêu cầu: a) Trớc đây chúng ta thờng gặp các dạng đề nh “đề nổi” (các yêu cầu đề lên đầy đủ, mệnh lệnh đã đợc nêu hoàn chỉnh học sinh) - VÝ dô: §Ò ra: H·y so s¸nh hai t¸c phÈm “Ch÷ ngêi tö tï” vµ “Ngêi lái đò sông Đà” Nguyễn Tuân (về các mặt xuất xứ, thể loại, nhân vật, nghệ thuật tạo hình, ngôn ngữ miêu tả) để thấy râ phong c¸ch nghÖ thuËt cña t¸c gi¶ ë hai giai ®o¹n tríc vµ sau CMT8 - 1945 cã sù thèng nhÊt nhng còng cã nh÷ng nÐt kh¸c biÖt - Đặc điểm dạng đề này: + Đã rõ cho Hs vấn đề cần làm sáng tỏ, phạm vi kiến thøc, thao t¸c lËp luËn chÝnh, tiªu chÝ so s¸nh + Đây là qui định nhằm tạo cái khuôn mà bài làm học sinh không phép đợc thiếu hụt, không đợc phép vợt qua §iÒu nµy còng t¹o nhiÒu h¹n chÕ cho häc sinh viÕt bµi b) Thời đại ngày đòi hỏi cần có thay đổi cách đề để phù hợp với thời đại và lực học sinh Đặc biệt là xã hội đòi hỏi ngời học sinh rời ghế nhà trờng phải là ngời biết độc lập, tự chủ, tìm tòi, sáng tạo Đó là nhu cầu đòi hỏi ngời đề cần tránh hình thức mệnh lệnh cho các em CÇn cho phÐp häc sinh cã nhiÒu sù lùa chän tù h¬n, không bị gò bó vào không gian chật hẹp đề bài, không bị ép làm theo khuôn mẫu Hay nói cách khác đó là cách dạng đề mở *Lu ý: Đề mở nhng không có nghĩa là kiểu đề dễ làm mà ngợc lại nó đòi hỏi ngời làm phải có t khoa học và n¨ng lùc thùc sù Häc sinh cÇn cã c¸i nh×n s©u réng vÒ cuéc sống, văn học để tìm tòi và khám phá vấn đề VÝ dô: Đề ra: Về tác phẩm văn chơng mà anh (chị) tâm đắc nhÊt - Dạng đề này yêu cầu học sinh cần có lực cảm thụ và ph©n tÝch t¸c phÈm v¨n ch¬ng - Học sinh tùy ý lựa chọn, miễn bài viết đó chứng minh rõ đợc độc đáo tác phẩm mà mình tâm đắc III Phân tích đề văn nghị luận: Những yêu cầu đặt ra: - Muèn lµm tèt bµi v¨n gnhÞ luËn cÇn: + Hiểu đúng đề bài + Đáp ứng đủ yêu cầu đề + Khi làm văn cần thông qua lớp chữ bên ngoài để hình dung tình đợc ẩn chứa bên trong, nhập thân vào nó và ý thức đợc vai trò mình đảm nhận (11) - Gv: Cñng cè vµ kÕt thóc bµi häc Lu ý ngêi lµm bµi v¨n nghÞ luËn: - Cần trả lời theo câu hỏi sau để làm tốt bài văn nghị luËn - Viết cái gì? (Xác định nội dung nghị luận) - Viết cho ai? (Xác định đối tợng nghị luận) IV Cñng cè bµi häc: - TiÕt PPCT: TuÇn TiÕt - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… Các dạng đề văn nghị luận: tìm hiểu và phân tích (Tiết 4) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Tiếp tục tìm hiểu và vận dụng kĩ để luyện tập các dạng đề + Rèn luyện kĩ nắm bắt đề và cách làm bài cho Hs II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I Khái niệm đề văn nghị luận: - Gv: HÖ thèng l¹i kiÕn thøc c¸c tiÕt II Phân loại đề văn nghị luận: häc tríc III Phân tích đề văn nghị luận: IV LuyÖn tËp: Bµi tËp 1: - Gv: ChuÈn bÞ hÖ thèng b¶ng phô Xác định dạng đề văn? Giải thích sở? Đâu là đề mở? Lựa híng dÉn hs lµm bµi tËp chọn đề tham khảo sau để lập dàn ý? a) H·y c¾t nghÜa c©u nãi sau ®©ycña mét v¨n hµo: “Lµm viÖc - Hs: Nhãm lµm bµi tËp vµ tr×nh tr¸nh cho ta ba c¸i h¹i: sù buån ch¸n, sù m¾c vµo c¸c tËt xÊu, bµy sù tóng quÉn” b) Tôi viết th này để nói lời cảm ơn c) Xúc cảm đời chiến sĩ hai bài thơ: “Đồng chí” ChÝnh H÷u vµ “T©y tiÕn” cña Quang Dòng- nh÷ng nÐt t¬ng đồng và khác biệt d) Thi sÜ víi mïa thu - Gîi ý - Gv: Gîi ý - Xác định dạng đề Dựa vào nội dung yêu cầu đề, chúng ta biết đợc: + Đề a và b là dạng đề văn nghị luận xã hội + Đề c và d là đề văn nghị luận văn học Trong đó đề d thuộc dạng đề mở (12) - Gv: ChuÈn bÞ bµi tËp vµo b¶ng phô cho hs tiÖn theo dâi - Hs: Nhãm lµm bµi tËp 2a vµ tr×nh bµy - Tình giao tiếp nào đã đợc nêu lên qua vấn đề đó? Là ngời làm bµi anh (chÞ) nhËn thÊy t×nh ấy, mình phải đảm nhận vai trò gì để thực nhiệm vụ nghị luận g×? - Gv: Gîi ý mét vµi ®iÓm cÇn lu ý - Hs: Nhãm lµm bµi tËp 2b - Gv lu ý: Sự thay đổi cách đề thì kéo theo thay đổi cách làm bµi Xác định rõ với kiểu bài sau, ngời viết phải viết cái gì, cho ai, để làm g×? - Lập dàn ý cho các đề Bµi tËp 2: Cho đề ra: Trong cuèn “§a- ghe – xtan cña t«i” cña R Gam- da – t«p cã c©u: “Đừng nói cho tôi đề tài, hãy nói cho tôi đôi mắt” Dựa vào viÖc ph©n tÝch truyÖn ng¾n “§«i m¾t” cña Nam Cao, anh (Chị) hãy bình luận câu nói đó? - T×nh huèng giao tiÕp gi¸n tiÕp tiÕp xóc víi R Gamdatop qua viÖc b×nh luËn c©u nãi cña «ng - Ngời giao tiếp có nhiệm vụ làm rõ ý đồ câu nói tác giả Đặc biệt phải biết dựa vào “Đôi mắt ” để bình luận và tìm tòi vấn đề - Ngời nói đề cao vai trò đôi mắt tức là đề cao vai trò cái nhìn nhà văn nhìn đời, nhìn ngời Đó là định hớng để họ khám phá và phát đời - Đôi mắt nhìn đời, nhìn ngời để từ đó nhà văn lựa chọn đề tài phù hợp với lực và khả để khám phá và sáng tạo b) Vai trò và nhiệm vụ thay đổi nh nào đề bài đợc cải biến thành: b1) Bình luận câu nói R Gamdatop “Đừng nói cho tôi đề tài, hãy nói cho tôi đôi mắt” Lấy dẫn chứng thích hợp từ tác phẩm văn học lớn để minh hoạ cho luận ®iÓm cña anh (chÞ) - Chú ý thao tác bình luận: Bàn luận, đánh giá, nhận xét và đa ý kiến ngời viết vấn đề đó b2) Nhµ v¨n R Gamdatop muèn thÓ hiÖn t tëng g× qua c©u nói: “Đừng nói cho tôi đề tài, hãy nói cho tôi đôi mắt”? - Thao t¸c lËp luËn chñ yÕu lµ gi¶i thÝch c©u nãi b3) Anh (chÞ) suy nghÜ nh thÕ nµo vÒ ý nghÜ sau ®©y cña nhµ văn Độ “Đôi mắt”: “ Anh đã quen nhìn đời và nhìn ngời phía thôi Vẫn giữ đôi mắt để nhìn đời thì càng nhiÒu, cµng quan s¸t l¾m, ngêi ta chØ cµng thªm chua ch¸t vµ ch¸n n¶n” - Lu ý: Nhận định trên Độ nhấn mạnh ý nghĩa đôi mắt tức là cái nhìn nhà văn Đó là cách nhìn đời, nhìn ngời b4) Mối quan hệ cách nhìn đời và nhìn ngời nhà văn vµ t¸c phÈm cña hä? - Ngêi viÕt bµn luËn vÒ mèi quan hÖ gia c¸c yÕu tè: C¸ch nhìn, cách khám phá nhà văn đời, ngời và s¶n phÈm mµ hä lµm Bµi tËp 3: a) Cã mét cuèn s¸ch ®a “12 ®iÒu nhá bД mµ mçi ngêi có thể thực để giúp ích cho Tổ quốc, điều đầu tiên đó là: “H·y tu©n thñ luËt giao th«ng H·y tu©n thñ luËt ph¸p” Gi¶ sö cã ngêi th¾c m¾c: “ V× 12 ®iÒu Êy viÖc tu©n thủ giao thông lại đợc đặt lên hàng đầu?” Anh (chị) giải đáp cho ngời nào? - Lu ý: + Nội dung phản ánh là vấn đề xã hội: Tuân thủ luật giao thông là tiền đề để giúp ích và xây dựng Tổ quốc (13) - Hs: Nhãm lµm bµi tËp - Gv: ChuÈn bÞ b¶ng phô ghi mét vài kiểu đề cho học sinh dễ tìm hiÓu + §èi tîng híng tíi: Viết cho đối tợng + Mục đích: Hớng ngời tới trách nhiệm thực luật lệ an toàn giao thông, xây dựng đất nớc ngày càng giàu đẹp, an toµn b) Nãi vÒ mét nhµ v¨n mµ anh (chÞ) ngìng mé? - Đây là dạng đề mở nên yêu cầu không bắt buộc học sinh c¸c thao t¸c còng nh néi dung cô thÓ nhng cÇn cho ngêi viÕt thấy đợc: + Vì lại thích nhà văn đó + Dïng dÉn chøng minh ho¹ vµ cô thÓ ho¸ néi dung mµ bµi viết lựa chọn để thuyết phục và thu hút ngời nghe + Lựa chọn thao tác thích hợp để lập luận bài viÕt cña m×nh V Tæng kÕt: - Gv: Lu ý VI Cñng cè: - Gv: Cho Hs hÖ thèng l¹i kiÕn thøc bµi häc - §äc ghi nhí - TiÕt PPCT: TuÇn TiÕt - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… số tri thức cần thiết để đọc - hiểu phần văn học việt nam từ 1945 đến hết kỷ xx (tiết 1) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Trang bị cho Hs tri thức cần thiết để đọc – hiểu tác phẩm văn học từ 1945 – 2000 Đặc biệt chuẩn bị cho Hs tâm sẵn sàng tiếp nhận và lĩnh hội kiến thức văn học giai đoạn đó + RÌn luyÖn cho Hs kÜ n¨ng tiÕp nhËn v¨n häc II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I Kh¸i qu¸t chung vÒ tiÕn tr×nh v¨n häc ViÖt Nam tõ 1945 đến hết kỉ XX: (14) - Gv: Kh¸i qu¸t nh÷ng nÐt c¬ b¶n vÒ v¨n häc VN giai ®o¹n 1945 – 2000 - Gv: Cung cÊp cho Hs tri thøc cÇn thiết để đọc – hiểu văn học giai ®o¹n 1945 – 2000 - Hs: Xác định khái niệm tình huèng? Vai trß cña t×nh huèng? - Gv: Lu ý cho Hs vai trß t×nh huèng t¸c phÈm tù sù - Hs: T×m nh÷ng vÝ dô vÒ t×nh huèng mµ em biÕt? - Gv: Lu ý t×nh huèng t©m lÝ - Gv: Híng dÉn Hs t×m hiÓu vÒ ®iÓm nh×n trÇn thuËt vµ giäng ®iÖu trÇn - Giai ®o¹n nµy v¨n häc ph¸t triÓn m¹nh mÏ c¶ vÒ sè lîng lÉn chÊt lîng - Văn học vận động và phát triển dới lãnh đạo Đảng nªn cã xu híng thèng nhÊt - §èi tîng mµ v¨n häc híng tíi lµ toµn bé ngêi nãi chung và nhiều mối quan hệ phức tạp đời sống - Các nhà văn có cách viết độc đáo, hấp dẫn Đặc biệt là việc tạo ấn tợng cho ngời đọc nhân vật đời thờng II Một số tri thức cần thiết để đọc - hiểu văn học giai ®o¹n 1945 - 2000: T×nh huèng: - T×nh huèng lµ mét nh÷ng yÕu tè nghÖ thuËt c¬ b¶n cña t¸c phÈm tù sù - Tình là hoàn cảnh chứa đựng các xung đột đợc nhà văn tạo lập để triển khai cốt truyện - Vai trß: + Để nhân vật tự bộc lộ và phát triển tính cách, hành động bèi c¶nh cô thÓ + Bộc lộ chủ đề t tởng tác phẩm + ThÓ hiÖn tµi n¨ng cña nhµ v¨n + T¹o nªn tÝnh hÊp dÉn, thu hót sù chó ý cho ngêi tiÕp nhËn - Trong tình huống: Nhà văn tạo xung đột, đó có thể là biến cố có tác động lớn đến đời và số phận nhân vật VÝ dô: Trong truyÖn “ChÝ PhÌo” Nam Cao t¹o t×nh huèng ChÝ thøc tØnh bëi t×nh ngêi cña thÞ Në, kh¸t khao trë vÒ cuéc sống lơng thiện Bị khớc từ, Chí đau đớn tuyệt vọng, đâm chÕt B¸ KiÕn vµ tù s¸t + Tình đó làm cho tác phẩm có sức sống, hấp dẫn ngời đọc + Nó giúp ngời đọc nhận tình cảnh cùng đờng phận nông dân trớc CMT8 bị đẩy vào đờng lu manh hoá Đồng thời gieo vào lòng độc giả niềm tin vào chất tốt đẹp không thể bị huỷ hoại ngời họ - Ngoµi t¸c phÈm v¨n häc cßn cã t×nh huèng t©m lÝ Tức là tác động đến tâm t, tình cảm nhân vật là đẩy họ vào tình phải lựa chọn hay định hành động thÝch øng - VÝ dô: Trong t¸c phÈm “ChiÕc thuyÒn ngoµi xa” cña Nguyễn Minh Châu đó là tình nhân vật Phùng – nghệ sĩ nhiếp ảnh chụp đợc thớc phim khung “cảnh trời cho”, nhng lại chứng kiến tình “quái đản” là cảnh ngời đàn ông đánh tới tấp vào lng ngời đàn bà Điều này làm cho tác phẩm càng gây tò mò cho ngời đọc - Trong tình này, nhân vật đợc đặt vào đấu tranh néi t©m víi bao day døt, s¸m hèi hay chiªm nghiÖm, nếm trải, nhờ đó đời sống tinh thần nhân vật chân thùc vµ tinh tÕ h¬n T×m hiÓu vÒ ®iÓm nh×n trÇn thuËt vµ giäng ®iÖu trÇn thuËt: - TrÇn thuËt lµ ph¬ng diÖn c¬ b¶n cña ph¬ng thøc tù sù §ã lµ việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vËt, sù vËt, sù kiÖn… theo c¸ch nh×n cña ngêi trÇn thuËt (15) thuËt - Gv: Đa dẫn chứng cụ thể để minh ho¹ bµi häc - Hs: Th¶o luËn vµ tr×nh bµy - Gv: Lu ý vµ chèt l¹i kiÕn thøc träng t©m cña bµi häc - TiÕt PPCT: TuÇn TiÕt - Ngµy so¹n: ………………… a) §iÓm nh×n trÇn thuËt: - Điểm nhìn trần thuật đợc tạo nên khoảng cách, góc độ lời kể cốt truyện - Bè côc trÇn thuËt h×nh thµnh víi sù triÓn khai phèi hîp lu©n phiªn c¸c ®iÓm nh×n Cã ®iÓm nh×n gÇn gòi víi sù viÖc nh “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam); Có điểm nhìn cách xa thêi gian nh “Rõng xµ nu” (NguyÔn Trung Thµnh) HoÆc c¶ thêi gian, kh«ng gian “ BÕn quª” cña NguyÔn Minh Ch©u Cã ®iÓm nh×n tõ bªn ngoµi, cã ®iÓm nh×n tõ bªn néi t©m nh©n vËt b) Giäng ®iÖu trÇn thuËt: - Giäng ®iÖu trÇn thuËt cã quan hÖ mËt thiÕt víi ®iÓm nh×n trÇn thuËt - §iÓm nh×n tõ bªn ngoµi, kho¶ng c¸ch vÒ kh«ng gian vµ thêi gian, gi÷a nh©n vËt vµ ngêi trÇn thuËt, t©m thÕ t«n kÝnh, ngìng mé víi nh÷ng ngêi anh hïng lµ nh÷ng yÕu tè t¹o nªn giäng ®iÖu ngîi ca trang träng t¸c phÈm mang tÝnh chÊt sö thi nh “Rõng xµ nu” cña NguyÔn Trung Thµnh - Sự gần gũi, đồng cảm tinh thần ngời trần thuật và nhân vật tạo nên giọng điệu trìu mến, thơng cảm nh “Hai đứa trΔ cña Th¹ch Lam, hoÆc ®Çy tr¶i nghiÖm xãt xa nh “§êi thõa” – Nam Cao III LuyÖn tËp: H·y tr×nh bµy ®iÓm nh×n trÇn thuËt cña nhµ th¬ Quang Dòng viÕt vÒ binh ®oµn T©y TiÕn bµi th¬ cïng tªn? III Cñng cè bµi häc - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… (16) số tri thức cần thiết để đọc - hiểu phần văn học việt nam từ 1945 đến hết kỉ xx (tiết 2) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Trang bị cho Hs tri thức cần thiết để đọc – hiểu tác phẩm văn học từ 1945 – 2000 Đặc biệt chuẩn bị cho Hs tâm sẵn sàng tiếp nhận và lĩnh hội kiến thức văn học Giao đoạn đó + RÌn luyÖn cho Hs kÜ n¨ng tiÕp nhËn v¨n häc II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I Kh¸i qu¸t chung vÒ tiÕn tr×nh v¨n häc ViÖt Nam tõ 1945 - 2000 II Một số tri thức cần thiết để đọc - hiểu văn học giai ®o¹n nµy (1945 - 2000) T×nh huèng Giäng ®iÖu trÇn thuËt vµ ®iÓm nh×n trÇn thuËt Lêi v¨n nöa trùc tiÕp - Gv: Lµm râ kiÕn thøc vÒ lêi v¨n - Là biện pháp diễn đạt lời văn có bề ngoài thuộc ngời trần nöa trùc tiÕp cho Hs hiÓu thuËt ( vÒ chÊm c©u, ng÷ ph¸p) nhng vÒ mÆt néi dung phong c¸ch l¹i thuéc vÒ nh©n vËt - Cách diễn đạt này tạo ấn tợng diện ý thức nhân vật khiến ngời đọc có thể thâm nhập vào giới nội t©m thÇm kÝn cña nh©n vËt VÝ dô: §o¹n më ®Çu t¸c phÈm “ChÝ PhÌo” cña nhµ v¨n Nam Cao Nh©n vËt ®iÓn h×nh: - Hs: Tr×nh bµy c¸ch hiÓu vÒ nh©n - Lµ kÕt qu¶ cña viÖc t¸i hiÖn ch©n thùc nh÷ng tÝnh c¸ch ®iÓn vËt ®iÓn h×nh? h×nh hoµn c¶nh ®iÓn h×nh - Tính cách điển hình là thống hài hoà cao độ gi÷a tÝnh riªng s¾c nÐt vµ tÝnh chung cã ý nghÜa kh¸i qu¸t cao - Gv: NhÊn m¹nh thªm - Nã lµ kÕt qu¶ sù xuyªn thÊm nhuÇn nhuyÔn g÷a hai mÆt c¸ thể hoá và khái quát hoá Tính cách điển hình phải đợc thể hiÖn hoµn c¶nh ®iÓn h×nh §ã lµ nh÷ng hoµn c¶nh ph¶n ánh đợc chất tình xã hội và mối quan hệ giai cấp định - Nhng còng nh tÝnh c¸ch ®iÓn h×nh, ý nghÜa kh¸i qu¸t cña hoµn c¶nh ®iÓn h×nh ph¶i th«ng qua tÝnh chÊt cô thÓ, riªng biÖt cña nã - VÝ dô: Nh©n vËt ChÝ PhÌo t¸c phÈm cïng tªn cña nhµ - Hs: T×m vÝ dô vµ ph©n tÝch? văn Nam Cao là thống cao độ cá tính riêng kh«ng thÓ trén lÉn víi tÝnh chung ChÝ lµ sù ®iÓn h×nh cho ngời nông dân trớc Cách mạng tháng bị đẩy vào đờng lu manh ho¸ Nguyªn lÝ T¶ng b¨ng tr«i - Nguyên lí này Heminhuê đề xớng (17) - Gv: Lµm râ kh¸i niÖm vµ biÓu hiÖn cña nguyªn lÝ “T¶ng b¨ng tr«i” cho hs hiÓu - Hs: Lµm luyÖn tËp vµ tr×nh bµy - TiÕt PPCT: TuÇn 09 TiÕt 09 - Ngµy so¹n: - Néi dung: T¸c phÈm v¨n häc ph¶i lµ mét “t¶ng b¨ng tr«i” cã b¶y phÇn chìm và phần Nguyên lí này thể tiêu chí đặc biÖt cña v¨n ch¬ng thÕ kØ XX Nó đồng nghĩa với quan niệm “ý ngôn ngoại” văn học tríc ®©y, lµ m¹ch ngÇm v¨n b¶n, lµ tÝnh ®a nghÜa hoÆc réng lớn là tính đa văn văn học đại - Nguyªn lÝ nµy nã thÓ hiÖn tÝnh d©n chñ ho¸ nghÖ thuËt: Nhµ v¨n kh«ng trùc tiÕp c«ng khai, lµm c¸i loa ph¸t ng«n cho ý tëng cña m×nh mµ nãi lªn b»ng h×nh tîng cã nhiều sức gợi, để ngời đọc tự rút phần ẩn ý đằng sau tác phÈm Ví dụ: Tác phẩm “Ông già và biển cả” đã thể rõ nội dung nguyªn lÝ nµy: Th«ng qua cuéc hµnh tr×nh s¨n ®uæi cá lớn mà ông lão Xantiagô mơ ớc để gợi ẩn dô s©u s¾c vÒ h×nh tîng ngêi theo ®uæi mét kh¸t väng lín lao đời III LuyÖn tËp: Th«ng qua t¸c phÈm “§êi thõa” cña nhµ v¨n Nam Cao, em h·y: a T×m hiÓu nh÷ng ®o¹n v¨n sö dông ng«n ng÷ nöa trùc tiÕp? b Sù thÓ hiÖn nguyªn lÝ “t¶ng b¨ng tr«i” ? IV Cñng cè bµi häc - Ngµy: D¹y líp: - Ngµy: D¹y líp: Tè h÷u vµ bµi th¬ “ViÖt B¾c” I Môc tiªu bµi häc: KiÕn thøc: Gióp häc sinh cñng cè kiÕn thøc vÒ t¸c gi¶ Tè H÷u KÜ n¨ng: LËp dµn ý, ph©n tÝch, b×nh gi¶ng Thái độ: Cảm nhận sâu sắc đợc giá trị thơ trữ tình chính trị nhà thơTố Hữu: Tình cảm cách mạng, lòng biết ơn ngời đã hi sinh vì đất nớc II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I ¤n tËp kiÕn thøc: 1.T¸c gi¶: - Hs: Em h·y cho biÕt ®iÓm næi bËt, - Ông sớm đến với lý tởng cách mạng Lý tởng đời ấn tợng mình đời tác ông là sống chiến đấu và lao động nghệ thuật vì cách mạng gi¶ Tè H÷u? - Con đờng sáng tác thơ ca Tố Hữu song hành với đờng cách mạng ông đã lựa chọn - Ông có tập thơ tiêu biểu, có giá trị Mỗi tập thơ đánh dấu bíc ®i cña c¸ch m¹ng vµ sù trëng thµnh t tëng nhËn (18) thøc cña t¸c gi¶ - S¸ng t¸c th¬ ca cña Tè H÷u mang dÊu Ên cña th¬ ca tr÷ t×nh chÝnh trÞ, g¾n víi nh÷ng sù kiÖn chÝnh trÞ cña lín lao cña d©n téc Th¬ «ng lµ tiÕng nãi cña t×nh yªu lý tëng C¶m høng d©n tộc là sợi đỏ xuyên suốt thơ ông Thơ Tố Hữu giàu nhạc điệu và đậm đà tính dân tộc Con đường thơ Tố Hữu: 1.“Từ ấy” (1937 – 1946): - Hs: Tr×nh bµy tõng tËp th¬ cña Tè H÷u - Gồm phần: Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng - Nội dung: “Từ ấy” là tiếng reo náo nức tâm hồn trẻ tuổi lần đầu tiên bắt gặp lý tưởng cách mạng, hăng hái tâm hy sinh vì lý tưởng với tinh thần lạc quan - Nghệ thuật: Tập thơ thể giọng điệu lôi nồng nhiệt, chất lãng mạn trẻo, tâm hồn nhạy cảm… tác giả 2.“Việt Bắc” (1947 – 1954) : - Tập thơ sáng tác giai đoạn kháng chiến chống Pháp - Nội dung: “Việt Bắc” viết nhiều nhân dân, anh đội, quê hương Việt Bắc, biểu dương người bình thường đã làm việc phi thường, cổ vũ nhân dân đứng lên giết giặc, giành độc lập tự cho dân tộc - Nghệ thuật: Tác phẩm mang đậm màu sắc dân tộc và tính đại chúng, cảm hứng sử thi và khuynh hướng khái quát 3.“Gió lộng” (1955 – 1961): - Ra đời miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội và nước tiếp tục đấu tranh thống Tổ quốc - Hs: LuyÖn tËp - Nội dung : Ca ngợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, tình cảm với miền Nam, ý chí đấu tranh thống đất nước… - Nghệ thuật : Tiếp tục cảm hứng lịch sử và khuynh hướng khái quát, tràn đầy cảm hứng lãng mạn, phơi phới lạc quan và thắm thiết ân tình “Ra trận” (1962 – 1971), “Máu và hoa” (1972 – 1977) : - Hai tập thơ này tác giả viết năm kháng chiến chống Mỹ liệt ngày toàn thắng II LuyÖn tËp: Vì có thể nói các chặng đờng thơ - Nội dung: Ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cổ vũ chiến đấu chống Mỹ cứu nước hai miền Nam Bắc, (19) Tè H÷u g¾n bã chÆt chÏ víi sù ph¸t triển các chặng đờng cách mạng ViÖt Nam? III Cñng cè bµi häc biểu niềm tự hào, niềm vui giành chiến thắng - Nghệ thuật: Mang đậm chất chính luận – thời sự, tính khái quát tổng hợp… Thơ Tố Hữu từ 1978 đến nay: - Tác phẩm tiêu biểu : “Một tiếng đờn” (1992), “Ta với ta” (1999) - Hai tập thơ là chiêm nghiệm đời với nhiều cảm xúc suy tư - TiÕt PPCT: TuÇn 10 TiÕt 10 - Ngµy: D¹y líp: - Ngµy so¹n: - Ngµy: D¹y líp: Tè h÷u vµ “ViÖt B¾c” (tiÕt 2) I Môc tiªu bµi häc: KiÕn thøc: Gióp häc sinh cñng cè kiÕn thøc vÒ bµi th¬ “ViÖt B¾c” KÜ n¨ng: LËp dµn ý, ph©n tÝch, b×nh gi¶ng Thái độ: Tình cảm cách mạng, lòng biết ơn ngời đã hi sinh vì đất nớc II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I ¤n tËp kiÕn thøc: 1.T¸c gi¶: - GV hái kiÓm tra kiÕn thøc cña häc sinh Con đường thơ Tố Hữu: Những nhân tố tác động đến đường thơ Tố Hữu: - Quê hương: Sinh và lớn lên xứ Huế, vùng đất tiếng đẹp, thơ mộng, trầm mặc với sông Hương, núi Ngự, đền đài lăng tẩm cổ kính,… và giàu truyền thống văn hóa, văn học bao gồm văn hóa cung đình và văn hóa dân gian mà tiếng là điệu ca, điệu hò nam nam bình, mái nhì, mái đẩy… - Gia đình: Thân sinh là nhà nho không đỗ đạt thích thơ phú và ham sưu tầm văn học dân gian Mẹ nhà thơ là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ Từ nhỏ Tố Hữu đã sống giới dân gian cùng cha mẹ Phong cách nghệ thuật và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng thơ ca dân gian xứ Huế - Bản thân Tố Hữu là người sớm giác ngộ lí tưởng cách (20) - Gv: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp nµy cñng cè gi¸ trÞ cña bµi ViÖt b¾c mạng, tham gia cách mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt và bị tù đày từ năm 1939 - 1942, sau đó vượt ngục trốn thoát và tiếp tục hoạt động Cách mạng tháng Tám, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế Sau cách mạng ông giữ nhiều trọng trách nhiều cương vị khác nhau, tiếp tục làm thơ T¸c phÈm ViÖt B¾c: a Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ “Việt Bắc”của Tố Hữu? - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Tháng 7/1954, Hiệp định Giơ – ne – vơ Đông Dương kí kết Hoà bình lập lại, miền Bắc nước ta giải phóng và bắt tay vào xây dựng sống Một trang sử dân tộc mở - Tháng 10/1954,những người kháng chiến từ miền núi trở miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại Thủ đô Nhân kiện thời có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt Bắc” b Giaù trò bao truøm cuûa baøi thô “Vieät Baéc”: “Việt Bắc” là khúc hùng ca và là khúc tình ca cách mạng, kháng chiến và người kháng chiến Thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ đậm sắc thái dân gian, tất đã góp phần khắc sâu lời nhắn nhủ Tố Hữu: Hãy nhớ mãi và phát huy truyền thống quý báu anh hùng bất khuất, ân nghĩa thủy chung người cách mạng, người VN - ý nghĩa cặp đại từ này viÖc thÓ hiÖn nghÜa t×nh c¸ch m¹ng nh thÕ nµo? c Hình thức nghệ thuật đoạn trích “Việt Bắc”của Tố Hữu? - ThÓ lôc b¸t tµi t×nh, thuÇn thôc - Sử dụng cách nói dân gian: xng hô, thi liệu, đối đáp - Giäng ®iÖu quen thuéc, gÇn gòi, hÊp dÉn - Së trêng sử dụng tõ l¸y - Cổ điển + đại - Kết cấu bài thơ: Lời đối đáp quen thuộc ca dao, dân ca Không là đối đáp mà còn hô ứng - Cặp đại từ nhân xưng mình ta d Trong bài thơ Việt bắc Tố Hữu đã sử dụng nhiều cặp đại từ “mình - ta” tạo vẻ đẹp riêng Hãy tìm hiểu các nét nghĩa cách sử dụng cặp đại từ ấy? - Trong tiếng việt đại từ mình - ta tạo ý nghĩa gắn bó khăng (21) khÝt, keo s¬n, gîi t×nh c¶m thñy chung - Trong bài tác giả sử dụng 21 lần từ mình và 17 lần từ ta để đồng bào Việt bắc và cách mạng nói chung - Hình thức đối đáp tạo hô ứng đồng vọng, tạo niềm thơng nỗi nhớ, tạo cảm giác day dứt khôn nguôi II LuyÖn tËp: - GV híng dÉn häc sinh lËp dµn ý cho đề bài Phân tích đoạn thơ sau: “Ta mình có nhớ ta, …Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” (Trích “Việt Bắc” - Tố Hữu) DAØN BAØI I Mở bài: - Việt Bắc là khúc hát trữ tình chính trị, thuộc số bài thơ hay Tố Hữu - Tác phẩm thể ân tình sâu nặng, đằm thắm người cách mạng quê hương Việt Bắc - Đây là tác phẩm dài và không phải đoạn nào viết tay Nhưng có đoạn thật là đặc sắc, đó người đọc cảm nhận vẻ đẹp riêng biệt hồn thơ Tố Hữu - Trích daãn thô II Thaân baøi: Khaùi quaùt: - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Tháng 71954,Hiệp định Giơ – ne – vơ Đông Dương kí kết Hoà bình lập lại, miền Bắc nước ta giải phóng và bắt tay vào xây dựng sống Một trang sử dân tộc mở - Tháng 10-1954, người kháng chiến từ miền núi trở miền xuôi, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại Thủ đô Nhân kiện thời có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc Phaân tích: a Hai câu mở đầu đoạn: “Ta mình có nhớ ta (22) Ta ta nhớ hoa cùng người” - Cả bài thơ viết theo lối đối đáp giao duyên ca dao, dân ca Hai câu thơ này có chức là lời đưa đẩy để nối liền các đề tài câu Mở đầu là lời ướm hỏi: “Ta mình có nhớ ta”  Giọng hỏi tình tứ, với cách xưng hô mặn mà, quen thuộc: “ta – mình” Câu thơ bày tỏ bịn rịn, lưu luyến người đồng thời bộc lộ hồn hậu người thơ Tố Hữu - Nhà thơ khẳng định: “Ta ta nhớ hoa cùng người” Đó là nỗi nhớ dành cho gì đẹp Việt Bắc “hoa và người”  Hai câu thơ mở đầu đã giới thiệu chủ đề đoạn thơ: hoa (thiên nhiên) và người (nhân dân) Việt Bắc b Tám câu thơ tiếp theo: Bộ tranh tứ bình thiên nhiên và người Việt Bắc - Tranh tứ bình là loại hình nghệ thuật hội họa phổ biến thời trung đại, nó là tranh gồm bức, miêu tả mặt đối tượng nào đó Tố Hữu đã vẽ tứ bình ngôn từ để ghi lại ấn tượng sâu sắc mình veà queâ höông caùch maïng Vieät Baéc - Trong câu thơ, tương ứng với cảnh thiên nhiên là hình ảnh người, hình ảnh lại toát lên phẩm chất đáng quí người Việt Bắc * Bức tranh thứ (mùa đông): “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng” - Vieät Baéc hieän leân hai caâu naøy coù tính khaùi quaùt: moät mieàn queâ thaät yeân bình, eâm aû Thieân nhieân xoân xao, traøn ngaäp maøu saéc: Maøu xanh meânh moâng, traàm tónh cuûa rừng già, màu “đỏ tươi” hoa chuối trải dài khắp núi rừng khiến cảnh vật trở nên sống động, rạng rỡ - Trên cảnh mênh mông, xanh ngắt đại ngàn, hình ảnh người xuất với tư vững chãi, tự tin người làm chủ núi rừng: “Đèo cao ắng ánh dao gài thaét löng” (23) * Bức tranh thứ hai (mùa xuân): “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang” - Thiên nhiên bao phủ màu trắng tinh khiết và mỏng manh hoa mơ rừng Hai chữ “trắng rừng” làm cho núi rừng sáng bừng và trở nên dịu dàng, đằm thaém, quyeán ruõ laï luøng - Con người Việt Bắc công việc thầm lặng: “đan nón chuốt sợi giang” + Những từ ngữ: “đan, chuốt” gợi dáng điệu cần mẫn, cẩn trọng, tài hoa người lao động + Người đan nón không làm công việc đan nón đơn mà gửi vào sợi giang, nón nỗi niềm, bao mơ ước thầm kín * Bức tranh thứ ba - tranh đặc sắc (mùa haï): “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô gái hái măng mình” - Bức tranh Việt Bắc vào hè có âm rộn rã tiếng nhạc ve Ve kêu gọi hè đến, hè đến làm cho rừng phách ngả sang màu vàng rực rỡ, nôn nao Chữ “đổ” cực kì tinh tế Nó vừa nhấn mạnh đến việc biến đổi màu sắc mau lẹ rừng phách, vừa diễn tả trận mưa hoa phách có đợt gió ào thổi - Hình ảnh lao động đầy kiên nhẫn cô gái Việt Bắc “Nhớ cô em gái hái măng mình”gợi liên tưởng đến hình ảnh người phụ nữ Việt Bắc chịu thương, chịu khó, hay lam hay laøm coù phaàn aâm thaàm, lam luõ, nhoïc nhaèn * Bức tranh thứ tư (mùa thu): “Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung” - AÙnh traêng roïi qua voøm laù taïo thaønh moät khung caûnh huyền ảo Không khí se lạnh trời thu theo ánh trăng bao phủ vạn vật, cỏ cây, ngấm vào nỗi nhớ (24) người đã gắn bó sâu nặng với Việt Bắc - Câu kết đoạn khẳng định phẩm chất ân tình, thủy chung người Việt Bắc Chữ “ai” là cách nói bóng gió, mơ hồ dân gian khiến câu thơ trở nên tình tứ, thiết tha Cũng chính vì mà nỗi nhớ người dành cho người lại trở nên quyến luyến, quay quắt, cồn cào, …  Giai ñieäu quyeán ruõ ñaëc bieät cuûa gioïng thô, noãi nieàm thủy chung ân tình đỗi đằm thắm đoạn thơ trên nói riêng và “Việt Bắc” nói chung, trở thành chất men say có sức ngấm sâu vào trái tim độc giả nhiều hệ Đó là sức sống “Việt Bắc” và hồn thơ Tố Hữu III Keát baøi: - Đoạn thơ là bốn tranh, bốn cảnh sắc, bốn dáng điệu Tố Hữu đã thâu tóm gì là đặc trưng quê hương cách mạng Tất lên điệp khúc nhớ thương, mặn mà, da diết - Ngôn ngữ giản dị, ngào, giàu tính dân tộc … II Cñng cè bµi häc - TiÕt PPCT: TuÇn 11 TiÕt 11 - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… Hình tợng đất nớc qua số tác phẩm văn học (tiết 1) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Hiểu rõ hình tợng đất nớc qua cảm nhận các nhà thơ + So sánh và đối chiếu hình tợng đất nớc + Rèn luyện kĩ cho Hs tình cảm và trách nhiệm đất nớc II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 (25) - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs - Hs: T×m hiÓu thªm vÒ bµi th¬ “Tiếng hát tàu” để hiểu thêm đất nớc Yêu cầu cần đạt TiÕng h¸t tµu ( ChÕ Lan Viªn) Nhan đề và lời tựa bài thơ Cã h×nh ¶nh mang tÝnh biÓu tîng: Con tµu vµ T©y B¾c - Con tàu: Trên thực tế cha có đờng tàu và dĩ nhiên là kh«ng thÓ cã tµu lªn T©y B¾c Con tµu ë ®©y lµ biÓu tîng cho khát vọng đi, đến với miền xa xôi, đến với nhân dân, đất nớc và là còn đến với ớc mơ, ngän nguån vµ c¶m høng nghÖ thuËt - “Tây Bắc”: ngoài nghĩa cụ thể vùng đất còn gợi nghĩ đến miền xa xôi Tổ quốc, nơi có sống gian lao mà nặng nghĩa tình nhân dân, nơi đã ghi khắc kỉ niệm không thể quên đời ngời đã trải qua kháng chiÕn, n¬i ®ang vÉy gäi ®i tíi - Tác giả tìm đến câu trả lời để tự an ủi mình Lúc này không riêng gì Tây Bắc mà nhiều miền đất nớc lên tiếng gọi, đất nớc phát triển, hăng hái lao động xây dựng, và nhiều miền đất nớc khác nh cùng có tiếng nói chung là lao động quên mình để xây dựng XHCN: Khi Tæ quèc bèn bÒ lªn tiÕng h¸t - Cßn riªng vÒ t¸c gi¶ th× nçi kh¸t khao còng thËt lín lao, làm có mặt trên nhiều miền đất nớc Hình ảnh “Khi lòng ta đã hoá tàu” là nói đến thống c¸i “t«i vµ c¸i “ta”, gi÷a tr¸ch nhiÖm cña nhµ th¬ víi hoµn cảnh riêng, nhng tâm hồn nhà thơ thì đã hoà hợp, đã lên đờng: T©m hån ta lµ T©y B¾c chø cßn ®©u Kh¸t väng vÒ víi nh©n d©n, gîi l¹i nh÷ng kØ niÖm kháng chiến với nghĩa tình nhân dân và đất nớc - Trở lại Tây Bắc là trở lại mảnh đất anh hùng, là trở với nh÷ng g× th©n thuéc nhÊt, nh vÒ n¬i quª mÑ th©n yªu - §Ó nãi lªn ý nghÜa s©u xa, niÒm h¹nh phóc lín lao cña viÖc trë vÒ víi nh©n d©n, t¸c gi¶ dïng mét lo¹t h×nh ¶nh so s¸nh để sâu, mở rộng thêm ý nghĩa việc và hành động đó: + GÆp l¹i nh©n d©n nh nai vÒ suèi cò + Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa xuân + Trẻ thơ đói lòng gặp sữa + ChiÕc n«i ngõng gÆp c¸nh tay ®a Những hình ảnh này dung dị, lấy từ sống tự nhiên vµ ngêi, nhng chÝnh v× thÕ mµ gÇn gòi vµ gîi c¶m - VÒ víi nh©n d©n lµ vÒ víi nh÷ng g× th©n thuéc, gÇn gòi nhÊt cña lßng mÑ, vÒ víi niÒm vui vµ h¹nh phóc tõng kh¸t khao chê mong, vÒ víi ngän nguån thiÕt yÕu cña sù sèng, cña h¹nh phóc nu«i dìng, che chë, cu mang - Tiếp đó tác giả gợi lại kỉ niệm, hình ảnh tiêu (26) biÓu cho sù hi sinh vµ nghÜa t×nh th¾m thiÕt cña nh©n d©n kh¸ng chiÕn - C¸ch xng h« th©n t×nh, ruét thÞt cña chñ thÓ tr÷ t×nh víi ngời đại diện cho nhân dân: “Co nhớ mế”, “Con nhí anh con”, “Con nhí em con”, “Anh bçng nhí em” B»ng nh÷ng chi tiÕt cô thÓ, gîi c¶m, t¸c gi¶ kh¾c ho¹ h×nh ¶nh nh÷ng ngêi nµy víi nh÷ng hi sinh thÇm lÆng, lín lao, víi tình thơng và che chở, đùm bọc trọn vẹn và rộng lớn - Nh÷ng c©u th¬ nãi vÒ t×nh nghÜa nh©n d©n biÓu lé mét lßng biết ơn sâu nặng, gắn bó chân thành, xúc động thÊm thÝa cña mét tÊm lßng, mét tr¸i tim - Trong ®o¹n nµy, cïng víi nh÷ng h×nh ¶nh x©y dùng theo lèi t¶ thùc, cô thÓ l¹i cã nh÷ng liªn tëng bÊt ngê gîi lªn nh÷ng hình ảnh đẹp, lạ, lung linh sắc màu Anh nhớ em nh đông nhớ rét T×nh yªu ta nh c¸nh kiÕn hoa vµng Có hình ảnh thực và giàu xúc động, cô đúc: Con nhớ mÕ mét mïa dµi - Tõ nh÷ng kØ niÖm, hoµi niÖm vÒ nh©n d©n vµ kh¸ng chiÕn, bài thơ đa đến suy nghĩ tầm khái quát: + Khi ta là nơi đất Khi ta đất đã hoá tâm hồn + Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng => Những câu thơ cô đúc, giống châm ngôn, triÕt lÝ, nhng kh«ng kh« khan, gi¸o huÊn, nã nãi vÒ quy luËt tình cảm, trái tim và đợc cảm nhận chính trái tim - KÕt hîp c¶m xóc vµ suy tëng, n©ng c¶m xóc, t×nh c¶m lªn thành suy ngẫm triết lí đó là thành công đoạn thơ nµy còng lµ u ®iÓm cña th¬ ChÕ Lan Viªn nh÷ng bµi thµnh c«ng nhÊt Khúc hát lên đờng sôi nổi, tin tởng và mê say - Tiếng gọi đất nớc, nhân dân, đời sống đã thành sù th«i thóc bªn trong, thµnh lêi giôc gi· cña chÝnh lßng m×nh nªn cµng kh«ng thÓ chÇn chõ: §Êt níc gäi ta t×nh mÑ ®ang chờ, thành nỗi khát khao bồn chồn không thể cỡng đợc: Mắt ta thÌm nhí tiÕng Nỗi khát khao càng thôi thúc tâm hồn nhà thơ vì đó lµ vÒ víi ngän nguåi cña t©m hån th¬, cña c¶m høng s¸ng t¹o Nh÷ng n¨m th¸ng gian khæ, nh÷ng hi sinh lín lao, nh÷ng đau thơng chiến tranh đã kết tinh thành Mùa nhân dân giăng lúa chín rì rào, Mặt đất nồng nhựa nóng cần lao, thµnh Vµng cña t©m hån, thµnh tr¸i chÝn ®Çu xu©n, ®ang mêi gäi nh÷ng t©m hån th¬, ®ang vÉy gäi c¶ nh÷ng c¬n m¬, nh÷ng méng tëng - Trong ®o¹n nµy, cïng víi ©m hëng s«i næi, l«i cuèn cña c¸c c©u th¬ lµ nh÷ng h×nh ¶nh phong phó, biÕn ho¸ s¸ng t¹o, chñ yÕu lµ nh÷ng h×nh ¶nh biÓu tîng vµ ẩn dụ Hình ảnh tàu trên đoạn đầu đợc trở l¹i thµnh h×nh ¶nh trung t©m, cïng víi nh÷ng Mïa nh©n d©n gi¨ng lóa chÝn, Vµng ta ®au löa, VÇng tr¨ng, MÆt hång em suèi lín mïa xu©n t¹o (27) ©m hëng l«i cuèn, trïng ®iÖp §o¹n th¬ kÕt thóc nµy có vai trò biện pháp nghệ thuật: đó là cách l¸y l¹i vÇn, më réng mét h×nh ¶nh hay mét tõ ng÷ cña c©u cuèi khæ th¬ trªn xuèng c©u ®Çu cña khæ th¬ díi lµm cho c¸c khæ th¬ liÒn m¹ch, dån dËp, trïng ®iÖp IV Cñng cè bµi häc - - TiÕt PPCT: TuÇn 16 TiÕt 16 - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… Phong c¸ch v¨n häc , gi¸ trÞ vµ tiÕp nhËn v¨n häc (tiÕt 1) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Hiểu đợc khái niệm phong cách văn học, biết nhận diện biểu phong cách văn học + Hiểu đợc giá trị văn học + RÌn luyÖn kÜ n¨ng tiÕp nhËn v¨n häc cho Hs II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I Phong cách văn học : Khái niệm : -Phong cách văn học là độc đáo, riêng biệt các nghệ sĩ biểu tác phẩm văn học - Phong cách văn học nảy sinh chính nhu cầu, đòi hỏi xuất cái và nhu cầu quá trình sáng tạo văn học - Häc sinh «n tËp l¹i kh¸i niÖm, c¸c biÓu hiÖn c¬ b¶n cña phong c¸ch - Qúa trình văn học đánh dấu xuất v¨n häc? nhà văn kiệt xuất với phong cách độc đáo họ - Phong cách in dậm dấu ấn dân tộc và thời đại Những biểu phong cách văn học : - Giọng điệu riêng biệt, cách nhìn, cách cảm thụ có tính khám phá - Sự sáng tạo các yếu tố thuộc nội dung tác phẩm - Hệ thống phương thức biểu hiện, các thủ pháp kỹ thuật mang dấu ấn riêng - Thống từ cốt lõi, có triển khai đa dạng đổi - Có phẩm chất thẩm mỹ cao, giàu tính nghệ thuật - Gv: Cung cÊp kiÕn thøc vÒ gi¸ trÞ II Gi¸ trÞ v¨n häc: cña v¨n häc Gi¸ trÞ nhËn thøc: - Giá trị nhận thức đợc hiểu là tri thức, kiến (28) - GV phân tích ví dụ để minh họa - Hs: Phân tích các ví dụ để thấy rõ - Hs: Lµm luyÖn tËp vµ tr×nh bµy thøc h÷u Ých vµ níi mÎ vÒ thiªn nhiªn, cuéc sèng, ngêi mà tác phẩm mang lại cho ngời đọc - T¸c phÈm v¨n häc lµ nh÷ng bé b¸ch khoa toµn th vÒ cuéc sèng, gióp ngêi hiÓu biÕt thªm nh÷ng kiÕn thøc bªn ngoµi giíi h¹n kh«ng gian vµ thêi gian sèng cña hä - Thông qua tác phẩm, nhà văn giúp ngời đọc hiểu đợc vấn đề dặt đời sống xã hội ngời *VÝ dô: - Trong “Rừng xà nu” tác giả đã cho ngời đọc biết thêm cuéc sèng h»ng ngµy, phong tôc tËp qu¸n, … cña ngêi miÒn núi và điều quan trọng là hiểu đợc nguyên nhân dẫn đến chiến đấn chống đế quốc Mĩ nhân dân Tây Nguyên, hiểu đợc chân lí giản dị mà sâu sắc: “Chúng nó cầm súng m×nh ph¶i cÇm gi¸o” - “Vî nhÆt” Kim L©n kh«ng chØ lµ bøc tranh hiÖn thùc vÒ nạn đói mà còn giúp ngời đọc hiểu đợc sức sống kì diệu ngời: túng quẫn, hoàn cảnh nào, ngời nông dân khao khát vơn lên trớc sống để mà vui, mµ hi väng Gi¸ trÞ gi¸o dôc: - Văn học tác động tới giới quan, nhân sinh quan, quan điểm chính trị – xã hội, tâm hồn, tình cảm, đạo đức ngêi §ã chÝnh lµ biÓu hiÖn cña gi¸ trÞ gi¸o dôc - Văn học thờng có xu hớng tô đậm cái tốt đẹp, cái cao nhằm gieo vào lòng ngời xúc cảm sâu xa trớc cái đẹp, c¸i thiÖn - Tất điều mà tác phẩm văn học đem đến nhằm lọc tâm hồn ngời, giúp chúng ta sống tốt đẹp hơn, th¸nh thiÖn h¬n, s¸ng h¬n - Văn học nh thứ vũ khí đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội III LuyÖn tËp: Tõ v¨n b¶n “Th«ng ®iÖp nh©n ngµy thÕ giíi phßng chèng AIDS, 1/12/2003” cña Tæng th kÝ Liªn hîp quèc C«phi Annan, em h·y ph©n tÝch gi¸ trÞ gi¸o dôc vµ nhËn thøc cña v¨n b¶n? IV Cñng cè: - VÒ nhµ häc bµi cò - So¹n tiÕp tiÕt 02 - TiÕt PPCT: TuÇn 17 TiÕt 17 - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: ………… D¹y líp: ……… Phong c¸ch v¨n häc, gi¸ trÞ vµ tiÕp nhËn v¨n häc (tiÕt 2) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Hiểu đợc giá trị văn học và cách tiếp nhận văn học + RÌn luyÖn kÜ n¨ng tiÕp nhËn v¨n häc cho Hs II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III Néi dung bµi häc: ổn định lớp (29) KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs - Gv: Hệ thống kiến thức đã học - Gv: Cung cÊp kiÕn thøc vÒ gi¸ trÞ cña v¨n häc - Hs: Phân tích các ví dụ để thấy rõ - Hs: Theo em thÕ nµo lµ tiÕp nhËn v¨n häc? - Gv: Lu ý cho hs c¸ch tÝnh chÊt tiÕp nhËn v¨n häc §a mét vµi vÝ dô cho Hs thÊy râ - Gv: Lu ý các cấp đọc tiếp nhận v¨n häc b»ng b¶ng phô Yêu cầu cần đạt I Phong cách văn học : II Gi¸ trÞ v¨n häc: Gi¸ trÞ nhËn thøc: Gi¸ trÞ gi¸o dôc: Gi¸ trÞ thÈm mÜ - Lµ kh¶ n¨ng tháa m·n nhu cÇu thÈm mÜ, ph¸t triÓn n¨ng lùc và định hớng thẩm mĩ đúng đắn cho ngời - Giá trị nhận thức và giáo dục phát huy đợc gắn với giá trị thẩm mĩ – giá trị mang tính đặc trng văn học - Nhu cầu cái đẹp là nhu cầu có tính chất ngời Dù đau làm gì thì ngời muốn vơn tới cái đẹp Tho· m·n nhu cÇu thÈm mÜ lµ tho¶ m·n kh¸t väng cña ngêi vÒ sù hµi hoµ, vÒ nh÷ng gi¸ trÞ ch©n – thiÖn - mÜ cao quÝ nhÊt - V¨n häc thÓ hiÖn gi¸ trÞ thÈm mÜ b»ng nhiÒu c¸ch: + Phản ánh cái đẹp vốn có thiên nhiên, sống, ngêi + Văn học sáng tạo cái đẹp + Văn học còn bồi đắp, nâng cao lực thẩm mĩ cho ngêi III TiÕp nhËn v¨n häc: TiÕp nhËn v¨n häc lµ g×? - Tiếp nhận văn học đòi hỏi ngời đọc phải có khả cảm thụ, thấu hiểu lớp ngôn ngữ, từ ngôn từ đến hình ảnh, giọng ®iÖu th¬, hay t×nh tiÕt cèt truyÖn nh©n vËt v¨n xu«i - Thông qua hình tợng, ngời đọc tiếp xúc đợc với nhà văn, sống với tác phẩm văn học, rung động với nó tâm hån, TÝnh chÊt cña tiÕp nhËn v¨n häc: - Thực chất nó là quá trình giao tiếp, đó ngời viết thực ý đồ nêu vấn đề, ngời đọc chia sẻ, cảm thông và lĩnh hội Còn phơng tiện để giao tiếp là tác phẩm v¨n häc - Nhà văn và ngời đọc có tâm đầu ý hợp nhng có không đồng - §Æc ®iÓm næi bËt cña tiÕp nhËn v¨n häc lµ tÝnh ®a d¹ng vµ không thống tính chất cá thể, chủ động, tích cực sù tiÕp nhËn v¨n häc - ViÖc tiÕp nhËn v¨n häc nã phô thuéc vµo yÕu tè t©m lÝ , tÝnh c¸ch c¸ nh©n, m«i trêng v¨n ho¸ Cấp độ tiếp nhận văn học - §¬n gi¶n nhÊt lµ tiÕp nhËn v¨n häc tËp trung vµo cèt truyÖn, các tình tiết biến cố, thăng trầm đời nhân vËt… - Cao h¬n lµ c¶m thô, tiÕp nhËn v¨n häc dùa vµo néi dung t tëng mµ nhµ v¨n göi g¾m - Tiếp nhận văn học đòi hỏi ngời đọc phải thờng xuyên trau dåi vµ rÌn luyÖn vÒ vèn sèng vèn v¨n ho¸, ph¶i cã t×nh yªu (30) với cái đẹp, với văn chơng thì lắng nghe đợc tiếng lòng cña nhµ v¨n - Gv: Cho Hs lµm luyÖn tËp IV LuyÖn tËp: Ph©n tÝch c¸c gi¸ trÞ cña t¸c phÈm “ViÖt B¾c” cña Tè H÷u? V Cñng cè vµ kÕt thóc bµi häc - TiÕt PPCT: TuÇn 20 TiÕt 20 - Ngµy: ………… D¹y líp: … - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: ………… D¹y líp: … T×m hiÓu thªm vÒ t¸c phÈm “vî chång A Phñ” cña nhµ v¨n t« hoµi A/ Yêu cầu cần đạt: - Qua số bài tập giúp HS hiểu sâu giá trị thực và giá trị nhân đạo tác phẩm - Rèn luyện thêm kĩ phân tích nhân vật; đặc biệt là phân tích diễn biến tâm lí nhân vật b/ TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.Vấn đề thảo luận: Søc sèng tiÒm tµng cña nh©n vËt MÞ t¸c phÈm “Vî Chång A Phñ” cña T« Hoµi Giá trị thực và giá trị nhân đạo tác phẩm “Vợ Chồng A Phủ” Tô Hoài II Gîi ý: C©u 1: - Tríc vÒ lµm d©u nhµ thèng lÝ Pa Tra, MÞ lµ mét c« g¸i trÎ trung, trµn ®Çy søc sèng C« giµu lßng tù trọng và có ý thức sống thực Sau làm dâu nhà thống lí, tâm hồn Mị đã trải qua bao nhiêu biến đổi chính biến đổi đã cho thấy chiều sâu sức sống tâm hồn cô - Nh÷ng ngµy ®Çu tiªn vÒ lµm d©u, MÞ v« cïng ®au khæ, c« ph¶n kh¸ng mét c¸ch d÷ déi Sù ph¶n kh¸ng Êy lµ biÓu hiÖn cña søc sèng vµ khao kh¸t tù t©m hån MÞ: + Hàng tháng trời, đêm nào Mị khóc + Thậm chí cô còn muốn lấy cái chết để tự giải thoát cho mình - Dần dần, bị đày đoạ đau khổ triền miên, tâm hồn cô, sức sống cô bị huỷ hoại: + Trái tim cô trở nên tê liệt trớc đau khổ cô đã quen với cái khổ + C« sèng lÆng lÏ nh c¸i bãng ©m thÇm kh«ng sinh khÝ + Nh÷ng dÊu hiÖu sù sèng mÊt dÇn ®i c« C« kh«ng nãi, kh«ng cêi, kh«ng nhí, kh«ng suy nghÜ + Cô đánh nỗi phẫn uất ngày nào, cô không còn tởng đến cái chết + Mị biết giam mình buồng nh nhà mồ chôn sống đời cô - Nhng sức sống tiềm tàng Mị không chịu lụi tắt dù bị chà đạp Bởi thế, không khí đêm tình mùa xuân trên Mèo và tiếng sáo gọi bạn tình tha thiết đã đánh thức sức sống cô, lay tỉnh tâm hồn MÞ: + C« b¾t ®Çu nhÈm thÇm lêi bµi h¸t + Cô nhớ lại kí ức xa xa kí ức là thân khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc đợc giữ gìn đáy sâu tâm hồn Mị + Cô lại thấy đau khổ, chí cô lại muốn chết để khỏi phải đối diện với quá khứ (31) + Nhng trên hết, cô thấy mình còn trẻ, cô muốn chơi Và cô hành động thật khoẻ khoắn không lÇm lòi, ©m thÇm n÷a - Nhng nguồn sống vừa trỗi dậy cô đã bị dập tắt cách tàn nhẫn vòng dây trói A Sö Tõ ®©y c« ch×m s©u vµo chai s¹n h¬n tríc + C« kh«ng g¾n bã g× víi cuéc sèng xung quanh n÷a C« chØ nh c¸i bãng vËt vê bªn bÕp löa + C« döng dng víi chÝnh m×nh + ThËm chÝ c« v« c¶m tríc nçi ®au cña ngêi kh¸c - Nhng có lửa sống âm thầm, leo lét cháy trái tim Mị Ngọn lửa đợc thổi bùng lên nhờ dòng nớc mắt bò trên gò má đã sạm đen A Phủ + MÞ nhí l¹i nçi ®au cña chÝnh m×nh + Cô thấy thơng cho ngời đàn ông trớc mặt và ngời phụ nữ ngày trớc bị trói đến chết cái nhà này + C« thÊy A Phñ ph¶i chÕt thËt phi lÝ + Søc sèng MÞ træi dËy cïng sù thøc tØnh cña t©m hån Nã gióp c« vïng lªn c¾t d©y trãi cho A Phủ và chạy theo anh để tự giải thoát cho chính mình => Miêu tả quá trình diễn biến tâm lí nhân vật Mị, Tô Hoài đã khám phá và khẳng định nguồn sức sống mãnh liệt, tiềm tàng tâm hồn ngời lao động Chính nguồn sức sống đã khiến Mị hồi sinh thực và giành lại đợc sống mà cô bị cớp C©u 2: * Gi¸ trÞ hiÖn thùc: - Tác phẩm đã tái tranh đời sống xã hội các dân tộc miền núi Tây Bắc trớc ngày giải phãng: + Đó là chế độ phong kiến miền núi bạo tàn, chà đạp ngời cờng quyền và thần quyền, hủ tôc + §ã lµ nh÷ng phong tôc tËp qu¸n, b¶n s¾c v¨n ho¸ riªng cña c¸c d©n téc miÒn nói - Bên cạnh đó, tác giả còn miêu tả chân thực số phận đau thơng, bi thảm ngời lao động nghèo miền nói: + Hä bÞ tíc ®o¹t quyÒn sèng, quyÒn tù h¹nh phóc + Họ bị đày đoạ, chà đạp đến tàn lụi sức sống * Giá trị nhân đạo: - Lòng cảm thơng sâu sắc dành cho số phận bất hạnh bị giày xéo, chà đạp, bị tớc đoạt quyền tự h¹nh phóc - Gián tiếp tố cáo tội ác thực dân và bọn chúa đất phong kiến miền núi đã bóc lột, đày ải nhân dân miền núi cao Tây Bắc đêm tối thân phận nô lệ đầy tủi nhục; triệt tiêu sức sống họ, biến họ trở thành thứ “công cụ lao động biết nói” dới nỗi sợ hãi cờng quyền và thần linh ma quái - Khám phá, bênh vực phẩm chất tốt đẹp, sức sống tiềm tàng họ - Chỉ đờng giải phóng thực cho ngời lao động thoát khỏi cờng quyền, thần quyền, đó là đờng đấu tranh III Bµi tËp vÒ nhµ: Màu sắc Tây Bắc đợc thể nh nào qua tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài (Đoạn trích đợc học SGK) IV- Cñng cè vµ híng dÉn häc bµi: - Rèn luyện thêm các đề bài tham khảo tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” (Tô Hoài) - Tìm hiểu trớc tác phẩm “Vợ nhặt” để tiết sau ta học - TiÕt PPCT: TuÇn 21 TiÕt 21 - Ngµy: ………… D¹y líp: … - Ngµy so¹n: ………………… - Ngµy: ………… D¹y líp: … T×m hiÓu thªm vÒ t¸c phÈm “vî nhÆt” cña nhµ v¨n kim l©n A/ Yêu cầu cần đạt: Qua số bài tập, giúp HS rèn luyện thêm kĩ phân tích nhân vật; đặc biệt là phân tích diễn biÕn t©m lÝ nh©n vËt (nh©n vËt Trµng vµ ngêi vî Trµng) (32) b/ TiÕn tr×nh bµi d¹y: I Vấn đề thảo luận: C¶m nhËn cña anh (chÞ) vÒ h×nh tîng nh©n vËt Trµng truyÖn ng¾n “Vî nhÆt” cña nhµ v¨n Kim L©n? C¶m nhËn cña anh (chÞ) vÒ h×nh tîng ngêi vî nhÆt t¸c phÈm cïng tªn cña nhµ v¨n Kim L©n? II.Gîi ý: (GV nêu vấn đề, HS thảo luận nhóm và trả lời, GV khái quát lại) C©u 1: - Trµng lµ nh©n vËt trung t©m truyÖn ng¾n “Vî nhÆt”cña nhµ v¨n Kim L©n Qua nh©n vËt nµy, nhà văn đã miêu tả cách chân thực số phận, cảnh ngộ và phẩm chất ngời nông dân nghèo trớc C¸ch m¹ng - Trµng lµ mét ngêi n«ng d©n ngô c nghÌo khæ, th« kÖch, xÊu xÝ + Anh cã mét ngo¹i h×nh th« kÖch: c¸i ®Çu träc, hai m¾t nhá tÝ, quai hµm b¹nh vµ d¸ng ®i chói vÒ phÝa tríc + Tính cách anh thô mộc: anh hay đùa với trẻ cời hềnh hệch, anh nói với ngời đàn bµ míi quen b»ng nh÷ng lêi lÏ céc lèc, thËm chÝ anh kh«ng hÒ biÕt an ñi, chia sÎ thÊy vî, thÊy mÑ buån + C¶nh ngé cña Trµng còng rÊt khèn khã: anh kiÕm sèng b»ng nghÒ ®Èy xe thuª, l¹i ph¶i nu«i mÑ giµ Đã anh còn là dân ngụ c Cũng nh bao ngời dân khác xóm này, Tràng bị đẩy đến miệng vực chết đói - Nhng Èn díi vÎ bÒ ngoµi Êy lµ mét tr¸i tim Êm ¸p yªu th¬ng vµ trµn ®Çy søc sèng: + Mặc dù bị đẩy đến miệng vực cái chết nhng Tràng không bi quan, tuyệt vọng, anh vơn lên giành lấy hạnh phúc Do anh “nhặt vợ” và cảm thấy nên ngời nhờ ngời đàn bà + Dï lÊy vî mét c¸ch qu¸ dÔ dµng nhng cha gi©y phót nµo anh coi khinh c« vî theo kh«ng m×nh Tr¸i l¹i anh dµnh cho chÞ mét t×nh c¶m th« méc nhng Êm ¸p C©u 2: - Kh«ng ph¶i lµ nh©n vËt trung t©m cña truyÖn nhng chÞ “vî nhÆt” truyÖn ng¾n cïng tªn cña Kim Lân đã trở thành biểu tợng cho khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc - ChÞ lµ mét ngêi phô n÷ cã sè phËn bÊt h¹nh: + Là ngời đàn bà không tên, ngoại hình xấu xí, khuôn mặt lỡi cày xám xịt, mắt trũng hoáy + Cái đói đã cớp gia đình, quê hơng, đẩy chị sống đầu đờng xó chợ + C¸i chÕt ®ang r×nh rËp cuéc sèng cña chÞ tõng ngµy tõng giê + Cái đói đã bóp méo nhân cách chị, làm cho chị trở nên trơ trẽn, chao chát, chỏng lỏn - Nhng từ thẳm sâu bên ngời đàn bà đói rách nh tổ đỉa lại ẩn chứa sức sống mạnh mẽ: + Lòng khao khát sống chính là lí đầu tiên khiến cho ngời phụ nữ định theo không làm vợ Tràng Cha biết hạnh phúc hay bất hạnh, no đủ hay đói rách, rủi ro hay may mắn … nhng sao, với ngời “vợ nhặt”, theo Tràng trở xóm ngụ c chính là đã gieo cho thân mình niềm hi väng sèng + Về đến nhà Tràng chị thay đổi hẳn Chị trở nên ý tứ, nết na, hiền thục + Sức sống đã giúp chị tìm lại đợc tất gì mà số phận đã cớp chị: sống, gia đình, quê hơng + Sức sống chị đã mang đến sinh khí cho ngôi nhà Tràng, mang đến niềm vui cho Tràng và bµ cô Tø  Bằng thái độ nâng niu, trân trọng, Kim Lân đã khám phá vẻ đẹp tình ngời, sức sống kì diệu tâm hồn ngời lao động nghèo III.Bµi tËp vÒ nhµ: Anh (chÞ) h·y ph©n tÝch diÔn biÕn t©m tr¹ng bµ cô Tø t¸c phÈm “Vî nhÆt” cña nhµ v¨n Kim L©n? C/ Cñng cè vµ híng dÉn häc bµi: - VÒ nhµ t×m hiÓu thªm vÒ t¸c phÈm “Vî nhÆt” cña nhµ v¨n Kim L©n - So¹n bµi tiÕp theo: Nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña mét bµi v¨n hay (33) - Tiết PPCT: Tuần 22 Tiết 22 - Ngày dạy: …………… Lớp: …… - Ngày soạn: ………………… - Ngày dạy: …………… Lớp: …… nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña mét bµi v¨n hay (tiÕt 1) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Học sinh bớc đầu nắm đợc các yêu cầu bài văn hay + Có ý thức rèn luyện cho mình kĩ diễn đạt, dùng từ, đặt câu nhằm đem lại hiệu cho bài văn nghÞ luËn + N©ng cao hiÖu qu¶ lµm v¨n cho häc sinh II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III TiÕn tr×nh bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I- MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY TRƯỚC HẾT (34) - Em quan niÖm thÕ nµo vÒ c¸c tiªu chuÈn cña mét bµi v¨n hay? Cho vÝ dô minh häa? - Gi¸o viªn nhËn xÐt, bæ sung, chèt lại kiến thức đúng - ứng với luận điểm, giáo viên có thể minh họa cho học sinh từ các bài làm văn đạt kết cao (Có thể từ bài làm học sinh bài làm từ các tài liệu tham khảo khác) PHẢI LÀ MỘT BÀI VĂN ĐÚNG Cần tìm hiểu phẩn tích để nhận diện chính xác yêu cầu đề bài Đó là điều kiện trước tiên và là điều kiện quan trọng Vì đã biết phải viết cái gì, viết cho ai, viết để làm gì thì người viết xác định mình phải viết nào, phải làm sáng tỏ vấn đề gì, phạm vi kiến thức sao, phải sử dụng thao thác lập luận nào là chính và phải diễn đạt, hành văn nào cho phù hợp với mục đích, tính chất bài làm Dĩ nhiên không phải nhận thức đúng đề bài là bài văn đúng Nhưng đã nhận thức đề bài không đúng thì bài văn chắn chệch mục tiêu => Xác định đúng yêu cầu đề bài Để làm nên bài văn đúng thì việc phân tích chính xác đề bài dù là điều kiện cần chưa là điều kiện đủ Phân tích đúng đề đem đến cho bài làm định hướng, đích đến Còn có theo định hướng đó hay không còn phụ thuộc vào thực lực người viết bài - Thực lực thể hệ thống luận điểm, luận nêu bài Muốn bài văn đúng thì các luận điểm, luận không phép sai Nếu thì quan điểm, ý kiến người viết phải phù hợp với chủ đề đưa bàn luận; phải có từ lẽ phải (sự thật hiển nhiên) đồng thời phải tổ chức các lí lẽ cách rõ ràng, chặt chẽ cho lời nói hợp với lẽ phải và thật đó tìm lối vào trí tuệ và tâm hồn người đọc, để lay chuyển nhận thức họ, thuyết phục họ nghe theo đường hướng và cách thức mà người viết đã vận dụng để giải vấn đề => Xây dựng hệ thống luận điểm, luận chính xác Sự phối hợp các luận điểm, luận để bài văn đạt mục đích nghị luận mà đề bài đã quy định và người viết đã đặt gọi là luận chứng hay lập luận Trong bài văn, công việc lập luận cần tiến hành theo bài bản, quy trình kỹ thuật đã các khoa học có quan hệ với môn làm văn đúc kết Khái niệm thao tác lập luận sinh trên sở đó Muốn bài văn đúng thì việc lựa chọn và vận dụng các thao tác lập luận không sai lầm Việc phân tích đề có thể giúp người viết tránh lầm lẫn khâu lựa chọn Chẳng hạn không thể dùng thao tác lập luận chứng minh dùng chứng minh làm thao tác chính đã nhận nhiệm vụ mình là làm cho người đọc hiểu vấn đề (35) Cũng không thể coi thao tác lập luận chính bài làm là giải thích, chứng minh, so sánh, bác bỏ kết phân tích đề đã rõ: phải có trách nhiệm thuyết phục người đọc nghe theo ý kiến đánh giá và bàn bạc mình tượng, vấn đề đời sống, văn học - Trong việc làm văn, hiểu mình phải vận dụng thao tác lập luận nào là chưa đủ Người làm văn còn phải khổ công rèn luyện để có thể thực cách thành thạo thao tác, kết hợp thao tác đó với Có mong đáp ứng mục đích riêng bài làm cụ thể Và đó bài văn có hy vọng coi là đúng đắn => Lựa chọn đúng các thao tác lập luận Những điểm trên giúp giải phần ý bài làm Nếu có ý, người ta chưa thể hoàn thành bài văn Bài văn không coi là đúng lời văn sai ngữ pháp nội dung - Diễn đạt ý thành lời là quá trình cực khổ Thật không dễ gì để nói cho hết ý, và để câu chữ không phản lại cái điều mình muốn nói Với người tập làm văn, cách thức để làm cho lời văn đạt yêu cầu là phải không tiếc công luyện tập, để viết câu văn không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, chấm câu và làm rõ gì mình cần biểu lộ Mặt khác phải làm bài ngắn, dễ đọc, không mắc lỗi chính tả, để qua đó giành mối thiện cảm người đọc => Không mắc lỗi dùng từ, lỗi diễn đạt * Cñng cè: - Häc sinh vÒ nhµ häc bµi cò - Tham khảo thêm các Tuyển tập bài văn hay để học tập và n©ng cao kÜ n¨ng lµm v¨n nghÞ luËn (36) - Tiết PPCT: Tuần 23 Tiết 23 - Ngày dạy: …………… Lớp: …… - Ngày soạn: ………………… - Ngày dạy: …………… Lớp: …… nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña mét bµi v¨n hay (TiÕt 2) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Học sinh bớc đầu nắm đợc các yêu cầu bài văn hay + Có ý thức rèn luyện cho mình kĩ diễn đạt, dùng từ, đặt câu nhằm đem lại hiệu cho bài văn nghÞ luËn + N©ng cao hiÖu qu¶ lµm v¨n cho häc sinh II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III TiÕn tr×nh bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I- MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY TRƯỚC HẾT PHẢI LÀ BÀI VĂN ĐÚNG II- MỘT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN HAY CÒN PHẢI THỂ HIỆN ĐƯỢC SỰ SÁNG TẠO RIÊNG ĐẶC SẮC Sự sáng tạo sinh người đã nắm kiến thức công việc mình Kiến thức đầu tiên và quan trọng môn làm văn là: Hoạt động tập làm văn vốn có nguồn gốc từ đời sống Bởi học sinh không đối lập nó với đời không bài văn chùm hoa giả, "chữ, chữ, toàn là chữ": toàn ký (37) tự vô hồn - Những bài văn, câu văn nghị luận hay viết người coi văn chương chính là máu thịt đời Ví dụ: “Đời chúng ta nằm vòng chữ tôi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng càng sâu càng lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình cùng Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng cùng Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say cùng Xuân Diệu Nhưng động tiên đã khép, tình yêu không bền, điên cuồn tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta cùng Huy Cận Cả trời thực, trời mộng nao nao theo hồn ta" (Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh - Hoài Chân) Những câu văn tuyệt vời đó là tiếng nói xuất phát từ đáy lòng cái tôi cá nhân đắm chìm nỗi mơ màng, buồn khổ, cất lên lời tâm với người đồng bệnh và với mình - Để có bài văn nghị luận hay, có thể khiến người đọc tìm niềm hứng thú tư tưởng, thẩm mĩ, người viết phải sống nghiêm túc, biết hoà trí tuệ và cảm xúc thật vào dòng chữ => Gắn việc làm văn với đời sống thực Kẻ thù sáng tạo là nhàm chán, khuôn sáo, thói quen trên lối mòn Theo Vũ Trọng Phụng thì người đọc thấy "khổ lắm" người viết "nói mãi" điều đã "biết rồi" Một bài văn nghị luận hay cần hấp dẫn người đọc ít là đôi điều mẻ a) Người viết phải dám xem xét lại cách nhìn, cách hiểu theo các chuẩn mực thông thưởng Phải có đủ can đảm để đặt tượng quen thuộc góc nhìn Như cách nghĩ từ khá lâu chị Dậu là nhân vật thuộc giới tắt đèn, số phận người nông dân tối đen y câu kết thiên tiểu thuyết: "Trời tối đen mực và cái tiền đồ chị" Nhưng Nguyễn Tuân lại rọi vào hình tượng đó cái nhìn khác Nhà văn nhìn thấy người đàn bà chẳng khác nào cây lúa đồng quê khát thèm ánh sáng: "Bản chất nhân vật chị Dậu khoẻ, thấy lăn xả vào bóng tối mà phá Một nhân vật khoẻ và mạnh chị Dậu, có thể ngừng đời mình không? Hay là nó (38) phải tuông khỏi cái tối mực? Vì cái tiền đồ tối mực mà không tuông khỏi thì có thể sống được? Tôi ngờ câu kết này là cái chấm hết thiên truyên dài Với cái tiền thân thẳng, lành mạnh vậy, tôi nghĩ chị Dậu tất phải có hậu thân các đoàn thể cách mạng; và tôi nhớ có lần nào, tôi đã gặp chị Dậu đám đông phá kho thóc Nhật, cướp chính quyền huyện kì Tổng khởi nghĩa" (Tuyển tập Nguyễn Tuân) Đây là ý kiến mẻ, táo bạo, gây đảo lộn cách nghĩ quen thuộc lớp người nào đó, thời nào đó Chính vì thế, nó đưa lại cho người đọc hứng thú bất ngờ Rồi người nhân đó mà nhận thấy cảm nhận văn học mình nhờ mà trở nên sâu sắc, giàu có thêm Những câu văn hay thường chứa hiểu biết, vẻ đẹp mà trước đó có thể chúng ta chưa biết tới => Nhìn nhận vấn đề quan điểm mới, cách nhìn b) Nói không phải khuyến khích thái độ vội vàng, hấp tấp đưa ý kiến tự cho là mẻ mà chưa kịp thông qua kiểm tra, suy xét Không thể chấp nhận thứ quy tắc cứng nhắc nào cái quy tắc xô bồ, "vơ đũa nắm" mà các sĩ tử thời xưa dùng để xét đoán quan điểm trước đó: Ví dụ: Đ " ường, Ngu Tam đại thì khen Hán, Đường trở xuống thì lèn cho đau từ mà suy: "Hán Văn đế và Đường Thái Tôn là hậu nhân, tất nhiên phải lèn cho đau Nếu không tức là trái mẹo"(Lều chõng, Ngô Tất Tố) - Học sinh muốn tìm ý cần khổ công "động não, mở rộng liên tưởng, suy nghĩ điều cần nghị luận trên nhiều góc độ, phương hướng; phải mổ xẻ, kiểm nghiệm vật mà các ý kiến bàn luận có vẻ đã ổn định rồi" Nếu chịu tìm hiểu kĩ lưỡng tỉ mỉ, ta có khả bắt số khô khan phải nói lên điều sinh động, lí thú: Ví dụ: "Ban-dắc" sinh năm 1799 Tua-ra-in, tỉnh giàu có, quê hương vui tươi Ra-bơ-le (nhà văn lớn nước Pháp) Niên đại đó đáng ghi nhớ Đó là năm mà Napoleon từ Ai cập trở về, là người chiến thắng, nửa là người bỏ trốn (39) Năm 1799, năm sinh Ban-dắc là năm khởi đầu Đế Chế Thế kỉ không còn biết tới "viên tướng bé nhỏ", người phiêu lưu đảo Coóc-xơ Từ nay, nó biết có Napoleon, đức hoàng đế người Pháp Trong mười năm, mười lăm năm - đó là năm tuổi Bandắc - giấc mơ tham lam ông, tựa đại bàng cất cánh, đã giăng khắp giới, từ phương Đông đến tân phương Tây Với người góp phần mạnh mẽ vào tất gì xảy xung quanh anh ta, với Ban-dắc, anh không thể thờ với việc là mười sáu năm đầu tiên tỉnh giấc vào đời trùng khớp chính xác với mười sáu năm Đế chế thời kỳ có lẽ là hư ảo lịch sử giới Đó là kiện huyền diệu, qua các giác quan tham lam rộng mở giới chung quanh cậu, thâm nhập vào đời sống cá nhân cậu, gieo hàng ngàn hồi ức cụ thể và lốm đốm màu sắc vào vũ trụ còn trinh nguyên tâm hồn cậu" (Dấu ấn văn minh - Những sáng rực nhân loại, X.xvai-gơ) Những dòng văn làm sống dậy năm tháng ấu thơ nhà văn kiêt xuất, làm nên từ nhiều công phu tra cứu, tưởng tượng, dẫn tác giả tới ý tưởng thật đặc sắc, lý thú: Hoặc: "Như Napoleon, Ban-dắc biến nước Pháp thành xứ sở bậc thầy giới, với Pa-ri làm trung tâm Như Napoleon, ông bắt đầu chiếm lĩnh Pa-ri Đoạn, ông chiếm lấy các tỉnh, tỉnh này sang tỉnh khác" => Chịu khó tìm tòi nâng cao vốn kiến thức hiểu biết Nhưng ý kiến, quan điểm dù lí thú, đặc sắc thì làm nên nửa thành công Nửa còn lại là lời Bài văn hay, lời văn phải hay, không thể mức đúng Lời văn hay không từ ý cạn hẹp, tầm thường Giữa ý và lời là điều nói và cách nói Có ý hay có lời hay Song không phải có ý hay thì lời hay đến Để có lời hay thì ý phải nghiền ngẫm, "chưng cất", nung nấu Công việc diễn đạt ý thành lời đòi hỏi ngời viết chịu khó rèn luyện trang bị vốn liếng dồi dào ngôn từ, cách đặt câu Cần biết chăm nhặt nhạnh, tích luỹ chữ, câu văn, cách nói hay Bởi người làm văn đâu dễ tìm lối viết chặt chẽ hùng hồn, trang trọng Ví dụ: "Tất ngời sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ (40) quyền không chối cãi (….) (…) Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng thẳng tay chém giết ngườii yêu nước thương nòi ta Chúng tắm các khởi nghĩa ta bể máu… (…) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa Nhật, không phải thuộc địa Pháp Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, không phải từ tay Pháp… (…) Chúng tôi tin các nước Đồng minh đã công nhận nguyên tắc dân tộc bình đẳng các Hội nghị Tê-hêrăng và Cựu Kim Sơn, không thể không công nhận quyền độc lập dân tộc Việt Nam Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ Pháp 80 năm nay, dân tộc đã gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc đó phải tự do! Dân tộc đó phải độc lập (…) Nước Việt Nam có quyền hưởng tự và độc lập, và thật đã thành nước tự độc lập" (Tuyên ngôn Độc lập, Hồ Chí Minh) - Có thể thấy viết lời nghị luận hay là vấn đề nghệ thuật đồng thời là vấn đề kỹ thuật Đòi hỏi người viết phải có kiến thức sâu rộng, phương pháp suy nghĩ đúng đắn, chặt chẽ, là tâm hồn đẹp Bởi "văn tức là người" Nhưng đồng thời người viết phải có vốn ngôn từ phong phú, tinh xảo, đủ khả làm chủ ngôn từ - Muốn viết hay, trước hết là tu dưỡng, rèn luyện người Phải chịu đọc, học, phân tích, tìm hiểu bài văn, câu văn mẫu mực văn chương nghị luận - Học là để thực hành Đọc, tìm hiểu, sưu tầm, tích luỹ nhiều áng văn hay ý đẹp đông cứng sổ tay dại dột đưa nguyên lời mình chép vào bài làm để bài văn thành "của giả", "áo nâu vá mụn gấm", hay "râu ông cắm cằm bà kia" thì nó không mang lại hiệu mà còn phản tác dụng - Cần lưu ý rằng, sáng tạo là yêu cầu tất yếu vận dụng thực hành Trong bài văn nghị luận, hình thức ngôn từ không tách rời nội dung, ý nghĩa Lời văn hay nó hoà hợp với ý văn, bộc lộ hết chiều sâu, vẻ đẹp vốn có ý văn => Có vốn hiểu biết ngôn từ sâu sắc; Biết cách diễn đạt ý đẹp thành lời văn hay (41) * Cñng cè: - Häc sinh vÒ nhµ häc bµi cò - Tham khảo thêm các Tuyển tập bài văn hay để học tập và n©ng cao kÜ n¨ng lµm v¨n nghÞ luËn - Tiết PPCT: Tuần 24 Tiết 24 - Ngày dạy: …………… Lớp: …… - Ngày soạn: ………………… - Ngày dạy: …………… Lớp: …… nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña mét bµi v¨n hay (TiÕt 3) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Học sinh bớc đầu nắm đợc các yêu cầu bài văn hay + Có ý thức rèn luyện cho mình kĩ diễn đạt, dùng từ, đặt câu nhằm đem lại hiệu cho bài văn nghÞ luËn + N©ng cao hiÖu qu¶ lµm v¨n cho häc sinh II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III TiÕn tr×nh bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I- Một bài văn hay trớc hết phải là bài văn đúng: IIMột bài văn nghị luận hay còn phải thể đợc sáng tạo riêng đặc sắc III RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n nghÞ luËn v¨n häc - HS tr×nh bµy c¸ch hiÓu cña m×nh vÒ v¨n nghÞ luËn? - Yêu cầu đặt bài văn nghị luËn lµ g×? Kh¸i qu¸t vÒ v¨n nghÞ luËn: - Văn nghị luận là dùng ý kiến lí lẽ mình để bàn bạc, để thuyết phục người khác vấn đề nào đó Để thuyết phục người khác thì ý kiến phải đúng và thái độ phải đúng Có thể gọi ý kiến là lý còn thái độ là tình Có ý kiến đúng mà thái độ không đúng thì kém giá trị và tác dụng Có ý kiến đúng và thái độ đúng lại phải có cách nghị luận hợp lý - Yêu cầu bài văn nghị luận: Phải đúng hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Những thao tác chính văn nghị luận: giải thích, chứng (42) minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh,… - Nghị luận văn học là dạng nghị luận mà các vấn đề đưa bàn luận là các vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học,… - Khi hướng dẫn học sinh làm bài văn nghị luận văn học cần chú ý các yêu cầu sau đây: + Củng cố cho học sinh nắm các thao tác nghị luận đoạn thơ, bài thơ, đoạn trích, tác phẩm văn xuôi + Củng cố kiến thức tác phẩm văn học như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, giá trị tư tưởng,… + Đối với thơ, cần chú ý đến hình thức thể (hình ảnh, nhịp điệu, cấu trúc, biện pháp tu từ, ) + Đối với tác phẩm văn xuôi: chú ý đến cốt truyện, nhân vật, tình tiết, các dẫn chứng chính xác, giá trị thực, giá trị nhân đạo, tình truyện,… C¸ch lµm mét bµi v¨n nghÞ luËn v¨n häc a Tìm hiểu đề: - Cần khắc sâu cho học sinh tầm quan trọng việc tìm hiểu đề, cần trả lời cho câu hỏi sau đây: ? Đề đặt vấn đề gì cần giải quyết? Viết lại rõ ràng luận đề giấy Có dạng đề: - Đề nổi, các em dễ dàng nhận và gạch luận đề đề bài - Đề chìm, các em cần nhớ lại bài học tác phẩm ấy, dựa vào chủ đề bài đó mà xác định luận đề - Đề yêu cầu nghị luận theo kiểu bài nào? Dưới đây là dạng (43) đề thường gặp: Bình giảng đoạn thơ, phân tích bài thơ, phân tích đoạn thơ, phân tích vấn đề tác phẩm văn xuôi, phân tích nhân vật, phân tích hình tượng, phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật,… - Cần sử dụng thao tác nghị luận nào, thao tác nào chính? - Để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào? Ở đâu? * Cñng cè: - Häc sinh vÒ nhµ häc bµi cò - Tham kh¶o thªm c¸c TuyÓn tËp bµi văn hay để học tập và nâng cao kĩ n¨ng lµm v¨n nghÞ luËn b Tìm ý và lập dàn ý b1.Tìm ý: - Tự tái lại kiến thức đã học giá trị nội dung và nghệ thuật tác phẩm bàn đến - Tự suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: + Xác định giá trị nội dung, tư tưởng: tác phẩm chứa đựng bao nhiêu nội dung Đó là nội dung nào? Qua nội dung, tác giả thể thái độ, tình cảm gì? Nhà văn muốn gửi gắm thông điệp gì đến người đọc? + Xác định giá trị nghệ thuật: để làm bật lên giá trị nội dung, nhà văn đã sử dụng hình thức nghệ thuật nào?; Thủ pháp nghệ thuật quan trọng mà tác giả sử dụng để gây ấn tượng cho người đọc là thủ pháp gì?; Chi tiết nào, hình ảnh nào,… làm em thích thú nhất? Vì sao? Nhà văn đã sử dụng nghệ thuật gì đó? (Cần lưu ý, việc phân chia hai vấn đề nội dung, hình thức để dễ tìm ý, phân tích thì không nên tác rời giá trị nội dung và nghệ thuật.) (44) - Tiết PPCT: Tuần 26 Tiết 26 - Ngày dạy: …………… Lớp: …… - Ngày soạn: ………………… - Ngày dạy: …………… Lớp: …… nh÷ng yªu cÇu c¬ b¶n cña mét bµi v¨n hay (TiÕt 5) I Môc tiªu bµi häc: - Gióp Hs: + Học sinh bớc đầu nắm đợc các yêu cầu bài văn hay + Có ý thức rèn luyện cho mình kĩ diễn đạt, dùng từ, đặt câu nhằm đem lại hiệu cho bài văn nghÞ luËn + N©ng cao hiÖu qu¶ lµm v¨n cho häc sinh II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III TiÕn tr×nh bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I- Một bài văn hay trớc hết phải là bài văn đúng II- Một bài văn nghị luận hay còn phải thể đợc sáng tạo riêng, đặc sắc III RÌn luyÖn kÜ n¨ng lµm bµi v¨n nghÞ luËn v¨n häc C MỘT SỐ DẠNG ĐỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC: I Nghị luận đoạn thơ, bài thơ Thường có các nội dung sau: - Giới thiệu khái quát bài thơ, đoạn thơ - Bàn giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ, đoạn thơ - Đánh giá chung bài thơ, đoạn thơ Yêu cầu: - Đọc kĩ đoạn thơ, bài thơ nắm: hoàn cảnh, nội dung, vị trí,… - Đoạn thơ bài thơ có hình ảnh, ngôn ngữ gì đặc biệt - Đoạn thơ, bài thơ thể phong cách nghệ thuật, tư tưởng tình cảm tác nào? (45) Các bước tiến hành: a Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định nội dung nghị luận bài thơ, đoạn thơ? - Thao tác lập luận - Phạm vi dẫn chứng b Tìm ý: có nhiều cách tìm ý: * Tìm ý cách lập câu hỏi: Tác phẩm hay chỗ nào? Nó xúc động tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hình thức nghệ thuật nào? Hình thức đó xây dựng thủ pháp nào? * Tìm ý cách sâu vào hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa tác phẩm,… c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, giới thiệu bài thơ, đoạn thơ (hoàn cảnh sáng tác, vị trí,…) - Dẫn bài thơ, đoạn thơ * Thân bài: - Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, bài thơ (dựa theo các ý tìm phần tìm ý) - Bình luận vị trí đoạn thơ, đoạn thơ * Kết bài: Đánh giá vai trò và ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ việc thể nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật nhà thơ (46) II Nghị luận ý kiến bàn văn học Yêu cầu - Nắm rõ nhận định, nội dung nhận định đề cập đến - Nghị luận cần phải có hiểu biết văn học - Nắm rõ tính thực, tính nhân đạo, ngôn ngữ văn học - Thành thạo các thao tác nghị luận Các bước tiến hành: a Tìm hiểu đề: - Xác định luận đề: nội dung ý kiến, nhận định - Xác định thao tác - Phạm vi tư liệu b Tìm ý c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu khái quát ý kiến, nhận định… - Dẫn nguyên văn ý kiến đó * Thân bài: triển khai các ý, vận dụng các thao tác để làm rõ nhận định * Kết bài: khẳng định lại vấn đề, nêu ý nghĩa, liên hệ thân III Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Yêu cầu: - Giới thiệu tác phẩm đoạn trích văn xuôi cần nghị luận (47) - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm đoạn trích - Nêu đánh giá chung tác phẩm, đoạn trích Các bước tiến hành a Tìm hiểu đề: - Đọc kĩ đề, xác định vấn đề cần làm rõ - Các thao tác nghị luận - Phạm vi dẫn chứng b Tìm ý: c Lập dàn ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm (xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, …) - Dẫn nội dung nghị luận * Thân bài: - Ý khái quát : tóm tắt tác phẩm - Làm rõ nội dung nghệ thuật theo định hướng đề - Nêu cảm nhận, đánh giá tác phẩm, đoạn trích * Kết bài: Nhận xét, đánh giá khái quát tác phẩm, đoạn trích (cái hay, độc đáo tác phẩm, đoạn trích) * Nghị luận tình tác phẩm, đoạn trích văn xuôi (48) a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách nhà văn) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm) - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác Tình truyện: Tình truyện giữ vai trò là hạt nhân cấu trúc thể loại Nó là cái hoàn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt, khiến đó sống lên đậm đặc nhất, ý đồ tư tưởng tác giả bộc lộ đậm nét - Phân tích các phương diện cụ thể tình và ý nghĩa tình đó + Tình ý nghĩa và tác dụng tác phẩm + Tình ý nghĩa và tác dụng tác phẩm - Bình luận giá trị tình c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân tình đó * Nghị luận nhân vật, nhóm nhân vật tác phẩm, đoạn trích văn xuôi a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, vị trí văn học tác giả (có thể nêu phong cách nhà văn) (49) - Giới thiệu tác phẩm (đánh giá sơ lược tác phẩm), nêu nhân vật - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Phân tích các biểu tính cách, phẩm chất nhân vật (chú ý các kiện chính, các biến cố, tâm trạng thái độ nhân vật ) - Đánh giá vai trò cuả nhân vật tác phẩm c Kết bài: - Đánh giá vai trò nhân vật thành công tác phẩm và văn học dân tộc - Cảm nhận thân nhân vật đó - Tiết PPCT: Tuần 25 Tiết 25 - Ngày: ………………… Dạy lớp: …… - Ngày soạn: …………………… - Ngày: ………………… Dạy lớp: …… NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BÀI VĂN HAY (TIẾT 04) * TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT III- (50) IIIb2 Lập dàn ý: Dựa trên các ý đã tìm được, học sinh cần phác họa dàn ý sơ lược Cần chú ý học sinh: lập dàn ý và triển khai dàn ý, phải đảm bảo bố cục ba phần bài văn, thiếu phần, bài văn không hoàn chỉnh và bị đánh giá thấp Dưới đây là dàn ý bài văn phân tích tác phẩm * Mở bài: - Giới thiệu vài nét lớn tác giả - Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm - Giới thiệu luận đề cần giải (cần bám sát đề bài để giới thiệu luận đề cho rõ ràng, chính xác Luận đề cần dẫn lại nguyên văn yêu cầu đề) * Thân bài: - Nêu luận điểm – luận – luận 2,… (Các luận điểm, luận này chính là các ý 1,2,3…ý a, ý b, mà các thầy cô đã giảng dạy bài học tác phẩm ấy) Học sinh cần giá trị nội dung thứ là gì, đó chứa đựng giá trị nghệ thuật gì?, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… - Nêu luận điểm – luận – luận 2,…Cần giá trị nội dung thứ 2, đó chứa đựng giá trị nghệ thuật gì, giá trị tư tưởng tình cảm gì? … * Nhận định chung: khắc sâu giá trị tư tưởng – thành công nội dung và nghệ thuật tác phẩm (so sánh với các tác phẩm khác cùng thời) (51) và nêu hạn chế nó (nếu có) * Kết bài: Khẳng định giá trị văn học tác phẩm mặt nội dung và nghệ thuật Sau đã có dàn ý, học sinh cần phải biết dựng đoạn dựa theo các luận điểm vừa tìm Cách dựng đoạn và liên kết đoạn: * Dựng đoạn: Cần nhận thức rõ luận điểm phải tách thành đoạn văn nghị luận (Phải xuống dòng và lùi đầu dòng, chữ đầu tiên phải viết hoa) Một đoạn văn nghị luận thông thường cần chứa đựng số loại câu sau đây: - Câu chủ đoạn: nêu lên luận điểm đoạn, câu chủ đoạn cần ngắn gọn rõ ràng - Câu phát triển đoạn: gồm số câu liên kết nhau: câu giải thích, câu dẫn chứng, câu phân tích dẫn chứng, câu so sánh, câu bình luận,… - Câu kết đoạn: là câu nhận xét, đánh giá vấn đề vừa triển khai, tiểu kết đoạn * Liên kết đoạn: Các đoạn văn bài văn cần có liên kết chặt chẽ với Có mối liên kết: liên kết nội dung và liên kết hình thức - Liên kết nội dung: + Tất đoạn văn bài văn bắt buộc phải có liên kết nội dung, nghĩa là đoạn văn phải hướng vào luận đề, làm rõ luận đề Nếu không thì (52) bài văn trở nên lan man, xa đề, lạc đề + Có thể thấy liên kết nội dung qua từ ngữ xuất đoạn văn Các từ ngữ quan trọng luận đề (hoặc từ ngữ cùng trường từ vựng ấy) thường xuất nhiều lần, lặp lặp lại nhiều lần các đoạn văn - Liên kết hình thức: + Bên cạnh liên kết nội dung các đoạn văn, giáo viên cần cho các em cách liên kết hình thức để giúp cho việc triển khai ý thêm dễ dàng, làm cho bài văn trở nên dễ đọc, dễ hiểu, có tính mạch lạc, rõ ràng + Liên kết hình thức có thể thấy rõ qua các câu nối từ ngữ liên kết đoạn nằm đầu đoạn văn + Tùy theo mối quan hệ các đoạn văn mà ta có thể dùng các từ ngữ liên kết đoạn khác nhau, đây là số từ ngữ mà tần số xuất nhiều các bài làm văn (Trước tiên, đó, khổ thơ thứ nhất, sang khổ thơ thứ hai,…; Bên cạnh đó, song song đó, không thế, song, nhưng,…; Về bản, phương diện, có thể nói, có khi, rõ ràng, chính vì, tất nhiên, …; Nếu như, có thể, là, dĩ nhiên, thực tế là, là, có lẽ,…; Cũng cần nói thêm, trở lại vấn đề,…; Cho dù, mặc dù vậy, trên,…; Nhìn chung, nói tóm lại,…) *DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi cò - RÌn luyÖn thªm kÜ n¨ng lµm v¨n nghÞ luËn ë nhµ (53) - Tiết PPCT: Tuần 27 Tiết 27 - Ngày: ………………… Dạy lớp: …… - Ngày soạn: …………………… - Ngày: ………………… Dạy lớp: …… NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT BÀI VĂN HAY (TIẾT 06) * TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT IIIIII3 Nghị luận giá trị tác phẩm, đoạn trích văn xuôi (54) 3.1 Dàn bài giá trị nhân đạo a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu giá trị nhân đạo - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo là giá trị văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn người và lòng tin vào khả vươn dậy họ - Phân tích các biểu giá trị nhân đạo: + Tố cáo chế độ thống trị người + Bênh vực và cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người + Trân trọng khát vọng tư do, hạnh phúc và nhân phẩm tốt đẹp người + Đồng tình với khát vọng và ước mơ người - Đánh giá giá trị nhân đạo c Kêt bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề đó 3.2 Dàn bài giá trị thực (55) a Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu giá trị thực - Nêu nhiệm vụ nghị luận b Thân bài: - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác - Giải thích khái niệm thực: + Khả phản ánh trung thành đời sống xã hội cách khách quan trung thực + Xem trọng yếu tố thực và lí giải nó sở xã hội lịch sử - Phân tích các biểu giá trị thực: + Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực + Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực người + Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ - Đánh giá giá trị thực c Kết bài: - Đánh giá ý nghĩa vấn đề thành công tác phẩm - Cảm nhận thân vấn đề đó * Cñng cè: - Häc sinh vÒ nhµ häc bµi cò - Tham khảo thêm các Tuyển tập bài văn hay để häc tËp vµ n©ng cao kÜ n¨ng lµm v¨n nghÞ luËn (56) - Tiết PPCT: Tuần 28 Tiết 28 - Ngày: …………… Dạy lớp: …… - Ngày soạn: ………………… - Ngày: …………… Dạy lớp: …… ĐẤT (Tiết 1) - Anh ĐứcI- Mục đích, yêu cầu: - Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp nhân vật ông Tám Xẻo Đước - Củng cố cho học sinh tình yêu quê hương, biết ơn người đã ngã xuống để gìn giữ cho sông hòa bình ngày hôm II- Phương tiện dạy học: - Sách Tự chọn Ngữ văn 12 - Giáo án (57) - Tài liệu tham khảo III- Tiến trình dạy học: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài I Một vài nét nhà văn Anh Đức: Tác giả - Anh Đức là bút danh Bùi Đức Ái, sinh năm 1935, xã Bình Hoà, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang - Năm 1947, 13 tuổi ông đã tham gia kháng chiến chống Pháp Nam Bộ; 1954 tập kết Bắc công tác Đài tiếng nói Việt Nam; năm 1962, ông trở lại chiến trường miền Nam, tham gia kháng chiến chống Mỹ Từ năm 1975 đến nay, ông viết văn và làm công tác văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh Tác phẩm Anh Đức để lại nhiều bút kí, tập truyện ngắn và tiểu thuyết Tiêu biểu là ba tiểu thuyết: Một chuyện chép bệnh viện (1958), Hòn đất (1966), Đứa đất (1976) và hai tập truyện: Giấc mơ ông lão vườn chim (1970), Miền sóng vỗ (1985) Xuất xứ - Truyện Đ " ất” kể lại chiến đấu bà nông dân Nam Bộ dũng cảm kiên cường chống lại chính sách "ấp chiến lược" đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai đầu năm sáu mươi kỉ trước, đấu tranh vũ trang quân và dân ta miền Nam bắt đầu bùng lên dội - Anh Đức viết truyện "Đất"vào tháng năm 1964, in tập truyện Giấc mơ ông lão vườn chim, xuất năm 1970 Chủ đề Qua cái chết lẫm liệt, hiên ngang ông Tám Xẻo Đước vùng U Minh Hạ, tác giả ca ngợi lòng trung thành với Đảng và Cách mạng, tinh thần chiến đấu dũng cảm hi sinh người nông dân Nam Bộ để bảo vệ đất, bảo vệ xóm làng quê hương, làm thất bại âm mưu thâm độc dồn dân, lập ấp chiến lược Mỹ - Ngụy (58) II Đọc, cảm thụ 1- Tóm tắt văn bản: Hôm hai mươi tám Tết, chú Bảy cán Mặt trận trở lại Xẻo Đước, mang theo số tiền tương đương với xuồng quan xuất cho để hoàn lại ông Tám Chú nhớ lại cách đây năm, hồi Xẻo Đước còn là “ấp chiến lược” địch Trong bóng tối, ông Tám ôm chầm lấy chú lúc tụi tự vệ hương thôn tuần qua Tiếng chó sủa ran Sau nghe trình bày chuyện mượn xuồng, ông Tám nói ngay: “Được, được, việc lấy đi!” Giữa đêm trừ tịch năm đó, chú Bảy và Định vượt khỏi Xẻo Đước trên thuyền xuồng ông Tám Dọc đường, lúc tìm quai chèo, họ phát sau lái xuồng có bốn đòn bánh tét lớn còn ấm và hai gói trà “Thiết La Hán” Gia đình ông Tám là gia đình không rời bỏ Đảng và Cách mạng Ông Tám ngót bảy mươi, là người Xẻo Đước còn để đầu tóc Ông là người đầu tiên tới Xẻo Đước khẩn hoang, ông có cái mũi tinh nhạy, người ông toát mùi vị đồng ruộng, bùn đất Ông Tám là sử biên niên sử xứ U Minh Hạ này Xẻo Đước hôm huyên náo hẳn lên Tiếng cười nói thím, chị cười cười nói nói bến, tiếng múa hát các em túm tụm trên bờ Lò bún ồn ào Khói ấm bốc lên các mái nhà Dây thép gai vây kín lấy xóm làng Một biển với dòng chữ “Quyết tử giữ làng” cắm ven sông Bước vào nhà, người mà chú Bảy gặp đầu tiên không phải là ông Tám mà là anh Hai Cần, ông và số anh em du kích Họ ngồi quây quần trên ván giữa, ăn uống, súng ống để bên cạnh Anh Hai Cần kêu “a” lên tiếng, nhảy từ trên ván xuống và la: “Trời ơi, chú Bảy… Trời đất, chú đâu mà biệt Xẻo Đước năm chú Bảy?” Nghe hỏi ông Tám, anh Hai Cần đứng sững buông thõng: “Ba tôi chết rồi!” Chú Bảy nghe chưng hửng đứng lặng Đều là người quen cũ, họ kéo chú Bảy ngồi xuống nhậu chơi vài li Chú Bảy nhìn tăm rượu trào lên li, thẫn thờ nghĩ tới ông Tám… Bữa tiệc rượu nhỏ đêm cuối năm kéo dài không lâu Chị Hai Cần họp phụ nữ Anh em du kích xách súng bám lộ, gác Còn lại hai người, chú Bảy hỏi cái chết bác Tám; anh Hai Cần lặng thinh, lát sau chậm rãi cho biết Ba tôi hồi năm ngoái, chú Bảy à Dạo ấy, bọn giặc kéo tới đóng đồn, chúng ráo riết dồn bà vô ấp chiến lược Năm lần bảy lượt bị giặc o ép, ông kiếm cách lướt qua hết: Ông dặn vợ con: “Nhà mình đầu xóm mà núng thì không làm gương cho lối xóm!” Nhà ông Tám không động đậy, xóm không nhúc nhích Bọn lính bót gặp ông Tám ngán Một lần, bọn lính kéo tới đòi dỡ nhà, ông Tám đem cây mác mài bén ngót phóng cắm nhà và nói cho chúng biết chú nào leo lên rút cọng lá tôi chém cho coi Bọn lính bó tay kéo Thằng quận trưởng Sông Đốc tức lắm, cách chức tên đồn trưởng Xẻo Đước, cử thằng Đởm, chánh cống ác ôn thay Thẳng Đởm tuyên bố: “Tôi không lùa dân Xẻo Đước thì tôi chết sao?” Mới (59) tới ngày hôm trước, hôm sau nó đã kéo lính tới, ập xộc vô nhà ông Tám Ông Tám điềm tĩnh ngồi trên ván nhà Anh Hai Cần luôn đứng sát bên cạnh ba mình Vô tới sân, thẳng Đởm đã nổ súng, kề miệng thổi phù phù vô cây côn cỡ nòng 12, thét: “Ai là chủ nhà đây?” Ông Tám bảo thằng Đởm đĩnh đại cho chút Hắn giục ông Tám cụ bị đồ đạc đi, ngồi lên ván, tréo ngoảy chân, đốt thuốc thơm hút Hắn đắc chí ngó tên lính Ông Tám mở tủ thờ lấy cái áo dài xuyến đen mặc; áo ông mặc có giỗ kị Ông mặc áo, thong thả vuốt nếp nhăn trên áo Ông xổ đầu tóc, rút nén nhang Ông sai anh Hai Cần đốt đèn lên Ông thắp nhang quỳ xuống trước bàn thờ, lầm rầm khấn: “Thưa ông bà, cha mẹ, thưa các hương hồn liệt sĩ, nhà cửa đất đai đây là ông bà, cha mẹ và cách mạng đã tạo lập cho Bữa nay, người ta tới ép buộc phải bỏ Con không thể phụ bạc công ơn cha mẹ, công ơn cách mạng Vậy xin chết cho cha mẹ và các vị ngó thấy Khấu đầu xin cha mẹ và các vị chứng miêng cho…” Thẳng Đởm la lên: “Ông già câm miệng!” Ông Tám vừa khấn xong Ông bước tới góc nhà chụp cây mác, quay tới trước mặt thằng Đởm, hỏi người muốn gì? Thằng Đởm xanh mặt Nó chĩa thẳng súng côn 12 vào ngực ông Tám Ông Tám chĩa mũi mác nhọn hoắt phía thằng ác ôn Anh Hai Cần vớ cây búa bửa củi giấu sau cánh cửa Bọn lính lên đạn rốp rốp Ông Tám nhích mũi mác tới Thằng đồn trưởng lui lại, tay nó run lẩy bẩy Nó gặc mạnh nòng súng, phát súng đã nổ đùng Một dòng máu chảy trên mặt ông Tám, ông chĩa mũi mác xông tới Thằng giặc lùi, buông rơi súng, hoảng hốt rú lên, quay người bỏ chạy Tức thì lưỡi búa tay anh Hai Cần bay theo, cắm phập vô gáy thằng ác ôn Nó kêu “trời ơi” té sấp, hai tay vã xuống nhà… Anh Hai Cần cúi xuống đỡ người cha thân yêu đã tắt thở Anh không chém bọn lính Chợt người lính cầm mác ông Tám đưa cho anh và bảo: “Chạy trốn đi, để đây tụi tôi tính” Anh Hai Cần liền cầm cây mác lao vườn Mấy tên lính la lên: “Tụi bây ơi, thằng già nó chém chết ông trung uý rồi!” Một tháng sau, anh Hai Cần bị giặc bắt, bọn chúng không nghi anh đã chém chết tên đồn trưởng, trừ người lính Sau cái chết ông Tám, dân Xẻo Đước không chịu dời đi, bọn giặc đưa dây thép gai tới rào làng biến thành ấp chiến lược Sau đó, anh em đội kéo về, ém quân ấp Ta nổ súng Bọn giặc đứa thì bị bắn gục, đứa thì đầu hàng Bốt giặc bị phá Gần lúc năm cũ đã qua và năm đến Anh Hai Cần rót rượu tràn li Anh uống cạn, chằm chằm nhìn bóng tối Bóng anh in trên vách bất động Chú Bảy bồi hồi thắp nén nhang lên bàn thờ ông Tám, chắp tay vái Trong mùi nhang toả lên, chú tưởng còn nghe tiếng khấn nguyền ông Tám và tiếng rú “trời ơi” thằng đồn trưởng ác ôn 2- Một số hình tượng nhân vật: a Nhân vật thằng Đởm: (60) - Tên đồn trưởng, trung uý, chánh cống ác ôn - Kéo lính tới Xẻo Đước để lập ấp chiến lược, đã thề độc: "Tôi không lùa dân Xẻo Đước thì tôi chết sao?" - Vừa vô tới sân ông Tám, đã nổ súng thị uy thổi phù phù vô cây nòng côn 12; "tréo ngoảy chân, đốt thuốc thơm hút"; giục ông Tám "lo cụ bị đồ đạc đi"để nó dỡ nhà, phá nhà để lập ấp chiến lược Khi nghe ông Tám khấn ông bà tổ tiên và các liệt sĩ, quát: Ô " ng già câm miệng" - Thằng Đởm đã chĩa nòng súng côn 12 vào mặt ông Tám Hắn lùi ông Tám chĩa mũi mác nhọn hoắt vào mặt Hắn đã bắn ông Tám máu chảy đầy mặt "run lẩy bẩy", buông rơi súng, rú lên bỏ chạy, lưỡi mác ông Tám chĩa sát mặt Lưỡi búa anh Hai Cần đã bay theo "cắm phập vô gáy"thằng ác ôn, nó kêu "trời ơi", té sấp, hai tay vã xuống nhà! Một cái khốc liệt, dội ! Cái chết thằng Đởm làm ta nghĩ đến đền tội thằng Xăm ác ôn tác phẩm Hòn Đất Anh Đức Đó chính là quy luật tất yếu kẻ ác ôn *Củng cố: - Về nhà học bài cũ - Tìm hiểu phẩm chất tốt đẹp nhân vật ông Tám Xẻo Đước để hôm sau ta học tiếp (61) - Tiết PPCT: Tuần 28 Tiết 28 - Ngày: …………… Dạy lớp: …… - Ngày soạn: ………………… - Ngày: …………… Dạy lớp: …… ĐẤT (Tiết 2) - Anh Đức*TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài III1) 2) a b Vẻ đẹp hình tượng ông Tám Xẻo Đước: - Ông Tám là người đầu tiên đến khai hoang lập ấp vùng Xẻo Đước, ông là m " ột sử biên niên xứ U Minh Hạ" (62) - Ông là lão nông tri điền có cái "mũi tinh nhạy", đã ngót bảy mươi tuổi mà "gân guốc" Cả người ông toát m " ùi vị rừng nê địa, cây đước, dòng kinh biển, lửa không tắt đất xốp màu mỡ" - Ông gắn bó sắt son và thuỷ chung với Đảng và Cách mạng Giữa thời gian khó nhất, bị địch o ép uy hiếp, ông che chở đùm bọc cán hoạt động bí mật rừng Tết đến ông gửi quà, ông cho anh em mượn xuồng để công tác Qua lời khấn nguyền trước bàn thờ, ta biết ông sống tình nghĩa thuỷ chung với tổ tiên, ông bà, với các liệt sĩ Cách mạng Ông chết để giữ đất, chống lại âm mưu kẻ thù lập ấp chiến lược, đó là cách thủ nghĩa và đền đáp công ơn tiền nhân, liệt sĩ - Hình ảnh Ông Tám lúc thắp hương khấn nguyền, hình ảnh ông Tám chụp cây mác nhọn hoắt, chĩa thẳng mũi mác vào mặt thằng Đởm ác ôn mũi súng đã sẵn sàng nổ lửa Cảnh ông Tám nhích mũi mác tiến lên thì thằng Đởm lùi, cảnh thằng Đởm "run lẩy bẩy"nổ súng, rơi súng, rú lên bỏ chạy trước khí lẫm liệt ông Tám cho ta thấy dũng khí người nông dân Nam Bộ mạnh sắt thép bè lũ Mỹ- nguỵ Cảnh thằng Đởm chánh cống ác ôn bị lưỡi búa anh Hai Cần cắm phập vào gáy, rú lên, té sấp, hai tay vã xuống nhà cho thấy kẻ bán linh hồn cho quỷ dữ, mang vũ khí cướp đất, định phải đền tội ác! - Ông Tám đã hiên ngang, lẫm liệt hi sinh tư anh hùng để giữ đất, bảo vệ thôn ấp, làm thất bại âm mưu thâm độc kẻ thù! Qua hình tượng ông Tám, nhà văn Anh Đức đã nâng truyện “Đất” lên tầm vóc bài ca sử thi anh hùng III- Tổng kết: - Cái hay và đặc sắc truyện “Đất” không tình tráng liệt, nghệ thuật khắc họa nhân vật mà còn hấp dẫn vai kể và giọng kể Hồi tưởng anh Bảy cán ông Tám, câu chuyện anh Hai Cần kể hi sinh người cha thân yêu, cảnh bà Xẻo Đước nô nức đón Tết niềm vui giải phóng, tạo cho mạch chuyện vừa khơi gợi vừa chặt chẽ, lôi cuốn, hấp dẫn - Ngôn ngữ truyện “Đất” đậm màu sắc Nam Bộ, thể ngòi bút giàu cá tính, và đầy lĩnh (63) - Tiết PPCT: Tuần 30 – Tiết 30 - Ngày: ……………… Dạy lớp: ……… - Ngày soạn: ………………… - Ngày: ……………… Dạy lớp: ……… TÌM HIỂU THÊM VỀ “MỘT NGƯỜI HÀ NỘI” (NGUYỄN KHẢI) I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp HS thấy vẻ đẹp nhân cách nhân vật cô Hiền – người đại diện cho văn hóa Hà Nội, mảnh đất kinh kì văn hiến ngàn năm - HS trân trọng và có ý thức gìn giữ nét đẹp văn hóa cha ông - Thấy đặc sắc nghệ thuật viết truyện ngắn nhà văn Nguyễn Khải II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sách Tự chọn Ngữ văn 12 - Giáo án - Tài liệu tham khảo III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài A Khái quát vài nét tác giả, tác phẩm: (64) a Tác giả: + Tiểu sử và người: - Xuất thân: • Gia đình quan lại sa sút, nghèo • Thân phận vợ lẽ => bị ghẻ lạnh, khinh ghét, chịu nhiều tủi nhục, cay đắng - Phải vào đời lăn lộn kiếm ăn nuôi mẹ nuôi em từ nhỏ => sớm gặp phải trắc trở, gian nan, nhọc nhằn Trải nghiệm thời niên thiếu đầy éo le hình thành đặc điểm riêng tính cách và sáng tác nhà văn: nhẫn nhịn, tỉnh táo, sắc sảo, hiểu đời, hiểu người, già dặn, suy tư + Sáng tác: Tác phẩm chính: Mùa lạc (tập truyện ngắn, 1960), Cha và và… (tiểu thuyết, 1979), Thượng đế thì cười (tiểu thuyết, 2004)… - Đặc điểm sáng tác: • Hành trình sáng tác Nguyễn Khải tiêu biểu cho quá trình vận động văn học dân tộc nửa kỉ • Nét cái nhìn nghệ thuật đời và người: - Trước 1978: Thể cái nhìn tỉnh táo, sắc lạnh, nghiêm ngặt, phân lập đơn chiều; luôn khai thác thực xung đột, đối lập cũ – mới, ta – địch, tốt – xấu… => khẳng định xu vận động (từ bóng tối ánh sáng) sống mới, người Ngòi bút văn xuôi có khuynh hướng chính luận với sức mạnh lí trí tỉnh táo - Sau 1978: + Cái nhìn đầy trăn trở, chiêm nghiệm, cảm nhận thực xô bồ, hối hả, đầy đổi thay đầy hương sắc => chuyển mạnh từ hướng ngoại sang hướng nội + Lấy việc khám phá người làm trung tâm => người cá nhân sống đời thường => nhìn người mối quan hệ chặt chẽ với lịch sử, quá khứ dân tộc, gia đình và tiếp nối hệ => khẳng định, ngợi ca giá trị nhân văn cao đẹp sống và người hôm + Cảm hứng triết luận với giọng văn đôn hậu, trầm lắng, nhiều suy, chiêm nghiệm + Vị trí văn học sử: cây bút hàng đầu văn xuôi sau cách mạng tháng Tám năm 1945 (65) b Tác phẩm + “Một người Hà Nội” tiêu biểu cho các sáng tác Nguyễn Khải giai đoạn sau 1978 B- Hướng dẫn phân tích văn bản: a Nhân vật cô Hiền + Xuất thân: gia đình giàu có lương thiện, dạy dỗ theo khuôn phép nhà quan + Một số đặc điểm thời thiếu nữ: xinh đẹp, thông minh, mở xa lông văn chương, giao du rộng rãi với giới văn nghệ sĩ Hà thành + Quan hệ với người kể chuyện xưng “tôi”: chị em đôi dì ruột với mẹ già + Được miêu tả nhiều thời điểm khác lịch sử Trước thời điểm khác nhau, nhân vật lại có biểu ứng xử thể nét cá tính đặc biệt quán: - Năm 1955: • Bối cảnh: từ kháng chiến trở về, Hà Nội “nhỏ trước, vắng trước” • Nguyên nhân cô Hiền và gia đình lại: Chủ yếu: “họ không thể rời xa Hà Nội, không thể sinh lập nghiệp vùng đất khác” => gắn bó máu thịt với Hà thành - Kháng chiến chống Mĩ: yêu thương, lo lắng cho không ngăn cản nhập ngũ • Người tình nguyện tòng quân => phản ứng: “Tao đau đớn mà lòng, vì tao không muốn nó sống bám vào hi sinh bạn bè Nó dám là biết tự trọng” => Nhận thức sâu sắc • Người thứ theo anh lên đường => phản ứng: “Tao không khuyến khích, không ngăn cản, ngăn cản tức là bảo nó tìm đường sống để các bạn nó phải chết, là cách giết chết nó”=> “Tao muốn sống bình đẳng với các bà mẹ khác (…), vui lẻ thì có hay hớm gì” => Ý thức trách nhiệm, lòng tự trọng người phụ nữ Việt Nam yêu nước, người mẹ nhân hậu, vị tha - Năm đầu Hà Nội vừa giải phóng • Bối cảnh: - Tâm lí không đồng nhất: chúng tôi - vui thế, người vốn sống Hà Nội - chưa thật vui? • Khi gọi cháu là “Đồng chí Khải” => cô Hiền chỉnh “anh Khải” => quán tính số đông còn phân biệt người cách mạng anh hùng trở thì cô Hiền dường chú ý đến (66) mối quan hệ họ hàng với “Tôi” => quan hệ bền vững, không chịu va đập, biến thiên nào thời => biết nhận chân giá trị, biết nhìn vào chất vấn đề, không bị mê muội • Khi người cháu hỏi: “Nước độc lập vui quá cô nhỉ?” => phản ứng: “Vui nhiều, nói nhiều, phải nghĩ đến làm ăn chứ” => tỉnh táo, sáng suốt, nhạy bén với thực - Nhận xét thẳng thắn, không giấu giếm quan điểm với “người cách mạng” - nhân vật “tôi”: Chính phủ can thiệp nhiều vào việc dân quá => trung thực, có cái nhìn sâu sát thời Nhận xét: +Tính cách nhân vật bộc lộ qua nhiều tình khác nhau, nhiều thời điểm lịch sử khác Số phận người gắn với biến chuyển lớn lịch sử dân tộc => Cái nhìn thực mẻ: phản ánh số phận dân tộc qua số phận cá nhân Trải qua bao thăng trầm thời thế, chất, nét đẹp nhân vật thống nhất, không bị phôi pha => thời gian là thứ nước rửa ảnh làm rõ hình sắc nhân vật + Có mặt tư sản, cách sống tư sản, lại không bóc lột thì làm gọi là tư sản - Bộ mặt tư sản: • Cái ở: rộng quá, tòa nhà tọa lạc ngay đường phố lớn, hướng nhà nhìn thẳng cây si cổ thụ và hậu cung đền Ngọc Sơn • Cái mặc: “sang trọng quá” • Cái ăn: “không giống với số đông” => so sánh với lối ăn uống bình dân gia đình “tôi” => Khẳng định: “Cô Hiền đích thị là tư sản” - Không bóc lột thì làm gọi là tư sản: • Cửa hàng buôn hoa giấy chính tay bà làm và các phụ giúp • Đối xử với người làm: vì chủ tớ cần dựa nhau, tình nghĩa người họ + Thông minh, tỉnh tảo và thức thời: - Năm 1956, bán hai ngôi nhà cho người kháng chiến (67) - “Chú chưa già đành để ngồi chơi, các em làm cán bộ, tao phải nuôi lũ ăn bám, dù họ có đủ tài để không phải sống ăn bám” - Ứng xử với chính sách cải tạo tư sản nhà nước: • Chồng muốn mua máy in => ngăn cản vì nhận rõ việc làm này vi phạm chính sách • Mở cửa hàng đồ lưu niệm để đảm bảo “đủ ăn” mà không bóc lột bất kì + Có đầu óc thực tế: - Không có lòng tự ái, ganh đua, thói thời thượng, không có cái lãng mạn hay mơ mộng viển vông - Đã tính là làm, đã làm là không để ý đến lời đàm tiếu thiên hạ => lĩnh, có lập trường - Đi lấy chồng: dù giao du rộng chọn làm vợ ông giáo cấp Tiểu học hiền lành, chăm => Hà Nội “kinh ngạc” - Tính toán chuyện sinh đẻ cho hợp lí, đảm bảo tương lai cái + Trân trọng, nâng niu, gìn giữ truyền thống văn hoá người Hà Nội: - Dặn dò bọn trẻ: “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đứng nói phải có chuẩn, không sống tuỳ tiện, buông tuồng” - Coi việc giữ gìn nếp sống là cách “tự trọng, biết xấu hổ” + Là hạt bụi vàng Hà Nội: Những hạt bụi vàng lấp lánh đâu đó góc phố Hà Nội hãy mượn gió mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng ánh vàng => biểu tượng vẻ đẹp tinh tế, sức sống bất diệt văn hoá Hà Thành b Những người Hà Nội khác và suy nghiệm triết học: + Những người Hà Nội khác: Chia làm hai tuyến - Dũng, Tuất, mẹ Tuất: • Dũng, Tuất: niên yêu nước, cảm • Mẹ Tuất: bà mẹ Việt Nam nhân hậu, giàu đức hi sinh => Những người cùng với cô Hiền tiếp lửa cho đuốc văn hoá truyền thống đất kinh kì cháy sáng - Những người tạo nên nhận xét “không vui vẻ” “tôi” Hà Nội (68) • Ông bạn trẻ đạp xe gió: làm xe người ta suýt đổ, lại phóng xe vượt qua quay lại chửi người đáng tuổi bác tuổi chú “tiên sư cái anh già” => thô tục, vô văn hóa, không biết lễ độ • Những người mà nhân vật tôi quên đường hỏi thăm :”có người trả lời, là nói sõng hoặt hất cằm, có người giương mắt nhìn mình thú lạ” vì “ông ăn mặc tẩm lại xe đạp họ khinh là phải, thử đội mũ dạ, áo ba-đờ-xuy, cưỡi cái Cúp xem, thưa gửi tử tế ngay” => hám lợi, bị danh vị, hình thức, tiền tài cám dỗ => lối ứng xử trọc phú, không còn nét hào hoa, lịch người Hà Nội Phản đề nhân vật cô Hiền Cái nhìn thẳng thắn vào thật, đặt vấn đề đáng trăn trở => hướng văn học: “Tôi thích cái ngày hôm nay, cái hôm ngổn ngang, bề bộn, bóng tối và ánh sáng, màu đỏ và màu đen Đầy rẫy biến động, bất ngờ, là mảnh đất phì nhiêu cho các cây bút thỏa sức khai vỡ” (Gặp gỡ cuối năm – Tiểu thuyết) + Suy nghiệm triết học: Hình ảnh cây si bị bão đánh bật rễ lại hồi sinh - Cây si: biểu tượng văn hóa, nét cổ kính, linh thiêng đất kinh kì ngàn năm văn hiến - Đổ nghiêng tán cây đè lên hậu cung, phần rễ bật đất chổng ngược lên trời => biến thiên lịch sử, qui luật nghiệt ngã tự nhiên - Hồi sinh: lại sống lại trổ lá non => niềm tin, lạc quan vào phục hồi giá trị tinh thần Hà Nội c Một số đặc sắc nghệ thuật: + Giọng điệu trần thuật: Trải đời, tự nhiên, trĩu nặng suy tư, giàu chất khái quát, đa + Điểm nhìn trần thuật: nhân vật “Tôi” => tăng tính chân thật, khách quan + Ngôn ngữ: cá thể hóa - Cô Hiền: ngắn gọn, logic, rõ ràng - Dũng: lời thật xót xa - Nhân vật “tôi” *CỦNG CỐ KIẾN THỨC Đề 1: Phân tích nhân vật Cô Hiền “Một người Hà Nội” Đề 2: Phân tích hình ảnh người Hà Nội “Một người Hà Nội” (69) Đề 3: Cảm hứng triết luận “Một người Hà Nội” Gợi ý giải đề: Đề 1: Nhân vật cô Hiền Phân tích dựa vào Kiến thức Đề 2: Hình ảnh người Hà Nội + Phân tích: - Những người lưu giữ nét đẹp văn hoá Hà Nội - Nhân vật cô Hiền, Dũng, Tuất, mẹ Tuất - Những người tạo nên “nhận xét không vui vẻ” “tôi” Hà Nội + Nhận xét: - Cảm hứng triết luận - Nghệ thuật xây dựng nhân vật Đề 3: Cảm hứng triết luận + Cảm hứng triết luận là gì: bình luận, lí giải, phân tích vấn đề thông qua hình tượng nghệ thuật + Phân tích: qua hệ thống nhân vật, làm sang ứng cảm hứng triết luận Nguyễn Khải + Đánh giá: gắn với phong cách nghệ thuật (70) - Tiết PPCT: Tuần 31 Tiết 31 - Ngày: ………………… Dạy lớp: …… - Ngày soạn: ………………… - Ngày: ………………… Dạy lớp: …… TÌM HIỂU THÊM VỀ NGUYỄN MINH CHÂU I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Cung cấp cho học sinh các kiến thức bổ sung sáng tác nhà văn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 - Thấy đổi các sáng tác nhà văn thời kì này, xứng đáng với lời nhận định Nguyên Ngọc: “Nguyễn Minh Châu là nhà văn mở đường tinh anh và tài văn học ta nay” II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Sách Tự chọn Ngữ văn 12 - Giáo án - Tài liệu tham khảo III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài NGUYỄN MINH CHÂU THỜI KÌ ĐỔI MỚI: NHÀ VĂN VỚI NHỮNG NỖI NIỀM KHẮC KHOẢI NHÂN SINH Viết chậm, lại nhút nhát, ngơ ngác sống đời thường: Nguyễn Minh Châu e ngại phải đối mặt với đám đông Trong ghi chép cuối cùng (có tên gọi “Ngồi buồn viết mà chơi”) thực ngày nằm điều trị Viện Quân y 108, Nguyễn Minh Châu tự nhận xét: “Từ lúc còn nhỏ tôi đã là thằng bé rụt rè và vô cùng nhút nhát Tôi sợ từ chuột nhắt (71) ma quỷ Sau này lớn lên, đến gần sáu chục tuổi, đến nơi đông người tôi muốn vào xó khuất và có cảm thấy yên ổn và bình tâm dế đã chui vào lỗ” Thế Nguyễn Minh Châu lại là người nghiệp đổi chọn mặt gửi vàng để trở thành nhà văn - chiến sĩ tiên phong nghiệp đổi văn học Việt Nam nửa cuối kỉ 20 Ấy là Nguyễn Minh Châu cho đăng trên tuần báo Văn nghệ Hội Nhà văn VN bài viết Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa (1987) Nếu nhìn vào cái mốc năm 1986 là năm khởi đầu nghiệp đổi lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc (mà sau này tính là năm đầu thời kỳ đổi mới), thì có vẻ nhà văn chúng ta sau thời đại Nhưng nhìn vào thời gian khoảng 1979-1980, lên tranh luận khá gay gắt chung quanh bài viết Hoàng Ngọc Hiến nhan đề Về đặc điểm văn học nghệ thuật nước ta giai đoạn vừa qua, mà nội dung chủ yếu là phê phán cái gọi là “chủ nghĩa thực phải đạo” Hoàng Ngọc Hiến khái quát Song thực thuật ngữ “chủ nghĩa thực phải đạo” (văn chương phải đạo) bài viết Hoàng Ngọc Hiến thoát thai từ bài tiểu luận Viết chiến tranh Nguyễn Minh Châu đăng trên tạp chí Văn nghệ quân đội số 11-1978 Như để thấy bên cái vẻ nhút nhát, chậm chạp là “cái đầu bốc lửa” để tìm đường đổi cho văn chương Nguyễn Minh Châu: Trong suy nghĩ chung quanh việc viết chiến tranh, ông lờ mờ cảm thấy “Hình ý niệm sâu xa người Việt Nam chúng ta, thực văn học có không phải là cái thực tồn mà là cái thực người hy vọng mơ ước”, các nhân vật các tác phẩm viết chiến tranh “thường có khuynh hướng mô tả chiều thường là quá tốt, chưa thực” Nguyễn Minh Châu muốn có thay đổi và ông đã thể suy nghĩ đó sáng tác mình: loạt tác phẩm đời khác hẳn cái cảm hứng chủ đạo Anh hùng ca Dấu chân người lính: Bến quê (tập truyện ngắn, 1985); Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết, 1987); Chiếc thuyền ngoài xa (1987), Phiên Chợ Giát (1988), Cỏ lau (truyện vừa, 1989)… Trong Chiếc thuyền ngoài xa là sống người dân chài lam lũ: “Cuộc sống lênh đênh khắp vùng phá mênh mông Cưới xin, sinh đẻ cái, lúc nhắm mắt trên thuyền Xóm giềng không có Quê hương quán chục cây số trời nước không cố kết vào khoảnh đất nào” Trong sống người dân chài lam lũ đó, luôn tiềm ẩn bi kịch không thể lường hết Có thể nói, với Chiếc thuyền ngoài xa, nhà văn đã nói nghịch lý tồn thật hiển nhiên đời sống người Bằng thái độ cảm thông và hiểu biết sâu sắc người, ông đã cung cấp cho ta cái nhìn toàn diện cái đẹp sống, hiểu bề mặt lẫn chiều sâu Thì ra, sau viết Dấu chân người lính, Nguyễn Minh Châu đã suy nghĩ nhiều thân phận người và sứ mệnh nhà văn Phải trở thành lương tri xã hội - cái điều nhiều cây bút thời thâm tâm thấy đúng, lại cho là xa vời cao siêu quá - chính là điều Nguyễn Minh Châu cảm thấy cách máu thịt và muốn lấy đời văn mình để thực hiện: “Văn học và đời sống là vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm là người” (Phỏng vấn đầu xuân 1986 báo Văn nghệ), “Nhà văn tồn trên đời có lẽ trước hết là vì thế: để làm công việc giống kẻ nâng giấc cho người cùng đường, tuyệt lộ, bị cái ác số phận đen đủi dồn người ta đến chân tường, người tâm hồn và thể xác bị hắt hủi và đọa đầy đến ê chề, hoàn toàn hết lòng tin vào người và đời để bênh vực cho người không có để bênh vực” (Ngồi buồn viết mà chơi) Nhà văn Nguyên Ngọc đã đúng cho Nguyễn Minh Châu là “người mở đường tinh anh và tài đã xa nhất” chặng đầu đổi văn học nước nhà Trong trở nhiều đau đớn Nguyễn Minh Châu đã thể lĩnh (72) và tài mình cho khát vọng khẩn thiết và mãnh liệt: văn chương cần phải khác Nơi đó cái đẹp phải là cái “thật”, người phải nhìn nhận “bề sâu, bề sau, bề xa” nó Hàng loạt tác phẩm viết ý tưởng “văn chương cần phải khác” đó là các truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành, Chiếc thuyền ngoài xa, Một lần đối chứng, Khách quê ra, Phiên chợ Giát Và đến Cỏ lau đã khẳng định chắn thêm cách tiếp cận thực nhìn từ góc độ người Nguyễn Minh Châu, “nhờ quan tâm đến người mà ông nhìn đâu truyện ngắn, … đã tạo dựng phong cách trần thuật có chiều sâu” Hầu hết các truyện ngắn Nguyễn Minh Châu thời gian này đã tập hợp in tập: Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (1983), Bến quê (1985) và Cỏ lau (1989) Nếu giai đoạn văn học trước, người là phương tiện biểu đạt thực lịch sử thì lúc này thực lịch sử lại trở thành phương tiện để biểu đạt người Trên sở đổi quan niệm nghệ thuật ấy, Nguyễn Minh Châu đã nhìn sâu vào tâm thức người để phát khao khát riêng tư, xung đột kỳ vọng họ và thực tế khách quan Ở Cỏ lau, ám ảnh chiến tranh là hình ảnh núi Đợi với người đàn bà ôm chờ chồng mỏi mòn hóa đá, là bãi cỏ lau hoang sơ có sức sống man rợ, là thất vọng chua chát, là cảm giác cô đơn người lính quay lại quê hương sau chiến Bi kịch người lính trở sau chiến tranh: Anh ta “đã bị chặt lìa khỏi đời mình” và cuối cùng trở thành người khách lạ chính gia đình mình Trong Phiên Chợ Giát, lão Khúng - “anh nông dân suốt đời sau bò vạch luống cày đêm tối” - hình ảnh điển hình người nông dân Việt Nam làm ăn cá thể lạc hậu là khái quát nghệ thuật độc đáo, là nơi hội tụ đổi mới, cách tân Nguyễn Minh Châu Dường nỗi lòng ưu thời mẫn Nguyễn Minh Châu đời, thân phận người cùng hàng loạt dự cảm sâu sắc và bất an thực đời nhà văn dồn nén thiên truyện ngắn cuối cùng này Người ta chờ đợi đời lão Khúng Phiên chợ Giát “khá hơn” so với hồi lão là Khách quê (Nhân vật chính Khách quê và Phiên chợ Giát lấy từ nguyên mẫu có thật: người cháu Nguyễn Minh Châu) Song chính thời điểm lão ý thức rõ ràng thân phận mình thì xảy bi kịch: thì bò Khoang và lão là Bò Khoang là biểu tượng cần cù, nhẫn nại và sức chịu đựng bền bỉ “kiếp trâu bò” vô thức Còn lão Khúng là “chủ nhân” vật vã với miếng cơm manh áo lão không khác gì “kiếp trâu bò” và cuối cùng người - bò gặp tận cùng bế tắc, ước muốn nhỏ bé, giản đơn không thực Sự trở bò Khoang cuối truyện đã xóa tan ước mơ “tự giải thoát” lão Khúng: nô lệ truyền kiếp đã trở thành thói quen đến mức có thể làm cho người ta đánh tự giải thoát, tìm đến với tự Với lão Khúng, kiếp người - bò đeo bám, quẩn quanh không giải thoát Khi lão định thả nó rừng chính là nó đã quá quen với cái ách nô lệ trên cổ, không thể thay đổi Sự trở bò Khoang cuối truyện là trở bi kịch người - thời gian qua mà nỗi cay cực kiếp người chất chồng thêm: “Ngay lão giật nẩy mình sực nhận đích thị là nó, khoang đen nhà lão, cái khoang đen mà đêm khuya khắt lão đã đích thân dắt vào tận rừng thật sâu, lại còn phải dùng roi vọt đánh đập vô cùng tàn nhẫn để xua nó với sống tự Con vật ngước cặp mắt đầy nhẫn nhục và sầu não lên nhìn lão Khúng Đó là cái nhìn sinh vật tự nguyện chấp nhận số phận Đứng lặng thinh bên xe chất đầy củi mà lão đã thay nó toát mồ hôi mình kéo đến đây, lão Khúng chả biết nói gì với vật, lại càng không thể trách móc, lão đưa mắt nhìn người bạn đời làm ăn thân thiết cái nhìn đầy sầu não và phiền muộn” (73) Phiên chợ Giát đã gây xôn xao văn đàn dạo và có nhiều “Cách đọc Phiên chợ Giát” Cách đọc sau Giáo sư Đỗ Đức Hiểu là khá thuyết phục: “Truyện không khép kín ý nghĩa nào, nó mở cho nhóm người đọc chân trời … Sự hóa thân người / bò ông lão Khúng/ Khoang đen, phân đôi nhân cách ấy, kết hợp hai ý thức người/ vật ấy, là bi kịch nhân vật, thời đại Sự quan sát xã hội di chuyển vào quan sát nội tâm, tạo nên tâm lý vận động, đó là nghệ thuật truyện ngắn Phiên chợ Giát Văn di động trên nhiều bình diện: ngôn ngữ, hình tượng, xã hội, tâm lý, quá vãng và tại, lịch sử và tưởng tượng” (Đỗ Đức Hiểu: Đổi đọc và bình văn, NXB Hội Nhà văn, H.1999) Dự cảm âu lo nhà văn thân phận người, đời đã thôi thúc Nguyễn Minh Châu hướng đến thông điệp: ngu dốt tối tăm cùng với sống lao động cực nhọc có thể dẫn đến số phận bi đát người nông dân, họ vừa là nạn nhân vừa là tội nhân sống chính mình Đáng chú ý Phiên chợ Giát, Nguyễn Minh Châu đã sử dụng thủ pháp “dòng ý thức”, dùng lối viết sâu vào cõi vô thức nhân vật với giấc mơ kiểu “Phân tâm học”, Phiên chợ Giát muốn “nói cùng ngôn ngữ” với các khuynh hướng sáng tác tiểu thuyết đại (lối viết này đã phần nào có truyện ngắn Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành và các nhà làm phim đã khai thác “cõi vô thức” nhân vật để làm thành phim Người đàn bà mộng du) Như vậy, có thể nói, đổi mới, cách tân Nguyễn Minh Châu là phương pháp sáng tác: Phiên chợ Giát là kiểu văn đa và dân chủ Nói phương pháp nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Phiên chợ Giát, Giáo sư Đỗ Đức Hiểu - chuyên gia hàng đầu văn học Phương Tây - đã khẳng định: Phiên chợ Giát là khái quát nghệ thuật Nguyễn Minh Châu tính cách và số phận người nông dân, là “một chấn thương nhức nhối, tranh với bao cảnh hoang vu với nhiều mảng tối và chấm đỏ màu máu… nhiều nét nhòe, nét này thâm nhập nét gây nhiều ảo ảnh, thẩm thấu và quá khứ, giấc mơ và thật, cái cụ thể và cái trừu tượng…những cấu trúc đan chéo, chồng chất lên biểu đạt chia ly nhọc nhằn…” (Đỗ Đức Hiểu: Đọc Phiên Chợ Giát Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Minh Châu tác gia - tác phẩm, NXB Giáo dục, H.2004, tr 178) * Có lần, đúng vào dịp gần Tết, Nguyễn Minh Châu quê Cái làng chài quê ông là thuộc huyện Quỳnh Lưu, cách Hà Nội hai trăm cây số Hồi ấy, bà cụ sinh ông còn sống và càng thương mẹ, ông lại càng thương quê, thương cái làng nó còn “thiên nhiên thiên bẩm”, nghĩa là còn hoang dã Từ quê trở ra, Nguyễn Minh Châu buồn Những ngày thường cái buồn đã nặng trĩu tâm hồn ông, chi ngày giáp Tết Nói để thấy gì Nguyễn Minh Châu viết quê nghèo Quỳnh Lưu tâm huyết và có ý nghĩa đặc biệt, lời Nguyễn Minh Châu tâm với người bạn rằng: “Mình là người Quỳnh Lưu, song mình viết quê hương chưa nhiều Tuổi trẻ mình đã dành trọn cho kháng chiến chống Mỹ Những ngày cuối đời, mình phải viết cái gì đó nơi mình sinh và nuôi lớn mình năm tháng tuổi thơ, đồng thời là miền quê có nhiều điều để nói ” Và nhiên, sáng tác tiếng Nguyễn Minh Châu năm cuối đời là Khách quê viết người họ hàng quê nghèo (Và tiếp sau là Phiên chợ Giát - Nguyễn Minh Châu dự định phát triển (74) Khách quê thành tiểu thuyết lớn Nông dân - Nông thôn, viết vài chục trang thì bệnh phát nặng, phải ngừng lại…Trong thời gian nằm viện, ông lấy thảo chục trang đó viết tiếp và thành Phiên chợ Giá t- viết xong tháng 10-1988 -, ta đã thấy) Để tránh công kích vô lối, có lần nhà văn hay lo xa đã phải tìm cách mang lại cho tác phẩm nội dung thời cách chua thêm vào bên cạnh đầu đề dòng chữ “Vài nét cốt cách người sản xuất nhỏ cổ sơ còn lại nông thôn phản ứng trước tập quán công nghiệp và đô thị” Tuy nhiên, thấy cảm hứng chi phối Khách quê là cái phần bóng tối còn nặng nề, cái phần lạc hậu thời gian dài còn bao trùm lên người và sống nông thôn Lớn lên trên mảnh đất đã quá cằn cỗi, người ta phải cây rau dền gai thô tháp, chen cạnh, bám chặt vào sống thì sống Một ấn tượng nặng nề, bế tắc, luẩn quẩn đầy sức ám ảnh nông thôn Nguyễn Minh Châu thể Chợ tết : nhếch nhác, bẩn thỉu, cái làng biển miêu tả đây nồng mùi cá, còn người thì quẩn quanh, ngột ngạt, bối, lúc nào quần quật với miếng cơm manh áo, không ngẩng mặt lên Đến cầu qua lạch nhỏ, “khéo dài gấp đôi thân bò” người ta không làm nổi, và muốn lên chợ, người xã bên cạnh có cách chen chúc trên đò cũ nát, để sang xã bên này Và điều đáng chú ý là chỗ nào đầy chật người, mảnh đất lầy lội vào ngày phiên chợ càng nhung nhúc người là người, đám đông vữa sứa bầy nhầy nhũn nhẽo khiến cho lão Đất (một thứ cai chợ) muốn lập lại trật tự có cách dùng đến roi vọt Cuộc sống đây mà man dại, hoang dã vậy? Cái làng chài miêu tả Chợ tết là trì trệ cũ kỹ nó: “Mặc dù mặt đất bị xáo trộn, sống người lại ngưng đọng, lặp lại” Còn người thì luân hồi truyền kiếp: Một thiếu nữ lớn, giống y người mẹ, ba mươi năm trước; Một người kéo đò năm mươi tuổi, giống y người cha kéo đò năm xưa - nối nghiệp bố Cho đến câu đối tết nữa, “câu đối tết năm nào chẳng viết câu năm trước”…Thể trì trệ, tù túng, quẩn quanh thành nỗi ám ảnh nghệ thuật là ý đồ nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Vì thế, có thể nói: Sự đổi tác phẩm Nguyễn Minh Châu là phản ánh thực không đổi mới: trì trệ, ngưng đọng và luẩn quẩn! Từ Nguyễn Minh Châu trở sau, vấn đề người, đặc biệt là nông dân với số phận riêng cùng vô vàn trăn trở âu lo đã văn học quan tâm khai thác cách nhìn mà bật là Nguyễn Khắc Trường Tuy nhiên, Nguyễn Minh Châu lúc vĩnh viễn còn chưa yên tâm Trên giường bệnh, Nguyễn Minh Châu còn “di chúc” cho đồng nghiệp việc phải làm cho văn học cho xã hội Nhà phê bình văn học Nguyễn Đăng Mạnh ghi lại lời tâm huyết Nguyễn Minh Châu nói trên giường bệnh: “Tư tưởng bảo thủ từ đất đùn lên, nó chủ yếu là nội sinh không phải là ngoại nhập Nó chi phối chính trị, triết học, khoa học văn hóa văn nghệ Nghĩa là lắt nhắt, thiển cận, không nhìn xa, nước đến đâu thuyền dâng đến Nông dân tình nghĩa có lúc tàn bạo Nông dân thích vua, thích trời và thích cát To làm vua nhiều nước, giới Bé, làm vua tỉnh, huyện, xã, phường, nhà ( ) Nhà văn muốn có tầm cỡ thời đại thì lại phải ngụp sâu vào dân tộc mình, nhân dân mình Nhưng phải tỉnh không sướt mướt Tôi ghét cái lối tình cảm làng xóm không biết gì đến thiên hạ, tâng bốc lẫn nhau, hát mẹ khen hay Marquez thời đại, lớn mà Colombia nhỏ ” Nói đổi (75) sáng tác Nguyễn Minh Châu từ sau Dấu chân người lính, đã có nhiều bài viết ca ngợi ông hết lời, có thể nói là kiện chưa có đời sống văn học Tuy nhiên, đọc kỹ lại bài viết Nguyễn Minh Châu, ta thấy lặp lặp lại nhận xét chung chung (có thể đúng với không ít nhà văn khác) với nhiều mỹ từ như: Sự sâu sắc, thâm thúy, đầy lòng trắc ẩn nhà văn Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Minh Châu từ lâu đã quan tâm xây dựng mối hòa hợp dân tộc, hòa hợp cộng đồng sau năm tháng dài xung đột dội, Chiếc thuyền ngoài xa minh chứng cho lòng hướng người, khả giải mã mặt phức tạp đời, Nguyễn Minh Châu muốn thể quan niệm văn chương trước hết phải là câu chuyện người, với muôn mặt phức tạp phong phú với tất chiều sâu; Tác phẩm Nguyễn Minh Châu đem đến cái nhìn đa diện số phận người… Chiếc thuyền ngoài xa là biểu xu hướng tìm tòi khám phá văn Nguyễn Minh Châu, trở với đời thường, với mảnh đất miền Trung cằn cỗi và cực, đau đáu tìm câu hỏi cho phận người sống đời thường trăm đắng ngàn cay… Nguyễn Minh Châu muốn thể quan niệm văn chương trước hết phải là câu chuyện người, với muôn mặt phức tạp phong phú với tất chiều sâu, v.v…Hoặc nhận định vị giáo sư, nhà nghiên cứu, phê bình văn học lâu năm nghề không tránh khỏi bệnh chung chung đó: “Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, dù có là tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện thường không đóng vai trò nào đáng kể Nhà văn tập trung chú ý vào thân phận người, tính cách nhân vật và đã huy động vào tâm hồn đa cảm dồi dào ấn tượng tươi và xúc động sống, bút pháp chân thực và giọng văn trữ tình trầm lắng ấp áp” (Nguyễn Văn Hạnh: Nguyễn Minh Châu năm 80 và đổi cách nhìn người, T.C Văn học, số 3/1993; và Nguyễn Minh Châu, tác gia và tác phẩm, NXB Giáo dục 2003) Những nhận định Nguyễn Minh Châu vừa dẫn trên không sai quá trùng lặp, lại dùng quá nhiều mỹ từ và không nói gì bài viết quan trọng “Hãy đọc lời điếu…” Nguyễn Minh Châu Như thế, có nghĩa là làm lu mờ cái hạt nhân đổi Nguyễn Minh Châu, hay còn gọi là điểm đặc sáng Nguyễn Minh Châu Vậy điểm đặc sáng Nguyễn Minh Châu là gì? Chính là bài tiểu luận “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa” - tác phẩm văn học độc vô nhị thể tinh hoa trí tuệ Nguyễn Minh Châu Nếu có thể so sánh với tác phẩm nào đó tương đồng thì có thể tìm thấy tác phẩm từ xa xưa Chu Văn An: Thất trảm sớ! Nếu Chu Văn An sống lại, hẳn ông nói với Nguyễn Minh Châu rằng: Sao không viết ngắn gọn là “Trảm Văn nghệ minh họa sớ”? *Những luận điểm “Hãy đọc lời điếu…” - Điểm “đặc sáng” Nguyễn Minh Châu: Lời điếu…: hình ảnh mà Nguyễn Minh Châu sử dụng sinh động, cụ thể: nhà văn chúng ta đã sống và viết nào và chúng ta phải làm gì… đã Nguyễn Minh Châu nói rõ ràng và sâu sắc cho nên không cần bình luận gì thêm Những đoạn trích dẫn đây là nhấn mạnh bài viết: …Nhưng phía khác, phải nói thật với rằng: chục năm qua, tự sáng tác có lối viết minh họa, văn học minh họa, với cây bút quen với công việc cài hoa, kết lá, vờn mây cho khuôn khổ đã có sẵn mà chúng ta quy cho đã là tất thực đời sống đa (76) dạng và rộng lớn Nhà văn giao phó công việc cán truyền đạt đường lối chính sách hình tượng văn học sinh động, và nhiều lý từ ngày đầu cách mạng, các nhà văn tự nguyện tự giác thấy nên và cần làm (thậm chí có phần nào các nhà văn theo cách mạng và kháng chiến còn coi đó là cái mới, là hoàn cảnh “lột xác”) Từ trở thành thói quen Thói quen người vốn quen hành lang hẹp, vừa hẹp vừa thấp Lần lượt bắt đầu là các nhà văn tiền chiến hết lớp người cầm bút này đến lớp người cầm bút khác, với khả thích nghi ghê gớm, các nhà văn đã thích nghi với văn học minh họa thích nghi với cách sống gian khổ, thiếu thốn chiến tranh Những nhà văn cảm thấy thiếu thốn và bối lại tự dụ dỗ mình và khuyên nhủ lẫn tự bạt chiều cao cho thấp khỏi chạm trần, tự ép khuôn khổ chiều ngang lại để khỏi kềnh càng, để lại thoải mái cái hành lang … Chứ đám chúng tôi, từ nhà văn trẻ đến lớp nhà văn già chăm sóc chăn dắt kỹ lưỡng quá Sao lại nhỉ, sau bốn chục năm nhìn trở lại nhà văn tiêu biểu văn học phần đông không phải là tất cả, có tì vết lịch sử đời cầm bút? Rồi thì từ bắt buộc sinh cái thói quen không biết lúc nào mà tôi nghĩ nó thảm tư cách người nghệ sĩ, cầm bút là phải nghĩ đến né tránh, che chắn, rào đón, đối phó Có vẻ tuồng nhà văn ngồi trước trang giấy là cùng lúc phải cầm hai cây bút: cây bút để viết cho người đọc bình thường, cho đời, cây bút khác viết cho đạo, lo việc che chắn, viết cho lãnh đạo văn nghệ đọc Mà cái ngòi bút thứ hai này - buồn thay - các nhà văn cầm lâu ngày để tự bảo vệ mình cho nên kinh nghiệm, mà tài hoa lắm! …Thất thiệt to lớn văn nghệ minh họa ta là từ nhà văn đánh cái đầu và tác phẩm văn học đánh tính tư tưởng,- nghĩa là tư tưởng và độc đáo mang tính khái quát đời riêng nhà văn Như người đánh phần hồn còn phần xác, còn cái phần hồn nhà nước bao cấp Chúng ta không thiếu nhà văn có lòng và có thực tài không vì hàng chục năm qua có họ phải ôm hai thứ đó người hai thứ tội nợ, v́ mà đâm sợ chính mình Sau vài lần viết bị vấp váp, bị thổi củi, bị phê phán trên báo, tập thể góp ý xây dựng, nhà văn ngồi mình vắng vẻ ngâm nga: “Chút lòng trinh bạch từ xin chừa”, làm mà chừa Con người nghệ sĩ là đấy, dù cho hèn đớn không chừa thói quen khao khát sáng tạo, lời nói thật và chút lòng với đời Nó thứ chất thiên phú, hay thứ chất giời đày? Rồi viết, cầm bút, vừa muốn phô diễn tư tưởng, chõ miệng hai hàng chữ để cảnh tỉnh với đời cái điều gì đó tiên cảm thấy đời sống lại muốn giấu đi, gói nó bao lần lá, rào nó sau bao tầng chữ Văn chương gì mà muốn viết câu trung thì phải viết câu nịnh? Hèn, hèn chứ? Nhà văn nước mình tận tâm can mà chẳng thấy mình hèn? Cái sợ nó làm mình hèn Vì mà từ xưa tới có bao nhiêu nhà văn nhà thơ đã ẩn tác phẩm? Chúng ta vắng thiếu cây thông đứng sừng sững …Cũng người cầm bút, có cái phần bất tài nhảy lên bục tao đàn để múa may, còn cái phần tài thì trùm chăn nằm chờ ngày xuống mồ! (77) Con đường cây bút trẻ hăm hở phấn đấu hết mình để trở thành nhà văn là đường phải giết cái phần nhà văn người mình, đường tự mài mòn cá tính và tính trung thực ngòi bút! Chúng ta phải nhìn lại kỹ càng cái hành trình văn học đã qua mắt thông minh, không phiến diện và thực cầu thị, để mặt không phủ định tất cả, mặt khác, với tinh thần tự phê phán thấy cho rằng: có thể đôi với động tốt chúng ta đã trói buộc lẫn thời gian quá dài lớp người cầm bút, lại đòi hỏi phải có tác phẩm lớn Thật là mâu thuẫn Chả khác nào trói lại bảo đố mày bay lên! … Tôi đọc tuyển tập thấy tiếc cho tài Giá chục năm qua văn nghệ không chủ yếu lấy minh họa làm đường hướng, đừng có cái hành lang hẹp và thấp ấy, cái bầu không khí nghi ngờ lơ lửng trên đầu các văn nghệ sĩ, mà chủ trương khuyến khích cá tính, khuyến khích sáng tạo và chấp nhận đa dạng, chấp nhận sáng tối, hoàn toàn đặt lòng tin vào lương tri các nhà văn, không nửa tin nửa nghi ngờ và đề phòng, văn nghệ khoảng đất rộng rãi thì các nhà văn và nghệ sĩ sáng tạo đến đã đầu bạc phơ, kẻ còn người mất, họ còn để lại cho chúng ta nhiều này Và không khéo cái gì và người mà lâu chúng ta kêu ca, lên án cố tình quên lại là cái, người còn lại, còn để lại … Tài năng, là thiên tài là bắt được, trời cho, mà biết thì họ đến, Nguyễn Du, họ đến khắc khoải nhân sinh, có điều đau đớn chúng ta, và lầm lũi cát bụi đời thường Nhiệm vụ chúng ta là chuẩn bị bầu không khí cho họ thở, cho họ sống, đừng giết chết họ, đừng ghen tỵ với họ, đừng làm họ sống dở chết dở mà phải nở nụ cười, đừng làm cho họ thui chột trí tuệ lẫn tình cảm, đừng khiến họ cuối cùng trở thành chúng ta *Củng cố: - Về nhà tham khảo thêm các sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 - Chuẩn bị bài mới: “Sử dụng các phương tiện liên kết tạo lập văn bản” - TiÕt PPCT: TuÇn 12 TiÕt 12 - Ngµy: D¹y líp: - Ngµy so¹n: - Ngµy: D¹y líp: Hình tợng đất nớc số các tác phẩm văn học (tiết 2) *tiÕn tr×nh d¹y häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt (78) ĐẤT NƯỚC (TRÍCH TRƯỜNG CA “MẶT ĐƯỜNG KHÁT VỌNG”) - Nguyễn Khoa Điềm- Gv: Cho Hs t×m hiÓu vÒ nhµ th¬ NguyÔn Khoa §iÒm vµ xuÊt xø cña ®o¹n trÝch §Êt níc? Nêu vài nét tác giả Nguyễn Khoa Điềm và xuất xứ đoạn trích "Đất Nước" ? a Tác giả: b Xuất xứ - Đoạn "Đất Nước"trích phần đầu chương V trường ca "Mặt đường khát vọng" - Bản trường ca viết thức tỉnh tuổi trẻ các thành thị vùng tạm chiếm miền Nam, nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mỹ, hướng nhân dân, đất nước, ý thức sứ mệnh hệ mình, đứng dậy xuống đường đấu tranh hoà nhịp với chiến đấu toàn dân tộc - Nh÷ng nÐt míi c¶m nhËn vÒ hình trợng đất nớc qua đoạn trích cïng tªn cña nhµ th¬ NguyÔn Khoa §iÒm lµ g×? Nét cảm nhận Đất nước Nguyễn Khoa Điềm: - Đó là cái nhìn mẻ tác giả đất nước qua vẻ đẹp phát chiều sâu trên nhiều bình diện: lịch sử - địa lí - văn hoá - Khác với nhiều tác giả trước và số cây bút cùng hệ, thường tự tạo khoảng cách để chiêm ngưỡng hình ảnh Tổ quốc, với thái độ trân trọng đặc biệt, nên hay dùng hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ, mang tính biểu tượng để thể cảm nhận mình đất nước, phần mở đầu đoạn thơ trích Nguyễn Khoa Điềm diễn đạt tự nhiên và bình dị : Đất nước cái "ngày xửa ngày xưa"mẹ thường hay kể Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây bà ăn Đất nước lớn lên dân mình biết trồng tre mà đánh giặc" Đất nước thực thân thuộc, gần gũi Có thể cảm nhận đất nước qua gì đơn sơ : câu chuyện cổ tích mẹ kể, miếng trầu bà, ngôi nhà mình ở, hạt gạo ta ăn Giọng thơ suy tư thường hay đặt các câu hỏi và tự trả lời Đoạn thơ mở đầu có thể coi là câu trả lời cho câu hỏi : Đất nước có từ bao giờ? Và lịch sử lâu đời đất nước ta cắt nghĩa không nối tiếp (79) các triều đại hay các kiện lịch sử mà câu thơ gợi nhớ đến các truyền thuyết xa xưa: truyện Trầu cau, truyền thuyết Thánh Gióng, văn minh sông Hồng cùng phong tục, tập quán riêng biệt có từ lâu đời đó chính là đất nước cảm nhận chiều sâu văn hoá và lịch sử - Tiếp theo là cảm nhận đất nước thống nhất, hài hoà các phương diện địa lí và lịch sử, không gian và thời gian Xuất thân từ hệ trí thức trẻ mà tri thức văn hoá trang bị còn tươi rói, tác giả chia tách ý niệm đất nước thành hai yếu tố đất và nước để cảm nhận và suy tư sâu hơn, thể cái nhìn hình tượng đất nước thiêng liêng quan niệm tuổi trẻ nên vừa mang tính cá thể vừa táo bạo: Đất là nơi anh đến trường / Nước là nơi em tắm / Đất Nước là nơi hai ta hò hẹn / Đất Nước là nơi em đánh rơi khăn nỗi nhớ thầm - Trong mắt người trẻ tuổi, đất nước này là cái cõi đầy thơ mộng với bao kỉ niệm dịu tình yêu Đất nước, cái không gian tuyệt diệu tình yêu không hệ mà còn là bao hệ đã qua, hướng mãi suy tư ta tới cội nguồn, tới : Những đã khuất Những bây Yêu và sinh đẻ cái Gánh vác phần người trước để lại Dặn dò cháu chuyện mai sau Cái không gian tình yêu ấy, theo dòng suy cảm tác giả mà mở rộng các chiều kích, hướng tới cái nhìn toàn vẹn và nhiều chiều đất nước chiều dài lịch sử và chiều rộng địa lí, chiều sâu văn hoá và phong tục Từ đó, mạch thơ hướng vào suy ngẫm trách nhiệm hệ mình, hệ tự ý thức bổn phận chính mình với đất nước Em ơi, Đất nước là máu xương mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời Đây là lời tâm nhiều là kêu gọi, giáo huấn Vì thế, sức truyền cảm ý thơ mạnh - Ở phần sau đoạn trích, tác giả nhấn mạnh quan niệm Đất nước nhân dân Thực ra, đây là tư tưởng cốt lõi đoạn trích, phần sau thì triển khai trên hai hướng vừa khơi sâu vừa phát nhiều ý nghĩa (80) Những phát thú vị và độc đáo tác giả đất nước trên các phương diện: địa lí, văn hoá, phong tục muôn vàn vẻ đẹp, theo tác giả, là kết tinh bao công sức và khát vọng nhân dân, người bình thường, vô danh Đây là lí vì nói bốn nghìn năm lịch sử đất nước, nhà thơ không điểm tên các triều đại cùng bao nhân vật anh hùng sử sách mà nhấn mạnh đến lớp lớp người vô danh : Có người gái trai Trong bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đã sống và chết Giản dị và bình tâm Không nhớ mặt đặt tên Nhưng họ đã làm Đất Nước - Với cái nhìn giàu suy tư, tư tưởng đất nước nhân dân là cảm hứng chủ đạo toàn đoạn trích Tất biểu đạt giọng thơ trữ tình - chính luận sâu lắng, thiết tha Nghệ thuật sử dụng nhuần nhị và sáng tạo các chất liệu văn hoá và văn học dân gian đem vào câu thơ đại tăng thêm sức hấp dẫn đoạn thơ *Củng cố: - Học sinh nhà học bài cũ - Tìm đọc thêm các bài thơ viết đề tài đất nước - TiÕt PPCT: TuÇn 13 TiÕt 13 - Ngµy: D¹y líp: - Ngµy so¹n: - Ngµy: D¹y líp: Hình tợng đất nớc số các tác phẩm văn học (tiết 3) *tiÕn tr×nh d¹y häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt - Gv: Cho Hs t×m hiÓu vÒ bµi th¬ “’Đất nớc” Nguyễn Đình Thi để thấy hình tợng đất nớc đất nớc - NguyÔn §×nh Thi Khởi đầu bài thơ là cảm xúc trực tiếp sáng mùa thu, gợi nỗi nhớ Hà Nội : Sáng mát sáng năm xưa Gió thổi mùa thu hương cốm - Đó là ấn tượng mùa thu Hà Nội: không khí mát trong, gió nhẹ thổi và phảng phất mùi hương cốm (81) Câu thơ gợi tả không gian, màu sắc và hương vị, “đồng hiện” thời gian và quá khứ và tại, trộn lẫn hình ảnh thực và hình ảnh hoài niệm Hương cốm là nét đặc sắc mùa thu Hà Nội Dường đó là kết tinh tất hương vị đất trời, cây cỏ mùa thu Hà Nội - Nguyến Đình Thi đã đưa vào thơ gì đặc trưng mùa thu Hà Nội Điều đó chứng tỏ nhà thơ là người gắn bó sâu nặng, thiết tha với Hà Nội, với mảnh đất kinh kì văn hiến ngàn năm Bốn câu thơ miêu tả mùa thu Hà Nội xưa : Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy - Mùa thu Hà Nội hoài niệm Nguyến Đình Thi vì mang vẻ đẹp tâm trạng Cảnh thu thường gợi lên lòng người phảng phất buồn thay đổi âm thầm, dịu ngọt, chầm chậm hương vị, hoa lá, cỏ cây, đất trời, ánh sáng Nhưng điều quan trọng là nhà thơ nắm bắt phút giây kì diệu mùa thu Ở Đất nước, Nguyến Đình Thi không nắm bắt thần thái mùa thu Hà Nội, mà có lẽ mùa thu từ lâu đã là phần tâm hồn nhà thơ - Thơ xưa viết mùa thu thường gắn với chia li, tiễn đưa Thơ thu Nguyến Đình Thi vô tình có hình ảnh và vì khiến cảnh thu càng thêm xao xuyến : Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng là rơi đầy Đến nay, đã có nhiều ý kiến khác “ người đi” câu thơ trên Có người cho đó là người Hà Nội mang tâm trạng, cảnh ngộ rời bỏ thủ đô kháng chiến bùng nổ Lại có ý kiến cho rằng, đó là hình ảnh người lính Trung đoàn Thủ đô rút khỏi Hà Nội… Thực ra, Trung đoàn Thủ đô rời Hà Nội vào mùa xuân sau hai tháng chiến đấu (1947) và rút lui diễn vào ban đêm, gầm cầu Long Biên Còn gắn việc người Hà Nội kháng chiến bùng nổ càng không đúng vì toàn quốc kháng chiến diễn tháng 12 năm 1946 Căn vào cảm xúc và hình tượng thơ có thể khẳng định việc người diễn trước năm 1945 Người có dứt khoát lựa chọn (đầu không ngoảnh lại ) lòng hẳn nhiều vương vấn, luyến (82) lưu nên âm điệu thơ bâng khuâng và cảnh đẹp buồn và lặng lẽ Dù gì thì khổ thơ trên là câu thơ đẹp bài thơ đất nước Có người nói đó là “những câu thơ thật mẻ hình thức, thật mẻ cảm xúc so với thời giờ, và bây giờ, nó nguyên giá trị thơ, là giá trị cổ điển vậy” (Tâm Hoàng, Nhân Dân chủ nhật, ngày 11.8.1991) Từ hoài niệm mùa thu Hà Nội xưa, tác giả dẫn vào cảm xúc mùa thu đất nước, cảnh chiến khu Việt Bắc : Mùa thu khác Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo Trong biếc nói cười thiết tha - Bài thơ có chuyển đổi âm điệu, nhịp điệu: câu thơ ngắn với nhịp nhanh, rộn ràng; phối hợp âm với vần trắc và trắc (phất phới, áo ) Cảnh sắc thiên nhiên có thay đổi Vẫn là mùa thu với bầu trời xanh, tươi sáng, nhiều hoạt động linh hoạt, gió thổi, rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, nói cười thiết tha Những từ định (đây) và điệp ngữ (của chúng ta) vang lên dõng dạc, tự hào quyền làm chủ đất nước Ngay liệt kê (một cách khái quát, danh từ và tính từ) tiếp tục bổ sung cho niềm tự hào to lớn ây Đặc biệt là hình ảnh bầu trời Nguyến Đình Thi chú ý : Trời xanh đây là chúng ta Hình ảnh vừa chân thực, lại vừa có ý nghĩa tượng trưng cho đất nước, cho tự do, cho gì cao đẹp người Trên cái không gian rộng mở, miêu tả từ nhiều mặt, Nguyến Đình Thi chuyển sang chiều dài thời gian, nói lên đặc điểm, truyền thống và độ sâu lắng đất nước và người Việt Nam: Nước chúng ta Nước người chưa khuất Thực ra, quá khứ, truyển thống dân tộc không có Nhưng có lẽ, hoàn cảnh kháng chiến toàn dân lúc giờ, Nguyến Đình Thi tập trung nói truyền thống bốn nghìn năm kiên cường chống giặc ngoại xâm Câu thơ có khái quát cao, lại gợi mở lớp người, hệ đã anh dũng hy sinh, sẵn sàng hiến dâng cho (83) đất nước - Phần hai bài thơ tập trung vào ý lớn: đất nước từ đau thương căm hờn đứng lên ngời sáng Mở đầu là hình ảnh đất nước chiến tranh : Ôi cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều - Câu thơ giàu giá trị tạo hình, gây ấn tượng sâu đậm lòng người đọc hình ảnh tác động mạnh vào cảm giác - Trên cái thực là tâm trạng người chiến sĩ : Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu đặt cùng khổ thơ, tạo thành kết cấu: ngoài/trong Hai câu đầu là ngoại cảnh, hai câu sau là tâm trạng Giữa dòng thơ còn có đối xứng khác: / bỗng; nung nấu/bồn chồn 5 khổ thơ tiếp tập trung thể suy ngẫm tác giả đất nước từ đau thương, căm hờn đã đứng lên chiến đấu bất khuất, sẵn sàng hi sinh anh hùng thời đại Tứ thơ phát triển theo hướng suy tưởng nên hình tượng thiên khái quát, tượng trưng, với biểu tượng quen thuộc, bát cơm, nước mắt, xiềng xích, chim, hoa… Nhiều câu thơ nặng diễn dịch ý, mang tính chính luận Ý thơ dựa vào các mảng cảm xúc, tâm trạng, mảng đặt cạnh mảng để bộc lộ chủ đề, Nguyến Đình Thi không dùng các câu nối, trái lại là hình ảnh rời làm thành khối Chúng liên kết với là nhờ mạch cảm xúc, suy nghĩ tác giả Điều đáng nói khổ thơ cuối bài Đất nước là hình ảnh, ý : Ôm đất nước người áo vải Đã đứng lên thành anh hùng … Trán cháy rực nghĩ trời đất Lòng ta bát ngát ánh bình minh - Về nghệ thuật, đó là cách sử dụng nhiều động từ và trạng từ các hành động và trạng thái cảm xúc mạnh mẽ, kèm theo là các trạng ngữ và việc mở rộng thành phần vị ngữ các câu thơ làm cho trọng tâm câu thơ dồn vào phần vị ngữ - Bài thơ kết thúc hình ảnh tượng trưng cho đứng dậy hào hùng, chói lọi khói lửa chiến đấu, từ đau thương căm hờn đất nước Bốn câu thơ thể sáu chữ với (84) cách ngắt nhịp đặn, dồn dập, tạo âm hưởng dõng dạc, hùng tráng Đất nước là tiếng thơ hào sảng tâm hồn người Việt Nam qua nhiều hệ IV Cñng cè bµi häc: - Học sinh nhà học bài cũ - Tìm đọc số tác phẩm thơ ca nói chủ đề đất nước - TiÕt PPCT: TuÇn 14 TiÕt 14 - Ngµy so¹n: - Ngµy: D¹y líp: - Ngµy: D¹y líp: NGUYỄN TUÂN I Môc tiªu bµi häc: - Cung cÊp thªm cho häc sinh mét sè kiÕn thøc bæ trî vÒ nhµ v¨n NguyÔn Tu©n - Tạo tiền đề thuận lợi cho các em vào phân tích các tác phẩm nhà văn Nguyễn Tuân đ ợc häc ë S¸ch gi¸o khoa II Ph¬ng tiÖn hç trî d¹y häc: - SGK + Sgv - Tµi liÖu tù chän 12 - B¶ng phô III TiÕn tr×nh bµi häc: ổn định lớp KiÓm tra bµi cò Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv- hs Yêu cầu cần đạt I- S¬ lîc vÒ tiÓu sö: - Gi¸o viªn cung cÊp cho häc sinh mét sè kiÕn thøc bæ sung vÒ nhµ v¨n NguyÔn Tu©n - Nguyễn Tuân quê xã Nhân Mục (tên nôm là Mọc), thôn Thượng Đình, thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội Ông sinh trưởng gia đình nhà Nho Hán học đã tàn - Nguyễn Tuân học đến cuối bậc Thành chung (tương đương với cấp Trung học sở nay) thì bị đuổi vì tham gia (85) bãi khóa phản đối giáo viên Pháp nói xấu người Việt (1929) Sau đó ít lâu ông lại bị tù vì "xê dịch" qua biên giới không có giấy phép Ở tù ra, ông bắt đầu viết báo, viết văn - Nguyễn Tuân cầm bút từ khoảng đầu năm 1930, tiếng từ năm 1938 với các tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách độc đáo Vang bóng thời, Một chuyến Năm 1941, Nguyễn Tuân lại bị bắt giam lần vì gặp gỡ, tiếp xúc với người hoạt động chính trị Năm 1945, Cách mạng tháng Tám thành công, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành cây bút tiêu biểu văn học Từ 1948 đến 1958, ông giữ chức Tổng thư kí Hội Văn nghệ Việt Nam Các tác phẩm chính sau cách mạng Nguyễn Tuân: Bút ký Sông Đà (1960), số tập ký chống Mỹ (1965-1975) và nhiều bài tùy bút cảnh sắc và hương vị đất nước - Nguyễn Tuân Hà Nội vào năm 1987, để lại nghiệp văn học phong phú với trang viết độc đáo và tài hoa Năm 1996 ông nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (đợt I) Tính cách: - Nguyễn Tu©n yªu Việt Nam với gi¸ trị văn hãa cổ truyền d©n tộc ¤ng yªu tha thiết tiếng Việt, kiệt t¸c văn chương Nguyễn Du, Đoµn Thị Điểm, T¶n §µ , - ë NguyÔn Tu©n, ý thøc c¸ nh©n ph¸t triÓn rÊt cao ¤ng viÕt văn trớc hết là để khẳng định cá tính độc đáo mình - NguyÔn Tu©n lµ ngêi rÊt mùc tµi hoa TuychØ viÕt v¨n nhng «ng còng am hiÓu nhiÒu bé m«n nghÖ thuËt kh¸c: héi häa, ®iªu kh¾c, s©n khÊu, ®iÖn ¶nh ¤ng còng lµ mét diÔn viªn kÞch nãi vµ lµ diÔn viªn ®Çu tiªn cña níc ta ¤ng thường vận dụng mắt nhiều ngµnh nghệ thuật kh¸c để tăng cường khả quan s¸t, diễn tả cho nghệ thuật văn chương - Nguyễn Tu©n lµ nhµ văn biết quý trọng thật nghề nghiệp m×nh Đối với «ng, nghệ thuật lµ h×nh thøc (86) lao động nghiªm tóc, chÝ "khổ hạnh" vµ «ng đã lấy chÝnh đời cầm bót nửa kỷ m×nh để chứng minh cho quan niệm Sự nghiệp văn chương: *Quá trình sáng tác và các đề tài chính: Nguyễn Tuân không phải là nhà văn thành công từ tác phẩm đầu tay Ông đã thử bút qua nhiều thể loại: thơ, bút kí, truyện ngắn thực trào phúng Nhưng mãi đến đầu năm 1938, ông nhận sở trường mình và thành công xuất sắc với các tác phẩm: Một chuyến đi, Vang bóng thời, Thiếu quê hương, Chiếc lư đồng mắt cua a Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vang bóng thời", và "đời sống trụy lạc" - Nguyễn Tuân đã tìm đến lí thuyết "chủ nghĩa xê dịch" tâm trạng bất mãn và bất lực trước thời Nhưng viết "chủ nghĩa xê dịch", Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ lòng gắn bó tha thiết ông cảnh sắc và phong vị đất nước mà ông đã ghi lại ngòi bút đầy trìu mến và tài hoa (Một chuyến đi) - Không tin tưởng và tương lai, Nguyễn Tuân tìm vẻ đẹp quá khứ còn "vang bóng thời" Ông mô tả vẻ đẹp riêng thời xưa với phong tục đẹp, thú tiêu dao, hưởng lạc lành mạnh và tao nhã Tất thể thông qua người thuộc lớp người nhà Nho tài hoa bất đắc chí, đã thua không chịu làm lành với xã hội thực dân (như Huấn Cao Chữ người tử tù) - Nguyễn Tuân hay viết đề tài đời sống trụy lạc Ở tác phẩm này, người ta thường thấy có nhân vật "tôi" hoang mang bế tắc Trong tình trạng khủng hoảng tinh thần ấy, người ta thấy đôi vút lên từ đời nhem nhuốc, phàm tục niềm khao khát giới tinh khiết, cao (Chiếc lư đồng mắt cua) (87) b Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ông chân thành đem ngòi bút phục vụ chiến đấu dân tộc, Nguyễn Tuân luôn luôn có ý thức phục vụ trên cương vị nhà văn, đồng thời muốn phát huy cá tính và phong cách độc đáo mình Ông đã đóng góp cho văn học nhiều trang viết sắc sảo và đầy nghệ thuật ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi nhân dân lao động chiến đấu và sản xuất Phong cách nghệ thuật - Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể thâu tóm chữ "ngông” Thể phong cách này, trang viết Nguyễn Tuân muốn chứng tỏ tài hoa uyên bác Và vật miêu tả dù là cái ăn cái uống, quan sát chủ yếu phương diện văn hoá, mĩ thuật - Trước Cách mạng tháng Tám, ông tìm cái đẹp thời xưa còn vương sót lại và ông gọi là Vang bóng thời Nguyễn Tuân học theo "chủ nghĩa xê dịch" Vì ông là nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mĩ, gió, bão, núi cao rừng thiêng, thác ghềnh dội - Nguyễn Tuân là người yêu thiên nhiên tha thiết Ông có nhiều phát tinh tế và độc đáo núi sông cây cỏ trên đất nước mình Phong cách tự phóng túng và ý thức sâu sắc cái tôi cá nhân đã khiến Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút điều tất yếu Nguyễn Tuân còn có đóng góp không nhỏ cho phát triển ngôn ngữ văn học Việt Nam - Sau Cách mạng tháng Tám, phong cách Nguyễn Tuân có thay đổi quan trọng Ông tiếp cận giới, người thiên phương diện văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ, đây ông còn tìm thấy chất tài hoa nghệ sỹ nhân dân đại chúng Còn giọng khinh bạc thì chủ yếu là để ném vào kẻ thù dân tộc hay mặt tiêu cực xã hội Kết luận: (88) Có ý kiến cho rằng, Nguyễn Tuân là cái định nghĩa người sĩ Đối với ông, văn chương trước hết phải là văn chương, nghệ thuật trước hết phải là nghệ thuật, và đã là nghệ thuật thì phải có phong cách độc đáo Nhưng Nguyễn Tuân, xét từ chất, không phải là người theo chủ nghĩa hình thức Tài phải đôi với tâm Ấy là "thiên lương" sạch, là lòng yêu nước thiết tha, là nhân cách cứng cỏi trước uy quyền phi nghĩa và đồng tiền phàm tục Người đọc mến Nguyễn Tuân tài, còn trọng ông nhân cách Văn Nguyễn Tuân, thế, không phải ưa thích Vả lại số bài viết ông có nhược điểm: mạch văn quá phóng túng theo lối tùy hứng, khó theo dõi; nhiều đoạn tham phô bày kiến thức và tư liệu khiến người đọc cảm thấy nặng nề *Củng cố: - Về nhà học bài cũ - Tìm đọc thêm các sáng tác nhà văn Nguyễn Tuân (89) - TiÕt PPCT: TuÇn 15 TiÕt 15 - Ngµy so¹n: - Ngµy: D¹y líp: - Ngµy: D¹y líp: Tê hoa (nguyÔn tu©n) I- Mục đích yêu cầu : - Giúp HS cảm nhận đợc đích đến cuối cùng mạch liên tởng, suy ngẫm biến hóa kí diệu tùy bót Tê hoa vµ niÒm tin vµo chiÕn th¾ng cña d©n téc ta cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ - Thấy đợc nét tiêu biểu phong cách tùy bút Nguyễn Tuân: Tài hoa, uyên bác, liên tởng độc đáo, sâu sắc, diễn đạt lạ II- Ph¬ng tiÖn d¹y häc : - S¸ch Tù chän Ng÷ v¨n 12 - Gi¸o ¸n - Tµi liÖu tham kh¶o III- TiÕn tr×nh d¹y häc : 1) ổn định lớp 2) KiÓm tra bµi cò 3) Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv - hs Yêu cầu cần đạt Tê hoa - nguyÔn tu©n- Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh chiÕm lÜnh c¸c néi dung c¬ b¶n cña bµi häc - Toµn bµi tïy bót lµ nh÷ng quan s¸t, liªn tëng vµ suy ngÉm nèi tiÕp cña nhµ v¨n vÒ nhiÒu bình diện khác sống ngời để hớng đến khẳng định niềm tin sâu sắc vào chiÕn th¾ng tÊt yÕu cña d©n téc ta cuéc kh¾ng chiÕn chèng MÜ cøu níc - Để thể chủ đề t tởng tác phẩm, tác giả Tờ hoa đã dẫn dắt ngời đọc theo trởng liªn tëng víi miªn man nh÷ng quan s¸t vµ suy ngÉm vßng vÌo, ®Çy biÕn hãa : + Đầu tiên là hình ảnh cụ thể đàn ong Hình ảnh đàn ong gợi liên tởng tới công phu tích lòy vµ sù s¸ng t¹o bÒn bÜ cña ngêi + Suy ngÉm vÒ qu¸ tr×nh hoµi thai víi nh÷ng ®au đớn xót lòng trai biển khiến cát bụi trở thµnh h¹t ngäc trßn trÆn ¸nh ngêi Sù suy ngÉm đem lại lại cách nhìn sâu sắc đời Tất ẩn dụ hớng tới nhận thức : cái đẹp, niềm vui nhiều phải trả giá (90) đắng cay, đau đớn + Dßng suy ngÉm bÊt ngê l¹i liªn tëng tíi c¸ch ®o thêi gian chung cña nh©n lo¹i Vµ cuèi cïng lµ thêi gian n¨m 1966 víi sù t¬ng ph¶n gi÷a giê Hµ Néi , thêi gian chuÈn mùc cho nh©n lo¹i vµ cái đồng hồ Hoa Kì rối chân tóc và kim giờ, kim phót toµn quay ngîc víi c¸i chiÒu quay cña lÞch sử Từ đó, nhà văn tời khẳng định : Thời gian đứng hẳn phía chúng ta, thời gian có ủng hé m×nh vµ thêi gian kh«ng bao giê ñng hé qu©n MÜ  Nh vËy, tÊt c¶ nh÷ng liªn tëng tïy bót Tê hoa thực chất để hớng tới khẳng định niềm tin vµo chiÕn th¾ng tÊt yÕu cña d©n téc ta cuéc kh¸ng chiÕn chèng MÜ cøu níc NiÒm tin Êy dùa trªn nh÷ng yÕu tè quan träng c¶ vÒ chñ quan lẫn khách quan: Chúng ta đánh Mĩ søc m¹nh cña chÝnh nghÜa vµ lßng dòng c¶m, t đờng hoàng dân tộc có văn hóa, biết yêu cái đẹp và sẵn sàng trả giá vì cái đẹp ; chiến đấu chúng ta hoàn toàn phù hợp với xu thời đại, nó nhận đợc ủng hé cña nh©n lo¹i tiÕn bé vµ sÏ tÊt th¾ng  Tờ hoa đã thể rõ cho phong cách nghệ thuËt tïy bót cña NguyÔn Tu©n: Tµi hoa nghệ thuật diễn đạt, câu văn nhịp nhafg, trầm bæng, liªn tëng bÊt ngê, phong phó, kiÕn thøc uyên bác nhiều lĩnh vực khác đời sèng * Cñng cè: - VÒ nhµ häc bµi cò - Tìm đọc thêm các tác phẩm khác nhà văn NguyÔn Tu©n - TiÕt PPCT: TuÇn 18 TiÕt 18 - Ngµy so¹n: - Ngµy: D¹y líp: - Ngµy: D¹y líp: «n tËp I- Mục đích yêu cầu: - Gióp häc sinh hÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc cña ch¬ng tr×nh Tù chän m«n Ng÷ v¨n häc k× I - Tạo tiền đề cho học sinh chiếm lĩnh các bài học tiếp thao II- Ph¬ng tiÖn d¹y häc : - S¸ch Tù chän Ng÷ v¨n líp 12 - Gi¸o ¸n - Tµi liÖu bæ trî III- TiÕn tr×nh d¹y häc : (91) 1) ổn định lớp 2) KiÓm tra bµi cò 3) Giíi thiÖu bµi míi Hoạt động gv - hs Yêu cầu cần đạt «n tËp - Häc sinh hÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc b»ng c¸ch tr¶ lêi c¸c c©u hái sau ®©y? - Häc sinh suy nghÜ vµ tr¶ lêi - Gi¸o viªn nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc *Cñng cè: - Về nhà hệ thống lại kiến thức để tiết sau kiểm tra 01 tiÕt t¹i líp - TiÕt PPCT: TuÇn 19 TiÕt 19 - Ngµy so¹n: *hÖ thèng c©u hái «n tËp : 1) Th¬ ca Hå ChÝ Minh cã sù kÕt hîp hµi hßa tính chất cổ điển và tinh thần đại Anh (chÞ) h·y ph©n tÝch mét sè bµi th¬ cña Ngêi mà anh (chị) đã học (đã đọc) để làm sáng tỏ ý kiÕn trªn? 2) Lập dàn ý cho đề bài sau đây: Suy nghÜ cña anh (chÞ) vÒ ca tõ mét bµi h¸t nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: Ngày mai sỏi đá còng cÇn cã 3) Những phát mẻ hình tợng đất nớc qua đoạn trích Đất nớc (Trích trờng ca Mặt đờng kh¸t väng cña nhµ th¬ NguyÔn Khoa §iÒm) 4) Sự tơng đồng và khác biệt phong cách nghÖ thuËt cña NguyÔn Tu©n tríc vµ sau C¸ch m¹ng th¸ng T¸m n¨m 1945? - Ngµy: D¹y líp: - Ngµy: D¹y líp: KiÓm tra tiÕt I- Mục đích yêu cầu: - Gióp häc sinh hÖ thèng l¹i toµn bé kiÕn thøc cña ch¬ng tr×nh Tù chän m«n Ng÷ v¨n häc k× I - Tạo tiền đề cho học sinh chiếm lĩnh các bài học tiếp thao II- Ph¬ng tiÖn d¹y häc : - Sách Tự chọn Ngữ văn lớp 12, đề kiểm tra - Gi¸o ¸n - Tµi liÖu bæ trî III- TiÕn tr×nh d¹y häc : 1) ổn định lớp 2) Ra đề bài cho học sinh : Trong tï kh«ng rîu còng kh«ng hoa, Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Ngêi ng¾m tr¨ng soi ngoµi cöa sæ, Tr¨ng nhßm khe cöa ng¾m nhµ th¬ (Ng¾m tr¨ng- B¶n dÞch th¬- TrÝch NhËt kÝ tï) (92) Anh (chị) hãy trình bày ngắn gọn cảm nhận mình bài thơ trên ; Qua đó, rút mét vµi nhËn xÐt vÒ phong c¸ch th¬ cña Chñ tÞch Hå ChÝ Minh? 3) Thu bµi 4) DÆn dß : - Về nhà ôn tập lại toàn chơng trình đã học - Tìm hiểu thêm tác phẩm Vợ nhặt nhà văn Kim Lân để tiết sau ta học (93)

Ngày đăng: 16/06/2021, 17:19

w